Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giao an ngu van 6 tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.45 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 13</b>



<i> </i>


<b>Tiết: 49 + 50</b>



<b>Viết bài tập làm văn số 3</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS biết kể chuyện đời thờng có ý nghĩa.
- Biết viết bài theo bố cục,đúng văn phạm.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


<b>GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm</b>
<b>1. Đề bài: </b>


<b> </b>Kể về một trong những ngời thân trong gia đình em ( ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị….)
* Yêu cầu:


- Thể loại: Văn tự sự ( kể chuyện đời thờng)


- Nội dung: kể về một ngời thân trong gia đình em.
2. <b>Đáp án:</b>


* Mở bài ; Giới thiệu khái quát về ngời thân mà em sẽ kể, tình cảm của em đối với ngời thân ấy.
* Thân bài : Kể chi tit v ngi thõn


- Ngoại hình
- Tính tình
- Việc lµm



- Tình cảm của ngời thân ấy đối với mọi ngời trong gia đình
* Kết bài : Tình cảm, ý nghĩ của em về ngời thân ấy.


<b>3. BiĨu ®iĨm </b>


<i>- Điểm 9,10: Bài viết lu lốt, có cảm xúc, biết lựa chọn những đặc điểm riêng của một ngời thân </i>
trong gia đình để kể.


<i>- Điểm 7,8: Hành văn mạch lạc, làm nổi bật đợc việc làm, tình cảm của ngời thân dành cho mọi </i>
thành viên trong gia đình em, bố cục bài hợp lý, cịn mắc một vài lỗi chính tả.


<i>- Điểm 5,6: Bài viết đủ 3 phần, song cha biết lựa chọn những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu về ngời thân</i>
khi kể, cịn mắc một vài lỗi chính tả- Điểm 3,4: Bố cục bài cha hợp lý, diễn đạt cha lu lốt, cịn mắc
nhiều lỗi.- Điểm 1,2: Bố cục bài cha hồn chỉnh, diễn đạt yếu, cịn mắc q nhiều lỗĐiểm 0: Bỏ giấy
trắng


HS: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn tiết 48.


<b>III. Hoạt động trên lớp.</b>


<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra vở viết của HS</b></i>
<i><b>3. Tiến trình viết bài</b></i>


<b>Hot ng 1:</b>


GV: Đọc, chép đề lên bảng, hớng dẫn, theo dõi HS làm bài.
HS: Chép đề, làm bài theo các bớc.



<b>Hoạt động 2:</b> Thu bài, nhận xét
<i><b>4. Hớng dẫn học ở nhà</b></i>


- Học bài cũ: nội dung, ý nghĩa truyện: Chân, tay, tai, mắt, miệng
- Chuẩn bị bài: Treo biên, lợn cơid ¸o míi. ( SGK/ 124)


+ Kh¸i niƯm trun cêi ( 124)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>
<i> </i><b>Tiết: 51- Văn bản</b>


<b>Treo biển</b>



<b>hng dn c thêm</b>

<b>: Lợn cới, áo mới</b>



<b>Day 6a:...</b>
<b> 6b:...</b>
<b>I/ Mơc tiªu : </b>


<i><b>1. KiÕn thøc: Gióp HS:</b></i>


- Hiểu đợc thế nào là truyện cời, nội dung, ý nghĩa của truyện "Treo biển"


- Đọc và cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cời trong truyện "Lợn cới áo mới".
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Rèn kĩ năng phân tích truyện cời, kĩ năng đọc truyện, kể diễn cảm truyện.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Giáo dục học sinh thái độ khiêm tốn trong cuộc sống



<b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- GV : Đọc tài liệu " Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn 6 " - NXBGD
- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK


<b>III/ Tiến trình bài dạy: </b>


1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài.
2. Bài mới:


* GV giới thiệu bài(1'): Tiếng cời là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống con ngời. Tiếng
c-ời đợc thể hiện trong các truyện cc-ời đặc sắc của văn học dân gian Việt Nam. Tiếng cc-ời có nhiều ý
nghĩa khác nhau, cời mua vui hoặc phê phán những thói h tật xấu trong xã hội. Qua truyện cời ngời
dân muốn gửi gắm một bài học nào đó về cuộc sống.


Hoạt động của Gv và HS Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS đọc chú thích * SGK


GV: - Em hiĨu thÕ nµo lµ trun cêi ?


- HÃy kể tên một số truyện cời mà em biÕt?


- Trun cêi vµ trun ngơ ngôn có gì giống và khác
nhau?


HS: lần lợt trả lời các câu hỏi.


<b>H2</b>: <b>Hng dn hc sinh c văn bản và tìm hiểu </b>


<b>chú thích</b>:


<i><b> * Bíc 1: Híng dÉn däc, t×m hiĨu chung.</b></i>


GV hớng dẫn đọc: Đọc giọng hài hớc nhng kín đáo thể
hiện rõ trong từ " Bỏ ngay" đợc lặp lại 4 lần


GV đọc mẫu


HS đọc- HS khác nhận xét- GV nhận xét
GV lu ý học sinh chú thích 2 SGK
<i><b>* Bớc 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản</b></i>


GV? - Néi dung tÊm biĨn treo ë tríc cưa hµng cã mÊy
u tè? (4 u tè)


- Vai trß cđa tõng u tè là gì?


- Theo em, cú th b i yu t nào trong tấm biển đó đợc
khơng?


<i>(Bèn u tè lµ 4 bốn nội dung cần thiết cho một tấm </i>
<i>biển quảng cáo bằng ngôn ngữ)</i>


- Có mấy ý kiến góp ý cho néi dung tÊm biÓn?
<i>(bèn ý kiÕn)</i>


- Lần thứ nhất, ngời góp ý là ai ? với nội dung gì ?
- Theo em có thể bỏ chữ "tơi" trong tấm bin ú khụng ?
vỡ sao ?



( không, vì mất đi một thông tin cho cả ngời bán và mua
<i>về chất lợng cá)</i>


- Lần thứ hai khách góp ý với nhà hàng điều gì ?
Lần 3 khách hàng góp ý víi lÝ do nµo ?


- NÕu em lµ chđ cưa hàng, em sẽ giải thích nh thế nào về
sự góp ý của hai vị khách trên ?


- Ln gúp ý cuối cùng của khách khiến nhà hàng có
hành động nh thế nào ? em có suy nghĩ gì v hnh ng
ú ?


<i>( Nhà hàng thủ tiêu toàn bộ biển quảng cáo có nghĩa là </i>
<i>thủ tiêu cả nhà hàng và khách hàng.)</i>


- Em cú nhn xột gỡ về các ý kiến đó?
- Theo em truyện đáng cời ở điểm nào ?
- Khi nào cái cời đợc bộc lộ rõ nhất?vì sao?
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện?


GV:Truyện cời tạo ra nhiều sắc thái riêng: có tiếng cời
<i>khơi hài, chế giễu, phê phán nhẹ nhàng; có tiếng cời </i>
<i>châm biếm, đả kích sâu cay.</i>


- Theo em trun Treo biển tạo ra tiếng cời nào ? ( tiếng
cời chế giễu, phê phán nhẹ nhàng; tiếng cời vui )


- Qua truyện em rút ra bài học gì cho bn thõn ?


HS c ghi nh: SGK/ 125


<b>HĐ3: Hớng tìm hiểu truyện Lợn cới áo mới.</b>


<i><b>* Bc 1: Hng dn đọc- tìm hiểu chung</b></i>


GV hớng dần đọc: phân biệt rõ giọng đọc với giọng
<i>nhân vật, chú ý nhấn mạnh các chi tiết nhằm tô đậm các</i>
<i>thông tin thừa: "lợn cới", "từ lúc tôi mặc chiếc áo mới </i>
<i>này" để thấy rõ dụng ý của tác giả dân gian.</i>


GV đọc mẫu


HS đọc- GV nhận xét- Giải thích từ “tất tởi” ?


Chú thích* ( SGK Tr 124)


<b>A. Đọc, tìm hiểu truyện "Treo biển":</b>


I<b>. Đọc văn bản và hiểu chung</b> ( SGK)


<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>


<i><b>1. Tm bin - ni dung thụng báo</b></i>
- ở đây: Thơng báo địa điểm cửa hàng
- có bán: Thơng báo hoạt động của cửa
hàng


- c¸: Thông báo loại mặt hàng
- tơi: Thông báo chất lợng hµng



<i><b>2. ý kiÕn gãp ý cho néi dung tÊm biĨn</b></i>


- Chỉ quan tâm đến một (một số) thành
phần của câu quảng cáo mà không thấy ý
nghĩa, tầm quan trọng của các thành phần
khác


<i><b>3. ý nghÜa cđa trun</b></i>
- T¹o tiếng cời


- Phê phán những ngời thiếu chủ kiến khi
lµm viƯc


* Ghi nhí: SGK/ 125


<b>B. Hớng dẫn đọc thêm: "Ln ci, ỏo </b>
<b>mi"</b>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chungvăn bản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* HS luyện đọc
HS khá ,giỏi đọc .


Lớp nhận xét- GV nhận xét.
HS trung bình đọc


GV nhận xét.
HS yếu đọc.
GV nhận xét.



* Bíc 2: Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu néi dung, ý
<i><b>nghÜa cđa trun.</b></i>


GV: - Em hiểu nh thế nào về tính hay khoe của?
- Đây có phải là tính đáng phê phán khơng?


- Theo em, tính khoe của thờng c biu hin nh th no
trong cuc sng?


(cách ăn mặc, trang sức, xây cất, nói năng, giao tiếp.)
- Anh tìm lợn khoe của trong tình huống nào?


- Lẽ ra anh phải hỏi nh thế nào?


- T ln ci cú thớch hợp để chỉ con lợn bị sổng là
thông tin cần thiết cho ngời đợc hỏi khơng?


- Mục đích của việc hỏi thừa là gì?


- Anh áo mới muốn khoe của đến mức nào?


<i>(may đợc áo đem mặc ngay, đứng hóng ở cửa chờ đợc </i>
<i>khen)</i>


- §iƯu bé cđa anh ta khi trả lời có phù hợp không?
- Đọc truyện này, vì sao em lại cời? Cời điều gì ?
- Nªu ý nghÜa cđa trun.


- Truyện "Lợn cới, áo mới" tạo ra tiếng cời nào ?


- Qua truyện em rút ra đợc bài học gì ?


HS đọc ghi nhớ


HS: Cá nhân thực hiện theo gợi dẫn


<b>II. Tìm hiểu néi dung, ý nghÜa cđa </b>
<b>trun.</b>


1. Néi dung:


a. Anh t×m lợn


- Tình huống: Nhà có việc lớn, lợn bị
sổn- Hái thõa -> Khoe cđa


b. Anh ¸o míi


- Đứng hóng ca ch c khen


- Điệu bộ không phù hợp, tr¶ lêi thõa ->
Khoe cđa


2. ý nghÜa cđa trun


Chế giễu, phê phán tính hay khoe của
* Ghi nhớ: (SGK/128)


3. <b>Củng cố</b>: (3')
- Truyện cời là gì?



- ý nghĩa của mỗi truyện vừa học


- Truyện cời và truyện ngụ ngôn khác nhau nh thế nào ?
4. <b>Hớng dẫn học ë nhµ</b>: (2')


- Đọc thêm truyện "Đẽo cày giữa đờng"
- Học bài cũ: Danh từ, cụm danh từ.


- ChuÈn bÞ bài: Số từ và lợng từ ( SGK/ 128)
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TiÕt: 52- Tiếng Việt</b>


<b>Số từ và lợng từ</b>


<b>Dạy 6a:...</b>


<b> 6b:...</b>
<b>I.Mơc tiªu : </b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc ý nghĩa và công dụng của số từ và lợng từ</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng số từ và lợng từ khi nói và viết.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức sử dụng số từ và lợng từ đúng hoàn cảnh giao tiếp. </b></i>


<b>II ChuÈn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I,II SGK
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK



<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>


1.Tổ chøc
2. Bµi míi

:



Hoạt động của Gv và HS Nội dung


<b>H§1Híng dÉn häc sinh nhËn diƯn sè tõ víi danh tõ: </b>


GV treo bảng phụ ghi ví dụ trong SGK
HS đọc VD trên bảng phụ.


- C¸c tõ in ®Ëm trong vÝ dơ a bỉ sung ý nghĩa cho từ nào
trong câu ?


<b>+ </b><i><b>hai chµng </b></i>


+ một trăm ván cơm nếp
+ một trăm<b> </b>nệp bánh chng
+ chín ngà , cựa , hồng mao ,
+ một đôi .


- Các từ in đậm đợc bổ nghĩa là từ loại gì ? ( Danh từ )
- Các từ đó bổ sung ý nghĩa gì ? chúng đứng ở vị trí nào
trong cụm từ ?


- Tõ in ®Ëm trong vÝ dụ b bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
( Sáu -> Hïng V¬ng )





Từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại gì ? bổ sung ý nghĩa gì ? vị
trí của nó trong cụm từ ?


- Từ "đơi" trong câu a có phải là số từ khơng? Vì sao ?
( Khơng phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở
<i>vị trí danh từ chỉ đơn vị )</i>


GV: Từ "một đôi" cũng không phải là số từ ghép nh "một
<i>trăm", "một nghìn" vì sau "một đôi" không thể sử dụng </i>
<i>danh từ chỉ đơn vị, cịn sau "một trăm", "một nghìn" có </i>
<i>thể có danh từ chỉ đơn vị: Có thể nói: "Một trăm con </i>
<i><b>trâu" nhng khơng thể nói: "Một đơi con trâu" mà chỉ có </b></i>
<i>thể nói "Một đơi trâu"</i>


- Hãy tìm thêm các từ có ý nghĩa khái qt và công dụng
nh từ "đôi" ? ( Cặp, tá, chục…)


GV: Những từ in đậm trên ta gọi là số từ. Vậy em hiểu số
từ là gì ?- Lấy ví dơ vỊ sè tõ?


HS đọc ghi nhớ SGK


<b>H§2</b>: <b>Hớng dẫn học sinh nhận diện và phân biệt số từ</b>
<b>và lợng từ</b>


GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK Tr 129


- Nghĩa của các từ in đậm có gì giống và khác nghĩa của
số từ ? ( + Giống : Cùng đứng trớc DT .



<i> + Kh¸c : - Sè tõ: chØ sè lợng hoặc thứ tự của sự vật</i>
- Từ in đậm: chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật


GV: Những từ in đậm ấy là lợng từ. Em hiểu thế nào là
l-ợng từ ?


<b>Hot ng nhúm ( 4 nhúm)- 3 phỳt</b>


- Xếp các từ in đậm nói trên vào mô hình cụm DT ?
( Phiếu học tập)


- Đại diện nhóm dán kết quả của nhóm lên bảng- Nhóm
khác nhận xét


* GV nhận xét, kết luận.


Phần trớc Phần T Tâm Phần sau


<b>I. Số tõ</b> .


<i><b>1. VÝ dô: (sgk/ 128.) </b></i>
<i><b>2. NhËn xÐt</b></i>


a. Bổ nghĩa về số lợng, đứng
trớc danh từ .


b. Bổ nghĩa về thứ tự, đứng sau danh từ .


<i><b>3. kÕt luËn</b></i>


* Ghi nhí : sgk .


<b>II. Lỵng tõ . </b>


<b>1. </b>VÝ dơ : ( sgk/ 129)
2. NhËn xÐt:


- Các từ; các, Cả mấy: đứng trớc danh từ
chỉ só lợng ( số nhiu- khụng chớnh xỏc)


<i><b>3. Kết luận: Lợng từ: là những tõ chØ lỵng Ýt</b></i>
hay nhiỊu cđa sù vËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

t2 t1 T1 T2 s1 S2


Cả
Các
những
mấy
vạn


kẻ


hoàng tử
tớng lĩnh,
quân sỹ


thua trận


- Tìm thêm những từ có ý nghĩa và công dụng


tơng tự ?


- Dựa vào vị trí cụm danh từ ta có thể chia
lợng từ thành mấy nhóm ?


- Th no là lợng từ ? Cho ví dụ ?
HS đọc ghi nhớ SGK


<b>H§3: HD lun tËp </b>


GV- Tìm số từ trong bài thơ ? Xác định ý nghĩa của số từ
ấy ?


HS: Cá nhân thực hiện
GV: nhận xét, kết luận.
<i><b>HS đọc yêu cầu bài tập 2</b></i>
HS suy nghĩ lm bi


GV gọi 2,3 học sinh trả lời- HS khác nhận xét- GV nhận
xét, kết luận.


<i><b>GV nêu yêu cầu bµi tËp 3 ( SGK/ 129,130)</b></i>
HS suy nghÜ, lµm bµi.


GV gọi 2 HS lên bản làm bài
HS khác nhận xét


GV nhận xét, chữa bài.


+ Nghĩa tập hợp hay phân phối .


* Ghi nhí ( SGK/ 129).


I


II. <b>Lun tËp</b> .


1.Bµi tËp1( SGK/ 129)


Số từ và ý nghĩa của các số từ :


- Một canh, hai canh, ba canh, năm canh


số từ chỉ số lợng .


- Canh bốn, canh năm à Sè tõ chØ thø tù .
<i><b>2. Bµi tËp ( SGK/ 129)</b></i>


ý nghĩa của các từ in đậm trong 2 dòng
thơ :


Trm, ngn, muụn u đợc dùng chỉ số
lợng nhiều rất nhiều 3. Bài tập 3:


NghÜa cđa c¸c tõ:


- Từng: Mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự,
hết cá thể này n cỏ th khỏc .


- Mỗi: Nhấn mạnh tách riêng từng cá thể,
không mang ý nghĩa lần lợt



3<b>. Cđng cè</b> - ThÕ nµo lµ sè tõ ? c«ng dơng cđa sè tõ ?
- ThÕ nào là lợng từ ? có mấy nhóm lợng từ ?
4. <b>Hớng dẫn về nhà</b> (2'):


- Hoàn tất các bài tËp vµo vë.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×