Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.43 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 13:

Bµi 13,14:


TiÕt 49:

Văv bản:



( Dạy: 30 /11/2007)


<i>Bài toán dân số</i>


- Theo : Th¸i An -



<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh nắm đợc mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần
hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đờng ''tồn tại hay không tồn tại" của chính lồi
ngời. Từ đó có ý thức góp phần mình vào cơng việc tun truyền, vận động cho quốc
sách của Đảng và nhà nớc ta về phát triển dõn s.


- Củng cố kiến thức về văn bản nghị luËn: chøng minh, gi¶i thÝch.


- Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội
dung bài viết.


- Rèn kỹ năng đọc và phân tích văn bản nghị luận.


<b>B. Chn bÞ: - B¶ng phơ ghi tØ lƯ sinh s¶n cđa phơ nữ châu Âu , châu Phi </b>


- Tranh minh ho¹ cho néi dung bài học.


<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1.</b>


<b> n định tổ chức lớp</b><i><b> : 8A1:</b></i> 8A2:



<b>2.KiÓm tra: </b>


<i><b>? Theo em giải pháp nào là tối u để chng thuc lỏ ? </b></i>


A . Phạt tiền thật nặng những ngời hút thuốc
B . Cấm sản xuất thuốc l¸


C . CÊm mua b¸n thuèc l¸


D . Kết hợp vận động , tuyên truyền , không hút thuốc lá bằng nhiều hình
thức : Khơng nhập thuốc ngoại , giảm tối thiểu sản xuất thuốc lá , tăng giá cao thuốc lá
không sử dụng thuốc lá để tiếp khỏch .


<i>? Nếu cần thuyết phục một bạn trẻ thích hót thc l¸ bá thc, em sÏ nãi nh thÕ nµo.</i>


<i><b>3.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: </b></i>


Sau khi học xong văn bản ''Thông tin về ngày trái đất năm 2000" và "Ôn dịch,
thuốc lá" em thấyloài ngời hiện nay đang đứng trớc những nguy c gỡ?


<i>( Ô nhiễm môi trờng, bệnh tật do rác thải, khói thuốc lá gây ung th....)</i>


Ngồi những nguy cơ đó ra con ngời chúng ta còn đang đứng trớc nguy cơ nữa đó
là sự bùng nổ về dân số. Vậy con ngời đã nhận thức đợc điều này từ bao giờ và đã làm
<i><b>gì để điều đó khơng xảy ra, chúng ta cung tìm hiểu bài hơm nay: Bài tốn dõn s. </b></i>


? Nêu xuất xứ của văn bản.


? Theo em, có thể gọi "Bài toán dân số" là văn
bản nhận dụng không? Vì sao?



<i>- Vỡ: Vn bn ny cập đến một vấn đề thời</i>
<i>sự vừa cấp thiết, vừa lâu dài của đời sống nhân</i>
<i>loại, đó là vấn đề gia tăng dân số thế giới và</i>
<i>hiểm hoạ của nó.</i>


? Phơng thức biểu đạt chính của văn bản?


<b>I. Giíi thiƯu chung:</b>
<b>1. XuÊt xø:</b>


- Theo Thái An; báo "Giáo dục và
Thời i, CN s 28, 1995"


<b>2. Kiểu văn bản : </b>


- Là văn bản nhật dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Vỡ sao em xác định nh thế?


<i>- Vì : Mục đích của bài này là bàn về vấn đề</i>
<i>dân số, nhng trong khi bàn luận, tác giả kết hợp</i>
<i>thuyết minh bằng t liệu thống kê, so sánh, kèm</i>
<i>theo thái độ đánh giá.</i>


- Giáo viên hớng dẫn cách đọc : Đọc rõ ràng,
chú ý các câu cảm, những con số, những từ
phiên âm.


- Giáo viên mẫu một đoạn - học sinh đọc .


<i><b>? Em hiểu thế nào là thông thái? Cấp số nhân.</b></i>
<i>- GV: Nói thêm về hai nhân vật Ađam và Eva:</i>
<i>Theo kinh thánh của đạo Thiên Chúa( Ki-tơ;</i>
<i>Gia-tơ) đó là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái</i>
<i>đất đợc chúa sai xuống trần gian hình thành và</i>
<i>phát triển lồi ngời. </i>


<i>-"Tån t¹i hay không tồn tại" (câu nói nổi tiếng</i>
<i>của Hăm let- Kịch Sêch xpia ).</i>


? Vn bn c chia thnh my phần? Nêu giới
hạn và nội dung từng phần?


<i>1. Më bµi: Từ đầu --> Sáng mắt ra:</i>


Bi toỏn dõn số và kế hoạch hố gia đình đợc
đặt ra từ thi c i .


<i>2.Thân bài: Tiếp--> Ô thứ 31 cđa bµn cê:</i>
Chøng minh và giải thích tại sao tác giả lại
"Sáng mắt ra".


<i>3. Kết bài : Còn lại : Lời khuyến cáo khẩn thiết</i>
của tác gi¶.


? NhËn xÐt vỊ bè cơc?


<i>- Bố cục chặt chẽ,hợp lí </i> <i> phù hợp với đặc </i>
<i>tr-ng của văn bn tr-ngh lun.</i>



<b>? Trong phần thân bài gồm mấy luận ®iĨm.</b>


<i>- 3 luận điểm: + Chuyện nhà thơng thái kén rể.</i>
<i> + Giả thiết về tốc độ phát triển dân số.</i>
<i> + Tỉ lệ sinh con của ngời phụ nữ.</i>


? Phần mở bài tác giả đã nêu ra vấn đề gì.


<i>- Vấn đề dân số và kế hoạch hố gia đình đã </i>
<i>đ-ợc đặt ra từ thời cổ đại.</i>


? Em hiểu thế nào về: Cổ đại, vấn đề dân số và
kế hoạch hố gia đình?


<i> - HS: Thảo luận để trả lời </i>


<i><b>+ Cổ đại:</b> Thời xa xa.</i>


<i><b>+ D©n sè</b> là số ngời sinh sống trên phạm vi một</i>
<i>quốc gia, châu lục, toàn cầu...</i>


<i>+ Gia tng dõn s nh hng đến tiến độ XH,</i>
<i>nguyên nhân của đói nghèo, lạc hậu.</i>


<i>-Vấn đề xã hội : Sự gia tăng dân số</i>
và hậu qu.


<b>II. Đọc hiểu văn bản </b>
<b>1. Đọc:</b>



<b>2. Chú thích: SGK/131.</b>


<b>3 . Bố cục: 3 phần.</b>


<b>4. Phân tích.</b>
<b>a.Mở bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>+ Dân số gắn liền với kế hoạch hố gia đình,</i>
<i>tức là vấn đề sinh sản, ni dỡng, chăm sóc có</i>
<i>kế hoạch.</i>


<i>+ Đây là một vấn đề đang đợc quan tâm</i>


? Khi đặt ra vấn đề này thái độ của tác giả nh
thế nào?


? Em hiểu"sáng mắt ra" là nh thế nào.
<i>- Hiểu ra, nhận ra bản chất của vấn đề.</i>


? Khi tác giả nói "sáng mắt ra" tác giả mong
muốn điều gì ở ngời đọc văn bản này?


? Nhận xét cách nêu vấn đề của tác giả.


<i>- Ngắn gọn, nhẹ nhàng, khéo léo, tình cảm, có</i>
<i>sức thuyết phục cao.</i>


? Phần thân bài kể hai câu chuyện là những câu
chuyện nào.



? Bài toán cổ kể về điều gì? Các tình tiết của
truyện.


? Cõu chuyn ú ging với truyện nào trong
truyền thuyết Việt Nam.( ST-TT).


? KÕt thúc hai câu chuyện có giống nhau
không.( không).


? Em hÃy tóm tắt nội dung bài toán cổ và bài
toán dân số.


? Tóm tắt bài toán dân số có khởi điểm từ
truyện Kinh Thánh.


? Lớ do vỡ sao không chàng trai nào đợc làm rể
nhà thông thái.


<b>- GV: Treo bảng phụ. * Bài toán cổ:</b>
+ Bàn cờ: 64 ô.
+ Ô 1 đặt 1 hạt.
+ Ô 2 đặt 2 hạt .


+ Ô 64: số thóc tăng theo
cấp số nhân nhiều vơ kể=> phủ kín bề mặt trái
đất.


? C¸c t liệu thuyết minh dân số ở đây có tác
dụng gì?



? Các tính tốn dân số từ câu chuyện trong
Kinh Thánh ... tác dụng với ngời đọc.


- Cho mọi ngời thấy đợc mức độ gia tăng dân số
nhanh chóng trên trái đất.


- G©y lßng tin.
- DƠ hiĨu


- DƠ thut phơc


? ở đoạn văn 3 tác giả đa ra vấn đề sinh nở của
phụ nữ ở một số nớc nhằm mục đích gì?


<i>- Để cắt nghĩa vấn đề gia tăng dân số từ năng</i>


<i>- Ban đầu: Khơng tin,</i>
<i>- Sau đó:sáng mắt ra.</i>


<i>- Mong mäi ngêi cũng 'sáng mắt</i>
<i>ra" nh tác giả.</i>


=> Nhẹ nhàng, hấp dẫn, gợi trí tò
mò.


<b>b.Thân bài:</b>


<b>* Bài toán dân số:</b>


<i><b> + Gi thit: Trỏi t ch cú hai </b></i>



ng-ời.


+ 1995: 5,63 tỉ ngời.


=> Dân số tăng theo cấp số nhân.


Ô thứ 30 của bàn cờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>lực sinh sản tự nhiên của phụ nữ rất cao. Việc</i>
<i>thực hiện sinh đẻ kế hoạch từ 1 </i> <i>2 con l rt</i>
<i>khú.</i>


- GV: Treo bảng phụ thống kê tỉ lệ sinh của phụ
nữ trên thế giới.


? Cỏc nc đợc kể tên ở các châu lục nào?


? Em hiÓu gì về tình hình kinh tế, văn hoá các
nớc này


<i>- Tình trạng lạc hậu, nghèo nàn đợc xếp vào </i>
<i>những nớc chậm phát triển</i>


? Từ đó em rút ra đợc kết luận gì về mối quan
hệ của dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội
- Sự gia tăng dân số gắn liền với đói nghèo, lạc
hậu mất cân đối về xã hội. Khi kinh tế, văn hoá
giáo dục thấp kém  trình độ dân trí thấp
khơng thể khống chế đợc sự bùng nổ gia tăng


dân số.


? Em có nhận xét gì về số liệu mà tác giả đa ra?
Tác dụng.


? Tỏc gi nờu vi con s dự báo tình hình gia
tăng dân số đến năm 2015 nói lên điều gì


<i>- Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng mặt,</i>
<i>cảnh báo nguy cơ bùng nổ dân số. Trái đất có</i>
<i>thể nổ tung nếu dân số cứ tăng nhanh nh vậy</i>
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả.


? Tác giả sử dụng những phơng pháp thuyết
minh nào.


? Đến đây em hiểu vì sao tác giả lại sáng mắt
ra.


<i>- Dõn s tng nhanh tốc độ chóng mặt.</i>
? Nội dung kết bài.


? Tác giả kiến nghị với ngời đọc điều gì.


? Tại sao tác giả cho rằng đó làvấn đề tồn tại
hay khơng tồn tại của chính lồi ngời ?


<i>- Vì muốn sống con ngời phải có đất đai. Đất</i>
<i>khơng thể sinh sôi, con ngời ngày một nhiều</i>
<i>hơn, do đó muốn sống con ngời phải điều chỉnh</i>


<i>hạn chế sự gia tăng dân số, đây là yếu tố sống</i>
<i>còn của nhân loại.</i>


? Liên hệ với VN em biết gì về dân số. Tốc độ
gia tăng dân số của Việt Nam hiện nay


<i>- D©n sè VN </i><i> 80 triƯu ngời</i>
<i>- Tỉ lệ tăng hàng năm là 1,3 %</i>


? Dõn số Việt Nam tăng nhanh nh vậy, Đảng và
nhà nớc ta đã có chủ trơng gì.


<i>- Kêu gọi mọi ngời thực hiện chơng trình kế</i>
<i>hoạch hố gia đình mỗi gia đinh dừng li 2</i>
<i>con</i>


<i>- Ban hành pháp lệnh dân số </i>


? Theo em, dân số tăng tỉ lệ thuận và tỉ lệ
nghịch với vấn đề gì.


<i>- DS tăng:+ Tỉ lệ thuận với đói nghèo, lạc hậu,</i>
<i>tệ nạn xã hội.</i>


<i> + Tỉ lệ nghịch với đất đai, kinh tế,</i>
<i>văn hố.</i>


? Qua việc tìm hiểu văn bản này em biết gì về
dân số và kế hoạch hố gia đình



<i>- Châu á : ấn độ, Nêpan,Việt Nam</i>
<i>- Châu Phi: Ru an đa, Tadania,</i>
<i>Ma-đa gatx ca</i>


<b>- Dân số tăng: đói nghèo, lạc hậu.</b>


- Sè liƯu chính xác cụ thể


thuyt phc ngi c


<b>=> Cảnh báo về sự bùng nổ dân số.</b>


- Lập luận chặt chẽ


- phơng pháp TM: so sánh, phân
tích, số liệu...


<b>c. Lời kiến nghị của tác giả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Sự gia tăng dân số là thực trạng đáng lo ngại</i>
<i>của thế giới là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo</i>
<i>lạc hậu</i>


<i>- Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn</i>
<i>của nhân loại</i>


? Vậy con đờng tốt nhất để thực hiện kế hoạch
hố gia đình là gì.


? Quan điểm của tác giả về vấn đề này?



<i>- Nhận thức đây là một hiểm hoạ; có trách</i>
<i>nhiệm với đời sống cộng đồng; trân trọng cuộc</i>
<i>sống tốt đẹp của con ngời.</i>


? Hãy khái quát những đặc sắc về ND và NT
của văn bản.


- Tuyên truyền giáo dục mọi ngời
cùng thực hiện.


<b> 5.Ghi nhí: SGK/132.</b>


<b>III. Lun tËp</b>


- HS: Đọc phần đọc thêm.


<b>Bµi tËp 1/132</b>


- 1 học sinh đọc


- Gia tăng dân số là một vấn đề đáng lo ngại--> Là nguyên nhân của đói ngheo, lạc hậu.
Hạn chế gia tăng dân số là một vấn đề sống còn của nhân loại. Vì vậy, con đ ờng ngắn
nhất, tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số là đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dụcgiáo dục
vì sinh đẻ là quyền của phụ nữ không thể dùng biện pháp thô bạo, giáo dục  hiểu,
thực hiện.


<b>Bµi tËp 2/132</b>


- Vì dân số thu hẹp môi trờng sống của con ngời- thiếu đất sống



- Dân số tăng nhanh đi liền với hiểm hoạ về đạo đức, kinh tế, văn hố, kìm hãm sự phát
triển cá nhân và đồng loại.


<b>Bµi tËp 3/132.</b>


- Học sinh làm theo nhóm.
- GV: nhận xét - chữa.


<i><b>Bài tập thêm: ? Ngoài nguyên nhân tự nhiên ở VN còn có nguyên nhân nào khiến </b></i>


<i><b>dân số tăng nhanh.</b></i>


<i>- ¶nh hëng cđa XHPK: TƯ träng nam, khinh n÷.</i>


<i><b>? Su tầm những câu ca dao, bài hát có nội dung về kế hoạch hố gia đình.</b></i>


<b>4.Cđng cè:</b>


- Mục đích của tác giả khi viết văn bản này.
- Nêu nội dung cơ bản của văn bản.


<b>5. H íng dÉn häc bµi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hoàn thành nốt các bài tập.


- Xem trớc bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
+ Nghiên cứu ví dụ


+ Xem tríc phÇn lun tËp.





---TiÕt 50:

tiÕng viÖt:


( D¹y: 1/12/2007)


<i> dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm</i>



<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh nắm đợc công dụng, chức năng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết.


<b>B. ChuÈn bÞ: - Bảng phụ.</b>
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1.</b>


<b> n định tổ chức lớp</b><i><b> : 8A1:</b></i> 8A2:


<b>2.KiÓm tra: </b>


<b>? Các vế trong câu ghép thờng có những mối quan hệ nh thế nào.</b>


? Chữa bài tập 2 SGK/ 124.


<i>3.Bài mới: Giới thiệu bài.</i>


- GV: Treo bảng phụ chép vÝ dơ: SGK/134.
- HS: §äc vÝ dơ.



? Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên đợc
dùng để làm gì?.


<i><b>- a,</b> đánh dấu phần giải thích (làm rõ ngụ ý, họ: chỉ </i>
<i>ai ?), nhiều khi có tác dụng nhấn mạnh.</i>


<i><b>- b,</b> đánh dấu phần thuyết minh (thuyết minh một </i>
<i>lồi động vật mà tên của nó đợc dùng để gọi tên một</i>
<i>con kênh... giúp ngời đọc hình dung rõ đặc điểm của</i>
<i>con kênh này.</i>


<i><b>- c</b>, bỉ sung thªm thông tin về năm sinh, năm mất </i>
<i>của Lý Bạch, Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên.</i>
- GV: Treo bảng phụ đa thêm ví dụ.


<b>* VD 1 : ''Trong tất cả những cố gắng của các nhà </b>


khai hoỏ cho dõn tộc Việt Nam và dìu dắt họ lên con
đờng tiến bộ (?) thì phải kể việc bán rợu ti cỡng
bức !'' (Nguyễn ái Quốc)


<b>*VD 2: Anh ấy không đến dự đám cới của Lan (bảo </b>


là bận !), nhng mọi ngời đều hiểu là anh ấy không
tán thành đám cới này.


? Dấu ngoặc đơn đi cùng với dấu chấm hỏi, dấu


<b>I. Dấu ngoặc đơn:</b>


<i><b>1. Ví dụ:(SGK/134).</b></i>
<b>2. Nhận xét:</b>


=> Dấu ngoặc đơn dùng để
đánh dấu phần chú thích
(phần giải thích, thuyết minh,
bổ sung)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chấm than có tác dụng gì.


<i>- Du ngoc n đi kèm với dấu chấm hỏi (tỏ ý nghi </i>
<i>ngờ) đi kèm với dấu chấm than (tỏ ý mỉa mai).</i>


? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản
trong những đoạn trích có thay đổi khơng? Vì sao.
<i>- HS: thực hành bỏ phần trong dấu ngoặc đơn </i> <i> ý nghĩa </i>
<i>cơ bản không thay đổi. (Vì đó là những thơng tin phụ mở </i>
<i>rộng, làm rõ thêm, khơng thuộc nghĩa phần cơ bản).</i>


<i>-GV: Có thể bỏ phần trong dấu ngoặc đơn </i> <i> nội </i>
<i>dung ý nghĩa khơng thay đổi</i> <i> Tuy nhiên có công </i>
<i>dụng nhấn mạnh ý giúp ngời nghe, ngời đọc hiểu rõ.</i>
?Nhận xét cách viết, giọng đọc.


? Qua phần tìm hiểu trên em hiểu nh thế nào về tác
dụng của dấu ngoặc đơn?


- GV: Treo b¶ng phơ - HS: Lµm bµi tËp nhanh.


* Phần nào trong các câu sau có thể đa vào trong dấu


ngoặc đơn? Tại sao.


a) Bạn Nam, lớp trởng lớp 8B, có một giọng hát thật
tuyệt vời.


b) Mùa xuân - mùa đầu tiên trong một năm - cây cối
đâm chồi, nẩy lộc.


c) Bộ phim "Trêng Chinh", do Trung Quèc s¶n xuÊt,
rÊt hay.


d) Cơ bé nhà bên, có ai ngờ, cũng vào du kích.
<i>-HS: Phần nằm trong hai dấu phẩy, hai dấu gạch </i>
<i>ngang. Vì đó là các phần có tác dụng giải thích thêm</i>
<i>*GV: Dấu ngoặc đơn tơng đơng với dấu gạch ngang,</i>
<i>dấu phẩy khi đánh dấu phần chú thích.</i>


- HS: §äc vÝ dô trong SGK/135.


? Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên đợc
dùng làm gì ? Cụ thể từng vớ d.


a)Đánh dấu lời thoại của Dế Mèn với Dế Choắt và
của Dế Choắt với Dế Mèn.


b) Báo trớc lêi dÉn trùc tiÕp( Thut minh dÉn l¹i lêi
cđa ngêi xa).


<i>- GV: lời đối thoại, lời dẫn trực tiếp thực chất là </i>
<i>phần thuyết minh, vì VDa, VDb thuyết minh nguyên </i>


<i>văn lời của ngời khác.</i>


c)đánh dấu phần giải thích, lí do thay đổi tâm trạng
của tác giả trong ngày đầu tiên đi học.


<i>- GV: lời đối thoại, lời dẫn trực tiếp thực chất là </i>
<i>phần thuyết minh, vì VDa, VDb thuyết minh nguyên </i>
<i>văn lời của ngời khỏc.</i>


? Nếu bỏ dấu hai chấm và phần sau dấu hai chấm
đ-ợc không? Vì sao.


<i>- Cú th b du hai chấm đợc - nhng nội dung câu </i>
<i>sẽ không mạch lạc. Còn phần sau dấu hai chấm </i>
<i>phần lớn là khơng bỏ đợc vì phần sau là ý cơ bản </i>
<i>(so sánh với dấu ngoặc đơn)</i>


? Nhận xét cách viết và cách đọc phần sau dấu hai
chấm.


? Qua phần tìm hiểu trên, em hÃy khái quát công
dụng và cách sử dụng dấu hai chấm.


<b>(!) => Tá ý mØa mai.</b>
<b>(?!) => Võa hoµi nghi võa </b>


mØa mai.


<i><b>3. Ghi nhí1:SGK /134.</b></i>



<b>II. DÊu hai chÊm </b>
<i><b>1. VÝ dô:(SGK/135).</b></i>
<b>2. NhËn xÐt:</b>


- a): đánh dấu, báo trớc lời đối
thoại.


- b): đánh dấu, báo trớc lời
dẫn trực tiếp.


 <i><b> đánh dấu (báo trớc) phần</b></i>


<i><b>thuyÕt minh</b></i>


-c): Gi¶i thÝch mét néi dung.


<i><b>* C¸ch viÕt:</b></i>


- ViÕt hoa khi b¸o trớc một lời
<i>thoại (đi kèm dấu gạch </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>*BT nhanh: Thêm dấu hai chấm vào các câu sau </b></i>


<i><b>cho đúng ý định của ngời viết.</b></i>


a) Nam khoe với tơi rằng ''Hơm qua nó đợc điểm 10''
.


b) Ngời Việt Nam nói ''Học thày khơng tày học bạn'',
nhng cũng có câu " khơng thầy đố mày làm nên".



- §äc nhÊn mạnh, ngắt hơi.


<b>3.Ghi nhớ: SGK/135.</b>


<b>III. Luyện tập:</b>
<b>Bài tập1</b><i><b> : </b><b> SGK/135+136.</b></i>


- HS: Nêu yêu cầu của bài tập.
- Suy ngh tỡm ỏp ỏn tr li.


- Gọi HS trình bày kết quả - GV: nhận xét chữa.
a) Đánh dấu phần giải thích cho các cụm từ.


b) ỏnh du phn thuyết minh giúp cho ngời đọc hiểu rõ trong 2290m chiều dài
của cầu có tính cả phần cầu dẫn.


c) Vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung (phần này có quan hệ lựa chọn).


<b>Bµi tËp2</b><i><b> : </b><b> SGK/136.</b></i>


a) Đánh dấu (Báo trớc) phần giải thích cho ý: họ thách cới nặng quá.


b) ỏnh du (Bỏo trc) li i thoại và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt
khuyên Dế Mèn.


c) Đánh dấu (Báo trớc) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào.


<b>Bµi tËp3</b><i><b> : </b><b> SGK/136.</b></i>



- Có thể bỏ đợc dấu hai chấm.


Tuy nhiên, nếu bỏ nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm khơng đợc nhấn mạnh.
Vì: Dấu hai chấm đánh dấu, báo trớc phần giải thích.


<b>Bµi tËp5</b><i><b> : </b><b> SGK/137.</b></i>


a. Sai vì: Dấu ngoặc đơn( dấu ngoặc kép) bao giờ cũng đợc dùng thành cặp.
- Sửa: Đặt thêm một dấu ngoc n.


b. Không phải một bộ phận của câu mà là một câu.


<b>Bài tập6</b><i><b> : </b><b> SGK/137.</b></i>


- HS: Tự sáng tạo - GV: Yêu cầu học sinh trình bày


- Nhận xét: Nội dung; cách sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn.
- GV: đánh giá cho điểm.


<b>4.Cñng cè:</b>


- Nhắc lại công dụng, cách sử dụng (đọc, viết... ) hai loại dấu vừa học.


<b>5. H íng dẫn về nhà:</b>


- Học bài nắm nội dung phần ghi nhí.
- Lµm bµi tËp 4 SGK/137; Bµi 7+8 SBT/63.


- Xem trớc bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.



---Tiết 51:

tập làm văn:


( Dạy: 1/12/2007)


<i> văn thuyết minh và cách làm bài</i>


<i>văn thuyết minh</i>



<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh hiểu đề văn thuyết minh và nắm đợc cách làm bài văn thuyết minh: biết
quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phơng pháp.


- Vận dụng lí thuyết vào thực hành giải quyết một đề văn cụ thể.


- Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, kết hợp các phơng pháp thuyết minh khi làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1.</b>


<b> n định tổ chức lớp</b><i><b> : 8A1:</b></i> 8A2:


<b>2.KiÓm tra 15 phút: </b>


<i><b>* Đề bài: </b></i>


<i><b>I.Phần trắc nghiệm:( 4 điểm).</b></i>


<b>Đề chẵn: </b>


<i><b>*Khoanh trũn vo ch cỏi u của đáp án mà em cho là đúng nhất.</b></i>



<b>1.Văn bản cung cấp tri thức, giúp ta hiểu một sự vật, là đặc điểm của văn bản:</b>


A.NghÞ luËn. C. Miêu tả.
B. Thuyết minh. D.Tự sự.


<b>2.Văn bản thuyết minh có tính chất gì:</b>


A. Chủ quan, giàu tình cảm, cảm xúc.
B. Mang tính thời sự nóng bỏng.
C. Uyên bác, chọn lọc.


D. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích.


<b>3.Ngụn ng ca vn bn thuyt minh cú c im gỡ?</b>


A.Có tính hình tợng, giàu giá trị biểu cảm.


B. Cú tớnh chớnh xỏc, cụ đọng, chặt chẽ và sinh động.
C. Có tính đa nghĩa v giu cm xỳc.


D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh.


<b>4.Phng phỏp thuyt minh khụng c s dng trong bi"ễn dch, thuc lỏ" l:</b>


A. Phơng pháp nêu ví dụ.
B. Phơng pháp dùng số liệu.
C. Phơng pháp so sánh.
D. Phơng pháp phân loại.



<b>II.Phần tự luận:( 6 điểm):</b>


Em hÃy viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Ngô Tất Tố.


<b>Đề lẻ: </b>


<b>1.Văn bản trình bày các chi tiết cụ thể , cho ta cảm nhận đợc sự vật, con ngời, là kiểu văn </b>
<b>bản:</b>


A.NghÞ luËn. C. Miêu tả.
B. Thuyết minh. D.Tù sù.


<b>2. Văn bản thuyết minh phải đảm bảo những yêu cầu:</b>


A.TÝnh kh¸ch quan. C. TÝnh râ rµng.


B. Tính xác thực D. Cả A, B, C đều ỳng.


<b>3.Trong các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận có cần yếu tố thuyết minh không?</b>


A. Có B. Kh«ng.


<b>4. Phơng pháp thuyết minh khơng đợc sử dụng trong bài"Ơn dịch, thuốc lỏ" l:</b>


A. Phơng pháp so sánh.
B. Phơng pháp phân loại.
C.Phơng pháp nêu ví dụ.


D. Phơng pháp dùng số liệu.



<b>II.Phần tự luận:( 6 điểm):</b>


Em hÃy viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Nam Cao.


<b>*BiĨu ®iĨm </b>


<i>Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng đợc 1 im.</i>


<b>*Đề chẵn: Đáp án: 1B, 2D, 3B, 4D.</b>


<i>Phn t luận: Viết thành một đoạn văn ngắn theo kiểu song hành trong đó trình bày cuộc đời và </i>


sù nghiƯp sáng tác của Ngô Tất Tố.


- GV: Căn cứ vào bài làm của hc sinh cho im t 1 n 6.


<b>*Đề lẻ: §¸p ¸n: 1C, 2D, 3A, 4B.</b>


<i>Phần tự luận: Viết thành một đoạn văn ngắn theo kiểu song hành trong đó trình bày cuộc đời và </i>


sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Nam Cao.


- GV: Căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm từ 1 đến 6.


<b>3.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.</b>


- Học sinh đọc các đề văn SGK/137+138.
? Các đề văn trên cú yờu cu gỡ.


? Đối tợng thuyết minh có thể gồm những loại nào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Hóy ch rừ đối tợng thuyết minh trong từng đề. Với
mỗi đề cần có những yêu cầu về nội dung thuyết minh
là gì.


- HS: Thảo luận nhóm - Trả lời.
? Hãy cho biết u cầu của đề 1.


<b>a) Giíi thiƯu 1 gơng mặt thể thao trẻ tuổi của Việt</b>
<b>Nam.</b>


<i>+ H tờn, môi trờng sống, các biểu hiện năng khiếu. </i>
<i>+ Quá trình học tập, rèn luyện, phấn đấu </i>


<i>+ Thành tích nổi bật và ý nghĩa của các thành tích</i>
<i>đó...</i>


? Khi giới thiệu 1 tập truyện ta phải làm ntn?


<i><b>b) Giới thiệu một tập truyện:</b></i>


<i>+ Tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản (in lần thứ) d</i>
<i>luận chung của tập truyện.</i>


<i>+ Giới thiệu những nét đặc sắc về ND, NT... của tập</i>
<i>truyện.</i>


<i>+ Khẳng định những đóng góp tích cực của tập</i>
<i>truyện.</i>



? Mn giíi thiƯu chiÕc nãn l¸ ta phải giới thiệu
những gì?


<b>c) Giới thiƯu chiÕc nãn l¸ VN:</b>


<i>+ Ngn gèc, chÊt liÖu, cÊu tạo, hình dáng, màu</i>
<i>sắc... </i>


<i>+ Vai trũ, tỏc dng ca chic nún lá trong đời sống,</i>
<i>sinh hoạt của ngời Việt Nam.</i>


? Theo em, đề 4 u cầu những gì?


<b>d) Giíi thiƯu chiÕc ¸o dµi ViƯt Nam:</b>


<i>+ Ngn gèc, chÊt liÖu, cÊu tạo, hình dáng, màu</i>
<i>sắc...</i>


<i>+ Vai trũ, tỏc dng, giỏ tr thm m... ca chiếc áo</i>
<i>dài trong đời sống, sinh hoạt của ngời Việt Nam.</i>


<b>e) Thuyết minh về chiếc xe đạp : </b>


- Chất liệu , cấu tạo , nguyên lí vận hành
- Tác dụng trong đời sống xã hội .


<b>g) Giới thiệu về đôi dép lốp trong kháng chiến </b>


- ChÊt liệu , cấu tạo màu sắc



- Tỏc dng , tính u việt trên địa hình rừng núi


? Mn giới thiệu một danh lam thắng cảnh ta phải
làm ntn?


<i><b>h) Giới thiệu một di tích thắng cảnh nổi tiếng:</b></i>


<i>+ V trí địa lí, các đặc điểm nổi bật, các thần thoại,</i>
<i>truyền thuyết gắn liền với di tích, thắng cảnh.</i>


<i>+ Vai trị, tầm quan trọng của di tích, thắng cảnh đối</i>


<b>1. Đề văn thuyết minh </b>
<b>a. Ví dụ</b>


<b>b. Nhận xét </b>


<b>- §èi tỵng thut minh: </b>


Con ngời, đồ vật, di tích lịch
sử, món ăn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>với đời sống tinh thần của ngời Việt Nam.</i>


<i>+ ý nghĩa giáo dục của di tích, thắng cảnh đối với</i>
<i>hiện tại và tơng lai.</i>


<b>i)ThuyÕt minh vỊ vËt nu«i cã Ých.</b>


- Tên đặc điểm hình dáng , tính nết thói quen


- Quan hệ và vai trò với đời sống con ngời .


? Khi giới thiệu về hoa chúng ta phải giới thiệu những
gì?


<b>k) Giíi thiƯu vỊ hoa ngµy tÕt:</b>


<i>+ Tên lồi hoa, các đặc điểm nổi bật về hình dáng,</i>
<i>màu sắc, hơng vị.</i>


<i>+ Quy trình chăm sóc, uốn tỉa...</i>


<i>+ Cỏch s dng, giỏ tr thm m, ý ngha i vi ngy</i>
<i>tt.</i>


<b>l) Món ăn dân tộc </b>


- Tê- Nguồn gốc, nguyên liệu, hình dáng, màu sắc, hơng
vị.


- Giỏ tr m thc v ý ngha ( gắn với truyền thuyết )
- Vai trò đối với đời sống.


<b>m) TÕt trung thu </b>


- Nguån gèc , thêi gian ý nghÜa
- C¸ch thøc tỉ chøc .


<b>n) Một đồ chơi dân gian ; </b>



- Xuất xứ, tên gọi, chất liệu, cách làm, hình dáng,
màu sắc, đặc dim .


- Giá trị sử dụng, thẩm mĩ, ý nghĩa .


? Qua đó em hãy cho biết dấu hiệu nào giúp em nhận
ra đó là đề văn thuyết minh.


<i><b>-Đề văn thuyết minh : Thờng ngắn gọn , nêu rõ đối</b></i>


<i>tợng thuyết minh, thờng sử dụng những cụm từ --></i>
<i>- Có đề có tính chất lựa chọn:h, i, l, n.</i>


? Em hãy đặt một đề văn thuyết minh.
- HS: Giáo viên nhận xét .


<i>- GV: Mỗi đề văn nêu một đối tợng xác định cần</i>
<i>thuyết minh cho ngời khác hiểu, chúng ta phải trình</i>
<i>bày nh thế nào ---></i>


- HS đọc bài văn: "Xe đạp".
? Đối tợng thuyết minh là gì?


? Đề văn này khác đề văn miêu tả ở chỗ nào.


<i>- Miêu tả: Tả cụ thể chiếc xe đạp của ai? màu sơn?</i>
<i>xe nam hay nữ? hình dáng, từng bộ phận.</i>


? Xác định bố cục của văn bản?
<i>? Nội dung cụ thể của từng phần?</i>



<i>? Phần MB giới thiệu bằng phơng pháp nào? (nêu </i>
<i>định nghĩa).</i>


? Để giới thiệu, thuyết minh chi tit v chic xe p,


<b>-Đề văn thuyết minh : </b>


+“ H·y giíi thiƯu",
+“H·y thut minh”


<i>- Có khi đề bài chỉ nêu đối </i>
<i>t-ợng thuyết minh:</i>


VD : + Hoa đào ngày tết
+ áo dài việt nam
+ Cm


<b>2.Cách làm bài văn thuyết </b>
<b>minh.</b>


<b>a. Bài văn: Xe đạp</b>
<b>b. Nhận xét:</b>


<i><b>* Đối tợng:</b></i><b> chiếc xe đạp.</b>


<i><b>* Yêu cầu: Trình bày xe đạp </b></i>


nh mét phơng tiện giao
thông phổ biến.



<i><b>* Bố cục: 3 phần.</b></i>


<b>+MB: (đoạn văn1): Giới </b>


thiu chic xe p.


<b>+ TB: ( Đoạn văn: 2,3,4,5):</b>


Thuyt minh chi tit v chic
<i>xe p.( Cu to và ngun </i>
<i>lí hoạt động).</i>


- C¸c bé phËn chÝnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ngời viết phải dùng phơng pháp gì.


<i>- Phng phỏp phân tích: Chia sự vật ra thành các bộ</i>
<i>phận tạo thành để lần lợt giới thiệu.</i>


? Xe đạp gồm những bộ phận nào? Các bộ phận đợc
giới thiệu theo trình tự nào? Có hợp lí khơng? Vì sao.


<i><b>* Các bộ phận chính: truyền động, điều khiển,</b></i>


<i>chuyªn chë.</i>


<b>+ Hệ thống truyền động gồm:</b>


- Khung, bàn đạp, trục, đĩa, răng ca, ổ líp, bánh xe .



<b>+ HƯ thèng ®iỊu khiĨn:</b>


- Ghi đơng, Bộ phanh


<b>+ Hệ thống chuyên chở: Yên xe , Giá đèo hàng, giỏ</b>


đựng đồ.


<b>* Các bộ phận phụ: - Chắn bùn, chắn xích, đèn,</b>


chu«ng...


<b>? Nội dung phần kết bài.</b>


? Chic xe p trong bi văn thuyết minh có giống
chiếc xe đạp trong thực tế không.


? Nhận xét về ngôn ngữ, cách diễn đạt trong bài văn.
- Ngơn ngữ chính xác, ngắn gọn, diễn đạt rõ ràng, dễ
hiểu.


? Bài văn đã sử dụng những phơng pháp thuyết minh
nào. Em thấy những phơng pháp đó có hợp lí khơng?
? Từ bài văn đó, em hãy rút ra cách làm một bài văn
thuyt minh.


- HS: c ghi nh: SGK/140.


<b>+ KB: ( Đoạn văn: 6,7).</b>



Vai trũ ca chiếc xe đạp
trong hiện đại và tng lai.


<i><b>* Ngôn ngữ: Chính xác, dễ </b></i>


hiểu.


<i><b>* Phơng pháp thuyết </b></i>
<i><b>minh:Hợp lí.</b></i>


giải thích, liệt kê, phân tích...


<i><b>* Ghi nhớ: SGK/140.</b></i>


<b>II. Luyện tập:</b>
<i><b>Bài 1:SGK/140. - HS: Thảo luận theo nhóm bàn.</b></i>


<i><b>* Đối tợng thuyết minh: Chiếc nón lá Việt nam </b></i>


<i><b>* Yêu cầu: - hình dáng, cách làm, nguyên liƯu, ngn gèc, c«ng dơng cđa nãn.</b></i>


<i><b> *LËp dµn ý:</b></i>


<b>+ MB:- Nón là vật che nắng, che ma, tạo nét độc đáo, duyên dáng, tinh tế của phụ nữ </b>


ViƯt Nam.


<b>+ TB: Thut minh vỊ chiếc nón.</b>



- Hình dáng: chóp, thúng


- Nguyên liệu: tre, lá cọ, sợi cớc, kim...
- Cách làm: quấn vòng, xếp lá, khâu ...
- Nơi làm: làng quê, Huế, Hà Tây ...


- Tác dụng: che nắng, che ma, làm quà lu niƯm, biĨu diƠn nghƯ tht.


<b>+ KB: - Nón có vai trò lớn đối với ngời Việt nam, là một di sn vn hoỏ, l nim t </b>


hào của dân téc.


<b>4.Cñng cè: </b>


? Làm thế nào để xác định đề văn thuyết minh.
? Nêu cách làm bài văn thuyết minh.


<b>5.H íng dÉn häc bµi:</b>


- Häc ghi nhí.


- Lµm bµi 1,2,3 SBT/ 64+65+66.


- Xem lại phơng pháp thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh chuẩn bị cho bài
luyện nói vµ bµi viÕt sè3.


- Soạn bài: Chơng trình địa phơng phần văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Tác giả: gồm những nhà văn, nhà thơ có tiếng sinh ra ở Hải Dơng, có thể đã
mất, có thể sinh sống và làm việc ở nơi khác.



+ Tác phẩm văn học địa phơng.



---TiÕt 52:



( D¹y:4 /12/2007)


<i> chơng trình địa phơng </i>


(Phần Văn)



<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


- Học sinh biết đợc và bớc đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học ở địa
ph-ơng.


- Qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phơng vừa bồi dỡng tình
cảm quê hơng, vừa bớc đầu đầu rèn luyện năng lực thẩm mĩ, thẩm bình, tuyển chọn văn
thơ.


-Rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ; từ đó bồi dỡng tình u q
h-ơng và niềm tự hào về quê hh-ơng.


<b>B. ChuÈn bÞ :</b>


- GV: Chuẩn bị t liệu một số nhà văn, thơ Hải Dơng.


- Tỏc gi: gm nhng nh vn, nh thơ có tiếng sinh ra ở Hải Dơng, có thể đã mất, có
thể sinh sống và làm việc ở nơi khác.



- Tác phẩm văn học địa phơng.


- HS: Soạn bài theo yêu cầu: Su tầm tác giả tác phm vn hc a phng.


<b>C. Tiến trình bài dạy : </b>
<b>1.</b>


<b> ổ n định tổ chức lớp</b><i><b> : 8A1:</b></i> 8A2:


<b>2.KiÓm tra : KiÓm tra sù chn bÞ cđa häc sinh</b>


SBD: 17 vµ 25.


<b>3.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:</b>


<i>Giới thiệu mảnh đất Hải Dơng địa linh nhân kiệt, con ngời Hải Dơng cần cù, chất</i>
<i>phác, yêu quê hơng tha thiết. Hải Dơng còn là quê hơng của nhiều nhà thơ, nhà văn</i>
<i>đặc biệt là thần đồng thơ Trần Đăng Khoa và nhiều nhà văn nhà thơ đợc nhiều ngời ca</i>
<i>ngi.</i>


<i>- GV: Nêu yêu cầu của giờ học và hình thøc tiÕn hµnh.</i>


<b>I.Quan niệm về tác giả và tác phẩm văn học địa ph ơng.</b>


<b>1.Tác giả:gồm những nhà văn,nhà thơ có tiếng sinh ra ở Hải Dơng, có thể đã </b>


mất, có thể sinh sống và làm việc ở nơi khác.
<b> 2.Địa ph ơng : ở Hải Dơng( huyện).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tỏc gi ở địa phơng, viết về địa phơng.


- Tác giả ở nơi khác viết về địa phơng.


<b>II.Thống kê danh sách các tỏc gi a ph ng</b>


<i><b>ST</b></i>


<i><b>T</b></i> <i><b>Họ tên tác giả</b></i> <i><b>Bót danh</b></i> <i><b> N¬i sinh</b></i> <i><b>Tác phẩm chính</b></i>


1 Trần Quốc Tuấn (Trần Hng Đạo)
(1226-1300)


Vạn Kiếp


Chí Linh - Hịch tớng sĩ- Binh th yếu lợc
2 Mạc Đĩnh Chi <sub>(1272-1346)</sub>


Làng Lũng Đồng
-Chí linh
Nay : Nam Tâm Nam


sách


- Ngọc tỉnh liên phú
3 Nguyễn Bá Tính <sub>(1330-1400)</sub> Tuệ Tĩnh<sub>thiền s</sub> Nghĩa Phú Văn Thai


Cẩm Giàng - Nam dợc thần hiệu
4 Nguyễn Phi Khanh <sub>(1355-1428)</sub> Nhị Khê Công Hoà Chi NgÃi


Chí Linh



- Nh Khê thi tập
- Thanh H động khí
5 Nguyễn Trãi <sub>(1380-1442)</sub> ức Trai Cộng Hồ<sub>Chí Linh</sub> - Bình Ngơ đại cáo <sub>- ức Trai thi tập </sub>
6 Nguyễn Dữ


( ?- ?)


Lùng Đỗ Tùng
Huyện Trờng Tâm


(Thanh Miện) - Truyền kì mạn lục
7 Trần Sùng Dĩnh


(1464 - ?)


Đồng Khuê
Thanh Hà


5 bài tự hoạ


Quỳnh uyển cửu ca
của Lê Thánh Tông
8 Nuyễn Phong <sub>(1560-1643)</sub> Kiệt ĐắcVăn An


Chí Linh


- ái Sơn và Ngụ hứng
(thơ)


9 Vũ Phơng Đề



(1697 - ?) Thuần Phủ


Mộ Trạch
Đờng An
(Tân Hồng
Bình Giang)


- Công d tiệp kí
(Sử Văn)


10


Nguyễn Hữu Cầu
(Đầu TK


18 - ? - 1751)


Lội Động


Thanh Hà - Chim trong lồng
11 Phạm Qúy Thích <sub>(1760-1825)</sub> Thảo ĐờngLập Trai


C Sĩ


Hoa Đơng
Đờng An
(Lơng Ngọc
Binh Giang)



- Thảo Đờng di nguyên
thảo (văn)


- Nam hành thi tập
12 Phạm Đình Hổ <sub>(1768-1839)</sub> <sub>DÃ Tiều</sub>Đông


Đan Loan
Đông An
(Nhân Quyền


Bình Giang)


- Vũ trung tuỳ bút
- Tang thơng ngẫu lục
13 Nguyễn Trác Luân


( TK 18 ( ? - ? ))


Bình Lao


Cẩm Giàng - Công d tiệp kí (sử văn)
14 Nguyễn Qúy Tân<sub>(1814-1858)</sub> Đỉnh TraiTản tiên


Bình C sÜ


Thỵng Cèc
Giang Léc


- Túy tiên thi tập
- Thơ Nơm


- Ca trù
- Câu đối


15 Th©m T©m <sub>(1917 - 1950)</sub> Phạm Hồng Thái <sub>Hải Dơng</sub> - Tống biệt hành


16 Trân Đăng Khoa <sub>(1958)</sub> Nam Sách<sub>Hải Dơng</sub> -Góc sân và khoảng trời<sub>-Chân dung và đối thoại</sub>
17 Vũ Đình Liên<sub>1913 - 1996</sub> Bình Giang - Ơng Đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

19 TrÇn Nhuận Minh <sub>(1944)</sub> Nam sách<sub>Hải Dơng</sub> - Nhà thơ và hoa quả


<b>III.Trình bày những suy nghĩ của em về một tác giả hoặc một tác phẩm mà em</b>
<b>thích.</b>


- HS: trình bµy.


<b>- GV: Đọc bài thơ: Chiều xuân</b>
Ma đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lời nằm mặc nớc sơng trơi
Qn tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời
Ngồi đờng đê cỏ non tràn biếc cỏ
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bớm rập rờn trôi trớc gió
Những trâu bị thong thả cúi ăn ma
Trong đồng lúa xanh rờn và ớt lặng
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra


Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
Anh Thơ



<b>-IV: Bài tập:</b>


? Viết 1 bài văn; sáng tác 1 bài thơ về quê hơng em.


? Chän chÐp 1 bài, đoạn văn , thơ mà em cho là hay viết về phong cảnh thiên
nhiên , con ngời , sinh hoạt văn hoá, truyền thống lịch sử quê hơng.


? Phát biểu cảm nhận của bản thân về tác phẩm ấy.


<b>4.Củng cố:</b>


-HS: ngâm( Có thể hát) một số bài thơ của Trần Đăng Khoa: ''Hạt gạo làng ta''...
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


- Tiếp tục tìm hiểu và su tầm các sáng tác, những nhà văn nhà thơ tiêu biểu ở Hải
Dơng


- Đọc thuộc lòng một số bài thơ của TĐK - chép sổ tay văn học
- Soạn bài: ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác''.




Ng

ày 26 tháng 11 năm 2007



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Phạm

M

inh Thoan



Tuần 14:

Bµi 14:



TiÕt 53:

tiÕng viÖt:



( D¹y: 7 /12/2007)


<i> dÊu ngc kÐp</i>



<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh nắm đợc công dụng và chức năng của dấu ngoặc kép, biết phân biệt với dấu
ngoặc đơn.


- Học sinh biết vận dụng dấu ngoặc kép khi tạo lập văn bản.
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép đúng, hợp lí.


<b>B. ChuÈn bị: - Bảng phụ.</b>
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1.</b>


<b> n định tổ chức lớp</b><i><b> : 8A1:</b></i> 8A2:


<b>2.KiĨm tra: </b>


<b>? Trình bày cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.</b>
<b>? Chữa bài tập 6 SGK/137.</b>


<b>3.Bµi mới: Giới thiệu bài.</b>


<i>- GV: Treo bảng phụ chép ví dơ(SGK/141).</i>
- HS: §äc vÝ dơ


? Trong những ví dụ trên dấu ngoặc kép dùng


để làm gì.


<b>? Qua nh÷ng vÝ dơ trên, em hÃy khái quát</b>


những công dụng của dấu ngoặc kép.


<i><b>*L</b></i>


<i><b> u ý:</b><b> 1.Trờng hợp dấu ngoặc kép dùng để đánh</b></i>
<i>dấu các từ ngữ có cách hiểu đặc biệt hoặc có ý mỉa mai cịn</i>
<i>đợc gọi là dấu "nháy nháy".</i>


<i>VD: Chúng đã ập đến nhà họ Vơng nh đám "ruồi</i>
<i>xanh".</i>


<b>I. C«ng dơng:</b>
<b>1. VÝ dơ: SGK/141.</b>
<b>2. NhËn xÐt </b>


<i>a) đánh dấu lời dẫn trực tiếp: câu </i>
<i>nói của Găng-đi.</i>


b) Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt,
nhấn mạnh. <i> ẩn dụ: dải lụa - chỉ </i>
<i>chiếc cầu.</i>


c) đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa
mai, châm biếm.


d) đánh dấu tên của các vở kịch -


tên tác phẩm.


<i><b>3.Ghi nhí:SGK/142.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>2. Lêi trÝch dÉn trùc tiÕp không nhất thiết phải là lời</i>
<i>của ngời khác mà có thĨ lµ lêi cđa ngêi nãi.</i>


<i>VD: Tơi nói "nghe đâu" vì tơi thấy ngời ta bắn tin</i>
<i>rằng mẹ và em tơi xoay ra sống bằng cách đó.</i>


<i>3. Lời trích dẫn đợc đặt trong dấu ngoặc kép khi đợc</i>
<i>dẫn lại nguyên văn không thêm bớt từ ngữ, nhng nếu đợc dẫn</i>
<i>lại không nguyên văn, đã đợc sử chữa theo ý ngời nói, thì</i>
<i>khơng đặt trong dấu ngoặc kép.</i>


<b>III. Lun tËp:</b>
<i><b>Bµi tËp 1: SGK/ 142</b></i>


<i><b>? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép? </b></i>


- HS: Làm - GV: Gọi chữa.


<b>* Dựng để đánh dấu: </b>


<i>a. Câu nói đợc dẫn trực tiếp. Đây là những câu nói mà Lão Hạc tởng nh là con</i>
<i>chó vàng muốn nói với lão.</i>


<i>b. Từ ngữ đợc dùng với hàm ý mỉa mai: một anh chàng đợc coi là "hầu cận ơng</i>
<i>lí" mà bị một ngời đàn bà đang ni con mọn túm tóc lẳng ngã nhào ra thềm.</i>



c. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của ngời khác.


d. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai, châm biếm.


e. Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp: "mặt sắt", "ngây vì tình" đợc dẫn lại từ hai câu thơ
của N guyễn Du. Hai câu này cũng đợc dẫn trực tiếp, nhng khi dẫn thơ ngời ta ít khi đặt
phần dẫn vào trong du ngoc kộp.


<i><b>Bài tập 2: SGK/ 142</b></i>


<i><b>- GV: Treo bảng phụ - HS: Lên điền dấu hai chấm và dấu ngc kÐp.</b></i>


a) Đặt dấu 2 chấm sau "cời bảo" (đánh dấu (báo trớc) lời thoại); dấu ngoặc kép ở
"cá tơi" và "tơi" (đánh dấu từ ngữ đợc dẫn lại).


b. Đặt dấu 2 chấm sau "Chú Tiến Lê" (đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp), đặt
dấu ngoặc kép cho phần cịn lại "Cháu vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu" (đánh dấu
trực tiếp). Lu ý viết hoa từ "Cháu" vì mở đầu một câu.


c. Đặt dấu hai chấm sau "bảo hắn" (đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp) đặt dấu
ngoặc kép cho phần còn lại: "Đây là .... đi một sào"... (đánh dấu lời dẫn trực tiếp). Cần
viết hoa từ "Đây" và lu ý là lời dẫn trực tiếp trong trờng hợp này không phải là lời của
ngời khác mà là lời cả chính ngời nói (ơng giáo) đợc dùng vào một thời điểm khác (lúc
con trai lóo Hc tr v).


<i><b>Bài tập 3: SGK /143</b></i>


<i><b>- HS: thảo luận nhóm - Trình bày kết quả.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b. Không dùng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép nh ở phần a vì câu nói không dẫn


nguyên văn (lời dẫn trực tiếp).


<b>Bài tập thêm:</b>


<i><b>GV a bi tp lờn bng phụ sau đó gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu BT : </b></i>
<i><b>? Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ cần thiết </b></i>


Tục ngữ có câu : “ Ngời ta là hoa đất ” , nhng thật ra ngời ta còn là “ Hoa của
biển” nữa chứ ? Sự sống của con ngời đã làm cho mặt đất trở lên xanh tơi , đa


dạng,phong phú biết chừng nào ? Hãy thử hình dung một hoang mạc hay một hành tinh
nào đó cha có sự sống của con ngời ! Chỉ có bão cát và bão tuyết hồnh hành , thật lạnh
lẽo ! và cả biển khơi mênh mông nữa . Những con tàu ngợc xuôi , những chiếc thuyền
bồng bềnh và những hồi còi ngân dài vơ tận . Có một ngời thuỷ thủ hát rằng : “Trên trời
những cánh hải âu chớp nắng , dới nớc những đàn cá tung tăng , trên tàu những chàng
trai say đắm hát tình ca ” .


<i><b>Bµi tËp4: SGK/144</b></i>


<i><b>? Viết đoạn văn thuyết minh, chủ đề tự chọn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai</b></i>


<i><b>chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích cơng dụng của các loại dấu câu này trong đoạn</b></i>
<i><b>văn đó.</b></i>


-HS: viết đoạn văn - trình bày bài làm.
- GV: Nhận xét - đánh giá, cho điểm.


<b>4.Cñng cố </b>


? Công dụng dấu ngoặc kép.



? Tỡm trong vn bản đã học có dùng dấu ngoặc kép.


<b>5.H íng dÉn học bài:</b>


- Học bài nắm chắc ghi nhớ.


- Làm bài tËp 5 SGK/144 ; bµi 6+7SBTNV/68+69.


- Chuẩn bị tiết 54: Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
+ Chuẩn bị kỹ mục I SGK/144.


+ Lập dàn ý cho đề thuyết minh về: chiếc bút máy, áo dài Việt Nam,
Chiếc nón lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

---TiÕt 54:

tập làm văn:


( Dạy:10 /12/2007)


<i>luyÖn nãi: ThuyÕt minh</i>



<i>về một thứ đồ dùng</i>



<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp học sinh dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài
văn thuyết minh đã học.


- Học sinh đợc rèn luyện khả năng quan sát ,suy nghĩ độc lập, kỹ năng nói trớc tập thể
đơng ngời .



.- Rèn tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, tự tin trình bày một vấn đề rõ ràng, mạch lạc.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: ChuÈn bị ví dụ nói mẫu phần mở bài.


- HS: Dn ý đề: thuyết minh cái phích nớc, chiếc bút máy, ỏo di Vit Nam,
Chic nún lỏ.


<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1.</b>


<b> ổ n định tổ chức lớp</b><i><b> : 8A1:</b></i> 8A2:


<b>2.Kiểm tra: </b>


<b>? Nêu bố cục của bài văn thuyết minh.</b>
<b>? Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cđa häc sinh.</b>


<b>3.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.</b>


- Bốn tổ trởng lên bốc phiếu chọn đề văn thuyết minh cho tổ mỡnh.


<i><b>*Đề 1: Thuyết minh về cái phích nớc(bình thuỷ).</b></i>
<i><b>*Đề 2: Thuyết minh về chiếc bút máy.</b></i>


<b>*Đề 3 : </b><i><b> áo dài Việt Nam.</b></i>


<i><b>*Đề 4: Thuyết minh về chiếc nón lá.</b></i>



<i><b>? Em hÃy nhắc lại những yêu cầu của một bài nói.</b></i>


<b>* Nội dung: 3 phần </b>


<i><b>1.Mở đầu: Lời giới thiệu.</b></i>


<i><b>2. Phần chính: Nội dung chính của bài nói.</b></i>


<i><b>3. Kết thúc: Lời cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe, xin ý kiến đóng góp.</b></i>


<b>* T thÕ t¸c phong nhanh nhẹn, tự tin, tơi tắn. Kết hợp điệu bé, cư chØ, nÐt mỈt.</b>


<b>* Diễn đạt: Dựa vào dàn ý để nói, khơng đọc hoặc học thuộc lịng. Nói to, rõ ràng, có </b>


biĨu c¶m.


<b>I. Lun nãi trong nhãm.</b>


- Tỉ trëng ( nhãm trëng) ®iỊu khiĨn
- HS: Lun nói trong nhóm.


<b>II. Luỵên nói trớc lớp:</b>


- Bn t c đại diện lên nói trớc lớp.


- Các thành viên khác nhận xét - đánh giá - cho điểm.
- Nhận xét về: + Nội dung.


+ Phơng pháp.
+ Ngôn ngữ.


+ Tác phong.


<b>* Ví dụ:</b>


<i>- Hiện nay tuy nhiều gia đình khá giả đã có những bình nóng lạnh hoặc các phích điện</i>
<i>hiện đại, nhng đa số các gia đình có thu nhập thấp vẫn coi cái phích nớc là một thứ đồ </i>
<i>dùng tiện dụng và hữu ích. Cái phích dùng để chứa nớc sôi, pha trà cho ngời lớn, pha </i>
<i>sữa cho trẻ em ... Cái phích có cấu tạo thật đơn giản ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4. Cñng cè</b><i><b> : </b></i>


? Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dơng tổ, cá nhân làm tốt.
?Chốt lại những đặc điểm lu ý về bài văn thuyết minh


<b>5. H íng dÉn về nhà</b><i><b> : </b></i>


- Xen lại cách làm văn thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh.


- Chun b k các đề trong SGK và trong tiết luyện nói hơm nay, quan sát các vật
dụng trong gia đình nh chiếc nón, nồi cơm điện... để giờ sau viết bài văn thuyết
minh.



---TiÕt 55

+

56:

tập làm văn:


( Dạy:13/12/2007)


<i>viết bài tập làm văn số 3</i>


<i>văn thuyết minh</i>



<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>



- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh để làm một bài
văn cụ thể.


- Gi¸o dơc häc sinh ý thức làm bài nghiêm túc, tự giác.


- Rốn k nng dùng từ, diễn đạt, trình bày xen kẽ các yếu tố kể, tả và biểu cảm.


<b>B.ChuÈn bÞ: - GV: Kh«ng.</b>


- HS: GiÊy kiểm tra.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1.</b>


<b> n định tổ chức :</b> 8A1: 8A2:


<b>2.Néi dung kiÓm tra:</b>


<i><b>I. Đề bài:</b></i>


( Hc sinh chn mt trong hai sau)


<i><b> * §Ị 1: Giíi thiƯu vỊ chiÕc phÝch níc.</b></i>


<i><b> * §Ị 2:Thut minh vỊ chiÕc bót máy.</b></i>


<i><b>II.Yêu cầu làm bài:</b></i>


<b> * Vi đề 1:</b>



- Đi đúng kiểu bài thuyết minh về một đồ dùng, bài viết nêu đợc hình dáng cấu tạo của
chiếc phích .


- Cơng dụng của chiếc phích, cách chọn phích, cách sử dụng và bảo quản phích đợc lâu
bền.


<b>* Với đề 2: - Thuyết minh đợc về nguồn gốc ra đời của bút .</b>


- Đặc điểm cấu tạo chức năng cña tõng bé phËn.
- Công dụng của bút máy.


<b>* Yờu cu chung :- Bài làm đi đúng thể loại văn thuyết minh.</b>


- Bè côc ba phÇn.


- Hình thức trình bày sạch sẽ, rõ ràng
- Ngơn ngữ chính xác, diễn đạt mạch lạc.


- Biết vận dụng hợp lí các phơng pháp thuyết minh.


- Học sinh đội tuyển có thể vận dụng các biện pháp nghệ thuật để
thuyết minh.


<b> 3.BiĨu ®iĨm:</b>


<b>- Điểm 8-->9: Bài làm đáp ứng đợc các yêu cầu trên, lời văn thuyt minh mch lc, </b>


không mắc lỗi.



<b>- im 7: ỏp ứng đợc các yêu cầu về thể loại, nội dung, b cc, ch vit rừ rng, song</b>


còn mắc một số lỗi nhỏ.


<b>- im 5-->6: Phn ln ỏp ng c cỏc yêu cầu trên nhng nội dung còn sơ sài, chữ </b>


viết cịn mắc lỗi, diễn đạt cha rõ ràng.


<b>- §iĨm 3-->4: Thuyết minh còn quá sơ sài, mắc nhiều lỗi.</b>


<b>- Điểm 1-->2: Cha biết làm bài văn thuyết minh, ý thøc lµm bµi cha tèt.</b>
<b>4. Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- NhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa häc sinh.
Líp 8A1:...
Líp 8A2:...


<b>5. H íng dÉn häc bµi :</b>


- Tự đánh giá bài làm của mình.


- Tìm đọc tham khảo một số bài văn mẫu.
- Xem lại các phơng pháp thuyết minh.


- Soạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
+ Ôn lại thể thơ thất ngôn bát cú.


+ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.


Ng

ày 3 tháng 12 năm 2007




Kí duyệt



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×