Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ga 5 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.37 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 3</b>

<i><b> Thứ 2 ngày 07 tháng 9 năm 2009</b></i>


Tập đọc: <b>Lịng dân</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


* Đọc - đúng một văn bản kịch; cụ thể:


- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. đọc đúng
ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến trong bài.


- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của nhân vật. biết đọc diễn cảm
đoạn kịch theo phân vai.


* Hiểu nội dung, ý nghĩa phần một của đoạn kịch: Ca ngợi gì năm dũng cảm, mu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cỏn b cỏch mng.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng ph viết sãn đoạn văn: “chồng chìa....tao bắn”.
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1- Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”.</b></i>
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài: “Tiết học hôm nay các em sẽ đợc học phần đầu của vở kịch “Lòng
dân”- đây là vở kịch đã đợc giải thởng văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống thực
dân pháp. Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe, cũng đã hi sinh trong kháng chiến,
chúng ta cùng học bài để thấy đợc lòng dân đối với cách mạng nh thế nào”.



<i><b>b. H/d luyện đọc và tìm hiểu:</b></i>
<i><b>* Luyện đọc: </b></i>


- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- GV đọc mẫu.


- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- GV chia đoạn đẻ luyn c:


+ Đoạn 1: Anh chị kia--> thằng này là con.
+ Đoạn 2: Tiếp--> tao bắn.


+ Đoạn 3: phần còn l¹i.


- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 – kết hợp chữa lỗi phát âm.


- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 – GV kết hợp chú giải thêm 1 số từ của miền Nam:
+ lâu mau: lâu cha; linh: lệnh; con heo: con lợn.


- 3 HS đọc nối tiếp lần 3.


- HS trao đổi nhanh để nêu cách đọc lời của mỗi nhân vật.
- HS đọc cặp đôi trong bàn.


- Gọi 1 em đọc lại đoạn kịch.
<i><b>* Tìm hiểu:</b></i>


* Gọi 1 HS đọc từ “Buổi tra--> Thằng ny
l con.



? Câu chuyện xẩy ra ở đâu ? vào thời gian
ở nông thôn nào ?


? Chỳ cỏn b gp điều gì nguy hiểm ?
? Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán
bộ?


? Qua hành động đó, em thấy Dì là ngời
ntn?


*Gọi 1 em đọc đoạn cịn lại.


? Em có nhận xét gì về hành động và thái
độ của tên cai cùng bọn lính?


<i><b>c) §äc diƠn c¶m:</b></i>


Các em vừa đợc tìm hiểu tính cách của
nhân vật và nội dung phần một của vở
kịch. Phần đọc diễn cảm, các em chú ý
ngắt, nghỉ, nhấn giọng và thể hiện lời của


- 4 HS đọc nối tiếp


- XÈy ra trong mét ngôi nhà Nam Bộ,
trong thời kì chống Pháp.


- Bị địch rợt bắt, chạy vơ nhà Dì Năm.
- Đa cho chú một chiếc áo khác để thay
vờ nh chú là chồng.



<i><b>Rót ý 1: Sù nhanh trÝ, dịng c¶m của</b></i>
<i><b>Dì Năm.</b></i>


- Rất hống hách, hung hăng.
- Ra lệnh trói Dì Năm, doạ bắn.


- Rất xáo trá mu mô: vừa doạ, vừa dỗ
dành ngon ngọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhân vật thËt tèt.


- GV hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. - 5 HS đọc đoạn kịch theo vai.- HS đọc cặp đơi đoạn văn trên.
- Gọi 1 vài nhóm thi c.


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- Qua phn u ca v kịch chúng ta thấy đợc Dì Năm là ngời ntn?


- Đại diện cho bà con Nam Bộ: rất cảm ơn, mu trí đối phó với giặc, bảo về cán bộ
cách mạng. trớc sự hung hăng nhng cũng không kém phần mu mơ, xảo quyệt của kẻ
thù, Dì Năm sẽ xử lí sao đây ? Tiết hơm sau, chúng ta sẽ rõ thêm về điều đó”.


- Dặn dị: Về nhà luyện đọc lại phần 1.




---To¸n: <b> Lun tËp</b>


<b>I- Mục tiêu: Giúp HS:</b>



- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.


- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn sè (b»ng
c¸ch chun vỊ thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi các phân số, so sánh các phân số).


<b>II- Lên lớp: </b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>
2. H/d lun tËp:


<b>Bài 1: ( Hai ý đầu) HS vận dụng kiến</b>
thức đã học làm bài tập cá nhõn.


- Gọi 1 số em báo cáo kết quả và cách
thực hiện.


<b>Bài 2a,d Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- GV viết lên bảng các cặp hệ số.


- HS tr¸o vë trong bµn tù kiĨm tra kÕt
qu¶.


2


5
3


= 


5


3
*
5
*
2


5
13


5


9
4


=


9
4
9
*
5 


=


9
49




- C¶ líp nhËn xÐt, bổ sung.



- C1: Chuyển cả hai hỗn số về phân sè råi
so s¸nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV chốt cách thực hiện đúng phần
nguyên.


<i> Lu ý: với các phân số có phần</i>
ngun bằng nhau thì làm theo cách 1.
<b>Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


? Bài toán có mấy yêu cầu là những yêu
cầu nào ?


- Gọi 4 em lên bảng chữa bài (mỗi em 1
phÐp tÝnh).


- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.


3
10
9
=
10
39


; 2 
10


9



10
29


Ta cã: 
10
39


10
29


vËy 3
10


9


2


10
9


- C2: So sánh từng phần của 2 hỗn số: ta
cã 3 > 2 => 3


10
9
2
10
9
.



- Một số em trình bày cách so sánh. c¶
líp nhËn xÐt.


1 HS đọc u cầu đề.


- Cã hai yêu cầu: Chuyển hỗn số thành
phân


số và thực hiện tÝnh.


- HS vận dụng kiến thức đã học để làm
bài.
a) 1
2
1
+1
3
1
= 
2
3
3
4
= 
6
9
6
8
=


6
17


b) 2 1
2
3
 
7
4

3
8

7
11

21
56

21
33
21
23


c) 2 *


2
3
5 
4


1
*
3
8

4
21
14
4
*
3
21
*
8

d) 3
2
1
:2 
4
1
:
2
7

4
9 <sub>*</sub>
2
7


9
4
9
14
.
<b>IV. DỈn dò: - Về nhà tự ra thêm 4 phép tính dạng bài tập 3 và tự làm bài vào</b>
vở học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---Lịch sử: <i><b>Cuộc phản công của kinh thành Huế.</b></i>
<i><b>I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết:</b></i>


- Thuật lại đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào
đêm 5/7/1885.


- Nêu đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vơng.
- Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc ta.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>
- Lợc đồ kinh thành Huế.
- Bn hnh chớnh Vit Nam.


<b>III- Lên lớp:</b>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


- Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ ?


- Vì sao nhà Nguyễn khơng nghe theo và thực hiện những yêu cầu đó ?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Triều đình Nguyễn khơng những bảo thủ, lạc hậu mà còn rất nhu</b></i>


nhợc, lần lợt nhợng bộ, nhừng lãnh thổ nớc ta cho thực dân pháp. năm 1862 nhà
Nguyễn kí hồ ớc nhờng 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực dân pháp.


Đầu năm 1884 – Triều đình Nuyễn lại kí với pháp hiệp ớc pa-tơ-rốt cơng nhận quyền
đơ hộ của thực dân pháp trên tồn đất nớc ta. sau hiệp ớc này, tình hình của đất nớc ta
ntn, chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay ?


<b>* Hoạt động 1: </b> <i><b> Tìm hiểu tình hình chung của đất nớc:</b></i>
- HS đọc phần chữ in SGK.


? Thái độ của nhân dân ta trớc sự nhu
nh-ợc của nhà Nguyễn ?


? Quan điểm của các phe phái trong triều
đình?


? Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu
dài, Tơn Thất Thuyết đã làm gì ?


- HS đọc bi


- Không chịu khuất phục.


- 2 phe: phe chñ hoà: chủ trơng thơng
thuyết với Pháp, phe chủ chiến chủ trơng
chống Pháp.


- Cho lập căn cứ, lập các đội nghĩa binh
ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc phản cơng ở kinh thành Huế:</b></i>



- HS đọc thầm đoạn tiếp theo --> tiếp tục
kháng chiến.


? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phn
cụng


kinh thành Huế ?


?Vì sao cuộc phản công lại thất b¹i?


- HS đọc thầm , Thảo luận theo nhóm
bàn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gäi 1 HS khá chủ trì báo cáo kết quả
thảo luận.


- Gọi 2-3 em thuật lại diễn biến của cuộc
phản công.


- Cả líp theo dâi, bỉ sung.


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử:</b></i>
- Sau khi cuc phn cụng tht bi, TTT ó


làm gì ?


- Sau lêi kªu gäi, t×nh h×nh trong níc
ntn ?



? Cc ph¶n công kinh thành Huế có ý
nghĩa lịch sử gì ?


- Đa vua Hàm Nghi (14 tuổi) ra chiếu Cần
Vơng...


- Một phong trào chống pháp bùng lên
mạnh mẽ...


* HS thảo luận nhóm bàn.


+ Mở đầu cho phong trào Cần Vơng...
+ Nêu cao tinh thần bÊt khuÊt...


<b>IV. Tổng kết: Gọi 3-4 em HS đọc phần bài học (sgk).</b>


- HS trao đổi với nhau những hiểu biết của mình: trờng học, đờng phố nào mang tên
các nhân vật lịch sử của phong trào Cần Vơng ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I- Yêu cầu: HS biết:</b>


- Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm vủa mình.


- Bc u cú kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.


- Tán thành những hành vi đúng và khơng tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ
lỗi cho ngời khỏc.



<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>
- Thẻ bày tỏ ý kiến.


<b>III- Lªn líp:</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: </b></i> Tìm hiểu “Chuyện của bạn Đức”.
- Gọi 1-2 em đọc truyện.


- GV treo câu hỏi đã ghi vào bảng phụ đẻ HS thảo luận nhóm bàn:
a) Đức đã gây ra chuyện gì ?


b) Đức đã vơ tình hay cố tình gây ra chuyện đó ?
c) Sau khi gây ra chuyện 2 bạn đã làm gỡ ?


d) Khi về nhà Đức cảm thấy ntn ?
e) Theo em, Đức nêm làm gì ? vì sao ?


- Gọi 1 HS khá chỉ trì báo cáo kết quả th¶i ln.


GV: “khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vơ tình hay cố tình chúng ta hãy dũng cảm
nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình”.


<i><b>2. Hoạt động 2: Xác định những việc làm biểu hiện ngời sống có trách nhiệm và ngời</b></i>
sống khơng có trách nhiệm.


- Goi 2-3 em nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS thảo luận nhóm bàn.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả: a,b,c,d,g biĨu hiƯn cđa ngêi sèng cã tr¸ch
nhiƯm.



GV chốt: Biết suy nghĩ trớc khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm
đến nơi đến chốn... là những biểu hiện của ngời có trách nhiệm. đó là những điều
chúng ta cần học tập.


<i><b>3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ</b></i>


- GV lần lợt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.


- u cầu HS giải thích vì sao lại tán thành và khơng tán thành ý kiến đó.
<b>IV. Tổng kết:</b>


Gọi 2-3 em đọc ghi nhớ (sgk).


Dặn dò: Chia lớp thành 1 số nhóm. đóng vai 4 tình huống BT3, chun b cho tit
sau.


Cô Sinh dạy Thứ 3 ngày 08 tháng 9 năm 2009


<i><b>Thứ 4 ngày 09 tháng 9 năm 2009</b></i>


Toán: <b>Lun tËp chung </b>


<b>I- Mơc tiªu: Gióp HS cđng cố về:</b>
- Phép cộng, phép trừ các phân số.


- Chuyn các số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị viết dới dạng hỗn số.
- Giải bài tốn tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.



<b>II- Lªn líp:</b>


<i><b>1. GV nêu mục đích u cầu bài học.</b></i>
<i><b>2. H/d luyện tập:</b></i>


<b>Bµi 1a,b HS lµm việc cá nhân: thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 2: a,b HS tù lµm bµi.</b>
- Lu ý HS:


- Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số
bé nhất. Cần rút ra kết quả thành phân số
tối giản.


- Gọi 2 em lên bảng.
- Chữa bài nhận xét.


<b>Bi 4: HS c yờu cầu của bài.</b>


- Gäi 1 sè em tr×nh bày kết quả. cả lớp
nhận xét.


<b>Bi 5: HS c toán.</b>
? Em hiểu


10
3


quãng đờng AB dài 12km


là bao nhiêu ?


-> GV kết hợp lời giải thích đó vẽ sơ đồ.


- Muốn tính độ dài Ab trớc hết ta phải
làm gì?


- Biết độ dài một phần. làm thế nào để
tính độ dài S ?


=> HS vËn dơng lµm bµi.


- 1 em lên bảng. cả lớp làm vào vở.
* H/d thêm cho HS khá giỏi:


- Vậy muốn tìm một số biết giá trị phân
số của nó ta làm ntn ?


- GV ghi công thức -->


- Chữa bài , nhận xét.
a)
8
5
- 
2
5

40
25



40
16
40
9


b) 1 
10
1

4
3

10
11

4
3

20
22

20
15
20
7


- HS trao đổi trong nhóm bàn và phát biểu
ý kiến:



- Quãng đờng AB chia làm 10 phần =


nhau th× 3 phần có gí trị = 12km.


- Tớnh di mt phần (Tức là


10
1


S ).
- Lấy độ dài 1 phần gấp lên 10 lần.
-


10
1


quãng đờng AB là: 12:3=4 (km).
Quãng đờng Ab dài: 4*10=40 (km).
- Điền phép tính đúng vào ơ trống.


40


10
3


=40 (km).


- HS thảo luận để thống nhất kết quả: điền
dấu chia.



- Ta lấy giá trị đó chia phân số.
- Biết <i><sub>y</sub>x</i> của A= n => A= n: <i>x<sub>y</sub></i> .
<b>III. Tổng kết </b>–<b> dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>địa lí khí hậu.</b></i>


<b>A. Mục tiêu: </b>

Học xong bài này hs:


- Trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nớc ta.


+ Chỉ đợc trên bản đồ ( lợc đồ ) ranh giới giữa hai miền khí hậu
Bắc và Nam.


- Biết đợc sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.


+ Nhận xét đợc ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của
nhân dân ta.


<i>-*Träng t©m</i>


<b>B. §å dïng d¹y </b>

<b> häc:</b>



- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu của Việt Nam.
- Quả địa cầu; phiếu học tập.


- Tranh ảnh minh họa một số hậu quả do lũ lụt gây ra.

<b>C. Các hoạt động dạy </b>

<b> hoc chủ yếu:</b>



<i><b>I. ổn định tổ chức:</b></i>

- Kiểm tra sách vở của hs.



<i><b>II. KiÓm tra bài cũ:</b></i>



- Gọi 3 hs lên bảng.


- Gọi nhận xét cho điểm
hs.


- 3 hs trả lời các câu hỏi.


? Trình đặc điểm chính của địa hình nớc ta.
? Nêu tên một số dãy núi, đồng bằng trên
bản đồ.


? Kể tên một số loại khoáng sản ở nớc ta?
Cho biết nó ở đâu ?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>



1. Giới thiệu bài: Giới
thiệu ghi bảng


2. Tìm hiểu bài:


<i>Hot ng 1: Nớc ta có khí hậu nhiệt </i>
<i>đới gió mùa.</i>


- Chia lớp thành 5 nhóm.
1. Đọc sách giáo khoa.


- 2 bµn 1 nhãm.


- PhiÕu häc tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi hs đại diện nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét cho điểm khen ngợi.


<i>Hoạt động 2: Khí hậu các miền có sự </i>
<i>khác nhau.</i>


- Gv yêu cầu hai hs ngồi cạnh nhau
cùng đọc sgk, xem lợc đồ.


? Chỉ trên lợc đị ranh giới khí hậu
giữa miền Bắc và miền Nam.


? Dựa vào bảng số liệu, nhận xét sự
chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa
tháng 1 và thàng 7 của HN và HCM.
? Miền Bắc có hớng gió nào hoạt động
? ảnh hởng đến khí hậu miền Bắc ?
? Miền Nam có hớng gió nào hoạt
động ? ảnh của gió đến khí hậu miền
Nam ?


Sau đó đánh dấu x vào ơ trớc ý đúng.
a. Việt Nam nằm trong đới khí hậu:


Ơn đới x Nhiệt đới


Hàn đới



b. Điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới là:


x Nóng Lạnh


Ôn hòa


c. Việt Nam nằm gần hay xa biĨn:


x GÇn biĨn Xa biĨn.


d. Gió mùa có hoạt động trên lãnh thổ Việt
Nam khơng?


x Có gió mùa hoạt động


Khơng có gió mùa hoạt động.
e. Tác động của biển và gió mùa đến khí
hậu Việt Nam là:


x Có ma nhiểu, gió ma thay đổi theo
mựa.


Mát mẻ quanh năm.
Ma quanh năm.


2. Xem lc khớ hậu Việt Nam, sau đó nói
ý ở cột A với ý cột B.


A <b>B</b>



Thêi gian giã


mïa thỉi Híng giã


Th¸ng 7 1 a Tây
Nam


Tháng 7


2


b


Đông Bắc


c


Đông Nam


- 3 hs.


- Hai hs thảo luận.


- Núi Bạch MÃ là ranh giới khí hậu giữa
miền Bắc và miền Nam.


- Vo thỏng 1 nhit trung bình Hà Nội
thấp hơn nhiều so với Thành Phố Hồ Chí
Minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Hoạt động 3: ảnh hởng của khí hậu </i>
<i>đến đời sống và sản xuất:</i>


? Khí hậu nóng và ma nhiều giúp gì
cho sự phát triển cây cối ở nớc ta ?
? Tại sao nớc ta lại trồng đợc nhiều
cây khác nhau ?


? Vào mùa ma khí hậu nớc ta thờng
xảy ra hiện tợng gì ? Có hại đến đời
sống và sản xuất của nhân dân.


? Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản
xuất và đời sống ?


trêi l¹nh, Ýt ma.


- Tháng 1 có gió đơng nam, tháng 7 có gió
tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có 1 mùa
ma và 1 mùa khơ.


- Giúp cây cối dễ phát triển.


- Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu
khác nhau.


- Gây ra lũ, bÃo.


- Làm hạn hán, thiếu nớc.



<i><b>IV. Củng cố-dặn dò</b></i>



- Gv tỉng kÕt c¸c néi dung chÝnh cđa khÝ hËu ViƯt Nam.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Tập trình bày khí hậu Việt Nam trên bản đồ.
- Chuẩn bị bài sau: “Sơng ngịi”


<i><b>Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoc c tham gia</b></i>
<b>I- Mc ớch :</b>


1. Rèn kĩ năng nãi:


- HS tìm đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất
nớc. biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyn.


- Kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe:


- Chm chỳ nghe bn k, nhn xột đúng lời kể của bạn.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III- Lªn líp:</b>


<i><b>1. Bài cũ: Gọi 1 HS kể một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về các anh hùng,</b></i>
danh nhân.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>



- GV giới thiệu và chép đề bài lên bảng.


Đề bài:<i><b> Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê h</b><b> ơng, đất n</b><b> ớc.</b><b> </b></i>
a) Tìm hiểu đề bài:


- Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì ? - Việc làm tốt, góp phần xây dựng quê
hơng, đất nớc.


- Theo em, thÕ nµo lµ viƯc lµm tèt ? - Là việc làm mang lại lỵi Ých cho
nhiỊu


ngời, cho cộng đồng.


- NhËn vËt chÝnh trong c©u chun em kĨ - Lµ nh÷ng ngêi xung quanh em,
nh÷ng


là ai ? ngời làm công việc thiết thực cho quê
hơng, đất nớc.


+ HS thảo luận nhóm bàn: - HS các nhóm thi nhau kể:
- Nêu một số việc làm cụ thể đợc coi là việc + xây dựng đờng, làm đờng.
làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, + Trồng cây, gây rừng.


đất nớc. + Vận dụng mọi ngi cựng thc hin


nếp sống văn minh.


+ Lm v sinh đờng làng, ngõ xóm.
+ Mở các danh nghiệp bn bán, tạo
công ăn việc làm co nhiều ngời.



=> GV: Chuyện em kể là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi
phim ảnh, đó cũng có thể là câu chuyện của chính em.


b) Tìm hiểu cách kể chuyện:
- Gọi 1 HS đọc gợi ý 3.


- HS vận dụng gợi ý vạch vào nháp dàn ý sơ lợc câu chuyện mình định kể.
<i><b>c) HS thực hành kể chuyện:</b></i>


* HS kể theo cặp: Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập để kể cho nhau nghe câu chuyện
của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.


* Thi kĨ tr íc líp :


- Gọi các nhóm cử 1 số bạn tham gia thi kể trớc lớp.
- Cả lớp lắng nghe, trao đổi ý kiến= các câu hỏi.
VD:


+ iệc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất ?
+Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa ntn ?


+Nếu bạn đợc tham ga công việc đó, bạn sẽ làm gì ?


- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề bài.
<b>IIICủng cố, dn dũ:</b>


- Chuẩn bị tiết kể chuyện Tiếng vĩ cầm ë Mü Lai”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

---Tập đọc: <i><b>Lòng dân (t2)</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


1. Biết đọc đúng, đọc diễn cảm phần tiếp theo của vở kịch, giọng đọc thay đổi linh
hoạt, phù hộp với tính cách từng nhân vật .


2. Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: ca ngợi mẹ con Dì Năm dũng cảm, mu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.


<b>II- Lªn líp</b>


<i><b>1- Bài cũ</b><b> : </b><b> Gọi 1 số HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch “Lòng dân”.</b></i>
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
Yêu cầu HS c bi.


? Kết thúc phần 1 vở kịch Lòng dân là
chi tiết nào ?


GV: Câu chuyện tiÕp theo diÔn ra ntn,
chóng ta cïng t×m hiĨu tiÕp qua bài hôm
nay.


<i><b>b. H/d luyn c v tỡm hiu bi:</b></i>


- Gọi 1 HS khá đọc phần tiếp theo của vở
kịch.


- GV tạm chia đoạn để đọc nối tiếp:



- GV hớng dẫn chung giọng đọc: rành
mạch, rõ ràng thể hiện đúng giọng từng
nhân vật.


- GV đọc mẫu lần 1.
<i><b>3) Tìm hiểu bài:</b></i>


? An đã làm cho bon giặc mừng hụt ntn ?
? Tại sao khi ở trong buồng ra , Dì Năm


- 2 HS đọc, cả lớp c thm.


- Dì Năm nghẹn ngào nói lời trăng trối
với An.


+ on 1: từ đầu--> Dì Năm vào buồng.
+ Đoạn 2: tiếp --> Trói lại, dẫn độ.
+ Đoạn 3: phần cịn lại.


- 3 HS đọc nối tiếp lần 1. kết hợp sửa lỗi
phát âm.


- 3 HS đọc nối tiếp lần 2. kết hợp chú giải
từ khó.


+ Trả lời: “Hổng phải tía” khiến bon
chúng mừng hụt. sau đó lại nói: “cháu
kêu bằng ba”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

lạiđọc to nhận dạng trong giấy ?



- Biết không làm gì đợc, bọn giặc ntn ?
- Qua phân tích, em có nhận xét gì về
từng nhân vật trong câu chuyện ?


- Vì sao vở kịch lại đợc đặt tên là “Lòng
dân”?


chồng của chị mà nói theo.


- Đổi giọng, dỗ ngon ngọt, xu nịnh.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
Đại diện các nhóm nêu ý kiÕn.


+ Vì nội dung thể hiện tấm lịng son sắc
của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng.
<i><b> GV: Trong cuộc đấu tra với giặc, mẹ con Dì Năm vừa thơng minh vừa dũng cảm, mu</b></i>
trí lừa giặc cứu chú cán bộ. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, đồng bào Miền Nam
ln một lịng son sắc với cách mạng, tin u cách mạngvà sẵn sàng xả thân vì cách
mạng. Có thể nói “Lịng dân” là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. Chính vì vậy
mà vở kịch đợc đặt tờn l Lũng dõn.


<i><b>c) Đọc diễn cảm:</b></i>


- Gi 3 HS khá đọc nối tiếp 3 đoạn.


- GV treo bảng phụ đoạn văn đọc diễn
cảm:


Đoạn 1: từ đầu --> Dì Năm vào buồng.


- GV đọc mẫu; HS theo dõi để rút ra cách
đọc hay.


- HS lập nhóm 5, phân 5 vai để đọc diễn
cảm.


- Đại diện một số nhóm lên đọc. cả lớp
nhận xét.


- Tổ chức cho HS thi đóng kịch (nếu có
thời gian).


Cả lớp theo dõi và tìm cách đọc diễn cảm,
thể hiện đúng tính cách của nhân vật,
những điểm nhấn giọng, kéo dài giọng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>---Thể dục : Bài 5: Đội hình đội ngũ - trò chơi “ bỏ khăn ”</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.


- Học sinh tập hợp dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, quay phải, trái, đằng sau đúng
hớng, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.


- Học sinh tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình
trong khi chơi trị chơi Kt bn.


<b>II. Địa điểm và ph ơng tiện :</b>
- S©n trêng.



- 1 chiếc cịi, 1-2 chiếc khăn tay.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:.</b>


<i><b>- Chơi trị chơi “ Nhảy ơ tiếp sức ” đúng luật, nhanh nhn, khộo lộo, tp </b></i>


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Phơng pháp</b>


<b>Mở</b>
<b>đầu</b>


- Tập hợp HS, phổ biến nhiệm vụ
giờ học


- Báo cáo sÜ sè líp


- Tập các động tác khởi động


6 ph i hỡnh hng dc, sau ú
chuyn hng ngang


<b>Cơ</b>
<b>bản</b>


* Đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số,


đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp.


- GV ®iỊu khiĨn líp tËp lun
- Chia tỉ thùc hiƯn – GV theo dõi
uốn nắn cho những HS cßn lóng
tóng.


- C¶ líp tËp lun – GV ®iỊu
khiĨn


<i><b>* Trò chơi : Bor khawn</b></i>


- Giỏo viên nêu tên trò chơi, tập
hợp học sinh theo đội hình chơi,
giải thích cách chơi và qui nh
chi.


- Chơi cả lớp. Giáo viên quan sát
nhận xÐt, biĨu d¬ng tỉ hc häc
sinh chơi nhiệt tình không phạm
luật.


10 12
ph


7 -8 ph


Đội hình hàng ngang
<b>*</b>



x x x x x x x
x


x x x x x x x


Đội hình tổ ( nhóm)


<b>Kết</b>
<b>thúc</b>


- Tp hp HS, đi thờng theo vòng
tròn, tập các động tác hồi tỉnh.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống
bài học Nhn xột tit hc.


- Dặn dò chuẩn bị tiết sau


5 -8 ph Đội hình hàng dọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> Thứ 05 ngày 10 tháng 09 năm 2009</b></i>
<b>T</b>


<b> oán</b><i><b> Lun tËp chung</b></i>

<b>A. Mơc tiªu:</b>

Gióp hs cđng cè về:


- Phép nhân và phép chia phân số.


+ Tìm thành phần cha biết của phép tính.



+ i s đo hai đơn vị thành số đo 1 đơn vị viết dới dạng hỗn số.
+ Giải bài tốn có liên quan đến tính diện tích các hình.


- VËn dơng vào làm các bài tập.


- Giúp hs yêu thích toán học phân số, hỗn số.


<i>*Trng tõm Cng c cho hs về cộng trừ, nhân chia phân số, đổi đơn v o v gii toỏn</i>


về phân số, hỗn số.


<b>B. dùng dạy học: </b>

<b>- Hình vẽ bài tập 4 vẽ sẵn bảng phụ.</b>
<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


<i><b>I. ổn định tổ chức:</b></i>

- Lớp hát, kiểm tra s s.


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>

<i><</i> Gv
giải sẵn VBT trang 16 
17 >


- Bµi 1: Gäi 1 hs chữa bài.
- Bài 2: Gọi 1 hs chữa bài.


- Hs mở vở bài tập toán in trang 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Bµi 3: Gäi 1 hs tãm tắt
rồi giải


<b>III. Bài mới: </b>



1. Giới thiệu bài: Giới
thiƯu, ghi b¶ng.


2. H íng dÉn hs lun tập:
<i><b>Bài 1:</b> - Gv ghi bảng 4 phép tính.</i>


? Mn thùc hiƯn phÐp tÝnh nh©n chia
2 ph©n sè ta lµm nh thÕ nµo ?


? Muèn thùc hiện phép tính với hỗn số
ta làm nh thế nào?


- Yêu cầu hs làm bài.


- Gv cho hs sa cha bài của bạn trên
bảng lớp, sau đó nhận xét v cho im
hs.


<i><b>Bài 2: </b></i>


? Bài tập yêu cầu làm gì ?


- Yờu cu hs nờu cỏch tỡm nhanh thnh
phn cha bit ú.


- Yêu cầu hs làm bài tập.


- Yêu cầu hs nhận xét bài, gv nhận xét
cho điểm hs.



<i><b>Bài 3</b>:</i><b> - Gv ghi bảng phép tính.</b>
- Yêu cầu hs làm bài.


- Gv gi hs nhn xét, sau đó nhận xét
cho điểm.


- Hs nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- Hs ghi vở


- 2 hs nêu.
- 1 hs nêu.


- 3 hs làm bảng, hs khác làm vở.
a/
45
28
5
4
9
7

b/
20
153
5
17
4
9
5
2


3
4
1


2


- Tìm thành phần cha biết của phép tính.


- 4 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vở.
a/
8
5
4
1


<i>x</i>
<i>x</i>
4
1
8
5


<i>x</i>
8
3


- 3 hs làm bảng ( theo mẫu ), hs làm vở:


2m 5cm = 2m +


100
15


m = 2


100
15


m


<i><b>IV. Củng cố-dặn dò</b></i>



-

Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Khoa học

<b>: </b>

<i><b>từ lúc mới sinh sản đếnTuổi dậy thì</b></i>
<b>A. Mục tiêu: Giúp hs:</b>


<i>-*Trọng tâm Kể đợc một số đặc điểm chung của trẻ em ở một số giai đoạn: dới 3 tuổi,</i>
từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.


- Nêu đợc đặc điểm của tuổi dậy thì.


- Hiểu đợc tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời.
<b>B. Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


- Hình vẽ 1, 2, 3 trang 14. Phơtơ và cắt rời từng hình; 3 tấm thẻ cắt rời ghi.
Dới 3 tuổi ; Từ 3 tuổi đến 6 tuổi ; Từ 6 tuổi đến 10 tuổi.



- GiÊy khỉ to, bót d¹.


- Hs su tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> hoc chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i>Hoạt động học</i>


<i><b>I. ổn định tổ chức:</b></i> - Kiểm tra sách vở của hs.
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Phụ nữ có thai cần làm
gì để mình và thai nhi khỏe mạnh ?


? Cần làm gì để cả mẹ và


em bé đều khỏe ?


- 2 hs nªu.


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài: Giới </b>
thiệu ghi bảng.


<b>2. Tìm hiĨu bµi :</b>


<i>Hoạt động 1: Su tầm và giới thiệu ảnh</i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị ảnh của hs.


- Yêu cầu hs giới thiệu về ảnh mà mình
mang đến lớp.


- Gv nhận xét, khen ngợi hs có giọng
rõ ràng, lu lo¸t.


<i>Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển </i>
<i>từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì:</i>


- Gv cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”


- Gv chia hs thành các nhóm nhỏ, sau
đó phổ biến cách chơi và luật chơi:


+ Cách chơi: Các thành viên
cùng đọc thơng tin và quan sát, sau đó


- Tỉ trëng báo cáo.


- 5 hs nối tiếp nhau giới thiệu.


Vd: Đây là bức ảnh mà tôi lúc 2 tuổi. Mẹ
tôi bảo tôi rất thích ngồi trên chiếc xe ban
bánh này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với
mỗi tranh và ô thông tin vào tờ giÊy ?


+ Nhóm làm nhanh đúng là


thắng cuộc.


- Cho hs báo cáo kết quả trò chơi.
- Gv nêu đáp án đúng, tuyên dơng.


<i><b>Hoạt động 3 : Đặc điểm và tầm quan </b></i>
trọng của tuổi dật thì đối với cuộc đời
mỗi ngời.


- Yêu cầu hs hoạt động theo bàn.


+ Đọc thông tin sgk trang 15.
+ Trả lời câu hái:


? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
ngời.


- Yêu cầu hs nêu kết luận.


- Nhóm nhanh nhất trình bày, nhóm khác
bổ xung.


- ỏp ỏn ỳng:
+ Di 3 tuổi
+ Từ 3  6 tuổi
+ Từ 6  12 tuổi


- 3 hs cùng bàn trao đổi.



- Hs nêu mục Bạn cần biết trang 15


- 2 hs nêu.
<i><b>IV. Cñng cè:</b></i>


- Từ lúc mới sinh ra đến tuổi dậy thì là bao nhiêu tuổi
- Nhận xét tiết học.


<i><b>V. Dặn dò:</b></i>


- Về nhà học thuộc kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tập làm văn luyện tập tả cảnh
<i><b>A. Mục đích yêu cầu: Giúp hs:</b></i>


- Phân tích bài văn miêu tả “ Ma rào ” để biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết
trong một bài văn tả cảnh.


- LËp dµn ý mét bài văn miêu tả một cơn ma.


- Giỳp HS cm nhận đợc vẻ đep của môi trờng thiên nhiên ,Giáo dục hs yêu
thích cảnh thiên nhiên ý thức bảo v mụi trng.


<i>* Trọng tâm Hs luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả Ma rào .</i>
<i><b>B. Đồ dùng dạy </b></i><i><b> học:</b></i>


- Hs chuẩn bị những ghi chép khi quan sát một cơn ma.
- Giấy khổ to, bót d¹.


<i><b>C. Các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> hoc chủ yếu:</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>I. ổn định tổ chức:</b></i> - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs.
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 3 hs mang bài để
kiểm tra việc lập báo cáo thống kê về
số ngời ở gần nhà.


- Gv nhËn xÐt.


- 5 hs mang vở lên.


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


1. Giới thiệu bài: Giới
thiệu ghi bảng


2. H ớng dẫn hs làm bài
tập:


<i><b>Bi 1</b><b> : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung </b></i>
của bài tập.


- Tổ chức cho hs đọc hoạt động trong
nhóm.


? Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn
m-a sắp đến ?



? Tìm những từ tả tiếng ma và hạt ma
từ lúc bắt đầu n lỳc kt thỳc.


? Tìn những từ ngữ tả cấy cối, con vật,
bầu trời, trong và sau cơn ma ?


? Tác giả đã quan sát cơn ma bằng
nhứng giác quan nào ?


- Gọi đại diện nhóm trả lời.


- Gv nhận xét ( nh đã làm vở bài tập
trang


? Cảnh vật trong bài ma rào có gì đẹp?
<i><b>GV</b>: Tác giả đã quan sát cơn ma một</i>
<i>cách rất tinh tế bằng tất cả các giác</i>
<i>quan, đã nhìn thấy, gnhe thấy, ngửi và</i>
<i>cảm nhận đợc sự biến đổi của cảnh</i>
<i>vật, âm thanh, không khí, tiếng ma...</i>
<i>Nhờ khả năng quan sát tinh tế đó, kết</i>
<i>hợp với cách dùng từ nghữ miêu tả</i>
<i>chính xác và đọc đáo, tác giả đã vẽ</i>
<i>nên một bức tranh sống động, chân</i>
<i>thật về cơn ma rào đầu mùa. Vận dụng</i>
<i>cách quan sát và miêu tả đó, chúng ta</i>
<i>sẽ lập dàn ý cho bài văn của mình.</i>


<i><b>Bµi 2:</b></i>



- Gọi hs đọc u cầu của bài tập.


- Hs mở vở bài tập Tiếng Việt in trang 16.
- 2 hs đọc.


- 2 bàn tạo thành một nhóm để thảo luận.
- Mây: nặng, đặc xịt.


- Tiếng ma: lẹp đẹp, lách tách.
- Tai, mắt.


- HS nối tiếp nhau nêu
- 1 hs đọc thành tiếng.
- 3 hs đọc bài của mình.
- Hs trả lời:


+ Điểm mình quan sát cơn ma hay
du hiu bỏo cn ma sp n.


+ Miêu tả theo trình tự thời gian.
+ Mây gió, bầu trời, ma, con vật, cây
cối, con ngời, chim muông.


+ Cảm xúc của mình hoặc cảnh vật
t-ơi sáng sau cơn ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi hs đọc bản ghi chép về một cơn
ma mà em ghi chép đợc.



- Gv híng dẫn.


? Phần mở bài cần nêu những gì ?
? Em miêu tả cơn ma theo trình tự
nào ?


? Những cảnh vật nào chúng ta thờng
gặp trong cơn ma ?


? Phần kết thúc bài em nêu những gì ?
- Yêu cầu hs tự lập dàn ý.


- Lập xong dàn ý gọi hs trình bày.
Gv nhận xét ( nh đã làm vbt trang 17 )


- 2 hs dán phiếu lên bảng lớp nêu, hs khác
bổ sung.


- Hs viết vở bài tập.


<i><b>IV. Củng cố- dậnò</b></i>
- Nhận xÐt tiÕt häc.


- Hs vỊ nhµ hoµn thµnh dµn ý bài văn miêu tả ma.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tËp t¶ c¶nh ”


<i><b>Tập làm văn luyện tập tả cảnh</b></i>
<i><b>A. Mục đích yêu cầu</b></i>

<b>:</b>

<i><b> </b></i>

<b> </b>

<i>Giỳp hs:</i>


- Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn ma cho phù


hợp với nội dung chính của mỗi đoạn văn.


- Vit c on vn trong bi t cn ma một cách chân thực, tự nhiên dựa vào
dàn ý đã lập.


- Giáo dục hs yêu quang cảnh của quê hơng đất nớc mình.


<i>* Trọng tâm Hs biết dựa vào dàn ý đã lập của tiết trớc để viết đợc đoạn vn t cnh </i>
cn ma.


<i><b>B. Đồ dùng dạy </b></i><i><b> học:</b></i>


- 4 đoạn văn cha hoàn chỉnh, viết vào giấy khổ to, bót d¹.
- GiÊy khỉ to.


- Hs chuẩn bị kĩ dàn ý tả cơn ma.
<i><b>C. Các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> hoc chủ yếu:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>I. ổn định tổ chức:</b></i> - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs.
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Yêu cầu hs đem vở bài
tập để chấm bài dàn ý tả cơn ma.


- Gv nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>III. Bµi míi:</b></i>



1. Giới thiệu bài: Giới
thiệu ghi bảng


2. H íng dÉn hs lµm bµi
tËp:


<i><b>Bài 1</b><b> : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung </b></i>
của bài tp.


? Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là g×
?


- Yêu cầu hs trao đổi để xác định nội
dung chính của đoạn văn.


- Gäi hs ph¸t biĨu ý kiến.


? Em có thể viết thêm gì vào đoạn văn
của bạn Quỳnh Liên ?


- Yêu cầu hs tự lµm bµi.


- Yêu cầu 4 hs dán phiếu bảng lớp.
- Gọi hs dới lớp đọc đoạn văn của
mình.


- Nhận xét cho điểm những bài viết đạt
yêu cầu. ( nh đã làm vở bài tập.


<i><b>Bài 2</b>: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài </i>



tËp.


? Em chọn đoạn văn nào để viết ?
- Yêu cầu hs tự làm bài.


- Gợi ý cho hs dựa vào dàn ý đã lập giờ
trớc để viết.


- 2 hs dán khổ giấy to đó lên bảng.
- Gọi hs dới lớp đọc đoạn văn.


- Nhận xét ( nh vở bài tập ), cho điểm


- Hs mở vở bài tập Tiếng Việt in trang 19.
- 2 hs c.


- Tả quang cảnh sau cơn ma.


- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn ma rào, ào
ạt rồi tạnh ngay.


+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật
sau cơn ma.


+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma.
+ Đờng phố và con ngời sau cơn ma.
- Gọi 4 hs nêu.



- 4 hs làm bài vào giấy khổ to, cả líp viÕt
giÊy nh¸p.


- 4 hs đọc bài, nhận xét, bổ sung.
- 8 hs nối tiếp nhau đọc.


- Hs ghi vë bµi tËp.


- 1 hs đọc cả lớp đọc thầm.
- Hs nối tiếp nhau nêu ý kiến.


- 2 hs viÕt đoạn văn vào khổ giấy to.
- Hs cả lớp viết vµo vë.


- 2 hs lần lợt đọc, cả lớp phát biu ý kin.
- 5 hs c.


<i><b>IV. Củng cố-dặn dò</b></i>
- Nhận xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2008
Luyện từ và câu: <b> Lyện tập về từ đồng nghĩa</b>


<b>I- Mục đích:</b>


1.Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
2. Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của ngời
Việt vi t nc, quờ hng.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng phụ chép sẵn nội dung BT1.


- Thẻ ghi các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác.
<b>III- Lên lớp:</b>


<i><b>1. Bi c: - Gọi HS nêu một số từ trong đó có tiếng “đồng” với nghĩa là “cùng”.</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài</b>: “Từ đồng nghĩa vốn rất đa dạng và phong phú. khi sử dụng, chúng</i>


ta cần phải rất thẩn trọng trong cách sử dụng từ cho phù hợp. bài học hôm nay sẽ giúp
các em luyện tập thêm về cách dùng từ đồng nghĩa.”


<i><b>b) H/d luyÖn tËp:</b></i>


* HS đọc nội dung bài tập 1.


-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát
tranh minh hoạ để lựa chọn từ điền đúng.
- GV treo bảng phụ, đại diện 1 nhóm gắn
thẻ có ghi tên các từ cần in vo ch
trng.


? Các từ đeo, xách, khiêng, vác, kẹp có ý
nghĩa gì chung?


- Dựa vào tranh, em hÃy nêu sự khác nhau
về nghĩa 5 từ nµy?



- GV chốt ý đúng.


<b>Bài 3: HS luyện viết đoạn văn có sử dụng</b>
từ đồng nghĩa.


- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.


*1 HS đọc nội dung bài tập 1.


- Thø tù: 1. ®eo; 2. x¸ch; 3. v¸c; 4.
khiêng


5. kẹp.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- Có nghĩa chung là mang một vật nào đó
trên ngời.


- HS trao đổi trong nhóm sau đó báo cáo
kết


qu¶.


Bài 3: HS luyện viết đoạn văn có sử dụng
từ đồng nghĩa.


- 1 HS đọc nội dung bài tập.


- HS phát biểu mình sẽ lựa chọn khổ thơ


nào trong bài.”Sắc màu em yêu” để viết
thành một đoạn văn miêu tả.


<i><b>GV gợi ý thêm: Những từ đồng nghĩa của em trong đoạn văn là những từ đồng</b></i>
nghĩa chỉ màu sắc. dựa vào màu chủ đạo của các khổ thơ là xanh, đỏ, tím, nâu... em
có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong khổ thơ hoặc khơng có trong kh
th.


- HS làm bài cá nhân.


- Gi mt s em đọc bài làm. Cả lớp góp ý, bổ sung.


<b>Bài 4: HS thảo luận theo nhóm bàn: tìm ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý</b>
nghĩa chung của các câu tục ngữ sgk.


-> lời giải đúng: ý 2.


- Cho một số HS giỏi đặt câu có sử dụng 1-3 câu tục ngữ trên.
<b>IV. Tổng kết:</b>


- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà luyện viết thêm đoạn văn ở BT3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

---Toán: <b> ôn tập về giải toán</b>
<b>I- Yêu cầu : Giúp HS củng cè vỊ:</b>


- Giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
<b>II- Lên lớp:</b>



<i><b>1. GV nêu mục đích và u cầu giờ học.</b></i>
<i><b>2. H/d làm bài tập, ơn tập:</b></i>


a) Ơn tập dạng tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- GV chép bài tốn 1.


? Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
- Tỉ số đó cho biết điều gì ?


-> Yêu cầu HS vẽ sơ đồ v gii.
- GV cha bi.


- Yêu cầu HS nhắc lại các bớc giải bài
toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2
số.


- Chữa bài, nhận xét.


- Tỡm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- T s l


6
5


-> số bé là 5 phần thì số lớn
là 6 phần.


Giải



Ta có sơ đồ:
Số bé:...?
Số lớn:...?


Tỉng sè phÇn b»ng nhau: 5+6=11
(phÇn).


Sè bÐ: 121 : 11*5 = 55.
Sè lín: 121 – 55 = 66


ĐS: 55 và 66.


- HS vận dụng làm bài tập 1(a) cả lớp làm
vào vở, 1 em làm vào bảng phụ.


<i><b>b) Ôn tập dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số:</b></i>
- GV nêu bài toán 2.


- Các bớc tiến hành nh phần a.


- HS áp dụng lµm bµi tËp 1(b) vµ bµi 2.


* Yêu cầu HS rút ra nhận xét: bớc giải khác nhau cơ bản trong hai đạng tốn trên.
+ Tổng và tỉ: Tìm tổng s phn.


+ Hiệu và tỉ: Tìmn hiệu số phần.
c) H/d giải bài tập 3:


- Gi 2-3 em c toỏn.



- HS hoạt động cá nhân, làm bài vào vở.
- Chấm bài 1 số em, nhận xét kết quả và
cách làm


- HS trao đổi theo nhóm bàn, tìm hiểu các
dự kiện của bài và các bớc giải của bài
tốn.


Gi¶i


Nửa chi vi thửa vờn: 120:2=60 (m).
Ta cú s : ...


Chiều rộng hình chữ nhật:
60: (5+7)*5=25 (m).
Chiều dài hình ch÷ nhËt:
60-25=35 (m).


DiƯn tÝch cđa m¶nh vên:
25*35=875 (m2<sub>).</sub>


DiƯn tÝch lèi ®i:
875:25=35 (m2<sub>).</sub>


Đáp số :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

---Luyện tập và câu: Më réng vèn tõ: nh©n d©n
I- Mơc tiêu:


1. Mơ rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phầm


chất của nhân dân Việt Nam.


2. Tích cực hoá vốn từ của HS: tìm từ, sử dụng từ.
II- Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ học nhóm.
III- Lên lớp:


1. Bi c: Gi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có dùng một số từ đồng nghĩa.
- GV và cả lớp nhận xét, góp ý.


2. Bµi míi:


* GV giíi thiƯu bµi.
* H/d lµm bµi tËp.
a) Bµi 1:


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm bàn để làm bài tập.
- 1 nhóm trình bày kết quả vào bảng phụ.


- Gọi một số em trình bày bài. a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
- Kết hợp bài của nhóm làm vào bảng phụ để b) Nông dân: thợ cy, th cy.


chữa bài. c) Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm.


d) Quõn nhân: đại uý, trung sĩ.
- Gọi một số em nêu nghĩa 1 số từ, GV có thể e) Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ s.
giải thích thêm nếu các em nêu cha rõ. Tiểu thơng: ngời bn bán nhỏ.



Doanh nh©n: những ngời làm nghề
kinh doanh.


Chủ tiệm: Chủ cửa hàng kinh doanh.
- HS kể thêm một số ngành nghề của mọi tầng


lớp trong xà héi.


Bài 2: - HS đọc yêu cầu.


- Cho HS th¶o luận nhóm 4: - Chịu thơng, chịu khó: phẩm chất cần
cù,


Nêu ý kiến về ý nghĩa của các thành ngữ, tục chăm chỉ.


ngữ. - Dám nghĩ dám làm: phẩm chất mạnh


n,


- Gọi 1 HS khá chủ trì báo cáo kết quả thảo táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám
thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV bổ sung. - Muôn ngời nh một: đồn kết, thống
nhất ý chí, hành động.


- Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng tình
cảm, đạo lí, coi nhẹ tiền bạc.


- Uống nớc nhớ nguồn: biết ơn những
ngời đem lại điều tốt đẹp cho mình.


- Gọi HS tìm thêm một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của con ngời
Việt Nam


Bài 3: HS đọc thầm truyện “Con rồng cháu tiên”.


? Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng - Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của
mẹ


bào ? Âu cơ.


- Theo em từ đồng bào có nghĩa là gì ? - Những ngời chung một giống nòi,
một dân tộc...


* HS hoạt động nhóm 4:tìm những từ bắt đầu bằng tiếng ng (ng cú ngha l
cựng).


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.


VD: + ng hng (cựng quờ) + Đồng đạng: cùng một dạng.
+ Đồng môn: (cùng học 1 thầy) + Đồng hành: cùng đi một đờng.
+ Đồng chí (cùng 1 chí hớng) + Đồng hao: cùng làm rễ gia đình.
+ Đồng bọn: cùng nhóm làm việc + Đồng khoá: cùng 1 khoá học.
+ Đồng thời: cùng một lúc. + đồng đội: cùng chiến đấu.
+ Đồng ca: cùng hát chung. + Đồng hoá:....


+ Đồng cảm: cùng chung cảm xúc
- HS đặt câu với một trong những từ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×