Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giao an 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.47 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngµy soạn: 20/12/2009


<b>TiÕt 33 : Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ (tiếp)</b>
<b>I- Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1- Kiến thức: </b></i>


HS bit: Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học,khái niệm đồng đẳng , đồng phân
<i><b>2- kĩ năng: Lập đợc dãy đồng đẳng ,viết đợc công thức cấu tạo các đồng phân ứng với </b></i>
công thức phân tử cho trớc.


<b>II- Chn bÞ</b>


- Mơ hình rỗng và mơ hình đặc của phân tử etan
- Mơ hình phân tử cis-but-2-en và trans-but-2-en.
<b>III- Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>1- KiĨm tra bµi cị </b></i>


2- Bµi míi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


Lấy VD về các chất đồng đẳng .
Từ các VD hãy cho biết thế nào là
các chất đồng đẳng?


Thế nào là dãy đồng đẳng?
<i><b>Hoạt động 2</b></i>



LÊy VD :


Từ các VD hãy cho biết thế nào là
đồng phân ?


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


Thế nào là liên kết đơn? Đặc điểm
của liên kt n l gỡ?


GV: Cho HS quan sát mô hình ph©n
tư metan.


Thế nào là liên kết đơi? Đặc điểm
của liờn kt ụi l gỡ?


GV: Cho HS quan sát mô hình phân
tử khí etilen.


<b>III- ng ng, ng phõn </b>
<i><b>1- ng đẳng</b></i>


VD: CH4, C2H6, C3H8, C4H10... tỉng qu¸t CnH2n+2
(n1)


C2H4, C3H6, C4H8, ….. tỉng qu¸t CnH2n
(n2)


CH3OH ,C2H5OH, ... CnH2n+1 OH (n1)



<b>KN: Những hợp chất có thàh phần phân tử hơn </b>
kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhng có tính
chất hố học tơng tự nhau là những chất đồng
đẳng, chúng hợp thành mt dóy


<i><b>2- Đồng phân </b></i>


HS: Quan sỏt VD có thể tự đa ra KN về đồng
phân.


VD:


CH3CH2OH (etanol)


CH3-O-CH3 ( ®imetyl ete)


- Các chất đồng phân có tính chất khác nhau là
do cấu tạo hố học khác nhau.


<b>KN: Những chất khác nhau nhng có cùng công </b>
thức phân tử đợc gọi là các đồng phân của nhau.
<b>IV- Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp </b>
<b>chất hữu cơ</b>


<i><b>1- Liên kết đơn</b></i>


- Liên kết đơn do sự dùng chung 1 cặp e, biểu
diễn bằng 1gạch nối giữa 2 nguyên tử.



VD: CH4, C2H6… trong CTCT chỉ chứa liên kết
đơn


- Liên kết đơn còn gọi là liên kết xích ma (σ)
<i><b>2- Liên kết đơi</b></i>


- Liên kết đôi do hai cặp electron chung giữa hai
nguyên tử tạo nên,biểu diễn bằng 2 gạch nối giữa
2 ngun tử.


VD: Trong ph©n tư CH2 ═ CH2, CH2 ═ CH
CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thế nào là liên kết ba? Đặc điểm
của liên kết ba là gì?


GV: Cho HS quan sát mô hình phân
tử khí axetilen.


liên kết pi (π)


<b>Chú ý : Liên kết pi kém bền hơn liên kết xich ma </b>
nên liên kết đôi dễ chuyển thành liên kết đơn.
<i><b>3- Liên kết ba</b></i>


- Liªn kÕt ba do 3 cặp electron chung giữa 2
nguyên tbie, biểu diễn bằng 3 gạch nối giữa 2
nguyên tö


VD:



CH ≡ CH, CH ≡ C – CH3…


- Liên kết ba đợc tạo bởi 1 liên kết xích ma và 2
liên kết pi


<b>Hoạt động 4: Củng cố toàn bài và ra BTV</b>


<b>Ngày soạn: 20/12/2009</b>


<b>Tiết 34: phản ứng hữu cơ</b>
<b>I- Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1- Kiến thức: </b></i>


HS bit: Cỏch phõn loi phản ứng hoá học hữu cơ dựa vào sự biến đổi phân tử các chất
đầu. Nắm đợc đặc điển của phản ứng hoá hữu cơ.


<i><b>2- kĩ năng</b><b> : HS vận dụng xác định các loại phản ứng hữu cơ.</b></i>


<b>II- Chuẩn bị : HS ôn tập lại một số phản ứng hữu cơ đã biết ở lớp 9</b>
<b>III- Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>1- KiĨm tra bµi cị</b></i>


2- Bµi míi


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>Hoạt động 1: GV lấy 1 số VD </b></i>


về phản ứng thế.HS quan sát
,nhận xét và trả lời câu hỏi:
Thế nào l phn ng th ? ly
VD minh ho


<b>I-Phân loại phản ứng hữu cơ</b>
<i><b>1- Phản ứng thế</b></i>


HS: Quan sát VD và đa ra KN


CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
C2H5OH + HCl → C2H5Cl +H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động 2: GV lấy 1 số VD </b></i>
về phản ứng cộng.HS quan
sát ,nhận xét và trả lời câu hỏi:
Thế nào là phản ứng cộng?
Lấy VD để minh hoạ?


<i><b>Hoạt động 3: GV lấy 1 số VD </b></i>
về phản ứng tách.HS quan
sát ,nhận xét và trả lời câu hỏi:
Thế nào là phản ứng tách? Lấy
VD minh hoạ


Ngoµi phản ứng trên, trong hoá
học hữu cơ còn loại phản ứng
nào khác hay không?


<i><b>Hot ng 4: </b></i>



Phn ng của hố học hữu cơ
có những đặc điểm gì nổi bật?
Vì sao phản ứng hữu cơ lại xảy
ra chm?


Vì sao phản ứng hữu cơ thờng
xảy ra theo nhiều hớng khác
nhau?


tử khác.


<i><b>2- Phản ứng cộng</b>.</i>


HS: Quan sát VD và đa ra KN


CH2 = CH2 + HOH → CH3- CH2- OH
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br - CH2Br


KN: Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử
hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành
phân tử hợp chất mới.


<i><b>3- Ph¶n ứng tách.</b></i>


HS: Quan sát VD và đa ra KN
CH3- CH3 → CH2 = CH2 + H2
C3H8 <i>xt t</i>, 0


   CH4 + C2H6



KN: Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay
nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất
hữu cơ.


<b> * Chó ý: Cßn mét số phản ứng khác nh: Phản ứng </b>
phân huỷ, phản ứng oxi hoá


<b>II- Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá </b>
<b>học hữu cơ</b>


1- Khác với phản ứng trong các phản ứng vô cơ,
phản ứng của các chất hữu cơ thờng xảy ra chậm.
- Liên kết trong phân tử chất hữu cơ không phân cực
hoặc ít phân cực nên khó bị phân cắt.


2- Phản ứng hữu cơ thờng xảy ra theo nhiều hớng
khác nhau nên sản phẩm sinh ra là hỗn hợp các
chất.


- Do các liên kết trong phân tử chất hữu cơ khác
nhau không nhiều nên ở cùng điều kiện có thể bị cắt
ở nhiỊu vÞ trÝ.


<i><b> VD: CH4 + Cl2 → (CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3, CCl4) + </b></i>
HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngµy: 05/01/2009</b>


<b>TiÕt 35: Luyện tập</b>



<b>Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo</b>
<b>I- Mục tiêu bài học</b>


HS: Nm c các khái niệm về chất hữu cơ, hoá học hữu cơ, sự phân loại hợp chất hữu


HS: Hiểu các loại liên kết, các loại công thức biểu diễn cho công thức cấu tạo, hiểu đợc
các nội dung của thuyết cấu tạo hoá học…


HS: Rèn luyện đợc cách tính và tìm ra cơng thức ĐGN và cơng thc PT.
<b>II- Chuẩn bị: </b>


GV: Chuẩn bị một số loại BT và một số công thức phân tử để HS đợc luyn tp cỏch vit
cỏc cu to.


<b>III- Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1- KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2- Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chia lớp thành từng </b></i>
nhóm nhỏ để dễ hoạt động


GV: Đặt các câu hỏi để HS ôn tập
Thế nào là hợp chất hữu cơ? thế
nào là hoá học hữu cơ?


Hợp chất hữu cơ đợc chia thành


mấy loại? nêu khái niệm từng
loại?


Thế nào là đồng đẳng, đồng phân?
nêu VD minh hoạ.


<i><b>Hoạt động 2: Giải một số BT</b></i>
Hớng dẫn HS giải một s BT trong
SGK


<b>I- Phần lí thuyết cần nắm vững</b>


Lp chia thành từng nhóm để hoạt động theo hoạt
động của GV


Nhóm 1: Trả lời câu hỏi thứ nhất
Nhóm 2: Trả lời câu hỏi thứ hai
Nhóm 3: Trả lời câu hỏi thứ ba
Nhóm 4: Trả lời câu hỏi thứ t
<b>II- Phần bài tập</b>


<b>Bài tập 1/107</b>
Giải:


Hiđrocacbon: e


Là dẫn xuất của Hiđrocacbon: a,b,c,d,g
<b>Bµi tËp 2 /107</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CH2Cl – CH2Cl


<b>Bµi tËp 4/107</b>


ĐA đúng là A
<b>Bài tập 5/107 </b>


CTCT của các đồng phần


CH3- CH2- CH2- OH, CH3- CH(OH)- CH3
CH3- CH2- CH2- CH2- OH,


CH3- CH(OH)- CH2- CH3,
CH3- (OH)C(CH3)- CH3
<b>Bµi tËp 6 /107</b>


Đồng đẳng của nhau:


C3H7- OH vµ C4H9- OH


CH3- O- C2H5 và C2H5 O- C2H5
Đồng phân cña nhau:


C3H7- OH và CH3 -O- C2H5
C4H9 - OH và C2H5 – O – C2H5
<i><b>Hoạt động 3</b><b> : Củng cố tồn bài dặn dị tit sau </b></i>


<b>Ngày soạn: 05/01/2009</b>


<b>Tiết 36: Ankan (parafin)</b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>



Hs biết: Khái niệm đồng đẳng ca ankan


Hs hiểu: Đồng phân của ankan và danh ph¸p cđa ankan


Vận dụng: Viết thành thạo các đồng phân của ankan đọc đợc danh pháp của các hợp
chất


HS nắm đợc tính chất vật lí của ankan


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.</b></i>
<i><b>2. Nội dung bài giảng</b></i>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm</b>
đồng đẳng của ankan


Nêu khái niệm đồng đẳng? Từ CH4
hãy tìm các đồng đẳng tiếp theo.
<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu về đồng</b>
phân của ankan


Có mấy loại đồng phân cấu tạo?
Hãy viết các đồng phân cấu tạo của
C5H12


Các ankan có từ bao nhiêu C trở lên
thì có đồng phân về mạch cacbon?


Những ankan nào sẽ có cacbon bậc
I, II, III, IV?


<b>Hoạt động 3: Cách gọi tên ankan</b>
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
để biết cách đọc 10 ankan không
phân nhánh và các gốc ankyl


GV: Đa ra cách thức gọi tên sau đó
lấy VD để minh ho


GV: Đọc một số CTCT cho HS quan
sát


Gv thông báo :Một số an kan có tên
thông thờng và đa ra ví dụ minh
hoạ.


Nghiên cứu SGK phát biểu tính chất
vật lí của ankan và trả lời?


<b>I- ng đẳng, đồng phân, danh pháp</b>
<i><b>1- Dãy đồng đẳng ankan</b></i>


Ankan: CH4 (metan), C2H6 (etan), C3H8 (propan)
C«ng thøc chung lµ C


… nH2n+2 (n1) → d·y


đồng đẳng của metan. Đặc điểm cấu tạo: mạch


hở,phân tử chỉ có liên kết đơn.


<i><b>2- §ång ph©n</b></i>


VD: C4H10 có các đồng phân sau:


CH2- CH2- CH3 và đồng phân
CH3-CH(CH3)- CH3


- Hai đồng phân trên khác nhau ở dạng mạch C
HS: Viết cấu tạo của C5H12


CH3- CH2- CH2- CH2- CH3
CH3- CH(CH3)- CH2- CH3
CH3- C(CH3)2- CH3


<b>Nhận xét: Ankan từ C4H10 trở đi có đồng phân</b>
cấu tạo, đó là đồng phõn mch cacbon.


<i><b>3- Danh pháp</b></i>


<i>a- Ankan không phân nhánh </i>
<i>(SGK)</i>


<i>b- Ankan phân nhánh</i>


- Chọn mạch chính: là mạch C dài nhất (chứa
nhiều C nhất)


- Đánh số C mạch chính: u tiên đầu gần nhánh


hơn


Cụng thc c tờn:


<i><b> Số chỉ vị trí + tên nhánh + tên mạch chính +</b></i>
<i><b>an</b></i>


<b> L u ý : khí đọc tên nhánh theo thứ tự chữ cái</b>
CH3- CH2- CH(CH3)- CH3 (2-metylbutan)
CH3- C(CH3)- CH2- CH3 (2,2-đimetylbutan)
CH3- CH(CH3)- CH(CH3)- CH3
(2,3-đimetylbutan)


Bậc của nguyên tử C trong phân ử Hiđrocacbon
no đợc tính bằng số liên kết của nó với nguyên
tử cacbon khác.


<b>II- TÝnh chÊt vËt lÝ</b>
(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngày soạn: 05/01/2009</b>


<b>Tiết 37: Ankan (tiếp)</b>
<b>I- Mục tiêu bài học</b>


HS biết: phơng pháp điều chế và øng dơng cđa ankan
HS hiĨu : TÝnh chÊt ho¸ häc cơ bản của ankan


HS vn dng: Vit c cỏc phng trình phản ứng đặc trng cho tính chất hố học ca
ankan



<b>II- Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Vit các công thức đồng phân của C5H12 và gọi tên các đồng phân đó.
<i><b>2- Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


Liªn kết trong phân tử ankan là
những loại liên kết gì? Đặc điểm
của những loại liên kết này nh thế
nào?


Tính chất hoá học cơ bản nhất
của ankan là những tính chất hoá
học nào?


<b>Hot ng 2: </b>


Phn ng thế của ankan xảy ra ở
những vị trí nào đợc u tiên hơn?
Gv thôngbáo quy tắc thế


<b>III- TÝnh chÊt ho¸ häc</b>


- Trong ankan chỉ chứa liên kết đơn là liên kết σ rất
<b>bền vững cho nên các ankan tơng đối trơ về mặt </b>


<b>hố học</b>


- TÝnh chÊt ho¸ học cơ bản nhất của ankan là:p/ thế,
p/ tách, p /ứ oxi hoá


<i><b>1- Phản ứng thế bởi halogen</b></i>


Khi chiếu sáng phản ứng của metan
CH4 + Cl2 CH3Cl +


HCl


CH3Cl+ Cl2CH2Cl2+
HCl


CH2Cl2+ Cl2 CHCl3+
HCl


CHCl3 + Cl2  CCl4 +
HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 3: </b>


LÊy VD víi mét sè chÊt:C3H8,
C4H10


<b>Hoạt động 4: </b>


LÊy VD về phản ứng cháy của
ankan yêu cầu HS nhận xét hệ số


giữa CO2 và H2O


<b>Hot ng 5:</b>


Ankan c điều chế và có ứng
dụng nh thế nào trong công
nghiệp và trong đời sống?


VD: CH3- CH2 – CH3 + Cl2 <i>a s</i>/


 


CH3 – CHCl- CH3 ( 57%)
+


CH3 – CH2 – CH2Cl +
HCl


(43%)
<i><b>2- Phản ứng tách </b></i>




CH3 – CH3 500<i>C,</i><i>xt</i> CH2 = CH2 + H2


HS: Nghiên cứu tiếp với các ankan khác: C4H10 để
rút ra nhận xét


<b>NhËn xét: SGK</b>
<i><b>3- Phản ứng oxi hoá</b></i>


CnH2n+2 +


2
1
3 <i>n</i>


O2  nCO2 + (n+1)H2O (n <b>H2O</b>


<b>> nCO2)</b>


<b>IV- Điều chế </b>


<i><b>1- Trong phòng TN</b></i>


PTN: CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3
<i><b>2- Trong công nghiệp (SGK</b><b> ) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngày soạn: 10/01/2009</b>


<b>Tiết 38: Xicloankan</b>
<b>I- Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1- Kiến thức: </b></i>


HS nắm đợc cấu trúc phân tử, đồng phân, danh pháp cách gọi tên moncoxicloankan
HS: Nắm đợc tính chất vật lí hiểu đợc tính chất hố học của xicoankan,so sánh vi tớnh
cht ca ankan.


<i><b>2- Kĩ năng</b><b> : </b></i>



rèn luyện kĩ năng viết công thức cấu tạo và giải các BT có liên quan


<b>II- Chun b : Chuản bị một số mơ hình phân tử của ankan, BT về xicloankan để cho </b>
HS giải


<b>III- TiÕn trình lên lớp</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ.</b></i>


? Nêu tính chất hoá học của ankan, viết phơng trình phản ứng thé halogen với mêtan
<i><b>2- Bài mới</b></i>


Hot ng ca GV Hot ng của HS


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc phân </b>
tử, ng phõn, danh phỏp


Thế nào là xicloankan? Các xicloankan
có qui ớc gọi nh thế nào?


Công thức chung của các xicloankan
nh thÕ nµo?


<b>Hoạt động 2: Cách gọi tên mono </b>
xicloankan.


Qui tắc gọi tên của các xicloankan nh
thế nào?


Gv cho hs quan sát bảng tên thay thế
của 1 số xicloankan n gin.



GV: Yêu cầu HS gọi tên một số chÊt
xicloankan


<b>Hoạt động 3: tính chất hố học</b>
Tính chất hố hc c bn ca ankan
nh th no?


Những ankan nào có khả năng tham
gia phản ứng cộng?


<b>I- Cấu tạo</b>


<b>KN: Xicloankan là những hiđrocacbon no </b>
mạch vòng


- Xicloankan có một vòng gọi là
monoxicloankan


- Xicloankan có nhiều vòng gọi là
polixicloankan


- Công thức chung của xicloankan CnH2n (n3)
*Đồng phân và cách gọi tên momoxicloankan


<i>1- Qui tắc: </i>


<b>số chỉ VT -Tên nhánh Xiclo + tên mạch </b>
<b>chính + an</b>



<b>chú ý: mạch chính là mạch vòng. Đánh số sao </b>
cho tổng các số chỉ VT các mạch nhánh là nhỏ
nhất.


<i>2- Ví dụ (SGK)</i>


<b>II- Tính chất hoá học</b>


<i><b>1- Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan </b></i>
<i><b>và xiclobutan</b></i>


VD:


+ H2 <i><sub>Ni t</sub></i>,<i>o</i>


   CH3 – CH2 –


CH3 (propan)




+ Br2 dd  BrCH2-CH2-CH2Br
+ HBr dd  CH3 – CH2 –
CH2Br


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ph¶n øng thÕ cđa xicloankan x¶y ra
nh thế nào?


GV: Yêu cầu HS lấy VD và đa ra pt
tổng quát của phản ứng cháy



xicloankan.


So sánh số mol của nớc và khí CO2 tạo
ra trong phản ứng cháy.


So súnh vi phn ng chỏy ca ankan
<b>Hot động 4: Điều chế và ứng dụng</b>
Điều chế xicloankan nh thế nào?
ứng dụng của xicloankan nh thế nào?


+ H2 <i><sub>Ni t</sub></i>,<i>o</i>


   CH3- CH2–CH2–CH3


<i><b>2- Ph¶n øng thÕ</b></i>


Xicloankan thÕ t¬ng tù nh ankan


+ Cl2 <i><sub>t</sub>o</i>


   Cl +


HCl


<i><b>3- Ph¶n øng t¸ch</b></i>
-CH3 <i><sub>xt t</sub></i><sub>,</sub>0


   -CH3 +3H2



<i><b>4- Ph¶n øng oxi hãa</b></i>
CnH2n +


2
<i>3n</i>


O2  nCO2 + nH2O
VD : 2C3H6 + 9O2 <i><sub>t</sub>o</i>


  6CO2 + 6H2O


<b>III- §iỊu chÕ</b>


HS: Nghiên cứu SGK để biết về phơng pháp
điều chế xicloankan


<b>IV- øng dông</b>


HS: Nghiên cứu SGK để biết đợc ứng dụng của
xicloankan trong cuộc sống và trong CN


<b>Hoạt động5: GV củng cố toàn bài và ra BTVN</b>


<b>Ngày soạn: 10/01/2009</b>


<b>Tiết 39: luyện tập</b>
<b>ankan và xicloankan</b>
<b>I- Mục tiêu bµi häc</b>



- Ơn tập những kiến thức về ankan và xicloankan: đồng đẳng, đồng phần, danh pháp,
tính chất


- Rèn luyện kĩ năng viết cấu tạo các hợp chất đồng phân của ankan và xicloankan
- Phát triển t duy tổng hợp cho HS và tăng thêm lịng u thích bộ mơn hố học
<b>II- Chuẩn bị:</b>


GV:Chuẩn bị sẵn bảng ơn tập phần lí thuyết và một số BT
HS: Đã ơn tập kiến thức lí thuyết cần nắm trong phần này
<b>III- Các hoạt động trên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động 1: </b>
<b>I- Lớ thuyt</b>


GV: Dùng phiếu học tập dới dạng bảng trống yêu cầu các nhóm HS lên bảng điền các
thông tin vào bảng


HS: Tho lun theo nhúm theo yờu cu của GV từng vấn đề và cử đại diện lên in vo
bng


Bảng thảo luận lí thuyết


<b>Ankan</b> <b>xicloankan</b>


<b>Danh</b>
<b>pháp</b>
<b>Cấu</b>
<b>trúc</b>
<b>Tính</b>
<b>chất vật</b>



<b>lí</b>
<b>Tính</b>
<b>chất hoá</b>


<b>học</b>
<b>Điều </b>
<b>chÕ, øng</b>
<b>dông</b>


<i><b>Hoạt động 2: phần bài tập</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Ba× tËp 1/123


Gv hớng dẫn hs căn cứ vào đặc điểm cấu tạo
của từng loại hợp chất ,tên thông thờng và
tên IUPAC để làm bài tập.


GV hớng dẫn HS căn cứ vào CT chung của
dãy đồng đẳng của ankan để lmf nài tập.
GV yêu cầu hs dựa vào tính chất hoá học
của ankan để viết pt.lu ý tỉ lệ số mol,điều
kiện của phản úng,quy tắc thế halogen vào
ankan


GV híng dÉn:


- xác định số mol hỗn hợp


- xác định số mol CO2


- lập hệ PT giải để tìm số mol từng chất
- lu ý tỷ lệ số mol cũng là tỉ lệ về thể tích, ở
cùng điều kiện.


GVhíng dÉn :


-tính năng lợng cần để nâng 1g nớc lên
1độ,từ đó tính năng lợng cần để đa nc t 25


<b>Bài 1/123.</b>
Pentan: C5H12


2-Metylbutan: CH3- CH(CH3)-CH2-CH3
Tên thông thờng:isopentan


Isobutan :CH3- CH(CH3)-CH3
Tên thay thế: 2-Metyl propan
<b>Bài2/123</b>


a ,CTGN l C2H5 vy CTPT của chất
đó có dạn: (C2H5 )n .vì là ankan nên ta
có :


5n =2n x2+2  n=2
CTCT cđa Y lµ
CH3- CH2 CH2-CH3


b, HS viÕt pt phản ứng thế với clo.


<b>Bài 3/123</b>


Gọi só mol CH4 là x, sè mol C2H6 lµ y.
nA = 0,15mol =x+y (1)


nCO2=0,2mol =x+2y (2)


Tõ (1)vµ (2) ta cã x=0,1;y=0,05


 %V CH4 =66,7% , %C2H6 =33,3%
<b>Bµi 4/123 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

lên 100 độ,


-tính số g metan cần đốt để có số năng lợng
cần dùng.


-Căn cứ vào tính chất hố học để viết pt.


Căn cứ vào tính chất hố học để xác định
đáp án đúng..


.Vậy khi nâng nhiẹt độ 1 gam nớc từ 25
độ lên 100 độ cần tiêu tốn nhiệt lợng là:
75. 4,18 =314 kJ


1g CH4 khi ch¸y to¶ ra 55,6 kJ.


Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lợng CH4
là:



314


55,6= 5,64 g


v CH4= 5,64.22,4 7,9


16  <i>l</i>


<b>Bµi 5/123.</b>


HS viết ptp để xác định sản phẩm.
<b>Bài 6/123.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ngày soạn: 10/01/2009</b>


<b>Tiết 40: thực hành </b>


<b>phõn tích định tính nguyên tố. điều chế và tính chất ca</b>
<b>metan</b>


<b>I- Mục tiêu bài học</b>


- Cng c kin thc s lợc về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định
l-ợng


- Cđng cè kiÕn thøc vỊ hi®rocacbon no (tiêu biểu là CH4)


- Rốn luyn k nng lm thực hành, kĩ năng quan sát hiện tợng và giải thích hiện
- Rèn t duy suy luận logic cho HS, củng cố niềm tin vào khoa học của HS, tính trung


thực của HS đợc kiểm nghiệm thơng qua thí nghim hoỏ hc


<b>II- Chuẩn bị</b>


GV: Chuẩn bị sẵn 6 bộ dụng cụ và hoá chất cho 6 nhóm HS làm trên phòng học bộ môn
HS: ĐÃ nghiên cứu kĩ hớng dẫn cách tiến hành TN trớc khi lên phòng TN


<b>III- Các b ớc trên phòng thực hành</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1</b><b> : GV hỏi cách tiến hành </b></i>
từng thí nghiệm và yêu cầu các nhóm
tién hành cử đại diện trả lời


GV: NhÊn mạnh các điểm cần lu ý
trong quá trình tiến hành TN


GV: Quan sát từng nhóm làm và nhắc
nhở HS


Hớng dẫn HS mỗi lần quan sát đều phải
ghi hiện tợng lại để lấy t liệu viết báo
cáo thực hành.


HS: Cử đại diện để trả lời cách tiến hành TN
HS: Ghi các lu ý trong cách tiến hành mà GV
nhn mnh


HS: Tiến hành các TN



<b>Thớ nghim 1: Xác định định tính C, H trong hợp </b>
chất hữu cơ


- Nghiền nhỏ một lợng bằng hạt đỗ đờng kính rồi
trộn với khoảng 1g CuO, sau đó phủ tiếp một lóp
nhỏ CuO lên mặt hố chất vừa trộn sau khi cho
vào ống nghiệm, đậy miệng ống nghiệm bằng
nhúm bơng và đậy nút có ống dẫn khí sục vào dd
nớc vôi trong. Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ tồn
bộ ống nghiệm và quan sát (nhúmbơng cú rc
CuSO4 khan lờn)


<b>Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của </b>
metan


- Cho vào ống nghiệm hỗn hợp các chất:


CH3COONa, NaOH, CaO dùng nút có ống dẫn
khí lắp vào ốngnghiệm


- Chuẩn bị sẵn các lọ chứa các chất: KmnO4
loÃng, nớc brom, que diên dang cháy, mẩu sứ
trắng đa vào ngọn lửa cháy khÝ metan


- Quan sát va ghi lại các hiện tợng
<i><b>Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS làm tờng trình TN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lớp:



<b>Bản tờng trình bài thực hành số 3</b>
<b>Thí nghiệm 1:</b>


- Cách tiến hành:
- Hiện tợng:


- Giải thích (ghi phơng trình nếu có) có thể mô tả bằng hình vÏ
<b>ThÝ nghiÖm 2:……….</b>


Hs cã thể viét báo cáo thực hành dạng kẻ bảng theo néi dung trªn.


<i><b>Hoạt động 3</b><b> : Nhận xét buổi thực hành nhận xét các nhóm làm cụ thể và dặn dị HS </b></i>
chuẩn bị bài tiết sau


<b>Ngµy so¹n : 18/01/2009</b>


<b>TiÕt 41: anken (oleFin)</b>
<b>I - Mơc tiêu bài học</b>


<i><b>1-Kiến thức: </b></i>


-HS bit cỏch xác định đồng đẳng của anken và biết cách độc tên của các anken phân
nhánh và không phân nhánh. HS hiểu đợc cấu trúc phân tử của các anken và đồng phân
anken, từ cấu trúc phân tử đó có thể phán đốn đợc tính chất vật lí và tớnh cht hoỏ hc
ca anken


<i><b>2- Kĩ năng</b><b>: </b></i>


-Biết cách viết đợc công thức cấu tạo của các đồng phân của anken
<b>II- Chuẩn bị: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>1- KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2- Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồng đẳng </b></i>
của anken


Thế nào là đồng đẳng?


Hãy nêu cỏc ng ng tip theo ca
C2H4.


Công thức tổng quát của các anken nh
thế nào?


Thế nào là anken?


<i><b>Hot ng 2: Tìm hiểu về đồng phân</b></i>
Anken có mấy loại đồng phân? Đồng
phân cấu tạo có mấy lọai? Đó là những
loại nào?


Điều kiện để có đồng phân hình học là
gì?


Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách gọi tên
Qui tắc gi tờn thụng thng ca anken
l gỡ?



GV: Yêu cầu HS gọi tên của một số
hợp chất anken quen thuộc


GV: Nêu các bớc gọi tên thyay thế của
anken


Hot động 4: Tìm hiểu về tính chất vật
lí của anken


Trạng thái tồn tại của các anken ở điều


<b>I- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp</b>
<b>1- Dãy đồng đẳng anken</b>


HS: xác định các đồng đẳng từ chất ban đầu
C2H4 (Etilen), C3H6 (propilen), C4H8 (butilen)


hợp thành dãy đồng đẳng của anken


… 


CTTQ CnH2n (n 2)


HS: Dựa vào cấu tạo của một số anken để đa
ra khái niệm


<b>KN: Là hiđrocacbon không no mạch hở </b>
phân tử có một liên kết đơi có cơng thức tổng
qt là CnH2n (n 2)



<i><b>2- Đồng phân</b></i>


<i>a- Đồng phân cấu tạo</i>


HS: Quan sát cấu tạo để phát hiện đồng phân
của anken


- Anken có đồng phân cấu tạo gồm: Đồng
phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đơi
VD:


CH2=CH-CH2-CH3, CH2=C(CH3)-CH3:
mạch C


CH2=CH-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH3:
V trớ liờn kt ụi


<i>b- Đồng phân h×nh häc</i>


-Anken có hai cách phân bố trong khơng
gian tạo hai dạng đồng phân Cis và Trans
<i><b>3- Danh phỏp</b></i>


<i>a- Tên thông th ờng</i>


HS: Da vo tờn ca mt số chất để đa ra
ph-ơng pháp


<b>Tên anken tơng tự nh tên của ankan chuyển </b>


<b>đuôi an thành ilen (CH2=CH - c gi l </b>
nhúm vinyl)


<i>b- Tên thay thế</i>


-Với các anken không phân nhánh (SGK)
-Với các anken phân nhánh


<b>Công thức </b>


<i>Số chỉ vị trí </i><i>Tên nhánh /Tên mạch chính </i>
<i> số chỉ vị trí- en</i>




HS: Gọi một số tên của anken


CH2=CH2 (eten), CH2=CH-CH3 (propen)
CH2=CH-CH2-CH3 (But-1-en)


CH3-CH=CH-CH3 (but-2-en)
CH2=C(CH3)-CH3 (2-metylpropen)
<b>II- TÝnh chÊt vËt lÝ</b>


HS: Nghiên cứu SGK để trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

kiƯn thêng nh thÕ nµo?


Nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy của
các anken phụ thuộc vào điều gì?



lỵng


- ở điều kiện thờng thì từ C2 đến C4 là chất
khí, C5 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn.
<i><b>Hoạt động 5: GV củng cố toàn bài và ra BTVN</b></i>


<b>Ngày 01/01/2008</b>


<b>Tiết 42: Anken (Tiếp)</b>
<b>I- Mục tiêu bài học</b>


HS biết : Phơng pháp điều chế và ứng dụng của c¸c anken


HS hiểu: Tính chất vật lí và tính chất hoá học của các anken, hiểu đợc cơ chế của phản
ứng cộng trong tính chất cộng


HS rèn luyện đợc cách viết pthh chứng minh tính chất hố học của anken so sánh tính
chất hố học của anken với ankan.


<b>II- ChuÈn bÞ : </b>


GV chuẩnbị dụng cụ và hoá chất để biểu diễn TN minh hoạ cho phản ng cng ca
anken


<b>III- Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1- Kiểm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2- Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<i><b>Hoạt động 1</b><b> : Tính chất hố học</b></i>
Cá anken có khả năng thể hiện tính
chất hố học gì?


<i><b>Hoạt động 2: Phản ứng cộng H2</b></i>
Yêu cầu HS lấy VD và viết pthh


<i><b>Hoạt động3</b><b> :</b><b> Cộng halogen</b></i>
Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ
GV: Biểu diễn TN để yêu cầu HS
quan sát.


<i><b>Hoạt động 4: Phản ứng cộng axit </b></i>


<b>III- TÝnh chÊt ho¸ häc</b>


- Liên kết  kém bền nên liên kết đôi của anken
kém bền đẽ chuyển thành liên kết đơn. Chúng
có phản ứng đặc trng là phản ứng cộng, trùng
hợp, oxi hoỏ.


<i><b>1- Phản ứng cộng</b></i>


<i>a- Cộng hiđro</i>


- Khi cú cht xt là Ni thì các anken tham gia
phản ứng cộng H2 để tạo thành ankan


CH2=CH2 + H2  <i>Ni,</i><i>to</i> CH3-CH3



Tỉng qu¸t: CnH2n + H2  <i>Ni,</i><i>to</i> CnH2n+2 (n 2)


<i>b- Cộng halogen (phản ứng halogen hoá)</i>


* Céng clo


HS: Nghe GV mô tả TN để viết pthh
CH2=CH2 + Cl2  CH2Cl-CH2Cl
* Phản ứng cộng brom


HS: Quan sát cách làm và hiện tợng xảy ra
trong TN


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hc céng níc.


GV: u cầu HS lấy VD sau đó đa ra
pt tổng quát.


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu qui tắc
cộng để làm một số VD


<i><b>Hoạt động 5: Tìm hiểu phản ứng oxi</b></i>
hố của anken


TØ lƯ sè mol níc vµ sè mol khÝ CO2
nh thế nào? HÃy so sánh với với
ankan.


GV: Biu din TN để yêu cầu HS


quan sát.


HS: nghiªn cøu trong SGK và trả lời
phơng pháp điều chế và ng dơng cđa
an ken.


CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br


<i>c - Ph¶n øng céng HX (X lµ OH, Cl, Br..)</i>


VD: CH2=CH2 + HX  CH3- CH2X
<i><b>Qui tắc Mac-côp-nhi-côp (SGK)</b></i>


<i><b>2- Phản ứng trùng hợp</b></i>
VD: Trïng hỵp C2H4


nCH2=CH2  <i>to,</i><i>xt</i> (-CH2-CH2-)n (polietilen)


<i><b>Khái niệm về phản ứng oxi hoá khử (SGK)</b></i>
<i><b>3- Phản ứng oxi hoá</b></i>


<i>a- Phản ứng cháy (oxi hoá hoàn toàn<b> ) </b></i>


CnH2n +


2
<i>3n</i>


O2  nCO2 + nH2O (nCO2 = nH2O)



<i>b- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn</i>


HS: Quan sát TN nêu hiện tợng dựa vào SGK để
giải thích


- Dung dịch KMnO4 bị mất màu khi sục khí
C2H4 vào


3CH2 = CH2+ KMnO4+ H2O
3HOCH2-CH2OH +2MnO2+2KOH


<b>IV- Điều chế và ứng dụng (SGK)</b>
HS: Tự nghiên cứu trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày 10/02/2008


Tiết 43: Ankađien
I- Mục tiêu bài học


1- Kiến thức: HS biết sự phân loại các ankađien và nắm đợc cấu trúc phân tử của phân tử
butađien


HS hiểu đợc tính chất hố học đợc suy ra từ cấu trúc phân tử nh thế nào


2- Kĩ năng: HS phải lấy đợc hững VD minh hoá chứng minh cho tính chất hố họ của
ankađien, giải đợc một số BT có liên quan


II- Chuẩn bị: Mơ hìh phân tử buta-1,3-đien cho HS quan sát (mơ hình đặc và mụ hỡnh
rng)



III- Tiến trình bài giảng


1- n nh lp v kim tra bi c


Câu hỏi: Tính chất hoá học cơ bản của các anken là gì? nêu và lấy VD minh hoạ cho
từng tính chất.


2- Bài mới


Hot ng của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Tìm hiểu nh ngha v
cỏch phõn loi


Thế nào là ankađien?


Cỏc hợp chất có nhiều liên kết đơi đợc
phân làm mấy loại lớn?


Hoạt động 2: Phản ứng của một số
ankađien


Dựa vào cấu trúc phân tử của ankađien
cho biết: butađien có những tính chất
hố học gì đặc trng?


Ph¶n ứng cộng halogen và các hiđro
halogen có thể xảy ra ở những vị trí nào
trong phân tử?



Cỏc SP cng phụ thuộc vào nhiệt độ nh
thế nào?


Ph¶n øng trïng hợp của butađien và
isopren có thể xảy ra theo hớng nào là u
tiên?


I- Định nghĩa và phân loại
1- Định nghÜa


HS: Nghiên cứu SGK để phát biểu


Ankađien là hiđrocacbon no mạch hở có hai liên
kết đơi trong phân tử.


2- Phân loại


HS: da vbo SGK a ra cỏch phõn loại
- Ankađien có hai liên kết đơi cạnh nhau


- Ankađien có hai liên kết đơi cách nhau 1 liên kết
đơn


- Ankađien có hai liên kết đơi xa nhau
II- Tính chất hố học


L


u ý: Cã hai ankađien có ứng dụng nhiều trong
công nghiệp và trong cuộc sống là: Buta-1,3- đien


và isopren


1- Phản ứng céng


HS: quan sát cấu tạo phân tử sẽ cho biết tớnh cht
c trng


a- Cộng hiđro (xúc tác lµ Ni, t<sub> ) </sub>0


VD: CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 
CH3-CH2-CH2-CH3


b- Céng brom


HS: quan sát phân tử sẽ nhận định đợc xảy ra ở
những vị trớ no.


- Xảy ra ở vị trí 1,2 hoặc vị trÝ 1,4


CH2=CH-CH=CH2 + Br2  CH2Br-CHBr-CH=CH2


CH2Br-CH=CH-CH2Br
<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý</b><b> : ở nhiệt độ thấp thì SP cộng 1,2 đợc u tiên; ở </b></i>
nhiệt độ cao thì SP cộng 1,4 đợc u tiên, dung d tác
nhân Br2 và Cl2 thì phản ứng cộng ở cả hai vị trí
c- Cộng hiđro halogennua



VD: CH2=CH-CH=CH2 + HBr 
CH3-CHBr-CH=CH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động 3: Tìm hiểu pp điều chế và
ứng dụng của ankađien


GV: Híng dÉn HS nghiªn cøu SGK


2- Phản ứng trùng hợp


nCH2=CH-CH=CH2(-CH2-CH=CH-CH2-)n
(polibutađien)


3- Phản ứng oxi hoá


a- Oxi hoá hoàn toàn: 2C4H6 + 11O2 8CO2 +
6H2O


b- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn


Buta-1,3-đien cũng làm mấ màu dung dịch thuốc
tím nh anken


III- iu ch, ứng dụng (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố toàn bài và ra BTVN


Ngày 16/02/2008


Tiết 44: Luyện tập
Anken và ankađien


I- Mục tiêu bài học


1- Kiến thức: Củng cố về tính chất hoá học của anken và ankađien. Học sinh biết cách
phân biệt ankan, anken và ankađien bằng pp hoá học


2- K năng: Rèn kĩ năng viết ptp minh hoạ tính chất hoá học của anken, ankađien
II- Chuẩn bị: Bảng sơ đồ chuyển hoá giữa anken,ankan và ankađien


III- Các hoạt động trên lớp


Hoạt động 1: Luyện tập những kiến thức lí thuyết cần nắm
GV: Hớng dẫn HS lập bảng ôn tập lại phn kin thc cn nn


Anken Ankađien


Công thức phân tử chung
Đặc ®iĨm cÊu t¹o


Tính chất hố học đặc trng
Sự chuyển hố giữa ankan,
anken và ankađien


Hoạt động 2: Củng cố rèn luyện kĩ năng bàng BT


GV: Lựa chọn các BT phù hợp với nội dung kiến thức trọng tâm để hớng dẫn HS giải


<i>Bµi tËp 1</i>


a- CH2=CH2 + Br2  CH2Br-CH2Br



b- 3CH2=CH2 + 2KmnO4 + 4H2O  3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH


<i>Bài tập 2</i>


Dẫn lần lợt từng khí qua dd Ca(OH)2, khí nào cho kết tủa trắng là khí CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


Hai khí còn lại lần lợt qua nớc brom, khí nào làm mất màu níc brom lµ khÝ etilen
C2H4 + Br2  C2H4Br2


<i>Bµi tËp 3</i>


2CH4  C2H2 + 3H2 (15000<sub>C)</sub>
C2H2 + H2  C2H4 (Pd/PbCO3, t0<sub>)</sub>
C2H4 + H2  C2H6 (Ni. T0<sub>)</sub>


C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl (as)


<i>Bµi tËp 4</i>


CH3- CH3  CH2=CH2 + H2 (xt,t0<sub>)</sub>
CH2=CH2 + Cl2  CH2Cl-CH2Cl


CH3-CH3 + Cl2  CH3- CH2Cl + HCl (as)


<i>Bài tập 5: Đáp đúng là A</i>


CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br
CH4 + Br2 không phản ứng



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 %V(C2H4) = 25%


<i>Bµi tËp 6 (HS tù lµm)</i>
<i>Bµi tËp 7</i>


CnH2n-2 nCO2 + (n-1)H2O theo phơng trình ta có 5,4n/(14n-2) = 0,4 n=4


Kết hợp với đầu bài cho là ankađien lien hợp nên ta có công thức phân tử phù hợp là:
CH2=CH-CH=CH2


Hot ng 3: Cng c ton bài và dặn dò HS về nhà, tiết sau học bi ankin
Ngy 14/02/2008


<b>Tiết 45: Ankin</b>
I- Mục tiêu bài học


1- Kin thức: HS biết đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí và cấu trúc phân
tử của ankin, pp iu ch


HS hiểu: Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học của anken và ankin


2- Kĩ năng: RÌn lun c¸ch viÕt ptp thĨ hiƯn tÝnh chÊt ho¸ học của ankin, giải các BT có
liên quan


II- Chun bị: GV chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để điều chế và thử tính chất của ankin
III- Tiến trình lên lớp


1- KiĨm tra bµi cị


Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học đặc trng nhất của các hợp chất chứa liên kết đơi trong


phân tử?


2- Bµi míi


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng đẳng,
đồng phân và danh pháp của ankin
Thế nào là ankin?


Thế nào là đồng phân? Ankin có mấy
loại đồng phân? bắt đầu từ ankin nào
mới có đồng phân?


Cách đọc tên của ankin có đặc điểm
gì khác anken hay khơng?


Hoạt động 2: Tính chất vật lí của
ankin


So sánh nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng
chảy của ankin với ankan và ankin có
cùng số nguyên tử C trong phân tử
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu trúc
phõn t


GV: cho HS quan sát cấu trúc phân tử
cđa axetilen


Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hố


học của ankin


I- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
1- Dãy đồng đẳng ankin


VD:C2H2, C3H4, C4H6… CnH2n-2 (n≥ 2)
Cấu tạo CH  CH, CHC-CH3
HS: Nghiờn cu SGK tr li


Ankin là những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết
ba trong phân tư


2- Đồng phân:Có đồng phân mạch C và vị trí của
liên kết ba


HS: Tự lấy VD và viết các ng phõn.
3-Danh phỏp:


a- Tên thông thờng (SGK)
b- Tên thay thÕ


<i><b>Tơng tự nh anken nhng cuối cùng dùng đuối in</b></i>
HS: Nêu lại cách đọc tên của anken sau đó đa ra
cách đọc tên của ankin


HS: Lên bảng đọc tên các đồng phân của C5H8
II- Tính chất vật lí


HS: Nghiên cứu SGK để nhận xét và so sánh với
ankan và anken có cùng số nguyên tử C



- Các ankin có nhiệt độ sơi tăng dẫn theo chiều
tăng của khối lợng phân tử, không tan trong nớc và
nhẹ hơn nớc


III- TÝnh chÊt ho¸ häc


HS: quan sát mơ hình phân tử axetilen để rút ra
nhận xét


- Nguyªn tư C chứa liên kết ba trong phân tử tồn tại
ở trạng thái lai hoá sp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV: biểu diễn TN điều chế axtilen và
thử tính chất với dd Brom và dd
KmnO4


GV: yêu cầu HS lấy VD minh hoạ cho
các tính chất của ankin.


Phản ứng cộng HX của ankin có tuân
theo qui tắc cộng Mac-cop-nhi-cop
hay không?


Phn ứng thế ion KL xảy ra với các
ankin nào? có tác dụng để làm gì ?


Hoạt động 5: Tìm hiểu về ứng dụng
và pp điều chế của các ankin



Điều chế axetilen bàng cách nào?


Axetilen có ứng dụng gì quan trọng?


- với xúc tác Ni, t0<sub> phản ứng: CH CH + 2H2  </sub>
CH3-CH3


- víi xóc t¸c Pb, PbCO3 ph¶n øng:CHCH +H2 
CH2-CH2


b- Céng brom,clo


- Giống nh anken, ankin cũng có khả năng làm mất
màu dd brơm, muốn dừng lại ở giai đoạn thứ nhất
phản ứng phải duy trì ở nhiệt độ thấp: CH CH +
Br2  CHBr=CHBr


c- Céng HX


HS: lÊy VD t¬ng tù nh ph¶n øng cđa anken (xt
HgCl2)


CH CH + HCl  CH2=CHCl (vinyl clorua)
CH2=CHCl + HCl  CH3-CHCl2 (1,1- điclo etan)
Với xúc tác HgSO4 và nhiệt độ 800<sub>C tạo xeton</sub>
CH CH + H2O  [CH2=CH-OH]  CH3-CHO
(anđehit fomic)


<b>L</b>



<b> u ý : Phản ứng cộng HX vào ankin cũng tuân theo </b>
qui tắc cộng Mac-cop-nhi-cop nh anken


d- Phản ứng đime hoá và trime hoá


2CH CH CHC-CH=CH2 (vinyl axetilen)
3CH CH  C6H6 (benzen)


2- Ph¶n øng thÕ b»ng ion lim loại
- Đối với axetilen


AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag(NH3)2]OH +
NH4NO3


CH CH + 2[Ag(NH3)2]OH Ag-C C-Ag +
H2O+2NH3


R- C C-H + [Ag(NH3)2]OH R- C C-Ag +
H2O +2NH3


(Kết tủa màu vàng)
Phản ứng này để nhận biết ankin-1


3- Ph¶n øng oxi hoá


a- Phản ứng oxi hoá hoàn toàn (phản ứng cháy)
CnH2n-2 +


2
1


3 <i>n</i>


O2  nCO2 + (n-1)H2O (to¶
nhiệt)


b- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn


Ging nh anken, ankin làm mất màu dd KmnO4.
Khi đó nó bị oxi hoá ở liên kết ba tạo ra hỗn hợp
các sp phức tạp, còn KmnO4 bị khử thành MnO2
(kết tủa mù đen)


IV- §iỊu chÕ


HS: Nghiên cứu SGK để trả lời
2CH4 1500 <i>C</i> CH  CH + 3H2


Hc CaO + 3C  <i>lodien</i> CaC2  <i>H 2</i><i>O</i> Ca(OH)2 + C2H2


V- ứng dụng
1- Làm nhiên liÖu


HS: nghiên cứu SGK để đa ra ứng dụng


- Khi cháy, axetilen thoả nhiều nhiệt nên đợc dùng
trong đèn xỡ oxi-axetilen hn, ct kim loi


2- Làm nguyên liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động 6: GV củng cố lý thuyết tồn bài và ra BTVN



Ngµy 24/02/2008


TiÕt 46: Lun tËp: Ankin
I- Mục tiêu bài học


1- Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của ankin, phân biệt ankan, anken,
ankin b»ng pthh


2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi tên và viết các pthh minh họa tính
chất hố học của ankin, kĩ năng giải BTHH


II- ChuÈn bÞ


GV: Chuẩn bị một số câu hỏi và BT có liên qun đến kiến thức để HS giải
HS: Ơn tập kiến thức lí thuyết có liên quan để đến lớp thảo luận


III- Các hoạt động trên lớp


1- ổn định lớp và chia lớp thành từng nhóm để HS thảo luận lí thuyết
2- Ơn tập


Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận các vấn đề về lí thuyết theo mẫu sau
Hãy điền vào chỗ trống những vấn đề sau cho phự hp


Anken Ankin


Công thức chung
Đặc điểm cấu tạo
Đồng phân



Tính chất hoá học
ứng dụng


Sự chuyển hoá lẫn nhau giữa
ankan, anken, ankin


Hoạt động 2: Làm một số bài tập


GV: Hớng dẫn HS giải một số BT trong SGK
<b>Bài 2: Viết pthh thực hiện chuỗi biến hoá sau:</b>


(1) 2CH4  C2H2 + 3H2 (15000<sub>C, làm lạnh nhanh)</sub>
(2) 2 C2H2  C4H4 (t0<sub>, xt)</sub>


(3) CH  C- CH=CH2 + H2  CH2=CH-CH=CH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 3: Viết pthh từ C2H2 để điều chế các chất:</b>
a- CH  CH + H2 <i>Pd/ PbCO</i>3CH2 = CH2


CH2 = CH2 + Cl2  CH2Cl - CH2Cl
b- CH  CH + 2HCl  CH3 - CHCl2
c- CH  CH + Br2 11: <sub>CHBr=CHBr</sub>


d- 2CH  CH  <i>xt.</i><i>to</i> <sub> CH  C-CH=CH2</sub>


nCH2=CH-CH=CH2  - (CH2 - CH=CH - CH2 -)n (Na, t0<sub>, P)</sub>
e- CH  CH + Br2 11: <sub>CHBr=CHBr</sub>


CHBr=CHBr + Br2 CHBr2 - CHBr2



Bài 5:


Các pthh:


C2H2 + Br2  C2H2Br2
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4


CH  CH + 2AgNO3 + 2NH3  CAg  CAg+
2NH4NO3


KÕt qu¶ %V(C3H8)= 25%
%m (C3H8) = 35,2%


<b>Bài 6: Đáp án đúng là C</b>
<b>Bài 7: Đáp án đúng là A</b>


Hoạt động 3: Dặn dò HS về nhà ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tit


<b>Ngày soạn: 24/02/2008</b>


<b>Tiết 48:</b>

<b>Thực hành bài số 4</b>



<b> Điều chế và tính chất của etilen, axtilen</b>



<b>I- Mục tiêu bài häc</b>
<i><b>1- KiÕn thøc</b></i>


-BiÕt kiĨm chøng, cđng cè c¸c kiÕn thøc về etilen và axetilen; cách điều chế và thử tính
chất của chúng



<i><b>2- Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các TN điều chế chất khí từ chất lỏng.
<b>II- Chn bÞ</b>


<i><b>1- Dơng cơ thÝ nghiƯm</b></i>


- ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống hút nhỏ giọt, ống dẫn khí, ống dẫn cao su, ống
thuỷ tinh có vuốt nhọn, giá TN, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm...


<i><b>2- Ho¸ chÊt TN</b></i>


- C2H5OH, CaC2, dd AgNO3, dd NH3, nớc cất, dd H2SO4 đặc, dd KMnO4
3- GV ơn tập lại những kiến thức có liên quan đến các TN để HS nhớ lại
<b>III- Tiến hành các thí nghiệm</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


GV nêu mục đích các thí nghiệm trong bài thực hành, những yêu cầu cần đạt đợc, lu ý
những điểm quan trọng trong quá trình làm TN


GV biểu diễn cách lắp dụng cụ cho HS quan sát
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


GV Yêu cầu HS chia nhóm để tiến hành các TN sau đó ghi lại hiện tợng và nộp bản
t-ờng trình TN theo mu sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Điều chế và thử
tính chất cđa


etilen


etylic khan và vài viên đá bọt, sau đó
cho thêm từng giọt dd H2SO4 đ, đồng
thời lắc nhẹ và đều, đun nóng sao cho
khơng có nớc trào lên


-Dẫn khí thốt ra vào dd KMnO4 quan
sát sự thay đổi màu của dd thuốc tím
<i><b>Thí nghiệm 2: </b></i>


Điều chế và thử
tính chất của
axetilen


-Cho vi mu nhỏ CaC2 vào ống
nghiệm đã đựng khoảng 1ml nớc và
đậy nút bằng ống dẫn khí đầu vuốt
nhọn


- Đốt khí thoát ra quan sát mài ngọn lửa
- Dẫn khÝ sinh ra qua dd KMnO4 vµ dd
AgNO3 trong NH3. Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ngày soạn: 28/2/2009</b>


<b> </b>

<b> Tiết 49: Benzen và Đồng đẳng</b>



<b>I- Mơc tiªu </b>



<i><b>1- Kiến thức: HS hiểu sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất của benzen.</b></i>
HS biết: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và tính chất của ankylbezen.


<i><b>2- Kĩ năng: Vận dụng tính chất hoá học của benzen để viết pthh minh hoạ cho tính chất </b></i>
hố học


<b>II- Chn bÞ: </b>


Mơ hình phân tử của benzen (mơ hình đặc, rỗng)
<b>III- Tiến trình bài giảng</b>


<i><b>1- KiĨm tra bµi cị</b></i>


Nêu tính chất hố học đặc trng của hiđrocacbon no và hiđrocac bon không no và viết
ptp minh hoạ ?


<i><b>2- Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy đồng </b></i>


<b>A- Benzen và đồng đẳng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

đẳng của benzen.


GV cung cấp CTPT của benzen,HS
dựa vào khaí niệm daỹ đồng đẳng lấy
các VD tiếp theo,da trên cơ sở đó đa
ra cơng thức chung.



<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về đồng phân </b></i>
và cách gọi tên các đồng phân của nó
Benzen và đồng đẳng của nó có
nhng loi ng phõn no?


Cách gọi tên của ankylbenzen tuân
theo qui tắc nào?


Hóy ly VD minh ho gi tên một
số hợp chất.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về cu to ca</b></i>
benzen


HS: Quan sát mô hình phân tử và
quan sát hình vẽ


<i><b>Hot ng 4: Tớnh cht vt lớ của </b></i>
aren.


HS nghiên cứu SGK để nêu những
tính chất vật lí điển hình của bezen và
ankyl benzen?


<i><b>Hoạt động 5: Tìm hiểu về tính chất </b></i>
hố học của benzen v ng ng ca
nú (Phn ng th)


GV: Yêu cầu nêu qui tắc thế nguyên


tử H trong vòng bezen bằng nhãm thÕ
kh¸c.


<i><b>Hoạt động 6: Tìm hiểu về tính chất </b></i>
cộng và tính chất oxi hố của benzen


- Benzen (C6H6) và các hiđrocacbon thơm khác nh
C7H8, C8H10 ... lập thành dãy đồng đẳng có cơng
thức chung CnH2n-6 (n≥6) .


- Khi thay thế các nguyên tử H trong vòng benzen
bằng các nhóm ankyl thì ta đợc các ankylbenzen
VD: C6H5-CH3, C6H5-CH2-CH3


<i><b>2- Đồng phân, danh pháp</b></i>


<i>a- Đồng phân</i>


Cỏc ankylbenzen cú đồng phân mạch C (vị trí tơng
đối giữa các nhóm thế)


<i>b- Danh ph¸p</i>


Các ankylbenzen đợc gọi tên theo các bớc sau:
- Đánh số ngun tử C trong mạch chính (vịng
benzen)


- Chú ý cách gọi theo các vị trí (1,2-ortho. 1,3-
meta. 1,4- para)



HS: Nghiên cứu bảng 7.1 (SGK-Tr151) để biết
cách đọc tên một số hợp chất quen thuộc của
benzen và đồng đẳng


<i><b>3- CÊu t¹o</b></i>


- Sáu nguyên tử C trong vịng ở trạng thái lai hố
sp2<sub>, mỗi nguyên tử C dùng 3 obitan lai hoá để tạo 3</sub>
liên kết  với nguyên tử khác. Sáu obitan p cịn lại
xen phủ bên vói nhau tạo thành hệ liên kết  liên
hợp  Liên kết  trong vòng benzen bền vững.
- Biểu diễn cấu tạo của benzen (SGK)


<b>II- TÝnh chÊt vËt lÝ </b>
<b>(SGK)</b>


<b>III- TÝnh chÊt ho¸ häc</b>
<i><b>1- Phản ứng thế</b></i>


<i>a- Thế nguyên tử H của vòng benzen</i>
<i>* Ph¶n øng víi halogen</i>


VD: C6H6 + Br2  C6H5Br (xóc t¸c Fe)


C6H5-CH3 +Br2 C6H4Br-CH3(o-bromtoluen)
(41%)


 C6H4Br-CH3(p-bromtoluen)
(59%)



C6H5-CH3 +Br2  C6H5-CH2Br (¸nh s¸ng) + HBr


<i>* Ph¶n øng víi axit nitric</i>


HS: Nghiên cứu SGK để biết đợc vai trò của axit
H2SO4


C6H6 + HO-NO2  C6H5NO2 + H2O(Nitro benzen)
C6H5NO2 + HO-NO2  C6H4(NO2)2 + H2O


Quy tắc thế: các ankylbenzen dễ tham gia phản
ứng thế nguyên tử H của vòng benzen và sự thế u
tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
<i><b>2- Phản ứng cộng</b></i>


<i>a- Cộng hiđro</i>


VD: C6H6 + 3H2  C6H12 (xóc t¸c Ni.t0<sub>)</sub>


<i>b- Céng clo</i>


C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6 (đk a/s)
<i><b>3- Phản ứng oxi hoá</b></i>


<i>a, phản ứng OXH không hoàn toàn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

v ng ng của nó


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để
lấy VD minh hoạ



khi ®un nãng


VD: C6H5-CH3 + KMnO4--C6H5-COOK +
KOH+ MnO2+H2O


<i>b, ph¶n ng OXH hoµn toµn</i>


CnH2n-6 + 2 2 2


3 3


( 3)


2


<i>n</i>


<i>O</i> <i>nCO</i> <i>n</i> <i>H O</i>




  


<i><b>Hoạt động 7: GV củng cố tồn bài và ra BTVN</b></i>


<b>Ngµy so¹n:28/02/2009 </b>



<b> TiÕt 50 : Mét vµi hiđrocacbon thơm khác</b>




<b>I- Mục tiêu </b>


<i><b>1- Kiến thức: HS hiểu về một số phân tử hiđrocacbon thơm khác</b></i>


So sánh sự giống và khác nhau về cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của chúng so với
benzen.


<i><b>2- Kĩ năng: Biết viết pthh của các phản ứng minh hoạ cho tính chất của chúng</b></i>
<b>II- Chuẩn bị: </b>


- Mô hình phân tử stiren
<b>III- Tiến trình bài giảng</b>
<i><b>1- Kiểm tra bµi cị</b></i>


Nêu các loại đồng phân của benzen và cách đọc tên của ankylbezen? Viết công thức
cấu tạo và đọc tên các aren có CTPT là C8H10?


<i><b>2- Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí </b></i>
và cấu tạo của stiren.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hoỏ </b></i>
hc ca stiren.


GV: Stiren có những tính chất hoá học
của những hợp chất nào? HÃy nêu và lấy
VD



Sitren tham gia phản ứng trùng hợp tơng
tự nh anken. ViÕt pthh x¶y ra


<b>I- Stiren</b>


<i><b>1- TÝnh chÊt vËt lÝ và cấu tạo</b></i>


<i>a- Tính chất vật lí</i>


- Stiren là chất lỏng không màu, nhẹ hơn
n-ớc và không tan trong nn-ớc nhng tan tốt
trong các dung môi hữu cơ. Stiren có CTPT
là: C8H8


<i>b- Cấu tạo phân tử</i>


HS: nghiờn cu SGK để trả lời cùng với lời
giảng của GV


VËy cấu tạo của Stiren là: C6H5-CH=CH2
<i><b>2- Tính chất hoá học</b></i>


HS: Dựa vào cấu tạo phân tử của stiren kết
hợp với SGK để nêu tính chất của stiren


<i>a- Ph¶n øng dung dịch brom</i>


VD: C6H5-CH=CH2 + Br2 ?



HS: Lên bảng điền vào các p.ứng trên


<i>b- Phản ứng với H2</i>


HS: Lên bảng viết pthh của phản ứng


<i>c- Phản ứng trùng hỵp</i>


VD: C6H5-CH=CH2  (-CH-CH2-)n
(Polistiren)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất vật lí </i>


của naphtalen và cấu tạo của nó
<i><b>Hoạt động 4: Tính chất hố học của </b></i>
naphtalen


GV: Naphtalen cã nh÷ng tÝnh chÊt hoá
học gì điển hình? HÃy viết pthh xảy ra
ứng với mỗi tính chất


<b>Hot ng 5: ng dng ca các HC thơm</b>
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để nờu
phn ny


<i>d- Phản ứng oxi hoá</i>


Làm mất màu dd KMnO4
<b>II- naphtalen</b>



<i><b>1- Tính chất vật lí và cấu tạo (SGK)</b></i>
HS: Tự nghiên cứu SGK


<i><b>2- Tính chất hoá học</b></i>


HS: Nghiờn cu SGK để trả lời


Cã tÝnh th¬m nh tÝnh chÊt cđa benzen.


<i>a- Ph¶n øng thÕ </i>


HS: dựa vào SGK để viết ptp


<i>b- Phản ứng cộng (hiđro hoá)</i>


<b>III- ứ ng dụng của một số hiđrocacbon </b>
<b>thơm (SGK)</b>


<i><b>Hot ng 6:</b><b> </b><b> Củng cố ton bi v ra BTVN</b></i>


<b>Ngày Soạn :10/03/2008</b>


<b>Tiết 51: Luyện tập</b>


<b>Hiđrocacbon thơ</b>

<b>m</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


<i><b>1- Kiến thức: Củng cố tính chất hóa học cơ bản của hiđrocacbon thơm, so sánh tính chất</b></i>
hoá học của hiđrocabon thơm với ankan, anken, ankin


<i><b>2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết pthh minh hoạ tính chất hoá học của hiđrocacbon </b></i>


thơm, kĩ năng giải toán


<b>II- Chuẩn bị</b>


GV: Bảng phụ, giáo án


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>III- Tiến trình lªn líp</b>


<i><b>1- ổn định lớp chia nhóm để thảo luận</b></i>
<i><b>2- Cỏc hot ng ụn tp</b></i>


<i><b>Hot ng 1</b></i>


GV: Yêu cầu HS rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công
thức phân tử C8H10


HS: Luyện tập vµ viÕt vµo trong vë


<i><b>Hoạt động 2: Yêu cầu HS viết pthh xảy ra trong các phản ứng sau:</b></i>
HS: Lên bảng viết các phản ứng hoá học của các phản ứng:


- Toluen với Br2 (bột Fe), HNO3 (H2SO4 đặc)
- Benzen với H2 (xt: Ni)


- Etylbenzen víi Cl2 (¸nh s¸ng), víi dd KMnO4 (t0<sub>)</sub>
- Stiren víi dd Br2


GV: Yêu cầu HS qua bài tập trên rút ra tính chất hố học chung của hiđrocacbon thơm
HS: Thảo luận để đa ra tính chất của Aren



<i><b>Hoạt động 3: Giúp HS giải các bài tập trong SGK để củng cố kiến thức lí thuyết</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Mục đích 1: Phân biệt đợc điểm giống nhau</b>
giữa các hiđrocacbon thơm với nhau và các
hiđrocacbon khác


GV: Yêu cầu HS viết CTCT của các chất,
dựa vào CTCT để xác định thuốc thử


<b>Mục đích 2: Khắc sâu tính chất hố học của</b>
hiđrocacbon thơm, mối quan hệ giữa các
hiđrocacbon đã học với các hiđrocacbon
thơm


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu pp điều chế để
giải bài tập này


<b>Mục đích 3: Rèn luyện kĩ năng giải bài </b>
tốn hố học


GV: Yªu cầu HS thảo luận và đa ra lời giải
phù hợp nhất


<b>Bài tập 2:</b>


HS: xỏc nh thuc th v cỏch trình bày
+ Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết đợc
hex-1-in



+ Dùng dd KMnO4 nhận biết đợc stiren ở
điều kiện thờng, nhn c toluen khi un
núng


+ Không có hiện tợng gì là benzen
<b>Bài tập 3:</b>


CH4 1500 <i>C</i> C2H2 <i>H</i>2(<i>Pd</i>/<i>PbCO</i>3,<i>t</i>0) C2H4


C2H2 600<i>C ,</i><i>Choattinh</i> C6H6 <i>Cl</i>2,<i>Fe</i>,<i>t</i>0C6H5Cl


C6H6 <i>HNO</i>3,<i>H</i>2<i>SO</i>4<i>dac</i> C6H5NO2


<b>Bµi tËp 4:</b>


HS viết pthh dạng CTCT, tìm mối quan hệ
giữa chất đã bit v cht cn tỡm


ĐA: khối lợng TNT=


92
227
.
23


= 56,75 (kg)
Khối lợng HNO3 phản ứng =


92


189
.
23
=
47,25 (kg)


<b>Bài tập 5</b>


a- Tìm công thức phân tử của X
Ankylbenzen: CnH2n-6 (n 6)
Ta có tỉ lệ sau:



6
14
12

<i>n</i>
<i>n</i>
=
100
31
,
91


n= 7
Công thức phân tử X là C7H8
b- Công thức cấu tạo của X:
C6H5-CH3 (toluen)



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Ngày Soạn: 16/03/2009</b>


<b>tiết 52: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên</b>



<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


- HS biết thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than
mỏ. Biết quá trình chng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ và chng khô than mỏ.


- HS hiểu tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối vói nền kinh tế
<b>II- Chuẩn bị</b>


GV: Chuẩn bị hình vẽ sơ đồ chng chất dầu mỏ (hình 7.4), (hình 7.6)
<b>III- Tiến trình bài giảng</b>


<i><b>1- KiĨm tra bµi cị</b></i>


Nêu những hiđrocacbon đẫ đợc học trong chơng trình và nêu công thức phân tử tổng
quát của chúng? Nêu đặc điểm cấu tạo của chúng?


<i><b>2- Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần của </b></i>
dầu mỏ


Thành phần của dầu mỏ gồm những gì?
Hãy nêu từng dạng công thức tổng quát
của các chất trong dãy đồng đẳng.



<i><b>Hoạt động 2: Khai thác dầu mỏ</b></i>
Dầu mỏ đợc khai thác nh thế nào?


<b>I- DÇu mỏ</b>
<i><b>1- Thành phần</b></i>


- Du m l hn hp lng, sỏnh, màu nâu đen,
có mùi đặc trng. nhẹ hơn nớc và không tan
trong nớc.


- Đợc khai thác từ mỏ dầu dới lòng đất.
HS: Nghiên cứu SGK để trả lời


- Dầu mỏ gồm các hiđrocacbon thuộc các dãy
đồng đẳng: ankan, xicloankan, aren. Ngồi ra,
cịn có một lợng nhỏ các chất chứa O, N, S và
các vết chất vô cơ


- Dầu mỏ của ta ở thể đặc sánh, chứa nhiều
ankan và có ít hợp chất chứa S


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hoạt động 3: Chế biến dầu mỏ</b></i>
Thế nào là chế biến dầu mỏ?


Có mấy phơng pháp chế biến dầu mỏ? đó
là những pp pháp nào?


ThÕ nµo lµ chng cất?



Thế nào là chế biến hoá học? Có mấy
ph-ơng pháp chế biến hoá học? Nêu cụ thể
t-ng phơt-ng pháp.


<i><b>Hot ng 4: Nờu ng dng ca du m</b></i>
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu phần này
trong SGK


<i><b>Hoạt động 5: Nghiên cứu thành phần </b></i>
của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu


<i><b>Hoạt động 6: Tìm hiểu về than mỏ</b></i>
Có mấy loại than? đó là những loại nào?
Thế nào là khí lị cốc? Khí lị cốc có
thành phần chính là gì?


Nhựa than đá có thành phần hố học là
gì?


HS: Nghiên cứu để nắm đợc cách khai thác
- Khai thác dầu mỏ bằng cách khoan những lỗ
gọi là giếng dầu dầu tự phun lên hoặc hút
hoặc bơm nớc xuống để đẩy dầu lên


<i><b>3- ChÕ biÕn</b></i>


<i>a- Ch ng cÊt</i>


HS: Nghiên cứu SGK để biết thế nào là chng
cất



-Chng chất là phơng pháp tách các hiđrocacbon
ra khỏi dầu mỏ để tạo thành những phân đoạn
dầu khác nhau dựa vào nhiệt độ sôi của từng
hiđrocacbon trong dầu mỏ


<i><b>b- ChÕ biÕn ho¸ häc</b></i>
* Rifominh


HS: nghiên cứu SGK để trả lời


- Rifominh là quá trình dùng xt và nhiệt biến
đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không phân
nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành
thơm


HS: Nghiên cứu SGK tr li


- Quá trình rifominh chủ yếu xảy ra3 loại phản
ứng


+ Chuyển ankan mạch thẳng thành mạch nhánh
và xicloankan


+ Tách H chuyển từ xicloankan thành aren
+ Tách H chuyển ankan thành aren


HS: nghiờn cu SGK tr li v ly VD minh
ho



* Crăckinh


Crckinh l da vào nhiệt độ để bẻ gãy các
phân tử hiđrocacbon mạch dài thành những
hiđrocacbon mạch ngắn hơn


<i><b>4- øng dông</b></i>


HS: Tự nghiên cứu SGK phần này
<b>II- Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu</b>
<i><b>1- Thành phần</b></i>


HS: Nghiờn cu SGK tr lời
SGK – trang 167


<i><b>2- øng dông (SGK)</b></i>
III- Than má


HS: Nghiên cứu SGK để trả lời thế nào là than
mỏ


- Than mỏ là thành phần còn lại của cây cỏ cổ
đại đã bị biến hố


- Cã 3 lo¹i than chính: Than gầy, than mỡ, than
nâu


- Khí lò cốc là hỗn hợp của các chất dễ cháy.
Thành phần của khí lò cốc phụ thuộc vào
nguyên liệu ban ®Çu



- Nhựa than đá là chất lỏng, có chứa nhiều
hirocacbon thm v phenol


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ngày soạn:18 /03/2009</b>


<b>Tiết 53: Hệ thống hoá về hiđrocacbon</b>



<b>I- Mục tiêu bài học</b>


- Tổng kết các kiến thức cơ bản của các hiđrocacbon nhằm tạo cho HS kiến thức tổng
hợp nhất


- Rốn luyn kĩ năng tổng hợp kiến thức cho HS
- Giúp HS giải đợc một số bài toán tổng hợp
<b>II- Chuẩn bị</b>


- GV bảng tổng kết kiến thức bỏ trống để HS điền các thông số (dạng phiếu học tập)
- HS ôn tập kiến thức tổng hợp ở nhà để đến lớp thảo luận


<b>III- Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1- ổn định lớp chia nhóm</b></i>
<i><b>2- Ơn tập</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b>: Ơn tập các vấn đề lớ thuyt</i>


GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm và điền các thông tin vào bảng
cho phù hợp


<b>ankan</b> <b>anken</b> <b>ankin</b> <b>ankylbenzen</b>



<b>Công thức phân</b>
<b>tử</b>


<b>Đặc điểm cấu </b>
<b>tạo phân tử</b>
<b>Tính chất vật lí</b>
<b>Tính chất hoá </b>
<b>học</b>


<b>ứng dụng</b>


<i><b>Hot động 2: Ôn tập và giải các BT trong SGK</b></i>
Bài tập 2: Nhận biết


a- H2, O2, CH4, C2H4, C2H2


- Dùng dd AgNO3/NH3 để nhận biết đợc C2H2 tạo kết tủa màu vàng:
C2H2 + 2AgNO3 + NH3  C2Ag2  + 2NH4NO3


- Dùng dd Br2 để nhận biết đợc dung dịch C2H4 (làm mất màu dd brom): CH2=CH2 + Br2
 CH2Br-CH2Br


- Ba khí cịn lại đốt cháy sau đó cho sản phẩm cháy qua CuSO4 khan và qua nớc vôi
trong d


Bài tập 3:


Viết pthh thực hiện chuỗi biến hoá



a-C2H6  <i>t ,0</i><i>xt</i> C2H4 + H2 , nCH2=CH2  <i>to ,</i>,<i>xt</i><i>P</i> (-CH2-CH2-)n


b- CH4  <i>1500C</i>, C2H2 + 3H2, 2CHCH  <i>t ,0</i><i>xt</i> CHC-CH=CH2,


CHC-CH=CH2 + H2 <i>Pd/ PbCO</i>3CH2=CH-CH=CH2


nCH2=CH-CH=CH2 <i>t</i>0,<i>xt</i>,<i>P</i>(-CH2-CH=CH-CH2-)n (polibuta-1,3-®ien)


c- C6H6 + Br2 <i>t ,</i> 0<i>Fe</i> C6H5Br + HBr


Bµi tËp 5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Sơ đồ đốt cháy nh sau: CxHy  <i>t0 O</i>,2 xCO2 +


2


<i>y</i>


H2O
Theo bµi cho ta có: Số mol CO2/số mol H2O=


1
2


2<i><sub>y</sub>x</i> =


1
2


y=xVì hợp chất là ở đk


thờng ở thể khí nên hợp chất có công thức phân tử là C6H6


<i><b>Hot ng 3: Củng cố và dặn dị HS chuẩn bị bài sau</b></i>


<b>Ngµy soạn:26/03/2009</b>


Tiết 54:

<b>Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon</b>



<b>I- Mục tiêu bài häc</b>


<i><b>1- Kiến thức: HS biết phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của dẫn xuất </b></i>
halogen. ứng dng ca dn xut halgen.


HS hiểu phản ứng thế và phản ứng tách của dẫn xuất halogen
<i><b>2- Kĩ năng</b></i>


- T công thức biết gọi tên và ngợc lại từ tên gọi viết đợc công thức những dẫn xuất
halogen đơn gin v thụng dng


- Viết pthh của các phản ứng thế nguyên tử halogen bàng nhóm - OH, phảnt ứng tách
HX theo quy tắc


<b>II- Chuẩn bị</b>


GV: Chun b TN thực hiện phản ứng tách HBr từ C2H5Br
<b>III- Các hot ng trờn lp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Câu hỏi: Trong các phản ứng của các HC, loại phản ứng nào có khả năng tạo ra dẫn xuất
của halogen?



<i><b>2- Bài mới</b></i>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm
và phân loại dẫn xuất


ThÕ nµo lµ dẫn xuất halogen của
hiđrocacbon? HÃy nêu ví dụ


Phõn loi dẫn xuất có mấy cách để
phân loại?


Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật
lí của dẫn xuất


Nh÷ng dÉn xuất có tính chất vật lí gì
điển hình? HÃy nªu cơ thĨ tõng tÝnh
chÊt?


Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất
hố học của dẫn xuất


Các dẫn xuất của halogen của
hiđrocacbon có những tính chất gì
đặc trng?


HÃy nêu từng tính chất và lấy ví dụ
cụ thĨ.



Phản ứng tách hiđro halgenua tạo
thành sản phẩm có đặc điểm gì?


Hoạt động 4: Tìm hiểu về ứng dụng
ca cỏc dn xut halogen.


GV: Yêu câu HS nghiên cứu SGK
phần này


<b>I- Khái niệm, phân loại</b>
<i><b>1- Khái niệm</b></i>


HS: Nghiờn cứu SGK để trả lời câu hỏi


- Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong
HC bằng một hay nhiều nguyên tử halogen ta đợc
dẫn xuất halogen ca HC


<i>2- Phân loại </i>


-Da vo loi Halogen phõn loi dn xut
halogen


- Dựa vào cấu tạo của gốc HC, phân loại: no,
không no, thơm


- Da vo bc của C trong HC để phân loại
<b>II- Tính chất vật lí</b>


HS: Nghiên cứu SGK để nêu một số tính chất vt


lớ


- Những dẫn xuất có M nhỏ thờng là chất khí, M
lớn hơn là chất lỏng nặng hơn nớc. Các phân tử có
M lớn hơn nữa sẽ là chất rắn


- Các dẫn xuất halogen hầu nh không tan trong
n-ớc, tan tốt trong các dung môi không phân cùc nh:
benzen, ete


- NhiỊu dÉn xt cã ho¹t tÝnh sinh học cao...
<b> III- Tính chất hoá học</b>


<i><b>1- Phản ứng thế nguyªn tư halogen b»ng nhãm </b></i>
<i><b>-OH</b></i>


HS: Nghiên cứu SGK để trả lời bản chất của phản
ứng


C¸c dÉn xuÊt halogen phản ứng với NaOH loÃng
tạo ra ancol và muối


Tổng quát: CnH2n+1X + NaOH CnH2n+1OH +
NaCl


Hoặc R-X + NaOH R-OH + NaX
<i><b>2- Phản ứng tách hiđro halogenua</b></i>


<i>a- Thùc nghiÖm</i>



HS: Nghiên cứu SGK để biết kết quả thực nghiệm


<i>b- Gi¶i thÝch</i>


HS: suy luận để viết phản ứng thay cho lời giải
thích


<b>HCH2-CH2Br + KOH </b><i>ancol,</i><i>to</i> CH2=CH2 + KBr +


H2O


<b>IV- ứng dụng </b>


<i><b>1- Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ (SGK)</b></i>
<i><b>2- Làm dung môi (SGK)</b></i>


HS: tự nghiên cứu trong SGK
<i><b>3- Các lĩnh vực khác (SGK)</b></i>
HS: tự nghiên cøu trong SGK
<i><b>3- C¸c øng dơng kh¸c (SGK</b><b> ) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ng y 27/3/2008à


TiÕt 55: ancol (TiÕt 1)
I- Mục tiêu bài học


1- Kin thc: HS bit cu to phân tử, phân loại liên kết hiđro, tính chất vật lí của ancol.
2- Kĩ năng: HS rèn luyện để đọc tên viết đợc công thức của ancol và ngợc lại. Viết đúng
công thức đồng phân của ancol. Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí của
ancol.



II- Chn bÞ


Mơ hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của
ancol, so sánh mơ hình phân tử H2O và C2H5OH


III- TiÕn trình lên lớp
1- Kiểm tra bài cũ


Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của dẫn xuất halogen và lấy VD minh hoạ cho tính chất
cua nó?


2- Bài mới


Hot ng của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa
và cách phân loại của ancol


Thế nào là ancol? Hãy lấy VD để
minh hoạ


Có mấy cách đẻ phân loại ancol?
Nêu cụ thể từng cách phân loại?


Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng
đồng phân của ancol


GV: Ancol có mấy loại đồng phân?
đó là những loại đồng phân?



Hãy viết các đồng phân cấu tạo
ancol của phõn t C4H9OH


I- Định nghĩa, phân loại
1- Định nghĩa


HS: T nghiên cứu SGK để trả lời yêu cầu của
GV


- Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có
nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon no


ã Dãy đồng đẳng của ancol etylic có cơng thức
phân tử tổng quát là: CnH2n+1OH (n 1)


2- Ph©n lo¹i


HS: Nghiên cứu SGK để trả lời sự phân loại của
ancol.


a- Ancol no, đơn chức, mạch hở


b- Ancol không no, đơn chức, mạch hở
c- Ancol thơm đơn chức


d- Ancol vũng no, n chc
e- Ancol a chc



II- Đồng phân, danh pháp
1- Đồng phân


HS: Da vo SGK tr li


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hoạt động 3: Tìm hiểu danh pháp
của ancol


GV: Yêu cầu HS nêu cách gọi tên
thông thờng của ancol


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
để nêu qui tắc gọi tên thay thế
Hãy gọi tên các đồng phân của
C4H9OH?


Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất vật


GV: Yêu cầu Nghiên cứu SGK để
tổng hợp đợc phần này


Hoạt động 5: Tìm hiểu về liên kết
hiđro


Khái niệm thế nào là liên kết hiđro?
Liên kết hiđro ảnh hởng đến tính
chất vật lí nh thế nào?


C và đồng phõn v trớ nhúm -OH



CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH(CH3)CH2OH
CH3CH(OH)CH2CH3, CH3C(CH3)OH-CH3
2- Danh pháp


à Tên gọi thông thờng


<i><b>Công thức: Ancol+gốc hiđrocacbon+ic</b></i>
CH3OH: ancolmetylic; C6H5CH2OH:
ancolbenzylic


à Tên gọi thay thế
Công thức:


<i><b>Tên hiđrocacbon tơng ứng+số chỉ vị trÝ nhãm </b></i>
<i><b>-OH+ol</b></i>


HS: Đọc tên các đồng phân của phân tử
C4H9OH


CH3CH2CH2CH2OH: butan-1-ol


CH3CH(CH3)CH2OH: 2-metylpropan-1-ol
CH3CH(OH)CH2CH3: butan-2-ol


CH3C(CH3)OH-CH3 : 2,2-propan-2-ol
III- TÝnh chÊt vËt lÝ


1- TÝnh chÊt vËt lÝ (SGK)



HS: Nghiên cứu SGK để tổng kết về tính chất
vật lí (8.3)


2- Liªn kÕt hiđro


a- Khái niệm về liên kết hiđro


... O-H...O-H ...O-H biểu diễn liên kết hiđro
R R R


b- ảnh h ởng của liên kết hiđro đến tính chất vật


- Làm tăng nhiệt độ sơi của ancol và tăng tính
tan của ancol


Hoạt động 6: Củng cố toàn bài và yêu cầu HS làm bài tập 1 tại lớp
Ngày 30/3/2008


TiÕt 56: Ancol (TiÕp)
I- Môc tiêu bài học


1- Kiến thức: HS biết phơng pháp điều chế và ứng dụng của ancpl.
HS hiểu phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hoá của ancol.


2- Kĩ năng: Vận dụng tính chất hố học của ancol để giải đúng các bài tập giải thích, so
sánh, phân biệt, điều chế và bài toán hoá học.


II- ChuÈn bÞ



GV: Chuẩn bị một số TN liên quan đến bài học
III- Tiến trình lên lớp


1- Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là liên kết hiđro? Hãy so sánh nhiệt độ sôi của
ancol với các hiđrocacbon tơng ứng? Giải thích cụ thể kết quả so sánh.


2- Bµi míi


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Tìm hiểu lại cấu tạo
của ancol để HS phán đốn đợc tính
chất hố học của ancol.


GV: u cầu HS nêu đặc điểm của
liên kết C-O-H trong ancol


Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng
thế chung của các ancol


GV: Mô tả TN để HS biết kết quả


IV- TÝnh chÊt ho¸ häc


HS: Nêu đặc điểm cấu tạo của ancol


- Liên kết C-O-H là hai mối liên kết cộng hoá
trị đều phân cực về phía O phân tử ancol dễ bị
đứt ở hai vị trí C-O hoặc O-H tính chất của
ancol thể hiện ở hai vị trí



1- Ph¶n øng thÕ H cđa nhãm OH
a- TÝnh chÊt chung cña ancol


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Yêu cầu HS nghiên cứu để đa ra
phản ứng tổng quát của ancol
Ancol có tham gia phản ứng với
NaOH hay không?


Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng
riêng của glixerol


GV: Làm TN để Yêu cầu HS nhận
xét và viết pthh xảy ra


Hoạt động 4: Tìm hiểu phản ứng thế
nhóm OH của ancol


GV: Nêu phản ứng với phản ứng
axit và nhận xét phản ứng tạo ra sản
phẩm gì?


Nờu c im ca phn ứng với
ancol


Hoạt động 5: Tìm hiểu phản ứng
tách nc ca cỏc ancol


GV: Nêu các phản ứng khác nhau
của các loại ancol



Hot ng 6: Tỡm hiu phn ng
oxi hoá của ancol theo từng trờng
hợp


- Ancol bËc 1 tạo ra anđehit
- Ancol bậc 2 tạo ra xeton


- Ancol bậc 3 tạo ra các sản phẩm
phụ mạch C bị đứt


pthh


- Ancol ph¶n øng víi Na gi¶i phãng H2
Tèng qu¸t: R-OH + Na R-ONa + 1/2H2
HS: LÊy VD theo yêu cầu của GV


VD: C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2H2
- Ancol không phản ứng với NaOH
Natri ancolat bị thuỷ phân hồn tồn
b- Tính chất đặc tr ng của của glixerol


Glixerol hoà tan đợc Cu(OH)2 tạo phức chất tan,
xanh


CH2-OH HO-CH2


CH-O - H + HO-Cu-OH + H-O-CH  ? +
2H2O



CH2-OH HO-CH2
2- Ph¶n øng thÕ nhãm OH


a- Phản ứng với axit vô cơ


HS: Nghe GV phõn tớch để xác định sản phẩm
Tổng quát: R-OH + HA  R-A + H2O


HA: Cã thĨ lµ axit H2SO4, HBr, HNO3...


Lu ý: Nhãm OH ancol bÞ thay thÕ bëi gèc axit
(A)


b- Ph¶n øng víi ancol


HS: NhËn xÐt: hai ancol tách một phân tử H2O
tạo thành 1 phân tử ete


VD: C2H5OH + HO-C2H5 <i>H2SO</i>4C2H5-O-C2H5 +


H2O


TQ: R1-OH + HO-R2 <i>H2SO</i>4,140R1-O-R2 + H2O


3- Phản ứng tách n ớc


- Khi tách H2O tử ancol no đơn chức tạo thành
anken


TQ: R1-CH2-CH2-OH<i>H2SO</i>4,170R1CH=CH2 +



H2O


HS: Ghi lu ý


ancol no đơn chức tách nớc theo qui tắc
Zai-Xep


4- Ph¶n øng oxi hoá


R-CH2OH<i>CuO</i><i>,t</i>0R-CH=O + H2O


R1-CH(OH)-R2 <i>CuO</i><i>,t</i>0Xeton


- Oxi hoá hoàn toàn thành CO2 và H2O
V- Điều chế (SGK)


VI- ứng dụng (SGK)


Hot động 7: Củng cố toàn bài và yêu cầu HS làm bài tập 2 và 9 tại lớp
Ngày 06/4/2008


<b>TiÕt 57: Phenol</b>
I- Mục tiêu bài học


- HS hiểu sự ảnh hởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử và tính chất hoá
học của phenol


- HS biết phơng pháp điều chế và ứng dụng của phenol
II- Chuẩn bị



GV: Chuẩn bị thí nghiệm phản ứng của phenol với dd NaOH và với dd brom
HS: nghiên cứu bài trớc khi đến lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Câu hỏi: Hãy nêu tính chất hố học của ancol và viết phơng trình phản ứng minh hoạ
cho mỗi tính chất đó? Nhiệt đội sơi của ancol cao hơn của hiđrocacbon tơng ứng là do
ngun nhân nào?


2- Bµi míi


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa
phenol và phân loại


Thế nào là phenol? Hãy lấy VD dựa vào
định nghĩa?


Dựa vào yếu tố nào để phân loại phenol?
Và phân làm mấy loại?


Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của
phân t phenol


Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu phần này
trong SGK để phát hiện tính chất vật lí
cơ bản


Liên kết hiđro trong phenol so với trong


ancol có đặc điểm gì giống và khác
nhau?


Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hố học
của phenol


GV: Biểu diễn các TN để HS quan sát
hiện tợng và giải thích


- TN phenol víi dd NaOH
- TN phenol víi dd brom


Hoạt động 5: Tìm hiểu về ảnh hởng qua
lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân
tử phenol


GV: Diễn giảng và yêu cầu HS nghiên
cứu SGK để hiểu rõ hn phn ny


I- Định nghĩa, phân loại
1- Định nghĩa (SGK)


HS: Nghiên cứu SGK để trả lời
VD: C6H5OH, C6H4(OH)-CH3...
2- Phân loại


HS: Nghiên cứu SGK để biết đợc cách phân
loại phenol


- Dựa vào số nhóm OH trong phân tử để phân


loại phenol:


+ Cã nhiỊu nhãm OH gäi lµ poliphenol
+ Cã mét nhóm OH gọi là monophenol
II- Phenol


1- Cấu tạo


HS: Nghiờn cu SGK để nắm đợc cấu tạo
2- Tính chất vật lí


HS: Tìm hiểu SGK để khái qt tính chất vật
lí ca phenol


- Phenol là chất rắn không màu, ít tan trong
nớc lạnh, tan vô hạn ở 660<sub>C, tan tốt trong </sub>
dung môi HC..


- Phenol dễ chảy rữa và thẫm màu do hút ẩm
và bị oxi hoá


- Phenol cũng có liên kết hiđro giữa các phân
tử


3- Tính chất hoá học


a- Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH


<i>* Tác dụng với kim loại kiềm</i>



C6H5OH + Na C6H5ONa + 1/2 H2


<i>* Tác dụng với dung dịch</i>


HS: Quan sát TN và nêu hiện tơng, giải thích
- Phenol tác dơng víi dd kiỊm NaOH theo
ph¶n øng sau: C6H5-OH + NaOH C6H5ONa
+ H2O


b- Phản ứng thế nguyên tử H ở vòng benzen
HS: Quan sát hiện tợng và viết pthh


C6H5OH + 3Br2 (dd)  C6H2Br3OH + 3HBr
2,4,6-tribromphenol (kÕt
tđa tr¾ng)


NhËn xÐt: Phản ứng dễ hơn benzen xảy ra ở vị
trí o,p


4- §iỊu chÕ (SGK)
5- øng dơng (SGK)


Hoạt động 6: Củng cố toàn bài và yêu cầu HS làm BT2,3 tại lớp
Ngày 10/4/2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

I- Mục tiêu bài học


1- Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại tính chất hoá học của dẫn xuất halogen và một số
phơng pháp điều chế, mối quan hệ chuyển hoấ giữa hiđrocacbon và ancol-phenol qua
hợp chất trung gian là dẫn xuất halogen



2- Kĩ năng: Viết phơng trình biểu diễn các phản ứng của ancol và phenol, chuyển hoá từ
hiđrocacbon thành dẫn xuất


II- Chuẩn bị


Hệ thống câu hỏi về các nội dung chính cần tổng kết (công thức chung, CTCT, danh
pháp, tính chất)


III- Tiến trình lên lớp


Hot ng 1: Cng cố phần lí thuyết


GV: u cầu HS hồn thành các vấn đề đợc thống kê trong bảng


Dẫn xuất halogen Ancol no, đơn chức phenol
Bậc của nhóm


chøc


ThÕ X hc -OH
ThÕ H của nhóm
-OH


Tách HX hoặc
H2O


Thế H ở vòng
bezen



Phản ứng oxi hoá
không hoàn toàn
Điều chế


Hot ng 2: Phn bi tp


GV: Hớng dẫn HS nghiên cứu các BT trong SGK
Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo


* C4H9Cl: CH2-CH2-CH2Cl, CH2-CHCl-CH3, CH2Cl-CH(CH3)-CH3,
CH3-C(CH3)Cl-CH3


* C4H10O: tổng cộng có 7 đồng phân: 4 đồng phân ancol và 3 đồng phân ete
Bài tập 2: Viết phản ứng xảy ra


C2H5Br + NaOH  C2H5OH + NaBr; C2H5Br + NaOH<i>ancoletyli</i><i>c</i><i>,t</i>0 CH2=CH2 + NaBr +


H2O


Bài tập 3: Viết phơng trình phản ứng xảy ra


* C2H5OH: C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2, C2H5OH + HNO3  C2H5NO3 + H2O
* C6H5OH: C6H5OH + Na  C6H5ONa + 1/2H2, C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O
C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr


Bài tập 4:


Đáp án: a,b,c,d,e: Đúng
g,h: sai



Bài tập 5: Hoàn thành các chuỗi ph¶n øng
a- CH4  15000 C2H2


C2H2 + H2 <i>Pb/ PdCO</i>3C2H4


C2H4 + H2O  C2H5OH


C2H5OH + O2  <i>men</i> CH3COOH + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Bµi tËp 6:


Yêu cầu HS viết pthh xảy ra trong bài tập
C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2
C6H5OH + Na  C6H5ONa + 1/2H2
C6H5OH + 3Br2  C6H2Br3OH + 3HBr
Dựa vào kết tủa để tạo tính số mol phenol
Dựa vào số mol H2 để tính số mol C2H5OH


Hoạt động 3 : Dặn dị HS ơn tập để tiết sau kiển tra
Ngày 19/4/2008


<b>TiÕt 60: Thùc hµnh bµi sè 5</b>


<b>TÝnh chÊt cđa etanol, glixerol vµ phenol</b>
I- Mơc tiêu bài học


1- Kin thc: Bit cỏch tin hành và kĩ thuất thực hiện các TN về tính chất hoá học đặc
trng của etanol, phenol, glixerol. Biết cách phân biệt một số hợp chất có nhóm chức:
etanol, glixerol, phenol



2- Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành và quan sát TN hoá học hữu cơ.
II- Chuẩn bị


1- Dng c TN: ng nghim, ng nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, đèn cồn, dao nhỏ để cắt
KL Na, kẹp sắt nhỏ


2- Ho¸ chÊt: Etanol khan, phenol, glixerol, kim loại Na, dung dịch NaOH 10%, dung
dÞch CuSO4 2%, dung dÞch Br2, níc cÊt


Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất đủ để HS làm TN theo nhóm


HS: Đọc trớc cách tiến hành TN ở nhà để chủ động tiến hành các TN
III- Tiến trình lên lớp


1- Kiểm tra cách tiến hành một số TN trong bài
2- Yêu cầu HS chia nhóm để tiến hành TN


GV: Hớng dẫn HS viết bản tờng trình TN theo mÉu sau
Tªn thÝ


nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích- vit pthh
Hot ng 1:


Tiến hành
TN1: Etanol
tác dụng víi
Na


Cho mẩu KL Na bằng hạt
đậu xanh vào ống nghiệm


khô, chứa 2ml etanol khan.
Bịt miệng ống nghiệm
bằng ngón tay cái. Quan
sát hiện tợng. Khi phản
ứng đã kết thúc, đa miệng
ống nghiệm lại gần ngọn
lửa đèn cồn và bỏ ngón tay
bịt miệng ống nghiệm.
Quan sát và giải thích hiện
tợng


HS: Tù làm và nêu


hiện tợng HS: Tự làm và nêu hiện tợng


Hot ng 2:
Tin hnh
TN2:


Glixerol tác
dụng víi
Cu(OH)2


Lấy hai ống nghiệm, mỗi
ống đựng 3-5 giọt dd
CuSO4 5%, sau đó cho tiếp
2-3 ml dung dịch NaOH
10%, lắc nhẹ. Tiếp tục nhỏ
thêm vào ống thứ nhất 2-3
giọt glixerol, vào ống thứ


hai 2-3 giọt etanol. Lắc nhẹ
cả hai ống nghiệm. Quan
sát hin tng v gii thớch.


HS: Tự làm và nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Hoạt động 3:
Tiến hành
TN3: Phenol
tác dụng với
nớc brom


Cho 0,5 ml dung dịch
phenol vào ống nghiệm,
sau đó thêm từng giọt nớc
brom, đồng thời lắc nhẹ.
Quan sát sự tạo thành kết
tủa, gii thớch


HS: Tự làm và nêu


hiện tợng HS: Tự làm và nêu hiện tợng


Hot ng 4:
Tin hnh
TN4: Phân
biệt các dung
dịch etanol,
phenol,
glixerol



HS: Nghiên cứu để t tỡm


thuốc thử giải bài tập này HS: Tự làm và nêu hiện tợng HS: Tự làm và nêu hiƯn tỵng


Hoạt động 5: GV nhận xét buổi thực hành và dặn dị tiết sau học bài mới


Ngµy 20/4/2008


<b>TiÕt 61: Anđehit và xeton</b>
I- Mục tiêu bài học


1- Kin thc: HS biết định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp, tính chất hố học của
anđehit và xeton


HS biÕt tÝnh chất vật lí, phơng pháp sản xuất mới trong CN và ứng dụng của một số chất
tiêu biểu


HS hiểu Tính chất hoá học của anđehit và xeton


2- K nng: Biết đợc cách gọi tên, cách viết pthh để minh hoạ tính chất hố học của
anđehit và xeton


II- Chn bị


HS: Nghiên cứu phần lí thuyết trớc ở nhà


GV: Ly một số VD để HS luyện tập ngay trong mỗi phần phù hợp với ND học
III- Tiến trình lên lớp



1- ổn định lớp


2- Bµi míi


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa
của anđehit và xeton


Thế nào là anđehit? Thế nào là xeton?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách phân
loại anđehit và xeton


Dựa vào đâu để phân loại anđehit và
xeton? Và phân thành mấy loại?


Hoạt động 3: Tìm hiểu về danh phỏp
ca anehit


GV: Yêu cầu HS nêu cách gọi tên
anđehit xeton.


GV: Ly mt s VD HS gi tờn


<b>A- Anđehit</b>


I- Định nghĩa, phân loại, danh pháp
1- Định nghĩa (SGK)


HS: Nghiên cứu SGK để tìm hiểu định nghĩa


2- Phân loại


HS: NGhiên cứu SGK để trả lời


-Dựa vào cấu tạo của gốc HC để phân loại anđehit và
xeton ngoài ra có thể phân loại dựa vào số lợng nhóm
chức để phân loại


- Anđehit no, đơn chức có dạng CnH2n+1CHO hoc
CmH2mO


3- Danh pháp


<b>Cách gọi: Tên của hiđrocacbon tơng ứng + al</b>


<b>Chú ý: nêu có hai loại nhóm chức trở lên thì cần có vị</b>
trí của nhóm CH=O


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Hoạt động 4: Cấu trúc phân tử
anđehit


Liên kết đơi ở nhóm chức C=O có
điểm gì giống và điểm gì khác với
liên kết đơi C=C?


Hoạt động 5: Tìm hiểu về tính chất
vật lí của anđehit


Anđehit có mối liên kết hiđro trong
phân tử hay không? nhiệt độ sôi của


anđehit so với ancol và với


hiđrocacbon tơng ứng nh thế nào?
Hoạt động 6: Tìm hiểu tính cht hoỏ
hc ca anehit


Anđehit có khả năng phản ứng cộng
với những phân tử nào?


Phản ứng oxi hoá của anđehit với chất
nào? Phản ứng tạo ra sản phẩm gì?


CH2=CH-CH2-CHO: but-3-en-1-al


<b>Chú ý: HCHO: fomanđehit (anđehit fomic)</b>
CH3CHO: axetanđehit (anđehit axetic)
II- Đặc điểm cấu tạo.Tính chất vật lí
1- Đặc điểm cấu tạo


HS: Ghi đặc điểm cấu trúc của nhóm CH=O


- Mối liên kết đôi đợc tạo bởi 1 liên kết  và 1 liên kết
 (liên kết  cũng kém bền


- Mối liên kết đôi C=O phân cực. Nguyên tử C mang
điện tích dơng, nguyên tử O mang điện tích âm


2- Tính chất vật lí (SGK)
II- Tính chất hoá học
1- Phản ứng cộng



HS: Nghe phân tích và tìm hiểu phản ứng
Tổng quát: =C=O + H2 =CH-OH (ancol)


HS: Trả lời anđehit t¹o ancol bËc I, xeton t¹o ancol
bËc II


VD: CH3-CH=O + H2 <i>Ni</i><i>,t</i>0 CH3CH2OH


2- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
a- Tác dụng với ion bạc trong dd NH3


- Anđehit phản ứng tráng gơng còn xeton không phản
øng


VD: RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O <i>t</i>0 RCOONH4


+ 2Ag + 2NH4NO3
<i><b>Chó ý: </b></i>


HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O <i>t</i>0 (NH4)2CO3+


4Ag + 2NH4NO3


b- Ph¶n øng víi O2 víi xóc t¸c
2R-CHO + O2  <i>xt</i><i>,t</i>0 2RCOOH


Hoạt động 7: Củng cố kiến thức tại chỗ bằng cách cho HS giải BT6 (SGK-Tr243)
Ngày 20/4/2008



<b>TiÕt 62: An®ehit và xeton (Tiếp)</b>
I- Mục tiêu bài học


1- Kin thc: HS biết định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp, tính chất hố học của
anđehit và xeton


HS biÕt tÝnh chất vật lí, phơng pháp sản xuất mới trong CN và ứng dụng của một số chất
tiêu biểu


HS hiểu Tính chất hoá học của anđehit và xeton
2- Kĩ năng


- Dựa vào đặc điểm cấu trúc để định nghĩa, phân loại anđehit, xeton
- Đọc tên anđehit, xeton theo IUPAC và theo phơng pháp thông thờng


- Dựa trên đặc điểm cấu trúc, quan sát thí nghiệm (hoặc mơ tả TN) để hiu tớnh cht ca
cht


II- Chuẩn bị


HS: Nghiên cứu phần lí thut tríc ë nhµ


GV: Lấy một số VD để HS luyện tập ngay trong mỗi phần phù hợp với ND học
III- Tiến trình lên lớp


1- KiĨm tra bµi cị


Câu hỏi: Nêu qui tắc gọi tên các anđehit và xeton? Hãy đọc tên các hợp chất có cơng
thức phân tử là C4H8O và đọc tên theo danh pháp IUPAC



2- Bµi míi


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

xeton


Anđehit có thể điều chế đợc từ đâu?


Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa của
xeton


Thê nào là xeton? Nêu đặc điểm khác
của xeton và anđehit?


Hoạt động 3: Tìm hiu tớnh cht hoỏ hc
ca xeton


Xeton tạo ra sản phẩm là gì? Khác với
anđehit là điểm nào?


Hot ng 4: Điều chế xeton


Xeton đợc điều chế tử đâu? Khác với
anđehit ở điểm nào?


Hoạt động 5 :


T×m hiĨu øng dơng cđa xeton?


1- Tõ ancol



Oxi hố ancol bậc I thu đợc anđehit tơng ứng
<b>Tổng quát: R-CH2OH + CuO </b><i>t</i>0 RCHO + H2O +


Cu


VD: CH3-CH2OH + CuO <i>t</i>0 CH3-CHO + H2O +


Cu


2- Từ hiđrocacbon


a- Oxi hoá metan b»ng oxi kh«ng khÝ
CH4 + O2  <i>xt</i><i>,t</i>0 HCHO + H2O


b- Oxi ho¸ C2H4


2CH2=CH2 + O2  <i>xt</i><i>,t</i>0 2CH3-CHO


V- ứng dụng (SGK)
HS: Tự nghiên cứu SGK
<b>B- Xeton</b>


I- Định nghÜa (SGK)


HS: Nghiên cứu SGK để nắm đợc định nghĩa
II- Tính chất hố học


HS: nghiên cứu SGK để nắm đợc tính chất hố
học của xeton



R-CO-R1<sub> + H2 </sub>



 


<i>Ni,t</i>0 R-CH(OH)-R1


VD: CH3-CO- CH3 + H2  <i>Ni</i><i>,t</i>0 CH3-CH(OH)-CH3


III- Điều chế
1- Từ ancol


Oxi hoá ancol bậc II


VD: R-CH(OH)-R1 <sub> + CuO </sub>





<i>t</i>0 R-CO-R1 + H2O +


Cu


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×