Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

bộ môn sinh học 11 người soạn giáo án bộ môn sinh học 11 người soạn y mới ksơr lớp dạy 11b5 ngày soạn 20032010 tiết dạy ngày dạy 02042010 bài 42 sinh sản hữu tính ở thực vật i mục tiêu 1 kiến th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.66 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>



Bộ môn: Sinh học 11 Người soạn: Y-Mới Ksơr
Lớp dạy: 11B5 Ngày soạn: 20/03/2010
Tiết dạy : ……. Ngày dạy : 02/04/2010


<b>Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT</b>



<b> I) Mục tiêu</b>



<b> 1) Kiến thức </b>


Học xong bài này hoc sinh phải :


-Nêu được khái niệm về sinh sản hữu tính (SSHT), phân biệt điểm khác nhau giưa
sinh sản vơ tính (SSVT) và SSHT.


-Nêu được ưu điểm của SSHT đối với sự phát triển của thực vật.
-Mơ tả được quả trình hình thành của túi phôi và hạt phấn.


- Mô tả được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa, ý nghĩa của hiện tượng SSHT, sự
hình thành hat, quả .


<b> 2) Kĩ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng:


- Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Phát hiện kiến thức thông qua tranh ảnh.


<b> 3)Thái độ</b>



Học sinh có ý thức bảo vệ thực vật.


<b>II) </b>

<b>Chuẩn bị của thầy và trò</b>

<b>:</b>
<b>1) Chuẩn bị của thầy:</b>


- Soạn giáo án..
- Hình 42.1 phóng to


<b>2) Chuẩn bị của trò:</b>


-Nghiên cứu sách giáo khoa .
- Xem lại kiến thức lớp dưới.
- học bài cũ


<b>III) </b>

<b>Tiến trình bài dạy:</b>



<b>1) Ổn định lớp: 5 phút</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ .</b>


Không kiểm tra bài cũ


<b>3) Giảng bài mới: 40 phút</b>


Ở thực vật có 2 kiểu sinh sản là SSHT và SSVT. Hôm trước các em đã được học
về SSVT, vậy thì SSHT diễn ra như thế bào hơm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 42:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>


GV đưa ví dụ:



Cây bí đực cây bí cái
gp Gp
GT đực GT cái



Hợp tử


Cây bí mới


Quá trình trên gọi là SSHT, vậy
SSHT là gì?


Từ khái niệm nêu những đặc
trưng của SSHT


(?)ở SSVT có sự tạo thành giao
tử khơng


,cịn ở SSHT thì sao?


( ?) Để tạo ra giao tử thì cơ thể
mẹ phải qua quá trình gì?
-SSHT ưu việt hơn SSVT thể
hiện ở điểm nào?


<b>Bổ sung:</b>


- Ưu điểm của SSHT chính là


nhược điểm của SSVT. Do
SSHT ln diễn ra quá trình
giảm phân tạo nhiều loại giao tử
và sự kết hợp ngẫu nhiên qua thụ
tinh tạo nhiều tổ hợp gen khác
nhau nên:


+ Khi môi trường thay đổi thì
những cá thể có biến dị tốt có
khả năng sống sót cao.


+ Cung cấp nguyên liệu phong
phú cho CLTN và tiến hóa.


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


HS theo dõi ví dụ




HS trả lời được


- Khơng


- Ln có q trình
hình thành giao tử
- Quá trình giảm
phân.



-HS nghiên cứu
SGK trả lời
HS có thể trả lời


<b>Nội dung</b>
<b>I) Khái niệm SSHT</b>.
1<b>) Khái niệm</b>


SSHT là kiểu SS trong đó có sự
hợp nhất của giao tử đực và giao
tử cái tạo nên hợp tử phát triển
thành cơ thể mới.


<b>2) Đặc trưng của SSHT</b>


-Ln có q trình hình thành và
hợp nhất giao tử đực và giao tử
cái, ln có sự trao đổi tái tổ hợp
của hai bộ gen.


-Luôn gắn liền với giảm phân tạo
giao tử.


- SSHT ưu việt hơn SSVT vì:


+Tăng khả năng thich nghi của
thế hệ sau đối với môi trường
sống luôn biến đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bộ phận nào là cơ quan SSHT


ở thực vật hữu tính?


-GV yêu cầu HS:Quan sát hoa đã
chuẩn bị


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
lệnh: Mô tả cấu tạo một hoa mà
em biết?


-Bộ phận nào tham gia vào quá
trình sinh sản?


- Nêu cấu tạo nhụy, nhị?


- GV yêu cầu HS quan sát hình
42.1


Giới thiệu tranh và yêu cầu HS
trả lời câu hỏi lệnh:


+ Mô tả quá trình hình thành hạt
phân (thể giao tử đực)?


+ Mơ tả q trình hình túi phơi
( thể giao tử cái)?


-Q trình hình thành hạt phấn
và túi phơi có những điểm gì
giống nhau và khác nhau ?



- Hoa.


-HS tách rời từng
bộ phận của hoa.
- Gồm:cuống
hoa,đế hoa, đài hoa,
tràng hoa, nhị hoa,
nhụy hoa.


-Nhụy hoa và nhị
hoa.


-Nhị: chỉ nhị, bao
phấn.


-Nhụy: đầu nhụy,
vòi nhụy, bầu nhụy.


- Theo giỏi giáo
viên và mô tả được
q trình hình thành
hạt phấn và túi
phơi


-Giống nhau:
+ Đều bắt đầu
bằng GP của 1 TB
mẹ, sau đó là quả
trình NP.



+Đều tạo ra giao tử
có (n) NST.


<b>II) SSHT ở thực vật có hoa.</b>


Hoa là cơ quan SSHT ở thực vật
có hoa.


<b>1)Cấu tao hoa</b>


Hoa gồm các bộ phận sau:
+ Cuống hoa.


+ Đế hoa.
+ Đài hoa.
+ Tràng hoa.


Chỉ nhị
+Nhị (CQSS đực)


Bao phân.
+Nhụy (CQSS cái<b>) </b> Đầu nhụy
Vòi nhụy
Bầu nhụy


<b>đầu nhuỵ</b> ( có lơng, dịch nhày để
hạt phấn dễ dính)


<b>vịi nhuỵ</b> ( như ống, có dịch để
vận chuyển hạt phấn)



<b>bầu nhuỵ</b> ( có nỗn, có thể có 1
hoặc nhiều nỗn tuỳ theo lồi)


<b>2) Q trình hình thành hạt </b>
<b>phấn và túi phơi</b>


TB mẹ TB mẹ của
trong noãn trong
bao phấn (2n) bầu nhụy (2n)


GP GP
4 tiểu bào tử 4 đại bào tử




n n n n n n n n


tương tự tiêu biến
NP
NP 3 lần


1 lần




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Thụ phấn là gì?



(?)Có mấy hình thức thụ phấn?
(?) Em hiểu thế nào là tự thụ
phấn và thụ phấn chéo.


<b>GV bổ sung</b>:
- <b>Tự thụ phấn</b>:


Là hình thức mà hạt phấn của
hoa rơi trên đầu nhụy của hoa đó,
xảy ra ở cây lưỡng tính ( nhị và
nhụy chín cùng một lúc)


VD: cà phê, cây đậu xanh.
- <b>Thụ phấn chéo:</b>


Là hiện tượng hạt phấn của hoa
này rơi trên đầu nhụy của hoa
khác, cùng cây hoặc khác cây,
xảy ra ở hoa đơn tính (nhị và
nhụy chín cùng một lúc).
VD: Ngơ, phong lan …


- Những nhân tố nào tham gia
giúp hạt phấn rơi vào đầu nhụy
-Thụ tinh là gì?


-Yêu cầu HS qua sát hình 42.2
- Quá trình thụ tinh diễn ra như
thế nào?



- Nghiên cứu SGK
trả lời


2 hình thức:
- tự thụ phấn
- thụ phấn chéo
HS trả lời


- Gió, nước, cơn
trùng...


1 TB ống phấn)
n


1 TB SS np giao tử đực
n


<b>3) Quá trình thụ phấn và thụ </b>
<b>tinh.</b>


<b> a)Thụ phấn</b>


<b>- Khái niệm:</b>


Thụ phấn là quá trình vận
chuyển


hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.



<b> - Hình thức</b>:
+Tự thụ phấn.
+ Thụ phấn chéo.


<b>b) Thụ tinh</b>.


<b> - Khái niệm:</b>


Thụ tinh là sự kết hợp của
nhân giao tử đực với nhân tế bào
trứng hình thành hợp tử, khởi đầu
của cá thể mới.


<b> - Quá trình thụ tinh:</b>
<b> </b> Hạt phấn đã thụ phấn
Nảy mầm


Ống phấn


Qua vòi nhụy
vào túi phôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tại sao gọi là thụ tinh kép?


- Vậy ý nghĩa của thụ tinh kép là
gì?


-Vai trị của thụ tinh kép?



-Sản phẩm của quá trình thụ tinh
là gì?


-Hạt được hình thành từ đâu?
-Hợp tử phát triển thành gì?
- Thể tam bội phát triển thành gì?


(?) Có phải quả nào cũng có nội
nhũ khơng


(?) Vậy có mấy loại quả


(?) Lấy ví dụ quả có nội nhũ và
khơng có nội nhũ


-Hạt khơng có nội nhũ phơi lấy
chất dinh dưỡng ở đâu?


- Vì 2 nhân tham
gia vào quá trình
thụ tinh, nhân thứ
nhất kết hợp với
trứng tạo thành hợp
tử, nhân thứ 2 kết
hợp với nhân lưỡng
bội → TB tạm
bội→ Nội nhũ.


- Nghiên cứu SGK
trả lời



-Quả và hạt.


Noãn


- hợp tử phát triển
thành phôi


- thể tam bội phát
triển thành nội nhũ
- HS trả lời : khơng
- có hai loại:


+ Quả có nội nhũ
+ Quả khơng có nội
nhũ


- Lấy ví dụ


- Chất dinh dưỡng ở
2 lá mầm.


(n1, n2)


n1 ×TB trứng Hợp tử


Phôi


{(n) (n) (2n)
n2 × TB cực Nội nhũ



(n) ( 2n) (3n) tam
bội


- Thụ tinh kép:


nhân thứ nhất kết hợp với trứng
tạo thành hợp tử, nhân thứ 2 kết
hợp với nhân lưỡng bội → TB
tạm bội→ Nội nhũ ( dầu chất dinh
dưỡng)


- Ý nghĩa:


Cung cấp chất dinh dưỡng cho sự
phát triển của phôi và thời kì đầu
của cá thể mớ


<b>-Vai trị của thụ tinh kép</b>:
+Hình thành nội nhũ tam bội
dự trữ chất dinh dưỡng nuôi phôi
đến khi thành cây non.


+ Giúp cho thế hệ sau thích
nghi với mơi trường.


<b>4)Q trình hình thành quả và </b>
<b>hạt.</b>


<b> a) Hình thành hạt</b>:



- Noãn được thụ tinh phát triển
thành hạt.


+ Hợp tử phát triển thành phôi.
+ Tế bào tam bội phân chia thành
khối đa bào giàu dinh dưỡng ( nội
nhũ) để ni dưỡng phơi.


-<b>Phân loại hạt:</b>


+ Hạt có nội nhũ ( hạt có 3 thành
phần : vỏ hạt, phôi và nội nhũ):
hạt của cây 1 lá mầm.


VD: ngơ, kê…


+ Hạt khơng có nội nhũ ( hạt có 2
thành phần: vỏ hạt, phơi): Hạt của
cây 2 lá mầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-GV bổ sung: hạt 2 lá mầm nội
nhũ tiêu biến dần qua quá trình
phát triển của phơi thành hạt.
-Quả được hình thành do đâu?


- Thế nào là quả đơn tính?
- Bổ sung:


Quả khơng có thụ tinh nỗn gọi


là quả đơn tính, nhưng quả
khơng hạt chưa hẳn là quả đơn
tính vì hạt có thể bị thối hố.
GV u câu HS so sánh: quả cà
chua xanh và chín, quả chuối
xanh và chín.


- Hai loại quả này có gì khác
nhau về màu sắc và mùi vị,
hương thơm?


- Quả chín do đâu?


- GV bổ sung: Những biến đổi
sinh lí, sinh hóa trong quả.
+ Hàm lượng diệp lục giảm,
caroten tăng.


+ Các hợp chất thơm ( este,
xeton, andehit) được hình thành.
+ Ancaloit và axit hữu cơ giảm.
+ Peptatcanxi ở tế bào quả xanh
bị phân hủy làm các tế bào rời
nhau, xenlulose ở thành TB vỏ
ruột mềm.


-Vai trò của quả đối với thực vật
và đối với thực vật và đối với
con người?



-GV giảng giải:


- Do bầu nhuỵ


- Quả cà chua xanh
có màu xanh và
cứng hơn quả cà
chua chín, quả cà
chua chín có màu
đỏ…


- Quả chuối chín có
mùi thơm hơn chuối
xanh.


-Do chuyển hóa
sinh lí, sinh hóa.


-Đối với thực vật:
Quả chứa hạt nên
duy trì nịi giống.
-Đối với con
người:


Quả cung cấp
vitamin, khoáng,
đường.


<b>b) Hình thành quả:</b>



- Quả do bầu nhụy phát triển
thành.


+ Bầu nhụy dày lên chuyển hóa
như túi chứa hạt.


+ Quả bảo vệ hạt, giúp hạt phán
tán.


-Quả đơn tính là loại quả khơng
có hạt do nỗn khơng được thụ
tinh.


-Q trình chín của quả.


+ Biến đối màu sắc, độ cứng và
xuất hiện mùi vị, hương vị thơm
đặc trưng, thuận lợi cho phát tán
hạt.


+ Do chuyển hóa sinh lí, sinh hóa


+ Đối với thực vật:
Quả để bảo vệ hạt,


đảm bảo cho sự duy trì nịi giống
ở thực vật.


+ Đối với con người:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> IV) CŨNG CỐ:</b>


-Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt SGK.


- Phân biệt: Giao tử đực và thể giao tử đực; giao tử cái và thể giao tử cái.
- Hướng dẫn học bài ở nhà: trả lời các câu hỏi và xem bài mới.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>- Câu hỏi nêu ra chưa dứt khốt mang tính chung chung do vậy học sinh hay nói </b>
<b>leo,</b>


<b>- Chưa bao quát được lớp nên một số học sinh giơ tay giáo viên không thấy được</b>


<b>Giáo sinh trực tập</b>



<b>Y Mới Ksơr</b>



<b>Giáo viên hướng dẫn</b>



</div>

<!--links-->

×