Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giao an lop 5 tuan 22 nam hoc 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.3 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 22 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2010</b>
<b> Tập đọc </b>


TiÕt 43<b> Lập làng giữ biển</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1- Đọc lu loát, dễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng ,
sôinổi ; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhô, Nhô)


2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh
đất quê hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc
sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả</b>


lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm.
<i>- GV nhận xét , ghi điểm .</i>
<b>2- b ài mới:</b>


<b>2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu</b>
chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của
tiết học


<b>2.2- H ớng dẫn HS luyện đọc và </b>
<b>tìm hiểu bài</b>


<b>a) Luyện đọc:</b>



-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.


-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bi:


-Cho HS c on 1:


+Bài văn có những nhân vật nào?
+Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc
gì?


+Bố Nhụ nói con sẽ họp làng, chứng
tỏ ông lµ ngêi thÕ nµo?


-Cho HS đọc đoạn 2:


+Việc lập làng mới ngồi đảo có lợi gì?
+Hình ảnh làng chài mới ngồi đảo hiện
ra nh thế nào qua lời nói của b Nh?
-Cho HS c on 3:


+Tìm những chi tiết cho thÊy «ng Nhơ
suy…?



-HS đọc đoạn 4 để trả lời câu hỏi 4 SGK.
- Việc lập làng mới ở ngoài đảo có tác
dụng gì cho mơi trờng biển trên đất nớc
ta ?


-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng nh mục I ý 2
-Cho 1-2 HS đọc lại.


- 2 HS .


-Đoạn 1: Từ đầu đến Ngời ông nh toả ra
<i><b>hơi muối</b></i>


-Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai?
-Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trng nhng
<i><b>no.</b></i>


-Đoạn 4: Đoạn còn lại.


- Hc sinh c nhúm 2 , nhận xét bạn
đọc .


+Cã mét b¹n nhá tên là Nhụ, bố bạn, ông
bạn.


+Hp lng di dân ra đảo, dần đa cả
nhà…


+Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ làng, xã


+Ngồi đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh,


+Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tm
mt, dõn chi th sc phi li, buc
thuyn,


+Ông bíc ra vâng, ngåi xng vâng,
vỈn…


+ Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi một làng
bạch đằng ở ...


- .... góp phần giữ gìn mơi trờng biển trên
đất nớc ta .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.


-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4
theo cách phân vai.


-Thi đọc diễn cảm.


<b>3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ </b>
học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn
bị bài sau



-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.


-HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân
vai.


-HS thi đọc.


<b> To¸n</b>
<b>TiÕt 106 Lun tập</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp HS:


-Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật.


-Luyn tp vn dng cụng thc tớnh diện tích xung quanh và diện tích tồn
phần của hình hộp chữ nhật để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.
<b>II.Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1-Kiểm tra bài cũ: </b>


-Cho HS nêu quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
HHCN.


- GV nhận xét , ghi điểm .


<b>2-Bài mới:</b>


<b>2.1-Giới thiệu bài: </b>


GV nêu mục tiêu cđa tiÕt häc.
<b>2.2-Lun tËp: </b>


<b>Bµi 1 </b>


-GV híng dÉn HS cách làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 2 (110):
-GV lu ý HS :


+thùng không có nắp, nh vËy tÝnh diƯn


- 2 HS nªu .


-1 HS nêu yêu cầu, nêu cách làm
-HS làm vào nháp,1hS làm bài trên
bảng


- HS i nháp, chấm chéo.
*Bài giải:


a)1,5m=15dm


diƯn tÝch xung quanh cđa h×nh hép chữ
nhật là:



(15+18)x2x18=1440 dm2


Din tớch ton phn ca hỡnh hp ú là:
1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 dm2


b)Diện tích xung quanh của hình hộp
đó là:


(


5
4


+


3
1


) x 2 x


4
1


=


30
17


(m 2)<sub>)</sub>



Diện tích toàn phần của hhcn lµ:


30
17


+


5
4


x


3
1


x 2 =


30
33


(m 2<sub>)</sub>


- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tích quét sơn là ta phải tính diện tích


xung quanh của thùng cộng với diện tích
một mặt đáy.


+Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị
đo


-C¶ lớp và GV nhận xét.
<b>Bài tập 3 (110): HS khá giái </b>


-Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng
trong các trờng hợp đã cho và phải giải
thích tại sao.


-Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài .


<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về
ôn các kiến thức vừa luyện tập.


Bài giải:


i : 1,5m = 15dm ; 0,6m = 6dm
Diện tích xung quanh của thùng tơn đó
là:


(15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2<sub>)</sub>


Diện tích quét sơn là:



336 + 15 x 6 = 426 (dm2<sub>)</sub>


Đáp số: 426 dm2<sub>.</sub>


- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
*Kết quả:


a) § b) S c) S
d) §


<b> LÞch sư </b>
<b> </b>


Tiết 22 <b>Bến tre ng khi</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS biết:


- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960 phong trào ''Đồng khởi '' nổ ra và thắng
lợi ở nhiều vùng nông thôn miền nam


-Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên Đồng khởiđi đầu trong phong trào
Đồng khởi ở miền Nam là nhân dân Bến Tre.


- Sử dụng bản đồ để trình bày sự kiện .
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


-Bản đồ Hành chính Việt Nam, phiếu học tập của HS.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1 .Kiểm tra bi c: </b>


-Vì sao nớc nhà bị chia cắt?


-Nhân dân ta phải làm gì để có thể xố bỏ
nỗi đau chia cắt?


<b>2 .Bµi míi:</b>


<b>2.1- Giíi thiƯu bµi </b>
<b>2.2- Néi dung .</b>


Hoạt động 1( làm việc cả lớp )


-GV nhắc lại những biểu hiện về tội ác của
Mĩ-Diệm.


-Nêu nhiƯm vơ häc tËp.


Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm
thảo luận một nội dung sau:


Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng
nổ phong trào Đồng khởi?


Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc



- thảo luận theo nhóm4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đồng khởi ở Bến tre.


Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào
Đồng khởi.


-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ.


-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học
bài


ách k×m kĐp.


*Diễn biến:
-Ngày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ
Cày đứng lên khởi nghĩa, ...


-Trong vịng 1 tuần, 22 xã đợc giải
phóng.


*Y nghĩa:Mở ra một thời kì mới: nhân
dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu
chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân
đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.



<b>Bi chiỊu</b>
To¸n
<b>ôn luyện </b>


I. Mục tiêu: Giúp HS:


-Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật


<b>II. Hot ng dy hc</b>


Hot động của GV Hoạt động của HS
1, <b>g iáo viên tổ chức hớng dẫn cho HS</b>


<b>lµm mét sè bµi tËp: </b>
<b>Bµi 1:(tr 24 vbt )</b>


Nhận xét chữa bài :
Đáp số :a, 8,4 (m2<sub>) </sub>


b, 11,4(m2<sub>)</sub>


<b>bµi 2 : (tr 25 vbt)</b>


- Nhận xét,chữa bài , ghi điểm
Đáp số :Sxq=



30
17


(m2<sub>)</sub>


2, Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét tiết học dặn HS về nhà ôn lại
bài cách tính diện tích xung quanh , diện
tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.


- 2 Hs thực hiện làm bài trên bảng ,các
HS khác làm bài vào vBT


- 1 Hs lên bảng thực hiện ,các hs khác
làm bài vào VBt.


- NhËn xÐt ,bỉ xung .


Lun viÕt
<b>Bài số 22</b>


I. Mục tiêu


Rèn kỹ năng viết chữ:


- Rốn k nng vit ch theo cỡ nhỏ , chữ đứng.


- Biết viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.


II. Đồ dùng dạy học: - Vở luyện viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích u


cÇu


2. H<b> íng dẫn viết </b>


a. Hớng dẫn hs quan sát và nhËn xÐt
bµi mÉu .


- GV giíi thiƯu bµi mÉu


- HS quan s¸t


- GV cho hs nêu chữ khó viết - HS viết bảng con
- HS viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu


kÐm.


- ChÊm, nhËn xÐt


- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
3- Củng cố ,dặn dò:


- Về nhà luyện viết.


- Nhận xét chung tiết học.



<b>o đức</b>


TiÕt 22 <b>ủ ban nh©n d©n x· </b>


<b>(phêng) em (tiÕt 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS biết:


-Cn phải tơn trọng UBND xã (phờng) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phờng).
-Thực hiện các quy định của UBND xã (phờng) ; tham gia các hoạt động do UBND xã
(phờng tổ chức)


-Tôn trọng UBND xã (phờng).
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi </b>


nhí cđa bài.
<b>2-Bài mới:</b>


<b>2.1-Giới thiệu bài: </b>


GV nêu mục tiêu của tiết häc.
<b>2.2- Néi dung</b>


<b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tp 2, </b>
SGK)



*Cách tiến hành:-GV chia lớp thành 3
nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống.
+Nhóm 1: Tình huống a


+Nhãm 2: T×nh huèng b
+Nhãm 3: T×nh huèng c


-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận:


+Tình huống a: Nên vận động các bạn
tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất
độc da cam.


+T×nh huèng b: Nên đăng kí sinh hoạt hè
tại nhà văn hoá cđa phêng.


+Tình huống c: Nên bàn với gia đình
chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập,… ủng
hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.


Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4,


-HS th¶o ln theo híng dÉn của GV.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.


- Các nhóm chuẩn bị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

SGK)


*Cách tiến hành:


-GV chia nhúm v giao nhiệm vụ
cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho
UBND xã (thị trấn) về các vấn đề có liên
quan đến trẻ em ; tổ chức ngày 1 tháng 6,
ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa
ph-ơng,…Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một
vấn đề.


-GV kÕt luËn:


ubnd xã (thị trấn) luôn quan tâm, chăm
sóc và và bảo vệ các quyền lợi của ngời
dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia
các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn) và
tham gia đóng góp ý kiến là một việc tốt
<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.


- GV nhËn xÐt giê häc nh¾c HS chuẩn bị
bài sau.


<i>Th ba ngy 26 thỏng 1 năm 2010</i>
<b> Tập đọc </b>


TiÕt 44 <b>Cao b»ng</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


1- Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu
mến của tác giả với đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hậu.


2- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có
những ngời dân mến khách, đơn hậu đang giữ gìn biên cơng của Tổ quốc.


3- Häc thuộc lòng bài thơ.


<b>II. dựng dy hc: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-


<b> Kiểm tra bài cũ: HS đọc và </b>
trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ
<b>biển</b>


- GV nhận xét , ghi điểm
<b>2- Dạy bài mới:</b>


<b>2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục </b>
đích yêu cầu của tiết học.


<b>2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và </b>
<b>tìm hiểu bài:</b>



a) Luyện đọc:


-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bi:


-Cho HS c kh th 1:


+Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ


- 2HS .


-Mỗi khổ là một đoạn.


- Đọc nối tiếp đoạn theo yêu cầu .


- c trong nhóm 2 , nhận xét bạn đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
-Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:


+Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình
ảnh nào để nói lên lòng mến khách của
ngời CB?



-Cho HS đọc các khổ thơ cịn lại:
+Tìm những hình ảnh thiên nhiên đợc
so sánh với lịng u nớc của ngời dân
CB?


+Qua khỉ thơ cuối TG muốn nói lên
điều gì?


-Ni dung chớnh của bài là gì?
-GV chốt ý đúng nh mục I ý 2


c)Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài
thơ:


-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.


-Cho HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ
đầu


-HS nhÈm HTL.


-Thi đọc diễn cảm và thuộc lịng.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
<b>3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ </b>
học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn
bị bài sau.



Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc nói lên địa
thế rất …


+Mận ngọt đón mơi ta dịu dàng, ngời trẻ
thì rất thơng , rất thảo, ngời già thì lành
nh…


+Khổ 4: Tý đất nớc sâu sắc của ngời CB
cao nh núi, không o ht c.


Khổ 5: Trong trẻo và sâu sắc nh si
s©u.


+Cao Bằng có vị trí rất quan trọng….
1-2 HS đọc lại.


-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc
lòng


-HS thi đọc.


<b> To¸n</b>


TiÕt 105 <b>DiƯn tÝch xung quanh vµ </b>


<b> diện tích toàn phần của hình lập phơng</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp HS:


-T nhn bit đợc hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt đặc biệt để rút
ra đợc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phơng từ
quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.


-Vận dụng đợc các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình lập phơng để giải một số bài tập có liên quan.


<b>II. Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1-Giới thiệu bài: </b>


GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc.
<b>2-Néi dung:</b>


<b>2.1-KiÕn thøc:</b>


-GV cho HS QS mơ hình trực quan về HLp
+Các mặt của hình lập phơng đều là hình
gì?


+Em hÃy chỉ ra các mặt xung quanh của
HLP?


-GV hng dẫn để HS nhận biết đợc HLP là
HHCN đặc biệt có 3 kích thớc bằng nhau,
để từ đó tự rút ra đợc quy tắc tính.



*Quy t¾c: (SGK – 111)


+Mn tÝnh diƯn tÝch xung quanh cđa HLP
ta lµm thÕ nµo?


+Mn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm
thế nào?


-Đều là hình vuông bằng nhau.
- 2 HS lên chỉ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*VÝ dơ:


-GV nªu VDơ trong SGK


- HD HS áp dụng quy tắc để tính.


-Cho HS tù tÝnh. Sxq vµ Stp cđa HLP
2


<b> .2-Lun tËp :</b>
*Bµi tËp 1


-Cả lớp và GV nhận xét.


-Sxq ca hỡnh lp phơng đó là:
(5 x 5) x 4 = 100 (cm2<sub>)</sub>


-Stp của hình lập phơng đó là:
(5 x 5) x 6 = 150 (cm2<sub>)</sub>



-1 HS nªu yªu cầu ,hớng giải .


- 1 học sinh lên bảng làm lớp làm nháp
Bài giải


Din tớch xung quanh ca HLP đó là:
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của HLP đó là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 9 m2<sub> ; 13,5 m</sub>2


*Bài tập 2


-GV hớng dẫn HS giải.
-Cả lớp và GV nhận xét.


<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các
kiến thức vừa học.


-1 HS nêu yêu cầu, nêu cách làm.
- HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng
nhóm.


-Hai HS dán bảng nhóm.
*Bài giải:



Din tớch xung quanh ca hp ú là:
(2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2<sub>)</sub>


Hộp đó khơng có nắp nên diện tích bìa
dùng để làm hộp là:


(2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm2<sub>)</sub>


Đáp số: 31,25 dm2


<b> ChÝnh t¶ </b>


TiÕt 22: <b>Hà nội</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong bài thơ Hà Nội.


-Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Viết đợc 3 đến 5 tên ngời , tên a lý theo yờu cu .


<b>II.Đồ dùng daỵ học:</b>


-Giy kh to viết sẵn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
-Bảng phụ, bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động của GV
<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>



HS viết bảng con: đất rộng,
dân chài, giấc mơ,…


<b>2 .Bµi míi:</b>


2.1-Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, u cầu của
tiết học.


2.2- H ớng dẫn HS nghe
viết:


- GV Đọc bài viết.


+on thơ ca ngợi điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.


- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: chong chóng, Tháp
Bút, bắn phá,…


- Em hÃy nêu cách trình bày bài?


Hot ng ca HS


- HS theo dâi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV đọc từng câu cho HS viết.


- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.


2. 3- H íng dÉn HS lµm bµi tËp chính tả:
Bài tập 2:


-C lp v GV nhn xột, chốt lời giải
đúng.


Bµi tËp 3:


- Mời 1 HS đọc bi.


- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo
nhóm 4


- Mời một số nhóm trình bày.


- GV Nx, kết luận nhóm thắng cuộc.
<b>3-Củng cố dặn dò: </b>


- Chúng ta cần có trách nhiệm
nh thế nào đối với việc bảo vệ cảnh
quan môi trờng của thủ đô Hà Nội ,
q hơng xóm làng mình ?


- GV nhËn xÐt giê häc
- Nhắc HS về nhà luyện viết


nhiều và xem lại những lỗi mình hay
viết sai.


- HS viết bài.
- HS soát bài.


HS nêu yêu cầu.


- cả lớp làm bài cá nhân vào VBT .
- 1 HS nêu miệng .


*Lời giải:


Trong on trớch, cú 1 DTR là tên ngời
(Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam
(Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)
-HS thi lm bi theo nhúm 4 vo bng
nhúm


-Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS tr¶ lêi .


<b> Địa lí</b>


Tiết 22 <b>Châu Âu </b>


<b>I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, HS:</b>


-Dựa vào lợc đồ (bản đồ), mơ tả đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên


một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu , đặc điểm địa hình châu Âu.


-Nắm đợc đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.


-Nhận biết đợc đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân châu
Âu.


<b>II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu Âu, quả địa cầu. </b>
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :Em hãy nêu tên các


níc l¸ng giỊng cđa ViƯt Nam ?
- GV nhËn xÐt , ghi ®iĨm .
2-Bµi míi:


2. 1-Giíi thiệu bài: GV nêu mục tiêu của
tiết học.


2.2, Néi dung


a) Vị trí địa lí và giới hạn:


Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số
liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả
lời câu hỏi:


+Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với


châu lục, biển và đại dơng nào?


+Em h·y cho biết diện tích của châu Âu,
so sánh với diện tích châu A?


- 1 HS trả lời


-Giáp Bắc Băng Dơng, Đại Tây Dơng,
châu A...


-Diện tích châu Âu lµ 10 triƯu km2<sub>. B»ng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ
châu Âu trên bn .


-Cả lớp và GV nhận xét.


-GV kt lun: Chõu Âu nằm ở phía tây
châu á ; có ba phía giáp biển và đại dơng
b) Đặc điểm tự nhiên:


Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
-Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và
thực hiện các yêu cầu:


+Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và
sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của
chúng?


-Mời đại diện một s nhúm trỡnh by kt


qu tho lun.


-Cả lớp và GV nhËn xÐt.


-GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa
hình là đồng bằng, khí hậu ơn hồ.


c) Dân c và hoạt động kinh tế ở châu
Âu:


Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)


-Bớc 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17
để:


+Cho biÕt dân số châu Âu?


+So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu
á.


+Cho biết sự khác biệt của ngời dân châu
Âu với ngời dân châu á?


-Bớc 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm
việc


-Bớc 3: HS quan sát hình 4:


+K tờn nhng H sn xut c phản ánh
một phần qua ảnh trong SGK.



-GV bỉ sung vµ kết luận: (SGV trang
128).


<b>3-Củng cố, dặn dò: -GV nhËn xÐt </b>
giê häc.


Cho HS nối tiếp nhau đọc phn ghi nh


-HS thảo luận nhóm 4.


-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.


-HS làm việc theo sự hớng dẫn của GV.


-HS trình bày.


<i> Thø t ngày 27 tháng 1 năm 2010</i>
<b> ThĨ dơc</b>


<b>nhảy dây- phối hợp mang vác</b>
<b> trò chơi trồng nụ trồng hoa</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời, ơn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.
Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác.


Tập bật cao, tập phối hợp chạy khi mang vác yêu cầu thực hiện động tác cơ bản
ỳng



- Chơi trò chơi Trồng nụ trồng hoa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi
đ-ợc


- <b>II. Địa điểm-Ph ơng tiện </b>
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.


-Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên
cao dể tập bật cao. Kẻ vạch giới hạn.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhËn líp phổ biến nhiệm vụ yêu
cầu giờ học.


<b> 2.Phần cơ bản.</b>


- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3
ngời


Chia các tổ tập luyện .


+ Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau
+ Tập bật cao và tập chạy- mang vác.
GV theo dâi , söa sai cho học sinh .
+ Chơi trò chơi trồng nụ trồng hoa”
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i.


- GV nhận xét , tuyên dơng những học
sinh chơi đúng , tích cực



<b> 3. Phần kết thúc.</b>
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá yêu cầu hs về
nhà ôn lại .


- Líp trëng tËp chung, bẫ c¸o sÜ sè .
-Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân
tập


- xoay các khớp, cổ tay, cổ chân
- Trò chơi Nhảy lớt sóng


- Thực hiện theo yêu cầu. Tổ trởng điều
khiển


- Chơi theo cả lớp .


-Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực.


<b> Toán</b>


Tiết 108 <b> Lun tËp </b>


<b>I- Mơc tiªu: Gióp HS</b>


-Cđng cè c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phơng.


-Luyn tập vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn


phần của hình lập phơng để giải bài tập trong một số tẻờng hợp đơn giản.


<b>II-Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1-Kiểm tra bài cũ: </b>


Cho HS nªu quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phơng.


<b>2-Bài mới:</b>


2. 1-Giới thiệu bài:


GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:


<b>Bài tập 1 (112): </b>


-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xÐt.


<b>Bµi tËp 2 (112): </b>


-GV híng dÉn HS lµm bµi.


- 2 Hs nêu .


- 1 HS nêu yêu cầu, nêu cách làm


- HS làm vào vở.


- HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:


Đổi: 2m 5cm = 2,05 m


Diện tích xung quanh của HLP đó là:
(2,05 x 2,05) x 4 = 16,8 (m2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của HLP đó là:
(2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 16,8 m2 <sub>; 25,215 m</sub>2<sub>.</sub>


- 1 HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Cả lớp và GV nhËn xÐt.
<b>Bµi tËp 3 (112): </b>


-Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng
trong các trờng hợp đã cho


- HS Khá giỏi : giải thích tại sao ?
-Cả lớp và GV nhận xét.


<b>III-Củng cố, dặn dò: </b>


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các
kiÕn thøc võa luyÖn tËp.



KÕt qu¶


Hình 3 và hình 4.
- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS nêu cách làm.
Kết quả:


a) S b) § c) S d) §


Luyện từ và câu


Tiết 43 <b>nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


<b> - Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện kết quả, gi¶ thiÕt – </b>
kÕt qu¶.


-Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK – KQ, GT – KQ bằng cách điền QHT
hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu.


<b>II-Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>A-Kiểm tra bài cũ : Cho HS làm BT3 </b>


trong vbt
<b>2- Dạy bài mới:</b>



2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục
đích yêu cu ca tit hc


2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:


-Mời 1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung
các bi tp. C lp theo dừi.


-GV hớng dẫn HS:


+Đánh dấu phân cách các vế câu trong
mỗi ghép .


+Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2
câu ghép có gì khác nhau.


+Phát hiện cách sắp xếp các vế câu
trong 2 câu ghép có gì khác nhau.


-Cho c lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm
bài


-Mời học sinh nối tiếp trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt li gii
ỳng.


*Bài tập 2:



-Cho HS c yờu cu.


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân,
-Mời 3 HS trình bµy.


-cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.




2.3.Ghi nhí:


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
2.4. Luyện tâp:


*Bµi tËp 1:


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.


*Lêi gi¶i:


-C1: NÕu trêi trở rét /thì con phải mặc thật
ấm


+Hai v cõu c nối với nhau bằng cặp
QHT nếu<b>… … chỉ quan hệ ĐK – KQ.thì</b>
+Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả.
-Câu 2: Con phải mặc ấm, /nếu trời rét.


+Hai vế câu chỉ đợc nối với nhau chỉ bằng
1 QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK – KQ.
+Vế 1 ch kt qu, v 2 ch K.


*Lời giải:


-Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ
ĐK KQ ; GT – KQ : nÕu … …th× , nÕu
nh… …th× , hễ thì ,hễ mà thì


*VD về lời giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải
đúng.


*Bµi tËp 2:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.


-Cho HS lµm bµi theo nhãm 7 vào bảng
nhóm.


-Mi i din mt s nhúm HS trỡnh
by.


-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:


-Cho HS làm vào vở.


-Mời một số HS trình bày.
-Chữa bài.


<b>3-Củng cố dặn dò: Cho HS nhắc lại nội </b>
dung ghi nhí. GV nhËn xÐt giê häc


*VD vỊ lêi gi¶i:


a)NÕu (nÕu mà, nếu nh) thì (GT-KQ)
b)Hễ thì (GT-KQ)


c)Nếu (giá) thì (GT-KQ)
*Lêi gi¶i:


a) Hễ em đợc điểm tốt thì cả nhà mừng
vui.


b)NÕu chóng ta chđ quan th× viƯc này khó
thành công.


c) Giỏ m Hng chu khú hc hnh thì
Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.


<b>Bi chiỊu </b>


<b> KĨ chun</b>


TiÕt 22 <b>«ng ngun khoa đăng</b>


<b>I-Mục tiêu.</b>



1- Rèn kỹ năng nói:


Da vo li k ca GV và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện bằng lời kể của mỡnh.


Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi
xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cớp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho nhân
dân


- Bit trao i vi bn về mu trí tài tình của của ơng Nguyễn Khoa Đăng.
2- Rèn kỹ năng nghe:


- Nghe c« kĨ trun, ghi nhớ truỵên.


- Nghe bn k truyn , nhn xột ỳng lời bạn kể, kể tiếp đợc lời bạn.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ trong SGK .
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1-Kiểm tra bài cũ:</b>


Cho HS kể lại câu chuyện đã đợc
chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức
bảo v


- GV nhận xét , ghi điểm .
<b>2. Bài míi</b>



2.1-Giíi thiƯu bµi:


- GV nêu mục đích u cầu của tiết học
2. 2-GV kể chuyện:


-GV kĨ lÇn 1, giäng kể hồi hộp và viết lên
bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu


-GV kể lần 2, Kết hợp chØ 4 tranh
minh ho¹.


<b>2.3-H ớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi </b>
<b>về ý nghĩa câu chuyện.</b>


-Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Cho HS nêu nội dung chính của từng
tranh.


a) KC theo nhãm:


-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS
thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó


- 2 HS kĨ


-HS quan sát tranh minh hoạ, đọc
thầm các yêu cầu của bài KC trong
SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đổi lại )


-HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi
với bạn về ý nghĩa câu chuyện


b) Thi KC tríc líp:


-Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo
tranh trớc lớp.


-Cỏc HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.


-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao
đổi với bn v ý ngha cõu chuyn.


<b>3-Củng cố, dặn dò:</b>


-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về
nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.


-Dặn HS chuẩn bị bài sau.


-HS k ton b cõu chuyện sau đó trao
đổi với bạn trong nhóm về ý ngha cõu
chuyn


-HS thi kể từng đoạn theo tranh tríc
líp.



-C¸c HS kh¸c NX bỉ sung.


-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn
về ý nghĩa câu chuyện.


<b> Khoa häc</b>


Tiết 43 <b>sử dng Nng lng cht t</b>


<b>(tiếp theo)</b>
<b>I- Mục tiêu: </b>


Sau bài häc, HS biÕt:


- Nêu đợc một số biện pháp phòng chống cháy , bỏng , ô nhiễm khi sử dng nng
l-ng cht t.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


-Hỡnh v thông tin trang 86 - 89 SGK.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


-Kể tên một số loại chất đốt?
nêu công dụng và việc khai thác của
từng loại chất đốt?



- GV nhËn xÐt ,ghi ®iĨm .
<b>2.Bµi míi:</b>


2.1-Giíi thiƯu bµi:


GV giíi thiƯu bµi, ghi đầu bài
lên bảng.


2.2-Hot ng 3: Tho lun v s
dng an ton, tit kim cht t.


*Cách tiến hành:


-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4.
Ghi ra nháp .


HS da vào SGK ; … và liên hệ thực tế
ở địa phơng, gia đình HS để trả lời các
câu hỏi:


+Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để
lấy củi đun, đốt than?


+Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải
là các nguồn năng lợng vô tận không?
Tại sao?


+Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí
năng lợng. Tại sao cần sử dụng tiết
kiệm, chống lãng phí năng lợng?


+Nêu các việc nên làm để tiết kiệm,


- 2 HS nêu .


- Thực hiện theo yêu cầu .


-Cht cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than
sẽ làn ảnh hởng tới tàI nguyên rừng, tới
môi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
+Gia đình em sử dụng chất đốt gì để
đun nấu?


+Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra
khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
+Tác hại của việc sử dụng các loại chất
đốt đối với môi trờng khơng khí và các
biện pháp để làm giảm những tỏc hi
ú?


-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Đại diện một số HS báo cáo kết quả
thảo luận nhóm.


+Cả lớp vµ GV nhËn xÐt, bỉ sung.
2.3-KÕt ln :SGK


<b>3-Cđng cè, dặn dò: GV nhận xét giờ </b>


học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


-Ho hon, n bỡnh ga, ng c khớ đốt,…
-Tác hại: Làm ô nhiễm môi trờng.


-Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí
thải. Dùng ống dẫn khí lên cao…


- 2 hs đọc .


<b> Kĩ thuật</b>


<b>Tiết 22</b> <b>LắP XE CầN CẩU (tiết 1)</b>


<b>I ) Mơc tiªu</b>:


<b>1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ các chi tiết đã lắp xe cần cẩu</b>


<b>2. Kỹ năng: Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình xe lắp tơng đối </b>
chắc chắn và có thể chuyển động đợc .


<b>II</b>


<b> ) ChuÈn bÞ</b>:


- Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
- Giáo viên: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn


<b>III</b>



<b> ) Các hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>A- Kiểm tra bài cũ: Phát hộp lắp ghép mụ </b>


hình kĩ thuật cho các nhóm
<b>B- Bài mới: </b>


1- Giíi thiƯu bµi:
2- Néi dung:


Hoạt động 1: Quan sát, nhn xột mu


- Để lắp xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy
bộ phận? Nêu tên các bộ phËn


<b>Hoạt động 2: hớng dẫn thao tác kĩ thuật</b>
a) Hớng dẫn chọn các chi tiết


- Cùng học sinh chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết


b) L¾p tõng bé phËn:


* Lắp giá đỡ cần cẩu: H2 SGK


- Để lắp giá đỡ cần cẩu cần chọn những chi tiết
nào?


- Lp giỏ



* Lắp cần cẩu (H3 SGK)


- Yêu cầu học sinh quan sát H3 SGK
- Gọi học sinh lên lắp


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện
c) Lắp ráp xe cần cẩu: (H1 SGK)


- Lắp ráp xe cần cẩu theo các bớc trong SGK
- Chú ý cách lắp vòng hÃm vào trục quay, vị trí


- 2- 3 học sinh 1 nhÃm


- Quan sát, trả lời
- Chọn các chi tiết


- Xp cỏc chi tit đã chọn vào nắp hộp
- Quan sát hình 2 SGK


- 1 häc sinh ph¸t biĨu, häc sinh kh¸c bỉ
sung


- Quan sát, 1 em lên lắp
- Quan sát hình


- 2 học sinh lần lợt lên lắp hình 3a, 3b
- 2 học sinh lên lắp hình 4a,b,c


- Quan sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

buộc dây tời ở trục quay


d. Hớng dẫn tháo rời các chi tiết, xếp vào hộp
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại các bớc giờ
sau thực hành


- Lắng nghe
- Về học bài


Thứ năm ngày 28 tháng 1năm 2010
<b> Toán</b>


Tiết 109 <b>Luyện tập chung</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>
Giúp HS:


-Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần của HHCN và HLP.


-Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số BT có yêu cầu tổng hợp
liên quan đến các hình lập phơng và HHCN.


<b>II-Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1 -Kiểm tra bi c: </b>



- Cho HS nêu quy tắc tính diện
tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phơng và HHCN.


<b>2 .Bài mới:</b>


2.1-Giới thiệu bài:


GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:


Bài tập 1 (113):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách lµm.
-GV híng dÉn HS lµm bµi.
-Cho HS lµm vµo vở.


-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (113):hskhá giỏi
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.


-C lp v GV nhận xétchốt bài đúng
Đáp số :dòng 1 14m;2cm;1,6dm
dòng 2 70 m2 <sub>....</sub>


Bµi tËp 3 (114)



-Mời 1 HS nêu yêu cầu, nêu cách làm.
-Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo
nhóm 2 và phải giải thích tại sao?
-Cả lp v GV nhn xột.


<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các
kiến thức vừa luyện tập.


- 2 hs nêu .


*Bài giải:


Din tớch xung quanh của hình hộp chữ
nhật đó là :92,5+1,1)x2x0,5=3,6( dm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật
đó là:3,6+2,5x1,1x2=9,1 dm2


Diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật đó là :(3+1,5x2x0,9= 8,1 m2


Diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật đó là:


8,1+3x1,5x2=17,1 m2


- HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó
một số HS trình bày.



-HS th¶o ln theo yêu cầu .
- nêu miệng


*Kết quả:


-Din tớch xung quanh và diện tích tồn
phần gấp lên 9 lầnvì khi đó diện tích của 1
mặt tăng lên 9 lần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TiÕt 44: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ </b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản.


- Bit to cỏc câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản bằng cách nối các vế câu ghép
bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
<b>II</b>


<b> - Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu


phÇn ghi nhí cđa tiÕt trớc
-Nhận xét, ghi điểm .


<b>2.Bài mới</b>



2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
u cầu của tiết học.


2.2.PhÇn nhËn xÐt:
Bµi tËp 1:


GV híng dÉn HS.


-Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm
bài


-Mêi häc sinh nối tiếp trình bày.


-C lp v GV nhn xột. Cht lời giải
đúng


Bµi tËp 2:


-Cho HS đọc yờu cu.


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho một số
HS làm vào băng giấy.


-Mời HS mang băng giấy lên dán và trình
bày


-Cả lớp và GV nhận xét.
2.3.Ghi nhí:


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.


-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
2.4. Luyện tâp:


*Bµi tËp 1:


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải
đúng.


*Bµi tËp 2:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày.
-Chữa bài.


*Bµi tËp 3:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.


-Cho HS lµm bµi theo nhãm 4 vào bảng
nhóm


-Mi i din mt s nhúm HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.


-1 hs nªu .



1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các
bài tp. C lp theo dừi .


*Lời giải:


-Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhng
mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng
biệt, hấp dẫn lòng ngời.


-Cỏch nối: Có hai vế câu đợc nối với
nhau bằng cặp QHT tuy…nhng…
*VD về lời giải:


- Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trờng.
-Mặc dù đêm đã khuya nhng na vn mit
mi lm BT.


*VD về lời giải:


a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhng chúng
C V


C
không thể ngăn cản các cháu HT, vui
V


t ¬i ,đoàn kết, tiến bộ
*VD về lời giải:


a) Tuy hạn hán kéo dài nhng cây cối


trong vờn nhà em vẫn xanh tơi.


b) Mc dù mặt trời đã đứng bóng nhng
các cơ vẫn mit mi trờn ng rung
*Li gii:


<b>Mặc dù tên c</b> ớp rất hung hăng, gian xảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3-Cñng cè dặn dò: Cho HS nhắc lại nội </b>
dung ghi nhớ. GV nhËn xÐt giê häc.


<b> </b> <b> Tập làm văn</b>


Tiết 43 <b>ôn tập văn kể chuyện</b>


<b>I-Mục tiêu:</b>


-Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.


- Nm vng kin thc ó học về cấu tạo của bài văn kể chuyện ,về nhân vật, tính
cách nhân vật, ý nghĩa truyện).


<b>II- §å dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ë BT1.


-Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1-Kiểm tra bài cũ:</b>


GV chấm đoạn văn viết lại của 4 5
HS.


<b>2-Dạy bµi míi : </b>
2.1-Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-H ớng dẫn HS làm bài tập :


*Bµi tËp 1:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.


-Cho HS th¶o luËn nhãm 4: Ghi kÕt qu¶
th¶o luận vào bảng nhóm.


-Mi i din mt s nhúm trỡnh bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


-GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài
(SHD tr 70)


*Bµi tËp 2:


-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS
đọc phần lệnh và truyện ; 1HS đọc các cõu
hi trc nghim.



-Cho HS làm bằng bút chì vào VBT .


-GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc
nghiệm lên bảng ; mời 3 HS đại diện 3 tổ
lên thi làm bài nhanh và đúng.


-Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>3</b>


<b> -Cñng cố, dặn dò:</b>


-GV nhận xét giờ học.


-Dn HS ghi nhớ những kiến thức về văn
kể truyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới
(Viết bài văn kể truyện) bằng cách đọc trớc các đề
văn để chọn một đề a thích


-HS đọc.


-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc.


*Lêi gi¶i:


a) Câu truyện trên có 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật đợc thể
hiện qua cả lời nói và hành động.


c)Y nghĩa của câu truyện là: Khuyên
ngời ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.




Thø sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
<b> To¸n </b>


TiÕt 110 <b>THĨ TÝCH CđA MéT H×NH</b>
<b>I - Mục tiêu</b>:


Có biểu tợng về thể tích của một h×nh


Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản


<b>II</b>


<b> -Chuẩn bị:</b> - Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán lớp 5


<b>III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Làm lại Bài 3 tiết trớc</b>


<b>2) Bµi míi: </b>


2.1: Giíi thiƯu bµi:


2.2: Giíi thiƯu vỊ thĨ tÝch của một hình:



- Cho học sinh quan sát hình và nhËn xÐt c¸c vÝ dơ
trong SGK


- Đặt câu hỏi để học sinh nêu kết luận của từng
tr-ờng hp .


2.3: Thực hành:


<b>Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình và nhận xét </b>
- Gọi 1 số học sinh nêu kết quả


- Hình hôp chữ nhât A gôm 16 hinh lâp phơng nhỏ.
- Hình hôp chữ nhât B gôm 18 hinh lâp phơng nhỏ.
<b>Bài 2:</b>


- Hớng dẫn học sinh làm tơng tự bài 1
- Hinh A gôm 45 hinh lâp phơng nhỏ
- Hinh B gôm 26 hinh lâp phơng nho.
<b>Bài 3 H S kh¸ giái</b>


- Tỉ chøc cho häc sinh thi xÕp nhanh hình .


- Đánh giá bài làm của học sinh, thống nhất kết quả
<b>4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>


<b>5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài </b>
sau


- 2 học sinh



- Quan sát, nªu nhËn xÐt
- Suy nghÜ, nªu kÕt ln
- Líp theo dõi, nhận xét
- Quan sát hình, nêu nhận xét
- Nêu miệng kết quả


- Theo dõi, nhận xét
- Tiến hành tơng tự bài 1


- Thực hiện theo yêu cầu .


- Lắng nghe
- Về học bài
<b> Tập làm văn</b>


Tiết 44 <b>Kể chuyện (KiĨm tra viÕt)</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>


Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết đợc hồn chỉnh một bài văn
kể chuyện.bài văn rõ cốt truyện , nhân vật ý nghĩa lời kể tự nhiên .


<b>II- §å dïng d¹y häc: </b>


-Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
<b>III- Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1-Giíi thiƯu bµi:



<b> 2-H íng dÉn HS lµm bµi kiĨm </b>
<b>tra:</b>


-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm
tra trong SGK.


-GV nh¾c HS:


Đề 3 yêu cầu các em kể truyện theo lời
một nhân vật trong truyện cổ tích. Các
em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để
thực hiện đúng.


-Mời một số HS nối tiếp nhau nói đề
bài các em chọn.


3-HS lµm bµi kiĨm tra:
-HS viÕt bµi vµo giấy kiểm tra.


-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thêi gian GV thu bµi.


4-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết làm bài.
-Dặn HS về đọc trớc đề bài,


-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chuÈn bÞ néi dung cho tiÕt TLV tuÇn 23.



ThĨ dơc


TiÕt 44 <b>nhảy dây- di chuyển tung bắt bóng</b>


<b>I- Mc tiờu: - Ơn di chuyển tung và bắt bóng ,ơn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. </b>
Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác.


-Ơn tập bật cao, tập phối hợp chạy –nhảy- mang- vác .yêu cầu thực hiện động tỏc
c bn ỳng


-Chơi trò chơi Trồng nụ trồng hoa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi
đ-ợc .


<b>II. Địa điểm -Ph ơng tiện.</b>


-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện
<b>III Các hoạt động dạy học : </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b> 1.Phần mở đầu.</b>


- GV nhËn líp phỉ biÕn nhiệm vụ yêu cầu
giờ học.


<b>2.Phần cơ bản.</b>
*Ôn di chuyển tung và bắt bóng
*Ôn nhảy dây kiểu chân trớctrân sau .
*Tập bật cao và tập chạy- mang vác.
*Thi bật cao theo cach với tay lên cao


chạm vật chuẩn


- GV theo dâi , chØnh sưa cho HS .
-Thi gi÷a các tổ.


- GV cùng HS bình chọn tổ thực hiện xuất
sắc


<b>3 Phần kết thúc.</b>
-GV cùng học sinh hệ thống bài


-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà
ôn lại bài .


-Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè .
-Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân
tập


- xoay các khớp, cổ tay, cổ chân
- Trò chơi Con cóc là cậu Ông Trời
-Tập theo tổ tập luyện , tổ trởng điều
khiển .


-Đi lại thả lỏng hít thở sâu tích cực.


<b>Buổi chiều</b> Khoa học
Tiết 44 <b>sử dụng Năng lợng gió </b>


<b>và năng lợng nớc chảy</b>



<b>I-Mục tiêu: Sau bài häc, HS biÕt:</b>


- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lợng gió và năng lợng gió và năng lợng chảy trong
đời sống và sản xuất .


Sử dụng năng lợng gió : Điều hồ khí hậu làm khơ ,chạy động cơ gió ...
Sử dụng năng lợng nớc chảy :quay guồng nớc ,chạy máy phát điện .
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


-Mơ hình tua-bin hoặc bánh xe nớc.
-Hình và thơng tin trang 90, 91 SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1-KiĨm tra bµi cị: -Tại sao cần </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lợng?


-Nờu cỏc vic nờn làm để tiết
kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia
ỡnh em?


- Nhận xét ,ghi điểm .
<b>2.Bài mới:</b>


2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu
bài, ghi đầu bài lên bảng.


2.2-Hoạt động 1: Thảo luận về


năng lợng gió.


-Bíc 1: Chia 2 tổ mỗi tổ 1 câu hỏi dới
đây .


+Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác
dụng của năng lợng gió trong tự nhiên?
+Con ngời sử dụng năng lợng gió trong
những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa
ph-ơng?


+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
2.3-Hoạt động 2: Thảo luận về
năng lợng nớc chảy.


- Lµm viƯc theo nhãm 2.


HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh,… đã
chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phơng, gia
đình HS để trả lời các câu hi


- Đại diện các nhóm , trả lời .


-Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho
không khí mát mẻ,..


-Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của
máy phát điện, quạt thóc,


*



-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4.


GV phỏt phiu thảo luận. HS thảo luận
để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+Nêu một số VD về tác dụng của năng
lợng nớc chảy trong tự nhiên?


+Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy
trong những việc gì? Liên hệ thc t
a phng?


-Bớc 2: Làm việc cả lớp


+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Kêt luận chung : SGK


<b>3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ </b>
học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài
sau.


-Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nớc, làm
quay bánh xe đa nớc lên cao, làm quay
tua-bin của các máy phát điện,


- 2 HS đọc



<i><b>h</b></i>


<i><b> </b><b>oạt động ngoài giờ lên lớp</b><b> (2 tiết )</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b>chñ điểm : giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc </b>


<b>I.Mục tiêu: - Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hơng . </b>
- Giáo dục môi trờng .


II. Đồ dùng : Chổi , ki hót rác .
<b>II . c ác hoạt động dạy học</b>


<b>hoạt động của GV</b> <b>hoạt động của hs</b>


<b> 1. Giới thiệu bài :</b>GV nêu mục tiêu
của bài


<b> 2. Néi dung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Em hãy nêu tên những ngời có những
hành động ví dụ vợt khó học tập mà em biết
?


- GV nhËn xÐt , bỉ sung .


VÝ dơ : G¬ng anh Ngun ngäc ký bị liệt
cả hai chân ...


- GV cho HS liên hệ ở địa phơng .



Ví dụ :Em Nguyễn Thị Liên ở thôn Yên
Quang ,Em Mạnh , ... năm học 2008-2009
đã đạt danh hiệu học sinh giỏi và đợc tham
dự thi học sinh giỏi của tỉnh và nhiều em
khác đạt giải thi vở sạch ch p .


+ Để phát huy truyền thống hiếu học của
quê hơng các em cần phải làm gì ?


- GV nhËn xÐt , chèt .


<b>* Hoạt động 2 : Giáo dục mơi trờng </b>


- GV tỉ chøc cho HS vƯ sinh xung quanh
tr-êng líp .


- Ph©n c«ng : Tỉ 1 :Qt dän vƯ sinh trong
líp


Tỉ 2 :Qt dän vƯ sinh khu vùc tríc vµ sau
líp


Tổ 3 : Quét dọn vệ sinh trớc sân phịng hội
đồng .


* GV đơn đốc HS vệ sinh thu gom rác và
đốt rác .


<b>*h oạt động 3:</b>



- NhËn xÐt , tuyªn d¬ng HS tÝch cùc trong
tiÕt häc .


- Thùc hiƯn phát huy truyền thống hiếu học
- Thực hiện giữ gìn VS sạch sẽ .


- HS thảo luận nhóm 2 .


- Đại diện một số nhóm nêu ý kiến
th¶o ln .


- NhËn xÐt , bỉ sung


- HS nêu .


- HS trả lời .


</div>

<!--links-->

×