Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TV4 Tuan 8 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.9 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy: 12/10/09 Tuần:8
TIẾT: 15


TẬP ĐỌC


BÀI: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:


- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên .


- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát
khao về một thế giới tốt đẹp . ( trả lời được các CH 1 , 2 , 4 ; thuộc 1 , 2 khổ thơ
trong bài ).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.HÑ 1: KTBC</b>


<b>Bài Ở Vương quốc Tương lai</b>
-<b>GV:nhận xét + cho điểm.</b>


<b>-HS đọc và trả lời câu hỏi</b>
<b>2.HĐ 2: Giới thiệu bài</b>


<b>3.HĐ 3: Luyện đọc</b>
<b>a/HS đọc</b>



- <b>HS đọc nối tiếp.</b>


- <b>Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:</b>
<b>giống,phép,xuống, sao,trời.</b>


- <b>Hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ.VD: khổ</b>
<b>1 và khổ 4,cách nhấn giọng:</b>


- <b>HS đọc cả bài trước lớp.</b>


<b>b/HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ</b>
<b>c/GV:đọc diễn cảm toàn bài 1 lần</b>


<b>-4 HS đọc 5 khổ thơ (HS thứ 4</b>
<b>đọc 2 khổ 4 + 5)</b>


<b>-Mỗi em đọc một khổ,nối tiếp</b>
<b>nhau hết bài (hoặc 1 em đọc</b>
<b>xong cả bài,em tiếp theo đọc)</b>
<b>-2 HS đọc cả bài trước lớp.</b>
<b>-Cả lớp đọc thầm chú giải.</b>


<b>-1-2 em giải nghĩa từ đã có trong</b>
<b>chú giải.</b>


<b>4.HĐ 4: Tìm hiểu bài </b>


- <b>HS đọc thành tiếng bài thơ.</b>
- <b>HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.</b>



<b>H:Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều</b>
<b>lần?Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói</b>
<b>lên điều gì?</b>


- <b>HS đọc thầm lại cả bài thơ.</b>


<b>H:Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các</b>


<b>-HS đọc thành tiếng.</b>
<b>-HS đọc thầm.</b>


<b>-Câu thơ Nếu chúng mình có</b>
<b>phép lạ được lặp lại nhiều lần.</b>
<b>-Việc lặp lại nhiều lần nói lên</b>
<b>ước muốn của các bạn nhỏ rất</b>
<b>tha thiết.</b>


<b>-HS đọc thầm cả bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>bạn nhỏ.Những điều ước ấy là gì?</b>
- <b>HS đọc lại khổ 3 + 4.</b>


<b>H:Hãy giải thích ý nghĩa của những cách</b>
<b>nói sau:</b>


<b>a/Ước “khơng cịn mùa đơng”</b>


<b>b/Ước “hố trái bom thành trái ngon”</b>



<b>H:Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ</b>
<b>trong bài thơ là những ước mơ như thế nào?</b>


- <b>HS đọc thầm lại bài thơ.</b>


<b>H:Em thích ước mơ nào trong bài thơ?</b>
- <b>GV:nhận xét + khen những ý kiến hay.</b>


<b>-Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở</b>
<b>thành người lớn ngay để làm</b>
<b>việc.</b>


<b>- Ước “khơng cịn mùa đơng” là</b>
<b>ước thời tiết lúc nào cũng dễ</b>
<b>chịu, khơng cịn thiên tai,khơng</b>
<b>cịn tai hoạ đe doạ con người.</b>
<b>- -Ước “hoá trái bom thành trái</b>
<b>ngon” là ước thế giới hồ bình,</b>
<b>khơng cịn bom đạn, chiến</b>
<b>tranh.</b>


<b>-Đó là những ước mơ lớn,những</b>
<b>ước mơ cao đẹp:ước mơ về một</b>
<b>cuộc sống no đủ,ước mơ được</b>
<b>làm việc,ước khơng cịn thiên</b>
<b>tai,thế giới chung sống trong</b>
<b>hồ bình.</b>


<b>-Cả lớp đọc thầm.</b>



<b>-HS phát biểu tự do và lí giải</b>
<b>được vì sao mình thích ước mơ</b>
<b>đó.</b>


<b>-Lớp nhận xét. </b>
<b>5.HĐ 5: Đọc diễn cảm + HTL bài thơ</b>


- <b>HS đọc tiếp nối bài thơ (GV:hướng dẫn</b>
<b>thêm để HS có giọng đọc đúng,hay)</b>
- <b>GV:hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc</b>


<b>diễn cảm 2,3 khổ thơ.</b>
- <b>HS nhẩm HTL bài thơ.</b>
- <b>HS thi đọc thuộc lòng.</b>


- <b>GV:nhận xét + khen những HS đọc hay.</b>


<b>-4 HS tiếp nối đọc lại bài thơ.</b>


<b>-Cả lớp nhẩm thuộc lịng.</b>
<b>-4 HS thi đọc thuộc lịng.</b>
<b>-Lớp nhận xét.</b>


<b>6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò</b>


<b>H:Em hãy nêu ý nghóa bài thơ.</b>
- <b>GV:nhận xét tiết học.</b>


- <b>Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài</b>
<b>thơ.</b>



<b>Bài thơ nói về các bạn nhỏ</b>
<b>muốn có những phép lạ để làm</b>
<b>cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TIẾT: 8


CHÍNH TẢ


BÀI: Nghe - viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP
Phân biệt: r,d,gi,iên/yên/iêng


I. MUÏC TIÊU:


- Nghe - viết và trình bày bài CT sạch sẽ .


- Làm đúng BT(2) a / b hoặc (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Ba,bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2b.
- Bảng lớp viết nội dung bài 3b


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.HÑ 1: KTBC</b>


<b>GV:(hoặc 1 HS)đọc các từ ngữ sau cho các</b>
<b>bạn viết:</b>



 <b>HSMB: phong trào,trợ giúp,họp chợ…</b>
 <b>HSMN: khai trương,sương gió,thịnh</b>


<b>vượng…</b>


-<b>GV:nhận xét + cho điểm.</b>


<b>-2 HS lên bảng cùng lúc viết</b>
<b>trên bảng lớp.</b>


<b>-HS còn lại viết vào giấy nháp.</b>


<b>2.HĐ 2: Giới thiệu bài</b>
<b>3.HĐ 3: Nghe-viết</b>
<b>a/Hướng dẫn chính tả</b>


-<b>GV:đọc một lượt tồn bài chính tả.</b>


-<b>Có thể ghi lên bảng lớp một vài tiếng,từ</b>
<b>HS hay viết sai để luyện viết:</b>
<b>trăng,khiến,xuống,sẽ soi sáng…</b>


<b>b/GV:đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn</b>
<b>trong câu HS viết.</b>


-<b>Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2,3 lượt.</b>
<b>c/GV:chấm 5-7 bài</b>


-<b>GV:nhận xét bài viết của HS.</b>



<b>-HS lắng nghe.</b>


<b>-HS viết bài.</b>


<b>-HS từng cặp đổi vở,sốt lỗi cho</b>
<b>nhau. </b>


<b>4.HĐ 4: Làm BT2</b>


-<b>HS đọc u cầu của BT2 2b</b>
-<b>HDHS làm bà</b>


<b>-1 HS đọc yêu cầu của BT2 </b>
<b>HS trình bài</b>


<b>5.HĐ 5: Làm BT3</b>
<b>Câu a:</b>


-<b>HS đọc u cầu của BT3 (câu a)</b>


-<b>GV:BT3a cho trước một số nghĩa từ.Các</b>
<b>em có nhiệm vụ tìm các từ có tiếng mở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>đầu bằng r,d hoặc gi đúng với nghĩa đã</b>
<b>chọn.</b>


-<b>HS làm bài dưới hình thức thi tìm từ</b>
<b>nhanh.</b>



-<b>HS trình bày bài làm.</b>


-<b>GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.</b>
<b>a/Các từ có tiếng mở đầu bằng r,d,gi:</b>
<b> rẻ,danh nhân,giường</b>


<b>Câu b: cách làm như câu a</b>


<b> Lời giải đúng: điện thoại,nghiền,khiêng</b>


<b>-HS làm bài vào vở.</b>


<b>-3 HS làm bài vào giấy được</b>
<b>GV:phát.</b>


<b>-HS chép lời giải đúng vào vở.</b>
<b>6.HĐ 6: Củng cố, dặn dị</b>


-<b>GV:nhận xét tiết học.</b>


-<b>u cầu HS ghi nhớ để khơng viết sai</b>
<b>chính tả những từ đã được luyện tập.</b>


Ngày dạy: 13/10/09 Tuần:8
TIẾT: 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

BÀI: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU:


- Nắm được quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài


( ND Ghi nhớ ) .


- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người , tên địa lí nước ngồi phổ
biến , quen thuộc trong các BT 1 , 2


( muïc III )


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.HÑ 1: KTBC</b>


-<b>GV:đọc HS viết tên riêng</b>
-<b>GV:nhận xét + cho điểm.</b>


<b>-2 HS lên viết trên bảng lớp.(cả</b>
<b>tên tác giả.)</b>


<b>2.HĐ 2: Giới thiệubài</b>
<b>3.HĐ 3: Làm BT3</b>
<b>Phần nhận xét (3 bài)</b>


-<b>HS đọc yêu cầu của BT1.</b>
-<b>HS đọc tên người,tên địa lí.</b>
-<b>GV:nhận xét.</b>



<b>-Một số HS đọc tên người,tên</b>
<b>địa lí đã ghi ở BT1.</b>


<b>-HS nhận xét.</b>
<b>4.HĐ 4: Làm BT2</b>


-<b>HS đọc yêu cầu của BT2.</b>
-<b>HS làm bài.</b>


-<b>HS trình bày dựa vào gợi ý.</b>
-<b>GV:nhận xét + chốt lại.</b>


* <b>Tên người:</b>


-<b>Lép Tôn-xtôi;gồm 2 bộ phận:</b>
<b> Lép và Tôn-xtôi</b>


 <b>Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lép</b>
 <b>Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Tôn/xtôi</b>


-<b>Mô-rít-xơ Mát-téc-lích gồm 2 bộ phận:</b>
<b>Mô-rít-xơ và Mát-téc-lích.</b>


 <b>Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô/rí/xơ</b>
 <b>Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Mát/téc/lích</b>
-<b>mát Ê-đi-xơn gồm 2 bbộ phận: </b>


<b>Tô-mát và Ê-đi-xơn</b>


 <b>Bộ phận 1 gồm 2 tiếng: Tô/mát</b>


 <b>Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Ê/đi/xơn</b>
* <b>Tên địa lí:</b>


-<b>Hi-ma-lay-a: 1 bộ phận 4 tiếng.</b>
-<b>Đa-nuýp: 1 bộ phận 2 tiếng.</b>


<b>-1 HS đọc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-<b>Lốt Ăng-giơ-lét:2 bộ phận.</b>
 <b>Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lốt</b>


 <b>Bộ phận 2 gồm 3 tiếng Ăng/giơ/lét</b>
-<b>Niu-Di-lân: 2 bộ phận</b>


 <b>Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Niu</b>
 <b>Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Di/lân</b>
-<b>Thầyng-gô: 1 bộ phận gồm 2 tiếng.</b>


<b>H:Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như</b>
<b>thế nào?</b>


<b>H:Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận</b>
<b>như thế nào?</b>


<b>-Chữ cái đầu mỗi bộ phận được</b>
<b>viết hoa.</b>


<b>-Giữa các tiếng trong cùng bộ</b>
<b>phận có gạch nối.</b>



<b>5.HĐ 5: Làm BT3</b>


-<b>HS đọc u cầu của BT3.</b>
-<b>HS làm bài.</b>


-<b>HS trình bày.</b>


-<b>GV:nhận xét + chốt lại: cách viết giống</b>
<b>như tên riêng Việt Nam: tất cả viết</b>
<b>tiếng đều viết hoa.</b>


<b>-1 HS đọc </b>


<b>-HS đọc thầm lại tên người,tên</b>
<b>địa lí ở BT3 + làm bài.</b>


<b>-Một số HS phát biểu.</b>
<b>-Lớp nhận xét.</b>


<b>6.HĐ 6: Ghi-nhớ</b>


-<b>HS đọc phần ghi nhớ của bài học.</b>
-<b>HS lấy ví dụ minh hoạ.</b>


<b>-2,3 HS đọc phần ghi nhớ,cả lớp</b>
<b>đọc thầm.</b>


<b>- HS nêu</b>
<b>7.HĐ 7: Làm BT1</b>



-<b>HS đọc yêu cầu của BT1</b>
-<b>GV:theo nội dung bài.</b>


-<b>HS laøm bài: GV:phát giấy cho 3 HS.</b>
-<b>HS trình bày bài làm.</b>


-<b>GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.</b>
<b>Ác-boa,Lu-I Pa-xtơ,Ác-boa,Quy-dăng-xơ.</b>
<b>H:Đoạn văn viết về ai?</b>


<b>GV: Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i </b>
<b>Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ.Lu-i Pa-Pa-xtơ</b>
<b>(1822-1895) là nhà bác học nổi tiếng thế</b>
<b>giới đã chế ra các loại vắc-xin trị</b>
<b>bệnh,trong đó có bệnh than,bệnh dại.</b>


<b>-1 HS đọc </b>


<b>-HS làm bài cá nhân vào vở.</b>
<b>-3 HS làm bài vào giấy.</b>


<b>-HS làm bài vào giấy lên dán</b>
<b>trên bảng lớp + trình bày.</b>


<b>-Lớp nhận xét.</b>


<b>-Viết về Lu-i Pa-xtơ.</b>


<b>8.HĐ 8: BT2</b>



-<b>HS đọc u cầu của BT2.</b>


-<b>HS làm bài: GV:phát giấy cho 3 HS.</b>
-<b>HS trình baøy.</b>


-<b>GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.</b>


<b>-1 HS đọc </b>


<b>-HS làm bài cá nhân.</b>


<b>-3 HS làm bài vào giấy lên dán</b>
<b>lên bảng kết quả bài làm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>9.HĐ 9: Laøm BT3</b>


-<b>HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
-<b>HS thi.</b>


<b>GV:nhận xét + chốt lại kết quả điền đúng.</b>


<b>-1 HS đọc </b>


<b>-Caùc nhóm theo hiệu lệnh làm</b>
<b>bài.</b>


<b>-Lớp nhận xét.</b>
<b>10.HĐ 10: Củng cố, dặn dò</b>


<b>H:Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ!</b>


-<b>GV:nhận xét tiết học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày dạy: 13/10/09 Tuần:8
TIẾT: 8


KỂ CHUYỆN


BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:


- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện(mẩu chuyện,
đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vơng, phi
lí.


- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng
- Một số sách,báo,truyện viết về ước mơ.
- Bảng lớp viết về bài.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>4.HÑ1: KTBC</b>


 <b>HS 1: Dựa vào tranh 1 + 2 và dựa vào</b>
<b>ghi dưới tranh em hãy kể lại đoạn 1 +</b>


<b>2 của câu chuyện Lời ước dưới trăng.</b>
 <b>HS 2: Kể đoạn 3 + 4.</b>


-<b>GV:nhaän xét + cho điểm.</b>


<b>-HS 1 lên kể trước lớp.</b>
<b>-HS 2…</b>


<b>2.HĐ 2: Giới thiệu bài</b>


<b>3.HĐ 3: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề</b>
<b>bài</b>


<b>Hướng dẫn HS kể chuyện</b>


-<b>HS đọc yêu cầu HS đọc đề bài + đọc gợi</b>
<b>ý trong SGK.</b>


-<b>GV:gạch dưới những từ ngữ quan trọng</b>
<b>trong đề bài.Cụ thể gạch những từ ngữ</b>
<b>sau:</b>


<b>Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã</b>
<b>được nghe,được đọc về những ước mơ đẹp</b>
<b>hoặc những ước mơ viễn vơng,phi lí.</b>


-<b>HS đọc lại gợi ý.</b>
 <b>HS đọc gợi ý 1.</b>


<b>Em sẽ kể về ước mơ cao đẹp hay kể về ước</b>


<b>mơ viễn vơng,phi lí?</b>


 <b>HS đọc gợi ý 2 + 3.</b>


-<b>GV: Các em phải kể chuyện có đầu,có</b>


<b>-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm</b>
<b>theo.</b>


<b>-3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý.</b>
<b>-HS đọc thầm gợi ý 1.</b>


<b>-HS phát biểu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>đi,đủ 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết</b>
<b>thúc.</b>


-<b>Kể xong,cần trao đổi với bạn về ý nghĩa</b>
<b>câu chuyện.</b>


-<b>Truyện nào dài,các em chỉ cần kể</b>
<b>một,hai đoạn là được.</b>


<b>4.HĐ 4: TH KC trao đổi ý nghĩa câu chuyện</b>
-<b>HS kể theo cặp.</b>


-<b>HS thi keå.</b>


-<b>GV:nhận xét + khen những HS kể hay.</b>



<b>-HS kể theo cặp,trao đổi ý nghĩa</b>
<b>của câu chuyện.</b>


<b>-Đại diện các nhóm thi kể.</b>
<b>-Lớp nhận xét.</b>


<b>5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò</b>
-<b>GV:nhận xét tiết học.</b>


-<b>Nhắc HS về nhà kể chuyện cho người</b>
<b>thân nghe.</b>


-<b>Xem trước bài kể chuyện ở tuần 9.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TẬP ĐỌC


BÀI: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. MỤC TIÊU:


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giỏng kể chậm rãi , nhẹ
nhàng , hợp nội dung hồi tưởng )


- Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái , làm cho cậu xúc
động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng ( Trả lời được các CH trong
SGK ).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.HÑ 1: KTBC</b>


 <b>HS 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Nếu</b>
<b>chúng mình có phép lạ và trả lời câu</b>
<b>hỏi:</b>


<b>Em thích ước mơ nào trong bài thơ?Vì</b>
<b>sao?</b>


-<b>GV:nhận xét + cho điểm.</b>


<b>-HS trả lời.</b>


<b>2.HĐ 2: Giới thiệubài</b>
<b>3.HĐ 3: </b>


<b>GV chia đoạn</b>
<b>Đoạn 1:</b>


<b>Đọc với giọng kể và tả chậm rãi,nhẹ</b>
<b>nhàng.Nhấn giọng ở những từ ngữ: đẹp làm</b>
<b>sao,cao,ôm sát chân, dáng thon thả…</b>


* <b>Đoạn 2:</b>


<b>Đọc giọng nhanh,vui hơn.Nhấn giọng ở các</b>
<b>từ ngữ: ngẩn ngơ,run run,mấp máy,ngọ</b>


<b>ngậy,tưng tưng…</b>


<b>4.HĐ 4: Luyện đọc</b>
<b>a/HS đọc:</b>


-<b>HS đọc đoạn: GV:HS đọc nối tiếp.Nếu</b>
<b>có HS đọc yếu GV:cho các em đọc từng</b>
<b>câu hoặc hai ba câu ngắn.</b>


-<b>Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:</b>
<b>giày,sát,khuy,run run,ngọ nguậy…</b>


-<b>HS đọc cả bài.</b>


<b>b/HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ:</b>


<b>-HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc</b>
<b>một đoạn (2 lượt).</b>


<b>-2 HS đọc cả bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-<b>HS đọc chú giải.</b>
-<b>HS giải nghĩa từ.</b>


<b>GV:đọc diễn cảm tồn bài</b>


<b>theo.</b>


<b>-1-2 HS có thể giải nghĩa từ đã</b>
<b>có trong phần chú giải.</b>



<b>5.HĐ 5: Tìm hiểu bài</b>
* <b>Đoạn 1:</b>


-<b>HS đọc thành tiếng đoạn 1.</b>
-<b>HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.</b>


<b>H: Nhân vật “Tôi” trong truyện là ai?</b>
<b>H: Ngày bé, chị phụ trách đội mơ ước điều</b>
<b>gì?</b>


<b>H: Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi</b>
<b>giầy ba ta.</b>


<b>H: Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có</b>
<b>đạt được khơng?</b>


* <b>Đoạn 2:</b>


- <b>HS đọc thành tiếng đoạn 2.</b>


- <b>HS đọc thầm đoạn 2 + trả lời câu hỏi.</b>
<b>H: Chị phụ trách đội được giao việc gì?</b>
<b>H: Chị phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì?</b>
<b>H: Vì sao chị biết điều đó?</b>


<b>H: Chị đã làm gì để động viên bé Lái trong</b>
<b>ngày đầu tới lớp?</b>


<b>H: Tại sao chị lại chọn cách làm đó?</b>



<b>H: Chi tiết nào nói lên sự cảm động và</b>
<b>niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?</b>


<b>-HS đọc thành tiếng.</b>
<b>-HS đọc thầm.</b>


<b>-Là một chị phụ trách đội Thiếu</b>
<b>niên Tiền phong.</b>


<b>-Chi mơ ước có một đơi giày ba</b>
<b>ta màu xanh như của anh họ chị.</b>
<b>-Cổ giày ôm sát chân. … luồn</b>
<b>một sợi dây trắng nhỏ vắt</b>
<b>ngang.</b>


<b>-Mơ ước của chị ngày ấy không</b>
<b>đạt được. Chị chỉ tưởng tượng</b>
<b>mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ</b>
<b>và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn</b>
<b>thèm mn.</b>


<b>-Vận động Lái, một cậu bé</b>
<b>nghèo sống lang thang trên</b>
<b>đường phố, đi học.</b>


<b>-Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày</b>
<b>ba ta màu xanh của một cậu bé</b>
<b>đang dạo chơi.</b>



<b>-Vì chị đi theo Lái trên khắp các</b>
<b>đường phố.</b>


<b>-Chị quyết định sẽ thưởng cho</b>
<b>Lái đôi giày ba ta màu xanh</b>
<b>trong buổi đầu Lái đến lớp</b>


<b>-HS trả lời:</b>


<b>-Tay Laùi run run… nhaûy tưng</b>
<b>tưng.</b>


<b>6.HĐ 6: Đọc diễn cảm</b>


-<b>GV:đọc diễn cảm tồn bài: </b>
-<b>HS thi đọc diễn cảm.</b>


-<b>GV:nhận xét + khen HS đọc hay.</b>


<b>-HS laéng nghe.</b>


<b>-2 -> 3 HS thi đọc diễn cảm.</b>
<b>-Lớp nhận xét.</b>


<b>7.HĐ 7: Củng cố, dặn dò</b>


<b>H: Em hãy nêu nội dung câu chuyện.</b>
-<b>GV:nhận xét tiết học.</b>


-<b>Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày dạy: 14/10/09 Tuần:8
TIẾT: 1


TẬP LÀM VĂN


BÀI: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:


- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1 , 3 , 4 ( ở tiết TLV tuần 7 ) –
(BT1) ; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và
tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2) . Kể lại được câu chuyện đã học
có các sự việc được sấp xếp theo trình tự thời gian (BT3)


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề (SGK – trang 73).
- 4 tờ giấy khổ to.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.HÑ 1: KTBC</b>


-<b>Kiểm tra 3 HS: Mỗi em đọc bài làm</b>
<b>trong tiết TLV trước.</b>


-<b>GV:nhận xét + cho ñieåm.</b>



<b>-3 HS lần lượt đọc bài làm về</b>
<b>vấn đề: Trong giấc mơ, em được</b>
<b>bà tiên cho ba điều ước …</b>


<b>2.HĐ 2: Giới thiệu bài</b>
<b>3.HĐ 3: Làm BT1</b>


-<b>HS đọc yêu cầu của BT.</b>


-<b>HS làm bài. GV:phát 4 tờ giấy khổ to cho</b>
<b>4 HS làm bài.</b>


-<b>HS trình bày.</b>


-<b>GV:nhận xét + khen những HS viết hay.</b>


<b>-1 HS đọc </b>


<b>-HS đọc lại truyện Vào nghề.</b>
<b>-Mỗi HS làm bài cá nhân.</b>


<b>-4 HS làm bài vào giấy lên dán</b>
<b>kết quả trên bảng lớp.</b>


<b>-Lớp nhận xét. </b>
<b>4.HĐ 4: Làm BT2</b>


-<b>HS đọc yêu cầu của BT2.</b>


-<b>GV:BT2 yêu cầu các em đọc lại các đoạn</b>


<b>văn vừa hoàn chỉnh và cho biết:</b>


<b>a/ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình</b>
<b>tự nào?</b>


<b>b/ Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị</b>
<b>gì trong việc thể hiện trình tự ấy.</b>


-<b>HS làm bài.</b>
-<b>HS trình baøy.</b>


-<b>GV:nhận xét + chốt lại ý đúng.</b>


<b>a/ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình</b>
<b>tự thời gian ( việc gì xảy ra trước kể</b>
<b>trước, việc gì xảy ra sau kể sau).</b>


<b>b/ Các câu mở đầu đoạn văn có vai trị:</b>


<b>-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối</b>
<b>đoạn văn đó với đoạn văn trước đó.</b>


<b>5.HĐ 5: Làm BT3</b>


-<b>HS đọc u cầu của BT3.</b>
-<b>HS làm bài.</b>


-<b>HS trình bày trước lớp.</b>



-<b>GV:nhận xét + khen những HS kể hay,</b>
<b>biết chọn đúng câu chuyện được kể theo</b>
<b>trình tự thời gian.</b>


<b>-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.</b>


<b>-HS chuẩn bị cá nhân.</b>


<b>-Một số HS thi kể trước lớp.</b>
<b>-Lớp nhận xét.</b>


<b>6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò</b>
-<b>GV:nhận xét tiết học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày dạy: 15/10/09 Tuần:8
TIẾT: 1


LUYỆN TỪ VAØ CÂU
BAØI: DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU:


- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép ( ND
Ghi nhớ )


- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết
(mục III ).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



- Giấy khổ to để viết nội dung BT1 (phần nhận xét).
- 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT1, 3 (phần luyện tập).
- Tranh, ảnh con tắt kè (nếu có).


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.HÑ 1: KTBC</b>


<b>Em hãy nêu cách viết tên người, tên địa</b>
<b>lí nước ngồi.</b>


<b>-2 HS viết trên bảng lớp 5 tên</b>
<b>người, tên địa lí nước ngồi.</b>
<b> 2. HĐ 2: Giới thiệu bài</b>


<b>3.HĐ 3: LÀm BT1</b>
<b>Phần nhận xeùt</b>


-<b>HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.</b>
-<b>HS làm bài.</b>


-<b>HS trình bày kết quả. GV:dán giấy khổ</b>
<b>to có chép sẵn BT1.</b>


-<b>GV:nhận xét + chốt lại:</b>


 <b>Những từ ngữ và câu đặt trong ngoặc</b>
<b>kép khơng lời nói của Bác Hồ.</b>



 <b>Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ</b>
<b>trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân</b>
<b>vật. Đó có thể là:</b>


<b> Một từ hay cụm từ “người lính …”,</b>
<b>“đầy tớ trung thành của nhân dân”.</b>
<b>Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: “Tơi</b>


<b>chỉ có một ham muốn …”</b>


<b>-1 HS đọc </b>
<b>-HS làm bài.</b>


<b>-HS trình bày kết quả.</b>
<b>-Lớp nhận xét.</b>


<b>4.HĐ 4: Làm BT2</b>


-<b>HS đọc yêu cầu của BT2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>H:Khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với</b>
<b>dấu hai chấm?</b>


-<b>GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng. </b>
 <b>Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi</b>


<b>lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm</b>
<b>từ.</b>



 <b>Dấu ngoặc kép được dùng phổi hợp</b>
<b>với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp</b>
<b>là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.</b>


<b>-1 HS đọc </b>
<b>-HS chuẩn bị.</b>
<b>-HS trả lời.</b>
<b>-Lớp nhận xét.</b>


<b>5.HĐ 5: Làm BT3</b>


-<b>HS đọc u cầu của BT3.</b>
-<b>HS làm bài.</b>


-<b>HS trình bày.</b>


-<b>GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.</b>


<b>-1 HS đọc </b>


<b>-HS làm bài cá nhân.</b>
<b>-HS phát biểu ý kiến.</b>
<b>-Lớp nhận xét.</b>


<b>6.HĐ 6: Ghi-nhớ</b>


-<b>Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.</b>


<b>-3 HS đọc.</b>



<b>-HS xung phong phát biểu.</b>
<b>7.HĐ 7: Làm BT1</b>


-<b>HS đọc u cầu của BT1 + đọc đoạn văn.</b>
-<b>GVBT cho một đoạn văn và yêu cầu các</b>
<b>em tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn</b>
<b>đó.</b>


-<b>HS làm bài.GV:dán lên bảng 4 tờ giấy</b>
<b>khổ to đã chép sẵn đoạn văn.</b>


-<b>GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.</b>


<b>-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.</b>


<b>-Cả lớp làm bài cá nhân.4 HS</b>
<b>lên gạch dưới lời dẫn trực tiếp</b>
<b>trên 4 tờ giấy chép sẵn bài tập.</b>
<b>-Lớp nhận xét.</b>


<b>8.HÑ 8:BT2</b>


-<b>HS đọc yêu cầu của BT2.</b>
-<b>HS làm bài.</b>


-<b>HS trình bày bài bằng trả lời câu hỏi.</b>
<b>H:Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong</b>
<b>đoạn văn ở BT1 xuống dòng,sau dấu gạch</b>
<b>ngang đầu dịng khơng?Vì sao?</b>



-<b>GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.</b>
 <b>Khơng thể viết xuống dịng và gạch</b>


<b>ngang đầu dịng.</b>


 <b>Vì đó khơng phải là lời đối thoại trực</b>
<b>tiếp.</b>


<b>-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.</b>
<b>-HS làm bài cá nhân.</b>


<b>-HS trả lời.</b>


<b>-Lớp nhận xét.</b>


<b>-HS ghi lời giải đúng vào vở</b>
<b>(VBT).</b>


<b>Cách làm: Tiến hành các bước như ở BT2.</b>
<b>Lời giải đúng:</b>


<b>a/Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ “vôi vữa”</b>
<b>b/“trường thọ”,“đoản thọ”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-<b>Củng cố, dặn dò</b>


-<b>GV:nhận xét tiết học.</b>


-<b>Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi</b>



<b>nhớ.</b>


Ngày dạy: 16/10/09 Tuần:8
TIẾT: 16


TẬP LÀM VĂN


BÀI: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:


- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở
Vương quốc Tương Lai ( Bài TĐ tuần 7 ) – BT1


- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua
thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV ( BT2 , BT3 )


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Một tờ giấy khổ to để ghi VD ở BT1.
- Một tờ giấy khổ to để ghi bảng so sánh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.HÑ 1: KTBC</b>


<b> Em hãy kể lại câu chuyện em đã kể ở</b>
<b>lớp hơm trước!</b>


<b>H:Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị gì</b>


<b>trong việc thể hiện trình tự thời gian?</b>


-<b>GV:nhận xét + cho điểm.</b>


<b>-HS lên bảng kể chuyện.</b>


<b>-Thể hiện sự tiếp nối về thời</b>
<b>gian để nối đoạn văn với các</b>
<b>đoạn văn trước đó.</b>


<b>2.HĐ 2: Giới thiệubài</b>
<b>3.HĐ 3: Làm BT1</b>


-<b>HS đọc yêu cầu của BT1.</b>


-<b>GV:Các em đọc lại trích đoạn kịch Ở</b>
<b>vương quốc Tương Lai và kể lại câu</b>
<b>chuyện ấy theo trình tự thời gian.</b>


-<b>HS chuẩn bị.</b>
-<b>HS trình bày </b>
-<b>HS thi keå.</b>


-<b>GV:nhận xét + khen những HS chuyển</b>
<b>thể lời thoại trong kịch thành lời kể.</b>


<b>-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.</b>


<b>-HS chuẩn bị cá nhân.</b>
<b>-Một số HS trình bày.</b>


<b>-Một số HS thi kể.</b>
<b>-Lớp nhận xét.</b>
<b>4.HĐ 4: Làm BT2</b>


-<b>HS đọc yêu cầu của BT2.</b>


-<b>GV:BT đưa ra tình huống là trong cùng</b>
<b>thời gian,bạn Tin Tin thăm một nơi,bạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Mi Tin thăm một nơi.Em hãy kể lại câu</b>
<b>chuyện theo hướng đó.</b>


-<b>HS chuẩn bị.</b>
-<b>HS trình bày.</b>


-<b>GV:nhận xét + khen những HS kể hay.</b>


<b>-HS tập kể theo cặp.</b>
<b>-Một vài HS thi kể.</b>
<b>-Lớp nhận xét.</b>
<b>5.HĐ 5: Làm BT3</b>


-<b>HS đọc yêu cầu của BT3.</b>


-<b>GV:Trong bài tập này,các em có nhiệm</b>
<b>vụ so sánh cách kể chuyện trong bài tập</b>
<b>2 có gì khác nhau với cách kể chuyện</b>
<b>trong bài tập 1.</b>


-<b>HS laøm baøi.</b>



-<b> GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng.</b>
<b>a/Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể kể</b>
<b>đoạn Trong cơng xưở ng xanh trước đoạn</b>
<b>Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.</b>
<b>b/Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi… </b>


<b>-HS nhìn lên bảng so sánh phát</b>
<b>biểu ý kiến.</b>


<b>6.HĐ 6; Củng cố, dặn dò</b>


<b>H:Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa hai</b>
<b>cách kể chuyện: kể chuyện theo trình tự</b>
<b>thời gian và kể theo trình tự khơng gian.</b>


-<b>GV:nhận xét tiết học.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×