Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.9 KB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>


<b>NGÀY</b> <b>T</b>


<b>G </b>


<b>MÔN</b> <b>BÀI</b> <b>DÀNH CHO HS</b>


<b>KHÁ GIỎI </b>
Thứ 2
22.02
50
50
40
40
Tập đọc
Toán
K.chuyện


Đạo đức


Phân xử tài tình


Xăng-ti-met khối . Đề-xi-met khối
Kể chuyện đã nghe, đã đọc


Em yêu tổ quốc Việt Nam


Làm BT 2b


Thứ 3
23.02


40
45
35
35
45
Chính tả
Tốn
Lịch sử
Kĩ thuật
LT & câu


Nhớ viết: Tre ngà bên lăng Bác
Mét khối


Nhà máy hiện đậi đầu tiên của nước ta
Mở rộng vốn từ: Trật tự-an ninh


Làm BT 3


Thứ 4
24.02
45
45
35
35
40
Tập đọc
Tốn
Mĩ thuật
m nhạc



T L văn


Chú đi tuần
Luyện tập


Lập chương trình hoạt động


Làm BT 3c


Thứ 5
25.02
45
35
50
35
35
TL văn
Thể dục
Tốn
Khoa học


Địa lý


Lập chương trình hoạt động


Di chuyển, tung bắt bĩng ; nhảy dây kiểu chân trước sau
Thể tích hình hộp chữ nhật


Sử dụng năng lượng điện


Một số nứoc ở Châu Aâu


Laøm BT2 ; BT3


Thứ 6
26.02
50
35
50
40
25


LT & câu
Khoa học


Tốn
Thể dục
Sinh hoạt


Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Lắp mạch điện đơn giản


Thể tích hình lập phương


Bật cao. Trị chơi “ Qua cầu tiếp sức”


Phân tích cấu tạo câu
ghép trong BT1
Làm BT2



<i><b>Thứ Hai ngày 22 tháng 02 nm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tp c</b>


<b>Phân xử tài tình</b>



I. Mục tiªu


- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật


- Hiểu được quan án là người thơng minh có tài xử kiện ( trả lời được các câu hỏi trong SGK
)


II. §å dïng d¹y - häc


* Tranh minh ho¹ trang 46, SGK (phãng to).


* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ <i>Cao</i>
<i>Bằng </i>và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.



- NhËn xÐt, cho ®iĨm từng HS
2. Dạy - học bài mới


2.1. Giới thiệu bài


- Cho HS quan s¸t tranh minh hoạ và
hỏi: <i> HÃy mô tả những gì vẽ trong tranh.</i>


- Giới thiệu: Chúng ta đã biết ơng
Nguyễn Khoa Đăng có tìa xét xử và bắt
cớp. Hôm nay các em sẽ biết thêm về tài
xét xử của một vị quan toà khác.


2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- Gọ một học sinh đọc cả bài.


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài (đọc 2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS (nếu có)


- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải</i>


- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc nh sau:


- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng


bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK.


- NhËn xÐt.


- Quan sát, trả lời: Tranh vẽ ở cơng
đờng một vi quan đang xử án.


- L¾ng nghe.


- 1 Học sinh đọc


- 3 HS đọc bài theo thứ tự:
+ HS 1: <i>Xa, có một…, lấy chộm.</i>
+ HS 2: <i>Đòi ngời làm chứng… cúi</i>
<i>đầu nhận tội.</i>


+ HS 3:<i> Lần khác… đành nhận tội.</i>
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối
tiếp theo cặp (đọc 2 vòng).


- 2 HS đọc thành tiếng trc lp.
- Theo dừi


b) Tìm hiểu bài


- Yờu cu HS giải thích các từ: <i>cơng </i>
<i>đ-ờng, khung cửi, niệm phật.</i> Nếu HS giải
thích cha đúng GV giải thích cho HS
hiểu.



- Gi¶i thÝch theo ý hiĨu:


+ <i>Công đờng:</i> nơi làm việc của quan lại.
+ <i>Khung cửi: </i>cơng cụ để dệt vải thơ sơ,
đóng bằng gỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài,
trao đổi thảo luận, trả lời cõu hi trong
SGK tng t cỏc tit trc.


- Các câu hỏi tìm hiểu bài:


<i>+ Hai ngi n b n cụng đờng nhờ</i>
<i>quan phân xử việc gi?</i>


<i>+ Quan án đã dùng những biện pháp</i>
<i>nào để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải?</i>


<i>+ V× sao quan cho r»ng ngời không</i>
<i>khóc chính là ngời lấy cắp?</i>


<i>+ Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền</i>
<i>nhà chïa</i>


+ <i>Vì sao quan án lại dùng cách trên?</i>
+<i> Quan án phá đợc các vụ án nhờ dân?</i>
+<i> Nội dung của câu chuyện là gi?</i>
- Ghi nội dung của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm



- Gọi 4 HS đọc chuyện theo vai. Yêu
cầu HS dựa vào nội dung của bài để tìm
giọng đọc phù hợp.


- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hớng
dẫn luyện đọc.


- Hoạt động trong nhóm, thảo luận tìm
hiểu bài. Sau đoc 1 HS điều khiển lớp
thảo luận.


- Các câu trả lời đúng:


+ Ngêi nä tè cáo ngời kia lấy vải của
mình và nhờ quan xét xư.


+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
* Cho địi ngời làm chứng nhng khơng
có.


* Cho lính về nhà hai ngời đàn bà để
xem xét, thấy cũng có khung cửi, cũng có
đi chợ bán vải.


* Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi ngời
một nửa. Thấy một trong hai ngời bật
khóc, quan sai lính trả tấm vải cho ngời
này rồi thét trói ngời kia lại.



+ Vì quan hiểu phải tự mình làm ra tấm
vải, mang bán tấm vải để lấy tiền mới
thấy đau sót, tiếc khi cơng sức lao động
của mình bị phá bỏ nen bật khóc khi tấm
vải bị xé.


+ Quan án nói s cụ biện lễ cúng Phật,
cho gọi hết s vãi, kẻ ăn ngời ở trong chùa
ra, giao cho mỗi ngời một nắm thóc đã
ngâm nớc, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa
chạy vừa niệm Phật. Đánh đòn tâm lý
“Đức Phật rất thiêng ai gian Phật sẽ làm
thóc trong tay ngời đó nảy mầm” rồi quan
sát những ngời chạy đàn, thấy một chú
tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra
xem, lập tức cho bắt vì theo quan chỉ kẻ
có tật mới giật mình.


+ V× biÕt kẻ gian thờng lo lắng nên sẽ lộ
mặt.


+ Quan ỏn đã phá đợc các vụ án nhờ sự
thông minh, quyết đốn. Ơng nắm đợc
đặc điểm tâm lý của kẻ phạm tội.


+ Ca ngỵi trÝ th«ng minh, tài xử kiển
của vị quan án.


- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài
thành tiÕng.



- 4 HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện,
hai ngời đàn bà bán vải, quan án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ GV đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.


- Luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc.


<i>Quan nãi s cơ biƯn lƠ cóng PhËt, rồi gọi hết s vÃi, kẻ ăn ngời ở trong chùa ra,</i>
<i>giao cho mỗi ngời cầm một nắm thóc và bảo:</i>


<i>- Chựa ta mt tin, cha rừ th phm. Mỗi ngời hãy cầm một nắm thóc đã ngâm</i>
<i>nớc rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho</i>
<i>thóc trong tay ngời đó nảy mầm. Nh vậy, ngay gian sẽ rõ.</i>


<i>Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra</i>
<i>xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chỳ tiu kia</i>
<i>nh nhn ti.</i>


3. Củng cố, dặn dò


- Hỏi: <i>Em có nhận xét gì về cách phá án của quan ¸n?</i>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe, tìm đọc những câu


chuyện về quan án xử kiện và son bi <i>Chỳ i tun.</i>


<b>TIT 2: TON</b>


<b>Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối </b>



I. Mơc tiªu
<i>Gióp HS :</i>


- Có biểu tợng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.


- Biết tên gọi, kí hiệu , “ độ lớn” củ đơn vị đo thể tích: Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối


- Biết giải một số bài toán liên quan n xng-ti-một khi, -xi-một khi
II. Đồ dùng dạy - học


- Bộ đồ dùng học tốn lớp 5.


- Mơ hình quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối nh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- GV mêi 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2
của tiết trớc.


- GV chữa bài, nhận xét cho điểm.


2. Dạy học bài míi


2.1 Giíi thiƯu bµi


- Trong tiết học tốn trớc các em đã học
biết về thể tích của một hình. Vậy ngời ta
dùng đơn vi nào để đo thể tích của một


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi để nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hình ? Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu về đơn vị đo thể tích xăng-ti-mét
khối, đề-xi-mét khối.


2.2. Hình thành biểu tợng về xăng-ti-mét
khối, đề-xi-mét khối.


- GV ®a ra hình lập phơng cạnh 1dm và
cạnh 1cm cho HS quan sát.


- GV giới thiệu :


+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình
lập phơng có cạnh dài 1cm.


Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3


+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập
phơng có cạnh dài 1dm.



+ Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3


- GV đa mơ hình quan hệ giữa
xăng-ti-mét khối và đề-xi-xăng-ti-mét khối cho HS quan
sát.


- Hớng dẫn HS nhận xét để tìm mối quan
hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét
khối.


+ Xếp các hình lËp ph¬ng cã thể tích
1cm3<sub> vào "đầy kín" trong hình lập phơng</sub>


có thể tích 1dm3<sub>. Trên mô hình là lớp ®Çu</sub>


tiên. Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp
đợc bao nhiêu lớp hình lập phơng có thể
tích 1cm3<sub>.</sub>


<i>+ Xếp đợc bao nhiêu lớp nh thế thì "đầy</i>
<i>kín" hình lập phơng có thể tích 1dm3<sub>.</sub></i>


<i>+ Nh vËy hình lập phơng cã thÓ tÝch</i>
<i>1dm3<sub> gåm bao nhiêu hình lËp ph¬ng cã</sub></i>


<i>thĨ tÝch 1cm3<sub> ?</sub></i>


- GV nêu : hình lập phơng có cạnh 1dm
gồm 10x10x10=1000 h×nh lËp phơng có


cạnh 1cm.


Ta có : 1dm3 <sub> = 1000cm</sub>3


2.3 Lun tËp thùc hµnh
Bµi 1


- GV u cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- GV hỏi <i>: Em hiểu yêu cầu của bài nh</i>
<i>thế nào ?</i>


- GV yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài.
- GV mời 1 HS chữa bài yêu cầu 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để
kiểm tra.


- GV nhËn xét chữa bài và cho điểm HS.


- Quan sát hình theo yêu cầu của
GV.


+ HS nghe và nhắc lại.
Đọc và viết kí hiệu cm3<sub>.</sub>


+ HS nghe và nhắc lại.
Đọc và viết kí hiệu dm3<sub>.</sub>


- HS quan sát mô hình.


- Trả lời câu hỏi của GV.



+ Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi
hàng có 10 hình, vậy co 10 x 10 =
100 h×nh.


+ Xếp đợc 10 lớp nh thế (Vì 1dm =
10cm)


+ Hình lập phơng có thể tích 1dm3


gồm 1000 h×nh lËp phơng thể tích
1cm3<sub>.</sub>


- HS nhắc lại.


1dm3<sub> = 1000 cm</sub>3


- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS : Bài cho cách viết hoặc cách
đọc các số đo thể tích có đơn vị là
xăng-ti-mét khối hoặc đề-xi-mét
khối, chúng ta phải đọc hoặc viết các
số đo đó cho đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bµi 2


- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- GV viết lên bảng các trờng hợp sau :


5,8dm3<sub> = ...cm</sub>3



154000 cm3<sub> = .... dm</sub>3


- GV yêu cầu làm 2 trờng hợp trên.
- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV yờu cu HS lm bi đúng nêu cách
làm của mình.


- GV nhËn xÐt, gi¶i thích lại cách làm
nếu HS trình bày cha chính xác, rõ ràng.


- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò


- GV nhận xét giờ học.


- Hớng dẫn HS làm các bài tập ở nhµ.


- 1 HS đọc bài chữa trớc lớp, cả lớp
theo dõi nhận xét sau đó chữa bi
chộo.


- HS c thm bi.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


làm bài vào vở bài tập.


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì
sửa lại cho ỳng.


- HS trình bày :


5,8dm3<sub> = ...cm</sub>3


Ta có 1dm3 <sub> = 1000cm</sub>3


mà 5,8 x 1000 = 5800
nên 5,8dm3<sub> = 5800cm</sub>3


154000 cm3<sub> = .... dm</sub>3


Ta cã 154000 : 1000 = 154
Nên 154000 cm3<sub> = 154dm</sub>3


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>TIT 3:KE CHUYEN</b>


<b>K chuyn đã nghe, đã đọc</b>




I. Mơc tiªu
<i> Gióp HS:</i>


Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp xếp
chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý, biết trao i v ni dung cõu chuyn


II. Đồ dùng dạy - học


* HS su tầm câu chuyện về những ngời gãp søc b¶o vƯ trËt tù, an ninh.
* B¶ng líp viết sẵn gợi ý 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hot ng dy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- Gäi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
<i>Ông Nguyễn Khoa Đăng.</i>


- Gọi HS nêu ý nghĩa của truyện.


- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiƯu bµi


Giới thiệu: Tiết <i>kể chuyện </i>hơm nay, các em
cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện về
những con ngời đã góp sức mình bảo vệ trật


tự an ninh mà các em đã su tầm đợc.


2.2. Hớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài


- Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu
gạch chân dới các từ <i>đã nghe, đã đọc, góp</i>
<i>ức bảo vệ trật tự, an ninh.</i>


- Hỏi: <i>Em kể câu chuyện gì? Nhân vật em</i>
<i>muốn nói đến có hành động nh thế nào để</i>
<i>góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. Hãy giới</i>
<i>thiệu cho các bạn cùng biết.</i>


- 2 HS nèi tiÕp nhau kĨ chun.
- 1 HS trả lời.


- Lắng nghe.


- 2 HS c thnh ting trc lớp.
- 5 đến 7 HS nối tiếp nhau giới
thiệu về câu chuyện, nhân vật mà
mình kể.


VÝ dơ:


+ Tơi xin kể vắn tắt câu chuyện về cuộc đời của một sĩ quan tình báo hoạt động trong
lịng địch. Anh là Nguyễn Thịnh Bình. Câu chuyện có tên là <i>Vị tớng tình bào và hai bà vợ.</i>


+ Tôi xin kể câu chuyện về chú công an đã xả thân bắt cớp cứu một em bé bị bắt cóc.


Câu chuyện này tơi đọc trên báo <i>Công an nhân dân.</i>


+ Tôi xin kể câu chuyện <i>Ngời bạn đờng của Chồn Trắng.</i> Câu chuyện này tôi đọc trong
cuốn <i>Truyện kể </i>5. Chồn Trắng là ai, tôi sẽ kể cho các bạn nghe …


- GV nêu: Bảo vệ trật tự, an ninh là hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ
yên ổn về chính trị, xã hội, giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật. Trong SGK có một số
câu chuyện nh vây, đó là truỵên Tiếng sao đêm, Ngời gác rừng tí hon, Ơng Nguyễn Khoa Đăng


Nh÷ng câu chuyện ngoài SGK có nội dung thích hợp đ


ợc em chọn sẽ có điểm khuyến


khích, cộng thêm điểm.


- Yêu cầu HS đọc kỹ 4 gợi ý trong SGK.
GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm
+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm


+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 2 điểm.
+ Nêu đúng ý nghĩa của truyện: 2 điểm


+ Trả lời đợc câu hỏi của bạn hoặc đặt đợc câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
b) Kể chuyện trong nhóm


- Chia nhãm, 4 HS thµnh 1 nhãm, yêu cầu
các em kể câu chuyện của mình trong nhóm


cho các bạn nghe.


- GV i giỳp tng nhúm; m bảo HS
nào cũng tham gia kể chuyện.


- Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi:


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới cùng kể
chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau và
cùng trao đổi về ý nghĩa của từng câu
chuyện mà các bạn nhóm mình kể.


+ T¹i sao b¹n thÝch câu truyện này?


+ Bạn có thích nhân vật trong truyện không? vì sao?
+ Bạn thích chi tiết nào trong truyện nhất?


+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gi?


+ Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào đối với phong trào bảo vệ trật tự, an ninh?
c) Thi kể chuyện


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ tríc líp.


(Lu ý: Nên dành nhiều thời gian cho HS kể
chuyện. Khi HS kể, GV ghi hoặc cử HS ghi
lên bảng tên truyện/xuất xứ, ý nghĩa, giọng
kể, trả lời/ đặt câu hỏi cho từng HS vào các
cột trên bảng).



- Gọi HS nhận xét bn k theo cỏc tiờu chớ
ó nờu.


- Khen ngợi các HS tham gia thi kÓ, tham


- 5 đến 7 HS thi kể câu truyện của
mình trớc lớp, HS khác lắng nghe để
hỏi lại bạn về nội dung ý nghĩa của
truyện hoặc trả lời câu hỏi của bạn để
tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng trong
lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

gia trao đổi ý nghĩa của truyện, tuyên dơng
HS đợc cả lớp bình chọn.


- 3 HS thi kể.


3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.


- Khuyến khích HS chăm đọc sách.


- Dăn HS về nhà kể lại cho ngời thân nghe câu chuyện mà các bạn vừa kể và chuẩn bị một số
câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia (để đóng góp phần bảo vệ trật tự, an tồn nơi làng
xóm, phố phửụứng .


<b>TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Em yªu tỉ qc viƯt nam ( TiÕt 1)</b>




I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc.


Gióp HS hiĨu:


- Biết tổ quốc em là Việt Nam, tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào
đời sống quốc tế.


- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt
Nam.


- Yêu tổ quốc Việt Nam
II. §å dïng häc tËp


- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
- Bảng nhóm, bút dạ.


III. Các hoạt động dạy và học


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ quốc Việt Nam
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin


trong SGK. Mời một HS đọc.
- Hỏi:


? <i>Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về</i>
<i>đất nớc và con ngời Việt Nam?</i>



- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Tho
lun tr li cõu hi:


<i>? Em còn biết những g× vỊ Tỉ qc cđa</i>
<i>chóng ta? H·y kĨ:</i>


<i>1. Về diện tích, vị trí địa lí.</i>


- 1 HS đọc thơng tin trang 34 SGK. Cả
lớp theo dõi SGK và lắng nghe.


- HS trả lời:


+ Đất nớc ViƯt Nam ®ang ph¸t
triĨn ...


- HS thảo luận theo nhóm để hồn
thành u cầu:


1. Về diện tích, vị trí địa lí: diện tích
vùng đất liền là 33 nghìn km2<sub>, nm bỏn</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>2. Kể tên các danh lam thắng cảnh.</i>


<i>3. Kể một sè phong tôc truyền thống</i>
<i>trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao</i>
<i>tiÕp.</i>


<i>4. Kể thêm cơng trình xây dựng lớn của</i>
<i>đất nớc.</i>



<i>5. Kể tên truyền thống dựng nớc và giữ</i>
<i>nớc.</i>


<i>6. Kể thêm thành tựu khoa học kỹ thuật,</i>
<i>chăn nuôi, trồng trọt.</i>


- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.


lu víi níc ngoµi.


2. Việt Nam có nhiều danh lam thắng
cảnh nổi tiếng: Vịnh Hạ Long, Hà Nội,
Kinh đơ Huế, Bến cảng Nhà Rồng, Hội
An...


3. VỊ phong tơc rÊt phong phó: ...


4. Về những cơng trình xây dựng lớn:
đờng mòn HCM,....


5. Về truyền thống dựnng nớc giữ nớc:
Các cuộc khởi nghĩa của Bà Trng, Bà
Triệu; 3 lần đánh tan quân Nguyên
Mông, ...


6. Về KHKT: Sản xuất đợc nhiều phần


mềm điện t ....


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,
các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.


- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK


Hoạt động 2: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng
- GV treo bng ph ghi cỏc thụng tin v


nêu tình huống cho HS cả lớp.


Em và một HS nớc ngoài gặp một biển
hiệu có ghi các thông tin sau, em sẽ nói gì
với bạn?


1. Ngày 2/9/1945
2. Ngày 7/5/2954
3. Ngày 30/4/1975


4. Sông Bạch Đằng
5. Bến Nhà Rồng
6. Cây đa Tân Trào


7. Đảng Cộng sản Việt Nam
8. Anh Kim Đồng


9. Hồ Gơm


- GV gi ý cho HS rằng những thông tin


này liên quan đến lịch sử dân tộc, cho HS
thời gian suy nghĩ, cá nhõn tr li .


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.


- Cho một vài HS thi đua lên giới thiệu
trên bảng.


- HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ.
- HS suy nghĩ về câu giới thiệu.


- Lần lợt từng HS nói cho nhau nghe.
- Mỗi cặp HS lên bảng giới thiệu về 2
thông tin do GV yêu cầu.


+ 2/9/1945 là ngày Quốc khánh của đất
nớc Việt Nam.


+ 7/5/1954 lµ ngµy chiÕn thắng Điện
Biên Phủ, dân tộc Việt Nam chiến thắng
thực dân Pháp.


+ Ngy giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nớc.


+ Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô
Quyền, Trần Hng Đạo lãnh đạo.


+ Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc



+ Lễ xuất quân của quân đội nhân dân
Việt Nam.


+ 3/2/1930




- HS th¶o luËn theo cặp.
- HS giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu HS lµm viƯc theo nhãm.


+ HS trong nhãm th¶o luËn víi nhau,
chän ra trong sè c¸c hình ảnh trong SGK
những hình ảnh về Việt Nam.


+ Nhúm trao đổi để viết lời giới thiệu về
các bức tranh đó.


- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc.
( GV chuẩn bị trớc 5 bức tranh về Việt
Nam trong bài tập trag 36 SGK để cho HS
treo lên và giới thiệu)


- GV: Em cã nhËn xÐt g× về truyền
thống lịch sử của dân téc ViƯt Nam


- HS chia nhãm lµm viƯc.


+ Chọn các bức tranh, ảnh: cờ đỏ sao


vàng, Bác Hồ, bản đồ Việt Nam, Văn
Miếu - Quốc Tử Giỏm.


+ Viết lời giới thiệu.


- Đại diƯn tõng nhãm lªn bảng chọn
tranh và trình bày bài giới thiệu về tranh.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhËn
xÐt.


- Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng
chống giặc ngoại xâm, gìn giữ dân tộc,
dân tộc Việt Nam có nhiều ngời u tú
đóng góp sức mình để bảo vệ đất nớc.
Hoạt động 4: Những khó khăn của đất nớc ta


- GV: Việt Nam đang trên đà đổi mới và
phát triển, do đó chúng ta gp rt nhiu
khú khn, tr ngi.


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo
luận và hoàn thành bảng sau:


Nhng khó khăn đất nớc
ta cịn gặp phải


Bạn có thể làm gì để
góp phần khắc phục


- GV cho các nhóm lần lợt trình bày


những khó khăn mà các nhóm tìm đợc.
GV ghi lại các ý kiến hợp lý lên bảng.


- Với mỗi khó khăn. GV tiếp tục hỏi các
nhóm những việc HS có thể làm để góp
phần khắc phục, GV ghi lại các ý kiến
hợp lý.


- GV khẳng định ý kiến đúng.


- GV kết luận: Xây dựng đất nớc bằng
cách nghe thầy, yêu bạn, học tập tốt để trở
thành ngời tài giỏi, có khả năng lao động
đóng góp cho đất nớc.


- HS l¾ng nghe.


- HS chia nhãm, thảo luận và hoàn
thành bảng.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bỉ sung ý kiÕn.


- Với mỗi khó khăn, HS lần lợt trả lời
cách thực hiện để khắc phụ. Các nhóm
lắng ghe và bổ sung ý kiến cho nhau.


+ HS l¾ng nghe và ghi nhớ.
+ HS nhìn trên bảng trả lời.
- HS l¾ng nghe



Hoạt động thực hành
- Yêu cầu HS về nhà su tầm các nội


dung sau:


+ Một số câu ca dao, tục ngữ về đất nớc,
con ngời Việt Nam.


+ Một số bài hát, bài thơ ca ngợi đất
n-ớc, con ngời Việt Nam.


+ Một số tranh, ảnh về đất nớc, con ngi
Vit Nam.


+ Thông tin về sự phát triển kinh tế, văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hoỏ, xó hi, th thao, hc tp ... của đất
n-ớc Việt Nam thời gian gần đây.


<b>Thứ Ba ngày 23 tháng 02 năm 2010</b>


<i><b>NS: 22/02/2010</b></i>
<i><b>ND: 23/02/2010</b></i>


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Cao b»ng</b>



I. mơc tiªu



* Nhớ - viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu trong bài thơ <i>Cao Bằng.</i>
* Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học


* Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, phần <i> luyện tập.</i>
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học Hoó trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết
bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên
ngời, tên địa lí Việt Nam. Ví dụ: <i>Hải</i>
<i>Phịng, Nha Trang, Lê Thị Hồng Gấm,</i>
<i>Hồng Quốc Việt.</i>


- NhËn xÐt ch÷ viÕt cña HS.


- Hỏi: <i>Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên</i>
<i>ngời, tên địa lý Việt Nam.</i>


- NhËn xÐt câu trả lời của HS.
2. Dạy - học bài mới


2.1. Giíi thiƯu bµi


Trong tiết <i>Chính tả</i> hôm nay các em
cùng nhớ viết 4 khổ thơ đầu trong bài thơ


<i>Cao Bằng</i> và thực hành làm bài tập về
viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.


2.2. Hớng dẫn nghe - viết chính tả
a) Trao đổi nội dung về đoạn thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Hỏi:


<i>+ Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên</i>
<i>địa thế của Cao Bằng?</i>


<i>+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ con ngêi Cao</i>
<i>B»ng?</i>


b) Híng dẫn viết từ khó


- Yêu cầu HS tìm các từ khã, dÔ.


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ va tỡm
c.


- Đọc và viết các từ do GV yêu cÇu.


- Trả lời: Khi viết tên ngời, tên địa lí
Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng tạo thành tên.


- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu
của bài trớc lớp.



- Tr¶ lêi:


+ Những từ ngữ, chi tiết: <i>Sau khi qua</i>
<i>Đèo Gió, lại vợt Đèo Giàng, lại vợt</i>
<i>đèo Cao Bắc.</i>


+ Con ngời Cao Bằng rất đôn hậu và
mến khách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c) ViÕt chÝnh t¶


Nhắc HS viết hoa các tên địa lí, lùi vào
2 ô rồi mới viết, giữa 2 khổ thơ để cỏch 1
dũng.


d) Soát lỗi, chấm bài


2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1


- Gi 1 HS c yờu cu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gäi HS nhËn xét bài bạn làm trên
bảng.


- Nhn xột, kt lun li gii ỳng.


- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp
nghe.



- 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp
làm vào vở bµi tËp.


- Nhận xét bài làm của bạn: ỳng/
sai.


- Chữa bài (nếu sai).


<b>TON</b>


<b>Mét khối</b>



I.Mơc tiªu
Gióp HS :


- Có biểu tợng về đơn vị đo thể tích mét khối


- Đọc và viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét khối.


- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
II. Đồ dùng dạy học


- Mô hình giới thiệu quan hệ giữa đơn vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét
khối nh phần nhận xét kể sẵn vào bảng phụ.


- Các hình minh hoạ của SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù



1. KiĨm tra bµi cị


GV mêi 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2
của tiết trớc.


<i>- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời những</i>
<i>điều em biết về đê-xi-mét khối, </i>
<i>xăng-ti-mét khối</i>.


- GV ch÷a bài, nhận xét cho điểm.
2. Dạy - học bài mới


2.1 Giíi thiƯu bµi


- GV : Trong tiết học tốn này chúng ta
tiếp tục tìm hiểu về một đơn vị đo nữa, đó
là mét khối.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi để nhận xét.


- HS nªu : Xăng-ti-mét khối là thể tích
của một hình lập phơng có cạnh dài
1cm.


Đề-ti-mét khối lµ thĨ tÝch của một
hình lập phơng có cạnh dài 1dm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2.2. Hình thành biểu tợng về mét khối


và mối quan hệ giữa mét khối, đê-xi-mét
khối, xăng-ti-mét khối.


- GV đa ra mô hình minh hoạ cho mét
khối và giới thiƯu :


<i>+ Để đo thể tích ngời ta cịn dùng đơn</i>
<i>vị là mét khối.</i>


<i>+ MÐt khèi lµ thĨ tÝch cđa một hình lập</i>
<i>phơng có cạnh dài 1m.</i>


Mét khối viết tắt lµ m3


- GV đa ra mơ hình quan hệ giữa mét
khối, đê-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối
và hớng dẫn HS hình thành mối quan hệ
giữa 2 đại lợng này :


+ Xếp các hình lËp ph¬ng cã thể tích
1dm3<sub> vào "đầy kín" trong hình lập phơng</sub>


có thể tích 1m3<sub>. Trên mô hình là lớp đầu</sub>


tiờn. <i>Hãy quan sát và cho biết lớp này</i>
<i>xếp đợc bao nhiêu lớp hình lập phơng có</i>
<i>thể tích 1dm3<sub>.</sub></i>


<i>+ Xếp đợc bao nhiêu lớp nh thế thì "đầy</i>
<i>kín" hình lập phơng có thể tích 1m3<sub>.</sub></i>



<i>+ Nh vËy h×nh lËp ph¬ng cã thĨ tích</i>
<i>1m3<sub> gồm bao nhiêu hình lập phơng có thể</sub></i>


<i>tích 1dm3<sub> ?</sub></i>


- GV nêu : hình lập phơng có cạnh 1m
gồm 10x10x10 =1000 hình lập phơng có
cạnh 1dm.


Ta có : 1m3 <sub> = 1000dm</sub>3


+ GV hỏi : <i>Nếu dùng các hình lập </i>
<i>ph-ơng có cạnh 1cm vào "đầy kín" hình lập</i>
<i>phơng có cạnh 1m thì sẽ đợc bao nhiờu</i>
<i>hỡnh ? </i>


- GV nêu : hình lập phơng có c¹nh 1m
gåm 100x100x100 =1000000 hình lập
phơng có cạnh 1cm.


Ta có : 1m3 <sub> = 1000000cm</sub>3


- GV hái :


<i>+ 1m3<sub> gÊp bao nhiªu lần 1dm</sub>3<sub> ?</sub></i>


<i>+ 1dm3 <sub>bằng một phần bao nhiêu của</sub></i>


<i>1m3 <sub>?</sub></i>



<i>+ 1dm3<sub> gấp bao nhiêu lần 1cm</sub>3<sub> ?</sub></i>


<i>+ 1cm3 <sub>b»ng 1 phÇn bao nhiªu cđa</sub></i>


<i>1dm3 <sub>?</sub></i>


<i>+ Vậy, hãy cho biết mỗi đơn vị đo thể</i>
tích gấp bao nhiêu lần vị đo bé hơn tiếp
liền nó ?


- HS nghe giới thiệu, sau đó đọc và
viết kí hiệu của mét khối.


- Quan sát mơ hình, lần lợt trả lời các
câu hỏi của GV để rút ra quan hệ giữa
mét khối, đê-xi-mét khối, với
xăng-ti-mét khi :


+ Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi
hàng cã 10 h×nh, vËy cã 10 x 10 = 100
h×nh.


+ Xếp đợc 10 lớp nh thế (Vì 1m =
10dm)


+ Hình lập phơng có thể tích 1m3<sub> gồm</sub>


1000 hình lập phơng thể tích 1dm3<sub>.</sub>



- HS nhắc lại.


1m3<sub> = 1000 dm</sub>3


- HS trao i v nêu : Xếp đợc 100 x
100 x 100 = 1000000 hỡnh.


- HS nhắc lại.


1m3<sub> = 1000000cm</sub>3


- HS nối tiếp nhau trả lời :
+ 1m3<sub> gấp 1000 lần 1dm</sub>3


+ 1dm3 <sub>bằng một phần nghìn của 1m</sub>3


+ 1dm3<sub> gấp 1000 lần 1cm</sub>3


+ 1cm3 <sub>bằng một phần nghìn của 1dm</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1 phần
bao nhiêu của đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?
+ GV treo bảng và yêu cầu HS lên điền
số thích hợp vào chỗ trống :


m3 <sub>dm</sub>3 <sub>cm</sub>3


1 m3


=....dm3



1dm3


=....cm3


=...m3


1cm3


=....dm3


- GV cho HS đọc lại bảng trên.
2.3. Luyện tập - thực hành
Bài 1


a, GV viết các số đo thể tích lên bảng
cho HS đọc.


b, GV yêu cầu HS viết các số đo thể tích
theo lời đọc, yêu cầu viết đúng thứ tự mà
GV đọc.


- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở cho HS để kiểm tra bài.


Bµi 2


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu phần a.
- GV hỏi <i>: Em hiểu yêu cầu của bài nh</i>
<i>thế nào ?</i>



- GV yªu cầu HS làm bài.


- GV yờu cu HS gii thớch cách đổi của
một trong 3 trờng hợp đổi từ mét khối
sang đề-xi-mét khối.


- GV chữa bài và cho điểm HS.


- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm phần b
tơng tự nh cách tổ chức ở phần a.


Bài 3


- GV yờu cu HS đọc đề toán trớc lớp.
- GV yêu cầu HS : Quan sát hình và dự
đốn xem sau khi xếp đầy hộp ta đợc mấy
lớp hình lập phơng 1dm3<sub> ?</sub>


- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi giúp
đỡ HS yếu kém bằng cách vẽ hình để hình
dung ra cách xếp và số hình cần để xếp
cho đầy hộp nh sau :


+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một
phần nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.


m3 <sub>dm</sub>3 <sub>cm</sub>3


1m3



=1000dm3


1dm3


=1000cm3


=


1000
1


m3


1cm3 <sub>=</sub>
1000


1


dm3


- HS đọc các số đo theo chỉ định của
GV.


- HS viÕt bµi vµo vë bµi tËp.


- 2 HS ngåi c¹nh nhau kiĨm tra bµi
cđa nhau.


- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.


- HS : Bài yêu cầu chúng ta đổi các số
đo thể tích đã cho sang dạng số đo có
đơn vị là đề-xi-mét khối.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS nêu : Ví dụ :
13,8m3<sub> = ...dm</sub>3


Ta cã 1m3<sub> = 1000dm</sub>3


Mµ 13,8 x 1000 = 1380
VËy 13,8m3<sub> = 1380dm</sub>3


- 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp c thm
bi trong SGK.


- HS nêu : Đợc 2 líp v×
2dm : 1dm = 2


- 1 HS lªn bảng làm bài, HS cả líp
lµm bµi vµo vë bµi tËp.


Sau khi xếp đầy vo hp ta c 2 lp
hỡnh lp phng 1dm3<sub>.</sub>


Mỗi lớp có số hình lập phơng 1dm3<sub> là </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV mời 1 HS chữa bài của bạn trên


bảng lớp.


3. Củng cố - dặn dò


- GV hi lại HS về mối quan hệ giữa
đơn vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét
khối, xăng-ti-mét khối.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Híng dÉn HS lµm bài tập về nhà.


Số hình lập phơng 1dm3<sub> xếp đầy hép</sub>


lµ :


15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số : 30 hình
- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa
lại cho đúng.


- 2 HS lần lợt nêu.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bµi sau.


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta</b>




I. Mơc tiªu



Sau bài học HS nêu đợc:


- Sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội.


- Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho cơng cuộc dựng nớc và bảo vệ đất nớc.
II. Đồ dùng dạy hc


- Bn th ụ H Ni.


- Các hình minh ho¹ trong SGK.


- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động dạy Hoạt động học Hoó trụù


kiĨm tra bµi cị - giíi thiƯu bµi míi


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau
đó nhậ xột v cho im HS.


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi
sau:


+ Phong trào "Đồng khởi "ở Bến Tre
nổ ra trong hoàn cảnh nào?



+ Thuật lại sự kiện này 17/1/1960 tại
huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV ch Hs quan sát ảng chụp lễ khánh
thành Nhà mày Cơ khí Hà Nội.


no i vi cỏch mng miền Nam?
- HS quan sát


- GV giới thiệu: <i>Đây là ảnh chụp lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội, nhà</i>
<i>máy hiện đại đầu tiên ở nớc ta. Vì sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng</i>
<i>Nhà máy Cơ khí Hà Nội? Thời gian khởi cơng, địa điểm xây dựng, thời gian khánh</i>
<i>thành nhà máy cơ khí Hà Nội? Sự ra đời của nhà máy ý nghĩa nh thế nào? Nhà</i>
<i>máy đã có đóng góp gì cho cơng cuộc xay dựng và bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta.</i>
<i>Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề này</i>.


Hoạt động 1: Nhiệm vụ của miền bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra
đời của nhà máy cơ khí Hà nội


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc
SGK và trả lời câu hỏi.


<i>+ Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và</i>
<i>Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền</i>
<i>Bắc là gì?</i>


<i>+ Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết</i>
<i>định xây dựng mt nh mỏy c khớ hin</i>
<i>i?</i>



<i>+ Đó là nhà máy nào?</i>


- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến
tr-íc líp.


- Tự đọc SGK và rút ra câu trả lời:
+ Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc
ta bớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa
xã hội làm hậu phơng lớn cho cách
mạng miền Nam.


+ Đảng và chính phủ quyết định xây
dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ở
miền Bắc để:


Trang bị máy móc hiện đại cho
miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ,
việc này giúp tăng năng suất và chất
l-ợng lao động.


 Nhµ máy này làm nòng cốt cho
ngành công nghiệp nớc ta.


+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội.


- Ln lt tng HS trình bày ý kiến về
các vấn đề trê. HS cả lớp theo dõi và
bổt sung ý kiến.



- GV nêu: <i>Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, để làm hậu phơng lớn cho</i>
<i>miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hoá nền sản xuất của nớc nhà. Việc xây dựng</i>
<i>các nhà máy điện hiện đại là điều tất yếu. Nhà máy Cơ khí Hà Nội là nhà máy hiện</i>
<i>đại đầu tiên của nớc ta.</i>


Hoạt động 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy
cơ khí hà nộicho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát


phiếu thảo luận cho từng nhóm, yêu cầu
các em cùg đọc SGK, thảo luận và hoàn
thành phiếu


- GV gọi nhóm HS đã làm vào phiếu
trên bảng nhóm dán phiếu lên bảng, yêu
cầu các nhóm khác đối chiếu với kết quả
làm việc cảu nhóm mình để nhận xét.


- GV kết luận về phiếu làm đúng, sau đó
tổ chức cho HS trao đổi cả lớp theo những
câu hỏi sau.


- Hs làm việc theo nhóm nh hớng dẫn
của GV để hồn thành phiếu.


- HS c¶ líp theo dâi nhËn xÐt kết quả
của nhóm bạn, kiĨm tra l¹i néi dung
của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Cơ khí Hà Néi.</i>



+ Phát biểu suy nghĩ của em về câu
"<i>Nhà máy Cơ khí Hà Nội đồ sộ vơn cao</i>
<i>trên vùng đất trớc đây là một cánh đồng,</i>
<i>có nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép</i>
<i>gai của thực dân xâm lợc.</i>"


+ Cho HS xem ảnh Bác Hồ về thăm Nhà
máy Cơ khí Hà Nội và nói: Việc Bác Hồ
9 lần về thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội
nói lên điều gì?


+ Mt s HS nêu suy nghĩ trớc lớp. Ví
dụ: Hình ảnh này gợi cho ta nghĩ đến
t-ơng lai tơi đẹp của đất nớc.


+ Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà máy
cho thấy Đảng, chính phủ và Bác Hồ
rất quan tâm đến việc phát triển công
nghiệp, hiện đại hố sản xuất của nớc
nhà vì hiện đại hố sản xuất giúp cho
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
về đấu tranh thống nhất đất nớc.


Cđng cè - DỈn dß


- GV tổ chức cho HS giới thiệu các thơng tin mình su tầm đợc về Nhà máy Cơ khí
Hà Nội.


- GV nhậ xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và tìm hiểu về con đờng


lịch sử Trờng Sơn.


<b>KĨ THUẬT </b>


<b>DO GIÁO VIÊN THIẾU TIẾT DẠY THAY </b>



<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>Më réng vèn tõ</b>

<b>: </b>

<b>trËt tù - an ninh</b>



I. Mơc tiªu


<i>Gióp HS:</i>


* Mở rộng và hệ thống hố vốn từ về <i>Trật tự - An ninh</i>
* Hiểu đúng nghĩa ca t: <i>Trt t</i>.


II. Đồ dùng dạy - học


* HS chuẩn bị từ điển Tiếng Việt tiểu học.


* Bi tp 2, 3 viết vào giấy khổ to hoặc bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có
mối quan hệ tơng phản giữa cỏc v cõu.



- Gọi HS đoc thuộc lòng <i>ghi nhớ</i>.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc và làm bài
trên bảng.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.


- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- 2 HS dứng tại chỗ đọc thuộc
lịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. D¹y - häc bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi


GV giới thiệu: Tiết học hơm nay, chúng
ta cùng tìm hiểu nghĩa của từ <i>trật tự,</i>
những từ ngữ có liên quan đến việc giữ
gìn trật tự, an ninh.


2.2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
<i>Bµi 1</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bi tp.


- Yêu cầu HS tù lµm bµi. (gỵi ý HS
dïng bót chì khoanh tròn vào chữ cái của
từ <i>trật tự</i>)


- Gọi HS phát biểu ý kiến.



+ <i>Tại sao em l¹i chän ý c mµ không</i>
<i>phải là ý a hoặc b?</i>


- Kt luận: <i> Trật tự là tình trạng ổn</i>
<i>định, có tổ chức, có kỷ luật; </i>cịn <i>trạng</i>
<i>thái bình n, khơng có chiến tranh </i>có
nghĩa là <i>hồ bình; trạng thái yên ổn,</i>
<i>bình lặng, </i>khơng ồn ào nghĩa là khơng có
điều gì xáo trộn là nghĩa của từ <i>bình n,</i>
<i>bình lặng.</i>


<i>Bµi 2</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài bập.


- Yêu cầu HS làm bài theo cặp (gợi ý
HS dùng but chì gạch chân dới những từ
ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự,
an toàn giao thông có trong đoạn văn).


- Gọi HS nhËn xÐt bµi bạn làm trên
bảng.


+ <i>Em hóy sắp xếp các từ ngữ có liên</i>
<i>quan tới việc giữ gìn trật tự, an tồn giao</i>
<i>thơng vừa tìm đợc vào nhóm nghĩa:</i>


* Lùc lỵng bảo vệ trật tự, an toàn giao
thông.



* Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn
giao thông.


* Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- Nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Tự làm bài.


- HS nêu ý mình chọn: <i>ý c (tình</i>
<i>trạng ổn định, có tổ chức, kỉ lut)</i>.


<i>+ Vì trạng thái bình yên, không</i>
<i>có chiến tranh </i>là nghĩa của từ <i> hoà</i>
<i>bình. </i> còn <i>trạng thái yên ổn, bình</i>
<i>lặng, không ồn ào </i>là nghĩa của từ
bình yên.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận cùng làm bài. 1 HS làm
trên bảng phụ.


- 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ


xung, cả lớp thống nhất: Những từ
ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự
an tồn giao thơng có trong đoạn
văn: <i>cảnh sát giao thông; tai nạn;</i>
<i>tai nạn giao thông, va chạm giao</i>
<i>thông; vi phạm quy định về tốc độ;</i>
<i>thiết bị kém an tồn; lấn chiếm</i>
<i>lịng đờng, vỉa hè.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- 1 HS ph¸t biĨu. HS khác bổ
sung.


Lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông.
<i>Cảnh sát giao thông</i>


Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông
<i>Tai nạn, tai nạn giao thông, va trạm giao thông.</i>
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông


<i>Vi phm quy nh v tc ; thit bị kém an tồn; lấn chiếm lịng đờng, vỉa hè.</i>
<i>Bài 3</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện <i>Lí</i>
<i>do.</i>


- Yêu cầu HS làm bài theo cặp (gợi ý HS
dùng bút chì gạch chân dới các từ ngữ chỉ
ngời, sự vật, sự việc liên quan đến việc bảo
vệ trật tự, an ninh, sau đó dùng từ điển tìm
hiểu nghĩa của các từ đó).



- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


+ Những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến
trật tự, an ninh.


+ Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng,
hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh.


- Gọi HS nêu nghĩa của từng từ ngữ vừa
tìm đợc và đặt câu với từ đó.


- Nhận xét từng HS giải thích từ và t
cõu. T v ngha t:


+ <i>Cảnh sát</i>: ngời thuộc lực lợng vũ trang
và không vũ trang chuyên giữ gìn an ninh
chính trị và trật tự xà hội.


+ <i>Trng ti</i>: ngi điều khiển và xác định
thành tích của cuộc thi đấu trong một số
môn thể thao.


+ <i>Bọn càn quấy</i>: những ngời có những
hành động càn rỡ, khơng chịu vo khuụn
phộp.


+ <i>Hu-li-gân</i>: kẻ ngổ ngáo, gây rối trật tự
nơi c«ng céng.



+ <i>Giữ trật tự</i>: giữ gìn tình trạng ổn định,
có tổ chức, có kỷ luật.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận cùng làm bài. 1 HS làm trên bảng
phụ.


- 1 HS nªu ý kiến, HS khác bổ xung.
- Chữa bài (nếu sai).


+ <i>Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy,</i>
<i>bọn hu - li - gân</i>.


+ <i>Giữ trật tù, bÊt, quËy ph¸, hành</i>
<i>hung, bị thơng.</i>


- 9 HS nối tiếp nhau phat biểu.
- Câu ví dụ:


+ <i>Bác em là cảnh sát giao thông.</i>


+ <i>Trọng tài là ngời rất công bằng.</i>


+ <i>Đêm qua, công an đã bắt hết bọn</i>
<i>càn quấy ở khu vực bến xe.</i>


+ <i>Các cổ động viên Anh là những </i>


<i>hu-li-gân đáng sợ</i>


+ <i>Lớp trởng đề nghị cả lớp giữ trật tự</i>.
+ <i>Tên trộm đã bị bắt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ <i>Bắt</i>: nắm lấy, giữ lại, không để cho tự
do hoạt động hoặc cử động.


+ <i>Quậy phá</i>: gây rối loạn, làm ồn ào, náo
động, gây mất trật tự trị an.


+ <i>Hành hung</i>: làm những điều hung dữ,
trái phép, xâm phạm đến ngời khác.


+ <i>Bị thơng</i>: cơ thể khơng cịn lành lặn,
ngun vẹn do tác động từ bên ngoi ti.


3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.


<i>phỏ khi i tuyn Anh b loi.</i>


+ <i>Hành hung ngời khác là phạm tội.</i>
+ <i>Anh ấy bị thơng ở tay.</i>


- Dn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm đợc và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ Tư ngày 24 tháng 02 năm 2009</b></i>
<i><b>NS: 23/02/2010</b></i>



<i><b>ND: 24/02/2010</b></i>
TẬP ĐỌC


<b>CHÚ ĐI TUẦN </b>



I. Mơc tiªu


- Biết đọc diẽn cảm bài thơ


- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống yên bình của các chú đi tuần ( Trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 3 ; học thuộc lòng những cõu th yờu thớch )


II. Đồ dùng dạy - häc


* Trang minh ho¹ trang 51 SGK ( Phãng to).


* Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động dạy H trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạ
của bài <i>Phân xử tài tình</i> và trả lời các câu
hỏi về nội dung bài:


- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài v tr li
cõu hi.



- Nhận xét, cho điểm HS
2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiệu bài


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
và mô tả những gì em nh×n thÊy trong


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời
các câu hỏi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tranh.


- Giới thiệu: Bài thơ <i> Chú đi tuần </i>mà
các em học hôm nay nói lên tình cảm của
các chiến sĩ với học sinh miền Nam đang
học ở trờng nội trú miềnBắc. Các em
cùng đọc và tìm hiểu bài thơ để biết đợc
điều đó.


2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài thơ
(đọc 2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS (nếu có).


- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải.</i>



- HS đọc bài theo thứ tự:


+ HS 1: <i>Chú đi… lá bay xuống đờng</i>
+ HS 2: <i>Chú đi qua … ngủ nhé!</i>
+ HS 3: <i>Trong đêm khuya.. cháu nằm</i>
+ HS 4: <i>Mai các cháu… cho say.</i>
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp
theo dõi.


- Giới thiệu: <i>Ông Trần Ngọc, tác giả của bài thơ này là một nhà báo qn đội. Vào năm</i>
<i>1956, ơng là chính trị viên đại đội thuộc trung đồn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phịng,</i>
<i>nơi có nhiều trờng nội trú dành cho con em cán bộ miền Nam học tập. Ngôi trờng mà ông </i>
<i>th-ờng đi tuần qua là trth-ờng miền Nam số 4 dành cho các em tuổi mẫu giáo. Xúc động trớc hồn</i>
<i>cảnh của các em cịn nhỏ đã phải sống xa cha mẹ ông đã làm bài thơ "</i>Chú đi tuần"<i> để tặng</i>
<i>các em</i>.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc nh sau:


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
(đọc 2 vòng).


- 1 HS đọc toàn bài trớc lớp
- Theo dõi.


* Toàn bài thơ đọc với giọng nhẹ, to vừa đủ nghe, trằm lắng, trìu mến, thiết tha. Câu thơ: <i>Các</i>
<i>cháu ơi! Giấc ngủ có ngon khơng? / Cháu ơi! Ngủ nhé, cho say…</i> đọc với giọng nhắn nhủ; khổ
thơ cuối bài đọc nhanh hơn thể hiện mơ ớc của ngời chiến sĩ an ninh về tơng lai của các cháu


và quyết tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ.


* Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i>hun hút, lạnh lùng, đêm khuya, phố vắng, im lặng, yên giấc,</i>
<i>yêu mến, lu luyn, khụng, nhộ, vng v, </i>


b) Tìm hiểu bài


- Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài,
trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi


- Th¶o luËn nhãm trả lời các câu hỏi
của SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trong SGK theo nhóm, sau đó mời 1 HS
khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết
quả thảo luận.


- GV theo dâi, hỏi thêm, giảng thêm khi
cần.


- Các câu hỏi tìm hiểu bµi.


<i>+ Ngêi chiÕn sÜ đi tuần trong hoàn</i>
<i>cảnh nh thế nào?</i>


<i>+ Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần</i>
<i>bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS,</i>
<i>tác giả bài thơ muốn nói lên điều gi?</i>


- Hot động theo sự điều khiển của


bạn.


- Các câu trả lời đúng:


+ Ngời chiến sĩ đi tuần trong đêm tối, mùa đơng,
gió lạnh khi mà tất cả mọi ngời đã n gic ng.


+ Tác giả muốn ca ngợi những ngời
chiến sĩ tận tuỵ, yêu thơng trẻ thơ, quên
mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.


- <i>Ging</i>: <i>c nhng cõu thơ chúng ta nh thấy trớc mặt mình cảnh trời đêm đơng, gió bấc thổi</i>
<i>hun hút, lạnh buốt nhng những ngời chiến sĩ vẫn lặng lẽ làm công việc của mình, bảo vệ giấc</i>
<i>ngủ yên cho trẻ thơ. Hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần đặt bên giấc ngủ yên bình của học sinh cho</i>
<i>thấy sự quan tâm chăm sóc và tình cảm yêu thơng của các chiến sĩ đối với các cháu</i>.


+ <i>Tình cảm và mong ớc của ngời chiến</i>
<i>sĩ đối với các cháu học sinh đợc thể hiện</i>
<i>qua những từ ngữ, chi tiết nào?</i>


+ Em h·y nªu néi dung của bài thơ?


- Ghi nội dung chính của bài lên bảng1


c) c din cm v hc thuc lũng
- Gi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc
phù hợp, các từ ngữ cần nhấn giọng.


- Treo bảng phụ viết khổ thơ 1-2, hớng


dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ này, sau
đó u cầu HS tự học thuộc lịng khổ thơ
mà mình thích.


+ Những từ ngữ, chi tiết thể hiện tình
cảm: cách xng hơ thân mật: <i>chú, cháu,</i>
<i>các cháu ơi; </i>dùng các từ: <i>yêu mến, lu</i>
<i>luyến.</i> Các chi tiết: hỏi thăm<i> giấc ngủ có</i>
<i>ngon không; </i>dặn các cháu <i>cứ yên tâm ngủ</i>
<i>nhé; </i>các chú tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi
ấm nơi cháu nằm.


+ Những từ ngữ, chi tiết thể hiện mong
-ớc: các chú hỏi han, mong các cháu luôn
tiến bộ, cuộc đời đẹp tơi.


- Bài thơ nói lên tình cảm u thơng các
cháu học sinh, sẵn sàng chịu đựng gian
khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình
n và tơng lai tơi đẹp của các cháu của
các chiến sĩ.


- 2 HS nhắc lại nội dung chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

(1)
<i>Giú hun hút, lạnh lùng</i>
<i>Trong đêm khuya/ phố vắng</i>
<i>Súng trong tay im lng,</i>
<i>Chỳ i tun / ờm nay.</i>



<i>Hải Phòng / yên giấc ngủ say</i>


<i>Cây / rung theo gió, lá / bay xuống </i>
<i>đ-ờng</i>


(2)
/<i>Chú đi qua cổng trờng</i>


<i>Các cháu miền Nam / yêu mÕn.</i>


<i>Nhìn ánh điện / qua khe phịng lu luyến</i>
<i>Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon khơng?</i>
<i>Cửa đóng che kín gió, ấm áp dới mền</i>
<i>bông.</i>


<i>Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé!</i>
(dấu [ từ dòng thơ trên xuống dòng thơ dới thể hiện 2 dòng thơ đọc vắt)
- GV tổ chức cho HS c din cm 2


khổ thơ trên.


- Nhận xét, cho ®iÓm tõng HS.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
từng khổ thơ theo hình thức nối tiếp.


- NhËn xÐt chung.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng cả
bài.



- NhËn xÐt, cho ®iĨm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò


- 3 n 5 HS tham gia thi đọc.


- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
Mỗi HS đọc một khổ thơ.


- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc.


- <i>Hái: Em h·y nªu ý nghĩa của bài thơ.</i>
- Nhận xét tiết học.


- Dn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài <i>Luật tục xa của ngời Ê-đê.</i>
<b>TOÁN</b>


<b>Lun tËp</b>



I.Mơc tiªu


Gióp HS :


- Biết đọc, viết các đơn vị xưng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.


II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị



GV mêi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3
của tiết trớc.


- GV chữa bài, nhận xét cho điểm.
2, Dạy học bài míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2.1. Giíi thiƯu bµi


- GV : Trong tiết học toán này chúng ta
cùng làm các bài toán luyện tập về đọc và
viết các số đo thể tích, so sánh các số đo
thể tích.


2.2 Híng dÉn lun tËp
Bµi 1


a, GV viết các số đo thể tích lên bảng
cho HS đọc.


b, GV đọc lần lợt các số đo thể tích cho
HS viết, yêu cầu HS viết đúng theo thứ tự
đọc.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


Bµi 2



- GV yêu cầu HS tự đọc các số và chọn
câu trả lời đúng.


- GV nhắc lại cho HS cách đọc các số
đo thể tích : Đọc phần giá trị nh đọc số
(Dạng số tự nhiên, số thập phân, phân số)
bình thờng sau đó kèm theo đơn vị.


Bµi 3


- GV mời 1 HS đọc đề bài, sau đó nhắc
HS : Để so sánh đúng, các em phải đổi
các số đo cần so sánh với nhau cùng 1
đơn vị. Thực hiện so sánh với các đại lợng
khác.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp sau
đó nhận xét và cho điểm HS. Có thể u
cầu HS giải thích cách so sánh.


3.Cđng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học


- Dn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
đồ dùng để học tiết tiếp theo.


- HS nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.


- HS đọc theo chỉ định của GV.


- 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào vở bài tập.


- 2 HS ngåi c¹nh nhau kiĨm tra bµi
lÉn nhau.


- HS đọc : Khơng phẩy hai mơi lăm
mét khi. ỏp ỏn a.


- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>TIT 4: M THUT </b>


<b>DO GIÁO VIÊN DẠY THIẾU TIẾT DẠY THAY </b>
<b>TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN</b>


<b>lập chơng trình hoạt động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh ( theo gợi ý</i>
trong SGK )


II. Đồ dùng dạy - học


* Bng phụ viết sẵn cấu trúc của một chơng trình hoạt ng:
I. Mc ớch



II. Phân công chuẩn bị
III. Chơng trình cụ thĨ
* GiÊy khỉ to, bót d¹.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học Hoó trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- Hỏi: <i> Em hãy nêu cấu trúc của một </i>
<i>ch-ơng trình hoạt động.</i>


- NhËn xÐt câu trả lời của HS
2. Dạy - học bài mới


2.1. Giíi thiƯu bµi


Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em
cùng lập một hoạt động để góp phần giữ
gìn trật tự an ninh.


2.2. Hớng dẫn HS làm bài tập
a) Tìm hiểu đề bài


- Gọi HS đọc đề bài.


- Gọi HS đọc phần <i>Gợi ý</i> trong SGK.
+ <i>Em lựa chọn hoạt động nào để lập</i>


<i>CTHĐ?</i>


+ <i>Mục tiêu của CTHĐ đó là gì?</i>


<i>+ Việc làm đó có ý nghĩa nh thế nào đối</i>
<i>với lứa tuổi các em?</i>


<i>+ Địa điểm tổ chức hoạt động ở đâu?</i>


<i>+ Hoạt động đó cần các dụng cụ và </i>


ph-- Trả lời: Cấu trúc của chơng trình
hoạt động:


I. <i>Mục đích</i>


II. <i>Ph©n công chuẩn bị</i>
III. <i>Chơng trình cụ thể</i>


- 1 HS c thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Trả lời nối tiếp:


+ Tuyên truyền, vận động mọi ngời
cùng nghiêm chỉnh chấp hành trật tự,
an toàn giao thông / tuyên truyền,
vận động mọi ngời cùng chấp hành
phịng cháy, chữa cháy…


+ Gắn bó thêm tình bạn bè, rèn ý


thức cộng đồng.


+ Địa điểm ở các trục đờng chính
của địa phơng gần khu vực trờng em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>ơng tiện gì?</i> hiệu...


- Ging: õy l nhng hot ng do Ban chỉ huy liên đội của trờng tổ chức. Em
tởng tợng mình chính là liên đội trởng hoặc Liện đội phó của liên đội để lập
CTHĐ. Khi lập chơng trình hoạt động em nên chọn hoạt động mình tham gia,
nếu cha tham gia vào hoạt động nào, em dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt
động khác để lp CTH.


b) Lập CTHĐ


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung cho
CTHĐ của HS làm vào bảng nhóm.


- Gi HS di lp đọc CTHĐ của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS làm bi tt.


- 1 HS làm vào bảng nhóm.
HS cả lớp lµm vµo vë bµi tËp.


- NhËn xÐt, bỉ sung bµi cđa
b¹n.


- 2 HS đọc bài làm của mình.


3. Củng cố- Dn dũ


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh CTHĐ và chuẩn bị bài sau.


<b>TH NM NGY 25 THNG 02 NM 2010</b>
<b>NS:24/02/2010</b>


<b>ND:25/02/2010</b>


<b>TIT 1: TP LM VN</b>


<b>trả bài văn kể chuyện</b>



I. Mục tiêu
Giúp HS:


Nhn bit v t sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho
đúng hoặc viết li on vn cho hay hn.


II. Đồ dùng dạy học


Bng phụ ghi sẵn một số lỗi về:chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp... cần
chữa chung cho cả lớp.


III. Các hoạt động dạy và học


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù



1. KiĨm tra bµi cị


- ChÊm ®iĨm CTH§ cđa 3 HS.
- NhËn xÐt ý thøc häc bài của HS


2. dạy - học bài mới


2.1. Nhn xột chung bài làm của HS.
- Gọi HS đọc lại đề bi.


- Nhận xét chung
<i>* Ưu điểm</i>


- 3 HS mang vë lªn cho GV
chÊm.


- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe.


+ HS hiểu đề bài, viết đúng yêu cầu của đề bài.
+ Bố cục của bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Diễn đạt câu, ý.


+ Dùng từ để làm nổi bật lên đặc điểm ngoại hình, tính cách của ngời đợc tả với
công việc họ đang làm.


+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách quan sát, dùng từ miêu tả đặc điểm ngoại
hình, tính cách, hoạt động của ngời đợc tả, có bộ lộ tình cảm, thái độ trân trọng
cơng việc của mình trong từng câu văn .



+ Hình thức trình bày bài làm văn.


- GV c mt số bài làm tố: Bích Ngọc, Vân, Thảo..
<i>* Nhợc điểm:</i>


+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi
chính tả.


+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện các sửa
lỗi.


- Trả bài cho HS


2.2. Hớng dẫn chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2


+ Yêu cầu chọn đoạn nào để viết lại đoạn
văn mình chọn. GV đi hớng dẫn, giúp đỡ
HS gặp khó khăn.


- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại.
- Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt.
- GV đọc đoạn văn hay su tầm đợc.


3. Củng cố - Dặn dò.


- Nhận xét tiết học.


- Dn HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ


các lỗi GV đã nhận xét và chuẩn bị bài sau.


- Xem lại bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Nối tiếp nhau trả lời.
- Sửa lỗi.


- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của
mình.


- L¾ng nghe.


<b>TIẾT 2: THỂ DỤC </b>
<b>Bài 45</b>


<b>NHẢY DÂY – BẬT CAO</b>


<b>TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”</b>
<b> I. Mục tiêu :</b>


- Ơn di chuyển tung và bắt bóng, ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu HS
biết thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.


- Tập bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Làm quen với trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi,
nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi và tham gia chơi ở mức chủ động.


<b> II Địa điểm phương tiện :</b>



- Địa điểm : Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, dụng cụ chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hổ trợ</b>
<b>1. Phần mở đầu : </b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung,
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


- Cho HS chạy chuyển đội hình
từ hàng dọc thành vòng tròn khởi
động xoay các khớp : Cổ, tay,
chân, hông, gối. Chạy nhẹ nhàng
quanh sân trường 50 - 60 mét.


<b>2. Phần cơ bản :</b>


<b>a/ Bài thể dục phát triển </b>
<b>chung :</b>


* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Cán sự điều khiển cả lớp thực
hiện bài thể dục 1 lần 1x 8 nhịp.


<b>* Ôn di chuyển tung và bắt </b>
<b>bóng :</b>


- GV nêu tên động tác cho cả lớp
thực hiện di chuyển khơng bóng
sau đó mới thực hiện có bóng.


Thực hiện 1 lần sau đó cho các tổ
tập luyện theo khu vực đã quy
định do tổ trưởng điều khiển.


<b>- </b>Cho các tổ thi đua với nhau


<b>- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, </b>
<b>chân sau :</b>


- GV nêu tên động tác cho cả lớp
thực hiện, cán sự điều khiển cả
lớp thực hiện.


- Giáo viên
quan sát sửa
chữa sai sót
cho học
sinh.


- Giáo viên
quan sát sửa
chữa sai sót
cho học
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>* Tập bật cao :</b>


- GV làm mẫu và giảng giải ngắn
gọn, sau đó cho HS bật thử vài
lần cả hai chân. GV lưu ý HS khi


rơi xuống phải thực hiện động tác
hỗn xung để tránh chán động.


<b>b/Trị chơi “Qua cầu tiếp sức”</b>


- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu
cách chơi và luật chơi, cho HS
chơi thử sau đó chơi chính thức.


- Giáo viên
quan sát sửa
chữa sai sót
cho học
sinh.


<b>3. Phần kết thúc :</b>


- Cho HS cúi người thả lỏng để
hồi tỉnh.


- GV và HS cùng hệ thống lại bài.
- Đi thường và hít thở sâu theo
đội hình vịng trịn.


- Nhận xét giờ học.
- Th tc xung lp.


<b>TIT 3: TON</b>


<b>Thể tích hình hộp chữ nhËt</b>




I.Mơc tiªu


Gióp HS :


- Có biểu tợng về hình hộp chữ nhật.


- Bit cỏch tính thể tích hình hộp chữ nhật


- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải các bài tốn có liên quan.
II. Đồ dùng dy hc


- Mô hình thể tích hình hộp chữ nhật có kích thớc 20cmx16cmx10cm.
- Các hình minh hoạ của SGK.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị


GV mêi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3
của tiết trớc.


- GV chữa bài, nhận xét cho điểm.
2. Dạy - học bµi míi


2.1 Giíi thiƯu bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV : Trong các tiết học vừa qua, các
em đã biết thế nào là thể tích của một


hình, biết về một số đơn vị đo thể tích
th-ờng dùng. Trong bài học hơm nay chúng
ta cùng đi tìm cách tính thể tích của một
loại hình cụ thể, đó là hình hộp chữ nhật.


2.2. H×nh thành biểu tợng và công thức
tính của hình hộp chữ nhật.


- GV nêu bài toán : Tính thể tích hình
hộp ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 20cm, chiều
rộng 16cm, chiều cao 10cm.


- GV đa ra mô hình thể tích của hình
hộp chữ nhật trong bài toán yêu cầu HS
quan sát và giới thiệu :


+ Để tÝnh thÓ tÝch hình hộp chữ nhật
bằng xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số hình
lập phơng 1cm3<sub> xếp đầy vào hộp.</sub>


+ Yờu cu HS quan sỏt hỡnh đã thể hiện
xếp đợc 1 lớp.


+ Lớp đầu tiên xếp đợc bao nhiêu hình
lập phơng 1cm3


+ Xếp đợc tất cả bao nhiêu lớp nh thế ?
+ 10 lớp có bao nhiêu hình lập phơng
1cm3<sub>.</sub>



- GV nªu :


+ VËy thĨ tích của hình hộp chữ nhật có
chiều dài 20cm, chiều réng 16cm, chiỊu
cao 10cm lµ 3200 hình lập phơng 1cm3


hay chính là 3200cm3<sub>.</sub>


+ Ta có thể tính thể tích của hình hộp
chữ nhËt nh sau :


20 x 16 x 10 = 3200 (cm3<sub>)</sub>


- GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra
cơng thức tính thể tính thể tích của hình
hộp chữ nhật :


+ 20cm là gì của hình hộp chữ nhật ?
+ 16cm là gì của hình hộp chữ nhật ?
+ 10cm là gì của hình hộp chữ nhật ?
- GV viết lên bảng sơ đồ :


20 x 16 x 10 = 3200
   
CD x CR x CC = tt


- GV hỏi : <i>Nh vậy, trong bài tốn trên</i>
<i>để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta</i>


- HS nghe và xác định nhiệm vụ


của tiết học.


- HS nghe và nhớ yêu cầu của bài
toán.


+ Lp u tiên xếp đợc 20 x 16 =
320 (hình lập phơng 1cm3<sub>)</sub>


+ Xếp đợc tất cả 10 lớp nh thế. (Vì
10 : 1 = 10)


+ 10 líp cã 320 x 10 = 3200 hình
lập phơng 1cm3<sub>)</sub>


- HS nghe và làm lại lời giải và
phép tính nh sau :


Thể tính thể tích của hình hộp chữ
nhật đó là :


20 x 16 x 10 = 3200 (cm3<sub>)</sub>


- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời :


+ 20cm là chiều dài của hình hộp
chữ nhật.


+16cm là chiều rộng của hình hộp
chữ nhật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>làm thế nào ?</i>


- GV nêu : Đó cũng là quy tắc tính thể
tích của hình hộp chữ nhật nói chung.


- GV yờu cu HS mở SGK, trang 121,
đọc quy tắc và cơng thức tính thể tích của
hình hộp chữ nhật.


2.3. Lun tËp - thùc hµnh
Bµi 1


- GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài trong
SGK.


- GV hỏi : <i>Em hiểu yêu cầu của đề bi</i>
<i>nh th no ?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i>? Muốn tính thể tích của hình hộp chữ</i>
<i>nhật ta làm nh thế nào?</i>


Bài 2


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát
hình minh hoạ trong SGK.



- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo
luận để tìm cách tính thể tích ca khi g.


- GV yêu cầu HS làm bài.


<i>Cách 1</i>


Chia khối gỗ thành hai h×nh hép chữ
nhật nh sau :


Thể tích của hình hộp chữ nhật 1 lµ :
12 x 8 x 5 = 480 (cm3<sub>)</sub>


ChiỊu dài của hình hộp thứ 2 là :
15 - 8 = 7 (cm)


Thể tích của hình hộp chữ nhật 2 lµ :
7 x 6 x 5 = 210 (cm3<sub>)</sub>


ThĨ tÝch của khối gỗ là :


- HS : Trong bi toỏn trên, để tính
thể tích của hình hộp chữ nhật ta đã
lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi
nhân tiếp với chiều cao cùng một
đơn vị đo.


- HS đọc, sau đó thuộc quy tắc và
cơng thức ngay tại lớp.



- HS c bi


- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tÝnh
thĨ tÝch cđa hình hộp chữ nhật cã
chiỊu dµi a, chiỊu réng b, chiỊu cao
c và cho các giá trị tơng ứng của a,
b, c. Chúng ta thay các giá trị này
vào và tính.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vë bµi tËp.


a) V= 54 9 180 (cm3)


b) V = 1,5 1,1 0,5 0,825   (m3<sub>)</sub>


c) V = 2 1 3 1


5 3 4 10   (dm


3<sub>)</sub>


- HS đọc đề bài theo yêu cầu.
- HS thảo luận theo cp.


<i>Cách 2</i>


Chia khối gỗ thành hai hình hộp
chữ nhật nh sau:



Thể tích của hình hộp chữ nhật 1 lµ
:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

480 + 210 = 690 (cm3<sub>)</sub>


- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét, sau đó cho điểm HS.
Bài 3


- GV cho HS đọc đề bài và quan sát
hình minh hoạ SGK, sau đó hớng dẫn.


<i>+ Khi thả hịn đá vào trong bể nc thỡ</i>
<i>chuyn gỡ xy ra ?</i>


<i>+ Vì sao nớc lại dâng lên ?</i>


<i>+ Bit phn dõng lờn ca nc trong bể</i>
<i>là thể tích của hịn đá, em hãy tìm cách</i>
<i>tính th tớch ca hũn ỏ.</i>


- GV yêu cầu HS chọn 1 trong 2 cách
trên và làm bài.


- GV nhận xét bài làm của HS.
3.Củng cố - dặn dò


- GV nhận xÐt giê häc.



- Híng dÉn HS bµi tËp vỊ nhµ.


ChiỊu rộng của hình hộp thứ 2 là :
12 - 6 = 6 (cm)


Thể tích của hình hộp chữ nhật 2 lµ
:


8 x 6 x 5 = 240 (cm3<sub>)</sub>


ThĨ tÝch cđa khối gỗ là :
450 + 240 = 690 (cm3<sub>)</sub>


- Nhận xét bài làm của bạn.


- c bi v quan sát hình và trả
lời câu hỏi hớng dẫn của GV.


+ Khi thả hịn đá vào trong bể nớc
thì nớc dâng lên.


+ Vì lúc này trong nớc có hịn đá.
+ HS thảo luận và nêu cách của
mình.


Cách 1: Tính chiều cao của nớc
dâng lên rồi tính thể tích hịn đá.


Cách 2: Tính thể tích nớc trớc khi


có đá, thể tích nớc sau khi có đá rồi
trừ hai thể tích cho nhau để đợc thể
tích của hũn ỏ.


- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
Bài gi¶i


Thể tích của hịn đá bằng thể tích
của hình hộp chữ nhật ( Phần nớc
dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và
có chiều cao là:


7 - 5 = 2 ( cm)
Thể tích hịn đá là:


10 10 2 200   (cm3)


<b>TIẾT 4: KHOA HC </b>


<b>Sử dụng năng lợng điện</b>



I. Mục tiêu
Giúp HS:


K tờn một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng in
II. Đồ dùng dạy học.


- Hình minh họa 1 trang 92 SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ.



III. Cỏc hot ng dy - học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- KiĨm tra bµi cũ:


+ GV gọi HS lên bảng trả lời các câu
hỏi về nội dung bài 44.


+ Nhận xét, cho điểm HS.


- Giới thiệu: Năng lợng gió và năng lợng
nớc chảy có rất hiều ứng dụng trong cuộc
sống. Năng lợng gió và năng lợng nớc
chảy đã tạo ra nguồn điện cho mọi hoạt
động trong xã hội. Con ngời sử dụng năng
lợng điện vào những việc gì? Những đồ
dùng, máy móc nào sử dụng điện? Chúng
ta cùng tìm câu trả lời trong bài học hơm
nay.


- 3 HS lªn bảng lần lợt trả lời
từng câu hỏi sau:


+ Con ngời sử dụng năng lợng
gió trong những việc gì?


+ Con ngời sử dụng năng lợng
điện trong những việc gì?


+ T¹i sao con ngêi nên khai
thác sử dụng năng lợng gió và


năng lợng nớc chảy?


- Lắng nghe


- Hỏi: <i>Hãy kể tên những đồ dùng sử</i>
<i>dụng điện mà em biết?</i>


- GV ghi nhanh tên các đồ dùng đó lên
bảng.


<i>+ Năng lợng điện mà các đồ dùng trên</i>
<i>sử dụng đợc lấy ra từ đâu?</i>


- Kết luận: ở nhà máy điện, các máy
phát điện phát ra điện. Điện đợc tải qua
các đờng dây đa đến các ổ điện của mỗi
gia đình, trờng học, cơ quan, xí nghiệp.
Dịng điện mang năng lợng cung cấp
năng lợng điện cho các đồ dùng sử dụng
điện. Tất cả các vật có khả năng cung cấp
năng lợng điện đợc gọi chung là nguồn
điện nh: nhà máy phát điện, pin, ác-quy
hay đi-a-mơ.... Dịng điện có ứng dụng
nh thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp.


- Tiếp nối nhau kể tên những đồ
dùng sử dụng điện: bóng điện,
bàn là, ti vi,...


+ Năng lợng điện mà các đồ


dùng trên sử dụng đợc lấy từ
dòng điện của nhà máy điện, pin,
ác-quy, đi-a-mơ.


- L¾ng nghe.


Hoạt đơng 2: ứng dụng của dòng điện
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong


nhãm theo híng dÉn.


+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu
HS trao đổi, thảo luận thực hiện các yêu
cầu sau:


<i>Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử</i>
<i>dụng điện tên bảng cần sử dụng.</i>


<i>Nêu tác dụng của dòng điện trong</i>
<i>các đồ dùng sử dụng đó: thắp sáng, đốt</i>


- Hoạt động trong nhóm theo
h-ớng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>nóg hay chạy máy?</i>


- GV đi hớng dÉn c¸c nhãm.


- Gäi 1 nhóm trình bày kÕt qu¶ th¶o
luËn.



- NhËn xÐt, kÕt luận bài làm của HS.


+ 1 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Báo cáo kết quả làm việc.


Hot ng 3: Vai trị của điện
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò


của điện dới dạng trò chơi " Ai nhanh, ai
đúng?".


- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 2 i.


+ GV viết lên bảng các lĩnh vực: sinh
hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao
thông, nông nghiệp, thể thao...


+ Luật chơi: Khi GV nói: sinh hoạt hằng
ngày, HS các đội phải tìm nhanh các dụng
cụ, máy móc có sử dụng điện trong lĩnh
vực đó. Nhóm nào có tín hiệu trớc thì giơ
tay trả lời trớc. Mỗi dụng cụ, máy móc
đúng đợc cộng 1 điểm, sai trừ 1 điểm và
mất lợt chơi.


+ Cho HS ch¬i thư:


- Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi. Mỗi


đội cử 2 HS làm trọng tài và ngi ghi
im.


- Trọng tài tổng kết cuộc chơi.
- Nhận xét trò chơi.


Hot ng kt thỳc
- Gi HS c mục Bạn cần biết trang 93, SGK.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi vào vở và chuẩn bị theo
nhóm các dụng cụ sau: Bộ lắp ghép mơ hình điện lớp 5, một số vật liệu bằng
kim loại: đồng, nhôm, sắt, và một số vật liệu bằng nhựa, cao su, sứ...


<b>TIẾT 5: ẹềA L</b>


<b>Một số nớc ở châu âu</b>



I. Mục tiêu


Sau bài häc, HS cã thÓ:


- Dựa vào lợc đồ nhận biết và nêu đợc vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, của
Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Lợc đồ kinh tế một số nớc châu âu.
- Lợc mt s nc chõu õu.


- Các hình minh hoạ trong SGK.
- PhiÕu häc tËp cña HS.



III.Các hoạt động dạy và học


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


KiĨm tra bµi cị - giíi thiƯu bµi
- GV gäi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời


cỏc cõu hi v nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.


- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Dựa vào lợc đồ tự nhiên châu âu em
hãy xác định: vị trí địa lí, giới hạn của
châu âu, vị trí các dãy núi và đồng bằng
châu âu.


+ Ngời dân châu âu có đặc điểm gì?
+ Nêu những hoạt động kinh tế cuả
các nớc châu âu?


- GV giới thiệu bài: Trong tiết học trớc các em đã đợc học về các yếu tố địa lí tự
nhiên và xã hội của châu âu, trong giờ học này chúng ta, cùng tìm hiểu về hai nớc ở
châu âu có mối quan hệ gắn bó với nớc ta đó là Liên bang Nga và Pháp.


Hoạt động 1: Liên bang Nga
- GV yêu cầu HS làm vic cỏ nhõn theo


yêu cầu sau:



Em hóy xem lc kinh tế một số nớc
châu âu ( trang 106, SGK) và Lợc đồ một
số nớc nớc châu âu, đọc SGK để điền các
thơng tin thích hợp vào bảng thống kê.


Liªn bang Nga


Các yếu tố


Đặc điểm - sản phẩm
chính của các ngành sản
xuất.


V trớ a lớ
Din tớch
Dõn s
Khớ hu


Tài nguyên khoáng
sản


Sản phẩm công nghiệp
Sản phẩm nông nghiệp


- HS lm vic cỏ nhõn, t kẻ bảng vào
vở và hoàn thành bảng. 1 HS lên bảng
làm bài vào bảng GV đã kẽ sẵn.


Liªn bang Nga



Các yếu tố


Đặc điểm - sản phẩm
chính của các ngành sản
xuất.


V trớ a lớ Nm ụng Âu và Bắc
á.


DiƯn tÝch 17 triƯu km


2 <sub>, lín nhÊt </sub>
thÕ giíi.


D©n sè 144,1 triƯu ngêi


KhÝ hËu


Ơn đới lục địa ( chủ yếu
phần châu á thuộc Liên
bang Nga)


Tài nguyên
khoáng sản


Rng Tai-ga, du m,
khớ t nhiờn, than ỏ,
qung st.


Sản phẩm công


nghiệp


Máy móc, thiết bị,
ph-ơng tiện giao thông
Sản phẩm nông


nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV theo dừi HS làm bài và giúp đỡ khi
các em gặp khó khn.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên
lớp.


- GV chữa bài cho HS.


- Hỏi: <i>Em cã biÕt v× sao khÝ hËu Liªn</i>
<i>bang Nga, nhất là phần lÃnh thổ thuộc</i>
<i>châu á rất lạnh, khắc nghiệt không?</i>


- Hi: <i>Khớ hu khụ v lnh tác động đến</i>
<i>cảnh quan thiên nhiên ở đây nh thế nào?</i>


- GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê,
trình bày lại các yếu tố địa lí tự nhiên và
các sản phẩm chính của các ngành sản
xuất của Liên bang Nga.


- GV nhËn xÐt, chØnh söa câu trả lời cho
HS.



- Nờu cõu hi nh giỏo viờn giúp đỡ
nếu gặp khó khăn


- 1 HS nªu nhËn xÐt, bỉ sung ý kiÕn.
- Mét sè HS nªu ý kiÕn trớc lớp.
(1) LÃnh thổ rộng lớn khô


(2) Chịu ảnh hởng của Bắc Băng Dơng
lạnh.


(1)+ (2) Khí hậu khắc nghiệt, khô và
lạnh.


- Khớ hu khụ v lnh nờn rng tai-ga
phát triển. Hầu hết lãnh thổ nớc Nga ở
châu á đều có rừng tai-ga bao phủ.


- 1 HS trình bày về vị trí địa lí và giới
hạn lãnh thổ .


- GV kết luận: <i>Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, là quốc gia có diện tích lớn </i>
<i>nhất thế giới. Liên bang Nga có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên và khoáng </i>
<i>sản, hiện nay đang là một nớc có nhiều ngành kinh tế phát triển.</i>


Hot động 2: Pháp
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu


cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học
tập sau



- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm
có 4 HS cùng trao đổi, thảo luận để
hoàn thành phiếu.


PhiÕu häc tập


Bài 21: Một số nớc ở châu Âu


Cỏc em hóy cùg xem các hình minh hoạ trong SGK, các lợc đồ và hoàn thành các
bài tập sau:


1. Xác định địa lí và thủ đơ của nớc Pháp.
a. Nằm ở đơng âu, thủ đô là Pa-ri.


b. Nằm ở trung âu, thủ đô là Pa-ri.
c. Nằm ở Tây âu, thủ đô là Pa-ri.


2. Viết mũi tên () theo chiều thích hợp vào giữa các ô chữ sau:
Nằm


ở Tây
âu


Giỏp với Đại
tây Dơng, biển
ấm khụng úng
bng


Khí


hậu ôn
hoà


Cây
cối
xanh tốt


Nông nghiệp
phát triể


3. Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp của Pháp.


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Thớch n


- GV theo dõi, hớng dẫn HS tự làm bài.
- GV gọi nhóm đã làm bài trên bảng
nhóm trình bày.


- GV nhËn xÐt, bỉ sung.


- Các nhóm làm việc, nêu câu hỏi khi
có khó khn cn GV giỳp .


- 1 Nhóm trình bày.
<i>Đáp án: </i>


1.c



2. Điền mũi tên theo chiều


3. Mỏy múc, thit bị, phơng tiện giao thông vận tải, quân áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
4.Phong cảnh tự nhiên đẹp: Sông Xen chảy qua thủ đơ Pa-ri.


Cơng trình kiến trúc đẹp: Tháp ép-phen.
- GV yêu cầu HS dựa vào phiều và kiến
thức địa lí, nội dung SGK trình bày lại các
đặc điểm về tự nhiên và các sản phẩm cuỉa
ngành sản xuất ở Phỏp.


- 1 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp
cùng theo dõi, nhận xét và nêu ý kiến bổ
sung.


- GV nhận xét và nêu kết luận: N<i>ớc Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ơn</i>
<i>hồ. ở châu âu, pháp là nớc có nơng nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sả đủ</i>
<i>cho nhân dân dùng và cón xuất khẩu sang các nớc khác.Pháp xuất khẩu nhiều vải,</i>
<i>quần áo, mĩ phẩm, dợc phẩm. Ngành du lịch ở Pháp rất phát triển vì nớc này có</i>
<i>nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng v ngi dõn vn</i>
<i>minh, lch s</i>.


Củng cố - Dặn dò
- GV tổng kết bài


- GV dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập.


<i><b>Th Sỏu ngy 26 tháng 02 năm 2010</b></i>
<i><b>NS: 25/02/2010</b></i>



<i><b>ND: 26/02/2010</b></i>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

I. Mục tiêu
<i>Giúp HS:</i>


- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.


- Tỡm cõu ghộp chỉ quan hẹ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí ( BT1 mục III );
tìm được qua hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép ( BT 2 )


II. Đồ dùng dạy học


- Các băng giấy viết từng câu ghép ở bài tập 1 phần <i>Luyện tập</i>
- Bài tập 2 viết vào bảg phụ.


III. Các hoạt động dạy và học


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- u cầu 2 Hs lên bảng đặt câu có từ
thuộc chủ điểm Trật tự - An ninh.


- Gäi HS díi líp lµm miƯng bµi tËp 1,2,3
trang 48-49 SGK.



- Gọi HS nhận xét bìa làm và đặt câu.
- Nhận xét, cho điểm tng HS.


2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Hỏi:


+ Em đã học những cách nối các vế câu
trong câu ghép chỉ quan hệ gì?


- GV nêu: <i>Vậy làm cách nào để có thể </i>
<i>nối 2 vế câu chỉ quan hệ tốt hơn trớc </i>
<i>thành một câu ghép?</i> Bài học hôm nay sẽ
giúp các em biết nối các vế câu ghép chỉ
quan hệ tăng tiến.


2.2. T×m hiĨu vÝ dơ
Bµi 1


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung ca bi
tp.


- GV ghi câu ghép lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gi HS nhn xột bi làm bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải ỳng.


- Kết luận: Câu văn sử dụng cặp quan hệ
từ <i>chẳng những .... mà ....</i> thể hiện quan hệ


tăng tiến.


Bài 2


- GV nêu: <i>Em hÃy tìm thêm những c©u </i>


- 2 HS lên bảng làm bài.
- 3 HS c bi ca mỡnh.
- Nhn xột.


- Trả lời:


+ Câu ghép thể hiện quan hệ
nguyên nhân - kết quả; điều kiện -
kết quả; tơng phản.


- 1 HS c thnh ting.


- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm vào vở bài tập.


- Nhận xét.
- Chữa bài.


+ Chẳng những Hồng chăm học/
mà bạn ấy còn rất chăm ngoan.


+ Cõu ghộp gm 2 v cõu c ni
với nhau bằng cặp quan hệ từ
<i>chẳng những ...mà </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS.


- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt.


- NhËn xÐt, khen ngợi HS hiệu bài tại lớp.
- Hỏi: <i>Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa</i>
<i>các vế câu trong câu ghép ta có thể làm </i>
<i>nh thế nào?</i>


- Nhận xét câu tr¶ lêi cđa HS
2.3. Ghi nhí


- u cầu HS đọc phần Ghi nhớ.


- Gọi đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng
tiến để minh hoạ cho <i>Ghi nhớ</i>


- NhËn xÐt, bỉ sung cho HS.
2.4. Lun tËp


Bµi 1


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẩu </i>
<i>chuyện vui Ngời lỏi xe óng trớ.</i>


<i>- Yêu cầu HS tự làm bài.</i>
<i>- Gợi ý HS cách làm bài:</i>



<i>+ ỏnh du gch chộo (/) để phân cách</i>
<i>các vế câu trong mỗi câu ghép.</i>


<i>+ G¹ch 1 g¹ch ngang díi tõ hc cặp</i>
<i>quan hệ từ nối các vế câu.</i>


<i>+ Nêu rõ ý nghÜa cđa tõng vÕ c©u</i>.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


dới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét câu bạn đặt.


- 3 đến 5 HS đọc câu mình t.


- Ta có thể nối giữa hai vế câu
ghép bằng một trong các cặp quan
hệ từ: <i> không những...mà...; chẳng </i>
<i>những... mà...; không chỉ... mà....</i>


- 2 HS c thành tiếng. HS cả lớp
học thuộc ghi nhớ


- 3 HS đặt câu.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng
lớp.



- NhËn xét bài làm của bạn.
- Chữa bài.


+ Bn bt lng ấy ( không chỉ) ăn cắp tay lái / ( mà) chúng cịn lấy ln bàn
đạp phanh.


- Hái:


+ Truyện ỏng ci ch no?


- Nhận xét câu trả lời cđa HS.
Bµi 2


- Gọi HS đọc u cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

3. Cđng cè - Dặn dò.


- GV hỏi: <i> Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép ta làm thế nµo?</i>
<i>- NhËn xÐt tiÕt häc.</i>


<i>- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, kể lại câu chuyện Ngời lái xe đãng trí cho ngời </i>
<i>thân nghe, đặt 3 câu ghép có mối quan hệ tăng tiến và chuẩn bị bài sau.</i>


<b>TIẾT 2: KHOA HỌC </b>


<b>Lắp mạch điện đơn giản </b>




I. Mơc tiªu


Gióp HS:


Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóngđèn, dây dẫn
II. Đồ dùng dạy học


- HS chun b theo nhóm: Bộ lắp ghép mơ hình điện lớp 5, một số vật liệu bằng kim loại:
đồng, nhôm, sắt, và một số vật liệu bằng nhựa, cao su, sứ...


- GV chuẩn bị: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng có tháo
đui.


- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động dạy Hoạt động học Hoó trụù


Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bi c:


+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về
nội dung bài 45.


+ Nhận xét, cho điểm HS.


- Giới thiệu bài: <i>Điện rất quan trọng đối</i>
<i>với hoạt động sóng của con ngời.Bài học</i>
<i>hơm nay sẽ giúp các em biết cách lắp</i>
<i>mạch điện đơn giản, làm thí nghiệm trên</i>


<i>mạch điện pin để biết đợc vật nào dn</i>
<i>in, vt no khụng dn in.</i>


- 2 HS lên bảng lần lợt trả lời từng câu
hỏi sau:


+ HÃy nêu vai trò của điện?


+ in m gia ỡnh bn ang s dụng
đợc lấy từ đâu?


Hoạt động 1: Thực hành kiểm tra mạch điện
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ các


hình vẽ mạch điện ở hình minh hoạ 5 và
cho biết: Dự đốn xem bóng đèn nào có
thể sáng. Vì sao?


- Gäi HS ph¸t biĨu. GV ghi ý kiÕn cđa
c¸c HS lên bảng.


- GV nờu yờu cu: Cỏc em hóy cùng lắp
thử các mạch điện nh hình vẽ từng mạch
điện và kiểm tra xem kết quả các bạn dự
đoán cú ỳng khụng?


- GV đi hớng dẫn các nhóm.


- Quan sát hình minh hoạ



- 5 HS tiếp nối nhau phát biểu và giải
thích theo suy nghĩ.


- HS thảo luận theo cặp, lắp thử mạch
điện nh hình vẽ.


- Kết quả làm viƯc:


+ Hình a: bóng đèn sáng vì đây là một
mạch kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Gäi c¸c nhóm trình bày kết quả làm
việc.


- Nhận xét, khen ngợi các nhóm.


- Hi: Nờu iu kin mch điện thắp
sáng đèn?


- Nhận xét, kết luận: <i>Đèn sáng nếu có</i>
<i>dịng điện chạy qua một mạch kín từ cực </i>
<i>d-ơng của pin, qua bóng đèn đến cực âm của</i>
<i>pin.</i>


đầu dây khơng đợc nối với cực âm.
+ Hình c: bóng đèn khơng sáng vì
mạch điện bị đứt.


+ Hình d: bóng đèn khơng sáng.



+ Hình e: bóng đèn khơng sáng vì hai
đầu dây đều nối với cực dơng của pin.


- 2 nhóm tiếp nối nhau trình bày.


- Tr li: Nếu có 1 dịng điện kín từ
cực dơng của pin, qua bóng đèn đến cực
âm của pin.


Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản
- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học


tập đã giao t tit trc.


- GV yêu cầu HS quan sát GV làm mẫu.
- Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện
trong nhóm và vẽ lại cách mắc mạch điện
vào giấy.


- GV đi giúp đỡ những nhóm gp khú
khn.


- Gọi 2 nhóm HS lên trình bày cách lắp
mạch điện của nhóm mình.


- Nhận xÐt, kÕt luËn về cách lắp mạch
điện của HS.


- Gi HS c mc <i>Bn cn bit</i> trang 94
SGK.



- Yêu cầu 2 HS lên bảng chỉ cho cả lớp
thấy rõ:


+ Đâu là cực dơng?
+ Đâu là cực âm?
+ Đâu là núm thiếc?
+ Đâu là dây tóc?
- Hỏi:


+ Phải lắp mạch điện nh thế nào thì điện
mới sáng?


+ Dịng điện trong mạch điện kín đợc tạo
ra từ đâu?


+ Tại sao bóng đèn lại có thể sáng?


- KÕt luËn: <i>Pin là nguồn cung cấp năng </i>


l-- Nhúm trng bỏo cáo việc chuẩn bị đồ
dùng ở nhà của các thành viên.


- Quan s¸t.


- Hoạt động trong nhóm. Mỗi HS lắp
mạch điện 1 lần. Cả nhóm thống nhất
cách lắp và vẽ sơ đồ mạch điện của
nhóm vào giấy.



- 2 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng vẽ
sơ đồ mạch điện và nói cách lắp mạch
điện của nhóm.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc.


- 2 HS tiếp nhau lên bảng cầm cục pin,
bóng đèn chỉ cho cả lớp.


- TiÕp nèi nhau ttr¶ lêi:


+ Phải lắp thành một mạch điện kín để
dịng điện từ cực dơng của pin qua bóng
đèn đến cực âm cua pin.


+ Dịng điện trong mạch kín đợc tạo ra
từ pin.


+ Vì dịng điện từ pin chạy qua dây tóc
bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn tới
mức phát ra ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>ợng làm đèn sáng. Mỗi pin có 2 cực, một</i>
<i>cực dơng ( + ) và một cực âm ( - ). Bên</i>
<i>trong bóng đèn là dây tóc. Hai đầu dây</i>
<i>tóc đợc nối ra bên ngồi. Dịng điện chạy</i>
<i>qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị</i>
<i>nóng tới mức phát sáng.</i>


Hoạt động kết thúc


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học thuộc mục <i>Bạn cần biết</i>. Lu ý HS: Không đợc đấu điện ở gia đình vì có
thể bị điện giật. Chuẩn bị giờ sau học tiếp.


<b>TIẾT 3: TỐN</b>


<b>ThĨ tÝch hình lập phơng</b>



I. Mơc tiªu


<i>Gióp HS:</i>


- Biết cơng thức tính thể tíh hình lập phương


- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tp liờn quan.
II.Đồ dùng dạy học


- Mô hình thể hiện thể tích của hình lập phơng có cạnh 3 cm nh SGK.
- Bảng số trong bài tập 1, viết sẵn vào bảng phụ.


III. Cỏc hot ng dy v hc


Hot ng dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- Mời 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và 3
cđa giê tríc.


- GV gäi HS díi líp nªu công thức và


quy tắc tính thĨ tÝch cđa hình hộp chữ
nhật.


- GV chữa bài, nhận xÐt vµ cho điểm
HS.


2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


- Trong tiết học toán này, chúng ta cùng
tìm cách tính thể tích của hình lập phơng.


2.2. Hình thành công thức tính thể tích
của hình lập phơng.


- GV nêu bài toán : HÃy tính thể tích
của hình lập phơng.


- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo
luận và làm bài.


- GV mời HS phát biểu ý kiến


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi để nhận xét.


- 1 HS nªu.


- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.



- HS nghe vµ nhắc lại yêu cầu của
bài toán.


- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng tìm cách
tính thể tÝch.


- 1 HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi
nhận xét và bổ sung ý kiến, sau đó đi
đến thống nhất :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV nhận xét cách làm của HS, sau đó
hớng dẫn HS phân tích bài toán cụ thể
trên để đi đến cơng thức tính thể tích của
hình lập phơng:


+ 3cm là gì của hình lập phơng ?


+ Trong bi tốn trên, để tính thể tích
của hình lập phơng chúng ta ó lm nh
th no ?


- GV nêu : Đó chính là quy tắc tính thể
tích của hình lập phơng.


- GV hỏi : Dựa vào quy tắc, em hÃy nêu
công thức tính thể tích của hình lập
ph-ơng có cạnh lµ a.


- GV yêu cầu HS mở SGK trang 122,


đọc quy tắc và cơng thức tính thể tích của
hình lập phơng.


2.3 Lun tËp - thùc hµnh
Bµi 1


- GV u cầu HS đọc đề bài tốn, sau
đó mời 3 HS nhắc lại cách tính diện tích
của 1 mặt, diện tích ton phn v th tớch
hỡnh lp phng.


- GV yêu cầu HS lµm bµi.


- GV gọi HS nhận xét bài tập của bạn
trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm
HS.


Bµi 2


- GV mời 1 HS đọc đề bài của bài tốn.
- GV u cầu HS tóm tắt bài tốn.


- GV hỏi : Muốn tính đợc cân nặng của
khối kim loại đó chúng ta phải làm nh thế
nào ?


- GV yªu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3



- GV mi 1 HS c bi toỏn.


chữ nhật thì ta có thể tích của hình lập
phơng là :


3 x 3 x 3 = 27 (cm3<sub>)</sub>


+ Là độ dài cạnh của hình lập phơng.
+ Chúng ta lấy cạnh nhân với cạnh
rồi nhân với cạnh.


- HS nªu : thể tích của hình lập
ph-ơng có cạnh là a lµ :


V = a x a x a


- HS đọc và học thuộc quy tắc ngay
tại lớp.


- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 3 HS lần lợt nêu trớc lớp và nhận
xét.


- HS lµm bài trên bảng, HS cả lớp
làm bài vào vở bµi tËp.


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.



- 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bi trong SGK.


- 1 HS nêu tóm tắt.
- HS nêu :


Tính thể tích của khối kim loại.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>
0,75m = 7,5dm


Th tớch ca khi kim loi ú là :
7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3<sub>)</sub>


Khối kim loại đó cân nặng là :
421,875 x 15 = 6328,152 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV hỏi :


+ Bài toán cho em biết những gì ?


+ Bài toán yêu cầu em tìm gì ?


+ Muốn tính trung bình cộng của các số
ta làm nh thế nào ?



- GV yêu cầu HS lµm bµi.


- GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn
trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò


- GV nhận xét giờ học.


- Hớng dÉn HS lµm bµi tËp ë nhµ.


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


+ Bài toán cho biết :
Hình hộp chữ nhật cã :
CD : 8cm


CR : 7cm
CC : 9cm


C¹nh cđa hình lập phơng bằng trung
bình cộng 3 kÝch thíc cđa hình hộp
chữ nhật.


+ Bài toán yêu cầu tính thể tích của
hình hộp chữ nhật và thể tích của hình
lập phơng.



+ Muốn tính trung bình cộng của các
số ta lấy tổng chia cho các số hạng của
tổng.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


a, Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
8 x 7 x 9 = 504 (cm3<sub>)</sub>


b, Số đo của cạnh hình lập phơng là :
(8+ 7 + 9) : 3 = 8 (cm)


ThĨ tÝch cđa hình lập phơng là :
8 x 8 x 8 = 512 (cm3<sub>)</sub>


<i>Đáp số :</i> 512cm3


- 1 HS nhn xột, nu bạn làm sai thì
sửa lại cho đúng.


- HS l¾ng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


K DUYET TUAN 23




</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>---TU¢N 24</b></i>



<b>NGÀY TG</b> <b>MÔN</b> <b>BÀI</b> <b>DÀNH CHO HS KHÁ GIỎI </b>


Thứ 2
01.03


50
50
40
40


Tập đọc
Toán
Đạo đức
Thể dục


Luật tục xưa của người Ê-đê
Luyện tập chung


Em yêu tổ quốc Việt Nam ( tiết 2 )


Di chuyển tung bắt bóng. Trị chơi: qua cầu tiếp sức


Làm BT2: cột 2, cột 3; BT3


Thứ 3
02.03


45


45
35
40
45


Chính tả
Tốn
Lịch sử
K.chuyện
LT & câu


Nghe-viết: Núi non hùng vó
Luyện tập chung


Đường Trường Sơn


Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Mở rộng vốn từ: Trật tự-An ninh


Làm BT 3
Làm BT3


Thứ 4
03.03


45
45
40
35
35



Tập đọc
Tốn
TL văn
Khoa học
m nhạc


Hộp thư mật


Giới thiệu hình trụ – hình cầu
Oân tập về tả đồ vật


Lắp mạch điện đơn giản
Học hát: Màu xanh quê hương
Thứ 5


04.03
50
45


TL văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

35
35
35


Địa lý
Kó thuật
Mó thuật



n tập


Lắp xe ben ( tiết 1 )


Thứ 6
05.03


50
45
35
40


LT & câu
Toán
Khoa học


Thể dục
Sinh hoạt


Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
Luyện tập chung


An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện


Phối hợp chạy, mang vác. Trò chơi qua cầu tiếp sức


Laøm BT1c; baøi 3


<b>Thứ Hai ngày 01 tháng 03 năm 2010</b>



<i><b>NS: 28/03/2010</b></i>
<i><b>ND:01/03/2010</b></i>


TẬP ĐỌC


<b>Luật tục xa của ngời ê - đê</b>



I. Môc tiªu



- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.


- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1
đến 2 luật của nước ta ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )


II. §å dïng d¹y häc


- Tranh minh ho¹ trang 56 SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú
đi tuần và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.



- NhËn xÐt, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới.


2.1. Giới thiệu bài


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô
tả những gì em nhìn thấy trong tranh.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
bài thơ và lần lợt trả lời câu hỏi theo
SGK.


- NhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

xa của gnời Ê-đê giới thiệu với các em một số luật lệ của ngời Ê-đê xa.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu


bµi.


a) Luyện đọc


- Giải thích: dân tộc Ê-đê là một dân tộc
thiểu số sống ở vùng cao Tây Nguyên.


- GV đọc mẫu.


- Yêu cầu 3 HS nối tiếp hau đọc toàn
bài.



- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS c ton bi.


b) Tìm hiểu bài


- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm.


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả,
thảo luận.


<i>+ Ngi xa đặt ra luật tục để làm gì?</i>


<i>+ Kể những việc mà ngời Ê-đê xem là</i>
<i>có tội.</i>


- Giảng: Luật tục là những quy định,
phép tắc phải tuân theo trong buôn làng,
bộ tộc. Ngời xa đặt ra luật tục buộc ngời
phải tuân theo nhằm đảm bảo cho cuộc
sống đợc an tồn, bình ổn cho mọi ngời.
Các loại tội mà ngời Ê-đê nêu ra rất cụ
thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản
mục.


<i>+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy</i>
<i>đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công</i>
<i>bằng?</i>



<i>+ H·y kĨ tªn mét sè luËt cña níc ta</i>
<i>hiƯn nay mµ em biÕt?</i>


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Lắng nghe.


- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 3 HS đọc bài theo đoạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc bài theo cặp.
- 1 HS đọc bài trớc lớp.
- HS thảo luận theo bàn.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời.


+ Ngời xa đặt ra luật tục để phạt
những ngời có tội, bảo vệ cuộc sống
bình n cho bn làng.


+ Tội khơng hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội
giúp kẻ có tội, tội dẫn đờng cho địch
đến làng mình.


- L¾ng nghe.


+ Đồng bào Ê-đê quy định các mức xử
phạt rất cơng bằng: chuyện nhỏ thì xử
nhẹ ( phạt tiền một song), chuyện lớn thì
xử phạt nặng ( phạt tiền một co), ngời
phạm tội là bà con anh em cũng xử nh


vậy.


+ Tang chứng phải chắc chắn ( phải
nhìn tận mắt, bắt tận tay, lấy và giữ đợc
gùi, khăn, áo, dao,.... của kẻ phạm tội,
đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới đợc
kết tội, phải có vài ba ngời làm chứng,
tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có
giá trị.


+ HS viÕt tªn các luật mà em biết vào
bảng nhóm, treo lên bảng.


Vớ dụ: Luật giáo dục, Luật đất đai,
Luật hơn nhân gia đình...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV giới thiệu một số luật cho HS biết.
<i>+ Qua bài tập đọc " Luật tục xa của </i>
<i>ng-ời Ê-đê " em hiểu điều gì?</i>


- Ghi nội dung chính của bài lên bảng"
<i>NGời Ê-đê từ xa đã có luật tục quy định</i>
<i>xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để</i>
<i>bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.</i>
<i>- </i> Giảng: Ngay từ ngày xa, dân tộc Ê-đê,
một dân tộc thiểu số đã có quan niệm
rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã
phân định rõ ràng từng loại tội, quy định
các hình phạt rất công bằng để giữ cho
buôn làng có cuộc sống trật tự. Và ngày


nay nhà nớc ta cũng ban hành rất nhiều
luật.


Nh vËy, ë x· héi nào cũng có luật pháp
và mọi ngời luôn phải sống và làm việc
theo pháp luật.


c) Đọc diễn cảm.


- Gi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách
đọc hay.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tỏ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.


+ X· héi nµo cịng có luật pháp và mọi
ngời phải sống, làm việc theo pháp luật.


- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài
cho cả lớp nghe.


- Lắng nghe.


- 3 HS ni tip nhau đọc từng đoạn của


bài. Cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu
cách đọc, các HS khác bổ sung ý kiến.


+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ HS đọc theo cặp.


- 3 đến 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo
dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.


3. Cđng cè, dặn dò.


- Hi: <i> Qua bi tp c, em hiu đợc điều gì?</i>
- Nhận xét tiết học.


- DỈn HS vỊ nhà học bài và chuẩn bị bài <i> Hộp th mËt.</i>


<b>To¸n</b>


<b>Lun tËp chung</b>


I. Mơc tiªu


<i>Gióp HS:</i>


Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tốn
liên quan có u cầu tổng hp.


II. Đồ dùng dạy học


Bng s trong bi tp 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

1. KiĨm tra bµi cị


- GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập
hớng dÉn lun tËp thªm cđa tiÕt häc
tr-íc.


- GV mời 1 HS đứng tại chõ nêu quy tắc
tính thể tích hình lập phơng và hình hộp
chữ hật.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


2. Dạy - học bµi míi.
2.1. Giíi thiƯu bµi


- GV: Trong tiÕt häc to¸n hôm nay
chúng ta cùng làm các bài tập luyện về
diện tích và thể tích của hìh hộp chữ nhật
và hình lập phơng.


2.2. Hớng dẫn làm bài tËp.
Bµi 1:


- Gv mời 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Gv mêi HS nhËn xÐt.



<i>? Muèn tÝnh diÖn tích toàn phần của</i>
<i>hình lập phơng ta là nh thế nào?</i>


<i>? Muốn tính thể tích của hình lập </i>
<i>ph-ơng ta là nh thế nào?</i>


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK,
sau đó hỏi: <i>Bài tập u cầu em làm gì?</i>


- GV yªu cầu HS nêu:


+ Cỏch tớnh din tớch mt ỏy hỡnh hp
ch nht.


+ Quy tắc tính diện tích xunh quanh của
hình hộp chữ nhật.


+ Quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ
nhật.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV cha bài của hS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho im HS.


- GV hỏi: HÃy tìm điểm khác nhau giữa
quy tắc tính diện tích xung quanh và thể



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi để nhn xột.


- 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét


- 1 HS c bi.


- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
<i>Bài giải</i>


Din tớch mt mt ca hình lập phơng
đó là:


2,5 2,5 6, 25  ( cm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của hình lập phơng
đó là:


6, 25 6 37,5  ( cm2<sub>)</sub>


Thể tích của hình lập phơng đó là:


2,5 2,5 2,5 15, 625   ( cm3<sub>)</sub>


- HS nhËn xÐt.
- Häc sinh tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

tÝch của hình hộp chữ nhật.
Bài 3:



- GV yờu cu HS đọc đề bài và quan sát
hình minh hoạ của SGK.


- GV yêu cầu: Hãy nêu kích thớc của
khối gỗ và phần đợc cắt đi.


- GV: H·y suy nghÜ vµ tìm cách tính thể
tích của phần gỗ còn lại.


- GV nhận xét các cách HS đa ra, sau
dó yêu cầu cả lớp làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của HS
trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét tiết học.


- GV dặn HS về nhà làm các bài tập
h-ớng dẫn luyện tập thêm.


- 1 HS lên bảng làm bài.


- HS nªu:


+ Để tính diện tích xung quanh của
hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân


với chiều cao.


+ Để tính thể tích của hình hộp chữ
nhật ta lấy diện tích đáy nhân với chiều
cao.


- 1 HS đọc đề bi.
- HS nờu:


+ Khối gỗ hình hộp chữ nhật có chiỊu
dµi lµ 9 cm, chiỊu réng 6 cm, chiỊu cao
5 cm.


+ Phần cắt đi là hình lập phơng có cạnh
dài 4 cm.


- HS trao đổi theo cặp. 1 HS phát biểu:
Để tính phần gỗ cịn lại ta tính thể tích
của khối gỗ ban đầu và thể tích phần gỗ
bị cắt đi, sau đó tính hiệu của hai thể
tích này.


- 1 HS lªn bảng làm bài.
<i>Bài giải:</i>


Thể tích của khối gỗ ban đầu lµ:


9 6 5 270   ( cm3)


ThĨ tÝch của phần gỗ bị cắt đi là:



4 4 4 64 ( cm3)


Thể tích của phần gỗ còn lại là:
270 - 64 = 206 ( cm3<sub>)</sub>


Đáp số: 206 cm3


- 1 HS nhận xét bài của bạn


<b>O C</b>


<b>Em yêu tỉ qc viƯt nam</b>

<b>( TiÕt 2 )</b>



I. Mơc tiªu


- Biết tổ quốc em là Việt Nam, tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập
vào đời sống quốc tế.


- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của tổ quốc
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Yêu Tổ quốc Việt Nam
II. §å dïng häc tËp


- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
- Bảng nhóm, bút dạ.


III. Các hoạt động dạy và học



Hoạt động dạy Hoạt động học Hoó trụù


Hoạt động 1: Giải ô chữ
- GV tổ chức cho hc sinh chi trũ chi


giải ô chữ:


+)Ph bin luật chơi: Mỗi ô chữ hàng
ngang là một địa danh hoặc cơng trình nỗi
tiếng của Việt Nam. Nếu giải đợc ô chữ
hàng ngang thì đợc 10 điểm, ghép đợc các
con chữ đặc biệt ở mỗi hàng ở mỗi hàng
thành từ khoá đúng đáp án thì đợc 40 điểm.


+) GV đa ra thơng tin các ô hàng ngang từ
1 đến 7 để HS cả lớp ghi kết quả ra nháp.


+) Sau đó chia lớp thành 2 hai đội xanh đỏ,
mỗi đội cử 4 bạn đại diện đội lên chơi. GV
đọc lại từng hàng, các đội chơi nghe thì bàn
nhau và viết vào ơ chữ của đội mình. Cụ thể
là ơ chữ sau khi đã giải xong.


- HS lắng nghe và thực hiện hớng dẫn
của giáo viªn.


- HS chia làm 2 đội xanh đỏ, chọn 4
bạn sau khi nghe giáo viên đọc các
thơng tin về ơ chữ hàng ngang thì đội
chơi bàn nhau ghi kt qu vo ụ ch.



Nội dung ô chữ và những gợi ý:


1. GV đa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho
c¶ líp xem.


2. Hồ nớc này là một biểu tng ca
th ụ H Ni.


3. Đây là hồ thuỷ điện của nớc ta có
tầm cỡ lớn nhất Đông Nam á.


4. Nơi đây có rừng đợc cơng nhận là
khu dự trữ sinh quyển thế giới.


5. Biển ở nơi đây đợc xếp vào 1 trong
15 bờ biển đẹp nhất thế giới.


6. Một quần thể hang động đẹp ở
Quảng Bình đợc cơng nhận là di sản
văn hoá thế giới.


7. Nơi đây có rất nhiều tháp Chàm
đẹp đợc công nhân là di sản văn hoá
thế giới.


v Þ n H H


(Những chữ trong ô là những từ đặc biệt ghép để thành từ khóa)
đáp án từ khố l vit nam



- GV giải thích, nhận xét những ý häc sinh
cha râ.


- GV tổng kết kết quả chơi cả 2 đội.
- GV kết luận:


+ Tổ quốc Việt Nam đang thay đổi từng
ngày, với nhiều danh lam thắng cảnh nỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

tiếng, đất nớc ta có nhiều cơ hội phát triển,
mở rộng giao lu với bạn bè quốc tế.


+ Tổ quốc Việt Nam có hình chữ S với lá
cờ đỏ sao vàng là quốc kì, vị lãnh tụ vĩ đại
của chúng ta là bác Hồ kính yêu, ngời đã
lãnh đạo đất nớc ta đến mọi thắng lợi, giữ
gìn truyền thống văn hố dân tộc.


Hoạt động 3: triễn l m “em yêu tổ quốc việt nam”<b>ã</b>


- Yêu cầu học sinh trình bày các sản phẩm
đã su tầm đợc theo yêu cầu đã thực hành ở
tiết trc.


- Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm
theo nội dung sau:


Nhãm 1: Nhãm tơc ng÷, ca dao
Nhãm 2: Nhãm bài hát, thơ ca


Nhóm 3: Nhóm tranh ảnh
Nhóm 4: Nhóm thông tin.


-GV phát giấy bút cho các nhóm giao các
việc cho c¸c nhãm.


Nhóm 1: Thu thập các câu tục ngữ ca dao
về đất nớc, con ngời Việt Nam đã đợc su
tm c.


Nhóm 2: Thu thập các bài hát, bài thơ của
các bạn.


Nhóm 3: Thu thập các tranh ảnh về Việt
Nam từ các bạn.


Nhúm 4: Thu thp li cỏc thụng tin về sự
phát triển kinh tế, văn hoá xã hội… mà các
bạn trong lớp đã tìm đợc, sau đó các nhóm
tập hợp dán vào 1 tờ giấy rôki hoặc chép lại
vào một tờ giấy rôki to sao cho thập đẹp và
chuẩn bị lời giới thiệu lời giới thiệu về sản
phẩm cả nhóm đã hồn thành.


-Sau thời gian làm việc, u cầu các nhóm
chọn 1 góc lớp triển lãm kết quả mà cỏc lp
thu thp c


- HS trình bày sản phẩm.



- HS chia về các nhóm, làm việc theo
yêu cầu của GV (có thể chọn một góc
lớp để trình bày sản phẩm ca nhúm).


-HS thực hiện.


-Đại diện các nhóm thực hiện yêu cầu:
Nhóm 1: Đọc cho cả lớp nghe các câu
ca dao, tơc ng÷.


Nhóm 2: Giới thiệu một số bài hát, hát
một số bài hoặc đọc một số bài thơ.


Nhãm 3: Giíi thiƯu vỊ c¸c bức ảnh/
tranh chụp gì/ vẽ gì về Việt Nam cho cả
lớp biết.


Nhóm 4: Đọc cho c¶ líp biết các
thông tin về sự phát triển kinh tế, văn
hoá xà hội


- Cả lớp cùng theo dõi mỗi nhóm trình
bày.


củng cố, dặn dò


- GV hi hc sinh: Cỏc em có cảm xúc gì khi tìm hiểu về đất nớc Việt Nam
của chúng ta ?


- HS tr¶ lêi.



- GV kết luận: Yêu tổ quốc Việt Nam, các em hãy cố gắng học tập tốt, thực
hiện tốt các yêu cầu để sau này có thể lao động góp sức xây dựng, phát triển đất
nớc Việt Nam mến yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TIẾT 4: THỂ DỤC </b>
<b>Bài 47</b>


<b>PHỐI HỢP CHẠY – BẬT NHẢY</b>


<b>TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”</b>



<b> I. Mục tiêu :</b>


- Tiếp tục ôn chạy – mang vác, bật cao. Yêu cầu HS biết thực hiện động tác ở mức
tương đối chính xác.


- Học phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, nội quy
chơi, hứng thú trong khi chơi và tham gia chơi ở mức chủ động.


<b> II Địa điểm phương tiện :</b>


- Địa điểm : Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, dụng cụ chơi trò chơi.


<b> III Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hổ trợ</b>



<b>1. Phần mở đầu : </b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung,
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


- Cho HS chạy chuyển đội hình
từ hàng dọc thành vịng trịn khởi
động xoay các khớp : Cổ, tay,
chân, hông, gối. Chạy nhẹ nhàng
quanh sân trường 50 - 60 mét.


<b>2. Phần cơ bản :</b>


<b>a/ Bài thể dục phát triển </b>
<b>chung :</b>


* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Cán sự điều khiển cả lớp thực
hiện bài thể dục 1 lần 1x 8 nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>- Ôn phối hợp chạy, mang vác :</b>


- GV nêu tên động tác cho cả lớp
thực hiện, cán sự điều khiển cả
lớp thực hiện.


<b>* Ôn bật cao :</b>


- GV làm mẫu và giảng giải ngắn
gọn, sau đó cho HS bật thử vài


lần cả hai chân. GV lưu ý HS khi
rơi xuống phải thực hiện động tác
hoãn xung để tránh chán động.


<b>* Học phối hợp chạy và bật </b>
<b>nhảy :</b>


- GV làm mẫu và giảng giải ngắn
gọn, sau đó cho HS bật thử vài
lần cả hai chân. GV lưu ý HS khi
rơi xuống phải thực hiện động tác
hỗn xung để tránh chán động.


<b>b/Trị chơi “Qua cầu tiếp sức”</b>


- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu
cách chơi và luật chơi, cho HS
chơi thử sau đó chơi chính thức.


- Giáo viên
quan sát sửa
chữa sai sót
cho học
sinh.


- Giáo viên
quan sát sửa
chữa sai sót
cho học
sinh.



- Giáo viên
quan sát sửa
chữa sai sót
cho học
sinh.


<b>3. Phần kết thúc :</b>


- Cho HS cúi người thả lỏng để
hồi tỉnh.


- GV và HS cùng hệ thống lại bài.
- Đi thường và hít thở sâu theo
đội hình vịng trịn.


- Nhận xét giờ học.
- Thủ tục xuống lớp.


<b>Thứ Ba ngày 02 tháng 03 năm 2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>ND: 02/03/2009</b></i>


<b>TIẾT 1: CHÍNH TẢ</b>


<b>Nói non hïng vÜ</b>



I. Mơc tiªu


Gióp HS:



- Nghe-viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ ( BT2)


- HS khá giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vt lch s (BT3)
II. Đồ dùng dạy học.


5 cõu ở bài tập 3 viết rời vào từng mảnh giấy nhỏ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp,
HS cả lớp viết vào vở những tên riêng có
trong bài thơ <i> Cửa gió Tùng Chinh</i>


- Gäi HS nhËn xÐt tên riêng bạn viết
trên b¶ng.


- Hỏi: <i> Em có nhận xét gì về cách viết</i>
<i>tên ngời, tên địa lí Việt Nam?</i>


- NhËn xét, cho điểm HS viết các tên
riêng trên bảng và HS trả lời câu hỏi.


2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài.


GV gii thiu: Tit Chớnh tả hôm nay


các em sẽ nghe- viết đoạn văn Núi non
hùng vĩ và luyện tập cách viết tên ngời,
tên địa lí Việt Nam.


2.2. Hớng dẫn nghe- viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn vn.


- Hỏi:


<i>+ Đoạn văn cho em biết điều gì?</i>


<i>+ on văn miêu tả vùng đất nào?</i>
- Giới thiệu: Đoạn văn giới thiệu với
chúng ta vùng biên cơng Tây Bắc của Tổ
quốc, nơi giáp giữa nớc ta và Trung
Quốc.


b) Híng dÉn viÕt tõ khó.


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.


- Đọc, viết các từ: Hài Ngàn, Ngà Ba,
Tùng Chinh, Pù Mo, Pï Xai,...


- Nªu ý kiÕn nhËn xÐt.


- Trả lời: Khi viết tên ngời, tên địa lí
Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng tạo thành tên.



- Nghe GV giới thiệu và xác định
nhiệm vụ của tiết học.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
tr-ớc lớp.


- Nèi tiÕp nhau tr¶ lêi:


+ Đoạn văn giới thiệu với chúng ta con
đờng đi đến thành phố biên phòng Lào
Cai.


+ Đoạn văn miêu tả vùng biên cơng Tây
Bắc.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Yêu cầu HS đọc và viết các t va tỡm
c.


c) Viết chính tả
d) Thu, chấm bài.


2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
<i>Bài 2: </i>


- Gi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.



- Gäi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.


- Nhn xột, kt lun lời giải đúng.


<i>Bµi 3</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo cặp.
- Tổ chức cho HS giải câu đó dới dạng
trị chơi. Hớng dẫn:


+ Đại diện nhóm lên bốc thăm câu đố.
+ Giải câu đố và viết tên nhân vật.


+ Nãi nh÷ng hiĨu biết của mình về
nhân vật lịch sử này.


- Sau mi nhúm gii cõu , 1 HS nhận
xét.


- NhËn xÐt, khen ngỵi HS hiĨu biÕt về
danh dân, lịch sử Việt Nam.


- Yờu cu HS c thuộc lòng câu đố.
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu .
- Nhn xột, khen ngi HS.


3. Củng cố- Dặn dò
- NhËn xÐt tiÕt häc.



- Dặn HS vền nhà học thuộc lòng các
câu đố, đố lại ngời thân và chuẩn bị bài
sau.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS viÕt các tên riêng có trong đoạn
thơ lên bảng


- Nhận xét bài của bạn.


+ Tên ngời, tên dân tộc: <i> Đăm Săn, Y</i>
<i>Sun, Mơ-nông, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ</i>
<i>- hao.</i>


+ Tên địa lí: <i> Tây Ngun, sơng Ba</i>
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Hs thảo luận theo cặp


- Giải đố theo hớng dẫn:


<i>1. Ng« Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng</i>
<i>Đạo.</i>


<i>2. Quang Trung - Nguyễn Huệ.</i>
<i>3. Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Tiên Hoàng.</i>
<i>4. Lí Thái Tổ - Lí Công Uẩn.</i>


<i>5. Lê Thánh Tông</i>



- Nhm hc thuc lòng các câu đố.
- 2 đến 3 HS đọc thuộc lịng các câu đố
trớc lớp.


<b>TIẾT 2: TỐN</b>


<b>Lun tËp chung</b>



I. Mơc tiªu


<i>Gióp HS cđng cè vỊ:</i>


- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn


- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lp
phng khỏc.


II. Đồ dùng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

III. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- GV mêi 1 HS lên bảng làm các bài tập
hớng dẫn luyện thªm cđa tiÕt häc tríc.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm


HS.


2. Dạy - häc bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi


- GV: Trong tiÕt học toán này chúng ta
cùng làm các bài toán ôn tập cề tính tỉ số
phần trăm của một số và thể tích hình lập
phơng.


2.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1.


- GV yêu cầu HS mở SGK, đọc phần
tính nhẩm 15% của 120 của bạn Dung.


- GV hỏi giúp HS nhận xét tìm ra cách
tính nhẩm cđa b¹n Dung.


<i>+ Để tính đợc 15% của 120, bạn Dung</i>
<i>đã làm nh thế nào?</i>


<i>+10%, 5% vµ 15% cđa 120 cã mèi</i>
<i>quan hƯ víi nhau nh thÕ nµo?</i>


- GV giảng: Để nhẩm đợc 15% của 120
bạn Dung đã dựa vào mối quan hệ của
10%, 5% và 15% với nhau.


- GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a.



- GV hái: <i>Có thể tính tích 17,5% thành</i>
<i>tổng của các tỉ số phần trăm nào?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV mời 1HS đọc bài làm trớc lớp để
chữa bài.


- GV hỏi: <i>Khi nhẩm đợc 17,5% của</i>
<i>240, ngoài cách tính tổng 10% + 5% +</i>
<i>2,5%, em có thể làm thế nào mà vẫn tính</i>
<i>đợc 17,5% của 240?</i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
phần b.


- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo


- 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp
theo dõi để nhận xet.


- Nghe xác định nhiệm vụ của tiết học.


- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- Trả lời câu hỏi của GV.


+ Để tính đợc 15% cảu 120 bạn Dung
đã tính 10%, 5% của 120 rồi mới tính
15% của 120.



+ 10% gấp đôi 5%, 15% gấp ba 5%
(hoặc 15% = 10% + 5%)


- Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm
để tìm 17,5% của 240 theo cách tính của
bạn Dung.


- HS cã thĨ ph©n tÝch nh sau:
17,5% = 10% + 5% + 2,5%
- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.
10% cđa 240 lµ 24


5% cđa 240 lµ 12
2,5% cđa 240 lµ 6


VËy 17,5% cđa 240 lµ 42


-1 HS nhËn xÐt bµi làm của bạn.


- Ly giỏ tr ca 2,5% nhân với 7 ta
cũng đợc giá trị 17,5% của 240.


- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.
NhËn xÐt thÊy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

vở để kiểm tra bi nhau.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>? Em lµm nh thÕ nµo?</i>



Bµi 2:


- GV mời HS đọc đề bài.


- GV hỏi giúp HS phân tích đề:


<i>+ H×nh lập phơng bé có thể tích là bao</i>
<i>nhiêu?</i>


<i>+ Tỉ số thể tích của hai hình lập phơng</i>
<i>là bao nhiêu?</i>


<i>+ Vậy tỉ số thể tích của hình lập phơng</i>
<i>lớn và hình lập phơng bé là bao nhiêu?</i>


<i>+ Bài tập yêu cầu em tính gì?</i>


- Gv nêu: Biết tỉ số thể tích hình lập
ph-ơng lớn và hình lập phph-ơng bé là 3


2, em


hãy giải quyết yêu cầu của bài.
- GV đi giúp đỡ các HS kém.


- GV mêi HS nhËn xét bài của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét và cho ®iĨm HS.


Bµi 3:


- GV mời HS đọc đề bài và quan sát
hình trong SGK.


- GV hớng dẫn: Vì đây là một hình phức
tạp, nên để thực hiện yêu cầu của bài em
hãy tìm cách chia hình này thành các
hình nhỏ có dạng của hình lập phơng hay
hình chữ nhật rồi mới tính.


- GV hái<i>: Em cã thÓ chia hình này</i>
<i>thành những hình nào?</i>


- GV nhận xét tuyên dơng HS.
3. Củng cố - Dặn dò


10% của 520 là 52
30% của 520 là 156
5% cđa 520 lµ 26


VËy 35% cđa 520 lµ 182
- Häc sinh tr¶ lêi.


- 1 HS đọc đề bài.


- HS tiếp nối nhau trả lời:


+ Hình lËp ph¬ng bÐ cã thĨ tÝch lµ
64cm3<sub>.</sub>



+ TØ số thể tích của hai hình lập phơng
là 3:2


+ Là 3


2


+ Tính tỉ số phần trăm và thể tích của
hình lập phơng lớn.


- 1 HS lên bảng làm bài
<i>Bài giải</i>


Tỉ sè thÓ tÝch hình lập phơng lớn và
hình lập phơng bé là 3


2. Nh vậy tỉ số


phần trăm cđa thĨ tÝch h×nh lập phơng
lớn và hình lập phơng bé là:


3:2 = 1,5
1,5 = 150%


b) Thể tích của hình lập phơng lớn là:


3


64 96



2


( cm3)
Đáp số: a) 150%


b) 96 cm3


- 1 HS nhËn xÐt.


- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS c lp
theo dừi, quan sỏt hỡnh.


- HS nêu cách chia.
- 1 HS lên bảng làm bài.


Đáp án: 56 cm2<sub>, 24 hình lập phơng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò HS về nhà ôn tập lại quy tắc về
diện tích vµ thĨ tÝch cđa h×nh hép chữ
nhật và hình lập phơng.


<b>TIT 3: LCH S</b>


<b>Đờng Trờng sơn</b>



I. Mục tiêu



<i>Sau bài học HS :</i>


Bit ng Trng Sn vi việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực của miền Băc cho
cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:


+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/5/1959, Trung ương Đảng quyết
định mở đường Trường Sơn ( Hồ Chí Minh )


+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp
phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.


II. §å dïng d¹y häc


- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Các hình minh học trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.


III.Các hoạt động dạy và học


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


kiĨm tra bµi cị - giíi thiƯu bµi
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu


tr lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.


- GV hỏi: <i>Em có biết đờng Trờng Sơn là</i>
<i>đờng nối từ đâu đến đâu khụng?</i>



- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các c©u
hái sau:


<i>+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong</i>
<i>hồn cảnh nào?</i>


<i>+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng</i>
<i>góp gì vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ</i>
<i>Tổ quốc?</i>


<i>+ Vì sao Đảng, chíh phủ, Bác Hồ rất</i>
<i>quan tâm đến việc phát triển Nhà máy</i>
<i>Cơ khí Hà Nội?</i>


- HS neu theo hiĨu biÕt cđa m×nh.


- GV giới thiệu bài: Trong những năm tháng ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mĩ
cứu nớc, giữa chốn rừng xanh, núi đỏ, đèo dốc cheo leo của Trờng Sơn, bộ độ, thanh
niên xung phong đã "mở đờng mịn Hồ Chí Minh", góp phần chiến thắng giặc Mĩ
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu
về con đờng lịch sử này.


Hoạt động 1: trung ơng đảng quyết định mở đờng trờng sơn
- Gv treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy


núi Trờng Sơn, đờng Trờng Sơn và nêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

ờng Trờng Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sơng
Mã - Thanh Hố, qua miền Tây Nghệ An
đến miền Đông Nam Bộ.



Đờng Trờng Sơn thực chất là một hệ
thống bao gồm nhiều con đờng trên cả hai
tuyến Đông Trờng Sơn v Tõy Trng Sn.


- GV hỏi:


<i>+ Đờng Trờng Sơn có vị trí thế nào với</i>
<i>hai miền Bắc - Nam của níc ta?</i>


<i>+ Vì sao Trung ơng Đảng quyết định mở</i>
<i>đờng Trờng Sơn?</i>


<i>+ Tại sao ta lại chọn mở đờng qua dãy</i>
<i>núi Trờng Sơn?</i>


- GV: <i>Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho</i>
<i>miền Nam, Trung ơng Đảng quyết định</i>
<i>mở đờng Trờng Sơn. Cũng nh trong kháng</i>
<i>chiến chống Pháp, lần này ta cũg dựa</i>
<i>vào rừng để giữ bí mật và an tồn cho</i>
<i>con đờng huyết mạch nối miền Bắc hậu</i>
<i>huyết mạch nối miền Bắc hu phng vi</i>
<i>min Nam tin tuyn.</i>


lớp.


- Mỗi ý kiến 1 HS phát ý kiến. Cả lớp
thống nhất các ý kiến.



+ Đờng Trờng Sơn là đờng nối liền hai
miền Bắc - Nam của nớc ta.


+Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền
Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung
ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng
Sơn.


+ Vì đờng đi giữa rừng khó bị đich phát
hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt
quân thù.


Hoạt động 2: những tấm gơng anh dũng trên đờng trờng sơn
- GV tổ chức cho HS làm việc theo


nhãm, yêu cầu:


+ Tìm hiểu và kể chuyện về anh Nguyễn
Viết Sinh.


+ Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh,
những câu chuyện, những bài thơ về
những tấm gơng anh dũng trên đờng
Tr-ờng Sơn mà em su tầm c.


- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận
trớc líp.


+ Tỉ chøc thi kĨ c©u chun cđa anh
Ngun ViÕt Sinh.



+ Tổ chức thi trình bày thông tin, tranh
ảnh su tầm đợc.


- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV kết luận: Trong những năm kháng
chiến chống Mĩ, đờng Trờng Sơn từng
diễn ra nhiều công, thấm đợm biết bao
mồ hôi, máu và nớc mắt của bộ đội và
thanh niên xung phong.


- HS làm việc theo nhóm.


+ Lần lợt từng HS dựa vào SGK và tập
kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết
Sinh.


+ Cả nhóm tập hợp thông tin, dán vào
giấy khổ to.


+ 2 HS thi kĨ tríc líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Hoạt động 3: tầm quan trọng của đờng trờng sơn
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ


để trả lời câu hỏi:


<i>?</i> <i>Tuyến đờng Trờng Sơn có vai trị nh</i>
<i>thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất </i>
<i>n-ớc của dân tộc ta?</i>



- GV nêu: Hiểu tầm quan trọng của
tuyến đờng Trờng Sơn với kháng chiến
chống Mĩ của ta nên giặc Mĩ đã liên tục
chống phá. Trong 16 năm, chúng đã dùng
máy bay thả xuống đờng Trờng Sơn hơn 3
triệu tấn bom đạn và chất độc, nhng con
đờng vẫn tiếp tục lớn mạnh. <i>? Em hãy</i>
<i>nêu sự phát triển của con đờng?</i> <i>Việc</i>
<i>Nhà nớc ta xây dựng lại đờng Trờng Sơn</i>
<i>thành con đờng đẹp, hiện đại có ý nghĩa</i>
<i>thế nào với công cuộc xây dựng đất nớc,</i>
<i>của dân tộc ta?</i>


- HS trao đổi với nhau, sau đó 1 HS nêu
ý kiến trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- HS cả lớp thống nhất ý kiến: Trong
những năm tháng kháng chiến chống Mĩ
cứu nớc, đờng Trờng Sơn là con đờng
huyết mạch nối hai miền Nam - Bắc, trên
con đờng này biết bao ngời con miền
Bắc đã vào Nam chiến đấu, đã chuyển
cho miền Nam hàng triệu tấn lơng thực,
thực phẩm, đạn dợc, vũ khí.... để miền
Nam đánh thắng kẻ thù.


- HS nghe, đọc SGK và trả lời: Dù giặc
Mĩ liên tục chống phá nhng đờng Trờng


Sơn ngày càng mở thêm và vơn dài về
phía Nam tổ quốc. Hiện nay Đảng và
chính phỉ ta đã xây dựng lại đờng Trờng
Sơn, con đờng giao thông quan trọng ối
hai miền Nam- Bắc đất nớc ta. Con đờng
đóng góp khơng nhỏ cho sự nghiệp xây
dựng đất nớc của dân tộc ta ngày nay.


<b>TIẾT 4: KỂ CHUYỆN</b>


<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>



I. Mơc tiªu
Gióp HS :


- Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm,
phố phường.


- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với
bạn v ni dung, ý ngha cõu chuyn.


II. Đồ dùng dạy - học
- Đề bài viết sẵn trên bảng.
- HS chuẩn bị câu chuyện.


III. Cỏc hot ng dy - hc ch yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học Hoó trụù


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Yêu cầu 2 HS kể lại chuyện em đã đợc


nghe, đợc đọc về những ngời đã góp sức
mình bảo vệ trật tự, an ninh.


- Gäi HS nhËn xÐt b¹n kể chuyện.
- Nhận xét bạn kể chuyện.


2. Dạy học bài míi
2.1. Giíi thiƯu bµi


Giới thiệu : Trong tiết học này các em
sẽ kể lại một câu chuỵên em đã chứng
kiến hoặc một việc em đã làm góp phần
bảo vệ trận tự, an ninh nơi em ở.


2.2. Hớng dẫn kể chuyện
a, Tìm hiểu đề bài


- Gọi HS đọc đề bài trong SGK.
- Hỏi : <i>Đề bài yêu cầu gì ?</i>


- GV dung phÊn màu gạch chân dới các
từ ngữ: <i>Việc làm tốt bảo vÖ trËt tù, an</i>
<i>ninh lµng xãm, phè phêng.</i>


- GV nêu câu hỏi giúp HS phân tích đề.
+ <i>Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm</i>
<i>nh thế nào ?</i>


<i>+ Theo em, thÕ nào là một việc làm tốt</i>
<i>góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng</i>


<i>xóm, phố phờng ?</i>


<i>+ Nhân vật chính trong câu chuyện em</i>
<i>kể là ai ?</i>


- Gi HS đọc 2 gợi ý trong SGK.


- Em chọn câu chuyện nào để kể ? Hãy
giới thiệu cho các bạn cùng nghe.


- 2 HS kĨ chun tríc líp, HS c¶ líp
theo dâi vµ nhËn xÐt.


- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ
của tiết học.


- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- Trả lời : Đề bài yêu cầu kể một việc
làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh
nơi làng xóm, phố phờng mà em biết
hoặc đợc tham gia.


- Nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.


+ Những việc làm thể hiện ý thức bảo
vệ trật tự, an ninh: Tuần tra, bắt trộm,
c-ớp, giữ trật tự giao thông, bảo vệ cầu
đ-ờng, dẫn cụ già và em nhỏ qua đđ-ờng, tổ
chức tuyên trun b¶o vƯ trËt tự an


ninh,...


+ Nhân vật chính là những ngời sống
quanh em hoặc chính em.


- 4 HS ni tiếp nhau đọc thành tiếng,
mỗi HS đọc 1 gợi ý.


- Nèi tiÕp nhau giíi thiƯu. VÝ dơ :


+ Tơi xin kể về bác Tâm - bác chữa xe đạp ở đầu phố. Bác đã tham gia vào việc bắt tên trộm
xe máy.


+ Tôi xin kể câu chuyện tôi cùng các bạn trong câu lạc bộ tổ chức tuyên truyền về giữ gìn
trật tự an tồn giao thơng đờng bộ.


+ Tơi xin kể câu chuyện tôi và bạn Nga đã dẫn một em nhỏ lạc đờng đến đồn cảnh sát để tìm
đờng về nhà.


+ Tơi xin kể câu chuyện những ngời dân xóm tơi tham gia bảo vệ con đờng gạch liên thơn
mới xây.


b, KĨ trong nhãm


- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS,
yêu cầu các em kể câu chuyện của mình
hoặc em chứng kiến cho các bạn trong
nhóm nghe. Sau đó, cùng trao đổi về hành
động của nhân vật trong truyện.



- GV ®i híng dÉn những nhóm gặp khó
khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Gi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi.
<i>+ Việc làm nào của nhân vật khiến bạn</i>
<i>khâm phục nhất ?</i>


<i>+ Chi tiÕt nµo trong trun b¹n thÝch</i>
<i>nhÊt ?</i>


<i>+ Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó ?</i>
<i>+ Theo em việc làm đó có ý nghĩa nh</i>
<i>thế nào ? </i>


<i>+ Tại sao bạn lại cho rằng việc làm đó</i>
<i>góp phần bảo vệ trật tự, an ninh ?</i>


<i>+ Tại sao bạn lại kể câu chuyện đó ?</i>
c, Kể trớc lớp


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ.


- Khi HS kĨ, GV ghi nhanh lên bảng tên
HS, việc làm của nhân vËt, xt xø c©u
chun.


- Sau mỗi HS kể, GV u cầu HS dới
lớp hỏi bạn về việc làm của nhân vật để
tạo khơng khí sơi nổi, hồ hứng ở lớp
học.



- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu.


- NhËn xÐt, cho điểm từng HS.
3. Củng cố dặn dò


- Nhận xét giờ häc.


Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các
bạn kể cho ngời thân nghe và đọc yêu
cầu, xem tranh minh hoạ câu chuyện <i>Vì</i>
<i>mn dân</i>


- Học sinh trao đổi - hỏi đáp lẫn nhau.


- 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện.


- Hái và trả lời câu hỏi của bạn.


- Nhận xét nội dung truyện và cách kể
chuyện của bạn.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>TIT 5: LUYN T VAỉ CU</b>


<b>Mở réng vèn tõ</b>

<b>: </b>

<b>TrËt tù - an ninh</b>




I. Mơc tiªu
Gióp HS:


- Làm được BT1 ; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh
(BT2) ; hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3) ;
lm c BT4


II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển HS.


- Bảng nhóm, bút dạ


III. Cỏc hot ng dy v học chủ yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

1. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu ghép thể
hiện quan hệ tăng tiến.


- Gọi HS dới lớp đọc thuộc Ghi nhớ
trang 54.


- NhËn xÐt bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy - häc bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi.


Giới thiệu: Trong tiết học hơm nay, các
em cùng tìm hiểu nghĩa của từ <i> an ninh,</i>


làm các bài tập để thực hành sử dụng từ
ngữ thuộc chủ điểm.


2.2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 1


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài: Gợi ý HS dùng
bút chì khoanh trịn vào chữ cái đặt trớc
dòng nêu đúng nghĩa của từ <i> an ninh.</i>


<i>- </i>Gọi HS phát biểu ý kiến<i>.</i> Yêu cầu HS
giải thích tại sao lại chọn đáp án đó.


- Hỏi<i>: Tại sao em khụng chn ỏp ỏn a</i>
<i>hoc c?</i>


- Nhận xét câu trả lêi cđa HS.


- Giải thích: <i>An ninh </i> là từ ghép Hán
Việt lặp nghĩa gồm hai tiếng: Tiếng <i>an</i> có
nghĩa là yên, yên ổn, trái với nguy hiểm;
tiếng <i> ninh</i> có nghĩa là n ổn chính trị và
trật tự xã hội. Cịn tình trạng n ổn hẳn,
tránh đợc tai nạn, tránh đợc thiệt hại đợc
gọi là <i>an tồn. </i> Khơng có chiến tranh và
thiên tai cịn có thể đợc gọi là <i> thanh</i>
<i>bình.</i>


Bµi 2



- Gọi HS đọc u cầu bài tập


- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
theo hớng dẫn sau:


+ Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS.
+ Cho HS quan s¸t mÉu phiÕu
+ Ph¸t phiÕu cho 2 nhãm


+ Yêu cầu HS tìm danh từ, động từ để
điền vào phiếu cho phù hợp.


- Gọi nhóm viết vào phiếu treo lên bảng,
đọc to các từ nhóm mình tìm đợc. Các
nhóm khác bổ sung các từ.


- GV ghi nhanh các từ HS bổ sung lên


- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài tập cá nhân.


- 1 HS phát biểu ý kiến. Đáp án: b. Yên
ổn về chính trị và trật tự xà hội.



+ Yờn n hn, tránh đợc tai nạn, tránh
đợc thiệt hại là nghĩa của từ <i>an tồn.</i>


+ Kh«ng cã chiÕn tranh, kh«ng có
thiên tai là tình trạng <i>bình yên</i>.


- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng


- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

b¶ng.


- Nhận xét nhóm tìm đợc nhiều từ, tìm
nhanh và đúng.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- Viết các từ đúng vào vở bài tập.
Danh từ kết hợp chính với an ninh Động từ kết hợp với an ninh
<i>Cơ quan an ninh, lực lợng an ninh, sĩ </i>


<i>quan an ninh, chiÕn sÜ an ninh...</i>


<i>B¶o vƯ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ </i>
<i>vững an ninh, cđng cè an ninh, thiÕt lËp </i>
<i>an ninh ...</i>



Bµi 3


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài tập nh bài 1
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Viết lời giải đúng vào vở bài tập.


Tõ ngữ chỉ ngời, cơ quan, tổ chức thực hiện công viƯc
b¶o vƯ trËt tù, an ninh.


Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu
cầu thực của công việc bảo vệ trật tự, an ninh.


<i>công an, đồn biên phịng, tồ án, cơ </i>
<i>quan an ninh, thm phỏn,....</i>


<i>xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí </i>
<i>mật....</i>


- GV ghi nhanh các từ sau lên bảng lớp:
<i>đồn biên phịng, xét xử, tồ án, thẩm </i>
<i>phán, cảnh giác, bảo mật.</i>


<i>- </i> Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng
từ và đặt câu với từ đó.


- Nhận xét HS giải thích từ và đặt câu


*Từ và nghĩa của từ:


<i> + Đồn biên phong: </i>nơi tổ chức cơ sở
của các chú cơng an đóng và làm việc.


<i>+ XÐt xử:</i> xem xét và xử các vị án.
<i>+Toà án:</i> cơ quan nhà nớc có nhiệm vụ
xét xử các vụ phạm pháp, kiện tụng.


<i>+Thẩm phán:</i> ngời của toà án, có nhiệm
vụ điều tra, hoà giải, truy tố hay xét xử
c¸c vơ ¸n.


<i>+ Cảnh giác:</i> có sự chú ý thờng xuyên
để kịp thời phát hiện âm hoặc hành động.


<i>+ Bảo mật:</i> giữ bí mật của nhà nớc, của
tổ chøc.


Bµi 4:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS đọc mẫu phiếu.


- Ph¸t phiÕu cho 2 nhãm


- Tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp nh bµi tËp
1.


- Nhận xét, kết luận các từ ngữ đúng



- 6 HS nối tiếp nhau giải thích, mỗi HS
chỉ giải thÝch vÒ 1 tõ.


- 6 HS nối tiếp nhau đặt câu.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- Viết vào vở bài tập các từ ngữ đúng.
Từ ngữ chỉ việc làm Từ ngữ chỉ cơ


quan, tỉ chøc


Tõ ng÷ chØ ngêi có thể giúp
em tự bảo vệ khi không có


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>nhớ số điện thoại của cha mẹ; nhớ địa </i>
<i>chỉ, số nhà ngời thân, gọi điện 1113 hoặc </i>
<i>114, 115; kêu lớn để ngời xung quanh </i>
<i>biết, chạy đến nhà ngời quen....</i>


<i>nhà hàng; </i>
<i>cửa hiệu,; đồn </i>
<i>công an; 113; </i>
<i>114;115</i>


<i>ngời thân; ông bà; </i>
<i>chú bác...</i>


3. Củng cố - dặn dß.


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm, về nhà làm lại bài tập 4 để ghi nhớ
những việc cần làm để giúp em tự bảo vệ an tồn cho mình và chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ Tư ngày 03 tháng 03 năm 2010</b>


<i><b>NS: 02/03/2010</b></i>
<i><b>ND: 03/03/2010</b></i>


<b>TIẾT 1: TẬP ĐỌC</b>


<b>Hép th mËt</b>



I.Mơc tiªu


- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.


- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ
tình báo. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)


II. §å dïng d¹y - häc
* Tranh minh ho¹ trang 62, SGK.


* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cò



- Gọi HS đọc bài luận tục xa của ngời
Ê-Đê và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài míi


2.1. Giíi thiƯu bµi


- Cho HS quan s¸t tranh minh hoạ và
giới thiệu bài


2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc


- Gọi một học sinh đọc toàn bài


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài (đọc 2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS (nếu có)


- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải</i>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài
thơ và trả lời cõu hi trong SGK.


- Nhận xét.



- Quan sát, lắng nghe.


- 1 học sinh đọc



- 4 HS đọc bài theo thứ tự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp


- GV đọc mẫu, chú ý giong đọc nh sau


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo
cặp.


- Theo dâi.


- Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt cho phù hợp.
+ Câu đầu : Đọc với giọng náo nức, thể hiện sự lo lắng, sốt sắng của Hai Long.


+ Đoạn <i>Ngời đặt hộp th ... đáp lại : </i>đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, dàn trải, thiết tha,
trùi mến ở câu : <i>Đó là tên Tổ quốc Việt Nam.</i>


+ Đoạn <i>Anh dừng chân ... về chỗ cũ : </i>đọc với nhịp nhanh, thể hiện tình tiết bất ngờ, thú vị và
giữ phong thái bình tĩnh, tự tin của Hai Long.


+ Đoạn cuối : đcọ với giọng chậm dÃi, vui t¬i.


* Nhấn giọng ở những từ ngữ : <i>phóng xe, lần nào, bất ngờ, dễ tìm, ít bị chú ý, mà chỉ anh,</i> <i>Tổ</i>
<i>quốc Việt Nam, lời chào, đáp lại, dừng xe, khơng nhìn, rồi, bẩy nhẹ, nhẹ nhàng, xong, na gi,</i>
<i>ph phng, nỏo nhit..</i>



b, Tìm hiểu bài


<i>+ Chỳ Hai Long ra Phú Lâm làm gì ?</i>
<i>+ Theo em, Hộp th mật dùng để làm gì ?</i>
<i>+ Ngời liên lạc đã nguỵ trang hộp th mật</i>
<i>nh thế nào ?</i>


<i>+ Qua những vật có hình chữ V, ngời liên</i>
<i>lạc mn nh¾n gưi víi chó Hai Long điều</i>
<i>gì ?</i>


<i>+ Nêu cách lấy th và gửi báo cáo của chú</i>
<i>Hai Long ? Vì sao chó lµm nh vËy.</i>


<i>+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến</i>
<i>sĩ tình báo có ý nghĩa nh thế nào đối với sự</i>
<i>nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?</i>


<i>+ Em hÃy nêu nội dung chính của bài văn.</i>


+ Chỳ Hai Long ra Phú Lâm tìm hộp th mật.
+ Hộp th mật dùng để chuyển những tin tức
bí mật, quan trọng.


+ Ngời liên lạc nguỵ trang hộp th mật rất
khéo léo : đặt hộp th ở nơi dễ tìm mà lại ít bị
chú ý nhất, ở nơi một cột cây số ven đờng,
giữa cánh đồng vắng hòn đá hình mũi tên trỏ
vào nơi giấu hộp th mật, báo cáo đợc đặt


trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.


+ Ngời liên lạc muốn nhắn gửi đến chú Hai
Long tình yêu tổ quốc và lời chào chiến
thắng.


+ Chú dừng xe tháo bu-gi ra xem, giả vờ nh
xe mình bị hỏng, mắt khơng nhin chiếc bu-gi
mà lại chú ý quan sát mặt đất phía sau cột cây
số. Nhìn trớc, nhìn sau, một tay vẫn cầm
bu-gi, một tay chú bẩy nhẹ hòn đá. Nhẹ nhàng
cạy đáy hộp vỏ đựng thuốc đánh răng để lấy
báo cáo, chú thay vào đó th báo cáo của mình
rồi trả hộp về chỗ cũ. Lắp bu-gi khởi động
máy làm nh đã sửa xong xe. Chú Hai Long
làm nh vậy để đánh lạc hớng chú ý của ngời
khác, khơng ai có thể nghi ngờ.


- Hoạt động trong vùng địch của các chiến
sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trong đối với
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Những thông tin
mà chú lấy đợc từ phía kẻ địch, giúp quân ta
hiểu ý đồ của địch để có biện pháp ngăn
chặn, đối phó kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
c, Đọc diƠn c¶m


- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài theo
đoạn, Yêu cầu cả lớp theo dõi, tìm cách đọc


hay.


- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 1 :
Treo bảng phụ.


+ §äc mÉu.


+ GV yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhn xột, cho im HS


3. Củng cố dặn dò


- <i>Em cã suy nghĩ gì về các chiến sĩ tình</i>
<i>báo ?</i>


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.


- Hớng dẫn về nhà


- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài, HS
cả lớp ghi vào vở.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài,
Sau đó 4 HS dới lớp nêu cách đọc từng đoạn.
HS bổ xung ý kiến thông nhất giọng đọc.


- Luỵên đọc diễn cảm theo hớng dẫn của
GV.



- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. HS cả
lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nht.


- HS nối tiếp trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


TIT 2: TON


<b>Giới thiệu hình trụ- Giới thiệu hình cầu</b>



I. Mục tiêu
<i>Giúp HS :</i>


- Nhn dng được hình trụ, hình cầu


- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
- BT cần làm: Bi 1, 2, 3


II. Đồ dùng dạy học


- Một số vật có dạng hình trụ, hình cầu (khác nhau)
- Các hình minh hoạ của SGK.


III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học Hoó trụù



1. Kiểm tra bài cũ


- GV mời 2 HS lên bảng làm bài 2 và 3.
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới


2.1. Giới thiệu bài


- Trong tiết học toán này chúng ta làm


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi để nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

quen với hình hình học mới đó là hình trụ
và hình cầu.


2.2. Giíi thiƯu h×nh trơ


- GV đa ra một số đồ vật có dạng hình
trụ nh hộp sữa, hộp chè, ... và giới thiệu :
hộp sữa, hộp chè, ... có dạng hình trụ.


- GV vÏ một hình trụ lên bảng.


- Yờu cu HS : Quan sát hộp sữa, hộp
chè, ... và vẽ trên bảng và tìm điểm chung
giữa chúng. <i>( GV gợi ý : Các hình này có</i>
<i>mấy mặt đáy, các mặt đáy có hình gì ?</i>
<i>Nh thế nào so với nhau ? Có my mt</i>
<i>bờn ?</i>



- Yêu cầu HS mở SGK trang 126, quan
sát các hình vẽ trong bài 1 và hỏi : <i>Hình</i>
<i>nào là hình trụ, Hình nào không phải là</i>
<i>hình trụ.</i>


2.3. Giới thiệu hình cầu


- GV cho HS quan sát quả bóng, quả địa
cầu và một số vật có dạng hình cầu và nêu
: quả bóng, quả địa cầu ... có dạng hình
cầu.


- GV yêu cầu HS më SGK trang 126,
quan sát các hình trong bài tập 2, <i>nêu các</i>
<i>vật có dạng hình cầu và các vật không có</i>
<i>dạng hình cầu trong bài.</i>


2. 4. Thi kể tên các vật có dạng là hình
trụ và hình cầu


- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 6
HS, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, một
số bút dạ và nêu yêu cầu :


+ Hóy thảo luận và ghi tên, và vẽ tranh
những đồ vật mà em biết có dạng hình trụ
và hình cầu.


+ Kết thúc trị chơi nhóm nào kể, vẽ đợc


nhiều đồ vật đúng nhất sẽ đợc thởng.


- GV tổng kết trò chơi, tuyên dơng
nhóm thắng cuộc.


3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.


- Hớng dẫn HS về nhà tìm và vẽ thêm
những vật có dạng hình trụ và hình cầu.


- HS quan sát vật thật.


- HS quan sát và trao đổi, sau đó một
số HS nêu trớc lớp.


+ Hình trụ có 2 mặt đáy là hai hình
trịn bằng nhau.


+ Hình trụ có một mặt xung quanh.


- HS quan sát, sau đó nối tiếp nhau nêu
trớc lớp :


+ C¸c hình A, E là hình trụ.


+ Các hình B, C, D, G không phải là
hình trụ.


- HS quan sát và nhắc lại.



- HS quan sát hình, tiếp nối nhau nêu ý
kiến :


+ Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình
cầu.


+ Hộp chè, quả trứng gà, bánh xe đạp
không phải là hình cầu.


- HS lµm viƯc theo nhãm nh híng dÉn
cđa GV.


- HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN </b>


<b>Ơn tập về tả đồ vật</b>



I.Mơc tiªu
Gióp HS :


- Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) ; tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh
trong bài văn ( BT1 )


- Viết được đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2
II. Đồ dùng dạy - học


Giấy khổ to bút dạ.



III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- Hỏi HS về cấu tạo bài văn miêu tả đồ
vật.


- GV nhắc lại 3 phần của bài văn miêu
tả đồ vật


2. Dạy học bài mới


Gii thiu : lp 4 cỏc em đã học về
văn miêu tả. Tiết học này. chúng ta cùng
ôn lại kiến thức về văn miêu tả đồ vật và
thực hành viét đoạn văn trong bài văn
miêu tả đồ vật.


2.2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 1


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.


- Giới thiệu : Ngày trớc, cách đây vài
chục năm. HS đến trờng cha mặc đồng
phục nh hiện nay, chiếc áo của bạn nhỏ
đợc may lại từ chiếc quân phục của ba.
Chiếc áo đợc may bằng vải Tơ Châu, một


loại vải có xuất xứ từ thành phố Tô Châu,
Trung Quốc.


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả
lời câu hỏi của bi.


- Phát giấy khổ to cho 2 nhóm, yêu cầu
mỗi nhãm tr¶ lêi 1 phÇn a hoặc b vào
giấy.


- Gi nhúm lm vào giấy khổ to dán bài
lên bảng đọc phiếu, yêu cầu HS cả lớp
nhận xét, bổ sung.


- Nhận xét, kt lun li gii ỳng.


- HS trình bày tại chỗ.
- L¾ng nghe.


- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Lắng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, làm bài tập.


- HS lµm theo híng dÉn cđa GV.


- Theo dâi GV và tự chữa bài mình nếu


sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Thõn bi : <i>Chiếc áo sờn vai của ba ... chiếc áo quân phục cũ của ba.</i>
Kết bài : <i>Mấy chục năm qua ... và cả gia đình tơi.</i>


b, + Các hình ảnh so sánh trong bài văn : những đờng khâu đều đặn nh khâu máy; hàng khuy
thẳng tắp nh hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo nh là hai cái lá non; cái cầu vai nh là
chiếc áo quân phục thực sự, sẵn tay áo lên gọn gàng; mặc áo vào tơi có cảm giác nh vịng tay
ba mạnh mẽ và yêu thơng đang ôm lấy tôi, nh tựa vào lồng ngực ấm áp của ba; tôi chững chạc
nh một anh lính tí hon.


+ Các hình ảnh nhân hoá: (cái áo) ngời bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ơm khít lấy cổ
tay tơi.


- Hái :


<i>+ Bµi văn mở bài theo kiểu nào ?</i>
<i>+ Bài văn kết bµi theo kiĨu nµo ?</i>


<i>+ Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả</i>
<i>cái áo của tác giả ?</i>


<i>+ Trong phần thân bài tác giả tả cái áo</i>
<i>theo thứ tự nµo ?</i>


<i>+ Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể</i>
<i>vận dụng biện pháp nghệ thuận nào ?</i>


- Treo bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ
bản về văn miêu t¶.



- Yêu cầu HS đọc.
Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cu ca bi tp
- Hi :


<i>+ Đề bài yêu cầu g×?</i>


<i>+ Em chọn đồ vật nào để tả ?</i>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhắc HS hình dung lại hình dáng của đồ
vật ấy. Chọn cách tả từ bao quát đến chi tiết
hoặc ngợc lại. Là một đoạn văn ngắn em cần
chú ý có câu mở đoạn, câu kết đoạn khi miêu
tả nên sử dụng các biệt pháp so sánh, nhân
hoá để đoạn văn đợc hay, sinh động.


- Gọi HS làm bài vào giấy dán lên bảng, HS
cả lớp đọc, nhận xét chữa bài cho bạn.


- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn mình viết.
- Nhận xét, sửa chữa cho điểm từng HS. Cho
điểm HS viết đạt yêu cầu.


VÝ dô :


3. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và
chuẩn bị bài sau.


- Nối tiếp trả lời :


+ Mở bài kiểu trực tiếp.
+ Kết bài kiểu mở rộng.


+ Tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế.


+ Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của cái
áo.


+ Có thĨ vËn dơng biện pháp nghệ thuật
nhân ho¸, so s¸nh.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần thành
tiếng cho HS cả lớp nghe (2 lợt)


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Trả lời :


+ Đề yêu cầu viết một đoạn văn ngắn tả
hình dáng hoặc cơng dụng của một số đồ vật.


+ (HS nêu tên đồ vật mình chọn)


- HS lµm bµi vµo vë. 1 HS lµm bài vào giấy


khổ to.


- Làm việc theo yêu cầu của GV.


- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn mình viết.


- HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>TIẾT 4: KHOA HỌC</b>


<b>Lắp mạch điện đơn giản</b>

<b>( tiếp theo)</b>



I. Mơc tiªu
Gióp HS:


Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng ốn, dõy dn.
II. Đồ dùng dạy học


- HS chun b theo nhóm: Bộ lắp ghép mơ hình điện lớp 5, một số vật liệu bằng kim loại:
đồng, nhôm, sắt, và một số vật liệu bằng nhựa, cao su, sứ...


- GV chuẩn bị: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng có tháo
đui.


- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động dạy Hoạt động học Hoó trụù


hoạt động khi ng



- Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội
dung bài cũ.


+ GV nhận xét, ghi điểm từng HS.


- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta đi tìm
hiểu về vật dẫn điện và vật cách điện, vai trò
của công tắc điện.


+ Nờu iu kin mch in thp
sỏng ốn?


+ Phải lắp mạch điện nh thế nào thì
điện mới sáng?


Hot ng 3: Vt dn in, vật cách điện


- Yêu cầu HS đọc hớng dẫn thực hành trang
96 - SGK.


- Chia nhóm mỗi nhóm 6 HS, kiểm tra
dụng cụ để lắp mạch điện của từng nhóm.


- Ph¸t phiÕu b¸o c¸o thÝ nghiƯm cho tõng
nhãm.


- Híng dÉn:



+ Bớc 1: Lắp mạch điện đúng để sáng đèn.
+ Bớc 2: Tách một đầu dây đồng ra khỏi
bóng đèn nh hình 6.


+ Bíc 3: ChÌn mét sè vËt liƯu b»ng kim
lo¹i, b»ng cao su, sứ vào chỗ hở của mạch
điẹn.


+ Bớc 4: Quan s¸t hiện tợng và ghi vào
phiếu báo cáo.


- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. GV đi
hớng dẫn những nhóm gặp khó khăn.


- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.


- 1 HS c thành tiếng cho cả lớp
nghe.


- Hoạt động trong nhóm theo hng
dn ca GV.


- Nhận phiếu báo cáo.
- Lắng nghe


- HS tiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm trong
nhãm.


- 1 nhóm đại diện báo cáo, các


nhóm có ý kiến b sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Đèn sáng Đèn không sáng


Nhựa X Không cho dòng điện chạy qua


Nhôm X Cho dòng điện chạy qua


Đồng X Cho dòng điện chạy qua


Sắt X Cho dòng điện chạy qua


Cao su X Không cho dòng điện chạy qua


Sứ X Không cho dòng điện chạy qua


Thuỷ
tinh


X Không cho dòng điện chạy qua
- Hỏi:


<i>+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?</i>
<i>+ Kể tªn mét sè vËt liƯu cho dßng điện</i>
<i>chạy qua.</i>


<i>+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là</i>
<i>gì?</i>


<i>+ Những vật liệu nào là vật cách điện</i>


<i>+ ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào</i>
<i>dẫn điện, bộ phận nào không dẫn điện?</i>


- Kt lun: Chúng ta phải hết sức cẩn thận
khi sử dụng các thiết bị điện, không đợc
chạm tay vào lõi dây điện và các bộ phận
dẫn in.


- Tiếp nối nhau trả lời.


+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là
vật dẫn điện.


+ Những vËt liÖu cho dòng điện
chạy qua: Đồng, Sắt, Nhôm,....


+ Vật không cho dòng điện chạy
qua gọi là vật cách điện.


+ Những vật liệu là vật cách điện:
Nhựa, sứ, thuỷ tinh...


+ ở phích cắm điện: nhựa bọc, nút
cắm lµ bé phËn cách điện, dây dẫn
điện là bộ phận dẫn điện.


+ ở dây điện: vỏ dây điện là bộ
phận cách điện; lõi dây điện là bộ
phận dẫn ®iƯn.



- L¾ng nghe.


Hoạt động 4: Vai trị của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt
điện đơn gin


GV yêu cầu HS qua sát hình minh hoạ
-SGK trang 97


- GV yêu cầu HS mô tả cái ngắt điện.
<i>+ Cái ngắt điện đợc làm bằng vật liệu gì?</i>
<i>+ Nó ở vị trí nào trong mạch điện.</i>


<i>+ Nó có thể chuyển động nh thế nào?</i>
<i>+ Dự đốn tác động của nó đến mạch điện</i>
<i>(khi nó chuyển động)</i>


- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời của HS
cho đúng.


- GV nêu yêu cầu: Chúng ta cùng làm một
cái ngắt điện đơn giản để hiểu thêm tác dụng


- HS qua sát hình minh hoạ, cái ngắt
điện thật.


- HS nêu ý kiÕn.


+ Cái ngắt điện đợc làm bằng vật
dẫn điện.



+ Nằm trên đờng dẫn điện.


+ Sự chuyển động của nó có thể làm
cho mạch điện kín hoặc hở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

cđa nã.


- GV chia nhãm vµ híng dÉn HS lµm.


- Kiểm tra sản phẩm của HS sau đó yêu cầu
đóng mở, ngắt điện.


- GV hái: Em biÕt những cái ngắt điện nào
trong cuộc sống?


- Lm vic theo nhóm, dùng cái ghị
giấy làm cái ngắt điện cho mạch đơn
giản.


- HS nêu: Công tắc đèn, công tắc
điện, cầu dao....


Hoạt động kết thúc


- GV nhËn xÐt tiết học, tuyên dơng các nhóm HS là thực hành tốt.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>AM NHAẽC</b>


<b>DO GIAO VIEN CHUYEN NHAẽC DAẽY</b>



<i><b>Th Nm ngày 04 tháng 03 năm 2010</b></i>
<i><b>NS: 03/03/2010</b></i>


<i><b>ND: 04/03/2010</b></i>


<b>TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN </b>


<b>ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT </b>



<b>I</b>

<b>. Mơc tiªu</b>


<i>Gióp HS :</i>


- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật


- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ rang, ỳng ý.
II. Đồ dùng dạy học.


- HS chun b vật thật.
- Bảng nhóm, bút dạ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học Hoó trụù


1. KiĨm tra bµi cị


- Thu, chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc
công dụng của một đồ vật gần gũi với em


ca 3 HS.


- Nhận xét bài làm của HS.
2. Dạy - häc bµi míi.
2.1. Giíi thiƯu bµi


GV nêu: Tiết học hôm nay các em cùng
lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật để chuẩn
bị cho tiết kiểm tra viết.


2.2. Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1


- 3 HS mang bµi cho GV chÊm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Hỏi: <i> Em chọn đồ vật nào để lập dàn</i>
<i>ý? Hãy giới thiệu cho các bạnn đợc biết.</i>


<i>- Gọi HS đọc gợi ý 1.</i>
- Yờu cu HS t lm bi.


- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu dán lên
bảng.


- GV cựng HS c lp nhận xét để có dàn
ý chi tiết, đầy đủ.


- Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của


bạn để tự sửa dàn ý của mình theo hớng
dẫn của GV vừa chữa.


- Gọi HS đọc dàn ý của mình. GV chú ý
sửa chữa cho từng em.


- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu.
Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý về văn
tả đồ vật của mình trong nhóm.


- Lu ý HS: Với dàn ý đã lập, khi trình
bày em cố gắng nói thành câu với mỗi chi
tiết, hình ảnh miêu t.


- Gọi HS trình bày dàn ý của mình trớc
lớp.


- Nhận xét, cho điểm HS trình bày dàn ý
tốt.


3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài
văn và chuẩn bị cho tiÕt kiÓm tra viÕt.



- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- Nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật
mình lập dàn ý.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
tr-ớc lớp.


- HS lµm bµi vµo vë. 1 HS làm vào
bảng nhóm.


- Làm việc theo hớng dẫn của GV.
- Sửa bài của mình.


- 3 n 5 HS đọc dàn ý của mình.


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc gợi ý 2
trớc lớp.


- HS thảo luận theo nhóm 4, trình bày
dàn ý của mình cho các bạn nghe.


- 3 n 5 HS trỡnh by dn ý cua rmỡnh
trc lp.


- Lắng nghe và chuẩn bị bài viết.


<b>TIT 2: TON</b>


<b>Luyện tập chung</b>




I. Mục tiêu


- Giúp HS cđng cè vỊ:


Tính diện tích hình tam giác, hình thang, hỡnh bỡnh hnh, hỡnh trũn.
II. Đồ dùng dạy học


- Các hình minh hoạ của SGK.


III. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu


Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bài cũ


- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 1,
2 của tiết học trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới


2.1. Giới thiệu bài


- Trong tiết học toán này chúng ta cùng
làm các bài tập luyện tập về tính diện tích
hình tam giác, hình thang, hình tròn.


2.2. Híng dÉn lun tËp
Bµi 1



- GV mời 1 HS đọc đề tốn trớc lớp, đồng
thời vẽ hình lên bảng.


- GV yêu cầu : Hãy nêu độ dài các đáy và
chiều cao của hình thang ABCD ?


- GV vẽ thêm đờng cao BH của hình
thang và hỏi : BH có độ dài là bao nhiêu ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


<i>? Muốn tÝnh diÖn tÝch hình tam giác ta</i>
<i>lµm nh thÕ nµo?</i>


- GV mêi HS nhËn xÐt bµi làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2


- GV mời 1 HS đọc đề bài toán, yêu cầu
cả lớp theo dõi và quan sát hình trong SGK.


- GV hỏi :


<i>+ Bài toán cho em biết gì ?</i>
<i>+ Bài toán yêu cầu em làm gì ?</i>


<i>+ thực hiện đợc yêu cầu đó, trớc hết</i>


<i>chúng ta phải tớnh c gỡ ?</i>


<i>+ HÃy nêu cách tính diện tích tam gi¸c</i>


- HS nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, cả lớp đọc
lại đề bài trong SGK.


- HS nêu : hình thang ABCD có :
đáy bé AB = 4cm


đáy lớn DC = 5cm
Chiều cao AD = 3cm


- HS : BH có độ dài 3cm vì là đờng
cao của hình thang ABCD.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp vẽ
hình và làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Diện tích của hình tam giác ABD là :
4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích của hình tam giác BDC là :
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2<sub>)</sub>



Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam
giác ABD và diện tích hình tam giác
BDC là


6 : 7,5 = 0,8
0.8 = 80%


<i>Đáp sè :</i> a, 6cm2<sub> vµ 7,5 cm</sub>


b, 80%
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì
sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, cả lớp đọc
lại đề bài trong SGK và quan sát hình.


- HS nªu :


+ Bài toán cho biết MN = 12cm ; đờng
cao KH = 6cm.


+ Bài toán yêu cầu so sánh diện tích
của tam giác KPQ và tổng diện tích của
hai hình tam giác MKQ và KNP.


+ Tớnh đợc diện tích của tam giác
KQP và tổng diện tích của của hai hình
tam giác MKQ và KNP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>KQP.</i>



<i>+ Có thể áp dụng cơng thức để tính diện</i>
<i>tích của tam giác MKQ và KNP khơng ? vì</i>
<i>sao ?</i>


<i>+ Vậy là thế nào để tính tổng diện tích</i>
<i>của chúng. (Yờu cu trao i theo cp)</i>


- GV yêu cầu HS lµm bµi.


- GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn
trên bảng.


<i>? Muốn tính diện tích hình bình hành ta</i>
<i>làm nh thế nào?</i>


- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3


- GV yêu cầu HS quan sát hình và hỏi :
Làm thế nào để tính đợc dịên tích phần tơ
màu của hỡnh trũn ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


6cm, PQ = MN = 12cm.


+ Không thể áp dụng công thức để
tính diện tích của hai tam giác này vì ta
chỉ có chiều cao mà khơng có độ dài


của hai đáy tam giác.


+ TÝnh diện tích hình bình hành rồi trừ
đi diện tích tam gi¸c KQP.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Vì MNPQ là hình bình hành nên :
MN = PQ = 12cm
Diện tích của tam giác KQP lµ :


12 x 6 : 2 = 36 (cm2<sub>)</sub>


DiƯn tích hình bình hành MNPQ là :
12 x 6 = 72 (cm2<sub>)</sub>


Tổng diện tích của hai tam giác MKQ
và tam giác KNP là :


72 - 36 = 36 (cm2<sub>)</sub>


Vậy diƯn tÝch h×nh tam gi¸c KQP
b»ng tỉng diƯn tÝch hai tam giác MKQ
và KNP.


- 1 HS nhn xột, nu bạn làm sai thì
sửa lại cho đúng.



- 2 HS ngồi cùng bàn cùng quan sát
hình và trao đổi cách tính.


- 1 HS nêu cách tính trớc lớp, cả lớp
nhận xét và đi đến thống nhất :


+ TÝnh diƯn tÝch h×nh tròn.
+ Tính diện tích hình tam giác.


+ Ly din tớch hình trịn trừ đi diện
tích hình tam giác thì đợc diện tích
phần tơ màu.


- 1 HS lên bảng lµm bµi, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>
Bán kính của hình tròn là :


5 : 2 = 2,5 9 (cm)
Diện tích của hình tròn là :


2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giác lµ :
3 x 4 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>? Muốn tính diện tích hình tròn ta làm nh </i>
<i>thÕ nµo?</i>



- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.


3. Cđng cố - dặn dò


- GV mời HS nhắc lại quy tắc tính diện
tích hình tam giác, hình thang, hình bình
hành, hình thang, hình tròn.


- GV nhận xét giờ häc


- Híng dÉn HS lµm bµi tËp vỊ nhµ.


19,625 - 6 = 13,625 (cm2<sub>)</sub>


Đáp sô : 13,625cm2


- HS nối tiếp nhau nêu lại quy tắc.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>TIET 3: ẹềA L </b>


<b>Ôn tập</b>



I. Mơc tiªu




Giúp HS ơn tập, củng cố các kiến thức và kĩ năng địa lí sau:
- Tỡm được vị trớ chõu Á, chõu Âu trờn bản đồ.


- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, khí hậu,dân cư, hoạt động kinh tế
II. §å dïng d¹y häc


- Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.


- Các lợc đồ, hình minh hoạ từ bài 117 đến bài 31.
- Phiếu học tập của HS.


III. Các hoạt động dạy và học


Hoạt động dạy Hoạt động học Hoó trụù


kiĨm tra bµi cị - giíi thiƯu bµi míi
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các


cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét
và cho điểm HS.


- GV giới thiệu bài: Trong bài học hôm
nay chúng ta cùng ôn tập lại một số kiến
thức, kĩ năng địa lí có liên quan đến châu á
và chõu õu.


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi:


+ Em hóy nờu nhng nột chớnh v v


trớ địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản
phẩm chính của Liên bang Nga.


+ Vì sao Pháp sản xuất đợc rất nhiu
nụng sn.


+ Kể tên một số sản phẩm của ngành
công nghiƯp Ph¸p.


Hoạt động 1: Trị chơi: " Đối đáp nhanh"
- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS đứng


thành 2 nhóm ở 2 bên bảng, giữa bảng treo
bản đồ Tự nhiên thế giới.


- Hớng dẫn cách chơi và tổ chức chơi
+ Đội 1 ra câu hỏi về một trong các nội
dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các dãy


- Hs lập thành 2 đội chơi.


- HS tham gia chơi.
Một số câu hỏi ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nỳi lớn, các đồng bằng lớn, các con sông lớn
của châu á hoặc châu âu.


+ Đội 2 nghe xong câu hỏi nhanh chóng
dùng bản đồ tự nhiên thế giới để trả lời đội
1. Nếu đúng đợc bảo toàn số bạn chơi, nếu


sai bạn trả lời sai bị loại khỏi trò chơi.


+ Sau đó đội 2 ra câu hỏi cho đội 1. Đội 1
trả, nếu đúng tất cả các thành viên đợc bảo
toàn, nếu sai bạn trả lời bị loại khỏi cuộc
chơi.


+ Mỗi đội đợc hỏi 7 câu hỏi.


+ Trò chơi kết thúc khi hết lợt nếu câu hỏi,
đội nào còn nhiều thành viên hơn là đội
thắng cuộc.


- GV tổng kết trò chơi, tuyờn dng i
thng cuc.


châu á.


2. Hãy chỉ và nêu giới hạn châu á các
phía đơng, tây, nam, bắc.


...


Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và x hội giữa châu á<b>ã</b>


vµ châu âu
- GV yêu cầu HS kẻ bảng nh bài 2 trang


115 SGK vào vở và tự làm bài tập này.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài


- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng lớp.


- GV nhận xét và kết luận phiếu làm
đúng nh sau:


- HS làm việc cá nhân, 1 HS lµm bài
trên bảng lớp.


- HS nờu cõu hi khi cn GV giúp đỡ.
- HS nhận xét và bổ sung ý kin


Tiêu chí Châu á Châu âu


<i>Diện tích</i> b. Rộng 44 triệu km


2<sub>, lớn nhất</sub>


trong các châu lục


a. Rộng 10 triệu km2


<i>Khí hậu</i> c. Có đủ các đới khí hậu từ
nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới.


d. Chủ yếu ở đới khí hậu
ơn ho.


<i>Địa hình</i>



e. Núi và cao nguyên chiếm 3


4


din tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét
cao nhất thế giới


g. §ång b»ng chiÕm 2


3


diện tích, kéo dài từ tây sang
đơng.


<i>Chđng téc</i> i. Chđ u lµ ngêi da vµng h. Chđ u là ngời da
trắng.


<i>Hot ng kinh</i>
<i>t</i>


k. Lm nơng nghiệp là chính. l. Hoạt động cơng nghiệp
phát triển.


Cđng cè - dặn dò


- GV tổng kết nội dugn về châu á và châu âu.


- Dn dũ HS v nh ụn li các kiến thức, kĩ năng đã học về châu á và châu âu, chuẩn bị cho
bài châu phi.



<b>TIẾT 4: KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>TIẾT 5: MĨ THUẬT</b>


<b>DO GIÁO VIÊN DẠY THIẾU TIẾT DẠY THAY </b>
<b>THỨ SÁU NGAØY 05 THÁNG 03 NM 2010</b>


<i><b>NS:04/03/2010</b></i>
<i><b>ND:05/03/2010</b></i>


<b>TIT 1: LUYN T VAỉ CU</b>


<b>Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng</b>



I. Mục tiêu
Giúp HS :


- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp ( ND ghi nhớ )
- Lm c BT1,2 ca mc III


II. Đồ dùng dạy - học


- Bảng lớp viét sẵn hai câu văn phần <i>NhËn xÐt.</i>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1, bài 2 phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt độngdạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm tra bµi cị



- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 1 từ ở
bài 3 trang 59.


- Gäi 3 HS dới lớp trả lời câu hỏi sau :
+ HÃy nêu những danh từ có thể kết hợp
với từ an ninh ?


+ Hãy nêu những động từ có thể kết hợp
với t an ninh ?


+ HÃy nêu những việc làm giúp em tự
bảo vệ khi cha mẹ không có bên.


- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi.
- Gäi HS nhËn xÐt bạn làm bài trên
bảng.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới


2.1. Giới thiệu bài


GV nêu : TiÕt häc h«m nay, các em
cùng tìm hiểu về cách nối các vế câu ghép
bằng cặp từ hô ứng.


2.2. Tìm hiểu bài
Bài 1



- Gi HS c yờu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- 3 HS lên bảng đặt câu.


- 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.


- Nhận xét bạn trả lời : đúng / sai.


- Nhận xét bài làm của bạn : đúng / sai,
nếu sai thì sửa lại cho đúng.


- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ
tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Nhắc HS cách làm bài : Dùng gạch
chéo (/) để phân cách các vế câu, một
gạch ngang dới bộ phận chủ ngữ hai gạch
ngang dới bộ phận vị ngữ.


- Gäi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.


- Nhn xột, kt lun lời giải đúng


vµo vë.


- NhËn xÐt.


<i>a, Buổi chiều, nắng vừa nhạt / sơng đã buông nhanh xuống mặt biển.</i>


<i>b, Chúng tơi đi đến đâu/rừng ào ào chuyển động đến đấy.</i>


Bµi 2
- Hái :


<i>+ Các từ in đậm trong hai câu ghép trên</i>
<i>đợc làm gì ?</i>


<i>+ Nếu lợc bỏ những từ ngữ ấy thì quan</i>
<i>hệ giữa các vế câu có gì thay i ?</i>


Bài 3


- GV yêu cầu : <i>Em hÃy tìm những từ có</i>
<i>thể thay thế cho các từ in đậm trong hai</i>
<i>câu ghép trên.</i>


<i>- GV ghi nhanh cõu HS đặt trên bảng</i>
<i>khoanh tròn vào các từ thay thế.</i>


2.3. Ghi nhí


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.


- GV yêu cầu : <i>Em hãy đặt câu ghép có</i>
<i>nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng để</i>
<i>minh hoạ cho ghi nhớ.</i>


<i>- </i>Nhận xột cõu HS t.



- Khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại
lớp.


2.4. Luyện tập
Bài 1


- Gi HS c yờu cu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhắc HS gạch chéo (/) để phân cách
các vế câu. Khoanh trịn và cặp từ hơ ứng
trong câu.


- Gäi HS NhËn xét bài làm của bạn làm
trên bảng.


- Nhn xột, kt luận lời giải đúng.


- Nối tiếp nhau trả lời và bổ sung ý kiến
đến khi có câu trả lời đúng.


+ Các từ in đậm trong hai câu ghép trên
dung để nối hai vế câu trong câu ghép.


+ NÕu lỵc bá những từ ngữ in đậm ở
câu a thì hai vế câu không cã quan hƯ
chỈt chÏ víi nhau, c©u b sẽ trở thành
không hoµn chØnh.


- Nối tiếp nhau đọc câu thay thế từ in


đậm.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 3 HS nối tiếp nhau đặt câu.


- 1 HS đọc thành ting trc lp.


- 1 HS làm trên bảng phụ, HS díi lµm
bµi vµo VBT.


- Nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn
làm sai thì sa li cho ỳng.


- Chữa bài.


a, Ngy cha tt hn,/trng đã lên rồi.
2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp từ
hơ ứng cha ... đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Bµi 2


Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS tự lm bi


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Gi HS cú phng ỏn khỏc c cõu ca
mỡnh.



- Nhận xét, kết luận câu đúng.
3. Củng cố dặn dò


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, đặt
5 câu ghép có cặp từ hơ ứng và chuẩn bị
bài sau.


2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp từ
hô ứng : Vừa ... đã ...


c, Trêi càng nắng gắt, / hoa giấy càng
bồng lên rực rỡ.


2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp từ
hô ứng càng ... càng.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 1 HS làm trên bảng phụ, HS dới làm
bài vào VBT.


- Nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì
sửa lại cho đúng.


- Bổ sung câu mình đặt.
- Chữa bài.


a, Ma càng to, gió càng thổi mạnh.


b, Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra
đồng.


Trời cha hửng sáng, nông dân đã ra
đồng.


Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra
đồng.


c, Thuỷ Tinh dâng nớc bao nhiêu, Sơn
tinh dâng núi cao bấy nhiêu.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>TIT 2: TỐN </b>


<b>Lun tËp chung</b>



I. Mơc tiªu
<i>Gióp HS :</i>


Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lp phng.
II. Đồ dùng dạy học


Các hình minh hoạ trong SGK.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.



Hoạt động dạy Hoạt động học H trụù


1. KiĨm ttra bµi cị


- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài
tập hớng dẫn lun tËp thªm cđa tiÕt häc
tríc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài


- GV: Trong tiết học toán này chúng ta
cùng làm các bài toán luyện tập về tÝnh
diƯn tÝch vµ thĨ tÝch cđa h×nh hộp chữ
nhật, hình lập phơng.


2.2. Hớng dẫn lun tËp
Bµi 1


- GV mời 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS
quan sát hình bể cá.


- GV hớng dẫn HS phân tích đề bài và
tìm cách giải:


<i>+ H·y nªu c¸c kÝch thíc cđa bĨ c¸.</i>
<i>+ DiƯn tÝch kÝnh dïng làm bể cá là</i>


<i>diện tích của những mặt nào?</i>


<i>+ HÃy nêu công thức tính diƯn tÝch</i>
<i>xung quanh vµ thĨ tÝch của hình hộp chữ</i>
<i>nhật.</i>


<i>+ Khi ó tớnh c th tớch bể cá, làm</i>
<i>thế nào để tính đợc thể tích nớc?</i>


- GV yêu cầu HS lµm bµi, nh¾c HS
1dm3<sub> = 1 lÝt níc.</sub>


<i>? Mn tÝnh thể tích và diện tích của</i>
<i>hình hộp chữ nhật ta lµm nh thÕ nµo?</i>


- GV chữa bài và cho điểm HS, yêu cầu
2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
đề bài và quan sát hình minh họa trong
SGK.


- HS nèi tiÕp nhau trả lời câu hỏi:


+ Bể cá cã chiỊu dµi 1m, chiÒu réng
50cm, chiÒu cao 60 cm.



+ Diện tích kính dung làm bể cá là diện
tích xung quanh và diện tích một mặt
đáy, vì bể cá khơng có nắp.


+ 2 HS nªu.


+ Mùc níc trogn bĨ cã chiỊu cao b»ng


3


4 chiỊu cao cđa bĨ nªn thĨ tÝch níc cịng


b»ng 3


4 thĨ tích của bể.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


1m = 10 dm; 50cm =5 dm; 60cm =6 dm
DiÖn tÝch kÝnh xung quanh bể cá là:


10 5

2 6 180(dm2<sub>)</sub>


Din tích kính mặt đáy bể cá là:


10 5 50  (dm2)



Diện tích kính để làm bể cá là:


180 50 230 (dm2)
Thể tích của bể cá là:


50 6 300  (dm3)
300 dm3<sub> = 300 lÝt</sub>


ThĨ tÝch níc trong bĨ là:


300 3: 4 225 (lít)
Đáp số: a) 230 dm2


b) 300 dm3<sub>; </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Bµi 2


- GV mời 1 HS đọc bi toỏn.


- GV yêu cầu HS nhắc lại quy t¾c tÝnh
diƯn tÝch xung quanh, diện tích toàn
phần, thể tích cảu hình lập phơng.


- GV yêu cầu HS tù lµm bµi.


- GV mời 1 HS đọc bài làm trớc lớp để
chữa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.



- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3


- GV yờu cu HS đọc đề bài và quan sát
hình.


- GV híng dÉn:


<i>+ Coi cạnh của hình lập phơng N là a</i>
<i>thì cạnh của hình lập phơng M sẽ nh thế</i>
<i>nào so với a?</i>


<i>+ ViÕt c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch toàn</i>
<i>phần của hai hình lập phơng trên?</i>


<i>+ Vậy diện tích toàn phần của hình lập</i>
<i>phơng M gÊp mÊy lÇn diƯn tích toàn</i>
<i>phần của hình lập phơng N?</i>


<i>+ Viết công thức tính thể tích của hình</i>
<i>lập phơng N và thể tích hình lập phơng</i>
<i>M.</i>


<i>+ Vậy thể tích của hình lập phơng M</i>
<i>gấp mấy lần thể tích của hình lập phơng</i>
<i>N?</i>


- Yêu cầu HS trình bày bài làm vµo vë
bµi tËp.



- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.


- 3 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.


- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
<i>Bài giải.</i>


a) Diện tích xung quanh hình lập phơng
là:


1,5 1,5 4 9 (m2<sub>)</sub>


b) Diện tích toàn phần của hình lập
ph-ơng là:


1,5 1,5 6 13,5 (m2<sub>)</sub>


c) Thể tích cảu hình lập phơng là:


1,5 1,5 1,5 3,375 ( m3<sub>)</sub>


Đáp số: a) 9 m2


b) 13,5m2<sub> ; c) 3,375 m</sub>3


- HS đọc bài làm trớc lớp.


Cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn.



- HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm lại đề bài và quan sát hình trong
SGK.


+ C¹nh của hình lập phơng M gấp 3 lần
nên sẽ là <i>a</i>3.


+ Diện tích toàn phần của hình lập
ph-ơng N là:


6


<i>a a</i>


Diện tích toàn phần của hình lập phơng
M lµ:


<i>a</i> 3

 

<i>a</i>  3

6

<i>a a</i>  6

9


+ Diện tích toàn phần của hình lập
ph-ơng M gấp 9 lần diện tích toàn phần của
hình lập phơng N.


+ Thể tích hình lập phơng N là:
<i>a a a</i>


Thể tích của hình lập phơng M là:


<i>a</i>  3

 

<i>a</i> 3

 

<i>a</i> 3

 

 <i>a a a</i>

27


+ Thể tích của hình lập phơng M gấp 27
lần thể tích của hình lập phơng N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

3. Củng cố - Dặn dò


- GV nhn xột tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập luyuện tập thêm, tự
ôn luyện về tỉ số phần trăm, đọc và phân
tích biểu đồ hình quạt, nhận dạng và tính
diện tích, thể tích các hình đã đợc học.


- L¾ng nghe và chuẩn bị kiểm tra giữa
kì 2


TIET 3: KHOA HOẽC


<b>an toàn và tránh lÃng phí khi sử dụng điện</b>



I. Mơc tiªu
Gióp HS:


- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an tồn, tiết kiệm điện
- Có ý thc tit kim nng lng in


II. Đồ dùng dạy häc.


- Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin.
- Cầu chì, cơng tơ điện



III. Các hoạt động dạy và học


Hoạt động dạy Hoạt động học Hoó trụù


Hoạt động khởi động
- Kim tra bi c:


+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội
dung bài 46 - 47.


+ Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài:


+ Hỏi: <i>Năng lợng điện có phải là nguồn</i>
<i>năng lợng vô tận không?</i>


+ Gii thiu: Điện không phải là nguồn
năng lợng vô tận. Điện rất nguy hiểm nếu
chúng ta sử dụng điện không đúng nguyên
tắc, sai mục đích. Bài học hơm nay cung cấp
cho các em kiến thức về sử dụng điện an toàn
và tiết kim.


- 4 HS lên bảng lần lợt trả lời các
câu hái sau:


+ Hãy nêu cách lắp mạch điện đơn
giản.


+ §äc thuộc lòng mục Bạn cần biết


trong SGK.


+ Thế nào là cật dẫn điện? Cho ví
dụ.


+ Thế nào là vật cách ®iƯn? Cho vÝ
dơ.


+ Tr¶ lêi: Năng lợng điện không
phải là nguồn năng lợng điện vô tận.


Hot ng 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, 2


trang 98 vµ cho biết:
+ Nội dung tranh vẽ.


- HS quan sát và thảo luận, trả lời
câu hỏi của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+ Làm nh vậy có tác hại gì?
- Gọi HS phát biĨu.


- Nêu: Trong cuộc sống có rất nhiều tai nạn
thơng tâm về điện. Vậy chúng ta cùng nghĩ
xem có những biện pháp nào để phòng tránh
bị điện giật.


- GV chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho HS
thi tiếp sức tìm các biện pháp để phịng tránh


bị điện giật.


- Tỉng kÕt ý kiÕn cña HS.


- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 98
SGK.


- Kết luận: <i>Điện lấy từ ổ cắm, điện ở đờng</i>
<i>dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy</i>
<i>hiểm. Ngoài những biện pháp mà các em và</i>
<i>SGK đa ra để đề phòng tránh bị điện giật,</i>
<i>các em lu ý: Khi tay ớt hoặc cầm phích điện</i>
<i>bị ẩm ớt cắm vào ở điện cũng có thể bị điện</i>
<i>giật. Các em khơng nên dùng bất cứ vật gì dù</i>
<i>là vật cách điện để cắm vào ổ điện, không</i>
<i>nên, xoắn dây điện vì nh vậy vừa làm hỏng</i>
<i>dây điện, ổ điện, vừa có thể bị điện giật, nguy</i>
<i>hiểm đến tính mạng.</i>


+ Hình 1: Hai bạn đang thả diều
nơi có đờng dây điện đi qua. Một
bạn đang cố kéo dây khi chiếc diều
bị mắc vào đờng dây điện. Việc làm
nh vậy rất nguy hiểm. Vì có thể làm
đứt dây điện, dây điện có thể vớgn
vào ngời gây chết ngời.


+ Hình 2: Một bạn nhỏ đang sờ tay
khơng vào ổ cắm điện và ngời lớn
kịp thời ngăn lại. Việc làm của bạn


nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì
điện có thể truyền qua lỗ cắm trên
phích điện, truyền sang ngời, gây
chết ngời.


- Hoạt động theo hớng dẫn của GV.
Mỗi HS của đội chỉ ghi 1 biện pháp
lên bảng khi HS nào ghi xong đa
phấn cho bạn khác.


- 1 HS đọc lại các biện pháp phòng
tránh bị điện giật trên bảng.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành
tiếng.


- L¾ng nghe.


Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện vai trị của
cầu chì và cơng tơ


- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
theo hớng dẫn:


+ Đọc các thơng tin trang 99 SGK.
+ Trả lời các câu hỏi trang 99 - SGK.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày, u cầu HS khác theo
dừi b sung.



<i>+ Điều gì có thể xảy ra nếu sư dơng ngn</i>
<i>®iƯn 12 V cho vËt dïng ®iƯn cã sè V«n quy</i>


- 4 HS tạo thành 1 nhóm và hoạt
động trong nhóm theo hớng dẫn của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>định là 6V?</i>


<i>+ NÕu sö dơng ngn ®iƯn 110V cho vËt</i>
<i>dơng ®iƯn cã số vôn là 220V thì sao?</i>


<i>+ Cầu chì có tác dụng gì?</i>


<i>+ HÃy nêu vai trò của công tơ điện?</i>


- Giảng: <i>( cầm cầu chì): Cầu chì có vai trị</i>
<i>rất qua trọng. Chúng ta vẫn thấy trong mỗi</i>
<i>gia đình, lớp học có rất nhiều cầu chì. Vì khi</i>
<i>sử dụng đồng thời qua nhiều vật dùng điện</i>
<i>thì dịng điện sẽ rất mạnh. Để đề phòng dây</i>
<i>dẫn điện bị chạm, chập vào nhau, cháy dây</i>
<i>điện ngời ta lắp vào mạch điện các hộp cầu</i>
<i>chì. Nếu dịng điện qua mạnh, đoạn dây chì</i>
<i>sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt,</i>
<i>tránh đợc những sự cố nguy hiểm về điện.</i>
<i>Các em lu ý khi dây chì bị cháy, phải mở cầu</i>
<i>dao điện, tìm xem chỗ nào bị chập điện, sửa</i>
<i>chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyết đối</i>
<i>khơng đợc thay dây chì bằng dây sắt hay dây</i>


<i>đồng. Biện pháp tốt nhất khi có sự cố về điện</i>
<i>là các em báo cho ngay cho ngời lớn.</i>


6V sẽ làm hỏng vật dụng đó.


+ Nếu sử dụng nguồn điện 110 cho
vật dùng điện có số vơn là 220 thì vật
dụng đó sẽ khơng hoạt động.


+ Cầu chì có tác dụng là nếu dịng
điện qua mạnh, đoạn dây chảy sẽ
nóng chảy khiến cho mạch điện bị
ngắt, tránh đợc những sự cố nguy
hiểm về điện.


+ Công tơ điện là vật để đo năng
l-ợng điện đã dùng. Căn cứ vào đó
ng-ời ta tính đợc số tiền điện phải trả.


- Quan sát, lắng nghe.


Hot ng 3: Cỏc bin phỏp tit kim điện
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, tr


lời các câu hỏi sau:


<i>+ Tại sao ta ph¶i sư dơng ®iƯn tiÕt kiƯm</i>
<i>®iƯn?</i>


<i>+ Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí</i>


<i>điện?</i>


- Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh các
biện pháp để tránh lãng phí điện mà HS nêu
ra.


- Hái:


<i>+ Gia đình em có những vật dùng điện nào?</i>
<i>+Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu</i>
<i>tiền điện?</i>


<i>+ Em thấy gia đình mình sử dụgn điện nh</i>
<i>vậy đã hợp lý cha? Nếu cha hợp lý cần phải</i>
<i>làm gì?</i>


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời các câu hỏi mà GV đa ra.


- TiÕp nèi nhau tr¶ lời câu hỏi:
Phải tiết kiệm điện khi sử dụng
điện vì: điện là tài nguyên của quốc
gia, năng lợng điện không phải là
nguồn năng lợng vô tËn....


Những biện pháp để tránh lãng
phí điện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang
99-SGK.



- Kết luận: Chúng ta cần sử dụng điện, tránh
lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội
và để ngời khác cũng có điện dùng.


- 2 HS đọc thành tiếng.


Hoạt động kết thúc
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:


<i>+ Chúng ta cần phải làm gì để phịng tránh bị điện giật?</i>
<i>+ Vì sao phải tiết kim in khi s dng in?</i>


- Nhận xét câu trả lêi cđa HS.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn HS vỊ nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi vào vở và chuẩn bị cho bài ôn
tập.


<b>TIET 4: THE DUẽC </b>


<b>Bi 48</b>


<b>PHỐI HỢP CHẠY – BẬT NHẢY</b>



<b>TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”</b>



<b> I. Mục tiêu :</b>


- Tiếp tục ôn chạy – mang vác, bật cao. Yêu cầu HS biết thực hiện động tác ở mức


tương đối chính xác.


- Học mới trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu học sinh nắm được cách
chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi và tham gia chơi ở mức chủ động.


<b> II Địa điểm phương tiện :</b>


- Địa điểm : Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, dụng cụ chơi trò chơi.


<b> III Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hổ trợ</b>


<b>1. Phần mở đầu : </b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung,
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


- Cho HS chạy chuyển đội hình
từ hàng dọc thành vòng tròn khởi
động xoay các khớp : Cổ, tay,
chân, hông, gối. Chạy nhẹ nhàng
quanh sân trường 50 - 60 mét.


<b>2. Phần cơ bản :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>chung :</b>


* Ôn bài thể dục phát triển chung.


- Cán sự điều khiển cả lớp thực
hiện bài thể dục 1 lần 1x 8 nhịp.


<b>* Ôn phối hợp chạy và bật nhảy</b>
<b>:</b>


- GV làm mẫu và giảng giải ngắn
gọn, sau đó cho HS bật thử vài
lần cả hai chân. GV lưu ý HS khi
rơi xuống phải thực hiện động tác
hỗn xung để tránh chán động.


<b>b/Trị chơi “Chuyển nhanh, </b>
<b>nhảy nhanh”</b>


- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu
cách chơi và luật chơi, cho HS
chơi thử sau đó chơi chính thức.


- Giáo viên
quan sát sửa
chữa sai sót
cho học
sinh.


- Giáo viên
quan sát sửa
chữa sai sót
cho học
sinh.



<b>3. Phần kết thúc :</b>


- Cho HS cúi người thả lỏng để
hồi tỉnh.


- GV và HS cùng hệ thống lại bài.
- Đi thường và hít thở sâu theo
đội hình vịng trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>KÍ DUYỆT TUẦN 24 CỦA KHỐI TRƯỞNG </b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×