Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Lop 4 Tuan 4 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.45 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập đọc:</b>


<b>Mét ngêi chÝnh trùc</b>
<b>i. Môc tiªu: </b>


- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bớc đầu đọc diện cảm đợc một đoạn văn trong
bi.


- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến
Thành


vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.
<b>ii. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. Bµi cị: </b></i>


- u cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện
ngời ăn xin và nêu nội dung bài.


- NhËn xÐt - ghi ®iĨm


- 3 HS thùc hiện yêu cầu


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>


<i>2. H ớng dẫn luyện đọc+ Tìm hiểu bài.</i>
<i>a. Luyện đọc:</i>


- Đọc nối tiếp theo đoạn: 3 đoạn


- GV đọc mẫu


- HS đọc nối tiếp 3 lợt, mỗi lt 3 em.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


- Gi HS c on1 - HS đọc


+ Tô Hiến Thành làm quan thời nào? - Làm quan thời Lý
+ Mọi ngời đánh giỏ ụng l ngi nh th


nào?


- Ông là ngời nổi tiếng chính trực.
+ Cách làm việc lập ng«i vua, sù chÝnh


trùc cđa THT thĨ hiƯn nh thÕ nµo?


- THT khơng chịu nhận vàng bạc đút lót để làm
sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu và lập
thái tử Long Cán.


+ Đoạn một kể chuyện gì? - Thái độ chính trực cuả Tô Hiến Thành trong
việc lập ngơi vua.


+ Khi T« Hiến Thành ốm nặng ai thờng
xuyên chăm sóc ông?


- Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên
giờng bệnh.



Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá? - Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ơng
đợc.


+ Đoạn 2 ý nói gì? - THT lâm bệnh có Vũ Tán Đờng hầu hạ.
+ Đỗ thái hậu hỏi ơng điều gì? - Ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất?
+ THT đã tiến cử ai thay ơng đứng đầu


triều đình?


- Ơng tiến cử quan giám nghị Trần Trung Tá.
+ Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên? - Vì bà thấy Vũ Tán Đờng ngày đêm chăm sóc


«ng...
+ Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính


trực của Tô Hiến Thµnh thĨ hiƯn nh thÕ
nµo?


- Ơng cử ngời tài ba ra giúp nớc chứ không cử
ngời ngày đêm hu h mỡnh.


+ Vì sao nhân dân ca ngợi những ngêi
nh Tè HiÕn Thµnh ?


- Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm ngời tài
giỏi để giúp dân, giúp nc.


Đoạn 3 kể truyện gì ?



- Nêu nội dung bµi.


- Kể truyện Tô Hiến Thành tìm ngời tài giỏi giúp
nớc.


<i>c. Luyện đọc diễn cảm ;</i>


- Gọi học sinh đọc toàn bài - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp theo
dõi tìm ra giọng đọc.


- GV đọc mẫu đoạn: “Một hôm... xin cử
Trần Trung Tá”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét cho điểm học sinh - HS thi c.


<i>3. Củng cố, dặn dò:</i>


<b>- Nhận xét tiết học. </b>


<i>- Dặn về học bài , chuẩn bị bài sau. </i>


- 1 hc sinh c li ton bi v nờu ni dung ca
bi.





<b>----Toán:</b>


<b>So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Bớc đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ
tự các số tự nhiên.


<b>II. Cỏc hot ng dy học:</b>


<i><b>A. Bµi cị</b><b> : </b></i>


- KiĨm tra về phân tích cấu tạo số.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


- Giới thiệu bài


<i><b>HĐ1:</b> Hớng dẫn so sánh các số tự nhiên</i>


- GV viết bảng 100. . . 99 yêu cầu HS
điền số và giải thích.


- Khi so sánh 2 số TN không cùng số
chữ số ta làm thế nào?


- Tơng tự với các cặp số 29869 vµ
30005; 25136 và 23894.


- Khi so sánh 2 số TN có cùng số chữ số
ta làm nh thế nào?


- GV nờu nhn xét bao giờ cũng so sánh


đợc 2 số TN, nghĩa là xác định đợc số
này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoc bng s
kia.


- Yêu cầu HS nêu 1 số các số liên tiếp
trong dÃy số TN


- S ng trc ntn so với số đứng sau?
( ngợc lại)


- Yêu cầu HS nhìn tia số và nhận xét vị
trí của các số với nhau vµ so víi gèc.


<b>HĐ2: Xếp thứ tự các số TN yêu cầu HS</b>
xếp theo thứ tự từ bé đến lớn rồi từ lớn
đến bé


- Với 1 nhóm các số TN ta ln có thể
sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn,
lớn đến bé, vì sao?


<i><b>H§3:</b> Thùc hành:</i>


<b>Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài.</b>
- HS tự làm bài vào nháp.
- HS nêu kết quả.


- Nhận xét.


<b>Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập.</b>



100 > 99 vì có số chữ số nhiều hơn ( 99 < 100)
vì số chữ số ít hơn


. . . ta đếm xem số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn
hơn và ngợc lại.


- 29869 < 30005 v× cïng số chữ số, 2 chữ số ở
hàng chục nghìn có 2 < 3.


- 25136 > 23894 vì gtrị 2 ch÷ sè ë hàng chục
nghìn ( hàng lớn nhất) bằng nhau, cặp 2 chữ số ở
hàng nghìn 5 > 3.


- Ta so sánh các cặp chữ số ở từng hàng bắt đầu từ
hàng lớn nhất.


- HS nêu bất kì.


- Số đứng trớc bé hơn số đứng sau, số đứng sau >
s ng trc


- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn
( 1 < 5) số ở xa gốc 0 hơn là sè > h¬n.


- HS xÕp:


bé đến lớn: 7689, 7869, 7896, 7968
lớn đến bé: 7968, 7896, 7869, 7689



- Vì ta luôn so sánh đợc các số TN với nhau
- 1 s HS nhc li.


- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày.


- GV nhận xét và chữa bµi.
a. 8136 ; 8316 ; 8361
b. 5724 ; 5740 ; 5741
c. 63841 ; 64813 ; 64831
<b>Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- HS làm bài vào vở.


- HS trình bày.


- GV chấm bài và chữa bài.
a. 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942
b. 1969 ; 1954 ; 1945 ; 1890


- HS lµm bµi.


- 3HS đọc bài làm, lớp nhận xét.


- 1HS nêu.
- HS làm bài.


- 2HS c bi lm, lp nhn xột.



<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhắc lại cách so sánh xếp thứ tự sốTN
- Dặn về nhà tự viết các số và so sánh



<b>---Luyện toán:</b>


<b>Luyện tập về so sánh các số tự nhiên</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng c cho học sinh về so sánh và xếp các số tự nhiên.
- Củng cố về tính giá trị biểu thức đối với số tự nhiên.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các số tự
nhiên.


<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.( > </b>
< = )


a. 1534 ... 999 25874 ... 25784
b. 7254 ... 72540 37501 ... 37410
c. 1957 ... 1900 + 57 21700 .... 21000 +
700



- GV nhận xét và chữa bài.


<b>Bi 2: Dóy số nào dới đây đợc viết theo thứ </b>
tự lớn dần.


a. 425 709 843 ; 425 706 843 ; 418 706 843
;


415 706 843.


b. 415 706 843 ; 418 706 843 ; 425 709 843
;


425 706 843.


c. 415 706 843 ; 418 706 843 ; 425 706 843
;


425 709 843.


d. 418 706 843 ; 415 706 843 ; 425 709 843
;


425 706 843.


- GV theo dõi HS làm bài.
- Trình bày kết quả.


- GV nhận xét, bổ sung.



<b>Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:</b>
a. 300 000 - 6 000 x 5 =


b. 617 x ( 47 + 35 ) =
c. ( 936 + 54 ) : 9 =


- GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài.


- 2- 3 HS nªu.


- Líp nhận xét, bổ sung.
- 1HS nêu yêu cầu.


- 3HS làm bài trên bảng, lớp làm bài
vào vở.


- Lp nhn xột, bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lm bi vo v.


- HS trình bày kết quả, lớp nhận xét
bổ sung.


- 1 HS nêu nội dung bài.


- 2 HS nêu cách tính giá trị của biểu
thức


- 3HS làm vào bảng phụ, lớp làm


vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV chấm bài, nhận xét và chữa bài trên
bảng.


<b>Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )</b>
Viết các số tự nhiên x, biết:


a. x = 2

10 000 + 2

1 000 + 5

1
000 + 9


b. x = 5

100 000 + 7

1 000 + 8
c. x = 8

10 000 + 8


- GV hớng dẫn HS cách làm.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- GV nhận xét và chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt tiết học.
- Về xem lại bài học.


- HS theo dõi.


- HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng
làm.


- Lớp nhËn xÐt , bỉ sung.




<b>---Bi 2:</b>


<b>Lun to¸n: </b>


<b>Lun tËp vỊ viÕt sè tù nhiªn trong hệ thập phân.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng c v nõng cao cho học sinh khá giỏi về cấu tạo, viết và đọc số tự nhiên.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KiÓm tra:</b>


? Nêu cấu tạo thập phân của số tự nhiên?
- GV nhËn xÐt .


<b>2. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: Viết và đọc:</b>


a. Sè lín nhÊt cã 4 ch÷ sè.
b. Sè lín nhÊt cã 7 ch÷ sè.
c. Sè nhá nhÊt cã 7 ch÷ sè.
d. Sè lín nhÊt cã 9 ch÷ sè.
- GV nhËn xét và chữa bài.
<b>Bài 2:</b>


Cú bao nhiờu ch s khỏc nhau đã đợc sử
dụng để viết số:


a. 350 500 000;
b. 4 444 444 444.



* GV lu ý cho HS phân biệt giữa các ký
hiệu chữ số dùng để viết số khác với số.
<b>Bài 3: Từ sáu chữ số : 0,1,3,5,9,8 ta có thể </b>
viết đợc các số có sáu chữ số mà mỗi số có
đủ các chữ số đã cho. Hỏi:


a. Số bé nhất trong các số viết đợc là số
nào ?


b. Số lớn nhất trong các số viết đợc là số
nào?


- GV híng dÉn HS :


a. Viết số bé nhất có đủ 6 chữ số trên: Chọn
chữ số ở hàng trăm triệu sao cho bé nhất và
tiếp tục tăng dần ở các hàng tiếp theo.( Lu
ý: không đợc chọn chữ số 0 ở hng ln
nht).


b. Ngợc lại với bài tập a.


<b>Bi 4: Tìm số có hai chữ số biết rằng số đó </b>
gấp 9 lân chữ số hàng đơn vị.


- 2-3 HS nêu.


- HS nối tiếp nêu miệng kết quả.



- HS lm bài vào VBT sau đó nêu kết
quả.


KÕt qu¶:


a. Để viết số 350 500 000 đã dùng
các chữ số : 3, 5, 0.


b. §Ĩ viÕt sè 4 444 444 444 chỉ sử
dụng một chữ số 4.


- HS thảo luận cặp và làm vào vở
luyện.


Kết quả:
a. 103589.
b. 85310.


- HS thảo luận nhóm đơi.
<i><b> Bài giải.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV cần hớng dẫn HS tìm số bằng cách
đặt tên số cần tìm và giải từ cuối sau đó dựa
vào những giả thiết đã cho để tìm số.


<b>Bài 5: Tìm tất cả các số có hai chữ số mà </b>
tổng hai chữ số đó bằng 9 và hiệu hai chữ
số bằng 5.


- GV hớng dẫn HS có thể làm bằng cách


tìm tất cả các chữ số sao cho có tổng bằng 9
sau đó lấy số lớn trừ số bé và loại bỏ dần.


<b>Bài 6: Tìm số có ba chữ số, biết rằng nếu </b>
xóa chữ số hàng trăm thì số đó giảm đi 7
lần.


- GV híng dÉn HS gi¶i theo cách tơng tự
bài 4.


- GV chấm và chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Về xem lại bài học.


Vì a khác 0 nên b phải kh¸c 0
<i>ab</i> = b

9


Vì b

<sub></sub>

9 có chữ số cuối là b nên b =
5 ( vì b khác 0)


Nên <i>ab</i> = b

9 = 5

9 = 45
Vậy số phải tìm là 45.


- 1HS làm bài trên bảng cả lớp làm
vào vở.


Ta có: 9 = 9 + 0 vµ 9 - 0 = 9
9 = 8 + 1 vµ 9 - 8 = 1


9 = 7 + 2 vµ 7 - 2 = 5
9 = 6 + 3 vµ 6 - 3 = 3
9 = 5 + 4 vµ 5 - 4 = 1


Ta thấy trờng hợp thứ 3 tha món yờu
cu ca bi.


Vậy số phải tìm là 72, 27.


<i><b>Bài giải.</b></i>


Gi s cn tỡm l: <i>abc</i> ( a khác 0)
Theo đè bài ta có:


<i>abc</i> = <i>bc</i>

7 ( b kh¸c 0)
<i>abc</i> = <i>bc</i>

( 6 + 1 )


00


<i>a</i> + <i>bc</i> = <i>bc</i>

6 + <i>bc</i>


00


<i>a</i> = <i>bc</i>

6
<i>bc</i> = <i>a</i>00 : 6


V× <i>a</i>00 chia hÕt cho 6 vµ <i>bc</i> lµ sè
cã hai chữ số nên a = 3. Vậy ta có:


00



<i>a</i> = 300


Vµ <i>bc</i> = 300 : 6 = 50
Sè cần tìm là 50.



<b>---Luyện luyện từ và câu:</b>


<b>T n v từ phức</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố và nâng cao cho HS về cấu tạo từ đơn và từ phức.
- HS củng cố về vốn từ thuộc chủ đề nhân hậu đồn kết.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- B¶ng phơ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Nh thế nào là từ đơn, từ phức ?
- GV nhận xét.


<b>2. LuyÖn tËp.</b>


<b>Bài 1: Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu</b>
sau, rồi ghi lại các từ đơn từ phức trong câu:


“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc chừng mực nên


tơi chóng lớn lắm ... Cứ chốc chốc, tơi lại trịnh trọng
và khoan thai đa hai chân lên vuốt râu”.


- HS lµm bµi, GV theo dâi.


- 2 - 3 HS tr¶ lêi.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 - 2HS đọc nội dung, yêu
cầu bài tập.


- HS lµm bµi vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gọi HS nêu bài làm.
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>Bi 2: Cỏc ch gạch chân dới đây là một từ phức</b>
hay hai từ đơn.


a. Nam vừa đợc mua cho một chiếc xe đạp.
b. Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.


c. Vên nhµ em cã nhiỊu loµi hoa: hoa hång, hoa cúc,
hoa nhài.


d. Màu sắc của hoa cũng thật phong phó:
hoa hång, hoa tÝm, hoa vµng ...


- GV chữa bài:



a. Xe p l t phc.(Danh t)
b. Xe đạp là 2 từ đơn.


c. Hoa hồng là từ phức. (Danh từ)
d. Hoa hồng là 2 t n.


<b>Bài 3: Tìm các từ cùng nghĩa, gần nghĩa và trái nghĩa</b>
với từ hiền.


- HS c yờu cu bi tp.
- HS lm bi.


- Trình bày kết quả.


- GVnhận xét và chữa bài.


+ Từ cùng nghĩa, gần nghĩa với từ hiền: hiền hậu,
hiền lành, hiền từ, nhân hậu ...


+ T trái nghĩa với từ hiền: ác , ác độc, ác ụn, ỏc
nghit, tn ỏc ....


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại từ đơn và từ phức.


- GV nhËn xÐt tiết học, về xem lại bài học.


- 2HS c ni dung và yêu
cầu bài.



- HS thảo luận theo nhóm
đơi và lm vo v.


- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả, líp nhËn xÐt bỉ
sung.


- 1 - 2 HS đọc.


- HS lµm bµi theo nhãm.
+ 1 - 2 nhãm lµm vµo bảng
phụ.


- Các nhóm trình bµy, líp
nhËn xÐt bỉ sung.


<b></b>
<b></b>


<i><b> Thø 3 ngµy 8 tháng 9 năm</b></i>
<i><b>2009.</b></i>



<b>Luyện từ và câu:</b>


<b> Từ ghép và từ láy</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết đợc hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa


lại


víi nhau(từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm và vần) giống
nhau (từ láy)


<b>ii. dựng: </b>


- Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt.


<b>iii. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. Bµi cị: </b></i>


- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ
- Thế nào là từ phức? Cho ví dụ


<i><b>B. Bµi míi:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: </i>


- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


<i>2. H íng dÉn HS nhËn xÐt vµ rót ra ghi nhí:</i>


- Hớng dẫn HS nhận xét - 1 HS đọc nội dung bài tập gợi ý
- Cả lớp đọc thầm lại.


- T×m những từ in đậm trong hai đoạn thơ - HS dựa vào SGK nêu.
- Từ phức nào do những tiÕng cã nghÜa tạo



thành?


- Các từ phức: truyện cổ, ông cha (Ví dụ
1), im lỈng (vÝ dơ 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tõ phøc nào do những tiếng có âm đầu hoặc
vần lặp lại tạo thành?


- Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
(Hớng dẫn HS nêu rõ bộ phận lặp lại)


- Hớng dẫn rút ra ghi nhớ: Thế nào là từ ghép, từ
láy? cho ví dô?


- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK
GV giúp HS giải thích nội dung - Cả lớp đọc thầm.


- Ghi nhớ khi phân tích các ví dụ VD: Các tiếng tình, thơng, mến đứng độc
lập có nghĩa, ghép chúng lại với nhau,
chúng bổ sung nghĩa cho nhau


- Vậy từ ghép khác từ láy nh thế nào? - HS dựa vào VD ghi nhớ để phân biệt


<i>3. H íng dÉn HS lun tËp:</i>


<b>Bài tập 1: Xếp các từ phức đợc in nghiêng trong</b>
các câu thành 2 loại: Từ ghép và từ láy


- HS đọc đề và xác định yêu cầu
Trao đổi với nhau để làm bài


Chữa bài


SGK đã gợi ý: Những tiếng in đậm là tiếng có
nghĩa, giúp HS dễ dàng nhận ra từ ghép


a) - Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bãi bờ, t
ng nh.


- Từ láy: nô nức


b) Từ ghÐp: DỴo dai, vững chắc, thanh
cao.


- Từ láy: Mộc mạc, nhũn nhặc, cứng cáp
<b>Bài tập 2: Tìm từ ghép, từ láy chứa từng tiếng</b>


sau đây
a) Ngay
b) Thẳng.
c) Thật


- HS trao đổi hoặc tra từ điển, chữa bài.
- Từ ghép: Ngay thẳng, ngay thật,...
- Từ láy: Ngay ngn.


Hớng dẫn HS làm bài


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.



<i>- Yêu cầu mỗi HS về nhà tìm 5 từ ghép, 5 từ láy chỉ màu sắc.</i>



<b>---Toán:</b>


<b>Luyện tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Viết và so sánh đợc các số tự nhiên.


- Bớc đầu làm quen dạng x < 5 , 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. Bµi cị: </b></i>


- Kiểm tra cách so sánh số tự nhiên.


<i><b>B. Bài míi:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi.</i>


- GV giíi thiƯu bµi.


<i>2. H ớng dẫn luỵên tập.</i>


+ Giao nhiệm vụ cho HS


<b>Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài.</b>
- HS lm bi.



- Yêu cầu HS nêu.
- GV nhận xét và chữa.
a. 0 ; 10 ; 100


b. 9 ; 99 ; 999


<b>Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi)</b>
- HS nêu yêu cầu bài.


- GV gợi ý hớng dẫn cách làm, HS làm


- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng làm bài


- Các em khác nhận xét, giải thích cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bài.


- TRình bày kết quả.


- GV nhận xét và chữa bài.
a. Có 10 số có một chữ số.
b. Có 90 số có hai chữ số.
<b> Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài.</b>


- HS lm bi vo v, GV bao quát lớp và
giúp đỡ HS yếu kém.



- HS lên bảng làm.


- GV chấm bài và nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 4: HS làm quen với dạng bài tập </b>
x < 5 ; 2 < x < 5.


- GV híng dÉn HS cách làm bài tập
dạng này.


- HS làm và nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
a. x = 0; 1; 2; 3; 4.
b. x = 3; 4.


<b>Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi)</b>
- HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS lµm bµi nh bµi 4.
- GV nhận xét và chữa bài.
x = 70 ; 80.


- 2HS nêu bài làm của mình.
- Các em khác nhận xét, bổ sung.


- 1HS nêu.


- HS làm vào vở.
- 4 HS lên bảng làm.


- Lớp nạp bài, nhận xét bài làm của bạn.



- HS theo dõi.


- HS làm bài, 2HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét vµ bỉ sung.


- 1HS đọc.


- HS lµm vµo vë.


- 1-2 HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Củng cố cách so sánh sè TN.


<b>KĨ chun: Mét nhµ thơ chân chính</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - k li c từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý; kể nối tiếp đợc toàn
bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính.


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp,
thà chết chứ khơng chịu khuất phục cờng quyền.


<b>II. §å dïng d¹y häc: </b>


- Tranh minh hoạ truyện trang 40.
<b>III. hoạt động dạy học:</b>



<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- HS kể lại truyện đã nghe đã đọc về lịng


nh©n hËu.


- 2 HS kĨ nêu ý nghĩa.
- Nhận xét - cho điểm.


<i><b>B. Bài míi:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi:</i>


- GV giíi thiƯu bµi. - HS nghe.


<i>2. GV kĨ chun:</i>


- KĨ lần1: Giọng thong thả, rõ ràng nhấn
giọng những từ ngữ miêu tả


- Lắng nghe.


- Yờu cu HS đọc thầm các câu hỏi ở BT1
- GV kể lần2 kt hp s dng tranh.


<i>3. Kể lại câu chuyện:</i>
<i>a. Tìm hiểu truyện.</i>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi - HS thảo luận, thống nhất ý kiÕn råi viÕt vµo
phiÕu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- 1 HS đọc câu hỏi - 1 HS trả lời
Trớc sự bạo ngợc ca nh vua dõn chỳng phn


ứng bằng cách nào?


- Truyền nhau hát 1 bài hát lên án thói hống
hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nổi
thống khổ của nhân dân.


- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền
tụng bài ca lên án của mình?


- Vua ra lệnh lùng bắt kẻ sáng tác bài ca phản
loạn ấy.


Trc s e do của nhà vua, thái độ của mọi
ngời nh thế nào?


- Các nhà thơ, nghệ nhân đã lần lợt khuất
phục….


- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? - Vì vua thật sự khâm phục, kính trọng lịng
trung thực và khí phách ca nh th.


<i>b. Hớng dẫn kể chuyện.</i>


- Yêu cầu học sinh dựa vào câu hỏi và tranh
minh hoạc kể chun trong nhãm?


- HS kĨ chun trong nhãm.


- Gäi HS kể toàn bộ câu chuyện: - 3 - 5 HS kể.


- GV nhận xét, cho điểm - HS khác nhận xét.


<i>c. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.</i>


- Vỡ sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột
thay đổi thái ?


- Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà
thơ.


- Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Ca ngợi nhà thơ chân chính, thà chết trên
giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua tàn
bạo. Khí phách đõ đã khiến nhà vua khâm
phục, kính trọng và thay đổi thái độ.


- 3 HS nhắc lại.


- Tổ chức cho HS thi kể HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn về kể cho ngời thân nghe.



<b>---Luyện tiếng việt</b>



<b>Luyện tập về văn kể chuyện</b>
<b>i. mục tiêu:</b>


- Củng cố cho HS hiểu biết sâu hơn về thể loại văn kể chuyện.
- Bồi dỡng nâng cao cho HS khá giỏi về văn kể chuyện.


<b>Ii. Cỏc hot động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- GV yªu cầu HS nêu nh thế nào là văn
kể chuyện?


- GV nhn xột, cht li ý ỳng.


<b>2. Những điểm cần l u ý khi làm văn </b>
<b>kể chuyện.</b>


- GV yêu cầu HS nêu những điểm cần
l-u ý khi làm văn kể chl-uyện?


- KL: vit bi vn k chuyện cần
phải xác định cốt truyện xem chúng bao
gồm những sự việc gì, diễn biến và kết
thúc ra sao. Các nhân vật trong truyện có
hành động , lời nói ý nghĩ tình cảm nh
thế nào? Trong bài văn kể chuyện phải
bộc lộ một cách rõ ràng chủ ý của ngời
kể, có cốt truyện rõ ràng, có nhân vật
xác định với những đặc điểm tính cách
rõ nét, lời kể sinh động.



<b>3. Thùc hµnh.</b>


<i><b>Đề bài: Em đã từng tự làm một món quà</b></i>


<i>đặc biệt để tặng ngời thân. Món quà ấy </i>
<i>đã làm cho ngời nhận quà rất ngạc </i>


- Mét sè HS nªu.


- HS nối tiếp nêu.


- Lớp nhận xét và bổ sung.
- HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>nhiên và xúc động. Hãy kể lại câu </i>
<i>chuyện đó.</i>


* GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý:
+ Em tặng quìa cho ai, nhân dịp nào?
+ Vì sao em quyết định tự làm mà
khơng mua q?


+ Vì sao em quyết định tự làm mà
khơng mua q?


+ Em đã làm món q đó nh thế nào?
+ Ngời nhận quà bộc lộ cảm xúc ra sao
khi nhận món q đó?



+ Em cã c¶m xúc gì trớc niềm vui của
ngời nhận quà?


- GV bao quát lớp và hớng dẫn thêm cho
nhóm còn lúng túng.


- GV yêu cầu HS trình bày.


- GV nhận xét và bổ sung cho hoàn
thiện hơn.


<b>4. Củng cố, dặn dß.</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- HS dựa vào các cõu hi thc hnh k
chuyn theo nhúm ụi.


- Đại diện nhóm trình bày- các nhóm
khác bổ sung.




<b></b>
<b></b>


<i><b> Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<b>Tập đọc:</b>


<b>Tre viƯt nam</b>


<b>i. Mơc tiªu: </b>


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.


- Hiểu ND: Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con
ngời Việt Nam: giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực


+ HS thuộc khoảng 8 dịng thơ.
<b>ii. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. Bµi cị: </b></i>


- u cầu đọc bài. Một ngời chính trực.
- Thảo luận về nội dung bài


- 3 HS đọc và TH câu hỏi.


<i><b>B. Bµi míi:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: </i>
<i>- GV giíi thiƯu bµi. </i>


<i>2. H ớng dẫn luyện đọc + Tìm hiểu bài.</i>
<i>a. Luyện đọc:</i>


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn theo SGK


- HS quan sát tranh minh hoạ.


- 4 HS ni tip c bi.



- HS đọc lần1 + luyện đọc từ khó.
- Lần2 + Hiu t ng khú.


- Lần 3 + Đọc nối tiếp toµn bµi.


- GV đọc mẫu - 1 HS đọc ton bi.


<i>b. Tìm hiểu bài.</i>


- Yờu cu c on 1 - 1 HS đọc đoạn1.


- Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của
cây tre với ngời VN?


- Tre xanh.


- Xanh tù bao giê?


- Chuyện ngày xa... đã có bờ tre xanh.
- Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì? - Nói lên sự gắn bó từ lâu đời của tre


víi ngêi VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chi tiết nào cho thấy tre nh con ngời? - Khơng đứng khuất mình bóng râm.
- Những chi tiết hình ảnh của cây tre


tợng trng cho tình thơng yêu đồng loại?


- B·o bïng th©n bäc lÊy th©n.



- Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm...


- Những hình ảnh nào của cây tre tợng trng cho
tính ngay thẳng


- Nũi tre õu chu mọc cong, cây măng
mọc lên đã mang dáng thẳng, thân trịn
của tre, tre già truyền gốc cho măng
- Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc bú măng


v× sao?


- HS tr¶ lêi nèi tiÕp.


- Đoạn2, 3 nói lên điều gì? - Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của
cây tre.


- Nội dung của bài thơ là gì? - Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của
con ngời Việt Nam...


<i>c. Đọc diễn cảm và HTL.</i>


- Gi HS c bi thơ. - HS đọc bài, 4 HS đọc nối tiếp.
- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc: “Nòi tre... mãi


xanh mµu tre xanh”


- HS lắng nghe tìm ra cách đọc hay.



- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm - HS c


- Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Qua hình tợng cây tre tác giả muốn nói điều gì? - HS trả lời
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HTL bài thơ.



<b>---Toán:</b>


<b>Yến, tạ, tấn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bc u nhận biết về độ lớn của yến, tạ,tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với
ki-lô-gam.


- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
<b>II. Các hoạt đơng dạy học:</b>


<i><b>A. Bµi cị:</b></i>


- KiĨm tra bµi 1, 2, cũng cố về so sánh số TN.



<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bài: </b></i>
- GV giới thiệu bài.


<i><b>HĐ 2: Giíi thiƯu n, t¹, tÊn:</b></i>


- Nêu các đơn vị đo khối lợng đã học
- GV giới thiệu đơn vị yến .


1 yÕn = 10 kg


- Yêu cầu HS viết 3 yến, 12 yến và đổi thành kg.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ đổi ngợc lại.


- Dùa vµo thùc tÕ HS đa ra một số VD
- Tơng tự với đvị tạ, tấn.


- Yờu cu HS nhc lại mối quan hệ giữa 3
đơn vị trên với kg.


- - 1 TÊn = 1 t¹ = 100 yÕn = 1000kg.


- Kg, gam


- 1 sè HS nh¾c l¹i.
- 3 yÕn = 30 kg
- 12 yÕn = 120 kg.


- HS lấy ví dụ, 2 em lên bảng ghi ví dụ


của mình các em khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>HĐ 3: Luỵên tập thực hành.</b></i>


<b>Bi 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- HS suy ngh lm bi.


- GV yêu cầu HS nêu kết quả.
- Nhận xét và kết luận.


a. Con bũ cân nặng: 2 tạ.
b. Con gà cân nặng: 2kg.
c. Con voi cân nặng: 2 tấn.
<b>Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- HS làm bài theo nhóm tổ.


- GV quan sát và giúp đỡ HS làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài.


a. 1 yÕn = 10 kg 5 yÕn = 50 kg ...
b. 1 t¹ = 10 yÕn 4 t¹ = 40 yÕn ...
c. 1 tÊn = 10 t¹ 3 tÊn = 30 tạ ...
<b>Bài 3: - GV viết lên bảng phép tính.</b>


- HS tự lµm bµi.


- HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
a. 18 yến + 26 yến = 44 yến.
b. 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ.


...
<i><b>Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)</b></i>
- HS đọc nội dung bài tập.


- GV hớng dẫn và gợi ý cho HS.


- HS lm bi vào vở, HV theo dõi và giúp đỡ.
- HS lên bng lm.


- GV nhận xét và chữa bài.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhắc lại mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn, kg.
- Dặn làm lại bài tập SGK.


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào nháp.


- HS nêu miệng các số tơng ứng với vật.


- 1 HS đọc.


- HS tháa luËn vµ lµm vµo vë.


+ Đại diện các nhóm lên trình bày bài
làm, lớp nhËn xÐt vµ bỉ sung.


- HS theo dâi.



- HS lµm bài vào vở.


- 4 HS lên bảng làm, lớp nhận xÐt bæ
sung.


- 1 HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS lm bi.


- 1 HS lên bảng làm.
Giải:


Chuyn trớc chở đợc:
3 tấn muối = 30 tạ
Chuyến sau chở đợc:
30 + 3 = 33 ( tạ )
Cả hai chuyến chở đợc:
30 + 33 = 63 ( tạ )


Đáp số: 63 tạ.

<b>---Tập làm văn:</b>


<b>Cốt truyện</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Bớc đầu biết sắp xếp sự việc chính cho trớc thành cốt truyện Cây khế và luyện tập
kể li truyn ú.



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Giấy khổ to, bút dạ.


<b>iii. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<i><b>A. Bài cò: </b></i>


- Một bức th thờng gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
- u cầu 2 HS đọc bức th em gửi một bạn học ở trờng khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>1. Giíi thiƯu bµi: </i>


- GV giới thiêu và ghi mục bài: Cốt truyện


<i>2. H íng dÉn HS nhËn xÐt vµ rót ra ghi nhí cđa bµi:</i>


<b>Bµi tËp 1, 2:</b>


- HS đọc và xác định yêu cầu từng bài.


- HS trao đổi theo nhóm (làm việc vào phiếu).


- Từng nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bệnh vực kẻ yếu (P1,2). Tìm sự việc chớnh
trong ct truyn.


- Yêu cầu HS ghi ngắn ngọn mỗi sự việc chính ghi bằng 1 câu.
- Đại diện các nhóm lân lợt trình bày kết quả.


- GV nhận xét - bỉ xung
<b>* VÝ dơ bµi tËp 1:</b>



+ Sự việc1: Dế Mèn gặp Nhà trò đang gục đầu bên tảng đá.


+ Sự việc2: Dế Mèn gạn hỏi Nhà trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp
và địi ăn thịt.


(C¸c sù viƯc khác tơng tự).


<b> Bi tp2: Chui cỏc s việc nh bài 1 đợc gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn</b>
bệnh vực kẻ yếu. Vậy cốt truyện là gì? (Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm
nòng cốt cho diễn biến của truyện)


<b>Bài tập3: HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.</b>


- GV chốt lại: Cốt truyện thờng gồm những phần nào? : 3 phần.
+ Mở đầu.


+ Diễn biến.
+ Kết thúc.


- HS trả lời - GV kết hợp ghi bảng.
- Rút ra ghi nhí (SGK).


+ 3 - 4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK - Cả lớp đọc thầm.


<i>3. H íng dÉn lun tËp:</i>


<b>Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- GV giải thích thêm: Truyện cây kế gồm 6 sự việc chính. Thứ tự các sự việc đợc


sắp xếp không đúng. Các em cần sắp xếp lại sao cho sự việc diễn ra đúng trình bày
trớc. Cần ghi số thứ tự đúng của s vic.


- HS làm việc theo cặp chữa bài.


+ Th tự đúng của truyện là: b - d - a - c - e - g.
- HS viết đúng thứ tự cốt truyện vào vở bài tập.


<b>Bài tập 2: Dựa vào 6 sự việc đã đợc sắp xếp ở bài tập 1, kể lại câu chuyện theo 2</b>
cách.


- Cách 1: (đơn giản): Kể theo đúng các chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn ở bài
tập1.


- Cách 2: Sáng tạo bằng cách thêm bớt một số câu văn hình ảnh, lời nói để câu
chuyện thêm hấp dẫn sinh động.


+ Cho HS kĨ ( kĨ c¸ch 2).
+ GV nhËn xÐt cho điểm.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Cây chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà: Học thuộc ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>


<b>---Luyện toán:</b>



<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bồi dỡng và nâng cao kiến thức cho HS khá giỏi về cấu tạo thập phân của số tự
nhiên, dÃy số tự nhiên.


<b>II. Đồ dùng: </b>
- Bảng phơ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- GV yªu cầu HS nêu cấu tạo thập
phân của số tự nhiên.


<b>2. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


Viết số có 4 chữ số sao cho tổng
các chữ số bằng 3.


- GV hớng dẫn HS hiểu tổng các
chữ số bằng 3 có nghĩa là lấy 4 chữ
số cộng lại có kết quả bằng 3.


<b>Bài 2: Tìm số có 2 chữ số biết rằng</b>
số đó gấp 4 lần tổng hai chữ số của
nó.


<b>Bµi 3: Tìm số x biết:</b>



a. x là số liền sau cđa sè lín nhÊt
cã 6 ch÷ sè .


b. x lµ sè liỊn tríc cđa sè bÐ nhÊt
cã 6 chữ số.


- GV hớng dẫn HS cách tìm số liền
trớc vµ sè liỊn sau.


<b>Bµi 4: H·y viÕt tiÕp 4 sè vào các </b>
số sau:


a. 1, 4, 7, 10, 13...
b. 1, 2, 4, 8, 16,...
c. 1, 2, 3, 5, 8,...


- GV hớng dẫn HS tìm ra quy luật
của dãy số từ đó điền tiếp các số
vào dãy số.


- 2-3 HS nªu.


- HS nêu yêu cầu của đề bài.


- HS thảo luận theo nhóm đơi và làm bài vào
vở.


KÕt qu¶:



Ta cã: 3 = 0 + 1 + 1 + 1
3 = 0 + 0 + 1 + 2
3 = 0 + 0 + 0 + 3


C¸c sè có 4 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3
là:


1011, 1101, 1110, 1002, 1020, 1200, 2001,
2010, 2100, 3000.


<i><b>Giải:</b></i>


Gi số cần tìm là <i>ab</i> (a khác 0)
Theo đề bài ta có:


<i>ab</i> = ( a + b) x 4


0


<i>a</i> + b = a x 4 + b x 4
a x 10 + b = a x 4 + b x 4
a x 10 - a x 4 = b x 4 - b
a x ( 10 - 4 ) = b x ( 4 -1)
a x 6 = b x 3


a x 2 x 3 = b x 3
a x 2 = b


NÕu a = 1 th× b = a x 2 = 1 x 2 = 2
NÕu a = 2 th× b = a x 2 = 2 x 2 = 4


NÕu a = 3 th× b = a x 2 = 3 x 2 = 6
NÕu a = 4 th× b = a x 2 = 4 x 2 = 8


NÕu a = 5 th× b = a x 2 = 5 x 2 = 10( kh«ng
đ-ợc)


Vy ta tỡm c cỏc s:12, 24, 36, 48.


<i><b>Giải:</b></i>


a. Số lớn nhất có 6 chữ số là: 999 999
x là sè liỊn sau cđa 999 999 nªn


x = 999 999 + 1 = 1 000 000


b. Sè bÐ nhÊt có 6 chữ số là số 100 000
x là số liỊn tríc nªn


x = 100 000 - 1 = 99 999
<b>Bài giải:</b>
a. Ta có:


4 = 3 + 1 ; 7 = 4 + 3; 10 = 7 + 3 ; 13 = 10 + 3
Vậy mỗi số của dãy số bằng số đứng liền phía
trớc của số đó cộng thêm 3 đơn vị.Ta đợc dãy
số: 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19, 22,25.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bµi 5:</b>


Cho d·y sè : 1, 2, 3, 4,..., 1998,


1999, 2000.


a. DÃy số có tất cả bao nhiêu chữ
số?


b. Tìm chữ số thứ 2900 của dÃy số(
tính từ trái sang ph¶i).


- GV hớng dẫn HS cách tính số của
dãy số sau ú tớnh s ch s.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhËn xÐt giê häc,


Vậy mỗi số của dãy số đứng liền trớc của số
đó nhân với 2. Ta đợc dãy số:


1, 2, 4, 8, 16, 32, 64, 128, 256.


c. Ta cã: 3 = 1 + 2; 5 = 2 + 3; 8 = 3 + 5


Mỗi số của dãy số (kể từ số thứ 3) bằng tổng
của 2 số đứng liền phía trớc. Ta có dãy số:
1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55.


<i><b>Bài giải:</b></i>


a. T số 1 đến số 9 có 9 chữ số.


Từ số 10 đến số 99 có 90 số, mỗi số có hai


chữ số nên có:


2 x 90 = 180 ( chữ số)Từ 100 đến 999 , mỗi
số có 3 chữ số, nên có:


3 x 900 = 2700(ch÷ sè)


Từ 1000 đến 2000 có 1001 số, mỗi số có 4
chữ số, nên có:


4 x 1001 = 4004 ( ch÷ sè)
VËy d·y sè cã tÊt c¶:


9 + 180 + 2700 + 4004 = 6893 ( chữ số)
Tiếp sau số 999 là sè 1000. VËy ch÷ sè thø
2900 cđa d·y sè là chữ số 1.



<b>---Luyện Tiếng Việt:</b>


<b>Luyện tập.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng cố và bồi dỡng nâng cao cho HS khá giỏi về xác định cấu tạo từ đơn và từ
phức.


- So sánh sự giống nhau và khác nhau của từ ghép và từ láy.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ.



<b>III. Cỏc hot động dạy học</b>:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV giíi thiƯu néi dung bµi häc.
<b>2. Lun tËp:</b>


<b>Bài 1: Dùng dấu gạch chéo tách các từ </b>
trong hai câu sau, rồi ghi lại các từ đơn,
từ phức trong câu:


“ Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây
trời...Trời âm u mây ma, biển xám xịt,
nặng nề. Trời ầm ầm ,dơng gió, biển đục
ngầu, giận dữ...Nh một con ngời biết
buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc
sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.”
<b>Bài 2: Từ mỗi tiếng dới đây hãy tạo ra </b>
các từ ghép, từ láy:


a. nhỏ b. lạnh c. vui.
M: nhỏ: nhỏ bé, nho nhỏ
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS lm bi.


- Gọi HS trình bày kết quả, GV nhận xét
và chữa bài.


<b>Bài 3: Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn </b>



- HS lm vo v sau ú nờu miệng.
“ Biển/ luôn/ thay đổi/ theo /màu sắc/
mây trời/...Trời/ âm u/ mây/ ma/, biển
/xám xịt/, nặng nề/. Trời/ ầm ầm /,dơng
gió/, biển/ đục ngầu/, giận dữ/...Nh/ một/
con ngời/ biết/ buồn /vui/, biển/ lúc/ tẻ
nhạt/, lạnh lùng/, lúc/ sôi nổi/, hả hê/,
lúc/ đăm chiêu/, gắt gỏng/.”


- 1HS đọc nội dung bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lợt nêu kết quả.


a. + Tõ ghÐp: nhá bÐ, nhá d¹i, nhá
män, nhá to, nhá xÝu...


+ Tõ l¸y: nhá nhĐ, nhá nh¾n, nhá
nhen, nhá nhoi, ...


b. + Từ ghép: lạnh nhạt, lạnh giá, lạnh
ngắt,...


+ Từ láy: lành lạnh, l¹nh lïng, l¹nh
lÏ,....


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thơ sau. Sau đó hãy cho biết từ ghép
giống và khác từ láy ở những điểm nào.
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trơng ngọn nớc mới sa



Hoa tr«i man mác biết là về đâu
Buồn trông nổi cỏ rầu rầu


Chõn mõy mt đất một màu xanh xanh
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- HS làm bài, GV bao quát lp v giỳp
.


- Gọi HS trình bày, GV nhận xét bổ
sung.


<b>Bài 4: Các từ dới đây từ ghép hay từ </b>
láy ? vì sao ?


Ti tt, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng,
nhỏ nhẹ, đi đứng


- HS đọc nội dung bài.
- HS thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- VỊ xem l¹i bài, chuận bị tiết học sau.


mừng,..


+ Từ láy: vui vẻ, vui vầy, vui


vui, ...


- 2HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm bài vo v.


- HS nêu kết quả, lớp nhận xét và bỉ
sung.


KÕt qu¶:


<i> Bn tr«ng cưa bĨ / chiỊu h«m</i>
<i><b>Thun ai thÊp tho¸ng c¸nh buåm xa </b></i>
<b>xa</b>


<i> Bn tr«ng ngän níc míi sa</i>
<b>Hoa tr«i man mác biết là về đâu</b>
<i><b> Buồn trông nổi cỏ rầu rầu</b></i>


<i><b>Chõn mõy / mt đất một màu xanh </b></i>


<b>xanh</b>


- Giống nhau từ ghép và từ láy đều là từ
có nhiều tiếng.


- Khác nhau: giữa các tiếng trong từ
ghép có mối quan hệ về nghĩa, giữa các
tiếng trong từ láy có mối quan hệ về âm.
- 1HS đọc nội dung bài tập.



- HS thảo luận nhóm 2 và ghi vào vở.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
các nhóm khác nhËn xÐt bæ sung.


<i><b>Kêt quả: Các từ này đều là từ ghép vì </b></i>


hai tiếng trong từng từ đều có nghĩa,
quan hệ giữa các tiếng là quan hệ về
nghĩa. Các từ này có hình thức âm thanh
ngẫu nhiên giống từ láy chứ không phải
từ láy.


<b></b>
<b></b>


<i><b>---Thø 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Luyện tập về từ ghép và từ láy</b>
<b>i. Mục tiêu: </b>


- Qua luyện tập bớc đầu nắm đợc hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa
phân loại).


- Bớc đầu nắm đợc 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)
<b>ii. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. Bµi cị: </b></i>



- ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? Cho vÝ dơ.
- ThÕ nµo lµ tõ láy? Cho ví dụ.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>


- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


<i>2. H íng dÉn HS lµm bµi tËp</i>


<b>Bài tập1: Tìm hiểu về từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại ?</b>
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.


- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tập 2: Phân biệt từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp.</b>
- HS đọc nội dung bài tập2.


- GV: Muốn làm đợc bài tập phải biết từ ghép có hai loại:
- Từ ghép phân loại (bánh rán).


- Từ ghép có nghĩa tổng hợp (bánh trái).
+ GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, làm bài.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


a) Từ ghép có nghĩa phân loại: Xe điện, xe đạp, đờng ray, máy bay.



b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Ruộng đồng, xóm làn, núi non, gị đồng,
bãi bờ, hình dạng, màu sắc.


<b>Bài tập 3: Tìm hiểu về các loại từ láy?</b>
- 1 HS đọc nội dung bài tập 3.


- GV: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào (lặp
âm đầu, lặp phần vần lặp cả âm đầu và vn).


- Li gii ỳng


Từ láy (âm đầu) : Nhút nhát.
Từ láy (vần) : Lạt xạt, lao xao.
Từ láy ( tiếng) : Rào rào.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV cđng cè kiÕn thøc qua tõng bµi tËp vµ nhận xét tiết học.
- Về nhà: Xem lại bài tập 2, 3.



<b>---To¸n:</b>


<b>Bảng đơn vị đo khối lợng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết đợc tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng.



- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lợng.
<b>II. các Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. Bµi cị: </b></i>


- Củng cố về đổi, so sánh đơn vị đo khối lợng
- Yêu cầu HS lên làm bài tập 3, 4


<b>A. Bài mới :</b>


<b>HĐ 1: Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu bµi.


<i><b>HĐ2: Giới thiệu đề- ca- gam; héc - tơ - gam.</b></i>


<i><b>a. §Ị- ca-gam</b></i>


+ GV giới thiệu đề-ca-gam, viết tắt là dag
1 dag = 10 g


- Lấy VD thực tế để HS dễ hiểu


<i><b>b. HÐc - t« - gam.</b></i>


- GV giíi thiƯu héc-tô-gam, viết tắt là hg.
1 hg = 10 dag = 100 g


<i><b>HĐ 3: Bảng đvị đo khối lợng</b></i>


- Yờu cầu HS nêu tên các đơn vị đo khối lợng đã học


- Hãy xếp các đơn vị đó theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV treo bảng phụ để ghi các đơn vị đo


- Trong các đơn vị trên những đơn vị nào nhỏ hơn kg?


- 3 HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi nhận xét


- 1 số HS nhắc lại.


- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nhng n vị nào lớn hơn kg.


- Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo nh bảng SGK


- Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn
và liền kề nó?


- Mỗi đơn vị đo khối lợng kém mấy lần so với đơn vị
lớn hơn và liền kề nó?


<i><b>H§ 4: Lun tËp</b></i>


<b>Bài 1: - HS đọc u cầu bài tập.</b>
- HS thảo luận và làm bài.
- HS lờn bng lm.


- GV nhận xét và chữa bài.



a. 1 dag = 10 g 1 hg = 10 dag ...
b. 4 dag = 40 g 3 kg = 30 hg ...
<b>Bµi 2: - GV híng dÉn HS lµm bµi.</b>


- HS tù lµm bµi vµo vë.
- GV chấm và chữa bài.


380g + 195g = 575g 928dag - 274dag = 654dag
452hg x 3 = 1356hg 768hg : 6 = 128hg


<i><b>C. Cñng cè, dặn dò: </b></i>


- Nhc li bng n v o khi lợng, mối quan hệ giữa
các đơn vị đo.


- Dặn làm bài tập 4 SGK, học thuộc bảng đơn vị đo
khối lợng.


- Nhỏ hơn kg: hg,dag, g
- Lớn hơn kg: yến, tạ, tấn
- HS đổi các đơn vị đo nh SGK


- Mỗi đvị đo khối lợng đều gấp 10 lần
đơn vị bộ hn lin nú


- 10 lần


1 số em nhắc lại


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.



- HS làm bài theo nhóm và ghi vào vở
- 4 HS lên bảng chữa bài.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.


- HS làm bài vào vở.
- HS nạp bài.



.---


<b>---ChÝnh t¶: (Nhí </b>–<b> viÕt)</b>


<b>Trun cỉ nớc mình</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nh - vit ỳng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày
đúng các dịng thơ lục bát.


- Làm đúng bài tập 2.


* HS khá giỏi nhớ - viết đợc 14 dòng thơ đầu.
<b>II. Các hoạt động dạy hc:</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Yêu cầu tìm các từ.



+ Viết tên con vật bắt đầu bằng tr/ ch.
- Nhận xét, tuyên dơng.


- HS tìm


- Trâu, châu chấu, trăn, trê, chiền chiện,
chèo bẻo, chào mào,..


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi:</i>


- GV giíi thiƯu bµi. - HS nghe.


<i>2. Trao đổi về nội dung đoạn thơ:</i>


- Yêu cầu HS đọc - 1 HS đọc đoạn thơ.


- V× sao tác giả lại yêu truyện cổ nớc nhà? - Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc nhân
hậu.


- Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn
khuyên con cháu ®iỊu g×?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>3. H íng dÉn viết từ khó:</i>


- Yêu cầu HS tìm các từ khã dÔ lÉn.


- Yêu cầu HS đọc và viết các t va tỡm c.



- Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi,
vàng cơm nắng...


<i>4. Viết chính tả:</i>


- GV lu ý HS cách trình bài thơ lục bát


- GV c - HS viết bài vào vở.


<i>5. Chấm chữa bài:</i> - Từng cặp 2 HS đổi vở soát bài.
- GV chấm 1/3 lớp.


- Nªu nhËn xÐt.


<i>6. H íng dÉn làm bài tập chính tả: </i>


- Phân biệt d / r / gi.


<b> Bài tập2.a) Gọi HS đọc yờu cu</b> - 1 HS c yờu cu.


- Yêu cầu HS tù lµm bµi. - HS lµm bµi vµo vë bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.


- Gọi HS nhận xÐt, bỉ sung. - NhËn xÐt , bỉ sung bµi của bạn
Gió thổi - gió đa - gió nâng cánh diÒu


- Yêu cầu HS đọc lại câu văn.
<b>b. ý b tng t.</b>


- 1 HS c li



<i><b>C. Củng số, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về làm lại bài tập, chuẩn bị bài sau.


<b></b>
<b>--</b>


<i><b>---Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<b>Toán:</b>


<b>Giây, thế kỉ</b>
<b>I. mục tiêu:</b>


- Bit đợc đơn vị giây, thế kỉ.


- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trớc thuộc thế kỉ nào.
<b>II. Đồ dùng</b><i><b>:</b></i>


- 1 chiếc đồng hồ thật


<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>A. Bµi cị:</b></i>


<i>- Củng cố về bảng đơn vị đo khi lng . </i>



<i><b>B. Bài mới.</b></i>


<b>HĐ 1: Giới thiệu bài.</b>
- GV giới thiệu bài.


<i><b>HĐ2</b></i><b>: Giới thiệu giây</b>


- Yờu cu HS quan sát đồng hồ thật, chỉ kim
giờ, kim phút


- Kim giờ đi từ số này đến số liền sau nó thì
chỉ bao nhiêu giờ ?


- Kim phút đi từ một vạch đến một vạch tiếp
liền sau thì chỉ bao nhiêu phút?


VËy 1 giê = ? phót
- GV giíi thiƯu kim gi©y.


- HS quan sát đồng hồ, 2 em lên chỉ
- . . . chỉ 1 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Khi kim phút đi đợc một từ vạch này sang
vạch kế tiếp thì kim giây đi từ đâu đến đâu?
+ Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch vậy
khi kim phút chạy đợc 1 phút thì kim giây
chạy đợc 60giây.


- GV giíi thiệu 1 phút = 60 giây


<i><b>HĐ 3: Giới thiệu về thÕ kØ.</b></i>


- GV giới thiệu đơn vị đo thời gian ln hn
nm l th k


1 thế kỉ = 100 năm
100 năm = ? thế kỉ


- GV gii thiu bt u từ năm 1 đến năm
100 là thế kỉ I. Từ năm 101 đến năm 200 là
thế kỉ II. Vậy năm 1005 là thế kỉ nào?. . .
- Ngời ta thờng dùng số La Mã để ghi
thế kỉ. GV hớng dẫn cách ghi.


<i><b>H§ 3: LuyÖn tËp</b></i>


<b>Bài 1: - HS đọc yêu cu bi tp.</b>
- HS lm bi.


- HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>Bi 2: - HS c nội dung bài tập.</b>
- HS thảo luận theo nhóm đơi.
- Trình bày kết quả.


- GV nhËn xÐt.


<i><b>C. Cđng cè, dỈn dß : </b></i>



- Nhắc lại đơn vị đo thời gian đã học.
- Dặn ôn bài.


- Chạy đợc đúng một vịng.


- 1 sè HS nh¾c lại 1 phút = 60 giây,
2 em chỉ kim giây.


- 1 số HS nhắc lại


100 năm = 1 thế kỉ
. . . là thế kỉ 11


- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở
- 2 em lên bảng làm


1 phút = 60 gi©y ; 1/ 3 phót =
20 gi©y 7phót = 420 gi©y ; 1phót
8giây = 68 giây 1 thế kỉ = 100 năm;
1/5 thế kỉ = 20 năm


- 1HS c.


- HS thảo luận và ghi kết quả.


- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận
xét bổ sung.




--


<b>---Tập làm văn:</b>


<b>Luyện tập xây dựng Cốt truyện</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng đợc cốt truyện có yếu tố tởng tợng
gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.


<b>II. §å dïng dạy học: </b>
- Bảng phụ


<b>iii. Cỏc hot ng dy học:</b>


<i><b>A. Bµi cị: </b></i>


- 1 HS nêu lại nội dung cần ghi nhhớ ở tiết tập làm văn trớc.
- 1 HS kể lại chuyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã có.


<i><b>B. Bµi míi:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: </i>


- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.


<i>2. H ớng dẫn xây dựng cốt truyện:</i>
<i>a. Xác định yêu cầu của đề bài</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hớng dẫn HS phân tích đề - Gạch chân dới các từ ngữ quan trọng
Lu ý HS: Để xây dựng cốt truyện với


điều kiện đã cho, em phải tởng tợng để
hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến
câu chuyện.


Bµ mĐ ốm, ngời con, bà tiên
- Kể vắn tắt


<i>b. Hng dn lựa chọn chủ đề của câu</i>
<i>chuyện</i>


- 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2.
- Cả lớp theo dõi SGK


- Nêu chủ đề em lựa chọn? - Sự hiếu thảo
- Tính trung thực
- GV: Từ đề bài ó cho, em cú th tng


tợng ra những cốt truyện kh¸c nhau


<i>c. Thực hành xây dựng cốt truyện</i> - HS làm việc cá nhân, đọc thầm và trả
lời lần lợt các câu hỏi


- Nhắc HS tuỳ đề bài chọn kể - HS giỏi làm mẫu


- GV quan s¸t, híng dẫn thêm HS - HS từng cặp thực hành, xây dùng cèt
truyÖn



- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm
bình chọn bạn có câu chuyện tởng tợng
sinh động hấp dẫn nhất.


- HS thi kể chuyện trớc lớp.


- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của
mình.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu 1 - 2 HS nêu cách xây dựng cốt truyện.


- xây dựng đợc 1 cốt truyện, cần hình dung đợc: Các nhân vật của câu chuyện
chủ đề của câu chuyện. Diễn biến của câu chuyện - diễn biến này cần hợp lí, tạo
nên một cốt truyện có ý nghĩa.


- Về nhà: Xem lại bài học.


<b></b>
<b>---hoa häc:</b>


<b>TạI sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật</b>
<b>i. Mục tiêu: </b>


- Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất
cho cơ thể.


- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dể tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
<b>ii. các Hoạt Động dạy học:</b>



<i><b> A.</b><b> Bµi cò:</b></i>


- Tại sao cần ăn phối hợp những loại thức n v
thng xuyờn thay i mún?


- Hầu hết các loại thức ăn có từ đâu?


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài:</i>


- GV giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài.


<i><b>HĐ 1: Trò chơi: kể tên những món ăn chính</b></i>


<i>cha nhiu cht đạm?</i>


- Chia lớp thành 2 đội: mỗi đội cử 1 trọng tài
giám


sát đội bạn và 10 em chơi.


- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên
bảng


ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm


- HS tr¶ lêi



- Có nguồn gốc từ thực vật, động vật


- Chia đội và cử trọng tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV cùng các trọng tài công bố kết quả


<i><b>H 2: Ti sao cn n phi hợp đạm động vật</b></i>


<i>vµ thùc vËt?</i>


- GV nêu các thông tin về gtrị dinh dỡng của
1 số


thức ăn.


- Chia nhóm thảo luận về những món nµo võa
chøa


đạm động vật và đạm thực vật.


- Tại sao không nêu chỉ ăn đạm động vật hoặc
chỉ


ăn đạm thực vật ?


- V× sao chóng ta nên ăn nhiều cá?


- GV kết luận nh SGK.



- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.


<i><b>H§ 3:</b> GV tỉ chøc cho HS thi kĨ vỊ c¸c mãn</i>


ăn vừa cung cấp đạm thực vật và m ng
vt.


- Nhận xét tuyên dơng.


- HS dùa vµo các hình minh hoạ
SGK và thông tin vừa nghe thảo
luận.


- Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò, canh
cua, ..


- Chỉ ăn một loại thì sẽ không đủ
chất dinh dỡng, mỗi loại chứa
những chất bổ dỡng khác nhau.
- Cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong
chất béo của cá có nhiều a xít béo
khơng no có vai trị phòng chống
bệnh sơ vữa động mạch.


- HS kể với các nội dung tên món
ăn, các thực phẩm dùng để chế biến,
cảm nhận của mình khi ăn món ăn
đó.


- HS trình bày.



<i><b>C. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học: tuyên dơng những HS nhóm tích cực


<i>- Dặn về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×