Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Van 7 theo chuan KTKN moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.38 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 2 Ngày soạn: 23/08/2010


Tiết 5 Ngày dạy : 30/082010


Ngữ văn:


Văn bản:

<b>Cuộc chia tay của những con búp bê</b>



<b> </b><i><sub>Khánh Hoài</sub></i>


<b>A. Mc tiờu cn đạt</b>


<i>1. KiÕn thøc. </i>


- Hiểu đợc những tình cảm chân thành và sâu nặng của hai em bé trong câu
chuyện. Cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào
hồn cảnh gia đình bất hạnh và biết thông cảm, chia xẻ với những bạn ấy. Vấn đề
quyền trẻ em đợc hởng hạnh phúc gia đình: trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái.
- Nghệ thuật kể chuyện nhỏ nhẹ, tự nhiên, xen nhiều đối thoại chân thật, cảm
ng.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- c hiu vn bn truyn, c din cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng
của các nhân vật.


- Kể và tóm tắt chuyện.
<i>3. Thái độ:</i>


- Bồi dỡng tình yêu gia đình, quý trọng tình cảm ruột thịt.
- Trau dồi ý thức học tập bộ môn.



<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Soạn giáo án.


- HS: Đọc và soạn bài mới


<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i><b> I. ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b> II. Kiểm tra bài c:</b></i>


- Nêu cảm nhận của em về hình ảnh và vai trò của ngời mẹ qua hai văn bản: "Cổng
trờng mở ra" và "Mẹ tôi"?


III. Bài míi:


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:</b></i>


- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho hc sinh


<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>
<i>- Thời gian: 2 phót </i>


Trong cuộc sống, có những nỗi đau đớn bất hạnh, đó là khi ta phải vĩnh viễn
mất đi những ngời thân yêu nhất. Nhng cũng có khi ngời thân u của chúng ta vẫn
cịn mà gia đình lại phải chia lìa, cách biệt, mỗi ngời một phơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

văn viết về quyền trẻ em do viện Khoa học Giáo dục và Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát
-đa Bác-nen - Thuỵ Điển tổ chức. Chúng ta h·y cïng t×m hiĨu.



<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu chung</b></i>
- Mục tiêu: Nắm đợc một số nét khái quát về tác giả, tác phẩm.
<i>- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình</i>


<i>- Thêi gian: 2 phót </i>


- GV gọi HS đọc phần chú thớch *
trong SGK.


? Văn bản này do ai sáng tác?
- HS trả lời.


? Em hÃy nêu những hiểu biết của
em về tác phẩm?


- HS dựa vào SGK trả lời.


<i>1. Tác giả: Khánh Hoài</i>


<i>2. Tỏc Phm: c trao giải nhì trong cuộc thi</i>
thơ-văn viết về quyền trẻ em do Viện khoa học
giáo dục và tổ chức Cứu trợ trẻ em RAT -
ĐA-BAC- NEN - Thuỵ Điển tổ chức năm 1992
<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc hiểu vn bn</b></i>


<i><b>1. Đọc và tìm hiểu chú thích</b></i>


- Mc tiờu: Biết cách đọc và tóm tắt văn bản, nắm đợc bố cục và thể loại của văn bản.
Hiểu đợc những từ ngữ khó trong văn bản.



<i>- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>


- GV HD cách đọc: Phân biệt rõ lời kể, các đối
thoại, diễn biến tâm lí của nhân vật ngời anh, ngời
em qua các chặng chính: ở nhà, đến lớp và về nhà.
- GV và HS đọc 1 lần toàn vn bn.


* Chú giải: (SGK)


? Thế nào lµ dao dÝp, võ trang, ráo hoảnh, ô ăn
quan?


- HS dựa vào chú thích trả lời


<i>a. Đọc</i>


<i>b. Tìm hiểu chú thích</i>


<i><b>2. Bố cục và thể loại</b></i>
? Văn bản này có thể chia làm mÊy


phÇn? Néi dung chÝnh của từng
phần?


- HS trả lời.


? Vn bản này đợc viết theo phơng
thức biểu đạt nào?



<i>a. Bè cục: 3 phần</i>


- P1: Từ đầu -> bao giờ nó cũng hiếu thảo nh
vậy: Cuộc chia búp bê.


- P2: Tiếp -> trùm lên cảnh vật: Cuộc chia tay
<i>lớp học</i>


- P3: Còn lại: Cuộc chia tay của hai anh em.
<i>b. Thể loại: Tự sự xen lẫn với biểu cảm</i>
<i><b>3. Tóm tắt văn bản</b></i>


? Em hÃy tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn?
- HS tóm tắt và nhận xét.


- GV nhn xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

em đã khóc và nhờng nhau từng thứ đồ chơi, đặc biệt là hai con búp bê Vệ Sĩ và Em
Nhỏ. Thơng em, Thành đã dành cả hai con búp bê cho em. Thành còn dẫn em đến
tr-ờng để chia tay với cô giáo và bạn bè. Khi trở về nhà, chuẩn bị lên xe theo mẹ, Thuỷ
bỗng quyết định để lại hai con búp bê cho anh. Thành đã khóc và hứa với em sẽ
không bao giờ để hai con búp bê ngồi cách xa nhau.


<i><b>4. Ph©n tÝch</b></i>


<i><b>a. </b><b>ý</b><b> nghĩa nhan đề, ngơi kể.</b></i>


- Mục tiêu: Biết cách đọc và tóm tắt văn bản, nắm đợc bố cục và thể loại của văn bản.
Hiểu đợc những từ ngữ khó trong văn bản.



<i>- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>


? Tác phẩm đợc kể theo ngôi thứ
mấy? Việc lựa chọn ngơi kể này có
tác dụng gì?


- HS tr¶ lêi


? Tại sao truyện lại có nhan đề là
"Cuộc chia tay của những con búp
bê"?


? Tên truyện có lien quan gì đến ý
ngha ca truyn hay khụng?


- HS thảo luận
- Câu hỏi gợi mở


? Những con bóp be gỵi cho em
suy nghĩ gì?


* Ngôi kể: Ngôi thứ nhất


-> Giúp thể hiện sâu sắc những suy nghĩ, tình
cảm và tâm trạng nhân vật. Mặt khác nó làm
tăng thêm tính chân thực cđa trun -> søc
thut phơc cao.


* Nhan đề



- Bóp bª thĨ hiƯn sự hồn nhiên ngây thơ, trong
sáng, vô tội.


- Nhan truyện gợi ra một tình huống buộc
ngời đọc phải theo dõi -> góp phần thể hiện ý
đồ, t tởng của tác giả.


- Những con búp bê vốn là đồ chơi của trẻ nhỏ,
thờng gợi lên sự ngây thơ, hồn nhiên, trong
sáng, vô tội giống nh hai anh em Thành Thuỷ
khơng có lỗi gì thế mà phải chia xa.


<i><b>b. Cc chia bóp bª</b></i>


- Mục tiêu: Biết cách đọc và tóm tắt văn bản, nắm đợc bố cục và thể loại của văn bản.
Hiểu đợc những từ ngữ khó trong văn bản.


<i>- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>


? Em hiểu thế nào về hồn cảnh gia
đình hai anh em Thành, Thuỷ qua
câu nói của ngời mẹ?


? Cách vào câu chuyện đột ngột
nh vậy có ý nghĩa gì?


? Bóp bª cã ý nghÜa nh thÕ nµo
trong cc sèng cđa hai anh em


Thµnh vµ Thuû?


- HS trả lời


- Đây là câu chuyện cảm động của hai anh em
chia tay nhau khi ngời mẹ rời bỏ gia đình về
bên ngoại sau khi li dị.


- Bắt ngời đọc ngạc nhiên và muốn theo dõi cả
câu chuyện để biết nguyên nhân. Cách vào bài
có tính nêu vấn đề.


- ý nghĩa của búp bê:
+ Là đồ chơi thân thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? V× sao hai anh em phải chia búp
bê?


- HS trả lời


? Hãy tìm những chi tiết trong
truyện để thấy hai anh em Thành
và Thuỷ rất mực yêu thơng gần gũi
chia sẻ và quan tâm lẫn nhau?
- HS tìm dựa vào SGK


? Em cã nhận xét gì về tình cảm
của hai anh em trong câu truuyện
này?



? Thỏi v tõm trng ca hai anh
em khi nghe mẹ giục chia đồ chơi
ra?


? Qua đó em thấy tâm trạng của
hai anh em nh thế nào?


? Tại sao các em lại có thái độ và
tâm trạng nh thế?


? Cuéc chia búp bê diễn ra nh thế
nào?


- HS trả lêi


? Lêi nãi vµ viƯc lµm cđa Thủ khi
thÊy anh chia hai con búp bê có gì
mâu thuẫn?


- HS tr¶ lêi


? Theo em có cách nào giải quyết
mâu thuẫn đó khơng?


- HS tr¶ lêi


? Theo em phải tạo ra một môi
tr-ờng xã hội nh thế nào để tạo điều
kiện cho sự phát triển của trẻ em?
- HS bộc lộ



? Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn
cách giải quyết nh thế nào? Em có
suy ngh gỡ v cỏch gii quyt y?


bê phải chia theo lƯnh cđa mĐ.


- Thuỷ mang kim chỉ ra tận sân vận động …
- Chiều nào Thành cũng đón em …


- Hai anh em nhờng đồ chơi cho nhau:
+ không phải chia nữa anh cho em tất
+ không em để lại cho anh hết …


-> Tình anh em sâu nặng, chân thành, tình cảm
trong sáng, cao đẹp, tấm lịng nhân hậu, vị tha.
Đau đớn khi phải chia tay.


- Em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng ...
cặp mắt tuyệt vọng ... buồn thăm thẳm, hai bờ
mi sng mọng lên vì khóc nhiều ... suốt đêm em
nức nở, tức tởi.


- Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng
khóc to, nớc mắt cứ tn ra nh suối, ớt đẫm cả
gối và hai cánh tay áo.


- > Bn ®au, bÊt lùc, tut väng.


- Vì chia đồ chơi là giờ chia tay giữa hai anh


em đã đến. Chúng rất thơng yêu nhau, không
hề muốn phải xa nhau nhng không thể sống
cùng nhau nữa. Chúng không sao hiểu nổi bố
mẹ chúng lại bỏ nhau nh vậy? nhất là đối với
đứa em, điều này thật khủng khiếp.


- Thành dành hầu hết đồ chơi cho em
- Đặt hai con búp bê sang hai phớa


- Thuỷ tru tréo giận dữ "Sao anh ác thÕ?"


- Mâu thuẫn: Em không muốn chia rẽ hai con
búp bê vì sợ chúng phải xa nhau, phải chịu
cảnh chia lìa nh bây giờ em đang phải chịu.
Nhng cũng không muốn nhận hết cả hai con vì
lo khơng ai gác đêm cho anh ngủ.


- Gia đình đồn tụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS tr¶ lêi


? Hình ảnh hai con búp bê luôn
luôn đứng cạnh nhau mang ý nghĩa
gì?


tay con VƯ SÜ.


- > Gợi lên trong lòng ngời đọc lòng thơng cảm
một em gái giàu lòng vị tha, vừa thơng anh,
th-ơng cả những con búp bê. Thà mình chia lìa


chứ khơng để những con búp bê chia tay, thà
mình chịu thiệt thịi để anh ln có con Vệ Sĩ
gác đem cho anh ngủ.


-> Sù chia tay của hai anh em thật vô lí không
nên cã.


- Thơng cảm xúc động vì tình cảm trong sáng
vị tha của hai anh em.


- Tợng trng cho tình anh em bền chặt khơng gì
chia rẽ đợc.


<b>D. Cđng cè</b>


- Tóm tắt lại truyện.


<b>E. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Soạn tiếp bài




---o0o---Tuần 2 Ngày soạn: 25/08/2010


Tiết 6 Ngữ văn Ngày dạy : 30/08/2010


Văn bản


<b>Cuộc chia tay của những con búp bê</b>


<i><b>Khánh Hoài</b></i>


<b>A. Mc tiờu cn đạt</b>


<i>1. KiÕn thøc. </i>


- Hiểu đợc những tình cảm chân thành và sâu nặng của hai em bé trong câu
chuyện. Cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào
hồn cảnh gia đình bất hạnh và biết thông cảm, chia xẻ với những bạn ấy. Vấn đề
quyền trẻ em đợc hởng hạnh phúc gia đình: trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái.
- Nghệ thuật kể chuyện nhỏ nhẹ, tự nhiên, xen nhiều đối thoại chân thật, cảm
ng.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- c hiu vn bn truyn, c din cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng
của các nhân vật.


- Kể và tóm tắt chuyện.
<i>3. Thái độ:</i>


- Bồi dỡng tình yêu gia đình, quý trọng tình cảm ruột thịt.
- Trau dồi ý thức học tập bộ môn.


<b>B. Chn bÞ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


I. ổn định tổ chức:
<i><b> II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất của VB"Cuộc chia tay ... " giống với cách kể
chuyện nào trong các văn bản đã học? Tác dụng?


III. Bµi míi:


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:</b></i>


- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho hc sinh


<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>
<i>- Thời gian: 2 phót </i>


Chúng ta đã phần nào hiểu về nỗi bất hạnh, khổ đau của hai anh em


Thành,Thuỷ. Cuộc chia tay của hai anh em có diễn ra hay khơng? Vì sao tác giả lại
đặt nhan đề văn bản là "Cuộc chia tay của những con búp bê"? Chúng ta sẽ tiếp tục
tìm hiểu ...


b - Đoạn 2:


<i><b>Hot ng 2: c - hiu vn bn (tiếp)</b></i>
<i><b>4. Phân tích</b></i>


<i><b>b. Cuéc chia tay líp häc</b></i>


- Mục tiêu: Biết cách đọc và tóm tắt văn bản, nắm đợc bố cục và thể loại của văn
bản. Hiểu đợc những từ ngữ khó trong văn bản.


<i>- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>



? Tại sao khi đến trờng Thuỷ
lại bật khóc thút thít?


- HS tr¶ lêi


? Tìm những chi tiết cảm
động khi bé Thuỷ chia tay
với cô giáo và các bạn?
? Gặp Thuỷ thái độ của cô
giáo và các bạn nh thế nào?
- HS trả lời


? Khi nghe nói Thuỷ khơng
đợc đi học nữa thái độc của
cô giáo và các bạn nh thế
nào?


? Chi tiÕt nµy cã ý nghÜa nh
thÕ nµo?


- HS th¶o luËn


? Khi ra khỏi trờng, Thành
đã cảm thấy nh thế nào?
- HS phát hiện.


- Em dừng lại mắt nhỡn au ỏu ...nhng cnh
quen thuc



- Em cắn chặt môi im lặng ... mắt đăm đăm nhìn
khắp sân trêng ... bËt khãc thót thÝt ... khãc nøc në
- Cô giáo:+ Ôm chặt lấy em


+ "Cô thơng em lắm"


- Cả lớp sững sờ, một vài ngời bạn nắm chặt tay
Thuỷ


- > S đồng cảm xót thơng, tình thầy trị, bạn bè
ấm ỏp trong sỏng.


- Cô giáo: Tái mặt, nớc mắt giàn giụa
- Các bạn thì mỗi lúc khóc một to hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Tại sao Thành lại có cảm
giác nh vËy?


- HS tr¶ lêi


mọi việc đều vẫn rất bình thờng, cảnh vật vẫn rất
đẹp, cuộc đời vẫn bình yên...


-> Đây là một diễn biến tâm lí đợc tác giả miêu tả
rất chính xác. Nó làm tăng thêm nỗi buồn sâu
thẳm, trạng thái thất vọng, bơ vơ của nhân vật
trong truyện.


<i><b>c. Cuéc chia tay cña hai anh em</b></i>



- Mục tiêu: Biết cách đọc và tóm tắt văn bản, nắm đợc bố cục và thể loại của văn
bản. Hiểu đợc những từ ngữ khó trong văn bản.


<i>- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>


? Tìm những chi tiết cảm
động miêu tả cuộc chia tay?
(Chọn và vẽ tranh)


? Câu chuyện có mấy cuộc
chia tay? Cuộc chia tay nào
làm em cảm động nhất, vì
sao?


(Thùc chÊt, trun cã nhiỊu
cc chia tay)


? Tại sao tác giả không đặt
tên truyện là "Cuộc chia tay
của hai anh em" mà lại là
"của những con búp bê"
? Thời gian kể trong truyện
là buổi sáng hôm chia tay.
Việc chọn thời gian ngắn nh
vậy có ý nghĩa gì?


- Thuỷ nh ngời mất hồn, mặt tái xanh nh tàu lá.
- Em khóc nức lên ... tôi khóc nấc lên



- Em dặn anh bao giờ áo anh rách ... em vá cho
- Lúc đầu em đã chia búp bê sau đó lại đa cả cho
anh.


- Anh nh×n m·i theo bãng em nhá liªu xiªu ... vỊ
quª


+ Cuộc chia tay giữa bố và mẹ (Đây là cuộc chia
tay khơng đợc miêu tả trực tiếp nhng đóng vai trị
đầu mối dẫn đến tất cả các cuộc chia tay khác)
+ Cuộc chia tay của các đồ chơi của hai anh em.
+ Cuộc chia tay giữa cô giáo, các bạn và bé Thuỷ
+ Cuộc chia tay giữa hai anh em


Ba cuộc chia tay sau đều rất cảm động, đầy lu
luyến, đầm đìa nớc mắt, đau đớn và rất đáng
th-ơng. Cuộc chia tay giữa hai anh em đặc biệt cảm
động. Cuộc chia tay giữa cô giáo, các bạn và bé
Thuỷ có tác dụng làm tăng thêm sự cảm động đó.
- Nhan đề có liên quan mật thiết đến nội dung
truyện: búp bê vốn là đồ chơi của trẻ nhỏ, thờng
gợi sự ngộ nghĩnh, vô t trong sáng. Hai anh em
Thành, Thuỷ cũng vậy - trong sáng, vô tội, vậy mà
chúng phải chia tay. Thực tế, những con búp bê
không phải chia tay- Đây chỉ là một cách tạo tình
huống bất ngờ, hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết</b></i>


- Mục tiêu: Biết cách đọc và tóm tắt văn bản, nắm đợc bố cục và thể loại của văn


bản. Hiểu đợc những từ ngữ khó trong văn bản.


<i>- Phơng pháp: Khái quát, quy nạp</i>
<i>- Thời gian: 10 phót</i>


? Nét đặc sắc của nghệ thuật
kể chuyện?


- HS rút ra kết luận


? Bài học rút ra từ câu
chuyện?


a - Nghệ thuật:


- Kể xen miêu tả và biểu cảm.
- Đối thoại linh hoạt


- Ngụi th nht mang tớnh xác thực, gây xúc động
b - Nội dung: SGK


- Vai trị quan trọng của gia đình đối với sự phát
triển của tuổi thơ. Vai trò của cha mẹ đối với con
cái, đảm bảo quyền sống hạnh phúc của trẻ em.
* Ghi nhớ: SGK


<b> D. Cñng cè:</b>


- Đọc thêm:"Trách nhiệm của bố mẹ"



- C¶m nghÜ cđa em sau khi häc xong trun.
<b>E. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Học kĩ bài. Giải các bài tập


- Chuẩn bị bài:"Bố cục trong văn bản"




---o0o---Tuần 2: Ngày soạn: 09/09/2009


TiÕt 7: Ngày giảng: 16/09/2009


Ng vn:


Bố cục trong văn bản


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp học sinh thấy đợc tầm quan trọng của bố cục trong văn bản. Bớc đầu hiểu
thế nào là bố cục rành mạch, hợp lý


- Rèn kỹ năng xây dựng văn bản có bố cục chặt chẽ, rành mạch và áp dụng trong
tập làm văn


<b>B. Chuẩn bị </b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, TLTK
- HS : Đọc trớc bài



<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức:</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>III - Bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:</b></i>


- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho hc sinh


<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>
- Thời gian: 1 phót


<i><b>Họat động 1: Hớng dẫn tìm hiểu bố cục và những yêu cầu về bố cục văn bản</b></i>
<i><b> 1. Bố cục của văn bản</b></i>


- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho học sinh
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thêi gian: 2 phót </i>


? Muốn viết một lá đơn xin vào
đội em phải viết nững nội dung
gì? Trình tự nh thế nào?


- HS suy nghÜ tr¶ lêi.


? Nếu đảo trật tự trên em thấy nh
thế nào? Liệu lá đơn có đợc chấp


nhận khơng?


- HS suy nghÜ tr¶ lêi.


? Vậy bố cục trong văn bản là gì?
- HS suy nghÜ tr¶ lêi.


+ Nội dung (Bảng phụ)
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Tên đơn


- Nơi gửi đơn
- Ngời làm đơn
- Lí do gửi đơn
- Lời hứa
- Lời cảm ơn
- Ký tên


+ Khi đảo trật tự lá đơn sẽ khó đợc chấp
nhận vì khơng đảm bảo trình tự và trình bày
đúng sự việc


-> Khi tạo văn bản, việc sắp xếp trật tự sự
việc cần phải tuân thủ theo một trình tự hợp
lí để tạo ra tính liên kết trong văn bản


+ Bố cục trong văn bản là sự bố trí, sắp xếp
các phần, các đoạn theo tr×nh tù, mét hƯ
thèng rµnh mạch hợp lí. Bố cục trong văn
bản là một yêu cầu cần thiết phải có khi xây


dựng văn bản


* Ghi nhớ: SGK-30


<i><b>2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản</b></i>


- Mc tiờu: Bit cỏch c v túm tắt văn bản, nắm đợc bố cục và thể loại của văn
bản. Hiểu đợc những từ ngữ khó trong văn bản.


<i>- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>


- Gọi HS đọc VD (SGK-29)


? Hai câu truyện trên đã có bố cục
cha?


- HS suy nghÜ tr¶ lêi


a. VÝ dô: SGK
b. NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Mỗi văn bản trong ví dụ gồm
mấy đoạn? ý của đoạn này có
phân biệt đợc với ý của đoạn kia
khơng?


- HS suy nghÜ tr¶ lêi


? Điều đó làm ảnh hởng đến nội


dung văn bản nh thế nào?


- HS th¶o luËn tr¶ lêi


? Theo em cần phải sửa nh thế
nào?


- HS sửa


? Để cho bố cục rành mạch và hợp
lí cần phải có điều kiện nào?


- HS trả lời


- HS c ghi nh


- Mi văn bản trong ví dụ có hai đoạn (trong
ngun bản SGK NV6 có ba đoạn ). ý của
đoạn này không phân biệt đực với ý của
đoạn kia.


-> Cách kể chuyện rờm rà, thiếu tính thống
nhất làm cho ngời đọc ngời nghe thấy khó
hiểu. Các chi tiết bị sắp xếp lộn xộn khơng
theo trỡnh t din bin ca cõu chuyn


- Làm mất đi u tè bÊt ngê, khiÕn cho tiÕng
cêi kh«ng thĨ bËt ra-> mất đi ý nghĩa phê
phán.



+ Sửa lại


- Con ếch trong một cái giếng, nó thấy bầu
trời chỉ bằng cái vung, nó nghĩ mình là chúa
tể


- Nó ra khỏi giếng, đi lại ghêng ngang và bị
giẫm bẹp


- B cõu cui: từ đáy trâu trở thành bạn của
nhà nông


- Bè côc rành mạch và hợp lí:


+ Nội dung các phần đoạn phải thống
nhất, chặt chẽ. Có sự phân biệt rạch rịi.
+ Trình tự các phần đoạn phải đợc sắp xếp
sao cho đạt mục đích giao tiếp.


c. Kết luận: Ghi nhớ SGK-30
<i><b>3. Các phần của bố cục</b></i>


- Mục tiêu: Biết cách đọc và tóm tắt văn bản, nắm đợc bố cục và thể loại của văn
bản. Hiểu đợc những từ ngữ khó trong văn bản.


<i>- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>


? Bài văn tự sự, miêu tả có mấy
phần và nhiệm vụ của từng phần là


gì?


- HS trả lời


? Có phân biệt rõ ràng nhiệm vụ
của từng phần không? Vì sao?
- HS trả lêi


- Gåm 3 phÇn:


+ Mở bài: Giới thiệu chung về đối tợng đợc
kể, tả.


+ Thân bài: Kể, tả lần lợt, chi tiết đối tợng.
+ Kết bài: Tóm tắt về đối tợng và nêu cảm
nghĩ về đối tợng.


-> Mỗi phần có một đặc điểm, nhiệm vụ
riêng biệt dó đó có thể dễ dàng nhận ra đặc
điểm từng phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Nếu nói phần Mở bài là sự tóm
tắt, rút gọn của Thân bài còn phần
<i>Kết bài chẳng qua là sự lặp lại của</i>
phần Mở bài đúng hay sai? Vì
sao?


- HS tr¶ lêi


? Nếu nói Mở bài và Kết bài là


những phần khơng cần thiết lắm.
Em có đồng ý với ý kiến đó
khơng?


- HS tr¶ lêi


? Em có nhận xét gì về bố cục của
văn bản?


- HS tr¶ lêi


- Gọi Hs đọc ghi nhớ


? Em hiểu thế nào về cụm từ
<i>"th-ờng đợc xây dựng" trong phn ghi</i>
nh?


- HS trả lời


- GV: Không phải văn bản nào
cũng bắt buộc phải có ba phần.


+ Mở bài không những thông báo đề tài
mà còn làm cho ngời đọc đi vào đề tài dễ
dàng, tự nhiên, hứng thú, hình dung đợc các
bớc đi của bài văn.


+ Kết bài không những khái quát lại, nêu
cảm tởng, suy nghĩ mà còn phải làm cho bài
văn để lại ấn tợng tốt đẹp cho ngời đọc. Có


thế bố cục mới đạt yêu cầu.


+ Văn bản thờng đợc xây dựng theo bố cục
ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài


* KÕt luËn: Ghi nhí SGK-30


<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập</b></i>


- Mục tiêu: Biết cách đọc và tóm tắt văn bản, nắm đợc bố cục và thể loại của văn
bản. Hiểu đợc những từ ngữ khó trong văn bản.


<i>- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>


Bài tập 2-SGK-30: HS đọc yêu cầu
BT2


Ghi l¹i bè cơc cđa trun "Cuộc
chia tay của những con búp bê"
?


- HS suy nghÜ tr¶ lêi


Nhận xét về bố cục vừa tìm đợc
- HS suy nghĩ trả lời


Bài tập 3-30: HS đọc u cầu BT3
- HS xếp lại theo trình tự.



Bµi 2:


+ Mẹ bảo phải chia đồ chơi
+ Hai anh em chia đồ chơi


+ Hai anh em đến trờng chia tay thầy cô và
bạn bè


+ Hai anh em chia tay nhau


- Bố cục hợp lý theo trình tự thời gian diến ra
sự việc, có mở đầu có kết thúc


Bài 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Thân bài: Thành tích học tập của bản thân
- Bản thân đã học ở nhà, ở lớp nh thế nào
+ Kết bài: Chúc đại hội thành công


<b>IV - Cñng cè</b>


1. Nhắc lại bố cục của văn bản.
2.BT củng cố: HS chọn ý đúng


? Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản?
A. Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong một văn bản.
B. Là tất cả các ý đợc trình bày trong văn bản.


C. Lµ ý lớn, ý bao trùm của văn bản.
D. Là nội dung nổi bật của văn bản.



<b>V. Hớng dẫn về nhà</b>


- Làm bài tập 1 SGK-30,31


- Tìm hiểu bài "Mạch lạc trong văn bản.




---o0o---Tuần 2 Ngày soạn: 25/08/2010


Tiết 8: Ngày dạy : 03/09/2010


Ngữ văn


Mạch lạc trong văn bản
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp học sinh thấy rõ vai trò và tầm quan trọng của bố cục và mạch lạc trong
mỗi văn bản


- Biết xây dựng bố cục trong văn bản, tập viết văn có mạch lạc


<b>B. Chuẩn bị </b>
<b> - </b>GV: Giáo án, TLTK


- HS: Làm bài tập. đọc và trả lời câu hỏi trớc


<b> C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy dọc</b>



<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức:</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Bè côc trong văn bản có tầm quan trọng nh thế nào? Nêu nhiệm vụ của từng phần
trong bài văn miêu tả?


? Làm bài tập 3


<i><b>III. Bài mới</b></i>


<i><b>Hot ng 1: Gii thiệu bài mới:</b></i>


- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho học sinh


<i>- Ph¬ng pháp: Thuyết trình</i>
- Thời gian: 2 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>1. Mạch lạc trong văn bản</b></i>


- Mc tiờu: Bit cỏch đọc và tóm tắt văn bản, nắm đợc bố cục và thể loại của văn
bản. Hiểu đợc những từ ngữ khó trong văn bản.


<i>- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>


? "M¹ch l¹c" là từ Hán-Việt hay
thuần Việt?


- HS suy nghĩ trả lời


? Giải thích nghĩa của hai yếu tố


và từ "mạch lạc".


- HS giải thích.


? Em hiểu "mạch lạc" là gì?
- HS suy nghĩ trả lời


? "Mạch lạc" trong văn bản có cần
thiết không? Vì sao?


- HS suy nghĩ trả lời


- "Mạch lạc" là từ Hán - việt


- Mạch = ống, mạch máu, hệ thống
Lạc = nối


-> Mch lc l mt mạng lới về ý nghĩa, nối
liền các phần các đoạn, các ý của văn bản.
trong thơ văn nó cịn đợc gọi là mạch văn,
mạch thơ


- RÊt cần thiết bởi văn bản không có tÝnh
m¹ch l¹c sÏ rêi r¹c vỊ ý nghÜa, vỊ nội dung
giữa các phần, các đoạn sẽ tách rời nhau.
- Mạch lạc = liên kết


<i><b>2. Cỏc iu kin cú một văn bản mạch lạc</b></i>


- Mục tiêu: Biết cách đọc và tóm tắt văn bản, nắm đợc bố cục và thể loại của văn


bản. Hiểu đợc những từ ngữ khó trong văn bản.


<i>- Phơng pháp: Vấn đáp, </i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>
- Gọi HS đọc phần 2.


? Xem l¹i bè cơc vµ chi tiÕt cđa
trun "Cc chia tay cña nhng
con búp bê" toàn bộ sự kiện trong
câu chuyÖn xoay quanh sù việc
nào?


- HS suy nghĩ trả lời


? Vậy "Sự chia tay'' và "những
con búp bê" đóng vai trị gì trong
truyện?


- HS suy nghÜ tr¶ lêi


? Thành và Thủy có vai trò nh thế
nào trong truyện?


a. VÝ dô: SGK - 31,32
b. NhËn xÐt


+ Bè côc


- Mẹ bắt hai anh em chia đồ chơi



- Hai anh em rất yêu thơng nhau, chuyện về
hai con búp bê, hai anh em chia đồ chơi
- Thành đa Thủy đến trờng chia tay bạn bè
và cô giáo


- Hai anh em chia tay nhau. Thủy để lại hai
con búp bê cho Thành


-> Toàn bộ sự việc xoay quanh tình cảm và
cuộc chia tay của hai anh em


- Chất xúc tác là lí do cho cuéc chia tay thùc
sù cña hai anh em (Dù 2 con búp bê không
chia tay nhau). Búp bê là hình ảnh tợng trng
cho tuổi thơ và gắn bó víi ti th¬, là kỉ
niệm của tuổi thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS suy nghÜ tr¶ lêi


? Khi đảo trật tự sắp xếp ta thấy
nh thế nào?


- HS suy nghÜ tr¶ lêi


? Theo em đó có phải là chủ đề
liên kết các sự việc nêu trên thành
một thể thống nhất khơng? Có thể
xem là mạch lạc của văn bản đợc
khơng?



- HS suy nghÜ tr¶ lêi


? Các sự kiện đợc kể theo trình tự
nào?


? T¹i sao?


- HS suy nghÜ tr¶ lêi


? Qua đó em hiểu mạch lạc trong
văn bản là gì?


- HS suy nghÜ tr¶ lêi


- Gọi HS c phn ghi nh


- Khó hiểu, không theo trình tự hợp lý hoặc
bỏ qua các chi tiết sẽ làm cho c©u chun
thiÕu hÊp dÉn.


- Mạch lạc chính của văn bản là sự chia tay
của Thành và Thuỷ buộc phải chia tay
nhưng hai búp bê thì khơng chia tay.


-> Tình anh em khơng chia rời.


+ Liªn hƯ thêi gian


+ Liên hệ tâm lý (nhớ lại)
+ Liên hệ không gian


+ Liªn hƯ ý nghÜa


- Chuyện đã sử dụng thành cơng cả 4 mối
liên kết nh trên nên có tính hấp dn


* Mạch lạc là một tính chất rất quan trọng
của văn bản. giúp văn bản dễ hiểu, có đầu có
cuối.


* Các phần, các đoạn, các câu phải nói về
một vấn đề chung xuyên suốt


- Các phần các đoạn trong câu văn phải đợc
sắp xếp theo trình tự rõ ràng, hợp lý, trớc sau
hô ứng cho nhau làm chủ đề liền mạch và
gợi đợc nhiều hứng thú cho ngời đọc ngời
nghe


c. Ghi nhớ: SGK-32

<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập</b></i>



- Mục tiêu: Biết cách vận dụng lí thuyết vào từng bài, từng tình huống cụ thể.
<i>- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>


Bài tập 1: (SGK-32) HS đọc yêu
cầu BT1


? T×m hiĨu tÝnh mạch lạc trong
văn bản "Mẹ tôi" của A-mi-xi?



Bài 1


a. Bố cục văn bản "Mẹ t«i"


- En-ri-cơ đọc th cha và vơ cùng xúc động
- En-ri-cô phạm lỗi với mẹ và cha viết th cho
En-ri-cô


- Mẹ hết lòng vì En-ri-cô
- Bố yêu cầu phải xin lỗi mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bi tp 2: (SGK-34) HS đọc yêu
cầu BT2


Trong chuyện "Cuộc chia tay của
những con búp bê" tác giả đã
không thuật lại nguyên nhân của
sự chia tay của bố mẹ Thành và
Thủy, làm nh vậy có tính mạch lạc
khơng?


với nhau bằng một chủ đề xuyên suốt: Sự ân
hận của En-ri-cô


b. Bố cục văn bản của nhà văn Tơ Hồi
+ ý tứ chủ đạo xuyên suốt văn bản: Sắc vàng
trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông,
giữa ngày mùa.



- Giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời
gian (mùa đông, giữa ngày mùa) và không
gian (làng quê)


- Những biểu hiện của sắc vàng trong khơng
gian và thời gian đó.


- Nhận xét, cảm xúc về màu vàng.
Bài 2:


- Vn bn không đi sâu vào chuyện chia tay
của bố mẹ mà nói về những đứa trẻ phải chịu
hồn cảnh đau buồn, chia li khi bố mẹ li hôn
- Không đi vào lí do li hơn bởi nó nằm ngồi
chủ đề. Việc thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân
dẫn đến cuộc chia tay của ngời lớn có thể
làm cho ý tứ chủ đạo trên bị phân tán, không
giữ đợc sự thống nhất, và do đó làm mất
mạch lạc của câu chuyện.


<i><b>IV - Cñng cè </b></i>


- Thế nào là mạch lạc trong văn bản?


- Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc?
V. Híng dÉn vỊ nhµ


- Häc thc ghi nhớ
- Soạn bài: Ca dao, d©n ca



+ Những câu hát về tình cảm gia đình


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×