Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.31 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tập đọc </b>–<b> kể chuyện:</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<i><b>A. Tập đọc:</b></i>
<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>:
- Chú ý các từ ngữ: Hỏi đáp, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo...
- Biết đọc phân biệt giọng ngời kể chuyện với giọng các nhân vật ( lời mẹ ) Thần
đêm tối, bụi gai, hồ nớc, Thần chết). Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:</b></i>
- Hiểu từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ đợc chú giải.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ngời mẹ rất yêu con. vì con, ngời mẹ có thể làm tất
cả.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A. KTBC</b></i>: 3HS đọc lại chuyện: Chú se và bông hoa bằng lăng.
<i><b>B. Bµi míi</b></i>
Tập đọc
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
1. GT bài – ghi đầu bài
2. Luyện đọc:
- Gv đọc tồn bài
- GV tóm tắt nội dung bài - HS chú ý nghe
- Gv hớng dẫn cách đọc.
b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài
- §äc từng đoạn trớc lớp - HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu
truyện
- HS giải nghĩa 1 số từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhãm .
- HS đọc đoạn theo N4
- Các nhóm thi đọc - 4HS dại diện 4 nhóm thi đọc
- GV nhận xét chung - Lớp nhận xét bình chọn.
<b>3. Tìm hiểu bài </b>
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- 1HS đọc đoạn 2.
- Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ
đ-ờng cho bà?
- Ơm ghì bụi gai vào lòng….
- Lớp đọc thầm Đ3.
- Ngời mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng
cho bà
- Bà khóc đến nỗi đơi mắt theo dịng lệ
rơi xuống hồ thành 2 hòn ngọc.
- Thái độ của thần chết nh thế nào khi
thấy ngời mẹ?
- Ngạc nhiên, khơng hiểu vì sao ngời
mẹ có thể tìm đến ni mỡnh .
- Ngời mẹ trả lời nh thế nào? - Ngời mẹ trả lời: Vì bà là mẹ có thể
- Nờu ni dung ca câu chuyện - Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con.
- Luyện đọc lại
- GV hớng dẫn và đọc lại đoạn 4 - HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân
vai đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đợc
đúng lời của nhân vật.
- 1 nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại
truyện .
- GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xột, bỡnh chn bn c tt
nht.
<b>c. Củng cố dặn dò:</b>
- Qua c©u trun nµy, em hiĨu gì về
tấm lòng ngời mẹ?
- HS nêu
- Về nhà: chuẩn bị bài sau
<b>Kể chuyện: Ngời mẹ</b>
A.Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai
với giọng điệu phù hợp tõng nh©n vËt.
2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai;
nhận xét đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
B. §å dïng dạy học
- Tranh minh hòa chuyện.
- 1 Vi o c để HS dựng lại câu chuyện theo vai.
C. Các hoạt động dạy học
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
1. GV nªu nhiƯm vơ - HS chó ý nghe.
2. GV treo tranh, hớng dẫn HS dựng lại
câu chuyện theo vai.
HS quan sát tranh
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình
úng vai theo trớ nh,khụng nhỡn sỏch.
- HS chú ý nghe.
Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ
nh là đóng một màn kịch nhỏ.
- HS tù lập nhóm và phân vai.
- HS thi dựng lại câu chun theo vai
lại câu chuyện hay nhất, hp dn sinh
ng nht.
<b>c. Củng cố dặn dò:</b>
- Qua câu truyện này, em hiĨu g× về
tấm lòng ngời mẹ?
- HS nêu
- Về nhà: chuẩn bị bài sau
<b>Toán </b>
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã
học.
- Biết giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số
đơn v)
<i><b>I. KTBC: </b></i>yêu cầu lµm bµi 2,4
-
<i><b>II. Bµi míi:</b></i>
<i><b>1.Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2. Lun tËp</b></i>
-1 HS lµm BT2
1. Bài 1: u cầu HS tự đặt tính và tìm
đúng kết qu ca phộp tớnh.
- HS nêu yêu cầu B
- HS làm bảng con
415 728
- Gv nhËn xét sửa sai sau mỗi lần
giơ bảng.
415 245
830 483
2. Bài 2: Yêu cầu HS nắm đợc quan hệ
giữa thành phần và kết quả phộp tớnh
tỡm x.
- HS nêu cầu BT
+ Nêu cách tìm thõa sè? T×m số bị
chia?
- HS thực hiện bảng con.
x+ 4 = 32 x : 8 = 4
x = 32 :4 x = 4 x 8
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng x = 8 x = 32.
có liên quan đến cộng, tr, nhõn, chia.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài: - HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng.
5 x 9 + 27 = 45 + 27
= 72
80 : 2 – 13 = 40 – 13
= 27
- GV nhËn xÐt - Lớp nhận xét bài bạn.
4. Bi 4: Yờu cu HS giải đợc tốn có
lời văn ( liên quan đến so sánh 2 số hơn
kém nhau một số đơn vị)
- HS nêu yêu cầu BT
- HS phân tích bài nêu cách giải.
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ
nhất số lít dầu là:
160 125 = 35 (l)
- GV nhận xét ghi điểm Đáp số: 35 l dầu
5. Bài 5: (HS khá giỏi) Yêu cầu HS
dùng thớc vẽ đợc hình vào mẫu
- HS yêu cầu bài tập
- HS dùng thuốc vẽ hình vào vở nháp.
- GV quan sát, hớng dẫn thêm cho HS
<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
<b>Chiều thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2009</b>
Luyện Toán : luyện tập
<b>A. Mơc tiªu: </b>
- Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số cách tính nhân chia trong
bảng đã học.
- Củng cố cách, giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kộm
nhau1s n v )
<b>B- Đồ dùng dạy học</b>:<b> </b>
<b>C -Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>
1- Giới thiệu bi:
2- Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Nờu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính?
Bµi 2: Tìm x
- X là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm thừa số ta làm ntn?
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?
Bài 3: Tính
- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức?
-Chấm chữa bài.
Bi 4: Gii toỏn
- c ? Tóm tắt?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt
<b>D- Các hoạt động nối tip:</b>
1.Cng c:
- Đọc bảng nhân, chia2, 3, 4, 5?
Ôn lại bài .
<b>HS nghe</b>
-Làm bài vào phiếu
415 356 162
+ - +
415 156 370
830 200 532
Lµm bµi vào vở- 2HS chữa bài
a) X x 4 = 32
X = 32 : 4
X = 8
b) X : 8 = 4
X = 4 x 8
X = 32
- Nêu và tính vào vở
- Đổi vở- KT
-Lµm bµi vµo vë - 1 HS lµm bµi vµo bảng
phụ
<i><b>Bài giải</b></i>
Ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày thứ nhất
là:
234 - 211 = 23( l)
Đáp số: 35 lít dầu
- HS đọc
<b>ChÝnh t¶ (Nghe viÕt)</b> <i><b>Ngêi mĐ</b></i>
<b>I: Mơc tiªu:</b>
<b>- Nghe </b>–<b> viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.</b>
<b>- Làm đúng BT(2)a/b hoc BT(3)a/b</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- 4 bng giy vit nội dung BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A. KTBC:</b></i> - Cho HS viết các từ Ngắc
ngø, ngc kÐp, trung thành, chúc tụng
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
3HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
các từ: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung
thành, chúc tụng.
1. GT bài - ghi đầu bài .
2. H ớng dÉn nghe - viÕt:
a. Híng dÉn HS chn bÞ: - 2 - 3 HS đoạn văn sẽ viết chính tả
- Lớp theo dõi.
+ Đoạn văn có mÊy c©u ? - 4 c©u
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả? - Thần chết, thần đêm tối.
+ Các tên riêng ấy đợc viết nh thế nào? - Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
+ Những dấu câu nào c dựng trong
đoạn văn này? - Dấu chÊm, dÊu phÈy, dÊu 2 chÊm.
- LuyÖn viÕt tiÕng khã:
+ GV c: Thn cht, thn ờm ti, khú
khăn, hi sinh - HS nghe - luyện viết vào bảng con
+ GV söa sai cho HS.
- GV theo dâi , n n¾n, sưa sai cho HS
- HS nghe - viết vào vở.
- Chấm chữa bài
- GV theo dừi , uấn nắn, sửa sai cho HS
- GV đọc lại bài chính tả GV thu bài
chÊm ®iĨm. - HS dïng bút chì soát lỗi.
- Gv nhận xét bài viết.
3. H íng dÉn HS lµm bµi tËp.
a. Bµi tËp 2 - HS nêu yêu cầu BT
- GV hớng dẫn HS làm bµi tËp. - HS lµm bµi vµo vë + 1 HS lên bảng
làm.
- Lp nhn xột.
- GV nhn xột ỏnh giá + Lời giải: ra - da.
b. Bài tập 3 (a)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn HS làm và giúp HS nắm
vững yêu cầu bài tập - Lớp làm vào nháp + 4 HS nên thi viếtnhanh.
- Lớp nhận xét.
+ Lời giải: sự dịu dàng - giải thởng.
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Luyn tiếng việt: <b>Ôn bài tập đọc : Ngời mẹ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
<b>II. §å dïng </b>GV : SGK
HS : SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đọc phân vai bài : Ngời mẹ
<b>2. Bài mới</b>
a. HĐ1: §äc tiÕng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. H 2 : c hiu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- 6 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết
hợp luyện c t khú
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kt hp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 2 HS đọc cả bài
- HS tr¶ lêi
- GV HD giọng đọc của từng vai - Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- Về nhà luyện đọc tiếp
Thực hành viết chữ đẹp bài 1
Thứ 3 ngày 8 tháng 9 nm 2009
<b>Tp c:</b>
<b>Tiết 12:</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>-Bit đọc đúng các kiểu câu; bớc đầu phân biệt đợc lời ngời dẫn chuyện với</b>
<b>lời nhân vật.</b>
<b>-Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn Ông- Ng ời</b>
<b>thầy đầu tiên của cháu trớc ngỡng cữa trng tiu hc.(Tr li c CH trong</b>
<b>SGK)</b>
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HĐ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. GT bài </b>- ghi đầu bài.
<b>2. Luyện đọc:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A. KTBC:</b></i> Gi HS c thuc lũng bi
Mẹ vắng nhà và nêu néi dung bµi
<i><b>B. Bµi míi:</b></i>
<i><b>1.Giíi thiƯu bµi: GV treo tranh lên</b></i>
<i><b>bảng và giới thiệu</b></i>
<i><b>2. Luyn c</b></i>
- 3 HS c thuc lòng bài thơ: Mẹ vắng
nhà ngày bão.
Trả lời câu hỏi về ND bài.
HS quan sát tranh và nghe
a. GV đọc toàn bài. - HS chú ý nghe
- GV hớng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh họa trong
SGK.
b. GV h ớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc tng cõu trong
bi.
- HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo N4.
- Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh bài văn.
<b>3. Tìm hiểu bài:</b>
* Lớp đọc thầm đoạn1:
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? - K2 mát dịu mới sáng; trời xanh ngắt
trên cao…
* Lớp đọc thầm A2:
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi
đoạn ông dẫn cháu đến thăm trờng?
- Vì sao bạn nhỏ gọi ơng ngoại là ngời
thầy đầu tiên ? - Vì ơng dạy bạn những chữ cái đầutiên…
<b>4. Luyện đọc lại:</b>
- GV đọc diễn cảm Đ1 - HD học sinh
đọc đúng, chú ý cách nhấn giọng, ngắt
giọng
- HS chó ý nghe
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- 2 HS thi đọc toàn bài
- HS + GV nhận xét ghi điểm.
<b>5. Củng cố dặn dò:</b>
- Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn ntn ?
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
<b>Toán</b>
<b>I. Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá:</b>
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần)
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng 1/2 ; 1/3 ; 1/4 ; 1/5)
- Giải đợc bài tốn có 1 phép tính .
- Biết tình độ dài đờng gập khúc ( trong phạm vi các s ó hc)
<b>II. bi:</b>
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
327 + 416; 561 - 244; 462 + 354; 728 -456.
Bài 2: Khoanh vào 1/3 số hình tròn.
a. o o o o b. o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cèc. Hái 8 hép cèc nh thÕ cã bao nhiªu cái cốc?
Bài 4:
a. Tớnh di ng gp khỳc ABCD (có kích thớc ghi trên hình vẽ):
B D
35cm 25cm 40cm
A C
b. Đờng gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét?
<b>III. Đánh giá:</b>
- Bài 1 (4 điểm): Mỗi phép tính đúng một điểm
- Bài 2 (1 điểm): Khoanh vào đúng mỗi câu đợc 1/2 điểm.
- Bài 3 (2.1/2 điểm): - Viết câu lời giải đúng 1 điểm
- Viết phép tính đúng 1 điểm.
- viết đáp số đúng 1/2 điểm.
- Bài 4 (2.1/2 điểm): - Phần a: 2 im
- Phần b: 1/2 điểm ( 100 cm = 1 m).
Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009
<b>Toán :Bảng nhân 6 </b>
<i> </i>
<b>- Bớc đầu thuộc bảng nhân 6 </b>
<b>- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.</b>
<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm trịn
III. Các hoạt động dạy học:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A. KTBC: Yêu cầu HS phộp tớnh</b></i>
<i><b>nhân tơng ứng với mỗi tổng sau:</b></i>
2+ 2+ 2+ 2+ 2 + 2
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5
GV nhËn xÐt
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi
2 HS lên bảng
- HS viết phép tính nhân tơng ứng với
mỗi tổng sau :
2+ 2+ 2+ 2+ 2 + 2
HS 2 : 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5
-> Líp nhËn xÐt
HS lắng nghe
2. thành lập bảng nhân 6 . ( HĐ1 )
* Yêu cầu HS tự lập bảng nhân và học
thuộc lòng bảng nhân 6
- GV gắn tấm bìa có 6 chấm tròn lên
bảng hỏi : Có mấy chấm tròn ? - HS quan sts trả lời - Cã 6 chÊm trßn
+ 6 Chấm trịn đợc lấy mấy lần ? - 6 chấm tròn đợc lấy 1 lần
- GV :6 đợc lấy 1 lần nên ta lập đợc
Phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi lên bảng ) - HS đọc phép nhân
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm
trịn vậy 6 chấm trịn đợc lấy mấy lần ? - Đó là phép tính 6 x 2
+ Vậy 6 x 2 bằng mấy ? - 6 x 2 bằng 12
+ V× sao em biÕt b»ng 12 ? - V× 6 x 2 = 6 + 6 mµ 6 + 6 = 12 -> 6 x
2 = 12
- Gv viết lên bảng phÐp nh©n .
6 x 2 = 12 - HS đọc phép tính nhân
- Gv HD HS lập tiếp các phép tớnh tng
tự nh trên - HS lần lợt nêu phép tính và kết quảcác phép nhân còn lại trong bảng
- GV chỉ vào bảng và nói : Đây là bảng
nhõn 6 . Cỏc phộp nhõn trong bng đều
có 1 thừa số là 6, thừa số cịn lại là từ
- HS chó ý nghe
- HS đồng thanh đọc bảng nhân 6
GV xoá dần bảng cho HS đọc - HS đọc thuộc lòng theo hình thức xố
dần
- GV nhận xét ghi điểm - HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân
6
2. Hoạt động 2 : Thực hành
a. Bài 1 : yờu cu HS tớnh nhm ỳng
kết quả các phép nhân trong bảng 6 - HS nêu yêu cầu BT
GV yêu cầu HS làm bài HS tự làm bài vào SGK - lớp đọc bài
- Nhân xét
6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54
6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12
6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42
- Gv nh©n xÐt, söa sai
b. bài 2 : yêu cầu HS giải c ri tp cú
lời văn - HS nêu yêu cÇu BT
- Gv HD HS tóm tắt và giải - HS phân tích bài tốn , giải vào vở
- HS đọc bài làm , lớp nhận xét
Tóm tắt Giải
1 thïng : 6l Năm thùng có số lít dầu là :
5 thïng : ….l ? 6 x 5 = 30 ( lÝt )
Đáp ssó : 30 lít dầu
- GV chữa bài nhận xét ghi điểm cho
HS
c. Bài 3 :
- HS nêu cách làm, làm vào SGK
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét
- GV nhËn xÐt söa sai 24, 30, 36, 42, 48, 54
<b>3. Cñng cè dặn dò :</b>
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
<b>Luyện từ và câu :</b>
<i><b>-Tìm đợc một số từ ngữ chỉ gộp những ngời trong gia đình (BT1)</b></i>
<i><b>- Xếp đợc các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2).</b></i>
<i><b>- Đặt đợc câu theo mẫu ai là gỡ (BT3).</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bng ph vit sn bài tập 2
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
2. Híng dÉn lµm bµi tËp :
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A. KTBC:</b></i> Yêu cầu HS làm bài tập
1,3
- GV nhËn xÐt cho điểm
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<i><b>1.Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b></i>
1 HS làm lại bì tập 1
1 HS làm lại bài tập 3
<i><b>HS nghe</b></i>
a. Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập
Những từ chØ gép lµ chØ 2 ngêi - 1-2 HS t×m tõ míi
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp
- HS nêu kết quả thảo luận
- GV ghi nhanh những từ đó lên bảng - VD: Ơng bà, cha mẹ, chú bác, chú dì
Cậu mợ, cơ chú, chị em
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm - Líp nhËn xÐt
b. Bài tập 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm
- Gv yêu cầu HS , treo bảng phụ - 1 HS khá làm mẫu
- 1 HS làm bài vào bảng phụ
cả lớp làm vảo vở
- GV yêu cầu HS nhËn xÐt kÕt quả ở
bảng phụ. - Vài Hs trình bày kết quả trớc lớp
- GV nhn xột cht lại lời giải đúng - Lớp nhận xét chữa bài vào vở
Cha mẹ đối
với con cái Con cháuđối với ơng
bà
Anh chÞ em
đối với
nhau
nh nhµ cã
nãc
- con có mẹ
nh năng ấp
bẹ
- con hiền
cháu thảo
- con cái
khôn ngoan
vẻ vang cha
mẹ
- chị ng·
em n©ng
- anh
em….ch©n
tay
c. Bài tập 3 : - HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
nội dung bài
- HS trao đổi cặp nói về các con vật
- GV gọi HS nêu kết quả - Các nhóm nêu kết quả
- Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở
- GV nhận xét , kết luận ( Với mỗi trờng hợp a,b,c cần đặt ít nhất
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
luyện tiếp việt
Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009
<b>Toán</b>
<b>Tiết 19</b>:
- Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng đợc trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
B. Đồ dùng dạy học:
-Bảng con, vởi bài tập, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>I. KTBC:</b></i>- Đọc bảng nhân 6
- Ch÷a bµi tËp 2
<i><b>II. Bµi míi:</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>2. Lun tËp</b></i>
<i><b>2 HS đọc bảng nhân 6, 1 HS làm bài</b></i>
<i><b>tập 2 cả lớp theo dõi nhận xét</b></i>
<i><b>HS nghe</b></i>
1. Bµi 1: Củng cố cho HS ghi nhớ bảng
nhân 6. - HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm nhÈm - nªu kÕt
quả - HS làm nhẩm sau đó chơi trị chơitruyền điện để nêu kết quả.
6x5 = 30 6x10 = 60
6x7 = 42 6 x 8 = 48
- Hãy nhận xét về đặc của từng cột tính
ở phần b. 6 x2 = 12 3 x 6 = 18
2 x6 = 12 6 x 3 = 18…
2. Bài 2: u cầu tính đợc giá trị của
biĨu thøc.
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. - HS nêu cách làm làm bảng con
6 x 9 + 6 = 54 +6
= 60
6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 59….
3. Bài 3: Yêu cầu vận dụng bảng nhân 6
gii c bi toỏn cú li vn - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán + nêu cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài - 1HS làm vào bảng phụ + lớp làm vào
vở.
Bài giải
4 học sinh mua số quyển vở là:
6 x 4 = 24 (quyển)
Đáp số: 24 quyển
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.
4. Bài 4: u cầu HS viết ỳng s thớch
hợp vào chỗ trống. - HS yêu cầu BT
- HS làm bảng con:
+ 30; 30; 42; 48
+ 24; 27 ; 30; 33
- GV söa sai cho HS
5. Bài 5: (HS khá giỏi) Củng cố cho HS
về cách xếp hình. - HS nêu yêu cầu BT
- HS dùng hình tam giác xếp thành hình
theo mẫu.
<b>III. Củng cố </b><b> dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện toán
<b>Chính tả (nghe - viết ).</b>
<b>Tiết 8.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>- Nghe </b>–<b> viết đúng bài CT; trình bài đúng hình thức bài văn xi.</b>
<b>- Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vấn oay (BT2).</b>
<b>- Làm đúng BT3.</b>
<b>II. đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ viết sẵn ND BT3. bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A. KTBC:</b></i> - GV đọc: thửa ruộng, dạy
b¶o, ma rào
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>1. GTB</b> ghi đầu bài:
<b>2. Hớng dÉn HS nghe </b>–<b> viÕt:</b>
-(líp viÕt b¶ng con + 1HS lên bảng
viết).
<i><b>HS nghe</b></i>
a. HD học sinh chuÈn bÞ:
- 2 -> 3 HS đọc đoạn văn.
- Hng dn nhn xột chớnh t:
+ Đoạn văn gồm mấy câu? -> 3 câu
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? -> Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- GV híng dÉn lun viÕt tiÕng khã:
+ GV đọc: vắng lặng, lang thang… -> HS luyện viết vào bảng con.
b.GV đọc -> HS viết bài vào vở.
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn
cho HS.
c. Chấm chữa bài:
- GV c li bi. - HS dùng bút chì sốt lỗi.
<b>3. Hớng dẫn làm bài tập:</b>
a.Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- 3 nhúm lờn chi trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
xoay, níc xo¸y, tÝ to¸y, hÝ ho¸y…. - Líp nhËn xÐt
b. Bµi 3 (a):
- GV u cầu làm bài , chơi trò chơi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là:
giúp - dữ - ra.
- HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh và
bảng phụ từng em đọc kết quả lớp
nhận xét.
<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
<b>Tập viết:</b>
Vit ch hoa C (1 dòng) L, N (1 dòng); viết đúng tiên riêng Cửu Long (1
dịng và câu ứng dụng: Cơng cha .... trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cở
nhỏ.
- Mẫu chữ viết hoa C.
- Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
- Vë TV, b¶ng con, phÊn…
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>A. KTBC:</b></i> Yêu cầu HS viÕt c©u ứng
dụng: Bầu ơi.... chung một dàn
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
1.Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn viết:
- 3HS lên bảng + lớp viết trên dòng kẻ ô
li.
- Cả lớp + GV nhận xét.
HS nghe
a. Lun viÕt ch÷ hoa
- GV treo ch÷ mÉu - HS quan sát
+ Tìm các chữ hoa trong bài ? - C, L, T, S, N
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng
chữ.
- HS quan sát
- GV c C, S, N. - Học sinh tập viết chữ C, S, N trên bảng
con.
b. Lun viÕt tõ øng dơng:
- HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long.
- GV giới thiệu: Cửu Long là dịng sơng
lín nhÊt níc ta….
- GV đọc - HS tập viết nên bảng con: Cửu Long.
- GV quan s¸t, söa sai cho HS
c. Luyện viết câu ứng dụng . - HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiu ni dung cõu ca dao:
Công ơn của cha mẹ rất lớn lao.
- HS tập viết trên bảng con: Công,Thái
Sơn, nghÜa.
- GV quan s¸t, sưa sai cho HS.
<b>3. Híng dÉn viết vào vở TV</b>
- GV nêu yêu cầu - HS chó ý nghe
- HS viết bài vào vở TV.
- GV đến từng bàn quan sát, un nn
cho HS
<b>4. Chấm, chữa bài:</b>
- GV thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài viết.
<b>5. Củng cố - dặn dò:</b>
- GV biu dng bi vit p
- Dn chuẩn bị bài sau
<b> Tự nhiên xã hội</b>
<b>Tiết 7:</b>
- Sau bµi häc, HS biÕt;
+ Thực hành nghe nhịp đập của con tim và đếm mạch nhịp đập.
+ Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn
<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Thực hành
a. Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
b. Tiến hành
- Bớc 1: Làm việc cả lớp.
* GV hớng dẫn
- áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập
và đếm số nhịp tim trong 1 phút.
- HS chó ý nghe
- Đặt ngón tay trỏ vào ngón giữa của
bn tay phải lên cổ tay trái của mình,
đếm số nhịp đập trong 1 phút.
- 1 sè HS lªn thùc hiƯn cho cả lớp quan
sát.
- Bớc 2: Làm việc theo cặp
- Từng học sinh thực hành nh đã hớng
dẫn.
- Bíc 3: Làm việc cả lớp.
+ GV yêu cầu HS trả lời c©u hái
- Các em đã nghe thấy gì khi ỏp tai vo
ngc bn?
- 1số nhóm trình bày kết quả líp nhËn
xÐt.
c. KÕt ln:
- Tim ln đập để bơm máu đi khắp cơ
thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lu
thông đợc trong các mạch máu, cơ thể
sẽ chết.
<b>2. Hoạt động 2: L</b>àm việc với SGK.
<i><b>a. Mục tiêu:</b></i> Chỉ đợc đờng đi của máu
trên sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng
tuần hồn nhỏ.
<i><b>b. TiÕn hµnh:</b></i>
- B
íc 1 : Lµm viƯc theo nhãm
+ GV u cầu HS làm việc theo gợi ý.
- Chỉ động mạch, tĩnh mạch, sao mạch
trên sơ đồ?
- HS thảo luận theo cặp
- Ch v núi ng i ca mỏu Chc
năng của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ ?
- B
c 2: - Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ
và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- GV nhËn xÐt.
<i><b>c. KÕt ln:</b></i>
- Tim ln co bóp để lấy máu vào hai vịng tuần hồn.
- Vịng tuần hồn lớn: Máu chứa nhiều khí ơxi và chất dinh dỡng từ tim đi nuôi
cơ thể, đồng thời xác nhận khí các bơ níc và chất thải của cơ quan rồi trở về tim.
- Vịng tuần hồn nhỏ: Đa máu từ tim đến phổi lấy khí ơxi và thải khí các bơ níc
trở về tim.
<b>3. Hoạt động 3</b>: Chơi trị chơi: Ghép chữ vào hình.
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về hai vịng tuần hồn.
b. Tiến hành:
- B ớc 1 : GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ
đồ chơi bao gồm sơ đồ 2 vịng tuần
- HS nhËn phiÕu
+ Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ
vào hình. Nhóm nào hồn thành trớc,
ghép đúng, đẹp nhóm đó thắng cuộc.
- B ớc 2 : - HS chơi nh đã hớng dẫn.
- C¸c nhãm nhËn xÐt s¶n phÈm cđa
nhau.
- GV nhËn xÐt.
<i><b>Thø ba ngµy 27 tháng 9 năm 2006</b></i>
<b>Thể dục</b>
<b>Tit 7</b>: Ô<i><b>n đội hình đội ngũ </b></i>–<i><b> trò chơi "Thi xếp</b></i>
<i><b>hàng"</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực
hiện đợc động tác ở mức độ tơng đối chính xác.
- Học trị chơi " Thi xếp hàng". Yêu cầu biết cách chơi mà chơi, tơng đối ch
ng.
<b>II. Địa điểm phơng tiện:</b>
- Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.</b>
<b>Nội dung</b> <b>Đ/ lợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>
<b>A. Phần mở đầu:</b> 5 – 6
phót
- Líp trëng tập hợp báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học
+ ĐHTT:
x x x x x
x x x x x
- Lớp giậm chân tại chỗ, vỗ tay
theo nhịp hát.
- ễn ng nghiêm nghỉ, quay
phải, quay trái, điểm s.
<b>B. Phần cơ bản </b> 20 23' - ĐHTL:
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm sè, quay ph¶i, quay
tr¸i.
x x x x x
x x x x x
- Lần đầu GV hô - HS tập
- Những lần sau HS chia t
tp
- HS tập thi giữa các tỉ
- GV quan s¸t, sưa sai cho HS.
2. Häc trò chơi: Thi xếp hàng - Gv nêu tên trò chơi, HD ND
và cách chơi
- HS học vần điệu của trò chơi
- HS chơi thử 1 -> 2 lần
- Lớp chơi trò chơi
-> GV nhận xét
<b>C. Phần kết thúc :</b> 5' ĐHXl:
- Đi thêng theo vßng trßn x x x x x
- GV cïng HS hÖ thèng bµi x x x x x
- GV nhËn xÐt giê häc, giao
bµitËp vỊ nhµ
<b>TiÕt 4:</b>
1. Học sinh hiểu:
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa.
2. Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè vµ mäi ngêi.
3. HS có thái độ q trọng những ngời biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với
những ngi tht ha.
<b>II. Các tài liệu phơng tiện:</b>
- Phiếu học tËp
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Thảo luận theo nhóm 2 ngời.
<i><b>a. Mục tiêu:</b></i> HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa,
khơng đồng tình với hành vi khơng giữ lời hứa.
b. TiÕn hµnh:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của hc sinh</b></i>
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu häc
- HS thảo luận thoe nhóm hai ngời.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- HS cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
+ Các việc làm b, c là không gi÷ lêi
høa. - HS chó ý nghe.
<b>2. Hoạt động 2:</b> Đóng vai.
<i><b>a. Mục tiêu:</b></i> HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ
lời hứa.
b. TiÕn hµnh:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn
làm 1 việc gì đó, nhng sau đó em hiểu
ra việc làm đó là sai ( VD: hái trộm quả,
đi tắm sơng… )
- HS nhËn nhiƯm vơ.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
+ Em có đồng ý vi cỏch ng x ca
nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ? + HS nêu
+ Theo em có cách giải quyết nào khác
tốt hơn không? + HS nêu
- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm
điều sai tr¸i.
<b>3. Hoạt động 3:</b> Bày tỏ ý kiến.
<i><b>a. Mục tiêu:</b></i> Củng cố bài, giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ
lời hứa.
b. TiÕn hµnh:
- GV lần lợt nêu tng ý kiến, quan điểm
cú liờn quan đến việc giữ lời hứa. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ phiếumàu và giải thích lí do.
<i><b>c. GV kết luận:</b></i>
- Đồng tình với ý kiến b, d, ®.
- Khơng đồng tình với ý kiến a, c, e.
<i><b>* KÕt luËn chung: </b></i>
Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Ngời biết giữ
lời hứa sẽ đợc mọi ngời tin cậy và tôn trọng.
- Chuẩn bị bài sau.
<b>Thủ Công:</b>
<b>Tiết 4</b>:
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh biết cách gấp con ếch.
- Gp đợc con ếch bằng giấy đúng qui trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.
<b>II. GV chn bÞ:</b>
- Mẫu con ếch đợc gấp bằng giấy màu.
- Tranh qui trình gấp con ếch bằng giấy.
- Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
- Bút màu.
III. Các hoạt động dạy hc:
<i><b>Hot ng ca giỏo viờn</b></i> <i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i>
<b>Định</b>
<b>lng</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
5' <b>1. Hoạt động 1</b>: GV
h-íng dÉn HS quan s¸t vµ
nhËn xÐt.
- GV giíi thiệu mẫu
con ếch gấp bằng giấy
và nêu câu hỏi.
- HS quan sát, trả lời.
+ Con Õch gåm mÊy
phÇn? -> 3 phần: đầu, thân,chân.
+ Đặc điểm của các
phần? + Phần đầu: có 2 mắt.+ Phần thân: phình
rộng dần về phái sau.
+ Phần chân: 2 chân
tr-ớc và 2 chân sau ở dới
thân.
- GV liên hệ thực tế về
hình dạng và ích lỵi
cđa con Õch.
- HS chó ý nghe.
- 1 HS lên bảng mở dần
- GV hỏi:
+ Nêu sự giống nhau
của cách gấp bài này
với bài " gấp máy bay
đuôi rời" đã học ở lớp
2? - HS nªu.
15' <b>2. Hoạt động 2:</b>
GV hớng dẫn mẫu.
- B ớc 1: Gấp, cắt tờ
giÊy hình vuông. - GV thực hiện nh ở bàitrớc. - HS quan s¸t.
- B
íc 2: GÊp tạo 2 chân
trc ca ch. - GV thc hin.+ Gp đôi tờ giấy HV
theo đờng chéo đợc
hình tam giác, gấp đơi
hình tam giác để lấy
đ-ờng dấu giữa, sau đó
mở ra.
- HS quan s¸t.
+ Gấp 2 nửa cạnh đáy
- HS quan sát.
+ Lồng 2 ngón tay cái
vào giữa lòng hình kéo
sang hai bên.
- HS quan sỏt.
+ Gp 2 na cnh ỏy
phái trên.
+ Gp 2 nh ca hình
vng theo đờng gấp
dấu gấp …
- B íc 3: Gấp tạo hai
chân sau và thân con
ếch.
- Gấp 2 cạnh bên của
hình tam giác … mở 2
đờng gp ra.
- HS nghe - quan sát.
- Gấp 2 cạnh bên
- Lật ra mặt sau gÊp
- Gấp đơi phân va gp
lờn
- Lật lên dùng bút tô 2
mắt con ếch.
* Cách làm con Õch
nh¶y: - GV híng dÉn .- GV treo tranh quy
tr×nh.
- HS quan s¸t.
- 1 -> 2 HS lên bảng
thao tác lại các bớc gấp
con ếch để cả lớp quan
sát.
-> GV uốn nắn những
thao tác cha đúng cho
HS.
13' * Thực hành: - GV tổ chức cho HS
thao tác gấp con ếch
nh đã HD.
- HS thực hành.
<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b> (2')
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ t ngày 28 tháng 9 năm 2006</b></i>
<b>Mĩ Thuật</b>
<b>Tit 14</b>:
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Học sinh biết tìm chọn nội dung phù hợp.
- Vẽ đợc tranh về các đề tài trờng em,
- Học sinh thên yêu mến trờng lớp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Tranh vẽ các đề tài khác,
Hình vẽ gợi ý cách vẽ tranh.
- HS : Su tầm tranh vẽ trờng học.
Vở tập vễ, màu vẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. GT bài</b> - ghi đầu bài:
<b>2. Hoạt động 1:</b> Tìm, chọn nội dung đề
tài.
- GV sư dơng tranh cđa HS.
- Đề tài về trờng có thể vẽ những gì? - Giờ học giờ ra chơi ….
chính trong tranh ? - Nhà, cây, ngời.
- Cách sắp xếp màu, hình , cách vẽ nh
thế nào? - HS nªu.
<b>3. Hoạt động 2:</b> Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý HS chn ni dung phự
hợp với khả năng của mình. - VD Vui chơi sân trờng, đi học, giờ họctrên lớp.
- Chọn hình ảnh chính và hình ảnh phô
để bật bức tranh.
ảnh phụ sao cho cân đối.
+ Hình ảnh chính, phụ ở đâu?
+ Hình dáng và động tác ntn?
<b>4. Hoạt động 3:</b> Thực hành.
- HS thực hành vào vở tập viết
- GV đến trờng quan sát và hớng dẫn
thêm cho những HS còn lúng túng.
<b>5. Hoạt động 4.</b> Nhận xét - đánh giá .
- HS nhận xét, bình trọn một số bài của
bạn.
- GV nhận xét, khen ngợi những bài vẽ
đẹp.
<b>IV. Cñng cè - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuận bị bài học sau.
<b>Tập Đọc</b>
<b>Tiết 11:</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>
- Chú ý các từ học sinh dễ phát âm sai: Bão nổi, chặn lối, thao thức, no bữa…
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa
các khổ thơ.
<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b></i>
- Nắm đợc nghĩa của các từ đợc chú giải trong bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa cảu bài thơ: Thể hịên tình cảm gia đình đầm ấm, mọi
ngời ln nghĩ đến nhau, ht lũng thng nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết nội dung phổ thơ cần HDHS luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>
<i><b>A. KTBC:</b></i> - 6 HS minh hoạ lại câu chun: Ngêi mĐ.
- GV - HS nhËn xÐt.
<i><b>B. Bµi míi:</b></i>
1. GT bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của hc sinh</b></i>
- GV tóm tắt ND bài.
- HD cỏch c bài thơ - HS chú ý nghe.
b. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghÜa tõ:
- Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
trong bài + kết hợp luyện đọc đúng
- Đọc từng khổ tho trớc lớp.
+ GV đa ra bảng phụ đã viết sẵn khổ
thơ cần hớng dẫn.
+ GV đọc 1 lần. HDHS đọc đúng cách
ng¾t nghØ. - HS chó ý nghe
- Vài HS đọc lại khổ thơ cần HD
- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ, trớc lớp.
+ GV yêu cầu HS giải nghĩa từ mới: - HS nêu từ cần giải nghĩa và gii
nghĩa.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
- HS đọc theo nhóm 4
3. Tìm hiểu bài : - HS đọc thành tiếng khổ thơ 1
- Vì sao mẹ vắng nhà ngày bão ? - Vì mẹ về q gặp bão, ma to gió lớn
làm mẹ không trở về nhà đợc
- Lớp đọc thàm kh th 2,3,4
- Ngày bÃo vắng mẹ, ba bố con vÊt v¶ - chiÕu ít, cđi ít, ba bè con thay nhau
Nh thÕ nµo ? Lµm mọi việc
- Tìm những câu th¬ cho thÊy cả nhà
luụn ngh n nhau ? -Ba bố con luôn nghĩ đến mẹ ấm mà thao thức. ở quê mẹ cũng không….nằm
ngủ đợc …
- 1HS đọc khổ thơ 5
- Tìm những hình nh núi lờn nim vui
của cả nhà khi mẹ về ? - Mẹ về nh nắng mới làm cả gian nhàấm sáng lên
- Khi mẹ vắng nhà em có em giác nhớ
và thấy thiÕu mÑ nh bè con bạn nhỏ
trong bài không ? - HS liên hệ
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV HD HS học thuộc lòng
- HS đọc theo bàn, nhóm, dãybàn
- 5 HS đại diện cho 5 nhóm tiếp nối
nhau đọc 5 khổ thơ
- HS thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ
- GV nhận xét ghi điểm - 2- 3 HS đọc thuộc lòng cả bài
5. Củng cố dặn dò.
- Nội dung bài nói gì ? - Thể hiện tình cảm đầm ấm , mọi ngời
Ln nghĩ đến nhau, hết lịng thơng
Yêu nhau
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Chuẩn bị bài sau
____________________________________
________________________________________
____________________________________
<i><b>Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2006</b></i>
<b>Thể dục</b>:
<b>Tiết 8:</b>
- Tiếp tục ơn tập, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ
thẳng . Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác .
- Học đi vợt chớng ngại vật ( thấp ) . yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện đợc
động tác ở mức độ cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi : " thi xếp hàng ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách ch
ng .
<b>II. Địa điểm phơng tiện:</b>
- Địa điểm : sân trêng, vs s¹ch sÏ
- Phơng tiện : cịi, dụng cụ cho học động tác vợt chớng ngại vật , k sõn
cho trũ chi .
III. Nội dung và phơng pháp lªn líp:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b> Néi dung </b> <b>Đ/lợng</b> <b> Phơng pháp tổ chức </b>
<i><b>A. Phần mở đầu : </b></i> 5- 6'
- GVnhận lớp phổ biến nội dung
Bài học ĐHTT:
+ Giậm chân tại chỗ
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng
dọc
<i><b>B. Phần cơ bản : </b></i> 22- 25
' ĐHTT :
1. Ơn tập hàng ngang, dóng hàng x x x x x x
điểm số đi theo vạch kẻ thẳng x x x x x x
- GVHD cho lớp tập hợp 1 lần
- GV : chia tổ cho HS tập
- GV quan sát sửa sai cho HS - 1 tổ lên tập cả lớp nhận xét
2. Học động tác đi vợt chớng ngại
vật thấp : - Gv nêu tên động tác sau đó vừagiải thích động tác , HS tập bắt
chớc
- GV chØ dÉn cho HS cách đi,
cách bật nhảy.
- GV chØ dÉn cho HS cách đi,
- GV dïng khÈu lƯnh h« cho HS
tËp.
- GV kiĨm tra, uấn nắn cho HS.
3. Chơi trò chơi: Thi xếp hàng. - GV nªu tªn trò chơi, nhắc lại
cách chơi, cho cả lớp chơi. ->
Xếp loại: Nhất, nhì, ba.
<i><b>C. Phần kết thúc </b></i> 5 phút - Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay
và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV giao BTVN.
<b>Tự nhiên xà hội</b>
<b>Tiết 8:</b>
- Sau bài học, HS biết:
+ So sỏnh mc độ của tim làm việc khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng
nhọc với lúc cơ thể đợc nghỉ ngơi,th giãn,
+ Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tun
hon.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Hỡnh v trong SGK- 10.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
<i><b>* Mục tiêu:</b></i> So sánh đợc mức độ làm việc của tim khi chơi đùa qúa sức hay làm
việc năng nhọc với luc cơ thể nghỉ ngơi, th giãn.
<i><b>* TiÕn hµnh:</b></i>
- B íc 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ,
uống nớc, vµo hang.
+ GV lu ý HS xét sự thay đổi ca nhp
đập tim sau mỗi trò chơi. - HS nghe
+ GV híng dÉn - HS nghe
m×nh nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên
không ?
- B ớc 2 : GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi
chỗ cho nhau.
+ GV híng dẫn cách chơi và cho HS
chơi. - HS chơi trò chơi:
- Hóy so sỏnh nhp p ca tim v mạch
khi vận động mạnh với khi vận động
nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
- HS tr¶ lêi
<i><b>* Kết luận:</b></i> Khi ta vận động mạnh hoặc LĐ chân tay thì nhịp đập của tim mạch
nhanh hơn bình thờng. Vì vậy, lao độngvà vui chơi rất có lợi cho hoạt động của
tim mạch….
<b>2. Hoạt động 2:</b> Thảo luận nhóm.
<i><b>* Mục tiêu:</b></i> Nêu đợc các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh
cơ thể tuần hồn.
- Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn.
<i><b>* Tiến hành:</b></i>
* B ớc 1 : Thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát
hình trang 1 trang 19
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa
sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi
giầy dép chật?
- B ớc 2 : Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm tr¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt kÕt ln chung.
<i><b>* Kết luận:</b></i>
- Tập thể dục thể thảo, đi bộ có lợi
cho tim mạch
- Cuc sng vui v, th thỏi tránh đợc
tăng huyết áp…
- Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bị, gà,
lợn… đều có lợi cjo tim mạch..
<b>III. Cđng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
<i><b>Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2006</b></i>
<b>Âm nhạc</b>
<b>Tiết 4:</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài.
- Học sinh hát đúng, thuộc lời 2.
-Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trờng, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn
bè.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ quèn dùng.
- Tranh minh hoạ cho bài hát.
<b>III. Các hoạt động dạy và học.</b>
1. Hoạt động 1. Dạy hát bài bài ca đi học ( lời 2)
a. giới thiệu bài:
- GV mô tả cảnh buổi sáng HS đến
tr-êng …. Cho Hs xem tranh. - HS chó ý nghe- HS quan s¸t tranh
b. Dạy hát.
- Giỏo viờn hỏt mu bi hỏt ( lần) - HS chú ý nghe
- GV hát lần 2 + động tác phụ hoạ
- GV d¹y hát từng câu theo hỉnh thức
múc xớch HS c li ca- HS hát theo giáo viên
HS hát lại cả bài
- GV cho học sinh ôn luyện HS ôn luyện bài bàng cách chia nhóm,
hát luân phiên, hát cá nhân.
HS va hát vừa gõ đệm
2. hoạt động 2; Hát kết hợp vn ng ph ho.
- GV hát + múa phụ hoạ trớc - HS quan sát
HS thực hành
Từng nhóm 5, 6 HS tËp biĨu diƠn tríc
líp
- GV nhËn xÐt – tuyªn dơng
<b>IV. Củng cố dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
<b>Tập làm văn:</b>
<b>Tit 8:</b>
1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu
chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn ): Điền ỳng ni dung vo mu in
bỏo.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.
- Mẫu điện báo phôtô.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b>A. KTBC:</b></i>
- 2 HS lµm BT1 ( tuÇn 3 )
- 1 HS kể về gia đình mình với một ngời bạn mới quen.
- 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
<i><b>B. Bµi míi:</b></i>
<b>1. GT bµi </b><b> ghi đầu bài:</b>
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
<i><b>Hot động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
a. Bµi tËp 1:
- GV kĨ chun cho HS nghe ( giäng
vui, chËm r·i ).
- HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý.
- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc
thầm câu hỏi gợi ý.
HS chó ý nghe.
- Cậu bé trả lời mẹ nh thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy?
- Vì cậu rất nghịch.
- M s chẳng đuổi đợc đâu.
- HS nêu.
- GV kĨ lÇn 2 - HS chó ý nghe.
- HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại
nội dung câu chuyện.
- Líp nhận xét.
- Truyện này buồn cời ở điểm nào?
GV nhận xét ghi điểm.
- HS nêu.
b. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo.
- GV giúp học sinh nắm tình huống cần
viết điện báo và yêu cầu của bài.
- Yêu cầu của bài là gì?
nhc em khi n ni phi gi điện về
- Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ
ngời gửi…
- GV hớng dẫn HS điền đúng ND vào
mẫu điện báo và giải thích rõ phần đ/c
ngời gửi, ngời nhận….
- 2 HS nh×n mÉu trong SGK lµm
miƯng Líp nhËn xÐt.
- Lớp làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc bài của mình.
- GV thu một số bài chấm điểm - Lớp nhận xét.
<b>3. Cñng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
<b>Toán:</b>
Tiết 20: <i><b>Nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ).</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp HS:
+ Biết cách nhân số có hai ch÷ sè víi mét sè cã mét ch÷ sè ( kh«ng nhí).
+ áp dụng phép nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số để giải cỏc bi
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phấn màu, bảng phụ.
- SGK.
<i><b>Hot ng ca giỏo viờn</b></i> <i><b>Hot ng của học sinh</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Hớng dẫn thực hiện
phép nhân số có hai chữ số với số có
một chữ số ( khơng nhớ).
- Yªu cÇu HS biÕt cách nhân và thực
hiện tèt phÐp nh©n.
a. PhÐp nh©n 12 x 3 = ?
- GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ? - HS quan sát.
- HS đọc phép nhân.
- Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng
cách chuyển thành tổng? - HS chuyển phép nhân thành tổng12+12+!2 = 36 vậy: 12 x 3 = 36
- Hãy đặt tình theo cột dọc? - Một HS lên bảng và lớp làm nháp:
12
x 3
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực
hiện ntn? - HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV- HS suy nghÜ, thùc hiÖn phÐp tÝnh.………..
- GV nhËn xÐt ( nÕu HS kh«ng thùc hiƯn
đợc GV hớng dẫn cho HS) - HS nêu kết quả và cách tính.
<b>2. Hoạt động 2:</b> Thực hành.
a. Bµi 1: củng cố cách nhân võa häc
HS làm đúng các phép tính. HS nêu têu cầu bài tập
- GV yêu cu HS lm bi tp trờn bng
con HS nêu lại cách làm
HS thực bảng con
24 22 11 33 20
x<sub> 2</sub><sub> </sub> <sub> </sub>x<sub> 4</sub><sub> </sub> <sub> </sub><sub> 5</sub>x<sub> </sub> x<sub> 3</sub><sub> </sub> <sub> </sub>x<sub> 4</sub><sub> </sub>
48 88 55 99 80
b. Bài 2: Củng cố cách đặt tính và cách
32 11 42 13
x
3 x<sub> 6</sub><sub> </sub> x<sub> 2</sub><sub> </sub> x<sub> 3</sub><sub> </sub>
96 66 84 39
- GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ
bảng.
c. Bi 3: Giải đợc bài tốn có lời văn có
liên quan đến phép nhân vừa học. - HS nêu yêu cầu BT.
- GV hớng dẫn HS tóm tắt + giải.
Tãm t¾t:
1 hép: 12 bót
4 hép: …. Bót ?
- HS phân tích bài toán.
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở
Bài giải:
Số bút mầu có tất cả là:
12 x 4 = 48 ( bót mÇu )
ĐS: 48 ( bút mầu )
- GV nhËn xÐt – ghi ®iĨm. - Líp nhËn xét.
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.