Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tuan 14 Lop 4 CKT Loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.48 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 14: </b>Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
<b>TP C:</b>


<b>CH ĐẤT NUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>- Đọc đúng: đất nung, lầu son, chăn trâu, khoan khối, lùi lại, nung thì nung,…
- Toàn bài đọc với giọng vui, hồn nhiên. Lời anh chàng kị sĩ khiêng kiệu, lời ơng Hịn Rấn: vui vẻ,
ông tồn.... Lời chú bé đất: chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bại một cách đáng yêu....
- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- TN: Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hịn rấm,…


- ND: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người mạnh khoẻ làm được nhiều việc có ích đã dám
nung mình trong lửa đỏ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- Tranh trang 135/SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi 2 học sinh đọc bài: Văn hay chữ tốt và
trả lời câu hỏi về nội dung.


<i><b>2. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>Luyện đọc</b></i>



- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Chia đọc: 3 đoạn.


- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối đoạn
- Sửa lỗi phát âm và ngắt giọng.
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu: chú ý giọng đọc.
<b>Tìm hiểu bài</b>


<i><b>Đoạn 1</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc, trao đổi và trả lời
câu hỏi.


? Cu Chắt có những đồ chơi nào ?


? Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác
nhau?


? Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Gọi HS nhắc lại.


<i><b>Đoạn 2</b></i>


-Yêu cầu đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu ?
? Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với
nhau như thế nào ?



- Học sinh thực hiện.


- Học sinh đọc toàn bài.


* Đoạn 1:……….. đi chăn trâu.
* Đoạn 2:……….. lọ thuỷ tinh.
* Đoạn 3:……….. đến hết.
- Lắng nghe, theo dõi.


- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm và trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Có những đồ chơi như:1chàng kị sĩ cưỡi ngựa, 1
nàng công chúa ngồi trong lầu son,1 chú bé bằng
đất.


+ Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, nàng cơng
chúa xinh đẹp là những món q em được tặng
trong dịp tết trung thu.


<b>*Giới thiệu những đồ chơi của cu Chắt.</b>


- H/sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi và
trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?
- Gọi HS nhắc lại.


<i><b>Đoạn 3</b></i>



- Yêu cầu đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Vì sao chú bé đất lại ra đi ?


? Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì?


?Ơng Hịn Rấm nói t.nào k.thấy chú lùi lại ?
?Tại sao chú bé đất q.định trở t.đất nung ?
? Theo em 2 ý kiến ấy ý kiến nào đúng? Vì
sao?


? Chi tiết “ Nung trong lửa” tượng trưng
cho điều gì ?


? Đoạn cuối bài nói nên điều gì ?
Đọc diễn cảm


- Gọi 4 học sinh đọc lại truyện theo vai.
- Treo đọc luyện đọc “ơng hịn Rấm cười bảo….
Từ đây chú thành đất nung”


? Câu chuyện nói nên điều gì ?
- Gọi HS nhắc lại


<b>3.Củng cố - dặn dò </b>


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?


- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.



+ Họ làm quen với nhau nhưng cu đất đã làm bẩn
quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên
cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
<b>*Cuộc làm quen giữa cu đất và hai người bột</b>
- Nhắc lại nội dung.


- Đọc to, lớp đọc thầm.


+ Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ
quê.


+ Chú bé đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp,
gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn
chui vào bếp sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái,
lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi
lại. Rồi chú gặp ơng hịn Rấm.


+ Ơng chê chú nhát.


+ Vì chú sợ bị ơng Hịn Rấm chê là nhát.


- Chú muốn được xơng pha làm nhiều chuyện có
ích.


+ Ý kến thứ 2 đúng vì: Chú bé Đất nung hết sợ hãi,
muốn được xông pha làm được nhiều việc có ích.
Chú rất vui vẻ, xin được nung trong lửa.


+ Cho gian kổ và thử thách mà con người vượt qua
để trở nên cứng dắn và hữu ích



<i>Chú bé đất quyết định trở thành đất nung.</i>


- Đọc theo vai (người dẫn truyện, chú bé đát, chàng
kị sĩ, ơng hịn Rấm)


- Luyện đọc nhóm 3 học sinh theo vai.


<i>Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm muốn trở</i>
<i>thành người khoẻ mạnh, lam được nhiều việc có</i>
<i>ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.</i>


- Nhắc lại nội dung tồn bài.
<b>To¸n: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số.


- Áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài tốn có liên quan.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>




<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 học sinh làm bài tập 5.


- Kiểm tra vở bài tập của học sinh khác.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> … làm quen với tính chất một


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tổng chia cho một số.


<b> So sánh giá trị của hai biểu thức: </b>


- Yêu cầu học sinh tính giá trị của hai biểu thức:
(35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7


? Giá trị của hai biểu thức như thế nào với nhau?
- Ta có thể viết:


(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7


Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số.
? Biểu thức: (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ?
? Nhận xét gì về dạng của biểu thức:


35 : 7 + 21 : 7?
? Nêu từng thương trong phép chia này ?
? 35 và 21 gọi là gì trong biểu thức
(35 + 21) : 7 ?


? Cịn 7 gọi là gì trong biểu thức
(35 + 21) :7 ?


- Vì (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7, từ đó kết
luận.



<b> Luyện tập, thực hành:</b>
<b>Bài 1a.</b>


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết (15 + 35) : 5


? Nêu cách tính biểu thức trên ?


- Gọi 2 học sinh lên làm theo hai cách.
- Nhận xét, cho điểm.


<b>Bài 1b.</b>


- Giáo viên ghi bảng: 12 : 4 + 20 : 4


- Yêu cầu tìm hiểu cách làm và làm theo mẫu.
? Theo em vì sao có thể viết là:


12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 ?
- Yêu cầu tiếp tục làm bài.


<b>Bài 2: </b>


- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức bằng hai
cách.


- Nhận xét.


- Đó là tính chất một hiệu chia cho một số.


- Yêu cầu làm tiếp phần còn lại


<b>Bài 3:</b>


- Gọi đọc yêu cầu.


- Tượng tự bài toán và trình bày.
Bài giải:


- Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 :7 + 21: 7 = 5 + 2 = 8
- Bằng nhau.


- Đọc.


- Một tổng chia cho một số.


- Biểu thức là tổng của hai thương


- Thương thứ nhất là 35 : 7; thương thứ hai là
21 : 7


- Là các số hạng của tổng (35 + 21)
- 7 là số chia


- Nghe, nêu lại tính chất.


- Tính giá trị biểu thức bằng hai cách.
- Học sinh nêu 2 cách tính.



- Tính theo mẫu.


- Vì trong biểu thức 12 : 4 + 20 : 4 thì ta có 12
và 20 cùng chia hết cho 4, áp dụng tính chất
một tổng chia cho một số ta có thể viết như
vậy.


- Làm bài tập vào vở.


- H/sinh lên bảng, lớp làm vào vở BT.
(35 - 21) : 7


- Nêu cách làm của mình.
- Nêu yêu cầu của bài tập.


- H/sinh lên bảng, lớp làm vào vở BT.
- Học sinh đọc.


Bài giải:


Số học sinh của cả hai lớp 4A, 4B là:
32 + 28 = 60 (học sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Số nhón học sinh của lớp 4A là:
32 : 4 = 8 (nhóm)


Số nhóm học sinh của lớp 4 B là:
28 : 4 = 7 (nhóm)



Số nhóm học sinh của cả hai lớp là:
8 + 7 = 15 (nhóm)


Đs: 15 nhóm
4. Củng cố - dặn dị


- Tổng kết giờ học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


60 : 4 = 15 (nhóm)
Đs: 15 nhóm.
- Nhận xét, sửa sai.


- Về nhà làm lại các BT trên.


<b>đạo đức:</b>


<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO</b>
(Tiết 1)


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. KT: </b></i>Giúp HS hiểu:


- Phải biết ơn thầy, cơ giáo. Vì thầy, cơ giáo là người dạy dỗ ta nên người
- Biết ơn thầy, cô giáo là thể hiện truyền thống "Tôn sư trọng đạo" của d/tộc ta.
- Biết ơn thầy, cơ giáo làm cho tình cảm thầy trị ln gắn bó.


<b> 2. Thái độ: </b>



- Kính trọng lễ phép thầy, cơ giáo. Có ý/thức vâng lời giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp.
- Khơng đồng tình với việc biểu hiện khơng biết ơn thầy cô giáo.


<b> 3. Hành vi: </b>


- Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc. Y/c của thầy cô giáo. Phê phán, nhắc nhở các bạn để
thực hiện tốt vai trò của người HS.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ ghi các T/h ( HĐ3- T1)
- Giấy màu, băng dính.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ bài:


"Hiếu thảo với ông bà cha mẹ"
- GV nhận xét- ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới </b></i>
- Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.


- HS đọc.



- HS nghe.
- HS nhắc lại.
<i><b>Hoạt động 1: xử lý tình huống</b></i>


- Tổ chức HS làm việc theo nhóm:


? Hãy đ.xem các bạn nhỏ trong T/h sẽ làm gì?
? Nếu em là học sinh lớp đó em sẽ làm gì ?
? Hãy đóng vai thể hiện T/h trên.


- HS làm việc theo nhóm:


- HS đọc T/h trong SGK và thảo luận.
+ Các bạn sẽ đến thăm bé Dịu nhà cô giáo.
+ Học sinh trả lời theo ý của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét.


? Tại sao nhóm em lại chọn c.giải quyết T/h
đó?


? Đối với thầy cơ giáo c.ta phải có thái độ ntn?
? Tại sao phải biết ơn kính trọng thầy, cơ giáo?
<i><b>KL:</b></i> Ta phải biết ơn kính trọng thầy, cơ giáo vì
thầy cơ giáo là người vất vả dạy dỗ ta nên
người. <i> "Thầy cơ như thể mẹ cha</i>


<i>Kính u, chăm sóc mới là trị ngoan"</i>
- Nhắc lại câu tục ngữ.



- Nhận xét.


+ Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo.
+ Phải tôn trọng, biết ơn.


+ Vì thầy cơ giáo khơng quản khó nhọc, tận
tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người.


- HS nhắc lại.


<i><b>Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô </b></i>
<i>giáo ?</i>


- Cho HS làm việc cả lớp.


- GV đưa ra bức tranh thể hiện T/h BT/1- SGK
<i><b>KL:</b></i> tranh 1, 2, 4 thể hiện lịng kính trọng.
? Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính
trọng thầy, cơ giáo ?


- Nhận xét, sửa sai (bổ sung)


- HS thảo luận .


- HS quan sát các bức tranh.


- HS giơ tay đồng ý hay không đồng ý.


+ Biết chào hỏi lễ phép, giúp đỡ những việc
phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô giáo


cần thiết.


<i><b>Hoạt động 3: Hành động nào đúng ?</b></i>
- Đưa ra bảng phụ có ghi các hành động:


1. Minh và Liên nhìn thấy cơ giáo thì tránh đi
chỗ khác vì ngại.


2. Giờ cơ giáo chủ nhiệm thì học tốt, cơ giáo
phụ thì mặc kệ.


3. Lan và Hồng đến thăm cơ giáo cũ nhân
ngày 20/11.


4. Nhận xét và chê cô giáo ăn mặc xấu.
5. Giúp đỡ con cô giáo học bài.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà sưu tầm các câu chuyện kể về sự biết
ơn thầy cô giáo. - Chuẩn bị bài sau


- HS thảo luận đưa ra kết quả :
+ Hành động 3 và 5 là đúng.
+ Hành động 1, 2, 4 là sai.


- Về sưu tầm các mẩu chuyện theo yêu cầu.





Thø ba ngµy 24 tháng 11 năm 2009


<b>Toán:</b>


<b>CHIA CHO S Cể MT CH S</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi học sinh lên bảng giải bài tập 3 bằng hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2. Bài mới:</b></i>


Giới thiệu bài: … cách thực hiện phép chia số
có nhiều chữ số cho một số có một chữ số.
Hướng dẫn thực hiện phép chia:


<i><b>a. Phép chia 128472 : 6</b></i>
- Yêu cầu đặt tính


? Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự
nào?



- Yêu cầu học sinh thực hiện phép chia.
- Nhận xét.


- Yêu cầu nêu rõ các bước chia.


? Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?


<i><b>b. Phép chia 230859 : 5</b></i>
- Yêu cầu đặt tính


- Yêu cầu thực hiện phép chia.


? 230859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có
dư ?


? Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì ?
<i><b>3. Luyện tập, thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>- Cho học sinh tự làm.


- Nghe.


- Đọc phép chia, đặt tính.
+ Từ trái qua phải.


- Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp. Kết
quả và các bước thực hiện như trong SGK.
- Theo dõi, nhận xét.



- Là phép chia hết.


- Đặt tính, thực hiện phép chia. Học sinh lên
bảng, cả lớp làm vào nháp. Kết quả và các bước
thực hiện phép chia như SGK.


- Là phép chia có dư.


- Số dư ln nhỏ hơn số chia.


- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu tự tóm tắt và làm bài.


- Nhận xét, sửa sai
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Tất cả có bao nhiêu chiếc áo ?
? Một hộp có mấy chiếc áo ?


? Muốn biết xếp được bao nhiêu hộp áo ta phải
làm tính gì ?


- Yêu cầu làm bài.
Tóm tắt:



8 áo : 1 hộp


187250 áo: ….hộp thừa … áo ?
- Nhận xét, sửa sai.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò </b></i>
- Tổng kết giờ học.


- H/sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
Tóm tắt: 6 bể : 128610 lít xăng


1 bể : …. lít xăng
Bài giải:


Số lít xăng có trong bể là:
128610 : 6 = 21435 (l)


Đ/s: 21435 (lít xăng)
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)



- Nêu yêu cầu của bài tập.


- 187250 chiếc áo


- Một hộp có 8 chiếc áo.
- Phép tính chia 187250 : 8


- H/sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Về nhà học bài, làm BT và chuẩn bị bài sau.


<b>LuyÖn to¸n: </b>

<b>chia mét tỉng cho mét sè</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp HS


- NhËn biÕt tÝnh chÊt mét tæng chia cho mét sè vµ mét hiƯu chia cho mét sè.


- áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài tốn có liên quan.
<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt ng hc</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu tính chất một tỉng (mét hiƯu) chia cho
mét sè.


- GV nhËn xÐt, cho điểm.
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


YC học sinh làm bài tập vở bài tập toán 4


- GV nhn xột cht li gii đúng.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị</b></i>


- Nªu tÝnh chÊt mét tỉng (mét hiÖu) chia cho
mét sè?


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


- Về nhà ôn bài,chuẩn bị bài sau.


- HS nêu.


- HS lần lợt làm bài tập 1,2,3,4
- Chữa bài


- C¶ líp nhËn xÐt





<b>Luyện từ và câu:</b> <b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>
<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


<b> </b>- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) nhận biết được một số từ nghi vấn và
đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2 , BT3 , BT4 ) ; bước đầu nhận biết được một số dạng câu có
từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi (BT5)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Bảng phụ viết BT 1.SGK, VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ: </b>(5’) Câu hỏi – Dấu chấm hỏi</i>
-Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.


-Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho


ví dụ.


-Cho ví dụ về câu hỏi để tự hỏi mình?
- GV nhận xét


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


1) Giới thiệu bài: Luyện tập về câu hỏi
2) Hướng dẫn luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 1: </b></i>(10’) <i><b>Bài tập 1 + 2</b></i>


a) Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phần in đậm.
- GV chốt và dán phần bài tập 1 lên bảng


 Hăng hái nhất và khỏe nhấ là ai?
 Trước giờ học, các em thường làm gì?
 Bến cảng như thế nào?


 Bọn trẻ xóm em hay tha diều ở đâu?
<i><b>b. Bài tập 2:</b></i>


- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 HS. Mỗi nhóm viết
nhanh 7 câu hỏi vào giấy ứng với 7 từ đã cho.


- GV nhận xét và chốt


<i><b>Hoạt động 2: </b>(15’)<b> Bài tập 3, 4</b></i>
<i><b>a. Bài tập 3:</b></i>



- GV mời 2, 3 HS làm trong bảng phụ gạch dưới từ
nghi vấn trong mỗi câu


- GV nhận xét và chốt


 Có phải – không?
 aø?


<i><b>b. Baøi taäp 4:</b></i>


- GV yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu hỏi với mỗi từ hoặc
cặp từ nghi vấn ở BT 3.


- GV nhận xét


<i><b>Hoạt động 3: Bài tập 5</b></i>


GV: Trong 5 câu có những câu khơng phải là câu hỏi.
Các em hãy tìm ra câu nào không phải là câu hỏi
không được dùng dấu chấm hỏi. Để làm được bài tập
này các em phải nắm chắc thế nào là câu hỏi?


- GV nhaän xét và chốt


 3 câu khơng phải là câu hỏi, không được


dùng dấu chấm hỏi là câu b, c, e.
+ Câu b: nêu ý kiến người nói
+ Câu c, e: nêu đề nghị



<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.


- HS đọc u cầu bài tập 1
- HS phát biểu


- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu


- HS đọc thầm 2 phút và suy nghĩ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


- HS viết bài vào VBT.


- HS đọc yêu cầu bài và tìm từ nghi
vấn trong mỗi câu hỏi.


- HS nhận xét


- HS đọc u cầu bài và suy nghĩ
- HS nêu câu hỏi của mình


- Đọc yêu cầu bài


- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ



- HS đọc thầm lại 5 câu bài tập và
thực hiện yêu cầu bài tập.


- HS làm việc cá nhân
- HS nêu ý kiến – Nhận xeựt.




<b>Luyên Luyện từ và câu:</b>


<b>câu hỏi và dấu chấm hỏi</b>


<b>I. MUẽC TIEU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Xác định đợc câu hỏi trong một văn bản, đặt đợc câu hỏi thông thờng.
<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. KiÓm tra bµi cị</b></i>


- 2 HS đọc phần ghi nhớ (131)
- Nêu các dấu hiệu của câu hỏi?
- GV nhận xét.


<i><b>2. LuyÖn tập</b></i>


YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với
các bµi tËp trong vë bµi tËp TiÕng ViƯt 4



- GV nhận xét, chốt ý đúng.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nêu đặc điểm của câu hỏi và dấu hiệu nhận
biết câu hỏi?


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài.


- HS trả lời, đặt câu.
- Cả lớp nhận xét.


- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.






Thứ t ngày 25 tháng 11 năm 2009
<b>Tập đọc:</b>

<b>CHÚ ẹẤT NUNG ( tt )</b>



<b> </b>Theo Nguyễn Kiên
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công
chúa, chú Đất Nung) .


- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trờ thành người hữu ích, cứu sống
được người khác. (trả lời được CH 1,2,4,trong SGK)



- HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>- Tranh mimh hoạ bài đọc
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Chú Đất Nung


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong
SGK.


<i><b>3. Dạy bài mới</b></i> Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i> Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : phục
sẵn, lầu son, nước xoáy.


- Đọc diễn cảm cả bài.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b></i>
+ Đoạn 1 : . . . nhũn cả chân tay.
- Kể lại tai nạn của hai người bột ?


- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.


- HS đọc từng đoạn,cặp và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Theo em thuyền mảnh là chiếc thuyền như


thế nào ?


-> Ý đoạn 1 : Chàng kị sĩ và công chúa bị
nạn.


+ Đoạn 2 : Phần còn lại
- GV cho HS thảo luận nhóm


- Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột
gặp nạn ?


- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước,
cứu hai người bột ?


- Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối
truyện có ý nghĩa gì ?


=> Câu nói có ý nghĩa : cần phải rèn luyện
mới cứng rắn , chịu đượoc thử thách , khó
khăn , trở thành người có ích


- Hãy đặt 1 tên khác thể hiện ý nghóa của
truyện và viết vào nháp ?


-> Ý đoạn 2 : Nhờ nung mình trong lửa chịu
được nắng mưa nên Đất Nung cứu sống
được hai người bạn yếu đuối.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>luyện đọc
- GV HDHS đọc bài văn.



- Giọng người dẫn chuyện thay đổi theo
diễn biến của câu chuyện giọng chàng kị sĩ
và nàng công chúa lo lắng, căng thẳng khi
gặp nạn;ngạc nhiênkhâm phục khi gặp &
nói chuyện Đất Nung.Giọng Đất


Nung:thẳng thắn,chân thành,bộc
tuệch.


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò </b></i>


- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?


Chàng kị sĩ tìm nàng cơng chúa, bị chuột lừa
vào cống . Hai người chạy trốn, thuyền lật ,
cà hai bị ngấm nước , nhũn cả chân tay.
- Thuyền nhỏ


- Đầt Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên phơi
nắng cho se bột lại.


- Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu
được nắng , mưa, nên không sợ nước, không
sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai
người bột.


- Đọc lại đoạn văn “ Hai người bột tỉnh dần …
hết “



- Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn ấy có ý thơng
cảm với người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh ,
không chịu được thử thách..


+ Ai chịu rèn luyện, người đó trở thành hữu
ích.


+ Can đảm rèn luyện trong gian khổ, khó
khăn.


+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
+ Vào đời mới biết ai hơn.


+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.


+ Sự khác nhau giữa người bột và người đất
nung.


- Luyện đọc: đọc cá nhân, đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.


- Đừng sợ gian nan thử thách .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét.Chuẩn bị: Cánh diều tuổi thơ.


<b>chÝnh t¶:</b>

<b>CHIẾC ÁO BÚP BÊ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn .



- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT(3) a / b, BT CT do GV soạn .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b> - B¶ng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ:‘(</b></i>5’)Người tìm đường lên các vì
sao’


- HS nhớ viết, chú ý: bay lên, dại dột, rủi ro,
non nớt, hì hục, Xi-ơn-cốp-xki.


- GV nhận xét


<i><b>2. Bài mới: </b></i>Giới thiệu bµi.
<i><b>Hoạt động 2: </b>(25’)</i><b> Giảng bài.</b>
<i><b>a. Hướng dẫn HS nghe - viết</b></i>


- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào vở nháp
Búp bê, phong phanh, xa tanh loe ra, mép áo,
chiếc khuy bấm, nẹp áo.


- GV nhắc HS cách trình bày.


- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu.
- GV cho HS chữa bài.


- GV chấm 10 vở



<i><b>b. Bài tập chính tả: </b>(7’)</i>
Bài taäp 2a:


- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.


<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


- Biểu dương HS viết đúng


- 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Lớp tự tìm một từ có vần <b>s/x.</b>


- HS đọc đoạn văn cần viết
- HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở


- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu
qua SGK.


- HS làm việc cá nhân tìm các tình từ có hai
tiếng đầu bắt đầu bằng <b>s </b>hay x


- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.


<b>To¸n: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số .
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - </b>SGK
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>1. Bài cũ: </b></i>Chia cho số có một chữ số
<i><b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu bài.</i>


<i><b>Hoạt động 1: Thực hành</b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một


chữ số: trường hợp chia hết và trường hợp chia có
dư .


<i><b>Bài tập 2: (câu a)</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải bài toán khi


biết tổng và hiệu của hai số đó.
<i><b>Bài tập 4: (câu a)</b></i>


Ôn cỏch chia mt tng ( hoc mt hiu ) cho một
số


<i><b>3. Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b></i>


- Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích


-HS làm baøi



-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS làm bài


-HS sửa
-HS làm bài
-HS sửa bài


Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
<b>Toán:</b>

<b>CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>- SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ: </b></i>Luyện tập
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i><b>Giới thiệu</b>: </i>


<i><b>Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu</b></i>
<i><b>thức</b></i>


- GV ghi:24 :(3 x 2) = ;24 : 3 : 2 = ;24 : 2 : 3 =
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so


sánh các giá trị đó với nhau .


- HD HS ghi:24 :( 3 x 2 ) = 24:3 :2 = 24 :2 : 3
<i><b>=> Nhận xét:</b></i> Khi chia một số cho một tích hai
<i>thừa số , ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi </i>
<i>lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.</i>
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- HS tính


- Các giá trị đó bằng nhau.
- HS nêu nhận xét.


- Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức.
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- GV gợi ý để 1 HS tính trên bảng:


60 :15 = 60 : (5 x 3) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4


- Yêu cầu HS chuyển phép chia thành phép chia
một số cho một tích rồi tính.


<i><b>3. Củng cố </b>- <b>Dặn dò:</b></i>


Chuẩn bị:Một tích chia….



- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả


- HS nêu lại mẫu
- HS làm bài
- HS sa


<b>Luyên Toán:</b>

<b>CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Cđng cè vỊ thực hiện được phép chia một số cho một tích.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>- SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. KiĨm tra bµi cũ</b></i>
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1: Tính bằng hai cách.</b></i>
a. 1872 : (3 x 4)
b. 14994 : (6 x 7)


<i><b>Bµi 2: TÝnh.(Theo mÉu)</b></i>
4984 : 56 = 4984 : (7 x 8)


= 4984 : 7 : 8 = 712 : 8 = 89
a. 2628 : 36 = b. 1824 : 48 =


c. 3570 : 42 = d. 2808 : 54 =
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>Bµi 3:</b></i>


Mua hai thùng cam hết 125 000đồng, mỗi thùng
có 5kg cam. Hỏi 1kg cam giá bao nhiêu tiền ?
<i><b>Bài 4: </b></i>Trong một phép chia, biết rằng nếu số chia
giảm 15 lần thì thơng mới sẽ là 135. Tìm thơng
của phép chia ú.


- GV nhận xét, chữa bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


- HS tính


- HS chữa và neõu nhaọn xeựt.
- HS thực hiện vào vở


- GV gọi HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp nhËn xÐt.


- HS lµm bµi.


- GV vµ HS cïng chữa bài.
- HS thực hiện vào vở


- GV gọi HS lên bảng thực hiện


- Cả lớp nhận xét.


<b>Luyện từ và câu: DUỉNG CAU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc một số tác dụng của câu hỏi (ND Ghi nhớ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống cĩ thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>- Bảng phụ- VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ: </b></i>Luyện tập vềCâu hỏi
<b>- </b>Mời HS làm lại BT 2.- GV nhận xét
<i><b>2. Bài mới: </b></i>Giới thiệu bài.


<i><b>Hoạt động 1: </b>(15’) Phần nhận xét</i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>Baøi tập 2:</b></i>


GV u cầu: Phân tích 2 câu hỏi: Sao chú mày
nhát thế? Chứ sao?


a) Câu hỏi 1: Đây không phải câu dùng để hỏi về
điều chưa biết, vì ơng H.Rấm đã biết cu Đất nhát.
- Câu: .... sao còn phải hỏi ->để chê cu Đất



b) Câu hỏi 2: “Chứ sao?” -> câu này không dùng
để hỏi. Tác dụng là để khẳng định: đất có thể nung
trong lửa.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- GV nhận xét và chốt:


- Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?


(câu hỏi k.dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu
hãy nói nhỏ hơn)


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Phần ghi nhớ
<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Luyện tập
<i><b>a. Bài tập 1:</b></i>


- GV yêu cầu HS viết mục đích của mỗi câu bên
cạnh từng câu.


- GV nhận xét và chốt


*Câu a: Có nín đi không? -> thể hiện yêu cầu.
*Cây b: Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy?
-> ý chê trách.


*Câu c: Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à? ->


-HS laøm bài



- HS đọc đoạn đối thoại giữa ơng Hịn
Rấm với Cu Đất trong truyện “Chú
Đất Nung”


- Cả lớp đọc thầm, tìm câu hỏi trong
đoạn văn


- HS nêu:


*Sao chú mày nhát thế?
*Nung ấy ạ? Chứ sao?
- HS đọc yêu cầu bài.


- HS đọc yêu cầu, suy n.trả lời câu hỏi.


- 2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chê.


*Câu d: Chú ... miền Đơng khơng? ->
Dùng để nhờ cậy giúp đỡ.


<i><b>b. Bài tập 2:</b></i>
- GV nhận xét
<i><b>c. Bài tập 3:</b></i>


GV lưu ý: Mỗi em có thể nêu 1 tình huống.


- GV nhận xét


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: MRVT: Đồ chơi, trò chơi.


- HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi
nhóm nhỏ rồi viết ra giấy.


- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Đọc u cầu bài.


- HS phát biểu.


<b>LUYỆN TV :</b>

<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) nhận biết được một số từ nghi vấn và
đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2 ) ; nhận biết được một số dùng để hỏi để đánh dấu câu cho
đúng


- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT3) biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng
định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>- Bảng phụ- VBT
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1.Giới thiệu bâài</b></i>
<i><b>2.HD luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1</b></i>(7’) GV chép bài tập 1, vở LT TVTR 86 lên
bảng phụ gắn lên


GV chốt ý đúng ghi bảng
<i><b>Bài2. (10’) Bài tập 3, 4</b></i>
tiến hành tương tự bài 1


<i><b>Bài3:</b></i> (10’)BT1 TR 90 tiến hành tương tự bài 1
<i><b>Bài 4:</b></i> (10’)BT2 TR 90 HD HS làm bài ở vởô li
YC HS chọn hai trong 3 ý của bài để đặt câu.
Gọi HS lần lượt nêu ý kiến


VD: Bạn có biết vị anh hùng Trần Quốc Tuấn
không?


- Bố mẹ mua cho con cuốn truyện Thần đồng đất
việt có được kh«ng?


TL nhóm bàn nêu ý kiến
a. ….là ai?


b. …làm gì?
c. …ở đâu?


YC nêu được: a. ư, b.chưa, c. khơng


nêu được: a, b, c, g


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cho điểm một số bài đạt YC
<i><b>3. Củng cố – dặn </b><b>dò:</b></i>


Chiều thứ năm:


<b>TAP LAỉM VAấN: </b> <b>THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu biết viết 1,
2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> - SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HC:</b>


<b>Hot ng dy </b>

<b>Hot ng hc</b>



<i><b>1. Bi c:</b></i> Ôõn tập văn kể chuyện.
<i><b>2. Bài mới:</b></i> Thế nào là miêu tả?
Giới thiệu bài:


- GV nêu tình huống: một người hàng xóm
có một con mèo bị lạc. Người đó hỏi mọi
người xung quanh về con mèo. Người đó
phải nói như thế nào để tìm được con mèo?
Người đi tìm con mèo nói như vậy tức làđã
làm cong việc miêu tả về con mèo.



<i><b>Hoạt động 1:</b></i> (15’) Nhận xét
<i><b>Bài 1:</b></i>


<i><b>Bài 2:</b></i>


-GV giải thích thực hiện u cầu của bài.
- GV phát phiếu học cho các nhóm.
<i><b>Bài 3:</b></i> HS trả lời những câu hỏi sau:
-Để tả được hình dáng của cây xoài, màu
sắc của lá xoài và lá cây cơm nguội, tác giả
phải dùng giác quan nào để quan sát ?
-Để tả được chuyển động của lá cây, lạch
nước, tác giả phải dùng giác quan nào ?
-Nhờ giác quan nào tác gải biết được nước
chảy róc rách ?


-Vậy muốn miêu tả sự vật, người viết phải
làm gì ?


- Phải nói rõ con mèo đó to hay nhỏ, lơng màu
gì, mèo đực hay mèo cái…


-Một HS đọc yêu cầu của bài.


-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tự gạch dưới tên
những sự vật miêu tả trong SGK.


-Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc các cột theo
chiều ngang. HS mỗi nhóm đọc thầm lại đoạn


văn ở bài 1, trao đổi, ghi lại vào bảng những
điều các em hình dung được về cây xồi, cây
cơm nguội, lạch nước theo lời miêu tả.


-Đại diện mỗi nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
-1, 2 HS đọc lại bảng kết quả.
-Dùng mắt để nhìn


-Dùng tai để nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Hoạt động 2: </b>(5) Ghi nhớ:</i>
<i><b>Hoạt động 3: </b>(17’) Luyện tập:</i>
Bài tập 1:


Bài tập 2:


<i><b>3. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ
vật.


- Cả lớp đọc thầm lại.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Cả lớp đọc thầm lại truyện “chú Đất Nung”
để tìm câu văn miêu tả trong truyện.


- 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài.



- Cả lớp đọc thầm lại, ghi lại những hình ảnh
trong bài thơ mà em thích. Sau đó, viết 1, 2 câu
tả hình ảnh đó.


- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét.


trao đổi theo cặp – nêu ý kiến
<b>LUYÊN TV:</b>

<b>LUYỆN TẬP THẾ NAØO LAØ MIÊU TẢ?</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Nhận biết được câu văn miêu tả trong đoạn văn (BT1,); bước đầu biết viết 1, 2 câu miêu tả một
trong những hình ảnh u thích trong bài thơ Xuân đến (BT2)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> - Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Bài cũ:</b></i> Thế nào là văn miêu tả
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Bài </b></i>1: (15’) GVchép bài tập 1 Vở LT Tv lên
bảng-


Gọi HS đọc YC bài- thảo luận nhóm bànnêu
ý kiến GV chốt ý đúng ghi bảng



<i><b>Bài 2:</b></i> (15’) GVchép bài tập 2 Vở LT TV lên
bảng- HD HS tìm hiểu bài


Bài thơ có nhưngx hình ảnh nào?Em thích
hình ảnh nào nhất?


Hãy viết 2-3 câu tả hình ảnh em thích YC HS
tự làm bài rồi gọi lâøn lượt đọc


chấm bài tổ 2


<i><b>4. Củng cố – dặn dò</b></i>


HS lần lượt nêu ý kiến:
theo dõi


HS lần lượt nêu ý kiến:


a. -Thảo nguyên….xanhbát ngát..
-con đường mòn… ngoằn ngoèo
-lối vào hang…như miệng thú
- quả núi …tròn tròn


HS lần lượt nêu


HS làm bài vào VBT- 1em làm bài ở bảng
phụ gắn lên chữa câu, từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP</b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS củng cố kỹ năng chia một số cho một tổng và giải một số bài tốn có liên quan.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> - Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>Bài 1:</b></i> (10’) bài tập 1 VBT
Chấm bài những HS yếu
<i><b>Bài 2:</b></i> (7’)bài tập 3 VBT
Tiến hành tương tự bài 1
<i><b>Bài 3:</b></i> (10’)bài tập 2 VBT
HD HS tìm hiểu bài


YC HS khá làm 2 cách – chấm bài


<i><b>Bài 4:</b></i> (7’)bài tập 4 VBT Tiến hành t.tự bài 1
bài5: HS kha Ba năm nay 73 tuổi , ông hơn bà 2
tuổi. Chú của em có số tuổi bằng ¼ tuổi của ơng
và bà cộng lại. Hỏi chú của em năm nay bao nhiêu
tuổi?


Củng cố dặn dòø


HS tự làm bài ở VBT 2em trình bày ở
bảng lớp – chữa bài nhận xét


HS tự làm bài ở VBT1em trình bày ở
bảng phụ – chữa bài nhận xét



Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
<b>Toán:</b>

<b>CHIA MỘT TÍCH</b>

<b>CHO MỘT SỐ</b>



<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>SGK - bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ: (5’) </b>Luyện tập</i>
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i><b>Giới thiệu: </b></i>


<i><b>Hoạt động1: (15’) Tính và so sánh giá trị của ba</b></i>
<i><b>biểu thức</b></i>


- GV ghi:24 :(3 x 2)= ;24 : 3 : 2= ;24 : 2 : 3=


- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so


sánh các giá trị đó với nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gợi ý giúp HS rút ra kết luận :Nhận xét:Khi chia


<i>một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số</i>


<i>đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia</i>
<i>tiếp cho thừa số kia.</i>


<i><b>Hoạt động 2(20’) Thực hành</b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức.
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- GV gợi ý để 1 HS tính trên bảng:


60 :15 = 60 : (5 x 3) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4


- Yêu cầu HS chuyển phép chia thành phép chia
một số cho một tích rồi tính.


<i><b>3. Củng cố- Dặn dò: </b></i>Chuẩn bị:Một tích chia


-HS nêu nhận xét.
-Vài HS nhắc lại.


-HS làm bài, vận dụng tính chất chia
một số cho một tích để tính.


-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả


-HS nêu lại mẫu
-HS làm bài
-HS sửa



<b>LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giĩp HS


Cñng <b>cè </b>kỹ năng thc hin c phộp chia một số cho mét tÝch,một tích cho một số.
<b>II. CHUẨN BỊ: - </b>B¶ng phơ, vbt


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. GIíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2. HD lun tËp</b></i>


<i><b>Bµi 1:</b></i> (10)Tính bằng 2 cách ( GV chép bài lên
b¶ng)


72: ( 9x 8) ( 15 x 36): 9
Nhận xét , chốt ý đúng


<i><b>Bài 2:</b></i> (15’)tính bằng cách thuận tiện nhất
(32 x 15) : 8 (52 x 18 ) :9 64 : 16
Bài 3: (10’)Giải bài toán bằng cách hợp lý nhất
Có 60 HS chia đều thành 2 đội, mỗi đội thành 5
nhóm.Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh?




<i><b>Bai4:</b></i> dành cho HS khá



HCN ABCD có chiều rộng 25 cm, nếu chiều dài
giảm đi 3 lần thì diện tích HCN mới là 525 cm 2.
TÝnh chiỊu dµi cđa HCN ABCD


HS đọc đề toán , tự làm bài rồi nêu ý kiờn
<i><b>3. cng c </b></i><i><b> dn dũ</b></i>


Cả lớp làm bài ở vở nháp- 2em làm bài ở
bảng lớp chữa bài nhận xét


Tiến hành tơng tự bài1


cả lớp làm bài ở VBT, 1 em làm ở bảng
phụ


Bài giải:


Mi i cú s ngi l:
60 : 2 = 30 (ngời)
Mỗi nhóm có số học sinh:
30 : 5 = 6 ( HS)


Đáp số : 6 HS
Bài giải:


ChiỊu dµi HCN míi:
525 : 25 = 21 (cm)


ChiỊu dµi HCN ABCD lµ:
21 x 3 = 63 ( cm)



Đáp số : 63 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

I.<b>MỤC TIÊU: </b>


- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu
kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống
cho trước (BT3).


- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK .bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ:</b></i> (5’)
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>Họat động 1:Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>Hoạt động 2</b>: (7’)GV kể toàn bộ câu chuyện (2,</i>
3 lần).


-GV kể lần 1. Sau đó chỉ vào tranh minh họa
giới thiệu lật đật (búp bê bằng nhựa hình người,
bụng trịn, hễ đặt nằm là bật dậy)


-GV kể lần 2, 3: Vừa kể vừa chỉ vào tranh.


<i><b>Hoạt động 3:(25’)</b></i> <i><b>Hướng dẫn HS thực hiện</b></i>



<i><b>các yêu cầu</b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> (Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh)
- GV nhắc HS chú ý tìm cho mỗi tranh một lời
thuyết minh ngắn gọn,bằng1 câu


- GV gắn 6 tranh minh họa cỡ to lên bảng, mời
6 HS gắn 6 lời thuyết minh dưới mỗi tranh
- GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời
thuyết minh chưa đúng


<i>Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ.</i>


<i>Tranh 2: Mùa đơng khơng có váy áo, búp bê bị</i>
lạnh cóng, cịn cơ chủ thì ngủ trong chăn ấm.
<i>Tranh 3: Đêm tối, búp bê quyết bỏ cô chủ ra đi.</i>
<i>Tranh 4: Một cơ bé tốt bụng xót thương búp bê</i>
nằm trong đống lá (hoặc búp bê gặp ân nhân)
Trạnh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê
Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình u
thương của cơ chủ mới.


<i><b>Bài tập 2:</b> (kể lại câu chuyên bằng lời búp bê)</i>
<i>-GV nhắc lại: Kể theo lời búp bê là nhập vai mình </i>
<i>là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc </i>
<i>của nhân vật. Khi kể, HS phải dùng đại từ nhân </i>
<i>xưng ngơi thứ 1(tớ, mình, em)</i>


2 HS đọc lại câu chuyện em đã chứng kiến


hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì
vượt khó


-HS nghe


-HS nghe kết hợp nhìn hình minh hoạ.
-HS đọc yêu cầu của BT1


-HS làm việc nhóm 2 , trao đổi, tìm lời
thuyết minh cho mỗi tranh


-6 HS lên bảng


-Cả lớp phát biểu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Bài tập 3:</b></i> Kể phần kết của câu chuyện với
tình huống mới


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Củng cố – dặn dị:


GV: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
GV chốt:phải biết u q, giữ gìn đồ chơi...GV
u cầu mỗi HS nói một lời khun với cơ chủ


GV nhận xét tiết học.Biểu dương những em học
tốt. Chuẩn bị bài tập KC tuần 15


-1 HS đọc yêu cầu của bài



-1HS kể mẫu đọan đầu câu chuyện
a.HS kể chuyện theo nhóm 2.


-Bạn bên cạnh bổ sung,góp ý cho bạn
b.HS thi kể chuyện trước lớp.


-Đại diện các nhóm thi kể lại câu chuyện
bằng lời của búp bê.


-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua,
bình chọn người kể chuyện hay nhất trong
tiết học.


-1HS đọc yêu cầu của bài


-Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ , tưởng tượng
về những khả năng có thể xảy ra trong tình
huống cơ chủ cũ gặp lại búp bê trong tay cô
chủ mới


-HS phát biểu, cùng trao đổi, thảo luận về
các hướng có thể xảy ra.


Kể phần kết câu chuyện theo các hướng đó
1HS khá giỏi kể lại tồn bộ câu chuyện
theo cách kết thúc mới


-HS phát biểu t do
<b>Luyn Tập làm văn:</b>



<b>Khỏi nim v vn miờu t</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Tiếp tục giúp học sinh hiểu đợc thế nào là văn miêu tả.


- Nhận biết đợc câu văn miêu tả trong các đoạn văn và biết đợc đoạn văn miêu tả cái gì và miêu tả
bằng phơng pháp nào (Dùng từ gợi tả hay là dùng phộp so sỏnh)


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3
- HS : Vở TV


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i><b>1. Luyện tập</b></i>


<i><b>* Bµi tËp I.</b></i>


- Giáo viên gọi một học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Cho cả lớp đọc thầm hai đoạn văn: “ Mùa xuân về”; “ Cây gạo”
- Gọi một số học sinh đọc thành tiếng hai đoạn văn trên.


- Giáo viên hỏi nội dung hai đoạn văn: Em hÃy nêu nội dung của 2 đoạn văn trên?
<i><b>* Bài tập 2</b></i>. Giáo viên gợi ý cho học sinh làm bài


1. Đoạn văn: Mùa xuân về


- Giáo viên cho học sinh lµm miƯng.


a. Tác giả tả cảnh gì? ( Tả cảnh đẹp của mùa xuân)



b. Trong cảnh đó, tác giả chọn tả hai chi tiết đó là chi tiết nào? Tả bằng những từ ngữ nào?
- Chi tiết 1: Tả Đặc điểm của mùa xuân


+ Từ ngữ miêu tả: sực nức, không khí không còn ngửi thấy hơi nớc lạnh lẽo, hơng thơm, ánh
sáng mặt trêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Tõ ng÷ miêu tả: Cây hồng bì cởi bỏ, lá già, đen thủi; cành cây lấm tấm mầm xanh; cành xoan
trổ lá; buông toả ra những cành hoa sang sáng, tim tím; Rặng râm bụt sắp có nụ.


2. Đoạn văn: Cây g¹o”


Tác giả tả hình chung của cây gạo, tả hoa gạo, búp gạo nh thế nào? Tả hoạt động của n chim nh
th no?


- Tác giả tả cây gạo, hoa g¹o, bóp g¹o: ………..


- Tả đàn chim:………..


<i><b>3. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 3</b></i>
- Gọi học sinh c yờu cu


- Cả lớp làm vào vở, một học sinh làm trên bảng
- Giáo viên cho lớp nhận xét, bổ sung


- Giáo viên chốt
Đờng nét


Hỡnh khi Mu sc m thanh Mùi vị Hoạt động



Cao lín ®en thđi…. tÝu tÝt…. Sùc nøc…. Cëi bá, trỉ….


Khỉng lå


<i><b>4. Häc sinh lµm vë</b></i>
- Hai phơng pháp miêu tả


+ Dẫn chứng về dùng từ gợi tả: Sực nức. lạnh lẽo..


+ ón chng v cỏch so sánh:Cây gạo lớn nh một tháp đèn khổng lồ……


<i><b>2. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Giáo viên nhân xét giờ học
- Dặn về hoàn thành bài
Chiều thứ sáu:


<b>Tập làm văn:</b>

<b>CẤU TẠO BAØI VĂN TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân
bài (ND Ghi nhớ).


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường
(mục III).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ cái cối xay.SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài tập 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ:</b></i> Thế nào miêu tả?
GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


Giới thiệu bài:


<i><b>Hoạt động 1</b>: Nhận xét:</i>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Baøi văn tả cái gì ?


-HS nêu
- Nhận xét.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc cái cối tân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Tìm các phần mở bài và kết bài ?
- Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?


- Các phần mở bài và kết bài đó giống với
những cách mở bài, kết bài nào em đã học
?


<i><b>Baøi 2:</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Ghi nhớ</b></i>


<i>Hoạt động 3: Luyện tập</i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i> - GV chốt


- Câu văn tả bao quát “Anh chày trống …
bảo vệ”


- Bộ phận của trống được tả: mình trống
ngang lưng trống, 2 đầu trống.


- Yêu cầu HS làm câu d vào VBT.


- Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián
tiếp.


- Kết bài không mở rộng hoặc mở rộng.
- GV nhận xét.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
- GV nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.


- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.


- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.


- Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như 1
giấc mộng, ngồi chễm chê giữa gian nhà trống.
- Phần kết bài: Cái cối xay như những đồ dùng


đã sống cùng tôi …theo dõi từng bước anh đi.
- Mở bài theo kiểu trực tiếp.


- Kết bài theo kiểu mở rộng.


- Tả bao quát hình dáng chung từ bộ phận lớn
đến bộ phận nhỏ. Sau đó đi vào tả những bộ
phận công cụ của cái cối.


- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.


- Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và trả
lời câu hỏi.


- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm lại.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một em
đọc thân bài văn tả cái trống, em kia đọc yêu
cầu.


- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- HS phát biểu, trao đổi.


- Cả lớp và GV nhận xét.
- Làm việc cá nhân


- HS nối tiếp nhau đọc bài đoạn văn của mình.
- HS khác nhận xột.



<b>Luyện tập làm văn: </b>


<b>cu tạo bài văn miêu tả đồ vật</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần
thân bài.


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
- Có mấy kiểu mở bài và kết bài?


-- GV nhËn xÐt.
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong
vở bài tập Tiếng Việt 4


- Gv nhận xét.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- GV nhận xÐt tiÕt häc.


- Khen nh÷ng HS cã ý thøc häc tập tốt.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS trả lời.



- HS suy nghĩ làm bài
- Trao đổi nhóm
- Trình bày trc lp
- C lp nhn xột


- Cả lớp viết bài vào vở.


<b>Luyện toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách thực hiện chia một tích cho một số


- Aùp dụng cách thực hiện một tích chia cho một số để giải các bài tốn có liên quan
- Vận dụng tốt kiến thức đã học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- Vở luyện toán tiết 69


<b>II. Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>Hoạt động dạy </b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Kiểm tra</b></i>


<i><b>2. HD HS ôn tập : </b>35'</i>
<i><b>Bài 1:</b></i> Giải bằng hai cách:
( 4 x 75 ) : 5


( 125 x 24) : 3



<i><b>Bài 2;</b></i> Tính bằng cách thuận tiện nhất:
( 32 x 25) :8


( 4 x 125) : 5


<i><b>Bài 3:</b></i> Cửa hàng có 8 bao xi măng, mỗi
bao chứa 50kg xi măng. Cửa hàng đã
bán được 1<sub>4</sub> số xi măng. Hỏi cửa hàng
đã bán được bao nhiêu ki- lô- gam xi
măng?( Giải bằng hai cách)


<i><b>3. Củng cố, dặn dò </b></i> 3'


- Cho hs làm bài.
- Gọi 2 HS làm bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Cho hs làm bài.


- Goïi 2 HS làm bảng.


- Yêu cầu hai HS có bài trên bảng giải thích cách
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Sinh ho¹t ci tn 14</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Rút kinh nghiệm nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tuần tới .


- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các


hoạt động


- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Kế hoạch tuần 15 .
- Báo cáo tuần 14.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Báo cáo công tác tuần qua: </b></i>


- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .


- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
<i><b>2. Triển khai cơng tác tuần tới: </b></i>


- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .


- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
- Tổ chức đôi bạn cùng tiến.


- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Bồi dưỡng HS yếu :


- Giữ gìn lớp học,sân trường sạch sẽ.
- Chơi trò chơiđội đã phát động


<i><b>3. Tổng kết</b>: </i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×