Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.82 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 32</b>



<i><b>Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007</b></i>



<b>Tit 1: Cho c</b>


<b>Tit 2: Tp c </b>



$63: út Vịnh


<b>I/ Mục tiêu:</b>


1- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn.


2- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực
hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài <i><b>Bầm ơi </b></i>và trả lời các câu hỏi về bài
2- Dạy bài mới:


2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:


a) Luyện đọc:


-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi
phát âm và giải nghĩa từ khó.


-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.


-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:


-Cho HS đọc đoạn 1:


+Đoạn đờng sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm nay
thờng có những sự cố gì?


+)Rót ý 1:


-Cho HS đọc đoạn 2:


+Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ
an tồn đờng sắt?


+)Rót ý 2:


-Cho HS đọc đoạn còn lại:


+Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi
giục giã, Ut Vịnh nhìn ra ĐS và đã thấy gì?
+Ut Vịnh đã hành động nh thế nào để cứu hai
em nhỏ đang chơi trên đờng tàu?


+Em học tập đợc ở Ut Vịnh điều gì?
+)Rút ý 3:


-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.


-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ<i><b> thấy lạ, Vịnh </b></i>
<i><b>nhìn ra</b><b>…</b></i>đến<i><b> gang tấc </b></i>trong nhóm 2.


-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.


-Đoạn 1: Từ đầu đến<i><b> còn ném đá lên tàu.</b></i>


-Đoạn 2: Tiếp cho đến<i><b> hứa không chơi dại </b></i>
<i><b>nh vậy na.</b></i>


-on 3: Tip cho n <i><b>tu ho n !.</b></i>


-Đoạn 4: Phần còn lại


+ Lỳc thỡ tng ỏ nm chnh nh trên đờng
tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các …
+) Những sự cố thờng xảy ra ở đoạn đờng sắt
gần nhà Ut Vịnh.


+Vịnh đã tham gia phong trào <i><b>Em yêu đờng </b></i>
<i><b>sắt quê em</b></i>; nhận thuyết phục Sơn …


+) Vịnh thực hiện tốt NV giữ an toàn ĐS.
+ Thấy Hoa , Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ


trên đờng tàu.


+ Vịnh lao ra khỏi nhà nh tên bắn, la lớn báo
tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn …
+ Trách nhiệm, tơn trọng quy định về an …
+) Vịnh đã cứu đợc hai em nhỏ đang chơi
trên đờng tàu.


-HS nêu.
-HS đọc.


-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.


-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhËn xÐt giê häc.


-Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chun b bi sau.


<b>Tiết 3: Toán</b>



$156: Luyện tập


<b>I/ Mục tiêu: </b>


Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép chia ; viết kết quả phép chia dới dạng phân
số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của hai số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001... ; nhân một số tự nhiên


với 10 ; 100 ; 1000


2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:


*Bài tập 1 (164): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.


-Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng
chữa bµi.


-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (164): Tính nhẩm
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhn xột.


*Bài tập 3 (164): Viết kết quả phép chia
d-ới dạng phân số và số thập phân (theo
mẫu).


-Mi 1 HS đọc yêu cầu.


-Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra cách
thực hiện.



-Cho HS làm bài vào nhỏp, sau ú i
nhỏp chm chộo.


-Cả lớp và GV nhËn xÐt.


*Bài tập 4 (165): Khoanh vào chữ cái đặt
trc cõu tr li ỳng.


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mi 1 HS nêu kết quả và giải thích tại sao
lại chn khoanh vo phng ỏn ú.


-Cả lớp và GV nhận xÐt.


*KÕt qu¶:


a) 2/ 17 ; 22 ; 4
b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6
0,3 ; 32,6 ; 0,45
*KÕt qu¶:


a) 35 ; 840 ; 94
720 ; 62 ; 550
b) 24 ; 80 ; 6/7
44 ; 48 ; 60


*VD vỊ lêi gi¶i:


7


b) 7 : 5 = = 1,4
5


* KÕt quả:
Khoanh vào D


3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.


<b>Tiết 4: Khoa học</b>



$63: Tài nguyên thiên nhiên



<b>I/ Mục tiêu: </b>



Sau bài học, HS biết:



-Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.


-Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta.



-Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



Hỡnh trang 130, 131 SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



1-Kiểm tra bài cũ: Mơi trờng là gì? Mơi trờng đợc chia làm mấy loại? đó là


những loại nào? Hãy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn đang sống?




2-Néi dung bµi míi:



2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.


2.2-Hoạt động 1: Quan sỏt v tho lun



*Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.


*Cách tiến hành:



-Bớc 1: Lµm viƯc theo nhãm 7



+Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo


luận để làm rõ: Tài ngun thiên nhiờn l


gỡ?



*Đáp án:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+C nhúm cựng quan sát các hình trang


130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên


thiên nhiên đợc thể hiện trong các hình và


xác định cơng dụng của mỗi tài ngun đó.


-Bớc 3: Làm việc cả lớp



+Mời đại diện một số nhóm trình bày.


+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


+GV nhận xét, kt lun: SGV trang 199.



-Hình 1: Gió, nớc, dầu mỏ



-Hỡnh 2: Mặt trời, động vật, thực vật


-Hình 3: Dầu mỏ.




-Hình 4: Vàng


-Hình 5: Đất.


-Hình 6: Than đá


-Hình 7: Nớc



3-Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng


của chúng”



*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.


*Cách tiến hành:



-Bớc 1: GV nói tên trị chơi và hớng dẫn HS cách chơi:


+Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 ngời.



+Hai đội đứng thành hai hàng dọc.



+Khi GV hô Bắt đầu, lần lợt từng thành viên lên viết tên một tài nguyên


thiên nhiên.



+Trong cựng mt thi gian, đội nào viết đợc nhiều tên tài nguyên thiên nhiên


và cơng dụng của tài ngun đó là thắng cuộc.



3-Cđng cè, dặn dò:


-GV nhận xét giờ học.



-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 5: Mĩ thuËt</b>



$32: VÏ theo mÉu:



VÏ tÜnh vËt

<sub> ( </sub>

vẽ màu

<sub> )</sub>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cách so sánh và nhận ra đặc điểm của vật mẫu .
- Hoc sinh vẽ đợc hình và màu theo cảm nhận riêng.


- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
<b>II/ Chuẩn b:</b>


- Chuẩn bị mẫu hai hoặc ba mẫu lọ hoa.
- Bµi vÏ cđa häc sinh líp tríc.


- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
<b>III/ Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


1. KiÓm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bµi míi:




*

<b>Giới thiệu bi:</b>


* Hot ng 1: Quan sỏt nhn xột:


- Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh
vật, yêu cầu học sinh quan sát, nhận
xét:


+Sự giống và kh¸c nhau cđa tranh tÜnh vËt víi
c¸c tranh kh¸c?



+Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.


- Giáo viên gợi ý cách vẽ.


+Vẽ khung hình chung và khung hình riêng
của từng vật mẫu.


+ Xỏc định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu.
+ V phỏc hỡnh bng nột thng.


+ Hoàn chỉnh hình.


-Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng
bút chì đen:


+Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.


+Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút chì đen


- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của
giáo viên.




+Khác nhau: Tranh vẽ ở trạng thái tĩnh


+Giống nhau: Cã c¸c vËt mÉu gièng tranh
kh¸c…



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

để diễn tả các độ đậm nhạt.


-Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích.
:* Hoạt động 3: thực hành.


Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu


Häc sinh thực hành vẽ theo hớng dẫn của giáo
viên.


* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài
vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm
nhạt.


-GV nhận xét bài vẽ của học sinh


-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng


-HS nhn xột bài vẽ theo hớng dẫn của GV.
-Học sinh bình chọn bi v p.


3-Củng cố, dặn dò:


- GV nhËn xÐt giê häc.HS vỊ nhµ chn bị bài sau.


<i><b>Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007</b></i>



<b>Tiết 1: Luyện từ và câu</b>




$63: Ôn tập về dấu câu


(Dấu phẩy)



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Tip tc luyn tp s dng ỳng dấu phẩy trong văn viết.


-Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ đợc các tác dụng của dấu phẩy.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-B¶ng nhãm, bót d¹.


-Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị:


GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
2- Dạy bµi míi:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập :


*Bµi tËp 1 (138):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-GV mời 1 HS đọc bức th u.



+Bức th đầu là của ai?


-GV mi 1 HS c bức th thứ hai.
+Bức th thứ hai là của ai?


-Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào
bảng nhãm.


-Mời một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (138):


-Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
-HS viết đoạn văn của mình trên nháp.


-GV chia líp thành 7 nhóm, phát phiếu và hớng
dẫn HS làm bài:


+Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý
cho bạn.


+Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu
của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to.
+Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu
phẩy trong on vn


-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.



-GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt.


*Lời giải :


<b>Bc th 1: “ Tha ngài, tôi xin trân trọng gửi </b>
tới ngài một sáng tác mới của tơi. Vì viết vội,
tơi cha kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất
mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những
dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn
ngài.”


<b>Bức th 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tơi rất sãn lịng </b>
giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy
đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần
thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho
tơi. Chào anh.


-HS làm việc cá nhân.


-HS làm bài theo nhóm, theo sự hớng dẫn của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3-Củng cố, dặn dò:


-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.


-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 2: Chính tả (nhớ </b>

<b> viết)</b>




$32: Bầm ơi


Luyện tập viết hoa


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Nh - vit ỳng chính tả 14 dịng thơ đầu của bài Bầm ơi.
-Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn v.
<b>II/ dựng da hc:</b>


-Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2.
-Bút dạ, bảng nhóm.


<b>III/ Cỏc hot ng dy hc:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy chơng, danh hiệu, giải thởng.
2.Bài mới:


2.1-Gii thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-H ớng dẫn HS nhớ – viết :


-Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.


-Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dịng thơ đầu để ghi
nhớ.


-GV nh¾c HS chó ý những từ khó, dễ viết sai
-Nêu nội dung chính của bài thơ?


-GV hớng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?



+Trình bày các dòng thơ nh thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
-HS tự nhớ và viÕt bµi.


-Hết thời gian GV u cầu HS sốt bài.
-GV thu một số bài để chấm.


-GV nhËn xÐt.


- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.


-HS tr lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.


- HS viÕt bài.
- HS soát bài.


- HS cũn li i v soỏt lỗi
2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:


* Bµi tËp 2:


- Mời một HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT.
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời
3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
+Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?
* Bài tập 3:



- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.


*Lêi gi¶i:


a) Trêng / TiĨu häc / BÕ Văn Đàn
b) Trờng / Trung học cơ sở / Đoàn Kết
c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông


+Tờn cỏc cơ quan đơn vị đợc viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận
thứ ba là các DT riêng thì ta viết hoa theo QT.
*Li gii:


a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trờng Mầm non Sao Mai.
3-Củng cố dặn dò:


- GV nhËn xÐt giê häc.


- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.


<b>Tiết 3: Toán</b>



$157: Luyện tập




<b>I/ Mục tiêu: </b>



Giúp HS ôn tập, củng cố về:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



1-KiĨm tra bµi cũ: Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.


2-Bài mới:



2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.



2.2-Luyện tập:


*Bài tập 1 (165): Tìm tỉ số phần


trăm của



-Mi 1 HS c yờu cầu.


-Mời 1 HS nêu cách làm.



-Cho HS lµm bµi vµo bảng con.


-Cả lớp và GV nhận xét.



*Bài tập 2 (165): Tính


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-GV hớng dẫn HS làm bài.


-Cho HS làm vào nháp. Mời 3


HS lên bảng chữa bài.




-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 3 (165):



-Mời 1 HS đọc yêu cầu.



-Cho HS phân tích đề bài để tìm


lời giải.



-Cho HS làm bài vào nhỏp, sau


ú i nhỏp chm chộo.



-Cả lớp và GV nhận xét.



*Bài tập 4 (165):



-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Mời HS nêu cách làm.



-Cho HS làm vào vở. 1 HS làm


vào bảng nhóm, HS treo bảng


nhóm.



-Cả lớp và GV nhận xét.



*Kết quả:



a) 40 %


b) 66,66 %


c) 80 %


d) 225 %



*KÕt qu¶:



a) 12, 84 %


b) 22,65 %


c) 29,5 %


*Bài giải:



a) T s phn trm ca din tích đất trồng cây


cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:


480 : 320 = 1,5



1,5 = 150 %



b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây


cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:


320 : 480 = 0,6666…



0,6666

= 66,66%



Đáp số: a) 150% ; b) 66,66%


* Bài gi¶i:



Số cây lớp 5A đã trồng đợc là:


180 x 45 : 100 = 81 (cây)



Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:


180 – 81 = 99 (cây)



Đáp số: 99 cây.


3-Củng cố, dặn dò:




GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.


<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>



$32: Lắp máy bay trực thăng


(tiết 3)



<b>I/ Mục tiêu: </b>


HS cần phải :



-Chn ỳng v cỏc chi tit lắp máy bay trực thăng.



-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui


trỡnh



-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực


thăng.



<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>



-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.



-Mu mỏy bay trực thăng đã lắp sẵn.


<b>III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.



-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.


2-Bài mới:




2.1-Giíi thiƯu bµi:



Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.



2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.


a) Chọn chi tiết:



-Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào


nắp hộp.



-GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.


b) Lắp từng bộ phËn:



-Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.



-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK.


-Cho HS thực hành lắp.



-GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.


c) Lắp ráp máy bay trực thăng:



-HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bớc trong SGK.


2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phm.



-GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm



-Mi mt HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.


-Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm



-GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.




-GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp.


3-Củng cố, dặn dò:



-GV nhËn xÐt giê häc.



-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành.


<b>Tiết 5: o c</b>



$32: Tìm hiểu uỷ ban nhân dân


xà Xuân Hoà



<b>I/ Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS biết:


-Một số công việc của UBND xà Xuân Hoà
-Cần phải tôn trọng UBND xà Xuân Hoà.


-Thc hin cỏc quy ng của UBND xã Xn Hồ.
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 14.
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài:


GV nêu mục tiêu của tiết häc.


2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu UBND xã Xn Hồ.


*Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã Xuân Hồ.
*Cách tiến hành:


-GV chia líp thµnh 4 nhãm vµ giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi :


+ UBND xã Xn Hồ làm cơng việc gì?
+ UBND xã Xn Hồ có vai trị rất quan
trọng nên mỗi ngời dân phải có thái độ NTN
đối với UBND?


-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kt lun.


-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.


2.3-Hot ng 2: Lm vic vi phiếu học tập
*Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết của HS ở hoạt động 1.
*Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Néi Dung phiÕu nh sau:


+Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc những việc cần đến UBND xã Xuân Hoà để giải quyết.
a. Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua đêm.


b. Cấp giấy khai sinh cho em bé.


c. Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm.


d. Tổ chức các đợt tiêm vác – xin phòng bệnh cho trẻ em.
đ. Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hồn cảnh khó khăn.
e. Xây dựng trờng học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế,…
g. Mừng thọ ngời già.


h. Tổng vệ sinh làng xóm, phố phờng.
i. Tổ chức các hoạt động khuyến học.


-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: UBND xã Xuân Hoà làm các việc b, c, d, , e, h, i.


3-Củng cố, dặn dò:


-Em cn cú thái độ và ý thức nh thế nào đối với UBND xã Xuân Hoà?
-GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.


<i><b>Thø t ngµy 25 tháng 4 năm 2007</b></i>



<b>Tiết 1: Thể dục</b>



$63: môn thể thao tự chọn


Trò chơi lăn bóng



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- ễn phỏt cu và chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc
ngực, bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trị chơi “Lăn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.


<b>II/ Địa điểm-Ph ơng tiện :</b>


- Trên sân trờng vệ sinh n¬i tËp.


- Cán sự mỗi ngời một cịi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để
chơi trò chơi


<b>III/ Néi dung và ph ơng pháp lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 2: KĨ chun</b>



$32: Nhà vơ địch


<b>I/ Mục tiêu.</b>


-Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện bằng lời
ngời kể, kể đợc toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tơm Chíp.


-Hiểu nội dung câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về
ngun nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tơm Chớp, v ý ngha cõu chuyn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
<b>III/ Các hoạt động dy hc</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


Cho HS kể lại việc làm tốt của một ngời bạn.
2- Dạy bài mới:



2.1-Giíi thiƯu bµi:


-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


-HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
2.2-GV kể chuyện:


-GV kÓ lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó
-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.


2.3-H ng dn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Yêu cầu 1:


-Một HS đọc lại yêu cầu 1.


-Cho HS quan sát lần lợt từng tranh minh hoạ
truyện, kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau
mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )


-Mêi HS lần lợt kể từng đoạn câu chuyện theo


-HS kể chuyện trong nhóm lần lợt theo
từng tranh.


-HS kể từng đoạn trớc lớp.
<b>1.Phần mở đầu.</b>


-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
giờ học.



- Chy nh nhng trờn địa hình tự nhiên
theo một hàng dọc hoặc theo vũng trũn
trong sõn


- Đi thờng và hít thở sâu


-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông ,
vai.


- Ôn bài thể dục một lần.
- Kiểm tra bài cũ.


<b>2.Phần cơ bản:</b>


*Môn thể thao tự chọn :
-Đá cầu:


+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân


+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo
nhóm 2-3 ngời.


-Ném bóng


+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng
một tay trên vai.


- Chơi trò chơi Lăn bóng
-GV tổ chức cho HS chơi .


<b>3 PhÇn kÕt thóc.</b>


- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài


- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về
nhà.


<b>6-10 phót</b>
1-2 phót
1 phót
1 phót
2 phót
3- phót
3- phót
<b>18-22 phót</b>
10 phót
5-7 phót


8 phót
5 phót
3 phót
4 phót
<b>4- 6 phót</b>
2 phót
2 phót


-§HNL.



GV @ * * * * * * *
* * * * * * *
-§HTC.


-§HTL: GV


* * * * *
* * * * *
-§HTC : GV


* * * *
* * * *
- §HKT:


GV


* * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tranh.


-GV bæ sung, gãp ý nhanh.
b) Yêu cầu 2, 3:


-Mt HS c li yờu cu 2,3.


-GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật
các em cần xng tôi kể theo cách nhìn, cách nghĩ
của nhân vật.



-HS nhp vai nhõn vt kể toàn bộ câu chuyện, cùng
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
-Cho HS thi kể tồn bộ câu chuyện và trao đổi đối
thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.


-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn :
+Ngời kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.
+Ngời hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất.


-HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về
ý nghĩa cõu chuyn.


3-Củng cố, dặn dò:


-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.


-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3: Tập làm văn</b>



$63: Trả bài văn tả con vËt


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình
tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.


- Có ý thức tự đánh giá những thành cơng và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa
bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.



<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


-Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: Một số HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh.
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.


GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và
một số lỗi điển hình :


a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những u ®iÓm chÝnh:


+Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu
của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Môt số HS diễn đạt tốt.


+ Môt số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, t cõu
cũn nhiu bn hn ch.


b) Thông báo điểm.


2.3-Hớng dẫn HS chữa bài:
-GV trả bài cho từng học sinh.



-HS ni tip c cỏc nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết.
a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:


-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:


-HS ph¸t hiƯn thêm lỗi và sửa lỗi.


-i bi cho bn r soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS lm vic.


c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài
văn hay:


+ GV c mt s on vn, bi văn hay.


-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để
học tập những điều hay và rút kinh nghiệm
cho bản thân.


-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng
để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại.
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay,
cái đáng học của đoạn văn, bài văn.



d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha
đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.


+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại


-HS trao đổi, thảo luận.


-HS viÕt lại đoạn văn mà các em thấy cha hài
lòng.


-Một số HS trình bày.
3- Củng cố dặn dò:


GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 4: Toán</b>



$158: Luyện tập



<b>I/ Mục tiêu: </b>



Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải


bài toán.



<b>II/Cỏc hot ng dy hc ch yu:</b>


1-Kim tra bi c:



Cho HS nêu các quy tắc giải bài toán về tỉ số phần trăm.



2-Bài mới:



2.1-Giới thiệu bài: GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc.


2.2-Lun tËp:



*Bài tập 1 (165): Tính


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.


-Mời 1 HS nêu cỏch lm.



-Cho HS làm bài vào bảng con.


-Cả lớp và GV nhËn xÐt.



*Bµi tËp 2 (165): TÝnh


-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.


-GV hớng dẫn HS làm bài.


-Cho HS làm vào nháp. Mời 3


HS lên bảng chữa bài.



-Cả lớp vµ GV nhËn xÐt.


*Bµi tËp 3 (166):



-Mời 1 HS đọc u cầu.



-Cho HS phân tích đề bài để tìm


lời giải.



-Cho HS làm bài vào nháp, sau


đó đổi nhỏp chm chộo.



-Cả lớp và GV nhận xét.



*Bài tập 4 (166):



-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Mời HS nêu cách làm.



-Cho HS làm vào vở. 1 HS làm


vào bảng nhóm, HS treo bảng


nhóm.



-Cả lớp và GV nhËn xÐt.



*KÕt qu¶:



a) 12 giê 42 phót 20 giê 8 phót


b) 16,6 giê 33,2 giê



*KÕt qu¶:



a) 17 phót 48 gi©y 6 phót 23 gi©y


b) 8,4 giê 12,4 phút



*Bài giải:



Thi gian ngi đi xe đạp đã đi là:


18 : 10 = 1,8 (giờ)



1,8 giê = 1 giê 48 phút.


Đáp số: 1giờ 48 phút.


* Bài giải:




Thi gian ụ tụ i trờn đờng là:



8 giê 56 phót – (6 giê 15 phót + 0 giê 25


phót)



= 2 giê 16 phót = 34 / 15 giê



Quãng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là:


45 x 34/15 = 102 (km)



Đáp số: 102 km.


3-Củng cố, dặn dò:



GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tËp.


<b>TiÕt 5: LÞch sư </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(Lịch sử địa phơng – tiết 2)


<b>I/ Mục tiêu: </b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


-Ngày 24, 25 tháng 6 năm 1949 Quân và dân Phố Ràng đã chiến đấu anh dũng, làm nên
một “Trận Phố Ràng” lịch sử.


-Mục đích, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận đánh đồn Phố Ràng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh, ảnh t liệu về trận Phố Ràng.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



1-KiĨm tra bµi cị:


+Nêu mục đích của trận đánh “đồn Phố Ràng”?
+Nêu diễn biến của trận Phố Ràng?


2-Bµi míi:


2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )


-GV giới thiệu tình hình đất nớc và địa phơng trong
những năm 1949.


-Nªu nhiƯm vơ häc tËp.


2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)


-GV cho HS nối tiếp đọc trận đánh Phố Rng m GV
su tm.


-Cả lớp lắng nghe.


2.3-Hot ng 3 (làm việc theo nhóm 7)
-GV phát tài liệu cho các nhóm.


-Cho các nhóm đọc và thảo luận theo các câu hỏi:
+Nêu kết quả của trận đánh “đồn Phố Ràng”?
+Chiến thắng “đồn Phố Ràng” có ý nghĩ lịch sử nh
thế nào?


-Mời đại diện các nhóm trình bày.


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng.


2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)


-GV nhấn mạnh ý nghĩa lch s ca chin thng n
Ph Rng


-HS nêu cảm nghÜ sau khi häc bµi nµy.


-Cho HS nêu tên các chú bộ đội địa phơng tham gia
đánh đồn Phố Ràng.


*Kết quả: 10 giờ đêm ngày 26 – 6 –
1949 ta hạ đợc đồn Phố Ràng. Ta đã
giải phóng trên 600 km2, tiêu diệt 135
tên địch, thu nhiều súng đạn và thiết bị
quân sự của địch.


*Y nghĩa: Với chiến thắng đồn Phố
Ràng, quân đội ta đã ghi thêm một
chiến cơng rực rỡ, góp phần quan
trọng đa chiến dịch sơng Thao đến
tồn thắng. Chiến thắng đồn Phố Ràng
đã làm phấn chấn tinh thần của quân
và dân ta. Càng đánh càng mạnh và
tr-ởng thnh.


3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.



-Dn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về trận đánh đồn Phố Ràng.

<i><b>Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2007</b></i>



<b>Tiết 1: Tp c </b>



$64: Những cánh buồm


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả đợc tình cảm
của ngời cha với con ; ngắt giọng đúng nhịp thơ.


-Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Cảm xúc tự hào của ngời cha khi thấy con mình cũng ấp ủ
những ớc mơ đẹp nh ớc mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ớc mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ,
những ớc mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.


-Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài<i><b> Ut Vịnh</b></i> và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
2- Dạy bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:


-Mời 1 HS giỏi đọc.Chia đoạn.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi
phát âm và giải nghĩa từ khó.



-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:


-Cho HS đọc khổ thơ 1:


+Dựa vào những hình ảnh đã đợc gợi ra trong
bài thơ, hãy tởng tợng và miêu tả cảnh hai cha
con dạo trên bãi biển?


+)Rót ý 1:


-Cho HS đọc khổ th 2, 3, 4, 5:


+Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
+Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ớc
mơ gì?


+)Rút ý 2:


-Cho HS c kh th cuối:


+Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì.
+)Rút ý 3:


-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:


-Mời HS 5 nối tiếp đọc bài thơ.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3
trong nhóm 2.


-Thi đọc diễn cảm.


-Cho HS luyện đọc thuộc lịng, sau ú thi c
-C lp v GV nhn xột.


-Mỗi khổ thơ là một đoạn.


+) Hai cha con ang i do trên bãi biển
+Hai cha con bớc đi trong ánh nắng hồng…
+Con mơ ớc đợc khám phá những điều cha
biết về biển, những điều cha biết về CS
+) Những mơ ớc của ngời con.


+Gợi cho cha nhớ đến ớc mơ thuở nhỏ của
mình.


+Cha nhớ đến ớc mơ của mình thuở nhỏ.
-HS nêu.


-HS đọc.


-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ.
-HS luyện đọc diễn cảm.



-HS thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>



$64: Ôn tập về dấu câu


(Dấu hai chấm)



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Cng c kin thc v du hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm : để dẫn lời nói trực tiếp ;
dẫn lời giải thích cho iu ó nờu trc ú.


-Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
-Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị: GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài míi:


2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập:


*Bµi tËp 1 (143):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dâi.
-Mêi HS nªu néi dung ghi nhí vỊ dÊu hai


chÊm.


-GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ
về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
-Cho HS suy nghĩ, phát biểu.


-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (143):


-Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả
lớp theo dõi.


-GV hớng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ,
câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo
hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt
dấu hai chấm.


-Cho HS trao đổi nhóm 2.


-Mời một số HS trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (144):


-Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui.


-Cho HS lµm bµi theo nhãm 7.


-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả.


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV chốt lại lời giải đúng.


*Lêi gi¶i :


<b>Câu văn</b> <b>Tác dụng của dấu hai chấm</b>
Câu a -Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói


trùc tiÕp cđa nh©n vËt.


Câu b -Báo hiệu bộ phận câu đứng sau
nó là lời giải thích cho b phn
ng trc.


*Lời giải:


a) Nhăn nhó kêu
rối rít:


-Đồng ý là tao chết


- Dấu hai chấm dẫn
lời nói trực tiếp của
nhân vât.


b) khi tha thiết cầu
xin: Bay đi, diều ơi !
Bay đi !



-Dấu hai chấm dẫn
lời nói trực tiếp của
nhân vât.


c) thiên nhiên kì vĩ:
phía tây là dÃy Trờng
Sơn trùng


-Du hai chm báo
hiệu bộ phận câu
đứng sau nó là lời
giải thích cho bộ
phận đứng trớc.
*Lời giải:


-Ngời bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi
trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu
cịn chỗ, linh hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng.
(hiểu <i><b>nếu còn chỗ</b></i> trên thiên đàng).


-Để ngời bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi
nh sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn
chỗ: linh hồn bác sẽ đợc lên thiên đàng.
3-Củng c, dn dũ:


-HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.


-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3: Toán</b>




$159: Ôn tËp vỊ tÝnh chu vi,


diƯn tÝch mét sè h×nh


<b>I/ Mơc tiªu: </b>


Giúp HS ơn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học
(hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình trịn).
<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1-KiĨm tra bµi cị: Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trớc.
2-Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình:
-GV cho HS lần lợt nêu các quy tắc và công
thức tính diện tích và chu vi các hình vuông,
hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình
bình hành, hình thoi, hình tròn.


-GV ghi bảng.


-HS nêu


-HS ghi vµo vë.
2.3-Lun tËp:


*Bài tập 1 (166):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.


-Cho HS làm bài vo nhỏp, sau ú i nhỏp


chm chộo.


-Cả lớp và GV nhËn xÐt.


*Bài tập 2 (167):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.


-Cho HS lµm bµi vào nháp, một HS làm vào
bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.


-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 3 (167):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài giải:


a) Chiều rộng khu vờn hình chữ nhật là:
120 x 2/3 = 80 (m)


Chu vi khu vờn hình chữ nhật là:
(120 + 80 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vờn hình chữ nhật là:
120 x 80 = 9600 (m2)



9600 m2 = 0,96 ha
Đáp số: a) 400m


b) 9600 m2 ; 0,96 ha.
*Bài giải:


ỏy ln l: 5 x 1000 = 5000 (cm)
5000 cm = 50 m
Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm)
3000cm = 30 m
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm)
2000 cm = 20 m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2)
Đáp số: 800 m2.
*Bài giải:


a) Diện tích hình vuông ABCD là:
(4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:


4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích phần tô màu của hình tròn là:
50,24 32 = 18,24 (cm2)


Đáp sè: a) 32 cm2 ; b) 18,24 cm2.
3-Cđng cè, dỈn dò:


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.



<b>Tiết 4: Địa lí</b>



$32: Địa lí Bảo Yên (tiếp theo)


<b>I/ Mục tiêu: </b>


Học xong bµi nµy, HS:


-Biết dựa vào bản đồ nêu lại đợc vị trí địa lí, giới hạn của Bảo Yên.
-Nhận biết đợc một số đặc điểm về dân c, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


-Bản đồ Địa lí tỉnh Lào Cai.
-Phiếu học tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


- Nêu vị trí địa lí và địa hình của Bảo n?


- Kể tên một số dãy núi và một số con sông chảy qua địa phận Bảo n?
2-Bài mới:


2.1-Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc.
2.2-Néi dung:


a) D©n c :


2.1-Hoạt động 1: (Làm việc nhóm 4)
-GV phát phiếu học tập. Cho HS quan sát bản đồ


Địa lí tỉnh Lào Cai và dựa vào những hiểu biết
của bản thân, trả lời các câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+Toµn hun có bao nhiêu dân tộc anh em sinh
sống? Kể tên một số dân tộc sống ở Bảo Yên mà
em biết?


-Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.


-GV kết luận, tuyên dơng những nhóm thảo luận
tốt.


b) Kinh tế, văn hoá:
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7)
-Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Lào Cai và
dựa vào những hiểu biết của bản thân, trả lời các
câu hỏi:


+Kể tên một số hoạt động kinh tế của nhân dân
huyện Bảo Yên? Đa số ngời dân làm nghề gì?
+Kể tên một số vật nuôi và cây trồng của Bảo
Yên?


+Bảo Yên có những di sản văn hố nào?
-Mời đại diện một s nhúm trỡnh by kt qu
tho lun.


-Cả lớp và GV nhËn xÐt.
-GV kÕt ln.



68 130 ngêi.


+Tồn huyện có 16 dân tộc anh em sinh
sống nh : Kinh, Tày, Nùng, Giao, Mông, …
Dân tộc Tày là đông nhất chiến khong
30%.


+Nông nghiệp, lâm nghệp, dịch vụ,Đa số
ngời dân làm n«ng nghiƯp.


+Vật ni: Lợn, gà, vịt, trâu, bị, dê, cá,…
+Cây trồng: Lúa, ngô, khoai sắn, chè, …
+Đền Nghị Lang, đền Bo H.


3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.


-Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về dân c, kinh tế và văn hoá của Bảo Yên và chuẩn bị bài
sau Ôn tập cuối năm.


<b>Tiết 5: Âm nhạc</b>



$32: Học bài hát


do địa phơng tự chọn



Bµi : Nèi vòng tay lớn.


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-HS hỏt ỳng nhc v lời bài “Nối vòng tay lớn” .



- HS hát đúng những chỗ đảo phách và những chỗ có luyến hai nốt nhạc.
-Giáo dụơn HS tình đồn kết, thân ái ….


<b>II/ ChuÈn bÞ : </b>
1/ GV:


- Bài hát: Nối vòng tay lớn


-Nh¹c cơ : Song loan, thanh ph¸ch.
2/ HS:


- Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1/ KT bµi cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2.1 HĐ 1: Học hát bài: Nối vòng tay lớn
- Giới thiệu bài .


-GV hỏt mu 1,2 lần.
-GV hớng dẫn đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu:


+D¹y theo phơng pháp móc xích.


+Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình
đoàn kết, hữu nghị


2.2- Hoat ng 2: Hát kết hợp gõ đệm.


-GV hớng dẫn HS hát kết hp gừ m theo
nhp.


3/ Phần kết thúc:


-GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.


- GV nhận xét chung tiết học


- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.


-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thờng
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-HS học hát từng câu


Rng nỳi giang tay nối lại biển xa
Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà…
- HS hát cả bài


-HS hát và gõ đệm theo nhịp


-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ
đệm theo nhịp, theo phách


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007</b></i>



<b>Tiết 1: Thể dục</b>



$64: môn thể thao tự chọn



Trò chơi Dẫn bãng”



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Ơn phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay
trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.


- Học trị chơi “Dẫn bóng” u cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.
<b>II/ Địa điểm-Ph ơng tiện :</b>


- Trªn sân trờng vệ sinh nơi tập.



- Cỏn s mi ngi một cịi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để
chơi trũ chi


<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>



$64: tả cảnh


(Kiểm tra viết)



<b>I/ Mục tiêu:</b>



HS vit c một bài văn tả cảnh hồn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể


hiện đợc những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; cõu vn cú hỡnh nh, cm


xỳc.




<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>



<b>1.Phần mở đầu.</b>


-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
giờ học.


- Chy nh nhng trờn a hỡnh tự nhiên
theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn
trong sõn


- Đi thờng và hít thở sâu


-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông ,
vai.


- ễn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động.
<b>2.Phần c bn:</b>


*Môn thể thao tự chọn :
-Đá cầu:


+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân


+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo
nhóm 2-3 ngời.


-Ném bóng



+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng
một tay trên vai.


- Chơi trò chơi “ DÉn bãng”
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i .
<b>3 PhÇn kÕt thóc.</b>


- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài


- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về
nhà.


<b>6-10 phót</b>
1-2 phót
1 phót
1 phót
1 phót
2- phót
2- phót
<b>18-22 phót</b>
10 phót
5 phót
5 phót
8 phót
5 phót
3 phót
4 phót
<b>4- 6 phót</b>


1 phót
2 phót
2 phót


-§HNL.


GV @ * * * * * * *
* * * * * * *
-§HTC.


-§HTL: GV


* * * * *
* * * * *
-§HTC : GV


* * * *
* * * *
- §HKT:


GV


* * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Mét số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.


-Giấy kiểm tra.



<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



1-Giới thiệu bài:



Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập


về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trớc, mỗi em đã lập dàn ý và trình


bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài


văn.



2-H

íng dÉn HS lµm bµi kiĨm


tra:



-Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm


tra trong SGK.



-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.



-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết


bài nh thế nào?



-GV nh¾c HS :



+Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã


lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn


có thể chọn một đề bài khác với sự


lựa chọn ở tiết học trớc.



+Dù viết theo đề bài cũ các em cần


kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn


ý, viết hồn chỉnh bài văn.



3-HS lµm bµi kiĨm tra:



-HS viết bài vào giấy kiểm tra.



-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.


-Hết thời gian GV thu bài.



-HS ni tiếp đọc đề bài.


-HS trình bày.



-HS chó ý l¾ng nghe.



-HS viết bài.


-Thu bài.


4-Củng cố, dặn dò:



-GV nhận xét tiết làm bài.



-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiÕt TLV tn 31.


<b>TiÕt 3: Khoa häc</b>



$64: Vai trị của môi trờng tự nhiên


đối với đời sống cong ngời



<b>I/ Mục tiêu: </b>


Sau bài học, HS biết:


-Nờu vớ d chứng tỏ mơi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống của con ngời.
-Trình bày tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



Hình trang 132, SGK. Phiếu học tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cị:


-Tµi nguyên thiên nhiên là gì?


- kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng?
2-Nội dung bài mới:


2.1-Gii thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát


*Mơc tiªu:
Gióp HS :


-Biết nêu VD chứng tỏ môi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống của con ngời.
-Trình bày tác động của con ngời đối với tài nguyên thiờn nhiờn v mụi trng.


*Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+Nhúm trởng điều khiển nhóm mình quan sát
các hình trang 130 để phát hiện: Môi trờng tự
nhiên đã cung cấp cho con ngời những gì và
nhận từ con ngi nhng gỡ?


+Th kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào
phiếu học tập.


-Bớc 2: Làm việc cả lớp



+Mi đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 203.


H×nh Cung cÊp cho
con ngêi


Nhận từ các HĐ
của con ngời
H. 1 Chất đốt (than) Khí thải


H. 2 Đất đai Chiếm S đất, thu
hẹp S trồng …
H.3 Bãi cỏ để chn


nuôi gia súc. Hạn chế sự phát triển của …
H.4 Níc ng


H.5 Đất đai để XD


đơ thị. Khí thải của nhàmáy…
H. 6 Thức ăn


3-Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”


*Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trị của mơi trờng đối với đời sống của con
ngời đã học ở hoạt động trờn.


*Cách tiến hành:



-GV yờu cu cỏc nhúm thi ua lit kê vào giấy những gì mơi trờng cung cấp hoặc nhận từ
các hoạt động sống và sản xuất của con ngời.


-Cho HS thi theo nhãm tỉ.


-HÕt thêi gian ch¬i, GV mời các tổ trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc


-Tip theo GV yờu cu cả lớp thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời khai thác
tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trờng nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ
bị cạn kiệt, mụi trng s ụ nhim).


3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.


-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 4: Toán</b>



$160: Luyện tập


<b>I/ Mục tiêu: </b>


Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cơng thức tính chu vi và diện tích các hỡnh ó hc.
2-Bi mi:



2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiªu cđa tiÕt häc.
2.2-Lun tËp:


*Bài tập 1 (167):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.


-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp
chấm chéo.


-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.


*Bài tập 2 (167):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.


-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào
bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.


-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (167):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài giải:



a) Chiều dài sân bóng là:


11 x 1000 = 11000 (cm)
11000cm = 110m
ChiÒu rộng sân bóng là:


9 x 1000 = 9000 (cm)
9000cm = 90m
Chu vi s©n bãng lµ:


(110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:


110 x 90 = 9900 (m2)


Đáp số: a) 400m ; b) 9900 m2.
*Bài giải:


Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)


Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 x 12 = 144 (m2)


Đáp số: 144 m2
*Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

*Bài tập 4 (167):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.


-Cho HS lµm bµi theo nhãm 2.


-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
-Cả lớp và GV nhận xét.


6000 : 100 = 60 (lÇn)


Số thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng là:
55 x 60 = 3300 (kg)


Đáp số: 3300 kg.
*Bài giải:


Diện tích hình thang bằng diện tích hình
vng, đó là:


10 x 10 = 100 (cm2)


Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
(12 + 8) : 2 = 10 (cm)


Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm.
3-Củng cố, dặn dò:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×