Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an tuan 34 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.73 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 3



<i>Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008</i>


<b>Tiết 1 : Giáo dục tập thể</b>


<b>Cho c u tuần</b>
<b>Tiết 2: Tập đọc</b>
<b>Th thăm bạn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Biết đọc lá th lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh bị </b>
trận lũ lụt cớp mất ba.


<b>- Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th : thơng bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. </b>
Nắm đợc tác dụng của phần mở u v kt thỳc bc th.


- Biết thông cảm và chia sẻ buồn vui cùng bạn
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc. Các tranh ảnh về cảnh cứu ngời trong cơn bão lũ.
- Bảng phụ viết câu dài cần hớng dẫn đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 HS đọc thuộc lịng bài truyện cổ
nớc mình, trả lời câu hỏi: em hiểu ý hai
dòng thơ cuối bài nh thể no?


- Nhận xét ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới</b>



<b>1. Giíi thiƯu bµi: GV sư dơng tranh</b>
SGK


<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>( 12-15 phút )</b>


a. Luyện đọc đúng:
- Gọi 1 HS đọc cả bài


- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc 3
đoạn của bài ( 2 lần)


+ Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn cùng


<i>b¹n</i>


+ Đoạn 2: tip n nhng ngi bn mi
nh mỡnh.


+ Đoạn 3: còn lại


*Ln 1: c kết hợp phát hiện, luyện
<i>phát âm : quách, khắc phục,... GV đa ra</i>
những từ, tiếng khó, gọi HS đọc


*Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu các từ
ngữ mới và khó trong bài. HS đọc phần
chú thích các từ mới ở cuối bài giải
nghĩa các từ đó, luyện đọc đúng giọng


câu hỏi, câu cảm, luyện đọc câu dài
+ GV đọc din cm ton bi


<i>b. Tìm hiểu bài</i>


- GV yờu cầu HS đọc đoạn một


- B¹n L¬ng cã biÕt b¹n Hång tõ trớc
không?


+ Hỏi câu 1 SGK


*GV chốt ý: Lơng viết th chia bn víi
b¹n.


- Gọi HS đọc đoạn 2 để tìm những chi
tiết cho thấy bạn Lơng rất thơng cm vi


- HS trả lời


- HS khác nhận xét.


- C lớp đọc thầm


+HS luyện đọc theo cặp.
+ Một, hai HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b¹n Hồng? Bạn Lơng biết cách an ủi bạn
Hồng?



*GV chốt: Lơng khơi gợi trong lòng
Hồng niềm tự hào về ngời cha dũng cảm
và khuyến khích Hồng noi gơng cha vợt
qua nỗi đau.


- Gi HS c ton bi Tr li câu hỏi 4.
<b>3. Hớng dẫn đọc diễn cảm 12- 15 phút</b>
- Gọi 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn kết hợp
tìm và thể hiện bằng giọng đọc phù hợp
-với nội dung từng đoạn.


- GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc
<i>diễn cảm một đoạn tiêu biểu.</i>


- GV đọc mẫu


- GV nhận xét, đánh giá sửa chữa uốn
nắn.


- Bài tập đọc giúp các em hiểu điều gì?
GV ghi đại ý: Sự thơng cảm, thơng bạn,
muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn của bạn
Lơng.


<b>3. Cñng cè, dặn dò</b>


- Bức th cho em biết gì về tình cảm của
bạn Lơng với bạn Hồng?



- Em ó bao giờ làm việc gì để giúp đỡ
những ngời có hồn cảnh khó khăn cha?
- GV nhận xét tiết học.


- Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ trả lời.


- HS luyện đọc theo cặp.


- - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS nhận xét


- HS tr¶ lêi.
- HS ghi vở.


<b>Tiết 3: </b>



<b>Toán</b>



<b> Triệu và líp triƯu ( tiÕp theo )</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Biết đọc viết các số đến lớp triệu. Củng cố thêm về hàng và lớp.
<b>- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.</b>


<b>- Đọc, viết đúng các số đến lớp triu</b>
<b>- Tớch cc hp tỏc hc tp</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng các lớp.
- Néi dung bµi tËp 1


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gäi HS nªu tên các hàng trong lớp triệu.
Lấy ví dụ cụ thể ở các số: 782 234 456 ...
<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>


<b>2.GV hớng dẫn HS đọc và viết số</b>
- GV đa ra bảng phụ yêu cầu HS viết lại
số đã cho trong bảng phụ


<b>Lớp triệu</b> <b>Lớp nghìn</b> <b>Lp n v</b>


Hàng
trăm
triệu


Hàng
chục
triệu


Hàng
triệu Hàngtrăm


nghìn


Hàng
chục
nghìn


Hàng


nghỡn Hngtrm Hngchc Hàngđơn
vị


3 4 2 1 5 7 4 1 3


GV nhận xét kết luận:
+ Tách thành từng lớp.


- HS dới líp lµm vµo vë vµ nhËn xÐt


- HS đọc số vừa viết
- HS nêu cách đọc số.
- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba
chữ số để đọc và thêm tờn lp ú.


<b>3.Thực hành:</b>


<i>Bài tập 1: GV viết thêm cột viết số và đa </i>


bảng phụ.


- Gi HS nờu yờu cầu của bài


-Yêu cầu HS tự viết các số.
- Gọi HS đọc các số sau khi viết.
- GV nhận xét đánh giá chốt kết quả
đúng.


<i>Bµi tËp 2: Lµm miƯng</i>


- Gọi HS đọc nối tiếp các số.


- GV nhận xét đánh giá hớng dẫn lại cách
đọc số.


<i>Bµi tËp 3: Thảo luận theo cặp</i>


- GV nhn xột cht kt qu đúng.


<i><b>Bµi tËp 4: Lµm viƯc theo nhãm</b></i>


- GV chia nhãm giao nhiƯm vơ
- GV nhËn xÐt kÕt ln.


<b>4. Cđng cè, dặn dò</b>


- Yờu cu HS nhc li cỏc hng cỏc lớp ,
cách đọc số có chín chữ số.


- GV nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau


- Hai HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét.


- Cả lớp c thm.
- HS c ni tip.


- HS nêu yêu cầu của bài. Thảo luận
theo cặp và tự viết số vµo vë.


- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- Hai HS lên chữa bài.


- C¶ líp nhËn xÐt


- Các nhóm hoàn thành yêu cầu bài 4
và cử đại diện lờn tr li.


<b>Chính tả</b>



<i><b>(Nghe- viết): cháu nghe câu chuyện của bà</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Nghe Vit li ỳng chính tả bài thơ cháu nghe câu chuyện của bà. Luyện viết </b>
đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn( tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã)


<b>- Trình bày đúng đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.</b>
<b> -Cm thụng, thng, kớnh trng ụng b</b>


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b>


- Bốn tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2a
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Yêu cầu 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng
lớp, cả lớp viết nháp các từ bắt u bng
s/x.


- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hớng dẫn chính tả </b>


<i>- GV đọc bài thơ Cháu nghe câu chuyện</i>


<i>cđa bµ.</i>


- Néi dung bài thơ nói gì?


- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
- Hớng dẫn HS luyện viết các chữ tiếng
khó hoặc dễ lẫn trên bảng con .


<b>3. Viết chÝnh t¶</b>


- GV đọc cho HS nghe viết


- GV đọc tồn bài cho HS sốt lại.


- HS viÕt vµ nhËn xÐt.



- HS theo dâi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Chấm, chữa bài chính tả</b>


- GV chm cha 7-10 bi. Trong khi đó
từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung


<b>5. Híng dÉn häc sinh làm bài tập</b>
- GV nêu yêu cầu của bài tËp 2a
- GV ph¸t giÊy khỉ to cho HS
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. HS về tìm viết
tên 5 tên con vật bắt đầu bằng ch÷ tr/ch.


- HS làm bài vào phiếu học tập. Sau đó
đại diện một số em lên đọc bài viết.
- Cả lớp sửa bài làm theo lời giải đúng.


<b>PhiÕu häc tËp</b>


<i><b>Bµi tập 1:Điền vào chỗ trống tr hay ch ?</b></i>


Nh ... e mọc thẳng, con ngời không ...ịu khuất . Ngời xa có câu: “ ... úc dẫu ...áy, đốt
ngay vẫn thẳng”. ... e là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, ...e lại là đồng ...í
...iến đấu của ta. ...e vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.


<b>Bi chiỊu:</b>


<b>TiÕt 1: Khoa häc (tiết 1 sáng 24/9/2008)</b>



<b>Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Núi tờn v vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất sơ.</b>
<b>- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và</b>
chất sơ


<b>- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, ăn uống đủ chất.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


- H×nh 14,15 SGK. B¶ng phơ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS kể tên các thức ăn chứa nhiều
chất béo, thức ăn chứa nhiều chất đạm.
-Nhận xét ghi im.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>


Hot ng 1: Trũ chi thi k tờn các thức
ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và
chất sơ.


<b>Bíc 1:Tỉ chøc vµ híng dÉn</b>



- GV chia líp thµnh 4 nhãm mỗi nhóm
hoàn thành bài tập trong phiếu


- GV hớng dẫn HS hoàn thiện bảng sau


Tên
thức
ăn


Ngun
gc ng
vt


Nguồn
gốc thực
vật


Chứa

vi-ta-min


Chứa
chất
khoáng


Chứa
chất sơ
Rau



cải x x x X


- Trong cựng mt thi gian nhóm nào ghi
đợc nhiều là thắng.


<b>Bíc 2: C¸c nhãm thùc hiƯn nhiệm vụ</b>
trên.


<b>Bớc 3: Các nhóm trình bày sản phẩm của</b>


- HS trả lời.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Chia nhóm và nhận nhiệm vụ
- Các nhóm hoàn thiện bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhúm mỡnh v tự đánh giá.


- GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
<b>Hoạt động 2: Thảo luận về vai trị của</b>
vi-ta-min, chất khống chất sơ và nớc
<b>Bớc 1: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min</b>
- GV yêu cầu HS kể tên một số vi-ta-min
mà em biết? Nêu vai trò của vi-ta-min
đó?


<b>Kết luận: Vi-ta-min là những chất</b>
không tham gia trực tiếp vào việc xây
dựng cơ thể hay cung cấp năng lợng cho


cơ thể hoạt động . Nhng chúng lại rất cần
cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu
vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.


<b>Bíc 2: Th¶o ln vỊ vai trò của chất</b>
khoáng


- GV yêu cầu HS kể tên một số chất
khoáng mà em biết? Nêu vai trị của chất
khống đó?


<b>Kết luận: Một số chất khoáng nh sắt,</b>
can -xi tham gia vào việc xây dựng cơ
thể. Một số chất khoáng cơ thể chỉ cần
một lợng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy
và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu
các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh


<b>Bíc 3: Th¶o ln vỊ vai trò của chất xơ</b>
và nớc.


- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các
thức ăn có chứa chất sơ?


- H»ng ngµy, chóng ta cần phải uống
khoảng bao nhiêu lít nớc? Tại sao cần


ung nc?


<b>Kt lun: Chất sơ khơng có giá trị dinh</b>


dỡng nhng rất cần thiết để đảm bảo hoạt
động bình thờng của bộ máy tiêu hoá
qua việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải
đợc các chất căn bã ra ngoài.


- Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng
2 lít nớc. Nớc chiếm 2/3 trọng lợng sơ
thể. Nớc còn giúp cho việc thải các chất
thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy
hằng ngày chúng ta cần uống đủ nớc.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà
chuẩn bị bài 7.


- Mét sè HS kĨ.


- HS tr¶ lời.


- Cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoàn thành bảng sau:</b>
<b>Tên thức </b>


<b>ăn</b>


<b>Ngun gc </b>
<b>ng vt</b>



<b>Nguồn gốc </b>
<b>thực vật</b>


<b>Chứa </b>
<b>vi-ta-min</b>


<b>Chứa chất </b>
<b>khoáng</b>


<b>Chứa chất </b>
<b>sơ</b>


Rau cải x x x X


<b>Tiết 2</b>



<b>Lịch sử</b>



<b>Bài 1: nớc văn lang</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- HS bit Vn Lang là nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc này ra đời </b>
khoảng 700 trớc công nguyên ( TCN ). Biết một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn lu
giữ tới ngày nay ở địa phơng.


<b>- Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội thời Hùng Vơng. Mô tả đợc những nét chính về đời</b>
sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt.


<b>- Tr©n träng mét sè tơc lƯ của ngời Lạc Việt còn lu giữ tới ngày nay.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


- Hình trong SGK


- Lc đồ Bắc Bộ và bắc Trung Bộ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Híng dÉn t×m hiĨu bµi</b>


<b>Hoạt động 1:Thời gian hình thành và</b>
<b>địa phận của nớc Văn Lang</b>


- GV treo lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
và nêu u cầu


- VÏ trơc thêi gian lªn b¶ng


- GV giới thiệu về trục thời gian: Ngời ta
qui ớc năm 0 là năm cơng ngun (CN )
đó là năm chúa GiêSu ra đời, phía bên
trái năm CN là những năm trớc công
nguyên (TCN ), phía bên phải năm cơng
ngun là những năm sau cơng nguyên
( SCN )


<b>Hoạt động 2:Các tầng lớp trong xã hội</b>
<b>Văn Lang</b>


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.


- GV chốt ý chính về tổ chức xã hội.
<b>Hoạt động 3: Đời sống vật chất tinh</b>
<b>thần của ngời Lạc Việt</b>


- Yêu cầu HS dựa vào các hình 3, 4, 5, 6
7, 8, 9, 10 và nội dung SGK thảo luận
tìm hiểu về đời sống vật chất và tinh thần
của ngời Lạc Việt.


+ H×nh 3, 4, 5, 7, 9 nói về sản xuất
+ Hình 10 nói về tinh thần


- HS quan sát và thực hiện yêu cầu.


- HS nhËn nhiƯm vơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV khai th¸c tranh và giảng bổ sung
Sản
xuất
ăn
uống
Mặc

trang
điểm


ở Lễ hội


-Lỳa
- Khoai


- cõy n
qu
- Ươm
tơ, dệt
lụa
-Đúc
đồng:
giáo,
mác,
mũi tên,
rìu, lỡi
cày.
- nặn đồ
đất
- Đóng
thuyền.


- Cơm,
xơi
- bỏnh
chng,
bỏnh
giy.
- ung
ru
- Mm
Ph
n
dựng
nhiu



trang
sc,
bỳi
túc
hoc
co
trc
u


- Nhà
sàn
- quây
quần
thành
làng


- Vui
chơi
nhảy
múa
- Đua
thuyền
- Đấu
vật


- Gi HS mô tả bằng lời về đời sống của
ngời Lạc Việt


<b>Hoạt ng 4: Phong tc ca ngi Lc</b>


<b>Vit.</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình 2


- GV giới thiệu về lăng vua Hùng, tục
giỗ tổ Hùng Vơng 10 - 3 hằng năm.
- GV kết luận chốt ý liên hệ giáo dục.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV cng c ý chớnh v xó hội, về đời
sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc
Việt.


- GV mở rộng giới thiệu về 18 đời Hùng
Vơng, các nhà nghiên cứu đoán định
rằng dân số nớc Văn Lang áng chng
mt triu ngi.


- Một số HS mô tả.


- HS quan sát hình.


Tiết 3 Chính tả( LT)


<i><b>(Nghe viết): Th thăm bạn</b></i>


<b>I- Mc tiờu: Nghe vit chớnh xác, trình bày đúng đẹp đoạn văn" Bạn Hồng thân </b>
mến... nớc lũ"


- Viết đúng đẹp tên riêng trong bài viết.


- Làm đúng bài tập chính tả.


II- Hoạt động dạy học
<b>1- Giới thiệu bài</b>


<b>2- Hớng dẫn nghe viết chính tả.</b>
- Yờu cu HS c on vn.


- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.


- Yờu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm.
- Viết chính tả: GV đọc cho HS viết
- Soát lỗi và chấm.


<b>3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.</b>


<i>Bài tập 1( VBT TV): điền ch hay tr vào </i>


chỗ trống.


- C lp đọc thầm.
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Chốt lời giải đúng.



<i>Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.</i>


- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài.
- Nhận xét chữa bài.
<b>4. Củng cố:</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


-Dặn HS viết đúng các lỗi sai đã sửa.


- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào bài tập.
- Hai HS nhận xét
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp theo dừi.
- C lp nhn xột.


<i>Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008</i>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 3</b>

<b>: Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Cng c cách đọc, số viết số đến lớp triệu.</b>


<b>- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số.</b>


<b>- Ham học hỏi, sáng tạo trong học tập.</b>


<b>II. §å dïng dạy học</b>
- Bảng phụ ghi bài tập 1 trang16


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS làm lại bài 3 trang 15. Nêu
cách đọc số.


- NhËn xét ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2.Cng c lại các hàng, các lớp từ nhỏ</b>
<b>đến lớn.</b>


- Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ
số?


<b>3.Thùc hµnh</b>


<i><b>Bài tập 1: Hot ng nhúm</b></i>


- GV đa bảng phụ.


- GV nhn xột cht kt qu ỳng.


<i><b>Bài tập 2: Làm việc cả lớp</b></i>



- GV viết từng số lên bảng


- GV nhn xột sa cha cỏch c.


<i><b>Bài tập 3</b></i><b>: Làm việc cá nhân </b>
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài


<i><b>- Gi HS c s.</b></i>


<i><b>Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập</b></i>


- GV gợi ý cách làm
- Nhận xét sửa chữa.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại cách viÕt sè cã
nhiỊu ch÷ số.


- GV nhận xét tiết học. Dặn về xem lại


- Hai HS lên bảng làm


- HS tự nghĩ ra số có đến hàng triệu,
hàng chục triệu, hàng trăm triệu. Viết số
đó ra bng con.


- Các nhóm làm vào phiếu học tập


- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết


quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bµi tËp 4 trang 16.


<b>Tiết 4 Luyện từ và câu</b>


<b>Từ đơn và từ phức</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng dể tạo nên từ, còn từ dùng để </b>
tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa, cịn từ bao giờ cũng phải có
nghĩa. Bớc đầu làm quen với từ điển


<b>- Phân biệt đợc từ đơn, từ phức. Biết dùng từ điển để timg hiểu về từ.</b>
<b>- Có ý thức sử dụng từ chớnh xỏc.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


- Giấy khổ to chép sẵn nội dung cần ghi nhớ.


- Phiu hc tp ghi nội dung các câu hỏi ở phần nhận xét
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A- KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gäi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
<i>ở bài trớc Dấu hai chấm.</i>


-Gọi 1 HS làm lại bài 1a, một HS làm
bài 2.



- Nhận xét ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>


<b>2. Hớng dẫn hình thành khái niƯm </b>
<b>a. PhÇn nhËn xÐt:</b>


- Gọi HS đọc các u cu trong phn
nhn xột.


- Yêu cầu HS thảo luận và làm phiếu
học tập.


- Gọi HS trình bày.
- GV nhËn xÐt kÕt luËn;


+ Từ gồm một tiếng ( từ đơn) : nhờ,
bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh,


+Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức ) : giúp
đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.


+ Tiếng dùng để cấu tạo từ.


+ Từ dùng biểu thị sự vật, hoạt động,
đặc điểm...( tức là biểu thị ý nghĩa).Từ
dùng để cấu tạo câu.



<b>b.PhÇn ghi nhí </b>


<b>- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK cả lớp </b>


- HS trả lời, HS khác nhận xét.


- HS thảo luận theo cặp và làm vào
phiếu học tập.


<i>Cõu 1: Hóy chia các từ đã cho thành</i>


hai lo¹i


Từ chỉ gồm một
tiếng (t n)
T gm nhiu
ting (t phc)


<i><b>Câu 2:Trả lời các c©u hái sau:</b></i>


Tiếng dùng để làm
gì?


Từ dùng để làm gì?
Thế nào là từ n
Th no l t phc?


- Đại diện một số nhóm trình bày kết
quả.



- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c thm.


- GV giải thích cho rõ thêm nội dung
phÇn ghi nhí


<b>3. Híng dÉn lun tËp </b>


<i>Bài tập 1: Gọi một HS đọc yêu cầu của </i>


bµi tËp 1.


- GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả
đúng.


<i>Bài tập 2: Gọi 1 HS giỏi đọc và giải </i>


thÝch rõ yêu cầu của bài tập 2.


- GV giảng: Từ điển là sách tập hợp các
từ tiếng Việt và giải thÝch nghÜa cña tõng
tõ.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị từ điển của
HS, hớng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm
từ.


<i>Bài tập 3: Gọi một em đọc yờu cu ca </i>



bài tập 3 và câu văn mẫu.


<i>- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng</i>
- GV chia lớp thành 4 nhóm thi đặt câu
nối tiếp giữa các nhóm theo vịng trịn và
tính điểm.


<b>4. Cđng cè, dặn dò( 1-2 phút)</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cÇn ghi
nhí.


- Về học thuộc ghi nhớ, viết lại 2 câu
đã đặt ở bài tập 3


- Cả lớp đọc thầm.
- Nhận xét bài bạn.
- Cả lớp theo dõi.


- Cả lớp đọc thầm.
- HS tham gia chơi.
-HS trả lời cõu hi.


- Một số HS nhắc lại.


Buổi chiều:


<b>Tiết 1 </b>

<b>KĨ chun</b>



<b>Kể chuyện đã nghe đã đọc </b>




<i><b>Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã đợc nghe, đợc đọc về lòng nhân hậu.</b></i>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, có
ý nghĩa nói về lịng nhân hậu, tình cảm thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với
ngời.


- Hiểu truyện trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


- Giáo dục HS về tấm lịng nhân hậu, tình cảm thơng yêu đùm bọc lẫn nhau .
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> hc:</b>


- GV và HS su tầm một số truyện viết về lòng nhân hậu: truyện cổ tích, truyện ngụ
ngôn, trun danh nh©n, trun cêi, trun thiÕu nhi..


- Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK( dàn ý KC ), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- GV kiĨm tra 2 HS kể lại câu chuyện
<i>thơ Nàng tiên ốc.</i>


<i>- Nhận xét ghi điểm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>



- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>2. Hớng dÉn häc sinh kĨ chun:</b>


<b>a. Hớng dẫn HS hiểu u cầu của đề</b>
<b>bài</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV gạch dới những từ ngữ giúp HS xác
định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc
đề.


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lợt các
gợi ý 1,2,3,4, GV dán bảng dàn bài kể
chuyện .


- Gọi HS đọc dàn ý


<b>b. Học sinh thực hành kể chuyện và</b>
<b>trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:</b>


- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện; viết lần lợt tên HS tham gia kể
và tên chuyện các em kể để cả lớp nhớ
khi nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.



- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho ngời
<b>thân nghe, chuẩn bị bài sau.</b>


- C lp c thm.


- Cả lớp theo dâi SGK


- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1, một vài HS
tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu
chuyện của mình


- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3.


- HS kể chuyện theo cặp, kể xong mỗi
câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.


- Thi kĨ chun tríc líp.


- Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu
chuyện của mình. Trả lời các bạn v
nhõn vt, chi tit ...


- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.


<b>Toán (lT)</b>


<b>Tiết 2: Ôn triệu và lớp triệu</b>




<b>I- Mục tiêu</b>


<b>- Cng c cỏch đọc, số viết số đến lớp triệu.</b>


<b>- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số.</b>
<b>- Ham học hỏi, sáng tạo trong học tập.</b>


<b>II- Hoạt ng dy hc</b>
<b>1. Gii thiu bi</b>


<b>2.Hớng dẫn giải các bài tập</b>


<i>Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ </i>


chấm sau:


a) ...., 999 999, ...., ...., 1 000 002,...
b) ...., 5 395 000,....,...,5395 003,....,...
- Nhận xét ghi điểm.


<i>Bài tập 2: Trong số 99 009 090 kể từ </i>


phải sang trái mỗi chữ số 9 lần lợt có giá
trị là bao nhiªu?


- Gọi HS đọc đầu bài
- Gọi HS trả li ming.
- Nhn xột, ghi im



<i>Bài tập 3*: Viết các sè trßn triƯu cã bÈy </i>


- HS đọc đầu bài


- HS suy nghĩ và đọc số cần điền
- Nhận xột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chữ số.


- Tìm x biết x là số tròn triệu và
1000 000 < x < 6000 000


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS t lm v c s
- Nhn xột


<i>Bài tâp 4: Viết số lớn nhất từ các chữ số</i>


sau: 3, 0, 4 ,1 ,5, 8.Ghi lại các đọc số đó.
- Gọi HS c yờu cu


- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét chữa bài.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Gọi HS nêu lại cách đọc số đến lớp
triệu.


- Dặn HS xem lại bài.



- HS c bi lm.
- Nhn xét bài bạn.
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài và đọc số.


Tiết 3: An tồn giao thơng
<b>Bài 2: Vạch kẻ đờng, cọc tiêu rào chắn</b>


I- Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào chắn
trong giao thông.


- Nhận biết đợc các loại cọc tiêu rào chắn vạch kẻ đờng và xác định đúng nơi có
vạch kẻ đờng cọc tiêu rào chắn.


- Chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT.
II- Đồ dùng dạy học


- Tranh minh ho¹ trong SGK; 7 phong bì dày trong mỗi phong bì là hình một biển
báo hiệu ở bài 1; Phiếu học tập.


III- Hot ng dạy học


<i><b>Hoạt động1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài </b></i>


mới


Trò chơi1: Hộp th chạy


- GV giới thiệu trò chơi, cách chơi và


điều khiển cuộc chơi.


Trò chơi 2: Đi tìm biển báo hiệu giao
thông.


- GV treo một số bảng tên biển
báo( bài1)


- Gi HS lờn tỡm tên biển báo đặt đúng
chỗ có tên biển báo đó và giải thích.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đờng.</b></i>


- Em nào có thể mơ tả các loại vạch kẻ
trên đờng em đã nhìn thấy.


- Ngời ta kẻ những vạch trên đờng để
làm gì?


- GV kÕt ln.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng </b></i>


rµo chắn.
* Cọc tiêu:


- GV a tranh cc tiờu trên đờng. Giải
thích từ cọc tiêu.


- Giíi thiƯu c¸c dạng cọc tiêu.


- Cọc tiêu có tác dụng gì?
* Rào chắn


- HS tham gia trò chơi.


- Một số HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-GV giới thiệu 2 loại rào chắn.


<i><b>Hot ng 4: Kim tra hiu bit</b></i>


- GVphát phiếu học tập và gi¶i thÝch vỊ
nhiƯm vơ cđa HS.


Hoạt động 5: Củng cố dặn dò


- Gọống nêu lại ý nghĩa tác dụng của
vạch kẻ đờng cọc tiêu, rào chắn.


- Dặn HS khi đi đờng quan sát mọi tín
hiệu giao thơng.


- HS làm trên phiếu học tập


Phiếu học tập


<i><b>Cõu 1: K nối giữa hai nhóm (1) và (2) sao cho đúng vi ni dung:</b></i>


<i><b>Câu 2: Ghi tiếp nội dung vào những kho¶ng trèng:</b></i>



- Vạch kẻ đờng có tác dụng gì?
...
- Hàng rào chắn có mấy loại?
...


- VÏ hai biĨn bÊt kú thuéc 2 nhãm:


+ Biển cấm và biển báo nguy hiểm. Ghi tên 2 biển báo đó.
+ Đổi bài trong nhóm nhỏ( cùng bàn) để kiểm tra chéo.


<i><b>Thø t ngµy 17 tháng 9 năm 2008</b></i>

<b>Tiết1 Khoa häc</b>



<b> Vai trò của chất đạm và chất béo</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Sau bài học HS có thể kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức
ăn chứa nhiều chất béo


- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.


<b>- Xác định đợc nguồn ngốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa</b>
<b>chất béo. </b>


<b>- HS có ý thức ăn đủ chất đảm bảo cho sự phát triển bình thờng của cơ thể, tránh ăn </b>
quá nhiều chất béo gây béo phì hoặc ăn ớt cht m gõy chm ln....


Vạch kẻ
đ ờng



Cọc tiêu


Hàng rào
chân


Th ờng đ ợc đặt ở mép các đoạn đ ờng nguy
hiểm có tác dụng h ớng dẫn cho ng ời sử
dụng đ ờng biết phạm vi nền đ ờng an tồn


Mục đích khơng cho ng ời và xe qua li


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


- Sử dụng hình trang 12,13 SGK
- Phiếu bài tập.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu vai trò của chất bột đờng đối với
cơ thể?


- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất
bột đờng?


- Nhận xét và ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>



<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>


<b>Hot ng 1: Tìm hiểu vai trò của</b>
<b>chất đạm và chất bộo.</b>


Bớc 1: Làm việc theo cặp


- GV a hỡnh minh hoạ trang 12, 13.
-Yêu cầu HS nói với nhau tên các thức
ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có
trong hình ở trang 12,13 SGK. Cùng
nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm,
<i>chất béo ở mục Bạn cần biết trang 12,13 </i>
<b>Bớc 2 : Làm việc cả lớp</b>


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Nói tên những thức ăn giàu chất
đạm có trong hình ở trang 12 SGK.
+ Kể tên các thức ăn chứa chất đạm
mà các em ăn hàng ngày hoặc các em
thích ăn.


+ Tại sao hằng ngày các em cần ăn
thức ăn chứa nhiều chất đạm?


+ Nãi tên những thức ăn giàu chất
béo có trong hình ở trang 13 SGK
+Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà
các em ăn hàng ngày hoặc các em


thích ăn.


+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn có
chứa nhiều chất béo.


- Sau mỗi câu trả lời, GV nêu nhận
xét hoặc bổ sung.


<b> - GV kết luËn </b>


<b>Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của</b>
<b>các thức ăn chứa nhiều chất đạm và</b>
<b>chất béo.</b>


<i> Bíc 1:- GV ph¸t phiÕu häc tËp theo</i>


nhãm bµn.


<b>Bíc 2: Chữa bài tập cả lớp.</b>


- Gọi một số HS trình bày kết quả làm
việc với phiếu học tập trớc lớp


<b>Kt luận: Các thức ăn chứa nhiều chất</b>
đạm và chất béo đều có nguồn gốc t
ng vt v thc vt


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


- Yờu cầu HS nhắc lại vai trò của


chất đạm và chất bộo


- Hai HS lên bảng trả lời


- HS nhận xét câu trả lời của bạn


- HS tng cp trao đổi.


- HS tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV tổ chức cho chơi trò chơi đố
bạn : đội 1 gồm các bạn nam, đội 2
gồm các bạn nữ. Đội nam kể tên thức
ăn, đội nữ nêu chất có chứa trong thức
ăn đó.


- GV liên hệ giáo dục về việc ăn
đảm bảo đủ chất hàng ngày của HS.


<b>Tiết 2 Tập đọc</b>


<b>Ngời ăn xin</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>- Đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thơng cảm, thể hiện đợc cảm xúc, tâm </b>
trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.


<b>- Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng </b>
cảm, thơng xót trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.



<b>- Cần thông cảm và chia sẻ nỗi bất hạnh với mọi ngời</b>
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


- Tranh minh ho bài đọc SGK


- Băng giấy viết câu văn cần hớng dẫn đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Th


<i>thăm bạn và trả lời câu hỏi SGK.</i>


- Nhận xét ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Sử dơng tranh minh </b>
ho¹


<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>
<i><b>a) Luyện đọc đúng:</b></i>


- Gọi 1HS đọc cả bài


-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
của bài ( 2 lần)


<i>+ Đoạn 1: từ đầu đến cầu xin cứu giúp</i>
<i>+ Đoạn 2: tiếp đến khơng có gỡ cho </i>



<i>ông cả.</i>


+ Đoạn 3: còn lại


*Lần 1: Đọc kết hợp phát hiện, luyện
<i>phát âm :già lọm khọm, sng húp, run lẩy </i>


<i>bẩy,... GV đa ra những tõ, tiÕng khã, gäi </i>


HS đọc.


*Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu các từ
ngữ mới và khó trong bài. HS đọc phần
chú thích các từ mới ở cuối bài giải
nghĩa các từ đó, giải thích thêm một số
<i>từ: tài sản, lẩy bẩy, khản đặc,luyện đọc </i>
đúng giọng nghỉ hơi dài sau chỗ có dấu
<i>chấm lửng, đọc đúng câu cảm thán: </i>


<i><b>Chao ôi</b><b>! Cảnh nghèo đói đã ngặm nát </b></i>
<i><b>con ngời đau khổ kia thành xấu xí biết </b></i>
<i>nhờng nào!</i>


<i><b>+ Cháu ơi cảm ơn cháu nh!Nh vậy là </b></i>
<i><b>cháu đã cho lão rồi.</b></i>


+Tổ chức cho HS luyn c theo cp.


- Cả lớp nghe và nhận xét câu trả lời.



- C lp c thm
- HS đọc tiếp nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Gọi một HS đọc cả bài.


+ GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ
nhàng, thơng cảm, đọc phân biệt lời
nhân vật.


<i>b. Tìm hiểu bài</i>


- GV yờu cu HS c lt, c thầm
đoạn một trả lời : câu hỏi 1 SGK
GV chốt ý: ông lão ăn xin đáng thơng
già lọm khọm, quần áo tả tơi.


<i>- Gọi HS đọc đoạn 2 để trả lời câu </i>


<i>hái 2 SGK.</i>


- GV chốt: cậu bé chân thành thơng
xót ơng lão, tơn trọng ơng, muốn giúp
đỡ ơng.


- Gọi HS đọc đoạn cịn lại bài và trả
lời câu hỏi 3,4 SGK


- GV giảng: cậu bé khơng có gì cho
ơng lão, cậu chỉ có tấm lịng. Ơng lão
khơng nhận đợc vật gì, nhng q tấm


lòng của cậu. Hai con ngời, hai thân
phận, hoàn cảnh khác nhau những
vẫn cho đợc nhau, nhận đợc từ nhau.
Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của câu
chuyện này.


<b>3. Hớng dẫn đọc diễn cảm.</b>


- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn kết hợp
tìm giọng đọc và thể hiện bằng giọng
đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
<b>- GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc </b>
diễn cảm theo cách phân vai


<b>- GV đọc mẫu</b>


- GV nhận xét, đánh giá sửa chữa uốn
nắn


- Bài tập đọc giúp các em hiểu điều gì?
<b>GV ghi đại ý: Ca ngợi cậu bé có tấm </b>
lịng nhân hậu biết đồng cảm, thơng xót
trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin
<b>nghèo khổ </b>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


<i>-Cõu truyn giỳp em hiu iu gì?</i>
<i>- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp </i>



<i>những ngời bất hạnh cha? </i>


- Gv nhận xét tiết học.HS về tập kể lại
câu truyện trên.


- Cả líp theo dâi.


- Cả lớp đọc thầm và tìm câu trả lời.


- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc.


- HS luyện đọc theo cặp


- HS thi đọc diễn cảm theo hai vai
tr-ớc lớp.


- HS nhËn xÐt.


<b>To¸n</b>



<b>TiÕt 3: Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>- Củng cố về đọc số viết số đến lớp triệu. Thứ tự các số đến lớp triệu</b>
<b>- Nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng v lp</b>


<b>- Yêu thích môn học và chăm chỉ học.</b>
<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS làm lại bài 2 trang 16. Nêu các
hàng, các lớp từ bé đến lớn.


- NhËn xÐt ghi ®iĨm.
B. Dạy bài mới
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2.Thực hành</b>


<i>Bi tp 1: Gi HS c yờu cu ca bi</i>


- GV chữa bài


<i>Bài tập 2: Làm việc theo cặp</i>


- Yêu cầu HS thảo luận phân tích và viết
số vào vở.


- GV nhận xét đánh giá, chốt kết qu
ỳng.


<i>Bài tập 3: Làm việc cả lớp .</i>


- GV đa b¶ng phơ.


- Gọi HS đọc u cầu của bài.
- Nhận xột sa cha.



<i> Bài tập 4: Làm việc cả lớp</i>


- GV yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ
100 triệu đến 900 triệu


- GV hỏi nếu đếm nh trên thì số tiếp theo
900 triệu là số nào?


- GV giíi thiƯu: Số 1000 triệu còn gọi là
1 tỉ


<i><b>+ 1 tỉ viết lµ 1 000 000 000</b></i>


- GV hỏi: nếu nói 1 t ng tc l núi bao
nhiờu triu ng?


- Yêu cầu HS lµm bµi tËp 4.


<i>Bài tập 5: Yêu cầu HS quan sỏt lc v</i>


nêu số dân của một số tỉnh, thành phố.
- Nhận xét kết luận.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GVnhận xét tiết học, dặn về nhà xem
lại bài 4 trang 17.


- Hai HS lên bảng.



- Dới lớp theo dâi nhËn xÐt.


- HS đọc nối tiếp các số.
- HS t lm vo v


- Đại diện 4 HS lên chữa bài.


- Đọc các số liệu trong bảng. Lần lợt trả
lời câu hỏi SGK.


- HS trả lời.


- HS trả lời


- HS nêu cách viết vào chỗ chấm
- HS thực hiện


<b>Tiết 4: Tập làm văn</b>



<b>Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Nm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính </b>
cách nhân vt, núi lờn ý ngha cõu chuyn


<b>- Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vạt trong bài văn kể chuyện theo hai </b>
cách: trực tiếp và gián tiếp



<b>- Giáo dục tính trung thực thẳng thắn.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


-Phiếu học tập ghi nội dung các bài tập 1,2.3 ( phần nhận xét ) ; nội dung các bài tập
2,3 phần luyện tập.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>
<b>A. Kim tra bi c: </b>


- Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả
những gì?


- Nhận xét ghi điểm


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hớng dẫn HS hình thành kiến thức</b>
<b>mới </b>


<b>a.Híng dÉn HS nhËn xÐt.</b>


<i><b>Bài tập 1,2:</b></i><b> Gọi một HS đọc yêu cầu.</b>
- Yêu cầu cả lớp đọc bài ngời ăn xin,
viết vào vở những câu ghi lại lời nói, ý
nghĩ của cậu bé.


- GV phát phiếu cho đại diện 3 nhóm


làm bài.


- GV nhËn xÐt kÕt luËn.


<i>Bµi tËp 3: GV treo b¶ng phơ chÐp néi</i>


dung bµi 3


- Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt lại li
gii ỳng


<b>+ Cách 1 Tác giả dẫn trực tiếp nguyên</b>
văn lời của ông lÃo.


<b>+ Cách 2 tác giả thuật lại gián tiếp lời</b>
nói của ông lÃo.


<b>b.Hớng dÉn HS ghi nhí</b>


<b>- Gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK</b>
<b>3. Hớng dẫn HS Luyện tập.</b>


<i>Bài tập 1:Gọi một HS đọc nội dung bài.</i>


- GV chốt lại kết quả đúng


<i>Bài tập 2: Gọi một HS đọc yêu cầu </i>


- GV gợi ý



- Gọi một HS giỏi làm mẫu câu 1.
- GV chốt lại lời giải.


<i>Bi tp 3: Gọi một HS đọc yêu cầu.</i>


- GV gợi ý làm ngợc lại so với bài 2
- GV chốt lại li gii ỳng.


<b>4. Củng cố, dặn dò( 1-2 phút )</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu HS về học thuộc nội dung
phần ghi nhớ. Tìm một lời dẫn trực tiếp,
một lời dẫn gián tiếp trong bài tập đọc
bất kì.


- Cả lớp đọc thm.
- HS thc hin yờu cu.


- Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.


- Hai HS đọc nội dung bài tập
- HS thảo luận theo cặp và trả lời
- HS phát biểu ý kiến.


- Cả lớp đọc thầm


- HS lÊy vÝ dơ thªm vỊ lêi nói trực tiếp và
lời nói gián tiếp.



- HS c thm đoạn văn, trao đổi cặp tìm
lời nói trực tiếp, lời núi giỏn tip


- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét
- Cả lớp làm bài vào vë.


- Hai HS lên trình bày kết quả.
- Cả lớp c thm li.


- Một em làm mẫu câu 1
- Cả lớp làm bài vào vở.


- Một HS lên trình bày kết quả.


<i><b>Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008</b></i>

<b>Toán</b>



<b>Tiết 1: D·y sè tù nhiªn</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Tự nêu đợc một số đặc điểm của dãy số tự nhiờn.</b>
<b>- T giỏc hc tp</b>


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>
-Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ


<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yu</b>


<b>A. Kim tra bi c:</b>


- Yêu cầu HS làm lại bài 4 trang 17
- Nhận xét sửa chữa.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2.Giới thiệu số tự nhiên và dÃy số tự</b>
<b>nhiên.</b>


- GV gợi ý HS nêu một vài số đã
học(VD: 1,9,7,13...


- GV ghi các số đó lên bảng và chỉ vào
các số và nêu các số Ví dụ : 12, 241,
<i>1996, 0 .. là các số tự nhiên </i>


- GV hớng dẫn HS viết lên bảng các số
tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt
đầu từ số 0.


- GV giới thiệu: Tất cả các số tự nhiên
sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo
<i>thành dãy số tự nhiên </i>


- GV nêu lần lợt từng dÃy số rồi cho HS
nhận xÐt xem d·y sè nµo lµ dÃy số tự
nhiên hoặc không phải là d·y sè tù
nhiªn:



+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10... là dãy số
tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ các số tự
nhiên lớn hơn 10.


+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, , 8, 9, 10, không là dÃy
số tự nhiên vì thiếu số 0, đây chỉ là bộ
phận của dÃy số tự nhiên.


+ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, không là dÃy số
tự nhiên v× thiÕu ba dÊu chÊm biểu thị
các số tự nhiên lớn hơn 10, đây chỉ là bộ
phận của dÃy số tự nhiên.


- GV cho HS quan sát hình vẽ tia số trên
bảng


- GV kết luận : ta đã biểu diễn dãy số tự
nhiên trên tia số.


<b>2.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy</b>
<b>số tự nhiên</b>


-GV hớng dẫn HS tập nhận xét đặc điểm
của dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9, 10..


- GV nêu câu hỏi thêm 1 vào số 36 ta
đ-ợc số nào?



+ Thờm 1 vo số 2005 ta đợc số nào?
- Tơng tự GV cho HS bớt 1 ở bất kì số
nào cũng đợc số tự nhiên liền trớc số đó.
- GV kết luận khơng thể bớt 1 ở số 0 để


- Hai HS lªn bảng làm
- Nhận xét bài của bạn.


- Nhiều HS nêu.


- HS nhắc lại và nêu thêm ví dụ về sè tù
nhiªn


- HS nêu lại đặc điểm dãy số vừa vit


- Cả lớp quan sát.


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>đợc số tự nhiên nên khơng có số tự nhiên</i>


<i>nµo liỊn tríc sè 0 vµ sè 0 lµ sè tù nhiên</i>
<i>bé nhất.</i>


<i>- GV gợi ý HS nhËn xÐt vÒ hai sè tù</i>


nhiên liền nhau từ đó có nhận xét chung:


<i>Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì</i>
<i>hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị</i>



<b>3.Thùc hµnh</b>


<i>Bµi tËp 1, 2: Lµm viƯc cá nhân</i>


- GV hỏi củng cố về số liền trớc, số liền
sau của một dÃy số tự nhiên.


<i>Bài tập 3: Thảo luận theo cặp</i>


- GV nhn xột cht kt qu ỳng.


<i>Bài tập 4: Làm việc cá nhân</i>


<b>4. Củng cố, dặn dß</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm của
dãy số tự nhiên.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn vỊ xem lại
bài tập 3,4 trang 19


<i>lớn nhất.</i>


- HS nêu thêm một số ví dụ khác


- HS lấy thêm VD.
- HS tự viết vào vở
- 2 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét.


- HS trả lời.


- HS nêu yêu cầu của bài , thảo luận theo
cặp.


- Đại diện 3 cặp lên điền số thích hợp
vào chỗ chấm


- Các HS khác nhận xét
- HS tù lµm bµi vµo vë.


- Đại diện 3 em lên chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá.


<b>tiÕt 3 Luyện từ và câu</b>



<b>Mở rộng vốn từ :nhân hậu- đoàn kÕt</b>



<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - đoàn kết</b>
<b>- Rèn luyện để sử dụng tt vn t ng trờn.</b>


- Có lòng nhân hậu bao dung.
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>
- Từ điển tiếng Việt


- Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2,3
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>



<i>- Gäi ba HS trả lời câu hỏi: Tiếng dùng</i>


<i> làm gì? từ dùng để làm gì?nêu ví dụ?</i>


- NhËn xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới
<b>1. Giới thiệu bài </b>


<b>2. Hớng dẫn thực hành </b>


<i><b>Bài tập 1: Làm việc cá nh©n</b></i>


- Gọi một HS đọc yêu cầu bài 1.


- GV hớng dẫn HS tìm từ trong từ điển
- GV nhận xét đánh giá


<i><b>Bµi tËp 2: Lµm viƯc theo nhãm</b></i>


- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài 2.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ, phát
phiếu học tập:


<b> Xếp các từ sau vào ơ thích hợp trong</b>
<i><b>bảng: nhân ái, tàn ác, bất hồ, lục đục,</b></i>


- HS lªn trả lời.
- HS khác nhận xét.



s


- HS tra t in để tìm từ viết ra nháp
- Đại diện một số em trình bày kết quả.
- Cả lớp đọc thầm.


- Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>hiền hậu, chia rẽ, cu mang, che chở,</b></i>
<i><b>phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu,</b></i>
<i><b>đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo.</b></i>


+


-Nhân hậu M : nhân từ M : độc ác
Đoàn kết M : đùm


bäc M: chia rÏ


- Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài
vào phiếu. Thi nhóm nào làm nhanh v
ỳng nht.


- GV nhận xét chốt lại kết quả


<i><b>Bài tập 3: Tỉ chøc thi ®iỊn tõ nhanh</b></i>


- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài 3.
- GV tổ chức cho HS lên dính từ vào chỗ
trống trên bài tập.



- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét chốt lại
lời giải đúng.


<i>Bµi tập 4:Yêu cầu HS làm miệng</i>


- Gi HS c yờu cầu của bài
- GV gợi ý.


<b>3. Cđng cè, dỈn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc lòng 4 câu
thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3, 4


- Đại diÖn mét sè nhãm trình bày kết
quả.


- Cỏc nhóm khác nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm


- HS lần lợt phát biÓu ý kiÕn về từng
thành ngữ tục ngữ.


- C lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng


- Mét số HS giỏi nêu tình huống sử dụng
4 thành ngữ, tục ngữ trên.



<b>Phiếu học tập</b>


<i><b>Xp cỏc t sau vo ụ thích hợp trong bảng: nhân ái, tàn ác, bất hồ, lục đục, </b></i>


<i><b>hiền hậu, chia rẽ, cu mang, che chở, phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm </b></i>
<i><b>bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo.</b></i>


+


-Nh©n hËu M : nh©n tõ,...
...
...


M : độc ác...
...
...
Đồn kết M : đùm bọc,...


...
...


M: chia rẽ,...
...
...
<b>Tiết4 tập làm văn</b>


<b>Viết th</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>



-HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản và kết cấu thông
th-ờng của một bức th.


- Biết vận dụng những kiến thức để viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thơng tin
- Giáo dục tình bạn thân ái, đồn kết, chõn tỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HÃy nêu cách kể lại lời nói ý nghĩ của
nhân vật?


- Nhận xét ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hớng dẫn HS hình thành kiến thức</b>
<b>mới.</b>


<i> - Gi một HS đọc lại bài Th thăm bạn. </i>
- GV hỏi : Lơng viết th cho Hồng để làm
gì?


+ Ngời ta viết th để làm gì?


+ Để thực hiện mục đích trên, một bức
th cần có những nội dung gì?


- GV nhận xét và nói đây là phần chính
của một bức th các em có thể viết tách
từng ý riêng hoặc viết xen kẽ các nội


dung đó trong bức th.


- Qua bức th đã đọc, em thấy một bức th
thờng mở đầu và kết thúc nh thế nào?
<b>b.Hớng dẫn HS ghi nhớ</b>


- GV gắn phần ghi nhớ lên bảng.
<b>3. Hớng dẫn HS Lun tËp</b>


<i>a. Tìm hiểu đề: </i>


- GV gạch chân những từ ngữ quan
trọngtrong đề bài trên bảng.


Hỏi: Đề bài yêu cầu em viết th cho ai?
+ Đề bài xác định mục đích viết th để
làm gỡ?


+ Th viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ
xng hô nh thế nào?


+ Cần thăm hỏi bạn những gì?


+ Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở
lớp, ở trờng hiện nay?


+ Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì?


<i>b. HS thực hành viết th</i>



- GV nhận xét.


- GV khuyến khích các em viết đợc một
lá th thăm hỏi chân thành, tình cảm, kể
đợc nhiều việc ở lớp trng em.


- GV chấm chữa 2-3 bài.


<b>4. Củng cố, dặn dß( 1-2 phót )</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Tuyên dơng
những em viết hay.


- Yêu cầu những em cha hoàn thành về
nhà tiếp tục hoàn chỉnh lá th.


- HS trả lời


- HS khác nhận xét.


<i>- HS dựa vào bài Th thăm bạn trả lời .</i>
- 1, 2 HS trả lời các em khác nhận xét.


- 3HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm
- Một HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm
lại, tự xác định yờu cu ca .


- HS trả lời các câu hỏi.


- HS viết ra giấy nháp những ý cần viết


trong lá th.


- 1-2 em dựa vào dàn ý trình bày miệng
l¸ th.


- HS viết th vào vở
- 2HS đọc lá th.


<b>Ghi nhí:</b>


<b>Mét bøc th thêng gåm nh÷ng néi dung sau:</b>
<i>1.Phần đầu th : </i>


- Địa điểm và thời gian viÕt th.
- Lêi tha gưi.


<i>2. PhÇn chÝnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thăm hỏi tình hình của ngời nhận th.
- Thông báo tình hình của ngời viết th.


- Nờu ý kin trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với ngời nhận th.


<i><b>3. PhÇn ci th</b><b> : </b></i>


- Lêi chóc lêi cảm ơn, hứa hẹn.
- Chữ kí và tên hoặc họ, tªn.


Bi chiỊu:



<b>TiÕt 1: Lun tõ và câu (LT)</b>
<b>Ôn: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kÕt</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - đoàn kết</b>
<b>- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.</b>


<b>- Có lịng nhân hậu bao dung.</b>
II- Hoạt động dạy học
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Híng dÉn làm các bài tập</b>


<i>Bài tập 1: Nối tiếng ở bên trái với những </i>


ting thớch hp bờn phi tạo thành
từ phức chỉ đức tính con ngời.


tài
đức
lành
Hiền dịu
từ
thiện
chm


<i>Bài tập 2: Tìm 3 tõ phøc:</i>


a) Có tiếng ác đứng trớc.
b) Có tiếng ác đứng sau.


- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS chữa bi.


<i>Bài tập 3: Những từ nào gần nghĩa với từ</i>


đoàn kÕt


a. Hợp lực b. đồng lòng
c. giúp đỡ d. đôn hậu
- Gọi HS đọc yêu cầu của bi.


- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.


<i>Bài tập 4: Tìm các thành ngữ nói về:</i>


a) Lòng nhân hậu.


b) Trái với lòng nhận hậu.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gi HS tr li.


- Nhận xét chữa bài.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Nhấn mạnh ý nghĩa của nhân hậu và
đoàn kết.


- Dặn HS xem lại bài.


- HS c yờu cầu của đầu bài.


- HS lên bảng làm.


- Díi lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.


- HS nắm yêu cầu và tự làm.
- HS trả lời.


- HS c đầu bài và tự làm.
- HS trả lời.


- HS đọc đầu bài và tự làm.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Toán</b>



<b>Tiết3: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân</b>



<b>I. Mục tiªu</b>


<b>- Giúp HS hệ thống hố một số hiểu biết ban đầu về: đặc điểm của hệ thập phân; sử </b>
dụng mời kí hiệu ( chữ số) để viết số trong hệ thập phân; giá trị của chữ số phụ
thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể


<b>- Viết đợc số trong hệ thập phân</b>


- Có tinh thần hợp tác trong học tập, cố gắng học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết sẵn bµi tËp 1 , 3.( SGK)



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS làm lại bài 4 trang 19; một số
em nêu lại đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Nhận xét ghi im.


B. Dạy bài mới
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2.Hng dẫn HS nhận biết đặc điểm</b>
<b>của hệ thập phân.</b>


- Trong bài học về các hàng, các lớp các
em thấy mỗi hàng viết đợc mấy chữ số?
10 đơn vị = ? chc


10 chục = ? trăm
10 trăm = ? nghìn


<i><b>- GV kt lun: mi hàng chỉ có thể viết</b></i>
đợc 1 chữ số. Cứ mời đơn vị ở một hàng
hợp thành một đợn vị ở hàng trên tiếp
liền nó.


- Với mời chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9 có thể viết đợc mọi số tự nhiên.


- GV nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số


phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
<i>- GV nêu: Viết số tự nhiên với đặc điểm</i>


<i>nh trên đợc gọi là viết số tự nhiên trong</i>
<i>hệ thập phân</i>


<b>3. Thực hành</b>


<i>Bài tập 1 : Làm việc cá nhân</i>


- Yờu cầu HS đọc mẫu
- GV đọc số


- GV nhận xét chốt kết quả đúng.


<i>Bµi tËp 2: GV viÕt sè lên bảng</i>


- Yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá
trị các hàng của nó.


-GV nờu cỏch vit ỳng, yờu cu HS t
lm.


- GV nhận xét và cho điểm.


<i>Bi tp 3: Hoạt động cả lớp</i>


- Gäi HS nªu yªu cầu.
- GV nhận xét kết luận.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>



- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số trong
hệ thập phân.


- GVnhận xét tiết học. Dặn làm lại bài 2


- Hai HS lên bảng trả lời.


- Theo dõi nhận xét phần trả lời của bạn


- HS trả lời.


- HS tự viết số tự nhiên bất kì và nêu giá
trị của mỗi chữ số trong số vừa viết.
- HS viết số vào bảng con.


- HS nờu số vừa viết gồm mấy triệu?,
mấy nghìn? mấy trăm? mấy chục? mấy
đơn vị?


- 1 HS lªn bảng làm.Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Gi¸o dơc tËp thĨ</b>


<b>Tiết 4 Sinh hoạt đội</b>



<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Đa hoạt động Đội đến với từng đội viên. Giúp các em làm quen với công tác tổ


chức Đội- Sao nhi đồng và các phong trào của Đội.


- Rèn kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động Đội.


- Gi¸o dơc ý thức Đội viên gơng mẫu tích cực trong các phong trào Đội.
<b>II- Nội dung</b><i><b> : Đội viên thực hiện tốt tháng ATGT.</b></i>


1. Phụ trách Đội phổ biến nội dung ý nghĩa của buổi sinh hoạt Đội.


- Chủ điểm sinh hoạt của tháng: Chấp hành luật an toàn giao thông là trách nhiệm
của mỗi ngời Đội viên khi tham gia giao thông.


2. Tiến hành sinh hoạt
- Nêu ý nghĩa chủ điểm


- i viờn nờu cỏc cụng việc, hoạt động cụ thể.


- Phụ trách Đội nhấn mạnh các công việc, nhiệm vụ cụ thể của từng Đội viên.
- Yêu cầu đội viên hởng ứng tháng ATGT và chấp hành Luật ATGT đờng bộ.
3. Chơng trình vn ngh.


- Đội viên hát những bài hát về ATGT.


Buổi chiỊu


<b>tiÕt 1: To¸n (lun tập)</b>


<b>Ôn dÃy số tự nhiên; viết số tự nhiên trong hệ thập phân</b>



<b>I- mục tiêu</b>



- Nm c mt s c điểm của dãy số tự nhiên.


- Biết sử dụng 10 ký hiệu để viết số trong hệ thập phân.
II- Hoạt động dạy học


1 Giíi thiƯu bµi


2. Híng dÉn lµm bµi tËp.


Bài tập 1:Viết số thích hợp vào chỗ
chấm để có các số tự nhiên liên tiếp:
a) ..., 9 968,...,...., 9 971.


b) 1001,...,....,..., 1 005.
c) ...., ...,85 234,....,...
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét kết luận.


Bài tập 2*: Viết một dãy số tự nhiên có 5
số mà cả 5 số đó đều là số có 6 chữ số.
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gäi mét sè häc sinh häc kh¸ nªu.
- NhËn xÐt kÕt luËn.


Bài tập 3: Viết 5 số tự nhiên:
a) Đều có bốn chữ số 5, 2 , 8, 9.
b) Đều có 6 chữ số 9 ,3, 7, 9,6.


- Gi HS c yờu cu.


- Yêu cầu HS tự làm .


- Gọi một số HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.


Bài tập 4: Viết mỗi số sau thành tổng
các giá trị các hàng của nó .


123 687 , 145 500 365.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nêu miệng.


- Cả lớp theo dõi.
- Dới lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn
- Cả lớp theo dõi.
- HS nêu.


- HS tự làm và chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS xem lại bài.


<b>Tập làm văn(luyện tập)</b>


<b>Ôn: ViÕt th</b>




<b>đề bài: Em viết th gửi một bạn ở trờng khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe </b>
thành tích học tập của em trong năm học qua.


<b>I- Mơc tiªu</b>


<b>- -HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản và kết cấu thông </b>
th-ờng của một bức th.


- Biết vận dụng những kiến thức để viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thơng tin
- Giáo dục tình bạn thân ái, đồn kết, chân tình.


<b>II- Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2 Hớng dẫn HS làm bài</b>
- Gọi HS đọc đầu bài


- Gạch chân dới những từ:trờng khác để
thăm hỏi, kể thành tích học tập của em
trong năm học qua.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài
- Gọi HS c bi lm


- Nhận xét sửa chữa.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS hoàn thiện bài văn.



- HS c yờu cu.
- HS lm bi.
- C lp theo dừi.


Tiết3


<b>Địa lí</b>



<b>Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Trỡnh by c nhng c im tiờu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục lễ hội </b>
của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra
kiến thức.


<b>- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở Hong </b>
Liờn Sn.


<b>- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh về nhà sàn, lễ hội, trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- GVtreo bản đồ tự nhiên.



- Gọi HS chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên
Sơn trên bản đồ. Những nơi cao của
Hồng Liên Sơn có khí hậu nh th no?
- Nhn xột ghi im.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>


<i><b>a. Hoàng Liên Sơn - nơi c trú của một</b></i>
<i><b>số dân tộc ít ngời</b></i>


<i><b>Hot động 1: Làm việc cá nhân</b></i>


Bíc 1: HS dùa vµo vèn hiĨu biÕt cđa


- HS lên bảng chỉ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

mình và mục 1 SGK trả lời các câu hỏi
sau:


+ Dõn c ở Hồng Liên Sơn đơng đúc hay
tha thớt hơn so vi ng bng?


+ Kể tên một số dân tộc ít ngời ở Hoàng
Liên Sơn?


+ Xp th t cỏc dõn tc( dân tộc Dao,


dân tọc Mông, dân tộc Thái) theo địa bàn
c trú từ nơi thấp đến nơi cao.


+ Ngêi d©n ở những nơi núi cao thờng đi
lại bằng gì? Vì sao?


Bớc 2 : HS trình bày kết quả làm việc
tr-ớc lớp.


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.


- GV kết luận: Hoàng Liên Sơn là nơi
dân c tha thớt. ở đây có các dân tộc ít
ng-ời nh: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc
Mông...


<i><b>b. Bản làng với nhà sµn</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>


- GV chia nhãm giao nhiệm vụ cho các
nhóm


Bớc 1: Dựa vào mục 2, tranh ảnh về bản
làng, nhà sànvà vốn hiểu biết trả lời các
câu hỏi sau:


+ Bản làng thờng nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà?



+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn sống ở nhà sàn?


+ Nhà sàn đợc làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi so với
trớc đây?


Bíc 1: Đại diện các nhóm trình bày trớc
lớp kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV sửa chữa giúp các nhóm hoàn thiện
câu trả lời.


- GV kt luận: Dân c thờng sống tập
trung thành bản. Họ làm nhà sàn để
tránh thú dữ và ẩm thấp.


<i><b>c. chợ phiên lễ hội trang phục</b></i>
<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp</b></i>


Bíc 1 : dùa vµo mơc 3 SGK các hình và
tranh ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang
phục thảo luận các câu hái sau:


+ Nêu những họat động trong chợ phiên?
+ Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại
sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này?
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn?



+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn đợc tổ chức vào mùa nào? Trong lễ
hội có những hoạt động gỡ?


+ Nhận xét trang phục truyền thống của
các dân tộc trong hình 4,5 và 6


Bớc 2: Đại diện các cặp trình bày kết quả


- Cả lớp theo dõi.


- Nhận nhiệm vụ và thực hiện yêu cầu
đ-ợc giao.


- HS trả lời.


- Cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

làm việc của m×nh.


- GV sửa chữa, hồn thiện câu trả lời.
- GV kết luận: Ngời dân Hồng Liên Sơn
có nhiều lễ hội truyền thống. Một nét
văn hoá đặc sắc ở đây là những phiờn
ch vựng cao.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- HS trình bày lại những nét tiểu biểu về
dân c, sinh hoạt, trang phục, lễ hội.. của


một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


- GV giới thiệu thêm về phong tục của
một sè d©n téc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×