Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.78 KB, 85 trang )

Mục lục
lời nói đầu
Chơng I: khái quát chung về đầu t và kết cấu hạ tầng nông nghiệp
nông thôn.
I.Lý luận chung về đầu t
1. Một số vấn đề cơ bản về đầu t
2. Vai trò của đầu t
2.1 đầu t vừa tác động đến tổng cầu, vừa tác động đến tổng cung
2.2 đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế
2.3đầu t có tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế
2.4 đầu t góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3. Nguồn vốn cho đầu t
4. Nội dung của vốn đầu t
5. Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t.
II. Một số vấn đề cơ bản về nông nghiệp nông thôn
1. Một số vấn đề về nông nghiệp
1.1 Vai trò của nông nghiệp
1.2 Đặc điểm
2. Vai trò và đặc trng của vùng nông thôn
2.1 đặc trng của vùng nông thôn
2.2 Vai trò kinh tế của vùng nông thôn
III. Bản chất đặc điểm vai trò của vùng nông thôn
1. Bản chất hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn
2. Vai trò của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn
3. Những đặc điểm chủ yếu của việc xây dựng phát triển hệ thống
kết cấu hạ tầng nông thôn.
4. Đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng ký thuật nông thôn.
4.1 Hệ thống thuỷ lợi
4.2 Hệ thống giao thông
4.3 Hệ thống điện nông thôn
4.4 Hệ thống bu chính viễn thông


4.5 Các hệ thống khác
Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn ngoại
thành Hà Nội
I. Tình hình đầu t cho nông nghiệp nông thôn
II Thực trạng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông th«n
1


1. đầu t cho thuỷ lợi
2. đầu t cho giao thông nông thôn
3. đầu t cho điện nông thôn
4. đầu t cho các lĩnh vực khác
III. Kết quả và hiệu quả đầu t
1. Kết quả đầu t
1.1 thuỷ lợi
1.2. giao thông nông thôn
1.3. điện nông thôn
1.4. các lĩnh vực khác
2. Hiệu quả kinh tế xà hội đạt đợc
3. Những vấn đề còn tồn tại
Chơng III: Quan điểm, mục tiêu, phơng hớng, giải pháp cho phát
triển kết cấu hạ tầng nông thôn trong những năm tới
I. Quan điểm
2. phơng hớng phát triển
3. Dự tính nguồn vốn
II. Các giải pháp tạo vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn
4.1 Tạo vốn bằng thu từ đất công ích
4.2 Huy động sức dân để đóng góp
4.3 Huy động tổng lực với phơng châm "nhà nớc và nhân dân cùng
làm"

4.4 Dựa vào nội lực, phát huy các nguồn lực bên ngoài
III.Các giải pháp đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn
giai đoạn 2001-2010.
1. Đẩy mạnh công tác qui hoạch
2.Đổi mới chính sách và giải pháp vốn đầu t
3. Quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t
4. Khuyến khích chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ
5. Đào tạo nguồn nhân lực
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

Lời nói đầu
2


ở Hà Nội, mặc dù nông nghiệp chỉ

chiếm tỷ trọng dới 3%
GDP trong nền kinh tế, nhng ngoại thành với hơn 90% diện tích tự
nhiên, số dân trên 1.3 triệu ngời, chiếm hơn 46% dân số toàn
thành nên nông nghiệp nông thôn có vị trí đặc biệt quan trong sự
thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế, giữ vững sự ổn định chính
trị và đảm bảo môi trờng sinh thái cho thành phố. Vì vậy trong
những năm qua Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân và các cấp, các ngành
thành phố Hà Nội đà coi trọng phát triển kinh tế, xây dựng nông
thôn ngoại thành và có nhiều biện pháp để thúc đẩy nông nghiệp
nông thôn phát triển. Tuy nhiên hệ thống kết cấu hạ tầng nông
thôn vẫn còn nhiều điều bất cập, cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất
và sinh hoạt của nhân dân, là thách thức và cản trở lớn đối với sự
nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn ngoại thành. Từ

thực trạng này đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực hơn nữa để nhanh
chóng khắc phục những mặt yếu kém của hệ thống kết cấu hạ tầng
nông thôn, góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới của
Đảng bộ, chính quyền, nhân dân toàn thành phố, thực hiện mục
tiêu:"Phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoại thành theo hớng
nông nghiệp đô thị sinh thái. Thủ đô Hà Nội phải đi đầu trong
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn"
Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của hệ thống kết cấu
hạ tầng nông thôn đối với quá trình phát triển kinh tế -xà hội ở
nông thôn , tôi chọn đề tài: " Đầu t phát triển hệ thống kết cấu
hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội "
Trong khuôn khổ đề tài này chỉ đề cập đến hệ thống kết cấu
hạ tầng kỹ thuật, có tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp
nh hệ thống thuỷ lợi, giao thông nông thôn, điện nông thôn,nớc
sạch nông thôn
Nôi dung của đề tài gồm các vấn đề sau đây:
Chơng I: Lý luận chung về đầu t phát triển, sản xuất nông
nghiệp và hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn.
Chơng II: Nêu lên thực trạng đầu t cho hệ thống kết cấu hạ
tầng kỹ thuật thời gian qua ở ngoại thành Hà Nội và những vấn đề
còn tồn tại.
3


Chơng III: Nêu ra những phơng hớng, mục tiêu và giải pháp
thúc đẩy đầu t cho nông nghiệp nông thôn ngoại thành
Do thời gian có hạn và còn nhiều hạn chế về nhận thức và lý
luận nên đề tài không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong
nhân đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy

giáo- TS Từ Quang Phơng cùng các cô, các chú công tác tại phòng
Kế hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn -Sở kế hoạch & đầu
t Hà Nội đà giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!

4


chơng I
Khái quát chung về đầu t và kết cấu hạ tầng
nông nghịêp nông thôn
1. Một số vấn đề cơ bản về đầu t và đầu t phát triển
Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến
hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định
trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đà bỏ ra để đạt đợc các
kết quả đó.
Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao
động và trí tuệ.
Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính
(tiền vốn), tài sản vật chất(nhà máy, đờng xá ),tài sản trí tuệ
trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) và các
nguồn lực có đủ các điều kiện để làm việc có năng suất trong
nền sản xuất xà hội.
Trong những kết quả đà đạt đợc trên đây, những kết quả trực
tiếp của sự hy sinh các nguồn lực là các tài sản vật chất, tài sản trí
tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi
lúc mọi nơi không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ
nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền
kinh tế xà hội đợc hởng thụ.
Tuy nhiên, nếu xem xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thì

không phải tất cả các hoạt động đầu t đều đem lại lợi ích cho nền
kinh tế và đợc coi là đầu t của nền kinh tế. Các hoạt động nh gửi
tiền tiết kiệm, mua cổ phần và hàng hoá thực chất là việc chuyển
giao quyền sử dụng từ ngời này sang ngời khác còn tài sản của nền
kinh tế không có sự thay đổi trực tiếp. Chỉ những hoạt động làm
tăng thêm các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực
cho nền kinh tế mới đợc xem là đầu t phát triển hay đầu t trên giác
độ nền kinh tế.
Mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đạt đợc những kết quả lớn
hơn so với những hy sinh mà ngời đầu t phải gánh chịu khi tiến
hành đầu t.
Đối với từng cá nhân, đơn vị, đầu t là điều kiện quyết định sự
ra đời, tồn tại và phát triển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
5


dịch vụ. Đối với nền kinh tế, đầu t là yếu tố quyết định sự phát
triển nền sản xuất xà hội, là chìa khoá của sự tăng trởng.

2. Vai trò của đầu t phát triển
2.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu
Về mặt cầu: đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lín trong tỉng cÇu
cđa nỊn kinh tÕ. Theo sè liƯu của ngân hàng thế giới, đầu t thờng
chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc
trên thế giới. Đối với tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn. Với
tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu
tăng kéo sản lợng cân bằng tăng theo và giá cả của các đầu vào
đầu t cũng tăng.
Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các
năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung

dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm năng tăng lên do đó giá cả
sản phẩm giảm. Sản lợng tăng giá cả giảm cho phép tăng tiêu
dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa.
Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển
kinh tế xà hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống
của mọi thành viên trong xà hội.
2.2 Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối
với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi
của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy
trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của
mọi quốc gia.
Chẳng hạn khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng
làm cho giá của hàng hoá có liên quan tăng( giá chi phí vốn, lao
động, vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát.
Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ng ời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn,
thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác tăng đầu
t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan, sản xuất của ngành này
phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp,
nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xà hội. Tất cả các
tác động này tạo ®iỊu kiƯn cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ.

6


Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại với các tác động trên đây. Vì vậy trong điều hành vĩ
mô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết các tác
động hai mặt này để đa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác
động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì sự ổn định của toàn
bộ nền kinh tế.

2.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ
tốc độ tăng trởng ở mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ
15-20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc. Nếu ICOR
không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.
ở c¸c níc ph¸t triĨn, ICOR thêng lín tõ 5-7 do thừa vốn,
thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động,
do sử dụng công nghệ hiện đại có giá cao. Còn ở các nớc chậm
phát triển ICOR thêng thÊp tõ 2-3 do thiÕu vèn, thõa lao động nên
có thể và cần phải sử dụng lao động và thay thế cho vốn, do sử
dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ.
Kinh nghiệm ở các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc
mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các
vùng lÃnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của các chính sách
kinh tế nói chung. Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn
trong công nghiệp
ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng
năng lực sản xuất. Do đó ở các nớc đang phát triển, tỷ lệ đầu t thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp.
Đối với các nớc đang phát triển, phát triển về bản chất đợc
coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc một tỷ lệ
tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến.
Thực vậy, ở nhiều nớc, đầu t đóng vai trò nh một "cái hích
ban đầu" tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế.
2.4 Đầu t góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất
yếu có thể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn ( từ 9-10%) là tăng
cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp
và dịch vụ. Đối với các ngành nông -lâm -ng nghiệp do những hạn
7



chế về đất đai và những khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng
trởng 5-6% là rất khó khăn. Nh vậy chính sách đầu t quyết định
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia nhằm đạt đợc
tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lÃnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất
cân đối về phát triển giữa các vùng lÃnh thổ, đa những vùng kém
phát triển thoát khỏi đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế về
tài nguyên, địa thế, kinh tế chính trị của những vùng có khả
năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác
cùng phát triển.
2.5 Đầu t góp phần tăng cờng khả năng khoa học và công
nghệ của đất nớc.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều
kiện tiên quyết của sự phát triển và khả năng công nghệ của đất nớc ta hiện nay.
Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công
nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hƯ so víi thÕ giíi vµ khu vùc.
Theo UNIDO nÕu chia quá trình phát triển công nghệ của thế giới
làm 7 giai đoạn thì Việt nam năm 1990 ở vào giai đoạn 1 và 2.
Việt Nam đang là 1 trong 90 nớc có trình độ công nghệ kém nhất
thế giới. Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công
nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó
khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ
nhanh và vững chắc.
Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công
nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ
từ nớc ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài đều cần
phải có tiền, cần phải có vốn đầu t. Mọi phớng án đổi mới công
nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không
khả thi.

3. Nguồn vốn đầu t
Vốn đầu t đợc hình thành từ hai nguồn cơ bản. Đó là vốn huy
động từ trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài.
vốn đầu t trong nớc đợc huy động từ các nguồn sau đây:
- vốn tích luỹ từ ngân sách
- vốn tích luỹ của các doanh nghiÖp
8


- vốn tiết kiệm của dân c
Xét về lâu dài thì nguồn vốn đảm bảo cho sự tăng trởng kinh
tế một cách liên tục, đa đất nớc đến sự phồn vinh chắc chắn và
không phụ thuộc phải là nguồn vốn đầu t trong nớc.
Các nớc ASEAN và NICs Đông á đều nhận thức đợc rằng
nguồn vốn đầu t chủ yếu dựa vào tích luỹ trong nớc và do đó đÃ
thực hiện các chính sách và biện pháp để phát triển kinh tế, nhằm
tăng nhanh tổng sản phẩm xà hội và thu nhập quốc dân, khuyến
khích tiết kiệm.
Khối lợng vốn đầu t trong nớc có thể huy động đợc phụ thuộc
vào các nhân tố sau đây:
- Qui mô và tốc độ tăng GDP
- Quan hệ tích luỹ và tiêu dùng của nhà nớc, ở các nớc chậm
phát triển, tỷ lệ tích l thÊp, tû lƯ tiªu dïng cao
-TiỊn tiÕt kiƯm cđa d©n c, ë nhiỊu níc tiÕt kiƯm cđa d©n c
chiÕm mét bé phËn lín, víi mét tû lƯ ngµy cµng tăng trong tổng
các khoản tiết kiệm của nhà nớc. Mức tiết kiệm của dân c một mặt
phụ thuộc vào mức thu nhập của họ, mặt khác tuỳ thuộc vào mức
lÃi suất tiền gửi tiết kiệm và chính sách ổn định tiền tệ của nhà nớc.
Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài bao gồm vốn đầu t trực
tiếp và vốn đầu t gián tiếp.

+vốn đầu t trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp, các cá
nhân ngời nớc ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản lý
và tham gia quản lý hoặc tham gia quá trình quản lý sử dụng và
thu hồi vốn đà bỏ ra.
+ vốn đầu t gián tiếp là vốn của các chính phủ, các tổ chức
quốc tế, tổ chức phi chính phủ đợc thực hiện dới hình thức không
hoàn lại, có hoàn lại, cho vay u đÃi với thời hạn dài và lÃi suất
thấp, vốn viện trợ chính thức của các nớc công nghiệp phát
triển(ODA)
Đối với các nớc nghèo, để phát triển kinh tế và từ đó thoát ra
cảnh nghèo thì một vấn đề nan giải ngay từ đầu là thiếu vốn gay
gắt và từ đó dẫn tới thiếu nhiều thứ khác cần thiết cho sự phát
triển nh công nghệ, cơ sở hạ tầng Do đó trong những b ớc đi ban
đầu, để tạo ra đợc "cái hích" đầu tiên cho sự phát triển, để có đợc
9


tích luỹ từ ban đầu trong nớc cho đầu t phát triển kinh tế không
thể không huy động vốn từ nớc ngoài. Không có một nớc chậm
phát triển nào trên con đờng phát triển lại không tranh thủ nguồn
vốn đầu t nớc ngoài, nhất là trong điều kiên kinh tế mở.
Để thu hút nhanh các nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài,
cần tạo một môi trờng thuận lợi cho các nhà đầu t nh cung cấp cơ
sở hạ tầng, dịch vụ, có luật đầu t u đÃi, lập các khu chế xuất
4. Nội dung của vốn đầu t
Nội dung của vốn đầu t bao gồm các khoản mục chi phí gắn
liền với nội dung của hoạt động đầu t
Hoạt động đầu t phát triển chính là quá trình sử dụng vốn
đầu t nhằm tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật và
thực hiện các chi phí gắn liền với sự hoạt động của các cơ sở vật

chất kỹ thuật vừa đợc tái sản xuất thông qua các hình thức xây
dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy
móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản khác,
thực hiện các chi phí gắn liền với sự ra đời và hoạt động của các
cơ sở vật chất kỹ thuật đó.
Xuất phát từ nội dung hoạt động đầu t phát triển, để tạo
thuận lợi cho công tác quản lý việc sử dụng vốn đầu t nhằm đem
lại hiệu quả kinh tế xà hội cao nhất, có thể phân chia vốn đầu t
thành các khoản mục sau đây:
+Những chi phí tạo tài sản cố định( mà sự biều hiện bằng
tiền là vốn cố định)
+Những chi phí tạo tài sản lu động( mà sự biểu hiện bằng
tiền là vốn lu động) và các chi phí thờng xuyên gắn với một chu kì
hoạt động vừa đợc tạo ra.
+Những chi phí chuẩn bị đầu t chiếm khoảng 0.3-15% vốn
đầu t
+ Chi phí dự phòng
5.Kết quả và hiệu quả đầu t
5.1 Kết quả của hoạt động đầu t
Kết quả của hoạt động đầu t đợc thể hiện ở khối lợng vốn đầ
t đà đợc thực hiện, ở các tài sản cố định đợc huy động hoặc năng
lực sản xuất kinh doanh phục vụ tăng thêm
Khối lợng vốn đầu t thực hiện bao gåm tỉng sè tiỊn ®· chi
10


để tiến hành các hoạt động của công cuộc đầu t bao gồm các chi
phí cho công tác chuẩn bị đầu t, xây dựng nhà cửa và các cấu trúc
hạ tầng, mua sắm thiết bị máy móc, để tiến hành các công tác xây
dựng cơ bản và chi phí khác theo qui định của thiết kế dự toán và

đợc ghi trong dự án đầu t đợc duyệt.
Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công
trình đối tợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập
(làm ra sản phẩm, hàng hoá hoặc tiến hành các dịch vụ cho xà hội
đà đợc ghi trong dự án đầu t) đà kết thúc quá trình xây dựng mua
sắm, đà làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đa vào hoạt
động đợc ngay.
Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng
nhu cầu sản xuất phục vụ các tài sản cố định đà đợc huy động vào
sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch
vụ theo qui định đợc ghi trong dự án.
5.2 Hiệu quả của hoạt động đầu t
Hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu t(E t c ) của hoạt động đầu
t là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của ngời lao động trong các cơ
sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên cơ sở vốn đầu t mà cơ sở đÃ
sử dụng so với các kì khác, các cơ sở khác hoặc so với định mức
chung. Chúng ta có thể biểu hiện khái niệm này thông qua công
thức sau đây:
Các kết quả mà cơ sở đạt đợc do thực hiện đầu t
E t c =-------------------------------------------------------------Số vốn đầu t đà thực hiện để tạo ra các kết quả trên
Etc có hiệu quả khi Etc >Etco
Trong đó:
Etco là chỉ tiêu hiệu quả tài chính định mức, hoặc của các kì khác mà cơ
sở đà đạt đợc chọn làm cơ sở so sánh hoặc của đơn vị khác đà đạt tiêu chuẩn
hiệu quả.
Các kết quả do hoạt động đầu t đem lại cho cơ sở rất đa dạng, và là điều
tất yếu của quá trình thực hiện đầu t. Các kết quả đó có thể là lợi nhuận thuần,
là mức tăng năng suất lao động, là số lao động có việc làm do hoạt động đầu t


11


tạo ra, là mức tăng thu nhập cho ngời lao động của cơ sở hạ tầng sở thực hiện
đầu t.
Do đó để phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t ngời ta phải
sử dụng hệ thống các chỉ tiêu. Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của hiệu
quả và đợc sử dụng trong những điều kiện nhất định. Trong đó chỉ tiêu bằng
tiền đợc sử dụng rộng rÃi.

II. Một số vấn đề về nông nghiệp nông thôn
1. Một số vấn đề cơ bản về nông nghiệp
1.1 Vai trò của nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất hÕt søc quan träng cđa nỊn kinh tÕ nãi
chung vµ của nền kinh tế nông thôn nói riêng.
Nông thôn có phát triển đợc hay không trớc tiên phụ thuộc vào sự phát
triển của nông nghiệp, dù đó là nông thôn của nớc đang phát triển hay nớc
phát triển.
Trớc tiên nông nghiệp cung cấp những nông sản lơng thực, thực phẩm
cơ bản và thiết yếu cho con ngời mà nếu thiếu nó sẽ có ảnh hởng không chỉ về
mặt phát triển kinh tế mà còn ảnh hởng cả về mặt xà hội và chính trị.
Thứ hai, nông nghiệp sản xuất ra nguyên liệu cho hàng loạt
ngành công nghiệp phát triển nh c«ng nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm, c«ng nghiƯp
dƯt may, c«ng nghiệp chế biến đồ gỗ mà
nếu không phát triển tốt sẽ ảnh hởng nhiều đến xuất khẩu và hàng tiêu dùng.
Thứ ba, nông nghiệp góp phần vào tăng thu nhập và tích luỹ của nền
kinh tế quốc dân, thông qua cung cấp nông sản phẩm, thuế, xuất khẩu nông
sản phẩm. Điều này dặc biệt quan trọng đối với các nớc đang phát triển, đi lên
từ nông nghiệp.
Thứ t, nông nghiệp và nông thôn là nơi có nguồn lao động dồi dào, mà

qua tăng năng suất lao động, có thể giải phóng lao động phục vụ cho các
ngành kinh tế khác. Đồng thời đó là thị trờng rộng lớn để tiêu thụ các sản
phẩm công nghiệp dịch vụ tạo cho nền kinh tế chung phát triển
Thứ năm, nông nghiệp và nông thôn trải ra trên địa bàn rộng lớn ở các
vùng trên đất nớc, nếu phát triển tốt sẽ góp phần quan trọng để bảo vệ môi trờng sinh thái. Nguợc lại nếu phát triển không tốt sẽ gây ô nhiễm môi trờng
1.2 Đặc điểm
Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
+Sản xuất nông nghiệp gắn với cơ thể sống động vật, thực
vật mà sự phát triển của nó phải tuân theo qui luật sinh học và
12


phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên nh đất đai, thời tiết, khí hậu
thuỷ lợi thuỷ văn việc bố trí sản xuất trồng cây gì, nuôi con gì
để có năng suất cao chất lợng tốt là phải phù hợp với điều kiện
tự nhiên và các yếu tố sản xuất đầu vào nh: giống, phân bón,nớc.
Thờng nông nghiệp tái sản xuất ra giống, từ đó phải chú ý đến
chọn lọc, bồi dục, lai tạo để tạo ra những giống tốt. Việc nhập
giống bên ngoài vào phải qua quá trình chọn lọc, thử nghiệm rồi
mới đa vào sản xuất đại trà.
+ Trong nông nghiệp ruộng đất là t liệu sản xuất đặc biệt
không thể thay thế đợc. Ruộng đất thờng bị giới hạn bởi diện
tích không thể tăng thêm, nhng độ phì nhiêu của đất có thể tăng
nếu biết khai thác sử dụng hợp lý sẽ tạo khả năng tăng năng suất
không ngừng. Từ đó một mặt phải bố trí sử dụng ruộng đất hợp
lý và tiết kiệm cho phù hợp với điều kiện địa lý của từng vùng
địa phơng. Hạn chế dùng đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt
ruộng đất tốt để xây dựng cơ bản hoặc sử dụng đất cho mục đích
phi nông nghiệp.
Mặt khác ruộng đất lại trải ra trên địa bàn rộng lớn cho

nên hoạt động của sản xuất nông nghiệp khá phức tạp, tuỳ thuộc
nhiều vào điều kiện tự nhiên kinh tế của từng vùng, từng tiểu
vùng.
+ Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao do hai u tè
quan t räng. Ỹu tè c¬ thĨ sèng cđa ®éng vËt thùc vËt theo qui lt
sinh häc cđa qui lt sinh trëng, ph¸t triĨn, ph¸t dơc và diệt vong
làm cho thời gian lao động không trùng khớp với thời gian sản
xuất, tạo ra tình hình có khi lao động căng thẳng, có khi nhàn rỗi
lao động thiếu việc làm. Gắn liền với tính thời vụ trong lao động là
tính thời vụ trong sử dụng cơ sở vật chất và kỹ thuật và trong thu
nhập của nông nghiƯp.
Ỹu tè thø hai do diƠn biÕn thêi tiÕt, khÝ hậu thuỷ văn trong
các năm khác nhau làm cho mùa vụ sản xuất khác nhau(vụ xuân,
vụ đông, hè thu) đòi hỏi chế độ canh tác cũng khác nhau. Ngoài ra
thiên tai bất thờng(lũ lụt, khô hạn) làm cho việc sản xuất phải thay
đổi cho phù hợp để có hiệu quả.
Nền nông nghiệp nớc ta còn có đặc điểm riêng đó là một nền
nông nghiệp lạc hậu còn mang tính chất ®éc canh, tù tóc, tù cÊp
13


sản xuất hàng hoá còn ít, năng suất cây trồng vật nuôi, lâm nghiệp
và thuỷ sản, năng suất lao động, năng suất đất đai còn thấp, lao
động nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn, thu nhập và đời sống
của ngời lao động nông nghiệp còn thấp hơn so với nhiều nớc
trong khu vực và trên thế giới
+Nông nghiệp nớc ta nằm trong khu vực nhiệt đới và á nhiệt
đới có những thuận lợi và khó khăn
Về mặt thuận lợi, lợng ma hàng năm tơng đối lớn, sông ngòi
ao hồ có nhiều cung cấp một lợng nớc ngọt tơng đối lớn phục vụ

và sinh hoạt. Nguồn năng lợng mặt trời, ánh sáng nhiều tập đoàn
động vật và thực vật khá phong phú có thể phát triển quanh năm,
có nhiều cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới, tạo nên một tập đoàn
cây con đa dạng
Tuy nhiên nông nghiệp nớc ta cũng gặp nhiều khó khăn nh:
thiên tai(úng, lũ, hạn), khí hậu ẩm nên dễ phát sinh sâu bệnh làm
cho mùa màng tổn thất lớn, nếu không có những biện pháp tích
cực.
Ruộng đất canh tác bình quân đầu ngời thấp và có xu hớng
giảm dần do dân số tăng và xây dựng cơ sở bản phát triển nhanh.
Những đặc điểm chủ yếu của nông nghiệp trên đây có ảnh hởng nhiều đến phơng hớng và giải pháp phát triển nông nghiệp nớc
ta theo hớng tập trung, công nghiệp hoá thâm canh hoá và sản xuất
hàng hoá.
2. Đặc tr ng và vai trò của vùng nông thôn.
2.1Đặc trng vùng nông thôn
Nông thôn là vùng đất đai rộng với một cộng đồng dân c chủ
yếu làm nông nghiệp(nông lâm nh nghiệp), có mật độ dân c thấp,
cơ sở hạ tầng kém phát triển, có trình độ văn hoá khoa học kỹ
thuật, trình độ sản xuất hàng hoá thấp và thu nhập mức sống của
dân c thấp hơn thành thị.
Vùng nông thôn có những đặc trng nh sau:
+Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng
đồng dân c bao gồm chủ yếu là nông dân, là vùng sản xuất nông
nghiệp(theo nghĩa rộng) là chủ yếu. Các hoạt động sản xuất và
dịch vụ chủ yếu cho nông nghiệp và cho cộng đồng nông thôn. Mật
độ dân c ở vùng nông thôn thấp hơn đô thị.
14


+ So với đô thị nông thôn có cơ cấu hạ tầng, trình độ tiếp cận

thị trờng, trình độ sản xuất hàng hoá thấp hơn. Nông thôn chịu sức
hút của thành thị về nhiều mặt, dân nông thôn thờng tìm cách di
chuyển vào các đô thị.
Nông thôn là vùng có trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật
thấp hơn đô thị và trong chừng mực nào đó, trình độ dân chủ, tự do
và công bằng xà hội cũng thấp hơn đô thị.
+ Nông thôn trải ra trên địa bàn khá rộng, chịu ảnh hởng bởi
nhiều điều kiện tự nhiên, mang tính chất đa dạng về qui mô, về
trình độ phát triển, về các hình thức tổ chức sản xuất và quản lý.
Tính đa dạng đó diễn ra không chỉ giữa nông thôn của các nớc
khác nhau, mà ngay cả ở các vùng nông thôn khác nhau trong một
nớc.
2.2 Vai trò kinh tế của vùng nông thôn
Trong qúa trình phát triển, ở một số nớc trớc đây chỉ chú ý
phát triển các đô thị, các khu công nghiệp hiện đại mà ít chú ý
phát triển nông thôn. Đó là một số nớc nh Braxin, ấn Độ, Angola,
Mêhico Tình hình đó đà làm cho khoảng cách về kinh tế và xÃ
hội giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn, ảnh hởng nhiều đến
tăng trởng kinh tế và phát triển xà hội của đất nớc, làm tăng thêm
sự mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa sản xuất và
tiêu dùng tạo nên mâu thuẫn trong nội tại của cơ cấu kinh tế.
Trong lúc đó một số nớc và vùng lÃnh thổ khác ở châu á có
tốc độ tăng trởng khá nhanh nh Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Thái Lan, Malaixia đà quan tâm phát triển nông thôn ngay từ thời
kì đầu công nghiệp hoá, coi nông nghiệp nông thôn là một phần
quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển nông thôn không
chỉ vì lợi ích riêng cua nông thôn, mà còn vì lợi ích chung của đất
nớc.
Ngày nay phát triển nông thôn không chỉ là việc làm riêng
của các nớc đang phát triển, mà còn là sự quan tâm chung của

cộng đồng thế giới.
Việt Nam là một nớc đang đi lên từ một nền nông nghiệp lạc
hậu, nông thôn lại càng có vai trò quan trọng trong phát triển đất
nớc.

15


+ Nông thôn là nơi sản xuất lơng thực, thực phẩm cho nhu
cầu cơ bản của nhân dân, cung cấp nông sản, nguyên liệu cho công
nghiệp và xuất khẩu. Trong nhiều năm nông nghiệp sản xuất ra
khoảng 40% thu nhập quốc dân và trên 40% giá trị xuất khẩu góp
phần tạo nguồn tích luỹ cho sự nghiệp công ngghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc.
+Nông thôn là nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho xÃ
hội, chiếm trên 70% lao động xà hội. Trong quá trình công nghiệp
hoá hiện đại hoá, lao động nông nghiệp chuyển dần sang công
nghiệp và dịch vụ, chuyển dần lao động nông thôn vào các khu
công nghiệp và đô thị.
+Nông thôn chiếm 80% dân số của cả nớc. Đó là thị trờng
rộng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp và dịch vụ. Nông thôn
phát triển cho phép nâng cao đời sống và thu nhập của dân c nông
thôn, tạo điều kiện để mở rộng thị trờng để phát triển sản xuất
trong nớc.
+ ở nông thôn có trên 50 dân tộc khác nhau sinh sống, bao
gồm nhiều thành phần, nhiều tầng lớp, có các tôn giáo và tín ng ỡng khác nhau, là nền tảng quan trọng để đảm bảo ổn định tình
hình kinh tế xà hội của đất nớc, để tăng cờng đoàn kết của cộng
đồng các dân tộc.
Nông thôn nằm trên địa bàn rộng lớn của đất nớc, có điều
kiện tự nhiên kinh tế xà hội khác nhau. Đó là tiềm lực to lớn về tài

nguyên đất đai, khoáng sản, thuỷ sản để phát triển bền vững đất n ớc.

III. Bản chất đặc điểm vai trò của hệ thống kết
cấu hạ tầng nông thôn
1. Bản chất hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn
Hoạt động sản xuất vật chất thực sự là sự kết hợp con ngời
lao động với t liệu sản xuất theo một công nghệ nhất định. Trong
t liệu sản xuất có một bộ phận tham gia vào qúa trình sản xuất với
tính cách là những cơ sở, những phơng tiện chung, nhờ đó mà quá
trình sản xuất hay dịch vụ đợc thùc hiƯn. Nh vËy bé phËn c¬ së,
ph¬ng tiƯn chung này bản thân nó không phải là công nghệ, cũng
không phải là công cụ hay dịch vụ trực tiếp cho việc chế tạo hay
tiêu thụ sản phẩm, nhng nếu thiếu nó thì các quá quá trình công
16


nghệ, quá trình sản xuất dịch vụ, sẽ gặp khó khăn hoặc không thể
thực hiện đợc.
Cùng với sự phát triển kinh tế xà hội dới sự tác động của
cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm cho kết cấu hạ tầng
không chỉ có vai trò to lớn trong lĩnh vực kinh tế, mà ngày càng có
tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của xà hội. Tơng ứng
với mỗi lĩnh vực hoạt động xà hội, có một loại hạ tầng tơng ứng
chuyên dùng, hạ tầng trong lĩnh vực kinh tế phục vụ cho lĩnh vực
kinh tế, hạ tầng trong lĩnh vực văn hoá- xà hội phục vụ cho hoạt
động văn hoá xà hội. Cũng có những loại hạ tầng đa năng phục vụ
cho nhiều loại hoạt động khác nhau trên một phạm vi rộng lớn nh
hạ tầng kỹ thuật cho lĩnh vực cung cấp điện năng, giao thông vận
tải thông tin Những loại hạ tầng đa năng này trong khi tồn tại và
vận hành không chỉ phục vụ cho các hoạt động kinh tế mà còn

phục vụ dân sinh và các hoạt động văn hoá xà hội. Từ đó khái
niệm kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội đợc dùng để chỉ những hạ tầng
đa năng phục vụ cho cả kinh tế và xà hội, hoặc trong trờng hợp để
chỉ những hạ tầng chuyên dùng phục vụ trong hoạt động kinh tế và
hoạt động văn hoá, xà hội khi cùng đề cập đến cả hai loại hạ tầng
cho phát triển kinh tế xà hội nói chung.
Ngày nay trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, hệ thống
tài chính ngân hàng phát triển giữ vai trò là nền tảng của mọi hoạt
động kinh tế. Sự vận hành có hiệu quả của hệ thống ngân hàng tài
chính giữ vai trò chi phối sự vận hành và phát triển có hiệu quả
của toàn bộ nền kinh tế. Với vai trò nền tảng đó, hệ thống ngân
hàng tài chính đợc coi là một loại hạ tầng mang tính thiết chế của
nền kinh tế thị trờng hiện đại.
Kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội của một xà hội hiện đại là một
khái niệm dùng để chỉ tổng thể những phơng tiện vật chất và thiết
chế làm nền tảng cho kinh tế xà hội phát triển.
Nông thôn là một khái niệm dùng để chỉ những khu vực dân
c sinh sống có hoạt động nông nghiệp dựa trên hoạt động nông
nghiệp. Thích ứng với hoạt động nông nghiệp là một kiểu tổ chức
sinh hoạt đặc thù của dân c. Chính tính chất về sản xuất và sinh
hoạt của dân c nông thôn qui định tính chất đặc thù của kết cấu hạ
tầng nông thôn. Kết cấu hạ tầng nông thôn là khái niƯm dïng ®Ĩ
17


chỉ tổng thể những phơng tiện vật chất và thiết kế làm nền tảng
cho kinh tế xà hội nông thôn phát triển. Kết cấu hạ tầng kinh tế xÃ
hội nông thôn bao gồm hạ tầng kinh tế xà hội cho toàn ngành nông
nghiệp và nông thôn của vùng và của thôn xÃ.
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn là một bộ

phận của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn. Nó đợc hiểu là
những hệ thống thiết bị và công trình kỹ thuật đợc tạo lập, phân
bố và phát triển trong các vùng nông thôn và trong các hệ thống
sản xuất nông nghiệp, tạo thành cơ sở và điều kiện chung cho
phát triển kinh tế-xà hội ở khu vực này.
2. Vai trò của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn
Trong từng giai đoạn phát triển nhất định của xà hội, sự phát
triển của nông nghiệp và nông thôn đợc dựa trên một hệ thống kết
cấu hạ tầng có trình độ phát triển nhất định. Nh vậy, sự phát triển
hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn có vai trò to lớn thể hiện qua
các mặt sau
2.1 Mức độ và trình độ phát triển kết cấu hạ tầng là một
chỉ tiêu phản ánh và đánh giá trình độ phát triển nói chung của
nông nghiệp và nông thôn.
Đối với bất cứ một xà hội nào thì sự phát triển của kết cấu hạ
tầng bao giờ cũng là một u tè, mét chØ sè cđa sù ph¸t triĨn x·
héi nói chung, của nông thôn nói riêng. Với tính cánh là một chỉ
số đánh giá sự phát triển của nông thôn, ngời ta thờng dùng các
chỉ tiêu để thể hiện mức độ và trình độ phát triển của từng yếu tố
kết cấu hạ tầng nh: số kilômét đờng giao thông tính trên một km2,
tính trên 1000 dân số, số xà có trạm xá, số xà có trờng tiểu học
Trong quá trình phát triển, vai trò và tầm quan trọng của kết
cấu hạ tầng ngày một tăng lên. Trong điều kiện phát triển với trình
độ thấp, tự cấp, tự túc là chủ yếu thì các yếu tố hạ tầng ở nông
thôn là đơn giản và yếu kém. Trong điều kiện hiện nay, víi xu híng më cưa vµ héi nhËp, nÕu thiếu hệ thống thông tin viễn thông,
hệ thống ngân hàng, thiếu hệ thống giao thông hiện đại, thiếu
những công trình kiến trúc hiện đại phục vụ các hoạt động văn hoá
xà hội thì sự phát triển khó có thể diễn ra hoặc không đ ợc nh
mong muốn. Nh vậy, xây dựng và phát triển hạ tầng đà trở thành
một nội dung quyết định cho sự phát triển nông nghiệp n«ng th«n.

18


2.2 Kết cấu hạ tầng, trớc hết là những hạ tầng trong kinh
tế, giữ vai trò quyết định trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn
Nông nghiệp nông thôn nớc ta hiện nay đang trong quá trình
chuyển biến lên sản xuất lớn trên cơ sở thực hiện công nghiệp hoá
hiện đại hoá chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn. Tuy nhiên thực trạng kết cấu hạ tầng nông thôn lạc hậu
đà cản trở lớn tới quá trình này. Trong khi nghiên cứu tình hình
kinh tế Việt nam các chuyên gia ngân hàng thế giới rằng: Những
trở ngại trong giao thông vận tải( không chỉ là chi phí vận tải) th ờng là trở ngại chính đối với sự phát triển khả năng chuyên môn
hoá sản xuất tại tng khu vực có tiềm năng phát triển nhng không
thể tiêu thụ đợc sản phẩm hoặc không đợc cung cấp lơng thực một
cách ổn định nhất là miền núi.
2.3 Kết cấu hạ tầng nông thôn phát triển cân đối và toàn
diện, bao gồm cả hạ tầng trong kinh tế và hạ tầng văn hoá, xÃ
hội là điều kiện của việc phát triển nông thôn toàn diện và văn
minh.
Nông thôn Việt Nam đà trải qua quá trình phát triển lâu dài,
từ nông thôn truyền thống xa kia đến thời kì xây dựng nông thôn
mới ngày nay. Nông thôn truyền thống xa kia dựa vào nền nông
nghiệp nhỏ độc canh cây lúa nớc nên rất nghèo. Đến lợt mình
trạng thái kém phát triển của kinh tế đà quyết định trạng thái kém
phát triển của hệ thống hạ tầng, với một số yếu tố hạ tầng nhỏ bé,
thích ứng với khuôn khổ sinh hoạt kinh tế hạn hẹp của các cộng
đồng nông thôn truyền thống: Hệ thống thuỷ nông về cơ bản cha
hình thành, việc tới tiêu nớc phụ thuộc vào nớc ma, hệ thống giao
thông chủ yếu là đờng mòn, đờng đất, đờng lát gạch đờng đá thích

hợp cho việc đi bộ Những công trình của hạ tầng nông thôn
truyền thống nói trên đợc hình thành từ nhu cầu kinh tế, văn hoá
xà hội sinh hoạt của nông thôn, có qui mô và trình độ thích ứng
với khả năng kinh tế và nhu cầu sịnh hoạt của nông thôn truyền
thống. Ngày nay nông nghiệp và nông thôn Việt Nam đang trong
quá trình phát triển ở giai đoạn mới, có sự tác động mạnh mẽ của
quá trình đô thị hoá, hoạt động sản xuất công nghiệp đợc tiến hành
trên cơ sở công nghiệp hoá. Nh vậy việc xây dựng hệ thèng kÕt cÊu
19


hạ tầng nông thôn phát triển toàn diện với nhu cầu và đáp ứng
những đòi hỏi của việc phát triển nông thôn mới là yêu cầu bắt
buộc trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta.
2.4 Đối với những vùng nông thôn chậm và kém phát triển,
tập trung sức phát triển kết cấu hạ tầng còn là cách thức để xoá
bỏ sự chênh lệch trong quá trình phát triển.
Bằng việc phát triển kết cấu hạ tầng, trớc hết là hạ tầng giao
thông vận tải, thông tin liên lạc sẽ tạo cơ sở cho việc tăng c ờng
giao lu kinh tế văn hoá, phá vỡ sự khép kín của nông thôn truyền
thống với toàn nền kinh tế, tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với
các nguồn lực phát triển từ các dự án quốc gia và quốc tế, thúc đẩy
sự hình thành và phát triển sản xuất hàng hoá. Phát triển kết cấu
hạ tầng là cách thức phân bố rộng khắp những thành tựu của phát
triển, nâng cao mức hởng thụ văn hoá và tạo lập sự công bằng hơn
giữa các vùng trong cả nớc.
3. Những đặc điểm chủ yếu của việc xây dựng phát triển
kết cấu hạ tầng nông thôn.
Kết cấu hạ tầng của một đất nớc nói chung cũng nh của nông
thôn nói riêng đợc hình thành và phát triển qua từng giai đoạn phát

triển của kinh tế và xà hội. Để thực hiện việc xây dựng và phát
triển kết cấu hạ tầng nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển, cần
chú ý những đặc điểm chủ yếu sau đây:
3.1 Kết cấu hạ tầng có tính hệ thống cao
Kết cấu hạ tầng là một hệ thống cấu trúc phức tạp phân bố
trên toàn lÃnh thổ, trong đó có những bộ phận có mức độ và phạm
vi ảnh hởng cao thấp khác nhau đối với sự phát triển kinh tế xà hội
của toàn bộ nông thôn, của vùng và của làng xÃ. Tuy vậy các bộ
phận này có mối liên kết gắn bó với nhau trong quá trình hoạt
động khai thác và sử dụng. Do vậy việc qui hoạch tổng thể trong
phát triển kết cấu hạ tầng, phối kết hợp giữa các loại hạ tầng
trong một hệ thống đồng bộ sẽ giảm chi phí tối đa và tăng tối đa
công dụng của các cơ sở hạ tầng cả trong xây dựng cũng nh quá
trình vận hành.
Tính chất đồng bộ hợp lý trong việc phối kết hợp các yếu tố
hạ tâng không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa về xÃ
hội nhân văn. Các công trình về hạ tầng thờng là các công trình
20


lớn, chiếm chỗ trong không gian. Tính hợp lý của các công trình
này đem lại sự thay đổi lớn trong cảnh quan và có tác động tích
cực đến các địa bàn dân c. Nếu trong khi xây dựng và qui hoạch
các công trình hạ tầng mà chỉ chú ý đến công năng chính của nó
hay ít quan tâm đến khía cạnh xà hội nhân văn, đến những dịch vụ
mới nảy sinh sau khi có công trình, sẽ làm suy yếu khía cạnh cảnh
quan, văn hoá hoặc gây trở ngại cho sinh hoạt của dân c.
3.2 Tính tiên phong định hớng của kết cấu hạ tầng
Đặc điểm này đòi hỏi trong quá trình phát triển kết cấu hạ
tầng nông thôn phải chú ý đến những vấn đề sau:

+Kết cấu hạ tầng của toàn bộ nông nghiệp nông thôn, cả
vùng hay của làng xà cần đợc hình thành và phát triển trớc một bớc và phù hợp với các hoạt động kinh tế xà hội. Dựa trên các qui
hoạch kinh tế xà hội để quyết định việc xây dựng kết cấu hạ tầng.
Đến lợt mình sự phát triển kết cấu hạ tầng về qui mô, chất lợng,
trình độ kỹ thuật lại thể hiện định hớng phát triển kinh tế xà hội
và tạo tiền đề vật chất cho tiến trình phát triển kinh tế xà hội.
+ Trong từng giai đoạn phát triển toàn bộ nông nghiệp nông
thôn hay từng vùng có những yếu tố quyết định đến sự phát triển
của từng mặt, từng khâu của quá trình sản xuất hay sinh hoạt hoặc
những yếu tố có khả năng gây ra những tiến bộ mang tính lan
truyền. Chiến lợc đầu t phát triển hạ tầng trọng điểm làm nền tảng
cho một tiến trình phát triển. Chiến lợc này gọi là chiến lợc u tiên.
Thực hiện tốt chiến lợc u tiên trong phát triển kết cấu hạ tầng của
toàn bộ nông thôn, trong mỗi giai đoạn phát triển sẽ vừa quán triệt
tốt đặc điểm về tính tiên phong định hớng, vừa giảm nhẹ nhu cầu
vốn đầu t cần huy động do chỉ tập trung vào những nhu cầu u tiên.
3.3 Tính xà hội và tính cộng đồng cao
Tính xà hội và tính cộng đồng cao của các công trình kết
cấu hạ tầng thể hiện cả trong xây dựng và trong sử dụng. Trong sử
dụng hầu hết các công trình đều đợc sử dụng một cách tập thể, có
tính tập thể. Giới hạn qui mô tập thể ngời sử dụng chung các công
trình hạ tầng tuỳ thuộc tính chất của từng loại công trình. Trong
xây dựng mỗi loại công trình khác nhau có những nguồn vốn khác
nhau. Để việc xây dựng quản lý các công trình hạ tầng nông thôn
có kết quả cần lu ý :
21


+Đảm bảo hài hoà nghĩa vụ trong xây dựng và quyền lợi
trong sử dụng đối với mỗi công trình hạ tầng cụ thể. Nguyên tắc

cơ bản là gắn quyền lợi với nghĩa vụ. Trong một số trờng hợp khi
xây dựng làm thiệt đối với đối tợng này nhng lại làm lợi cho đối tợng khác thì cần có biện pháp xử lý phù hợp.
+Thực hiện tốt việc phân cấp trong xây dựng và quản lý sử
dụng công trình cho từng cấp chính quyền, từng đối tợng cụ thể để
khuyến khích việc phát triển và sử dụng có hiệu quả kết cấu hạ
tầng.
3.4 Trong điều kiện kinh tế thị trờng, xây dựng hạ tầng nói
chung và hạ tầng nông thôn nói riêng thuộc lĩnh vức đầu t kinh
doanh, hơn nữa là lĩnh vực đầu t đòi hỏi vốn lớn.
Trong tổng vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn, cần có kế
hoạch phân bổ hợp lý không chỉ giữa các yếu tố hạ tầng mà còn
giữa các lĩnh vực phát triển lĩnh vực phát triển hạ tầng và các hoạt
động kinh tế xà hội. Trong điều kiện nguồn vốn có hạn, nếu qúa
nhấn mạnh đến lĩnh vực hạ tầng sẽ hạn chế hoặc ảnh hởng đến các
lĩnh vực khác.
Phát triển hạ tầng thờng xuyên gắn với việc xây dựng những
công trình xây dựng mang tính ấn tợng cao, biểu thị sự phô trơng
mạnh hay thể hiện sự phồn thịnh hoặc năng lực của nhà tổ chức.
Do vậy trong lĩnh vực phát triển hạ tầng có điều kiện thuận lợi cho
sự nảy nở của chủ nghĩa thành tích, gây kiệt quệ hoặc lÃng phí
nguồn lực cho phát triển.
Các công trình hạ tầng là những công trình công cộng không
thể hoặc rất khó thu hồi vốn. Đối với các công trình không thể thu
hồi vốn thờng đợc ngân sách đầu t, các công trình khác một phần
ngân sách đầu t, phần khác do dân đóng góp. Cả hai loại này sau
khi đa vào sử dụng đều cần chi phi bảo dỡng tu sửa nên cần hình
thành một quĩ riêng đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động này.
4 . Đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng ở nông thôn
Xét về bản chất, kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm tổng thể
những yếu tố vật chất và thiết chế làm nền tảng cho sự phát triển

kinh tế xà hội nông thôn. Những yếu tố hạ tầng phục vụ cho phát
triển kinh tế thờng đợc gọi là kết cấu hạ tầng kỹ thuật, còn những
yếu tố hạ tầng phục vụ cho phát triển văn hoá xà hội thì đ ợc gọi là
22


kết cấu hạ tầng xà hội. Trong khuôn khổ bài viết chỉ đề cập đến hạ
tầng kỹ thuật trong nông thôn.
Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật là bộ phận quan trọng
trong hệ thống kết cấu hạ tầng. Hệ thống này bao gồm toàn bộ
những yếu tố vật chất, các cơ sở vật chất phục vụ yêu cầu phát
triển các ngành kinh tế nông thôn. Các bộ phận quan trọng thuộc
hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật gồm:
1. Hệ thống thuỷ lợi
Thuỷ lợi là một ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các
biện pháp nhằm đánh giá, khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ
nguồn tài nguyên nớc.
Công tác đầu t cho lĩnh vực thuỷ lợi bao gồm:
+ Đầu t xây dựng các qui hoạch thuỷ lợi(bao gồm đánh giá
và qui hoạch nguồn nớc).
+ Đầu t cho khảo sát thiết kế và xây dựng công trình( bao
gồm cả công trình chỉnh trị sông và bờ biển).
+ Đầu t cho quản lý khai thác công trình, quản lý l u vực, bảo
vệ và phát triển môi trờng, chỉnh trị sông, phòng chống lụt bÃo
Thuỷ nông là một bộ phận của thuỷ lợi nhằm mục đích tới
tiêu nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nội dung chủ yếu của công
tác đầu t cho thuỷ nông là:
+ Đầu t xây dựng công trình để tới, tiêu nớc cho cây trồng.
+ Đầu t thực hiện cải tạo đất, quản lý sử dụng, khai thác
công trình.

+ Đầu t tu bổ, bảo dỡng các công trình hệ thống thuỷ nông.
Nh vậy, hệ thống hạ tầng thuỷ lợi bao gồm toàn bộ hệ thống
công trình phục vụ cho việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nớc(nớc mặt và nớc ngầm) và cho việc hạn chế những tác hại do nớc
gây ra đối với sản xuất, đời sống và môi trờng sinh thái.
Các công trình chủ yếu thuộc hệ thống thuỷ lợi gồm có:
+ hệ thống các hồ đập giữ nớc, có thể gồm cả đập của nhà
máy thuỷ điện
+ hệ thống các trạm bơm tới và tiêu nớc
+ hệ thống đê sông, đê biển
+ hệ thống kênh mơng
2. Hệ thống giao thông
23


Hệ thống giao thông là toàn bộ các phơng tiện vật chất kỹ
thuật thích hợp với mỗi loại hình giao thông nhằm phục vụ cho
việc vận chuyển phục vụ sản xuất và nhu cầu đi lại của dân c.
Các phơng tiện vật chất tơng ứng với các loại hình giao thông
là rất phong phú nhng có thể chia thành hai loại: Hệ thống đờng xá
và hệ thống các phơng tiện vận tải.
Đầu t trong lĩnh vực giao thông nông thôn bao gồm: đầu t
vào các hệ thống và công trình giao thông vận tải trong nông thôn:
cầu cống, đờng giao thông liên thôn, liên xóm, liên xÃ, đờng liên
huyện, các nhà kho bến bÃi phục vụ trực tiếp nhu cầu vận chuyển
hàng hoá, giao lu, đi lại của nhân dân.
Hệ thống giao thông là hệ thống hạ tầng đặc biệt quan trọng
đối với phát triển kinh tế xà hội. ở mọi quốc gia, hệ thống giao
thông hình thành mạng lới bao phủ khắp đất nớc. Sự phát triển hệ
thống giao thông quốc gia nối liền các vùng kinh tế-xà hội của đất
nớc, sẽ có tác động lớn tới các sự phát triển của các vùng nông

thôn.
3 Hệ thống điện nông thôn
Hệ thống điện nông thôn là toàn bộ các yếu tố cơ sở vật chất
làm nền tảng cho cung cấp điện sử dụng vào tới tiêu, các hoạt
động sản xuất và phục vụ sinh hoạt nông thôn. Đầu t cho hệ thống
điện bao gồm:
+ Đầu t xây dựng mạng lới đờng dây tải điện từ nguồn cung
cấp, hệ thống các trạm hạ thế, mạng lới phân phối và dẫn điện tới
các dụng cụ dùng điện.
+ ở các vùng sâu, vùng xa thuộc hệ thống điện nông thôn
còn bao gồm cả việc đầu t xây dựng các nhà máy phát điện nhỏ
bằng động cơ chạy dầu hoặc máy tuốc bin nhỏ chạy bằng sức nớc,
sức gió
4. Hệ thống thông tin b u chÝnh viƠn th«ng
HƯ thèng th«ng tin bu chÝnh viƠn thông nông thôn bao gồm
toàn bộ các cơ sở vật chất, các phơng tiện phục vụ cho việc cung
cấp thông tin, trao đổi thông tin phục vụ sản xuất và đời sống của
nông thôn. Đầu t cho hệ thống thông tin và bu chính viễn thông
bao gồm:

24


+ Đầu t xây dựng mạng lới bu điện, điện thoại, internet,
mạng lới truyền thanh, truyền hình của trung ơng và địa phơng.
Trong điều kiện xà hội hiện đại, thông tin là yếu tố có vai trò
to lớn và nhiều khi có ảnh hởng quyết định tới sự phát triển kinh tế
xà hội và văn hoá. Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin hoàn
chỉnh và hiện đại là một nhiệm vụ trọng yếu trong việc xây dựng,
phát triển hạ tầng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá

nông thôn.
4.Các lĩnh vực khác
Ngoài những hệ thống hạ tầng thuộc kết cấu hạ tầng kỹ thuật
có qui mô lín, cã tÝnh chÊt quèc gia, cã ý nghÜa trùc tiếp nh một
lực lợng sản xuất trong việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông thôn, còn có những yếu tố hạ tầng có quan hệ trực tiếp
đến dân sinh, cã ý nghÜa trong viƯc ph¸t triĨn ngn lùc con ng ời
và vì vậy có ý nghĩa trong sự phát triển dài hạn. Đó là: hệ thống
giáo dục, hệ thống y tế, hệ thống các nhà văn hoá, các trụ sở quản
lý nhà nớc ở cấp xÃ, hệ thống chợ nông thôn, hệ thống cung cấp nớc sinh hoạt n«ng th«n…

25


×