Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TUAN 10 LOP 4 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.49 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuan 10


<b>Tp c</b>
<b>ôn tập giữa học kì i</b>


<b>tiết1</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu (HS
trà lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)


- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì
1 của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoaỷng 75 tieỏng / phuựt.


- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dugn của từng bài, nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật tong văn
bản tự sự.


<b>II/ §å dïng day häc:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đã học.
- Nội dung bài tập 2 được chuẩn bị sẳn.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL (1/3 lớp).</b></i>


* Phần” ôn luyện TĐ và HTL” ở các tiết 1, 3, 5 dùng để lấy điểm kiểm tra TĐ và
HTL.



- GV tổ chức cho HS bóc thăm để chọn bài và đọc + trả lời nội dung trong bài.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.


Hoạt động 2: bài tập 2.


<b>GV</b> <b>HS</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


+ Những bài tập đọc như thế nào là
truyện kể?


+ Hãy kể tên những bài tập đọc là
truyện kể thộc chủ điểm “ thương
người như thể thương thân”?


- GV ghi maãu như SGK.
- GV nhận xét.


- 2 HS đọc.


+ Là những bài kể một chuổi sự việc
có đầu, có cuối liên quan đến nhau
như một hay nhiều nhân vật để nói
lên một điều có ý nghĩa.


+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – Người
ăn xin.


- HS đọc lại 2 bài tập đọc trên tìm và


nêu tên tác giả, nội dung chính của
bài, tên của nhân vật trong bài (theo
mẫu).


<i><b>Hoạt động 3: Bài tập 3.</b></i>
Tìm đoạn văn có giọng đọc?
a) Đoạn văn có


ging đọc thiết tha
trìu mến?


+ Lµ đoạn cuối truyện Ngời ăn xin


T Tụi chng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn
tay run rẫy kia... đến.... Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng cả tôi
<b>Tiết: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Đọan văn có
giọng đọc thảm
thiết?


c) Đọan văn có
giọng đọc mạnh mẽ,
răn đe?


- GV nhận xét


nửa, tơi cũng vừa nhận đợc chút gì của ơng lão”


+ Là đoạn Nhà Trò (truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,


phần 1) Kể nỗi khổ của mình: “Từ năm trớc, gặp khi
trời làm đói kém, mẹ em phải vay lơng ăn của bọn
nhện...đến....Hôm nay, bọn chúng chăng tơ ngang đờng
đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn tht em


+ Là đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện bênh vực Nhà Trò
(phần 2):


T Tụi thột: Các ngơi có của ăn của để, béo múp béo
míp...đến...Có phá hết các vịng vây đi khơng ? “.


- HS đọc diễn cảm các đoạn trên.
5/ Cđng cè dỈn dß


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Về nhà tiếp tục luyện đọc chuaồn bũ thi GHKI


- Xem lại quy tắt viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau.


<b> Chính tả</b>


<b> «n tËp TiÕt 2 : lêi høa</b>
<b>I/ Yêu cầu cần đạt:</b>


- Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa(toỏc ủoọ khoaỷng 75 chửừ/ phuựt),
khõng maộc quaự 5 li trong baứi.Trỡnh baứy ủuựng baứi vaờn coự lụứi ủoaựi thoaùi. N aộm ủửụùc
daỏu ngoaởc keựp trong baứi chớnh taỷ


- Nắm được các quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết


sửa lỗi trong bài viết.


<b>II Các hoạt động:</b>


Hoạt động 1: Nghe viết chính tả.


<b>GV</b> <b>HS</b>


- Đọc bài “ Lời hứa”
- Gọi HS đọc lại


- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Y/c HS phân tích từ khó.


- Nhắc HS về cách viết cách trình
bày theo y/c của bài chính tả.


- GV đọc bài từng cạu theo y/c viết
chính tả.


- Hướng dẫn HS sốt lỗi.
- Thu vỡ chấm điểm.
- Nhận xét chung.


- Lớp theo giỏi.
- 2 HS đọc


- HS đọc phần chú giải.
- Phận tích và viết bảng con.
- Hs đọc lại bài viết 1 lần.


-Viết bài vào vở.


- Tự đỗi vỡ soát lỗi cho nhau.


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập chính tả</b></i>.


<b>Bài 2 (SGK)</b>
<b>TiÕt: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi HS đọc y/c
-Chia nhóm


+ Em bé được giao nhiệm vụ gì trong
trị chơi đánh trận giả?


+ Vì sao trời tối mà em khơng về?
+ Dấu ngoặc kép trong bài dùng để
làm gì?


+ Có thể đưa những vộ phận đặc
trong dấu ngoặc kép xuống đặt sau
dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì
sau?


<b>Bài 3 (SGK)</b>
- Gọi HS đọc.


- Chia nhóm và phát phiếu.
- GV cùng lớp nhận xét.



- 2 HS đọc.


- Thảo luận cặp và phát biểu ý kiến.
+ Gác kho đạn.


+ Vì hứa khơng bỏ vị trí khi chưa có
người đến thay.


+ Dùng để báo trước bộ phận sau nó
là lời nói của bạn em bé hay của em
bé.


+ Khơng được. Vì khơng…….do em bé
thuật lại với người khác. Do đó phải
đặt trong dấu ngoặc kép để phân
biệt…


- 1 HS đọc, lớp theo giỏi


- Thảo luận đại diện nhóm trình bài
kết quả


<b>lời giải đúng</b>


<b>Các loại tên riêng</b> <b>Qui tắc</b> <b>Ví dụ</b>


1/ Tên người, tên địa lí
Việt Nam.


2/ Tên người , tên địa lí


nước ngồi.


- Viết hoa chữ cái đầu
của mỗi tiếng tạo thành
tên đó.


- Viết hoa chữ cái đầu
của mỗi bộ phận tạo
thành tên đó.


- Hồ Chí Minh,
Trường Sơn…
- Lu – I – pa – tơ,
Luân Đôn….
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dị.</b></i>


- HS nhắc lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị ôn tập tiết 3


<b>to¸n</b>


<b> lun tËp</b>
<b>I/ </b>


<b> Mơc tiªu:</b>


Gióp HS cđng cè vỊ:


- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vng, đờng cao của hình tam giác.


- Cách vẽ hình vng, hình chữ nhật


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ;</b>


- Một HS nêu cách tính chu vi hình vuông
- Một HS nêu cách tính diện tích hình vuông
<b>2. Day bài mới:</b>


<b> Hot ng 1:</b><i> <b>Luyn tập</b></i>
<b>Tiết: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

M N
4 c m


Bµi 1:


- u cầu HS nêu đợc các góc vng, góc
nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình
- GV vẽ hình:


a) A


M


B C


b)



A B


D C
<b>Bµi tËp 2;</b>


- u cầu HS giải thích đợc:


- AH khơng là đờng cao của hình tam giác
ABC vì AH khơng vng góc với cạnh đáy
BC


- AB là đờng cao của hình tam giác ABC vì
AB vng góc với cạnh đáy BC


<b>Bµi 3:</b>


- u cầu HS vẽ đợc hình vng ABCD có
cạnh AB = 3cm (theo cách vẽ hình vng có
cạnh AB = 3cm cho trớc)


<b>Bµi 4:</b>


<b>a) Yêu cầu HS vẽ đợc hình chữ nhật ABCD</b>
có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD =
4cm (theo cỏch v trong SGK)


<b>b) HS nêu tên các hình chữ nhật</b>


- HS làm bài vào vở


- HS trình bày kết quả


a) Góc vuông: BAC


- Góc nhọn ABC ,ABM, MBC,
ACB, AMB


- Gãc tï BMC
- Gãc bÑt: AMC


b) - Gãc vu«ng: DAB, DBC, ADC
- Gãc nhän: ABD, ADB, BDC,
BCD


- Gãc tï: ABC


- HS tr¶ lêi:


- AH là đờng cao của hình tam giác
ABC (sai)


- AB là đờng cao ca tam giỏc ABC
(ỳng)


- HS vẽ hình vào vở


D C





A 3 cm B
A B

B
D C
- ABMN, MNCD, ABCD


- C¹nh AB song song với các cạnh
MN và cạnh DC.


Hot động 2: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học-Tuyện dơng
- Chuẩn bị tiết sau : “ Luyện tập chung”


<b>đạo đức</b>




<b>tiÕt kiÖm thêi giê (tiÕt 2 )</b>
<b>I/ Mơc tiƯu: ( nh tiÕt 1 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Qua bài học:


- HS hiểu được thời giờ là cái q nhất cần phải tiết kiệm.
- Biết cách tiết kiệm thời giờ.


- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cỏch hp lớ.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học: (nh tiết 1 )</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy- học</b>


<b>A/ Kiểm tra: Tiết kim thi gi</b>


- Tại sao ta phải tiết kiệm thời gian?
- Nêu những biểu hiƯn cđa biÕt tiÕt
kiƯm thêi?


-GV nhận xét.


-Vì thời giờ rất q nếu trơi qua rồi
thì khơng quay trở lại được.


VD: tranh thủ thời gian học bài và
làm bài, phụ giúp mẹ cụng vic nh
trc khi n lp.


<b>B/ Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hot động 1: ( bài tập 1 SGK )</b></i>
- Goùi HS yẽu cầu ủề baứi
- GV HD caựch laứm baứi
- GV kết luận:


- C¸c viƯc lµm (a), (c), (d) lµ tiÕt
kiƯm thêi giê


- C¸c viƯc làm (b), (đ), (e) không
phải là tiết kiệm thời giờ


- 1 HS c - lớp đọc thầm



- HS tự làm bài và trình bài kết quả


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (bài tập 4, SGK) </b></i>
+ Thaỷo luaọn về vieọc baỷn thaõn ủaừ sửỷ


dụng thời giờ như thế nào và dự kiến
sắp tới của mình như thế nào?


- GV nhận xét chung và tuyên dương
HS đã biết sử dụng thời giờ khơng
lãng phí.


- HS tự thảo luận và trình bài trước
lớp.


- Caỷ lụựp cuứng trao ủụỷi nhaọn xeựt.
<i><b>Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các t liệu đã su tầm.</b></i>


- HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các t liệu các em su tầm đợc về chủ
đề tiết kiệm thời giờ.


Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm g
-ơng... vừa trình bày


- GV tuyeõn dửụng các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
<i><b>KÕt luËn chung:</b></i>


- Thêi giê lµ thø quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm


- Tit kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả


<i><b>Hoạt động tiếp nối:</b></i>


<i><b>- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày.</b></i>
<b>Luyeọn tửứ vaứ caõu</b>
<b> ôn tập tiết 3</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL (yêu cầu nh tiết 1)
<b>Tiết: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”


<b>II/ §å dïng day häc:</b>


- Lập 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc, 5 phiếu viết tên các bài HTL trang 9 tuần đầu
- Giấy khổ to ghi sẵn bài tập 2.


- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẳn ở bài tập 2 để HS điền nội dung.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra đọc</b></i>


<b>GV</b> <b>HS</b>


-Tổ chức cho HS bóc thăm đọc bài.
-Nhận xét cho điểm từng HS.


-HS lần lượt bóc thăm và đọc bài
trước lớp.



+Trả lời các câu hỏi theo nội dung
bài.


Hoạt động 2: Thực hành bài tập.
<b>Bài 2: </b>


- Gọi HS đọc y/c.


- Chia nhóm, phát phiếu


+ Nêu tên các bài tập đọc là truyện
kể ở tuần 4 – 6.


-Nhnậ xét bổ sung.


-1 HS đọc.


- HS thảo luận nhóm ghi phiếu
+ Một người chính trực (trang 36)
Những hạt thọc giống( trang 46)
Nỗi dằn vật của An – đrây –
ca(trang 55),


Chị em tôi (trang 59).


- Trình bài kết quả thảo luận.
<b>Kết quả phiếu đúng</b>


<b>Tên bài</b> <b>Nội dung chính</b> <b>Nhân vật</b> <b>Giọng đọc</b>


1/ Một người


chính trực
2/ Những hạt
thóc giống.


3/ Nỗi dằn vặt
của An – đrây –
ca.


- Ca ngợi lịng ngay
thẳng chính trực,đặt
việc nước lên trên
tình riêng của Tơ
Hiến Thành.
- Nhờ dũng cảm
trung thực cậu bé
Chôm được vua tin
u , truyền cho ngơi
vua.


-Thể hiện tình u
thương ý thức, trách
nhiệm với người
thân, lòng trung thực,
sự nghiêm khắc với


- Tô Hiến
Thành, Đỗ
Thái Hậu.


- Cậu bé
Chơm Nhà
Vua


-An – đrây –
ca, mẹ cậu
ấy.


- Thơng thả, rõ
ràng, nhấn giọng
những từ thể hiện
tính cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4/ Chị em tôi bản thân.


-Một cơ bé hay nối
dối được em gái làm
tịnh ngộ.


-Cô chị ,cô
em và người
cha.


- Y/c HS đọc nối tiếp.


- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn
hoặc cả bài.


- Nhận xét tuyên dương những bạn
đọc tốt.



- HS nối tiếp nhau đọc ( mỗi HS/1
truyện).


- HS thục hiện theo y/c của GV
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.</b></i>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- Nhắc nhở HS tiếp tục ơn tập chuẩn bị thi giữa HKI.


<b>Tốn</b>
<b> </b>


<b>ln tËp chung</b>


I<b>/ Mơc tiªu: </b>


Gióp HS cđng cè vỊ:


- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất giao hốn và
kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất


- Đặc điểm của hình vng, hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1) KiĨm tra bµi cị:</b>


- Cho HS nêu nguyên tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
<b>2) Day bài mới:</b>



<i><b> Hot ng 1: Luyện tập</b></i>
- Cho HS tự làm bài rồi cha bi


- GV có thể yêu cầu HS nêu các bớc thực
hiện phép cộng, phép trừ


- Cả lớp làm bài vµo vë
- HS sưa bµi


HS vµ GV nhËn xÐt


- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài


<b>Bài 3:</b>


- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài


- Cả lớp làm bài vào vở và chữa bàI


a) 6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989
= 7000 + 989


= 7989


b) 5798 + 322 + 4678 = 5798 + 5000


= 10798
- Cả lớp làm bài vào vở và chữa bài



<b>Bài giải</b>


<b>a) hình vuông BIHC có cạnh BC = 3cm, nên</b>
cạnh của hình vuông BIHC là 3cm


<b>b) Trong hình vuông ABCD, cạnh BC vuông</b>
góc với cạnh AB và cạnh BC.Trong hình
vuông BIHC cạnh CH vuông góc với cạnh BC
và cạnh IH mà DC và CH là một bộ phận của
cạnh BH. Trong hình chữ nhật AIHD. Vậy
cạnh DH vuông góc với cạnh AD, BC, IH
<b>c) Chiều dài hình chữ nhËt AIHD</b>


3 + 3 = 6(cm)
<b>TiÕt: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bµi 4:</b>


- Cho HS lµm bài rồi chữa bài


Chu vi hình chữ nhật AIHD
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)


- Cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài
<b>Bài giải</b>


Chiều rộng hình chữ nhật
(16 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật



6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật


10 x 6 = 60 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 60 cm2


<i><b>Hot dng 2: Cng c dn dũ.</b></i>
- GV nhận xét Tuyên dơng


- Chun b tiết sau :”Kiểm tra định kì giữa HK 1”


<b>Kể chuyện</b>
<b> Ô n tập (tiết 4)</b>
<b>I/ Yờu cầu cần đạt:</b>


- Naộm ủửụùc moọt soỏ tửứ ngửừ (goàm các thành ngữ, tục ngữ vaứ moọt soỏ tửứ haựn vieọt thõng
dúng) trong ba chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân ,Măng mọc thẳng, Trên đôi
<i><b>cánh ớc mơ.</b></i>


- Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
<b>II/ Đồ dùng day học:</b>


- Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Phiếu theo nội dung SGV


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động 1: HS thực hiện các bài tập.



<b>GV</b> <b>HS</b>


- Gọi HS đọc y/c SGK.


- Y/c HS nhắc lại các bài MRVT ghi
nhanh.


- Chia nhóm, phát phiếu.
- GV nhận xét bổ sung.
<b>Baøi 2</b>


- Gọi HS đọc y/c và các câu thành ngữ,
tục ngư.õ


- Y/c HS đặt câu hoặc tìm tình huống sử
dụng.


- Nhận xét chung.


- 1 HS đọc.


+ Nhân hậu – đoàn kết ( trang 17
và33)


+T rung thực tự trọng (trang 42
và 62)


+ Ước mơ (trang 87).


- HS thảo luận (ghi phiếu) –


Trình bày kết quả.


- Lớp đọc thầm và phát biểu.
- Nêu câu đã đặt – lớp nhận xét
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>NHỮNG CÂU THAØNH NGỮ ,TỤC NGỮ THEO CHỦ ĐIỂM</b></i>
<b>Thương người như thể</b>


<b>thương thân</b>


<b>Măng mọc thẳng</b> <b>Trên đôi cánh ước mơ</b>
- Ở hiền gặp lành


- Một cây làm chẳng nên
non.


- Hiền như bụt
- Lành như đất


- Thương nhau như chị em
ruột


- Mơi hở răng lạnh
- Máu chảy ruột mềm
- Lá lành đùm lá rách
- Nhường cơm sẽ áo
- Trâu buột ghét trâu ăn…


- rung thuïc



- Thẳng như ruột
ngựa


- Thuốc đắng giả tật
- Tự trọng


- Giấy rách phải giữ
lấy lề


- Đối cho sạch rách
cho thơm.


- Cầu được ước thấy
- Ước sao được vậy
- Ước của trái mùa


- Đứng núi này trông
núi no.ï


<b>Bµi tËp 3:</b>


- Gói HS đọc u cầu của bài,


- GV ph¸t phiÕu cho mét sè HS biÕt t¸c dụng
của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.


- 1 HS



- HS thaỷo luaọn - trình bày kết quả
trên phiếu dán ở bảng.


Tỏc dng ca du ngoc kộp, du hai chấm.
VD:


<b>Dấu câu</b> <b>Tác dụng</b> <b>Ví dụ</b>


a) Dấu hai chấm.


b) Dấu ngoặc kép


- Báo hiệu bộ phận của
câu đứng sau là lời nói
của nhân vật.Dấu hai
chấm được dùng phối
hợp với dấu ngoặc kép
hay dấu gạch đấu dòng.
- Dẫn lời nói trực tiếp
của nhân vật hay của
người được câu văn
nhắc đến.


Nếu lời nói trực tiếp là
một cu6 văn trọn vẹn
hay một đoạn văn thì
trước dấu ngoặc kép
cần thêm dấu hai chấm.
- Đánh dấu những từ


được dùng với nghĩa đặt


Cô giáo hỏi:”sao trò
không làm bài?”


Bố tôi hỏi:


-Hôm nay con có đi hoùc
khoõng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bieọt.
<b>3/ Củng cố dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết ôn tập.


<b>Lch sử</b>
<b> </b>


<b>cuéc kh¸ng chiÕn chèng quân tống</b>
<b>xâm lợc lần thứ nhất (981)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Học sinh biÕt:


- Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và hợp với lòng dân.
- Kể lại đợc diễn biến của cuộc kháng chiến chng quõn Tng xõm lc.


- ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
<b>II/ Đồ dùng day học:</b>



- Hỡnh trong SGK, phóng to
- Phiếu học tập của HS
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A/ KiÓm tra bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
+ Em hÃy kể lại tình hình nớc ta sau


khi Ngô Quyền mất.


+ Em biết gì thêm về thời thơ ấu của
Đinh Bộ Lĩnh ?


+ Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì trong
buổi đầu độc lập của đất nớc ?


+ 1 Häc sinh tr¶ lêi
+ 1 Häc sinh tr¶ lêi
+ 1 Häc sinh trả lời
<b>B/ Day bài mới:</b>


<i><b> Hot động 1: Làm việc cả lớp.</b></i>


- GV cho HS đọc SGK, đoạn: “Năm
979...sử củ gọi là nh Tin Lờ


+ Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh
nào ?





+ Vic Lờ Hon c tụn lên làm vua có
đợc nhân dân ủng hộ khơng ?


+ Hãy nêu đơi nét về Lê Hồn?


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm


+ Khi lên ngơi Đinh Tồn còn quá
nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm
l-ợc nớc ta, Lê Hoàn đang giữ chức
Thập đạo tớng quân (Tổng chỉ huy
qn đội)


+ khi Lê Hồn lên ngơi, ơng đợc qn
sĩ ủng hộ và tung hơ (Vạn tuế).


+ Lê Hồn là người chỉ huy quân đội
nhà Đinh với chức Thập đạo tướng
quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám
hại, quân Tống sang xâm lược, Thái
hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tơn
ơng lên ngơi Hồng đế (nhà Tiền
Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng
chiến chống Tống thắng lợi.


Hoạt ng 2: Tho lun nhúm.


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận dựa
theo câu hỏi sau:



+ Quân Tống xâm lợc nớc ta vào năm
nào ?




+ Quân Tống tiến vào nớc ta theo
những đờng no ?


- Các nhóm thảo luận và trả lời các
câu hỏi.


+ Lợi dụng tình hình không ổn của
triều đình nhà Đinh, năm 981 quân
Tống sang xâm lợc nc ta


+ Quân Tống nớc vào nớc ta theo hai
<b>Tiết: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và
diễn ra nh thế nào ?


+ Quân Tống có thực hiện đợc ý đồ
xâm lợc của chúng không ?


- GV dựa vào phần chữ kết hợp với
l-ợc đồ trong SGK để thảo luận. Sau đó,
GV gọi 1 em thay mặt cả nhóm lên


bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng
chiến quân Tống của nhân dân ta trên
lợc đồ.


đờng thuỷ, bộ. Quân thuỷ theo cửa
sông Bạch Đằng. Quân bộ theo đờng
Lạng Sơn.


+ Hai trận đánh lớn diễn ra trên sông
Bạch Đằng và Chi Lăng.


+ Không thực hiện đợc ý đồ xâm lợc
n-ớc ta.


-2 Häc sinh thuËt l¹i diƠn biÕn cuéc
kháng chiến chống quân Tống.
u nm 981 quõn Tng theo hai
đường thủy, bộ tiến vào xâm lược
nước ta.Quân ta chặn đánh địch ở
Bạch Đằng (đường thủy) và Chi Lăng
( đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng
lợi”.


<i><b>Hoạt động 3:</b><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
“Thắng lợi cuộc kháng chiến chống
quân Tống đã đem lại kết quả gì cho
nhân dân ta ? ”



- Học sinh thảo luận và trả lời:


+ Nền độc lập của nớc nhà đợc giữ
vững, nhân dân ta tự hào, tin tởng vào
sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.</b></i>
- GV nhận xét tiết học-tuyên dơng
- Về nhà xem lại bài


- Chuẩn bị tiết sau : “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”
<b>Taọp ủóc</b>
<b> ơn tập (tiết 5)</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (Yêu cầu nh tiết 1)
- Nhaọn bieỏt ủửụùc caực theồ loái vaờn xuõi, kũch, thụ.


- Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
<b>II/ §å dïng day häc:</b>


- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, HTL, trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập một
- Phieỏu cho HS laứm vieọc nhoựm


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc + HTL (sè HS còn lại): Thực hin nh tiết 1.</b>
- GV t chức cho học sinh bóc thăm


chọn bài đọc.



- GV nhận xét chấm điểm.


- HS bóc thăm lần lượt đọc bài +
TLCH theo bài đọc.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành.</b></i>
<b>Bài tập 2: SGK</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài


- Nhắc HS những việc cần làm để - 2 HS đọc.- HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc
<b>TiÕt: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thực hiện bài tập.


- GV ghi bảng tên các bài tập đọc lên
bảng.


- GV nhận xét kết quả đúng.


chủ điểm” Trên đôi cánh ước
mơ”(nêu tên bì và số trang).


- HS thảo luận (mỗi nhóm một nội
dung) và trình bày kết quả.


- HS viết vào vở theo lời giải đúng.



<b>Tên bài</b> <b>Thể<sub>loại</sub></b> <b>Ni dung chớnh</b> <b>Ging c</b>


1. Trung thu
c lp


Văn
xuôi


+ M ớc của anh chiến sĩ
trong đêm trung thu độc
lập đầu tiên về tơng lai
của đất nớc và của thiếu
nhi


+ NhĐ nhµng, thĨ hiện
niềm tự hào, tin tởng


2.ở Vơng


quốc tơng lai


Kch + M ớc của các bạn nhỏ
về một cuộc sống đầy đủ,
hạnh phúc, ở đó trẻ em là
những nhà phát minh,
góp sức phục vụ cuộc
sống


+ Hån nhiªn



(lêi Tin-tin, Mi-tin: háo
hức, ngạc nhiên, th¸n phơc.
Lêi c¸c em bÐ: tù tin, tù
hµo


3. Nếu chúng
mình có phép
lạ


Thơ + Mơ ớc của các bạn nhỏ
muốn có phép lạ để làm
cho thế giới trở nên tt
p hn


+ Hồn nhiên,vui tơi


4. Đôi giày ba


ta mu xanh xuôiVăn + Để vận động cậu bélang thang đi học, chi
phụ trách đã làm cho các
cậu xúc động, vui sớng vì
thởng cho cậu đơi giày
mà cậu mơ ớc


+ Chậm rãi nhẹ nhàng
(đoạn 1-hồi tởng); vui,
nhanh hơn (đoạn 2-niềm
xúc động, vui sớng của cậu
bé lúc nhận q)



5. Tha chun


với mẹ xiVăn + Cơng mơ ớc trở thànhthợ rèn để kiếm sống
giúp gia đình nên đã
thuyết phục mẹ đồng tình
với em, khơng xem đó là
nghề hèn kém


+ Giọng Cơng: Lễ phép,
nài nỉ, thiết tha, Giọng
mẹ:lúc ngạc nhiên, khi
cảm động, dịu dàng


6. §iỊu íc cđa


vua Mi-đát xiVăn + Vua Mi-đát muốn mọivật mình chạm vào đều
biến thành vàng. Cuối
cùng đã hiểu: những ớc
muốn tham lam không
mang lại hạnh phúc cho
con ngời


+ Khoan thai


Đổi giọng linh hoạt phù
hợp với tâm trạng thay đổi
của vua: từ phấn khởi, thỏa
mản sang hoảng hốt, khẩn
cầum hối hận,Lời thần


Đi-ô-ni-dốt phán: oai vệ
<b>Bài tập 3:</b>


- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS nêu tên các bài tập đọc là truệyn kể theo chủ điêm: Đôi giày ba ta màu xanh, Tha
<i><b>chuyện với mẹ. Điều ớc của vua Mi-đát</b></i>


- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả . Cả líp vµ GV nhËn xÐt.


- GV dán giấy đã ghi lời giải để chốt lại (có thể thay thế bằng phiếu làm bài tốt của HS)
- 1-2 HS đọc lại bng kt qu.


<b>Nhân vật</b> <b>Tên bài</b> <b>Tính cách</b>


- Nhân vật tôi
(chị phụ trách)
- Lái


Đôi giµy ba ta màu


xanh - Nhân hậu, muốn giúp trẻ langthang. - Quan tâm và thông cảm
với ớc muốn của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đi giày đẹp.
- Cơng


- MĐ C¬ng



Tha chuyện với mẹ - Hiền thảo, thơng mẹ.Muốn đi
làm để kiếm ta giúp mẹ.


- Dịu dàng thơng con
- Vua Mi -đát


- Thần
Đ-ô-ni-dốt


iu c ca vua Mi-ỏt - Tham lam nhng biết hối hận
- Thông minh. Biết dạy cho vua
Mi-đát một bài học


<i><b>Hoạt động 3: Cđng cè dỈn dß.</b></i>


- GV hỏi HS: Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ớc mơ” vừa học giúp các
em hiểu điều gì ?(HS phát biểu-GV chốt lại: Con ngời cần sống có ớc mơ, cần quan tâm
đến ớc mơ của nhau. Những ớc mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc
sống thêm tơi vui, hạnh phúc. Những ớc mơ tham lam, tầm thờng, kì quặc sẽ chỉ mang
lại bất hạnh.)


- GV nhận xét tiết học: Dặn HS đọc trớc, chuẩn bị nội dung chi tiết ôn tập sau: Xem lại
các tiết LTVC trang 6 (cấu tạo của tiếng), trang 27 (Từ đơn và từ phức), trang 38 (từ
ghép và từ láy) trang 52(Danh từ) trang 93 (Động từ trong SGK).


<b>Toán</b>


<b> kiểm tra định kì giữa học kì I</b>
<b>ẹề cuỷa trửụứng</b>



<b>khoa häc</b>


<b> ôn tập : con ngời và sức khỏe</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.


- Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dữong
hợp lí của bộ y te.á


II/ §å dïng day häc:


- Tranh, ảnh, mơ hình ( các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại
thức ăn.


<b>III/ Các hoạt động dạy </b>–<b>học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ai chọn thức ăn hợp lí.</b></i>


(Thảo luận nhóm)
- Trưng bày tranyh, ảnh, mơ hình …đã


chuẩn bị.


+ Trình bày một bữa ăn ngon và bổ?
+ Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất
dinh dưỡng?


- GV nhận xét bổ sung.



- HS dựa vào tranh, ảnh, mơ hình
những thực phẩm để thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận


Hoạt động 2: Thực hành ghi lại và trình bày 10 đie u khuyên ve dinhà à
dưỡng của Bộ Y Tế.


- GV giúp HS hệ thống hóa những
kiến thức đã học về dinh dưỡng qua
10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí


- HS dựa vào mục thực hành SGK/ 40
để tực hiện theo yêu cầu.


- Trình bày sản phẩm của mình trước
<b>TiÕt: </b>


<b>48</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

của bộ Y Tế.


- GV nhận xét và nhắc nhở HS về
những điều đã học


lớp.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.



- HS nhắc lại về cách sử dụng dinh dưỡng hợp lí để phịng một số bệnh…


- GV nhnậ xét tiết học, nhắc nhở HS ôn những kiến thức đã học và áp dụng vào
cuộc sống hằng ngày.


<b>Tập làm văn</b>


<b> ôn tập tiết 6</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng đã học.
- Tìm đợc trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ.
<b>II/ Đồ dùng day học:</b>


- Phiếu ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết.
- Phieỏu ghi noọi dung baứi taọp 2, 3, 4.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b>:</i>


Những tiết luyện từ và câu đã học vừa qua đã giúp các em biết cấu tạo của tiếng, hiểu
thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ. Bài học hôm nay giúp các em làm
một bài tập để ôn lại các kiến thức đó.


<i><b>2. Thực hành luyện tập:</b></i>
<b>Bµi tËp 1, 2:</b>


-Gọi HS đọc y/c bài tập.
-GV phát phiếu cho HS



- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


- Một HS đọc to – lụựp ủoùc tham
-HS lam bai va trnh bai ket qua.
MAU


<b>Tiếng</b> <b>Âm đầu</b> <b>Vần</b> <b>Thanh</b>


a) Chỉ có vần và thanh: ao Ao Ngang


b) Có đủ âm đầu, vần và thanh: (tất cả các
tiếng còn lại): dới, tầm, cánh, chú, chuồn,
bây, giờ, là, ly, tre, xanh, rỡ, ro


D
T
T
Ch


...


ơi
âm
anh
u
....


sắc
huyền



sắc
sắc
....
<b>Bài tập 3:</b>


- HS c yờu cầu của bài tập.


- GV nhắc HS xem lớt lại các bài: Từ đơn
và từ phức (trang 27 SGK), từ ghép và từ
láy (trang 38 SGK). để thực hiện đúng của
bài.


- GV đặt câu hỏi.
+ Thế nào là từ đơn ?
+ Thế nào là từ láy ?
+ Thế nào là từ ghép ?


- 1 HS đọc to
- HS trả lời câu hỏi


+ Tõ chØ gåm 1 tiÕng


+ Từ đợc tạo ra bằng cách phối hợp
những tiếng có âm hay vần gioỏng
nhau.


+ Từ đợc tạo ra bằng cách ghép các
tiếng có nghĩa lại với nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi.
Tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ
ghép.


.


- GV nhận xét chốt lại ý đúng.


<b>Từ đơn: dới, tầm , cánh, chú, là, lũy. Tre,</b>
xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh,
cịn, tần.


Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng
<b>Từ ghép: bây giờ, khoai nớc, tuyệt đẹp,</b>
hiện ra, ngợc xuôi, xanh trong, cao vút.
<b>Bài tập 4:</b>


- HS đọc yêu cầu của bài.


- GV nhắc HS xem lớt lại các bài: danh từ
(trang 52), động từ (trang 93) để thực hiện
đúng yêu cầu của bài,


- GV đặt câu hỏi:
+ Thế nào là danh từ ?
+ Thế nào là động từ ?


- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi,
tìm trong đoạn văn 3 danh từ, 3 động từ.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.



- Cho HS chép vào vở theo lời giải đúng
(3-5 từ)


<b>Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn,</b>
tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nớc, cảnh, t
nc.


<b>Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gậm,</b>
ngợc xuôi, bay.


- HS làm bài trên phiếu. (4 HS)
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- HS trình bày kÕt qu¶


-1 HS đọc
- Cả lớp đọc.


- HS tr¶ lêi c©u hái.


+ Danh từ là những từ chỉ sự vật
(ngời, vật, hiện tợng, khái niệm
hoặc đơn vị)


+ Động từ là những từ chỉ hoạt
động, trạng thỏi ca s vt


- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- HS trình bày kết quả



<i><b>3. Củng cố dặn dß.</b></i>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Yêu cầu HS làm thử bài tËp ë tiÕt 7,8.
- ChuÈn bÞ kiĨm tra ci häc k×.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b> «n tËp tiÕt 7</b>


<b>KiĨm tra GIỮA HKI (Phần đọc)</b>
<b>(Đề của trường)</b>


<b>Tốn</b>
<b> </b>


<b>nh©n víi số có một chữ số</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 ch÷ sè ví sè cã mét ch÷ sè.
- Thực hành cách tính nhanh


<b>II/ Cỏc hot ng dy học:</b>


Hoạt động 1: Nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số (khơng nhớ)
<b>Tiết:</b>


<b>20</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>GV</b> <b>HS</b>


- Viết lên bảng phép nhân 241324 x


2


- Hướng dẫn HS thực hiện như SGK.
- GV nhận xét kết quả, cách làm.
+ Muốn thực hiện phép nhân ta làm
thế nào?


- HS chú ý.


- HS lên bảng đặt tính và tính.
241324


x 2
<b>482648</b>


+ Đặt tính rồi thực hiện tính theo thứ
tự từ phải sang trái.


Hoạt động 2: (Nhân với số có một chữ số có nhớ).
- GV ghi phép nhân


136204 x 4 = ?


-GV y/c HS nhắc lại cách làm


- 1 HS lên bảng – lớp làm vào nháp
136204



x 4
<b>544815</b>


- Vài HS nhắc lại (như SGK ).
Hoạt động 3: Thực hành.


<b>Bài 1/ Đặt tính rồi tính</b>
<b> a) 341231 x 2</b>


214325 x 4
<b> b) 102426 x 5</b>
410536 x 3


- GV nhận xét sửa chữa.
<b>Bài 2/ GV nêu y/c</b>


- HS đọc y/c và tự làm bài


341231 214325
x 2 x 4
<b> 682462 857300</b>
102426 410536
x 5 x 3
<b> 512130 1231608</b>
<b> </b>


- HS lên bảng điền kết quả.


m 2 3 4 5



201634 x m <b>403268</b> <b>604902</b> <b>406536</b> <b>1008170</b>


<b>Bài 3/ Y/c HS đọc đề bài.</b>


+ Nếu trong biểu thức có nhiều phép
tính ta thực hiện thế nào?


<b>VD:</b>


<b>a) 321475 + 423507 x 2 = 321475 </b>
+847014


= 1168489
843275 – 123568 x 5 = 843275 –
617840


= 225435
<b>b) 13068 x 8 + 24273 = 10448 + </b>
24273


- HS đọc và nêu cách tính.


+ Nhận hoặc chia trước , cộng hoặc
trừ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

= 34721
609 x 9 – 4845 = 5481 –
4845


= 696


- GV nhận xét sửa chữa.


<b>Bài 4/ Gọi HS đọc y/c.</b>
- GV gợi ý.


+ Coù bao nhiêu xã vùng thấp? Mỗi
xã bao nhiêu quyển truyện?


+ Bao nhiêu xã vùng cao? Mỗi xã có
bao nhiêu quyển?


+ Bài tốn y/c tính gì?


- Y/c 1 HS lên bảng làm bài lớp làm
vào vở.


- HS sửa bài vào vở.


- 1 HS đọc – lớp đọc thầm.


+ 8 xã vùng thấp – 850 quyển/ 1xã.
+ 9 xã vùng cao – 980 quyển/ 1xã.
+ Số quyển truyện của cả xã


- HS thực hiện giải bài tốn.
<b>Bài giải</b>


Số truyện 8 xã vùng thấp là:
805 x 8 = 6800 quyển)
Số truyện 9 xã vùng cao là:



980 x 9 = 8820 (quyển)
Số truyện huyện có tất cả là:
6800 + 8820 = 15620 (quyeån)


<b>ẹaựp soỏ: 15620 quyeồn truyeọn</b>
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố dn dũ.</b></i>


- GV nhận xét tiết học Tuyên dơng


- Chuẩn bị tiết sau Tính chất giáo hoán của phép nh©n”
<b> Địa lý</b>
<b> </b>


<b> thành phố đà lạt</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
+ Vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN.


+ Thành phố có khí hậu trong lành,mát mẽ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều
rừng thơng thác nước,….


+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).


- Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt
động sản xuất của con ngời. (HS khaự gioỷi)



<b>II/ Đồ dùng day học:</b>
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN
- Tranh ảnh về TP. Đà Lạt
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cá nhõn.</b></i>


<i><b>1) Thanh phố nổi tiếng về rừng thông và thác níc:</b></i>
- HS dùa vµo hình 1 ở bài 5, tranh,


¶nh, mơc 1 trong SGK vµ kiến thức
bài trớc, trả lời các câu hỏi sau:


+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiờu
một ?


- Học sinh quan sát và trả lời


+ Đà lạt nằm ở cao nguyên Lâm Viên.
+ Độ cao trung bình khoảng 1500m.
<b>Tiết: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu
nh thế nào ?


+ Quan sát hình 1 và 2 (nhằm giúp
HS có biểu tợng về hồ Xuân Hơng và
thác Cam li ) rồi chỉ vị trí các địa
điểm đó trên hình 3.



+ Mơ tả một cảnh đẹp cựa Lt.


+ Khí hậu Đà Lạt mát mẻ.


+ Lạt có vẽ đẹp thoe mộng và cổ
kính.


- GV giải thích thêm cho HS: Càng lên cao thì nhiệt độ khơng khí càng giảm. Trung
bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt độ khơng khí lại giảm khoảng 5 đến 60<sub>C. Vì vậy, vào</sub>


mùa hạ nóng bức, những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thờng rất đông du khách. Đà Lạt
ở độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông. Đà Lạt cũng
lạnh nhng khơng chịu ảnh hởng gió mùa đơng bắc nên khơng rét buốt nh ở miền Bắc.
<i><b>Hoạt động 2: Làm vic theo nhúm.</b></i>


<i><b>2) Đà Lạt </b> - <b>Thành phố du lịch và nghỉ mát</b></i>
- Dựa vào vốn hiểu biết, vào hình 3 và
mục 2 trong SGK. C¸c nhãm thảo
luận theo các gợi ý sau:


+ Ti sao Đà Lạt đợc chọn làm nơi
du lịch, nghỉ mát ?




+ Đà Lạt có những công trình nào
phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ?
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt ?


- Học sinh quan sát thảo luận và trả


lời.


+ Nh cú khơng khí trong lành mát
mẻ, thiên nhiên tơi đẹp nên Đà Lạt ó
l thnh ph ngh mỏt.


+ Nhiều công trình phục vụ cho nghỉ
ngơi và du lịch nh: khách sạn, sân gôn,
biệt thự.


+ Khách sạn Palace, khách sạn Lam
sơn, khách sạn Đồi Cù.


<i><b>Hot ng 3: Lm vic theo nhúm.</b></i>
<b>3) Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:</b>


- Dùa vµo vèn hiĨu biÕt cña HS và
quan sát hình 4, các nhóm thảo luận
theo các gỵi ý sau:


+ Tại sao Đà Lạt đợc gọi là thành
phố của hoa quả (trái) và rau xanh ?
+ Kể tên một số loại hoa, quả và rau
xanh ở Đà Lạt.


+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng đợc
nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?
+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị
nh thế nào ?



- Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời
+ Vì hoa quả ở Đà Lt c trng quang
nm vi din tớch ln


+ Bắp cải, xúp lơ, cà chua, dâu tây, hoa
lan, hồng, cẩm tú cầu.


+ Vì khí hậu ở Đà Lạt mát mẻ thích
hợp cho việc trồng trọt.


+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá kinh tế
rất lớn.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trớc lớp.
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
<b>Tổng kết bµi:</b>


GV cùng HS hồn thiện sơ đồ sau trờn bng
<b> Lt</b>


<b>Khí hậu</b>


<i>quanh năm</i>
<i>mát mẻ</i>


<b>Các công trình</b>


<i>phục vụ nghỉ ngơi,</i>
<i>du lịch, </i>
<i>biệt thự khách sạn</i>



<b>Thiên nhiên </b><i>vờn</i>
<i>hoa, rừng thông,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.</b></i>


-Y/C HS nhắc lại về TP Đà Lạt (dựa theo sơ đồ).
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- GD HS biết yêu thiên nhiên, phong cảnh…..


<b>Kó thuật</b>


<b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI</b>
<b> BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
thưa hoặc khâu đột mau.


- Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột theo qui
trình, đúng kĩ thuật.


- HS biết u thích sản phẩm mình làm được.
<b>II/ Đồ dùng:</b>


- Vật mẫu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Vải 20-30 cm.



- Kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước…
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát mẫu và nhận xét mẫu.</b></i>


<b>GV</b> <b>HS</b>


- Giới thiệu mẫu,nêu câu hỏi
+ Mép vải được gép mấy lần?


+ Đường gấp mép vải ở mặt trái hay
mặt phải của vải?


+ Đường khâu được thực hiện trên
mặt trái hay mặt phải?


- GV nhận xét, tóm tắc đặc điểm
đường khâu.


- HS quan sát mẫu trả lời
+ Hai lần


+ Mặt trái của vải
+ Mặt phải của vải


- Hs nhắc lại các đặc điểm dường
khâu


<b>Thµnh phè </b>



<i>nghỉ mát du</i>
<i>lịch, có nhiều</i>


<i>loại rau, hoa</i>
<i>quả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hot động 2: Thao tác kĩ thuật.</b></i>


<b>GV</b> <b>HS</b>


- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK
+ Nêu cách gấp mép vải?


- GV hướng dẫn học sinh cách gấp
mép vải.


- GV quan sát nhận xét và hướng
dẫn thao tác như SGK.


- GV nhận xét chung và hướng dẫn
thao tác khâu lược khâu viền.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ HS nêu mục 1 SGK.


- HS thực hiện vạch 2 đường dấu lên
vải và thực hiện gấp mép vải.


- HS đọc mục 2,3 SGK và quan sát
hình 3, 4.Thực hiện taho tác khâu


viền đường gấp mép vải bằng mũi
kâhu đột.


- HS có thể luyện tập theo GV.
<i><b>Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Y/c học sinh nêu lại các thao tác khâu viền đường gấp mép vải…
- Nhận xét tuyên dương học sinh.


- Nhắc học sinh chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành khâu….
<b> </b>


<b>Tập làm văn</b>
<b>ÔN TẬP TiÕt 8 </b>


<b> kiĨm tra GIỮA HKI (Phần viết)</b>
(đề của trường)


<b>Toán</b>


<b>TÝnh chất giao hoán của phép nhân</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Gióp HS:


- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân


- Vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân đê tính tốn.
<b>II/ Đồ dùng day học:</b>



- Giấy khổ to kẻ bảng trong phần b trong SGK, bỏ trống dòng 2, 3, 4 ở cột 3 và 4.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức </b></i>
- GV gọi hs lên bang thực hiện
156 + 285 và 285 + 156


- Nêu nhận xét về các phép tính trên


- Học sinh lên bảng thực hiện và nêu
nhận xét


Hot ng 2: So sỏnh 2 giỏ tr của biểu thức
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x
<b>5</b>


- Yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này
với nhau


- GV lµm t¬ng tù mét cặp phép nhân
khác:


3 x 4 và 4 x 3


- HS nêu 5 x 7 = 35; 7 x 5 = 35
VËy: 5 x 7 = 5 x 7


- HS nªu:
3 x 4 = 4 x 3
2 x 6 = 6 x 2


<b>TiÕt: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2 x 6 và 6 x 2


- Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau
thì luôn bằng nhau


<b>Hot ng 3: Viết kết quả vào ô trống</b>
- GV treo bảng s lờn bng lp.


- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của
các biểu thức a x b và b x a


- 3 HS đọc bảng số


- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS
thực hiện tính ở một dßng


<b>a</b> <b>b</b> <b>a x b</b> <b>b x a</b>


4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32


6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42


5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20


- Cho HS so sánh kết quả a x b và b x a
trong mỗi trờng hợp, rút ra nhËn xÐt


a x b = b x a



- Cho HS nhËn xÐt vÒ vị trí các thừa số a và
<b>b trong hai phép nhân a x b và b x a nhằm</b>
rút ra nhËn xÐt.


+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho
nhau thì ta đợc tích nào?


+ Khi đó giá trị a x b có thay đổi khơng ?
+ Vậy khi ta đổi chổ các thừa số trong một
tích thì tích đó nh thế nào ?


- GV yªu cầu HS nêu lại kết luận.


<b>Kt lun: Khi đổi chổ các thừa số trong</b>
<i><b>một tích thì tích khơng thay i</b></i>


<b>- 1 HS nhắc lại</b>


+ Khi i ch cỏc thừa số của tích a
<b>x b thì ta đợc tích b x a</b>


+ Không thay đổi


+ Khi đổi chổ các thừa số trong một
tích thì tích đó khơng thay đổi.
- Đã đổi vị trí các thừa số a và b
trong phép nhân thì kết quả khơng
thay đổi.



<i><b>Hoạt động 4: Thc hnh</b></i>
<b>Bi 1:</b>


- Gọi HS nhắc lại nhận xét
- Cho HS tù lµm bµi


<b>Bµi 2:</b>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài tốn. Các
phép tính đầu ở phần a, b, c có thể tính đợc,
cịn đối với phép tính thứ 2 tuy cha học nhân
với các số có 3 chữ số hặc 4 chữ số nhng vẫn
có thể tính đợc nhờ tính chất giao hốn của
phép nhân.


- GV gọi HS chuyển phép tính đã cho về các
phép tính đã học:


7 x 853 = 853 x 7


- GV cho HS tính và làm các phép tính còn
lại


<b>Bài 3:</b>


- GV nãi cho HS biÕt trong 6 biÓu thøc này
có các biểu thức có giá trị bằng nhau, hÃy
tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau. Có


Khi i chổ các thừa số trong một


tích hai thừa số thì tớch khụng thay
i


- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS chữa bài


<b> a) 4 x 6 = 6 x 4; </b>
207 x 7 = 7 x 207
<b>b) 3 x 5 = 5 x 3</b>


2138 x 9 = 9 x 2138
- 1 HS đọc to


- C¶ lớp theo dõi


- Cả lớp làm bài vào vở
VD:


a) 1357 x 7
x 5 853
6785 5971
<b> </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hai cách làm


<b>Cỏch 1: HS có thể tính giá trị của các biểu</b>
thức, rồi so sánh các kết quả để chỉ ra các
biểu thức có giá trị bằng nhau.



<b>Cách 2: Khơng cần tính, chỉ cần cộng nhẫm</b>
rồi so sánh các thừa số, vận dụng tính chất
giao hốn để rút ra kết quả.


- GV nhận xét kết quả đúng.
<b>Bài 4:</b>


NÕu chØ xÐt a x = x a thì có thể viết vào
ô trống một số bất k×


a x 5 = 5 x a
<b> a x 2 = 2 x a</b>
<b> a x 1 = 1 x a</b>


Nhng a x = x a = a nên chỉ có số 1 là
hợp lý vì a x 1 = 1 x a = a


- T¬ng tù a x 0 = 0 x a = 0


- HS làm bài và nêu kết quả.


+ Biểu thức có giá trị bằng nhau
là:


a = d ; c = g ; e = b.
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở
- Cả lớp chữa bài.
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.</b></i>



- GV nhận xét tiết học- tuyên dơng


- Chuẩn bị tiết sau nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100000”
Khoa học


<b> Níc có những tính chất gì ?</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nờu c một số tính chất của nước : Nước là một chất lỏng, trong suốt, không
màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao
xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước trong đời
sống: Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc khơng bị
ướt,…


<b>II/ §å dïng day häc:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


- Tranh minh họa SGK.
- 2 cốc thủy tinh giống nhau.
- Chai, cốc ,hợp


- Một mảnh vải nhỏ, một ít đường,
muối, các…


- Mỗi nhóm: 1 chai , 1 cốc, 1 khăn
lau, 1 túi nilon.



<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tính chất của nớc.(maứu, muứi, vũ)</b></i>


<b>GV</b> <b>HS</b>


- Chia lớp (4 nhóm)


- Giới thiệu 2 cốc thủy tinh ( nước,
sữa).


- Y/c HS trả lời câu hỏi:


- Quan sát 2 cốc thủy tinh và thảo
luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Cốc nào đựng nước ,cốc nào đựng
sữa?


+ Làm cách nào để biết được?
- Y/c HS ngửi và nếm thử nước.
+ Mùi ,vị của nước ra sau?


+ Vậy nước có những tính chất nào?


+ Khi nhìn vào cốc nuớc thì trong
suốt, nhìn thấy rõ – cịn cốc sữa có
màu trắng đục, nên khơng nhìn thấy
rõ.



+ Không có mùi, không có vị.


+ Nước không màu, không mùi,
không vị


KÕt luËn: Qua quan s¸t ta cã thĨ nhËn thÊy níc trong st không màu không mùi,
<i><b>không vị</b></i>


Hot ng 2: Phỏt hin hỡnh dạng của nớc.
- Toồ chửực cho HS laứm thớ nghieọm(KT


dụng cụ TN của HS).
+ Nước có hình dạng gì?
+ Nước chảy như thế nào?


- GV nhận xét bổ sung.” Chai, cốc là
<i>hình dạng nhất định. Nên khi chứa</i>
<i>nước thì hình dạng của nước sẽ phụ</i>
<i>thuộc vào hình dạng của các vật</i>
<i>chứa. Nên nước không có hình dạng</i>
<i>nhất định.” </i>


<b>Kết luận: nước khơng có hình dạng</b>
<b>nhất định và cahỷ lan ra mọi phía.</b>


- HS làm thí nghiệm ,thảo luận và trả
lời câu hỏi.


+ Hình dạng của chai, lọ… vật chứa
nước.



+ Chảy từ trên cao xuống, lan ra mọi
phía.


- HS nhắc lại.


<i><b>Hoạt động 3: Nửụực thaỏm qua moọt soỏ vaọt vaứ hoứa tan moọt soỏ chaỏt.</b></i>
+ Khi voõ yự laứm ủoồ nửụực ra baứn em


thường làm gì?


+ Tại sao người ta lại dùng vải để lọc
nước mà không sợ nước thấm hết vào
vải?


+ Làm thế nào để biết nước có thể
hịa tan một số chất?


- Tổ chức cho HS làm TN.


+ Những chất nào có thể tan trong
nước?


- GV nhận xét chốt lại


+ Lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để
thấm nước.


+ Vì mảnh vải chỉ thấm được một
lượng nước nhất định. Nước có thể


chảy qua lỗ nhỏ giữa các sợi vải còn
các chất bẩn bị giữ lại trên mặt vải.
+ Cho lần lượt các chất vào cốc nước,
khuấy điều lên sẽ biết được chất nào
tan, chất nào không tan.


+ Muối , đường, bột….


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Về nhà có thể làm lại các TN trên.


<b>SINH HOẠT TT</b>
<b>(Tiết 10)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nắm lại tình hình của HS về các mặt hoạt động trong tuần.
- GD về người học sinh tốt.


<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Sơ kết tuần.</b></i>


- Các tổ lần lượt báo cáo về các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
+ Học tập


+ Chuyên cần.
+ Lao động
+ Hạnh kiểm….


- Lớp trưởng tổng hợp báo cáo.



- GV nhận xét, đáng giá ưu, khuyết điểm của từng tổ và nhận xét chung cả lớp.
<i><b>Hoạt động 2: GD về người học sinh tốt.</b></i>


- GV đặt vấn đề và lưu ý cho HS một số điểm cần đạt sau đây.
+ Ra sức học tập.


+ Biết giúp đỡ bạn bè khó khăn.
+ Đồn kết tốt, kĩ luật tốt.


+ Chăm ngoan, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo…
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Nhận xét đánh giá chung qua tiết sinh hoạt.


- Nhắc học sinh ghi nhớ và thực hiện đúng những gì đã học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×