Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIAO AN TV 4 TUAN 4 BUOI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.83 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUầN 4</b></i>



<i><b>TUầN 4</b></i>



<b>Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Tp c</b>


<b>Tiết 7: Một ngời chính trực</b>
i. Mục tiêu.


- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bớc đầu đọc diễn cảm đợc một đoạn
trong bài.


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì
dân vì nớc của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa. (trả lời c
cỏc cõu hi trong bi).


II. Đồ dùng dạy - häc.


- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
- HS : Sách vở môn học.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.[


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. ổn định t chc:</b>


- Cho hát, nhắc nhở HS
<b>2. Kiểm tra bài cị:</b>



- Gọi 3 HS đọc bài: “Ơng lão ăn xin”
- Trả lời câu hỏi


- GV nhËn xÐt - ghi ®iĨm cho HS
<b>3. Dạy bài mới:</b>


- Giới thiệu bài - Ghi b¶ng.


<i><b>* Luyện đọc:</b></i>


- Gọi HS khá đọc bài


- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.


- Y/c 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu
tồn bài.


<i><b>* T×m hiểu bài:</b></i>


<b>- Đoạn 1: </b>


(?) Tụ Hin Thnh lm quan triều nào?
(?) Mọi ngời đánh giá ông là ngời nh
th no?



- Hát.


- 3 HS thực hiện yêu cầu


- HS ghi đầu bài vào vở


- HS c bi, c lp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Nêu chú giải SGK.


- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
(?) Trong việc lập ngôi vua, s chớnh


trực của Tô Hiến Thành thể hịên nh thế
nào?


(?) Đoạn 1 kể cho ta biết điều gì?
<b>- Đoạn 2</b>


(?) Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là
ngời chăm sóc ông?



(?) Cũn Giỏn Ngh i Phu thỡ sao?
(?) on 2 núi n ai?


<b>- Đoạn 3:</b>


(?) Đỗ Thái Hậu hỏi ông điều gì?


(?) Tụ Hiến Thành đã tiến cử ai thay
ông đứng đầu triều ỡnh?


(?) Vì sao Đỗ Thái Hậu lại ngạc nhiên
khi ông tiến cử Trần Trung Tá?


(?) Trong việc tìm ngời giúp nớc sự
chính trực của ơng Tơ Hin Thnh c
th hin nh th no?


(?) Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời
chính trực nh ông?


(?) Đoạn 3 nói về điều gì?


(?) Qua câu chuyện trên tác giả muốn
ca ngợi điều gì?


- GV ghi ý nghĩa lên bảng


<i><b>*Luyn đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.



- GV - HD - HS luyện đọc một đoạn
trong bài.


- GV nhËn xÐt chung.


+ Tô Hiến thành không chịu nhận
vàng đút lót để làm sai di chiếu của
vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập
Thái tử Long Cán.


<i><b>* Thái độ chính trực của Tô Hiến</b></i>
<i><b>Thành trong việc lập ngôi Vua</b></i>


- HS đọc - cả lớp thảo luận và trả lời
câu hỏi.


+ Quan Tham Tri Chính Sự ngày
đêm hầu hạ bên giờng bệnh.


+ Do bận quá nhiều việc nên không
đến thm ụng c.


<i><b>* Tô Hiến Thành lâm bệnh và có</b></i>
<i><b>Vũ Tán Đờng hầu hạ.</b></i>


- HS c , tho lun v trả lời câu hỏi
+ Hỏi ai sẽ thay ông làm quan nu
ụng mt.



+ Ông tiến cử quan Gián Nghị Đại
Phu Trần Trung Tá.


+Vỡ b thy V Tỏn ng ngy ờm
hu hạ bên giờng bệnh, tận tình
chăm sóc mà lại khơng đợc ơng tiến
cử


+ Ơng cử ngời tài ba đi giúp nớc chứ
không cử ngời ngày đên chăm sóc
hầu hạ mình.


+ Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìn
ngời tài giỏi để giúp nớc , giúp dân.
vì ông không màng danh lợi, vì tình
riêng mà tiến cử Trn Trung Tỏ.


<i><b>* Tô Hiến Thành tiến cử ngời tài</b></i>
<i><b>giỏi giúp nớc.</b></i>


<i><b>*ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sự</b></i>


<i><b>chính trực, tấm lòng vì dân, vì nớc</b></i>
<i><b>của vị quan Tô Hiến Thành..</b></i>


- HS ghi vo v - nhc lại ý nghĩa
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp
theo dõi cách đọc.


- HS theo dõi tìm cách đọc hay



- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất


iv. Cđng cố - dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Dn HS v đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Tre Việt nam”


[[*******************************************


<b>c</b>


<b> hính tả</b>


<i><b>Tiết 4: Truyện cổ nớc mình (Nhớ-viết)</b></i>
I. Mơc tiªu.


- Nhớ viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình
bày đúng các dòng thơ lục bát.


- Làm đúng bài tập 2a.
II. Đồ dùng dạy – học.


- GV: Gi¸o ¸n, sgk, 1sè tê phiÕu khỉ to.
- HS : S¸ch vë, bót, phÊn.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.[


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. ổn định tổ chức .</b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gäi H lên bảng viết.
- G nhận xét.


<b>3. Bài mới .</b>
- Giới thiệu bài :


<i><b>1-HD H nhớ viết.</b></i>


- Nhắc H cách trình bày đoạn thơ lục
bát


- Chấm chữa 7-10 bài.
- G nhËn xÐt.


<i><b>2-HD H lµm bµi </b></i>
<i><b>*Bµi tËp 2:</b></i>


a) Điền vào chỗ trống tiếng có âm
đầu: r/ d/ gi


- Phát phiếu cho một số HS


- HS lên bảng viết tên 5 con vật bắt
đầu bằng ch/tr:


- Chó, trâu, châu chấu, chồn, chuột...


- HS đọc lại y/c của bài .


- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ .
- Cả lớp đọc thầm .


- HS nhớ lại đoạn thơ tự viết bài .
- Từng cặp HS đổi vở - soát lỗi sửa
những chữ viết sai ra l trang v .


- Đọc những đoạn văn, làm bài vào
vở .


- Những HS làm bài trên phiếu trình
bày .


- Lớp sửa chữa theo lời giải đúng .
+ Nhạc của trúc, nhạc của tre, là
khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một
buổi tra nào, nồm nam cơn gió thổi,
khóm tre làng rung lên man mác
khúc nhạc đồng quê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- G nhËn xÐt - chốt lại .


+ Diều bay, diều lá tre bay lng trời.
Sáo tre, sáo trúc bay lng trời. Gió đa
tiếng sáo, gió nâng cánh diều.


- HS lắng nghe và thực hiện.
iv. Củng cố - dặn dò.



- Nhận xét tiết häc


- Nhắc H về nhà đọc lại những đoạn vn.


*******************************************


<b>l</b>


<b> ịch sử</b>


<b>Tiết 4: Nớc Âu Lạc</b>
I. mục tiªu.


- Nắm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân
Âu Lạc:


+ Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lợc Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết,
có vũ khí lợi hại nên giành đợc thắng lợi; nhng về sau do An Dơng Vơng ch
quan nờn cuc khỏng chin tht bi.


II. Đồ dùng dạy - häc.


- Lợc đồ Bắc Bộ và bắc Trung Bộ
- Hình trong SGK - Phiếu học tập


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1.ổn định tổ chức </b>



<b> 2. KiĨm tra bµi cị</b>
- Gäi H tr¶ lêi
- G nhËn xÐt
<b> 3, bµi míi;</b>
- Giíi thiƯu bµi.


<i><b>1-Sự ra đời của nớc Âu Lạc</b></i>


<i><b> *Hoạt động1: Làm việc cá nhân.</b></i>
- G y/c HS đọc SGK và làm bài tập
său.


- H¸t chun tiÕt.


- Hãy nêu sự ra đời của nớc Văn Lang?


- Em hÃy khoanh tròn vào chữ cái trớc ý
nói về những điểm giống nhau của ngời
Lạc việt và ngời Âu ViÖt.


a. Sống cùng trên một địa bàn
b. Đều biết chế tạo đồ đồng


c. §Ịu biÕt rÌn s¾t


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV HD häc sinh


<i><b>* GV kết luận: Cuộc sống của ngời</b></i>
<i>Âu việt và ngời Lạc việt có nhiều điểm</i>


<i>tơng đồng và họ sống hoà hợp với</i>
<i>nhau. Thục phán đã lãnh đạo ngời Âu</i>
<i>Việt và ngời Lạc Việt đánh giặc</i>
<i>ngoại xâm dựng nớc âu lạc tự là An</i>
<i>Dơng Vơng dời đô xuống cổ loa</i>
<i>Đông Anh (HN ngy nay)</i>


<i><b>2. Những Thành Tựu của Nớc Âu Lạc</b></i>


<i><b> * Hoạt Động 2: Làm việc cả lớp.</b></i>
(?) Thành tựu đặc sắc về quốc phòng
của ngời dân Âu Lạc là gì?


- G nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ
Loa (Qua s )


<i><b>3-Nguyên nhân thắng lợi và thất</b></i>
<i><b>bại trớc sự xâm lợc của Triệu Đà </b></i>


- Hot ng 3: Làm việc cả lớp
- Y/c H đọc đoạn trong SGK
- G đặt câu hỏi thảo luận.


(?) V× sao cuéc x©m lợc của quân
Triệu Đà bị thÊt b¹i?


(?) Vì sao từ năm 179 TCN nớc Âu
Lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK
ph-ơng Bắc?



- G nhËn xÐt
- G chèt l¹i


- Gọi H đọc bài SGK.


e. Tơc lƯ cã nhiỊu ®iĨm gièng nhau
- HS lên bảng trình bày bài của mình
- HS nhận xÐt bæ sung


- HS nghe.


- H xác định trên lợc đồ hình 1 nơi đóng
đơ của nớc Âu Lạc


+Kĩ thuật phát triển.Nông ngiệp tiếp tục
pt. Đặc biệt là đã chế đợc loại nỏ bắn
một lần đợc nhiều mũi tên An Dơng
V-ơng đẵ cho XD thành cổ Loa kiên cố. Là
những thành tựu đặc sắc của ngời dân Âu
Lạc


- HS nghe


- HS đọc từ 217 TCN ...phơng Bắc
- HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân
xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc
+ Do dân ta đồng lòng, đồn kết, một
lịng chống giặc có tớng chỉ huy giỏi, vũ
khí tốt có thành luỹ kiên cố nên lần nào
quân giặc cũng bị đánh bại.



+ Triệu Đà đem quân xang đánh Âu Lạc.
An Dơng Vơng thua trận phải nhảy
xuống biển tự tử. Nớc Âu Lạc rơi vào ách
đô hộ của bọn PK phơng Bắc


- H nhận xét bổ sung
- H đọc bài học
iv. Củng cố - dặn dò.


- Cđng cè néi dung bµi.


- VỊ nhµ häc bµi - chuẩn bị bài sau.


****************************************************************
<b>Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>l</b>


<b> uyện từ và câu</b>


<b>Tiết 7: từ ghép và từ láy</b>
I. Mục tiêu.


- Nhận biết đợc hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép những tiếng
có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm
đầu và vần) giống nhau (từ láy).


- Bớc đầu phân biệt đợc từ ghép và từ láy đơn giản; tìm đợc từ ghép, từ láy
chứa tiếng đã cho.



II. §å dùng dạy học.


- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng lớp viết sẵn phần nxét, giấy khổ to kẻ 2 cột và
bút dạ, vài trang từ điển...


- Hc sinh: Sỏch vở, đồ dùng môn học.


III. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu.[


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1) ổn định tổ chức:


- Cho líp h¸t, nhắc nhở học sinh
<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc thuộc các câu thành
ngữ, tục ngữ ở tiết trớc: Nêu ý nghĩa
của một câu mà em thích.


(?) Từ đơn và từ phức khác nhau ở
điểm nào? Nêu ví dụ?


- GV nxét và cho HS điểm.
<b>3) Dạy bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên
bảng


b) Tìm hiểu bài:



<i><b>I. Phần nhận xét:</b></i>


- Gi hs c vớ d v gợi ý.


- Y/c hs suy nghĩ và thảo luận cặp
đôi.


(?) Tõ phøc nào do những tiếng có
nghĩa tạo thành?


(?) Từ Truyện cổ có nghĩa là gì?


<i><b>*Truyện cổ: s/tác văn học có từ thêi cỉ.</b></i>


(?) Tõ phøc nµo do nh÷ng tiÕng có
âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?


- Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.
- 2 HS thực hiÖn y/c.


+ Từ đơn là từ có 1 tiếng: ăn, ngửa,
ngựa...


+ Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng:
xe đạp, học sinh, sỏch v...


- Nhận xét.


- HS ghi đầu bài vào vở.



- Đọc, cả lớp theo dõi.


- HS ngi cựng bn trao đổi thảo luận.
+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau
lặng im do các tiếng: truyện + cổ, ông
+ cha, đời + sau tạo thành. Các tiếng
này đều có ngha.


+ Từ Truyện tác phẩm văn học miêu
tả s/vật hay diƠn biÕn cđa sù kiƯn.


+ Cổ: có từ xa xa, lõu i.


+ Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo
leo, se sÏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV KL:


<i>* Nh÷ng tõ do c¸c tiÕng cã nghÜa</i>
<i>ghÐp l¹i víi nhau gọi là từ ghép.</i>
<i>* Những từ cã tiÕng phèi hợp với</i>
<i>nhau có phần âm đầu hay phần vần</i>
<i>giống nhau gọi là từ láy.</i>


<i><b>II. Phần ghi nhớ:</b></i>


- Y/c HS đọc phần ghi nhớ.


- GV gióp HS gi¶i thích ND ghi nhớ


và phân tích các ví dụ.


<i><b>III. Luyện tËp:</b></i>
<i><b>*Bµi tËp 1:</b></i>


- Gọi HS đọc y/c của bài.


- Phát giấy và bút dạ cho hs trao đổi
và làm bài.


- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu
lên bảng, các nhóm khác n.xét, bs.
- GV chốt lại lời giải đúng.


a) Tõ ghÐp:


+ Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tởng nhớ.
+ Từ láy: nô nức.


b) Tõ ghép: Dẻo dai, vững chắc,
thanh cao.


+Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.


<i><b>* Bài tập 2:</b></i>


- Gi HS c y/c ca bi.


- Gọi đại diện các nhóm dán phiếu,
các nhóm khác n.xét, bổ sung.



- GV vµ HS n.xÐt, tÝnh ®iĨm KL


<i>+ Thầm thì: Lặp lại âm đầu th.</i>
<i>+ Cheo leo: Lặp lại vần eo.</i>


<i>+ Chầm chậm: Lặp lại cả âm đầu ch và</i>


<i>vần âm.</i>


<i>+ Se sẽ: Lặp lại âm đầu s và âm e.</i>


- HS lắng nghe.


- H/s c to, c lp c thm li


- Đọc phần ghi nhí/SGK
+ C¸c tiÕng:


- Tình, thơng, mến đứng độc lập đều có
nghĩa. - Ghép chúng lại với nhau,
chúng bổ sung ngha cho nhau.


+ Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp lại âm
đầu.


+ Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại
vần eo.


+ Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại


cả âm đầu và vần.


- HS c y/c và nội dung bài.


- HS nhận đồ dùng HT và HĐ trong
nhóm.


- D¸n phiÕu, nxÐt
- HS söa (nÕu sai).


- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc nhóm
nhỏ.


- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
- HS đọc lại các từ trên bảng.


<i><b>TiÕng</b></i> <i><b>Tõ l¸y</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
nhóm thắng cuộc.


<i><b>Lêi gi¶i</b></i>


<i><b>TiÕng</b></i> <i><b>Tõ ghÐp</b></i>


a) Ngay - Ngay lng, ngay thËt,...
b) Thẳng -Thẳng đuột, thẳng tắp,...
c) Thật - Chân thật, thành thật,...
* Nếu các em tìm các VD: ngay lập
tức, ngay ng¸y.



- GV gióp c¸c em hiÓu: nghÜa cña,
ngay trong “ngay lËp tøc” kh«ng
gièng nghÜa ngay trong ngay thẳng
- Còn ngay trong ngay ngáy không
có nghĩa.


- Nhận xét giờ học, y/c mỗi hs về nhà
tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc.


a) Ngay -Ngay ngắn, ngay ngáy,...
b)Thẳng -Thẳng thắn, thẳng thừng,...
c) Thật -Thật thà,


- HS lắng nghe.


iv. Củng cố - dặn dò.


* Hỏi: (?) Từ ghép là gì? Cho ví dụ?
(?) Từ láy là gì? Cho ví dụ?


*********************************************
<b>k</b>


<b> ể chuyện</b>


<b>Tiết 4: Một nhà thơ chân chÝnh</b>
I. Mơc tiªu.


- Nghe – kể đợc từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK), kể nối tiếp


<i>đợc tồn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).</i>


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao
đẹp, thà chết ch khụng chu khut phc cng quyn.


II. Đồ dùng dạy - häc.


- Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết y/c 1(a,b,c,d)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> 1.ổn định tổ chức </b>


<b> 2. KiÓm tra bµi cị</b>
- G nhËn xÐt .


<b> 3. Bµi mới:</b>


a. Giới thiệu Ghi đầu bài lên bảng
b. G kể chun


- G kĨ lÇn 1: Võa kĨ võa chØ vào tranh
m/hoạ.


- G kể lần 2.


- Hát.


- Mt HS k chuyn ó nghe hoc ó
hc.



- Nhắc lại đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c. Kể lại câu chuyện.
* Tìm hiểu câu chuyện


(?) Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân
chúng phản ứng bằng cách nào?


(?) Nhà vua làm gì khi biết dân chúng
truyền tụng bài ca lên án mình?


(?) Trớc sự đe doạ của nhà vua, thái độ
của mọi ngời ntn?


(?) Vì sao nhà vua phải thay đổi thái
độ?


- Nhận xét - Bổ sung
b. Kể lại câu chun


- Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
d. HD HS k chuyn


- Y/c HS dựa vào tranh ảnh minh hoạ
kể chuyện trong nhóm.


- Gọi H kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét. Đánh giá.



e. Tìm hiểu ý nghĩa câu chun.


(?) Vì sao nhà vua hung bạo thế lại
thay đổi thái độ?


(?) Nhà vua khâm phục khí phách nhà
thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đa các
nhà thơ lên giàn hoả thiêu th
thỏch?


(?) Câu chuyện có ý nghĩa gì?


- Gọi HS nêu lại ý nghĩa
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nhận xét đánh giá


- HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1.
+ Truyền nhau hát một bài hát lên án
thói hống hách, bạo tàn của nhà vua
và phơi bày nỗi thống khổ của nhân
dân.


+ Vua ra lệnh lùng bắt kì đợc kẻ sáng
tác bài ca phản động ấy. Vì khơng thể
tìm đợc ai là tác giả của bài thơ hát.
Vua ban lệnh tống giam tất cả cỏc nh
th v ngh nhõn hỏt rong.


+ Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lợt
khuất phục. Họ hát lên những bài ca


tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ
trớc sau vÉn im lỈng.


+ Vì sao vua thực sự khâm phục, kính
trọng lịng trung thực và khí phách
của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy nhất
định không chịu nói sai sự thật.


- HS trong nhãm kĨ nèi tiÕp (2 lỵt kĨ)
- HS kĨ theo nhãm.


- HS nhËn xÐt


+ Vì nhà vua khâm phục khí phách
nhà thơ.


+ Nhà vua thực sù kh©m phơc khí
phách của nhà thơ, dù chết cũng
không chÞu nãi sai sù thËt .


<b>*ý nghÜa:</b>


<i><b>Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết</b></i>
<i><b>trên giàn lửa thiêu chứ không ca</b></i>
<i><b>ngợi ơng vua bạo tàn. Khí phách đó</b></i>
<i><b>đã khiến nhà vua khâm phục kính</b></i>
<i><b>trọng và thay đổi.</b></i>


- HS nªu.



- HS thi kĨ vµ nãi ý nghÜa cđa trun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

iv. Củng cố dặn dò.


- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe, su tầm câu chuyện về tính trung thùc. CB
bµi sau.


***************************************************************


<b>Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>TiÕt 8: Tre ViƯt Nam</b>
I. Mơc tiªu.


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những
phẩm chất cao đẹp của ngời VN: Giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực.
(trả lời đợc các CH cuối bài; hc thuc khong 8 dũng th.


II. Đồ dùng dạy - häc.


- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở mơn học


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


¬



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.ổn định t chc :</b>


- Cho hát, nhắc nhở HS
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Đọc bài: Một ngời chính trực và trả
lời câu hỏi


- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
<b>3. Dạy bài mới:</b>


- Giới thiệu bài - Ghi bảng.


<i><b>* Luyện đọc:</b></i>


- Gọi 1 HS khá đọc bài


- GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.


- GV HD cách đọc bài - đọc mẫu ton
bi.


<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


<b>- Đoạn 1:</b>


(?) Nhng cõu th no nói lên sự gắn bó


lâu đời của cây tre với con ngời Việt
Nam?


- Líp hát.


- HS thực hiện yêu cầu


- HS ghi đầu bài vµo vë


- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Câu thơ: Tre xanh


+ Xanh tù bao giê?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>*GV: Tre cã tù bao giê kh«ng ai biÕt.</i>


<i>Tre chøng kiÕn mäi chun x¶y ra với</i>
<i>con ngời tự ngàn xa, tre là bầu bạn của</i>
<i>ngời Việt Nam.</i>


(?) Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
<b>- Đoạn 2+3:</b>


(?) Chi tiết nào cho thấy tre nh con ngời?
(?) Những hình ảnh nào của cây tre tợng


trng cho tình thng yờu ng loi?


<i><b>* Nhờng: Dành hết cho con</b></i>


(?) Những h/ảnh nào tợng trng cho tính
cần cù?


(?) Những hình ảnh nào gợi lên tinh thần
đoàn kết của ngời Việt Nam?


(?) Những hình ảnh nào của cây tre tợng
trng cho tính ngay thẳng?


(?) Đoạn 2,3 nói lên điều gì?
<b>- Đoạn 4:</b>


(?) Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
<i>=>GV: Bài thơ kết lại bằng cách dùng</i>


<i>ip t, ip ng: Mai sau, xanh để thể</i>
<i>hiện sự tài tình, sự kế tiếp liên tục của</i>
<i>các thế hệ tre già măng mọc.</i>


(?) Qua bài thơ trên tác giả muốn ca
ngợi điều gì?


- GV ghi nội dung lên b¶ng


+ Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh
- HS lắng nghe.



<i><b>* Sự gắn bó lâu đời của tre đối với</b></i>
<i><b>ngời V.Nam.</b></i>


- HS đọc - cả lớp thảo luận và trả lời
câu hỏi.


+ Chi tiết: Khơng đứng khuất mình
bóng râm


+ Hình ảnh:


<i><b>BÃo bùng thân bọc lấy thân</b></i>


<i><b>Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm</b></i>
<i><b>Thơng nhau tre chẳng ở riêng</b></i>
<i><b>Lng trần phơi nắng phơi sơng</b></i>
<i><b>Có manh áo cộc tre nhờng cho con</b></i>


+ Hình ảnh :


<i><b>ở đâu tre cũng xanh tơi</b></i>


<i><b>Cho dự đất sỏi đất vôi bạc màu</b></i>
<i><b>Rễ siêng không chịu đất nghốo</b></i>
<i><b>Tre bao nhiờu r by nhiờu cn cự</b></i>


+ Hình ảnh:


<i><b>Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm</b></i>


<i><b>Thơng nhau tre chẳng ở riêng</b></i>
<i><b>Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời</b></i>


+ Tre già thân gÃy cành rơi mà tre
vẫn truyền cái gốc cho con. Tre luôn
mọc thẳng không chịu mọc cong


<i><b>* Phẩm chất tốt đẹp của cây tre</b></i>
<i><b>Việt Nam.</b></i>


+ HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi


<i><b>* Nói lên sức sống lâu bền, mÃnh</b></i>
<i><b>liệt của cây tre.</b></i>


+ Lắng nghe


<b>* ý nghĩa:</b>


<i><b>Bài thơ ca ngợi những phẩm chất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>*Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.


- GV HD HS luyện đọc một đoạn thơ
trong bài.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp


- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
và đọc thuộc lòng bài thơ.


- GV nhËn xÐt chung.


<i><b>tốt đẹp của con ngời VN: giàu tình</b></i>
<i><b>thơng u, ngay thẳng, chính trực</b></i>
<i><b>thơng qua hình tợng cây tre.</b></i>


- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp
theo dõi cách đọc.


- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.


- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm và đọc
thuộc bài thơ, cả lớp bình chọn bạn
đọc hay nhất.


iv. Cđng cè - dỈn dß.
- NhËn xÐt giê häc


- Dặn HS về đọc bài v chun b bi sau: Nhng ht thúc ging
**********************************************


<b>Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010</b>
<b>t</b>



<b> ập làm văn</b>
<b>Tiết 7: Cốt truyện</b>
I. Mục tiêu.


- Hiu c th no là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu,
diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ).


<i>- Bớc đầu sắp xếp các sự việc chính cho trớc thành cốt truyện Cây khế và</i>
luyện tập kể lại truyn ú.


II. Đồ dùng dạy học.


- Một số tờ phiếu khổ to ghi yêu cầu của bài tập 1 (phần nhận xét)


- Hai bộ băng giấy, mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết 6 sự việc chính của truyện cổ
tích cây khế (Bài tập 1 - phần luyện tập).


III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu.


¬


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. ổn định tổ chức</b>


<b>B. KiĨm tra bµi cị:</b>


(?) Mét bøc th thêng gåm những phần
nào?



(?) Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
<b>C. Dạy bài mới:</b>


- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
I. Nhận xét:


<i>1. Ghi lại nh÷ng sù viƯc chÝnh trong</i>


- Hát đầu giờ.
- Trả lời câu hỏi.


- Nhắc lại đầu bài.
- HS tìm hiểu ví dụ.
- Đọc u cầu của đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>chun DÕ MÌn bênh vực kẻ yếu.</b></i>


(?) Theo em thế nào là sự việc chính?


- Yêu cầu HS chỉ ghi mét sù viƯc b»ng
mét c©u.


- NhËn xÐt bỉ sung.


2. Chuỗi sự việc trên đợc gọi là cốt
truyện. Vậy theo em cốt truyện là gì?
- Nhận xét, bổ sung.


3. Cèt truyện gồm những phần nào?
Nêu tác dụng của từng phần.



- Nhận xét, bỉ sung.


<i><b>*KÕt ln:</b></i>


<i><b>* Sù viƯc khëi ngn cho c¸c sự việc</b></i>


<i>khác (là phần mở đầu của truyện).</i>


<i><b>* Các sự việc chính kế tiếp theo nhau</b></i>


<i>nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của</i>
<i>truyện (là phần diễn biến của truyện).</i>


<i><b>* Kết quả của các sự việc ở phần mở</b></i>


<i>đầu và phần chính (là phần kết thóc</i>
<i>cđa trun).</i>


II. Ghi nhí:
III. Lun tËp:


<i><b>*Bµi tËp 1:</b></i>


H·y sắp xếp các sù viƯc thµnh cèt
truyÖn:


- Đọc lại và làm theo y/c của đề bài.
+ Sự việc chính là những sự việc
quan trọng, quyết định diễn biến các


câu chuyện mà khi thiếu nó câu
chuyện khơng cịn đúng ND và hấp
dẫn nữa.


<i><b>*Sù viÖc 1: DÕ MÌn gỈp Nhà Trò</b></i>


ang gc u khúc bờn tng ỏ.


<i><b>*Sự viÖc 2: DÕ Mèn gạn hỏi, Nhà</b></i>


Trũ kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn
Nhện ức hiếp và địi ăn thịt.


<i><b>*Sù viƯc 3: DÕ MÌn phÉn né cïng</b></i>


Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của
bọn nhên.


<i><b>*Sù viƯc 4: GỈp bän nhện, Dế Mèn</b></i>


ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng,
bắt chúng phá vòng vây hÃm hại Nhà
Trò.


<i><b>*Sự viÖc 5: Bän nhÖn sợ hÃi phải</b></i>


nghe theo. Nh Trò đợc tự do.
- Nhận xét - bổ sung.


- HS đọc yêu cầu



+ Cèt truyÖn là chuỗi sự việc làm
nòng cốt cho diễn biến của truyện.
+ Cốt truyện gồm có ba phần: Mở
đầu, diễn biÕn vµ kÕt thóc


- HS đọc ghi nhớ SGK


- HS đọc yêu cầu và nội dung.


- HS lên bảng sắp xếp băng giấy, lớp
đánh dấu bằng chì vào vở bài tập.
* Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>





- Nhận xét đánh giá, tuyên dơng HS.


<i><b>*Bµi tËp 2:</b></i>


- Nêu y/c của bài tập.


- T chc cho HS thi kể theo thứ tự đã
sắp xếp.


- Nhận xét đánh giá



<i>b) Cha mẹ chết, ngời anh chia gia</i>
<i>tài, ngời em chỉ đợc cây khế.</i>


<i>d) Cây khế có quả, chim đến ăn, </i>
<i>ng-ời em phàn nàn và chim hẹn trả ơn</i>
<i>bằng vàng.</i>


<i>a) Chim chở ngời em bay ra đảo lấy</i>
<i>vàng, nhờ thế ngời em trở nên giầu</i>
<i>có.</i>


<i>c) Ngời anh biết chuyện, đổi gia tài</i>
<i>của mình lấy cây khế, ngời em bằng</i>
<i>lòng.</i>


<i>e) Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn</i>
<i>ra nh cũ, nhng ngơi anh may túi quá</i>
<i>to và lấy quá nhiều vàng.</i>


<i>g) Ngêi anh bị rơi xuống biển và</i>
<i>chết.</i>


- Nhân xét bổ sung.


- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tập kể trong nhóm 4.


- Thi kĨ tríc líp.


- Hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung


- VỊ häc thc phÇn ghi nhí.
- TËp kĨ chun.


iv. Củng cố dặn dò.


(?) Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: L/tập XD cốt truyện


********************************************
<b>l</b>


<b> uyện từ và câu.</b>


<b>Tiết 8: luyện tập về từ ghép và từ láy</b>
I. Mơc tiªu.


- Qua luyện tập, bớc đầu năm đợc hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có
nghĩa phân loại)


- Bớc đầu nắm đợc ba nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm và cả vần)
II. Đồ dùng dạy – học.


- Giáo viên: Giáo án, sgk, một vài trang từ điển, bút dạ và một số tờ phiếu khổ
to viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, 3 để hs làm bài.


- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.


III. Các hoạt động dạy - hc ch yu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi hs trả lời câu hỏi:


(?) Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ?


(?) Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?


- GV nxét và ghi điểm cho HS.
<b>3) Dạy bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài:


- GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Tìm hiểu bài:


*Phần nhận xét:


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Gi hs c y/c v nội dung.
- Y/c hs thảo luận nhóm 3:


(?)Tõ ghÐp nµo cã nghÜa tổng hợp (bao
quát chung)?


(?) Tõ ghÐp nµo có nghĩa phân loại (chØ
mét lo¹i nhá thuéc ph¹m vi nghĩa của


tiếng thứ nhất)?


- GV n.xét câu trả lêi cđa hs.


<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>


- Gọi hs đọc y/c và nội dung.


<i><b>Gợi ý: Muốn làm đợc BT này phải biết từ</b></i>


ghÐp cã 2 lo¹i:


<i><b> + Tõ ghÐp cã nghÜa tỉng hỵp.</b></i>
<i><b> + Tõ ghÐp cã nghĩa phân loại.</b></i>


- GV phỏt phiu cho tng nhúm, trao i
v lm bi.


- Nhóm nào xong trớc dán phiếu lên bảng,
các nhóm khác nxét bổ sung.


- GV nxột, cht li li gii ỳng.
Li gii:


<i><b>Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hỵp</b></i>


- Đờng ray, xe đạp,
tàu hoả, xe điện,
máy bay...



- Ruộng đất, làng
xóm, núi non, gũ
ng, b bói, mu


- Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.


+Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa
trở lên ghép lại.


Vớ d: xe p, hc sinh, ô tô...
+Từ láy gồm 2 tiếng trở nên phối
hợp theo cách lặp lại âm hay vần,
hoặc lặp lại hoàn toàn cả phần âm
lẫn phần vần.


VD: xinh xinh, xÊu xa....


- HS ghi đầu bài vào vở.


- Hs c to, c lp theo dõi.
- Hs thảo luận, phát biểu ý kiến.
+Từ “trái bánh” có nghĩa tổng
hợp.


+Tõ “b¸nh r¸n” có nghĩa phân
loại.


- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.


- Hs l¾ng nghe.



- Các nhóm trao đổi và làm bài.
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
- Cha bi (nu sai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sắc, hình dạng...
- GV có thể hỏi thêm:


(?)Tại sao em lại xếp tàu hoả vào từ ghép
phân loại?


(?)Tại sao núi non lại là tõ ghÐp tỉng
hỵp?


- GV nxét, tun dơng các em giải thích
đúng, hiểu bài.


<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
* Giáo viên gợi ý cho học sinh.


<i> - Muốn làm đúng bài tập này, cần xác</i>


<i>định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp</i>
<i>âm đầu, lặp phần vần hay cả âm đầu và</i>
<i>vần).</i>


- Ph¸t phiÕu, bót dạ và y/c HS làm việc
trong nhóm.



- Các nhãm lµm xong lên trình bày trên
bảng, các nhóm khác n.xét, bổ sung.


- GV n.xột, cht li li gii ỳng.


<i><b>Lời giải:</b></i>


<i>+Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu.</i>
<i>+Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần.</i>
<i>+Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm</i>
<i>đầu và vần.</i>


- Y/c HS phân tích mô hình cấu tạo của
một vài từ láy.


- GV nxét, tuyên dơng hs.


- Vỡ tu hoả” chỉ phơng tiện GT
đờng sắt, có nhiều toa, chở đợc
nhiều hàng, phân biệt với tàu
thuỷ, tàu bay.


- Vì núi non chỉ chung lọai địa
hình nổi lên cao hơn so với mặt
đất.


- HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.



- HS trao đổi, thảo lun trong
nhúm.


- Trình bày, n.xét, bổ sung.
- HS chữa bài (nếu sai).
+ Nhút nhát


+ Lạt xạt, lao xao.
+ Rào rào.


Ví dụ:


+ Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh.
+ Rào rào: lăp lại cả âm đầu và
vần r và ao.


iv. Củng cố - dặn dò.


(?)Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ?
(?)Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ?


- Nhận xét giờ học. Dặn về nhà học bài, làm lại bài 2, 3.


****************************************************************
<b>Thứ bảy ngày18 tháng 9 năm 2010</b>


<b>t</b>


<b> ập làm văn</b>



<i><b>Tiết 8: Lun tËp x©y dùng cèt trun</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng đợc cốt truyện có yếu
tố tởng tợng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vn tt cõu chuyn ú.


II. Đồ dùng dạy học.


- Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lịng hiếu thảo của ngời con khi mẹ ốm.
- Bảng phụ viết sẵn đề bài.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>KÕ ho¹ch d¹y häc bi 1 líp 4 Năm học 2010 - 2011</i>



<i>Nguyễn Thị Phơng Nam Trờng TiĨu häc Xu©n Ngäc</i>



<b>A. ổn định tổ chức</b> - Hát đầu giờ


<b>B. KiĨm tra bµi cị:</b>
(?) ThÕ nµo lµ cèt truyện?


(?) Cốt tr thờng có những phần nào?
(?) Kể lại chun c©y khÕ.


- Thùc hiƯn theo y/c cđa GV.


<b> C . Dạy bài mới:</b>


- Giới thiệu bài - ghi đầu bài



<i><b>1. Tỡm hiu bi:</b></i>
<i>* Phõn tớch bi:</i>


- Gạch chân những tõ ng÷: ba nhân
vật, bà mẹ ốm, ngời con, bà tiên.


(?) Mun xõy dựng cốt truyện cần chú
ý đến điều gì?


<i><b>* Khi x©y dựng cốt truyện các em chỉ</b></i>
<i><b>cần ghi vắn tắt các sự việc chính.</b></i>
<i><b>Mỗi sự việc cần ghi lại bằng 1 câu.</b></i>


- Nhắc lại đầu bài.


- HS Đọc yêu cầu của bài.
- Gạch chân 3 nhân vật.


+ Cần chú ý: đến lý do xảy ra câu
chuyện, diễn biến câu chuyện, kết
thúc câu chuyện.


- Cả tôi nữa, cũng thừa nhận đợc chút
gì của ơng lão.


<i><b>2. Lựa chọn chủ đề và XD cốt truyện: - 2 HS đọc gợi ý 1.</b></i>


(?) Ngêi mĐ èm nh thÕ nµo? 1. Ngêi mĐ ốm rất nặng / ốm liệt
gi-ờng/ ốm khó mà qua khái/ …



(?) Ngời con chăm sóc mẹ nh thế nào? 2.Ngời con thơng mẹ, chăm sóc tận
tuỵ bên mẹ ngày đêm./ Ngời con dỗ
mẹ ăn từng thừa cháo./ Ngời con đi
xin thuốc lá về nấu cho mẹ uống./….
(?) Để chữa khỏi bệnh cho m, ngi


con gặp những khó khăn gì?


3. Ngi con vo tn rng sõu tìm một
loại thuốc q./ Ngời con phải tìm 1
bà tiên già sống trên ngọn núi cao./
Ngời con phải trèo đèo, lội suối tìm
loại thuốc quý./ Ngời con phải cho
thần đêm tối đơi mắt của mình./…
(?) Ngời em đã quyết tâm nh thế nào? 4. Ngời con gửi mẹ cho hng xúm ri


lặn lội vào rừng. Trong rừng ngời con
gặp nhiều thú dữ nhng chúng thơng
tình không ăn thịt./


(?) B tiờn đã giúp đỡ hai mẹ con ntn? 5. Bà tiên cảm động trớc tấm lòng
hiếu thảo của ngời con và hiện ra giúp
cậu./…


- Câu 1, 2 tơng tự nh trên. - HS đọc gợi ý 2
(?) Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, ngời


con gặp khó khăn gì? 3. Nhà rất nghèo, khơng có tiền muathuốc cho mẹ… …./
(?) Bà tiên làm cách nào để thử thách



lòng trung thực của ngời con? 4. Bà tiên biến thành cụ già đi đờngđánh rơi một túi tiền./…..
(?) Cậu bé đã làm gì? 5. Cậu thấy phía trớc một bà cụ già,
khổ sở. Cậu đốn đó là tiền của bà cụ
dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bỏ
đói cụ cũng ốm nh mẹ cậu. Cậu chạy
theo và trả lại cho bà./….


3. KĨ chun:


- Tỉ chøc cho H/s thi kĨ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

(?) H·y nãi c¸ch x©y dùng cèt trun?


- Về đọc trớc đề bài ở tuần 5, chuẩn bị giấy viết, phong bì, tem th, nghĩ đối
t-ợng em sẽ viết th để làm tốt bài.


****************************************************************


<i><b>Ban gi¸m hiƯu kÝ dut</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×