Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.34 KB, 39 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010</b>
<b>Mơn: TẬP ĐỌC.</b>
<b>Bài: Bốn anh em (tiếp theo). </b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>
1. Đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến dầu của bốn anh
tài chống yêu tinh. Biết được diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với
diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầul gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến
đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết.
2. Hiểu các từ ngữ mới: Núc nác, núng thế.
-Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến
đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra.
5’
2.Bài mới.
HĐ 2: Tìm
-Gọi HS lên đọc bài:
Truyện cổ tích của loài
người và trả lời câu hỏi
SGK.
-Nhận xét chung cho điểm.
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đọc mẫu toàn bài.
HD chia đoạn: Đoạn 1: 6
dòng đầu.
Đoạn 2 : Đoạn còn lại.
-Theo dõi sửa lỗi phát âm và
giúp học sinh hiểu một số từ
ngữ.
-GV đọc mẫu toàn bài HD
giọng đọc.
-3HS lên bảng đọc và trả lời
câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp đọc 2 đoạn của toàn
bài từ 2 đến 3 lượt.
-Phát âm lại những từ ngữ
đọc sai.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc cả bài.
hiểu bài. 10’
HĐ 3: đọc diễn
cảm. 10’
3.Củng cố dặn
dò: 3’
- Đến nơi ở của yêu tinh,
Anh em cẩu Khây gặp ai và
đã giúp đỡ như thế nào?
-u tính có phép thuật gì
đặc biệt?
-Em hãy thuật lại cuộc chiến
đấu chống yêu tinh của bốn
anh em?
-Vì sao anh em Cẩu Khâu
chiến thắng được yêu tinh?
-YÙ nghóa của câu chuyện
này là gì?
-HD học sinh đọc diễn cảm.
Tìm đúng giọng của từng
đoạn.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc học sinh đọc bài và
trả lời câu hỏi ở nhà.
Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và
cho họ ngủ nhờ.
-Yêu tinh có phép thuật phun
nước làm gập làng mạc ruộng
vườn.
-Nêu:
-Anh em Cẩu Khây có sức
khoẻ và tài năng phi thường;
đánh nó bị thương phá hết
phép thuật của nó, Họ dũng
cảm, tâm đồng, hiệp lực
Câu chuyện ca ngợi sức
khoẻ, tài năng của bốn anh
em Cẩu Khây, …
-2HS đọc nối tiếp đọc 2 đoạn.
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-Nghe.
<b>Mơn: TỐN</b>
<b>Bài 96: Phân số</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>
Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số
-Biết đọc, viết phân số
-Các mơ hình hoặc hình vẽ trong SGK
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: giới
thiệu bài
HĐ2:Giới
thiệu phân
số
-GV gọi HS lên bảng làm bài
của tiết trước.
-Thu một số vở chấm
-Nhận xét đánh giá cho điểm
HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Giới thiệu phân số
-GV hướng dẫn HS quan sát
một hình trịn (Như hình vẽ
trong SGK),
-Hình trịn được chia thành mấy
phần và các phần của nó như
thế nào?
.5 phần (trong số 6 phần bằng
nhau đó) đã được tơ màu
-GV nêu:* Chia hình trịn thành
6 phần bằng nhau, tơ màu 5
phần. Ta nói đã tơ màu năm
phần sáu hình tròn
.Năm phần sáu viết thành<sub>6</sub>5
(Viết số 5, viết ghạch ngang,
viết số 6 dưới gạch ngang và
thẳng cột với số 5)
-Gv chỉ vào <sub>6</sub>5 cho HS đọc:
Năm phần sáu (Cho vài HS đọc
lại)
.Ta goïi <sub>6</sub>5 là phân số (cho vài
HS nhắc lại)
.Phân số <sub>6</sub>5 có tử số là 5 , mẫu
số là 6 cho vài HS nhắc lại
-1 HS laøm baøi 2.
-1HS lên bảng làm bài 4.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS quan sát theo hướng dẫn
của giáo viên.
-Hình trịn đã được chia thành 6
phần bằng nhau.
-Nghe.
- Viết bảng con.
-Nối tiếp đọc.
-Vài học sinh đọc.
HĐ3: thực
hành
-GV hướng dẫn HS nhận ra
.Mẫu số viết dưới gạch ngang.
Mẫu số cho biết hình trịn được
chia thành 6 phần bằng nhau, 6
là số tự nhiên khác 0 (Mẫu số
phải là số tự nhiên khác0)
.Tử số viết trên ghạch ngang.
Tử số cho biết đã tô màu 5
phần bằng nhau đó 5 là số tự
nhiên
-Làm tương tự với các phân số
khác <sub>2</sub>1 <sub>4</sub>3 <sub>7</sub>4 rồi cho HS tự
nêu nhận xét, chẳng hạn: “ <sub>6</sub>5
2
1
<sub>4</sub>3 <sub>7</sub>4 là những phân số.
Mỗi phân số có tử số và mẫu
số. Tử số là số tự nhiên viết
trên ghạch ngang. Mẫu số là số
tự nhiên khác 0 viết dưới ghạch
ngang
*Chú ý: ở tiết học đầu tiên về
phân số…
+Bài1: Cho HS nêu yêu cầu
của từng phần a),b).Sau đó cho
HS làm bài và chữa bài.
-Nghe.
-Nghe.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho
nhau nghe.
-Một số cặp đọc trước lớp.
-Nhận xét.
Chẳng hạn , ở hình 1: HS viết
5
2
và đọc là “ hai phần năm”,
mẫu số là 5 cho biết hình chữ
nhật đã được chia thành 5 phần
bằng nhau, tử số là 2 cho biết
đã tơ màu 2 phần bằng nhau đó;
hình 6: HS viết <sub>7</sub>3 và đọc là
“ba phần bảy”
mẫu số là 7 cho biết có 7 ngơi
sao, tử số là 3 cho biết có 3 ngơi
sao đã được tơ màu
Bài 2
Bài 3
Bài 4
3 Củng cố
dặn dò
Bài 2: Có thể cho HS dựa vào
bảng trong SGK để nêu hoặc
viết trên bảng (Khi chữa bài).
Chẳng hạn
.Ở dòng 2: Phân số <sub>10</sub>8 có tử
số là 8. mẫu số là 10
.Ở dịng 4: phân số có tử số là
3, mẫu số là 8, phân số đó là
8
3
…
Bài 3: Cho HS viết các phân số
vào vở hoặc vở nháp
Bài 4: Có thể chuyển thành trò
chơi như sau
.GV gọi HS A đọc phân số thứ
nhất <sub>9</sub>5, nếu đọc đúng thì HS A
chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như
thế cho đến khi đọc hết năm
phân số
.Nếu HS A đọc sai thì GV sửa
(hoặc cho HS khác sửa). HS A
đọc lại rồi mới chỉ định HS B
đọc tiếp
-GV tổng kết tiết học
-Nhắc HS về ôn lại bài
-Dặn HS chuẩn bị bài mới
Lớp làm bài vào vở. 2 HS lên
bảng làm.
-Viết phân số vào bảng con.
-Nhận xét sửa bài.
-Nối tiếp đọc phân số.
100
80
;
23
19
;
27
3
;
17
8
;
9
5
-Thực hiện đọc và sửa theo yêu
cầu của giáo viên.
-Nghe.
<b>...</b>
<b>BÀI: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Nhận thức vai trị quan trọng của người lao động
2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đổi với người lao động.
<b>II/ Đồ dùng dạy – học</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy – học</b>
<b>Hoạt động</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>HĐ1: Bài cũ</b>
<b>HĐ2: Bài </b>
mới
1.Baøi tập 4
2. Bài tập
5,6
<b>HĐ5: Củng </b>
cố, dặn dò
- Người Lao động là những
người như thế nào?
Nhận xét chung
* Giới thiệu bài : Nêu u cầu
giờ học
- Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm 4
- Nhận xét chung về cách thể
hiệ tình huống
+ Cách ứng xử với người LĐ
trong mỗi tình huống như vậy đã
phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi
ứng xử như vậy?
Trình bày sản phẩm
u cầu HS thực hành theo tổ
- HD HS phỏng vấn về nội dung
các nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương các
nhóm
- Hệ thống lại nội dung bài
HD HS thực hành: Thực hiện
kính trong, biết ơn những người
lao động
- 2 HS neâu
- Một HS nêu lại ghi nhớ
- HS thảo luận theo nhóm 2
- Nêu u cầu BT
- Thảo luận theo N4 sắm
vai các tình huống.
- Các nhóm thể hiện trước
lớp
- Lớp nhận xét
+ HS trả lời cá nhân
- Trình bày các câu chuyện,
câu ca dao, tranh, ảnh… về
một tấm gương người lao
động.
- Các nhóm giới thiệu trước
lớp.
- Lớp nhận xét và phỏng
- Đọc lại ghi nhớ SGK
<b>Môn: Chính tả.</b>
<b>1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp xê đạp.</b>
2. Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr, t/c.
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>
- -Một số phiếu ghi bài tập 2a, 3a.
- Tranh minh hoạ chuyện.
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra.
5’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết
chính tả. 10’
HĐ 2: Làm bài
tập. 10’
Gọi HS lên bảng viết bài:
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài học.
-Đọc tồn bài: Cha đẻ của
chiếc lốp xe đạp.
-Ghi nhanh lên bảng.
-Theo dõi sửa sai cho học
sinh.
-Đọc từng câu cho học sinh
viết.
-Đọc lại bài chính tả.
-Chấm một số bài nêu nhận
xét chung.
Bài tập 2 a:
-Phát giấy rơ ki, mời học
sinh thi điềnnhanh âm đầu
hoặc vần thích hợp vào chỗ
trống.
-Nhận xét cho điểm tuyên
-1HS lên bảng, lớp viết bảng
con.
-Nhận xét bạn viết trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS theo dõi sách giáo khoa.
-HS đọc thầm SGK.
-Nêu những tiếng mình hay
viết sai.
-Phân tích và viết baûng con.
Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở sửa lỗi.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp đọc
thầm và làm bài vào vở.
(Điền tr/ch hoặc uôc/uôt vào
chỗ trống).
-Thực hiện chơi thi đua tìm
điền âm đầu hoặc vần thích
hợp vào chỗ trống.
-Từng em đọc kết quả.
3.Củng cố dặn
dò: 3’
Bài tập 3:
Nêu yêu cầu của bài tập,
HD học sinh quan sát tranh
tìm hiểu thêm về nội dung
của mẩu chuyện.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS viết lại bài.
-1HS đọc yêu cầu của bài
tập.
-HS laøm baøi tập vào phiếu
bài tập.
-Từng học sinh đọc chuyện
và nói về tính khơi hài của
chuyện.
-Nhận xét.
-Nếu sai 3 lỗi.
...
<b>Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010</b>
<b>Môn: TOÁN</b>
<b>Bài: Phân số và phép chia số tự nhiên. </b>
<b>I:Mục tiêu:</b>
Giuùp HS:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có
thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một
phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
<b>II:Chuẩn bị:</b>
- Sử dụng mơ hình và các hình trong sách giáo khoa.
<b>III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ. 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Nêu và
HD giải quyết
vấn đề.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Chấm một số vở của học
-Nhận xét chung bài làm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
-Treo bảng phụ ghi sẵn bài
tốn.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Chốt ý kiến.
-Vì số tự nhiên khơng thực
-3HS lên bảng làm bài theo
yêu cầu.
-Nhận xét chữa bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc bài tốn.
2.3 Luyện
tập.
Bài 1: Viết
thương của
phép chia
dưới dạng
phân số.
Bài 2:Viết
theo mẫu.
Bài 3:
Củng cố dặn
dò.
hiện được phép chia 3 : 4 nên
ta phải thực hiện chia như
trong sách giáo khoa.
3 : 4 = <sub>4</sub>3 tức là 3 cái bánh
chia đều ra 4 em mỗi em
được <sub>4</sub>3 cái bánh.
-Thương của phép chia số tự
nhiên khác 0 cho số tự nhiên
khác0 có thể viết như thế
nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chữa bài ở bảng
con.
-Viết theo mẫu.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-Chấm một số vở.
-Gọi HS đọc đề bài và lên
bảng làm.
-Nhận xét chấm bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- Thương của phép chia số tự
nhiên khác 0 cho số tự nhiên
khác 0 có thể viết thành phân
số.
8 : 4 = ;5:5 <sub>5</sub>5
4
3
4
:
3
;
4
8
; ……
- 1HS lên bảng làm bài, lớp
làm bài vào bảng con.
3
1
3
:
1
7
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS lên bảng viết.
-Lớp viết vào vở.
24 : 8 = 3
8
24
36 : 9 ; 88 : 11; 0 : 5; 7 : 7
1-HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào vở.
-Ngồi cạnh nhau sửa bài cho
nhau và nêu nhận xét.
-Một số học sinh nêu kết quả.
<b>Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?</b>
I.Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai
làm gì? Trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.
- Thực hành viết một đoạn văn dùng kiểu câu Ai làm gì?
II.Chuẩn bị
-Một số tờ giấy viết từng câu văn trong bài tập 1.
- Bút dạ và2 – 3 tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2 – 3.
- Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
- VBTtieáng việt 4 tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Bài 1:
Baøi 2:
-Gọi HS lên bảng làm bài
tập.
-Chấm một số vở bài tập của
học sinh.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tênbài học.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp
đôi.
-Nhận xét chữa bài tập.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng làm bài tập 1.
- 1HS lên bảng đọc thuộc lòng 3
câu tục ngữ ở bài tập 3 và trả
lời câu hỏi ở bài tập 4.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài – lớp đọc thầm
đề bài.
-HS đọc thầm đoạn văn và trao
đổi cặp đơi để cùng bạn tìm ra
câu kể Ai làm gì?
-Một số cặp phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu của đề bài –
lớp đọc thầm.
-3HS leân bảng xác định các bộ
phận của câu văn viết trên
phiếu.
Bài tập 3.
3. Củng cố
dặn dò.
-Nhận xét chữa bài và cho
điểm.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Treo tranh cảnh học sinh
đang trực nhật lớp.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Trong đoạn văn phải có một
số câu gì?
-Nhận xét cho điểm.
-nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị cho bài
sau.
<i><b>Cá heo // gọi nhau quây đến…</b></i>
-Nhận xét chữa bài ở trênbảng.
-1HS đọc đề bài tập.
-Quan sát tranh và nối tiếp nói
về bức tranh.
Viết một đoạn văn ngắn khoảng
5 câu kể về công việc trực nhật
lớp của tổ em.
-Câu kể theo mẫu Ai làm gì?
-HS viết bài vào vở.
-Một số học sinh đọc bài viết
của mình.
-Nhận xét.
M ơn:<b> Lịch sử </b>
<b>Bài :16</b>
<b>ChiÕn th¾ng Chi Lăng</b>
<b>I. Muùc tieõu. </b>
Sau baứi hoùc HS bieỏt.
-Dieỏn biến của trận Chi Lăng
-Ý nghĩa quyết định của trận chi lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn
<b>II. Chuẩn bị.</b>
-Hình minh hoạ trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2
-GV và HS sưu tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1 Kiểm tra
bài cũ
-Gọi HS lên bảng yêu cầu trả
lời 2 câu hỏi cuối bài 15
2 Bài mới
HĐ1: Giới
thiệu bài
HĐ2:Aûi Chi
Lăng và bối
cảnh dẫn tới
trận Chi
Lăng
-Nhận xét đánh giá và cho
điểm
-GV giới thiệu bài
+Treo tranh minh hoạ trang 46
SGK và dẫn dắt bài
H:Hình chụp đền thờ ai? Người
đó có cơng lao gì đối với dân
tộc ta
-Sau đó GV nêu lại
-GV trình bày hồn cảnh dẫn
tới trận Chi Lăng
+Cuối 1407 nhà minh xâm lược
nước ta, do chưa đủ thời gian...
+Không chịu khuất phục trước
quân thù....
+Năm 1418 từ vùng núi Lam
Sơn (Thanh hoá) cuộc khởi
nghĩa lan rộng...
...
-GV treo lược đồ trận Chi Lăng
(Hình 1 trang 45 SGK) và yêu
cầu HS quan sát hình
-GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý
cho HS quan sát để thấy được
khung cảnh của ải Chi Lăng
+Thung lũng Chi Lăng ở những
tỉnh nào của nước ta?
+Thung lũng có hình như thế
nào?
+Hai bên thung lũng là gì?
...
-GV tổng kết ý chính về địa thế
ải Chi Lăng và giới thiệu hoạt
động 2: Chính tại ải Chi Lăng
năm 981, dưới sự lãnh đạo của
Lê Hoàn quân và dân ta đã
-HS trả lời theo hiểu biết của
từng em
-Nghe
-HS quan sát lược đồ
-Quan sát hình và trả lời câu
hỏi của GV
HĐ3: Trận
Chi Lăng
HĐ4:
Ngun
nhân thắng
lợi và ý
nghĩa của
đánh bại...
-Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm với định hướng như sau:
Hãy cùng quan sát lược đồ đọc
SGK và nêu lại diễn biến của
trận Chi Lăng theo các nội
dung chính như sau
+Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi
Lăng như thế nào?
+Kị binh của ta đã làm gì khi
quân minh đến trước ải Chi
Lăng?
+Trước hành động của quân ta
kị binh của giặc đã làm gì?
...
-GV tổ chức cho các nhóm bào
cáo kết quả hoạt động nhóm
-GV gọi 1 HS khá trình bày lại
diễn biến của trận Chi Lăng
-GV:hãy nêu lại kết quả của
trận Chi Lăng?
H: Theo em vì sao qn ta dành
được thắng lợi ở ải Chi Lăng?
-GV gợi ý cho HS trả lời
-GV chốt ý trong trận Chi Lăng
nghía quân lam sơn đã thể hiện
sự thông minh và tài quân sự
kiệt xuất...
H:Theo em chiến thắng Chi
Lăng có ý nghĩa như thế nào
đối với lịch sử dân tộc ta?
-Chia thành các nhóm nhỏ mối
nhóm có từ 4-6 HS và tiến hành
hoạt động
+Bố trí cho quân ta mai phục
chờ địch ở 2 bên sườn núi và
lòng khe
+Ra nghênh chiến rồi quay đầu
giả vờ thua để nhử chúng vào
cửa ải
+Thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa
hàng vạn quân bộ phía sau đang
lũ lượt chạy
-Mỗi nhóm cử 5 đại diện dựa
vào lược đồ trận Chi Lăng để
trình bày diễn biến (Mỗi HS
trình bày 1ý khoảng 2 nhóm
trình bày) Các nhóm khác theo
dõi nhận xét bổ sung
-Quân ta đại thắng qn địc
thua trận...
-Vì: Qn ta rất mưu trí anh
dũng trong đánh giặc
-Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta
-Một vài HS phát biểu
3 Củng Cố
dặn dò -GV tổ chức cho HS cả lớp giới
thiệu về những tài liệu đã sưu
tầm được về anh hùng Lê Lợi
-GV tuyên dương những HS đã
có bài sưu tầm tốt, động viên
các HS khác cố gắng, nhắc HS
góp chung tư liệu đã sưu tầm
được để cùng nhau tìm hiểu
-GV tổng kết giờ học dặn dò
HS về nhà học thuộc bài làm
các bài tập tự đánh giá kết quả
hàng...
-Giới thiệu theo tổ nhóm hoặc
cá nhân
-Nghe.
Nghe.
<b>...</b>
<b>Khoa học</b>
Bài: 39
<b>Không khí ô bị ô nhiễm</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
Sau bài học HS biết
-Phân biệt khơng khí sạch (Trong lành) và khơng khí bẩn (Khơng khí bị ô nhiễm)
-Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bấu không khí
<b>II Đồ dùng dạy học</b>
-Hình trang 78,79 SGK
-Sưu tâmd các hình ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô
nhiễm
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
ND-TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới
thiệu bài
-Giáo viên gọi HS lên bảng yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao
khơng khí bị ơ nhiễm? Và ngun
nhân dẫn đến sự ơ nhiễm đó?
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài
HĐ2; Tìm
hiều về
không khí
bị ô nhiễm
và không
khí sạch
Mục tiêu:
Phân biệt
không khí
sạch
(Trong
(Không
khí bị ô
nhiễm)
-Dẫn dắt và ghi tên bài
*Cách tiếân hành
-GV u cầu HS lần lượt quan sát
hình trang 78,79 SGK và chỉ ra
hình nào thể hiện bầu khơng khí
trong sạch? Hình nào thể hiện bầu
khơng khí bị ơ nhiễm?
-Làm việc cả lớp
-GV gọi một số HS trình bày kết
quả làm việc theo cặp
-GV u cầu HS nhắc lại một số
tính chất của khơng khí, từ đó rút
ra nhận xét, phân biệt khơng khí
sạch và khơng khí bẩn
KL: Khơng khí sạch là khơng khí
trong suốt, khơng màu, khơng
mùi, khơng vị khơng chứa khói,
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình trong sách giáo
khoa trang 78, 79
-Trảo luận theo cặp trả lời câu
hỏi.
-Một số cặp trình bày trước
lớp.
+Hình 2 cho biết nới có khơng
khí trong sạch, cây cối xanh
tươi, khơng gián thống đãng…
+Hình 3 cho biết nới khơng khí
bị ơ nhiễm: Hình 1: Nhiều ống
khói nhà máy đạng nhả những
đám khói đen trên bầu trời.
Những lị phản ứng hạt nhân
đang nhả khói; hình 3 cảnh ô
nhiễm do đốt chất thải ở nông
thôn;Hình 4: Cảnh đường phố
đông đúc, nhiều ô tô, xe máy
đi laị xả khí thải và tung bui.
Nhà cửa sat sát, phía nhà máy
-1 –2 HS nhắc lại.
HĐ3: Thảo
luận về
những
ngun
nhân gây ơ
nhiễm
khơng khí
Mục tiêu:
Nêu những
ngun
nhân gây
nhiễm bẩn
bầu khơng
khí
3 Củng cố
dặn dò
khơng khí có chứa một trong các
loại khói, khí độc, các loại bụi, vi
khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại
cho sức khoẻ con người và các
sinh vật khác
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế
-Ngun nhân làm khơng khí bị ơ
nhiễm nói chung và ngun nhân
làm khơng khí ở địa phương bị ơ
nhiễm nói riêng?
KL: Nguyên nhân làm không khí
bị ô nhiễm
-Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa
sinh ra, bụi do hoạt động của con
người (Bụi nhà máy, xe cộ, bụi
phóng xạ, bụi than, xi măng…)
-Do khí đọc: Sự lên men thối của
các xác sinh vật, rác thải, sự cháy
của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe
nhà máy, khói thuốc lá, chất độc
hố học….
GV tổng kết bài học
-Nhắc nhở HS về nhà đọc thuộc
ghi nhớ
-Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học
tập cho bài: Bảo vệ bầu khơng khí
trong sạch
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến
Do khơng khí thải của các nhà
máy;khói, khí độc, bụi do các
phương tiện ơ tơ thải ra; khí
độc, vi khuẩn,,.. do các rác
thải sinh ra
-Nhận xét bổ sung nếu thiếu.
- 1- 2 HS đoc phần bạn cần
biết.
-Nghe.
<b>Môn: Kể chuyện.</b>
<b>Bài: KỂCHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>1.Rèn kó năng nói.</b>
- HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)
các em đã nghe, đã học nói về một người có tài.
<b>2. Rèn kó năng nghe: </b>
HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>
-Một số truyện ngắn viết về người có tài: Cổ tích, thuần thoại, truyền thuyết, truyện
danh nhân, truyện thiếu nhi
-Giấy khổ to ghi dàn ý KC.
+Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.
+ Mở đầu chuyện (chuyện sảy ra khi nào? Ơû đâu?)
+ Diễn biến của câu chuyện.
+Kết thúc của câu chuyện (Số phận hoặc tình trạng của nhân vật chính.)
+ Trao đổi với các bạn về nội dung chính, ý nghĩa của câu chuyện.
- Bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá của bài kể chuyện:
+ Nội dung của câu chuyện có hay, có mới khơng.
+Cách kể (gọng điệu, cử chỉ).
+Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ.
2. Bài mới
HD kể chuyện
HS thực hành
-Gọi HS lên kể chuyện.
-Nhận xét chung và cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc đề bài và gợi ý
1,2.
Löu yù HS:
+Chọn đúng một câu chuyện
đã học.
+Những nhân vật có tài được
nêu làm ví dụ trong sách …
-Treo dàn ý kể chuyện.
-Gọi HS đọc dàn ý.
-1HS lên kết 1 – 2 đoạn của
câu chuyện: Bác đánh cá và gã
hung thần, nêu ý nghía của câu
chuyện.
-Nhận xét bạn kể và trả lời.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2 – 3 HS nối tiếp đọc đề bài
và đọc gợi ý .
-Nghe.
của câu
chuyện.
Củng cố dặn
dò.
Gợi ý nhận xét: Bạn thích
nhất chi tiết nào trong câu
chuyện?
+Chi tiết nào trong chuyện
làm bạn cảm động nhất?
-Vì sao bạn yêu thích nhận vật
trong câu chuyện?
-Câu chuyện muốn nói với
bạn điều gì?
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-u cầu HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân
nghe.
-Kể chuyện trong nhóm.
-Tùng cặp HS trao đổi cho
nhau nghe về ý nghĩa của câu
chuyện.
-Thi kể trước lớp.
-Lớp nhận xét tính điểm chuẩn
đã nêu.
-Nhận xét.
-Nghe.
...
Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010
<b>Mơn: TẬP ĐỌC</b>
<b>Bài: TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN.</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>
Giúp HS:
1. Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn bài. Biết được diến cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca
ngợi.
2. Hiểu từ ngữ mới trong bài (Chính đáng, văn hố Đơng Sơn, văn hoa, vũ khí, vũ
công, nhân bản, chim lạc, chim Hồng).
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống Đồng Đông Sơn rất phong
phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, là tự hào chính đáng của người Việt Nam.
<b>II.Chuẩn bị</b>
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ.
2. Bài mới.
Luyện đọc
Tìm hiểu baøi.
-Gọi HS lên bảng đọc bài và
trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Chia đoạn:
Đoạn 1: … hươu nai có gạc.
Đoạn 2: Cịn lại.
-Theo dõi sửa lỗi phát âm cho
học sinh.
-Treo ảnh trống đồng Đơng
Sơn giúp học sinh hiểu từ khó
-GV đọc diễn cảm toàn bài
giọng tự hào.
-Gọi HS đọc bài.
-Trống đồng Đông Sơn đa
dạng như thế nào?
-Hoa văn trên mặt trống đồng
được tả như thế nào?
-Những hoạt động nào của
con người được miêu tả trên
chiếc trống đồng?
-Vì sao có thể nói hình ảnh
con người chiếmvị trí nổi bật
trên hoa văn trống đồng?
- 1 – 2HS lên bảng đọc bài:Bốn
anh tài và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe – đọc thầm SGK.
-Nối tiếp đọc đoạn 2 – 3 lượt.
-Phát âm lại nếu sai.
-Quan sát tranh và trả lời câu
-1HS đọc đoạn 1. lớp đọc thầm
bài.
-Trống đồng Đơng Sơn đa dạng
về hình dáng, kích cỡ phong
phú cách sắp xếp hoa văn.
-Hoa văn trên mặt trống đồng
được miêu tả: Giữa mặt trống
đồng ngôi sao nhiều cánh, hình
trịn đồng tâm, hình vũ cơng
nhảy múa, chèo thuyền, hình
chim bay, hươu nai có gạc.
-HS đọc đoạn còn lại và trả lời
-Lao động đánh cá, săn bắn,
đánh trống, thổi kèn, cầm vũ
khí bảo vệ quê hương, tưng
bừng nhảy múa mừng chiến
cơng, …
Đọc diễn cảm
tồn bài.
3. Củng cố
dặn dò.
-Vì sao trống đồng là niềm tự
-Đọc mẫu HD đọc.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà đọc lại bài.
hình ảnh nổi bật nhất trên hoa
văn…
-Trống đồng Đơng Sơn đa dạng,
hoa văn trang trí đẹp, là một cổ
vật quý giá phản ánh trình độ
văn minh của người Việt Nam
cổ xưa ,…
-2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
văn của bài văn.
-Thi đọc trước lớp.
-Nhận xét bình chọn bạn đọc
hay, đọc tốt.
<b>Mơn: TOÁN</b>
<b>Bài: PHÂN SỐ – PHÉP CHIA SỐ TỰNHIÊN (tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>
Giuùp HS:
- Nhận biết được phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân
số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số).
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
<b>II.Chuẩn bị</b>
- Sử dụng mơ hình hoặc hình vẽ trong sách giáo khoa.
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ. 5’
2. Bài mới.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
- 2HS lên bảng làm bài theo
yêu cầu.
1HS làm baøi 2.
Nêu bài tốn
và giải quyết.
2.3 Luyện
tập.
Bài 1:
Bài tập 2:
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo bảng phụ.
-HD giải quyết bài tốn.
Ăn 1 quả cam tức là gì?
Ăn thêm <sub>4</sub>1 quả cam nữa tức
là gì?
-Vân đã ăn như thế nào?
-Treo bài tốn 2.
-Em có nhận xét gì về cách
chia 5 : 4 là hai số tự nhiên
khác 0?
- <sub>4</sub>5 Quả cam so với 1 quả
cảm?
KL: Phân số có tử số lớn hơn
mẫu số thì phân số đó > 1
*Phân số có tử số bằng mẫu
số thì phân số đó bằng 1.
*Phân số có tử số bé hơn mẫu
số thì phân số đó bé hơn 1.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc bài toán.
- Là <sub>4</sub>4
- Laø <sub>4</sub>5
-Vân đã ăn 5 phần hay <sub>4</sub>5 của
quả cam.
1-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thực hành chia theo hướng dẫn
như trong SGK.
- 5 : 4 = <sub>4</sub>5
4
5
quaû cam gồm 1 quả cảm và
4
1
quả cam
4
5
quả cảm > 1 quả cam
Vậy <sub>4</sub>5 > 1
-Nhiều học sinh nhắc lại kết
luận.
- 1HS đọc đề bài.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài
vào bảng con.
9 : 7 = <sub>7</sub>9 ; 8 : 5 = ; 19 : 11
=
3 : 3 = ; 2 : 15 =
-1HS đọc yêu cầu.
Bài 3: So
sánh phân số
3. Cuûng cố
dặn dò.
-Nhận xét sửa bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
-Chấm một số vở của học
sinh
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài
tập.
-Một số cặp trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm.
Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
4
3
; <sub>14</sub>9 ; <sub>10</sub>6 < 1
5
7
; <sub>17</sub>19 > 1
24
24
= 1
<b>Mơn: TẬP LÀM VĂN.</b>
<b>Bài: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
(Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
- HS thực hành viết một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật –
bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt
thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>
- Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; Một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác (nếu
có). Giấy bút đểlàm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết dàn ý:
1. Mở bài Giới thiệu đồ vật định tả.
2. Thân bài -Tả bao quát tồn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc,
chất liệu, cấu tạo, …)
- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
3. Kết bài Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu.
2. Viết đề bài lên
bảng.
3. Thu baøi và dặn
dò.
-Nêu mục đích yêu cầu
của tiết kiểm tra.
-Viết đề bài và yêu cầu
HS làm bài.
Thu baøi nhận xét tiết
kiểm tra.
-Nhắc HS chuẩn bị bài
cho tieát sau.
-Nghe.
-1HS đọc đề bài.
- 1HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Viết bài vào vở
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010
<b>Mơn: TỐN</b>
<b>Bài: Luyện tập.</b>
I.Mục tiêu.
Giuùp HS:
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép
chia số tự nhiên và phân số.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một độan thẳng bằng mấy phần đồ dài một đoạn
thẳng khác (trường hợp đơn giản).
<b>II.Chuẩn bị</b>
Chuẩn bị một số bài tập vào bảng phụ.
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
ND – TL Giaùo viên Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới.
-Gọi HS lên bảng làm bài
tập.
-Chấm một số vở của HS.
Nhận xét chung.
Luyện tập
Bài 1: Đọc
các số đo đại
lượng.
Baøi 2:
Bài 3: Viết
các số tự
nhiên dưới
dạng phân số
có mẫu số
bằng 1.
Bài 4: Viết
một phân số:
3. Củng cố
dặn dò.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Nhận xét chữa và cho điểm.
Gọi HS đọc đề bài.
-Giáo viên đọc từng phân số:
-Nhận xét sửa bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu tự làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Nêu yêu cầu đề bài.
-Tổ chức thi đua viết.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xéttiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-Nối tiếp đọc các số đo đại
lượng.
12
19
;
8
5
;
2
<i>m</i>
<i>kg</i> giờ ;
100
6
m
- 1HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng viết. Lớp viết
bảng con.
10
6
; <sub>15</sub>18 ; <sub>100</sub>70
- 1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào trong vở.
-Một số HS đọc lời giải.
8 = <sub>1</sub>8 ; 14 = ; 32 = ; 0 =
1 =
-Nhận xét.
-Nghe.
-Thi đua viết.
a) Bé hơn 1
b) Bằng 1
c) Lớn hơn 1.
-Nhận xét.
<b>Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Mở rộng và tích cực hố vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của học sinh.
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ.
2. Bài mới.
HD làm bài
tập.
Baøi 2:
Baøi 3:
Baøi 4:
-Gọi HS lên bảng làmbài.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài và đọc
mẫu.
-Phát phiếu và nêu yêu cầu
thảo luận.
-Nhận xét kết quả.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
-Phát phiếu nêu yêu cầu thảo
luận.
-Nhận xét sửa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gợi ý:
+Người không ăn không ngủ”
-2HS lên bảng đọc bài làm về
buổi trực nhật lớp chỉ rõ các
câu Ai làm gì trong đoạn viết.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
1- HS đọc mẫu.
-Nhận phiếu học tập.
-Thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày
kết quả.
a) Từ ngữ chỉ nghững hoạt
động có lợi cho sức khoe:...
b) Từ ngữ chỉ đặc điểm của
một cơ thể khoẻ mạnh:…
- 1 HS đọc đề bài.
-Nhận phiếu học nhóm.
-Thảo luận nhóm ghi những từ
chỉ tên các mơn thể dục.
(bóng đá, bóng chuyền, bóng
-1HS lên bảng làm bài. Lớp
làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nghe.
-1HS đọc đề bài.
3. Củng cố
dặn dò.
thế nào?
+Người ăn ngủ được là người
như thế nào?
+Ăn ngủ được là tiên nghĩa là
như thế nào?
-Nhận xét sửa.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nhận xét bổ sung.
Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
<b>I Mục tiêu</b>
Sau bài học HS biết
-Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Cam kết thực hiện bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
-Vẽ tranh cộng đồng tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
<b>II Đồ dùng dạy học</b>
-Hình 80,81 SGK
-Sưu tâmd các tư liệu vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí
-Giấy AO đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
ND- TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới
thiệu bài
HĐ2:Tìm
hiểu
-Giáo viên gọi HS lên bảng yêu
cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta phải
làm gì để bảo vệ bầu khơng khí
trong sạch?
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt và ghi tên bài
*Cách tiến hành
-Làm việc theo cặp
-GV u cầu HS quan sát các hình
trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận theo cặp.
khơng khí
trong sạch
Mục tiêu:
Nêu những
-Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào
từng hình và nêu những việc nên,
khơng nên làm để bảo vệ khơng
khí.
-Làm việc cả lớp
-GV gọi một số HS trình bày kết
quả làm việc HS cần nêu được
*Việc khơng nên làm để bảo vệ
bầu khơng khí trong sạch được thể
hiện qua hình trong SGK?
*Liên hệ bản thân , gia đình và
nhân dân địa phương của HS đã
làm được gì để bảo vệ bầu khồn
khí trong sạch
KL: Chốn ô nhiễm không khí
bằng cách:
-Thu gom và xử lý rác, phân hợp
lý
-Giảm lượng khí thải độc hại của
xe có động cơ chạy bằng xăng,
+Những việc nên làm để bảo
vệ bầu không khí trong sạch
được thể hiện qua hình vẽ
+Hình 1: Các bạn làm vệ sinh
lớp học để tránh bụi
+Hình 2: Vứt rác vào thùng có
nắp đậy, để tránh bốc ra mùi
mồ hơi thối và khí độc
+Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải
tiến tiến kiệm củi, khói và
khơng khí thải theo ống bay
lên cao, tránh cho người đun
bếp hít phải
Hình 5: Trường học có nhà vệ
sinh hợp quy cách giúp HS đi
đại tiện và tiểu tiện đúng nới
quy định và xử lý phân tốt
khơng gây ơ nhiễm mơi trường
Hình6: Cảch thu gom rác ở
thành phố làm đường phố sạch
đẹp, tránh bị ơ nhiễm mơi
Hình 7: Trồng cây gây rừng là
biện pháp bảo vệ khơng khí
trong sạch
+Hình 4: Nhóm bếp than tổ
ơng gây ra nhiều khói và khí
độc hại
-Tự liên hệ bản thân.
HĐ3; Vẽ
tranh cổ
động bảo
vệ bầu
không khí
trong sạch
Mục tiêu:
Bản thân
HS cam
kết tham
gia bảo vệ
bầu khơng
khí trong
sạch và
tun
truyền cổ
động
người khác
dầu và của nhà máy, giảm khói
đun bếp
-Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây
xanh để giữ cho bầu khơng khí
trong lành
*Cách tiến hành
+Tổ chức và hướng dẫn
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm
-Phân cơng từng thành viên của
nhóm vẽ hoặc viết từng phần của
bức tranh
-GV đi tới các nhóm kiểm tra và
giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS
đều tham gia
-GV đánh giá nhận xét, chủ yếu
tuyên dương các sáng kiến tuyên
truyền cổ động mọi người cùng
-Hình thành nhóm thảo luận
theo yêu cầu.
-Nhóm trưởng điều khiển các
bạn làm các việc như GV đã
hướng dẫn
+Xây dựng bản cam kết bảo
vệ khơng khí trong sạch
+Thảo luận để tìm ý cho nội
dung tranh tuyên truyền cổ
động mọi người cùng bảo vệ
bầu khơng khí trong sạch
-Thực hành:
+Trình bày và đánh giá
3 Củng cố
dặn dò
Tranh vẽ đẹp hay xấu khơng quan
trọng
-GV tổng kết tiết học
-Nhắc học sinh đọc thuộc ghi nhớ
-Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học
tập cho bài Âm thanh
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010
<b>Môn: TỐN</b>
<b>Bài: Phân số bằng nhau.</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>
Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
<b>II.Chuẩn bị</b>
- Các bằng giấy hình vẽ như SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
bài cũ.
2. Bài mới.
HD học sinh
nhận biết
phân số bằng
nhau. Nêu
được tính chất
cơ bản của
-Gọi HS lên bảng làm bài
tập.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo bảng phụ ghi sẵn bài
tập cần HD.
-Băng giấy đã được tô màu
mấy phần?
-Băng giấy thứ 2 được tô màu
mấy phần?
-Nhận xét phần đã tơ màu
1HS lên bảng làm bài tập 2.
- 1HS lên bảng tìm ví dụ cho
bài taäp 4.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-Bằng giấy 1 đã được tô màu
4
-Được tô màu : <sub>8</sub>6
2.3 Luyện
tập.
Bài 1: Viết số
thích hợp vào
chỗ trống.
Bài 2: Tính
rồi so sánh
kết quả.
Bài 3: Viết số
thích hợp vào
chỗ trống.
Củng cố dặn
của hai băng giấy?
Giải thích:
-Em hãy nêu tính chất của
phân số?
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
Gọi HS lên bảng làm bài.
-Thu một số vở chấm và nhận
xét.
-Nhận xét tiết học.
giấy bằng nhau.
4
3
= <sub>4</sub>3 <sub>2</sub>2 <sub>8</sub>6
; <sub>8</sub>6 <sub>8</sub>6<sub>:</sub>:<sub>2</sub>2 <sub>4</sub>3
- Nếu nhân cả tử và mẫu của
một phân số với cùng một số tự
nhiên khác 0 thị được một phân
số mới bằng phân số đã cho.
-Nếu cả từ và mẫu số của một
phân số cùng chia cho một số tự
nhiên khác 0 thì sau khi chi ta
được phân số mới bằng phân số
đã cho.
-Nhiều HS nhắc lại kết luận.
-1HS lên bảng làm bài – lớp
làm bài vào vở.
a)
2
5
3
2
5
2
; <sub>7</sub>4 <sub>7</sub>4<sub></sub><sub>2</sub>2 =
2
3
; …
6
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài
vào vở.
-Một số HS nêu lời giải và nêu
nhận xét của mình.
dị. -Nhắc HS về nhà làm bài tập
vào vở.
Môn: ĐỊA LÍ
<b>Bài :17</b>
<b>Đồng Bằng Nam Bộ</b>
I. Mục tiêu:
Học song bài này HS biết:
-Chỉ được vị trí Đồng Bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ Việt
Nam
-Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của Đồng Bằng Nam Bộ
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam.
- Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam bộ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giaùo viên Học sinh
HĐ 1 Giới
HĐ3: Mạng
lưới sơng
ngịi kênh
-Trong những bài học trước
chúng ta đã được tìm hiểu về
nhiều vùng miền khác nhau của
Việt Nam....
-Yêu cầu quan sát lược đồ vị trí
địa lí tự nhiên Việt Nam, thảo
luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau
1)Đồng Bằng Nam Bộ do
những sông nào bồi đắp lên?
2)Em có nhận xét gì về diện
tích và so sánh vơi đồng Bằng
Bắc Bo?
3)Nêu các loại đất ở đồng Bằng
Nam Bộ?
...
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Yêu cầu thảo luận nhóm trả
lời các câu hỏi sau
+Quan sát hình 2 em haõy
-Nghe
-Quan sát và thảo luận
-Đại diện 2-3 cặp đơi trả lời
+Sơng Mê Cơng và sơng Đồng
Nai
+Diện tích lớn nhất nước ta.
Khoảng 3 lần Đồng Bằng Bắc
Bộ
+ Đất phù sa Đất chua, Đất
mặn
-Quan sát tổng hợp ý kiến
hồn thiện sơ đồ
rạch chằng
chịt
HĐ4: Trị
chơi “ơ chữ
2)Củng cố
dặn dò
1)Nêu tên một số dịng sơng
lớn, kênh rạch ở đồng bằng
Nam Bo?
2)Hãy nêu nhận xét về mạng
lưới kênh rạch đó?
H:Từ những đặc điểm về sơng
ngịi kênh rạch như vậy em có
thể suy ra được những gì về đặc
điểm đất đai của đồng bằng
Nam Bộ
-Nhận xét câu trả lời của Hs
-Yêu cầu HS hoàn thiện và
điền vào sơ đồ
-Gv có thể giảng giải thêm kiến
thức về mạng lưới sơng ngịi
kênh rạch của Đồng Bằng Nam
Bộ như SGK
-GV đưa ra ô chữ với những lời
gợi ý có nội dung kiến thức bài
học
+Yêu cầu HS tìm ra ơ chữ hàng
ngang và hàng dọc. Nội dung ô
chữ
1)Đồng Bằng Nam Bộ gấp
khoảng 3 lần đồng Bằng Bắc
Bộ về đặc điểm
....
-GV phổ biến luật chơi
-Tổ chức cho HS chơi
-Gv nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ
-Nhắc HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau
+Sông lớn:Sông mê công,
sông đồng nai
+Kênh: Rạch sỏi, phụng
hiệp...
+Sơng ngịi kênh rạch mạng
lưới dày đặc và chằng chịt
-Đại diện nhóm vừa trình bày
ý vừa chỉ trên bản đồ...
-Làm việc cả lớp
-3-4 HS trả lời
+Đất ở đồng Bằng Nam Bộ rất
màu mỡ...
-Các nhóm nhận xét bổ sung
-3-4 HS nhìn sơ đồ trình bày
đặc điểm về sơng ngịi
-Nghe và ghi nhớ
-HS chơi
<b>Môn: TẬP LÀM VĂN.</b>
<b>Bài: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
1. HS biết cách giới thiệu về địa phương quan bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>
-Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em.
- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ.
2. Bài mới.
-Gọi HS lên bảng đọc bài văn
của tuần trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập.
-Gọi HS đọc gợi ý.
a) Bài văn giới thiệu những đổi
mới của địa phương nào?
b) Kể lại những nét đổi mới trên
-Giúp HS nắm được dàn ý của
bài giới thiệu.
2HS lên bảng đọc bài văn.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc bài – lớp theo dõi
SGK.
-Làm bài cá nhaân.
-Đọc bài nét mới ở Vĩnh Sơn,
suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
Bài văn giới thiệu những đổi
mới của xã Vĩnh Sơn, một xã
thuộc huyện Vĩnh Thạch, …
-Người dân Vính Sơn chỉ quen
làm rẫy,
-Nghề ni cá phát triển: …
-Đời sống của người dân được
cải thiện: …
Mở bài Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống
Thân bài Giới thiệu những đổi mới của địa phương em
Kết bài Nêu kết quả đổi mới của địa phương em, cảm
HD làm bài
tập.
Bài tập 2:
Củng cố
dặn dò.
Gọi HS đọc đề bài.
-Phân tích đề bài giúp học sinh
nắm được đề bài.
-Lưu ý một số điểm:
-Nhận xét đánh giá tun
dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà viết lại bài
vào vở.
-1HS đọc đề bài.
-Nghe.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau nói nội dung
các em chọn để giới thiệu.
-Thực hành giới thiệu những
điểm mới của địa phương theo
nhóm.
-Một số nhóm trình bày kết
quả.
-Lớp nhận xét bình chọn nhóm
<b>Bài 20: TRỒNG RAU, HOA (tiết 1) </b>
I Mục tiêu.
- Biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trong thành quả lao động cvà làm việc chăm chỉ, đúng kĩ
thuật.
II Chuẩn bị.
- Cây con rau, hoa.
- Túi chứa đầy đất.
- Cuốc, dầm, xới, hình tưới nước có vịi sen.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài
cũ.
2.Bài mới
HĐ 1: Ơn lại
kiến thức đã
học ở tiết 1
HĐ 2: HD tìm
-Kiểm tra kết quả gieo hạt của
học sinh.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của
học sinh.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Em hãy nhắc lại quy trình và
các bước thực hiện gieo hạt?
-Gọi HS đọc nội dung trong
sách giáo khoa.
-Em hãy so sánh công việc
chuẩn bị gieo hạt và công việc
trồng cây con?
- Tại sao cần phải chọn cây con
khoẻ, không cong queo, gầy
yếu và không bị sâu bệnh, đứt
rễ, gãy ngọn?
-Nhắc lại cách chuẩn bị đất
trước khi gieo hạt?
-Cần chuẩn bị đất trồng cây con
-Để kết quả lên bàn để giáo
viên kiểm tra.
-Tự kiêm tra và bổ sung
nếu cịn thiếu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2- 3 HS nhắc lại.
-nhận xét.
- 1 – 2 HS đọc lớp theo dõi
sách giáo khoa.
-Cũng như khi gieo hạt,
muốn trồng cây rau, hoa đạt
kết quả tốt cần phải tiến
hành chọn cây giống và
làm đất.
HÑ 2: HD thao
tác kó thuật.
3.Dặn dò:
như thế nào?
-Nhận xét và giải thích.
-Treo hình và HS nêu các bước.
-HD theo các bước trong sách
giáo khoa.
-Làm mẫu chậm và giải thích
cac u cầu kĩ thuật của từng
bước.
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi học nêu lại quy trình.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng
cho tiết 2 thực hành.
phaùt triển.
-Quan sát và trả lời câu hỏi
SGK.
-Theo dõi quan sát.
<b>Môn: Kó thuật.</b>
<b>Bài 20: TRỒNG RAU, HOA (tiết 2) </b>
I Mục tiêu.
- Biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trong thành quả lao động cvà làm việc chăm chỉ, đúng kĩ
thuật.
II Chuẩn bị.
- Cây con rau, hoa.
- Túi chứa đầy đất.
- Cuốc, dầm, xới, hình tưới nước có vòi sen.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài
cũ.
2.Bài mới
HĐ 1: Ôn lại
kiến thức đã
học ở tiết 1
HĐ 2: Trồng
cây con.
Nhận xét đánh
- Gọi HS lên bảng nêu các bước
và quy trình trồng rau, hoa?
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
-Gọi 1- 2HS lên bảng thực hành
chọn cây rau, hoa và trồng cây
con.
-Giáo viên nhắc lại cách thực
hiện.
+ Xác định vị trí đất trồng.
+Kích thước của hốc trồng phải
phù hợp với bộ rễ cây.
+Khi trồng phải để cây thẳng
đúng, tẽ không được cong
ngược lên phía trên, khơng làm
vỡ bầu đất.
+Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ
mạnh làm cây bị nghiêng ngả.
-Nhắc nhở học sinh rửa các
dụng cụ chú ý an toàn lao động.
-Gợi ý cách đánh giá kết quả.
- 1- 2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu.
-Kiểm tra và bổ sung đồ
dùng của mình.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện.
-Nhận xét.
-Nghe.
-Thực hành trồng cây con
theo nhóm.
-Các nhóm trưởng điều
khiển các bạn tiến hành
theo yêu cầu.
giá.
3.Dặn dò:
+ Chuẩn bị đủ vật liệu, dụng cụ
trồng cây con.
+Trồng đúng khoảng cách đúng
quy định. Các cây trên luống
cách đều nhau và thẳng hàng.
Cây con sau khi trồng đúng
thẳng, vững khơng bị trồi rễ.
+Hồn thành đúng thời gian
-Gọi học sinh đọc câu hỏi ở
cuối bài.
-Nhận xét kết luận.
Nhận xét thái độ học tập của
học sinh.
Dặn dò HS tưới nước cho cây,
và chuẩn bị dụng cụ để trồng
rau, hoa trong chậu bài 21
-Nhận xét kết quả của các
nhóm theo yêu cầu.
- HS đọc câu hỏi và hỏi bạn
trả lời.
-Nhận xét bổ sung.
-Thực hiện theo lời dặn của
giáo viên.
...
<i><b>Sinh hoạt lớp :</b></i>
<i><b> .NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.</b></i>
<i><b> A/ Mục tiêu :</b></i>
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 20 phổ biến các hoạt động tuần 21.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát
huy .
<i><b>B/ Chuẩn bị :</b></i>
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau .
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
<i><b> C/ Lên lớp :</b></i>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn
bị của học sinh .
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối
tuần .
<i><b>1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua</b><b> . </b></i>
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh
hoạt .
-Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực
hiện tốt và chưa hồn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn
tại còn mắc phải .
<i><b>2*/ Phổ biến kế hoạch tuần tới .</b></i>
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động
cho tuần tới :
-Về học tập , về lao động , về các phong
trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt
lên báo cáo
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ
trách lao động , chi đội trưởng báo cáo
hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt
động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong
lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế
hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dị
và chuẩn bị tiết học sau.