Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

on thi tot nghiep mon Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.82 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề cơng ôn thi TN THPT</b>


<i><b>Cõu 1</b></i>

<i>: </i>

<i> Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác của HCM</i>

<i> </i>



- HCM xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú phục vụ hiệu quả cho sự nghiệp CM



- HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức: Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi


quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ .



- Tác phẩm văn chương phải có tính chân thật. Trong sáng ,hấp dẫn, ca ngợi cái tốt,phê phán cái


xấu, thể hiện tinh thần dân tộc, nhân dân.



<i><b>Câu 2</b></i>

<i>: </i>

<i> Trình bày ngắn gọn sự nghiệp VH của HCM</i>

<i> </i>



HCM đã để lại cho nhân dân ta một sự nghiệp văn chương vô cùng lớn lao về tầm vóc, phong


phú đa dạng về thể loại, đặc sắc về phong cách, viết bằng tiếng :

<i>Pháp , Hán , Việt</i>

.



Văn chính luận : Viết từ

<i>những năm đầu TK XX</i>

, với bút danh

<i>Nguyễn Aùi Quốc</i>

– Mục đích


Đấu tranh chính trị tiến cơng trực diện kẻ thù –Khẳng định ý chí chiến đấu, tinh thần độc lập dân


tộc – tác phẩm tiêu biểu :

<i>Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc</i>


<i>kháng chiến…</i>



Truyện – kí : Viết

<i>khoảng 1922 – 1925</i>

, bằng tiếng Pháp - Vạch trần bản chất đen tối của


TDP ,ca ngợi lòng yêu nước, tinh thần CM của dân tộc – truyện ngắn NAQ cô động, cốt truyện


sáng tạo, ý tưởng thâm thúy, giàu chất trí tuệ - Tác phẩm tiêu biểu :

<i>Paris , Lời than vản của bà</i>


<i>Trưng Trắc, Vi Hành, ….</i>



Thơ ca: Là lĩnh vực nổi bật trong sự nghiệp văn chương của HCM . Thơ

<i>Người</i>

thể hiện một


tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, tài hoa , một tấm gương nghị lực phi thường, nhân cách cao đẹp của người


chiến sĩ CM vĩ đại – Có trên 250 bài có giá trị :

<i>Thơ HCM (86 bài)</i>

bằng tiếng Việt ,

<i>Thơ chữ Hán</i>


<i>( 36 bài )</i>

là những bài cổ thi thâm thúy ,

<i>Nhật kí trong tù ( 133 bài )</i>

.




<i><b>Câu 3</b></i>

<i> : </i>

<i> Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của HCM</i>

<i> </i>



Phong cách nghệ thuật của HCM phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn


giữa chính trị và văn học, rtư tưởng nghệ thuật, truyền thống và hiện đại :



<i>Văn chính luận</i>

:



Bộc lộ tư duy sắc sảo ,giàu tri thức văn hóa,gắn lí luận với thực tiễn,giàu tính luận chiến, vận


dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện .



<i>Truyện – kí</i>

:



Bút pháp chủ động sáng tạo, có khi là lối kể chuyện chân thật, tạo khơng khí gần gũi, có khi


là giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thúy và tinh tế, giàu chất trí tuệ và chất hiện đại.



<i>Thơ ca</i>

: Nhiều bài cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật – thơ hiện đại


vận dụng nhiều thể loại và phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ CM.



<i><b>Câu 4</b></i>

<i> : </i>

<i> Hoàn cảnh sáng tác TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HCM</i>

<i> .</i>



Ngày 19 /8 / 1945 chính quyền Hà Nội về tay nhân dân, ngày 26 / 8/ 1945, Bác từ chiến khu


Việt Bắc về Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo “ TNĐL”. Ngày 2 /9/


1945, ở quảng trường Ba Đình, Người đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc TNĐL trước hàng chục


vạn đồng bào .



TNĐL đánh dấu một trang sử vẻ vang của dân tộc, chấm dứt hoàn toàn chế độ PKTD ở nước


ta. Tuyên bố với toàn thế giới sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa .



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Mục đích sáng tác TNĐL :Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc VN .


Bác bỏ luận điệu xảo trá của TDP trước dư luận quốc tế. Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân



dân thế giới đối với sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc VN.



<i>Câu 5: Hồn cảnh sáng tác VIỆT BẮC – Tố Hữu .Việt Bắc là căn cứ địa của cách mạng và kháng</i>


chiến .



Sau chiến thắng

<i>Điện Biên Phủ</i>

, hiệp định

<i>Giơnevơ </i>

về Đông Dương được kí kết

<i>(tháng </i>


<i>7-1954)</i>

hịa bình lập lại, m. Bắc nước ta được giải phóng. Một trang sử mới của đất nước,một giai


đoạn mới của CM được mở ra.



Tháng 10 năm ấy, các cơ quan trung ương của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở


về Hà Nội. Nhân sự kiện lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài

<i>“Việt Bắc”</i>

.



<i>“Việt Bắc”</i>

là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt


Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp .



Bài thơ gồm

<i>150 câu lục bát</i>

,là khúc hát trữ tình hay nhất trong tập thơ cùng tên của nhà thơ,


đoạn trích (

<i>90 câu lục bát</i>

) là phần mở đầu và phần I, nói về những kỉ niệm với kháng chiến.



<i>Câu 6 Hoàn cảnh sáng tác “Tây Tiến”</i>



Tây Tiến là đơn vị bộ đội được thành lập đầu năm

<i> 1947</i>

có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào


bảo vệ biên giới Việt – Lào ,tiêu hao lực lượng địch ở thượng Lào cũng như miền Tây Bắc bộ VN,


địa bàn hoạt động khá rộng từ

<i>Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vịng về Thanh Hóa. Lính</i>


<i>Tây Tiến phần đơng là sinh viện, học sinh Hà Nội .</i>



<i>QuangDũng </i>

từng làm đại đội trưởng ở đó từ khi mới thành lập đến cuối năm 1948 ,sau khi


rời đơn vị , chuyển sang đơn vị khác. Nhớ đơn vị cũ, ông viết bài thơ “

<i>NHỚ TÂY TIẾN”</i>

.



Bài thơ in lần đầu năm

<i>1949</i>

– đến năm

<i> 1957</i>

được in lại và đổi tên “

<i>TÂY TIẾN”</i>

.




<i>Câu 7: Hoàn cảnh sáng tác ĐẤT NƯỚC – Nguyễn Khoa Điềm . “Đất Nước” trích phần đầu chương</i>


V của trường ca “Mặt Đường Khát Vọng”



Bản trường ca viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ thành thị vùng địch tạm chiếm miền Nam, nhận rõ


bộ mặt xâm lược của Mỹ, hướng về nhân dân đất nước, ý thức được vận mệnh của thế hệ mình,


đứng dậy xuống đường đấu tranh hòa hợp với cuộc chiến đấu của dân tộc.



<i>“Mặt Đường Khát Vọng”</i>

được tác giả hồn thành ở chiến trường

<i>Bình Trị Thiên </i>

năm

<i> 1971</i>

.


<i>Câu 8 : Hoàn cảnh sáng tác VỢ CHỒNG A PHỦ – Tơ Hồi</i>

.

<i>Năm 1952,Tơ Hồi</i>

đi cùng bộ đội vào


giải phóng Tây Bắc. Với chuyến đi dài 8 tháng ấy, Tơ Hồi đã sống cùng đồng bào các dân tộc :


<i>Mèo, Thái, Dao, Mường</i>

ở nhiều vùng ở đây. Chuyến đi ấy đã giúp ông hiểu rõ về cuộc sống và con


người miền Núi đã để lại cho ông những kỉ niệm khó qn và tình cảm thắm thiết đối với đất nước


và con người Tây Bắc.



<i>Truyện “Tây Bắc”</i>

là kết quả của chuyến đi đó, là tác phẩm văn xuôi xuất sắc của văn học Việt


Nam thời kháng chiến chống Pháp .



Tác phẩm này được tặng giải I của hội văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955.



<i>“Vợ Chồng A Phủ”</i>

là truyện ngắn xuất sắc được rút ra từ tập truyện

<i>“Tây Bắc”.</i>


<i>Câu 9: Hoàn cảnh sáng tác VỢ NHẶT – Kim Lân</i>

<i> .</i>

<i> </i>



<i>Đầu năm 1940</i>

, phát xít Nhật nhảy vào Đơng Dương, nhân dân ta lâm vào tình thế một cổ hai


trịng. Ở miền Bắc nước ta.

<i>Nhật bắt nhổ lúa trồng đay</i>

, trong khi đó,

<i>Pháp tăng thuế</i>

ra sức vơ vét,


bóc lột nhân dân ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lúc đầu,truyện có tên là

<i>”Xóm Ngụ Cư”,</i>

hịa bình lập lại 1954, K. Lân sửa lại in chính thức

<i>“Vợ</i>


<i>Nhặt”</i>



<i>Câu 10 : Hồn cảnh sáng tác TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ – Nguyễn Tn</i>

.Năm 1958,



Nguyễn Tuân đi thực tế ở Tây Bắc, ghi nhận nhiều bức tranh sinh động và nhiều hình ảnh nghệ


thuật đầy sức hấp dẫn, đậm đà cảm hứng lãng mạn trong sáng tác bằng tác phẩm

<i>“Sông Đà” </i>

với 15


tùy bút . một trong những tùy bút đó là

<i>“Người Lái Đị Sơng Đà”.</i>



Bài văn đầy ắp những tư liệu địa lí, lịch sử ngọn nguồn của sơng đà. Những địa thếđặc biệt,


những con thác dữ, lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân vùng cao Tây Bắc. Đồng thời miêu tả


hình ảnh con sơng Đà bằng một phong cách nghệ thuật độc đáo.



<i>C©u11</i>

<i>. Hồn cảnh sáng tác RỪNG XÀ NU – Nguyễn Trung Thành</i>



Năm 1965 cuộc chiến tranh cục bộ bắt đầu nổ ra ở miền Nam, Mĩ đổ quân ồ ạt vào tham chiến .


Chính trong thời điểm nóng bỏng này

<i>“Rừng Xà Nu”</i>

của Nguyễn Trung Thành ra đời, tái hiện


khơng khí của một giai đoạn lịch sử quyết liệt trong phong trào giải phóng miền Nam từ 1955 –


1975 .



Truyện được in trên

<i>báo văn nghệ giải phóng miền Trung Trung Bộ ( số 2 / 1965 )</i>

. sau đó in


trong tập

<i>“Trên Quê Hương Những Anh Hùng Điện ngọc”</i>

.



<i>Câu 12 : Trình bày sự nghiệp văn chương (con đường thơ ) của Tố Hữu</i>

<i>.</i>

<i> Các chặng đường thơ Tố</i>


Hữu gắn bó song hành với các giai đoạn cách mạng, phản ánh những chặng đường cách mạng,


đồng thời thể hiện sự vận động tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ :



TỪ ẤY

: ( 1937 – 1946 ) :

<i>Là tập thơ đầu tay, là tiếng hát say mê lí tưởng của người thanh</i>


<i>niên cách mạng, gồm 3 phần : Máu lửa, Xiềng Xích, Giải Phóng . “Từ Aáy” </i>

(Từ ấy , Đi đi em,


Tiếng hát đi đày, liên hiệp lại ,…).



VIỆT BẮC :

( 1947 – 1954 ) :

<i>Là bản anh hùng ca của cuộc kháng chiến chống Pháp, phản</i>


<i>ánh những chặng đường gian lao anh dũng và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp </i>

( Việt


bắc ,Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Ta đi tới ,… ).




GIÓ LỘNG

( 1955 – 1961 ) :

<i>Tiếng hát ca ngợi cuộc sống mới XHCN và tiếng thét căm thù</i>


<i>địi giải phóng miền Nam.</i>

( 30 năm đời ta có Đảng, Bài ca xuân 61,….)



RA TRẬN

: (1962 – 1971 ) :

<i>Tiếng kêu gọi hào hùng và thiết tha ca ngợi cuộc chiến đấu ở</i>


<i>hai miền Nam –Bắc .</i>

( Kính gửi cụ Nguyễn Du, Hãy nhớ lấy lời tôi, …).



MÁU VÀ HOA

( 1972 – 1977 ) :

<i>Tiếp tục ca ngợi, cổ vũ cuộc chiến đấu chống Mĩ, khẳng</i>


<i>định ý nghĩa thời đại của cuộc chiến đấu này. Khẳng định phẩm chất con người Việt Nam trước</i>


<i>lịch sử . Tập thơ còn là khúc khải hoàn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước .</i>

( Máu và


hoa, Vui thế… hôm nay,…) .



 Ngồi ra cịn hai tập thơ :

<i>Một tiếng đờn ( 1992 ) , Ta với ta ( 1999) . </i>


<i>Câu 13: Trình bày phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu</i>

<i> </i>



<i>.Thơ Tố Hữu là Thơ trữ tình chính trị :</i>

Lí tưởng cách mạng, các vấn đề chính trị, các sự kiện lớn


của đất nước là nguồn cảm hứng nghệ thuật chính của thơ Tố Hữu .



<i>Thơ Tố Hữu gắn liền với khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn :</i>

Từ cuối tập Việt Bắc về sau


. cái tơi trữ tình, nhân vật trữ tình là những con người đại diện giai cấp , cho dân tộc, cho cách


mạng, mang tầm vóc thời đại , cảm hứng thơ Tố Hữu là cảm hứng về lịch sử dân tộc.



<i>Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngọt ngào, tha thiết của quê hương xứ Huế :</i>

Thơ Tố Hữu là


sự giao hòa giữa người với cảnh vật , giọng thơ tâm tình ngọt ngào đậm đà “chất Huế”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sử dụng thành công nhiều thể thơ nhất là thơ lục –bát , thơ 7 tiếng, phát huy tính nhạc phong phú


của TV.



<i> </i>

<i>Câu 14: Cuộc đời Tố Hữu</i>



<i>a/ . Gia đình, quê hương là những yếu tố tạo nên nền móng cho thơ Tố Hữu từ nhỏ :</i>



-

Tên thật là Nguyễn Kim Thành ( 1920 – 2002 ) tại

<i>Thừa Thiên Huế</i>

.



-

<i>Cha là người yêu thơ, </i>

từ nhỏ được học làm thơ, chép thơ cho cha.



-

<i>Mẹ con nhà nho thuộc nhiều ca dao, dân ca,</i>

Tố Hữu lớn lên trong lời ru của mẹ .


-

<i>Quê hương xứ Huế thơ mộng, có truyền thống thơ ca</i>

nuôi dưỡng hốn thơ Tố Hữu .



<i> b/. Con đường cách mạng của Tố Hữu :</i>



-

Khi còn là học sinh quốc học Huế, Tố Hữu đã tham gia cách mạng .


-

<i>1938</i>

gia nhập Đảng cộng sản , tháng

<i>4 / 1939</i>

bị bắt giam ở nhà tù.


-

<i>Tháng 3 / 1942</i>

vượt ngục tiếp tục hoạt động cách mạng.



-

<i>Cách mạng tháng 8</i>

thành công, ông làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế .

<i>Sau CM 8 đến</i>


<i>1986,</i>

ông giữ nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng, chính phủ, lãnh đạo về văn hóa nghệ


thuật.



-

1996, ơng nhận

<i>giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật</i>

.



<i>Câu 15: Tố Hữu có những tập thơ tiêu biểu nào gắn liền với những chặng đường cách mạng của</i>


<i>dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng ( 1930 – 1975 ). Trình bày ngắn gọn nội dung những tập thơ</i>


<i>đó . Mỗi chặng đường cách mạng của dân tộc ta ( 1930- 1975) đều được Tố Hữu phản ánh rõ</i>


trong thơ :



*Giai đoạn 1930 – 1945 : Đảng cộng sản VN ra đời lãnh đạo cách mạng tháng 8 thành công, ông


viết tập TỪ ẤY với 3 phần : Máu lửa ,Xiềng xích, Giải phóng . “Từ Aáy là tiếng reo vui hân hoan,


nồng nhiệt của một tâm hồn trẻ khao khát lẽ sống đã bắt gặp lí tưởng và quyết tâm dâng hiến cuộc


đời mình cho lí tưởng ấy.



*Giai đoạn 1946 -1954 : Kháng chiến chống Pháp, ông viết VIỆT BẮC ca ngợi kháng chiến, phản



ánh những chặng đường gian khổ, anh dũng trưởng thành của cuộc kháng chiến cho đến ngày thắng


lợi.



*Giai đoạn 1955 – 1975 : Vừa chống Mỹ, vừa xây dựng tổ quốc XHCN, ông cho ra đời 3 tập thơ :


+

<i>Gió Lộng</i>

: Tiếng hát ca ngợi cuộc sống mới XHCN, tiếng thét căm thù địi giải phóng miền Nam.


+

<i>Ra Trận</i>

: Tiếng kêu gọi hào hùng và tha thiết ca ngợi cuộc sống chiến đấu ở hai miền Nam –


Bắc.



+

<i>Máu và hoa :</i>

Tiếp tục ca ngợi ,cổ vũ cuộc chiến đấu chống Mỹ, khẳng định ý nghĩa thời đại của


cuộc chiến đấu này, khẳng định phẩm chất con người VN trước lịch sử . Tập thơ cịn là khúc khải


hồn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.



<i>C©u16</i>

<i>.Giá trị nhân đạo của tác phẩm VỢ CHỒNG A PHỦ – Tơ Hồi</i>

.

<i> </i>

Phản ánh cuộc sống cơ cực,


bị đè nén bởi áp bức nặng nề của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn Phong


kiến miền núi câu kết với thực dân Pháp.



Mở ra lối thoát cho nhân vật : Vùng lên làm cách mạng, xóa bỏ chế độ PK,gắn cuộc đấu tranh tự


giải phóng cá nhân với cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc .



<i>C©u</i>

<i> 17. Nghệ thuật xây dựng tình huống trong VỢ NHẶT – Kim Lân</i>

<i> </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>*Tình huống truỵên độc đáo, hấp dẫn : </i>

Tràng có vợ quả là tình huống éo le, vui, buồn lẫn lộn :


<i>+ Vui:</i>

Vì giữa lúc cái chết đang rình rập . Tràng ni thân và mẹ già cũng khó khăn, thêm một


miệng ăn nữa, biết lấy gì ni nhau .



<i>+ Buồn :</i>

Tràng vốn là người xấu xí, ế vợ, khao khát hạnh phúc, lại lấy được một cách dễ dàng.


<i>C©u</i>

<i> 18. Giá trị tư tưởng của tác phẩm VỢ NHẶT – Kim Lân</i>

<i> .</i>



Lên án xã hội TDPK tàn bạo đã đẩy nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp nam 1945, biến con


người thành vật vô giá trị, người ta có thể nhặt bất cứ lúc nào .




Phát hiện và diễn tả khát vọng của người lao động. Cho dù bị đẩy vào tình cảnh bi đát, phải


sống trong sự đe dọa của cái chết, vẫn khao khát tình thương, khao khát hạnh phúc gia đình, hướng


về sự sống, tin tưởng tương lai ( mà tương lai gắn liền với cách mạng ).



<i> Câu 19 : Những điểm đáng lưu ý trong hoàn cảnh sáng tác bài “ TÂY TIẾN” giúp người đọc hiểu</i>


<i>thêm tác phẩm này</i>

<i> ? </i>

<i> Đây là đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947; Phần đông chiến sĩ TâyTiến</i>


(trong đó có Quang Dũng) vốn là sinh viên học sinh Hà Nội .

chiến đấu trên địa bàn rừng núi



rộng lớn và hiểm trở ( miền Tây Bắc bộ VN – vùng thượng Lào). Sinh hoạt của chiến sĩ TT vô cùng


thiếu thốn, gian khổ, đặc biệt là sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan và dũng cảm


chiến đấu .



Quang Dũng làm đại đội trưởng ở đó rồi chuyển sang đơn vị khác.


Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết bài thơ “ Tây Tiến” năm 1948 .



<i>Câu</i>

20.

<i>Sự nghiệp văn chương Nguyễn Tuân .</i>



Hơn nửa thế kỉ cầm bút, Ng Tuân đã để lại cho nền văn học nước nhà một sự nghiệp văn


chương khá lớn



1.Trước cách mạng tháng 8 : Chủ yếu xoay quanh 3 đề tài :


<i>Chủ nghĩa xê dịch : Một chuyến đi, Thiếu quê hương,….</i>



<i>Vẻ đẹp của vang bóng một thời : Vang bóng một thời, Tóc chị Hồi, ….</i>



<i>Đời sống trụy lạc :Chiếc lư đồng mắt cua,</i>

đem đến cho ông những cảm giác mới lạ, mãnh liệt


<i>“ tôi muốn mỗi ngày trong cuộc sống của tôi, phải cho tôi cái say của rượu tối tân hôn”–Một lá</i>


<i>thư khơng gởi .</i>




2. Sau cách mạng tháng 8 :



Lịng yêu nước ,tinh thần dân tộc là động lực khiến ơng nhiệt tình chào đón cách mạng và


đem ngịi bút phục vụ cho 2 cuộc kháng chiến chống Pháp , Mỹ và xây dựng CNXH qua hàng loạt


tác phẩm :

<i>Đường vui</i>

(1949),

<i>Tình chiến dịch </i>

( 1950)

<i>Tùy bút kháng chiến</i>

(1955

<i>), Sông Đà</i>

(1960),


<i>Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi </i>

(1972).



Nguồn cảm hứng sáng tác của ông vẫn là cái đẹp của no sơng gấm vóc, những phẩm chất tinh


thần cao quí của nhân dân ta trong chiến đấu , lao động và xây dựng đất nước .



<i>C©</i>



<i> </i>

<i>u 21.Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân </i>



<i>.</i>

Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách độc đáo, rõ nét :


a.Trước cách mạng tháng 8 / 45 :



Phong cách nghệ thuật là

<i>lối chơi ngông bằng văn chương</i>

: Cố ý làm khác người, thích cái độc đáo,


cái duy nhất không giống ai… từ đề tài, lối kết cấu, hành văn, cách dùng từ, đặt câu.



-

<i>Tính uyên bác, tài hoa</i>

của Nguyễn Tuân là ở :



+ Tiếp cận mọi sự vật ở phương diện văn hóa thẩm mỹ của nó để khám phá, phát hiện khen hay


chê .



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Ln nhìn người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ và sáng tạo nên những nhân vật tài hoa nghệ


sĩ .



+ Tô đậm cái phi thường xuất chúng,gây cảm giác m/ liệt, dữ dội đến mức khủng khiếp – Đẹp đến


tuyệt vời




b.Sau cách mạng tháng 8/ 45 :



-

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân có sự chuyển biến quan trọng : Giọng văn trở nên


tin yêu, đôn hậu. Oâng vẫn tô đậm cá tính, phong cách độc đáo trên mọi trang viết .



-

Thiên nhiên là những cơng trình mỹ thuật thiên tạo tuyệt vời (Sơng, nước, cây ,cỏ…) . Con


người bình thường dứoi ngịi bút ơng cũng là những con người tài hoa .



c. Thể tài chủ yếu của Nguyễn Tuân :



- Là tùy bút (lối độc tấu) mạch văn biến hóa với nhiều liên tưởng linh hoạt.



- Văn xi nhiều hình ảnh, nhạc điệu, từ vựng phong phú, chính xác sáng tạo mới lạ trong cách


so sánh ví von, trong cách dùng từ, đặt câu .



<i>Câu 22 : Đặc điểm con người Nguyễn Tuân .</i>


+ Giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc .



+ Có ý thức cá nhân phát triển cao .


+ Rất mực tài hoa.



+ Quý trọng nghề văn .



<b>THUỐC</b>
<b> Lỗ Tấn</b>
<b>1. Tác giả </b>


+ Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Đơng Nam
Trung Quốc. Ơng là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trước Lỗ tấn chưa hề có Lỗ Tấn; sau


Lỗ Tấn có vơ vàn Lỗ Tấn” (Qch Mạt Nhược)


+ Tuổi trẻ của Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề để tìm một con đường cống hiến cho dân tộc: từ nghề khia mỏ
đến hàng hải rồi nghề y, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. Con đường gian nan để chọn
ngành nghề của Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịch sử Trung Hoa thời cận hiện đại, vừa nói lên tâm huyết của một
người con ưu tú của dân tộc.


+ Quan điểm sáng tác văn nghệ của Lỗ Tấn được thể hiện nhất quán trong tồn bộ sáng tác của ơng: phê
phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt
khơng có cửa sổ”.


+ Tác phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác của văn học hiện đại Trung Quốc và thế giới), các tập <i>Gào</i>
<i>thét</i>, <i>Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, </i> hơn chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao


<b>2. Hồn cảnh sáng tác truyện </b><i><b>Thuốc</b></i>


<i> Thuốc</i> được viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ. Đây là thời kì đất nước Trung Hoa
bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé. Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa,
nhưng nhân dân lại an phận chịu nhục. “Người Trung Quốc ngủ mê trong một cái nhà hộp bằng sắt khơng có cửa
sổ” (Lỗ Tấn). Đó là căn bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng con đường giải phóng dân tộc. Chính nhà
cách mạng lỗi lạc thời này là Tơn Trung Sơn cũng nói: “Trung Quốc ấy với một thông điệp: Người Trung Quốc là
một con bệnh trầm trọng”. <i>Thuốc </i>đã ra đời trong bối cảnh ấy với một thông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc về một
phương thuốc để cứu dân tộc.


<b>3. Ý nghĩa nhan đề truyện và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu</b>
<i>Nhan đề</i> "Thuốc"


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bấy giờ “ngu muội và hèn nhát”, nhà văn khơng có ý định và cũng khơng đặt ra vấn đề bốc thuốc cho xã hội mà chỉ
muốn “lôi hết bệnh tật của quốc dân, làm cho mọi người chú ý và tìm cách chạy chữa”. Tên truyện chỉ có thể dịch là
<i>Thuốc (Trương Chính). </i>Vị thuốc (Nguyễn Tuân) chứ không thể dịch là Đơn thuốc (Phan Khải). Nhan đề truyện có


nhiều nghĩa.


+ Tầng nghĩa ngồi cùng là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao. Một phương thuốc u mê ngu muội
giống hệt phương thuốc mà ông thầy lang bốc cho bố Lỗ Tấn bị bệnh phù thũng với hai vị “không thể thiếu” là rễ
cây nứa kinh sương ba năm và một đôi dế đủ con đực, con cái dẫn đến cái chết oan uổng của ơng cụ.


+ <i>Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu</i>


“<i>Bánh bao tẩm máu người</i>”, nghe như chuyện thời trung cổ nhưng vẫn xảy ra ở nước Trung Hoa trì trệ.
Tầng nghĩa thứ nhất - nghĩa đen của tên truyện là: thuốc chữa bệnh lao. Thứ mà ông bà Hoa Thuyên xem là “tiên
dược” để cứu mạng thằng con “mười đời độc đinh” đã khơng cứu được nó mà ngược lại đã giết chết nó - đó là thứ
thuốc mê tín.


+ Trong truyện, bố mẹ thằng Thuyên đã áp đặt cho nó một phương thuốc quái gở. Và cả đám người trong
quán trà cũng cho rằng đó là thứ thuốc tiên. Như vậy, tên truyện cịn hàm nghĩa sâu xa hơn, mang tính khai sáng:
đây là thứ thuốc độc, mọi người cần phải giác ngộ ra rằng cái gọi là thuốc chữa bệnh lao được sùng bái là một thứ
thuốc độc.


Người Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, không được ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt khơng có sửa sổ.
+ Chiếc bánh bao - liều thuốc độc lại được pha chế bằng máu của người cách mạng - một người xả thân vì
nghĩa, đổ máu cho sự nghiệp giải phóng nơng dân... Những người dân ấy (bố mẹ thằng Thuyên, ông Ba, cả
Khang...) lại dửng dưng, mua máu người cách mạng để chữa bệnh.... Với hiện tượng chiếc bánh bao tẩm máu Hạ
Du, Lỗ Tấn đã đặt ra một vấn đề hết sức hệ trọng là ý nghĩa của hi sinh. Tên truyện vì thế mang tầng nghĩa thứ ba:
Phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.


<b>4. Ý nghĩa cuộc bàn luận trong quán trà về Hạ Du</b>


+ Chủ đề bàn luận của những người trong quán trà của lão Hoa trước hết là công hiệu của “thứ thuốc đặc
biệt”<i> -</i> chiếc bánh bao tẩm máu người.



+ Từ việc bàn về công hiệu của chiếc bánh bao tẩm máu Hạ Du chuyển sang bàn về bản thân nhân vật Hạ Du
là diễn biến tự nhiên, hợp lí.


+ Người tham gia bàn luận tán thưởng rất đông song phát ngôn chủ yếu vẫn là tên đao phủ Cả Khang, ngồi
ra cịn một người có tên kèm theo đặc điểm (cậu Năm gù) và hai người chỉ có đặc điểm (“Người trâu hoa râm”, “anh
chàng hai mươi tuổi”).


+ Những lời bàn luận ấy, Lỗ Tấn đã cho ta thấy:
- Bộ mặt tàn bạo, thô lỗ của Cả Khang


- Bộ mặt lạc hậu cảu dân chúng Trung Quốc đương thời
- Lòng yêu nước của người chiến sĩ cách mạng Hạ Du


<b>5. Không gian, thời gian nghệ thuật và ý nghĩa của chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du</b>


+ Câu chuyện xảy ra trong 2 buổi sớm vào hai mùa thu, mua xn có ý nghĩa khơng tượng trưng. Buổi sáng
đầu tiên có 3 cảnh: cảnh sáng tinh mơ đi mua bánh bao chấm máu người, cảnh pháp trường và cảnh cho con ăn
bánh, cảnh quán trà.... Ba cảnh gần như liên tục, diễn ra trong mùa thu lạnh lẽo. Bối cảnh quán trà và đường phố là
nơi tụ tập của nhiều loại người do đó hình dung được dư luận và ý thức xã hội. Buổi sáng cuối cùng là vào dịp tết
Thanh minh- mùa xuân tảo mộ. Mùa thu lá rụng, mùa xuân đâm chồi nảy lộc, gieo mầm.


+ Vịng hoa trên mộ Hạ Du: Có thể xem vòng hoa là cực đối lập của “chiếc bánh bao tẩm máu”<i>.</i> Phủ định vị
thuốc là bằng chiếc bánh bao tẩm máu, tác giả mơ ước tìm kiếm một vị thuốc mới- chữa được cả những bệnh tật về
tinh thần cho toàn xã hội với điều kiện tiên quyết là mọi người phải giác ngộ cách mạng, phải hiểu rõ “ý nghĩa của
sự hi sinh” của những người cách mạng.


+ Chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du chủ đề tư tưởng tác phẩm mới được thể hiện trọn vẹn, nhờ đó mà khơng
khí của truyện vốn rất u buồn tăm tối song điều mà tác giả đưa đến cho người đọc không phải là tư tưởng bi quan.
<b>TỔNG KẾT: </b>Với cốt truyện đơn giản, cách viết cô đọng, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng, <i>Thuốc</i> của Lỗ Tấn
thể hiện một nội dung sâu sắc: một dân tộc chưa ý thức được “bệnh tật” của chính mình và chưa có được ánh sáng tư


tưởng cách mạng, dân tộc đó vẫn chìm đắm trong mê muội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Câu 1 : Trình bày ngắn gọn cuộc đời và sự nghiệp văn chương của LỖ TẤN</i>
a/ Cuộc đời :


Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân , là nhà văn cách mạng nổi tiếng của nền văn học hiện đại Trung Quốc nửa
đầu thế kỷ XX , sinh năm 1881 , mất 1936 , xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút ở tỉnh Chiết giang TQ .


Ơng là một trí thức u nước có tư tưởng tiến bộ , học nhiều nghề : Khai mỏ , hàng hải , nghề thuốc , cuối
cùng quyết tâm làm văn nghệ vơí mong muốn cứu nước , cứu dân .


Lỗ Tấn chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui căn bệnh tinh thần cho quốc dân với chủ đề “phê phán quốc
dân tính” , nhằm làm thay đổi căn bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Hoa .


b/ Sự nghiệp :


Lỗ Tấn đã để lại tác phẩm , được in thành 3 tập : <i>Gào thét , Bàng Hoàng , Chuyện cũ viết theo lối mới .</i>
Ông xứng đáng lànhà văn hiện thực xuất sắc của TQ , năm 1981 cả Thế giới kỉ niệm 100 năm sinh và tơn
vinh ơng là danh nhân văn hố thế giới .


<i>Câu 2 : Tóm tắt truyện “THUỐC” – Lỗ Tấn . Thuốc</i> được đăng trên tạp chí <i>Tân Thanh Niên</i> số tháng 5 –
1919, sau đó in trong tập <i>Gào Thét </i>xuất bản 1923 .


Vợ chồng lão Hoa Thuyên – chủ quán trà có con trai bị bệnh lao(căn bệnh nan y thời bấy giờ) . Nhờ người giúp , lão
Hoa Thuyên đi tìm mua chiếc bánh bao tẩm máu người tử tù về cho con ăn , vì cho rằng như thế sẽ khỏi bệnh . Lão
Thuyên dành dụm tiền mua bánh bao tẩm máu người tử tù về cho con ăn


Sáng hôm sau ,trong quán trà mọi người bàn tán về cái chết của người tử tù vừa bị chém sáng nay . Đó là Hạ
Du , một nhà cách mạng kiên cường , nhưng chẳng ai hiểu gì về anh , nhiều người cho anh điên. Thế rồi , thằng
Thuyên cũng chết vì chiếc bánh bao ấy khơng trị được bệnh lao.



Năm sau vào tiết Thanh minh , mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên đến bãi tha ma viếng mộ con . Gặp nhau , hai
người mẹ đau khổ có sự đồng cảm với nhau . Họ rất ngạc nhiên khi thấy trên mộ Hạ Du xuất hiện vòng hoa trắng
hồng xen lẫn nhau . Đây điểm sáng để kết thúc câu chuyện bi thảm , bày tỏ quyết tâm tiếp bước người đã khuất .


<i>Nội dung tác phẩm</i> : Phản ánh sự u mê của nhân dân TQ trước cách mạng Tân Hợi, sự lạc hậu về chính
trị của quần chúng đối với người làm cách mạng và bi kịch của người cách mạng tiên phong Hạ Du


<i>Câu 3 : Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn</i>.


-Vạch trần sự u mê, lạc hậu,mê tín của người dân Trung Quốc tin rằng chiếc bánh bao tẩm máu người là một
phương thuốc chữa được bệnh lao .


-Thuốc còn là phương thuật giác ngộ quần chúng đấu tranh tự giải thốt khỏi hàng nghìn năm phong kiến đã
đè nặng lên đời sống người dân TQ .


<i> Câu 4 : Trước khi trở thành nhà văn, Lỗ Tấn đã học những nghề nào? Tại sao cưối cùng ông chuyển sang</i>
<i>làm văn nghệ ? Nêu tên 3 tác phẩm của ông.</i>


- Trước khi trở thành nhà văn Lỗ Tấn đã học những nghề : Hàng hải với ước mong mở rộng tầm mắt – học
nghề khai thác mỏ với nguyện vọng làm giàu cho tổ quốc – học nghề y để chữa bệnh cho dân nghèo như bố ông.


- Đang học y khoa ở Tiên Đài (Nhật) ,ông đột ngột đổi nghề Vì : Một lần xem phim ,ơng thấy người TQ
khỏe mạnh hăm hở đi xem người Nhật chém người TQ làm gián điệp cho Nga ( chiến tranh Nga –Nhật), ơng giật
mình, nghĩ rằng chữa bệnh thể xác không bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân. Oâng chủ trương dùng ngòi bút
để phanh phui căn bệnh tinh thần của quốc dân và lưu ý mọi người tìm phương chữa trị .


<i> Câu 5 :Ý nghĩa bao trùm tác phẩm THUỐC – Lỗ Tấn.</i>Hạ Du người cách mạng bị xử tử , là nhân vật trung
tâm trong tác phẩm chỉ được nhắc qua những mẫu đối thoại trong quán trà. Truyện phê phán tập quán chữa bệnh
phản khoa học . Hình ảnh lão Hoa Thun “<i>vội vàng móc gói bạc trong túi ra mua chiếc bánh bao nhuốm máu đỏ</i>


<i>tươi,máu cịn nhỏ tửng giọt,..</i>.”cho thấy sự mê tín của quần chúng và dã tâm của bọn đồ tể bán máu người. - Hạ Du
là người chiến sĩ cách mạng đã hi sinh : Tác phẩm phê phán sự lạc hậu về chính trị của quần chúng <i>“ Cái thằng</i>
<i>nhãi con ấy không muốn sống nữa ... nằm trong tù mà còn dám rủ lão đề lao làm giặc (... ) hắn điên thật rồi !”</i>


<b>SỐ PHẬN CON NGƯỜI</b>
(Trích)


<b>1. Tác giả </b>


- A.Sơ-lơ-khốp (1905-1984) là nhà văn Xô-viết lỗi lạc, được vinh dự nhận giải thường Nobel về văn học
năm 1965 (ơng cịn được nhận giải thưởng văn học Lê-nin, giải thưởng văn học quốc gia).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Là nhà văn xuất thân từ nông dân lao động, Sô-lô-khốp am hiểu và đồng cảm sâu sắc với những con người
trên mảnh đất quê hương. Đặc điểm nổi bật trong chủ nghĩa nhân đạo của Sô-lô-khốp là việc quan tâm, trăn trở về số
phận của đất nước, của dân tộc, nhân dân cũng như về số phận cá nhân con người.


- Phong cách nghệ thuật của Sơ-lơ-khốp: nét nổi bật là viết đúng sự thật. Ơng không né tránh những sự thật
dù khắc nghiệt trong khi phản ánh những bức tranh thời đại rộng lớn, những cảnh đời, những chân dung số phận đau
thương. Trong sáng tác của ông, chất bi và chất hùng, chất sử thi và chất tâm lí ln được kết hợp nhuần nhuyễn.


<b>2. Tác phẩm </b>


Truyện ngắn <i>Số phận con người</i> của Sô-lô-khốp là cột mốc quan trọng mở ra chân trời mới cho văn học Xơ
Viết. Truyện có một dung lượng tư tưởng lớn khiến cho có người liệt nó vào loại tiểu thuyết anh hùng ca.


<b>3. Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp</b>


a<i>) Hồn cảnh và tâm trạng An-đrây Xơ-cơ-lốp sau chiến tranh</i>:


- Năm 1944, sau khi thốt khỏi cảnh nơ lệ của tù binh, Xô-cô-lốp được biết một tin đau đớn: tháng 6 năm


1942 vợ và hai con gái anh đã bị bọn phát xít giết hại. Niềm hi vọng cuối cùng giúp anh bám víu vào cuộc đời này là
A-na-tơ-li, chú học sinh giỏi toán, đại uý pháo binh, đứa con trai yêu quí đang cùng anh tiến đánh Béclin. Nhưng
đung sáng ngày mồng 9 tháng năm, ngày chiến thắng, 1 thằng thiện xạ Đức đã giết chết mất An-nô-tô-li.


Anh đã “chôn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng trên đất người, đất Đức”, “Trong người có cái gì đó
vỡ tung ra” trở thành “người mất hơn”. Sau khi lần lượt mất tất cả người thân, Xô-cô-lốp rơi vào nỗi đau cùng cực.


- Lời tâm sự của anh khi tìm đến chén rượu để dịu bớt nỗi đau: “phải nói rằng tơi đã thật sự say mê cái món
nguy hại ấy”. Xô-cô-lốp biết rõ sự nguy hại của rượu nhưng anh vẫn cứ uống- Lời tâm sự ấy hé mở sự bế tắc của
anh.


- Xô-cô-lốp không cầm được nước mắt trước hình ảnh cậu bé Va-ni-a. Nỗi đau khơng thể diễn tả thành lời,
chỉ có thể diễn tả bằng những giọt nước mắt.


Biểu dương, ngợi ca khí phách anh hùng của nhân dân, Sô-lô-khốp cũng không ngần ngại nói lên cái giá rất
đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cùng của con người do chiến tranh gây nên- sức tố cáo chiến tranh phát xít
mạnh mẽ của tác phẩm.


<i>b) An-đrây gặp bé Va-ri-a </i>


Giữa lúc đang lâm vào tâm trạng buồn đau, bế tắc, An-đrây đã gặp bé Va-ri-a, cũng là một nạn đáng thương
của chiến tranh. Tác giả tả việc Xô-cô-lốp nhận Va-ri-a làm con ni rất sâu sắc và cảm động.


- Khi nhìn thấy Va-ri-a từ xa: “Thằng bé rách bươn xơ mướp.... cặp mắt thì cứ như nhiều ngơi sao sáng sau
trận mưa đêm” rồi “thích đến nỗi bắt đầu thấy nhớ nó”. Và khi hiểu rõ tình trạng của Va-ri-a hiện tại, tình phụ tử
thiêng liêng và tinh thần trách nhiệm đã thức tỉnh trơng Xơ-cơ-lốp. Lịng thương xót dâng lên thành những giọt nước
mắt nóng hổi. Anh quyết định nhận Va-ri-a làm con.


- Xơ-cơ-lốp tun bố anh là bố thì lập tức Va-ni-a chồm lên ơm hơn anh, ríu rít líu lo vang cả buồng lái...
Cịn Xơ-cơ-lốp “mắt mờ đi”, “hai bàn tay lẩy bẩy”- sức mạnh cảu tình yêu thương sưởi ẩm trái tim cô đơn, đem lại


niềm vui sống.


- Với lịng nhân hậu, Xơ-cơ-lốp tìm mọi cách bù đắp tình cảm cho Va-ri-a, chăm sóc nó. Ở tồn bộ đoạn này,
điểm nhìn của tác giả hồn tồn phù hợp với điểm nhìn của nhân vật và vì vậy gây được niềm xúc động trực tiếp.


<i>c) Tinh thần trách nhiệm cao cả và nghị lực phi thường của Xô-cô-lốp</i>


- Khó khăn của Xơ-cơ-lốp khi nhận bé Va-ri-a làm con trong cuộc sống thường nhật: việc ni dưỡng, chăm
sóc..., những rủi ro bất cứ lúc nào cũng có thể xảy ra, đặc biệt là việc không thể làm “<i>tổn thương trái tim bé bỏng</i>
<i>của Va-ri-a</i>”. Bên cạnh đó là nỗi khổ tâm, dằn vặt của anh về những kí ức... vết thương tâm hồn vẫn đau đớn.


- Xô-cô-lốp không ngừng vươn lên trong ý thức nhưng nỗi đau, vết thương lịng khơng thể nào hàn gắn. Đó
chính là bi kịch sâu sắc trong số phận của Xơ-cơ-lốp. Đó cũng là tính chân thật của số phận con người sau chiến
tranh.


<b>2. Chất trữ tình của tác phẩm</b>


<i>Số phận con người</i> có sức rung cảm vơ hạn của chất trữ tình sâu lắng. Nhà văn đã sáng tạo ra hình thức tự sự
độc đáo, sự xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu của người kể chuyện (tác giả và nhân vật chính). Sự hồ quyện chặt chẽ
chất trữ tình của tác giả và chất trữ tình của nhân vật đã mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xúc nghĩ suy và những
liên tưởng phong phú cho người đọc.


<b>3. Thái độ của người kể chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đoạn kết tác phẩm là lời nhắc nhở, kêu gọi sự quan tâm, trách nhiệm của toàn xã hội đối với mỗi số phận
cá nhân (Hình ảnh “những giọt nước mắt đàn ơng hiếm hoi nóng bỏng”, giọt nước mắt “trong chiêm bao”)


<b> TỔNG KẾT:</b>


1. Xơ-cơ-lốp là biểu tượng của tính cách Nga, tâm hồn Nga, biểu tượng của con người thế kỷ XX: kiên


cường, dũng cảm, giàu lòng nhân ái, nhân vật mang tầm sử thi.


- Sô-lô-khốp suy nghĩ sâu sắc về số phận con người- tin tưởng vào nghị lực phi thường của con người cách
mạng có thể vượt qua số phận.


2. Nghệ thuật tự sự:


- Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tác giả và nhân vật). Nhờ đó, đảm bảo tính chân thực, tạo ra
một phương thức miêu tả lịch sử mới: lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân.


- Sáng tạo nhiều tình huống nghệ thuật, nhiều chi tiết tình tiết để khám phá chiều sâu tính cách nhân vật.
<b>CÂU HỎI THAM KHẢO:</b>


<i>Câu 1: Trình bày tóm tắt tiểu sử và sự nghiệp của Mikhaiin Sôlôkhốp , sáng tác nổi tiếng nhất là tác phẩm</i>
<i>nào ? Sôlôkhốp (1905 – 1984) là nhà văn lỗi lạc của nước Nga, được giải thưởng Nobel về văn chương</i>
năm 1965. Ông cũng là một trong số những nhà văn tự học mà thành tài. Năm 1926, Sôlôkhôp lần đầu xuất
hiện trên văn đàn với 2 tập truyện ngắn: “Truyện sông Đông” và “Thảo nguyên xanh”. “Đất vỡ hoang” và
“Sông đông êm đềm” là 2 cuốn tiểu thuyết vĩ đại nhất làm rạng rỡ sự nghiệp văn chương của Sôlôkhôp,
đưa tên tuổi ông vào hàng ngũ “những nhà văn xuôi lớn nhất thế kỷ 20”. <i>Năm 1957, Sôlôkhôp viết truyện</i>
<i>“Số phận con người” mô tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó, biểu dương khí phách anh hùng của</i>
<i>người lính Xơ Viết, khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị, nhân ái</i> - tất cả được thể hiện bằng một bút
pháp nghệ thuật độc đáo đầy sáng tạo, hấp dẫn vô cùng.


<b> </b>Ông là nhà văn nổi tiếng thế giới đã được nhận giải nô ben văn học .
Tác phẩm nổi tiếng là bộ tiểu thuyết<i> ‘’SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM’’</i>.
<i>Câu2: Trình bày tiểu sử va øsự nghiệp của Mikhain Sôlô Khôp .</i>


<i>Mikhaiin SôlôKhôp</i> là nhà văn Nga sinh năm 1905 , mất 1984 , xuất thân trong một gia đình nơng dân vùng
thảo ngun cạnh <i>sơng Đơng</i> .



Ơng rất gắn bó với con người và cảnh vật quê hương trong những bước chuyển mình đau đớn và phức tạp
của lịch sử . Chính vì thế tác phẩm của ông thấm đẫm hơi thở và linh hồn của cuộc sống vùng sông Đông .


<i>Sôlô Khốp</i> là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại , ông thấu hiểu được những nỗi khổ
đau và số phận con người trong cuộc chiến tranh . Chính điều này đã tạo ra một bước ngoặc trong các sáng tác của
ông .


<i>Sôlô Khôp</i> được trao tặng giải thưởng nô ben về văn học năm 1965 .
*Sự nghiệp :


<i>Sôlô Khôp</i> là nhà văn xuất sắc của nước Nga , ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị như : <i>Những truyện</i>
<i>ngắn sông Đông , Sông Đông êm đềm , Số phận con người , …….</i>


<i>Câu 3: Tóm tắt tác phẩm ‘’số phận con người ‘’ Sơlơkhốp .</i>
<i><b>Tóm tắt truyện “Số phận con người”</b></i>


Nhân vật chính trong tác phẩm là <i>Xôcôlôp </i>. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ , <i>Xôcôlôp</i> nhập ngũ rồi bị
thương . Sau đó , anh bị đoạ đày trong trại giam của bọn phát xít . Khi thốt khỏi nhà tù ,anh nhận được tin vợ và
con gái bị bom giặc sát hại . người con trai duy nhất của anh cũng đã nhập ngũ và đang cùng anh tiến về đánh <i>Berlin</i>
. Nhưng đúng ngày chiến thắng , con trai anh đã bị kẻ thù bắn chết . Niềm hi vọng cuối cùng của anh tan vỡ .


Kết thúc chiến tranh , <i>Xôcôlôp</i> giải ngũ , làm lái xe cho một đội vận tải và ngẫu nhiên anh gặp được bé
<i>Vania</i> . Cả bố mẹ em đều bị bắn chết trong chiến tranh , chú bé phải sống bơ vơ không nơi nương tựa . Anh <i>Vania</i>
làm con ni và u thương, chăm sóc chú bé thật chu đáo và coi đó là một nguồn vui lớn .


Tuy vậy , <i>Xôcôlôp</i> vẫn bị ám ảnh bởi những nỗi đau buồn vì mất vợ , mất con <i>“nhiều đêm thức giấc gối ướt</i>
<i>đẫm nước mắt”</i> anh thương thay đổi chỗ ở nhưng anh vẫn cố giấu khơng cho bé <i>Vania </i>biết nỗi khổ của mình .


<i>Nội dung tác phẩm‘’Số phận con người’’</i> : Số phận con người nhỏ bé trước hiện thực tàn khốc của chiến
tranh , vẻ đẹp tính cách Nga kiên cường nhân hậu .



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chiến tranh kết thúc, Xôcôlốp được giải ngũ, nhưng anh không trở về Vôrônegiơ quê hương nữa. Một
đồng đội bị thương đã giải ngũ có lần mời anh về nhà chơi, Xơcơlốp nhớ ra và tìm đến Uriupinxcơ. Anh
xin được làm lái xe chở hàng hóa về các huyện và chở lúa mì về thành phố. Mỗi lần đưa xe về thành phố
anh lại tạt vào cửa hiệu giải khát uống một li rượu lử người. Anh đã gặp bé Vania đầu tóc rối bù, áo quần
rách bươm xơ mướp nhưng cặp mắt như những ngôi sao sáng ngời sau trận mưa đêm. Nó ăn ngay ở hiệu
giải khát, ai cho gì thì ăn nấy. Bạ đâu ngủ đó. Xơcơlốp xúc động quyết định: “Mình sẽ nhận nó làm con
ni!” Xơcơlốp nói với bé Vania: “Là bố của con” khi nó nghẹn ngào hỏi: “Thế chú là ai?” Đưa Vania về
nhà vợ chồng người bạn, Xơcơlốp tắm rửa; cắt tóc, sắm áo quần cho bé. Nhìn nó ăn xúp bắp cải, vợ người
bạn lấy tạp dề che mặt khóc. Lần đầu tiên sau chiến tranh, Xôcôlốp được ngủ một giấc yên lành. Cịn bé
Vania rúc vào nách bố ni như con chim sẻ dưới mái rạ, ngáy khe khẽ. Ngày và đêm, bé Vania không chịu
rời Xôcôlốp. Một chuyện rủi ro xẩy đến, Xôcôlốp bị người ta tước mất bằng lái xe. Mất việc, anh đưa bé
Vania đi bộ đến Kasarư sống. Nhìn 2 bố con đi xa dần với một nỗi buồn thấm thía, chợt đứa bé quay lại
nhìn nhà văn, vẫy vẫy bàn tay bé xíu hồng hồng. Như có móng sắc nhọn bóp lấy tim mình, tác giả vội quay
mặt đi…


<i>Câu 4: Ý nghĩa bao trùm tác phẩm “SỐ PHẬN CON NGƯỜI”</i>


- Nhân vật chính trong tác phẩm là Xơcơlơp có cuộc đời gặp nhiều bất hạnh . Nhưng anh vẫn thể hiện được
nét tính cách Nga kiên cường và nhân hậu :


* <i>Tính cách kiên cường</i> :


+ Trong chiến tranh ,anh chịu quá nhiều bất hạnh . Sau chiến tranh, anh lại sống trong cô đơn, đau
khổ, phiêu bạt nhiều nơi để kiếm sống . Nhưng anh vẫn không thốt một lời than vãn, không suy sụp tinh thần,không
sa ngã, không rơi vào bế tắc, tuyệt vọng.


+ Với bản lĩnh cao đẹp, với tấm lòng nhân hậu thắm thiết, anh trở thành chỗ dựa vững chắc cho bé
Vania ( bố mẹ đã chết trong chiến tranh).



<i>*Tấm lịng nhân hậu</i> :


+ <i>Xơcơlơp</i> nhận ni béø <i>Vania</i> từ tính thương <i>“Với niềm vui khơng lời tả xiết”</i> khơng tính tốn ,vụ lợi .
+ u thương ,chăm sóc chu đáo cho Vania hơn cả người cha đối với con.


+ Những mất mát , đau thương ,anh âm thầm chịu đựng <i>“nhiều đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt”</i>, khơng
cho bé Vania biết, vì sợ em buồn .


-

<i>Hai số phận bất hạnh đặt cạnh nhau</i> ,đã kết hợp với nhau, biết nương tựa vào nhau để vươn lên và không
ngừng hi vọng vào cuộc sống là <i>phẩm chất tuyệt vời của những con người chân chính..</i>


<i><b>§Ị 1</b><b>: Phân tích nhân vật Xơcơlốp</b></i>


Trong truyện “Số phận con người” của nhà văn Sôlôkhốp để cho thấy, nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến
tranh, mơ tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó, biểu dương khí phách anh hùng của người lính Xơ viết,
khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị, nhân ái” - được thể hiện bằng một bút pháp nghệ thuật điêu
luyện, độc đáo.


<i><b>BÀI LÀM</b></i>


Hêminguây (1899-1960) văn hào Mỹ, được giải thưởng Nôbel về văn chương năm 1954 đã từng viết:
“Tơi rất thích văn học Nga… Trong các nhà văn hiện đại tơi thích Sơlơkhốp”. Là nhà văn Xô Viết được
giải thưởng Nobel về văn học năm 1965, Sôlôkhốp được ca ngợi là “một trong những nhà văn xuôi lớn nhất
thế kỷ 20”.


“Đất vỡ hoang”, “Sông Đông êm đềm”,… và “Số phận con người” đã đem đến vinh quang cho
Sôlôkhốp. Truyện <i>“Số phận con người”</i> xuất hiện trên báo “Sự thật” vào cuối năm 1956. Hình ảnh nhà văn
Xơcơlốp để lại trong lịng ta bao ám ảnh về số phận con người đầy bất hạnh thương đau. Qua số phận nhân
vật này, ta cảm nhận sâu sắc nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mơ tả chiến tranh trong bộ mặt thật của
nó; biểu dương khí phách anh hùng của người lính Xơ viết, khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị, nhân


ái - được thể hiện bằng một bút phát nghệ thuật điêu luyện, độc đáo của nhà văn Sôlôkhốp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đứng lên, Xôcôlốp ra trận. Anh nếm trải những gian truận, thất bại buổi đầu của Liên Xô. Hai lần bị thương
vào chân và tay. Rồi anh bị giặc bắt, bị đày đọa suốt hai năm trong nhiều trại tập trung. Sống bằng xúp lõng
bõng, bánh mì lẫn mạt cưa. Áo quần xơ xác, lao động khổ sai, người tù ra bọc xương. Hàng trăm tù binh bỏ
mạng. Tù binh Nga bị bọn phát xít đánh bằng thanh sắt, thanh gỗ, thanh củi, đánh bằng báng súng, đấm
bằng tay, đạp bằng chân vô cùng dã man. Bọn chỉ huy trại đấm vào mặt, vào mũi tù binh cho hộc máu ra;
chúng gọi đó là trị “phịng bệnh cúm”. Chúng “sáng tạo” ra mọi cách cực kỳ man rợ để đánh đập bắn giết
tù binh. Đêm và ngày, lúc lao động khổ sai và lúc bị nhốt sau hàng rào dây thép gai, Xôcôlốp cũng như các
tù binh khác bị cái chết bủa vây, bị tử thần rình rập.


Sau 5 năm chiến tranh, hơn 20 triệu người Xô viết bị chết, hàng ngàn thành phố, hàng vạn làng mạc bị
bom đạn phát xít biến thành tro tàn. Gia đình Xơcơlốp gánh chịu bao mất mát đau thương. Vợ và 2 con gái
bị giặc ném bom giết hại. Con trai - đại uý pháo binh Anatôli, niềm tự hào cuối cũng đã ngã xuống trong
ngày chiến thắng bởi viên đạn bắn lén của một tên thiện xạ phát xít! Thế là hết! Nỗi đau khủng khiếp làm
cho Xơcơlốp “như người mất hồn”. Chiến tranh kết thúc, được giải ngũ nhưng anh khơng muốn về lại
Vơrơnegiơ q hương vì đâu cịn gia đình nữa. Bé Vania cũng là hiện thân cho thảm họa chiến tranh. Cha
“chết ở mặt trận”. “Mẹ bị bom chết trên tàu hỏa khi mẹ con cháu đang đi tàu”. Bé cũng không biết, không
nhớ từ đâu đến. Bà con thân thuộc “khơng có ai cả”. Và chỉ biết “bạ đau ngủ đó”, “ai cho gì thì ăn nấy!” Áo
quần em “rách bươm xơ mướp”, “đầu tóc rối bù”; “mặt mũi thì bê bết nước dưa hấu, lem luốc bụi bặm, bẩn
như ma lem”…


Hình ảnh bé Vania cũng như cuộc đời Xơcơlốp được tác giả miêu tả một cách chân thật cảm động thể
hiện nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mơ tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó. Cái giá của chiến
thắng mà mọi dân tộc cũng như nhân dân Liên Xô trong thế chiến 2 phải trả là cực kỳ khủng khiếp. Chỉ còn
lại một phần ba số binh sĩ ra trận trở về, trong số đó, nhiều người trên mình mang đầy thương tật. Sức khỏe
sa sút, cạn kiệt. Chiến tranh đã đi qua, nhưng một năm sau Xơcơlốp cảm thấy quả tim mình, “đã rệu rã lắm
rồi”, nhiều khi “tự nhiên nó nhói lên, thắt lại, và giữa ban ngày mà tối tăm mặt mũi”. Nhưng cái đau khổ
nhất do bão tố chiến tranh đem đến cho con người không chỉ là mất mát, tang thương, điêu tàn… mà còn là
những vết thương lòng rỉ máu, những ám ảnh kinh hồng cịn mãi trong ký ức, cứ xiết chặt lấy tâm hồn


người lính thời hậu chiến. Bé Vania vốn hoạt bát có lúc lại “lặng thinh, tư lự” có lúc lại “thở dài”. Cái áo
bành tô da của bố ngày nào cứ riết lấy tâm hồn của em như một ám ảnh khơng ngi! Cịn Xơcơlốp thì nỗi
đau như vơ tận “khơng ở lâu mãi một chỗ được”, nỗi buồn không bao giờ nguôi, “hai bố con cứ cuốc bộ
khắp nước Nga”… Hầu như đêm nào anh cũng chiêm bao thấy những người thân bị giặc giết “gặp lại vợ
con sau hàng rào dây thép gai”…, “ban ngày trấn tĩnh được, không hở ta một tiếng thở dài, một lời than vãn
nhưng ban đêm thì gối ướt đầm nước mắt…”. Xôcôlốp và bé Vania trở thành “côi cút, hai hạt cát đã bị sức
mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ…”


Nhân vật Xôcôlốp là một con người Nga chân chính, tiêu biểu cho khí phách anh hùng của người lính
Xơ viết trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Vốn là một nông dân rồi làm thợ, một lái xe. Một gia đình ổn
định, êm ấm: một vợ và ba con. Anh đã ra trận như hàng triệu công dân với ý thức “Tổ quốc hay là chết!”
Hai lần bị thương vào chân và tay; vết thương lành, anh lại cầm súng đánh giặc rồi bị bắt làm tù binh. Lao
động khổ sai trong mưa, nắng, tuyết; bị đánh bằng báng súng, bằng thanh sắt, bằng gộc. Áo quần tả tơi,
bánh mì lẫn mạt cưa, lưng bát xúp lõng bõng. Anh đã đứng vững trước mọi thử thách ác liệt. Kiên quyết trừ
khử tên phản bội đốn mạt! Hiên ngang trước mũi súng tên hung thần Muynle , chỉ huy trại tập trung. Với
đôi mắt bình thản, anh nhìn thẳng vào họng súng lục tên phát xít. Tự kìm chế sự đói khát khi đứng trước
bàn tiệc của lũ giặc. Đàng hoàng uống rượu, khơng chỉ uống một cốc mà cịn uống nữa để mừng cái chết
của mình kinh ngạc khâm phục nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Qua nhân vật Xôlôlốp, tác giả đã khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị và nhân ái. Sau chiến tranh
anh vẫn nhớ hoài cái giây phút từ biệt vợ con để ra trận, anh đẩy Irina ra khi chị cứ níu lấy anh, khơng
thả… Bình dị trước biến cố trọng đại khi lịch sử đưa số phận anh lên “điểm tựa” thử thách! Lửa chiến tranh
đã tắt hơn một năm rồi, mà lòng Xơcơlốp mãi khơng ngi đau. Anh đã tìm đến rượu, “uống một ly rượu lử
người”, anh đã “quá say mê cái món nguy hại ấy!”


Đang sống âm thầm trong bị kịch, anh tưởng khơng có lối thốt. Nhưng rồi tình cảm người cha, - tình
thương đồng loại đã thức dậy, làm cho vết thương lòng rỉ máu bấy nay, như được mọc lên một lớp da non.
Gặp bé Vania “đầu tóc rối bù”, “rách bươm xơ mướp”, sống bơ vơ nơi hiệu giải khát, bạ đâu ngủ đó… ai
cho gì thì ăn mấy”, nhất là khi nhìn thấy cặp mắt của em “như những ngơi sao sáng ngời sau trận mưa
đêm”, Xơcơlốp thấy <i>“thích nó”</i> và <i>“nhớ nó”</i>, cố cho xe chạy nhanh để được về <i>“gặp nó”</i>. Anh đã quyết


định: “Khơng thể để cho mình với nó chìm nghỉm riêng rẽ được! Mình sẽ nhận nó làm con!” Một quyết
định đầy nhân ái. Anh đã cứu bé Vania, và anh đã tự cứu mình! Như có một phép thần biến cải: “Ngay lúc
đó tâm hồn tơi bỗng nhẹ nhõm và bừng sáng lên!” Câu nói khẽ của Xôcôlốp: “Là bố của con” khi nghe bé
Vania nghẹn ngào hỏi: “Thế chú là ai?” tưởng là bình dị nhưng đầy nước mắt, chứa đựng cả một biển tình
thương mênh mơng! Trước những cái hơn vào má, vào môi, vào trán, trước những cử chỉ <i>“yêu thương</i>
<i>bố…” </i>của bé Vania Xôcôlốp vô cùng xúc động: “Mắt tôi thì mờ đi, cả người cũng run lên, hai bàn tay lẩy
bẩy…”


Xôcôlốp đã nhận bé Vania làm con. Anh đã tắm rửa, đưa bé đi cắt tóc, may áo quần mới, săn sóc em.
Hai linh hồn đau khổ tựa vào nhau làm cho nỗi mất mát, đau thương sau chiến tranh được dịu lại. Giấc ngủ
được yên lành hơn: “Lần đầu tiên, sau nhiều năm tôi được ngủ một giấc n lành. Cịn bé Vania thì rúc vào
nách bố nuôi “như con chim sẻ dưới mái rạ, ngáy khe khẽ…” Hạnh phúc là san sẻ. Xôcôlốp lịng vui khơng
lời nào tả xiết, đêm đêm thức dậy đánh diêm ngắm nhìn bé Vania ngủ ngon lành. Đời anh đã có một sự đổi
thay kì diệu: “Trái tim đã suy kiệt, đã bị chai sạn vì đau khổ, nay trở nên êm dịu hơn. Vết thương lòng đâu
dễ ngi? Vì thế mà Xơcơlốp phải cõng đứa con ni bé bỏng đi khắp nước Nga. Chỉ đến một lúc nào đó,
bé Vania lớn lên vào học một trường ổn định thì Xơcơlốp “mới có thể ở n một chỗ”. Anh đang chịu đựng
và vượt qua số phận bằng tình thương của người bố đối với đứa con.


Cuộc gặp bất chợt với “hai con người côi cút” và câu chuyện đau lòng của họ đã để lại trong lịng tác giả
bao nỗi buồn thấm thía, nhưng ơng vẫn tin vào dũng khí và lịng nhân ái của người Nga, vẫn tin vào tương
lai, cho dù bão tố chiến tranh có thổi bạt họ tới những miền xa lạ. “Cái gì đang chờ đón họ ở phía trước?
Thiết nghĩ rằng con người Nga đó, con người có ý chí kiên cường, sẽ đứng vững được và sống bên cạnh bố,
chú bé kia một khi lớn lên sẽ có thể đương đầu với mọi thử thách, sẽ vượt qua mọi chướng ngại trên đường,
nếu như Tổ quốc kêu gọi”.


Truyện “Số phận con người” có kết cấu “truyện lồng trong truyện” đã tô đậm những đau khổ, những
phẩm chất cao đẹp của nhân vật Xôcôlốp, khắc họa đậm nét tính cách và tâm hồn Nga, đem đến cho người
đọc nhiều xúc động thấm thía về số phận con người trong chiến tranh và thời hậu chiến.


Với những chi tiết, tình tiết rất sống, rất điển hình và chân thực, tác giả đã mô tả mặt thật của chiến


tranh , ca ngợi người lao động bình thường trong cuộc đời, anh binh nhì trong máu lửa, người cha trong
cuộc sống phức tạp, nhiều khó khăn thời kỳ sau chiến tranh. Qua nhân vật Xôcôlốp, người đọc cảm nhận
được những ý tưởng sâu sắc mà Sôlôkhốp gửi gắm qua kiệt tác này: Với lòng dũng cảm mà con người vượt
qua những thử thách chiến tranh; với lịng nhân ái có thể làm dịu bớt nỗi đau mà chiến tranh gieo rắc, để
lại. Đoạn trữ tình ngoại đề làm cho cảm hứng nhân đạo thêm lung linh chói sáng.


Nhân dân Việt Nam vừa trải qua 30 năm chiến tranh. Hình ảnh Xơcơlốp rất gần gũi với mỗi chúng ta.
Nhân vật này rất sống, rất đáng thương nhưng vô cùng cao đẹp xứng đáng được mọi người yêu mến, cảm
phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>(Trích)</b></i>


<i><b>1.Vài nét về tác giả :</b></i> Hêminguây (1899 – 1961) là văn hào Mĩ, được Giải thưởng Nobel về văn chương
năm 1954. Từng tham gia Thế chiến I, cuộc chiến tranh Tây Ban Nha và Thế chiến II với tư cách là người
lính, là phóng viên mặt trận. Ông để lại dấu ấn trong cả 3 thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết và kịch.


Có tác phẩm nói lên tâm trạng một thế hệ thanh niên trong và sau chiến tranh như “Giã từ vũ khí”. Có tác
phẩm kể chuyện săn bắn, đấu bị như “Chết vào buổi chiều”, “Những ngọn đồi xanh châu Phi”,… Với 2
kiệt tác “Chng nguyện hồn ai”, “Ơng già và biển cả”, tên tuổi Hêminguây lừng danh trên thế giới.


Văn phong của Hêminguây giản dị, trong sáng, ẩn chứa nhiều triết lý sâu sắc về thế giới tự nhiên và con
người. chất liệu sống ngồn ngộn, độc thoại nội tâm, tình huống biến hóa, căng thẳng, đa nghĩa và đa thanh,
mà ông gọi là nguyên lí <i>“tảng băng trơi”</i> có một phần nổi và 7 phần chìm, mang hàm nghĩa và triết lí sâu
xa, thú vị.


<i><b>2.Tiểu thuyết “Ơng già và biển cả”</b></i>
- <i>Tóm tắt</i>


Lão chài Xanchiagô sống cô độc trong một túp lều trên bờ biển ngoại ô thành phố LaHabana. 84 ngày
đêm ra khơi gặp vận xúi quẩy, đi đi về về chẳng câu được một con cá nào. Lần này ông lại ra khơi, đưa


thuyền đến tận vùng <i>Giếng Lớn</i> nơi có nhiều cá nhất. Bng câu từ sáng sớm mãi đến non trưa phao câu
mới động đậy. Cá mắc câu kéo chiếc thuyền chạy. Lão gò lưng, gập mình kéo lại. Từ trưa tới chiều, rồi một
ngày một đêm nữa trôi qua. Bàn tay bị dây câu cứa rách nát ứa máu. Không một mẩu bánh bỏ vào bụng.
Chân tê dại, tay trái bị chuột rút, mệt lả nhưng lão khơng chịu bng tha: “Mình sẽ cho nó biết sức con
người có thể làm được gì và chịu đựng được đến đâu! “Sáng ngày thứ 3 cá đuối dần, lão chài dùng lao đâm
chết cá, buộc cá vào đuôi thuyền, hân hoan trở về bến. Con cá nặng độ 6, 7 tấn dài hơn thuyền khoảng 7
tấc. Trong màn đêm, đàn cá mập đuổi theo chiếc thuyền, lăn xả vào đớp và rỉa con cá kiếm. Lão chài dùng
mái chèo quật tới tấp vào đàn cá dữ trong đêm tối. Lão chài về tới bến, con cá kiếm chỉ còn lại bộ xương.
Lão nằm vật ra lều ngủ thiếp đi, “mơ thấy đàn sư tử”. Sáng hôm sau, bé Manôlin chạy sang lều rồi đi gọi
bạn chài đến săn sóc ơng.


- <i>Ý nghĩa</i>


Tiểu thuyết “Ông già và biển cả” mang vẻ đẹp nhân văn. Là bản anh hùng ca ca ngợi con người và sức
lao động của con người.


Cuộc đời chỉ có sắc màu ý nghĩa: <i>sống phải có khát vọng</i>. Cái giá của khát vọng và hạnh phúc ở đời là
thước đo tầm vóc của con người chân chính.


<b>3. Ơng già và biển cả</b><i>(The old man and the sea)</i>
+ Được xuất bản lần đầu trên tạp chí <i>Đời sống</i>.


+ Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-ming- được trao giải Nơ-ben.
+ Tóm tắt tác phẩm (SGK).


+ Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trơi": dung lượng câu chữ ít nhưng "khoảng trống" được tác
giả tạo ra nhiều, chúng có vai trò lớn trong việc tăng các lớp nghĩa cho văn bản (Tác giả nói rằng tác phẩm lẽ ra dài
cả 1000 trang nhưng ơng đã rút xuống chỉ cịn bấy nhiêu thơi).


<b>4. Đoạn trích</b>



+ Đoạn trích nằm ở cuối truyện.


+ Đoạn trích kể về việc chinh phục con cá kiếm của ơng lão Xan-ti-a-gơ. Qua đó người đọc cảm nhận được
nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời
mìnhvà ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá kiếm.


<b>1. Hình ảnh ơng lão và con cá kiếm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cảm của người lao động trong một xã hội vơ hình, thể nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc
khi theo đuổi ước mơ sáng tạo rồi trình bày nó trước mắt người đời...


+ Đoạn trích có hai hình tượng: ơng lão và con cá kiếm. Hai hình tượng mang một vẻ đẹp song song tương
đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập:


- Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lượn “vòng tròn rất lớn”, “con cá đã quay tròn”. Nhưng con cá
vẫn chậm rãi lượn vòng”. Những vòng lượn được nhắc lại rất nhiều lần gợi ra được vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường
của con cá trong cuộc chiến đấu ấy.


- Ông lão ở trong hoàn cảnh hoàn toàn đơn độc, “mệt thấu xương” “hoa mắt” vẫn kiên nhẫn vừa thông cảm
với con cá vừa phải khuất phục nó.


- Cuộc chiến đấu đã tới chặng cuối, hết sức căng thẳng nhưng cũng hết sức đẹp đẽ. Hai đối thủ đều dốc sức
tấn công và dốc sức chống trả. Cảm thấy chóng mặt và chống váng nhưng ơng lão vẫn ngoan cường “Ta khơng thể
tự chơi xỏ mình và chết trước một con cá như thế này được” lão nói. Ơng lão cảm thấy “một cú quật đột ngột và cú
nảy mạnh ở sợi dây mà lão đang níu bằng cả hai tay”. Lão hiểu con cá cũng đang ngoan cường chống trả. Lão biết
con cá sẽ nhảy lên, lão mong cho điều đó đừng xảy ra “đừng nhảy, cá” lão nói, “đừng nhảy”, nhưng lão cũng hiểu
“những cú nhảy để nó hít thở khơng khí”. Ơng lão nương vào giớ chị “lượt tới nó lượn ra, ta sẽ nghỉ”. “Đến vịng
thứ ba, lão lần đầu tiên thấy con cá”. Lão không thể tin nỗi độ dài của nó “ “khơng” lão nói, “Nó khơng thể lớn như
thế được”. Những vịng lượn của con cá hẹp dần. Nó đã yếu đi nhưng nó vẫn không khuất phục, “lão nghĩ: “Tao


chưa bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày”. Ơng lão cũng đã rất mệt có thể
đổ sụp xuống bất kì lúc nào. Nhưng ơng lão ln nhủ “mình sẽ cố thêm lần nữa”. Dồn hết mọi đau đớn và những gì
cịn lại của sức lực và lòng kiêu hãnh, lão mang ra để đương đầu với cơn hấp hối của con cá. Ông lão nhấc con ngọn
lao phóng xuống sườn con cá “cảm thấy mũi sắt cắm phập vào, lão tì người lên ấn sâu rồi dồn hết trọng lực lên cán
dao”. Đây là đòn đánh quyết định cuối cùng để tiêu diệt con cá. Lão rất tiếc khi phải giết nó, nhưng vẫn phải giết nó.
- “Khi ấy con cá, mang cái chết trong mình, sực tỉnh phóng vút lên khỏi mặt nước phơ hết tầm vóc khổng lồ,
vẻ đẹp và sức lực của nó”. Cái chết của con cá cũng bộc lộ vẻ đẹp kiêu dũng hiếm thấy cả ông lão và con cá đều là
kì phùng địch thủ. Họ xứng đáng là đối thủ của nhau.


- Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao vẻ đẹp của con người. Đối tượng chinh phục càng cao
cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của con người đi chinh phục càng được tôn lên. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thách
đau đớn đã tôn vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường thực hiện bằng được ước mơ của mình.


<b>2. Nội dung tư tưởng của đoạn trích</b>


Hình tượng con cá kiếm được phát biểu trực tiếp qua ngôn từ của người kể chuyện, đặc biệt là qua những lời
trị chuyện của ơng lão với con cá ta thấy ơng lão coi nó như một con người. Chính thái độ đặc biệt, khác thường này
đã biến con cá thành “nhân vật” chính thứ hai bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông. Con cá kiếm mang ý nghĩa
biểu tượng. Nó là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu cho vẻ đẹp , tính chất kiên hùng vĩ đại của tự nhiên.
Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với con người không phải lúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con
người và thiên nhiên có thể vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản
dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà con người ít nhất từng theo đuổi một lần trong đời.


<b>3. Nghệ thuật đoạn trích</b>


Đặc điểm ngơn ngữ kể chuyện trong tác phẩm <i>Ơng già và biển cả</i> của Hê-minh- có ngơn ngữ của người kể
chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của ông già được thể hiện bằng: “lão nghĩ...”, “lão nói ....”


+ Ngơn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc.



+ Lời phát biểu trực tiếp của ông lão. Đây là ngơn từ trực tiếp của nhân vật. Có lúc nó là độc thoại nội tâm.
Nhưng trong đoạn văn trích nó là đối thoại. Lời đối thoại hướng tới con cá kiếm:


“Đừng nhảy, cá”, lão nói. “Đừng nhảy”.


“Cá ơi”, ơng lão nói “cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao cùng chết nữa à?”


“Mày đừng giết tao, cá à, ơng lão nghĩ “ mày có quyền làm thế”. “Tao chưa từng thấy bất kỳ ai hùng dũng,
duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ”.


+ Ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:


- Đưa người đọc như đang trực tiếp chứng kiến sự việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nội dung đối thoại cho thấy ơng lão chiêm ngưỡng nó thơng cảm với nó và cảm thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó.
- Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên


- Ý nghĩa biểu tượng của con cá kiếm


- Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được ước mơ của mình.


<b> TỔNG KẾT: </b>Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con người đơn độc trước
thử thách. Con người phải vượt qua thử thách vượt qua giới hạn của chính mình để ln vươn tới đạt được mước mơ
khát vọng của mình. Hai hình tượng ơng lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa
của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trơi “ của Hê-minh-.


<b>CÂU HỎI THAM KHẢO</b>


<i>Câu 1: Trình bày vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp HÊMINGUÊ</i>
a/ Cuộc đời :



<i>Hêminguê</i> là nhà văn<i> Mĩ</i> , sinh năm 1899 mất năm 1961,sinh trưởng trong một gia đình trí thức khá giả , là
người từng đoạt giải Nobel về văn học.


Ơng u thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm ,sống giản dị, gần gũi quần chúng và từng
tham gia nhiều cuộc chiến tranh.


<i>Hêminguê </i>có một cuộc đời đầy sóng gió , một cây bút xơng xáo khơng mệt mỏi .Ơng là ngưịi đề xướng ra
ngun lí <i>“ Tảng băng trơi” </i> (Đại thể là nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình mà xây dựng hình
tượng có nhiều sức gợi để người đọc có thể rút ra phần ẩn ý ).


b/ Sự nghiệp :


Sự nghiệp văn chương của ông khá đồ sộ , trong đó có những tác phẩm tiêu biểu <i>:</i>
<i>Giã từ vũ khí , Ơng già và biển cả , Chng nguyện hồn ai , ...</i>


<i>Câu 2 : Tóm tắt tác phẩm “ Ơng gìa và biển cả” –H êming .</i>


Ơng già<i> Xanchiagô</i> đánh cá ở vùng nhiệt lưu , nhưng đã lâu không kiếm được con cá nào . Đêm ngủ ơng mơ
về thời trai trẻ với tiếng sóng gào , hương vị biển , những con tàu , những đàn sư tử . Thả mồi ông đối thoại với chim
trời , cá biển .


Thế rồi , một con cá lớn tính khí kì quặc mắc mồi . Đây là một con cá <i>Kiếm</i> to lớn , mà ông hằng mong ước .
Sau cuộc vật lộn cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm , <i>Xanchiagô</i> giết được con cá .


Nhưng lúc ông già quay vào bờ , từng đàn cá mập hung dữ đuổi theo rỉa thịt con cá Kiếm . Ông phải đơn độc chiến
đấu đến kiệt sức với lũ cá mập . Tuy vậy , ông vẫn nghĩ “ <i>không ai cô đơn nơi biển cả</i>” . Khi ơng già mệt rả rời quay
vào bờ thì con cá Kiếm chỉ còn trơ lại bộ xương .


<i>Câu 3 : Em hiểu như thế nào về nguyên lí “Tảng băng trơi”</i>



Hêming lấy hình ảnh tảng băng trơi phần nổi ít ,phần chìm nhiều đặt ra u cầu đối với tác phẩm văn
chương phải tạo ra <i>“ ý tại ngôn ngoại”</i> . Nhà văn không trực tiếp cơng khai phát ngơn cho ý tưởng của mình mà
xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc tự rút ra phần ẩn ý . một trong những biện pháp chủ yếu thể hiện
ngun lí <i>“Tảng băng trơi”</i> là độc thoại nội tâm kết hợp dùng ẩn dụ, biểu tượng.


<b>Chuy</b>

<b>ÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>



<b>1- Nghị luận về một t tởng đạo lí</b>


<i><b> 1- Khái niệm: </b></i>Q trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề t tởng, đạo lí trong cuộc
đời.


- T tởng, đạo lí trong cuộc đời bao gồm:
+ Lí tởng (lẽ sống)


+ Cách sống
+ Hoạt động sống


+ Mối quan hệ trong cuộc đời giữa con ngời với con ngời (cha con, vợ chồng, anh em và những ngời thân
thuộc khác). ở ngồi xã hội có các quan hệ trên, dới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a . Hiểu đợc vấn đề cần nghị luận là gì.


b. Từ vấn đề nghị luận đã xác định, ngời viết tiếp tục phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của vấn
đề, thậm chí so sánh, bàn bạc, bác bỏ... nghĩa là biết áp dụng nhiều thao tác lập luận.


c. Phải biết rút ra ý nghĩa vấn đề
<b>3- Cách làm </b>



<i><b>- Trớc khi tìm hiểu đề phải thực hiện ba thao tác </b></i>
+ Đọc kĩ đề bài


+ Gạch chân các từ quan trọng
+ Ngăn vế (nÕu cã)


<i><b>- Tìm hiểu đề </b></i>


a1. Tìm hiểu về nội dung (đề có những ý nào)
a2. Thao tác chính (Thao tác làm văn)


a3. Phạm vi xác định dẫn chứng của đề bài
<i><b> - Lập dàn ý </b></i>


+ Mở bài  Giới thiệu đợc hiện tợng đời sống cần nghị luận.


+ Thân bài  Kết hợp các thao tác lập luận để làm rõ các luận điểm và bàn bạc hoặc phê phán, bác bỏ.
- Giải thích khái niệm của đề bài


- Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra


Suy nghĩ (cách đặt vấn đề ấy có đúng? hay sai). Mở rộng bàn bạc bằng cách đi sâu vào vấn đề nào đó
-một khía cạnh. Phần này phải cụ thể, sâu sắc tránh chung chung.


+ Kết bài  Nêu ra phơng hớng, một suy nghĩ mới trớc hiện tợng đời sống.


<b> ĐỀ 1:“ Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số</b>
<i><b>phận ” (Euripides)</b></i>


Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên?


<i><b>1/ Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói)</b></i>


- GT câu nói: “<i>Tại sao chỉ có nơi gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai</i>
<i>ương số phận ?”</i> Vì gia đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn không bất cứ thứ gì trên cõi đời này sánh
được, cũng như khơng có bất cứ vật chất cũng như tinh thần nào thay thế nổi. Chính gia đình là cái nơi ni
dưỡng, chở che cho ta khôn lớn?”


- Suy ra vấn đề cần bàn bạc ở đây là: Vai trò, giá trị của gia đình đối với con người.
<i><b>2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý:</b></i>


+ Mỗi con người sinh ra và lớn lên, trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia
đình (dẫn chứng: văn học, cuộc sống).


+ Gia đình là cái nơi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp con người vượt qua
được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.


<i><b>3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:</b></i>


+ Khẳng định câu nói đúng. Bởi đã nhìn nhận thấy được vai trị, giá trị to lớn của gia đình đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách của con người, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc sống. Tuy
nhiên, câu nói chưa hồn tồn chính xác. Bởi trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều người ngay từ khi sinh
ra đã không được sự chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ của gia đình nhưng vẫn thành đạt, trở thành con
người hữu ích của XH.


+ Câu nói trên đã đặt ra vấn đề cho mỗi con người, XH: Bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh
phúc. Muốn làm được điều đó cần: trong GD mọi người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau; phê
phán những hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng….


<b>ĐỀ 2: </b> Anh / chị nghĩ như thế nào về câu nói: <i>“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu</i>
<i>trước giông tố</i>”( Trích <i>Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm</i>)



<i><b>1/ Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói)</b></i>


+ Giơng tố ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ dội .


+ Câu nói khẳng định: <i>cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu trước khó khăn, chớ đầu</i>
<i>hàng thử thách, gian nan</i>. ( Đây là vấn đề nghị luận)


<i><b>2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Gian nan, thử thách chính là môi trường tôi luyện con người.
<i><b>3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:</b></i>


+ Câu nói trên là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp và
hào hùng.


+ Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực : sống khơng sợ gian nan , thử thách , phải có nghị lực
và bản lĩnh.


+ Câu nói gợi cho bản thân nhiều suy nghĩ: trong học tập, cuộc sống bản thân phải ln có ý thức phấn đấu
vươn lên. Bởi cuộc đời không phải con đường bằng phẳng mà đầy chông gai, mỗi lần vấp ngã không được
chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên. Để có được điều này thì cần phải làm gì?


<b>ĐỀ 3: </b>“<i><b>Lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng . khơng có lí tởng thì khơng có phơng hớng kiên định, mà khơng</b></i>
<i><b>có phơng hớng thì khơng có cuộc sống ằ</b></i>(Lép-Tơi-xtơi ) . Anh (chị )hiểu câu nói ấy thế nào và có suy nghĩ
gì trong q trình phấn đấu tu dỡng lí tởng của mình.


Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý


<i><b>1/ Gi</b><b>ải thích:</b></i>



- Giải thích lí tởng là gì ( Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống
mà ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện).


- Tại sao không có lí tởng thì khơng có phơng hớng
+ Khơng có mục tiêu phấn đáu cụ thể


+ Thiếu ý chí vơn lên để giành điều cao cả
+ Khơng có lẽ sống mà ngời ta mơ c


- Tại sao không có phơng hớng thì không cã cc sèng


+ Khơng có phơng hớng phấn đấu thì cuộc sống con ngời sẽ tẻ nhạt, sống vơ vị, khơng có ý nghĩa , sống
thừa


+ Khơng có phơng hớng trong CS giống ngời lần bớc trong đêm tối khơng nhìn thấy đờng.


+ Khơng có phơng hớng, con ngời có thể hành động mù quáng nhiều khi sa vào vòng tội lỗi ( chứng
minh )


- Suy nghÜ nh thÕ nµo ?


+ Vấn đè cần bình luận : con ngời phải sống có lí tởng. Khơng có lí tởng, con ngời thực sự sống khơng có
ý nghĩa.


+ Vấn đề đặt ra hoàn toàn đúng.
+ Mở rộng :


* Phê phán những ngời sống không có lí tởng



* Lí tởng của thanh niênta ngày nay là gì ( Phấn đấu đẻ có nội lực mạnh mẽ, giỏi giang đạt đỉnh cao trí tuệ
và ln kết hợp với đạo lí)


* Làm thế nào để sống có lí tởng
+ Nêu ý nghĩa của câu nói.


<b>ĐỀ 4: </b>Gốt nhận định : <i><b>Một con ngời làm sao có thể nhận thức đợc chính mình . Đó khơng phải là việc</b></i>
<i><b>của t duy mà là của thực tiễn . Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập tức hiểu đợc</b></i>
<i><b>giá trị của chính mình</b></i>


Anh (chÞ ) hiĨu và suy nghĩ gì .


Sau khi vo bi viết cần đạt đợc các ý
- Hiểu câu nói ấy nh thế nào ?


+ Thế nào là nhận thức ( thuộc phạm trù của t duy trớc cuộc sống. Nhận thức về lẽ sống ở đời, về hành
động của ngời khác, về tình cảm của con ngời).


+ Tại sao con ngời lại khơng thể nhận thức đợc chính mình lại phải qua thực tiễn .
* Thực tiễn là kết quả đẻ đánh giá, xem xét một con ngời .


* Thực tiễn cũng là căn cứ để thử thách con ngời .


* Nói nh Gớt : “<i><b>Mọi lí thuyết chỉ là màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tơi.</b></i>
- Suy nghĩ


+ Vấn đề bình luận là : Vai trò thực tiễn trong nhận thức của con ngời.
+ Khẳng định vấn đề : đúng


+ Më réng : Bàn thêm về vai trò thực tiễn trong nhận thức cña con ngêi.


* Trong häc tËp, chon nghỊ nghiƯp.


* Trong thành cơng cũng nh thất bại, con ngoiừ biết rút ra nhận thức cho mình phát huy chỗ mạnh. Hiểu
chính mình con ngời mới có cơ may thnàh đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>ĐỀ 5:</b>Bác Hồ dạy :<i><b>Chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất phác, hăng hái, cần kiệm, xóa bỏ </b></i>
<i><b>hết những vết tích nơ lệ trong t tởng và hành động</b></i>. Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì


Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý
- Hiểu câu nói ấy nh th no ?


+ Giải thích các kh¸i niƯm.


* Thế nào là đức tính trong sạch ( giữ gìn bản chất tốt đẹp, không làm việc xấu ảnh hởngđến đạo đức con
ngời.)


* Thế nào là chất phác ( chân thật, giản dị hịa với đời thờng, khơng làm việc xấu ảnh hởng tới đạo đức
con ngời)


* Thế nào là đức tính cần kiệm ( siêng năng, tằn tiện)


+ Tại sao con ngời phải có đức tính trong sạch, chất phác hăng hái cần kiệm?
* Đây là ba đức tính quan trọng của con ngời : cần kiệm, liêm chính, chân thật.
* Ba đức tính ấy giúp con ngời hành trình trong cuộc sống.


* Ba đức tính ấy làm nên ngời có ích.
- Suy nghĩ


+ Vấn đè cần bình luận là gì ? Bác nêu phẩm chất quan trọng, cho đó là mục tiêu để mọi ngời phấn đấu
rèn luyện. Đồng thời Ngời yêu cầu xóa bỏ những biểu hiện của t tởng, hành động nô lệ, cam chịu trong mỗi


chúng ta.


+ Khẳng định vấn đề : đúng
+ Mở rộng :


* Làm thế nào để rèn luyện 3 đức tính Bác nêu và xóa bỏ t tởng, hành động nô lệ.
* Phê phán những biểu hiện sai trái


* Nêu ý nghĩa vấn đề.


<b>ĐỀ: 6</b> <i>“Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”</i>


Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên
<b>I/ Mở bài:</b>


Sách là một phwong tiện quan trọng giúp ta rất nhiều trong quá trình học tập và rèn luyện, giúp ta giải
đáp thắc mắc, giải trí…Do đó, có nhận định” Một quyển sách tốt là người bạn hiền


<b>II/ Thân bài</b>


<i>1/ Giải thích</i> Thế nào là sách tốt và tại sao ví sách tốt là người bạn hiền


+ Sách tốt là loại sách mở ra co ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức về nhiều mặt: cuộc sống,
con người, trong nước, thế giới, đời xưa, đời nay, thậm chí cả những dự định tương lai, khoa học viễn
tưởng.


+ Bạn hiền đó là người bạn có thể giúp ta chia sẻ những nỗi niềm trong cuộc sống, giúp ta vươn lên
trong học tập, cuộc sống. Do tác dụng tốt đẹp như nhau mà có nhận định ví von “Một quyển sách tốt là một
người bạn hiền”.



<i>2/ Phân tích, chứng minh vấn đề</i>


+ Sách tốt là người bạn hiển kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người điêu linh đói khổ mà vẫn giữ
trọn vẹn nghĩa tình:


- Ví dụ để hiểu được số phận người nơng dân trước cách mạng khơng gì bằng đọc tác phẩm tắt đèn của
Ngô Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao.


- Sách cho ta hiểu và cảm thông với bao kiếp người, với những mảnh đời ở những nơi xa xôi, giúp ta
vươn tới chân trời của ước mơ, ước mơ một xã hội tốt đẹp.


+ Sách giúp ta chia sẻ, an ủi những lúc buồn chán: Truyện cổ tích, thần thoại,…
<i>3/ Bàn bạc, mở rộng vấn đề</i>


+ Trong xã hội có sách tốt và sách xấu, bạn tốt và bạn xấu.
+ Liên hệ với thực tế, bản thân:


<b>ĐỀ 7: Có người u thích văn chương, có người say mê khoa học. Hãy tìm nội dung tranh luận cho hai</b>
<i>người ấy.</i>


<i>I/ Mở bài:</i> Giới thiệu vai trò, tác dụng của văn chương và khoa học. Nêu nội dung yêu cầu đề
<i>II/ Thân bài</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Khoa học đạt được những thành tựu rực rỡ với những phát minh có tính quyết định đưa lồi người
phát triển.


- Hàng trăm phát minh khoa học: máy móc, hạt nhân,…Tất cả đã đẩy mạnh mọi lĩnh vực sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa, giáo dục,…


- Ví dụ: Sách vở nhờ kĩ thuật in ấn, con người mới ghi chép được



+ Nhờ khoa học mà con người mới khám phá ra được những điều bí ẩn trong vũ trụ, về con người. Đời
sống con người mới phát triển nâng cao.


+ Trái với lợi ích của khoa học, văn chương khơng mang lại điều gì cho xã hội: lẫn lộn thực hư, mơ
mộng viển vơng; chỉ để tiêu khiển, đơi khi lại có hại…


<i><b>2/ Lập luận của người yêu thích văn chương</b></i>


+ Văn chương hình thành và phát triển đạo đức con người, hướng con người đến những điều: chân,
thiện, mỹ.


+ Văn chương hun đúc nghị lực, rèn luyện ý chí, bản lĩnh cho ta
+ Văn chương cịn là vũ khí sắc bén để đấu tranh cho độc lập dân tộc.


+ Trái với mọi giá trị về tư tưởng, tình cảm mà văn chương hình thành cho con người. KHKT chỉ
mang lại một số tiến nghi vật chất cho con người, mà không chú ý đến đời sống tình cảm, làm con người
sống bàng quang, thờ ơ, lạnh lùng. Hơn nữa KHKT có tiến bộ như thế nào mà không được soi rọi dưới ánh
sáng của lương tri con người sẽ đẩy nhân loại tới chỗ bế tắc.


<i>III/ Kết luận</i>: Khẳng định vai trò cả hai (Vật chất và tinh thần)


<b>ĐỀ 8: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một</b>
<i>điều trái nhỏ”</i>


Suy nghĩ về lời dạy của Bác Hồ.
<b>I/ Mở bài:</b>


Giới thiệu lời dạy của Bác.
<b>II/ Thân bài</b>



<i><b>1/ Giải thích câu nói</b></i>


+ Điều phải là gì? Điều phải nhỏ là gì? Điều phải là những điều đúng, điều tốt, đúng với lẽ phải, đúng
với quy luật, tốt với xã hội với mọi người, với tổ quốc, dân tộc. Ví dụ


+ Điều trái là gì? Điều trái nhỏ là gì?


=> Lời dạy của Bác Hồ: Đối với điều phải, dù nhỏ, chúng ta phải cố sức làm cho kì được, tuyệt đối
khơng được có thái độ coi thường những điều nhỏ. Bác cũng bảo chúng ta: đối với điều trái, dù nhỏ cũng
phải hết sức tránh tức là đừng làm và tuyệt đối không được làm.


<i><b>2/ Phân tích chứng minh vấn đề</b></i>


+ Vì sao điều phải chúng ta phải cố làm cho kì được, dù là nhỏ? Vì việc làm phản ánh đạo đức của con
người. Nhiều việc nhỏ hợp lại sẽ thành việc lớn.


+ Vì sao điều trái lại phải tránh. Vì tất cả đều có hại cho mình và cho người khác. Làm điều trái, điều
xấu sẽ trở thành thói quen.


<i><b>3/ Bàn bạc mở rộng vấn đề</b></i>


+ Tác dụng của lời dạy: nhận thức, soi đường.


+ Phê phán những việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm.


<b>ĐỀ SÔ 9: “ Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương”.</b>
<b> (Nam Cao)</b>


<b> Suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên.</b>


<i>1/: Giải thích ý kiến của Nam Cao</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nam Cao phê phán với một thái độ mạnh mẽ, dứt khốt (dùng câu khẳng định): cẩu thả trong cơng việc
là biểu hiện của thái độ vô trách nhiệm, của sự bất lương<i>.( Vấn đề cần nghị luận)</i>


<i>2/ Phân tích, chứng minh, bàn luận vấn đề</i>: Vì sao lại cho rằng cẩu thả trong công việc là biểu hiện của thái
độ vơ trách nhiệm, của sự bất lương<i>.</i> Vì:


+Trong bất cứ nghề nghiệp, công việc gì, cẩu thả, vội vàng cũng đồng nghĩa với gian dối, thiếu ý
thức,


+ Chính sự cẩu thả trong công việc sẽ dẫn đến hiệu quả thấp kém, thậm chí hư hỏng, dẫn đến những
tác hại khơn lường.


<i>3/ Khẳng định, mở rọng vấn đề:</i>


Mỗi người trên bất cứ lĩnh vực, cơng việc gì cũng cần cẩn trọng, có lương tâm, tinh thần trách nhiệm
với cơng việc; coi kết quả công việc là thước đo lương tâm, phẩm giá của con người.


Thực chất, Nam Cao muốn xây dựng, khẳng định một thái độ sống có trách nhiệm, gắn bó với cơng
việc, có lương tâm nghề nghiệp. Đó là biểu hiện của một nhân cách chân chính.


Đối với thực tế, bản thân như thế nào?


<b>NGH Ị LU Ậ N V Ề M Ộ T HI Ệ N T ƯỢNG Đ ỜI SỐNG</b>
<i><b>1- Kh¸i niƯm </b></i>


- Sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho ngời đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu để đồng tình trớc
những hiện tợng đời sống, có ý nghĩa XH. Đó là NL về một hiện tợng đời sống



<i><b>2-Yªu cÇu </b></i>


a. Phải hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu bản chất hiện tợng. Muốn vậy phải đi sâu tìm tịi, giải thích.


b. Qua hiện tợng đó chỉ ra vấn đề cần quan tâm là gì? Trên cơ sở này mà phân tích, bàn bạc hoặc so sánh,
bác bỏ.... Nghĩa là phải biết phối hợp nhiều thao tác lập luận chỉ ra đúng, sai, nguyên nhân cách khắc phục,
bày tỏ thỏi ca mỡnh.


<i><b>3-Cách làm</b></i>


<b> +</b> Xỏc nh vn đề cần nghị luận.


+ Giải thớch, chứng minh vấn đề: Cú thể triển khai cỏc ý:
+ Suy nghĩ và hành động nh thế nào trước vấn đề?


<b>ĐỀ 1: Anh ( chị ) có suy nghĩ và hành động nh thế nào trớc tình hình tai nạn giao thông hiện nay</b>.


<b> a- Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý.</b>
<i><b>1/ Xác định vấn đề cần ngh</b><b>ị</b><b> lu</b><b>ậ</b><b>n.</b></i>


+ Tai nạn giao thông đây là vấn đề bức xúc đặt ra đối với mọi phơng tiện, mọi ngời tham ra giao thông nhất
là giao thông trên đờng bộ.


+ Vấn đề ấy đặt ra đối với tuổi trẻ học đờng. Chúng ta phải suy nghĩ và hành động nh thế nào để làm giảm
tới mức tối thiểu tai nạn giao thông.


Vậy vấn đề cần bàn luận là: Vai trò trách nhiệm từ suy nghĩ đến hành động của tuổi trẻ học đờng góp
phần làm giảm thiểu tai nạn giao thơng.


<i><b>2/ Gi</b><b>ả</b><b>i thích, ch</b><b>ứ</b><b>ng minh v</b><b>ấ</b><b>n </b><b>đề</b><b>: Có th</b><b>ể</b><b> tri</b><b>ể</b><b>n khai các ý:</b></i>



<i><b>+ </b></i>Tai nạn giao thông nhất là giao thông đờng bộ đang diễn ra thành vấn đề lo ngại của xã hội.
+ Cả XH đang hết sức quan tâm. Giảm thiểu TNGT đây là cuộc vận đọng lớn của toàn xã hội.


+ Tuổi trẻ học đờng là một lực lợng đáng kể trực tiếp tham gia giao thông. Vi thế tuổi trẻ học đờng cần suy
nghĩ và hành động phù hợp để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thơng.


<i><b>3/ Suy nghĩ và hành động nh thế nào tr</b><b>ướ</b><b>c v</b><b>ấ</b><b>n </b><b>đề</b><b>?</b></i>


+ An tồn giao thơng góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã hội và đảm bảo hạnh phúc gia đình. Bất cứ
trờng hợp nào, ở đâu phải nhớ “an tồn là bạn tai nạn là thù”.


+ An toµn giao thông không chỉ có ý nghĩa xà hội mà còn cã ý nghÜa quan hƯ qc tÕ nhÊt lµ trong
thêi bi héi nhËp nµy.


+ Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông ( không đi dàn hàng ngang ra đờng, khơng đi xe máy tới
trờng, khơng phóng xe đạp nhanh hoặc vợt ẩu, chấp hành các tín hiệu chỉ dẫn trên đờng giao thơng. Phơng
tiện bảo đảm an tồn…


+ Vận động mọi ngời chấp hành luật lệ giao thông. Tham ra nhiệt tình vào các phong trào tuyên
truyền cổ động hoặc viết báo nêu điển hình ngời tốt , việc tốt trong việc giữ gìn an tồn giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Giới thiệu vấn đề: ở thế kỉ 21 chúng ta chứng kiến nhiều vấn đề hệ trọng. Trong đó hiểm họa căn bệnh
HIV/AIDS là đáng chú ý.


- Nh÷ng con sè biÕt nãi.


+ Mỗi phút đồng hồ của một ngày trơi đi có khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV.


+ ở những nơi bị ảnh hởng nặng nề, tuổi thọ của ngời dân bị giảm sút nghiêm trọng.


+ HIV dang lây lan báo động ở phụ nữ, chiếm một nử số ngời bị nhiễm trên toàn thế giới.
+ Khu vực Đơng Âu và tồn bộ Châu á.


- Làm thế nào để ngăn chặn hiểm họa này?


+ Đa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự của mỗi quốc gia.
+ Mỗi ngời phải tự ý thức để tránh xa căn bệnh này.


+ Khơng kì thị phân biệt đối xử với những ngời mắc bệnh AIDS.
+ Mở rộng mạng lới tuyên truyền.


<b>ĐỀ 3: M«i trêng sèng đang hủy hoạị</b>


Sau khi vào đề bài viét cần đạt đợc các ý.


- Môi trờng sống bao gồm những vấn đề gì (nguồn nớc, nguồn thức ăn, bầu khơng khí, cây xanh trên
mặt đất).


- Môi trờng sống đang bị đe dọa nh thế nào?
+ Nguồn nớc.


+ Nguồn thức ăn.
+ Bầu không khí.
+ Rừng đầu nguồn.


- Trách nhiệm của mỗi chúng ta.


<b> Ề SỐ 4:</b>


“Trong thế giới AIDS khốc liệt này khơng có khái niệm <i>chúng ta</i> và <i>họ</i>. Trong thế giới đó, im lặng đồng


nghĩa với cái chết”


(<i>Thông điệp nhân Ngày Thế giới phịng chống AIDS, 1-12-2003</i> – Cơ-phi An-nan. Theo <i>Ngữ văn</i>
<i>12</i>, tập một, trang 82,NXB Giáo dục, 2008)


Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?
<b>Yêu cầu về kiến thức:</b>


- Nhận thức rừ nguy cơ của đại dịch AIDS đang hoành hành trờn thế giới.
+ Mỗi phút đồng hồ của một ngày trơi đi có khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV.


+ ở những nơi bị ảnh hởng nặng nề, tuổi thọ của ngời dân bị giảm sút nghiêm trọng.
+ HIV dang lây lan báo động ở phụ nữ, chiếm một nử số ngời bị nhiễm trên toàn thế giới.
+ Khu vực Đơng Âu và tồn bộ Châu á.


- Làm thế nào để ngăn chặn hiểm họa này?


+ Thái độ đối với những những người bị HIV/AIDS: khơng nên có sự ngăn cách, sự kỳ thị phân biệt đối xử
(không có khái niệm <i>chúng ta</i> và <i>họ</i>). Lấy dẫn chứng cụ thể.


+ Phải cú hành động tớch cực bởi im l<i>ặng là</i> <i>đồng nghĩa với cỏi chết.( t</i>ự nờu phương hướng hành động:
đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự của mỗi quốc gia; Mỗi ngời phải tự ý thức để
tránh xa căn bệnh này; khơng kì thị phân biệt đối xử với những ngời mắc bệnh AIDS; mở rộng mạng lới
tuyên truyền…)


<b>ĐỀ SỐ 5:</b>


Một người đi du lịch bốn phương, khi trở về quê nhà, bạn bè, người thân hỏi anh: nơi nào trên đất
nước mình đẹp nhất, anh đã trả lời:



<i> “ Không nơi nào đẹp bằng quê hương”</i>
Ý kiến của anh, chị.


<i><b>1/ Giải thích vấn đề</b></i>: Đây là cảm nhận của một người đã từng đi khắp đó đây, thưởng thức cảnh đẹp 4
phương nhưng anh vẫn khẳng định q hương mình đẹp nhất.


<i><b>2/ Phân tích, chứng minh, bàn luận vấn đề:</b></i> Vì sao quê hương mình lại đẹp nhất, vì:
-Quê hương là nơi sinh ra lớn lên trưởng thành,in dấu bao kỉ niệm buồn vui...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Quê hương còn là những cảnh sắc thiên nhiên đẹp đẽ,bình dị mà nên thơ,là sản vật đặc trưng với hương vị
quê nhà đậm đà khó quên...


<i><b>3/ Khẳng đinh, mở rộng vấn đề</b></i>: Một câu nói có ý nghĩa:
-Thể hiện lòng tự hào kiêu hãnh về quê hương


-Thể hiện tình yêu quê hương đất nước đằm thắm thuỷ chung...
-Nhắn nhủ con người có ý thức xây dựng bảo vệ quê hương.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×