Tuần 21 Thứ hai, ng y 17 tháng 01 năm 2011
Học vần: ôn : ôp - ơp
I. Mục tiêu: HS
- Nhận biết cấu tạo vần ôp và ơp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học.
- Đọc đợc các vần ơp, ôp các tiếng từ hộp sữa, lớp học
- Đọc đợc các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: các bạn lớp em
II . Các hoạt động dạy học : Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết : gặp gỡ, ngăn nắp, tập
múa
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng
- GV nhận xét và cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 1 vài HS đọc
B .Dạy học bài mới.
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2- Ôn vần:
ôp:
a- Nhận diện vần :
- Vần ôp gồm những âm nào ghép lại với
nhau?
- Vần ôp gồm 2 âm ghép lại với nhau
là ô và p
- Hãy phân tích vần ôp? - Vần ôp có âm ô đứng trớc p đứng
sau.
- So sánh ôp với ơp? Giống: Kết thúc =p
Khác : âm bắt đầu
- Hãy ghép cho cô vần ôp
- Vần ôp đánh vần nh thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS gài theo hớng dẫn
- ô - pờ - ôp
- HS đánh vần CN, nhóm lớp
b- Tiếng, từ khoá.
- Khi đã có vần ôp muốn có tiếng hộp cô
phải ghép nh thế nào?
- phải thêm hờ trẻ vần ôp và dấu nặng
dới ô
- HS ghép hộp:
- Hờ - ôp hôp nặng hộp
( HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Đây là hộp sữa- Đây là hộp sữa
- Tiếng hợp đánh vần nh thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Cho HS quan sát hôp sữa thật và hỏi
Đây là cái gì?
- Từ khoá của chúng ta hôm nay là từ hộp
sữa
- HS đọc trên CN, nhóm lớp
- HS đọc CN, ĐT
- GV chỉ không theo thứ tự ôp hộp, hộp
sữa cho HS đọc.
ơp : ( quy trình dạy tơng tự nh vần ôp)
- Vần ơp do ơ và p ghép lại
- So sánh ơp với ôp
giống: kết thúc = p
khác : âm bắt đầu
- Đánh vần : ơ - pờ ớp
lờ - ơp lớp sắc lớp - học.
- Viết : Lu ý nét nối giữa ơ và p giữa lờ với
ô
c. Đọc các từ ứng dụng
- HS thực hiện theo hớng dẫn
- Em nào có thể đọc đợc các từ ứng dụng
của bài ?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Hãy tìm những tiếng có chứa vần mới
học
- HS tìm và gạch chân : tốp , xốp , hợp
, lợp.
- 1vài em đọc lại
- GV giải nghĩa những từ HS không giải đ-
ợc
- Hãy đặt câu với các từ trên
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa
từ.
- Cho HS đọc lại bài
+ GV nhận xét giờ học
- Hãy đặt câu theo hớng dẫn
- Cả lớp đọc ĐT
3- Luyện tập: Tiết 2
* Luyện đọc:
+ Đọc lại toàn bài ..
- GV chỉ không thứ tự cho HS đọc
- GV theo dõi , chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh
vẽ gì?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ cảnh các bác nông dân
đang gặt lúa trên cánh đông
- Cho HS đọc bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS tìm tiếng chứa vần
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân :đẹp
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc bài vừa học
+ trò chơi : thi tìm tiếng, từ , có vần mới
học
- GV nhận xét chung giờ học
- 1vài học sinh đọc trong SGK
- HS chơi thi giữa các tổ
- Ôn lại bài - HS nghe và ghi nhớ
Toán : Ôn : Phép trừ dạng 17 - 7
I. Mục tiêu: Củng cố để HS
-Biết làm tính trừ , biết trừ nhẩm dạng 17-7 ; viết đợc phép tính thích hợp với hình
vẽ.
-Làm bài 1( cột 1, 2 , 3, 4) ; bài 2 (cột 1, 2 , 3 ); bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng gài, que tính.
- Học sinh: Que tính, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính và
tính.
17 - 3; 19 - 5; 14 - 2. - 3 học sinh lên bảng.
17 119 14
3 5 2
14 14 12
- Gọi học sinh dới lớp tính nhẩm. - Học sinh tính và nêu kết quả.
12 + 2 - 3 = 17 - 2 - 4 =
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn phép trừ dạng 17 7
Hoạt động 1: Thực hành trên que
tính.
- Yêu cầu học sinh dùng 17 que tính
(gồm 1 bó trục que tính và 7 que tính
rời).
- Học sinh thực hiên theo yêu cầu.
- Giáo viên đồng thời gài lên bảng sau
đó yêu cầu học sinh cất 7 que tính rời
(giáo viên cũng cất 7 que tính rời ở
bảng gài).
- Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Còn lại một trục que tính.
- Giáo viên giới thiệu phép trừ 17 - 7.
Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính
trừ.
- Tơng tự nh phép trừ dạng 17 - 3 các
em có thể đặt tính và làm tính trừ.
- Học sinh đặt tính và thực hiện phép
tính ra bảng con.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng cách
đặt tính và kết quả.
- Học sinh nhận xét.
4. Luyện tập:
Bài 1: (cột 1, 2 ,3, 4 ) ( SGK T112)
- Học sinh nêu yêu cầu? - Tính.
-
-
-
- Giao việc. - Học sinh làm bài ở bảng con
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: (cột 1 , 2 ,3 )
tính nhẩm ( cho HS tự hoàn thành bài
tập )
- 1, 2 học sinh đọc.
- HS làm vào vở
YC HS nối tiếp nhau nêu kết quả .
Bài 3:
11 -1 = 16 6 = 15 5
=
18 8 = 14 4 = 12
2 =
17 4 = 19 9 = 13
3 =
- Bài yêu cầu gì? - 1, 2 học sinh đọc.
- Viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt. -
1, 2 học sinh đọc.
- Giáo viên hỏi học sinh kết hợp ghi
bảng.
- Đề bài cho biết gì? - Có 15 cái kẹo, ăn mất 5 cái.
- Đề bài hỏi gì? - Hỏi còn mấy cái.
HD:
- Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta
làm phép tính gì?
- Phép trừ.
- Ai nêu đợc phép trừ đó? - 15 - 5.
- Ai nhẩm nhanh đuợc kết quả? - 15 - 5 = 10.
- Vậy còn bao nhiêu cái kẹo? - Còn 10 cái kẹo.
+ Giáo viên hớng dẫn viết vào ô: Các
con hãy viết cả phép trừ đó vào các
ô(có cả dấu = ).
- Giáo viên đi quan sát và giúp đỡ. - Học sinh viết phép tính.
- Hãy nhắc lại câu trả lời. - Còn 10 cái kẹo.
- Các em hãy viết câ trả lời vào các ô. - Học sinh viết câu trả lời.
- Yêu cầu nêu lại phép tính. - 1 học sinh nêu, 1 học sinh khác
nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
Bài 4 : ( KG ) Tính :
17 + 2 5 = 17 4 + 3 =
17 7 + 0 = 16 + 3 9 =
17 + 0 17 = 17 +1 + 1 =
GV nhận xét chữa bài .
5. Củng cố dặn dò:
Đọc đề bài và lkàm bài vào vở
2HS lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt
tính và thực hiện phép tính trừ dạng
17 - 7.
+ Trò chơi: Thi đặt tính và thực hiện - Học sinh chơi theo tổ.
tính.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Ôn bài vừa học. - Học sinh nghe và ghi nhớ.
Thứ ba, ng y 18 tháng 01 năm 2011
Học vần :
Bài 87: ep - êp
I. Mục tiêu: HS
- Đọc đợc:ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết đợc:ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ TV và bảng cài.
- HS: Bộ ghép chữ TV.
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc tốp ca, bánh xốp, lợp nhà
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con.
- 3 HS đọc
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Dạy vần:
*Dạy vần ep
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần ep.
-GV đánh vần mẫu
-Cả lớp theo dõi
-HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
- GV đọc trơn vần - HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-Yêu cầu HS phân tích vần -HS thực hiện
b.Giới thiệu tiếng mới
-GV ghi bảng tiếng mới chép -HS theo dõi
-GV đánh vần tiếng --HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
-GV đọc trơn tiếng - HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-GV ghép mẫu tiếng -Cả lớp theo dõi , ghép lại
c.Giới thiệu từ khoá
-GV ghi từ khoá lên bảng : cá chép -HS sinh theo dõi
-GV đọc mẫu từ khoá - HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-GV giải nghĩa từ
- Dạy vần êp ( quy trình tơng tự )
-HS lắng nghe
*Yêu cầu HS so sánh hai vần ep - êp -HS phát biểu ý kiến
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu
- GV giải nghĩa từ đơn giản
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân.
* Phát triển kỉ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi
vần 10 tiếng , từ cho HS luyện đọc
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số
tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi
bảng yêu cầu HS đọc.
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọcở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1 - HS đọc lơp , nhóm , cá nhân.
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- HS trả lời
Ta cùng đọc câu ứng dụng. - HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần ep trong đoạn thơ
trên ?
- HS tìm & đọc: sạch, sách.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
b. Luyện đọc ở SGK :
-Yêu cầu HS luyện đọc ở SGK
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết ep, êp, cá chép, đèn xếp
vào vở.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lu ý HS nét bối giữa các con chữ và vị trí đặt
dấu.
- GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa
- HS tập viết trong vở theo HD.
3- Luyện nói:
- Treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và giao
việc:
Gợi ý :
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp nh
thế nào?
- Các em phải chú ý những gì?
- Việc xếp hàng vào lớp có ích lợi gì?
- Ngoài xếp hàng vào lớp các em còn phải
xếp hàng khi nào nữa?
- Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp
mình
+ HD HS làm bài tập trong vở bài tập
- HS thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau
nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- Làm bài theo hớng dẫn
- GV theo dõi và HD thêm
d. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc bài vừa học
+ trò chơi : thi tìm tiếng, từ , có vần mới học
- GV nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trớc bài 88
- 1vài học sinh đọc trong SGK
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Toán :
Luyện tập
I. Mục tiêu: HS
Thực hiện phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20;
viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, đồ dùng phục vụ trò chơi.
- HS: Sách HS.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
(KT kêt hợp với quá trình làm BT của HS)
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1/113 ( cột 1, 3, 4 ): Đặt tính rồi tính.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài rồi giao việc
- GV cùng cả chữa bài và nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
Bài 2/113 ( cột 1, 2, 4 ): Tính nhẩm.
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài và giao
việc.
- HS làm bài sau đó nêu miệng kết
quả và tính nhẩm
- Giáo viên nhận xét chữa cho HS.
10 + 3 = 13 10 + 5 = 15.
13 - 3 = 10 15 - 5 = 10.
Bài 3/113 ( cột 1, 2 ): Bài yêu cầu gì? - Tính.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện - Thực hiện từ trái sang phải.
VD: Nhẩm: 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4
bằng 10.
Ghi: 11 + 3 - 4 = 10.
- Giáo viên viết phép tính nhanh lên bảng. - HS làm bài, 2 HS lên bảng.
- HS dới lớp nhận xét.
- Giáo viên kiểm tra kết quả, HS dới lớp trên
bảng, nhận xét.
Bài 5/113:
- Bài yêu cầu gì? - Viết phép tính thích hợp.
- Bài cho biết gì? - Có 12 xe máy đã bán 2 xe máy.
- Còn bao nhiêu xe máy.
- Baì hỏi gì?
- Giáo viên ghi bảng phần tóm tắt.
- Muốn biết còn bao nhiêu xe máy ta phải
làm tính gì?
- Phép trừ.
- Ai có thể nêu phép tính. 12 - 2 = 10.
- Bài này chúng ta có thể viết câu trả lời
NTN?
- Còn 10 xe máy, viết câcu trả lời dới
hàng ô trống, dấu bằng thẳng với con
chữ.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS tính nhẩm nhanh các phép tính
giáo viên đa ra.
- HS thực hiện.
- Giáo viên nhận xét giờ học trao bài về nhà. - HS nghe ghi nhớ.
Âm nhạc : Học hát : Tập tầm vông
I. Mục tiêu: HS
- Thuộc lời bài hát.
- Hát theo giai điệu và lời cabài ca.
- Tham gia trò chơi Tập tầm vông .
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài "Tập tầm vông".
- Một vài viên bi, chiếc tẩy để tổ chức trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trớc các em học bài hát gì? - Bài "Bầu trời xanh"
- Bài hát do ai sáng tác. - Do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý sáng
tác.
- Yêu cầu HS hát bài hát gi?
- Bài hát do ai sáng tác?
-Y/c H/s hát bài hát. - 1 vài em
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy - Học bài mới.
1. Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
2. Hoạt động 1: Dạy bài hát
"Tập tầm vông"
+ Giáo viên hát mẫu (2 lần) - HS chú ý lắng nghe.
+ Dạy HS đọc lời ca (2 lần) - HS tập hát từng câu theo HD.
+ Dạy hát từng câu.
- GV hát từng câu một lần
- Lần 2 hát và bắt nhịp
- GV thoe dõi va chỉnh sửa cho HS
- Cho HS tập hát liên kết giữa các câu. - HS hát liên kết theo HD.
+ Dạy học sinh hát cả bài - HS hát theo HD.
- GV theo dõi và uốn nắn.
3. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS vừa
hát hát vừa chơi.
"Tập tầm vông"
- Giáo viên tổ chức trò chơi "Tập tầm
vông" vừa chơi vừa hát.
+ Hình thức 1: Giáo viên là ngời đố, HS
giải đáp.
- Ai đoán đúng sẽ đợc lên trớc lớp tổ
chức tiếp trò chơi.
- HS chơi theo HD.
+ Hình thức 2:
- Từng đôi bạn chơi trò chơi đố nhau và
cùng hát tập tầm vông.
- HS thực hiện theo HD.
- Giáo viên nhận xét và theo dõi.
4. Củng cố dặn dò:
- Các em vừa học bài hát gì?
- Bài hát đó do ai sáng tác?
- Hãy hát lại bài hát? - HS thực hiện theo HD.
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
Chiều :
Học vần : Luyện tập tổng hợp
I. Mục tiêu: HS
-Đọc đợc : op, ap, ăp, âp, ôp, ơp, ep, êp ; từ và câu ứng dụng có chứa các vần trên
-Viết đợc: ôp, ơp, ep, êp, bánh xốp, hồi hộp, tập hợp , cái kẹp, bánh nếp
II.Các hoạt động dạy học :
1.giới thiệu bài :
2.luyện đọc:
- GV ghi bảng: ôp, ơp, ep, êp, bánh xốp, hồi hộp, tập hợp , cái kẹp, bánh nếp, lộp
độp, đớp mồi, cái nẹp , hẹp hòi, nếp nhăn, thẳng tắp, cái đập
HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp
3.Luyện viết :
-HS viết ở vở ô ly:
ôp, ơp, ep, êp, bánh xốp, hồi hộp, tập hợp , cái kẹp, bánh nếp
4.Làm bài tập ở VBT
Gọi HS nêu bài vừa làm GV nhận xét chữa bài
5.Củng cố dặn dò:nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 20
(dạng 17 - 7).
- Tập trừ nhẩm.
- Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính
thích hợp (dạng 17 - 7).
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bà cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính.
17 - 3; 19 - 5; 14 - 2. - 3 học sinh lên bảng.
17 119 14
3 5 2
14 14 12
- Gọi học sinh dới lớp tính nhẩm. - Học sinh tính và nêu kết quả.
12 + 2 - 3 = 17 - 2 - 4 =
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1/112 (cột 2, 5 ):
- Học sinh nêu yêu cầu? - Tính.
- Giao việc. - Học sinh làm bài.
Chữa bài:
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - 3, 4 học sinh đọc, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc.
Bài 2/112 ( cột2 , 3 ):
- HS nêu yêu cầu
- Giao việc
- GV cùng cả lớp chữa bài.
Bài 3/112 ( thay đổi số )
- Bài yêu cầu gì?
- Tính nhẩm
- HS làm bài
11 1 = 16 3 =
18 8 = 14 4 =
17 4 = 19 9 =
- Một HS lên bảng làm bài
- Viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt. - 1, 2 học sinh đọc.
-
-
-