Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giao an lop 5 tuan 29 nam hoc 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.19 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b> Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 57</b> <b>MỘT VỤ ĐẮM TÀU</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nuớc ngoài: Li
- Vơ - Pun, Ma - Ri - Ô, Giu - Li - ét - Ta. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài


2. HiÓu ý nghÜa c©u chun:


Ca ngợi tình bạn giữa Ma - Ri - Ô và Giu - Li - ét – Ta sự ân cần dịu dàng của
Giu - Li - ét – Ta,đức hi sinh cao thuợng của cậu bé Ma - Ri - Ô.


<b>3. Thái độ: Giúp đỡ, hết lịng vì bạn bè</b>
<b>II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK</b>
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở</b>
<b>2) Bài mới : </b>


a. Giới thiệu chủ điểm và bài học
- Dùng lời + Tranh (SGK)


b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
<b>* Luyện đọc: </b>


- Hướng dẫn chia đoạn : Chia 5 đoạn



- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn
học sinh hiểu nghĩa các từ khó, sửa giọng đọc cho
học sinh


- Đọc mẫu tồn bài
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


- Nêu hồn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ơ
và Giu-li-ét-ta (Ma-ri-ơ bố mới mất, về quê sống với
họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà để gặp
bố mẹ)


- Giu-li-ét-ta chăm sóc bạn như thế nào khi Ma-ri-ô
bị thương? (Thấy Ma-ri-ô bị sóng đánh bị thương,
Giu-li-ét-ta chạy tới, quỳ gối xuống bên bạn, lau máu
trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc
băng vết thương cho bạn)


- Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? (Cơn bão dữ
dội ập xuống, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước
phun vào khoang con tàu dần chìm giữa biển. Hai
bạn nhỏ hai tay ơm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt
biển)


- Chuẩn bị sách vở


- Lắng nghe, quan sát


- 1 học sinh đọc toàn bài


- Tiếp nối nhau đọc 5 đoạn
của bài


- Luyện đọc theo cặp,nhận
xét bạn đọc


- 1 – 2 học sinh đọc toàn bài
- Lắng nghe, nhớ giọng đọc
- 1 học sinh đọc đoạn 1
- Trả lời


-1 học sinh đọc đoạn 2
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên
xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu? (Một ý
nghĩ vụt lên, Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn
và ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống xuồng)
- Quyết định nhường bạn xuống xuồng, cứu bạn của
Ma-ri-ơ nói lên điều gì về cậu bé? (Ma-ri-ơ có tâm
hồn cao thượng, hi sinh bản thân vì cuộc sống của
bạn)


- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Ca
ngợi tình bạn giữa Ma-ri-a và Giu-li-ét-ta; đức hi
sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô)


<b>* Đọc diễn cảm:</b>


- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn cuối


theo cách phân vai


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Gọi học sinh nêu lại ý chính của bài


- Liên hệ giáo dục học sinh : Yêu quý và giúp đỡ bạn
bè khi gặp khó khăn , nguy hiểm .


Dặn học sinh luyện đọc lại bài


- Trả lời


- Trả lời


- Nêu ý chính của bài


- 5 học sinh tiếp nối đọc đoạn
- Nêu giọng đọc


- Lắng nghe


- Luyện đọc diễn cảm
- 1 số nhóm thi đọc
- 2 học sinh nêu lại
- Lắng nghe


- Về học bài
<b>Tốn</b>



<b>Tiết 141</b> <b>ƠN TẬPVỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và
vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh sắp các phân số theo thứ tự


2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>


<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1, bài tập 2, bài tập 5 (a)
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm 2 ý của BT</b>4


(Tr149); Giải thích cách làm
- Nhận xét ,chữa bài ghi điểm .
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


<b>Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng</b>
- Đưa ra bảng phụ, giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của
bài tập 1



- Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 học sinh chữa bài ở


- 2 học sinh


- Hiểu yêu cầu của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bảng


* Đáp án: D <sub>7</sub>3


- Hỏi học sinh về ý nghĩa của tử số và mẫu số (Tử số
cho ta biết số phần đã tô màu của băng giấy; Mẫu số
cho ta biết số phần được chia ra của băng giấy)


- Hỏi học sinh về phân số chỉ số phần không tô màu
của băng giấy (<sub>7</sub>4 )


<b>Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng</b>
- Tương tự BT1


<b>* Đáp án: Khoanh vào chữ </b>
<b>Bài 3: Học sinh khá giỏi </b>
Tìm các phân số bằng nhau


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2


- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài, khi
chữa bài giải thích cách làm



Kết quả đúng <sub>5</sub>315<sub>25</sub><sub>15</sub>9 <sub>35</sub>21


32
20
8
5




<b>Bài 4: So sánh các phân số</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài, giải
thích cách làm


a) <sub>7</sub>3 và <sub>5</sub>2


35
14
7
5
7
2
5
2

;
35
15
5
7


5
3
7
3









Vì 15<sub>35</sub> 14<sub>35</sub> nên
7
3


> <sub>5</sub>2
b) <sub>9</sub>5 và <sub>8</sub>5


9
5


< <sub>8</sub>5 (Hai phân số có cùng tử số)
c) <sub>7</sub>8 và <sub>8</sub>7


8
7


< 1 ; <sub>7</sub>8 > 1


Do đó <sub>7</sub>8 > <sub>8</sub>7
<b>Bài 5 (a)</b>


- Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số các phân số
sau đó xếp theo thứ tự


* Kết quả là:


33
23

;
3
2

;
11
6


<b>3. Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh về học bài, xem lại bài.


- Nghe, trả lời


- Vài học sinh nêu


- Thực hiện tương tự BT1


- Nêu yêu cầu



- Làm bài, chữa bài giải
thích cách làm


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài, giải
thích cách làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lắng nghe
- Về học bài
<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 29 </b> <b>HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


- Biết tháng 4 năm 1976 quốc hội chung của cả nước đuuộc bầu và họp vào cuối
tháng sáu đầu tháng 7 -1976 :


- Tháng 4 -1976 cuộc tổng tuyển cử Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước .
- Cuối tháng sáu đầu tháng 7 năm 1976 Quốc hội đã họp và quyết định lấy tên
nước ,Quốc huy ,Quốc kì ,Quốc ca ,thủ đơ, ....


<b>II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc
Lập?



- Tại sao nói: Ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng
trong lịch sử của dân tộc ta?


- Nhận xét ghi điểm.
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- Nêu tình hình nước ta sau sự kiện 30/4/1975
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh


- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, nêu thông
tin về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI và khơng khí
của cuộc bầu cử trên


- Yêu cầu học sinh quan sát H1(SGK)


- Cung cấp cho học sinh thêm thông tin về cuộc bầu
cử Quốc hội trên


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, nêu ý nghĩa
của cuộc bầu cử Quốc hội năm 1976 (kể từ đây, nước
ta có Nhà nước thống nhất, tạo điều kiện để cả nước
cùng đi lên CNXH)



<b>* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, nêu những
quyết định quan trọng nhất của kì họp Quốc hội đầu
tiên (Quốc hội quyết định lấy tên nước là: Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy,
Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài: Tiến
quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành số Sài Gòn – Gia
Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh)


- 2 học sinh


- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Đọc thông tin và nêu
những nét chính về cuộc
bầu cử Quốc hội


- Quan sát H1


- Lắng nghe, ghi nhớ


- Thảo luận, nêu ý nghĩa


- Đọc thông tin, nêu những
quyết định quan trọng của kì
họp đầu tiên của quốc hội
khóa VI



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử
Quốc hội khóa VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội
thống nhất


- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học


<b>3. Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh về học bài.


- Nêu cảm nghĩ


- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài


<b>BUỔI CHIỀU Toán</b>
<b> ÔN LUYỆN </b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong
quy đồng mẫu số để so sánh sắp các phân số theo thứ tự


II) Hoạt đ<b> ộng dạy học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu yêu cầu


bài học
2) Bài mới



<b>Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho HS </b>
<b>làm một số bài tập .</b>


<b>Bài 1 :tr 77 VBT </b>
- Nhận xét ,chữa bài
Đáp án : <sub>9</sub>4


<b>Bài 2: tr 77 VBT)</b>


Đáp án: B M àu xanh
<b>Bài 3: tr 77 VBT </b>


- Nhận xét ,chữa bài


<b>3. Củng cố ,dặn dò : Củng cố bài, nhận</b>
xét giờ học.


- Dặn học về học bài.


- Lắng nghe


- Hs thực hiện làm vào VBT,nêu miệng


- Làm bài vào VBT ,3 hs lên bảng thực
hiên .


- Lắng nghe
- Về học bài



<b>ÔN TIẾNG VIỆT </b>
<b>I) Mục tiêu :</b>


- Giúp Hs củng cố về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
<b>II) Hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :


- Nêu mục tiêu yêu cầu cần đạt .
<b>2) Nội dung </b>


<b>Bài 2</b> trang 81 TV nâng cao 5


<b>- Lắng nghe </b>
- Đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét chốt đúng:
a) còn c) và
b) nhưng d) hay
Bài 3 trang 81 TV nâng cao 5
Các quan hệ từ cần điền là


vì ..nên ...;nếu ...thì... ; tuy ... nhưng ...;
3) <b> Củng cố dặn dò Củng cố bài, nhận xét</b>
giờ học.


- Dặn học về học bài.


- HS thảo luận nhóm 4, nêu miệng ý kiến


thảo luận


<b>Đạo đức</b>


<b>Tiết 29</b> <b>EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (T2)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh có những hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc
2. Kỹ năng: Đóng vai phóng viên


<b>3. Thái độ: Tôn trọng, ủng hộ các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc</b>
<b>II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: </b>


- 1 học sinh nêu ghi nhớ (T1)


- Việt Nam ra nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào
ngày, tháng, năm nào?


- Nhận xét ghi điểm.
<b>2 Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


<b>* Hoạt động 2: Trị chơi “Phóng viên” BT2 (SGK)</b>
- Phân công một số học sinh thay nhau đóng vai


phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp
về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp
Quốc


- Nhận xét, khen học sinh đóng vai tốt, học sinh trả
lời đúng


<b>* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ</b>


- Hướng dẫn học sinh trưng bày tranh, ảnh, bài báo,
… về hoạt động của Liên Hợp Quốc


- Khen học sinh sưu tầm được tư liệu hay


<b>3) Củng cố dặn dò :: Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Nhắc nhở học sinh thực hiện nội dung bài học


- 2 học sinh


- Đóng vai phóng viên,
phỏng vấn


- Trưng bày
- Lắng nghe
- Về học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tập đọc


<b>Tiết 58 </b> <b>CON GÁI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Bài phê phán quan niệm lạc hậu “Trọng nam khinh nữ” khen ngợi </b>
cô bé Mơ học giỏi, chăm làm dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu , chưa đúng
của cha mẹ em về việc sinh con gái .


<b>2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp</b>
với cách kể theo sự việc, cách nhìn, cách suy nghĩ của cơ bé Mơ


<i><b>3. Thái độ: Biết học tập ở nhân vật những điểm tốt</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài (SGK)
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 2 em đọc bài cũ bài một vụ đắm</b>
tàu


- Nhận xét , ghi điểm
<b>2) Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
<b>* Luyện đọc</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài, chia đoạn :
- Chia 5 đoạn



- Gọi học sinh đọc đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm
cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ
khó, sửa giọng đọc cho học sinh


- Yêu cầu học sinh luyện đọc
- Đọc diễn cảm toàn bài
<b>* Tìm hiểu bài</b>


- Những chi tiết nào cho thấy quê Mơ vẫn còn tư
tưởng xem thường con gái? (câu nói của dì Hạnh
khi mẹ sinh con gái: “Lại một vịt trời nữa” thể hiện ý
thất vọng. Cả bố và mẹ Mơ có vẻ buồn vì bố Mơ
cũng thích con trai xem nhẹ con gái)


- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ khơng thua gì các
bạn trai? (Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi; Mơ dũng
cảm lao xuống nước cứu Hoan)


- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan có thay đổi quan
niệm về “con gái”NTN ? (Bố ôm Mơ chặt ngợp thở,
cả bố và mẹ đầu rớm nước mắt)


- Dì nói “biết cháu tơi chưa”? (Con gái như nó thì 1
trăm đứa con trai cũng khơng bằng chứng tỏ dì rất tự
hào về Mơ)


- 2 học sinh


- 1 học sinh đọc, chia đoạn .


- Nối tiếp đọc đoạn


- Luyện đọc theo nhóm 2 . Nhận
xét , bạn đọc .


- Lắng nghe, nhớ giọng đọc
- Suy nghĩ, trả lời


- Tìm và nêu các chi tiết trong
bài


- Suy nghĩ, trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì?
- Gọi 2 em đọc nội dung


Nội dung<i><b> : Bài phê phán quan niệm lạc hậu “Trọng </b></i>
nam khinh nữ” khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm
làm dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu , chưa
đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái


<b>* Đọc diễn cảm: </b>


- Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm


<b>3)Củng cố Dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Yêu cầu học sinh về đọc diễn cảm bài


- Vài học sinh nêu suy nghĩ


- 2 học sinh đọc ý chính


- Luyện đọc theo nhóm
- 3 học sinh thi đọc trước lớp
- Lắng nghe


- Về luyện đọc
<b>Tốn</b>


<b>Tiết 142</b> <b>ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân
2. Kỹ năng: Đọc, viết, so sánh các số thập phân


<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>
<b>II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 5 (SGK_Tr150)</b>
- Nhận xét , ghi điểm


<b>2) Bài mới : </b>
a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


<b>Bài 1: Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập</b>


phân và giá trị của mỗi chữ số trong số đó


- Lần lượt viết các số thập phân ở bảng, gọi học sinh
đọc và thực hiện các yêu cầu tiếp theo của bài


VD: 63,42


- Đọc: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai


- Số 63,42 có phần nguyên là 63; phần thập phân là
42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6
chỉ 6 chục; 3 chỉ 3 đơn vị; 4 chỉ 4 phần mười; 2 chỉ
hai phần trăm


<b>Bài 2: Viết số thập phân</b>


- Đọc các số thập phân, Yêu cầu học sinh viết vào
bảng con


a) 8,65 b) 7,49 c) 0,04
<b>Bài 3 : HS khá giỏi </b>


<b>- GV hướng dẫn cách làm bài </b>
- Nhận xét , chữa


<b>Bài 4: Viết các số dưới dạng số thập phân</b>
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng con


- 2 học sinh



- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Đọc và thực hiện các yêu
cầu của bài


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Viết số


- Đọc yêu cầu .


- Làm bài ra nháp , nêu
miệng kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002
b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5
<b>Bài 5: Điền dấu < ; >; =</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu kết quả bài làm
78,6 > 78,59 28,300 = 28,3
9,478 < 9,48 0,916 > 0,906
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai số thập
phân


<b>3)Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài .


- 2 HS l ê n bảng thực hiên
điền dấu.


- Nêu cách so sánh 2 số thập
phân



- Lắng nghe
- Về học bài
<b> Chính tả: (Nhớ - viết)</b>


<b>Tiết 29 </b> <b>ĐẤT NƯỚC</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: T ìm đ ược những cụm từ cỉ huân chương , danh hiệu và giải
thưởng . Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng


2. Kỹ năng: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài: Đất nước
<b>3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, viết đúng chính tả</b>


<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 3
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra </b>
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh nhớ - viết chính tả


- Gọi 1 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cần viết


chính tả


+ Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?


- Yêu cầu học sinh nhìn SGK, đọc thầm đoạn cần
viết chính tả


- Nhắc học sinh những từ ngữ dễ viết sai chính tả:
rừng tre, phù sa, rì rầm, …


- Yêu cầu học sinh gấp SGK, nhớ - viết chính tả
- Chấm, chữa một số bài chính tả


c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:


<b>Bài tập 2: Tìm những cụm từ chỉ các huân chương,</b>
danh hiệu, giải thưởng trong bài văn SGK. Nêu nhận
xét cách viết các cụm từ đó


- Gọi học sinh đọc bài văn ở SGK


- Yêu cầu học sinh làm bài (gạch chân dưới các cụm
từ theo yêu cầu)


- Gọi học sinh nêu bài làm
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng


- 1 học sinh đọc, lớp đọc
thầm



- Trả lời câu hỏi .
- Đọc thầm


- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhớ - viết chính tả


- 1 học sinh nêu yêu cầu


- 1 học sinh đọc
- Làm bài vào VBT .
- Nêu bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Đáp án:</b>
a) Các cụm từ:


- Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến; Huân
chương Lao động;


- Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động


- Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh


b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ: Viết hoa
chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu trong
cụm từ có tên riêng chỉ người (VD: Hồ Chí Minh) thì
viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người


<b>Bài tập 3: Viết hoa tên các danh hiệu trong đoạn văn</b>
SGK cho đúng



- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn, phát hiện cụm từ
chỉ danh hiệu


- Chia nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài


- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
<b>* Đáp án: </b>


- Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
- Bà mẹ Việt Nam Anh hùng


<b>3) Củng cố d ặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh về học bài, nhớ kiến thức


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Đọc, phát hiện cụm từ theo
yêu cầu


- Thảo luận nhóm, làm bài
nhóm 4


- Đại diện nhóm trình bày


- Lắng nghe
- Về học bài
<b>Địa lý</b>


<b>Tiết 29 </b> <b>CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức: Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lý tự nhiên, dân cư,
kinh tế của Châu Đại Dương và châu Nam Cực.


2. Kỹ năng: Xác định được vị trí của châu Đại Dương và châu Nam Cực trên bản
đồ


<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>
<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


Quả địa cầu, bản đồ Thế giới. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại
Dương và châu Nam Cực


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Trình bày một số đặc điểm nổi</b>
bật của kinh tế Châu Mĩ?


- Nhận xét , ghi điểm
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí, giới hạn của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

châu Đại Dương



- Yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ và thông tin ở
SGK để trả lời câu hỏi ở mục a


- Yêu cầu học sinh chỉ bản đồ treo tường về vị trí địa
lý, giới hạn của châu Đại Dương


- Giới thiệu về vị trí địa lý, giới hạn của châu Đại
Dương trên quả địa cầu: Châu Đại Dương gồm lục
địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung
tâm và tây nam Thái Bình Dương


- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh ảnh và thông tin ở
SGK để nêu những đặc điểm tự nhiên, người dân và
hoạt động kinh tế của châu Đại Dương (Lục địa
Ơ-xtrây-li-a có khí hậu khơ hạn, phần lớn diện tích là
hoang mạc và xa van, giới sinh vật độc đáo. Phần lớn
các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng
dừa bao phủ)


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2, 3(SGK)


- Cho học sinh quan sát ảnh chụp chủng tộc người da
trắng


- Giới thiệu với học sinh về con người ở đây: Châu
Đại Dương có số dân ít nhất trong các châu lục có
dân cư sinh sống. Dân cư ở đây chủ yếu là người da
trắng, ngồi ra cịn có một số ít người da màu sẫm,
mắt đen, tóc xoăn.



- u cầu học sinh trình bày đặc điểm kinh tế của
Ơ-xtrây-li-a? (Ơ-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát
triển nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lơng cừu, len,
thịt bị và sữa. Các ngành cơng nghiệp: Khai khoáng,
luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát
triển mạnh)


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu về châu Nam Cực</b>


- Yêu cầu học sinh dựa vào thông tin, tranh ảnh để
trả lời câu hỏi ở mục 2:


+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên ở châu Nam Cực?
(Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. Toàn
bộ bề mặt bị phủ một lớp băng dày, trung bình trên
2000m. Động vật tiêu biểu nhất là chim cánh cụt)
+ Vì sao châu Nam Cực khơng có dân cư sinh sống
thường xun? (Vì điều kiện sống khơng thuận lợi
nên khơng có dân cư sinh sống, chỉ có các nhà khoa
học tới đây nghiên cứu)


- Gọi học sinh đọc mục: Bài học (SGK)


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
dặn học sinh về học bài, xem lại bài


- Đọc SGK, trả lời câu hỏi
- Xác định vị trí trên bản đồ
- Lắng nghe



- Quan sát, đọc thơng tin
SGK trả lời


- Quan sát hình


- Lắng nghe


- Vài học sinh dựa vào
SGK, trình bày


- Đọc SGK, trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Thø tư ngµy 31 tháng 3 năm 2010</i>


<b>Thể dục</b>


Tiet 57 <b>m«n thĨ thao tù chän</b>


Trị chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
I) Mục tiêu:


- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ơn
ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
và nâng cao thành tích.


- Học trị chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chi
c.


<b>II) Địa điểm-ph ơng tiện.</b>



10-15 quả bóng, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
<b>III) Cỏc hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>1.Phần mở đầu.</b>


-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
giờ học.


- Ôn bài thể dục mét lÇn.


- Chơi trị chơi khởi động ( Bịt mắt bt
de)


<b>2.Phần cơ bản</b>
*Môn thể thao tự chọn :
-Ném bóng


+ Ôn cầm bóng bằng hai tay truớc ngực
+ ¤n nÐm bãng vµo rỉ b»ng hai tay trc
ngùc


- GV cho HS luyện tập theo tổ
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu


- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
-GV tổ chức cho HS chơi .


<b>3 PhÇn kÕt thóc.</b>


- GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi


- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về
nhà.


- Lớp trưởng tập chung bao cao si so .
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn
trong sân


- Choi theo doi hinh vong tron


-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông ,
vai.


- Cán sự điều khiển HS thực hành
- Thưc hiện theo u cầu.


- C¸c tỉ thi víi nhau
- Thưc hiện theo yêu cầu


-Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 143</b> <b>ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về cách viết số thập phân, phân số dưới dạng </b></i>
phân số thập phân, tỉ số phần trăm, so sánh các số thập phân



<i><b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính với số thập phân</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Rèn ý thức tích cực học tập</b></i>


<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh làm bài 2 giờ trước</b>
- Nhận xét , ghi điểm


<b>2. Bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


<b>Bài 1: Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân</b>
a) 0,3 = <sub>10</sub>3 ; 0,72 = <sub>100</sub>72 ; 1,5 = <sub>10</sub>15
9,347 = <sub>1000</sub>9347


b) ;


10
5
2
1


 ;


10
4
5


2


 ;


100
75
4
3


 ;


100
24
25


6


<b>Bài 2: viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần </b>
trăm


a) 0,35 = 35%; 0,5 = 50%; 8,75 = 875%
b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25
<b>Bài 3: viết các số đo sau duới dạng số thập phân </b>
a) <sub>2</sub>1 giờ = 0,5 giờ; <sub>4</sub>3 giờ = 0,75 giờ


4
1



phút = 0,25 phút


b) <sub>2</sub>7 m = 3,5 m; <sub>10</sub>3 km = 0,3km; <sub>5</sub>2 kg = 0,4
kg


<b>Bài 4: Xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến </b>
lớn


- Chốt lại kết quả đúng:
a) 4,023; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
<b>Bài 5: HS khá giỏi </b>


Tìm một số thập phân thích hợp để viết vào chỗ
chấm , sao cho :


0,1 < ...<0,2


Kết quả : 0,11 ; 0,12;....
<b>3)</b>


<b> Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Yêu cầu học sinh về làm bài tập 5


- 1 học sinh lên bảng làm bài


- 1 Hs đọc yêu cầu .
-Làm bài vào bảng con


- 1 học sinh đọc yêu cầu


- Làm bài vào bảng con


- 1 Hs đọc yêu cầu


- Làm bài, chữa bài trên bảng
lớp


- Làm bài vào vở Nêu miệng kết
quả .


- Làm bài nêu miệng


- Lắng nghe


- Về làm bài vào vở


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 57</b> <b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học về: dấu chấm, dấu hỏi, chấm than
2. Kỹ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên


<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 3, bảng phụ viết yêu cầu bài tập 2, bài tập 1
<b>III) Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1) Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về kết quả bài kiểm tra</b>
định kỳ giữa kì II (phần LTVC)


- Nhận xét , ghi điểm
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


<b>Bài tập 1: Tìm các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than</b>
trong mẩu chuyện vui (SGK)


- Cho biết mỗi dấu câu đó dùng làm gì?
- Gọi 1 học sinh đọc mẩu chuyện SGK


- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: đánh số thứ tự
cho các câu văn, khoanh trịn vào chỗ có các dấu câu
theo yêu cầu, suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài


- Cùng học sinh nhận xét, kết luận
<b>* Đáp án: </b>


- Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc
các câu kể


- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc
các câu hỏi



- Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4,5 dùng để kết thúc
câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5)


- Hỏi học sinh về tính khơi hài của mẩu chuyện vui
trên (Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục
nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: kỉ lục
thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu? Trong thực tế
khơng có kỉ lục thế giới về sốt)


<b>Bài tập 2: Có thể đặt dấu chấm vào những chỗ nào</b>
trong bài văn (SGK). Viết lại chữ đầu câu cho đúng
quy định


- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài văn (Kể chuyện
thành phố Giu-Chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ
được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi)
- Yêu cầu học sinh làm bài


- Gọi một số học sinh chữa bài ở bảng
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng


<b>* Đáp án: Đoạn văn có 8 câu, sau mỗi câu ta dùng</b>
dấu chấm, viết hoa chữ cái đầu câu


- 2 học sinh


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh đọc



- Làm bài


- Chữa bài


- Lắng nghe, ghi nhớ


- Vài học sinh nêu


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- 1 học sinh đọc bài văn
SGK


- Học sinh nêu


- Làm bài
- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài tập 3: Chữa lại những lỗi về dấu câu ở mẩu</b>
chuyện SGK


<b>* Đáp án: </b>


- Câu 1: Sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi
- Câu 3: Sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi
- Câu 4: Sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm


- Hỏi về câu trả lời của Hùng (trong mẩu chuyện) có
nghĩa là như thế nào? (Có nghĩa là Hùng bị điểm 0
cả hai bài kiểm tra Toán và Tiếng Việt)



<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
- Dặn học sinh ôn lại kiến thức về các dấu câu trong
bài


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Thực hiện tương tự bài tập
2


- Lắng nghe
- Về học bài


<b>BUỔI CHIỀU </b>


<b>Kể chuyện</b>


<b>LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Hiểu câu chuyện: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện</b>
<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh họa, kể </b>
lại được từng đoạn câu chuyện.


- Rèn kỹ năng nghe: Nghe cô kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn
<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh họa bài trong SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh kể câu chuyện </b>
được chứng kiến


- Nhận xét , ghi điểm
<b>2) Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:


- Kể lần 1: Mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật
trong câu chuyện


- Kể lần 2 theo tranh
- Kể lần 3


c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện


- Hướng dẫn học sinh thực hành kể theo các yêu cầu
<b>* Yêu cầu 1: </b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu 1
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
<b>* Yêu cầu 2, 3:</b>


- 2 học sinh


- Lắng nghe, quan sát, nhớ tên


nhân vật


- Lắng nghe, quan sát tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi học sinh đọc yêu cầu 2, 3
- Giải thích truyện có 4 nhân vật
- Gọi học sinh làm mẫu


<b>3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
-Yêu cầu học sinh về tập kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.


- 1 học sinh đọc yêu cầu 2, 3
- Làm mẫu


- Xung phong kể chuyện
- Nhập vai, thi kể chuyện
- Lắng nghe


- Về học bài, xem lại bài


<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 57</b> <b>SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Sau bài học học sinh biết chu trình sinh sản của lồi ếch</b>
<b>2. Kỹ năng: Biết vẽ sơ đồ về chu trình sinh sản của lồi ếch</b>



<b>3. Thái độ: u thích mơn học</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


-Hình trang 116, 117 (SGK)
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu một số biện pháp phịng chống cơn trùng phá
hoại mùa màng?


- So sánh nêu sự giống nhau và khác nhau giữa chu
trình sinh sản của ruồi và gián?


- Nhận xét , ghi điểm
<b>2) Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch</b>
- Trò chơi “Bắt chước ếch kêu”


- Nhận xét


- Làm việc với SGK


- Gọi lần lượt một số học sinh trả lời câu hỏi SGK


- Kết luận: SGK


<b>* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch</b>
<i><b>Bước 1: Làm việc cá nhân</b></i>


<i><b>Bước 2: Yêu cầu học sinh chỉ sơ đồ, trình bày chu </b></i>
trình


- Theo dõi và chỉ định một số học sinh giới thiệu sơ
đồ của mình trước lớp


<b>3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>


- 2 học sinh


- Thi nhau bắt chước ếch kêu
- Theo dõi, nhận xét


- Trả lời câu hỏi của nhóm mình


- Từng học sinh vẽ sơ đồ chu
trình sinh sản của ếch


- Vừa chỉ sơ đồ vừa trình bày
chu trình sinh sản của ếch với
bạn bên cạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Yêu cầu học sinh về học bài, xem lại bài - Lắng nghe


- Về học bài, xem lại bài


<b>Kỹ thuật</b>


tiết 29 <b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T3)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Nắm được quy trình lắp máy bay trực thăng </b>


<b>2. Kỹ năng: Lắp được máy bay trực thăng đúng quy trình, kỹ thuật</b>
<b>3. Thái độ: Đảm bảo an toàn khi thực hành</b>


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sản phẩm của tiết 2</b>
<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:


<b>* Hoạt động 3:Tiếp tục thực hành lắp máy bay trực</b>
thăng


- Yêu cầu học sinh chọn chi tiết
- Kiểm tra học sinh chọn chi tiết
- Yêu cầu học sinh lắp từng bộ phận:



+ Yêu cầu học sinh quan sát kĩ các hình ở SGK sau
đó thực hành lắp


+ Quan sát, uốn nắn kịp thời những nhóm lắp cịn
lúng túng


- Yêu cầu học sinh lắp ráp lắp máy bay trực thăng
+ Nhắc học sinh kiểm tra sự chuyển động của máy
bay trực thăng, sự hoạt động của một số bộ phận
<b>* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm</b>


- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục
III (SGK)


- Yêu cầu học sinh các nhóm đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn


- Nhắc học sinh tháo các chi tiết và xếp vào hộp
theo đúng vị trí


<b>3. Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho giờ sau.


- Chọn chi tiết theo SGK và xếp
từng loại vào nắp hộp


- Quan sát SGK, thực hành


- Lắp ráp các chi tiết theo hướng
dẫn SGK, kiểm tra hoạt động


- Lắng nghe


- Đánh giá bài của mình và của
bạn


- Tháo các chi tiết theo yêu cầu
- Lắng nghe


- Về học bài, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tốn</b>


<b>Tiết 144</b> <b>ƠN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài; các </b></i>
đơn vị đo khối lượng, cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng
số thập phân


<i><b>2. Kỹ năng: Thực hiện được các bài toán liên quan</b></i>
<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng nhóm để học sinh làm bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm bài tập 4 (trang </b>
151)


- Nhận xét , ghi điểm
<b>2) Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1:</b>


a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài
b) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng
- Nêu yêu cầu, chia lớp thành 2 dãy


- Đại diện hai dãy chữa bài, trình bày bài làm
- Hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài và đo khối
lượng


- Yêu cầu học sinh dựa vào hai bảng đơn vị đo đã
hoàn thành, trả lời câu hỏi ở ý c (BT1)


c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo
khối lượng) thì:


- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền
- Đơn vị bé bằng <sub>10</sub>1 đơn vị lớn hơn tiếp liền
<b>Bài 2: Viết (theo mẫu)</b>


- Nêu yêu cầu bài tập


- Hướng dẫn học sinh thực hiện mẫu


- Phát bảng nhóm để học sinh làm bài tập
- Nhận xét, chốt đáp án:


a) 1km = 1000 m
1 kg = 1000 g
1 tấn = 1000 kg


b) 1m = <sub>1000</sub>1 km = 0,001km
1g = <sub>1000</sub>1 kg = 0,001kg


- 2 học sinh


- Lắng nghe, thảo luận làm bài
- Đại diện chữa bài


- Theo dõi


- Quan sát, trả lời


- Lắng nghe


- Làm mẫu theo hướng dẫn
- Thảo luận làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1kg = <sub>1000</sub>1 tấn = 0,001 tấn


<b>Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm</b>
- Tiến hành tương tự bài 2



a)


<b>HS khá giỏi </b>


1827m = 1km 827m = 1,827km
- 2063m = 2km 63m = 2,063 km
702m = 0km 702m = 0,702 km
b)


<b>HS khá giỏi </b>
c)


<b>HS khá giỏi </b>


34dm = 3m 4dm = 3,4 m
- 786 cm = 7m 86cm = 7,86m
2065 g = 2 kg 65g= 2,065 kg
-8047kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn
<b>3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Yêu cầu học sinh về học bài, xem lại bài


- Làm bài vào vở, 2 học sinh
nêu kết quả


- Lắng nghe


- Về học bài, xem lại bài
<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Tiết 58</b> <b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU </b>


<b>( Dấu chấm , chấm hỏi chấm than )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức về dấu chấm, chẩm hỏi, chấm than</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng sử dụng ba loại dấu trên</b></i>


<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ viết yêu cầu, nội dung bài tập 1, 2
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 1, 2 (tiết </b>
LTVC trước)


- Nhận xét , ghi điểm
<b>2) Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


<b>Bài tập 1: Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ơ trống</b>
- Hướng dẫn học sinh hiểu rõ yêu cầu bài tập


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập


- Gọi học sinh chữa bài ở bảng lớp


- Nhận xét, chốt bài làm đúng


Thứ tự các dấu cần điền là: chấm than (!), chấm than
(!); chấm than (!), chấm than (!), dấu chấm (.), dấu
chấm hỏi (?), dấu chấm than(!); chấm than(!); chấm
than(!); chấm hỏi (?); chấm than(!); dấu chấm (.);
dấu chấm(.)


- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn


- 2 học sinh


- Nêu yêu cầu


- Lắng nghe, xác định yêu cầu
- Làm bài vào vở


- 1 học sinh chữa bài
- Theo dõi, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài tập 2: Chữa lại các dấu câu bị dùng sai trong </b>
mẩu chuyện vui dưới đây. Giải thích vì sao lại chữa
như vậy


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2


- Gọi 1 số học sinh đọc mẩu chuyện vui (SGK), yêu
cầu học sinh đánh thứ tự câu



- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân sau đó chữa bài
(khi chữa bài yêu cầu học sinh giải thích vì sao lại
chữa như vậy)


- Chốt lại bài làm đúng
* Đáp án:


- Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu


- Câu 4: Đây là câu cảm nên sửa dấu câu thành dấu
chấm than


- Câu 5: là câu hỏi do đó sửa dấu chấm than cuối câu
thành dấu chấm hỏi


- Câu 6: Là câu cảm nên sửa dấu chấm hỏi thành dấu
chấm than


- Câu 7: Là câu cảm nên sửa dấu chấm hỏi thành dấu
chấm than


- Câu 8: Đây là câu kể do đó sửa dấu chấm than
thành dấu chấm


- Gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện đã hoàn thành và
trả lời câu hỏi:


+ Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng?
(Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt


quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ không ngờ
Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh
giặt quần áo)


<b>Bài tập 3: Với mỗi nội dung (SGK) hãy đặt câu và </b>
dùng những dấu câu thích hợp


- Hỏi học sinh với mỗi nội dung được nêu ở SGK thì
nên dùng các dấu câu nào và cần đặt hiểu câu nào (ý
a: đặt câu khiến, dùng dấu chấm than; ý b: đặt câu
hỏi, dùng dấu chấm hỏi; ý c: đặt câu cảm, dùng dấu
chấm than; ý d: đặt câu cảm, dùng dấu chấm than)
- Yêu cầu học sinh đặt câu với mỗi ý học sinh ghi
cấu đúng, hay ở bảng


<b>3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Yêu cầu học sinh về học bài, xem lại bài


- Nêu yêu cầu


- Đọc, đánh thứ tự câu vào SGK
- Làm bài vào vở, nối tiếp nêu
kết quả bài làm


- Theo dõi


- 1 học sinh đọc, trả lời câu hỏi


- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, trả lời.



- Đặt câu , nối tiếp nêu câu đã
đặt


- Lắng nghe.


- Về học bài, xem lại bài.
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 57</b> <b>TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>1. Kiến thức: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại </b></i>
trong kịch


<i><b>2. Kỹ năng: Biết phân vai đọc lại hoặc thử màn kịch</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập</b></i>


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs</b>
<b>2) Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
<b>Bài 1(SGK)</b>


<b>- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập</b>



- Yêu cầu học sinh đọc 2 phần của truyện “Một vụ
đắm tàu” (SGK)


- Nhắc học sinh cần chú ý về nhân vật, cảnh trí, lời
đối thoại


- Gọi học sinh đọc 4 gợi ý
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận:


<b>Bài tập 2: (SGK)</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh trình bày bài
- Nhận xét, kết luận


<b>Bài 3 (SGK)</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai
- Tổ chức cho học sinh thi đọc


<b>3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Yêu cầu học sinh về học bài, xem lại bài


- Chuẩn bị bài



- 1 học sinh đọc


- Nối tiếp đọc 2 phần của truyện
- Lắng nghe, ghi nhớ


- 1 học sinh đọc
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét


- Đọc u cầu


- Làm bài theo nhóm
- Trình bày bài


- Theo dõi
- Đọc đề bài
- Đọc theo nhóm


- Các nhóm đọc trước lớp
- Lắng nghe


- Về học bài, xem lại bài
Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 145</b> <b>ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:


+ Viết số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân


+ Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông
dụng


2. Kỹ năng: Làm các bài tốn liên quan
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài ý c của bài tập</b>


3 (trang 153)


- Nhận xét , ghi điểm
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


<b>Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số thập phân</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con, gọi học
sinh chữa bài trên bảng lớp


- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Có đơn vị là km



4km 382m = 4,382 km
2km 79m = 2,079 km
700m = 0,7 km


b) Có đơn vị là m
7m 4dm = 7,4 m
5m 9cm = 5,09 m
5m 75mm = 5,075 m


<b>Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân</b>
- Thực hiện tương tự bài 1


a) Có đơn vị là kg
2kg 350g = 2,35kg
1kg 65g = 1,065kg
b) Có đơn vị là tấn


8tấn 760kg = 8,76 tấn
2tấn 77kg = 2,077 tấn


<b>Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài đồng thời giải
thích cách làm


- Nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố mối quan hệ
giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng


a) 0,5 m = 50 cm
b) 0,075 km = 75m


c) 0,064 kg = 64 g
d) 0,08 tấn = 8 kg
<b>Bài 4: hs khá giỏi</b>


<b>Kếtquả : a) 3756m = 3,576 km c) 5360 kg = 5,36 tấn</b>
b)53 cm = 0,53 m d) 657g = 0,657 kg
<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh về học bài.


- 2 học sinh


- Nêu yêu cầu


- Làm bài cá nhân, 2 học
sinh chữa bài trên bảng lớp
- Theo dõi, nhận xét


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm tương tự bài 1


- Nêu yêu cầu


- Làm bài, chữa bài nêu
cách giải


- Theo dõi, lắng nghe ghi
nhớ


- Đọc yêu cầu .



- Làm bài ra nháp nêu
miệng kết quả


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 58</b> <b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và
chọn lọc các chi tiết, cách diễn đạt, cách trình bày trong bài văn


2. Kỹ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài làm của mình, viết
lại một đoạn trong bài cho hay hơn


<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>
<b>II) Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần sửa chung
<b>III) Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học</b>
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Nhận xét về kết quả bài viết:
- Gọi học sinh đọc 5 đề bài (SGK)



- Mở bảng phụ đã viết sẵn các lỗi, nhận xét ưu điểm
và các lỗi trong một số bài viết của học sinh


- Thông báo điểm số cụ thể
c) Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- Trả bài cho học sinh


- Hướng dẫn học sinh sửa các lỗi chung ở bảng
- Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài của mình
d) Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn, bài văn
hay


- Đọc những đoạn, bài văn hay có sáng tạo của học
sinh


- Yêu cầu học sinh viết lại một đoạn văn hay hơn vào
vở


- Gọi học sinh đọc đoạn văn vừa viết


<b>3)Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
yêu cầu học sinh viết chưa đạt yêu cầu về nhà viết
lại.


- 1 học sinh đọc
- Theo dõi


- Sửa lỗi ở bảng phụ
- Sửa lỗi trong bài



- Lắng nghe, cảm nhận cái
hay của các bài được đọc
- Viết bài vào vở


- Nối tiếp đọc đoạn vừa viết
- Lắng nghe


- Về viết bài vào vở bài tập


<b> ThĨ dơc</b>


TiÕt 58 <b>m«n thĨ thao tù chän</b>


Trò chơi Nhảy ô tiếp søc”
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Ơn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay
trớc ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ
trớc.


- Học trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yờu cu bit cỏch chi v tham gia chi
c.


<b>II/ Địa ®iĨm-Ph ư ¬ng tiƯn.</b>


- Trên sân truờng vệ sinh nơi tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>BUỔI CHIỀU </b>


<b>Khoa học</b>



<b>Tiết 58</b> <b>SỰ SINH SẢN VÀ NI CON CỦA CHIM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả </b></i>
trứng


<i><b>2. Kỹ năng: Nói về sự ni con của chim</b></i>
<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học</b></i>


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Nói về chu trình sinh sản của </b>
ếch.


- Nhận xét , ghi điểm
<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Quan sát</b>


- Yêu cầu 2 học sinh dựa vào câu hỏi trang 118
(SGK) để hỏi và trả lời nhau


+ So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở


H2 (hình 2a: Quả trứng chưa ấp, có lịng trắng, lịng
đỏ riêng biệt; hình 2b: quả trứng đã ấp được khoảng
10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà; hình 2c: Quả trứng


- 2 học sinh


- Làm việc theo nhóm 1 học
sinh hỏi, 1 học sinh trả lời


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>1.Phần mở đầu.</b>


-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
giờ học.


- Ôn bài thể dục mét lÇn.


- Chơi trị chơi khởi động .(Bịt mắt bắt dê)
<b>2.Phần cơ bản</b>


*M«n thĨ thao tù chän :
-NÐm bãng


+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân .
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+Thi phát cầu bằng mu bàn chân
- Theo doi , giup do HS tap yeu .
- Chơi trò chơi Nhảy ô tiếp sức
-GV tổ chức cho HS chơi .



<b>3 Phần kết thóc.</b>
- GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi


- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về
nhà.


- Lop truong tap chung bao cao si so .
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên theo một hàng dọc hoặc theo
vũng trũn trong sõn


- Đi thuờng và hít thở sâu


-Xoay các khớp cổ chân đầu gối ,
hông, vai.


- Thuc hien theo to .


Thực hiện theo hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ấp được khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu,
mỏ, chân, lơng gà; Hình 2d: Quả trứng đã ấp được
khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận
của con gà)


- Kết luận HĐ1


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận</b>



- Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát hình trang 119
(SGK), thảo luận và trả lời câu hỏi


+ Bạn có nhận xét gì về những con gà, con chim
non, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? (hầu
hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm ăn
được ngay mà phải nhờ vào thức ăn bố mẹ tha về)
<b>3. Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Yêu cầu học sinh về học bài, xem lại bài


- Theo dõi


- Quan sát hình, thảo luận trả lời
câu hỏi


- Lắng nghe


- Về học bài, xem lại bài


<b>Sinh hoạt lớp</b>
<b>NHẬN XÉT TUẦN</b>
<b>I. Nhận xét ưu nhược điểm:</b>


<i><b>1. Ưu điểm: </b></i>


- Đa số học sinh thực hiện tốt các quy định về nền nếp do trường, lớp quy định
- Học sinh có ý thức học tập, học và làm bài tương đối đầy đủ, trong lớp hăng
hái phát biểu xây dựng bài như : Mỹ Hà , Huyền , Huy


- Thực hiện tốt việc rèn chữ, giữ vở



2. Nhược điểm: 1 số học sinh cịn có ý thức tự học chưa tốt: Tuân , Đức Anh
<b>II. Phương hướng tuần sau:</b>


- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm


- Thực hiện tốt những kế hoạch của trường lớp , đội đề ra .


Hoạt động ngoài giờ lên lớp


Chủ điểm :HỮU NGHỊ VÀ HOÀ BÌNH


<b> I ) Mục tiêu : </b>


- Giúp HS hiểu về một số hoạt động cuộc sống của thiếu nhi thế giới .
- Giáo dục HS biết đoàn kết thân ái , với thiếu nhi trên thế giới .
- Giáo dục an tồn giao thơng .


<b>II) Đồ dùng dạy học : Biển báo giao thông </b>
<b>II) Nội dung :</b>


<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>* Hoạt động 1 : Kể tên về thiếu nhi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Em hãy kể về cuộc sống của thiếu nhi
các nước trên thế giới mà em biết qua
sách báo ,thông tin đại chúng ,...
- GV nhận xét ,chốt ý đúng .



<b>* Hoạt động 2 : Giáo dục an tồn giao</b>
<b>thơng .</b>


- Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học
sinh một số biển báo giao thông. ( đã
chuẩn bị)


- Yêu cầu HS nhắc cách nhận biết về
biển báo giao thông


- Nhận xét , khen học sinh thực hiện tốt.
<b>* Hoạt động 3 :Củng cố dặn dò </b>


<b>- Nhận xét tiết học .</b>


<b>- Dặn học sinh sưu tầm tranh ảnh về </b>
<b>cuộc sống của thiếu nhi trên thế giới .</b>


- Học Sinh nối tiếp nhau trả lời .


- Theo dõi, lắng nghe .


</div>

<!--links-->

×