Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giao an lop 5 tuan 33 nam hoc 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.87 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 65</b> <b>LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Hiểu nội dung 4 điều luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em .
2. Kỹ năng: Đọc lưu lốt tồn bài


<b>3. Thái độ: Có ý thức về quyền, bổn phận của mình với gia đình, xã hội</b>
<b>II) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ: Những</b>
cánh buồm, trả lời câu hỏi về nội dung bài


- Nhận xét , ghi điểm .
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
<b>* Luyện đọc</b>


- Gọi học sinh đọc - Tóm tắt các điều luật - Hướng
dẫn học sinh đọc


- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn
học sinh hiểu nghĩa của các từ khó, hướng dẫn đọc
đúng giọng



- Luyện đọc trong cặp
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Đọc mẫu tồn bài


<b>* Tìm hiểu bài</b>


- Những điều luật nào nói lên quyền của trẻ em Việt
Nam trong bài? (Điều 15, 16, 17)


- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? (Điều 15: Quyền
của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe; Điều 16:
Quyền học tập của trẻ em; Điều 17: Quyền vui chơi,
giải trí của trẻ em )


- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em ?
(Điều 21)


- Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Cịn bộ
phận gì cần cố gắng thực hiện?


- Nội dung của các điều luật trong bài?


Nội dung : Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em
là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của
trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia


- 2 học sinh


- 1 học sinh đọc nội dung


của các điều luật


- Quan sát tranh ở SGK
- Tiếp nối nhau đọc nội
dung các điều luật


- Luyện đọc theo cặp 2
- 1 – 2 học sinh đọc toàn
bài, nhận xét bạn đọc


- Lắng nghe


- 3 học sinh tiếp nối nhau
đọc điều luật 15, 16, 17
- Trả lời câu hỏi


- Đặt tên và nêu tên đã đặt


- 1 học sinh đọc điều 21
- Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đình và xã hội)
<b>* Luyện đọc lại:</b>


- Gọi học sinh đọc – nêu giọng đọc
- Gọi học sinh thi đọc


<b>3) Củng cố dặn dò :: Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
- Dặn học sinh về luyện đọc lại bài



- 4 học sinh đọc 4 nội dung
điều luật


- Nêu giọng đọc
- Luyện đọc lại bài
- 1 số học sinh thi đọc
- Lắng nghe


- Về học bài
<b>Toán</b>


Tiết 161 ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học . Vận
dụng tính diện tích , thể tích một số hình trong thực tế


2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình
<b>3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập</b>


<b>II)</b>


<b> Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ làm bài 3
<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 4 (Tr.167)</b>


- Nhận xét ,chữa, ghi điểm


<b>2) Bài mới : </b>
a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật
và hình lập phương


<b>Bài 1:Học sinh khá giỏi</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
Bài giải


Diện tích xung quanh phịng học là:
(6 + 4,5) × 2 × 4 = 84 (m2<sub>)</sub>


Diện tích trần nhà là:
6 × 4,5 = 27 (m2<sub>)</sub>


Diện tích cần qt vơi là:
84 – 27 – 8,5 = 102,5 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 102,5 m2


<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài em nào làm xong thì


làm bài tập 1


- Nhận xét , chữa bài


Bài giải


a) Thể tích của cái hộp hình lập phương là:


- 1 học sinh .


- Nêu lại cách tính


- Nêu bài tốn, nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở, chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10 × 10 × 10 = 1000 (cm3<sub>)</sub>


b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích
tồn phần hình lập phương


Diện tích giấy màu cần dùng là:
10 × 10 × 6 = 600 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: a) 1000 cm3


b) 600cm2


<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu học sinh trước hết tính thể tích bể nước sau


đó tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể


- 1 học sinh làm bài vào bảng phụ , các học sinh khác
làm bài vào vở


Bài giải
Thể tích bể là:
2 × 1,5 × 1 = 3 (m3<sub>)</sub>


Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)


Đáp số: 6 giờ


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh ơn lại kiến thức của bài


- Nêu bài tốn, nêu yêu cầu
- Thực hiện giải bài theo
hướng dẫn


- Lắng nghe
- Về học bài
<b>Lịch sử</b>


Tiết 33 ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Biết nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến
nay. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975



2. Kỹ năng: Chỉ bản đồ


<b>3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập</b>
<b>II)</b>


<b> Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ Hành chính Việt Nam
<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Nêu một số di tích lịch sử ở xã</b>
Yên Nguyên ?


- Nhận xét , ghi điểm .
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận, nêu ra 4 thời kì lịch sử
đã học từ 1858 đến nay


(- Từ 1858 đến 1945: Hơn 80 năm chống thực dân
Pháp xâm lược và đô hộ.



- 1 học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Từ 1945 đến 1954: Bảo vệ chính quyền non trẻ,
trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp.


- Từ 1954 đến 1975: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc 1975 đến nay: Xây dựng chủ nghĩa xã hội
trong cả nước)


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm, u cầu học sinh mỗi nhóm
tìm hiểu về một thời kì lịch sử kể trên theo các nội
dung dưới đây:


+ Nội dung chính của thời kì
+ Các niên đại quan trọng
+ Các sự kiện lịch sử chính
+ Các nhân vật tiêu biểu


- Yêu cầu học sinh xác định vị trí các sự kiện lịch sử
trên bản đồ


- Tóm tắt nội dung của bốn thời kì lịch sử kể trên
<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài


- Trao đổi theo nhóm để tìm
hiểu về các nội dung giáo
viên nêu.



- Chỉ bản đồ


- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe


- Về học bài


<b>BUỔI CHIỀU </b> <b>Toán </b>
<b> ÔN LUYỆN </b>


<b> I) Mục tiêu : Giúp hs vận dụng tính diện tích , thể tích một số hình trong thực tế</b>
<b>II) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1) Giới thiệu bài :
2) Bài mới


a) Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu yêu cầu
<b>bài học</b>


<b>b) Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho HS</b>
<b>làm một số bài tập .</b>


<b>Bài 1 :tr 106 VBT </b>
- Nhận xét ,chữa bài


Bài giải



Diện tích xung quanh phịng học là:
(4,5 + 6) × 2 × 3,8= 79,8 (m2<sub>)</sub>


Diện tích trần nhà là:
6 × 4,5 = 27 (m2<sub>)</sub>


Diện tích cần qt vơi là:
79,8 + 27 – 8,6 = 98,2 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 98,2 m2


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 2: tr 106 </b>


Bài giải


a) Thể tích của cái hộp hình lập phương
là:


15 × 15× 15= 3375 (cm3<sub>)</sub>


b) Diện tích 1mặt đáy


15 x15=225(cm2<sub>)</sub>


Diện tích cần sơn là:
15 × 15 × 4 +225 = 1125 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: a) 3375cm3



b) 1125 cm2


<b>Bài 3: tr 107 VBT Cách tiến hành tương </b>
tự bài 2


<b>3) Củng cố ,dặn dò : Củng cố bài, nhận</b>
xét giờ học.


- Dặn học về học bài.


- 1 em đọc đầu bài


- 1 Hs thực hiện bảng lớp các học sinh
khác làm bài vo v bi tp


- Lng nghe
- V hc bi


<b>ÔN TIếNG VIệT</b>


<b>Ôn về dấu câu </b>(Dấu phảy )


<b>I) Mục tiêu :</b> Giúp HS củng cố kiến thức về dấu phẩy


<b>II) Hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b>


<b>1. Giới thiệu</b> : Nêu mục tiêu yêu cầu cần



t


<b>2. Nội dung :</b>


<b>Giáo viên tổ chức hớng dẫn cho học </b>
<b>sinh làm các bài tập sau </b>


<b>Bài 1</b> : <b>Điền</b> <b>dấu phảyvào vị trí thích</b>


<b>hợp trong các câu của đoạn trích sau :</b>


Trng mi xõy trờn nền ngơi trờng lợp lá
cũ . Nhìn từ những mảng tờng vàng ngói
đỏ nh những cánh hoa lấp ló trong cây .
Em bớc vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen
thân . Tờng vôi trắng cánh cửa xanh bàn
ghế gỗ xoan đào nổi vân nh lụa ... Cả đến
chiếc thớc kẻ chiếc bút chì sao đáng yêu
đến thế !


Theo Ngô Quân Miện


<b>Bài 2 : Trong đoạn văn dới ®©y , cã 4</b>


<b>dấu phảy đặt sai vị trí . Chép lại đoạn </b>
<b>văn , sau khi đã sửa các dấu phảy dùng</b>
<b>sai .</b>


nhà tôi ở, cách Hồ Gơm không xa . Từ


trên gác cao , nhìn xuống , hồ nh một
chiếc gơng bầu dục lớn , sáng long lanh.
Cầu Thê Húc màu son , cong nh con tôm,
dẫn vào đền Ngọc Sơn . Mái đền lấp
ló , bên gốc đa già , rễ lá xum xuê . Xa
một chút , là Tháp Rùa , tờng rêu cổ
kính , xây trên gị đất cỏ mọc xanh um .
3 ) <b>Củng cố dặn dò </b>


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Đọc yêu cầu 1 học sinh làm bài vào bảng


lớp , các học sinh khác làm bài vào vở .
- Dấu phảy được khôi phục ở các vị trí


Nhìn từ những mảng tờng vàng , ngói đỏ
nh những cánh hoa lấp ló trong cây ...
T-ờng vôi trắng, cánh cửa xanh bàn ghế gỗ
xoan đào ... Cả đến chiếc thớc kẻ ,chiếc
bút chì, sao đáng yêu đến thế !


- Đọc yêu cầu 1 học sinh làm bài vào bảng


lớp , các học sinh khác làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dặn Hs về ôn bài


<b>Đạo đức</b>



Tiết 33 <b> DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG </b>
<b>(ĐI XE ĐẠP AN TOÀN)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh có kiến thức về đi xe đạp an tồn
2. Kỹ năng: Có kĩ năng đi xe đạp an toàn


<b>3. Thái độ: Chấp hành tốt các quy định về giao thông </b>
<b>II) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Em đã chấp hành luật giaothông</b>


đường bộ như thế nào ?
- Nhận xét , ghi điểm
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


<b>* Hoạt động 1: thảo luận</b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu những điểm cần chú ý trước khi đi xe đạp ra
đường


(- Khi ngồi trên yên xe chân phải chống được xuống
đất



- Xe phải chắc chắn, có phanh tốt, có đèn phát sáng
và đèn phản quang)


+ Khi đi xe đạp ngoài đường cần thực hiện các quy
định gì?


( - Đi sát lề đường bên phải


- Đi đúng làn đường dành riêng cho xe thơ sơ
- Đi đêm phải có đèn báo hiệu


- Quan sát và xin đường khi rẽ
- Đội mũ bảo hiểm)


+ Nêu những điều không được làm khi đi xe đạp?
(- Không được đi xe đạp của người lớn


- Đi xe dàn hàng ngang trên đường
- Đèo em nhỏ bằng xe đạp của người lớn


- Kéo đẩy xe khác hoặc chở vật nặng cồng kềnh
- Đèo người đứng trên xe hoặc ngồi ngược chiều
- Cầm ô khi đi xe đạp


- Buông thả hai tay, lạng lách trên đường, …)
<b>* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế</b>


- Yêu cầu học sinh liên hệ xem bản thân đã thực hiện
và chưa thực hiện được quy định nào khi đi xe đạp
- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt các quy định về đi



- 2 học sinh


- thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện nêu câu trả lời


- Liên hệ thực tế bản thân và
trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

xe đạp an tồn


<b>3) Củng cố dặn dị : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh chấp hành tốt luật an tồn giao thơng


hiện theo
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010


<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 66 SANG NĂM CON LÊN BẢY</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Hiểu được điều người cha muốn nói với người con : Khi lớn lên từ
giã từ tuổi thơ , con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con
gây dựng lên


2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ
3. Thái độ: Yêu cuộc sống, cảnh vật xung quanh



<b>II) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Đọc bài: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em,
trả lời câu hỏi về nội dung bài


- Nhận xét , ghi điểm
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
<b> *Luyện đọc:</b>


- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Thống nhất chia đoạn : 3 đoạn


Đoạn 1 : Sang năm con ... mn lồi với con
Đoạn 2:tiêp....chuyện ngày xưa


Đoạn 3: Còn lại


- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, giúp học sinh
hiểu nghĩa một số từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh
- Đọc theo cặp



- Đọc mẫu tồn bài
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui
vẻ và đẹp


( “Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng mn loài với con”)


- 2 học sinh


- 1 học sinh đọc toàn bài
- Quan sát tranh ảnh SGK


- Tiếp nối đọc đoạn
- Luyện đọc theo cặp


- 1 – 2 học sinh đọc toàn bài,
nhận xét bạn đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thế giới tuổi thay đổi như thế nào khi lớn lên?
(Quan thời thơ ấu, các em sẽ không còn sống trong
thế giới tưởng tượng mà các em sẽ nhìn đời thực tế
hơn. Thế giới của các em sẽ trở thành thế giới hiện
thực)


- Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở
đâu? (Ở trong đời thật)



- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?


<b>nội dung: Hiểu được điều người cha muốn nói với</b>
người con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ , con sẽ có một


cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con
dựng lên .


<b>* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ</b>
- Gọi học sinh đọc


- Gọi học sinh nêu giọng đọc


- Goi học sinh thi đọc thuộc lòng


<b>3) Củng cố dặn dò : </b>


- Gọi học sinh nêu lại ý chính của bài
- Liên hệ thực tế giáo dục học sinh


Dặn học sinh tiếp tục học thuộc lòng bài thơ


- 1 học sinh đọc khổ 3
- Trả lời câu hỏi


- Nêu nội dung bài


- 3 học sinh nối tiếp đọc 3
khổ thơ



- Nêu giọng đọc


- Luyện đọc diễn cảm bài thơ
- 1 số học sinh thi đọc


- Cả lớp đọc đồng thanh bài
- Nhẩm HTL từng khổ, cả bài
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ,


cả bài


- 1 học sinh nêu
- Lắng nghe


- Về học bài
<b>Toán</b>


Tiết 162 LUYỆN TẬP
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản
2. Kỹ năng: Làm được các bài tập


<b>3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập</b>
<b>II) Đồ dùng dạy học </b>


- Bảng phụ kẻ bảng bài tập 1
<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 3. (trang 162) </b>
- Nhận xét , ghi điểm


<b>2) Bài mới : </b>
a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống</b>


- 1 học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi học sinh nêu yêu cầu – nêu cách làm


a) Hình lập phương (1) (2)


Độ dài cạnh 12 cm 3,5 m


Diện tích xung quanh <b>576cm2</b> <b><sub>49 m</sub>2</b>
Diện tích tồn phần <b>864 cm2</b> <b><sub>73,5 m</sub>2</b>


Thể tích <b>1728 cm3</b> <b><sub>42,875 m</sub>3</b>


b)


Hình hộp chữ nhật bạn (1) (2)


Chiều cao 5 cm 0,6 m



Chiều dài 8 cm 1,2 m


Chiều rộng 6 cm 0,5 m


Sxq <b>140 cm2</b> <b>2,04 m2</b>


STP <b>236 cm2</b> <b>3,24 m2</b>


Thể tích <b>240 cm3</b> <b><sub>0,36m</sub>3</b>


<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài tốn rồi giải bài em
nào làm bài 2 xong làm luôn bài tập 3


Tóm tắt


V = 1,8m3


Đáy bể: - a = 1,5m
- b = 0,8m
- c = ?


Bài giải


Diện tích đáy bể nước là:
1,5 × 0,8 = 1,2 (m2<sub>)</sub>


Chiều cao của bể nước là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)


Đáp số: 1,5 m
<b>Bài 3: Hs khá giỏi </b>


Tóm tắt


Khối nhựa cạnh : 10cm gấp đơi cạnh khối gỗ.
Stp khối nhựa gấp : ? lần Stp khối gỗ.


Bài giải


Diện tích tồn phần khối nhựa hình lập phương là:
10 × 10 × 6 = 600 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của khối gỗ hình lập phương là:
5 × 5 × 6 = 150 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần khối nhựa gấp diện tích tồn
phần khối gỗ số lần là:


600 : 150 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần


- Qua bài tập yêu cầu học sinh rút ra nhận xét: Cạnh
hình lập phương gấp lên 2 lần thì diện tích tồn phần
của hình lập phương gấp lên 4 lần


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>


- Làm bài vào sách, nối tiép
nêu kết quả - nhận xét



- 1 học sinh nêu bài tốn và
nêu u cầu


- Tóm tắt rồi giải bài vào vở


- 1 học sinh nêu bài toán, 1
học sinh nêu yêu cầu


- Tóm tắt rồi giải bài vào vở


- Rút ra nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Dặn học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến bài. - Về học bài, ơn lại bài
<b>Chính tả: (Nghe – viết)</b>


<b>Tiết 33</b> <b>TRONG LỜI MẸ HÁT</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 6
tiếng


2. Kỹ năng: Viết hoa đúng tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn Công ước về
quyền trẻ em ( bài tập 2)


<b>3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết, viết đúng chính tả</b>
<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- bảng phụ để học sinh làm bài tập 2


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Nêu cách viết hoa tên các cơ</b>
quan, tổ chức, đơn vị


- Nhận xét , ghi điểm
<b>3) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả:


- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài thơ? (Ca ngợi
lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rât quan trọng đối
với cuộc đời đứa trẻ)


- Lưu ý học sinh một số từ ngữ khó viết, cách trình
bày bài thơ


- Đọc cho học sinh viết chính tả
- Đọc cho học sinh soát lỗi
- Chấm, chữa một số bài


c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:


<b>Bài tập 2: Chép lại tên các cơ quan, tổ chức trong</b>
đoạn văn (SGK). Tên các cơ quan, tổ chức ấy được
viết như thế nào?



- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập, 1 học
sinh làm bài vào bảng phụ


- Yêu cầu học sinh dán bài làm ở bảng lớp, trình bày
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng


<b>* Đáp án: </b>


Ủy ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em


- 2 học sinh


- Đọc bài thơ cần viết chính
tả, lớp đọc thầm


- Nêu ý nghĩa


- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe, viết chính tả
- Nghe, sốt lỗi
- Chữa bài vào vở


- 1 học sinh nêu yêu cầu bài
tập 2


- 1 học sinh đọc đoạn văn ở
SGK



- Làm bài vào vở, 1 số học
sinh làm vào phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em
Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế


=> Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành
tên đó. Riêng dịng 4 chữ về tuy đứng đầu bộ phận
nhưng khơng viết hoa vì là quan hệ từ


- Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển


=> Thủy Điện viết hoa chữ cái đầu của cả hai tiếng
(viết như tên riêng Việt Nam) của là quan hệ từ nên
không viết hoa. Hai bộ phận còn lại viết như trên.
<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh ghi nhớ cách viết hoa trong bài


- Lắng nghe
- Về học bài
<b>Đị</b>


<b> a lý </b>


<b>Tit 33 Ôn tập cuối năm</b>


<b>I) Mục tiêu</b>:


<b>1. Kin thc</b>: - Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân c và hoạt động



kinh tÕ của châu A, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dơng.


- Nh đợc tên một số quốc gia (đã đợc học trong chơng trình) của các
châu lục kể trên.


<b>2. Kĩ năng</b>: Chỉ đợc trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dơng và nớc Việt
Nam.


<b>3. Thái độ : Học sinh tự giác, tích cực học tập</b>


<b>II) §å dïng d¹y häc</b>:


- Bản đồ Thế giới.


<b>III) Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cò</b>:


- Cho HS nêu một số đặc điểm về dân c, kinh tế, văn
hố của xó Trung Mụn.


<b>2) Bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.Nội dung ụn tập



Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Bớc 1:


+ GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các
đại dơng và nớc Việt Nam trên quả Địa cầu.


+ GV tổ chức cho HS chơi trò : “Đối đáp nhanh”.
- Bớc 2 : GV nhận xét, bổ sung những kiến thức cần
thiết.


- Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm.


- Ph¸t phiÕu häc tËp cho mỗi nhóm. (Nội dung phiếu
nh BT 2, SGK)


- Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền
vào phiếu.


- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhËn xét, tuyên dơng những nhóm thảo luận tốt.
3


<b> ) Cđng cè dặn dị: </b>


- 2 học sinh



- HS chỉ bản đồ.


- HS ch¬i theo híng dÉn
cđa GV.


- HS th¶o ln nhãm
theo híng dÉn cđa GV.
- Đại diện các nhóm
trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhËn xÐt giê häc. <sub>- Lắng nghe</sub>


- Ghi nhớ
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010


<b> ThĨ dơc</b>


TiÕt 65: <b>MễN TH THAO T CHN</b>


<b>Trò chơi Dẫn bóng</b> ”


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Ơn phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng
một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trị chơi “Dẫn bóng” u cầu biết cách chơi và tham gia chi tng i ch
ng.


<b>II/ Địa điểm-Ph ơng tiện:</b>



- Trên sân trưêng vƯ sinh n¬i tËp.


- Mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi


<b>III/ Néi dung và ph ơng pháp lên lớp:</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>1.Phần mở đầu</b>.


-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ
học.


- ễn bi th dc mt ln.
- Chi trũ chi khi ng.


<b>2.Phần cơ bản</b>


*Môn thể thao tự chọn :
-Đá cầu:


+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân


+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo
nhóm 2-3 ngêi.


- Theo dâi , chØnh söa cho HS .
-NÐm bóng


+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.



+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một
tay trên vai.


- Giáo viên hớng dẫn và cho học sinh thực
hiện .


- Chơi trò chơi Dẫn bóng
-GV tổ chức cho HS chơi .


<b>3 ) Phần kết thúc.</b>


- GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi


- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên theo một hàng dọc hoặc theo
vũng trũn trong sõn


- Đi thờng và hít thở sâu


-Xoay các khớp cổ chân đầu gối ,
hông , vai.


- Thực hiện theo tổ , cán sự điều
khiĨn .


- Thùc hiƯn tËp trung c¶ líp .



- Thùc hiƯn tËp trung c¶ líp .


- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và
hát.


<b>Toán</b>


Tiết 163 LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I) Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập</b>
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


Bảng phụ vẽ hình bài 3
<b>III) Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Bài 3</b>
- Nhận xét , chữa ghi điểm .
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
<b>Bài 1:</b>


- Hướng dẫn học sinh tính: chiều dài mảnh vườn từ
đó tính diện tích và số rau thu được trên mảnh vườn
đó.



- Yêu cầu học sinh tự giải bài, 1 học sinh chữa bài ở
bảng lớp


Bài giải


Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)


Chiều dài mảnh vườn là:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là:


50 × 30 = 1500 (m2<sub>)</sub>


Số kg rau thu hoạch được là:
15 : 10 × 1500 = 2250 (kg)


Đáp số: 2250 kg
<b>Bài 2: </b>


- Hướng dẫn học sinh tính chu vi đáy hình hộp chữ
nhật sau đó tính chiều cao.


- u cầu học sinh giải bài em nào làm xong bài tập
2 thì làm tiếp bài tập 3 .


Bài giải


Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:


(60 + 40) × 2 = 200(cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:


6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30cm
<b>Bài 3: Học sinh khá giỏi </b>


- Hướng dẫn học sinh trước hết cần tính độ dài thật
của mảnh đất sau đó phân tích hình vẽ để tính diện
tích mảnh đất


Bài giải


Độ dài thật cạnh AB là:


- 1 học sinh


- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Lắng nghe, ghi nhớ


- Làm bài, chữa bài


- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Làm bài vào vở


- 1 học sinh nêu bài toán
- Làm bài vào vở theo


hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5 × 1000 = 5000 (cm) hay 50m
Độ dài thật cạnh BC là:
2,5 × 1000 = 2500 (cm) hay 25m


Độ dài thật cạnh CD là:
3 × 1000 = 3000 (cm) hay 30m


Độ dài thật cạnh DE là:
4 × 1000 = 4000(cm) hay 40m


Chu vi mảnh đất đó là:
50 + 25 + 30 + 25 = 170(m)


Diện tích mảnh đất hình tam giác vng CDE là:
30 × 40 : 2 = 600(m2<sub>)</sub>


Diện tích cả mảnh đất ABCDE là:
1250 + 600 = 1850(m2<sub>)</sub>


Đáp số: 170m; 1850m2


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài


- Lắng nghe
- Về học bài
<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Tiết 65</b> <b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em.Tìm được hình ảnh đẹp về trẻ em hiểu
nghĩa các thành ngữ tục ngữ .


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


<b> - Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1, bảng nhóm</b>
<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của dấu hai chấm,</b>
lấy ví dụ


- Nhận xét , ghi điểm .
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập


<b>Bài tập 1: Em hiểu nghĩa của từ: “trẻ em” như thế</b>
nào? Chọn ý đúng


- Nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu học sinh làm bài ở SGK sau đó chữa bài ở


bảng phụ


- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
* Đáp án:


c) Người dưới 16 tuổi


<b>Bài tập 2: Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em. Đặt câu</b>
với một từ mà em vừa tìm được


- Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm để học
sinh làm bài


- 2 học sinh


- Lắng nghe


- Làm bài, chữa bài
- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gọi đại diện nhóm trình bày


- Nhận xét, chốt lại các từ học sinh tìm đúng, tuyên
dương nhóm tìm được nhiều từ đúng; u cầu học
sinh đặt câu


<b>Bài tập 3: Tìm các hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em</b>
- Yêu cầu học sinh tìm và nêu miệng các hình ảnh so
sánh đẹp về trẻ em



- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
(VD: Trẻ em như tờ giấy trắng


Trẻ em như nụ hoa mới nở)


<b>Bài tập 4: Chọn thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc đơn </b>
hợp với mỗi chỗ trống


- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở bài tập
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến


- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
* Đáp án:


a) Tre già măng mọc
b) Tre non dễ uốn
c) Trẻ người non dạ


d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói


- Hỏi học sinh về nghĩa của các câu thành ngữ, tục
ngữ trên


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức của bài


- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi


- 1 học sinh nêu yêu cầu


- Vài học sinh nêu
- Nghe, ghi nhớ


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở bài tập
- Phát biểu ý kiến


- Lắng nghe, ghi nhớ


- Trả lời
- Lắng nghe
- Về học bài


<b>Kể chuyện</b>


<b>Tiết 33</b> <b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Kể được một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về việc gia đình , nhà
trường , xã hội , chăm sóc và giáo dục trẻ em .


2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe, nói


<b>3. Thái độ: Có ý thức về quyền và bổn phận của mình</b>
<b>II) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: </b>Kể lại 1 – 2 đoạn của câu


chuyện: Nhà vô địch; nêu ý nghĩa câu chuyện.


<b>2) Bài mới : </b>
a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Gọi học sinh đọc đề bài


<i><b>Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc</b></i>
được đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội


- 2 học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn
phận với gia đình, nhà trường và xã hội)


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài,
gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng


- Gọi 4 học sinh tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý ở SGK
- Gọi 1 số học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
c) Thực hành kể chuyện:


- Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện


- Gọi học sinh thi kể chuyện trước lớp, kể xong nói ý
nghĩa của câu chuyện hoặc trao đổi với các bạn về
nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện



- Cùng học sinh nhận xét, đánh giá học sinh kể
chuyện


<b>3) Củng cố Dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh về kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau .


- Lắng nghe, tìm hiểu yêu
cầu đầu bài


- Nối tiếp đọc các gợi ý
- Giới thiệu câu chuyện sẽ
kể


- Kể chuyện trong nhóm,
trao đổi về ý nghĩa truyện
- Thi kể chuyện trước lớp,
trao đổi với học sinh dưới
lớp


- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe


- Về học bài
<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Hiểu được các nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá, tác hại của
việc phá rừng



2. Kỹ năng: Trả lời câu hỏi


<b>3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, phát triển mơi trường rừng</b>
<b>II) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng gì đến cuộc sống
của con người đối với mơi trường


- Nêu tác động của con người đối với môi trường .
- Nhận xét , ghi điểm .


<b>2) Bài mới : </b>
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK, thảo
luận để trả lời câu hỏi ở SGK (trang 134)


- Nhận xét, kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn
phá: đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ
làm nhà, làm đồ dùng, phá rừng để lấy đất làm nhà,
làm đường, …



- 2 học sinh


- Quan sát, thảo luận và trả
lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Hoạt động 2: Thảo luận</b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận, nêu tác hại của việc
phá rừng (việc phá rừng ồ ạt làm cho:


- Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường
xun


- Đất bị xói mịn trở nên bạc màu


- Động, thực vật quí hiếm bị giảm dần, một số loài đã
bị tuyệt chủng)


- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế tình trạng rừng ở
địa phương và hậu quả của việc phá rừng


- Chốt lại HĐ2


- Gọi học sinh đọc mục: Bài học (SGK)


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh có ý thức bảo vệ, phát triển mơi trường
rừng.


- Thảo luận, nêu



- Liên hệ thực tế
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 33</b> <b>LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết1)</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Biết cách lắp ghép mơ hình tự chọn
2. Kỹ năng:


- Chọn được mơ hình để lắp ghép


- Chọn đủ các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn
- Lắp được một số bộ phận của mơ hình tự chọn
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập, cẩn thận khi lắp ghép</b>
<b>II) Chuẩn bị : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật </b>


<b>III) Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng trong môn học</b>
<b>2) Bài mới : </b>



a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:


<b>* Hoạt động 1: Chọn mơ hình và chi tiết để lắp ghép</b>
- Yêu cầu học sinh các nhóm tự chọn mơ hình lắp
ghép theo gợi ý ở SGK hoặc tự sưu tầm


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu kĩ mơ hình chọn để
lắp ghép và chọn các chi tiết để lắp ghép


<b>* Hoạt động 2: Thực hành</b>


- Yêu cầu học sinh các nhóm thực hành lắp ghép mơ
hình tự chọn


- Quan sát, nhắc nhở học sinh thực hành tích cực
<b>3) Củng cố Dặn dị : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh giờ sau tiếp tục thực hành


- Lựa chọn mơ hình để lắp
ghép


- Nghiên cứu mơ hình sẽ lắp
ghép


- Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 </b>
<b>Toán</b>



Tiết 164 MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Ơn tập, hệ thống hóa một số dạng bài toán đã học
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài tốn có lời văn


<b>3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập</b>
<b>II) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Bài 4 Vở Bài Tập trang 111</b>
- Nhận xét chữa ghi điểm .


<b>2) Bài mới : </b>
a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh luyện tập:


- Yêu cầu học sinh kể tên các dạng bài toán đã học
- Đưa ra bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu lại


<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh xác định dạng toán
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài


Bài giải


Quãng đường người đi xe đạp đi được trong giờ thứ


ba là:


(12 + 18) : 2 = 15 (km)


Trung bình mỗi giờ người đi xe đạp đi được là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15(km)


Đáp số: 15km


<b>Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài , nêu yêu cầu ... </b>
- Em nào làm xong bài tập 2 thì làm tiếp bài tập số 3.


Bài giải


Nửa chu vi hình chữa nhật là:
120 : 2 = 60 (m)


Theo bài, ta có sơ đồ:


Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
(60 + 10) : 2 = 35(m)


Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
35 – 10 = 25(m)


Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
35 × 25 = 875 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 875m2



<b>Bài 3: HS khá giỏi </b>


Bài giải


- 1 học sinh


- Vài học sinh kể
- Nêu lại


- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Xác định dạng toán
- Làm bài vào vở, chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1cm3<sub> kim loại cân nặng là:</sub>


22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5cm3<sub> kim loại cân nặng là:</sub>


7 × 4,5 = 31,5 (g)


Đáp số: 31,5 g


- Lưu ý học sinh có thể giải gộp vào 1 bước tính như
sau:


Khối kim loại 4,5cm3<sub> cân nặng là:</sub>


22,4 : 3,2 × 4,5 = 31,5 (g)



<b>3). Củng cố Dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh ôn lại cách giải các dạng toán đã học


- Làm bài, nêu miệng chữa
bài


- Lắng nghe
- Về học bài
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 66</b> <b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu ngoặc kép)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép
2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập


<b>3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập</b>
<b>II) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Làm BT</b>3,4 (tiết LTVC trước)


- Nhận xét , chữa ghi điểm .
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:



<b>Bài tập 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào</b>
trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói hoặc ý nghĩ
của nhân vật


- Yêu cầu học sinh nêu lại 2 tác dụng của dấu ngoặc
kép


- Gọi học sinh đọc đoạn văn


- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập
- Gọi 1 học sinh chữa bài ở bảng lớp


- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
* Đáp án:


… Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”
=> đánh dấu ý nghĩ của nhân vật


… “Thưa thầy, sau này lớn lên … dạy học ở trường
này” => đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật


<b>Bài tập 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào</b>
trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được
dùng với ý nghĩa đặc biệt


- Cách tổ chức tương tự bài tập 1
* Đáp án:


- 2 học sinh



- 1 học sinh nêu yêu cầu


- Học sinh nêu
- 1 học sinh đọc
- Làm bài


- Chữa bài, lớp nhận xét, bổ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lớp chúng tơi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu
có nhất” … Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về
sách các loại…


<b>Bài tập 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại</b>
một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu
ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu
những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt


- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập, phát
phiếu cho 2 – 3 học sinh viết đoạn văn


- Yêu cầu học sinh dán phiếu ở bảng, trình bày, nêu
rõ tác dụng của việc dùng dấu ngoặc kép trong đoạn
văn đó


- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng


<b>3) Củng cố Dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh ghi nhớ cách sử dụng dấu ngoặc kép



- 1 học sinh nêu yêu cầu bài
tập 3


- Làm bài


- Trình bày, nêu tác dụng
của việc sử dụng dấu ngoặc
kép


- Lắng nghe
- Về học bài
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 65 </b> <b> ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Ôn tập về cách lập dàn ý cho bài văn tả người
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người
<b>3. Thái độ: Tự tin khi nói trước lớp</b>


<b>II) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo bài văn tả người</b>
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh luyện tập:



<b>Bài tập 1: Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề</b>
văn (SGK). Dựa theo dàn ý đã lập, trình bày miệng
một đoạn trong bài văn


- Nêu yêu cầu bài tập 1


- Gọi học sinh đọc các đề văn ở SGK
- Gọi học sinh đọc các gợi ý ở SGK


- Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào vở bài tập; 1 số học
sinh lập dàn ý vào bảng phụ .


- Yêu cầu học sinh dán bảng phụ , trình bày dàn ý
- Nhận xét, khen những học sinh lập dàn ý tốt


- Yêu cầu học sinh trình bày miệng một đoạn trong
dàn ý đã lập


- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp


- Nhận xét, tuyên dương học sinh trình bày tốt


- 2 học sinh


- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc
- Đọc gợi ý
- Lập dàn ý



- Trình bày dàn ý, lớp nhận
xét, bổ sung


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài tập 2: Tập nói theo dàn ý đã lập</b>
- Yêu cầu học sinh tập nói trong nhóm
- Gọi 1 số học sinh tập nói trước lớp


- Cùng học sinh nhận xét, bình chọn bạn nói hay nhất
<b>3) Củng cốdặn dị Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau


- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Tập nói trong nhóm
- Tập nói trước lớp
- Lắng nghe


- Về học bài


Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
<b>Toán</b>


Tiết 165 LUYỆN TẬP
<b>I) Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về giải một số bài tốn có dạng đặc biệt
2. Kỹ năng: Giải một số bài tốn có dạng đặc biệt


<b>3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập</b>


<b>II) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Bài 3 ( trang 170)</b>
- Nhận xét , chữa bài , ghi điểm .
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập:
<b>Bài 1: </b>


- Yêu cầu học sinh nêu dạng tốn (tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó)


- Yêu cầu học sinh tự giải bài sau đó chữa bài
Bài giải


Theo sơ đồ diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : (3 – 2 ) × 2 = 27,2 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68(cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 68cm2



<b>Bài 2: </b>


- Tương tự bài tập 1 (dạng tốn: Tìm hai số biết tổng
và tỉ số của hai số đó)


Bài giải


- 1 học sinh


- 1 học sinh nêu bài toán, 1
học sinh nêu yêu cầu


- Nêu dạng toán


- Giải bài vào vở, chữa bài


- 1 học sinh nêu bài toán, 1
học sinh nêu yêu cầu


- Nêu dạng toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh nam là:


35 : 7 × 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ là:


35 – 15 = 20 (học sinh)



Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
20 – 15 = 5 (học sinh)


Đáp số: 5 học sinh
<b>Bài 3: </b>


- Tương tự 2 bài toán trên (đây là dạng toán về quan
hệ tỉ lệ). Yêu cầu em nào làm xong bài tập 3 thì làm
tiếp bài tập 4 .


Bài giải


Ơ tơ đi 75km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 × 75 = 9(lít)


Đáp số: 9lít
<b>Bài 4: HS khá giỏi</b>


- Gọi học sinh đọc bài toán
Bài giải


Tỉ số phần trăm học sinh khá của trường Thắng Lợi
là:


100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh
Số học sinh khối lớp 5 của trường là:
120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:



200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh).
Số học sinh trung bình là:


200 : 100 x 15 = 30 (học sinh)


<b>3) Củng cố Dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh ôn lại các dạng toán đã học


1 học sinh nêu bài toán, 1
học sinh nêu yêu cầu


- Nêu dạng toán


- Giải bài vào vở, chữa bài


- 2HS


- Quan sát biểu đồ


- Làm bài vào vở nêu miêng
bài giải .


- Lắng nghe
- Về học bài
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 66</b> <b>TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả người thông qua bài viết
2. Kỹ năng: Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh


<b>3. Thái độ: Yêu quý người được tả</b>
<b>II) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ: Nêu dàn ý bài văn tả người</b>
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

b) Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Gọi học sinh đọc 3 đề bài ở SGK


- Yêu cầu học sinh chọn đề bài đã lập dàn ý ở tiết
trước để viết bài


(có thể chọn đề bài khác)


- Yêu cầu học sinh viết bài văn tả người (lưu ý học
sinh viết bài văn phải có bố cục rõ ràng, đủ ý, câu
văn có hình ảnh, cảm xúc, …)


c) Thu bài chấm


<b>3). Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau



- 1 học sinh đọc


- Viết bài vào vở


- Lắng nghe
- Về học bài


<b>ThĨ dơc</b>


TiÕt 66 <b>m«n thĨ thao tù chọn</b>


<b>Trò chơi: dẫn bóng</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- ễn tp hoc kim tra kĩ thuật động tác phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng
ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ng tỏc
v nõng cao thnh tớch.


<b>II/ Địa điểm-Ph ơng tiện:</b>


- Trên sân trờng vƯ sinh n¬i tËp.


- Bóng, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi


<b>III/ Néi dung và ph ơng pháp: </b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>1.Phần mở đầu</b>.



-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
kiểm tra.


- Ôn bài thể dục một lần.


<b>2.Phần cơ bản: </b>


*Môn thể thao tự chọn :
-Đá cầu:


+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân


+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo
nhóm 2-3 ngời.


- Theo dõi chỉnh sửa cho hS
-Ném bóng


+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng
một tay trên vai.


- Hớng dẫn và cho HS thực hiện
- Chơi trò chơi Dẫn bóng
-GV tổ chức cho HS chơi .


<b>3 Phần kết thúc.</b>


- GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi



- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về
nhà


- Lớp trưởng tập trung bỏo cỏo s s


-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông ,
vai.


* Đứng vỗ tay và hát


- Thực hiện cả lớp .


- thực hiện theo tổ ,cán sự điều khiển .


- thùc hiƯn c¶ líp .


- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát


<b>Khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1. Kiến thức: Biết một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu
hẹp và suy thoái


2. Kỹ năng: Trả lời câu hỏi


<b>3. Thái độ: Bảo vệ môi trường đất</b>
<b>II) Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá
- Tác hại của việc phá rừng là gì?


- Nhận xét ghi điểm.
<b>2) Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung


<b>* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1,2 (SGK trang
136), thảo luận và trả lời câu hỏi


+ Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào
việc gì? (hình 1, 2 cho thấy diện tích đất trước kia
dùng để cấy lúa thì giờ đã bị sử dụng để làm nhà, làm
cầu)


+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử
dụng đó? (Dân số ngày càng tăng nhanh dẫn đến phải
mở rộng môi trường đất ở)


- Kết luận HĐ1 theo mục: Bạn cần biết (SGK)


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận</b>



- Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK trang
137, thảo luận để nêu nguyên nhân dẫn đến môi
trường đất ngày càng bị suy thoái (Dân số tăng,
lượng rác thải tăng; việc rác thải xử lí khơng hợp vệ
sinh, việc bón phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu,
… làm cho mơi trường đất bị suy thối


- u cầu học sinh thảo luận để nêu các biện pháp
tránh thu hẹp diện tích đất trồng và chống đất bị suy
thối


(VD: Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, xử lí rác thải đúng
cách, sử dụng phân bón sinh học, …)


- Kết luận HĐ2


- Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết SGK


- Cho hs liên hệ : Ở gia đình , địa phương em đã làm
gì để bảo vệ mơi trường đất ?


- Kết luận


<b>3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét giờ học</b>
Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức của bài


- 2 học sinh


- Quan sát, thảo luận và trả
lời câu hỏi



- Lắng nghe


- Quan sát thảo luận và trả
lời câu hỏi


- Thảo luận, nêu các biện
pháp


- Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 học sinh đọc
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I) Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần:</b>


<b>1. Ưu điểm:</b>


- Đa số học sinh trong lớp thực hiện tốt nền nếp
- Vệ sinh các khu vực được sạch sẽ


- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
- Học sinh thực hiện tốt ATGT
- Đa số học sinh có ý thức học tập
<b>2. Nhược điểm</b>


- Một số học sinh còn mất trật tự trong giờ học: Khánh
- Một số học sinh cịn lười học, khơng học bài ở nhà: Tuân
II. Phương hướng tuần tới



- Phát huy ưu điểmdã đạt được.


- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại


<b>Hoạt ng ngoi gi lờn lp</b>


<b>Chủ điểm : Hữu nghị và hoà bình</b>


I<b>) Mục tiêu</b> :


- Giỳp HS hiu ni dung một số điều luật , chăm sóc giáo dục trẻ em . Là văn bản của
nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em . Biết liên hệ những điều luật với thực tế để
có ý thức về quyền lợi của trẻ em .


- Gi¸o dơc vƯ sinh m«i trêng .


- có ý thức bảo vệ ,làm sạch đẹp trờng lớp .
- rèn đức tính cần mẫn thơng minh .


- ý thức sống hoà mình víi tËp thĨ .


II) <b>Chn bÞ : C h ư ơ n g I I c á c q u y ề n c ơ b ả n v à b ổ n p h ậ n c ủ a t r ẻ e m .</b>


III) <b>Hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ


1. <b>Giới thiệu bài</b> : Nêu mục tiêu bài häc


2. <b>Néi dung</b> :



<b>* Hoạt động 1</b> : Giáo viên đọc các điều


15 , 16 ,17 chư¬ng II các quyền cơ bản
và bổn phận của trẻ em .


* Giúp học sinh liên hệ những điều luật
với thực tế để có ý thức về quyền lợi ca
tr em .


- Trẻ em có quyền gì ?
- Nhận xét , bổ sung .


- Giáo viên cho học sinh liªn hƯ .


<b>* Hoạt động 2</b> :<b> - Lm v sinh lp hc</b>


- Giáo viên phân công các tæ


- Tæ 1 :Thùc hiƯn vƯ sinh trong líp
- Tổ 2 :Quét sân , dọn rác khu vực trớc


- Lắng nghe .


- Học sinh trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

s©n


- Tỉ 3 :VƯ sinh khu vùc xung quanh vµ
sau líp .



<b>* Hoạt động 3</b> : Củng cố dặn dò .


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn học sinh ln có ý thức thực hiện
tốt quyền và bổn phận của trẻ em đối với
gia đình và xã hội . nhắc nhở học sinh
ln có ý thức vệ sinh trờng lớp sạch đẹp.


- Tổ trởng nhắc nhở các bạn thu gom rác
đa ra hố rác, đốt rác .


</div>

<!--links-->

×