Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giao an lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.08 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 3: TOÁN: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( KHƠNG NHỚ)</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh:


+Biết cách tính cộng, trừ số có ba chữ số.
+ Biếtgiải tốn có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
- Rèn HS kĩ năng cộng , trừ và giải tốn.


- HS có ý thức học tập tốt
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>
- GV: SGK – giáo án
- HS SGK, vở, bảng con
<b>C- Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>I- Ổn định tổ chức :</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài


- Nhận xét, ghi điểm
<b>III-Bài mới :</b>


<b>1- Giới thiệu bài: Cộng, trừ các số có</b>
ba chữ số ( khơng nhớ)


<b>2- Nội dung:</b>


<b>* Bài tập 1( 4 ): Tính nhẩm</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập


- Yêu cầu học sinh nhẩm và nối tiếp
nhau nêu kết quả


- Nhận xét


Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa
các phép tính trong một cột ở phần a và
phần c ?


<b>* Bài tập 2( 4 ): Đặt tính rồi tính.</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bảng con


- Hát


- 2 HS lên bảng làm bài:


424 < 440 200+12 < 250
?


765 > 746 445 – 9 > 399
- Nhận xét


- HS đọc


- HS nối tiếp nhau nêu kết quả:
a) 400 + 300= 700



700 - 300 = 400
700 - 400 = 300
c)100 + 200 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367
800 + 10 + 5 = 815
- Nhận xét


- Ta thấy nếu lấy tổng trừ đi số hạng
này thì được kết quả là số hạng kia.


- HS đọc


- Làm bài bảng con:


352+116 732-511 418+201 395-44
>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhận xét


<b>* Bài tập 3(4):</b>


- Gọi HS đọc bài tốn
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


- GV hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng
làm, lớp làm vở


- Nhận xét
<b>* Bài tập 4( 4 ):</b>


- Gọi HS đọc bài tốn
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


- Hướng dẫn HS giải miệng


- Nhận xét


<b>IV- Củng cố - dặn dò :</b>


Muốn cộng, trừ hai số ta làm thế nào?
- Dặn HS về ơn bàì, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học


468


116
352




221


511
732





619


201
418




351


44
395


- Nhận xét
- HS đọc


- Khối lớp Một có 245 học sinh. Khối
lớp Hai có ít hơn khối lớp Một 132 học
sinh.


- Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học
sinh?


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở
<b> Bài giải:</b>



Khối lớp Hai có số học sinh là:
245 - 32 = 213 (học sinh)


Đáp số : 213 học
sinh- Nhận xét


- HS đọc


- Giá một phong bì là 200 đồng, giá
một tem thư nhiều hơn một phong bì là
600 đồng.


- Hỏi giá một tem thư là bao nhiêu?
- HS giải miệng:


<b> Bài giải:</b>


Giá tiền một tem thư là:
600 - 200 = 400 (đồng)


Đáp số : 400 đồng
- Nhận xét


- Ta đặt tinh rồi thực hiện từ trái sang
phải.


- HS lắng nghe
<b> </b> <b> </b>


<b>Tiết 3: TẬP VIẾT: ÔN CH Ữ HOA: A</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Viết câu ứng dụng"Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ
đần" bằng cỡ chữ nhỏ.


- Rèn HS viết đúng mẫu, đủ nét, đúng độ cao, trình bày sạch đẹp.
- HS có ý thức luyện viết chữ đẹp.


<b> B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>- GV: Chữ mẫu – giáo án</b>


- HS: Vở Tập viết – bút - bảng con
<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b>
<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>III- Bài mới:</b>
<b>1- Giới thiệu bài:</b>
<b>2- Nội dung:</b>


<b>a. Luyện viết chữ hoa:</b>


- GV yêu cầu HS đọc thầm bài TV



+ CH: Trong bài có những chữ cái nào
viết hoa?


+ CH: Con chữ A viết hoa cao mấy li?
+ CH: Con chữ A hoa gồm mấy nét, là
những nét nào?


- GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy
trình viết


- Hướng dẫn HS viết vào bảng con - GV
sửa sai


<b> b. Luyện viết từ ứng dụng:</b>
- GV gọi 1HS đọc từ ứng dụng.


- GV: vừ A Dính là một thiếu niên người
dân tộc H'Mông. Anh đã anh dũng hi sinh
để bảo vệ cán bộ cách mạng trong thời kì
kháng chiến chống Pháp.


+ Các con chữ có độ cao như thế nào?
- GV viết mẫu tên riêng kết hợp nêu cách
viết:


-Hướng dẫn HS viết tên riêng vào bảng
con - GV sửa sai.


- HS hát



- HS đọc thầm bài Tập viết
- V, A, D, R


- Cao 2 li rưỡi


- Gồm 3 nét: 1 nét cong trái, 1 nét
cong phải và một nét lượn ngang.
- HS quan sát


- HS viết bảng con
- HS đọc


- Các con chữ: V, A, D, h cao 2 li
rưỡi. Các con chữ còn lại cao 1 li
- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>c. Luyện viết câu ứng dụng:</b>
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng


-GV: Câu tục ngữ khun chúng ta: Anh
em trong gia đình phải ln thân thiết ,
gắn bó


+Các con chữ có độ cao như thế nào?
-Yêu cầu HS viết chữ "Anh","Rách" vào
bảng con - GV sửa sai.


<b>3- Luyện tập:</b>
- Nêu yêu cầu:



+ Viết chữ hoa A 1 dòng


+ Viết tên riêng "vừ A Dính": 1 dịng
+ Viết câu ứng dụng: 1 lần


- Yêu cầu HS viết bài vào vở GV uốn
nắn, nhắc nhở.


- Chấm điểm một số bài, nhận xét.
<b>IV- Củng cố - dặn dò :</b>


- Gọi 1 HS đọc nội dung bài Tập viết
- Dặn HS về luyện viết phần ở nhà.
- Nhận xét giờ học.


- HS đọc


- HS nêu


- HS viết bảng con


- Viết bài vào vở


- HS đọc


<b>TIẾT 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ</b>
<b>QUAN HÔ HẤP</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>



- Học sinh có khả năng:


+ Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
+ Chỉ và nói được tên các bộ phản của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.


+ Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của khơng khí khi ta hít vào thở ra.
+ Hiểu được vai trị của hoạt động thở đối với sự sống của con người


Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, nhận xét


Học sinh có ý thức tập hít thở sâu để có sức khoẻ tốt
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>


<b>GV: Giáo án, Sách giáo khoa.</b>
<b>HS: Sách , vở , đồ dùng học tập</b>
<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I- Ổn định tổ chức :</b>
<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét


<b>III- Bài mới: </b>


<b>1- Giới thiệu bài: Hoạt động thở và cơ</b>
quan hô hấp.


<b>2- Nội dung:</b>



<i><b>a- Hoạt động 1: Thực hành cách thở</b></i>


sâu:


<b>* Bước 1: Trò chơi.</b>


- Cho học sinh cùng thực hiện động tác
"Bịt mũi nín thở".


- Cho học sinh nói về cảm giác của các
em sau khi nín thở lâu.


<b>* Bước 2: Gọi 1 học sinh lên trước lớp</b>
thực hiện động tác thở sâu như hình 1.
- Cho cả lớp thực hiện động tác thở
sâu.


- Hướng dẫn học sinh vừa làm vừa
hướng dẫn theo dõi cử động của lồng
ngực khi thở.


Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi
hít vào thở ra hết sức.


So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra
bình thường và khi thở sâu.


Ích lợi của việc thở sâu.?
- Giáo viên kết luận.



<i><b>b- Hoạt động 2: Làm việc với sách</b></i>
giáo khoa.


<b>* Bước 1: Làm việc theo cặp đôi.</b>
- Học sinh học mở sách giáo khoa
quan sát hình 2


- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi:
+ Học sinh A: Hãy chỉ vào hình vẽ và
nói tên các bộ phận của cơ quan hơ
hấp.


-Học sinh hát


HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe


- Cả lớp thực hiện


- Khi nín thở lâu ta cảm giác thở gấp
hơn, sâu hơn lúc bình thường.


- Quan sát.


- Cả lớp đứng tại chỗ, đặt 1 tay lên
ngực và cùng thực hiện hít vào thật
sâu và thở ra hết sức.


- Khi ta thở lồng ngực phồng lên, xẹp
xuống đều đặn, đó là cử động hơ hấp.


Cử động hơ hấp gồm 2 động tác: Hít
vào và thở ra.


- Khi hít sâu vào thì phổi phồng lên để
nhận nhiều khơng khí, lồng ngực sẽ
nở to ra. Khi thở sâu ra hết sức lồng
ngữ xẹp xuống đẩy khơng khí từ phổi
ra ngồi.


- Giúp cho phổi hoạt động tốt hơn, có
lợi cho sức khoẻ.


HS nghe


- Học sinh quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Học sinh B: Hãy chỉ đường đi của
khơng khí trên hình 2.


+ Học sinh A: Đố bạn biết mũi dùng
để làm gì.


+ Học sinh B: Đố bạn biết khí quản,
phế quản có chức năng gì.


+ Học sinh A: Phổi có chức năng gì.
+ Học sinh B: Chỉ trên hình 3 đường đi
của khơng khí khi ta hít vào, thở ra.
<b>* Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>



- Gọi một số cặp học sinh lên hỏi đáp
trước lớp.


- Khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
- Gọi HS đọc mục “ Bạn cần biết”
- GV: Cần tránh các dị vật rơi vào
đường thở, nếu bị phải cấp cứu ngay.
<b>IV- Củng cố, dặn dò :</b>


- Cho học sinh nhắc lại mục “ Bạn cần
biết”


- Dặn học sinh về học bài và tập thở
sâu, nhất là vào buổi sáng khơng khí
trong lành


- Nhận xét tiết học.


ngược lại.


- Để hít khơng khí vào và thở ra.


- Khí quản và phế quản là đường dẫn
khí.


- Hai lá phổi có chức năng trao đổi
khí.


- Hít vào: mũi -> khí quản -> phế
quản.



- Thở ra: Phế quản -> khí quản-> mũi.
- Một số cặp học sinh lên hỏi - đáp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- Đọc bài ( CN – ĐT)


- Học sinh liên hệ thực tế cuộc sống
hàng ngày:


- Nhắc lại


<b>Tiết 2: ĐẠO ĐỨC: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết 1)</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Qua bài, học sinh biết:


+ Học sinh biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đất nước,
với dân tộc.


+ Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.


+Thiếu nhi rất cần làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ.


<i>- Học sinh ghi nhớ và làm theo "5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng", biết</i>
nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác hồ dạy.


- Học sinh có tình cảm kính u và biết ơn Bác Hồ.
<b>B- Đồ dùng Dạy - Học:</b>



-GV: + Giáo án, vở bài tập Đạo đức.


+Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động ở tiết 1.


<i><b>- HS: Vở bài tập, vở ghi, dụng cụ học tập</b></i>


<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>I- Ổn định tổ chức:</b>
<b>II- Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III- Bài mới: </b>


<b>1- Giới thiệu bài: Kính yêu Bác Hồ </b>
( Tiết 1)


<b>2- Nội dung:</b>


<i><b>a- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</b></i>


- Chia học sinh thành các nhóm và
giao nhiệm vụ cho từng nhóm


GV: Yêu cầu đại diện các nhóm lên
giới thiệu về một ảnh.



- Cho cả lớp trao đổi, thảo luận
Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào.
Quê Bác ở đâu?.


Bác cịn có những tên gọi nào khác ?
Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu
thiếu niên nhi đồng như thế nào ?
Bác đã có cơng to lớn như thế nào đối
với đất nước ta, dân tộc ta ?


- Kết luận: Nhân dân Việt Nam ai
cùng kính yêu Bác, đặc biệt là thiếu
niên nhi đồng.


<i><b> 3- Hoạt động 2: Kể chuyện "Các</b></i>
cháu về đây với Bác".


- GV kể chuyện.


Qua câu chuyện em thấy tình cảm
giữa Bác với các cháu thiếu niên nhi
đồng như thế nào.


Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lịng
kính u Bác Hồ ?


Kết luận: Nêu những việc học sinh
cần làm, nêu ghi nhớ.



<i><b>4- Hoạt động 3: Tìm hiểu về “5 điều</b></i>


Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng”
- Yêu cầu học sinh đọc "5 điều Bác hồ


HS nghe


- Các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm
hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh .
+ ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn
độc lập khai sinh ra nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà


+ ảnh 2: Bác Hồ và thiếu nhi


+ ảnh 3: Bác Hồ múa hát cùng thiếu
nhi.


- Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Bác Hồ hồi nhỏ tên là Nguyễn Sinh
Cung, Bác sinh ngày 19/5/1890, Quê
Bác ở Làng Sen Xã Kim Liên
-Huyện Nam Đàn - Tỉnh Nghệ An,
Bác đã mang nhiều tên gọi: Nguyễn
Tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí
Minh.


Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
ta, là người có cơng lớn đối với đất
nước, với dân tộc.



Bác là vị lãnh tụ đầu tiên của Việt
Nam ta, Người đã đọc bản tuyên ngôn
độc lập khai sinh ra nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà ngày 2/9/1945,
- Học sinh lắng nghe


- Các cháu thiếu nhi rất kính yêu Bác
Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quí, quan
tâm đến thiếu nhi.


- Để tỏ lịng kính u Bác Hồ thiếu nhi
cần ghi nhớ và thực hiện "5 điều Bác
Hồ dạy"


- Học sinh đọc ghi nhớ ( CN, ĐT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dạy" - ghi bảng.


- Chia 2 nhóm, u cầu mỗi nhóm tìm
một biểu hiện cụ thể của 1 trong 5
điều Bác hồ dạy.


- GV nhận xét, kết luận, củng cố lại
nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên
nhi đồng.


- GV chốt lại ý chính của bài.
<b>IV- Củng cố - dặn dò :</b>



- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ của bài
- Dặn học sinh ghi nhớ và thực hiện
tốt "5 điều Bác Hồ Dạy


- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh
ảnh, về Bác Hồ và về Bác với thiếu
nhi, tâm gương cháu ngoan Bác Hồ.
- GV nhận xét tiết học


đọc 1 điều


- Các nhóm thảo luận, ghi lại những
biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ
dạy.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh cả lớp trao đổi bổ sung.


- HS nhắc lại


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×