Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tuan 11ckt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.08 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THỨ HAI
TẬP ĐỌC


<b>CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ </b>


I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU


1. Đọc lưu loát diễn cảm bài văn , phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọnh bé Thu hồn
nhiên , nhí nhảnh ; giọng ơng hiền từ , chậm rãi ) và nội dung bài văn .


2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài . có ý thức
làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung quanh .


II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Thêm một số tranh ảnh về cây hoa
trên ban công , sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố ( nếu có ) .


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1-Giới thiệu chủ điểm và bài đọc </b>


<i>-Gv giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ</i>
<i>lấy màu xanh ( nói về nhiệm vụ bảo vệ môi</i>
trường sống xung quanh )


-Bài học đầu tiên - Chuyện một khu vườn nhỏ –
kể về một mảnh vườn trên tầng gác ( lầu ) của
một ngôi nhà giữa phố .



<b>2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài </b>
-Gv giới thiệu tranh minh học khu vườn nhỏ của
bé Thu ( SGK ) ; giới thiệu thêm một vài tranh ,
ảnh về cây hoa trên ban công , sân thượng trong
các ngôi nhà ở thành phố.
-Có thể chia bài thành 3 đoạn :


Đoạn 1: câu đầu,


<i>Đoạn 2: tiếp theo đến không phải là vườn , </i>
Đoạn 3: phần còn lại .


<i>a)Luyện đọc</i>


-Gv nghe hs đọc , sửa lỗi về phát âm , giọng
đọc cho hs ; giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ
<i>được chú giải phía sau bài ( săn soi , cầu viện ) .</i>
-Gv đọc diễn cảm toàn bài ngắt nghỉ đúng chỗ ,
nhấn mạnh các từ ngữ gợi tả ( khối , rủ rỉ , ngọ
nguậy , bé xíu, đỏ hồng , nhọn hoắt ) ; đọc rõ
ràng giọng hồn nhiên , nhí nhảnh của bé Thu;
giọng hiền từ , chậm rãi của người ông .


-1hs khá giỏi đọc một lượt toàn bài .


- 3 hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài .(3
lượt)


-1 đọc bài trước lớp
<i>b)Tìm hiểu bài </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Mỗi loài cây trên ban cơng nhà bé Thu có
những đặc điểm gì nổi bật ?


-Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu
muốn báo ngay cho Hằng biết?


<i>-Em hiểu “ đất lành chim đậu” là thế nào ?</i>
+<b>Gv bình luận</b> : Loài chim chỉ bay đến sinh
sống , làm tổ , ca hát ở những nơi có cây cối , sự
bình n , mơi trường thiên nhiên sạch đẹp .
Nơi ấy không nhất thiết phải là một cánh rừng ,
một cánh đồng , một công viên hay một khu
vuờn lớn . Có khi đó chỉ là một mảnh vườn nhỏ
bằng một manh chiếu trên ban công của một
căn hộ tập thể trong thành phố . Nếu mỗi gia
đình đều biết yêu thiên nhiên , cây hoa , chim
chóc , biết tạo cho mình một khu vườn , dù chỉ
nhỏ như khu vườn trên ban cơng nhà bé Thu thì
mơi trường sống xung quanh chúng ta sẽ trong
lành , tươi đẹp hơn .


+ Em nào có thể tóm tắt được nội dung chính
của bài.


-Gv chốt lại ghi bảng


cây trồng ở ban công .


-Cây quỳnh: lá dày , giữ được nước ; cây


hoa ti gơn : thị những cái râu , theo gió ngọ
nguậy như những cái vịi voi bé xíu ; cây
hoa giấy: bị vịi ti gơn quấn nhiều vòng ;
cây đa Ấn Độ : bật ra những búp đỏ hồng
nhọn hoắt , xoè những lá nâu rõ to . .
-Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng
nhà mình cũng là vườn .


-Nơi tốt đẹp , thanh bình sẽ có chim về đậu ,
sẽ có người tìm đến để làm ăn .


-Hs laéng nghe


<i><b>-Hs: Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên</b></i>
<i><b>nhiên, đã góp phần làm cho môi trường</b></i>
<i><b>sống xung quanh thêm trong lành , tươi đẹp</b></i>
<i><b>.</b></i>


-2 em nhắc lại
<b>c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm </b>


-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs .
-Gv theo dõi , uốn nắn .


<i>Chú ý : </i>


- Phân biệt lời bé Thu , lời của ông .


-Hs luyện đọc diễn cảm. –luyện đọc nhóm
đơi.



-Hs luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai .
-4 hs thi đọc diễn cảm trước lớp .


<i><b>3-Củng cố , dặn dò :</b></i>


-Nhắc lại nội dung bài văn ?


-Nhắc nhở hs làm theo bé Thu có ý thức làm
đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung
quanh .


-Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TỐN


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I-MỤC TIÊU</b>


Giúp hs củng cố về :


- Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân .


- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện .
- So sánh các số thập phân .


- Giải bài tốn có phép cộng nhiều số thập phân .
<b>II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>



<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1-KIỂM TRA BÀI CŨ


-Gv nhận xét ghi điểm


-2 hs lên bảng làm bài tập 1a,c và
3b,d/51,52


<b>Bài 1: a) 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87</b>
<b> c) 20,08 + 32,91 + 7,15 = 60,14</b>
Baøi 3: b) 38,6 + 2,09 + 7,91


=38,6 + (2,09+7,91 )
<b> = 38,6 + 10 = 48,6</b>
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55


= (7,34 + 2,66 ) + (0,45 + 0,55)
<b> = 10 + 1 = 11</b>


-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BAØI MỚI


<b>2-1-Giới thiệu bài </b>
-Giới thiệu trực tiếp .
<b>2-2-Luyện tập thực hành </b>
<i>Bài 1 :</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .
-Nhắc HS đặt tính dọc .



<i>Bài 2 :</i>


- u cầu Hs đọc đề , làm bài .


<i>Baøi 3 :</i>


b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
= 10 + 8,6
<b> = 18,6</b>


d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
= (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
<b> = 11 + 8 = 19</b>


15,32 27,05
+ 41,69 + 9,38


8,44 11, 23


<b> 65,45 47,66</b>
15,32 27,05
+ 41,69 + 9,38


8,44 11, 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .



<i>Baøi 4 :</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


<b>3,6 + 5,8 > 8,9</b>
<b>7,56 < 4,2 + 3,4 </b>
<b>5,7 + 8,8 = 14,5</b>
<b>0,5 > 0,08 + 0,4</b>


Ngày thứ hai dệt được :
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được :
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày dệt được :


28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
<b> Đáp số : 91,1m </b>


3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học .


-Dặn hs về nhà làm BT 2a,c/52


KHOA HỌC


<b>ÔN TẬP</b>



<b>CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>



<i><b>Giúp HS:</b></i>


- Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của
con người kể từ lúc mới sinh. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.


- Ơn tập các kiến thức về sự sinh sản ở người và thiên chức của người phụ nữ.


- Vẽ hoặc viết sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,
viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Phiếu học tập cá nhân.
- Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ.


- Trị chơi: Ơ chữ kì diệu, vịng quay, ô chữ, ...
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>Hoạt động : Khởi động</b>


 <i><b> KTBC: Gọi 2 HS lên bảng</b></i>


u cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung
bài trước, nhận xét và ghi điểm.


 <i><b> GTB: Bài học hôm nay giúp</b></i>
các em tiếp tục ôn tập lại những kiến
thức ở chủ đề “Con người và sức khỏe”



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động 3<i><b> : Trị chơi “Ơ chữ kì diệu”</b></i>
- GV phổ biến luật chơi.


- Tổ chức cho HS chơi thử.


- Tổ chức cho HS các nhóm chơi theo tổ.
- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b> Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi</b></i>
- GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động,
tuyên truyền theo một trong các chủ đề sau:
1. Vận động phòng tránh các chất gây
nghiện.


2. Vận động phịng tránh xâm hại trẻ em.
3. Vận động nói không với ma túy, rượu,
bia, thuốc lá.


4. Vận động tránh HIV/ AIDS
5. Vận động thực hiện ATGT.


- Trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- Thành lập BGK để chấm tranh, lời tuyên
truyền.


- Khen tặng HS theo từng chủ đề.
Hoạt động<i><b> : Kết thúc</b></i>


- Dặn về nhà hoàn thiện tranh vẽ.
- Nhận xét tiết học.



-Hs tham gia chôi.


- Nghe hướng dẫn của GV sau đó hoạt động
nhóm.


- Mỗi nhóm cử 2 HS lên trình bày. 1 HS cầm sơ
đồ, 1 HS trình bày các cách phịng bệnh theo sơ
đồ.


- HS lắng nghe tham gia chơi nhiệt tình.
- Các nhóm chọn chủ đề để vẽ.


- Đại diện nhóm trình bày ý tưởng của mình.


- Chấm và nhận xét.


ĐẠO ĐỨC


<b>THỰC HÀNH GIỮA KÌ I</b>
THỨ BA


CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

<b>LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>



I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU


<i>1. Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ mơi trường .</i>


2. Ơn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng


II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT2a , 2b để
hs “ bốc thăm” , tìm từ ngữ chứa tiếng đó .


- Bút dạ , giấy khổ to để các nhóm thi tìm từ nhanh theo yêu cầu ở BT3
( mục a hoặc b ) .


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>1-Giới thiệu bài : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2-Hướng dẫn hs nghe , viết </b>


<i>-Gv đọc Điều 3 , khoản 3 , Luật bảo vệ môi</i>
<i>trường ( về Hoạt động bảo vệ môi trường )</i>
-Nội dung Điều 3 , khoản 3 , Luật bảo vệ mơi
trường nói gì ?


-Nhắc hs chú ý cách trình bày điều luật :
<i>xuống dòng sau khi viết Điều 3 , khoản 3) ;</i>
<i>những chữ viết trong ngoặc kép ( “ Hoạt</i>
<i>động bảo vệ môi trường” ) , những chữ viết</i>
<i>hoa ( Luật bảo vệ . . . , Điều 3...); những từ các</i>
<i>em dễ viết sai ( phòng ngừa , ứng phó , suy</i>
<i>thối )</i>


-Đọc cho hs viết .



-Đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt .
-Gv chấm chữa 7-10 bài .


-Nêu nhận xét chung .


-Hs theo dõi SGK .


-Giải thích thế nào là bảo vệ mơi trường
-Đọc thầm bài chính tả


-Gấp SGK .
-Hs viết .


-Hs sốt lại bài , tự phát hiện lỗi và sửa lỗi
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối
chiếu SGK để chữa những chữ viết sai .


<b>3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả </b>
<i>Bài tập 2 :</i>


-Hình thức hoạt động : Gv tổ chức hs bốc
thăm cặp âm , vần cần phân biệt và thi viết
các từ ngữ có tiếng chứa các âm , vần đó trên
giấy nháp và bảng lớp .


-Gv cùng cả lớp nhận xét .


-Hs làm BT 2a
-Cách chơi :



+Hs lần lượt bốc thăm , mở phiếu và đọc to cho
cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu ( VD : lắm –
nắm ) ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ ngữ
có chứa 2 tiếng đó ( VD : thích lắm – nắm
cơm ) . cả lớp làm vào VBT .


+Hs đọc từ ngữ đã ghi lên bảng . VD : lắm điều
– nắm tay .


+Kết thúc trò chơi , 2-3 hs đọc lại một số cặp từ
ngữ phân biệt.


<i>Bài tập 3 :</i>


-Hình thức hoạt động : Gv tổ chức cho các
nhóm hs thi tìm từ láy âm đầu nghĩa hoặc từ
gợi tả âm thanh có âm cuối ng (trình bày trên
giấy khổ to dán trên bảng lớp )


-Lời giải :


+Từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng : loong
coong , loong boong , loảng xoảng, leng
keng , sang sảng , đùng đồng , quang qc ,
ơng ổng , ăng ẳng , ùng ục...


-Làm BT 3b .


<b>4-Củng cố , dặn dò </b>



-Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả những từ
ngữ đã luyện tập ở lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TỐN


<b>TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN </b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


Giúp hs :


Biết cách thực hiện phép trừ øhai số thập phân .


<b>Aùp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài tốn có liên quan .</b>
<b>II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1-KIEÅM TRA BÀI CŨ


-Gv nhận xét ghi điểm


-2 hs lên bảng làm bài tập 2a,c/52
a) 4,68 + 6,03 + 3,97


= 4,68 + 10
<b> = 14,68</b>


c) 3,49 + 5,7 + 1,51
= (3,49 +1,51) + 5,7


<b> = 5 + 5,7 = 10,7</b>
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BAØI MỚI


<b>2-1-Giới thiệu bài </b>


-Trong tiết học toán này chúng ta sẽ học phép
trừ hai số thập phân và vận dụng để giải các
bài tốn có liên quan .


<b>2-2-Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số</b>
<b>thập phân </b>


<i>a)Ví dụ 1</i>


<i>* Hình thành phép trừ </i>


-Để tính được độ dài đường thẳng BC làm thế
nào ?


<i>* Đi tìm kết quả </i>


-Tìm cách thực hiện phép tính 4,29m –
1,84m ?


<i>*Giới thiệu kĩ thuật tính </i>


-Cách làm của bạn rất mất thời gian, cho nên
em hãy đặt tính và tính .



+Đặt tính sao cho hai dấu phẩy thẳng cột , các
chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau .
+Trừ như trừ các số tự nhiên .


+Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu
phẩy của số bị trừ và số trừ .


<b>2-3-Luyện tập thực hành </b>


-HS đọc đề , phân tích đề bài .
-Thực hiện phép tính 4,29 – 1,84


-HS nêu : 4,29m = 429cm
1,84m = 184cm
429 – 184 = 245(cm) = 2,45m
-HS thực hiện :


4,29
- 1,84
2,45


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Baøi 1 :</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào bảng
con.


-Löu ý : phải đặt tính dọc .


<i>Bài 2 :</i>



- u cầu Hs đọc đề , làm bài .
-Lưu ý : phải đặt tính dọc .
-Cả lớp nhận xét và sửa bài .
<i>Bài 3 :</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề và làm
bài .


Số kg đường lấy ra tất cả :
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg đường còn lại :


28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
<b> Đáp số : 10,25 kg</b>
3-CỦNG CỐ , DẶN DỊ


-Gv tổng kết tiết học .


-Dặn hs về nhà làm lại BT 1/54


LUYỆN TỪ VÀ CÂU

<b>ĐẠI TỪ XƯNG HƠ </b>


I-MỤC ĐÍCH , U CẦU


1. Nắm được khái niệm đại từ xưng hô .


2. Nhận biết đựơc đại từ xưng hô trong đoạn văn .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- VBT Tiếng Việt 5 . SGK . Bảng phụ ghi lời giải BT3 .



- Lời giải BT3 :


<b>Đối tượng</b> <b>Gọi</b> <b>Tự xưng</b>


+Với thầy cô giáo Thầy , cô Em , con


+Với bố mẹ Bố , ba , cha , thầy , tía ,
mẹ


Con


+Với anh chị Anh , chị Em


+Với bạn bè Bạn , cậu , đằng ấy Tơi , tớ , mình


+Với em Em Anh , chị


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ


A-KIỂM TRA BÀI CŨ


Gv nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa HKI .
B-DẠY BÀI MỚI


<b>1-Giới thiệu bài </b>


Nêu mục đích , u cầu của giờ học :



-Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2-Phần nhận xét :</b>
<i>Bài tập 1 :</i>


-Đoạn văn có những nhân vật nào ?
-Các nhân vật làm gì ?


-Lời giải :


+Những từ chỉ người nói : chúng tơi , ta .
+Những từ chỉ người nghe : chị , các ngươi .
+Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện
hướng tới : chúng


<i><b>Gv : Những từ in đậm trong đoạn văn trên</b></i>
<i><b>gọi là đại từ xưng hơ .</b></i>


<i>Bài taäp 2 :</i>


-Gv nêu yêu cầu của bài . Nhắc hs chú ý lời
nói 2 nhân vật : cơm và Hơ Bia .


-Nhận xét về thái độ của cơm , của Hơ Bia ?


<i>Bài tập 3 :</i>


-Gv nhắc hs tìm những từ mà các em thường
tự xưng với thầy cô / bố mẹ / anh, chị , em /


bạn bè . Để lời nói đảm bảo tính lịch sự ,
cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc
, tuổi tác , giới tính .


-Lời giải ( phần ĐDDH )


-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT 1 ( đọc toàn bộ nội
dung ) . Cả lớp theo dõi SGK


+Hơ Bia , cơm và thóc gạo .


+Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau . Thóc gạo
giận Hơ Bia , bò vào rừng .


-Làm việc cá nhân .
-Phát biểu ý kiến .
-Cả lớp nhận xét .


-Hs đọc lời từng nhân vật .


<i>+Cách xưng hô của cơm ( xưng là chúng tôi , gọi</i>
<i>Hơ Bia là chị ) : tự trọng , lịch sự với người đối</i>
thoại .


<i>+Cách xưng hô của Hơ Bia ( xưng là ta , gọi cơm</i>
<i>là các ngươi ) : kiêu căng , thô lỗ , coi thường</i>
người đối thoại .


<b>3-Phần ghi nhớ :</b>



-Yêu cầu hs đọc thuộc ghi nhớ . -2,3 hs đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK . Cả
lớp đọc thầm lại .


<b>4-Luyện tập :</b>
<i>Bài tập 1 :</i>


-Gv nhắc hs chú ý : cần tìm những câu có
đại từ xưng hơ trong đoạn văn , sau đó tìm
đại từ xưng hơ trong từng câu .


-Lời giải :


+Thỏ xưng là ta , gọi rùa là chú em: kiêu
căng , coi thường rùa .


+Rùa xưng là tôi , gọi thỏ là anh : tự trọng ,
lịch sự với thỏ .


<i>Bài tập 2 :</i>


-Đoạn văn có những nhân vật nào ? Nội
dung đoạn văn kể chuyện gì ?


-Hs đọc thầm đoạn văn , làm bài miệng, phát
biểu ý kiến .


-Hs đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Gv viết lời giải đúng vào ô trống trên tờ
phiếu đã chép sẵn những câu quan trọng


của đoạn văn .


-Lời giải : Thứ tự điền vào ô trống : 1-Tơi ,
2-Tơi , 3-Nó , 4-Tơi , 5-Nó , 6-Chúng ta .


chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng . Các
loài chim cười Bồ Chao đã quá sợ sệt .


-Hs làm bài , phát biểu ý kiến .


-Cả lớp sửa bài
<b>5-Củng cố , dặn dò </b>


-Nhắc hs nhớ kiến thức đã học về đại từ
xưng hô để biết lựa chọn, sử dụng từ chính
xác, phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng
giao tiếp .


-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs
tốt .


-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài


THỨ TƯ


KỂ CHUYỆN


<b>NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI </b>


I-MỤC ĐÍCH , U CẦU



1. Rèn kó năng nói :


- Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, Hs biết kể lại từng đoạn trong
câu chuyện theo tranh minh họa và lời gợi ý dưới tranh , phỏng đoán được kết
thúc của câu chuyện .


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên , khơng
giết hại thú rừng .


2. Rèn kó năng nghe :


- Tập trung nghe cô kể chuyện , nhớ chuyện .


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn , kể
tiếp được lời bạn .


II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- Tranh minh hoïa trong SGK


- Nội dung truyện :

<b>NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON NAI </b>



1-Từ chập tối , người đi săn đã lối cái súng kíp trên gác bếp xuống , xếp đạn vào
chiếc túi vải chàm , rồi đeo cái đèn ló trước trán , vào rừng . Mùa trám chín , chắc nai
về nhiều rồi , đi săn thơi .


2-Người đi săn bước đến con suối .
Suối róc rách hỏi :


Đi đâu tối thế ?


Đi săn con nai .
Suối bảo :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3-Tới gốc cây trám , anh ngồi xuống , hạ chiếc đèn ló . Cây trám hỏi :
Đến chơi với tơi à ?


Không phải .


Thế đi đâu ? Ở đây vắng quá ! Chẳng có ai đến chơi . Đến mùa quả mới nhìn
thấy con nai về . Sắp đến lúc nai về đấy !


Tớ chỉ đợi lúc ấy . Cho nó một phát !
Sao ?


Cái đèn ló này . . . để rọi cho nai chói mắt , khơng biết đường chạy , cái súng
này . . . để bắn .


Ác thế !


Thịt nai ngon lắm .
Cây trám rưng rưng :
Thế thì cút ñi !


Người đi săn không để ý đến những tiếng rì rào , tức tưởi trên cây trám . Anh
đợi.


4-Thế rồi , trên lưng đồi sẫm đen , dưới ánh trăng , bóng con nai hiện rõ dần .
Ánh đèn ló trên trán người đi săn vụt rực lên . Hai con mắt nai đỏ như hổ phách bối rối
trong làn sáng đèn . Con nai ngây ra đẹp quá . Người đi săn quên mất thịt nai ngon .
Người đi săn quên hai tay đã giơ súng . Người đi săn lại nhớ ra lời suối , lời đồi , lời


cây: Muông thú và cây cỏ trong rừng là bạn ta , sao ta lại thèm ăn thịt bạn !


Con nai lặng yên , trắng muốt trong ánh saùng .


5-Người đi săn mải ngắm con nai , mồ hôi đầm trên trán . cái dây da tụt xuống ,
ánh đèn ló lệch vào bóng tối , mất bóng con nai . Con nai chạy biến . Người đi săn
luống cuống giơ tay đẩy chiếc dây da lên . Nhưng trong làn sáng đèn không thấy con
nai đâu .


Người đi săn ngơ ngẩn xuống đồi .


Vầng trăng đã nhìn thấy tất cả , mỉm cười :
Ngủ ngon được đấy ! Chúc ngủ ngon !


Lát sau , người đi săn đã ngồi trước bếp lửa , Khẩu súng , bao đạn lại treo lên
hốc cột gác bếp . Đêm ấy , trong giấc ngủ dìu dịu , anh chiêm bao thấy con nai . Chưa
bao giờ anh thấy một con nai đáng u đến thế .


<i>Theo Tơ Hồi .</i>
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ


A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-DẠY BÀI MỚI
<b>1-Giới thiệu bài :</b>


Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .


-Hs kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở


địa phương hoặc nơi khác


-HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm các
yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.


<b>2-Gv kể chuyện </b>


Giọng kể cần truyền cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sgk . Bỏ lại đoạn 5 để hs tự phỏng đoán .
-Giọng kể chậm rãi , diễn tả rõ lời nói từng
nhân vật , bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả
cảnh thiên nhiên , tả vẻ đẹp của con nai , tâm
trạng người đi săn .


<b>3-Hướng dẫn kể chuyện , trao đổi ý nghĩa</b>
<b>câu chuyện </b>


<i>a)Kể lại từng đoạn của câu chuyện </i>
VD :


-Đoạn 1 gắn với tranh 1 : Một buổi tối , người
đi săn bụng bảo dạ “ Mùa trám chín, nai về
rồi . Mai ta phải đi săn thôi.” Thế là anh
chuẩn bị súng và đồ dùng cho buổi săn hơm
sau .


<i>b)Đốn xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể</i>
<i>tiếp câu chuyện theo phỏng đoán </i>



-Thấy con nai đẹp q, người đi săn có bắn nó
khơng? Chuyện gì xảy ra sau đó ?


-Gv kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện .


<i>c)Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý</i>
<i>nghĩa câu chuyện .</i>


-Người đi săn có bắn con nai khơng ?Vì sao ?
+Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lập
lại nguyên văn từng lời của cơ.


-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?


-Hs kể bằng lời của mình, khơng quá phụ
thuộc vào lời kể của cô.


-Hs kể theo cặp . Sau đó kể trước lớp .


-Hs kể theo cặp . Sau đó kể trước lớp .


-1 hs kể toàn bộ câu chuyện .


-Người đi săn thấy con nai quá đẹp , rất đáng
yêu dưới ánh trăng , nên khơng nỡ bắn nó. Vì
con nai q đẹp , người đi săn say mê ngắm
nó nên quên giương súng . . .


-Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên , bảo vệ
các loài vật quý. Đừng phá hủy vẻ đẹp của


thiên nhiên !


<b>4-Củng cố , dặn dò </b>


-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe .


-Chuẩn bị nội dung cho tiết KC tuần 12 : tìm
và đọc kĩ một câu chuyện em đã được nghe ,
được đọc có nội dung bảo vệ môi trường .
-Nhận xét tiết học




<b> KYÕ THUẬT </b>



<b>RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỒNG </b>

<b>(1 tiết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU : HS cần phải:</b>


- Nêu được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn vá ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Một số bát, đũa, dụng cụ, nước rửa chén, bát.
- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>Tiết 1</b>
<b>1/ Bài mới:</b>


<b>GTB: Nhân dân ta có câu “Nhà sạch thì mát,</b>
bát sạch ngon cơm”. Điều đó cho thấy là
muốn có bữa ăn ngon, hấp dẫn thì khơng chỉ
cần chế biến món ăn ngon mà cịn phải biết
cách làm cho dụng cụ ăn uống, sạch sẽ khơ
ráo.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng</b>
<b>của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống</b>
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 SGK và đặt
câu hỏi:


+ Nếu như dụng cụ nấu,bát, đũa khơng được rửa
sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào?


<i>* Tóm tắt: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống khơng</i>
<i>những làm cho dụng cụ đó sạch sẽ, khơ ráo mà</i>
<i>cịn có tác dụng bảo quản, giữ cho dụng cụ không</i>
<i>bị hoen rỉ, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh.</i>
 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ</b>


<b>nấu ăn và ăn uống</b>


- Hướng dẫn HS quan sát hình, đọc nội dung mục
2 SGK và đặt câu hỏi để yêu cầu HS so sánh
cách rửa bát ở gia đình với cách rưả bát được
trình bày trong SGK.



- Nhận xét và hướng dẫn HS các bước rửa dụng
cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK.


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình rửa chén.
<b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của</b>


<b>HS</b>


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
<b>2/ Nhận xét, dặn dò:</b>


- Nhận xét ý thức học tập của HS.


- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát
sau bữa ăn.


- Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau học
bài “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”.


- Lắng nghe, ghi vở.


<b>- HS đọc nội dung mục 1 SGK và trả lời. Lớp</b>
nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 SGK
và trả lời câu hỏi để so sánh. Lớp nhận xét bổ


sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TỐN

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


Giúp hs :


- Rèn luyện kĩ năng trừ hai phân số .


- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ với số thập phân.
- Biết thực hiện trừ một số cho một tổng .


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Bảng số trong BT4 viết sẵn trong bảng phụ .
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1-KIỂM TRA BÀI CŨ


-Gv kiểm tra bài về nhà của Hs.
2-DẠY BAØI MỚI


<b>2-1-Giới thiệu bài </b>
-Giới thiệu trực tiếp .
<b>2-2-Hướng dẫn luyện tập </b>
<i>Bài 1 :</i>



-Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .


<i>Baøi 2 :</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài vào vở.
-Hs nêu cách thực hiện mỗi bài.


<i>Baøi 3 :</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .


<i>Baøi 4 :</i>


a) x + 4,32 = 8,67


x = 8,67 – 4,32
<b> x = 4,35</b>


b) 6,85 + x = 10,29


x = 10,29 – 6,85
<b> x = 3,44</b>


c) x - 3,64 = 5,86


x = 5,86 + 3,64
<b> x = 9,5</b>


d) 7,9 - x = 2,5


x = 7,9 – 2,5
<b> x = 5,4</b>


Quả dưa thứ hai cân nặng là :
4,8 – 1,2 = 3,6(kg)


Quả dưa thứ ba cân nặng :
14,5 – (4,8 + 3,6 ) = 6,1 (kg)
<b> Đáp số : 6,1 kg</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-GV treo bảng phụ , yêu cầu hs làm bài 4a .
-Khi thay các chữ bằng cùng một số thì giá trị
của biểu thức a-b-c và a-(b+c) như thế nào so
với nhau ?


<i><b>-Kết luận : Vậy ta có : a-b-c = a-(b+c) . Đó là</b></i>
<i><b>quy tắc trừ một s cho một tổng .</b></i>


-Em hãy nêu quy tắc đó ?


-Quy tắc này ln đúng với các số thập phân .


-Giá trị 2 biểu thức luôn luôn bằng nhau .


-Khi trừ một số cho một tổng ta có thể lấy số đó
trừ đi từng số hạng của tổng .


-HS áp dụng quy tắc này làm BTb và c .
<b>b)* 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3</b>
* 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6 )


<b> = 8,3 – 5 = 3,3</b>
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ


-Gv tổng kết tiết học .


-Dặn hs về nhà làm các BT 1a,c và câu 2 của
bài 4b đã học .


TẬP ĐỌC

<b>TIẾNG VỌNG </b>


I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU


1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ , nhàng , trầm buồn , bộc lộ
cảm xúc xót thương , ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ .
2. Cảm nhận được tâm trạng day dứt , ân hận của tác giả : vì vơ tâm đã gây nên


cái chết của chú chim sẻ nhỏ . Hiểu được điều tác giả muốn nói : Đừng vơ tình
trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta .


II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- Tranh minh họa bài đọc SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ


A-KIỂM TRA BÀI CŨ <i>-3 hs đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ </i>
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc .


B-DẠY BAØI MỚI :


<b>1-Giới thiệu bài</b> :


-Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
<b>2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài </b>


<i>a)Luyện đọc </i>


-Gv sửa lỗi phát âm cho từng em ; gợi ý cho
hs hiểu câu thơ cuối bài : Nhà thơ khơng thể
nào ngủ n trong đêm vì ân hận, day dứt
trước cái chết của chú chim sẻ nhỏ


-Gv đọc diễn cảm bài thơ .


-1 hs đọc cá nhân.


- Đọc nối tiếp từng khổ thơ (3 lượt Hs đọc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>b)Tìm hiểu bài </i>


-Con chim sẻ nhỏ chết trong hồn cảnh đáng
thương như thế nào ?


-Vì sao tác giả băn khoăn , day dứt về cái
chết của chim ?


-Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu
sắc trong tâm trí tác giả ?


-Hãy đặt một tên khác cho bài thơ ?


<i>c)Đọc diễn cảm </i>


-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm .


-Chim sẻ chết trong cơn bão . xác nó lạnh
ngắt lại bị mèo tha đi . Sẻ chết để lại trong tổ
những quả trứng . Khơng cịn mẹ ủ ấp , những
chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời .


-Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập
cửa , nằm trong chăn ấm , tác giả không muốn
dậy mở cửa cho sẻ tránh mưa . Tác giả ân
hận vì đã ích kỉ , vơ tình gây nên hậu quả đau
lịng .


-Hình ảnh những quả trứng khơng có mẹ ủ ấp
để lại ấn tượng sâu sắc , khiến tác giả thấy
chúng cả trong giấc ngủ , tiếng lăn như đá lở
trên ngàn . Chính vì vậy mà tác giả đặt tên
<i>bài thơ là Tiếng vọng .</i>


-VD: Cái chết của chim sẻ nhỏ , / Sự ân hận
muộn màng , / Xin chớ vơ tình , / Cánh chim
đập cửa . . .


-Hs luyện đọc theo cặp.
<b>3-Củng cố , dặn dị </b>


-Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ ?



-Hãy ghi nhớ điều tác giả muốn khuyên các
em .


-Nhaän xét tiết học .


-Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ
trong thế giới quanh ta . Sự vô tình có thể
khiến chúng ta trở thành kẻ ác .


THỨ NĂM


TẬP LÀM VĂN

<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>


I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU


1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục , trình tự miêu tả , cách diễn đạt , cách
trình bày chính tả .


2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình , của bạn ; nhận biết
ưu khuyết điểm những bài văn hay ; viết lại một đoạn văn cho bài hay hơn .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Bảng phụ ghi đề bài của tiết kiểm tra viết ( tả cảnh ) giữa HKI ; một số
lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu , ý . . . cần chữa chung trước lớp .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>1-Giới thiệu bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Gv treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết KT trước ( tả cảnh ) ; một số lỗi
điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu , ý .



<i>a) Gv nhaän xét kết quả làm bài </i>


Những ưu điểm chính về các mặt : xác định yêu cầu của đề bài , bố cục bài ,
diễn đạt , chữ viết , cách rình bày . . . minh họa bằng những bài văn , đoạn văn
hay của hs.


Những thiếu sót , hạn chế về các mặt nói trên , minh họa bằng một vài VD để
rút kinh nghiệm chung.


<i>b)Thông báo số điểm cụ thể </i>
<b>3-Hướng dẫn hs chửa bài </b>
<i>a)Hướng dẫn chữa lỗi chung </i>


Gv chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ .
Một số hs lên bảng chữa lỗi . cả lớp chữa trên nháp .
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng .


<i>b)Hướng dẫn từng hs chữa lỗi trong bài </i>


Hs đọc lời nhận xét của thầy cô , phát hiện thêm lỗi trong bài của mình , sửa lỗi.
Gv theo dõi , kiểm tra hs làm việc .


<i>c)Hướng dẫn học tập những đoạn văn , bài văn hay </i>
Gv đọc những đoạn văn , bài văn hay , có ý sáng tạo
Mỗi hs chọn một đoạn văn để viết hay hơn .


Một số hs tiếp nối nhau đọc đoạn đã viết
<b>4-Củng cố , dặn dò </b>



- Gv nhận xét tiết học . Yêu cầu những hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn
để được đánh giá tốt hơn .


<i>- Dặn hs chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm đơn .</i>
LỊCH SỬ


<b>ÔN TẬP </b>



<b>HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP </b>


<b>XÂM LƯỢC VAØ ĐƠ HỘ (1858-1945</b>

)



I-MỤC TIÊU :


- Học xong bài này, học sinh nhớ lại những mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu
biểu nhất từ năm 1858-1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Bản đồ hành chính Việt Nam .


- Bảng thống kê các niên đại và sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :


1-Phương pháp chủ yếu của bài này là đàm thoại. Giáo viên gợi ý dẫn dắt học
sinh ôn lại những sự kiện, niên đại, tên đất, tên người chủ yếu... được đề cập đến trong
cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm.


2-Để khích lệ tinh thần hăng hái học tập của học sinh, giáo viên có thể chia lớp
thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo hai nội dung chính:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Diễn biến chính .


Chú ý hướng học sinh vào những sự kiện lịch sử sau :
- Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta .


- Nửa cuối thế kỷ XIX : Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào
Cần Vương .


- Đầu thế kỷ XX : Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu .
- Ngày 3-2-1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời .


- Ngày 19-8-1945 : Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội .


<i>- Ngày 2-9-1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngơn độc lập . Nước Việt Nam</i>
Dân chủ Cộng hịa thành lập .


3-Tập trung vào 2 sự kiện : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng
tháng Tám.


-Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận về ý nghĩa lịch sử của hai sự kiện nói
trên.


-Học sinh thảo luận trình bày ý kiến của mình.


TỐN


LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I-MỤC TIÊU</b>


Giúp hs củng cố về :



- Kĩ năng cộng , trừ hai số thập phân .


- Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng , trừ với các số thập phân .
- Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng , phép trừ để tính giá trị của


biểu thức số bằng cách thuận tiện .


- Giải bài tốn có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân .
<b>II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1-KIEÅM TRA BÀI CŨ


-2 hs lên bảng làm lại bài tập 1a,c và câu 2
bài 4b/54


Bài 1


c)* 18,64 – ( 6,24 + 10,5 )
<b> = 18,64 – 16,74 = 1,9</b>
* 18,64 – ( 6,24 + 10,5 )
<b> = 18,64 – 6,24 – 10,5 = 1,9</b>
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BAØI MỚI


<b>2-1-Giới thiệu bài </b>


-Trong tiết học này chúng ta sẽ luyện tập về



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

một số BT về phép cộng và phép trừ các số
thập phân .


<b>2-2-Luyện tập thực hành </b>
<i>Bài 1 :</i>


-Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào bảng
con.


-Lưu ý: HS đặt tính dọc .


<i>Bài 2 :</i>


- u cầu Hs đọc đề , làm bài .
- Yêu cầu Hs nêu cách thực hiện.


<i>Baøi 3 :</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
- Yêu cầu Cả lớp sửa bài .


<i>Baøi 5 :</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở.


c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3
= 11,34


a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8


<b> x – 5,2 = 5,7</b>
x = 5,7 + 5,2
<b> x = 10,9</b>
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
<b> x + 2,7 = 13,6</b>
x = 13,6 - 2,7
<b> x = 10,9</b>
a)12,45 + 6,98 + 7,55


=(12,45 + 7,55)+ 6,98


<b>= 20 + 6,98 = 26,98</b>
Số thứ ba : 8 – 4,7 = 3,3


Số thứ nhất : 8 – 5,5 = 2,5
Số thứ hai : 4,7 – 2,5 = 2,2
<b> Đáp số : 2,5 ; 2,2 ; 3,3</b>
3-CỦNG CỐ , DẶN DỊ


-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm VBT


LUYỆN TỪ VÀ CÂU

<b>QUAN HỆ TỪ</b>


I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU


1. Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ .


2. Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ ) thường dùng ; hiểu
tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ .



II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung BT1 .
- Bảng phụ thể hiện nội dung BT2 .


- Hai tờ giấy khổ to, một tờ thể hiện nội dung BT1, tờ kia – BT2 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ


A-KIỂM TRA BÀI CŨ : -Nhắc lại kiến thức đã học về đại từ xưng hơ
và làm lại BT1 .


B-DẠY BÀI MỚI
<b>1-Giới thiệu bài</b> :


Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
<b>2-Phần nhận xét </b>


<i>Bài tập 1 :</i>


-Gv dán lên bảng tờ phiếu ghi nhanh ý kiến
đúng của hs vào bảng .


-Lời giải :


<i>Câu</i>
<b>a) Rừng say ngây và ấm nóng .</b>



<b>b) Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài</b>
chim dạo nên khúc nhạc .


c) Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt , không đơm
<b>đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển</b>
hơn cành đào .


Gv : Những từ in đậm trong các VD trên được
dùng để nối các từ trong một cân hoặc nối các
câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe
hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc
quan hệ về ý giữa các câu , các từ ấy gọi là
<i>quan hệ từ .</i>


-Hs đọc các câu văn , làm bài , phát biểu ý
kiến


<i>Tác dụng của từ in đậm</i>
<i><b>Và nối say ngây với ấm nóng .</b></i>
( biểu thị quan hệ liên hợp )


<i><b>Của nối tiếng hót dìu dặt với Họa Mi </b></i>
( biểu thị quan hệ sở hữu )


<i><b>Như nối không đơm đặc với hoa đào </b></i>
( biểu thị so sánh )


<b>Nhưng nối hai câu trong đoạn văn </b>
( biểu thị quan hệ tương phản )



<i>Bài tập 2 : </i>


-Gv mở bảng phụ, mời hs gạch chân những cặp
từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu .
-Lời giải :


<i>Caâu</i>


<b>+Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt</b>
đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim .


<b>+Tuy mảnh vườn ngồi ban cơng nhà Thu thật</b>
<b>nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về</b>
hội tụ .


*Gv: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối
<i>với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà</i>
<i>bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những</i>
quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận
của câu .


<i>Cặp từ biểu thị quan hệ</i>
<b>Nếu . . . thì</b>


( biểu thị quan hệ điều kiện , giả thiết – kết
quả)


<b>Tuy . . . nhưng</b>


( biểu thị quan hệ tương phản )



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4.Phần luyện tập </b>
<i>Bài tập 1 :</i>


-Lời giải :


<i>Câu</i>


<b>a) Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng</b>
<b>hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng</b>
tỉnh giấc .


<b>b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống</b>
<b>như ai ném đá, nghe rào rào .</b>


<b>c) Bé Thu rất khối ra ban cơng ngồi với ơng</b>
<b>nội , nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây .</b>
<i>Bài tập 2 :</i>


<i>Câu</i>


<i>+Vì mọi người tích cực trồng cây nên q hương</i>
em có nhiều cánh rừng xanh mát .


<i>+Tuy hồn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn</i>
Hồng vẫn ln học giỏi .


<i>Bài tập 3 :</i>
VD :



<b>-Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng</b>
chim hót .


-Mùa đông, cây bàng khẳng khiu, trụi là.
<b>Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um .</b>


<b>-Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương lan xa</b>
trong đêm .


-Hs tìm các quan hệ từ trong mỗi câu văn ,
nêu tác dụng của chúng .


-Phát biểu ý kiến .


<i>Tác dụng của từ in đậm</i>
<i><b>-và nối nước với hoa </b></i>


<i><b>-của nối tiếng hót kì diệu với Họa Mi .</b></i>
<i><b>-rằng nối cho với bộ phận đứng sau .</b></i>
<i><b>-và nối to với nặng</b></i>


<i><b>-như nối rơi xống với ai ném đá </b></i>
<i><b>-với nối ngồi với ông nội .</b></i>
<i><b>-về nối giảng với từng lồi cây </b></i>


<i>Cặp quan hệ từ và tác dụng</i>
<b>Vì . . . nên</b>


( biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả )
<b>Tuy . . . nhưng</b>



( Biểu thị quan hệ tương phản )


-Hs nối tiếp nhau đọc câu văn có từ nối vừa
đặt .


<b>4.Củng cố , dặn dò </b>


-1 hs nhắc nội dung ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học .


THỨ SÁU


ĐỊA LÍ


<b>LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN </b>



I-MỤC TIÊU :


Học xong bài này, học sinh bieát :


- Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về ngành lâm nghiệp, thủy sản ở nước
ta.


- Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp và thủy sản .


- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với những
hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Bản đồ kinh tế Việt Nam .



- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng , khai thác và nuôi trồng thủy sản.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ


<b>A-Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Hãy kể một số loại cây trồng ở nước ta. Loại
cây nào được trồng nhiều nhất?


-Gv treo bảng phụ kẻ sẵn như câu 2 Sgk/88
<b>B-Bài mới :</b>


<i>1-Giới thiệu bài :</i>
<i>2-Nội dung :</i>
<i><b>1. Lâm nghiệp </b></i>


<i>*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)</i>


<i><b>Kết luận : Lâm nghiệp gồm có các hoạt động</b></i>
<i><b>trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm hải</b></i>
<i><b>sản.</b></i>


-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
-2 em lên điền


-Quan sát hình 1 và trả lời SGK .


<i>*Hoạt động 2 (làm việc theo cặp hoặc nhóm</i>


nhỏ)


Bước 1 :


Gợi ý : Để trả lòi câu hỏi này các em cần tiến
hành các bước :


a) So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự
thay đổi của tổng diện tích rừng.


<i>Giải thích thêm: Tổng diện tích rừng = diện tích</i>
<i>rừng tự nhiên + diện tích trồng rừng.</i>


b)Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết để
giải thích


-Vì sao có giai đọan diện tích rừng giảm, có giai
đoạn diện tích rừng tăng (các em có thể đọc
phần chữ dưới bảng số liệu để tìm ý giải thích
cho sự thay đổi diện tích rừng).


Bước 2 :


-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện phần trình bày.


<b>Kết luận : </b>


<i><b>+Từ năm 1980 -1995, diện tích rừng bị giảm do</b></i>
<i>khai thác rừng bừa bãi, quá mức , đốt rừng làm</i>


<i>nương rẫy.</i>


<i>+Từ năm 1995-2004, diện tích rừng tăng do</i>
<i>nhân dân và Nhà nước tích cực trồng và bảo vệ</i>
<i><b>rừng.</b></i>


-Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở
những đâu ?


-Học sinh quan sát bảng số liệu và trả lời câu
hỏi SGK .


-Trình bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>2. Thủy sản </b></i>


<i>*Hoạt động 3 (làm việc theo cặp hoặc theo</i>
nhóm)


-Hãy kể tên một số lồi thủy sản mà em biết ?
-Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để
phát triển thủy sản ?


Bước 1 :
Bước 2 :
<b>Kết luận :</b>


<i>+Ngành thủy sản gồm đánh bắt và nuôi trồng</i>
<i>thủy sản.</i>



<i>+Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng .</i>
<i>+Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó</i>
<i>sản lương nuôi trồng thủy sản tăng nhanh hơn</i>
<i>sản lượng đánh bắt.</i>


<i>+Các loại thủy sản đang được nuôi nhiều: các</i>
<i>loại cá nước ngọt (cá basa, cá tra, cá trôi, cá</i>
<i>trắm, cá mè...), cá nước lợ và cá nước mặn (cá</i>
<i>song , cá tai tượng , cá trình . . . ), các loại tôm</i>
<i>(tôm sú, tôm hùm), trai , ốc . . . </i>


<i>+Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven</i>
<i>biển và nơi có nhiều sơng hồ.</i>


-Cá , tơm, cua, mực . . .


-Trả lời câu hỏi mục 2 trong sgk .


-Trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi.


<i>3-Củng cố </i>


<i>4-Nhận xét – Dặn dị :</i> -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .-Chuẩn bị bài sau .


TOÁN


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN </b>


<b>VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN </b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>



Giuùp hs :


- Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
<b>II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1-KIỂM TRA BÀI CŨ


-2 hs lên bảng làm bài tập 3b,4/55
3b) 42,37 – 28,73- 11,27


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

36 – ( 13,25 + 11,75 ) = 11 (km)
<b> Đáp số : 11 km</b>


-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI


<b>2-1-Giới thiệu bài </b>


-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về phép nhân số
thập phân .


<b>2-2-Giới thiệu quy tắc nhân một số thập</b>
<b>phân với một số tự nhiên </b>


<i>a)Ví dụ 1 </i>


<i>* Hình thành phép nhân </i>



-Hs đọc, phân tích, thực hiện VD1 SGK/55.
-Tính chu vi tam giác ABC ?


<i>* Đi tìm kết quả </i>


-Cả lớp tìm cách làm bài toán 1,2 x 3
<i>* Giới thiệu kĩ thuật tính </i>


+Đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân các
số tự nhiên .


+Đếm phần thập phân ở hai thừa số có bao
nhiêu chữ số ? (có 1 chữ số) thì dùng dấu phẩy
tách ra ở tích một chữ số kể từ phải sang trái.
<i>b)Ví dụ 2 </i>


-Hs tự đặt tính và tính .


<b>2-2-Ghi nhớ </b>


-Vài HS nêu ghi nhớ trước lớp .
<b>2-3-Luyện tập , thực hành </b>
<i>Bài 1</i>


-Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào bảng con.
- u cầu Cả lớp sửa bài .


-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
<i>Bài 2</i>



- u cầu Hs đọc đề, tính và điền kết quả vào
bảng, vào phiếu học tập. Gv kẻ sẵn.


<i>Baøi 3</i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở.


- 1,2m x 3


-2 em đọc ghi nhớ Sgk.


a) 2,5 x 7 = 17,5
b) 4,18 x 5 = 20,90
c) 0,256 x 8 = 2,048
d) 6,8 x 15 = 102,0


3,18 x 3 = 9,54
8,07 x 5 = 40,35
2,389 x 10 = 23,890


Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường :
42,6 x 4 = 170,4(km)


<b> Đáp số : 170,4 km</b>
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ


1,2
x 3
3,6 (m)



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Gv toång kết tiết học .


-Dặn hs về nhà làm lại V BT


TẬP LÀM VĂN

<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU


1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn .


2. Viết được một lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức , ngắn gọn , rõ ràng thể hiện
đầy đủ các nội dung cần thiết .


II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


VBT in mẫu đơn . Bảng lớp viết mẫu đơn :
Quốc hiệu , tiêu ngữ .


Nơi và ngày viết đơn .
Tên của đơn .


Nôi nhận đơn .
Nội dung đơn .


+Giới thiệu bản thân .


+Trình bày tình hình thực tế .


+Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra


+Kiến nghị , cách giải quyết .


+Lời cảm ơn .


Chữ kí của người viết đơn ở cuối đơn .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


A-KIỂM TRA BÀI CŨ


- Hs đọc lại đoạn văn , bài văn về nhà các em đã viết lại .
B-DẠY BAØI MỚI


<b>1-Giới thiệu bài</b>


Trong tiết TLV tuần 6 , các em đã luyện tập viết đơn xin gia nhập đội tình
nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam . Trong tiết học hôm nay , gắn với chủ
<i>điểm Giữ lấy màu xanh , các em sẽ luyện tập viết là đơn kiến nghị về bảo vệ môi</i>
trường .


<b>2-Hướng dẫn hs viết đơn </b>
Hs đọc yêu cầu BT .


Gv mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn : mời 2,3 hs đọc lại .
Gv cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn :


<b>Tên của đơn</b> <b>Đơn kiến nghị</b>


<i>Nơi nhận đơn </i> +Đơn viết theo đề 1 : ủy ban nhân dân hoặc công ti cây xanh
ở địa phương ( huyện , thị trấn )



+Đơn viết theo đề 2 : ủy ban nhân dân hoặc công an ở địa
phương ( thị trấn )


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Gv nhắc hs trình bày lí do viết đơn ( tình hình thực tế , những tác động xấu đã
xảy ra ) sao cho gọn rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy được tác động nguy
hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
Một vài hs nói đề bài các em đã chọn .


Hs viết đơn vào vở .


Hs nối tiếp nhau đọc lá đơn cả lớp và gv nhận xét về nội dung , cách trình bày
lá đơn . VD :


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Việt Nam
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


***


<i>... , ngày... tháng ... năm 200....</i>

<b>ĐƠN KIẾN NGHỊ</b>



Kính gởi : Công an Xã ... , huyện ...
Tên tôi : ...


Sinh ngaøy : 19-05-1966


Là tổ trưởng Dân phố ..., xã... .


Xin trình bày với cơ quan cơng an một việc như sau : ngày
19-12-2008 vừa qua , nhân có dịp đi vào rừng Bình Châu , tơi đã chứng kiến


cảnh 5 thanh niên dùng thuốc nổ đánh bắt cá , làm cá chết nhiều , gây
nguy hiểm , cho khách du lịch và người dân sinh sống gần hồ . Vì vậy ,
tơi viết đơn này khẩn cấp đề nghị cơ quan cơng an có ngay biện pháp
ngăn chặn việc làm phạm pháp trên , bảo vệ đàn cá và bảo đảm an
tồn cho người dân .


Xin chân thành cảm ơn


NGƯỜI LÀM ĐƠN
<i> ...</i>


<b>3-Củng cố , dặn dò </b>


- u ầu hs chọn quan sát một người trong gia đình , chuẩn bị cho tiết TLV tới.
- Gv nhận xét tiết học .


KHOA HỌC


<b>TRE, MÂY, SONG</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b></i>


- Nêu được đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song trong cuộc sống.
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngay làm bằng tre, mây, song .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cây tre, mây, song (thật hoặc cây giả hoặc ảnh).
- Hình minh họa trang 46, 47 SGK.


- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>Hoạt động </b><i><b> : Khởi động</b></i>


 <i><b> KTBC: Nhận xét về bài kiểm tra</b></i>
của HS.


<i>- GV u cầu HS mở SGK và hỏi: Chủ đề</i>
của phần 2 có tên là gì?


 <i><b> GTB: Bài học đầu tiên của phần</b></i>
<i><b>2 chúng ta tìm hiểu về “Tre, mây, song ”.</b></i>
<b>Hoạt động 1 </b><i><b> : Đặc điểm và công dụng của</b></i>


<i><b>tre, mây, song trong thực tiễn</b></i>


- Đưa ra cây tre, mây, song thật hoặc giả hoặc
tranh ảnh và hỏi:


+ Đây là cây gì? Hãy nói những điều em biết
về loại cây này?


- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về
thiên nhiên.


- Yêu cầu HS chỉ rõ đâu là tre, mây, song .
- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 46 SGK
và làm vào phiếu so sánh về đặc điểm của tre,
mây, song.



- Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập
cho từng nhóm.


- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận, làm
phiếu.


- Yêu cầu các nhóm dán phiếu và đọc phiếu
của mình, các nhóm khác nhận xét.


- Nhận xét, kết luận về lời giải đúng:


Tre, mây, song là những loại cây quen thuộc
với làng quê Việt Nam.


<b>Hoạt động 2</b><i><b> : Một số đồ dùng làm bằng tre,</b></i>
<i><b>mây, song </b></i>


- GV sử dụng các tranh minh họa trang 47 SGK.
Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.


- Yêu cầu: Quan sát từng tranh minh họa và cho
biết:


+ Đó là đồ dùng nào?


+ Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?
- Gọi HS trình bày ý kiến.


+ Em cịn biết những đồ dùng nào làm từ tre,



- Laéng nghe.


- Vật chất và năng lượng.
- Nhắc lại, ghi vở.


- Quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế của
mình.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.


- Trao đổi và hồn thành phiếu.


- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ
sung ý kiến và thống nhất.


- Lắng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm hiểu về
từng hình theo yêu cầu.


- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Tiếp nối nhau trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

maây, song ?


<i><b>* Kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu</b></i>
<i>thông dụng, phổ biến ở nước ta. Sản phẩm của</i>
<i>vật liệu này rất đa dạng và phong phú.</i>



<i><b> Hoạt động 3: Cách bảo quản các đồ dùng</b></i>
<i><b>bằng tre, mây, song </b></i>


- Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song.
Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia
đình mình.


- Nhận xét, khen ngợi những gia đình HS có
cách bảo quản đồ dùng tốt.


<i><b>* Kết luận: Những đồ dùng được làm từ tre,</b></i>
<i>mây, song là những hàng thủ công dễ mốc ẩm,</i>
<i>nên để chống ẩm cần sơn dầu để bảo quản. Đặc</i>
<i>biệt không nên để đồ dùng này ngoài mưa,</i>
<i>nắng.</i>


<b>Hoạt động </b><i><b> : Kết thúc</b></i>


- Dặn HS về nhà tìm hiểu các đồ dùng trong
nhà được làm từ sắt, gang, thép.


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích
tham gia xây dựng bài.


<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới



<b>II. Chuẩn bị</b>
Nội dung sinh hoạt
<b>III. Lên lớp</b>


<i><b>1. Ổn định: </b></i>
<i><b>2. Tiến hành </b></i>


<i><b>* Gv nhận xét, đánh giá: </b></i>


-Lớp đi học đều, học bài và làm bài đầy
đủ..


-Nhiều bạn học tập tốt. Duy trì được “Đơi
bạn cùng tiến” giúp đỡ nhau học tập tiến
bộ.


<i>+Tồn tại: Còn bạn Trinh học tập chưa tốt. </i>


Hs hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Phương hướng tuần 12


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×