Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tăng cường quản lý nhà nước đối với các dự án xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa bàn thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.92 KB, 10 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU .................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU
NHẬP THẤP ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ Ở VÀ DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO
NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Quan niệm về nhà ở cho người có thu nhập thấpError! Bookmark not defined.
1.1.2. Dự án đầu tư xây dựng nhà thu nhập thấp: Quan niệm, đặc điểm và vai tròError!
Bookmark not defined.
1.2. NỘI DUNG, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG, SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU
NHẬP THẤP ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Quan niệm về quản lý Nhà nước đối với các dự án xây dựng nhà ở cho người có thu
nhập thấp........................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nội dung quản lý Nhà nước đối với các dự án xây dựng nhà ở cho người có thu nhập
thấp ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án xây dựng
nhà ở cho người có thu nhập thấp tại thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined.
1.2.4. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý Nhà nước các dự án xây dựng nhà ở cho người
có thu nhập thấp ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3. KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN XÂY
DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA. BÀI
HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HÀ NỘI ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong quản lý Nhà nước đối với các dự án nhà ở
cho người có thu nhập thấp .......................................... Error! Bookmark not defined.


1.3.2 Bài học kinh nghiệm quốc tế trong việc giải quyết nhà ở cho người có thu nhập thấp
........................................................................................ Error! Bookmark not defined.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN XÂY
DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI .................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. TỔNG QUAN CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU
NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘIError!

Bookmark

not

defined.
2.1.1. Tình hình thị trường bất động sản của Hà Nội.. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Thực trạng nhu cầu nhà ở của người có thu nhập thấp tại Hà NộiError! Bookmark
not defined.
2.1.3. Các dự án xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp tại Hà NộiError! Bookmark
not defined.
2.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ
Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘIError!
Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng ban hành các văn bản quản lý Nhà nước đối với các dự án xây dựng nhà ở
cho người có thu nhập thấp tại Hà Nội ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Thực trạng bộ máy quản lý nhà nước các DAXD nhà ở cho người có TNT trên địa
bàn thành phố Hà Nội ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tình hình quản lý nhà nước các dự án nhà ở TNTError! Bookmark not defined.
2.2.4. Thực trạng thanh tra, kiểm tra các dự án nhà ở TNTError! Bookmark not defined.
2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN XÂY
DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Những kết quả đạt được ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của tồn tại, hạn chếError! Bookmark not

defined.


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP
THẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Error! Bookmark not defined.
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ
ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Căn cứ đề xuất phương hướng quản lý nhà nước đối với các dự án xây dựng nhà ở
cho người có thu nhập thấp .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Định hướng tăng cường quản lý nhà nước đối với các dự án xây dựng nhà ở cho
người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tớiError!

Bookmark

not defined.
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CÁC DỰ ÁN XÂY
DỰNG NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện các văn bản quản lý nhà nước, đổi mới công tác chỉ đạo đối với
các dự án xây dựng nhà ở thu nhập thấp ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tiếp tục đổi mới bộ máy quản lý và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các
dự án nhà ở cho người có thu nhập thấp...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý các dự án nhà ở thu nhập thấpError!
Bookmark not defined.
3.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra ........... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ................................................................ Error! Bookmark not defined.



TÓM TẮT LUẬN VĂN
1. Sự cần thiết của đề tài luận văn
Nhà ở luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi người dân, là nhu cầu cơ bản
không thể thiếu đối với mỗi gia đình, cá nhân. Nhà ở cũng là tài sản lớn của mỗi
gia đình, là cơ sở vật chất to lớn của mỗi quốc gia, là sản phẩm của một ngành kinh
tế quan trọng. Giải quyết nhu cầu nhà ở cho người dân là trách nhiệm của tồn xã
hội, trong đó nhà nước có vai trị quyết định. Một trong những chính sách quan
trọng của nhà nước là chính sách xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp,
những người nếu chỉ bằng thu nhập của mình khơng thể mua được nhà với giá thị
trường. Hà Nội là thủ đô của cả nước, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo
dục của cả nước. Thực tế trong thời gian qua cho thấy để sở hữu một căn nhà ở Hà
Nội là niềm mơ ước của rất nhiều người. Rất nhiều người dân không thể mua được
nhà ở Hà Nội với mức thu nhập hiện tại của họ nếu không được sự hỗ trợ của nhà
nước. Trong một vài năm gần đây, chính sách xây dựng nhà ở cho người có thu
nhập thấp trên địa bàn Hà Nội khơng những được Đảng bộ, chính quyền thành phố
Hà Nội quan tâm, thực hiện mà còn được Đảng và nhà nước ta quan tâm, tạo điều
kiện phát triển. Tuy công tác xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa
bàn Hà Nội đã đạt được những kết quả nhất định, song hiệu quả còn rất hạn chế;
kết quả đạt được chưa tương xứng so với kỳ vọng, mục tiêu, nguồn lực Nhà nước
đã dành ưu đãi cho các dự án. Xuất phát từ thực trạng trên, để quản lý các dự án
nhà ở TNT một cách hiệu quả, góp phần giải quyết nhu cầu nhà ở của người dân
Hà Nội tác giả đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý nhà nước đối
với các dự án xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa bàn thành
phố Hà Nội” là vấn đề có ý nghĩa bức xúc cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là góp phần làm rõ cơ sở lý luận và kinh
nghiệm thực tiễn về quản lý Nhà nước đối với các dự án nhà ở TNT. Đánh giá thực
trạng phát triển nhà TNT trên địa bàn Hà Nội, thực trạng công tác quản lý nhà



nước đối với các dự án xây dựng nhà ở cho người có TNT tại Hà Nội trong thời
gian qua, chỉ rõ những kết quả đạt được, những tồn tại cũng như các nguyên nhân
tồn tại. Đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà
nước đối với các dự án xây dựng nhà ở cho người có TNT trên địa bàn Hà Nội
trong thời gian tới.
Với đối tượng nghiên cứu là quản lý nhà nước đối với các dự án xây dựng nhà
ở cho người có thu nhập thấp trong phạm khơng gian thành phố Hà Nội trong
khoảng thời gian từ 2008 đến nay, đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp như
phương pháp khảo sát, thu thập và phân tích số liệu thứ cấp, phương pháp tham
vấn chuyên gia về quản lý nhà nước đối với các dự án nhà ở thu nhập thấp, phương
pháp phân tích thống kê, tổng hợp và so sánh dựa theo cách thức phân tích của
phép duy vật biện chứng.
3. Kết quả nghiên cứu và đóng góp chính của luận văn được thể hiện trên
những khía cạnh sau đây.
3.1. Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận và kinh nghiệm
thực tiễn về quản lý Nhà nước đối với các dự án xây dựng nhà ở cho người có
TNT. Điều đó thể hiện ở chỗ:
- Đã làm rõ hơn quan niệm về người có thu nhập thấp, nhà ở cho người có thu
nhập thấp, dự án xây dựng nhà ở cho người có TNT cũng như đặc điểm các dự án
xây dựng nhà ở cho người có TNT hiện nay. Đó là các dự án do các chủ đầu tư
thực hiện từ nguồn vốn tự huy động, được xây dựng trong quy hoạch các dự án nhà
ở thương mại, đơ thị mới hoặc bố trí riêng phù hợp với các quy hoạch của mỗi địa
phương, được hưởng các ưu đãi theo các quy định của pháp luật hiện hành. Từ đó
để tác giả nêu rõ vai trò của việc xây dựng nhà ở cho người có TNT trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
- Trong phần quản lý Nhà nước đối với các dự án xây dựng nhà ở TNT, đầu
tiên luận văn chỉ ra những quan niệm về quản lý Nhà nước đối với các dự án xây
dựng nhà ở cho người có TNT để chúng ta có cái nhìn ban đầu về cơng tác quản lý

nhà nước đối với các dự án xây dựng nhà ở TNT


- Nghiên cứu nội dung quản lý Nhà nước đối với các dự án xây dựng nhà ở
TNT, luận văn chỉ ra 4 nội dung lớn trong quản lý Nhà nước đối với các dự án xây
dựng nhà ở cho người có TNT đó là: Ban hành các văn bản chính sách liên quan
đến quản lý Nhà nước đối với các DAXD nhà ở cho người có TNT, Xây dựng bộ
máy tổ chức quản lý các DAXD nhà ở TNT, Tổ chức thực hiện quản lý các DAXD
nhà ở cho người có TNT, Thanh tra, kiểm tra các DAXD nhà ở cho người có TNT.
Trong nội dung Tổ chức thực hiện quản lý các DAXD nhà ở cho người có TNT,
luận văn chỉ rõ 4 nội dung nhỏ là: Quy hoạch xây dựng nhà ở cho người có TNT,
Cơng tác cấp giấy phép xây dựng, phê duyệt đầu tư, Quản lý giá bán và chất lượng
cơng trình nhà TNT, Quản lý việc vận hành, sử dụng nhà TNT .
- Luận văn cũng chỉ rõ các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước
đối với các dự án xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp của Hà Nội, đó là:
Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển thị trường BĐS, Quy
hoạch, tình hình phát triển kinh tế- xã hội và sự biến động thị trường BĐS của Hà
Nội, Năng lực cán bộ quản lý các DAXD nhà ở TNT.
- Luận văn cũng nêu ra sáu lý do, sự cần thiết để Nhà nước cần phải tăng
cường quản lý đối với các dự án xây dựng nhà ở TNT trong giai đoạn hiện nay. Đó
là Nhà nước phải tăng cường quản lý để giám sát việc thực hiện các dự án nhà ở
TNT được thực hiện theo đúng pháp luật, đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao theo
đúng mục tiêu của Đảng và Nhà nước đã đặt ra, kỳ vọng đối với phát triển nhà
TNT.
Để làm sáng tỏ thêm các nội dung quản lý Nhà nước đối với các dự án xây
dựng nhà ở cho người có TNT, luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm quản lý Nhà
nước đối với một số nước như: Hoa Kỳ, Singapore và Vương quốc Anh. Trên cơ
sở đó đã rút ra các bài học kinh nghiệm về nội dung, phương pháp quản lý Nhà
nước đối với các DAXD nhà ở cho người có TNT có khả năng ứng dụng ở Việt
Nam nói chung và Hà Nội nói riêng.

3.2. Bằng hệ thống tài liệu, số liệu phong phú, cập nhật những năm gần
đây, luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước đối với các
DAXD nhà ở cho người có TNT trên địa bàn thành phố Hà Nội


Luận văn chỉ ra trong công tác định hướng, quản lý việc thực hiện các dự án
nhà ở cho người có TNT trên địa bàn Hà Nội trong 5 năm qua (từ 2008 đến nay),
Hà Nội đã có nhiều thành tựu quan trọng trong việc thực hiện các dự án nhà ở
TNT. Kết quả đã có 14 dự án nhà TNT được triển khai trong đó đã có 5 dự án đưa
vào sử dụng, đáp ứng được 2978 căn hộ nhà TNT, giải quyết cho 11.772 người vào
ở. Các kết quả đó thể hiện đường lối đúng đắn của Thành ủy Hà Nội, UBND thành
phố trong việc đề ra chủ trương, ban hành chính sách thực hiện và sự chủ động
thực hiện quản lý của các Sở, ban ngành thành phố. Thành phố Hà Nội đã khá chủ
động quy hoạch quỹ đất để xây dựng nhà TNT. Trong các dự án nhà ở thương mại,
các chủ đầu tư dự án cũng đã thực hiện nghiêm túc việc dành quỹ đất 20% trong
tổng diện tích đất xây dựng để xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp. Chất
lượng cơng trình nhà TNT nhìn chung là khá tốt và an toàn. Chủ đầu tư đã thực
hiện khá tốt các quy định của nhà nước công tác giám sát trong xây dựng, đảm bảo
các cơng trình xây dựng được thực hiện đúng tiến độ, chất lượng và an tồn. Cơng
tác phê duyệt đầu tư thực hiện đã đảm bảo tính khách quan, khoa học, dân chủ.
Việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được hưởng các chính sách ưu đãi của
Nhà nước cũng đã được thành phố quan tâm, tạo điều kiện tối đa. Bộ máy quản lý
các dự án nhà TNT đã được tuyển chọn, sàng lọc và kiện toàn, đảm bảo các cán bộ
quản lý có năng lực, có tâm với công việc. Trong công tác ban hành văn bản pháp
luật liên quan đến quản lý dự án nhà ở TNT, Hà Nội cũng đã chủ động ban hành
kịp thời, đảm bảo cho các dự án được thực hiện dễ dàng, đồng nhất. Công tác quản
lý giá bán nhà TNT cơ bản đạt yêu cầu là giá bán đã thấp hơn giá nhà ở thương
mại. Việc vận hành, sử dụng các tòa nhà TNT bước đầu đã đi vào quy củ, ổn định.
Việc thanh tra, kiểm tra trong và sau xây dựng các dự án cũng đã được UBND
thành phố quan tâm, thực hiện. Kết quả thanh tra đã chỉ ra những tồn tại, thiếu sót

trong quản lý cũng như trong việc thực hiện dự án. Từ đó đã đề ra những biện pháp
khắc phục, chấn chỉnh kịp thời, đảm bảo việc thực hiện các dự án nhà TNT đúng
các quy định của pháp luật.
Bên cạnh những thành công trên, quản lý Nhà nước đối với các dự án xây


dựng nhà ở cho người có TNT ở Hà Nội hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế.
Cụ thể là: Chưa có chính sách đồng bộ, có tính đột phá để giải quyết nhu cầu về
nhà ở ổn định cho cán bộ, cơng chức có thu nhập thấp. Cịn nhiều bất cập trong
công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà ở thu nhập thấp trên địa bàn Hà Nội.
Chính sách hỗ trợ tín dụng, hoạt động của các tổ chức tín dụng trong lĩnh vực phát
triển nhà ở, sự tham gia của các ngân hàng thương mại trong việc tạo điều kiện cho
người có thu nhập thấp, cơng, viên chức nhà nước nhà ở còn nhiều hạn chế. Chưa
có tiêu chí rõ ràng về nhà thu nhập thấp và giá bán nhà thu nhập thấp hiện tại
không thấp, không thu hút được người mua nhà. Giá bán nhà TNT ở Hà Nội hiện
đã thấp hơn giá nhà ở thương mại nhưng giá bán nhà TNT vẫn còn cao so với mức
thu nhập của nhiều người dân Hà Nội. Việc xác định đối tượng được xét duyệt mua
nhà thu nhập thấp trên địa bàn Hà Nội, các cơ quan quản lý còn nhiều lúng túng.
Vận hành, sử dụng nhà TNT tại các dự án nhà TNT trên địa bàn Hà Nội còn bất
cập, một số quy định còn chưa rõ ràng, cụ thể.
3.3. Trên cơ sở đã đề cập trong Chương 1 và 2, luận văn đã đề xuất một
số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với các dự án xây dựng nhà ở
cho người có thu nhập thấp tại Hà Nội trong thời gian tới
- Trong phần này, đầu tiên tác giả đã đề cập các căn cứ đề xuất phương hướng
quản lý Nhà nước đối với các DAXD nhà ở cho người có TNT tại Hà Nội, đó là:
Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển nhà ở cho người có TNT trong
thời gian tới, Triển vọng phát triển kinh tế của Hà Nội trong tương lai, Dự báo sự
phát triển của thị trường BĐS và nhu cầu nhà ở của người dân Hà Nội. Từ đó tác
giả nêu lên định hướng tăng cường quản lý Nhà nước đối với các dự án xây dựng
nhà ở cho người có TNT trong thời gian tới. Đó là: Chính sách phát triển nhà ở

phải thể hiện chủ trương xã hội hóa trên cơ sở xác định việc phát triển nhà ở là
trách nhiệm của Nhà nước, của xã hội và của người dân. Nhà nước có chính sách
để hỗ trợ nhà ở cho các đối tượng chính sách xã hội, người thu nhập thấp có khó
khăn về nhà ở để góp phần bảo đảm an sinh xã hội, phát triển đô thị, nông thôn bền
vững theo hướng văn minh, hiện đại và phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc; Nhà


nước có kế hoạch bố trí nguồn vốn (bao gồm vốn ngân sách, vốn đầu tư phát triển
của nhà nước) và chủ động đầu tư các nguồn vốn này để phát triển nhà nhà TNT để
bán, cho thuê, cho thuê mua, để hỗ trợ cải thiện nhà ở cho người có dân có TNT;
Quản lý nhà nước theo hướng Nhà nước có chính sách khuyến khích các thành
phần kinh tế tham gia phát triển nhà ở xã hội để bán, cho thuê, cho thuê mua cho
các đối tượng có khó khăn về nhà ở; Quản lý nhà nước theo hướng Chính phủ có
kế hoạch bố trí vốn từ ngân sách và vốn đầu tư phát triển hàng năm để thực hiện
các chương trình phát triển nhà ở quốc gia và hỗ trợ cải thiện nhà ở cho các đối
tượng là người có TNT, có khó khăn về nhà ở.
- Để thực hiện các định hướng tăng cường quản lý Nhà nước đối với các
DAXD nhà ở cho người có TNT trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới,
luận văn đề xuất các giải pháp cụ thể như sau: Tiếp tục hoàn thiện các văn bản
quản lý nhà nước, đổi mới công tác chỉ đạo đối với các dự án xây dựng nhà ở thu
nhập thấp; Tiếp tục đổi mới bộ máy quản lý và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý các dự án nhà ở cho người có thu nhập thấp; Nhóm giải pháp về tổ chức
quản lý các dự án nhà ở thu nhập thấp, trong đó phải: Cải tiến quy hoạch các dự án
nhà ở thu nhập thấp, Siết chặt công tác lựa chọn chủ đầu tư, phê duyệt đầu tư,
Nâng cao chất lượng thẩm định và phê duyệt giá bán, Tăng cường quản lý việc
vận hành nhà ở thu nhập thấp và Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các
DAXD nhà ở cho người có TNT.
Tóm lại phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp là chính sách quan
trọng của Đảng và Nhà nước ta. Do đặc thù là đơ thị lớn, dân cư đơng đúc, vị trí
lịch sử nên giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp tại thủ đô Hà Nội là một vấn

đề lớn mà Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, chú trọng. Để người có thu nhập
thấp có thể mua được nhà trong trong tình hình hiện nay và trong thời gian tới địi
hỏi chính sách của nhà nước phải đảm bảo được 2 yêu cầu. Một là phải xây dựng
được các căn nhà đủ tiêu chuẩn, giá cả phù hợp với điều kiện, khả năng của người
thu nhập thấp. Hai là phải quản lý được tốt thị trường bất động sản nói chung, đưa
giá bất động sản về đúng giá trị thực của nó, tức là nhà nước phải có chính sách để


đảm bảo được 2 chiều, “vừa xây nhà thực, vừa giảm giá ảo”.
Và điều quan trọng nhất để thực hiện tốt các công tác quản lý Nhà nước về
nhà thu nhập thấp như đã đề cập trên chúng ta phải có những người lãnh đạo,
những cán bộ quản lý có đủ tâm và tài. Đảng, Nhà nước phải làm tốt cơng tác cán
bộ, tuyển chọn được cán bộ có tài, có tâm, có như vậy cơng tác quản lý Nhà nước
đối với các dự án nhà thu nhập thấp mới đảm bảo đúng yêu cầu, mục tiêu đặt ra.
Chúng ta tin tưởng rằng, trong thời gian sắp tới thành phố Hà Nội sẽ có những giải
pháp tổng thể, đồng bộ giải quyết tốt những mặt hạn chế trong quản lý các dự án
nhà ở thu nhập thấp, để các dự án này thực sự là “điểm đến” của những người có
thu nhập thấp, góp phần quan trọng ổn định kinh tế, chính trị, xã hội của thủ đơ./.



×