Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giao an lop 5 tuan 28 nam hoc 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.26 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 </b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 55 </b> <b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 1)</b>
<b>I) Mục tiêu: </b>


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu
( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu
câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).


2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng
các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo cõu trong bng tng kt.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


Phiu vit tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra </b>
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Kiểm tra TĐ – HTL:



- Gọi học sinh lên bốc thăm và chuẩn bị bài trong
vòng 2 phút


- Gọi học sinh lên thực hiện các yêu cầu ghi trong
phiếu, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc


- Nhận xét, cho điểm


c) Bài tập 2: Tìm các ví dụ và điền vào bảng tổng kết
- Yêu cầu học sinh nhìn vào bảng, nêu các kiểu cấu
tạo câu


- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh họa cho các kiểu
cấu tạo câu


- Nhận xét về ví dụ học sinh lấy


- Hướng dẫn học sinh ôn lại một số kiến thức về các
kiểu cấu tạo câu đã học


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh về học bài, xem lại bài


- Bốc thăm, chuẩn bị bài
- Đọc bài, trả lời câu hỏi


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Nêu



- Lấy ví dụ


- Thực hiện theo hướng dẫn
- Lắng nghe


- Về học bài
<b>Toán</b>


<b>Tiết 136</b> <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian và
mối quan hệ giữa chúng


2. Kỹ năng: Thực hành làm các bài tập
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ: </b>


- 1 học sinh làm bài tập 3 (trang 143)
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: </b>


- Hướng dẫn học sinh: Thực chất bài tốn u cầu so


sánh vận tốc của ơ tơ và xe máy


- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
Bài giải


4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là:


135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:


135 : 4,5 = 30 (km)


Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 – 30 = 15 (km)


Đáp số: 15 km
<b>Bài 2: </b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
Bài giải


Vận tốc của xe máy theo đơn vị đo m/phút là:
1250 : 2 = 625 (m/phút)


1 giờ = 60 phút
Mỗi giờ xe máy đi được là:


625 × 60 = 37500 (m)
37500m = 37,5 km



Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ
Đáp số: 37,5 km/giờ
<b>Bài 3: HS khá giỏi </b>


<b> - Nhận xét chữa bài Bài giải </b>
Đổi : 15,75Km =15750m
1giờ 45 phút=105 phút


Vận tốc của xe ngựa tính theo đơn vị m/phút là :
15750: 105=150(m/phút)


Đáp số :150 m/phút
<b>Bài 4: HS khá giỏi</b>


- Yêu cầu học sinh tiến hành tương tự 3 bài tập trên
Bài giải


72 km/giờ = 72000 m/giờ


- 2 học sinh


- 1 học sinh nêu bài toán,
nêu yêu cầu


- Lắng nghe, hiểu yêu cầu
bài


- Làm bài, chữa bài



- 1 học sinh nêu bài toán,
nêu yêu cầu


- Làm bài, chữa bài


- 1 hs nêu bài toán và nêu
hướng giải .


- 1 hS giải bài trên bảng các
hs khác làm bài vào vở .


- 1 hs nêu bài toán và nêu
hướng giải .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thời gian để cá heo bơi 2400m là:
2400 : 72000 = <sub>30</sub>1 (giờ)


30
1


giờ = 60 phút × <sub>30</sub>1 = 2 phút
Đáp số: 2 phút


<b>3). Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>


Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài <sub>- Lắng nghe</sub>
- Về học bài
<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 28</b> <b>TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP</b>



<b>I) Mục tiêu:</b>


Biết ngày 30/4 năm 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gịn , kêt thúc cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứ nước . từ đây đất nước hồn tồn đơc lập thống nhất .


- Những nét chính về sự kiện qn giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập , nội các
Dương văn minh đầu hàng không điều kiện .


<b>II) Đồ dùng dạy học : Ảnh tư liệu ( cấp )</b>
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?


- Nội dung chính của hiệp định Pa-ri là gì?
- Nhận xét ,ghi điểm


<b>2) Bài mới : </b>
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- Nêu tình hình nước ta sau lễ kí hiệp định Pa-ri 1973
- Nêu nhiệm vụ học tập



- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và thuật lại
sự kiện quân ta tiến vào giải phóng Sài Gịn trong đó
có việc đánh chiếm Dinh Độc Lập


- Cho học sinh quan sát ảnh chụp quân ta đánh chiếm
sân bay Tân Sơn Nhất và xe tăng tiến vào Dinh Độc
Lập


- Yêu cầu học sinh đọc SGK, diễn tả lại cảnh cuối
cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận, nêu ý nghĩa của chiến
thắng 30/4/1975 (là một trong những chiến thắng
hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân
xâm lược Mĩ, giải phóng hồn tồn miền Nam, chấm
dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc


- 2 học sinh


- Lắng nghe


- Đọc SGK, thuật lại


- Quan sát ảnh


- Đọc SGK, thuật lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

được thống nhất)



- Cung cấp cho học sinh một số thông tin tư liệu về
chiến thắng 30/4/1975


- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh về học bài.


- Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài
<b>BUỔI CHIỀU Tốn</b>


<b>ƠN LUYỆN </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


Giúp HS Củng cố kiến thức về cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian và mối
quan hệ giữa chúng


II) Hoạt đ<b> ộng dạy học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :


2) Bài mới


a) Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu yêu cầu
bài học



b) Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho HS
làm một số bài tập .


<b>Bài 1 :tr 69 VBT </b>
- Nhận xét ,chữa bài
Đáp số : 74 m/phút


<b>Bài 2: tr 69 VBT( HS khá giỏi )</b>
Đổi : 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Quãng đường ô tô đi được là :
54 x 2,25 = 121,5 ( km )


Quãng đường xe máy đi được là :
38 x 2,25 = 85,5 (km )


Quãng đ ường đó dài là :
121,5 +85,5 = 207 (km )
Đáp số : 207 km
<b>Bài 3: tr 69 VBT ( HS khá giỏi )</b>


- Nhận xét ,chữa bài


<b>3. Củng cố ,dặn dò : Củng cố bài, nhận</b>
xét giờ học.


- Dặn học về học bài.


- Lắng nghe



- 1 Hs thực hiện trên bảng lớp các hs
khác làm vào VBT


- Làm bài vào VBT ,nêu miệng kết quả


- 1 em đọc đầu bài


- 1 em làm bài trên bảng các hs khác làm
bài vào VBT


- Lắng nghe
- Về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giúp Hs củng cố về cách nối các vế câu ghép bằng cách dùng từ , có tác dụng nối
hay dùng dấu câu để nối trực tiếp


<b>II) Hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :


- Nêu mục tiêu yêu cầu cần đạt .
<b>2) Nội dung </b>


<b>Bài 1 : Các vế trong câu ghép dưới đây </b>
được nối với nhau bằng những cách nào ?
a) Bà em kể chuyện Thạch Sanh , em
chăm chú lắng nghe.


b) Đêm đã giấc khuya nhưng anh Thành


vẫn ngồi bên máy vi tính.


c) Gió mùa đơng bắc tràn về và trời trở
rét.


d) Tiếng còi của trọng tài I - va - nốp
vang lên : trận đá bóng bắt đầu


<b>Bài 2 : Tiếng việt nâng cao (trang 80) </b>
hs khá giỏi


- Nhận xét ,chốt :


a)dấu phẩy ,dấu phẩy,dấu phẩy( hoặc t ư
và )


b) c ịn ,c)v ì ,d) dấu phẩy


3) <b> Củng cố dặn dò Củng cố bài, nhận xét</b>
giờ học.


- Dặn học về học bài.


<b>- Lắng nghe </b>


- Đọc yêu cầu


- HS làm bài , nêu miệng :


Ý a: Dùng dấu câu để nối trực tiếp


Ý b: Dùng từ có tác dụng nối
Ý c: Dùng từ có tác dụng nối


- HS thảo luận nhóm đơi , nêu miệng ý
kiến thảo luận


<b>Đạo đức</b>


<b>Tiết 28</b> <b>EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (T1)</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của
nước ta với tổ chức quốc tế này


2. Kỹ năng: Nhận thấy tầm quan trọng của tổ chức này


<b>3. Thái độ: Tôn trọng các cơ quan của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam</b>
<b>II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nêu giá trị của hịa bình


- Nêu những việc làm để bảo vệ hịa bình
- Nhận xét ,ghi điểm .


<b>2) Bài mới : </b>
a) Giới thiệu bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (SGK trang 40,</b>
41)


- u cầu học sinh đọc các thông tin ở SGK


- Yêu cầu học sinh nêu những hiểu biết về tổ chức
Liên Hợp Quốc


- Nhận xét, bổ sung
- Kết luận HĐ1


<b>* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1)</b>


- Chia nhóm 2, yêu cầu các nhóm thảo luận các ý
kiến ở bài tập


- Nhận xét, kết luận
+ Ý kiến đúng: c, d
+ Ý kiến sai: a, b, d
<b>3) Củng cố , dặn dò :</b>
- Nhận xét , tiết học


- Dặn HS tìm hiểu một số hoạt động của Liên Hợp
Quốc trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam
và trên thế giới .


- Tìm hiểu tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở


Việt Nam


- Sưu tầm các bài báo, tranh, ảnh, … nói về hoạt
động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc
trên thế giới


- Đọc thông tin ở SGK
- Vài học sinh nêu


- Thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày,
lớp nhận xét, bổ sung


- Theo dõi


- Thực hiện yêu cầu


<i>Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010</i>
Tập đọc


<b>Tiết 56 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, hiểu


<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>
<b>II)</b>



<b> Đồ dùng dạy học : Phiếu (như tiết 1)</b>
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ</b>
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Kiểm tra TĐ – HTL:
- Thực hiện như T1
c) Bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài tập


- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập
- Gọi học sinh nêu câu ghép đã viết hoàn chỉnh
- Nhận xét về vế câu học sinh viết thêm


- Hướng dẫn học sinh củng cố các kiểu câu ghép đã
học


<b>3)Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh tiếp tục ôn tập


- Hiểu yêu cầu bài tập
- Làm bài



- Nêu bài làm
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Về học bài


<b>Toán</b>


<b>Tiết 137</b> <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Biết tính vận tốc biết cách làm bài toán chuyển động ngược chiều
trong cùng một thời gian


2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>


<b>II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 3 (tr 144)</b>
- Nhận xét, chữa


<b>2) Bài mới : </b>
a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: </b>



- Nêu BT1 (a); hướng dẫn học sinh tìm hiểu có mấy
chuyển động đồng thời trong bài tốn, chuyển động
cùng chiều hay ngược chiều nhau? (có 2 chuyển
động ngược chiều nhau)


- Vẽ sơ đồ và hướng dẫn học sinh, giải bài toán như
hướng dẫn ở SGK


- Dựa vào phần a, yêu cầu học sinh làm phần b
b) Sau mỗi giờ hai ô tô đi được quãng đường là:


42 + 50 = 92 (km)


Thời gian để 2 ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)


<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu học sinh nêu cách làm sau đó làm bài
Bài giải


Thời gian đi của ca nơ là:


11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
= 3,75 giờ


- 2 học sinh


- Lắng nghe, thực hiện theo
hướng dẫn



- Quan sát, thực hiện theo
hướng dẫn


- Làm phần b


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Quãng đường đi được của ca nơ là:
12 × 3,75 = 45 (km)


Đáp số: 45 km
<b>Bài 3: HS khá giỏi </b>


- Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu


- Hướng dẫn học sinh đổi đơn vị đo quãng đường
theo đơn vị: mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo
m/phút


- Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài
Bài giải


C1: 15 km = 15000m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 (m/phút)
C2: Vận tốc chạy của ngựa là:


15 : 20 = 0,75 (km/phút)
0,75 km/phút = 750 m/phút
Đáp số: 750 m/phút
<b>Bài 4: HS khá giỏi </b>



Cách tiến hành tương tự bài 3
Đáp số : 130 km


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh xem lại các bài tập đã làm


- Nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Lắng nghe hướng dẫn


- Làm bài, nêu miệng


- Lắng nghe


- Về học bài, làm bàivBT
<b>Chính tả </b>


<b>Tiết 28 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3 )</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Tiếp tục lấy điểm kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng. Hiểu nội dung,
ý nghĩa bài “Tình quê hương”


2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu. Tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại,
được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài: Tình q hương


<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>
<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Giáo viên: Phiếu (như bài 1); bảng phụ viết các câu trả lời ở bài tập 2


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ</b>
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Kiểm tra TĐ – HTL:
- Thực hiện như T1
c) Bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

các câu hỏi (SGK)


- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc bài văn
- Yêu cầu học sinh đọc phần: Chú giải


- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, trả lời câu hỏi ở
SGK


- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng ở bảng phụ
<b>3). Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh tiếp tục ôn tập


- Đọc bài văn
- Đọc: Chú giải


- Trao đổi, trả lời câu hỏi
- Đại diện một số nhóm trả


lời, lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe


- Về học bài
<b>Địa lý</b>


<b>Tiet 28 </b> <b>CHÂU MĨ (Tiếp theo)</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Biết một số đặc điểm của dân cư châu Mĩ. Một số đặc điểm chính
của kinh tế Châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì


2. Kỹ năng: Xác định trên bản đồ vị trí địa lý của Hoa Kì
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>


<b>II)</b>


<b> Đồ dùng dạy học</b>


- Giáo viên: Bản đồ Thế giới ( cấp )
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở</b>
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Nội dung
<b>Dân cư châu Mĩ:</b>


<b>* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b>


- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội
dung ở mục 3 để trả lời câu hỏi:


+ Châu Mĩ có số dân đứng thứ mấy trong các châu
lục? (đứng thứ 3)


+ Người dân châu Mĩ đến từ các châu lục nào? (Phần
lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư từ các châu lục
khác đến)


+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? (Ở miền
Đông của Châu Mĩ)


- Kết luận HĐ1
<b>Hoạt động kinh tế</b>


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm2</b>


- Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát H4 (SGK),
thảo luận để trả lời các câu hỏi:


+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với
Trung Mĩ và Nam Mĩ (Bắc Mĩ có nền kinh tế phát


- Đọc thông tin, trả lời câu


hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

triển nhất, Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang
phát triển)


- Kể tên một số nông sản ở các khu vực kể trên (Bắc
Mĩ có lúa mì, bơng, lợn, bị sữa, cam, nho, Trung Mĩ
và Nam Mĩ có: chuối, cà phê, mía, bơng, bị, cừu)
- Kể tên một số ngành cơng nghiệp chính ở Bắc Mĩ,
Trung và Nam Mĩ? (Bắc Mĩ có ngành cơng nghiệp,
cơng nghệ kĩ thuật cao cịn Trung Mĩ và Nam Mĩ
phát triển cơng nghiệp khai khoáng)


<b>Hoa Kỳ:</b>


<b>* Hoạt động 3: Làm việc theo cặp</b>


- Gọi 1 số học sinh chỉ vị trí của Hoa Kỳ và thủ đô
Oa – sinh – tơn trên bản đồ


- Yêu cầu học sinh trao đổi, nêu một số đặc điểm nổi
bật của Hoa Kì (Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong
những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới)
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh về học bài.


- Chỉ bản đồ



- Trao đổi, trả lời câu hỏi


- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài


<i>Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010</i>


<b>ThĨ dơc </b>


<b>TiÕt 55 </b> <b> Môn thể thao tự chọn </b>


<b>Trò chơi: Bỏ khăn</b>
<b>I)Mục tiêu. </b>


- ễn tõng cu v phỏt cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích (đích
cố định hoặc di chuyển yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nâng cao thành tích).


- Chơi trò chơi: “Bỏ khăn” yêu cầu tham gia vào trò chi tng i ch ng.


<b>II) Địa điểm và ph ơng tiÖn. </b>


- Địa điểm: trên sân trường hoặc trong nhà tập, vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn luyn
tp.


- Phơng tiện: GV và cạn sự lớp mỗi 1 còi 10 -> 15 quả bóng 150g hoặc 2 HS 1 quả
cầu.


- Kẻ sân ném bóng .



- Chun b khăn để tổ chức trị chơi.


<b>III) Néi dung vµ ph ¬ng tiƯn .</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ là
yêu cầu bài học


- Khi ng cỏc khp


- Chy nh nhàng một vịng quanh sân.
- Ơn lại động tác: tay chõn, vn mỡnh,


toàn thân, thăng bằng và nhảy.


- GV theo dõi uốn nắn sửa động tác
cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- KiĨm tra bµi cị - 2 HS thùc hiện, lớp quan sát, nhận xét.


<b>2. Phần cơ bản</b>


<i><b>a. Môn thể thao tự chọn</b></i>
- Đá cầu


- ễn ỏ cu bng mu bàn chân - 2 HS thực hiện lớp quan sát nhận xét.
- GV quan sát giúp đỡ HS <sub>tr</sub><sub>ư</sub>- Từng tổ liệu tập dới sự điểu khiển của tổ<sub>ởng.</sub>


- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân


- GV nêu động tác , làm mẫu - HS quan sát luyện tập theo 2 hàng ngang
- GV quan sát giúp đỡ HS


- Gäi 1 HS lên bảng thực hiện tốt,


trình diễn cho các bạn xem - HS lªn thùc hiƯn
- NÐm bãng


- Ơn ném bóng trúng đích.


- GV nêu tên trị chơi - HS tp theo i hỡnh


- 2->3 HS nhắc lại cách chơi.
- Tæ chøc cho HS ch¬i thư – chơi


chính thức


<b>3. Phần kết thúc</b>


- GV hệ thống nội dung bµi


- HS đi thường 1 vịng một số động tỏc
hi tnh


- GV nhận xét dặn dò và giao bài vỊ
nhµ.


<b>Tốn</b>



Tiết 138 <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>


<b>II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 4 (trang 145)</b>
- Nhận xét chữa bài


<b>2) Bài mới : </b>
a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1:</b>


- Nêu bài tập


- Hỏi học sinh: Trong bài tốn có mấy chuyển động
đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
(có hai chuyển động đồng thời và đó là hai chuyển
động cùng chiều)


- Vẽ sơ đồ và hướng dẫn học sinh giải bài như SGK


- Dựa vào phần a, yêu cầu học sinh làm phần b
b) Bài giải


Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp là:


- 2 học sinh


- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi


- Quan sát, thực hiện giải
bài theo hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12 × 3 = 36 (km)


Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)


Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)


Đáp số: 1,5 giờ
<b>Bài 2:</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài


Bài giải


Quãng đường báo gấm chạy được là:


120 × <sub>25</sub>1 = 4,8 (km)


Đáp số: 4,8 (km)
<b>Bài 3: học sinh khá giỏi </b>


- Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu


- Giải thích: Đây là bài tốn ơ tơ đi cùng chiều với xe
máy và đuổi kịp xe máy


- Yêu cầu học sinh giải bài, chữa bài
Bài giải


Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút


2 giờ 30 phút = 2,5 giờ


Đến 11 giờ 7 phút xe máy đi được quãng đường là:
36 × 2,5 = 90 (km)


Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là:
54 – 36 = 18 (km)


Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
90 : 18 = 5 (giờ)


Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc:


11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút


Đáp số 16 giờ 7 phút
<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh về ôn lại kiến thức của bài


- Nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài


- Nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Hiểu yêu cầu của bài
- Làm bài, nêu miệng


- Lắng nghe
- Về học bài
<b>Luyện từ và câu</b>


<b> Tiết 55 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4 )</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng
Củng cố về văn miêu tả


2. Kỹ năng: rèn kĩ năng đọc, hiểu. Làm bài tập về văn miêu tả
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ</b>


<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Kiểm tra TĐ – HTL:
- Thực hiện như T1
c) Bài tập:


<b>Bài tập 2: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã</b>
học trong 9 tuần của đầu HKII


- Yêu cầu học sinh xem lại các bài tập đọc đã học ở 9
tuần đầu HKII, tìm các bài tập đọc là văn miêu tả
- Gọi học sinh phát biểu


- Nhận xét, kết luận: Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả:
+ Phong cảnh đền Hùng


+ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
+ Tranh làng Hồ


<b>Bài tập 3: Nêu dàn ý của một bài tập đọc nói trên.</b>
Nêu chi tiết hoặc câu văn mà em thích trong bài TĐ
đó


- Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào vở bài tập, phát
bảng phụ để 3 học sinh lập dàn ý cho 3 bài văn ở trên
- Yêu cầu học sinh trình bày dàn ý đã viết, nêu chi
tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do


- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết được dàn ý tốt
- Hướng dẫn học sinh củng cố về loại văn miêu tả


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh tiếp tục ôn tập


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Xem lại các bài tập đọc
- Phát biểu ý kiến


- Lắng nghe, ghi nhớ


- 1 học sinh nêu yêu cầu


- Lập dàn ý
- Trình bày


- Lắng nghe
- Về học bài


<b>BUỔI CHIỀU</b> Kể chuyện


Tiết 28 <b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (t5)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học


2. Kỹ năng: Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn tả: Bà cụ bán hàng nước chè
Viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già


<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>
<b>II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ</b>
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn cần viết chính
tả (tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước
chè dưới gốc bàng)


- Lưu ý học sinh một số từ ngữ khó viết trong bài
- Đọc cho học sinh viết chính tả


- Đọc cho học sinh soát lỗi
- Chấm, chữa một số bài viết
c) Bài tập:


<b>Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại</b>
hình của một cụ già mà em biết


- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn


- Gọi 1 số học sinh đọc đoạn văn vừa viết


- Nhận xét, khen học sinh viết được đoạn văn hay
<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh viết hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 2 và


tiếp tục ôn tập


- Vài học sinh nêu


- Lắng nghe, viết bảng con
- Lắng nghe, viết bài


- Nghe, soát lỗi


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Viết đoạn văn


- Đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe


- Về học bài, làm bài


<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 55</b> <b>SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết khái quát về sự sinh sản của động vật, vai trò của cơ
quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử


2. Kỹ năng: Phân biệt động vật đẻ trứng và động vật đẻ con
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>



<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


- Giáo viên: Bảng nhóm


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Cây con có thể mọc lên từ bộ phận nào của cây mẹ?
- Kể tên một số cây được mọc lên từ bộ phận của cây
mẹ?


- Nhận xét, ghi điểm
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK (Tr172) để
hiểu về sự thụ tinh, vai trò của cơ quan sinh sản, sự
phát triển của hợp tử


- Kết luận như mục: Bạn cần biết (SGK tr 112)


- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK trang 112;
thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK



- 2 học sinh


- Đọc – hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gọi 1 số học sinh trình bày
- Nhận xét, kết luận:


+ Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng,
gà, nòng nọc


+ Các con vật được đẻ ra đã thành con: voi, chó
<b>* Hoạt động 2: Trị chơi “Thi nói tên những con vật</b>
đẻ trứng, những con vật đẻ con”


- Chia lớp thành nhóm4, phát bảng nhóm để học sinh
thi viết tên các con vật đẻ trứng, các con vật đẻ con
có ở H2 (SGK trang 113)


- Nhận xét, kết luận:


+ Các con vật đẻ trứng ở H2 là: cá vàng, bướm, cá
sấu, rắn, chim, rùa


+ Các con vật đẻ con: chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi
- Tuyên dương nhóm làm bài đúng, nhanh


<b>3) Củng cố, dặn dò : Gọi học sinh đọc mục bài học</b>
- Củng cố bài, nhận xét giờ học



Dặn học sinh về học bài, xem lại bài.


- Trình bày


- Lắng nghe, ghi nhớ


- Thảo luận nhóm, làm bài
- Trình bày bài, lớp nhận
xét, bổ sung


- Lắng nghe, ghi nhớ


- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài
<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 28</b> <b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (t2)</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Nắm được cách lắp máy bay trực thăng đúng qui trình, đúng kĩ thuật
2. Kỹ năng: Lắp được một số bộ phận của máy bay trực thăng


<b>3. Thái độ: Cẩn thận khi thực hành</b>
<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật ( cấp )
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


<b>* Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Chọn chi tiết: yêu cầu học sinh chọn các chi tiết để
lắp máy bay trực thăng và để gọn vào nắp hộp


- Gọi học sinh nêu lại mục: Ghi nhớ


- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ các hình ở SGK và
đọc nội dung từng bước lắp


- Lưy ý học sinh một số điểm khi lắp các bộ phận
- Yêu cầu học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng
theo nhóm 3


- Quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng


- Chuẩn bị


- Chọn chi tiết
- Nêu mục: Ghi nhớ



- Quan sát, đọc hướng dẫn
lắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

túng


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh xếp gọn các bộ phận lắp dở vào một túi
riêng để giờ sau tiếp tục thực hành


- Lắng nghe


- Thực hiện yêu cầu


<i>Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010</i>


<b>Tốn</b>


<b>Tiết139</b> <b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Củng cố về cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và các dấu hiệu
chia hết cho 2, 3, 5, 9.


2. Kỹ năng: Đọc, viết, so sánh, tìm các số tự nhiên
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>


<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


- Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm bài tập 2


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở</b>
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc các số ở SGK (BT1) và nêu
giá trị của chữ số 5 trong mỗi số


<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm</b>
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu học sinh làm bài, phát bảng phụ để 3 học
sinh làm bài


- Yêu cầu 3 học sinh dán bài làm ở bảng lớp
- Gọi học sinh nhận xét


- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
a) Ba số tự nhiên liên tiếp


998; 999; 1000
7999; 8000; 8001
66665; 66666; 66667


b) Ba số chẵn liên tiếp


98 100 102


996 998 1000


2998 3000 3002


C) Ba số lẻ liên tiếp


77 79 81


- Làm bài tập 1


- Nêu yêu cầu


- Dán bảng phụ trình bày
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

299 301 303


1999 2001 2003


<b>- Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của các số tự nhiên </b>
các số lẻ, các số chẵn liên tiếp


<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa bài ở bảng
1000 > 997 7500 : 10 = 750


6987 < 10000 53796 < 53800


- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh các số tự nhiên
<b>Bài 5: Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống</b>
ta được:


- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài


- Khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu các dấu hiệu
chia hết cho 2, 3, 5, 9 và đặc điểm của số vừa chia
hết cho 2 vừa chia hết cho 5


- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
a) Chữ số cần điền là: 2 hoặc 5 hoặc 8
b) Chữ số cần điền là: 0 hoặc 9


c) Chữ số cần điền là: 0
d) Chữ số cần điền là: 5


<b>3. Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh ôn lại kiến thức về số tự nhiên, làm bài
tập 4


- Vài học sinh nêu


- Làm bài, chữa bài


- 1 học sinh nêu


- 1 học sinh nêu yêu cầu



- Làm bài, chữa bài
- Học sinh nêu


- Lắng nghe, ghi nhớ


- Lắng nghe
- Về học bài


<b>Luyện từ và câu</b>


Tiết 56 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6 )
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng (t6)
Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu


2. Kỹ năng: Thực hành làm được bài tập
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Giáo viên: Phiếu như t1
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ</b>
<b>2) Bài mới : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Thực hiện như T1


c) Bài tập 2: Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống để
liên kết các câu trong những đoạn văn (SGK)


- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc 3 đoạn văn
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập
- Gọi 1 số học sinh phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng


* Đáp án: Các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống
trong mỗi đoạn văn là:


a) Nhưng
b) Chúng


c) Nắng, chị, nắng, chị, chị


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết kiểm tra


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Nối tiếp đọc


- Làm bài


- Phát biểu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ


- Lắng nghe


- Về học bài
<b>T</b>


<b> ập làm văn</b>
Tiết 55 KIỂM TRA


<i>Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010</i>
<b>Tốn: </b>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so
sánh các phân số


2. Kỹ năng: Thực hành làm các bài tập
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>


<b>II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Làm BT4 (trang 147)</b>
- Nhận xét ,chữa bài


<b>2) Bài mới : </b>
a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: </b>



a) Viết các phân số chỉ phần đã tơ màu của hình
(SGK)


- u cầu học sinh quan sát từng hình ở SGK, viết
phân số vào bảng con


- Nhận xét, kết luận: Các phân số là:


8
3

;
8
5

;
5
2

;
4
3


b) Viết các hỗn số


- Thực hiện tương tự ý a


(kết luận: Các hỗn số là: 1<sub>4</sub>1 ; 2<sub>4</sub>3<sub>)</sub>



- 2 học sinh


- Nêu yêu cầu


- Quan sát, viết phân số vào
bảng con


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 2: Rút gọn các phân số</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài


4
3
6
:
24
6
:
18
24
18


;
2
1
3
:


6
3
:
3
6
3




9
4
10
:
90
10
:
40
90
40


;
7
1
5
:
35
5
:

5
35
5





<b>Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số</b>


- Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số các
phân số


- Lưu ý: Nên tìm MSC bé nhất


- Yêu cầu học sinh làm bài rồi chữa bài
a) và <sub>5</sub>2


4
3
20
15
5
4
5
3
4
3




 ;
20
8
4
5
4
2
5
2





b) và <sub>36</sub>11
12
5
36
15
3
12
3
5
12
5





 ; giữ nguyên


36
11


<b>Bài 5: HS khá giỏi </b>


Viết phân số thích hợp vào vạch ở giữa <sub>3</sub>1 và <sub>3</sub>2
trên tia số


- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Gọi học sinh chữa bài ở bảng; giải thích cách làm


<b>3. Củng cố dặn dị : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh làm bài tập 4 (trang 149)


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Nêu cách quy đồng
- Ghi nhớ


- Làm bài, chữa bài


- 1 học sinh nêu yêu cầu


- Làm bài, chữa bài, giải
thích cách làm



- Lắng nghe
- Về học bài
<b>T</b>


<b> ập làm văn</b>
Tiết 56 KIỂM TRA


<b>ThĨ dơc</b>


<b>TiÕt 56 </b> <b>M«n thĨ thao tự chọn</b>


<b>Trò chơi </b><b> Hoàng anh, hoàng yến</b>


<b>I. Mục tiêu. </b>


- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân ném bóng 150g trúng đích (đích cố
định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nõng cao thnh tớch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Địa điểm ph ¬ng tiƯn .</b>


- Địa điểm: trên sân trư ờng hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bo an ton tp
luyn.


- Phơng tiện: GV và cán sự mỗi ngời 1 còi, 10-15 quả bóng 150g hoặc 2HS 1 quả
cầu, kẻ sân ném bóng


<b>III. Nội dung phư ¬ng tiƯn.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>



<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV nhËn líp phỉ biến nhiệm vụ và
yêu cầu bài học.


- Khi ng cỏc khp


- Chy nh nhỏng 1 vóng quanh sân
- Ơn lại động tác: tay, chân, vặn mình,


tồn thân, thăng bằng và nhảy. - Cán sự điều khiển
- GV theo dõi uốn nắn sửa động tác cho


học sinh


- Kiểm tra bài cũ


- Tâng cầu bằng mu bàn chân - 2 HS thực hiện lớp quan sát nhận
xét.


<b>2. Phần cơ bản</b>


a. Môn thể thao tự chọn
- Đá cầu


+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân - Từng tổ tập luyện dới sự điều khiển
của tỉ trưëng.


- GV quan sát giúp đỡ học sinh


+ Ơn phát cầu bằng mu bàn chân
- GV nêu tên động tác - Làm mẫu


- GV quan sát giúp đỡ học sinh hàng ngang - Học sinh quan sát luyện tập theo 2
- GV gọi 1 số học sinh thc hin tt lờn


trình diễn cho các bạn xem.
- Ném bãng


+ Ơn ném bóng trúng đích - HS tập theo đội hình
b. Trị chơi Hồng Anh, Hồng Yến


- GV nêu tên trò chơi 2 - 3 HS nhắc lại
cách chơi


- Tổ chức cho HS ch¬i thử - chơi
chính thức


<b>3. Phần kÕt thóc</b>


- GV hƯ thèng néi dung bµi


- HS đi thường 1 vòng tập 1 số động
tác hồi tỉnh


- GV nhận xét dặn dò và giao bài về nhà


<b>BUI CHIU</b> <b>Khoa học</b>


<b>Tiet 56 </b> <b>SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG</b>



<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết: Quá trình phát triển của một số côn trùng, đặc điểm
chung về sự sinh sản của côn trùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. Thái độ: Diệt những cơn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức </b>
khỏe con người. Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường.


<b>II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Trình bày khái qt về sự sinh sản của động vật
- Kể tên một số động vật đẻ trứng, 1 số động vật đẻ
con


- Nhận xét, ghi diểm
<b>2 Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, quan sát các
hình trang 114, mơ tả q trình sinh sản của bướm
cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm cải


- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trả lời các
câu hỏi:


+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới
của lá rau cải? (mặt dưới)


+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm
cải gây thiệt hại nhất? (Giai đoạn trứng nở thành sâu.
Sâu ăn lá để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng
lớn càng ăn nhiều lá và gây thiệt hại nhất)


+ Người ta thường áp dụng biện pháp nào để giảm
thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra? (Bắt sâu,
phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, …)


<b>* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận</b>


- Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát sơ đồ ở SGK
trang 115, thảo luận nói về sự sinh sản của ruồi và
gián


- Kết luận:


+ Ruồi thường hay đẻ trứng ở những nơi có phân, rác
thải, xác chết động vật. Trứng nở thành dòi, dòi phát
triển thành nhộng, nhộng phát triển thành ruồi


+ Trứng gián nở thành gián con


- Yêu cầu học sinh thảo luận nêu cách diệt ruồi, gián


(giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà bếp, … phun
thuốc diệt gián)


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh về học bài.


- 2 học sinh


- Đọc thơng tin SGK, quan
sát hình SGK, mơ tả


- Thảo luận nhóm, trả lời


- Quan sát, thảo luận, thực
hiện yêu cầu


- Thảo luận, nêu cách diệt
ruồi, gián


- Lắng nghe
- Về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chủ điểm :YÊU QÚY MẸ VÀ CÔ GIÁO


<b>I) Mục tiêu: </b>


- Giáo dục Học sinh có kiến thức về đi xe đạp an tồn. Có kĩ năng đi xe đạp an
toàn .Chấp hành tốt các quy định về giao thông



<b>II) Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học </b>
<b>2) Nội dung: </b>


<b>* Hoạt động 1: thảo luận</b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu những điểm cần chú ý trước khi đi xe đạp ra
đường


(- Khi ngồi trên yên xe chân phải chống được xuống
đất


- Xe phải chắc chắn, có phanh tốt, có đèn phát sáng
và đèn phản quang)


+ Khi đi xe đạp ngoài đường cần thực hiện các quy
định gì?


( - Đi sát lề đường bên phải


- Đi đúng làn đường dành riêng cho xe thơ sơ
- Đi đêm phải có đèn báo hiệu


- Quan sát và xin đường khi rẽ
- Đội mũ bảo hiểm)



+ Nêu những điều không được làm khi đi xe đạp?
(- Không được đi xe đạp của người lớn


- Đi xe dàn hàng ngang trên đường
- Đèo em nhỏ bằng xe đạp của người lớn


- Kéo đẩy xe khác hoặc chở vật nặng cồng kềnh
- Đèo người đứng trên xe hoặc ngồi ngược chiều
- Cầm ô khi đi xe đạp


- Buông thả hai tay, lạng lách trên đường, …)
<b>* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế</b>


- Yêu cầu học sinh liên hệ xem bản thân đã thực hiện
và chưa thực hiện được quy định nào khi đi xe đạp
- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt các quy định về đi
xe đạp an tồn


<b>3. Củng cố dặn dị : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh chấp hành tốt luật an tồn giao thơng


- thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện nêu câu trả lời


- Liên hệ thực tế bản thân và
trả lời câu hỏi


- Lắng nghe, ghi nhớ, thực
hiện theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>


<b> I ) Mục tiêu : </b>


- HS nắm được ý nghĩa ngày 26/3


- Tổng kết đợt thi đua chào mừng ngày 26 / 3
II) Nội dung :


<b>Các hoạt động của Thầy</b> <b>Các hoạt động của Trò</b>


<b>* Thực hiện theo của trường tổ chức .</b>
- Tổng kết đợt thi đua chào mừng 26/3
- Tổ chức cho học sinh biểu diễn văn
nghệ .


- Tham dự chơi "Rung chuông vàng ''.
- Nhận xét , khen học sinh thực hiện tốt.


<b>- Nghe , đọc ý nghĩa ngày 26/3 </b>
- Lắng nghe .


</div>

<!--links-->

×