Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TU CHON TOAN 8TIET5 DUNG CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngµy so¹n : 04 / 09/ 2010
<b>TiÕt 5: Hình thang, hình thang cân </b>


<b>A.Mơc tiªu</b>


<i> 1. Kiến thức :</i> - Học sinh nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang
vng các khái niệm : cạnh bên, đáy , đờng cao của hình thang<i> </i>


<i> -</i> Nắm đợc tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân


<i>2. </i>


<i> Kỹ năng :</i> - Nhận biết hình thang hình thang vng, tính đợc các góc cịn lại của
hình thang khi biết một số yếu tố về góc.


- Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài tốn chứng
minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng


- Biết chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn


<i>3. </i>


<i> Thái độ :</i>- Rèn t duy suy luận, tính cẩn thận chính xác
<b>B. phơng PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề</b>
C. Chuẩn bị giáo cụ:


<i> <b>*</b>Giáo viên:</i> Com pa, thớc,


<i> <b>* </b>Học sinh:</i> Thớc, com pa, bảng nhóm
<b>d. Tiến trình bài d¹y:</b>



<b>1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.</b>
Lớp 8A: Tổng số: vắng:
Lớp 8B: Tổng số: vắng:


<b>2. Kiểm tra bài cũ: GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng </b>
cụ học tập cần thiết: thớc kẻ, ê ke, com pa, thớc đo góc,


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
a. Đặt vn :


b. Triển khai bài dạy:


<b>Hot ng ca thy v trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i> : Lý thuyết


GV: ? Định nghĩa hình thang, hình
thang vuông.


HS: Trả lời


GV: ? Nhận xét hình thang có hai cạnh
bên song song, hai cnh ỏy bng nhau
HS: Tr li


GV: ? Định nghĩa, tính chất hình thang
cân


HS: Nờu nh ngha



GV: ? Dấu hiệu nhậ biết hình thang cân
HS: Nêu dấu hiệu


<b>1</b>


<b> : Lý thuyÕt</b>


+) - Hình thang là tứ giác có hai cạnh
đối song song


- Hình thang vuông là hình thang có
một gãc vu«ng


+) - Nếu hình thang có hai cạnh bên
song song thì hai cạnh bên bằng nhau,
hai cạnh đáy bằng nhau


- Nếu hình thang có hai cạnh đáy
bằng nhauthì hai cạnh bên song song và
bằng nhau


+) Hình thang cân là hình thang có hai
góc kề một đáy bằng nhau


+) Tính chất: Hình thang cân có hai
cạnh bên bằng nhau, hai đờng chéo bằng
nhau


+) DÊu hiƯu nhËn biÕt:



- Hình thang có hai góc kề một đáy
bằng nhau là hình thang cân
- Hình thang có hai đờng chéo


bằng nhau là hình thang cân
<i><b>Hoạt động 2</b></i> : Bài tập


GV: Treo đề bài tập 1 lên bảng phụ
HS: Theo dõi đề


<b>Bµi 1: Cho tam giác ABC cân tại A. </b>
Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm M,
N sao cho BM = CN


a) Tứ giác BMNC là hình gì ? vì sao ?
b) TÝnh c¸c gãc cđa tø gi¸c BMNC biÕt


r»ng <i><sub>A</sub></i><sub> = 40</sub>0


<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Cho HS vẽ hình , ghi GT, KL
HS: Lên bảng thực hiện


HS: Lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét


GV: Treo bài tập 2 lên bảng phụ
HS: Theo dõi đề



<b>Bµi 2 : cho </b>ABC cân tại A lấy điểm D
Trên cạnh AB điểm E trên cạnh AC sao
cho AD = AE


a) tứ giác BDEC là hình gì ? vì sao?
b) Các điểm D, E ở vị trí nào thì
BD = DE = EC


GV: Cho HS vẽ hình , ghi GT, KL
HS: Lên bảng thực hiện


HS: Lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét


a) ABC cân t¹i A =>   1800 
2


<i>A</i>


<i>B C</i>= =


-mµ AB = AC ; BM = CN => AM = AN
=> AMN cân tại A


=> 0 
1 1


180
2



<i>A</i>


<i>M</i> =<i>N</i> =


-Suy ra <i>B</i>=<i>M</i> <sub>1</sub> do đó MN // BC
Tứ giác BMNC là hình thang, li cú




<i>B C</i>= nên là hình thang cân


b)   0   0


1 2


70 , 110


<i>B C</i>= = <i>M</i> =<i>N</i> =


<b>Bài 2 :</b>


a) ABC cân tại A => <i><sub>B C</sub></i><sub>=</sub>


Mặt khác AD = AE => ADE cân tại A
=> <i><sub>ADE</sub></i><sub>=</sub><i><sub>AED</sub></i>


ABC v ADE cõn cú chung đỉnh A
và góc A => <i><sub>B</sub></i><sub>=</sub><i><sub>ADE</sub></i><sub> mà chúng nằm ở </sub>


vị trí đồng vị => DE //BC => DECB là


hình thang mà <i><sub>B C</sub></i> <sub>=</sub> <sub> => DECB là hình</sub>


thang c©n


b) từ DE = BD => DBE cân tại D
=> <i><sub>DBE</sub></i><sub>=</sub><i><sub>DEB</sub></i>


Mặt khác <i><sub>DEB</sub></i><sub>=</sub><i><sub>EBC</sub></i><sub> (so le)</sub>


Vy DB = DE thì EB là đờng phân
giác của góc B


Tơng tự DC là đờng phân giác của góc C
Vậy nếu BE và CD là các tia phân giác
thì DB = DE = EC


<b>4. Cịng cè:</b>


- Nhắc lại các kiến thức đã học
- Nhắc lại các bài tập ó lm
<b>5. Dn dũ:</b>


- Ôn lại lý thuyết


- Xem li các dạng bài tập đã làm


A


D E



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×