Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao an lop 4 Tuan 24 CKT2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.89 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn 24.</b>



Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm

<i>2010</i>



<b>Tp c:</b>

<b>VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin
vui.


- Hiểu ND : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng
bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là ATGT.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh về an
tồn giao thơng do HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần
hướng dẫn HS luyện đọc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ Khúc
hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và
trả lời câu hỏi:


+ Caâu 1, 2 SGK trang



- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.


<b>2.Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài: Bài đọc giúp</b></i>
các em hiểu thế nào là một bản tin, nội
dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc
một bản tin.


<b>Hướng dẫn luyện đọc :</b>


- GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép
- Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của
Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp
quốc.


* 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dịng tóm
tắt những nội dung đáng chú ý của bản
tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em
phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới
đọc vào bản tin.


- Đọc từng đoạn.


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng câu
dài.


- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích


- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.



- Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- Theo doõi.


- Cả lớp đọc đồng thanh u-ni-xép.
- HS theo dõi.


- 2 HS đọc 6 dòng mở đầu.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lần).
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng
dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các từ mới ở cuối bài.
- Gọi HS đọc lại bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng rõ
ràng, rành mạch, vui, tốc độ khỏ nhanh.


<b>Hng dn HS tỡm hiu bi :</b>


Đoạn 1,2:


<b>ý 1:</b><i><b>ý nghĩa và sự hởng ứng của thiếu</b></i>
<i><b>nhi cả nớc về cuéc thi</b></i>


+ Chuỷ ủeà cuỷa cuoọc thi veừ laứ gỡ?
+ Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
+ Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn


sơng an tồn nhằm mục đích gì?


+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như th
no?


+ Đoạn 1,2 cho em biết điều gì?
Đoạn 3,4 : Còn lại.


<b> ý 2:</b><i><b> Nhận thức của các em về cuộc sống</b></i>
<i><b>an toàn bằng ngôn ngữ hội họa.</b></i>


+ iu gỡ cho thấy các em có nhận thức
tốt về chủ đề cuộc thi?


+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao kh nng thm m ca cỏc em?
+ Đt câu víi tõ: triƠn l·m


+ Em hiĨu "thĨ hiƯn b»ng ngôn ngữ hội
họa " nghĩa là gì?


+ Đoạn này cho em biết điều gì?


+ Nhng dũng in m bn tin có tác
dụng gì?


+ Bài đọc muốn nói với em điều gì?
+ Choỏt: Nhửừng doứng in ủaọm ụỷ baỷn tin.


<b>Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, học</b>


<b>thuộc lòng:</b>


- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.


+ Em muốn sống an tồn.


+ Nãi lªn ớc mơ, khát vọng của thiếu nhi
về cuộc sống an toàn không có ai tai nạn
GT , ngời chết hay bị thơng.


+ Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai
nạn cho trẻ em.


+ Ch trong vũng 4 thỏng ó có 50 000
bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền
đất nước gửi về ban tổ chức.


+ Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng
thấy kiến thức của thiếu nhi về an tồn,
đặc biệt là an tồn giao thơng rất phong
phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất,...
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh
đẹp : màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý
tưởng hồn nhiên, ...


+ Thể hiện điều mình muốn nói qua những
đờng nét vẽ,màu sắc ,hình khối trong
tranh.



• Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
Tóm tắt thật gọn gàng số liệu và những
từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm
nhanh thông tin.


<b>Nội dung</b>: <i><b>Cuộc thi vẽ Em muốn sống an</b></i>
<i><b>toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng bằng</b></i>
<i><b>những bức tranh thể hiện nhận thức</b></i>
<i><b>đúng đắn về an toàn, đặc biệt là ATGT.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS
đọc giọng phù hợp với một bản thông
báo tin vui : nhanh, gọn, rõ ràng.


- GV đọc diễn cảm đoạn 1.


- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV
theo dõi, uốn nắn.


- Thi đọc đoạn tin.


- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc đoạn 1.


- Một vài học sinh thi đọc đoạn tin trước
lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>- Tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ N§ của Liên hợp quốc là gì?


<b>Tốn:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>I. MỤC TIEÂU : </b>


- Thực hiện đợc phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng
một phân số với số tự nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>SGK, phấn, bảng con.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>




<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Cộng hai phân số sau:
<sub>5</sub>6 <sub>5</sub>9 ;


5
7
3
1


 ;


3
4
9
4





- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>
<b>Hướng dẫn HS luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1 </b>HĐ cả lớp sau đó làm vở nháp</i>.
- GV viết lên bảng phép tính 3 <sub>5</sub>4


- Em thực hiện phép cộng này như thế
nào?


- GV hướng dẫn HS: Phải viết số 3 dưới
dạng phân số 3 = <sub>1</sub>3


- Yêu cầu HS thực hiện phép tính trên.
- Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại.


a. 3<sub>3</sub>2<sub>3</sub>9<sub>3</sub>2 11<sub>3</sub>


- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.


- Theo dõi.


<i>*<b> HĐ cả lớp sau đó làm vở nháp</b>.</i>
- HS trả lời theo ý của mình.
- Theo dõi.



5
4
3 =


5
19
5
4
5
15
5
4
1
3







</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>
- GV yêu cầu HS tính:


<sub>8</sub>3 <sub>8</sub>2<sub>8</sub>1







 và 









8
1
8
2
8
3


- Em có nhận xét gì về phép tính vừa
thực hiện.


- GV cầu HS phát bieåu.


- Yêu cầu nhiếu HS nhắc lại.
<i><b>Bài 3:</b>HĐ cá nhân làm vở.</i>
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?


- Bài tốn u cầu tính gì?



- Muốn tính nửa chi vi của hình chữ nhật
đó em làm phép tính gì?


- Em làm như thế nào?
- Yêu cầu HS laøm baøi.


b. 5 <sub>4</sub>3 20<sub>4</sub> 23<sub>4</sub>
4
3





c. 2 12<sub>21</sub> 42<sub>21</sub> 54<sub>21</sub> 54<sub>21</sub><sub>:</sub>:<sub>3</sub>3 18<sub>7</sub>
21
12







<i><b>*HS làm vào vở</b></i><b>.</b>


8
1
8


2
8
3







 =
8
6
8
1
8
5










8
1
8

2
8
3


= <sub>8</sub>3<sub>8</sub>3<sub>8</sub>6


8
1
8
2
8
3







 = 







8
1
8


2
8
3


- Đây là tính chất kết hợp của phép
cộng.


- Khi cộng một tổng hai phân số với
phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số
thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và
phân số thứ ba.


- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
<i>* <b>HĐ cá nhân làm vở</b>.</i>


+ 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


- Một hình chữ nhật có chiều dài <i>m</i>


3
2


,
chiều rộng <i>m</i>


10
3


- Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó.
- Làm phép tính cộng.



- Lấy số đo chiều dài cộng với số đo
chiều rộng.


- 1 em lên bảng tóm tắt và giải, HS cả
lớp làm bài vào vở.


Tóm tắt
chiều dài : <i>m</i>


3
2
chiều rộng : <i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


Nửa chu vi : . . . m?
Bài giải


Nửa chu vi hình chữ nhật là:

 

<i>m</i>


30
29
10


3
3
2






Đáp số : <i>m</i>


30
29


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc tính chất kết hợp của phép cộng.
- Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số.


- Nhận xét tiết học.


<b>Lịch sử: ƠN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nớc ta từ buổi đầu độc
lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV ) tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện ).


+Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nớc ; năm 981,
cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất, ...


- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đén thời
Hậu Lê ( thế kỉ XV ).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Phiếu học tập cho từng HS.
 Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 (nếu có)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, u cầu HS
trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19.


* 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của
HS


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài: </b></i>
Trong giờ học này, các em
cùng ôn lại các kiến thức lịch
sử đã học từ bài 7 đến bài 19.


<b>Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch </b>
<b>sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỷ </b>
<b>XV</b>


- GV phát phiếu học tập cho từng HS
và yêu cầu các em hoàn thành nội
dung của phiếu


- HS nhận phiếu sau đó làm phiếu.
Nội dung phiếu học tập


- GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc


với phiếu - 3 HS lên bảng nêu kết quả làmviệc: 1 HS làm bài tập 1, 1 HS làm
phần 2a, một HS làm phần 2b. HS cả


lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.


<b>Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch </b>
<b>sử đã học</b>


- GV giới thiệu chủ để cuộc thi, sau
đó cho HS xung phong thi kể về các
sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử
mà mình đã chọn.


- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương


- HS kể trước lớp theo tinh thần xung
phong. Định hướng kể:


+ Kể về sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là
sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở
đâu? Diễn biến chính của sự kiện đó
đối với lịch sử dân tộc ta?


+ Keồ về nhãn vaọt lũch sửỷ: Tẽn nhãn
vaọt ủoự laứ gỡ? Nhãn vaọt ủoự soỏng ụỷ thụứi
kỡ naứo? Nhãn vaọt ủoự coự đóng goựp gỡ
cho lũch sửỷ nửụực nhaứ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

những HS kể tốt, động viên cả lớp
cùng cố gắng, em nào chưa được kể
trên lớp thì về nhà kể cho người thân
nghe.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong
bốn gian đoạn lịch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có), tìm hiểu
trước bài 25.


- Nhận xét chung giờ học.


<b>Đạo Đức:</b>



<b>GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG ( tiết 2)</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH : </b>


Néi dung trß chơi " Ô chữ kì diệu "


- Nội dung 1 số câu chuyện về tấm gơng giữ gìn các công trình công cộng.


<b>II. DNG DY HC: </b> Nội dung trị chơi Ơ chữ kì diệu.


- Nội dung một số câu chuyệnvề tấm gương giữ gìn các cơng trình cơng
cộng.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Vì sao phải giữ gìn các cơng trình


cơng cộng?


+ Gọi HS đọc nội dung bài học.
- Nhận xét cho điểm từng HS.


<b>2. Bài mới</b>


Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng
ta tiếp tục tìm hiểu bài Giữ gìn các cơng
trình cơng cộng.


<b>HĐ 1: Trình bày bài tập:</b>


- Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra
tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh
của các công trình công cộng.


- Nhận xét bài về nhà của HS, tổng hợp
ý kiến của HS.


<b>HÑ 2: Kể tên các tấm gương:</b>


- 2 Hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi,
nhận xét.


- HS theo doõi.


* Hoạt động cả lớp.
- HS trình bày:



- HS dưới lớp bổ sung nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu
chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các
cơng trình cơng cộng.


- Nhận xét về bài kể của HS.


* Kết luận:<i> Để có các cơng trình cơng</i>
<i>cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người</i>
<i>phải đổ xương máu. Bởi vậy mỗi người</i>
<i>chúng ta cịn phải có trách nhiệm trong</i>
<i>việc bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng</i>
<i>cộng đó.</i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK


- HS kể, ví dụ:


+ Tấm gương các chiến sĩ công an truy
được kẻ trộm tháo ốc đường ray.


+ Các bạn HS tham gia thu dọn rác
cùng các bác trong tổ đân phố nhà
trường.


- HS dưới lớp lắng nghe.
- Theo dõi, lắng nghe.


- HS nối tiếp nhau đọc.



<b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b>


- u cầu HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà thực hành tốt bài học.


- Chuẩn bị bài : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- GV nhận xét tiết học.


<i>Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010</i>


<b>Chớnh t (Nghe – viết): HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- N - V đúng bài chính tả; trình bày đúng bài Ct văn xi.
- Làm đúng các bài tập CT ở SGK.


HS khá, giỏi làm đợc BT3 (đoán chữ )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 3.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết
vào bảng con: sung sướng, bức tranh,
nước Đức, không hiểu sao.



- Nhận xét và cho điểm từng học
sinh.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả</b></i>


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Cả lớp viết bảng con theo dõi, nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hôm nay, các em sẽ Nghe - viết lại
đúng chính tả, trình bày đúng bài
chính tả Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. Sau đó
sẽ tìm và viết đúng những tiếng có
âm, vần dễõ lẫn : tr/ch ; dấu hỏi/dấu
ngã đúng với nghĩa đã cho.


<b>Hướng dẫn HS nghe - viết:</b>


- GV đọc bài chính tả.


- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe
- viết.


+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Đoạn văn nói điều gì?


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần


viết hoa?


- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết
sai : Trường Cao đẳng Mĩ thuật, hoả
tuyến, Cách mạng tháng tám.


+ Nêu cách trình bày bài viết.


- u cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.


- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 15 – 20 bài.


- GV nhận xét bài viết của HS.


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
<b>Bài 2</b> :


- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?


- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn
để làm bài.


- HS theo doõi.


- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.



+ Đoạn văn gồm 4 câu.


+ Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ
tài hoa, đã ngã xuống trong kháng
chiến.


+ Chữ đầu câu, tên riêng.


- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
+ Ghi tên đề bài vào giữa dòng, sau
dấu chấm nhớ viết hoa, chú ý tư thế
ngồi viết.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.


- HS soát lại bài.


- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.


- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.


<i><b>* Thảo luận nhóm 2.</b></i>


- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền truyện hay chuyện vào ông


trống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm
của mình.


- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.


<b>Bài 3: </b><i><b>Tổ chức trò chơi.</b></i>
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?


- Tổ chức cho HS thi tiếp sức trên
bảng lớp.


+ Cả lớp chia 2 đội mỗi đội cử 5 bạn
lên thi nhau trả lời câu đố.


+ Giải kết quả ra bảng giấy sau đó
treo bảng giấy chữa bài.


- Yêu cầu các nhóm đọc kết quả.
- GV theo dõi, nhận xét. tun dương
những nhóm làm bài đúng.


của nhóm mình.


Kể chuyện phải trung thành với
truyện, phải kể đúng các tình tiết của
câu chuyện, các nhân vật trong


truyện. Đừng biến giờ kể chuyện
thành giờ đọc truyện.


<i><b>* trò chơi.</b></i>


- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Em đoán xem đây là những chữõ gì :
- Các nhóm HS tham gia chơi.


Để nguyên - loại quả thơm ngon
Thêm hỏi – co lại chỉ còn bé thôi.
Thêm nặng mới thật lạ đời


Boãng nhiên thành vết xoong nồi nhọ
nhem.


(chữ nho, thêm dấu hỏi
thành chữ nhỏ, thêm nặng thành chữ
nhọ)




<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Các em vừa viết chính tả bài gì ?


- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học.


- Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.



<b>Tốn:</b>

<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- BiÕt trõ hai ph©n sè cã cïng mÉu sè.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV và HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm,
chiều rộng 4 cm, bút màu, thước chia vạch, kéo.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1<sub>2</sub><sub>3</sub>1 ;


4
3
5
4




- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>


<b>Thực hành trên băng giấy:</b>


- GV yêu cầu HS lấy hai băng giấy đã
chuẩn bị, hướng dẫn HS dùng thước chia
băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy
một băng, cắt lấy 5 phần.


- Có bao nhiêu phần của băng giấy?
- Yêu cầu HS cắt <sub>6</sub>3 từ <sub>6</sub>5 băng giấy.
- Tiếp tục đặt phần còn lại của băng
giấy lên băng giấy ngun.


- Phần còn lại bằng bao nhiêu phần
băng giấy?


- GV: Có <sub>6</sub>5 băng giấy cắt đi <sub>6</sub>3 băng
giấy còn<sub>6</sub>2 băng giấy.


<b>Cộng hai phân số có cùng mẫu số:</b>


- Ta phải thực hiện phép tính: <sub>6</sub>5 <sub>6</sub>3


- Từ cách làm với băng giấy, hãy thực
hiện phép trừ để được kết quả là <sub>6</sub>2 .
- Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS thử lại phép tính trên.
- Qua phép trừ trên em nào có thể nêu
qui tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số?
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trên.



<b>Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: </b>


- u cầu HS tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS phát biểu cách trừ hai phân số


- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.


- Có <sub>6</sub>5 băng giấy.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS thực hiện so sánh và trả lời: cịn <sub>6</sub>2
băng giấy.


- Nhiều HS nhắc lại.


- Theo dõi.


- Có 5 – 3 = 2, lấy 2 là tử số, 6 là mẫu
số, được phân số <sub>6</sub>2 .


- Ta lấy hiệu cộng với số trừ nếu kết
quả là số bị trừ thì phép tính đúng.
- HS thực hiện <sub>6</sub>2<sub>6</sub>3 <sub>6</sub>5


* <b>Quy tắc</b>: Muốn trừ hai phân số có
cùng mẫu số, ta trừ hai tử số với nhau
và giữ nguyên mẫu số.



- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
<i>* <b>HĐ cá nhân, làm vở nháp</b>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

coù cùng mẫu số.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Bài 2: </b><i>HĐ cá nhân , làm vở.</i>
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


3
1
3
1
3
2
9
3
3
2



 ;
5
4
5
3


5
7
25
15
5
7





- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Baøi 3: </b><i><b>Daønh cho HS khá,giỏi</b></i><b>.</b>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
- u cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


16
8
16
7
15
16
7
16
15




 ;
1
4
4
4
3
7
4
3
4
7





5
6
5
3
9
5
3
5
9




 ;
49
5
49
12
17
49
12
49
17





<i><b>* HĐ cá nhân , làm vở</b>.</i>
- Rút gọn rồi tính.


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
1
2
2
2
1
2
3
8
4
2


3




 ;
2
4
8
4
3
4
11
8
6
4
11





Bài giải


Số huy chương bạc và đồng bằng:
<sub>19</sub>19 <sub>19</sub>5 <sub>19</sub>14 (tổng số huy chương)


Đáp số <sub>19</sub>14tổng số huy chương


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- u cầu HS nhắc lại qui tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Về nhà luyện tập nhiều về phép trừ hai phân số.


- Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số (tiếp theo). Nhận xét tiết học.


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b>CÂU KỂ AI LÀ GÌ? </b>



<b>I. </b><i><b>MUẽC TIEU</b></i><b>:</b>


- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? ( ND ghi nhớ ).


- Nhận biết đợc câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn ( BT1 ) ; biết đặt câu kể theo mẫu
đã học để giới thiệu về ngời bạn, ngời thân trong gia đình ( BT2 ).


-- HS khá, giỏi viết đợc 4,5 câu kể theo theo yêu cầu BT2.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 để HS làm.
- Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: Gọi HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ngữ đã học ở tiết trước.


- HS 2 nêu một trường hợp có thể sử
dụng một trong 4 câu tục ngữ:



- Gọi HS nhận xét.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b>Phần nhận xét.</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc câu
nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu
nhận định về bạn Diệu Chi?


- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Trong 3 câu in nghiêng bộ phận trả
lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Bộ
phận nào trả lời cho câu hỏi là gì (là
ai, là con gì)?


- GV nhận xét chốt lời giải đúng


<b>Ghi nhớ: </b> Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


<b>Luyện tập: </b>


<i><b>Bài 1:</b>Thảo luận nhóm 4.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.



+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.


+ Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chng kêu khẽ đánh bên thành cũng
kêu.


...


- Theo doõi.


- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc
thầm.


+ Câu 1, 2 giới thiệu về bạn Diệu Chi.
+ Câu 3 nêu nhận định về bạn Diệu
Chi.


- Hoïc sinh phát biểu ý kiến.


- HS nối tiếp đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.


<i><b>* Thảo luận nhóm 4</b>.</i>


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


- Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao
đổi bàn bạc để tìm các câu kể Ai là
gì?



<b>ý</b> <b>Câu kể Ai là gì?</b> <b>Tác dụng</b>


a - Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà
Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người
con vào việc chế tạo.


- Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên
trên thế giới . . . hiện đại.


- Câu giới thiệu về thứ máy mới.


- Câu nêu nhận dịnh về giá trị của chiếc máy
tính đầu tiên.


b - Lá là lịch của cây
- Cây là lịch của đất
- Trăng lặn rồi trăng mọc
Là lịch của bầu trời.
- Mười ngón tay là lịch
- Lịch lại là trang sách.


- Nêu nhận định (chỉ mùa)


- Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm)
- Nêu nhận định (chỉ ngày đêm)
- Nêu nhận định ( đếm ngày tháng)
- Nêu nhận định (năm học)


c Sầu riêng là loại trái cây quí hếm của



miền Nam. Chủ yếu là nêu nhận định và giá trị của tráisầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái
cây đặc biệt của miền Nam.


Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)?


• Đây


• Bạn Diệu Chi


• Bạn ấy


là bạn Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS trình bày kết quả bài làm của
mình.


<i><b>Bài 2</b><b> :</b><b> </b>HĐ cá nhân, làm vào vở</i>.
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Tổ chức cho HS làm bài.
- Cho HS giới thiệu.


- HS trình bày kết quả bài làm của
mình.


- Nhận xét tun dương các em hoạt
động sơi nổi và tìm được nhiều câu và
đặt câu hay.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả


của mình.


<i>* <b>HĐ cá nhân, làm vào vở.</b></i>


- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc
thầm.


- HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy
nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu
kể có trong đoạn văn.


- Từng cặp HS giới thiệu cho nhau
nghe.


- HS nối tiếp nhau giới thiệu.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ vừa học.
- Về nhà tiếp tục làm bài tập 2 vào vở.


- Chuẩn bị bài : Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ </b>


<b>SỐNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nêu đợc thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Hình 94, 95 SGK. Phiếu học tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ


- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét
và cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài : Hôm nay </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chúng ta học bài Aùnh sáng cần cho
sự sống.


<b>Tổ chức các hoạt động.</b>


<b>HĐ 1: Vai trò của ánh sáng đối với </b>
<b>sự sống của thực vật.</b>


+ Chia lớp thành 6 nhóm.


- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình
94, 95 SGK và trả lời câu hỏi:


1, Bạn có nhận xét gì về cách mọc


của những cây trong hình 1?


2, Vì sao những bơng hoa ở hình 2 có
tên là hoa hướng dương?


3, Bạn hãy dự đốn xem cây ở hình 3,
4 cây nào sẽ xanh tốt hơn. Tại sao?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.


- GV cùng cả lớp theo dõi, bổ sung.
* Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra với thực vật
nếu khơng có ánh sáng?


<b>* Kết luận</b>: Khơng có ánh sáng, thực
vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần
có ánh sáng để duy trì sự sống, ... và
con người.


+ HS đọc mục bạn cần biết.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh </b>
<b>sáng của thực vật.</b>


+ GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể
thiếu ánh sáng mặt trời, nhưng mỗi
lồi cây có nhu cầu về ánh sáng như
thế nào các em cùng thảo luận nhóm
3 các câu hỏi sau:



<i><b>* Chia lớp thành 6 nhóm, cùng quan</b></i>
<i><b>sát và thảo luận.</b></i>


+ Các nhóm quan sát hình 94, 95 SGK
và trả lời câu hỏi:


1. Những cây trong hình 1 mọc vươn ra
theo hướng bóng điện (ánh sáng).
2. Những bông hoa này khi nở thường
hướng theo ánh sáng mặt trời.


3. Cây ở hình 3 sẽ xanh tốt hơn. Vì cây
được cung cấp đầy đủ ánh sáng, khơng
khí, ...


+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.


+ Khơng có ánh sáng, thực vật sẽ mau
chóng tàn lụi vì chúng cần có ánh
sáng để duy trì sự sống, ... và con
người.


+ Laéng nghe.


+ HS đọc tiếp nối 3 – 4 em.


<i><b>* Thảo luận nhóm 3 trả lời các câu </b></i>
<i><b>hỏi </b></i>



-Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1, Tại sao có một số lồi cây chỉ sống
được ở những nơi rừng thưa, các cánh
đồng,... được chiếu sáng nhiều? Một
số loài khác lại sống được trong rừng
rậm, hang động?


2, Hãy kể tên một số cây cần nhiều
ánh sáng và một số cây cần ít aùnh
saùng?


3, Nêu một số ứng dụng về nhu cầu
ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng
trọt?


<i><b>Kết luận :</b> Tìm hiểu nhu cầu về ánh </i>
<i>sáng của mỗi lồi cây, chúng ta có thể</i>
<i>thực hiện những biện pháp kĩ thuật </i>
<i>trồng trọt để cây được chiếu sáng </i>
<i>thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.</i>
+ Gọi HS đọc mục bạn cần biết.


1. Mỗi lồi cây có nhu cầu về ánh
sáng mạnh yếu, nhiều ít khác nhau.
Vì vậy có một số lồi cây chỉ sống
được ở những nơi rừng thưa, các cánh
đồng,... được chiếu sáng nhiều. Một
số loài khác lại sống được trong rừng
rậm, hang động.



2. Những cây cho quả và hạt cần được
chiếu sáng nhiều, những cây lấy lá
cần ít ánh sáng, ...


3. Khi trồng những loại cây đó người
ta phải chú ý đến khoảng cách giữa
các cây, trồng xen kẽ cây ưa bóng và
cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng.
-Lắng nghe.


+ HS đọc từ 2 – 3 em.


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Về làm bài tập tự đánh giá.


- Nhận xét tiết học.


<i>Thứ t ngày 10 tháng 2 năm 2010</i>


<b>Keồ chuyeän: </b>



<b> </b>

<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>:


- Chọn đợc câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến ) góp
phần giữ gìn xóm làng ( đờng phố, trờng học ) xanh, sạch đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp.



<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học
sinh.


- Nhận xét tuyên dương những tổ chuẩn
bị bài tốt.


<b>Hướng dẫn tìm hiểu đề bài:</b>


- Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề,
dùng phấn màu gạch chân dưới các từ
ngữ quan trọng.


<b>Đề bài</b>: Em (hoặc người xung quanh) đã
làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng
(đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp?
Hãy kể lại câu chuyện đó.


- Gọi học sinh đọc gợi ý.


- GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể
kể về một hoạt động khác xoay quanh
chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã
chứng kiến hoặc tham gia. Ví dụ: em kể
về một buổi trực nhật. . . . .



<b>Học sinh kể chuyện:</b>


- GV mở bảng phụ đã viết vắn tắt dàn ý
bài kể chuyện.


- Cho học sinh kể.


- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài
của các bạn.


- 2 Học sinh đọc đề bài.


- 3 Học sinh nối tiếp nhau đọc từng gợi
ý.


- Học sinh đọc thầm lại dàn ý trên
bảng.


- Học sinh kể theo cặp + nhận xét, góp
ý cho nhau.


<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi học sinh lên bảng kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi cái
đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.


- Hỏi: Ý nghóa của câu chuyện.
- Nhận xét cho ñieåm.


2.<b>Bài mới: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét cách kể, nội dung, câu
chuyện, cách dùng từ, đặt câu, sự kết hợp
lời kể với động tác, . . .


- Đại diện các cặp lên thi kể + nêu ý
nghĩa câu chuyện mình kể.


- Lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>


- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân
nghe.


- Viết lại câu chuyện vào vở.
- Chuẩn bị bài tuần 25.


- Nhận xét tiết học.


<b>Tập đọc:</b>

<b>ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.



+ Tranh ảnh minh hoạ mặt trăng đang lặn xuống biển, cảnh đoàn thuyền
đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi.


+ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc bài Hoa học trò và trả
lời


+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như
thế nào? Điều gì cho thấy các em có
nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự
đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của
các em?


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:.</b></i>


<b>Hướng dẫn luyện đọc :</b>


- Đọc bài thơ.


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi


- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu


cầu của GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý
hướng dẫn các em biết nghỉ hơi tự
nhiên, đúng nhịp trong mỗi dòng thơ.
+ Nhịp 4/ 3 với các dòng thơ 1, 2, 3, 4.
+ Nhịp 2/ 5 với các dòng 5, 10, 13.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài.


- Gọi HS đọc lại bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng
nhịp nhàng khẩn trương. Nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả gợi cảm, ca ngợi
cảnh đẹp huy hoàng của bin.


<b>Hng dn HS tỡm hiu bi :</b>


+Bài thơ miêu tả cảnh gì?


+ on thuyn ỏnh cỏ ra khi vo
lỳc no? Những câu thơ nào cho biết
điều đó?


<i><b>- </b></i><b>GV bổ sung:</b> <i>Vì quả đất hình cầu</i>
<i>nên có cảm tưởng mặt trời đang lặn</i>
<i>dần xuống đáy biển.</i>



+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc
nào? Những câu thơ nào cho biết
điều đó?


+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp
huy hồng của biển?


+ Tác giả đã sử dụng phép tu từ gì khi
miêu tả?Tác dụng?


- ý 1 của bài là gì?


+ Coừng viec lao ong cua ngửụứi ủaựnh
caự ủửụùc miẽu taỷ ủép nhử theỏ naứo?
Gv: Công việc của ngời đánh cá đợc
miêu tả bằng những hình ảnh chân
thực ,sinh động và rất đẹp .


- Néi dung thø hai cđa bµi là gì?


- Thc hin theo yờu cu ca GV.
- Thc hiện theo yêu cầu của GV.
- Một, hai HS đọc cả bài.


- Theo dõi GV đọc bài.


+Cảnh đoàn thuyền đánh cá lúc ra khơi
và trở về.



+ Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hồng
hơn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như
hịn lửa ,Sãng...cho biết điều đó.


- Theo dõi.


+ Đồn thuyền đánh cá trở về vào lúc
bình minh. Những câu thơ nào cho
biết điều đó Sao mờ kéo lưới kịp trời
sáng ; Mặt trời đội biển nhô màu mới.
+ Các câu thơ: Mặt trời xuống biển
như hịn lửa - Sóng đã cài then, đêm
sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu
mới – Mắt cá huy hồng mn đặm
phơi.


+ So sánh : ...nh hịn lửa.
Nhân hóa:Sóng đã cài then


làm cho cảnh vật trở nên sống động hơn.


<b>ý 1</b>:<i><b>Tả vẻ đẹp huy hong ca bin.</b></i>


+ Câu hát căng buồm...


<b>ý 2</b>:<i><b>Vẻ đẹp của những con ngời lao</b></i>
<i><b>động trên biển.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Nội dung bài thơ này là gì?



<b>Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, học</b>
<b>thuộc lịng:</b>


- u cầu HS đọc bài thơ, GV hướng
dẫn HS đọc giọng phù hợp với nội
dung bài.


- GV đọc diễn cảm khổ thơ 5.


- Yêu cầu HS đọc luyện đọc khổ thơ 5,
GV theo dõi, uốn nắn.


- Thi đọc diễn cảm.


- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài
thơ.


người lao động trên biển.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Cả lớp theo dõi.


- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 5.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm


trước lớp.


- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài
thơ.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> Nội dung bài thơ này nói về điều gì?


- Về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bị bài : Khuất phục tên cướp biển.
- Nhận xét tiết học.


<b>Toán:</b>

<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- BiÕt trừ hai phân số khác mẫu số.


<b>II. DNG DẠY HỌC : </b>SGK, phấn màu, bảng con.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài.
Tính: 11<sub>25</sub> <sub>25</sub>6 ;


12
3
12


5





- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>
<b>Trừ hai phân số khác mẫu số:</b>


- GV nêu ví dụ: Một cửa hàng có <sub>5</sub>4
tấn đường, cửa hàng đã bán được <sub>3</sub>2
tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nhiêu phần của tấn đường?


- Muốn tính số đường cịn lại ta làm
tính gì?


- Em có nhận xét gì về hai phân số
này?


- Làm cách nào để trừ được hai phân
số này?


- GV yêu cầu HS qui đồng mẫu số rồi
trừ phân số.


- Qua phép trừ trên em nào có thể
nêu qui tắc trừ hai phân số khác mẫu
số?



- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trên.


<b>Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: </b><i>Làm bảng con.</i>
- u cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS phát biểu cách trừ hai phân
số khác mẫu số.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Bài 2: </b><i><b>Dành cho HS khá,giỏi</b>.</i>
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a.<sub>16</sub>20 3<sub>4</sub><sub>4</sub>5 3<sub>4</sub> 2<sub>4</sub> 1<sub>2</sub>.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Baøi 3</b>:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Tính trừ <sub>5</sub>4  <sub>3</sub>2


- Hai phân số này khác mẫu số.


- Ta phải qui đồng mẫu số rồi thực
hiện phép trừ.



- 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp thực
hiện vào nháp.


• Qui đồng mẫu số:
<sub>5</sub>4 <sub>5</sub>4 <sub>3</sub>3 <sub>15</sub>12





 ;


15
10
5
3


5
2
3
2







• Trừ hai phân số có cùng mẫu số:
<sub>5</sub>4 <sub>3</sub>2 <sub>15</sub>12 <sub>15</sub>10 <sub>15</sub>2


* Quy tắc: Muốn trừ hai phân số khác


mẫu số, ta qui đồng mẫu số hai phân
số, rồi trừ hai phân số đó.


- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
<i><b>* Làm bảng con.</b></i>


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào bảng con.


a. <sub>5</sub>4  1<sub>3</sub> 12<sub>15</sub> <sub>15</sub>5 <sub>15</sub>7 .


b. 5<sub>6</sub> 3<sub>8</sub> <sub>48</sub>40 18<sub>48</sub> 22<sub>48</sub> 11<sub>24</sub> .


<i><b>* Làm vào vở.</b></i>


- Yêu cầu rút gọn rồi mới thực hiện
trừ.


b. 30<sub>45</sub> 2<sub>5</sub> <sub>3</sub>2 <sub>5</sub>2 10<sub>15</sub> <sub>15</sub>6 <sub>15</sub>4 .


c. 10<sub>12</sub> 3<sub>4</sub> <sub>6</sub>5 <sub>4</sub>3 20<sub>24</sub> 18<sub>24</sub><sub>24</sub>2 <sub>12</sub>1 .
<i>* <b>Thảo luận theo bàn, làm vở</b>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làmbài vào vở.
Tóm tắt


Trồng hoa và cây xanh : <sub>7</sub>6 công
viên



Trồng hoa : <sub>5</sub>2 công
viên


Trồng cây xanh : . . công
viên?


Bài giải


Diện tích trồng cây xanh bằng:
<sub>7</sub>6  <sub>5</sub>2 16<sub>35</sub> (diện tích công viên)


Đáp số:16<sub>35</sub>diện tích cơng viên


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- u cầu HS nhắc lại qui tắc trừ hai phân số khác mẫu số.
- Về nhà làm bài tập 1 (câu c,d) ; bài 2 (câu d).


- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.


<b>Địa lý:</b> <b> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:<b> </b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành Phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ,ven sơng Sài Gịn.


+ Trung tâm kinh tế,văn hố,khoa học lớn: các sản phẩm cơng nghiệp của
thành phố đa dạng;hoạt động thương mại rất phát triển.



- Chỉ được Thành Phố Hồ Chí Minh trên bản đồ(lược đồ)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> Bản đồ Việt Nam, lược đồ, bản đồ Thành phố
HCM.


Tranh ảnh về thành phố HCM.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>:


Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển nhất
nước ta.


- Hãy mô tả chợ nổi trên sơng ở đồng
bằng Nam Bộ.


- Nhận xét cho điểm HS.


<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài mới: Hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về thành phố Hồ
Chí Minh.


HĐ 1: Thành phố trẻ lớn nhất cả nước.
- Treo lược đồ thành phố HCM và giới
thiệu: lược đồ thành phố HCM.



- Yêu cầu học sinh dựa vào SGK, thảo
luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:


+ Thành phố HCM đã bao nhiêu tuổi?
+ Trước đây thành phố có tên gọi là gì?
+ Thành phố mang tên Bác từ khi nào?
* Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3 trả
lời câu hỏi:


+ Sông nào chảy qua thành phố?
+ Thành phố, tỉnh nào tiếp giáp với
thành phố HCM.


+ Phía đơng của thành phố tiếp giáp với
gì?


+ Từ thành phố đi đến các nơi khác bằng
những loại đường giao thông nào?


- Yêu cầu học sinh chỉ vị trí của thành
phố HCM trên lược đồ.


+ Tại sao nói thành phố HCM là thành
phố lớn nhất nước ta?


* Kết luận: thành phố HCM là thành phố
lớn nhất cả nước. Thành phố nằm bên
sơng Sài Gịn và là một thành phố trẻ.
HĐ 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa
học lớn:



- GV treo bản đồ thành phố HCM lên
bảng, yêu cầu học sinh làm việc theo


dõi, nhận xét.


- Theo dõi.


* Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.


- HS thảo luận sau đó đại diện HS trả lời
câu hỏi.


+ Thành phố đã 300 tuổi.


+ Tên gọi là: Sài Gòn, Gia Định.


+ Thành phố mang tên Bác từ năm 1976.
- Thực hiện theo u cầu của GV.


+ Sông Sài Gòn.


+ Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình
Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
+ Biển Đông.


+ Đường ô tô, đường hàng không, đường
thuỷ, đường sắt.



- 2 HS lên bảng chỉ trên lượt đồ, cả lớp
theo dõi.


+ Nói thành phố HCM là thành phố lớn
nhất nước ta vì có số dân nhiều nhất và
diện tích lớn nhất cả nước.


- HS lắng nghe.


* Thảo luận nhóm 6 trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhóm. Các nhóm thảo luận, dựa vào vốn
hiểu biết của bản thân, SGK, và quan sát
bản đồ:


+ Tìm các dẫn chứng thể hiện thành phố
HCM là trung tâm kinh tế lớn của cả
nước.


+ Tìm các dẫn chứng chứng tỏ thành phố
HCM là trung tâm khoa học lớn.


+ Tìm các dẫn chứng chứng tỏ thành phố
HCM là trung tâm văn hoá lớn.


- Yêu cầu các nhóm học sinh đọc lại kết
quả vừa thảo luận được.


* Kết luận: Thành phố HCM là thành
phố và trung tâm công nghiệp lớn nhất


cả nước. ...


+ Các ngành công nghiệp: điện luyện
kim, cơ khí, luyện kim, may đệt, điện tử,
hố chất, . . .


- Các chợ, siêu thị: chợ Bến Thành, siêu
thị Mêtro, makro, chợ Tân Bình, . . .
- Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất, .
+ Các trừơng đại học lớn: ĐH Quốc gia
TPHCM, ĐH Kĩ thuật, ĐH Y dược, . . .
- Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt
đới, . . .


+ Bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu
lưu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức
Thắng.


- Nhà hát lớn thành phố.


- Công viên nước Đầm Sen, khu du lịch
Suối Tiên, . . .


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi, lắng nghe.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- u cầu HS chỉ vị trí, giới hạn của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ hành
chính Việt Nam.



- Em hãy kể một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi, giải trí của
Thành phố Hồ Chí Minh.


- Dặn dò HS chuẩn bị học bài sau.
- GV nhận xét kết thúc bài.


<i>Thứ năm ngày 11 tháng 2 năm </i>


<i>2010</i>



<b>Taọp laứm vaên : </b>



<b> LUYỆN TẬP XÂY ĐỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết đ
-ợc một số đoạn văn ( cịn thiếu ý ) cho hồn chỉnh (BT2).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>Tranh ảnh về cây chuối tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài tập1: </b>


- Cho học sinh đọc dàn ý bài văn
miêu tả cây chuối tiêu.


- Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc
phần nào trong cấu tạo của bài văn tả
cây cối?


- GV nhận xét - Chốt lại lời giải


đúng.


<b>Bài tập 2: </b><i>Hoạt động cá nhân.</i>


- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập 2.


- GV giao việc: Bạn Hồng Nhung đã
viết 4 đoạn văn nhưng chưa đoạn nào
hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các em là
giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng
cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba
chấm.


- Cho học sinh làm bài.


- Cho học sinh trình bày kết quả làm
bài.


<i><b>* Thảo luận nhoùm 2</b>.</i>


- Một học sinh đọc to, cả lớp lắng
nghe.


- HS phát biểu.


<i>* <b>Hoạt động cá nhân.</b></i>


- 2 học sinh nối nhau đọc 2 đoạn văn
trong SGK.



- Theo doõi.


- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn của
Hồng Nhung đã làm + suy nghĩ và
viết thêm những ý bạn Hồng Nhung
còn thiếu.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Lớp nhận xét.


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước.
HS2: Đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn trước.
GV nhận xét + cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


Các em đã được đọc về đoạn văn tả cây cối trong tiết tập làm văn trước. Trong tiết học
hôm nay, các em sẽ giúp bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh các đoạn văn tả một cây chuối tiêu.


* Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần mở bài).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV nhận xét + khen những học sinh
viết hay.


<b>Tham khảo: </b>Khu vờn phía sau nhà em rất đẹp,rợp bóng cây xanh và bóng chim
bay nhảy.Nhng...



...Những cây chuối con đứng sát bên chân mẹ .Có cây cha ra lá,có cây ra vài tàu
nho nhỏ ngúng nguẩy trớc gió.


...Buồng chuối dài lê thê kéo theo thân cây chuối ngả về một phía.Những nải
chuối úp sát vào nhau.Mỗi nải chuối chen chúc nhau vài chục trái chuối nh những
ngón tay.Trái nào trái nấy dáng cong cong thật đẹp.


Cây chuối thật là một loại cây có ích.Củ chuối, thân chuối thờng dùng để nuôi
lợn,nuôi trâu bị.Lá chuối gói dị, gói bánhvà hoa chuối ăn sống,làm nộm thì ngon
tuyệt.Quả chuối chín vàng ,mùi thơm phảng phất .Đén mùa cốm mà ăn chuối với
cốm thì đúng là khơng món q nào ngon bằng.Chuối có ích nh thế nên...


<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>


- GV nhận xét tiết học.


- u cầu về viết vào vở hoản chỉnh 4 đoạn văn.
- Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới.


<b>Tốn:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Thực hiện đợc phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ
một phân số cho một số tự nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>SGK, phấn, bảng con.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số.
- Cộng hai phân số sau:


<sub>25</sub>27 12<sub>5</sub> ;


3
4
5
16


 ;


8
7
64
25




- Nhận xét và cho điểm HS.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>
<b>Củng cố kĩ năng trừ phân số:</b>



- GV ghi lên bảng:
Tính: 13<sub>5</sub>  <sub>4</sub>7;


3
2
2
3




- Yêu cầu HS thực hiện hai phép tính
trên.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ hai phân
số có khác mẫu số.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.


<b>Hướng dẫn HS luyện tập:</b>
<b>Bài 1</b>:


- u cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS phát biểu cách trừ hai phân số
có cùng mẫu số.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Baøi 2</b>:



- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS phát biểu cách trừ hai phân số
có cùng mẫu số.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Baøi 3: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập 3.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Bài 4</b>: Dành cho HS khá,giỏi.


- Theo dõi.


- 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp thực
hiện vào bảng con.


20
17
20
35
20
52


5
4
5
7
4
5
4
13
4
7
5
13










6
5
6
4
6
9
2
3

2
2
3
2
3
3
3
2
2
3











- HS nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
<i><b>* HĐ cá nhân, làm bảng con.</b></i>


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào bảng con.


1
3
3


3
5
8
3
5
3
8




 ;
5
7
5
9
16
5
9
5
16





21<sub>8</sub>  <sub>8</sub>321<sub>8</sub> 3 18<sub>8</sub> <sub>4</sub>9


<i>* <b>HĐ cá nhân, làm vở nháp.</b></i>



- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào bảng con.


28
13
28
8
28
21
7
2
4
3



 ;
16
1
16
5
16
6
16
5
8
3






<i><b>* Làm vào vở.</b></i>
- Tính theo mẫu.


- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào bảng con.


2
1
2
3
2
4
2
3


2    ;


3
1
3
14
3
15
3
14


5   



3 <sub>12</sub>37 <sub>12</sub>36 <sub>12</sub>1
12
37





</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- u cầu HS tự làm bài.


+ Hỏi thêm:


- Bạn Nam ngủ <sub>8</sub>3ngày vậy thời gian
ngủ của bạn Nam trong một ngày là
mấy giờ?


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<i><b>*HS làm vào vở.</b></i>
Bài giải


Thời gian ngủ của bạn Nam là:
<sub>8</sub>5 <sub>4</sub>1 <sub>8</sub>3(ngày)


Đáp số: <sub>8</sub>3ngày
- 1 ngày = 24 giờ


<sub>8</sub>3ngày = 9 giờ



Vậy 1 ngày bạn Nam ngủ 9 giờ.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- u cầu HS nhắc lại qui tắc trừ hai phân số có khác (cùng) mẫu số.
- Về nhà làm bài tập 2 (câu c; d), bài 4/131.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học


<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm đợc kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai
là gì ? ( ND ghi nhớ ).


- Nhận biết và bớc đầu tạo đợc câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phận câu (
BT1, BT2 ) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trớc ( BT3 ).


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội các vị ngữ ở cột b (phần luyện tập).
- Giấy khổ to và bút dạ.


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: Gọi HS lên bảng
- 2 HS lần lượt giới thiệu về các bạn
trong lớp (hoặc trong gia đình) trong
đó có sử dụng câu kể Ai là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Gọi HS nhận xét.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2.Bài mới:</b> Giới thiệu bài:


<b>Phần nhận xét:</b>


- Cho học sinh đọc u cầu của bài
tập.


- GV nhấn mạnh yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài và trả lời.


+ Đoạn văn vừa đọc có mấy câu?
+ Câu nào có dạng Ai là gì?


+ Trong câu “Em là cháu bác Tự” bộ
phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì?


+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ
trong câu Ai là gì?



<i>* GV chốt lại</i>: Vị ngữ trong câu Ai là
gì? Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành.


<b>Ghi nhớ:</b>


- Cho HS đọc lại ghi nhớ.
- Cho HS nêu ví dụ.


- GV nhận xét chốt lại một lần nữa.


<b>Phần luyện tập.</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>


- Cho HS đọc u cầu của bài tập 1.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Yêu cầu HS trình bày.


- GV nhận xét chốt lời giải đúng.


<i><b>Baøi 2: </b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu.


đúng/sai.
- Theo dõi.


- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc


thầm.


- Theo dõi, lắng nghe.
+ Có 4 câu.


+ Câu Em là cháu bác Tự.
+ Bộ phận “là cháu bác Tự”.
+ Bộ phận đó gọi là vị ngữ.


+ Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành.


- Theo dõi, nhắc lại.


- HS nối tiếp nhau đọc lại phần ghi
nhớ.


- HS lấy vì dụ minh họa cho nội dung
ghi nhớ.


<i>* <b>Thảo luận nhóm 3, làm vở bài tập</b>.</i>
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc
thầm.


- HS đọc câu thơ, tìm câu kể, xác định
vị ngữ trong câu vừa tìm được.


- Một số HS trình bày trước lớp.


<i>* <b>HĐ cá nhân làm vở bài tập.</b></i>


Câu kể Ai là gì? Vị ngữ


Người
Quê hương
Quê hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.


<b>Baøi 3: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu.


+ GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập:
- Bài tập 3 đã cho trước các từ ngữ là
vị ngữ các em có nhiệm vụ tìm các
câu tìm các vị ngữ thích hợp đóng vai
làm vị ngữ trong câu. Muốn vậy, các
em phải đặt câu hỏi Ai? Cái gì?ở
trước vị ngữ để tìm chủ ngữ của câu.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét khẳng định những câu
các em đọc đúng.


- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc


thầm.


- HS dùng viết chì nối trong vở bài
tập.


- Một số HS trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.


<i><b>* Đặt câu theo nhoùm 2</b>.</i>


- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc
thầm.


- Theo dõi.


- HS làm bài cá nhân.


- Một số HS trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.


- Về nhà tiếp tục làm bài tập 3 vào vở.


- Chuẩn bị bài : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học.


<b>Thể dục: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC. </b>



<b> TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ.
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Bớc đầu biết cách thực hiện chạy, mang vác.


- Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi " Kiệu ngời''


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>
Chim công
Đại bàng
Sư tử
Gà trống


Là nghệ sĩ múa tài ba.
Là dũng sĩ của rừng xanh.
Là chúa sơn lâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy,
nhảy và chạy, mang, vác, kẻ sẵn vạch chuẩn bị , xuất phát và giới hạn


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b><sub>lươÏng</sub>Định</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số,
phổ biến nội dung, yêu cầu của


giờ học


2. Khởi động chung :
- Xoay các khớp


- Chạy


- Trò chơi: Kết bạn


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


<b>1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ</b>
<b>bản</b>


- Ôn bật xa


- Tập phối hợp chạy, nhảy và
chạy, mang, vác


<b>2. Trò chơi vận động</b>


- Trị chơi “Kiệu người”


Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu,
hai người làm kiệu hơi khụyu gối
hạ thấp trọng tâm để người được


6–10 phuùt


18– 22


phuùt
12– 14
phuùt


5 – 6 phuùt


- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc,
điểm số, báo cáo. GV phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học
- HS đứng tại chỗ xoay các khớp
cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ
chân, đầu gối, hông


- Chạy chậm trên địa hình tự
nhiên


- Cả lớp cùng tham gia chơi


- Chia nhóm tập luyện theo khu
vực đã quy định. Yêu cầu hoàn
thiện kĩ thuật và nâng cao thành
tích


- GV nhắc lại cách tập luyện
phối hợp, làm mẫu, sau đó cho
HS thực hiện bài tập


- HS tập theo đội hình hàng dọc,
GV điều khiển các em tập luyện
theo hiệu lệnh còi, em đứng đầu


hàng thực hiện xong, đi ra khỏi
đệm hoặc hố cát, GV mới cho
em tiếp theo được xuất phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

với nhau của hai người làm kiệu.
Người được kiệu quàng hai tay
qua cổ và bám vào vai bạn. Sau
đó hai người làm kiệu nhanh
chóng kiệu bạn đến vạch đích.
Khi đến đích, đổi người ngồi kiệu
làm kiệu, cứ như vậy khi nào cả 3
người đều được ngồi kiệu và kiệu
về đến đích thì trị chơi tạm dừng


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- HS thực hiện hồi tỉnh


- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn bật xa, tập
phối hợp chạy, nhảy, chạy, mang,
vác


+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào
các giờ chơi


4 – 6 phút



kiệu tại chỗ, sau đó mới cho di
chuyển. Sau một vài lần thực
hiện thử, mới tổ chức cho các
em chơi chính thức.


- Đi thường theo nhịp, vừa đi
vừa hát


- Đứng tại chỗ thực hiện một số
động tác thả lỏng


<i>Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm </i>


<i>2010</i>



<b>Tp làm văn: TÓM TẮT TIN TỨC</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- HiĨu thÕ nµo lµ tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức ( ND ghi nhí ).


- Bớc đầu nắm đợc cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin( BT1,
BT2 ).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>Bảng phụ ghi lời giải BT (phần nhận xét).


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


2 học sinh lần lượt đọc 4 đoạn văn mà em đã giúp bạn Hồng Nhung
hoàn chỉnh bài văn ở tiết tập làm văn trước.


GV nhận xét + cho điểm.


<b>2.Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Phần nhận xét:</b>


<b>Bài tập 1:</b> Cho học sinh đọc yêu cầu
nội dung của bài tập 1.


- GV giao vieäc: Cho hoïc sinh làm
việc.


* Bản tin Vẽ về cuộc sống an tồn có
mấy đoạn?


- GV nhận xét + chốt lời giải đúng.


* Tóm tắt tồn bộ bản tin.


- Cho học sinh trình bày kết quả.


- GV nhận xét khen những học sinh
tóm tắt tốt.


<b>Bài tập 2:</b>



- Cho học sinh đọc u cầu nội dung
của bài tập 2.


- GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh trình bày.


- GV nhận xét.


<b>Ghi nhớ:</b>


- Cho học sinh đọc ghi nhớ + đọc 6
dòng.


- 1 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS đọc bản tin Vẽ về cuộc sống an
toàn (trang 54, 55).


- Bản tin Vẽ về cuộc sống an tồn có
4 đoạn.


- Lớp nhận xét.


- HS suy nghĩ viết ra giấy nháp lời
tóm tắt bản tin và lần lượt đọc bản
tóm tắt.


- Lớp nhận xét.


- Hai nhiệm vụ. Một là phải trả lời


được thế nào là tóm tắt tin tức? Hai
là nêu cách tóm tắt một tin tức.


- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Một số học sinh đọc bài làm.


- 4 học sinh đọc 4 nội dung cần ghi
nhớ + 1 học sinh đọc 6 dòng in đậm
đầu bản tin.


<b>Đoạn</b> <b>Sự việc chính</b> <b>Tóm tắt mỗi đoạn</b>


1 - Nói về cuộc thi vẽ <i>Em muốn </i>
<i>sống an toàn </i>vừa được tổng
kết.


UNICEF và báo tiền phong vừa tổng
kết cuộc thi vẽ <i>Em muốn sống an …</i>
2 Nội dung và kết quả cuộc thi. Trong tháng 4 có 50 000 … gửi đến.
3


4


Nhận thức của thiếu nhi thể
hiện qua cuộc thi.


Năng lực hội họa của thiếu nhi
được bộc lộ qua kì thi.


Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu


nhi …. rất phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Phaàn luyện tập:</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Cho học sinh đọc u cầu nội dung
của bài tập 1.


- GV giao vieäc.


- Cho học sinh làm bài.


- Cho học sinh trình bày kết quả làm
bài.


- GV nhận xét + khen những học sinh
trình bày hay.


<b>Bài tập 2: </b> Cho học sinh đọc yêu cầu
nội dung của bài tập 2.


- GV giao việc: các em cần tóm tắt
bản tin bằng những số liệu, bằng
những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng.
- Cho học sinh làm bài. Sau đó cho học
sinh trình bày kết quả làm bài.


- GV nhận xét + Chốt lại lời giải đúng.



- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp
đọc thầm.


- Theo doõi.


- Học sinh làm bài vào vở.


- 4 học sinh trình bày kết quả bài
làm.


- Lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp
đọc thầm.


- Theo doõi.


- Học sinh đọc 6 dòng in đậm đầu
bản tin từng cặp trao đổi với nhau để
viết tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ
Long.


- 3 học sinh trình bày cả lớp nhận
xét.


<b>3. Củng cố, dặên dò : </b> Cho học sinh nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin,
cách tóm tắt tin.


- u cầu về nhà viết lại vào vở. Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới.
- GV nhận xét tiết học.



<b>Thể dục: BẬT XA- TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ.
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, thước dây, dụng cụ phục vụ tập luyện
phối hợp chạy, mang, vác, kẻ sẵn vạch chuẩn bị , xuất phát và giới hạn.


III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<i>- 17 – 11 – 1994, Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.</i>
<i>- 29 – 11 – 2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó </i>
<i>nhấn mạnh về giá trị địa chất, địa mạo.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b><sub>lươÏng</sub></b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU</b> :


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số,
phổ biến nội dung, yêu cầu của
giờ học


2. Khởi động chung :
- Chạy



- Tập bài thể dục phát triển
chung


- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


<b>1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ</b>
<b>bản</b>


- Kiểm tra bật xa.


- Cách đánh giá: dựa trên mức độ
thực hiện kĩ thuật động tác và
thành tích đạt được của từng HS
theo mức sau:


+ Hoàn thành tốt: Thực hiện
đúng động tác, thành tích đạt 140
cm (nam), 130 cm (nữ)


+ Hoàn thành : Thực hiện cơ bản
đúng động tác, thành tích đạt tối
thiểu 120 cm (nam), 100 cm (nữ)
+ Chưa hồn thành: Thực hiện
khơng đúng động tác, thành tích
đạt dưới 120 cm (nam), 100 cm
(nữ)


- Tập phối hợp chạy, mang, vác



<b>2. Trò chơi vận động</b>


- Trị chơi “Kiệu người”


Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu,
hai người làm kiệu hơi khụyu gối


6–10 phuùt


18– 22
phuùt
12– 14
phuùt


5 – 6 phuùt


- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc,
điểm số, báo cáo. GV phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học
- Chạy chậm trên địa hình tự
nhiên


- Mỗi động tác 2x8 nhịp
- Cả lớp cùng tham gia chơi


- Lần lượt từng em thực hiện bật
xa rơi xuống đệm hoặc hố cát.
Mỗi em thực hiện 2 lần, đo
thành tích của lần nhảy xa hơn.


- Tổ kiểm tra sau phục vụ tổ
kiểm tra trước và ngược lại.


- Chia tổ tập luyện theo khu vực
đã quy định


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi cho chơi thử một lần
rồi mới chơi chính thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

kiệu ngồi lên phần bốn tay nắm
với nhau của hai người làm kiệu.
Người được kiệu quàng hai tay
qua cổ và bám vào vai bạn. Sau
đó hai người làm kiệu nhanh
chóng kiệu bạn đến vạch đích.
Khi đến đích, đổi người ngồi kiệu
làm kiệu, cứ như vậy khi nào cả
3 người đều được ngồi kiệu và
kiệu về đến đích thì trị chơi tạm
dừng


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- HS thực hiện hồi tỉnh.


- GV nhận xét phần kiểm tra và
đánh giá.


- GVø giao bài tập về nhà.



- Bài tập về nhà : Ôn nhảy dây
kiểu chụm chân.


+ Tổ chức trò chơi theo nhóm
vào các giờ chơi.


4 – 6 phút - Đi theo vịng trịn, thả lỏng, hít
thở sâu.


<b>Tốn:</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Thực hiện đợc cộng, trừ hai phân số, cộng ( trừ) một số tự nhiên với (cho ) một
phân số, cộng ( trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiờn.


- Biết tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phÐp trõ ph©n sè.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>SGK, phấn, bảng con.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Nêu cách trừ hai phân số cùng (khác)
mẫu số.



- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/131.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


<b>Hướng dẫn HS luyện tập:</b>


- HS nối tiếp nhau trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Baøi 1: </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS phát biểu cách cộng (trừ)ø hai
phân số có cùng mẫu số.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Baøi 2: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu HS giải thích cách làm.


- Yêu cầu HS giải thích cách làm.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.



<b>Baøi 3: </b>


- Đề bài yêu cầu cùng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


<i>* <b>Làm vào bảng con.</b></i>


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào bảng con.


- HS nối tiếp nhau phát biểu.
<i><b>* Làm vào vở.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.


a.



- x là số hạng chưa biết. Muốn tìm số
hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số
hạng đã biết.


b. x - <sub>2</sub>3 = 11<sub>4</sub>





c. 25<sub>3</sub> - x = <sub>6</sub>5
x = 25<sub>3</sub>  <sub>6</sub>5


x = 15<sub>2</sub>
<i><b>* Làm vở bài tập.</b></i>


- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào bảng vở bài tập, sau đó hai
HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Bài 5</b>: Dành cho HS khá,giỏi.
- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


nhau.
b.


- Một vài HS giải thích cách làm của
mình.


<i>* <b>Làm vào vở</b></i>



Bài giải


Số học sinh học Tin học và Tiếng
Anh bằng:


<sub>5</sub>2<sub>7</sub>3<sub>35</sub>29(số học sinh cả lớp)


Đáp số <sub>35</sub>29 số học sinh cả lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- u cầu HS nhắc lại qui tắc trừ hai phân số có khác (cùng) mẫu số.
- Về nhà làm bài tập 2 /131.


- Chuẩn bị bài: Phép nhân phân số.
- Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG </b>


<b> (tiếp theo)</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nêu đợc vai trò của ánh sáng :


- Đối với đời sống của con ngời : có thức ăn, sởi ấm, sức khỏe.
- Đối với động vật : di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> Khăn dài sạch. Các hình minh hoạ trang 96, 97
SGK.



- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi : - HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
15


31
15
25
15


6
3
5
5
2








12


20
5
2
12
13
12


7
5
2
12
13
12


7
5
2












</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với
đời sống của thực vật?



+ Điều gì sẽ xảy ra vơi thực vật nếu khơng
có ánh sáng?


- Nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài : </b></i>


<b>HĐ 1: Vai trò của ánh sáng đối với đời </b>
<b>sống của con người.</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm yêu
cầu trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với sự
sống của con người?


+ Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai
trò rất quan trọng đối với sự sống của con
người?


* Kết luận: <i>Tất cả các sinh vật sống trên </i>
<i>Trái Đất đều sống nhờ vào năng lượng từ </i>
<i>ánh sáng mặt trời.</i>


+ Cuộc sống con người sẽ ra sao nếu khơng
có ánh sáng Mặt Trời?


+ nh sáng có vai trị như thế nào đối với
sự sống của con người?



<b>HĐ 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời </b>
<b>sống động vật.</b>


theo yêu cầu cầu GV.


- Theo dõi.


<i><b>* Thảo luận nhóm 4.</b></i>


- HS học nhóm trao đổi, thảo luận trả lời các
câu hỏi.


+ Aùnh sáng giúp giúp ta: nhìn thấy mọi vật,
phân biệt được màu sắc, phân biệt được kẻ
thù, phân biệt được các loại thức ăn, nước
uống , nhìn thấy các hình ảnh của cuộc
sống, . . .


+ nh sáng cịn giúp cho con người khoẻ
mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể, . . .
- Lắng nghe.


+ Nếu khơng có ánh sáng Mặt Trời thì Trái
Đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ khơng
nhìn thấy mọi vật, khơng tìm được thức ăn
nước uống động vật sẽ tấn công con người…
+ Aùnh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong
suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức
ăn, sưởi ấm vá cho ta khoẻ mạnh. Nhờ có
ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả


vẻ đẹp của thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Trong chăn ni người ta đã làm gì để
kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân
và đẻ nhiều trứng?


* Kết luận: <i>Lồi vật cần ánh sáng để di</i>
<i>chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra</i>


<i>những nguy hiểm cần tránh. Aùnh sáng và</i>
<i>thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự</i>


<i>sinh sản của một số loài động vật.</i>


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


+ Trong chăn nuôi người ta còn dùng ánh
sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng
trong ngày, và kích thích cho gà ăn được
nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
- Lắng nghe.


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- nh sáng có vai trị như thế nào đối với đời sống của con người?
- Aùnh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×