Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Ke hoach bai day hai buoi tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.78 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 4: Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010</b>


<i><b> Học vần: Bài 13: </b></i>

<b>n - m</b>



<b>A- Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS có thể:
- Đọc và viết được: n, m, n¬, me


- Đọc được các tiếng và TN ứng dụng, câu ứng dụng


- Nhận ra chữ n, m trong các tiếng trong một văn bản bất kỳ


- Phỏt triển lời núi tự nhiờn từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Bố mẹ, ba mỏ
-HS khá giỏi đọc trơn đợc toàn bài.


<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>
- 1 cái nỏ thật đẹp
- Bảng gài


- Tranh minh hoạ cho phần luyện nói (dïng ë SGK)
<b>C- Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> Tiết 1</b>


<i><b> Giáo viên</b></i>
<i><b>I- Kim tra bi c</b></i>


- Vit và đọc


- Đọc câu ứng dụng SGK
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.



<i><b>II- Dạy bài mới:</b></i>


1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm


n:



a- Nhận diện chữ:


- GV viết lên bảng chữ n và nói (chữ n (in) gồm 1 nét sổ
thẳng và một nét móc xi.


b- Phát âm và đánh vần.
+ Phát âm:


- Ghi bảng chữ n


- GV phát âm mẫu và HD. Khi phát âm n, đầu lưỡi trạm
lợi, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi.


+ Đánh vần tiếng khoá.


- GV viết lờn bảng: nơ
-GV đánh vần tiếng nơ
-GV đọc trơn tiếng nơ.
- Y/C HS phân tích tiếng.
-Ghép mẫu tiếng


- HS, viÕt đọc theo GV: i - a



- HS chú ý theo dõi


- HS phát âm (lớp, nhãm,
CN)


-C¶ líp theo dâi


-Cả lớp lắng nghe và đánh
vần: Lớp, nhóm, CN


-Nghe- đọc: Lớp, nhóm, CN
-HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đọc từ khoỏ
? Tranh vẽ gỡ ?
- GV viết bảng: nơ
-GV đọc mẫu từ khóa
-GV gii ngha t.


*Dạy âm n(Quy trinh tơng tự)
c.Đọc từ øng dông.


-GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
-GV đọc mẫu.


-GV giải nghĩa tờ đơn giản.


*Phát triển kỷ năng đọc: GV chuẩn bị mỗi âm 5 tiếng,
cho hs luyện đọc.



*Phát triển vốn từ: Cho hs phát hiện một số tiếng, từ
chứa âm mới ngoài bài,gv ghi bảng y/c hs đọc.


<b>C- Hướng dẫn viết chữ:</b>


- GV viết mẫu, nêu quá quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa


đ- Củng cố:


Trị chơi: “Tìm tiếng có âm vừa học”
GV gắn lên bảng:


N1: Mẹ đi chợ mua na


N2: Em hái quả me và quả na
N3: Dì na mua cá mè


- CV nêu luật chơi và cách chơi
- Giao việc


- Tuyên dương nhóm thắng cuộc


+ Nhận xét chung giờ học, nhắc nhở những HS chưa
chú ý


<b> Tiết 2</b>
3- Luyện tập:



a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- Đọc bài trong SGK
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng


- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
? Tranh vẽ gì ?


- HS qs tranh và thảo luận
- Tranh vẽ mẹ đang cài nơ lên
tóc cho bé.


-C¶ líp theo dâi


- HS c lp, nhóm, CN.
-HS lắng nghe.


-Cả lớp theo dâi


-HS đọc: Lớp, nhóm, CN.


- HS theo dõi


- HS viết trên khơng sau đó
viết trên bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV nói: Hai mẹ con bị, bê đang ăn cỏ trên một cánh
đồng cỏ xanh tốt có đầy đủ cỏ như vậy thì bị bê sẽ được
no nê, đó cũng là nội dung câu ứng dụng. Hãy đọc cho


cơ câu này.


? Khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý điều gì ?
- Cho HS đọc câu ứng dụng


- GV theo dõi, chỉnh sửa


? Trong câu ứng dụng có từ nào chứa âm mới học ?
GV giải nghĩa:


No nê (được ăn no nê thì khơng bị đói)
- GV đọc mẫu


C- Luyện nói:


? Hơm nay chúng ta sẽ luyện nói về chủ đề gì ?
- GV đặt câu hỏi gợi ý giúp HS phát triển lời nói tự
nhiên


? ở quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
? em cịn biết cách gọi nào khác khơng ?
? Nhà em có mấy anh em ?


? Em là thứ mấy ?


? Bố mẹ em làm nghề gì ?


? em có u bố mẹ khơng ? vì sao ?
? Em đã làm gì để bố mẹ vui lịng ?



? Các em biết bài hát nào về cha mẹ không ?
? Hãy đọc lại bài luyện nói hơm nay ?


<i><b>4- Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- GV chỉ bảng cho HS đọc
- Cho HS đọc trong SGK
- Nhận xét chung giờ học
: - Học lại bài


- Tự tìm các từ chứa ©m vừa học


- HS đọc
- Phải ngắt hơi


- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS: no nê


- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 3 em cầm sách đọc
- HS quan sát tranh


- 1 số em đọc, lớp đọc ĐT
- HS quan sát tranh, thảo luận
nhóm 2 nói cho nhau nghe về
chủđề luyện nói hôm nay.


- HS đọc ĐT


- 2 học sinh đọc nối tiếp tồn


bài.


<i><b> Tốn BẰNG NHAU - DẤU =</b></i>


<b>A- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:</b>


- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, biết mỗi số ln bằng chính nó
- Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu =, để so sánh số lượng so sánh các số
<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hình vẽ 8 ơ vng chia thành 2 nhóm, mỗi bên có 4 ơvng.
<b>C- Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b> Giáo viên</b></i>
<i><b>I- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cho HS so sánh các số trong phạm vi 5
- GV nhận xét sau kiểm tra.


<b>II- Dạy học bài mới:</b>


<i><b>1- Giới thiệu: (giới thiệu ngắn ngọn tên bài)</b></i>
<i><b>2- Nhận biết quan hệ bằng nhau:</b></i>


a- HD HS nhận biết 3 = 3


- Cơ có 3 lọ hoa và 3 bơng hoa. Ai có thể so sánh số hoa
và số lọ hoa cho cô.


+ Tương tự GV đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn


đỏ


? Ba chấm tròn xanh so với 3 chấm trịn đỏ thì ntn ?
- GV nêu: 3 bông hoa = 3 lọ hoa; 3 chấm xanh = 3 chấm
đỏ ta nói “ba bằng ba”


viết là: 3 = 3


dấu = gọi là dấu bằng đọc là dấu bằng
- Cho HS nhắc lại kết quả so sánh
b- Giới thiệu 4 = 4:


Làm tương tự như 3 = 3


- Cho HS thảo luận nhóm để rút ra kết luận “bốn bằng
bốn”


- Y/c HS viết kết quả so sánh ra bảng con
? Vậy 2 có = 2 không ?


5 có = 5 khơng ?


? Em có nhận xét gì về những kết quả trên


? Số ở bên trái và số ở bên phải dấu bằng giống hay
khác nhau ?


- Y/c HS nhắc lại
- Nghỉ giữa tiết



<i><b>3- Luyện tập thực hành:</b></i>


Bài 1: HD HS viết dấu = theo mẫu, dấu viết phải cân đối
giữa hai số, không cao quá, không thấp quá.


Bài 2:


<i><b> </b></i>

<i><b>Học sinh</b></i>


- 2 học sinh lên bảng
4….5 2….1
3…..1 4…..2
- Lớp làm bảng con
5……4


- 3 = 3 vì 3 bơng hoa và số lọ
hoa bằng nhau


- 3 chấm tròn xanh = 3 chấm
tròn đỏ


- ba bằng ba


- HS viết: 4 = 4
- 2 = 2


- 5 = 5


- Mỗi số ln = chínhnó
- Giống nhau



- 1 = 1; 2=2; 3=3
4=4; 5=5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Bài yêu cầu gì?


- Cho HS làm bài


Bài 3:


? Nêu Y/c của bài ?


- Cho HS làm bài rồi chữa miệng
Bài 4: Làm tương tự bài 2


<i><b>4- Củng cố - dặn dị:</b></i>


+ Tổ chức cho HS tơ màu theo quy định


+ Phát phiếu và nêu Y/c tô: Số < 2 tô màu đỏ; số 2 
màu xanh; số > 2 thì  tơ màu vàng


- NX giờ học, giao bài về nhà


với nhau rồi viết kết quả vào
ô trống


- HS làm và đọc miệng kq
- Lớp nghe, NX, sửa sai
- Điền dấu thích hợp vào ô


trống.


- HS làm và chữa miệng


- HS tiến hành tơ màu theo
nhóm, nhóm nào tơ đúng và
nhanh sẽ thắng cuộc.


<b> Đạo đức: </b>

<b>Gọn gàng - Sạch sẽ </b>

<b>(T2)</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


<i><b>1- Kiến thức: HS hiểu được Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thường xuyên tắm gội, </b></i>


chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi dày dép sạch… mà không lười tắm gội,
mặc quần áo rách, bẩn….


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- HS biết thực hiện nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, dày dép gọn gàng, sạch
sẽ ở nhà cũng nh trng, ni khỏc.


-Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.


-Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và cha gọn gàng, sạch sẽ.


<i><b>3- Thỏi độ:</b></i>


- Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
<b>B- Tài liệu và phương tiện:</b>



- Vở bài tập đạo đức.


- Bài hát “Rửa mặt như mèo”
<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> Gi¸o viªn</b></i>


I- Kiểm tra bài cũ:


? Giờ trước chúng ta học bài gì ?


- Cho HS nhận xét trang phục của nhau


- GV NX về sự tiến bộ và nhắc nhở những HS chưa tiến
bộ


<b>II- Dạy bài mới:</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài: (linh hoạt)</b></i>


<i><b> Häc sinh</b></i>


- Gọn gàng sạch sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2- Hoạt động 1: Hát bài</b></i>


“Rửa mặt như mèo”


- Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”



? bạn mèo trong bài hát có sạch khơng ? vì sao ?
? Rửa mặt khơng sạch như mèo thì có tác hại gì ?


? Vậy lớp mình có ai giống mèo khơng ? chúng ta đừng
giống mèo nhé


GVKL: Hằng ngày, các em phải ăn, ở sạch sẽ để đảm
bảo sức khoẻ để mọi người khỏi chê cười


<i><b>3- Hoạt động 2: HC kể về việc thực hiện ăn mặc gọn </b></i>


gàng, sạch sẽ


+ Y/c một số HS (một số em sạch sẽ, một số em chưa
sạch sẽ) nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc
gọn gàng sạch sẽ NTN?


GV: khen những em biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ đề
nghị các bạn vỗ tay.


- Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Nghỉ giữa tiết


<i><b>4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo BT3</b></i>


- GV Y/c các nhóm quan sát tranh ở BT3 và trả lời câu
hỏi


? ở từng tranh bạn đang làm gì ?


? các em cần làm theo bạn nào ?
không nên làm theo bạn nào ? vì sao ?


- GVKL: Hàng ngày các em cần làm theo các bạn ở
tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8, chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn,
cắt móng tay, thắt dây dày, rửa tay cho sạch sẽ, gọn
gàng


<i><b>5- Hoạt động 4: HD học sinh đọc ghi nhớ cuối bài</b></i>


- GV đọc và HD đọc


- HS hát hai lần, lần hai vỗ
tay


- Khơng sạch vì mèo rửa mặt
bằng tay


- Sẽ bị đau mắt


- HS chú ý nghe


- Lần lượt một số HS trình
bày hàng ngày bản thân mình
đã thực hiện ăn mặc gọngàng,
sạch sẽ NTN ?


+ Tắm rửa, gội đầu
+ Chải tóc



+ Cắt móng tay…


- HS thảo luận nhóm 4 theo
HD


- Các nhóm chọn tranh dán
theo Y/c và nêu kết quả của
mình


- Cả lớp theo dõi, NX


- HS chú ý nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- NX giờ học


: Làm theo ND đã học

<b>ChiỊu </b>



Häc vÇn:

<b>Lun tËp tỉng hỵp</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


-Củng cố lại cách đọc và viết các âm ô, i, ơ, a, n, m.
-Đọc đợc các tiếng ghép bởi các âm trên.


-Đọc đợc một số từ câu ứng dụng.
-Giáo dục hs lịng ham thích mơn học.
<b>II. Các hoạt ng dy hc:</b>


Giáo viên
1. Giíi thiƯu bµi.



2. Ơn tâp về đọc.
a. Ơn các âm đã học.
-Ghi bảng ô, ơ, i, a, n, m.
-Sửa sai cho hs.


b. Ghép chữ thành tiếng và đọc tiếng.


-Lần lợt đọc các tiếng sau và cho hs ghép vào bảng cài.
Nô, nơ, ni, na, mô, mơ, mi, ma và một số tiếng có dấu
thanh từ các tiếng trên.


-Khi hs ghép đúng GV ghi bảng.
-Y/C cả lớp đọc.


* Lu ý những hs yếu kém thì cho đánh vần trớc, đọc trn
sau.


c. Luyn c t ng dng.


-Lần lợt ghi từ cho hs nhẩm: na ná, mờ mờ, bó mạ, ba
má, ca nô, bi ve, ba lô, hồ cá, lá m, má cß.


-Chỉ bảng y/c hs đọc.
d. Luyện đọc và nói câu.


-Y/C hs đọc các câu ứng dụng đã học.


* Cho hs tập nói câu bằng cách tập nói câu có cỏc t ó
hc ụn trờn.(GV gi ý thờm)



3.Luỵện viết:


-Hớng dẫn lại cho hs viết các con chữ ghi âm vào bảng
con.


-Luyện viết một số chữ ghi tiếng từ
-Chấm- Nhận xét.


c. Củng cố - Dặn dò:


Học sinh


-Lần lợt phát âm: Lớp, nhóm,
CN


-Cả lớp lần lợt ghép.


-Đọc lớp, nhóm, CN.


- Đọc líp, nhãm, CN.


-Lần lợt đọc các câu ứng dụng
đã học nhng bi hc trc.


-Cả lớp viết bảng.
ô, ơ, i, a, n, m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Về nhà xem lại bài và viết lại bài.



<i><b> Tốn:</b></i>


<b>LUYỆN TẬP:</b>
<b>A- Mục tiêu: HS</b>


-BiÕt sư dơng c¸c dấu <, > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so s¸nh hai sè.


-Bớc đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn(có 2<3 thì có
3>2)


<i><b>- Biết sử dụng thành thạo các dấu >, < (khi so sánh 2 số)</b></i>


<b>B- Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b> Giáo viên</b></i>
<i><b>I- Kim tra bi c:</b></i>


- Y/c HS lờn bng điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
3 ...2


2...1


- GV nhận xét, cho điểm


<i><b>II- Luyện tập:</b></i>


<i>Bài 1 (vë BT to¸n )</i>


H: Bài Yêu cầu gì ?



H: Làm thế nào để viết dấu đúng.


H: VD 3 ...4 em sẽ viết dấu gì vào chỗ chấm ? vì sao ?
- Giao việc


<i>B</i>


<i> à i 2 : (VBTT )</i>


H: Bài yêu cầu gì ?


VD: 4 con thỏ, 3 củ cà rốt
Viết 4 > 3


Bài 3: (VBTT)


- Cho HS quan sát và nêu cách làm


1 2 3 4 5


1 < 


<i><b> Häc sinh</b></i>


- 1 HS lên bảng
lớp làm vằo bảng con


- HS mở vë , qsát BT1
- Viết dấu > hoặc dấu < vào
chỗ chÊm .



So sánh số bên trái với số bên
phải dấu chấm nếu số bên trái
nhỏ hơn sè bên phải ta viết
dấu <, nếu số bên trái lớn hơn
số bên phải ta viết dấu >
- Dấu < vì 3 bé hơn 4


- HS làm trong vë sau đó đọc
kết quả.


- So s¸nh c¸c nhãm đồ vật ri
vit kt qu so sánh.


- HS lm vào vở và nªu
miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

H: 1 nhỏ hơn những số nào ? ....


H: Vậy ta có thể nối ô trống với những số nào ?
- HD cho HS làm tương tự với các phần còn lại
- GV theo dõi và hướng dẫn


+ Trò chơi: Nghe GV đọc để viết


Cách chơi: Mỗi nhóm cử một đại diện lên nghe và viết.
Trong cùng một thời gian nhóm nào viết xong trước,
đúng và đẹp là thắng cuộc.


VD: GV đọc


"Ba bé hơn bốn"


<i><b>III- Củng cố - dặn dò:</b></i>


H: Để viết dấu đúng ta phải làm thế nào ?
- GV nhận xét chung giờ học


: Ôn lại bài.


- ....2 , 3, 4, 5


- Nối với các số 2,3,4,5
- HS làm theo HD


- 2 nhóm cử đại diện lên chơi


- Cả 2 nhãm cïng ghi 3<4
- 1 vài HS nêu


Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 201

<i><b>0 </b></i>
<b>Toán : </b>

<b>Lun tËp </b>



<b>I.Mơc tiªu: Cịng cè cho hs vỊ:</b>
<b>-Kh¸i niƯm b»ng nhau.</b>


-So s¸nh c¸c sè trong phạm vi 5 và cách sử dụng các từ, các dÊu lín h¬n>,bÐ h¬n <,
b»ng nhau =.


-Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tốn.
<b>II.Các hoạt động dy hc:</b>



<b> Giáo viên</b>


<b>A.Bài cũ:Y/C hs viết dấu>, dấu<, dấu= vào bảng con</b>
B.Bài mới:


1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:


Bài 1: Điền dấu >, <, =


1 . . . 2 4 . . . 3 1 . . . 3
3 . . . 3 4 . . . 4 3 . . . 5
2 . . . 3 5 . . . 4 5 . . . 5
Bµi 2: Lµm cho b»ng nhau


-GV đính lên bảng một số nhóm đồ vật có số lợng khác
nhau và y/c hs lên bảng vẽ vào các nhóm để có số lợng
bằng nhau.


-GV chữa bài và nhận xét.
Bài 3: Số.


3 < . . . . . . > 4 3 > . . .
2 > . . . . . . < 4 4 < . . .


-Y/C c¶ lớp làm bài vào vở , một em lên bảng làm


<b> Học sinh</b>
<b>-Cả lớp viết bảng con.</b>



-Cả lớp tập nêu y/c bài tập 1
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Ba em lên bảng làm.
-Cả lớp nhận xét.


-Cả lớp lắng nghe GV nêu y/c
-Một số em lên bảng thực
hiện theo y/c của GV.


-Tập nêu y/c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-GV nhận xét và chữa bài.
3. Chấm chữa bài.


C. Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học.
-Về nhà xem lại bài.


Học vần :

<b> </b>

<b>Bài 14 : d - đ</b>


<b>A- Mc tiờu:</b>


Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được: d, đ, dê, đị


- Đọc được các tiếng và TN ứng dụng da, de, do, đa, đe, đo, da dê, đi bộ.
- Nhận ra chữ d, đ trong các tiếng của một văn bản bất kỳ.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
<b>B- Đồ dùng dạy - học.</b>



- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt


- Tranh minh hoạ của từ khoá: dê, đò


- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói
<b>C- các hoạt động dạy - học:</b>


<b> Tiết 1:</b>


<i><b> Giáo viên</b></i>
<i><b>I- Kim tra bi c:</b></i>


- Vit v đọc


- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét sau kiểm tra


<i><b>II- Dạy - học bài mới.</b></i>


1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm:


d:



a- Nhận diện chữ


GV viết lên bảng chữ d và nói: chữ d in cô viết trên
bảng gồm một nét cong hở phải và một nét sổ thẳng,


chữ d viết thường gồm một nét cong hở phải và một nét
móc ngược dài


? Em thấy chữ d gần giống với chữ gì đã học.
? Chữ d và chữ a giống và khác nhau ở điểm nào ?


<i><b>Häc sinh</b></i>


- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng
con, ca nơ, bó mạ


- 1- 3 em đọc


- HS theo dõi


- Giống chữ a


- Cùng 1 nét cong hở phải và
1 nét móc ngược


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần.
+ Phát âm:


- GV phát âm mẫu và HD: khi phát âm d, đầu lưỡi gần
chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh.


- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Ghép tiếng và đánh vần


- Y/c HS tìm và gài âm d vừa học



? Hãy tìm chữ ghi âm a ghép bên phải chữ ghi âm d
- GV ghi bảng: dê


? Hãy phân tích cho cơ tiếng dê ?
- Hãy đánh vần cho cô tiếng dê
- GV theo dõi, chỉnh sửa


+ Đọc từ khố:
? Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: dê


c- Hướng dẫn viết chữ:


- GV viết mẫu, nói quy trình viết
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
- Nghỉ giữa tiết


đ- (Quy trình tương tự):
- Lưu ý:


+ Chữ đ gồm d thêm một nét ngang
+ So sánh d với đ:


- Giống: Cùng có một nét móc cong hở phải và một nét
móc ngược


- Khác: đ có thêm một nét ngang


+ Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra có tiếng


thanh


+ Viết:


đ- Đọc tiếng và từ ứng dụng:


- Hãy đọc cho cô những tiếng ứng dụng trên bảng
- Giúp HS hiểu nghĩa một số tiếng


da: phần bao bọc bên ngoài cơ thể
đa: đưa tranh vẽ cây đa


đe: tranh vẽ cái đe của người thợ rèn


đo: GV đo quyển sách và nói cơ vừa thực hiện đo.
+ GV ghi bảng các từ: da dê, đi bộ.


chữ d dài hơn ở chữ a


- HS phát âm: CN, nhóm, lớp
- HS lấy bộ đồ dùng thực
hành.


- HS ghép: dê
- HS đọc: dê


- Tiếng dê có âm d đứng
trước âm ê đứng sau


- HS đánh vần: dờ-ê-dê (CN,


nhóm, lớp)


- HS QS tranh thảo luận
- Tranh vẽ con dê


- HS đọc trơn (CN, nhóm,
lớp)


- HS chú ý nghe


- HS viết trên khơng sau đó
viết bảng con


- HS làm theo HD của GV
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 HS chỉ da ở tay mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Hãy tìm tiếng chứa âm vừa học ?
- Cho HS phân tích tiếng (da, đi)
- GV giải thích:


đi bộ: là đi bằng hai chân


da dê: da của con dê dùng để may túi
- Cho HS đọc từ ứng dụng


- GV theo dõi, chỉnh sửa.
d- Củng cố - Dặn dị:


Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm vừa học


- Nhận xét giờ học


<b> Tiết 2</b>


<i><b>3- Luyện tập:</b></i>


a- Luyện đọc:


+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh
? Tranh vẽ gì ?


- GV nói: Đó chính là câu ứng dụng hôm nay
- GV theo dõi, chỉnh sửa


? Cho HS tìm tiếng có âm mới học trong câu ứng dụng
- GV đọc mẫu


b- Luyện viết:


- HD HS viết trong vở cách chữ cách nhau 1 ô, các tiếng
cách nhau một chữ o


- GV cho HS xem bài mẫu
- GV quan sát và sửa cho HS
- Nhận xét bài viết


- Nghỉ giữa tiết
c- Luyện nói:



? Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
- HD và giao việc


- Cho HS phát biểu lời nói tự nhiên qua thảo luận với
bạn bè trước lớp theo chủ đề.


- GV đặt câu hỏi, gợi ý giúp HS phát triển lời nói.


- HS dùng phấn màu gạch
dưới; da, dê, đi


- HS phân tích


- HS đọc CN, nhóm, lớp


- HS chơi theo hướng dẫn


- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS QS tranh minh hoạ và
nhận xét


- Tranh vẽ 1 em bé được mẹ
dắt đi trên bờ sông đang vẫy
tay chào người lái đị


- HS đọc:CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân: (dì, đi,
đị)


- HS đọc lạ



- 1 HS nhắc lại cách ngồi viết
- HS tập viết trong vở


- dế, cá cờ, bi ve, lá đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Tranh vẽ gì ?


? Con biết những loại bi nào ?
? Em có hay chơi bi khơng ?


? em đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa, nó sống ở đâu ?
? Cá cờ thường sống ở đâu ?


nó có màu gì ?


? Con có biết lá đa bị cắt như trong tranh lá đồ chơi gì
khơng ?


<i><b>4- Củng cố, dặn dị:</b></i>


- GV chỉ bảng cho HS đọc
- Cho HS đọc trong SGK
- Nhận xét chung giờ học
: - Đọc, viết âm, chữ vừa học


- HS đọc ĐT


- 2 HS đọc nối tiếp (SGK)



<i><b> </b></i>


<i><b>Tù nhiªn x· héi:</b></i>


<b> </b>

<b>Bảo vệ mắt và tai</b>


<b>A- Mục tiêu: HS</b>


- Nêu đợc các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt .


- Tự giác thực hành thờng xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai.
- Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể và bảo vệ các giác quan.


<b>C- Cỏc hot ng dy - hc.</b>


<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>I- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng


? Điều gì sẽ xảy ra nếu tay ta không còn cảm giác ?


? Nhờ có những giác quan nào mà ta có thể nhận biết ra các vật
xung quanh ?


- Nªu nhËn xÐt sau kiĨm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>II- Dạy bài mới </b></i>


<i>1- Giới thiệu bài:</i>



- Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt nhe mèo” để khởi động thay cho
lời giới thiệu.


<i>2- Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý “nên”, “khơng </i>


nªn”.


+ Mục đích: Nhận ra những việc nên làm và khơng nờn lm
bo v mt.


+ Cách làm:


- Bc 1: Cho HS quan sát các hình ở trang 10 và tập đặt câu hỏi
và trả lời các câu hỏi ú.


VD: chỉ bức tranh một bên trái hỏi.
? Bạn nhỏ đang làm gì ?


? Vic lm ca bn ú ỳng hay sai ?
? Chúng ta có nên học tập bạn đó khơng ?
- Bớc 2:


Cho 2 HS lªn bảng gắn các bức tranh ở trang 4 vào phần: Các
việc nên làm và không nên làm.


+ KL: GV kết luận ý chính


- HS hát và vỗ tay


- HS quan sát và làm việc


nhóm 2. 1 em đặt câu
hỏi, 1 em trả lời và ngợc
lại


- 2 HS lên bảng gắn
- Lớp theo dõi, nhận xét


<i>3- Hot động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi</i>


- Mục đích: HS nhận ra những điều nên làm và khụng nờn lm
bo v tai.


- Cách làm:


+ Bc 1: Cho HS quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi v tp tr
li.


VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh 1.
? Hai bạn đang làm gì ?


? Theo bn nhỡn thấy hai bạn đó, bạn sẽ nói gì ?
+ Bớc 2:


- Gọi đại diện hai nhóm lên gắn các bức tranh vào phần “nên”,
“không nên”.


+ KL: GV T2<sub> những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ </sub>


tai.



- HS làm việc theo nhóm
4


- HS lên gắn tranh theo
yêu cầu


- Lớp theo dõi, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>4- Hoạt động 3: Tập xử lý tình huống .</i>


+ Mục đích: Tập xử lý các tình huống đúng để bảo vệ tai và mắt
+ Cách làm:


- Bíc 1:


Giáo viên nhiệm vụ cho từng nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

119


- Bíc 2:


- Cho các nhóm đọc tình huống và nêu cách ứng xử của nhóm
mình.


- Gọi lần lợt từng nhóm đóng vai theo tình huống đã phân cơng


N1: §i học về Hùng thấy
em Tuấn và bạn của Tuấn
đang chơi trò bắn súng cao
su vào nhau nếu là Hùng


em sẽ làm gì ?


N2: Mai ang ngi học thì
bạn Mai mang băng nhạc
đến và mở rất to, nếu là
Mai em sẽ làm gì?
- Các nhóm theo dõi và
nhận xét, nêu cách ứng xử
của nhóm mình.


- Các nhóm đóng vai theo
u cầu.


<i>5- Củng cố - dặn dò:</i>


? Hóy k nhng vic em làm hàng ngày để bảo vệ mắt và tai ?
- GV khen ngợi những em đã biết giữ gìn vệ sinh tai và mắt, nhắc
nhở những em cha biết giữ gìn bảo vệ tai mắt.


- GV nhắc nhở các em có t thế ngồi học cha đúng dễ làm hại
mắt.


- NX chung giê häc


: Lµm theo néi dung cđa bµi.


- 1 số HS kể những việc
mình làm đợc theo Y/c


- HS nghe và ghi nhớ



<b>Chiều </b>



<b>Học vần: </b>

<b>Lun tËp tỉng hỵp</b>



<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


-Củng cố lại cách phát âmvà viết các âm ô, ơ, i, a, n, m ,d , đ .
-Đọc, viết đợc các tiếng ghép bởi các âm trên.


-Đọc đợc một số từ và câu ứng dụng.
-Giáo dục hs lòng ham thích mơn học.


II. Các hoạt động dạy học:


<i><b> Giáo viên</b></i>


1. Gii thiu bi:
2. ễn tập về đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a. Ôn các âm đã hc.


-Ghi bảng ô, , i, a, n, m ,d , ®.
-Söa sai cho hs.


b. Ghép chữ thành tiếng và đọc tiếng.


-Lần lợt đọc các tiếng sau và cho hs ghép vào bảng cài.
Nơ, nô, ni, na, mô, mơ, mi, ma , da đa và một số tiếng
có thêm dấu thanh từ các tiếng trên.



-Khi hs ghép đúng thì GV ghi bảng
-Y/C cả lớp đọc.


+Lu ý: Những hs yếu kém thì cho đánh vần trớc, đọc
trơn sau.


c. Luyện đọc từ ứng dụng.


-Lần lợt ghi từ cho hs nhẩm đọc: láđa , lờ mờ, no nê ,bó
mạ, ba má, ca nơ, da dê , bi ve, đi bộ , ba lô, hồ cá, lá
mơ, mỏ cò, lá đa , đi đò ,


-Chỉ bảng y/c hs đọc.
c. Luyện đọc và nói câu.


-Y/C hs đọc lại một số câu ứng dụng theo y/c của GV.
*Cho hs tập nói câu bằng cách: Nói câu có các từ đã học
ơn ở trên.


-GV gỵi ý cho hs.
3. Lun viÕt:


-Híng dÉn cho hs viÕt c¸c con chữ ghi âm vào bảng con.
-Luyện viết một số chữ ghi tiếng, từ.


-Chấm- Nhận xét.
c. Củng cố- Dận dò:


-Về nhà xem lại bài và viết lại bài.



-Lần lợt phát âm: Lớp, nhóm,
CN


-Cả lớp lần lợt ghép


-Đọc: Lớp, nhóm, CN.


-HS nhm c


-Đọc: Lớp, nhóm, CN
-Đọc: Lớp, nhóm, CN.


-Cả lớp viết bảng
ô, ơ, i, a, n, m, d , đ
-Cả lớp viết vào vở ô ly.
Ba lô, hồ cá, lá mơ, mỏ cò.


<i><b> Toán </b></i>

<b>: </b>

<b>Lun tËp </b>



<b>I.Mơc tiªu: Gióp hs:</b>


-Cũng cố về sự bằng nhau về số lợng, mỗi số bằng chính số đó.
-Biết sử dụng từ" bằng nhau", dấu = khi so sánh các số.


-Giao dục hs lịng ham thích học tốn.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>:


1. Giíi thiƯu bµi.
2. Lun tËp.


Bµi 1: ViÕt dấu =


-Y/C cả lớp viết vào vở 2 dòng dấu =
Bài 2:Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

>,<, = ?


5. . . 3 3. . . 5 2. . . 1 2. . . 2
3. . . 4 4. . . 3 3. . . 3 5. . . 5
-Y/C c¶ líp làm bài vào vở - 2 em lên bảng làm.
Bài 3: Sè?


2<. . . 4 >. . . 5 =. . . . . . > 1
. . . 3 2 >. . . 4 >. . . 2 =. . .
-Y/C hs nèi tiÕp nhau nêu các số
3. H ớng dẫn hs làm bài .


4.Chấm chữa bài.
5. Cũng cố -dặn dò:
-Về nhà xem lại bài.


-2 em lên bẩng làm -Cả lớp
làm vào vở.


-Tập nêu Y/C


-Thực hiện theo y/c của gv.


<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<b>ChiÒu </b>

<i><b> Thø t, ngµy 8 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b> Học vần: </b>


<b> </b>

<b>Ôn tập</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


Sau khi học, HS có thể:


-Đọc đợc: i, a, n, m, d, đ, t, th.Các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
- Viết đợc: i, a, n, m, d, đ, t, th; cácác từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
- Đọc được cỏc từ ngữ ứng dụng và cõu ứng dụng/


- Ghép được các âm, dấu thanh đã học để được tiếng, từ
- Viết được: tổ cò, lá mạ


- Nghe, hiểu và kể lại đợc một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cũ đi lũ dũ
<b>C- Cỏc hoạt động dạy - học</b>:


<i><b> Giáo viên</b></i>


<b>I- Kim tra bi c:</b>


- Đọc và viết: t - tổ; th, thơ
- Đọc từ và câu ứng dụng
- Nêu


<b>II- Dạy - học bài mới</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài (trực tiếp)</b></i>



- Cho HS nêu các chữ đã học trong tuần
- Gắn bảng ôn cho HS KT


<i><b>2- Ôn tập:</b></i>


a- Các chữ và âm vừa học


<i><b> Häc sinh</b></i>


- 2HS lên bảng, lớp viết bảng
con


- 1 - 3 HS


- HS nêu: i, a, n, m, c, d, đ, t,
th


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cho HS chỉ bảng ôn và đọc các âm vừa học trong tuần
- GV chỉ trong bảng ôn không theo TT cho HS đọc
- GV đọc âm


b- Ghép chữ thành tiếng


? Cô lấy (n) ở cột dọc ghép với (ơ) ở dịng ngang thì
được tiếng gì?


- GV ghi bảng: nơ


? Bạn nào có thể ghép n với các âm còn lại ở hàng


ngang để tạo tiếng mới.


- GV ghi bảng và cho HS đọc


+ Tương tự cho HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ
ở dòng ngang rồi cho HS đọc.


- Sau khi hồn thành bảng GV ghi lại tồn bộ khơng
theo TT cho HS đọc.


+ Gắn bảng hai lên bảng:


- Cho HS đọc các tiếng và dấu thanh có trong bảng ôn.
? Cô lấy mơ ở cột dọc ghép với dấu ( /) ở cột ngang thì


được từ gì ?
mớ: cịn gọi là bó


- Cho HS lần lượt ghép mơ với các dấu thanh còn lại
+ Tương tự cho HS ghép (ta) với các dấu thanh.
- Cho HS đọc các từ ở bảng ôn 2


- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS


- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ trong bảng ôn


mợ: từ dùng để gọi mẹ ở một số vùng còn dùng để gọi
vợ của em trai mẹ.


tà: vạt áo (tà áo)



tá: từ để chỉ số lượng 12 đồ vật
Nghỉ giữa tiết


C- Đọc từ ngữ ứng dụng:


- Cho HS nhìn bảng đọc các từ ứng dụng kết hợp phân
tích một số từ


- GV theo dõi, chỉnh sửa


- Giúp HS giải nghĩa một số từ: lá mạ (đưa vật thật)
thợ nề (người thợ làm công việc xây nhà)


d- Tập viết từ ứng dụng:


- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa


- Cho HS viết vở: tổ cò


- 2 HS đọc


- HS đọc líp, nhóm, CN
- HS lên chỉ chữ.


- được tiếng nô
- HS đọc: nờ-ô-nô
- HS ghép: nơ, ni, na
- HS đọc CN, nhóm, lớp


- HS làm theo HD


- HS đọc theo HD
- 1 số HS đọc
- Từ mớ


- HS ghép: mờ, mở, mợ
- HS ghép: tà, tá, tả, tã, tạ
- HS đọc (lớp, nhãm, CN)


- HS chú ý nghe


- HS đọc và phân tích từ theo
yêu cầu


- HS chú ý nghe


- HS tơ chữ trên khơng sau đó
viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV theo dõi và uốn nắn
d- Củng cố:


- Cho HS đọc lại bài 1 lần
- Nhận xét chung tiết học


<b> Tiết 2:</b>


<i><b>3- Luyện tập</b></i>



a- Luyện đọc


+ Đọc lại bài ôn tiết 1 (bảng lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa


+ Đọc câu ứng dụng, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh)
? Tranh vẽ gì ?


- Đó cính là ND của câu ứng dụng hôm nay
- Cho HS đọc câu ứng dụng


- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ GV đọc mẫu


b- Luyện viÕt:


- Cho HS viết các chữ còn lại trong vở tập viết.
- HD và giao việc


- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
Nghỉ giữa tiết


c- Kể chuyện: Cò đi lò dò


Câu chuyện “Cò đi lò dò” lấy từ truyện “Anh nơng dân
và con cị”


- GV kể diễn cảm kèm theo tranh



Tranh 1: Anh nơng dân đem cị về chạy chữa và ni
nấng


Tranh 2: Cị con trơng nhà nó lị dị đi khắp nơi rồi bắt
ruồi, qt dọn nhà cửa.


Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cị bay liệng vui vẻ
nó nhớ lại những ngày vui sống cùng bố mẹ.


Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cị và cả đàn lại kéo đến thăm
anh nơng dân và cánh đồng của mình.


*Đối với hs khá giỏi kể đợc 2- 3 đoạn truyện theo tranh.
? ý nghĩa của truyện là gỡ ?


<i><b>4- Củng cố - dặn dò:</b></i>


- GV chỉ bảng ôn cho HS đọc
- GV đọc tiếng


- NX chung giờ học


HD


- HS đọc đồng thanh


- HS đọc (lớp, nhãm, CN)


- HS quan sát tranh



- Tranh vẽ gia đình nhà cị,
1con đang tha cá về tổ
- 2 HS đọc


- HS đọc lớp, nhãm, CN
- HS viết theo HD


- HS nghe và thảo luận ý
chính của truyện và kể theo
tranh


- HS tập kể theo từng tranh
- HS tập kể toàn chuyện.
- Các tổ thi kể nối tiếp
- Tìm cảm chân thành đáng
q giữa cị và anh nông dân


- HS đọc đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

: - Học lại bài


- Xem trước bài 17.


- HS tìm trong bảng ơn


<b>Tốn:</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>



Giúp HS củng cố về:


- Khái niệm ban đầu về bằng nhau


- So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”,
“bằng” và các dấu >, < , =


- Rèn luyện KN so sánh và cách trình bày.
<b>B- Các hoạt động dạy - hc</b>:


<i><b> Giáo viên</b></i>
<i><b>I- Kim tra bài cũ:</b></i>


- Cho HS lên bảng so sánh và điền dấu
? Nêu cách so sánh hai số ?


? Cách KT KQ so sánh (>, <, =)


<i><b>II- Hướng dẫn làm bi tp</b></i>


Bi 1: Gv ghi bài tập lên bảng .
2 …3 5 ….4 2…5
2….4 4 …..3 5 …1
3 …4 3 …..3 2…..2
- Y/c HS nêu cách làm


- Y/c cả lớp làm vào vë , gọi 1 HS lên lm trờn bng lp
<i>Bi 2: Gv nêu bài tập ở s¸ch to¸n (trang 24)</i>


- Y/c HS nêu cách làm


- HD và giao việc


Nghỉ giữa tiết
Bài 3 (24):


- GV treo hình trong SGK phóng to


- Bạn nào cho cơ biết ở BT3 ta làm như thế nào ?


- Y/c HS tự làm bài vào phiếu và 1 HS lên bảng làm


<i><b> Häc sinh</b></i>


- HS1: 3 > 2, 2 < 3
4 = 4. 5 = 5


- Lấy số bên trái đem so
sánh với số bên phải


- Mũi nhọn của dấu chỉ về
dấu bé là đúng


- Nếu hai số = nhau thì dùng
dấu (=)


- So sánh 2số rồi điền dấu
thích hợp vào ơ trống


- HS làm BT trong vë và
nêu miệng từng cột



- So sánh rồi viết kq theo
mẫu


- Lµm bµi vào vở ô li
-1 s HS c kt qu
- Lớp NX, chỉnh sửa


- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Chữa bài:


- Gọi 1HS nhận xét bài của bạn trên bảng


<b>III- Củng cố - dặn dò:</b>


? Trong những số chúng ta đã học số 5 lớn hơn những số
nào ?


? Những số nào bé hơn số 5 ?
? Số 1 bé hơn những số nào ?
? Những số nào lớn hơn số 1 ?


- Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà


- HS làm BT theo Y/c
- HS dưới lớp KT bài tập
của mình


- HS đọc kq sau khi đã nối .


5ô xanh = 5 ô trắng viết 5=5
- Lớn hơn các số 1,2,3,4
- Bé hơn số 5 là: 1,2,3,4
- Bé hơn các số 2,3,4,5
- Các số 2,3,4,5


<i><b> </b></i>


<i><b> ChiÒu Thø năm, ngày 9 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b> </b>


<i><b> Häc vÇn: </b></i>

<b>Lun tËp tổng hợp</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-ễn luyn c, vit cỏc õm ó học trong tuần.
-Ghép và đọc đợc các tiếng từ có các âm đã học.
-Giáo dục hs lịng ham thích mơn học.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>
Giỏo viờn
1. Gii thiu bi.


2. Ôn tập.


a. Luyn đọc các âm đã học.
-Ghi bảng i, a, n, m, t, th, d, .
-Y/C hs luyn phỏt õm.


b.Ghép chữ thành tiÕng.



-Lần lợt đọc các tiếng cho hs ghép sau đó gv ghi bảng.
Ni, na, mi, ma, ti, ta, thi, tha, di, da.


-Y/C hs luyện đọc.


-Chỉ không theo thứ tự cho hs đọc.
c. Đọc từ ứng dụng.


-Ghi một số từ ứng dụng lên bảng cho hs luyện đọc.
Tổ cò, tổ tò vị, ơ tơ, bí đỏ, thả cá, thợ mỏ, thợ nề, ti vi,
đi bộ, da dê.


d. Luyện đọc câu ứng dụng và luyện nói.
-Ghi một câu ứng dụng cho hs đọc:


Häc sinh


Theo dừi- nhm c.


-Luyện phát âm: Lớp, nhóm,
CN


-Lần lợt ghép vào bảng cài
tay.


-c lp, nhúm, CN.
-Luyn c t ng dụng
-Hs đọc nối tiếp.



-Thi đọc giữa các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ.
Bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.


-Ghi một số từ cho hs luyện nói câu có từ đó.
Thợ m, i b, b m.


-Y/C mỗi em nói một câu.
d. LuyÖn viÕt.


-Cho hs luyện viết vào bảng con các âm đợc ôn trong
bài.


-ViÕt mÉu mét sè tõ cho hs vết vào vở ô ly.
-Chấm bài- nhận xét.


3. Củng cố- Dặn dò.
-Đọc lại bài ở bảng.
-Về nhà xem lại bài.


nhóm, CN.


-HS luyện nói.


-Luyện viết bảng con.
-Cả lớp viết vào vở ô ly
Da thỏ, thợ nề, cá mè, tổ dế,
tổ cß.



<b> TËp viÕt: </b>


<b>LƠ , cä , bê , hỉ</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Nắm được quy trình viết các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ
- Viết đúng và đẹp các chữ: Lễ, cọ, bờ, hổ


- Yêu cầu viết theo kiểu chữ thường, cỡ nhỡ, đúng mẫu đều nét.
- Biết cầm bút và ngồi đúng quy định


- Có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch.
<b>B- Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ viết sẵn các chữ: e, bé, b
<b>C- Các ho t ạ động d y h c</b> <b></b>


Giáo viên


<i><b>I- Kim tra bi c:</b></i>


- Cho HS vit: b, bé


- Nêu nhận xét sau kiểm tra


<i><b>II- Dạy - Học bài mới </b></i>
<i><b>1- Giới thiệu bài:</b></i>


Hơm nay lớp mình sẽ tập viết các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ


2- Hướng dẫn viết các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ.


- Treo bảng phụ cho HS quan sát


- Cho HS nhận diện số con chữ, dấu thanh và số nét
trong các chữ: độ cao, rộng…


- Cho HS nhận xét chữ cọ ?


Häc sinh


- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng
con


- HS chú ý nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Các chữ còn lại cho HS nhận xét (TT)
- GV chỉ vào từng chữ và nói quy trình viết
+ GV HD kết hợp viết mẫu


- GV theo dõi, chỉnh sửa
Nghỉ giữa tiết


<i><b>3- Hướng dẫn HS tập viết vào vở « li .</b></i>


- Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Cho HS luyện viết từng dòng


- GV nhắc nhở những em ngồi chưa đúng tư thế, cầm
bút sai.



- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
- Thu vở chấm và chữa những lỗi sai phổ biến
- Khen những bài được điểm tốt và tiến bộ.


<i><b>4- Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Trò chơi: “Thi viết đúng, đẹp”
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi


- Khen những HS viết đẹp
- Nhận xét chung giờ học
: Luyện viết trong vở ô li


- HS theo dõi qtrình viết của
GV


- HS tơ chữ trên khơng sau đó
viết trên bảng con


- 2 HS nhắc lại


- HS luyện viết theo mẫu


- HS chữa lỗi trong bài viết


- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên
thi viết. Trong 1 thời gian,
nhóm nào viết đúng và đẹp
nhất thì sẽ thắng cuộc


- HS nghe và ghi nhớ


<b>Tốn: </b>

<b>LuyÖn tËp </b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


+ Qua bài học HS:


-Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sỏnh cỏc s
trong phm vi 5.


-Giáo dục hs lòng say mê học toán
<b>B- dựng dy hc</b>


- Tranh, bỳt màu (trong phần trò chơi)
<b>C- Các hoạt động dạy học</b>:


<i><b> Giáo viên</b></i>


<b>I- Kim tra bi cũ:</b>


- Cho hs lên bảng ®iỊn dÊu: 3….4
5….5
- HS làm bảng con 1….3


? Nêu cách so sánh hai số ?
- NX sau kiểm tra


<b>II- Luyện tập:</b>


<i><b> Häc sinh</b></i>



- HS làm BT theo Y/c của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Bài 1 (25)</b></i>


- Cho HS mở sách và quan sát


? em hãy nhận xét số hoa ở 2 bình hoa


- Muốn để bình có hai bơng = bình có 3 bơng ta phải
làm gì ?


- Y/c HS vẽ


- Cho HS quan sát phần b


- Số con kiến ở 2 bình có = nhau khơng?


? Muốn cho bên có 4 con kiến = bên có 3 con kiến ta
làm ntn ?


+ Cho HS quan sát phần c


? Em hãy so sánh số nấm ở 2 hình ?


?Muốn có số nấm ở hai hình bằng nhau ta có thể làm
theo những cách nào ?


- Y/c HS làm bài và uốn nắn



<i><b>Bài 2 (25)</b></i>


? Nêu cách làm của BT2


? Có thể nối mỗi ơ trống với 1 hay nhiều số ? vì thế mỗi
lần nối ơ trống với một số em hãy thay đổi màu bút chì
để dễ nhìn kết quả.


Nghỉ giải lao giữa tiết


<i><b>Bài 3 (25): Làm tương tự BT2</b></i>


- GV nhận xét, chỉnh sửa
<b>III- Củng cố - dặn dị:</b>
+ Trị chơi: Xây nhà


Mục đích: Rèn tính nhanh nhẹn sẽ thực hành so sánh số
trong phạm vi 5


Cách chơi: - Chia lớp thành 3 đội


- Giáo viên phổ biến luật chơi và cách chơi. Mỗi tổ sẽ
nhận được 1 ngôi nhà các em truyền ngôi nhà từ bạn đầu
tổ đến bạn cuối tổ. Mỗi em khi cầm ngôi nhà hãy nghĩ
một số để điền vào 1 ô trống ở hai bên cột có dấu (>, <,
=), em điền số cuối cùng sẽ nhanh chóng mang ngơi nhà
của mình lên dán


- Tổ nào điền đúng và xong trước tổ đó sẽ thắng cuộc



- HS quan sát BT1


- Số hoa ở hai bình khơng
bằng nhau, 1bình có 3 bơng,
1bình có 2 bơng.


- Vẽ thêm một bơng hoa vào
bên có hai bông hoa


- HS vẽ theo HD
- HS quan sát


- khơng bằng nhau, 1 bên có 4
con kiến, 1 bên có 3 con.
- Ta phải gạch đi một con
- HS quan sát


4 < 5


- Vẽ thêm 1 cái nấm vào bên
có 4 cái nấm hoặc gạch đi 1
cái nấm ở bên có 5 cái nấm.
- HS làm theo HD


- Nối số thích hợp với ơ trống
- Nhiều số


- HS làm BT rồi đọc kq’



- HS tự nêu cách làm và làm
BT sau đó nêu kq’


- 1HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- NX chung giờ học
: - Học lại bài


- Xem trước bài số 6


<i><b> ChiÒu Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tập viết:</b>


<b>mơ - do - ta - thơ</b>



<b>A- Mục tiêu:</b>


- Học sinh viết đúng và đẹp các chữ: mơ, do, ta, thơ


- Viết đúng kiểuchữ, cỡ chữ, chia đều khoảng cách và đều nét.
- Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút và ngồi viết đúng quy định.
<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn các chữ: mơ, do, ta, thơ
<b>C- Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b> Giáo viên</b></i>
<i><b>I- Kim tra bi c:</b></i>



- Gi 2 HS lên bảng viết


- KT và chấm bài viết ở nhà của HS
- Nhận xét, cho điểm


<i><b>II- Dạy - Học bài mới:</b></i>
<i><b>1- Giới thiệu bài (trực tiếp)</b></i>
<i><b>2- Quan sát mẫu và nhận xét</b></i>


- Treo bảng phụ đã viết mẫu
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ
- GV theo dõi, NX và bổ xung


3- Hướng dẫn và viết mẫu:


- GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết:
-GV theo dõi, chỉnh sửa


-Nghỉ giải lao giữa giờ


<i><b>4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở « li </b></i>


- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- HS và giao việc


- Quan sát và giúp đỡ HS yếu


<i><b>Häc sinh</b></i>


- HS 1: lễ, cọ


- HS 2: bờ, hổ


- HS quan sát


- 2 HS đọc những chữ trong
bảng phụ


- HS nhận xét từng chữ
VD: Chữ mơ được viết = 2
con chữ m & ơ, độ cao 2 li
nét móc 2 đầu của m chạm
vào nét cong của ơ…


HS tô chữ trên khơng sau đó
tập viết trên bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhắc nhở những em ngồi viết và cầm bút sai
+ Thu vở và chấm 1 số bài


- Khen những em viết đẹp và tiến bộ.


<i><b>5- Củng cố - Dặn dò:</b></i>


Trò chơi: Thi viết chữ vừa học


- NX chung giờ học


-: Luyện viết trong vở ơ li


- Các nhóm cử đại diện lên


thi viết. Trong một thời gian
nhóm nào viết nhanh, đúng
và đẹp các chữ vừa học là
thắng cuộc


<b> To¸n: </b>

<b>Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


-Cđng cè thªm vỊ các khái niệm lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.
-Thành thạo trong viƯc sư dơng c¸c dÊu <, >, = khi so s¸nh hai sè.
-Gi¸o dơc hs ý thøc häc tèt môn toán.


II. Cỏc hot ng dy hc


Giáo viên
<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Luyện tập.</b></i>


Bài 1: Viết các dấu>,<,= ?


-Y/C hs viết vào vở mỗi dấu 1 dòng


Bài 2: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm
1. . . 2 3. . . 2 3. . . 4 5. . . 4 3. . . 1 4. . .1
2. . . 1 2. . . 3 4. . . 3 4. . . 5 3. . . 2 4. . . 2
-Y/C c¶ lớp làm vào bảng con. Mỗi lần hai phép tính
-GV nhận xét, sửa sai.


Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.


3<. . . 5=. . . 5>. . . 2>. . .
4<. . . . . .= 4 4>. . . 1<. . .


-GV hớng dẫn cách làm- Y/C cả lớp làm bài vào vở.
-Gv cùng cả lớp chữa bài.


*Cỏc bi in c nhiều số thì chỉ y/c các em điền 1 số
trong cỏc s ú.


<i><b>3. Chấm chữa bài.</b></i>
<i><b>4. Củng cố- Dặn dò.</b></i>
-Nhận xét chung tiết học.
-Về nhà xem lại bài.


Học sinh


-Cả lớp viết vào vở theo y/c
cđa gv.


-C¶ líp thùc hiƯn theo y/c cđa
gv.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×