Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giao an toan 8 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.66 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chơng II: đa giác. Diện tích của ®a gi¸c</b>


<b>Ngày soạn:</b> <b> </b> <b> Tiết 26: đa giỏc - a giỏc u</b>


<b>Ngày giảng: </b>


<b>I.mục tiêu:</b>


- Hc sinh nắm đợc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều


- Biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác; vẽ đợc và nhận biết đợc một số đa giác lồi, một số
đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng(nếu có) của một đa giác đều.


- GD tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c.


<b>II. chuÈn bị :</b>


-

GV: Thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.

-

HS: Thớc kẻ.


<b>III.tiến trình bài dạy:</b>


<b>1/ Tổ chøc líp :</b>


8C
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>


<i><b>Hoạt động 1</b>:<b> Nêu định nghĩa tam giác, tứ giác, tứ giác lồi?</b></i>
<b>3/ B</b>

ài mới:



<b>hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 2: 1. Khái niệm về đa giác</b></i>
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 112 đến 117 SGK


- Nêu nhận xét gì về H114 và H117 ? Kể tên
các đỉnh? các cạnh?


GV: NhËn xÐt tr¶ lêi của HS và nêu khái niệm
đa giác.


GV: Cho HS hot ng nhúm cõu ?1


GV: Nêu các đa giác ở hình 115, 116, 117 là đa
giác lồi.


- Vậy thế nào là ®a gi¸c låi ?


GV: Gọi HS đọc khái niệm đa giác lồi SGK
GV: Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114
khơng phải là đa giác lồi?


GV: Nªu chó ý SGK


- Từ nay, khi nói đến đa giác mà khơng chú
thích gì thêm, ta hiểu ú l a giỏc li.


GV: Treo bảng phụ hình 119 SGK


- Quan sát hình vẽ rồi điền vào chỗ trống
trong các câu sau?



GV: Gọi tên đỉnh, cạnh, đờng chéo, góc ca
mt a giỏc.


HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.


HS: Trả lời câu hỏi 1 (SGK - Tr 114)


- Hình 118 khơng là đa giác vì có hai đoạn thẳng cùng
nằm trên một đờng thẳng.


HS: Đọc nội dung định nghĩa đa giác lồi
<b>Định nghĩa: ( Sgk)</b>


HS: Trả lời câu hỏi 2 (SGK - Tr 114)
HS: Trả lời câu hỏi 3 (SGK - Tr 114)
<i><b>Hoạt động 3:: 2. Đa giác đều</b></i>


GV: Treo bảng phụ hình 120, yêu cầu HS quan
sát rồi phát biểu định nghĩa khái niệm a giỏc
u.


GV:Vẽ các trục đ.xứng,tâm đ.xứng của H120.


HS: Phỏt biểu khái niệm đa giác đều.
HS: Đọc nội dung định nghĩa.


<b>Định nghĩa: (Sgk)</b>
HS: Lên bảng vẽ.
<i><b>Hoạt động 4: củng cố</b></i>


GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 SGK


GV: NhËn xét và cho điểm


GV: Treo bảng phơ bµi tËp 4 vµ gäi HS lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bảng điền vào chỗ trèng


<b>5/ Híng dÉn HS häc ë nhµ</b>


- VËn dơng BT 7,8,9 (BT - Tr 128)
- VËn dơng gi¶i BT 27 -30 (SBD -Tr 172)


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết 27: diện tích hình chữ nhật</b>


<b>Ngày giảng: </b>


<b>I. mục tiêu: </b>


- Hc sinh nm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
- Biết chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
- GD tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. chuẩn bị: </b>


GV:Thớc kẻ, ê ke, bảng phụ.


HS: Thớc kẻ.


<b>III. tiến trình bài dạy:</b>



<b>1/ Tổ chức lớp :</b>


8C
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>


- Cho VD về đa giác không đều mà:
+ Có các cạnh bằng nhau.


+ Có các góc bằng nhau.


HS1 lên bảng;
- Hình thoi.
- Hình ch÷ nhËt.


*<b>đvđ:</b> Diện tích của đa giác đợc tính nh thế nào? cơng thức tính diện tích hình chữ nhật là cơ sở để suy ra
cơng thức tính diện tích a giỏc.


<b>3/ Bài mới :</b>


*<b>hđ1:</b> Khái niệm diện tích ®a gi¸c
- GV giíi thiƯu nh Sgk.


- Cho HS thùc hiƯn ?1


+ Th«ng qua ?1 em có nhận xét gì?
GV chốt lại:


- S o ca phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác
đgl S a giỏc ú.



- T/c của diện tích đa giác( Sgk/117)


Và ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là S hoặc
SABCDE.


HS quan sát H121 và trả lời:


+ SA = SB ( cïng b»ng 9 « vu«ng)
+ SD = 4SC


HS suy nghĩ và trả lời
HS theo dõi và ghi nhớ.


* <b>hđ2:</b> Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?


GV: Ta thõa nhËn tÝnh chÊt nµy


- Cho HS lµm BT: TÝnh diện tích hình CN biết chiều
rộng 5m và chiều dài hơn chiều rộng 2m?


- Cho HS làm bài tập 6a) Sgk


Gợi ý: Gọi CD và CR của hình CN lần lợt là a và b
Thì diện tích HCN ban đầu là bao nhiêu?
+ Sau khi tăng: CR =? CD =? S khi đó là bao nhiêu?
+ So sánh diện tích bđ và diện tích sau khi tăng.


- B»ng tÝch hai kÝch thíc cđa nã.


S = a.b


S = 5.7 = 35 m2


- Diện tích ban đầu của HCN là S1 = ab(đvdt)
- Sau khi tăng: CD = 2a và CR = b


Nên dt HCN lúc này là S2 = 2ab( đvdt)
S2 = 2S1 tức dt HCN tăng lên hai lần.

* <b>Hđ3:</b> Công thức tính diện tích hình vuông, tam


giác vuông.


- Cho HS thực hiện ?2




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gỵi ý: + Hình vuông là trờng hợp riêng của HCN.
+ Tam giác vuông là nửa HCN.


- Cho HS thùc hiƯn ?3.


- DiƯn tÝch tam gi¸c vuông bằng nửa tích hai cạnh
góc vuông.


S = 1/2.ah


- Ta vËn dông t/c 1và 3.
<b>4/ Củng cố:</b>



- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông?
- Cho HS lµm BT 8 Sgk.


<b>5/ Híng dÉn HS häc ë nhµ</b>
- BT 7; BT6ab (Sgk)
- BT 13;14;16 (Sbt/127).


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tiết 28: luyện tập</b>


<b>Ngày giảng</b>


<b>I. mục tiêu :</b>


- Củng cố các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.


- Có kỹ năng vận dụng các công thức trên vào tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, vuông.
- GD tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. chuẩn bị :</b>


- GV: Thớc thẳng chia vạch, bảng phụ.
- HS: ê ke.


<b>III. tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Tổ chức lớp :</b>


8C
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>



<b>1)</b>

Viết cơng thức tính dt của HCN, HV, v?
- Dt HCN thay đổi ntn nếu chiều dài tăng lên 3 lần
và chiều rộng tăng 2 lần?


A. Tăng 3 lần B. Tăng 6 lần
C. Tăng 9 lần D. tăng 5 lần
<b>2) Làm BT 6bc Sgk.</b>


HS1 làm câu 1.


HS2 làm BT 6bc Sgk.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>*hđ1: C</b>hữa bài tập cũ.
- Chữa nhanh BT7 Sgk:


+ Dt nền nhà của gian phòng?
+ Dt của cửa sổ bằng bao nhiêu?
+ Dt của cửa ra vào bằng bao nhiêu?
Vậy có đạt mức chuẩn về ánh sáng k?
<b>*hđ2: </b>Làm BT mới tại lớp.


- Cho HS lµm BT 9 Sgk<b> .</b>
<b> + </b>TÝnh SABCD = ?
+ TÝnh SABE = ?
+ SABE = 1


3SABCD  x =?



GV chèt:


- Cho HS lµm bµi tËp: Cho hình vẽ. tính dt hình
chữ nhật ABCD.


8 6
A B
5


C D


- Cho HS làm BT 13 theo nhóm.
GV hớng dẫn HS theo sơ đồ:


SEGDH  SABC - SDEF – SCEK  SADC – SAEH
- SCEG SABC = SADC; SAEF = SAEH; SCEK =S CEG


Ngoài cách trên em nào có thể tính theo cách khác?
-Cho HS làm BT 14 Sgk.


HS trả lời chất vÊn cña GV:
+ b»ng 4,2.5,4 = 22,8m2
+ b»ng 1.1,6 = 1,6 m2
+ b»ng 1,2.2 = 2,4 m2


1,6 2, 4
22,68





.100% = 17,6% < 20%
Không đạt mức chuẩn về ánh sáng.
HS trả lời chất vấn của GV


122<sub> = 144m</sub>2
0,5.12.x= 6x cm2
6x = 1


3.144  x=8 cm


HS th¶o ln theo nhãm.


đại diện nhóm trình bày lời giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H·y cho biÕt: 1m2<sub>=?km</sub>2<sub>; 1m</sub>2<sub>= ?a; 1m</sub>2<sub>= ?ha</sub>


Hãy đổi đơn vị theo yêu cầu bài toán. S =700.400 = 280000m


2<sub>= 0,28km</sub>2
= 2800 a = 28ha


<b>4. </b>


<b> Cñng cè: (theo từng phần)</b>
<b>5. </b>


<b> hdvn:</b>


- Làm BT 16;22 SBT /128.



- BT bổ sung: Dt của hình vng sẽ thay đổi nh thế nào nếu:
a) độ dài cạnh tăng lên 3 lần.


b) độ dài cạnh giảm i 4 ln.


<b>Ngày soạn:</b> <b>tiết 29: diện tích tam giác</b>


<b>Ngày giảng: </b>


<b>I. mục tiêu :</b>


- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác.


- Hc sinh bit chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ.
- GD tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. chuẩn bị :</b>


- GV: Thớc kẻ, ê ke, bảng phụ, kéo cắt giấy, giấy bìa.


<b>III.tiến trình bài dạy:</b>


<b>1/ Tổ chøc líp :</b>


8C
<b>2/ KiĨm tra bài cũ:</b>


1) Giải BT 13 (SGK - Tr 119)
2) Chøng minh SABC =



<b>2</b>
<b>1</b>


<b>.a.h</b>


(a là cạnh bất kỳ và h là đờng cao tơng ứng)
<b>3/ B</b>

ài mới:



<i><b>Hoạt động 1: Định lý.</b></i>
GV: Nêu nội dung định lí , gọi HS lên bảng vẽ hình


và ghi GT+KL của định lí
<b>S = </b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>.a.h</b>


(a lµ một cạnh của tam giác, h là chiều cao tơng
øng)


GV: Híng dÉn HS c/m
- C/m víi 3 trêng hỵp


- GV gợi ý cách c/m từng trờng hợp.




HS: Lên bảng thực hiÖn



GT








<i><b>BC</b></i>


<i><b>AH</b></i>



<i><b>ABC</b></i>



KL S =


<b>2</b>
<b>1</b>


BC.AH
C/m:


a, Trờng hợp H trùng với B, khi đó ABC vng tại B
<b>S = </b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>BC.AB = </b>



<b>2</b>
<b>1</b>


<b>BC.AH</b>


b, Trờng hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C, khi
đó: S = S<b>ABH + SACH = </b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>BC.AH</b>


c, Trờng hợp điểm H nằm ngồi đoạn thẳng BC, khi
đó: S = S<b>ABH</b>–<b> SACH = </b>


<b>2</b>
<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Qua bài toán trên em nào nêu định lý về tính
diện tích của một tam giác?


<b>- định lý( Sgk).</b>


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng. </b></i>
GV: Cho HS hoạt động nhóm cắt một tam giác


thành ba mảnh để ghép lại thành một hình chữ nht
.



- GV gợi ý và quan sát các nhóm thực hiƯn.


HS: Thùc hiƯn theo nhãm gÊp h×nh.


<i><b>Hoạt động 3: Củng c</b></i>


GV: Giải BT 17 (SGK - Tr 121) HS: lên bảng làm bài tập
SAOB =


<b>2</b>
<b>1</b>


OA.OB =


<b>2</b>
<b>1</b>


OM.AB
suy ra : OA.OB = OM.AB


<b>5/ Híng dÉn HS häc ë nhµ</b>


- VËn dông BT 19 - 25 (SGK - Tr 127 - 128)
- VËn dơng gi¶i BT 33 - 35 (SBD - Tr 177).
- BT 18(SGK - Tr 121)


SABM =


<b>2</b>
<b>1</b>



BM.AH


SACM =


<b>2</b>
<b>1</b>


CM.AH


mà BM = CM (vì AM là trung tuyến)
Vậy SABM = SACM


<b>Ngày soạn:</b> <b>tiết 30: luyện tập</b>


<b>Ngày giảng: </b>


<b>I. mơc tiªu :</b>


- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào giải BT
- Rèn kỹ năng giải Bt cho HS.


<b>II. chuẩn bị :</b>


- GV: Thớc thẳng, bảng phụ.
- HS: Thớc thẳng.


<b>III. tiến trình bài dạy:</b>


<b>1/ Tổ chức lớp :</b>



8C


2/ KiÓm tra bµi cị:



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Viết cơng thc tớnh din tớch tam giỏc ?


áp dụng làm bài tập 16 SGK.
GV: Gọi HS lên bảng kiểm tra


GV: Gọi HS nhận xét


GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
3. Bài mới:


HS: Công thức tÝnh diƯn tÝch tam gi¸c: S = 1


2ah


S là diện tích tam giác. a là độ dài của một cạnh.
H là độ dài của đờng cao ứng với cạnh a.


BT16: - Diện tích của các tam giác tơ đậm đợc tính theo
cơng thức: S1 = 1


2ah


-Diện tích của các hình chữ nhật đợc tính theo cơng thức:
S2 = ah. Vậy S1 = 1



2S2


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập luyện tập</b></i>
<b>Bài tập 17 SGK</b>


GV: Cho tam gi¸c AOB nh h×nh vÏ 131 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV:Gäi HS lên bảng làm BT vµ yc HS khác
làm.GV: Gọi HS nhận xét


GV: Chuẩn hoá và cho điểm
<b>Bài tập 18: SGK</b>


GV: Gi HS c ni dung bài tập 18 SGK


GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
vào bảng nhóm


GV: Gäi HS nép b¶ng nhóm và treo lên bảng


GV: Gi cỏc nhúm nhn xột chéo.
GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm.
<b>Bài tập 21 SGK</b>


GV: Gọi HS lên bảng tìm x ở hình 134 SGK


<b> 4. Cñng cè:</b>


SAOB = 1



2 OM.AB (1)


- Mặt khác tam giác AOB vuông tại O nên ta lại có
công thức tính diện tích tam giác AOB khác là:
SAOB = 1


2 OA.OB (2)


- Tõ (1) vµ (2) ta cã:
1


2OM.AB =
1


2OA.OB


 AB.OM = OA.OB
HS: NhËn xÐt


HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 18 vo bng nhúm


áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có:
SAMB = 1


2AH.BM


SAMC = 1


2AH.CM



Theo giả thiết BM = CM
VËy SAMB = SAMC (®pcm)
HS: NhËn xÐt chÐo các nhóm.
HS: Lên bảng làm bài tập 21 SGK


- Công thøc tÝnh diƯn tÝch tam gi¸c:
SADE = 1


2AD.2 = AD


- Công thức tính diện tích hình chữ nhật là:
SABCD = AB.CD = AB.x


Để diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích
tam giác ADE thf


AB.x = 3AD


x = 3 (cm) (v× AD = AB)
HS: NhËn xÐt


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 135 SGK


GV: Gäi HS h·y chØ ra:


a) Mét ®iĨm I sao cho SPIF = SPAF ?
b) Mét ®iĨm O sao cho SPOF = 2.SPAF ?
c) Mét ®iĨm N sao cho SPNF = 1



2SPAF ?


HS: Lên bảng làm bài tập


a, Nu ly một điểm I bất kì nằm trên đờng thẳng d đi
qua A và song song với đờng thẳng PF thì


SPIF = SPAF
Vậy có vô số điểm I nh thế.


b, Nếu lấy điểm Osao cho khoảng cách từ O đến đờng
thẳng PF bằng hai lần khoảng cách từ A đến ng thng
PF thỡ


SPOF = 2.SPAF
Vậy có vô số điểm O nh thÕ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Gäi HS nhËn xÐt
GV: Chuẩn hoá và cho điểm


GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 23


GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm


SPNF =


<b>2</b>
<b>1</b>



SPAF
HS: Lên bảng làm bài tập


- Với M là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho:
SAMB + SBMC = SMAC


- Mặt khác: SAMB + SBMC + SMAC = SABC suy ra SMAC =


<b>2</b>
<b>1</b>


.SABC


- <sub></sub>MAC và <sub></sub>ABC có chung đáy AC nên MK =


<b>2</b>
<b>1</b>


.BH, vậy điểm M nằm trên đờng trung bình EF của <sub></sub>
ABC.


<b>5. </b>


<b> hdvn:</b>


GV: Lµm bµi tËp: 24, 25 SGK


HD BT 24(Tr-123): Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b.
Theo định lí Pitago, ta có: h2<sub> = b</sub>2<sub> – (</sub>



<b>2</b>


<i><b>a</b></i>


)2<sub> = </sub>


<b>4</b>
<b>4</b><i><b><sub>b</sub></b></i><b>2</b><sub></sub> <i><b><sub>a</sub></b></i><b>2</b>


suy ra h =


<b>2</b>
<b>4</b><i><b><sub>b</sub></b></i><b>2</b> <i><b><sub>a</sub></b></i><b>2</b>




S =


<b>2</b>
<b>1</b>


.a.h = <b><sub>.</sub></b> <b><sub>.</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>4</b>
<b>1</b>


<i><b>a</b></i>
<i><b>b</b></i>



<i><b>a</b></i> 


Bài tập 25(Tr-123): Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a.Theo định lí Pitago, ta có:
h2<sub> = a</sub>2<sub> – (</sub>


<b>2</b>


<i><b>a</b></i>


)2<sub> = </sub>


<b>4</b>
<b>3</b><i><b><sub>a</sub></b></i><b>2</b>


suy ra h =


<b>2</b>
<b>3</b>


<i><b>a</b></i>


.S =


<b>2</b>
<b>1</b>


.a.h = <b>.</b> <b>.</b> <b>3</b>
<b>4</b>


<b>1</b> <i><b><sub>a</sub></b></i><b>2</b>



- VËn dơng gi¶i Bt 21 - 24 (SBT - Tr 127-130). ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.


<b>Son: </b>


<b>Ging:</b> <b>TIT 31 ÔN TP HC KÌ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hệ thống hố các kiến thức đã học trong học kú I về tứ giác: Định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu


nhận biết các tứ giác đặc biệt đã học. Đặc biệt là thấy được mối liên hệ biện chứng giữa các hình đó.


- Vận dụng được những kiến thức trên để rèn luyện kỹ năng nhận bết hình, chứng minh, tính tốn, tìm
điều kiện của một hình để thoả mãn một tính chất nào đó.


- Rèn luyện tư duy logic, tư duy biện chứng, thao tác phân tích tổng hợp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-GV: </b> Các bảng phụ và phiếu học tập chuẩn bị cho bài dạy


<b>-HS:</b> Các câu hỏi ơn tập chương I


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Tổ chức líp: </b>


8C


<b>2. Kiểm tra:</b> Sự chuẩn bị của HS.



<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập hệ thống hố các kiến thức của chương I</b>


GV: Điền những chỗ còn thiếu ở bảng dưới đây? (GV treo bảng phụ đã chuẩn bị trước)


Hình Định nghĩa Tính chất về góc Tính chất hai đường<sub>chéo</sub> Đối xứng tâm Đối xứng<sub>trục</sub>
Tứ giác ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
...


... Tứ giác có 4 góc vng


...
...
...


...
...
...


...
...
...


...
.



...
Hình thoi


...
...
...
...


...
...
...
...


Hai đường chéo
vng góc tại trung
điểm của mỗi đường
và ...


...
...
...
...


...
...


...
...


Hình


vng


...
...
...


...
...
...


...
...
...


...
...
...


...
..


Hình
thang cân


...
...


...
...



...
...


...
...


...
..


GV: Gọi HS đứng tại chỗ điền trình bày bằng miệng theo
yêu cầu của GV.


GV: Cho HS xem phần điền đầy đủ trên một bảng phụ.


HS: Đứng tại chỗ trả lời.


<b>Hoạt động 2: Tìm quan hệ bao hàm giữa các hình đã học.</b>


GV: Dựa vào hình vẽ minh hoạ mối quan hệ bao hàm
giữa các hình đã học dưới đây, hãy điền vào chỗ trống ở
các câu dưới đây để có một mệnh đề đúng?


a, Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp
các hình...


b, Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các
hình...


c, Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các
hình thoi là tập hợp...



GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV nhận xét và chữa.


HS: Lên bảng điền vào chỗ trống.
a, Bình hành, hình thang.


b, Bình hành, hình thang.
c, Các hình vng.


<b>Hoạt động 3: Rèn kỹ năng giải bài tốn tìm điều kiện.</b>


GV: Cho HS quan sát hình vẽ, tìm điều kiện của hai
đường chéo AC và BD để tứ giác EFGH là:


a, Hình chữ nhật
b, Hình thoi
c, Hình vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: Gợi ý + EFGH là hình gì? Vì sao?


+ Để EFGH là các hình trên thì AC và BD
có quan hệ như thế nào?


GV: Chuẩn bị phiếu học tập cho HS làm.


GV: Hướng dẫn HS trình bày theo kiểu biến đổi tương
đương.


GV: Thu phiếu chữa và chấm điểm.
C/m được EFGH là hình bình hành.



a, EFGH là hình chữ nhật nếu AC vng góc với BD.
b, EFGH là hình thoi nếu AC=BD


c, EFGH là hình vng khi có cả hai điều kiện trên.


Phiếu học tập


Tứ giác EFGH là hình bình hành


vì ...
Nếu EFGH là hình chữ nhật


thì ...
Nếu EFGH là hình thoi


thì ...
Nếu EFGH là hình vng


thì ...


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Tiếp tục ơn tập và làm các bài tập cha hoàn thành.
- Chuẩn b SGK v dựng hc tp cho HKII


<b>Ngày soạn: </b> <b>Tiết 32: diện tích hình thang</b>


<b>Ngày giảng:</b>



<b>I. mục tiêu :</b>


- Học sinh nắm đợc cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.


- Học sinh tính đợc diện tích hình bình hành, hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một
hình bình hành cho trớc.


<b>II. chuẩn bị :</b>


- GV: Bảng phụ, thớc thẳng.
- HS: Thớc thẳng.


<b>III/ nội dung tiết dạy trên lớp:</b>


<b>1/ Tổ chức lớp häc:</b>


8C


2/ KiÓm tra bµi cị:



<b>hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Em h·y viÕt c«ng thøc tÝnh diện tích tam
giác? Vẽ hình minh hoạ.


GV: Gọi HS lên bảng làm bài kiểm tra.


GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.



3. Bài mới:


HS: Lên bảng làm bài kiểm tra.


S = 1


2ah


HS: Nhận xét.


<i><b>Hot ng 2: Cơng thức tính diện tích hình thang</b></i>
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 136 SGK, cho HS


hoạt động nhóm làm cõu ?1.


GV: Nhận xét


GV: Em hÃy nêu công thức tính diện tích hình
thang ?


GV: Chuẩn hoá và nêu công thức TQ.
<b>S = </b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>(a + b).h</b>


(a,b là độ dài hai đáy, h l chiu cao)



HS: Trả lời câu ?1.


SADC =


<b>2</b>
<b>1</b>


AH.DC


SABC =


<b>2</b>
<b>1</b>


AH.AB


SABDC = SADC + SABC =


<b>2</b>
<b>1</b>


AH(DC + AB)


HS: Nêu cơng thức tính diện tích hình thang.
<i><b>Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng</b></i>
<i><b>hai đáy.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình bình hành</b></i>
GV: Em hãy dựa vào cơng thức tính diện tích



hình thang để tính diện tích hình bình hành ?


(gợi ý hình bình hành là hình thang cú hai ỏy
bng nhau.)


GV: Em hÃy phát biểu công thức tính diện tích
hình bình hành ?


HS: Trả lời ?2


S = 1


2ah +
1
2ah


<b>S = a.h</b>


(a là một cạnh, h là chiều cao tơng ứng)


HS: Phát biểu công thức tính diện tích hình bình
hành.


<i><b>Din tớch hỡnh bình hành bằng tích của một</b></i>
<i><b>cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.</b></i>


<i><b>Hoạt động 4: Ví dụ</b></i>
GV: Vẽ hình chữ nhật với hai kích thớc là a, b.


- H·y vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh


của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện
tích của hình ch÷ nhËt.


- H·y vÏ mét hình bình hành có một cạnh
bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích
bằng diện tích của hình chữ nhật.


GV: Hớng dẫn cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4. Cñng cè:


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố</b></i>
GV: Yêu cầu HS hoạt động làm bài tp 26


SGK-Tr125.


GV: Thu bảng nhóm, nhận xét và cho điểm.


GV: Gọi HS trả lời bài tập 27 SGK-Tr125


5. HD häc ë nhµ:


HS: Hoạt động nhóm làm bài 26 SGK vào bảng
nhóm.


AD =


<b>23</b>
<b>828</b>



= 36 (m)


SABED = <b>.36</b> <b>972</b>
<b>2</b>


<b>31</b>
<b>23</b>





(m2<sub>)</sub>


HS: Trả lời bài tËp 27.


- Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF
có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau,
vậy chúng có diện tích bằng nhau.


<i><b>Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà</b></i>
- Học thuộc các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Làm các bài tập: 28 – 31 SGK-Tr126.


Gi¶i BT 29 (SGK - Tr 125)


Hai hình thang có cùng chiều cao, đáy trên và đáy dới bằng nhau, vậy diện
tích bằng nhau.


Gi¶i BT 30 (SGK - Tr 125)
SABCD = SGHIK = EF.AP



- VËn dụng giải BT 33 - 39 (SBT - Tr 131-132).


Soạn:
Giảng:


<b>Tiết 33: diện tích hình thoi</b>
<b>I/ mục tiêu tiết học:</b>


* Kiến thức cơ bản


- Hc sinh nm c cụng thc tớnh diện tích hình thoi
* Kỹ năng cơ bản


- Học sinh tính đợc hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai
đ-ờng chéo vng góc.


- Học sinh vẽ đợc hình thoi một cách chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- S¸ch gi¸o khoa, sách tham khảo, bảng phụ.


<b>III/ nội dung tiết dạy trên líp:</b>


<b>1/ Tỉ chøc líp häc:</b>


8C
<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>Hoạt động 1:</i> Giải BT 30 (SGK - Tr 126)



<i>Hoạt động 2:</i> Giải BT 31 (SGK - Tr 126)


3/ Giải bài mới:



<b>hot ng ca giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 3: 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đờng chéo vng góc</b></i>
GV: Vẽ hình 145 SGK.


- H·y tÝnh diƯn tÝch tø gi¸c ABCD theo AC, BD
biÕt AC <sub></sub> BD tại H ?


GV: Gợi ý SABC = ?
SADC = ?
SABCD = ?


GV: Nêu cơng thức tính diện tích của một t giỏc
cú hai ng chộo vuụng gúc.


HS: Lên bảng trình bày câu hỏi 1 (SGK - Tr 131)
SABC =
<b>2</b>
<b>1</b>
BH.AC
SADC =
<b>2</b>
<b>1</b>
DH.AC


SABCD = SABC + SADC =



<b>2</b>
<b>1</b>


BD.AC


<b>Trả lời Hoạt động 4: 2. Cơng thức tính diện tích hình thoi</b>
GV: Vẽ hình thoi có độ dài hai đờng chéo là d1 và


d2 .


- ViÕt c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch theo d1 và d2 ?
GV: Tính diện tích hình thoi bằng cách khác ?
GV: Hớng dẫn (hình thoi cũng là hình bình hành)


HS: Trả lời câu hỏi 2 (SGK - Tr 131)


<b>S = </b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>d1.d2</b>


HS: Hoạt động theo nhóm


<i><b>Hoạt động 5: 3. Ví dụ</b></i>
GV: Treo bảng pgụ hình vẽ 146 SGK


- Tø giác MENG là hình gì?


- Tính SMENG = ?


GV: Hớng dẫn HS làm bài.


- C/m MENG là hình bình hành.


- Tõ AC = BD suy ra ME = GN = EN = MG,
suy ra MENG là hình thoi.


- Tính SMENG


HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.


- Tø gi¸c MENG là hình bình hành


- Mặt khác AC = BD suy ra MENG là hình thoi.
- SMENG =


<b>2</b>
<b>1</b>


MN.EG = 400 (m2<sub>)</sub>
Hoạt động 6: Củng cố


GV: Cho HS hoạt động giải bài tập 32


GV: Gäi HS nép b¶ng nhãm.
GV: Gäi HS nhận xét chéo
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.



HS: Hot động nhóm làm bài tập 32 vào bảng nhóm.


GT









<i><b>BD</b></i>


<i><b>AC</b></i>


<i><b>cm</b></i>


<i><b>BD</b></i>


<i><b>cm</b></i>


<i><b>AC</b></i>


<b>6,</b>


<b>3</b>


<b>6</b>



a, SABCD =


<b>2</b>
<b>1</b>


AC.BD =


<b>2</b>
<b>1</b>



.6.3,6 = 10,8 (cm2<sub>)</sub>


b, Hình vng có hai đờng chéo vng góc với nhau
và mối đờng chéo có độ dài là d, suy ra


S =


<b>2</b>
<b>1</b>


d2


<b>5/ Híng dẫn HS giải các bài tập ở nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

SMNPQ = SMPBA = MP.IN =


<b>2</b>
<b>1</b>


MP.NQ


<i>Hoạt động 8:</i> Giải BT 34 (SGK - Tr 128)
-Vận dụng giải BT 43 - 46 (SBT - Tr 132).


Soạn:
Giảng:


<b>Tiết 34: luyện tập</b>
<b>I/ mục tiêu tiết học:</b>



* Kiến thức cơ bản


- Hc sinh đợc củng cố các cơng thức tính diện tích các tam giác và tứ giác.
* Kỹ năng cơ bản


- Học sinh vân dụng đợc hai cách tính diện tích hình thoi, diện tích của một tứ giác có hai đờng chéo
vng góc để giải các bài tập SGK và SBT.


- Học sinh có kỹ năng vẽ hình một cách chính xác khi biết giả thiết.


<b>II/ chuẩn bị tiết häc:</b>


- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, bảng nhúm, dựng hc tp...


<b>III/ nội dung tiết dạy trên líp:</b>


<b>1/ Tỉ chøc líp häc:</b>


8C


2/ KiĨm tra bµi cị:



<b>hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Em hãy viết cơng thức tính diện tích hình thoi


? Lµm bµi tËp 33 SGK-Tr128.



GV: Gäi HS nhËn xÐt.
GV: ChuÈn hoá và cho điểm.


3. Bài mới:


HS: Viết công thức tính diện tích hình thoi.


SABCD = 1


2AC.BD


Bài tập 33:


SMNPQ = SMPBA = MP.IN =


<b>2</b>
<b>1</b>


MP.NQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Gọi HS đọc yêu cu bi toỏn.


GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết và kết
luận.


GV: Yờu cu HS hot ng nhúm v lm bi tp
vo bng nhúm.


GV: Yêu cầu HS nộp bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét.



GV: Chuẩn hoá và cho ®iĨm.
<b>Bµi tËp 35 SGK-Tr129</b>


GV: Gọi HS đọc nội dung bài tốn và u cầu HS
vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận bài tốn.


GV: u cầu HS hoạt động nhóm lm bi tp vo
bng nhúm.


GV: Yêu cầu HS nộp bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét.


GV: Chuẩn hoá và cho điểm.


<b>Bài tËp 36 SGK-Tr129</b>
GV: Gäi HS lµm bµi tËp 36.
GV: Híng dẫn


- áp dụng bài tập 35. HÃy viết công thức tính
diện tích hình vuông và công thức tính diện
tích hình thoi ?


- So sánh cạnh của hình vuông với chiều cao
của hình thoi ?


GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
4. Củng cố:


HS: Đọc yêu cầu bài toán.



Tứ giác EFGH là hình thoi v×:
- EF = FG = GH = HE


(v× 4 tam giác vuông HAE, FBE, FCG, HDG b»ng
nhau).


SEFGH = 1


2SABCD =
1


2AB.BC =
1


2HF.EG


HS: VÏ h×nh, ghi giả thiết và kết luận.


Xét tam giác EGH có EH = GH = 6 cm


góc EHG = 600<sub> suy ra tam giác EGH là tam giác đều </sub>
suy ra EG = 6 cm


Ta cã:


EK2<sub> = 6</sub>2<sub> – HK</sub>2<sub> = 6</sub>2<sub> – KG</sub>2
HK = GK


mµ HK + GK = 6 cm suy ra HK = KG = 3 cm.


VËy EK2<sub> = 6</sub>2<sub> – 3</sub>2<sub> = 25 suy ra EK = 5 cm</sub>
VËy SEFGH = EK.HG = 5 . 6 = 30 cm2


HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 36.
- Cơng thức tính diện tích hình vng:
S = a.a = a2


- C«ng thức tính diện tích hình thoi
S = a.h


Dựa vào hình vẽ bài tập 35 ta có EK luôn nhỏ hơn
EH. Vậy nếu hình thoi và hình vuông có cùng chu vi
thì diện tích hình vuông luôn lớn hơn hoặc bằng diƯn
tÝch h×nh thoi.


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>
GV: Em hãy viết cỏc cụng thc tớnh din tớch tam


giác và diện tích tứ giác ?


HS: Viết các công thức tính diện tích tam giác.
- Công thức tính diện tích tam giác:


- Công thøc tÝnh diÖn tích hình vuông, hình chữ
nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hot ng 4: Hng dẫn học ở nhà</b></i>
GV: Yêu cầu HS học thuộc các cơng thức tính diện tích tam giác ? Tứ giác ?
GV: Yờu cu HS lm cỏc bi tp SBT.



Soạn:
Giảng:


<b>Tiết 35 : diện tích đa giác</b>


I.mục tiêu


<i><b>* Kiến thức cơ bản:</b></i>


- Học sinh nắm vững đợc cách tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cánh tính din tớch
ca tam giỏc v hỡnh thang.


<i><b>* Kỹ năng cơ b¶n :</b></i>


- Học sinh biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản.
- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cn thit.


<b>II.Ph ơngtiện :</b>


- Sách giáo khoa, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ, bảng nhóm ...


<b>III.nội dung tiết dạy trên lớp:</b>


<b> 1 -Tổ chức lớp học: </b>


8C


2- KiĨm tra bµi cị:



<b>hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Em hãy viết các cơng thức tính diện tích tam


gi¸c và diện tích tứ giác ?


- Công thức tính diện tích tam giác ?


- Công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ
nhật ?


- Công thức tính diện tích hình thang ?
- Công thức tính diện tích hình bình hành ?
- Công thức tính diện tích hình thoi ?


GV: Gọi HS viết công thức tính diện tích của các
hình trên.


GV: Gọi HS nhận xét


GV: Chuẩn hoá và cho điểm.


3. Bài mới:


HS: Viết các công thức tính diện tích tam giác.
- Công thức tính diện tích tam gi¸c:


S =


1


2<sub>a.h</sub>


- Công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ
nhật.


S = a.b
- Công thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thang.


S =


1
2


(a + b).h
- C«ng thøc tÝnh diƯn tích hình bình hành.


S = a.h
- Công thức tính diện tích hình thoi.


S = <b>2</b>


<b>1</b>


<b>d1.d2</b>


<i><b>Hoạt động 2: Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ</b></i>
GV: Quan sát hình 148 và hình 149 (SGK) rồi nêu


các cách phân chia đa giác để tính diện tích ?
GV: Nêu cách tính diện tích đa giác: Tuỳ từng đa


giác mà chia thành những đa giác đã có cơng thức
tính diện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động 3: hớng dẫn học sinh làm ví dụ SGK</b></i>
GV: Cho HS đọc ví dụ SGK


- Chia đa giác ABCDEGHI thành những hình
nào ?


- Công thøc tÝnh diƯn tÝch tõng h×nh ?




4. Củng cố:


HS: Đọc nghiên cứu ví dụ SGK.


- Chia đa giác ABCDEGHI thành ba hình, hình
thang vuông CDEG, hình chữ nhật ABGH, hình tam
gi¸c AHI.


SCDEG = <b>.</b> <b>8</b>


<b>2</b> 




<i><b>CD</b></i>
<i><b>CG</b></i>
<i><b>DE</b></i>



(cm2<sub>)</sub>
SABGH = AB.BG = 21 (cm2<sub>)</sub>


SAHI = <i><b>AH</b></i><b>.</b><i><b>IK</b></i>


<b>2</b>
<b>1</b>


= 10,5 (cm2<sub>)</sub>
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


<b>Bµi tËp 37 SGK-Tr130</b>


GV: Để tính đợc diện tích đa giác ABCDE em cần
chia đa giác đó thành những hình gì ?


GV: áp dụng tính chất diện tích đa giác và các
công thức tính diện tích các hình đã biết, các
nhóm hãy làm bài tập vào bảng nhóm.


GV: Gäi HS nhận xét bài làm của bạn.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.


HS: Trả lời câu hỏi.


- Chia đa giác ABCDE thành tam giác ABC, tam
giác vuông AHE, DKC và hình thang vu«ng
HKDE.



HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 17 vào bảng nhóm.
SABCDE = SABC + SCDK + SDKHE + SAEH


= 1


2AC.BG +
1


2DK.CK +
1


2 (DK + EH).HK +
1
2


EH.AH
= 1


2[AC.BG + DK.CK + (DK + EH).HK + EH.AH]


<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Häc thc vµ vËn dụng tốt các công thức tính diện tích tam giác, tứ giác và đa giác.
- Làm bài tập: 38 40 SGK.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×