Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA lop 5 tuan 9CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.05 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 9</b>


<i>Thứ hai ngày 05 tháng 11 nm 2007</i>
<b>Tp c</b>


<b>Cái gì quý nhất</b>


<i><b>Trịnh Mạnh</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hc sinh đọc lu lốt, diễn cảm tồn bài; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện
và lời nhận xét.


- Tõ ng÷: Tranh luận, phân giải.


- ý ngha: vn tranh lun (cái gì là quý nhất?) và khẳng định (ngời lao ng
l quý nht).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng ph chộp đoạn: “Hùng nói: “Theo tớ … vàng bạc!” .
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Học sinh đọc bài Trớc cổng trời.


<i><b>3. Bài mới:</b></i> Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.



- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
đúng và giải nghĩa từ.


- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài.


? Theo Hùng; Quý; Nam cái gì quý
nhất trên đời?


? Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo
vệ ý kiến của mình?


? Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao
động mới là quý nhất?


? Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu
lí do vì sao em chọn tên gọi đó?


c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.


- Hớng dẫn học sinh luyn c din
cm.


- Giáo viên bao quát, nhận xét.
? ý nghĩa bài?


- 3 hc sinh c nối tiếp; rèn đọc đúng
và đọc chú giải.



- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc ton bi.
- Hựng: Lỳa go.


- Quý: vàng.
- Nam: thì giờ.


- Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời.
- Quý: cã vµng lµ cã tiÒn, cã tiền sẽ
mua gạo, vàng bạc.


- Lỳa go, vng bạc, thì giờ đều rất quý
nhng cha phải là quý nhất.


- Cịn nếu khơng có ngời lao động thì
khơng có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ
cũng trơi qua 1 cách vơ vị. Vì vậy ngời
lao động là quý nhất.


VÝ dô: Cuéc tranh luận thú vị vì: bài
văn thuËt l¹i cuéc tranh luận thú vị
giữa 3 b¹n nhá.


Ví dụ: Ai có lí: vì: bài văn cuối cùng
đến đợc 1 kết luận giàu sức thuyết
phục: Ngời lao động là đáng quý nhất.
- 5 học sinh đọc lại bài theo cách phân
vai.


- Học sinh luyện đọc diễn cảm phân


vai.


- Học sinh thi đọc trớc lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Học sinh nêu ý nghĩa bài.


<i><b>4. Cñng cè:</b></i> - Nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Liên hệ, nhận xét.


<i><b>5. Dn dũ:</b></i> V c li bi.


<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong các
tr-ờng hợp đơn giản.


- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
- Học sinh chăm chỉ học toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. ổ</b><b>n định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i> Vë bµi tËp. ? Häc sinh lên bảng làm bài tập 2/b.


<i><b>3. Bài mới:</b></i> Giíi thiƯu bµi.


Bµi 1: ? Häc sinh tù lµm.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.


Bµi 3: ? Häc sinh làm cá nhân.
- Giáo viên bao quát, chữa bài.
Bài 4: ? Học sinh thảo luận cặp.
- Giáo viên nhận xét, biểu dơng
a)


- Học sinh làm, chữa bảng.
35 m 23 cm = 35,23 m
51 dm 3 cm = 51,3 dm
14 m 7 cm = 14,07 m


- Học sinh làm trình bày.
315 cm = m


315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m 15 cm
=


100
15


3 m = 3,15 m.
234 cm = 2,34 m


506 cm = 5,06 m


34 dm = 3,4 m


- Häc sinh làm, trình bày.
3 km 245 m = 3,24 km
5 km 34 m = 5,034 km
307 m = 0,307 km


- Häc sinh thảo luận, trình bày.
12,44 m = 12 m 44 cm


3,45 km = 3450 m
7,4 dm = 7 dm 4 cm
34,3 km = 34300 m.


<i><b>4. Cñng cè:</b></i> - Nội dung bài.
- Liên hệ, nhận xét.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i> Làm vở bài tập.


<b>Lịch sử</b>


<b>Cách mạng mùa thu</b>
<b>I. Mục tiªu: </b>


- Häc sinh biÕt: - sù kiƯn tiªu biểu của cách mạng tháng 8 là cuộc khởi nghĩa
giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi.


- Ngµy 19/ 8 trë thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 ở nớc ta.
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- ảnh t liệu về cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và t liệu lịch sử về ngày khởi
nghĩa giành chính quyền ở địa phơng em.


- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổ</b><b>n định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra:</b></i> ? ThuËt l¹i cc khëi nghÜa 12/ 9 / 1930 ë NghƯ An.


<i><b>3. Bài mới:</b></i> Giới thiệu bài.
a) Thời cơ cách mạng.


- Giáo viên hớng dÉn häc sinh th¶o
luËn.


? Giữa tháng 8 năm 1945 quân phiệt
Nhật ở châu á đầu hàng quân Đồng
minh. Theo em vì sao Đảng ta lại xác
định đây là thời cơ ngàn năm có 1 cho
cách mạng Việt Nam?


b) Khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ
Néi ngµy 12/ 8/ 1945.


? ViƯc vïng lªn cíp chÝnh qun ë Hà
Nội diễn ra nh thế nào? Kết quả ra sao?


c) Liªn hƯ.



? Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã
giành c chớnh quyn?


d) Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi
của cách mạng tháng 8.


? Vì sao nhân dân ta giành đợc thắng
lợi trong cách mng thỏng 8?


? Thắng lợi của cách mạng tháng 8 cã
ý nghÜa nh thÕ nµo?


c) Bµi häc sgk (20)


- Học sinh đọc đoạn: “Cuối năm 1940
ở Hà Nội”.




- Học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi.
- … vì từ 1940. Nhật và Pháp cùng đô
hộ nớc ta nhng tháng 3/ 1945. Nhật đảo
chính Pháp để độc chiếm nớc ta.


Th¸ng 8/ 1945 qu©n Nhật ở châu á


thua trận và đầu hàng quân Đồng Minh
thể lực của chúng đang suy giảm đi rất
nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm
cách mạng.



- Hc sinh đọc sgk- thảo luận, trình
bày.


- Ngày 18/ 8/ 1945 cả Hà Nội xuất hiện
cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí th cỏch
mng.


- Sáng 19/ 8 / 1945 hàng chục vạn nhân
dân nội thành nhiều ngời vợt rào sắt
nhảy vào phđ.


- ChiỊu 19/ 8/ 1945, cc khëi nghÜa
giµnh chÝnh qun ë Hµ Nội toàn
thắng.


- Tip sau H Ni đến lợt Huế (23/ 8)
Sài Gòn (25/ 8) và đến 28/ 8/ 1945
cuộc tổng khởi nghĩa đã thi công trên
cả nớc.


- Nhân dân ta giành đợc thắng lợi trong
cách mạng tháng 8 là vì nhân dân ta có
1 lịng u nớc sâu sắc đồng thời lại có
Đảng lãnh đạo.


+ Thắng lợi của cách mạng tháng 8 cho
thấy lòng yêu nớc và tinh thần cách
mạng của nhân dân ta chúng ta giành
đợc độc lập dân tộc, dân ta thốt khỏi


kiếp nơ lệ, ách thống trị của thực dân
Phong kiến.


- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.


<i><b>4. Cñng cè:</b></i> - Hệ thống bài.
- Liên hệ, nhận xét.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i> Häc bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KÜ thuËt </b>


luéc rau
I- Mục tiêu :


<i><b>HS cần phải : </b></i>


- Bit cỏch thực hiện các công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .


II- Đồ dùng dạy học :


- Rau mung, rau cải, đậu quả ….. còn tơi, non; nớc sạch, chậu nhựa, nồi, đĩa, đũa,
hai cái rổ, xô đựng nớc sạch .


- PhiÕu häc tËp .


III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
<i><b>1- Kiểm tra</b></i> : Đồ dùng sách vở



<i><b>2- Bµi míi</b></i> : + Giới thiệu bài, ghi bảng
+ Giảng bài mới


<b>a- Hot ng 1: Học sinh tìm hiểu các cách </b>
thực hiện các cơng việc chuẩn bị luộc rau.
+ GV yêu cầu hs nêu những công việc đợc
thực hiện khi luộc rau.


- Yêu cầu hs quan sát hình 1 và nêu tên các
nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị luc
rau?


- Gọi HS lên thực hiện thao tác sơ chế rau.
- GV tóm tắt các ý cơ b¶n cđa hs .


b- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau .
<b>* GV phát phiếu ( kèm nội dung câu hỏi ) </b>
<b>hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu . </b>
* GV nhận xét những thao tác cơ bản và
nhắc hs khi luộc rau cần lu ý một số điểm
sau :


<b>+ Nên cho nhiều nớc để rau chín đều , xanh. </b>
+ Cần đun sôi nớc mới cho rau vào và nên
cho 1 ít muối hoặc bột canh vào nớc luộc để
rau đậm và xanh .


+ Đun to và đều lửa.



+ Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt ra đĩa,
có thẻ cho quả sấu, me vào nớc luộc đun
tiếp.


- Tỉ chøc cho hs th¶o ln nhãm


Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên đa ra một số câu hỏi trong phiếu
học tập để hs thảo luận


- GV nêu đáp án của bài tập để hs đối chiếu
và tự đánh giá kết quả học tp ca mỡnh.


- Hs trình bày
- HS nêu
- HS nhận xét


- Hs thực hành theo nhóm


- Đại diện lên thực hành các thao
tác luộc rau.




- Hs lắng nghe .


- Đại diện nhóm lên trình bày kết
qu¶


- HS th¶o luËn



- HS đối chiếu kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét, đánh giá kết qu hc tp ca
HS


<i><b>3- Củng cố </b></i><i><b> Dặn dò</b></i> :


- GV nhận xét tiết học , tinh thần thỏi hc
tp


- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài " Rán đậu phụ"


- Vài hs nhắc lại .


<i>Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2007</i>
<b>Chính tả (Nghe- viÕt)</b>


<b>Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông đà</b>
<b>Phân biệt âm đầu </b><i><b>l/n , </b></i><b>âm cuối </b><i><b>n/ ng</b></i>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh.</b>


- Nhớ lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-lai-ca trên sơng Đà.
- Trình bày lại đúng các khổ th, dũng th theo th th t do.


- Ôn lại viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu <i><b>n/ l</b></i> hoặc âm cuối <i><b>n/ ng</b></i>.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Phiu hc tập ghi nội dung bài 2.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Häc sinh thi viết tiếp sức trên bảng các tiếng chứa vần <i><b>uyên</b></i>, <i><b>ut</b></i>.


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:
Hớng dn nh vit:


? Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày
các khỉ nh thÕ nµo?


3.3. Hoạt động 2: Bài tập.
3.3.1. Bài 2:


- Phát phiếu học tập cho các nhóm.


- Đọc yêu cầu bài 2.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm


lên trình bày.


- Nhận xét, cho điểm.


N1,3:



N2,4:


3.3.2. Bài 3: Làm vở.
- Chấm vở (10 vở)
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.


- Đọc yêu cầu bài 3.


a) long lanh, la liệt, la lá
b) lang thang, làng nhàng


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


<i><b>Qung Vn Cng</b></i>
80


la- na lẻ- nẻ Lo - no ë - në


la hÐt – nÕt
na


...


………


lỴ noi- nøt nỴ
.



……… Lo lắng- ăn no t l- bt n..


man- mang vần - dầng buôn - buông vơn vơng
lan man


-mang vác
...




vần thơ-
vầng trăng


.




buôn màn-
buông mang




vơn lên- vơng
vấn


..


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ- chuẩn bị giờ sau.



<b>Toán</b>


<b>Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giỳp hc sinh ụn: Bng đơn vị đo khối lợng.


- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lợng
thờng dùng.


- Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác
nhau.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i> Häc sinh chữa bài tập.


<i><b>2. Bài mới:</b></i> a) Giới thiệu bài, ghi bảng.
b) Giảng bài.


* Hot ng 1: Cho hc sinh ôn lại
quan hệ giữa các đơn vị đo.


- Giáo viên gọi học sinh trả lời mối
quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.


* Hoạt động 2: Nêu ví dụ (sgk)


Viết số thập phân thích hợp vào chỗ


chấm: 5 tấn 132 kg : tấn.


- Giáo viên cho học sinh lµm tiÕp.
5 tÊn 32 kg: … tÊn.


* Hoạt động 3: Luyn tp.
Bi 1:


- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


Bài 2:


- Gọi học sinh đọc kết quả.
- Nhận xét chữa bài.


1 t¹ =
10


1 <sub> tÊn = 0,1 tÊn.</sub>
1 kg =


1000


1 <sub> tÊn = 0,001 tÊn.</sub>
1 kg =


100


1 <sub> tạ = 0,01 tạ.</sub>



- Học sinh nêu cách làm.
5 tấn 132kg = 5


1000
132


tÊn = 5,132 tÊn.
VËy 5 tÊn 132 kg = 5,132 tấn.


- Học sinh nêu cách làm.
5 tÊn 32 kg = 5


1000
32


tÊn = 5,032 tÊn.
VËy 5 tÊn 32 kg = 5,032 tÊn.


- Häc sinh tù lµm nh¸p.
a) 4 tÊn 562 kg = 4


1000
562


tÊn = 4,562
tÊn.


b) 3 tÊn 14 kg = 3
1000



14


tÊn = 3,014 tÊn.
c) 12 tÊn 6 kg = 12


1000
6


tÊn = 1,006
tÊn.


d) 500 kg =
1000


500


tÊn = 0,5 tấn.
- Học sinh làm ra nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
- Giáo viên chấm 1 số bài.
- Nhận xét chữa bài.


2 kg 50 g = 2
1000


50


kg = 2,050 kg.


45 kg 23 g = 45


1000
23


kg = 45,023 kg.
10 kg 3 g = 10


1000
3


kg = 10,003 kg.
500 g =


1000
500


kg = 0,500 kg.


Lợng thịt để nuôi 6 con s tử trong 1 ngày
là: 9 x 6 = 54 (kg)


Lợng thịt để nuôi 6 con s tử trong 30
ngày kà: 54 x 30 = 1620 (kg)


= 1,62 tÊn.


Đáp số: 1,62 tấn.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>



- Nhận xét giờ học.


- Làm lại các bài tập trong vở bài tập toán 5.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>M rng vn t: thiên nhiên</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Më réng vèn tõ thuộc chủ điểm thiên nhiên: Biết 1 số từ ngữ thể hiện sự
so sánh và nhân hoá bầu trời.


2. Cú ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn ngắn tả cảnh
đẹp thiên nhiên.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ viết các từ ngữ bài tập 1; bút dạ.
- Một số tờ phiếu khổ to để làm bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


A – KiĨm tra bµi cị: Häc sinh lµm bµi tập 3a, b, c.
B Dạy bài mới:


<i><b>1. Giới thiệu bµi:</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:</b></i>


Bµi 1:



- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học
sinh nhng khơng mất thì giờ vào vic
luyn c nh gi tp c.


Bài 2:


- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm vào
giấy.


- Giáo viên gọi các nhóm lên trình bày
bài.


+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá.


- Học sinh đọc nối tiếp bài “Bầu trời
mùa thu”.


- Cả lớp đọc thầm theo.


- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm, ghi kết
quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp.


- Xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao.
- Bầu trời đợc rửa mặt sau cơn ma/ dịu
dàng/ buồn bã/ trăm ngàn nhớ tiếng hót
của bầy chim sơn ca/ ghé sát mt t/


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Những từ ngữ khác tả bÇu trêi:



Bài 3: Giáo viên hớng dẫn để học sinh
hiểu đúng yêu cầu của bài tập.


- Cảnh đẹp có thể là 1 ngọn núi, cánh
đồng, cơng viên, vờn cây, dịng sụng,


- Trong đoạn văn sử dụng những từ gợi
tả, gợi cảm.


- Giáo viên cùng c¶ líp nhËn xét và
bình chọn đoạn văn hay nhất.


cỳi xuống lắng nghe để tìm xem chim
én đang ở bụi cõy hay ni no.


- Rất nóng và cháy lên những tia sáng
của ngọn lửa xanh biếc/ cao hơn.


- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.


- Hc sinh vit 1 đoạn văn ngắn tả cảnh
đẹp của quê em hoặc ở nơi em đang ở.
- Học sinh viết đoạn văn ngắn về 1
cảnh đẹp do hc sinh t chn.


- Học sinh đoạn văn của mình.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>



- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn.


<b>Thể dục</b>


<b>ng tỏc chõn- trị chơi: “dẫn bóng” </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn 2 động tác vơn thở và tay. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.


- Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu cách chơi và tham gia chơi 1 cỏch ch ng.
<b>II. a im, ph ng tin:</b>


- Địa điểm: Sân trờng.
- Phơng tiện: 1 còi, bóng.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:</b>


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>


- Giỏo viờn nhận lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu bài học (1 đến 2 phút).
- Giáo viên kiểm tra bài cũ. (1 đến 2
phút)


<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i> 18 đến 22 phút
a) Ôn 2 động tác vơn thở và tay: 2 đến
3 lần.



Lần 1: Tập từng động tác.


Lần 2, 3: tập liên hoàn 2 động tác.
- Giáo viên chú ý sửa sai cho học sinh.
b) Học động tác chân: 4 đến 5 lần mỗi
lần 8 nhịp.


- Giáo viên nêu động tác, phân tích
từng động tác.


- Giáo viên nhận xét sửa sai động tác
cho học sinh.


- Ôn 3 động tác thể dục đã học.
- Giáo viên điều khiển.


c) Chơi trò chơi: “Dẫn bóng”. 4 đến 5
phút.


- Học sinh chạy quanh sân tập: 1 phút.
- Khởi động các khớp gối: 2 đến 3 phút
- Chơi trò chơi khởi động: 1 đến 2 phút


- Häc sinh tËp díi sù ®iĨu khiĨn cđa
líp trëng.


- Häc sinh tập chân 1 - 8 nhịp


- 2 n 3 học sinh lên thực hiện động


tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên điều khiển cuộc chơi.
<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i> 4 dến 6 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả
bài hc.


- Giáo viên giao bài về nhà.


- Hc sinh chi thi đua giữa các tổ, đội
nào thua thì phải nhảy lũ cũ.


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát hoặc chơi trò
chơi mang tính chất thả lỏng cơ thể.


<i>Thứ t ngày 07 tháng 11 năm 2007</i>
<b>Kể chuyện</b>


<b>K chuyn c chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác.
Biết sắp xếp các sự việc, thành một câu chuyện.


- Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu
chuyện thêm sinh động.


- Chăm chú ghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh ảnh một số cảnh đẹp ở địa phơng.
- Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i> Kể lại câu chuyện tuần trớc?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a) Giới thiƯu bµi.


b) Hớng dẫn học sinh nắm u cầu đề bi.
- Giỏo viờn chộp lờn bng.


- Giáo viên treo bảng phụ viết vắn tắt 2
gợi ý.


- Giáo viên kiĨm tra sù chn bÞ cđa
häc sinh.


c) Thùc hµnh kĨ chun.


- Giáo viên đến từng nhóm ghe  hớng
dẫn, góp ý.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


- Học sinh đọc đề 3 gợi ý 1, 2 sgk.


- Một học sinh giới thiệu câu chuyện sẽ
kể.


- Líp nghe vµ nhËn xÐt.
- Häc sinh kĨ theo cỈp.
- Häc sinh thi kĨ tríc líp.


Lớp nhận xét: cách kể, dùng từ đặt câu.


<i><b>4. Cđng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Toán</b>


<b>Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn:</b>


- Quan h gia đơn vị đo diện tích thờng dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Luyện tập viết số đo diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị khác
nhau.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng mét vuông.
<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Học sinh chữa bài tập.



<i><b>2. Bài mới:</b></i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1:


- Ơn lại hệ thống đơn vị đo diện
tích


a) Giáo viên cho học sinh nêu lại
lần lợt các đơn vị đo diện tích đã
học.


b) Cho học sinh nêu quan hệ giữa
các đơn vị đo kề liền.


- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện
tích: km2<sub>; ha với m</sub>2<sub>, giữa km</sub>2<sub> và</sub>


ha.


 Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện
tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó
và bằng 0,01 đơn vị liền trớc nó.
* Hoạt động 2: Nờu vớ d.


a) Giáo viên nêu ví dụ 1: Viết số
thập phân vào chỗ chấm.


3 m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = </sub><sub> m</sub>2


Giáo viên cần nhấn mạnh:


Vì 1 dm2<sub> = </sub>


100
1 <sub>m</sub><sub>2</sub>
nên 5 dam2<sub> = </sub>


100
5


m2


b) Giáo viên nêu ví dụ 2:
42 dm2<sub> = </sub>…<sub> m</sub>2


* Hoạt động 3: Thực hành.


Bµi 1: Giáo viên cho học sinh tự
làm.


- Gi hc sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Giáo viên cho học sinh
thảo luận rồi lên viết kết quả.


Bµi 3: Híng dÉn lµm vào vở.
- Giáo viên chấm 1 số bài.
- GIáo viên nhận xét chữa bài.


km2 <sub>hm</sub>2<sub>(ha)</sub> <sub>dam</sub>2 <sub>m</sub>2 <sub>dm</sub>2 <sub>cm</sub>2 <sub>mm</sub>2



1 km2<sub> = 100 hm</sub>2<sub> ; 1 hm</sub>2<sub> =</sub>


100


1 <sub>km</sub>2<sub> =</sub>


0,01km2


1 m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> ; 1 dm</sub>2<sub> =</sub>


100


1 <sub>= 0,01 m</sub>2


1 km2<sub> = 1.000.000 m</sub>2<sub> ; 1 ha = 10.000m</sub>2


1 km2<sub> = 100 ha ; 1 ha = </sub>


100


1 <sub>km</sub><sub>2</sub><sub> = 0,01</sub>
km2


- Häc sinh ph©n tích và nêu cách giải.
3 m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> = 3</sub>


100
5


m2<sub> = 3,05 m</sub>2



VËy 3 m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> = 3,05 m</sub>2<sub>.</sub>


- Học sinh nêu cách làm.
42 dm2<sub> = </sub>


100
42


m2<sub> = 0,42 m</sub>2


VËy 42 dm2<sub> = 0,42 m</sub>2<sub>.</sub>


- Học sinh tự làm đọc kết quả.
a) 56 dm2<sub> = 0,56 m</sub>2<sub>.</sub>


b) 17dm2<sub> 23 cm</sub>2<sub> = 17,23 dm</sub>2<sub>.</sub>


c) 23 cm2<sub> = 0,23 dm</sub>2<sub>.</sub>


d) 2 cm2<sub> 5 mm</sub>2<sub> = 2,05 cm</sub>2<sub>.</sub>


- Häc sinh th¶o luận, lên trình bày kết quả.
a) 1654 m2<sub> = 0,1654 ha.</sub>


b) 5000 m2<sub> = 0,5 ha.</sub>


c) 1 ha = 0,01 km2<sub>.</sub>


d) 15 ha = 0,15 km2<sub>.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) 5,34 km2<sub> = 534 ha.</sub>


b) 16,5 m2<sub> = 16 m</sub>2<sub> 05 dm</sub>2


d) 7,6256 ha = 76256 m2<sub>. </sub>


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Làm các bài tập trong vở bài tập to¸n.


<b>Tập đọc</b>
<b>đất cà mau</b>


<i><b>Mai Văn Tạo</b></i>


<b>I. Mc ớch, yờu cu:</b>


1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm
nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tình cảm kiên cờng của ngời Cµ
Mau.


2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần
hun đúc nên tính cỏch kiờn cng ca ngi C Mau.


<b>I. Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh hoạ bài học.


- Bn Vit Nam. Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con ngời trên mũi Cà Mau.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A – Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc chuyện “Cái gì quý nhất”, trả lời câu hỏi.
B – Dạy bài mới:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.


- Giáo viên đọc diễn cảm, nhấn giọng
các từ gợi tả (ma dòng, đổ ngang, hối
hả, …)


- Giáo viên dạy theo kiểu “bổ ngang”
- Giáo viên xác định 3 đoạn của bài
văn rồi hớng dẫn học sinh luyện đọc và
tìm hiểu bài của từng đoạn.


+) Đoạn 1: Từ đầu đến cơn dông.
? Ma ở Cà Mau có gì khác thờng?


+) Đoạn 2: Tip n cõy c.


- Giáo viên gi¶i nghÜa tõ khó: phệp
phều, cơn thịnh nộ, hằng ha sa số.
? Cây cối ở Cà Mau mọc ra sao?



? Ngêi Cµ Mau dùng nhµ cđa nh thÕ
nµo?


- Học sinh đọc trả lời câu hỏi.


- Ma ở Cà Mau là ma dông: rất đột
ngột, dữ dội nhng chóng tạnh.


- Học sinh đọc diễn cảm đoạn 1, nhấn
giọng những từ ngữ gợi tả cơn ma ở Cà
Mau.


- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh trả lời cầu hỏi.


Cây cối mọc thành chòm, thành rặng,
dễ dài cắm sâu vào lòng đất.


- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dới những
hàng đớc xanh rì, từ nhà nọ sang nhà
kia phải leo lên cầu bằng thân cây đớc.
- Học sinh đọc diễn cm on 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+) Đoạn 3: Phần còn lại.


? Ngời dân Cà Mau có tính cách nh thế
nào?


- Giáo viên cho học sinh thi đọc diễn


cảm toàn bài.


- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Nội dung bài (giáo viên ghi bảng.)


nghĩa từ khó (sấu cản mũi thuyền, hổ
rình xem hát)


- Học sinh trả lời câu hỏi.


- Ngời Cà Mau thông minh, giàu nghị
lực, thợng vâ, thÝch kÓ, thích nghe
những chuyện kì lạ về sức mạnh và tri
thông minh của con ngời.


- Hc sinh c din cảm đoạn 3.
- Học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- Hc sinh c li.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nội dung giờ học.
- Học thuộc lòng đoạn 2.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa häc</b>


<b>Thái độ đối với ngời nhiễm hiv/ aids</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng.</b>



- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.


- Có thái độ khơng phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 36, 37 (sgk).


- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”
- Giấy, bút màu.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>Lây các đờng lây truyền HIV


<i><b>2. D¹y bµi míi: </b></i> a, Giíi thiƯu bµi + ghi bµi.
b, Giảng bài.


* Hot động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua …”
- Giáo viên chuẩn bị bộ thẻ cá hành vi.


- Kẻ sẵn trên bảng để học sinh lên gắn
vào bảng.


- Giáo viên chia lớp thành 2 đội.
- Giáo viên hớng dẫn cách chơi.


- Giáo viên cùng học sinh không tham
gia kiểm tra xem đã đúng cha.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.



- Hc sinh xp 2 hàng dọc trớc bảng.
- Học sinh lên gắn vào bảng các phiếu
đúng với từng nội dung tơng ứng.


- Đội no gn xong i ú thng cuc.


Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV


- Dùng chung bơm kim tiêm.
- Dùng chung dao cạo.


- Xăm mình chung dụng cụ không khö
trïng.


- Nghịch bơm tiêm đã sử dụng.


- Bơi ở bể bơi cơng cộng.
- Bị muỗi đốt.


- CÇm tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Truyền máu mà không biết rõ nguồn
gốc máu.


Giáo viên đa ra kết luận: HIV không
lây truyền qua tiếp súc thông thờng nh
bắt tay, ăn cơm


* Hot ng 2: Đóng vai “Tơi bị nhiễm


HIV”.


- Giáo viên mời 5 học sinh tham gia
ún vai.


- Giáo viên cần khuyến khích học sinh
sáng tạo trong các vai diễn.


- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
còn lại.


* Hot động 3: Quan sát thảo luận.


? Theo bạn nếu các bạn ở hình 2 là
những ngời quen của bạn thì bạn sẽ đối
sử với họ nh thế nào? Tại sao?


? Chúng ta cần có thái độ nh thế nào
đối với ngời nhim HIV/ AIDS v gia
ỡnh h?


- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Bài học (sgk)


- Dùng chung khăn tắm.
- Mặc chung quần áo.
- Uống chung li nớc.
- Ăn cùng mâm cơm.


- 1 hc sinh úng vai b nhim HIV; 4


học sinh khác thể hiện hành vi ứng xử
với học sinh bị nhiễm HIV.


- Theo dõi cách ứng xử từng vai để
thảo luận xem cách nào nên, cách nào
khơng nên.


- Häc sinh quan s¸t hình trang 36, 37
(sgk) và trả lời các câu hỏi sgk.


Hình 1: Thái độ của các anh khi biết 1
em nh ó nhim HIV.


- Hình ảnh 2: lời tâm sự cđa 2 chÞ em
khi bè bÞ nhiƠm HIV.


- Hình 3: Lời động viên của các bạn.
- Đối xử tốt với họ, động viên và an ủi
họ, không nên xa lánh họ.


- Không nên xa lánh họ, phải động viên
giúp đỡ họ và gia đình họ.


- Học sinh đọc lại.


<i><b>3. Cđng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.



<i>Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2007</i>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyn tp thuyt trỡnh tranh lun</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Bớc đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản, gần gũi với
lứa tuổi.


1. Trong thuyết trình, tranh luận nêu đợc lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức
thuyết phục.


2. Biết cách diễn đạt gắn gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng ngời
cùng tranh lun.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tờ giấy khổ to kẻ nội dung bài tập 1 và bài tËp 3a.
- Vë bµi tËp TiÕng viƯt 5.


<b>III. Các hoạt ng dy hc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B - Dạy bài mới:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lun tËp.</b></i>


Bµi 1:



a) ý kiến của các bạn Hùng, Quý, Nam
tranh luận vấn đề gì? ý kiến của mỗi
bạn nh thế nào?


b) Lí lẽ đa ra để bảo vệ ý kin ú ra
sao?


c) Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn
công nhận điều gì?


Thy ó lp lun nh th no?


Cỏch nói của thầy thể hiện thái độ
tranh lun nh th no?


Bài 2:


- Giáo viên phân tích vÝ dơ; gióp häc
sinh hiĨu thÕ nµo lµ më réng thêm lí lẽ
và dẫn chứng.


- Giỏo viờn v c lp nhận xét đánh giá
cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục.
Bài 3:


a) Hớng dẫn học sinh ghi kết quả lựa
chọn đúng sau đó sắp xếp theo số thứ
tự.



- Gi¸o viên và cả lớp nhận xét.
b)


- Giỏo viờn kt luận: Khi thuyết trình,
tranh luận, ngời nói cần có thái độ ơn
tồn, hồ nhã, tơn trọng ngời đối thoại.


- Học sinh đọc bài “Cái gì q nhất?”
sau đó nêu ra nhận xét.


- Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất
trên đời?


+ Hùng: quý nhất là lúa gạo.
+ Quý: quý nhất là vàng.
+ Nam: quý nhât là thì giờ.
+ Hùng: có ăn mới sống đợc.


+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ
mua đợc lúa gạo.


+ Nam: có thì giờ thì mới làm ra đợc
lúa gạo, vàng bạc.


- Ngời lao động là quý nhất.


- Lúa gạo, vàng, thì giờ đều q nhng
cha phải là q nhất, khơng có ngời lao
động thì khơng có lúa gạo, vàng bạc,
thì giờ cũng trôi qua vô vị.



Thầy tôn trọng ngời đối thoại, lập luận
có tình có lý.


+ Cơng nhận những thứ mà 3 bạn nêu
ra đều đáng q (lập luận có tình)
+ Nêu câu hỏi: “Ai làm ra lúa gạo,
vàng bạc, ai biết dùng thì giờ?” (lập
luận có lí lẽ)


- Học sinh nêu yêu cầy bài tập 2.
- Mỗi nhóm đóng 1 nhân vật.


- Các nhóm suy nghĩ, trao đổi thảo
luận chuẩn bị lí lẽ dẫn chứng rồi ghi ra
nháp.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3, cả lớp
đọc thầm lại.


- Học sinh trao đổi nhóm, thảo luận rồi
gạch dới những câu tr li ỳng ri xp
theo s th t.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh phát biểu ý kiến.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>



- Giáo viên nhận xét giờ häc.
- ChuÈn bÞ giê sau.


- ChuÈn bÞ tiÕt sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Lun tËp chung</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lợng, đơn vị đo diện tích.
- Vận dụng thành thạo vào giải tốn.


<b>II. Chn bÞ: </b>
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Gọi học sinh lên chữa bài 3.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


3.1. Giới thiƯu bµi:


3.2. Hoạt động 1: Lên bảng bài 1.
- Gọi 2 học sinh lên bảng.


- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2:


Lên bảng làm.
- Chữa bài.


3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm bài 3.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.


3.5. Hoạt động 4: Làm vở.
Tóm tắt:


Chu vi: 0,15 km2<sub> = 150 m.</sub>


ChiỊu réng =
3


2 <sub> chiỊu dµi.</sub>
S = ?


- Chấm vở.


- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.


1. Đọc yêu cầu bài 1.
a) 42 m 34 cm = 42,34 m.
b) 56 m 29 cm = 562,9 dm
c) 6 m 2cm = 6,02 m
®) 4352 m = 4,352 km.
- Đọc yêu cầu bài 2.


a) 500 g =


10


5 <sub>kg b) 347 g = </sub>
100
347
kg.


c) 1,5 tấn = 1500 kg.
- Đọc yêu cầu bài.


a) 7 km2<sub> = 7.000.000 m</sub>2


4 ha = 40.000 m2


8,5 ha = 85.000 m2


b) 30 dm2<sub> = 0,3 m</sub>2


300 dm2<sub> = 3 m</sub>2


515 dm2<sub> = 5,15 m</sub>2


- Đọc yêu cầu bài 4.
Nưa chu vi lµ:


150 : 2 = 75 (m)
ChiỊu réng s©n trêng lµ:



75 : (2 + 3) x 2 = 30 (m)
Chiều dài sân trờng là:


75 – 30 = 45 (m)
Diện tích sân trờng là:


30 x 45 = 1350 (m2<sub>)</sub>


= 0,135 (ha)


<i><b>4. Cñng cố- dặn dò:</b></i>


- Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.


<b>o c</b>
<b>Tỡnh bn (Tit 1)</b>
<b>I. Mc tiờu: Học xong bài này, học sinh biết:</b>


- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đồn kết với bạn bè.


<b>II. Tµi liƯu, ph ¬ng tiƯn: </b>


Bài hát: Lớp chúng ta đồn kết.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bài cũ:</b></i> Tại sao chúng ta phải nhớ ¬n tỉ tiªn?


<i><b>3. Bài mới:</b></i> a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bi mi.
* Hot ng 1: Tho lun lp.


- Bài hát nói lên điều gì?


- Lớp chúng ta có vui nh vậy không?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta
không có bạn bè?


- Tr em cú quyn kột bạn khơng? Em biết
điều đó từ đâu?


<i>* Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em</i>
cũng cần có bạn bè và có quyền đợc tự do hết
giao bạn bè.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện
“Đôi bạn”.


- Giáo viên đọc truyện.


- Lớp hát bài Lớp chúng ta
đoàn kết, và trả lời câu hỏi.
- Lớp thảo luận.



- Hc sinh c  đóng vai theo
nội dung truyện.


- Lớp nghe và trả lời trong sgk.
<i>* Kết luận: Bạn bè cần biết yêu thơng, đoàn kết giúp đỡ nhau, nhất là những lúc</i>
khó khăn, hoạn nạn.


* Hoạt động 3: Thực hành.


Bµi 2: (sgk) - Học sinh làm cá nhân lên bảng trình bày.
- Giáo viên kết luận về cách ửng xử, phù hợp trong mỗi tình huống.


a) Chóc mõng b¹n.


b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.


c) Bênh vực bạn hoặc nhờ ngời lớn bênh vực bạn.


d) Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.


đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè hoặc bản thân.


* Hot ng 4: Cng c.


- Nờu một biểu hiện của tình bạn đẹp? - Học sinh nói.


<i>* Kết luận: Các biểu hiệ của tình bạn đẹp: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm,</i>
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn, …



- Học sinh liên hệ trong lớp.
Ghi nhớ (sgk) - Học sinh đọc.


* Hoạt động nối tiếp: - Su tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, …
về ch tỡnh bn.


- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>đại từ</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Nắm đợc khái niệm đại từ: nhận biết từ trong thực tế.


- Bớc đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lạp lại trong 1 văn
bản ngắn.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2.
<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>



3.1. Giíi thiƯu bµi:


3.2. Hoạt động 1: Nhận xét. Đàm thoại.
3.2.1. Đọc yêu cầu bài 1.


- Những từ in đậm dùng nh thế nào?
- Những từ nh vậy đợc gọi là đại từ.
Đại nghĩa là những từ thay thế (nh
trong đại từ có nghĩa là thay th)


Đại từ có nghĩa là thay thế.
3.2.2. Thảo luận bài 2.
- Nối tiếp nhau trả lời bài 2.


- Giỏo viờn nói: “Vậy” và “thế” cũng là
đại từ.


3.3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.


- Học sinh đọc và nhắc lại nội dung ghi
nhớ. (sgk)


3.4. Hoạt động 3: Luyện tập.
3.4.1. Bài 1: Thoả luận đơi.
? Từ in đậm dùng làm gì?
? Đợc viết hoa để biểu lộ gì?
3.4.2. Bài 2: Làm nhóm.


? Bài ca dao là lới đối đáp giữa ai với
ai?



- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- NhËn xÐt.


3.4.3. Bµi 3: Lµm vë.
- Häc sinh lµm vë.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét.


a) T, cu c dựng xng hơ.


b) Nó dùng để xng hơ, đồng thời thay
thế cho danh từ (chích bơng) trong câu
cho khỏi lặp từ ấy.


- Tõ “vËy” thay cho tõ “thÝch”.
Tõ “thÕ” thay cho tõ “quý”.


- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc bài thơ.
+ Dùng để chỉ Bác Hồ.


+ Biểu lộ thái độ tụn kớnh Bỏc.
+ c yờu cu bi 2.


- Đọc bài thơ.


+ Giữa nhân vật tù xng lµ ông với
cố.



- Chia lớp làm 3 nhóm.


- Mày chỉ cái cò. + Ông chỉ cái cò.
+ Nó chỉ cái điệc. + Tôi chỉ cái cò.
- Đọc yêu cầu bài 3.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ.


- Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thể dục</b>


<b>Trò chơi ai nhanh, ai khéo hơn</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nm c cách chơi: “Ai nhanh, ai khéo hơn”.


- Ôn 3 động tác vơn thở, tay và chân của bài thể dục phỏt trin chung.
<b>II. Chun b:</b>


- Sân bÃi. - 1 còi, 1 bóng.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>



- Giíi thiƯu bµi


- Khởi động - Nêu mục tiêu, u cu.- Chy chm
- Xoay cỏc khp.


- Chơi trò chơi Đứng ngồi theo hiệu
lệnh.


<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>


2.1. Học trò chơi:


- Nờu luật chơi, giải thích cách chơi.
2.2. Ơn động tác vơn thở, tay và chân:
- Giáo viên tập 1 lần mẫu.


+ Mỗi động tác ôn 1 đến 2 lần.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.


- Cho häc sinh ch¬i chÝnh thøc 3 hoặc
5 lần theo hiệu lệnh Bắt đầu.


- Sau 3 hoặc 5 lần, ai thua phải nhảy lò
cò 1 vòng xung quanh các bạn.


- Học sinh tập theo.
- Chia lớp làm 4 nhóm.


- Ôn theo sự điều khiển của nhóm
tr-ởng.



<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- Thả lòng: Rũ chân, tay, gập thân lắc vai
- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ. Dặn về luyện tập thờng xuyên.


<i>Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2007</i>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyn tp thuyt trỡnh, tranh lun</b>
<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


- Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Phiếu học tập khổ to.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i> Lµm bµi tËp 3 tiÕt tríc.


<i><b>3. Bµi míi:</b></i> a) Giíi thiƯu bµi.


b) Híng dÉn häc sinh lun tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gi¸o viên nhấn mạnh 1 sè tõ träng



tâm để: + Học sinh thảo luận và trình bày.


Nh©n vËt ý kiÕn LÝ lÏ, dÉn chứng


Đất
Nớc
Không khí


ánh sáng


Cõy cn t nht.
Cõy cn nc nht.


Cây cần không khí nhất.
Cây cần ánh sáng nhất.


Đất có chất màu nuôi cây.
Nớc vận chuyển chất màu.


Cây sống không thể thiếu không khí.
Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn
màu xanh.


- Học sinh đóng vai các nhân vật 
tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình.
<i>* Kết luận: Cây xanh cần tất cả đất, nớc, khơng khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào</i>
cũng không đợc. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lờn l giỳp ớch cho i.
Bi 2:


- Giáo viên gạch chân ý trọng tâm, bài


và hớng dẫn, giải nghĩa 2 c©u ca dao.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 và trả lời.
- Học sinh nhập vai 2 nhân vật: trắng
và đen.


+ Häc sinh tranh luËn và trình bày ý
kiến của mình.


+ Lớp nghe và nhận xét.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiÕt häc.


- Học thuộc lòng các bài đã họcđể kiểm tra đọc.
<b>Tốn</b>


<b>Lun tËp chung</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Giúp học sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng
số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.


- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị thành thạo cho học sinh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i> KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh.


<i><b>3. Bµi míi:</b></i> a) Giíi thiƯu bµi.
b) Lµm bµi tËp.
Bµi 1:


3 m 6 dm = 3,6 m
4 dm = 0,4 m


- Nêu cách làm và đọc kết quả?


- Học sinh đọc yêu cầu bài và làm.
34 m 5 cm = 34,05 m


345 cm = 3,45 m


Bµi 2: - Học sinh làm bài.


Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg
3,2 tấn


0,502 tấn
2,5 tấn
0,021 tấn


3200 kg
502 kg
2500 kg


21 kg
Bµi 3:


a)
b)


- Häc sinh lµm.


42 dm 4 cm = 42,4 dm.
56 cm = 9 mm = 56,9 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

c)
Bài 4:


a)
b)
c)
Bài 5: Giáo viên híng dÉn.


26 m 2 cm = 26,02 m.
- Häc sinh lên bảng.
3 kg 5 g = 3,005 kg.
30 g = 0,030 kg.
1103 g = 1,103 kg.


- Häc sinh quan s¸t hình vẽ.
a) 1kg 800 g = 1, 800 kg (hoặc 1kg 800 g = 1,8 kg)


b) 1kg 800 g = 1800 g.



<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài học.


<b>Khoa học</b>


<b>Phòng tránh bị xâm hại</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:</b>


- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm
cần chú ý phũng trỏnh b xõm hi.


- Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.


- Lit kờ danh sỏch những ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhời giúp đỡ
bản thân khi bị xâm hại.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Mộ số phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i> ? Nêu nội dung bài học trớc?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


3.1. Giới thiệu bµi:



3.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.


- Tõng nhãm ph¸t biĨu.


? Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến
nguy cơ xâm hại?


? Làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Giáo viên kết luận.


3.3. Hoạt động 2: Đóng vai.
- Chia lớp làm 3 nhóm.


- Giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm.


- NhËn xÐt, sưa.


Thảo luận nhóm ụi.


- Học sinh quan sát tranh và đa câu trả
lời.


+ Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở
trong phịng kín một mình với ngời lạ;
đi nhờ xe ngời lạ; nhận quà có giá trị
đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của
ngời khác mà khơng rõ lí do.



+ sgk trang 39.


ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
N1: Phải làm gì khi ngời lạ tặng qùa
mình?


N2: Phải làm gì khi ngời lạ muốn vào
nhà?


N3: Phi lm gỡ khi có ngời trêu nghẹo
hoặc có hành động gây rối, kho chịu
đối với bản thân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- §a ra kÕt ln: T trêng hỵp cơ thĨ
lùa chän cách ứng xử phù hợp ví dụ.


3.4. Hot ng 3: Vẽ bàn tay tin cậy.
- Cho các em trao đổi lẫn nhau.


- Gäi 1 vài bạn lên dán bàn tay của
mình lên b¶ng.


+ Tìm cách tránh xa kẻ đó.
+ Kiên quyết từ chối.
+ Bỏ đi ngay.


+ Kể với ngời tin cậy để nhn s giỳp
.


- Mỗi học sinh tạ làm việc. Vẽ bàn tay


của mình với các ngón xoè ra trên tờ
giấy A4.


- Trên mỗi ngón viết tên ngời mình tin
cậy.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ.
- Chẩn bị bài sau.


<b>Địa lý</b>


<b>Các dân tộc- sự phân bố dân c</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:</b>


- Biết dựa và bảng số liệu, lợc đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự
phân bố dân c ở nớc ta.


- Nêu đợc 1 số đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta.
- Có ý thức tơn trọng, đoạn kết các dân tộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt
Nam.


- Biểu đồ mật độ dân số Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Nêu đặc điểm về dân số nớc ta trong những năm gần đây?



<i><b>2. Bµi míi:</b></i> a) Giíi thiƯu bµi, ghi bài.
b) Giảng bài.


1. Các dân tộc:


* Hot ng 1: (làm việc cá nhân)
? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?


? Dân tộc nào có số dân đông nhất?
Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít
ng-ời sống chủ yếu ở đâu?


? Kể tên 1 số dân tộc ở nớc ta?


- Giáo viªn nhËn xÐt bỉ sung.


2. Mật độ dân số (hoạt động cả lớp)
? Mật độ dân số là gì?


- Giáo viên lấy ví dụ để học sinh hiểu
về mật độ dân số.


? Nêu nhận xét về mật độ dân số nớc ta
so với mật độ dân số thế giới với 1 s


- Học sinh quan sát tranh ảnh, trả lời
câu hái.


- Níc ta cã 54 d©n téc.



- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất
sống chủ yếu ở đồng bằng, ven biển.
Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở
vùng núi.


- D©n téc Mêng, d©n téc Tày; dân tộc
Tà-ôi; dân tộc Gia- rai.


- Học sinh trình bảy kết quả học sinh
khác bổ sung.


- Hc sinh c sgk để trả lời câu hỏi.
Là số dân trung bình sống trên 1 km2


diện tích đất tự nhiên.


- Học sinh quan sát bảng mật độ dân số
của 1 số nớc châu á.


- Nớc ta có mật độ dân số cao, cao hơn
cả mật độ dân số của Trung Quốc, cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nớc châu á?


3. Phân bố dân c:


+ Hot động 3: (làm việc cá nhân)
? Sự phân bố dân c nc ta cú c im
gỡ?



- Giáo viên tóm tắt néi dung chÝnh.
 Bµi häc (sgk)


hơn nhiều so với mật độ dân số Lào,
Cam-pu-chia và mật độ dân số trunh
bình của thế giới.


- Học sinh quan sát lợc đồ mật độ dân
số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản,
miền núi để trả lời câu hỏi.


- Dân c nớc ta phân bố không đồng
đều. Dân c tập trung đông đúc ở các
đồng bằn ven biển và tha thớt ở vùng
núi.


- Học sinh đọc lại.


<i><b>3. Cñng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


Hot ng tp th


Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam


I. Mục tiªu



- HD HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
II. Các hoạt động chủ yếu


- GV Nêu nội dung, mục đích của các tiết mục văn nghệ:
+ Mục đích: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam


+ Chủ đề: Thầy cô và mái trng.


+ Nội dung các tiết mục văn nghệ: Ca ngợi thầy cô giáo; thể hiện tình cảm với thầy
cô, bè bạn, trờng lớp


<b>- Tổ chức cho HS họp bàn về các tiết mục văn nghệ:</b>
+ Số lợng và hình thức các tiết mục văn nghệ.


+ Thời gian tập luyện.
+ Hình thức tập luyện.


+ Phân công nhiệm vụ cụ thể.
+ Đề xuất khó khăn và giải pháp.
<b>- Tổng kết:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×