Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

toan dai 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.49 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:20/12/2009 Ngày dạy 7A :21 /12 /2009
7B:23 /12 /2009


<b>CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ</b>


<b>TIẾT 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Học sinh được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra.
Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của
dấu hiệu" và "Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu"; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.


- Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu. giá trị của nó và tần số của 1 giá trị. Biết lập các bảng
đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.


- Học sinh học tập tích cực, sôi nổi.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


_ Giáo viên: Đồ dùng dạy học.
_ Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1. Ổn định: 7A: 7B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b> Hoạt động 1: giới thiệu chương trình</b>


GV giới thiệu chương - HS nghe GV giới thiệu chương thống kê và


các yêu cầu mà HS cần đạt được khi học xong
chương này.


GV cho HS đọc phần giới thiệu về thống kê. - 1 HS đọc phần giới thiệu về thống kê


<b>Hoạt động 2: Thu thập số liệu bảng thống kê</b>
<b>ban đầu < 12 phút ></b>


GV chỉ vào bảng 1 trong SGK và nói: kghhi
điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong
dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người
ta điều tra lập bảng:


- HS quan sát bảng 1 trong SGK trang 4


Việc làm như tròn của người điều tra là thu
thập số liệu về vấn đề được quan tâm.


- HS nghe giảng
Các số liệu trên được ghi lại trong 1 bảng số


liệu thống kê lần đầu.


<b> Yêu cầu HS thực hiện ? 1 </b> <b>? 1 (Sgk - 5)</b>


Bảng 1 có mấy cột? Nội dung của từng cột? - Bảng có 3 cột, các cột lần lượt là: stt, lớp,



số cây trồng được.
Tuỳ theo y6/c của mỗi cuộc điều tra mà căc


bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau.
VD: bảng 2


<b>Hoạt động 3: Dấu hiệu (14')</b>


Trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ: dấu hiệu,
đơn vị điều tra bằng cỏch cho học sinh làm ? 2


<b>? 2 (Sgk - 5)</b>


Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? Nội dung điều tra trong bảng 1 là cây trồng


được của mỗi lớp.


Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra
quan tõm cần tỡm hiểu được gọi là dấu hiệu.
Ký hiệu bằng chữ cái in hoa X


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Y/c HS làm ? 3 Trong bảng 1 cú bao nhiờu</b>
đơn vị điều tra?


<b>? 3 (Sgk - 5) Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều</b>


tra
Mỗi lớp trồng được 1 số cây: Chẳng hạn lớp
7A trồng được 35 cây, lớp 7D trồng được 50


cây (bảng 1)


Như vậy ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số
liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu.
Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các
đơn vị điều tra (ký hiệu N)


<i>* Giỏ trị của dấu hiệu: Mỗi đơn vị điều tra cú</i>
<i>1 số liệu, số liệu đú là một giỏ trị của dấu</i>
<i>hiệu. Số cỏc giỏ trị của dấu hiệu bằng số cỏc</i>
<i>đơn vị điều tra.</i>


<i>* Kớ hiệu: N</i>


Y/c học sinh làm ? 4 <b>? 4 (Sgk - 6)</b>


Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị.
Hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu ?


- Dấu hiệu X trong bảng 1 có tất cả 20 giá trị.
- HS đọc dãy giá trị dấu hiệu X ở cột 3 trong
bảng 1


<b>Hoạt động 3: Tần số của mỗi giỏ trị (13')</b>


Trở lại bảng 1 và yờu cầu h/s làm ? 5 và ? 6
<b> ? 5 Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số</b>
cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau
đó?



<b>? 5 (Sgk - 6)</b>


<b>Giải:</b>


Cú 4 số khỏc nhau trong cột số cõy trồng
được


- Đó là các số 28; 30; 35; 50
Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây, 28 cây, 35


cây, 50 cây ? <b>Giải? 6 (Sgk - 6)</b>


Cú 8 lớp trồng được 30 cõy
Cú 2 lớp trồng được 28 cõy
Cú 7 lớp trồng được 35 cõy
Cú 3 lớp trồng được 50 cõy
Hướng dẫn học sinh định nghĩa tần số: Số lần


xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu
hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.


+ Giỏ trị của dấu hiệu ký hiệu là x và tần số của
dấu hiệu ký hiệu n.


* Định nghĩa: (Sgk - 5)
* Kớ hiệu:


x - giỏ trị của dấu hiệu
n - tần số của dấu hiệu



<b> Y/c HS thực hiện ? 7 </b> <b>? 7 (Sgk - 6)</b>


? Trong dãy giá trị ở bảng 1 có bao nhiêu giá
trị khác nhau?


Trong dãy giá trị ở bảng 1 có 4 giá trị khác
nhau.


Các giá trị khác nhau là: 2; 8; 7; 3
GV giới thiệu chú ý


Gọi HS đọc phần đóng khung trong Sgk - 6


<b>* Chú ý (Sgk - 7)</b>


<b>4. Củng cố: </b>


Cho Hs làm BT 2 SGK trang 7 tại lớp


a, Dấu hiệu bạn An quan tâm là: Thời gian cần thiết đẻ đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có
10 giá trị


b, Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị
c, các giá trị khác nhau : 17; 18; 19; 20; 21.
Tần số của chúng lần lượt là:1; 3; 3; 2; 1


<b>5. Hướng dẫn về nhà </b>


+ Học thộc bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
……….
- Nhược điểm: ………..
……….


Ngày soạn:20/12/2009 Ngày dạy 7A :21/12/2009
7B: 23/12/2009


<b>Tiết 42: LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Học sinh được làm quen với dạng toán về thống kê: Thu thập số liệu, lập bảng điều tra,
nhận xét về giá trị, giá trị khác nhau, tấn số.


- Thông qua bài tập củng cố khắc sâu thêm các khái niệm như: số các giá trị, số các giá trị
khác nhau.


- Học sinh học tập tích cực, sơi nổi.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


_ Giáo viên: Đồ dùng dạy học.
_ Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dấu hiệu? giá trị của dấu hiệu?</b>



<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


Ở tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu những khái niệm ban đầu về thu thập số liệu thống
kê. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tổ chức luyện tập để làm quen với dạng toán này.


<b>Hoạt động 2: Bài 3 (Sgk - 8) (11')</b>


y/c HS đọc kỹ đề bài


Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi theo
yêu cầu của bài


a. Dấu hiệu: là thời gian chạy 50 m của mỗi học
sinh.


Gọi HS lên bảng giải bài toán b. Đối với bảng 5:


+ Số các giá trị là 20


+ Số các giá trị khác nhau là 5
Đối với bảng 6:


+ Số các giá trị là 20


+ Số các giá trị khác nhau là 4



c. Đối với bảng 5: Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4;
8,5; 8,7; 8,8.


+ Tần số tương ứng là: 2; 3; 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

9,2; 9,3


+ Tần số tương ứng là: 3, 5, 7, 5


<b> Khi làm bài toán về điều tra các em cần</b>


lưu ý:


+ Dấu hiệu điều tra là gì và tìm chính xác
dấu hiệu thì kết quả cần tìm khác mới
chính xác.


+ Phân biệt đúng giữa khái niệm số các
giá trị và số các giá trị khác nhau


+ Thực hiện đếm giá trị phải cẩn thận
tránh nhầm lẫn.


HS nghe giảng và ghi bài


<b>Bài 4 (Sgk - 9) (8')</b>


Y/c HS đọc kỹ đề bài



Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a, b


Giải


a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp.
Có 30 giá trị.


b) Có 5 giá trị khác nhau.


Gọi HS lên bảng làm câu c c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102.


Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3


<b>Bài 2 (SBT - 3) (10')</b>


Yêu cầu học sinh theo nhóm. Giải


a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập
bảng.


b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.


c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.


Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. d) Có 9 mầu được nêu ra.


e) Đỏ có 6 bạn thích.
Xanh da trời có 3 bạn thích.
Trắng có 4 bạn thích



Vàng có 5 bạn thích.
Tím nhạt có 3 bạn thích.
Tím sẫm có 3 bạn thích.


Xanh nước biển có 1 bạn thích.
Xanh lá cây có 1 bạn thích
Hồng có 4 bạn thích.


<b>4. Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Làm lại các bài toán trên.


- Tự đưa ra 1 đề toán và giải bài tập đó


- Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.


<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
……….
- Nhược điểm: ………..
……….


Ngày soạn:26/12/2009 Ngày dạy 7A:28/12/2009
7B :30/12/2009


<b>Tiết 43: BẢNG "TẦN SỐ" CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



- Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu
thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.


- Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
- Học sinh biết liên hệ bài toán với thực tế


<b>B. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

_ Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Dấu hiệu là gì? Giá trị của dấu hiệu? Đơn vị điều tra là gì?</b>


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


Giáo viên cho học sinh quan sát bảng 5.


? Liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn hơn, hợp lí hơn để dễ nhận xét hay không  ta
học bài hôm nay.


<b>* Hoạt động 2: Lập bảng tần số (15')</b>


Yêu cầu học sinh làm ? 1 dưới hình thức hoạt


động nhóm < 2 người / nhóm >


<b>? 1 (Sgk - 9)</b>


Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai
dòng: Dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau
của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng dưới
ghi các giá trị tần số tương ứng dưới mỗi giá
trị đó.


Kết quả hpạt động nhóm của HS



Giá trị


(x) 98 99 100 101 102


Tần số


(n) 3 4 16 4 3 N=30


Đưa ra cách gọi Người ta gọi là “bảng phân phối thực nghiệm


của dấu hiệu ”


Để tiện ta gọi là bảng “ Tần số”


VD: Từ bảng 1 ta có bảng “Tần số” sau
Giá trị


(x) 28 30 35 50



Tần số


(n) 2 8 7 3 N=20


Bảng tần số có cấu trúc như thế nào?


<b>Hoạt động 2: Chú ý ( 12' )</b>


Hướng dẫn học sinh chuyển bảng "Tần số"
dạng "ngang" như bảng 8 thành bảng "dọc"
chuyển dòng thành cột.


Giá trị ( x ) Tần số( n )


28
30
35
50


2
8
7
3
N = 20


- Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành
bảng dọc.


- Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét về sự


phân phối các giá trị của dấu hiệu 1 cách dễ
dàng và tiện lợi cho việc tính tốn sau này.


Tại sao phải chuyển bảng "số liệu thống kê
ban đầu" thành bảng "tần số"


Gọi HS đọc chú ý b HS đọc chú ý SGK


Treo bảng phụ phần đóng khung trong (Sgk
-10)


HS đọc trong SGK


Treo bảng phụ bài tập 6 (Sgk - 11) <b>Bài 6 (Sgk - 11)</b>


a)
*
Hoạt động cá nhân làm bài 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lên bảng lập bảng tần số.


Từ bảng trên em có nhận xét gì?


<b>4. Củng cố</b>


BT 6 SGK trang 11


a, Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình.
_ Bảng tần số:



Số con
của mỗi


gđ (x) 0 1 2 3 4


Tần số 2 4 17 5 2 N=30





b, Nhận xét:


+ Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.
+ Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.


+ Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%.


* Mỗi gđ cần thực hiện chủ trương về phát triển dân số của Nhà nước. Mỗi gđ chỉ nên có từ 1
đến 2 con.


<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Học theo Sgk, chú ý cách lập bảng tần số.
- Làm bài tập 7, 8, 9 (Sgk - 11, 12)


- Làm bài tập 5, 6, 7 (SBT - 4)


<b>- Giờ sau luyện tập.</b>
<b>D. Rút kinh nghiệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn:28/12/2009 Ngày dạy 7A+ 7B :30/12/2009


<b>Tiết 44: LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số


- Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu.
- Thấy được vai trò của tốn học vào đời sống.


- HS học tập tích cực , sôi nổi, hợp tác.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


_ Giáo viên: Đồ dùng dạy học.
_ Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng trình bày phần ghi nhớ SGK?</b>


<b>3. Bài mới</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b>Hoạt động 1:Bài tập 8 (Sgk - 12) (8')</b>


Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài <b> HS đọc đề bài</b>



Gọi từng HS lên trả lời câu hỏi a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của


một xạ thủ.


- Xạ thủ bắn: 30 phút
b) Bảng tần số:


Số điểm (x) 7 8 9 10


Số lần bắn (n) 3 9 10 8 N = 30


GV giới thiệu: Môn bắn súng là 1
môn thể thao mà các vận động viên VN đã
giành được rất nhiều huy chương trong các
kỳ tji ở trong cũng nhưngoài nước. Đặc
biệt là trong Seagame 22 tổ chức ở nước
ta.


* Nhận xét:


- Điểm số thấp nhất là 7
- Điểm số cao nhất là 10
Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Y/c HS đọc kỹ đề bài


GV gọi lần lượt từng học sinh trả lời từng
câu hỏi


Yêu cầu học sinh xác định dấu hiệu?


Số các giá trị là bao nhiêu?


HS đọc đề bài


a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của mỗi
học sinh.


- Số các giá trị: 35
Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.Một


em lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.


b) Bảng tần số:
T. gian


(x) 3 4 5 6 7 8 9 10


TS (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35


Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh.


* Nhận xét:


- Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3'
- Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10'


- Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10' chiếm tỉ lệ
cao.



<b>Hoạt động 3: Bài tập 7 (SBT - 4) (11')</b>


Yêu cầu học sinh làm bài tập 7 (SBT - 4)


Cho bảng số liệu
Đưa đề bài lên bảng phụ


Giá
trị


11
0


11
5


12
0


12
5


13
0
Tần


số 4 7 9 8 2


3
0



Hãy từ bảng này viết lại bảng số liệu


ban đầu.



110 120 115 120 125


115 130 125 115 125


115 125 125 120 120


110 130 120 125 120


120 110 120 125 115


120 110 115 125 115


Bài toán cho biết gì? u cầu gì? (Học sinh có thể lập theo cách khác)


Từ bảng tần số hãy lập thành bảng số
liệu ban đầu?


Em có nhận xét gì về nội dung u cầu


của bài này so với bài vừa làm. _ Bài toán này là bài toán ngược với bài toán lậpbảng tần số.
Bảng số liệu ban đầu này phải có bao


nhiêu giá trị, các giá trị như thế nào?


Bảng số liệu ban đầu này phải có 30 giá trị trong đó
có: 4 giá trị 110; 7 giá trị 115; 9 giá trị 120; 8 giá trị


125; 2 giá trị 130.


<b>4. Củng cố</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Làm các bài tập 4; 5; 6 (SBT - 4)
- Đọc trước bài 3: Biểu đồ.


<b>- Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông để giờ sau vẽ biểu đồ</b>
<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

……….
- Nhược điểm: ………..
……….


Ngày soạn:02/01/2010 Ngày dạy 7A :04/01/2010
7B:06/01/2010


<b>Tiết 45: BIỂU ĐỒ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương
ứng.


- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời
gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liện gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào
đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau chẳng hạn từ tháng này sang tháng khác trong một
năm, từ quý này sang quý khác, từ năm này sang năm khác (nhiệt độ trung bình hàng tháng, hàng
năm ở một địa phương, lượng lúa sản xuất hàng năm của một nước…).



- Biết “đọc” các biểu đồ đơn giản.
- HS học tập tích cực , sơi nổi, hợp tác.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

_ Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng trình bày phần ghi nhớ SGK?</b>


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b>Hoạt động 1:Đặt vấn đề ( 5’)</b>


<b> Thông qua bảng “tần số” ta hiểu được giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng  Như vậy ngoài</b>


cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị bằng bảng “tần số”, liệu cịn có cách biểu diễn nào
khác?


<b> Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng (20')</b>
Giới thiệu ngoài bảng số liệu thống kê ban


đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để
cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu
hiệu và tần số.



GV cho HS đọc từng bước trong SGK và làm
<b>theo trong ? </b>


và đề nghi HS chú ý quan sát


<b> ? (Sgk - 13)</b>


HS đọc từng bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng như
trong SGK




GV lưu ý:


a, Độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau.
Truch hoành biểu diễn các giá trị, trục tung
biểu diễn tần số n.


b, Giá trị viết trước, tần số viết sau.


<b>Hoạt động 2: Chú ý (10')</b>


Bên cạnh các biểu đị đoạn thẳng thì trong các
tài liệu thống kê hoặc trong sách, bào cịn gặp
loại biểu đồ như hình 2 (Sgk - 14)


Ngồi ra ta có thể dùng biểu đồ hình chữ nhật
(thay đoạn thẳng bằng hình chữ nhật)


Treo bảng phụ hình 2



Các hình chữ nhật có khi được vẽ sát nhau để
nhận xét và so sánh.


50
35


30
28
8


7


3
2


n


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giới thiệu cho học sinh đặc điểm của biểu đồ
hình chữ nhật này là biểu diễn sự thay đổi giá
trị của dấu hiệu theo thời gian (từ năm 1995
đến năm 1998)


Hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đại lượng
nào?


+ Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 1995
đến năm 1998


+ Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị


phá, đơn vị nghìn ha


Nhận xét về tình hình tăng giảm diện tích
cháy rừng?


Nhận xét:


Trong 4 năm kể từ năm 1995 đến 1998 thì rừng
nước ta bị phá nhiều nhất vào năm 1995


Như vậy biểu đồ đoạn thẳng (biểu đồ hình chữ
nhật) là hình gồm các đoạn thẳng (hay các
hình chữ nhật) có chiều cao tỉ lệ thuận với các
tần số.


+ Năm 1996 rừng bị phá ít nhất so với 4 năm.
Song mức độ phá rừng lại có chiều hướng gia
tăng vào các năm 1997, 1998.


<b> 4. Củng cố</b>


Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ?


_ Vẽ biểu đồ đẻ cho ta 1 hình ảnh cụ thể dễ thấy, dễ nhớ về giá trị của dấu hiệu và tần số
<b> 5. Hướng dẫn về nhà </b>


- Học theo Sgk, nắm được cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
- Làm bài tập 11, 12 (Sgk - 14), bài 9, 10 (SBT - 6)


- Đọc "Bài đọc thêm" (Sgk - 15, 16)



<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn:04/01/2010 Ngày dạy 7A+ 7B :06/01/2010


<b>Tiết 46: LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Học sinh được củng cố và khắc sâu ý nghĩa của biểu đồ trong khoa học thống kê.


- Nắm vững quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số ” hoặc bảng ghi dãy biến thiên
theo thời gian.


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng, kĩ năng đọc hiểu các biểu đồ đơn giản.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


_ Giáo viên: Đồ dùng dạy học.
_ Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i>1. Câu hỏi:</i>


Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Chữa bài 11 (Sgk - 14)
<i><b>2. Đáp án:</b></i>



* Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta phải xác định:
<b>- Lập bảng tần số. (1đ)</b>


- Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số)


<b>(1đ)</b>


<b>- Vẽ các điểm có toạ độ đã cho. (1đ)</b>
<b>- Vẽ các đoạn thẳng. (1đ)</b>


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề(5’)</b>


Ta đã biết ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể dễ thấy, dễ nhớ ... về giá
trị của dấu hiệu và tần số. Và biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại. Hôn
nay chúng ta vận dụng các kiến thức đó để nắm vững hơn.


<b>Hoạt động 2: Bài tập 12: (Sgk - 14) (12')</b>


Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và nghiên cứu
đề bài.


HS đọc bài
Bài tốn u cầu gì?


Căn cứ vào bảng 16 cả lớp hoạt động cá nhân
hãy thực hiện các yêu cầu của đề bài.



Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32
Tần số


(n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N =12


Dựa vào bảng tần số bạn đã lập 1 em hãy lên
bảng và biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng?


Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào vở
b. Biểu đồ đoạn thẳng:


<b>Hoạt động 3 : Bài 13 (Sgk - 15) (10')</b>


Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài trong SGK <b> HS đọc đề bài</b>


Em hãy quan sát biểu đồ ở hình bên và cho
biết biểu đồ trên thuộc loại nào?


Biểu đồ hình chữ nhật
Hình bên (đơn vị các cột là triệu người) em


hãy trả lời các câu hỏi?


a, Năm 1921, dân số của nướ ta là bao nhiêu?
b, Sau bao nhiêu năm < kể từ năm 1921 > thì
dân số nước ta tăng thêm 60 tr người?


Giải



a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người
b) Năm 1999 - 1921 = 78 năm dân số nước ta
tăng 60 triệu người.


c, từ năm 1980 đến năm 1999, dân số nước


ta tăng thêm bao nhiêu? c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng76 - 54 = 22 triệu người.


<b>Hoạt động 3: Bài đọc thêm (12')</b>


Y/c HS đọc bài đọc thêm (Sgk - 15) <b> HS đọc bài đọc thêm SGK</b>


Giới thiệu cách tính tần suất theo cơng thức:


<i>n</i>
<i>f</i>


<i>N</i>




Trong đó: N là số các giá trị


n là tần số của một giá trị
f là tàn suất của giá trị đó.


a. Cơng thức tính tần suất: <i>f</i> <i>n</i>
<i>N</i>




Trong đó: N là số các giá trị


n là tần số của một giá trị
f là tàn suất của giá trị đó
Như vậy trong nhiều bảng tần số có thêm dòng


hoặc cột tần suất. Người ta thường biểu diễn
tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm.


Đọc nội dung phần biểu đồ hình quạt
(Sgk - 16)


b. Biểu đồ hình quạt (Sgk- 16)
Vậy Biểu đồ hình quạt là một hình trịn


(biểu thị 100%) được chia thành các hình
quạt tỉ lệ với tần suất.


Ví dụ: Học sinh giỏi 5% được biểu diễn bời
hình quạt 180<sub>. Học sinh khá 25% được biểu</sub>
diễn bởi hình quạt 900<sub>.</sub>


<b>4. Củng cố:</b>


Như vậy là chúng ta đã làm các bài tập luyện tập về Biểu đồ


<b>5. Hướng dẫn về nhà (3')</b>


- Ôn lại bài



- Xem lại các bài tập đã làm tiết sau học bài Số trung bình cộng.
17 18 20 25 28 30 31 32
1


2
3
n


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
………


- Nhược điểm: ………...


<b>Ngày soạn:08/01/2010 Ngày dạy 7A :09/01/2010</b>
<b> 7B:20/01/2010</b>


<b>Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Biết cách tính số trung bình cộng theo cơng thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình
cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những
dấu hiệu cùng loại.


- Biết tìm mốt của dấu hiệu, hiểu được mốt của dấu hiệu.
- Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



_ Giáo viên: Đồ dùng dạy học.
_ Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra</b>


<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề: (4')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

lớp làm việc theo tổ.


? Để xem tổ nào làm bài thi tốt hơn em có thể làm như thế nào.
Học sinh: tính số trung bình cộng để tính điểm TB của tổ.
? Tính số trung bình cộng.


Học sinh tính theo quy tắc đã học ở tiểu học.


<b>Hoạt động 2: Số trung bình cộng của dấu hiệu (20')</b>


Cho biết có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm
tra


_ Có 40 bạn


<b>a. Bài tốn</b>



Đây chính là nội dung ? 1 (Sgk/17) <b>? 1 (Sgk - 17)</b>


Hãy nhớ lại qui tắc tính số trung bình cộng để
tính điểm trung bình của lớp.


Cộng tất cả các điểm cịn lại và chia cho tổng


số bạn  Điểm bình qn


Giải


Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
Hướng dẫn học sinh cách tính mới thơng qua


việc lập bảng tần số (bảng dọc) <b>? 2 (Sgk - 17)</b>


Hãy lập bảng tần số (bảng dọc) Lập bảng tần số


Ta thay việc tính tổng số điểm các bài có điểm
số bằng nhau bằng cách nhân điểm số ấy với
tần số của nó.


Ta bổ xung thêm 2 cột vào bảng bên


phải của bảng tần số: một cột các tích


(x.n) và một cột để tính điểm trung


bình.


Điểm
số
(x)

Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18

10


N = 40 Tổng:250


250
40
6,25
<i>X</i>
<i>X</i>



Giới thiệu để học sinh biết cách tính tích (x.n)
Hãy tính tổng của các tích vừa tìm được?
Tổng 250


Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các
tần số).


Ta được số trung bình và kí hiệu là <i><sub>X</sub></i>
Hãy đọc kết qủa <i><sub>X</sub></i> ở bài tốn trên.


Cũng có thể nói giá trị trung bình cộng của
dấu hiệu là 6,25


Yêu cầu hs Đọc nội dung phần chú ý <b> * Chú ý (Sgk - 18)</b>


Thơng qua bài tốn vừa làm hãy nêu lại các
bước tìm số trung bình cộng của một dấu
hiệu?



+ Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được.


+ Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các
tần số)


Đó chính là cách tính số trung bình cộng. Do
đó ta có công thức sau:


<b>b. Công thức:</b>


1 1 2 2 ... <i>k</i> <i>k</i>


<i>x n</i> <i>x n</i> <i>x n</i>
<i>X</i>


<i>N</i>


  




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hãy chỉ ra ở biểu thức trên thì k bằng bao
biêu?


hiệu X


n1, ...nk là k tần số tương ứng
N là số các giá trị



<i><sub>X</sub></i> là số trung bình cộng
k = 9


x1 = ? x2 = ? ... x9 = ? x1 = 2; x2 = 3; ... x9 = 10


n1 = ? n2 = ? ... n9 = ? n1 = 3; n2 = 2; ... n9 = 1


Yêu cầu học sinh làm ? 3 <b>? 3 (Sgk - 18)</b>




Với cùng đề kiểm tra em hãy so sánh kết quả
làm bài bài kiểm tra toán của hai lớp 7A và
7C?


267


6,68
40


<i>X </i> 


Kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A cao
hơn lớp 7C.


<b>? 4 (Sgk - 19)</b>


Đó chính là câu trả lời cho ? 4. Vậy số trung
bình cộng có ý nghĩa gì ta sang phần 2.



Giải


Kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A cao
hơn lớp 7C.


<b>Hoạt động 2: ý Nghĩa của số trung bình cộng (6')</b>


Ví dụ để so sánh khả năng học Tốn của 2 bạn


học sinh ta căn cứ vào đâu? Để so sánh khả năng học Toán của 2 bạn họcsinh ta căn cứ vào số điểm trung bình mơn
Tốn của hai học sinh đó.


Yêu cầu học sinh đọc chú ý (Sgk- 19) <i>_ HS đọc chú ý</i>


<b>Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu (6')</b>


Yêu cầu hs đọc ví dụ (SGK- 19)


Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất


Ví dụ (Sgk - 19)


_ Đó là cỡ 39 bán được 184 đơi
_ Giá trị 39 có tần số lớn nhất là 184
Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39?


Vậy giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được
gọi là mốt.



Vậy mốt của dấu hiệu là gì? Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất


trong bảng tần số.


Giới thiệu kí hiệu + Kí hiệu: M0


<b> 4. Củng cố:</b>


<b> _ Cho hs làm bài tập 15 ( SGK_20 )</b>


<b> 5. Hướng dẫn về nhà (2')</b>


+ Học và làm các bài tập 14, 16, 17, 18 (Sgk - 20) và bài 11, 12 (SBT - 6)


+ Hướng dẫn bài 16 (Sgk - 20): Quan sát bảng tần số thấy có sự chênh lệch rất
lớn giữa các giá trị của dấu hiệu ví dụ 100 và 2 ...


+ Giờ sau: Luyện tập


<b> D. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn:18/01/2010 Ngày dạy 7A+7B :20/01/2010


<b>Tiết 48: LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Hướng dẫn lại cách lập bảng và cơng thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa
của các kí hiệu).


- Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.


- HS học tập tích cực, sơi nổi, sáng tạo


<b>B. Chuẩn bị:</b>


_ Giáo viên: Đồ dùng dạy học.
_ Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5')</b>


<b>1. Câu hỏi:</b>


Học sinh 1: Nêu công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu.
Học sinh 2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu.


<b>2. Đáp án:</b>


_ Học sinh 1:


Công thức: <i><sub>X</sub></i> <i>x n</i>1 1 <i>x n</i>2 2 ... <i>x nk</i> <i>k</i>


<i>N</i>


  


 (5đ)


Trong đó:



x1, ...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1, ...nk là k tần số tương ứng


N là số các giá trị


<i><sub>X</sub></i> là số trung bình cộng.
_ Học sinh 2:


ý nghĩa của số trung bình cộng: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho
dấu hiệu đặc biệt là khi muốn so sánh dấu hiệu cùng loại. (5đ)Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số
lớn nhất trong bảng "tần số". Kí hiệu là M0 (5đ)


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề( 3’)</b>


Tiết trước chúng ta đã biết cách tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu để củng cố lại
các kiến thức đó hơm nay chúng ta luyện tập một số dạng tốn liên quan đến tính số trung bình
và tìm mốt của dấu hiệu.


<b>Hoạt động 2: Bài 18 (Sgk - 21) (12')</b>


Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này


và những bảng tần số đã biết? Trong cột giá trị người ta ghép theo từng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giới thiệu cách tính số trung bình cộng trong
trường hợp này như Sgk.



Chiều
cao
Gttb
(x)
Tần
số
(n)
Các
tích
(x.n)
105
110-120
121-131
132-142
143-153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105


805
4410
6165
1628
155
13268
100
132,68
<i>X</i>
<i>X</i>


100 13268
Tính số trung bình của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất


của mỗi lớp thay cho giá trị x. Chẳng hạn số trung


bình của lớp 110 - 120 là 110 120 115


2


 .


Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tương
ứng.


Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia
cho số các giá trị của dấu hiệu.



<b>Hoạt động 3: Bài 19 (Sgk - 22) (11')</b>


Hoạt động theo nhóm ( 10 người/ nhóm) Đại diện nhóm lên trình bày


Cân nặng (x) Tần số (n) Tích x.n


16
16,5
17
17,5
18
18,5
19
19,5
20
20,5
21
21,5
23,5
24
25
28
15
6
9
12
12
16
10
15


5
17
1
9
1
1
1
1
2
2
96
148,5
204
210
288
185
285
97,5
340
20,5
189
21,5
23,5
24
25
56
30
2243,5
18,7
120


<i>X </i> 


N =120 2243,5


<b>4. Củng cố:</b>
<b>* Kiểm tra: (15')</b>
<b> a. Đề: Cho bảng sau: </b>


<b> 18 26 20 18 24 21 18 21 17 20</b>


<b>19</b> <b>18 17 30 22 18 21 17 19 26</b>
<b>28 19 26 31 24 22 18 31 18 24</b>


Tìm số TBC và tìm mốt của dãy giá trị trên bằng cách lập bảng.


<b>b. Đáp án:</b>


Ta lập bảng sau:



<i><b>Giá trị (x) Tần số (n)</b></i> <i><b>Các tích (x.n)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>18</b>
<b>19</b>
<b>20</b>
<b>21</b>
<b>22</b>
<b>24</b>
<b>26</b>
<b>28</b>


<b>30</b>
<b>31</b>


<b>7</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>


<b>126</b>
<b>57</b>
<b>40</b>
<b>63</b>
<b>44</b>
<b>72</b>
<b>78</b>
<b>28</b>
<b>30</b>


<b>62</b> 30 21,7


651




<i>X</i>


<b>N= 30</b> <b>Tổng: 651</b>


<b> </b> <i><b>Lập bảng đúng, tính đúng ( 8 điểm)</b></i>


Vậy số TBC là <i>X</i> = 21,7


Mốt là M0<i><b> = 18 (2điểm)</b></i>


<b> 5. Hướng dẫn về nhà </b>


- Ôn lại kiến thức trong chương


- Ôn tập chương III, làm 4 câu hỏi ôn tập chương (Sgk - 22)
- Làm bài tập 20 (Sgk - 23); bài tập 14 (SBT - 7)


- Hướng dẫn bài 20 (Sgk - 23): Làm tương tự các bài tốn vừa làm có thêm phần vẽ biểu đồ
đoạn thẳng.


<b> D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
……….
- Nhược điểm: ………..
……….


Ngày dạy 7A :25/01/2010
7B :/01/2010



<i><b>Tiết 49: ÔN TẬP CHƯƠNG III</b></i>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.


- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính
số trung bình cộng, mốt, biểu đồ


- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
- HS học tập tích cực, chủ động. sáng tạo


<b>B. Chuẩn bị:</b>


_ Giáo viên: Đồ dùng dạy học.
_ Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập)</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề: ( 2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ và áp dụng các kiến thức đó làm một
số dạng toán cơ bản của chương.



<b>Hoạt động 2. Lý thuyết (17')</b>


Yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập
(Sgk-22)


Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những
cơng việc gì?


+ Thu thập số liệu
+ Lập bảng số liệu


Bảng số liệu ban đầu thường gồm những cột
nào?


_ Gồm 3 cột: STT; Đơn vị; số liệu điều tra.
Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu


đó.


+ Lập bảng tần số


+ Tìm <i><sub>X</sub></i> , mốt của dấu hiệu.
Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần


làm gì.


_ Lập biểu đồ.
Tần số của một giá trị là gì, có nhận xét gì về


tổng các tần số



Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó
trong dãy giá trị của dấu hiệu.


- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị
điều tra (N)


Bảng "tần số" có gì thuận lợi hơn so với bảng số
liệu thống kê ban đầu?


3. Bảng “Tần số” giúp ta quan sát nhận xét
các giá trị của dấu hiệu 1 cách dễ dàng hơn, từ
đó có những nhận xét chung về sự phân phối
các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc
tính tốn sau này.


_ Bổ sung thêm vào bảng tần số 2 cột là:
Tích x.n và cột tính <i><sub>X</sub></i>


Để tính số <i><sub>X</sub></i> ta lập bảng như thế nào?
Cơng thức tính số trung bình cộng?
Lưu ý: Cần phân biệt các ký hiệu:
n : Tần số của mỗi giá trị


N: Tổng các tần số (số các giá trị)
X: Dấu hiệu


<i>X</i> : Số trung bình cộng


x : Các giá trị của dấu hiệu



4. Công thức tính số TBC:


<i>N</i>


<i>n</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>
<i>n</i>
<i>x</i>


<i>X</i>    <i>k</i> <i>k</i>


 1 1 2 2 ...


Nêu rõ các bước tính? * Các bước tính:


B1: Lập bảng “Tần số”
B2: Tính các tích x.n
B3: Tính tổng các tích
B4: Chia tổng các tích cho N


Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? * Ý nghĩa của số trung bình cộng: Sổ trung


bình cộng thường được dùng làm “đại diện”
cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh
các dấu hiệu cùng loại.



Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu. _ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn


nhất trong bảng "tần số". Kí hiệu M0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

dấu hiệu và tần số.


Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống? Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình


các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ
đó dự đốn các khả năng xảy ra, góp phần
phục vụ con người ngày càng tốt hơn.


<b>Hoạt động 3: Bài 20 (Sgk - 23)</b>


Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 20 (Sgk
-23)


HS đọc bài toán
Từ bảng số liệu (bảng 28) hãy lập bảng “Tần


số”; Dựng biểu đồ đoạn thẳng; Tính số TBC.


a, c. Lập bảng “tần số” và tính số trung bình
cộng:


Năng suất lúa xuân (tạ/ha) của mỗi tỉnh thành
(từ Nghệ an trở vào)


<i><b>Năng</b></i>
<i><b>suất</b></i>


<i><b>(tạ/ha)</b></i>


<i><b>(x)</b></i>


<i><b>Tầ</b></i>
<i><b>n</b></i>
<i><b>số</b></i>
<i><b>(n)</b></i>


<i><b>Các</b></i>
<i><b>tích</b></i>
<i><b>(x.n)</b></i>


<b>20</b>
<b>25</b>
<b>30</b>
<b>35</b>
<b>40</b>
<b>45</b>
<b>50</b>


<b>1</b>
<b>3</b>
<b>7</b>
<b>9</b>
<b>6</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>31</b>



<b>20</b>
<b>75</b>
<b>210</b>
<b>315</b>
<b>240</b>
<b>180</b>
<b>50</b>


<b>1090</b> 31 35


1090



<i>X</i>
Dấu hiệu của điều tra bảng 28 là gì?


Gọi học sinh 1 lên bảng lập bảng "tần số" theo
hàng dọc.


Học sinh 2: Tìm số trung bình cộng (lập bảng
tiếp).


b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
Học sinh 3: Dựng biểu đồ đoạn thẳng


Cho biết mốt của dấu hiệu bằng bao nhiêu?


_ M0 = 35



<b>Hoạt động 4: Bài 15 (SBT - 7)</b>


Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 15 (SBT - 7) <b> HS đọc bài toán</b>


? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?


? Dấu hiệu là gì? a) Dấu hiệu: Số chấm xuất hiện trên mặt con


xúc xắc sau mỗi lần gieo.


9


7
6


4
3


1


50
45
40
35
30
25
20
n


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gọi HS Lên bảng lập bảng tần số b) Lập bảng “tần số”:


<i><b>Số</b></i>


<i><b>chấm(x</b></i>
<i><b>)</b></i>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3 4 5 6</b>


<i><b>Tần số</b></i>


<i><b>(n)</b></i> <b>11</b> <b>10 9 9 9</b>


<b>1</b>


<b>2</b> <b>N= 60</b>


c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
? Lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng?


Qua bảng "tần số" và biểu đồ, có nhận xét đặc
biệt gì về tần số của các giá trị?


d) Nhận xét: Số lần xuất hiện các chấm trên
các mặt tương đương nhau.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b>


- Ơn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập trong (Sgk - 22)
- Làm lại các dạng bài tập của chương.



- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.


<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
……….
- Nhược điểm: ………..
……….


Ngày dạy 7A : / /2010
7B : / /2010


<b>Tiết 50: KIỂM TRA CHƯƠNG 3</b>


A/ PHẦN CHUẨN BỊ:


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính <i><sub>X</sub></i> , tìm mốt.


- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.


0
n


10
12
11


9


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đề + Đáp án biểu điểm
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>
<b>2. Tiến hành kiểm tra</b>


<b>Đề kiểm tra</b>


<i><b>Câu 1: (3đ)</b></i>


a) Thế nào là tần số của mỗi giá trị.


b) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng
sau:


Số từ sai của một bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8


Số bài có từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5


Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
* Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
A. 36 ; B. 40 ; C. 38


* Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:


A. 8 ; B. 40 ; C. 9


<i><b>Câu 2: (7đ)</b></i>


<i>Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh </i>
<i>(ai cũng làm được) và ghi lại như sau:</i>




<b>10 5 8 8 9 7 8 9 14 8</b>
<b> 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8</b>
<b> 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14</b>


a) Dấu hiệu ở đây là gì?


b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.


c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.


<b>Đáp án và biểu điểm</b>


<i><b>Câu 1: (3đ)</b></i>


a) Tần số của mỗi giá trị là: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu
được gọi là tần số của giá trị đó. (1đ)


b) * B. 40 (1đ)
* C. 9 (1đ)
<i><b>Câu 2: (7đ)</b></i>



<b> a) Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi học sinh 1 điểm</b>


b) Lập bảng “tần số: 1,5 điểm


<i><b>Thời gian (x)</b></i> <b>5</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>14</b>


<i><b>Tần số (n)</b></i> <b>4</b> <b>3</b> <b>8</b> <b>8</b> <b>4</b> <b>3</b> <b>N=30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Thời gian làm bài nhiều nhất : 14 phút


- Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng từ 8 đến 9 phút.
c) Tính số TBC: 1,5 điểm


<i><b>Thời gian (x)</b></i> <i><b>Tần số (n)</b></i> <i><b>Các tích (x.n)</b></i>


<b> 5</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>10</b>
<b>14</b>


<b>4</b>
<b>3</b>
<b>8</b>
<b>8</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>N= 30</b>



<b>20</b>
<b>21</b>
<b>64</b>
<b>72</b>
<b>40</b>
<b>42</b>
<b>Tổng: 259</b>


6
,
8
30
259





<i>X</i> <i><b> (phút)</b></i>


<i> (Nếu HS tính số TBC theo cơng thức mà có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)</i>


- Mốt của dấu hiệu: M0 = 8 và M0 = 9 0,5 điểm


<i> (Nếu HS chỉ tìm được 1 đáp số mốt của dấu hiệu cũng cho 0,25 điểm)</i>


d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 2 điểm


<b> </b>



<b> 3. Nhận xét tiết kiểm tra:</b>


………
………
………
……….


<b> 4. Hướng dẫn về nhà </b>


- Về nhà đọc lại các bài đã học và đọc trước chương II


0 5 7 8 9 10 14 x


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
……….
- Nhược điểm: ………..
……….


Ngày dạy 7A : 01/02 /2010
7B :03/ 02/2010


<b>CHƯƠNG 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>


<b>Tiết 51. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.


- HS học tập tích cực. hứng thú.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)</b>


<b> 3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b>Hoạt động 1:Đặt vấn đề</b>


Trong chương IV ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
- Khái niệm về biểu thức đại số.


- Giá trị của 1 biểu thức đại số.
- Đơn thức


- Đa thức


- Các phép tính cộng trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức.
- Nghiệm của đa thức.


Bài học hôm nay ta nghiên cứu “Khái niệm về biểu thức đại số”.



<b>Hoạt động : Nhắc lại về biểu thức (5')</b>


Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu phần 1
(Sgk-24)


Qua nghiên cứu sgk em hãy cho biết thế nào là
biểu thức?


- Biểu thức gồm các số được nối với nhau bởi
dấu các phép tính (cộng; trừ; nhân; chia; nâng
<i><b>lên lũy thừa) còn gọi là biểu thức số.</b></i>


- Ví dụ: 5 + 3 - 8; 14.(3 + 4.2); 153 <sub>: 5</sub>2<sub> …</sub>
Cho 1 số ví dụ về biểu thức?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Những biểu thức trên còn được gọi là gì? <i><b>Cịn gọi là biểu thức số</b></i>
Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5cm;


chiều dài bằng 8cm. Hãy viết biểu thức số biểu
thị chu vi của hình chữ nhật đó?


Biểu thức: 2.(5+8)


u cầu học sinh nghiên cứu ? 1. <b>? 1 (Sgk - 24)</b>


Trả lời ? 1. Giải thích cách làm? <b>Giải</b>


Dựa vào cơng thức tính diện tích hình chữ
nhật.



Biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật
đó là: 3.(3+2)(cm2<sub>)</sub>


Gọi 1 hs lên bảng làm.


<b>Hoạt động 3: Khái niệm về biểu thức đại số (25')</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu bài toán (Sgk-24) <i>* Xét bài toán (Sgk - 24)</i>


u cầu của bài tốn là gì? Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật


có hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm).
Giả thiết của bài tốn này khác với giả thiết


của ví dụ trên ở điểm nào?


Khác ở chỗ: ở bài toán này người ta dùng chữ a
để viết thay cho 1 số là độ dài 1 cạnh của hình
chữ nhật.


Ta hiểu chữ a đại diện cho 1 số nào đó. Trong
bài tốn này thì chữ a đại diện cho độ dài 1
cạnh của hình chữ nhật.


Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có
hai cạnh liên tiếp là 5(cm) và a(cm) được viết
như thế nào


Ta có biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ


<b>nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5(cm) và a(cm) là: </b>


<b>2.(5+a)</b>


Khi a = 2 thì biểu thức trên biểu thị điều gì?


Khi a = 3,5 thì biểu thức trên biểu thị điều gì? Khi a = 2 thì biểu thức trên biểu thị chu vi củahình chữ nhật có hai cạnh là 5(cm) và 2(cm) …
Như vậy, ta có thể dùng biểu thức trên để biểu


thị chu vi của các hình chữ nhật có 1 cạnh
bằng 5(cm), cạnh kia là 1 số tùy ý.


* Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu
vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng
5(cm).


Yêu cầu học sinh nghiên cứu ? 2 <b>? 2 (Sgk - 25)</b>


? 2 cho biết gì ? yêu cầu gì? + Cho biết: các hình chữ nhật có chiều dài hơn


chiều rộng là 2cm.


+ Yêu cầu: Viết biểu thức biểu thị diện tích của
các hình chữ nhật đó.


<b>Giải</b>


Nêu cách làm? Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật thì


chiều dài là:



a + 2(cm)


<b>Diện tích của hình chữ nhật: </b>
a .(a + 2) (cm2<sub>)</sub>
<i>Giới thiệu: Trong tốn học, vật lí, … ta thường</i>


gặp những biểu thức mà trong đó ngồi các số,
các kí hiệu của các phép tốn cịn có cả các
chữ (đại diện cho các số) như hai biểu thức: 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

(5+a); a.(a+2).


<i><b>Người ta gọi những biểu thức như vậy là</b></i>
<i><b>biểu thức đại số.</b></i>


Yêu cầu hs nghiên cứu VD các biểu thức đại
số (Sgk-25)


Như vậy các biểu thức đại số có gì khác so với


các biểu thức số? ở các biểu thức đại số còn có thêm các chữ (đạidiện cho các số)


Yêu cầu học sinh đọc tiếp phần thông tin về 1
số quy ước khi viết các biểu thức đại số. Sau
đó GV nhấn mạnh lại.


Hãy lấy 1 vài ví dụ về các biểu thức đại số?


Yêu cầu học sinh nghiên cứu ? 3. <b>? 3 (Sgk - 25)</b>



Nêu yêu cầu của ? 3 ? <b>Giải</b>


Dựa vào cơng thức nào để giải bài tốn? a. Quãng đường đi được sau x(h) của một ô tô đi


<b>với vận tốc 30km/h là: 30x</b>


Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện đồng thời. b. Tổng quãng đường đi được của người đó là:


<b>5x + 35y </b>


Em có nhận xét gì về 2 biểu thức này? Là 2 biểu thức đại số


<i>Giới thiệu: Trong các biểu thức đại số, các chữ</i>


có thể đại diện cho những số tùy ý nào đó,
người ta gọi những chữ như vậy là biến số (gọi
tắt là biến)


<i><b>* Trong biểu thức đại số các chữ được gọi là</b></i>
<i><b>biến số (gọi tắt là biến).</b></i>


Hãy chỉ ra trong 2 biểu thức đại số ở bài ? 3
thì đâu là biến?


Các chữ x, y là các biến.


Yêu cầu hs tự đọc chú ý trong Sgk - 25 <i>* Chú ý (Sgk- 25)</i>


Nhấn mạnh 2 chú ý.



<b> </b>


<b> 4. Củng cố:</b>


- Cho HS đọc phần :” Có thể em chưa biết ”


<b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b>


- Nắm vững thế nào là biểu thức đại số.


- BTVN: 4; 5 (Sgk - 27); 1, 2, 3, 4, 5 (SBT - 10)


<b> D. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày dạy 7A : 02/02/2010
7B : 03/ 02/2010


<b>Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>



<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (8')</b>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


HS1: Chữa bài tập 4 (Sgk-27). Chỉ rõ các biến trong biểu thức?
HS 2: Chữa bài tập 5 (Sgk-27).


<i><b>Đáp án:</b></i>


<b>HS1: Bài tập 4(Sgk-27): </b>


Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là: t + x – y (độ) (5đ)
Các biến trong biểu thức là: t; x; y (5đ)


<b>HS 2: Bài tập 5 (Sgk-27)</b>


a) Số tiền người đó nhận được trong 1 quý lao động là: 3a + m (đồng) (5đ)


b) Số tiền người đó nhận được sau 2 quý lao động và bị trừ vì nghỉ 1 ngày không phép là:
6a – n (đồng) (5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b> Hoạt động 1: Giá trị của một biểu thức đại số (20')</b>


Yc hs nghiên cứu ví dụ 1 (sgk-27)


VD 1 cho biết gì? yêu cầu gì? Cho biểu thức 2m + n.



Yc: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức rồi
thực hiện phép tính.


Yc hs nghiên cứu lời giải trong sgk.


Khi thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức 2m + n
ta tính được bao nhiêu?


18,5
Người ta gọi 18,5 là giá trị của biểu thức 2m +


n tại m = 9 và n = 0,5 hay cịn nói: Tại m = 9
và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức: 2m + n là
18,5.


Yc hs nghiên cứu ví dụ 2 (Sgk – 27) <b>Ví dụ 2(Sgk-27)</b>


Giải:


- Thay x= -1 vào biểu thức đã cho ta được:
3x2<sub> – 5x + 1 = 3.(-1)</sub>2<sub> – 5.(-1) + 1= 9</sub>


Nêu yêu cầu của ví dụ? Vậy giá trị của biểu thức 3x2<sub>-5x+1 tại x=-1 là</sub>


9.
Tính giá trị của biểu thức 3x2<sub>- 5x + 1 tại x =-1</sub>
và tại x =


2
1



Thay lần lượt các giá trị đó vào biểu thức rồi
thực hiện phép tính.


- Thay x =


2
1


vào biểu thức đã cho ta được:


3x2<sub> – 5x + 1 = 3.</sub> <sub>1</sub>


2
1
.
5
2
1 2
















= 3. 1


2
1
.
5
4
1















= 1
2
5


4
3

 =
-4
3


Muốn tính giá trị của biểu thức đó tại x = -1 và
tại x =


2
1


ta làm như thế nào?


Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện. <sub>Vậy giá trị của biểu thức 3x</sub>2 <sub>- 5x +1 tại x = </sub>


2
1


là -


4
3


Qua ví dụ 2 hãy cho biết muốn tính giá trị của
biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến
trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào?


 <b>Cách tính (Sgk - 28)</b>



Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại
những giá trị cho trước của các biến, ta thay
các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực
hiện các phép tính.


<b> Hoạt động 2: Áp dụng (12')</b>


Yc hs nghiên cứu ? 1 (Sgk -28) <b>? 1 (Sgk - 28)</b>


Gọi 2 hs lên bảng tính. Cả lớp tự làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giải
* Thay x = 1 vào biểu thức:


3x2<sub> - 9x = 3. 1</sub>2 <sub> - 9.1 = 3 – 9 = - 6</sub>


Vậy giá trị của biểu thức 3x2<sub> – 9x tại x=1 là - 6.</sub>
Vậy giá trị của biểu thức 3x2<sub> – 9x tại </sub>


x =


3
1




-3
2
2



* Thay x =


3
1


vào biểu thức:
3x2<sub> – 9x = 3. </sub>


3
1
.
9
3
1 2









 <sub> = </sub>


3
1


3 =



-3
2
2


Yêu cầu học sinh nghiên cứu ? 2 <b>? 2 (Sgk- 28)</b>


Gọi học sinh trả lời Giải


Giá trị của biểu thức x2<sub>y tại x = - 4 và y = 3 </sub>
là 48. Vì:

 4

2.348


<b> 4. Củng cố:</b>


<b> 5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b>


- BTVN: 7; 8; 9 (Sgk - 29); 8; 9; 10 (SBT - 10,11)
<i><b> - Đọc "Có thể em chưa biết". Đọc trước bài mới.</b></i>


- Hướng dẫn bài 9 (Sgk - 29): Làm tương tự bài 7, lưu ý luỹ thừa bậc 3
<b>. </b>


<b> D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày dạy 7A : /02/2010
7B : / 02/2010


<b>Tiết 53. ĐƠN THỨC</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS nhận biết được:


+ Một biểu thức đại số nào đó là đơn thức


+ Đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức


- Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn
- HS học tập tích cực, sơi nổi, sáng tạo


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm
như thế nào? Chữa bài tập số 9 (sgk-29)


<i><b> Đáp án:</b></i>


- Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các


<b>giá trị đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. (3đ)</b>


- Bài tập 9(sgk – 29):
Thay x = 1 và y =


2
1


vào biểu thức ta có:
x2<sub>y</sub>3<sub> + xy = 1</sub>2


8
5
2
1
8
1
2
1
.
1
2
1 3














Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x=1 và 1


2


<i>y  là </i>
8
5


<b> (7đ) </b>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


Thế nào là một đơn thức? Những biểu thức nào được gọi là đơn thức? Chúng ta cùng nghiên cứu
bài hôm nay để hiểu rõ hơn về đơn thức.


<b>Hoạt động 2 : Đơn thức (10')</b>


Yêu cầu h/s nghiên cứu ? 1 (Sgk/30) <b>? 1 (Sgk - 30)</b>


Bài ?1 yêu cầu ta làm gì? Giải


Gọi 2 học sinh lên bảng giải, mỗi em làm 1


nhóm, dưới lớp học sinh tự làm vào vở.


<i><b>Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng,</b></i>
phép trừ:


3 – 2y; 10x + y; 5(x+y)
Hãy quan sát và nêu đặc điểm của các biểu thức


ở nhóm 2


<i><b>Nhóm 2: Những biểu thức còn lại: </b></i>
4xy2<sub>; </sub> 3 2 3


5<i>x y x</i>


 ; 2x2 1 3


2 <i>y x</i>


 




 


  ; 2x


2<sub>y; -2y</sub>
Chỉ chứa phép nhân và lũy thừa hay chỉ gồm



tích của các số và các biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Người ta còn xếp những biểu thức như: 5; 7; x;
y; z; … vào nhóm 2. Và những biểu thức như ở
nhóm 2 được gọi là những đơn thức. Cịn các
biểu thức như ở nhóm 1 không phải là đơn
thức.


Vậy theo em thế nào là đơn thức?
Đó chính là khái niệm về đơn thức
Đọc định nghĩa trong Sgk.


Yêu cầu hs tiếp tục nghiên cứu thêm các ví dụ 1
và 2 để hiểu về đơn thức.


<b>* Khái niệm (Sgk - 30)</b>
Theo em số 0 có phải là đơn thức khơng? Vì


sao?


Số 0 được gọi là đơn thức không.


Đây là nội dung phần chú ý (Sgk - 30) <i><b>* Chú ý (Sgk - 30)</b></i>


Đọc nội dung chú ý (Sgk - 30) <i> Số 0 được gọi là đơn thức không</i>


Yêu cầu hs nghiên cứu và làm ? 2


<b>? 2 (Sgk - 30)</b>



Tự lấy thêm 1 số ví dụ về đơn thức, GV gọi hs
khác nhận xét và chốt lại ví dụ đúng.


Giải
4xy2<sub>; 2x</sub>2<sub>y; - 3; ...</sub>


<b>Hoạt động 3 : Đơn thức thu gọn (10')</b>


Trong đơn thức trên có mấy biến? Mỗi biến có
mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào?


Đơn thức: 10x6<sub>y</sub>3<sub> là đơn thức thu gọn.</sub>
Đơn thức trên có 2 biến x và y, mỗi biến có mặt


một lần và được viết dưới dạng lũy thừa với số
mũ nguyên dương.


Trong đó:


10: là hệ số của đơn thức
x6<sub>y</sub>3<sub> : là phần biến của đơn thức</sub>
Ta gọi những đơn thức như trên là đơn thức thu


gọn


Yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk để tìm hiểu về
phần hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn
trên


Qua nghiên cứu hãy chỉ rõ hệ số và phần biến


của đơn thức trên?


Qua ví dụ trên em hiểu đơn thức như thế nào
được gọi là đơn thức thu gọn?


Đọc định nghĩa trong Sgk <b>* Định nghĩa (Sgk - 31)</b>


Đơn thức gồm mấy phần? đó là những phần
nào?


Đơn thức gồm hai phần:
+ Phần hệ số (số)
Gồm 2 phần: Phần số là phần hệ số và phần


chữ là phần biến + Phần biến (chữ)


Đơn thức thu gọn gồm hai phần: Phần hệ số và
phần biến. Trong đó mỗi biến đã được nâng lên
luỹ thừa với số mũ nguyên dương.


Yêu cầu hs nghiên cứu 2 ví dụ trong Sgk để
hiểu hơn về đơn thức thu gọn


Các đơn thức: x; - y; 3x2<sub>y; 10xy</sub>5<sub> là đơn thức</sub>
thu gọn. Các em hãy cho cô biết phần hệ số và
phần biến của các đơn thức đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

ở ví dụ 2 (Sgk - 31) các đơn thức xyx;
5xy2<sub>zyx</sub>3<sub> có phải là đơn thức thu gọn khơng? Vì</sub>
sao?



Khơng vì các biến chưa được nâng lên luỹ thừa
(hay vì biến x có mặt 2 lần; biến y có mặt
nhiều hơn 1 lần).


Trong các đơn thức thuộc nhóm 2 ở:


?1 thì những đơn thức nào là đơn thức thu gọn,
đơn thức nào khơng là đơn thức thu gọn? Vì
sao?


u cầu hs nghiên cứu phần chú ý (Sgk-31) <b>* Chú ý (Sgk - 31)</b>


Một số được coi là một đơn thức thu gọn và ở
đơn thức thu 10x6<sub>y</sub>3<sub> là đơn thức thu gọn: biến x,</sub>
y chỉ xuất hiện một lần. Viết đơn thức thu gọn
thường viết hệ số 10 trước, phần biễn x6<sub>y</sub>3<sub> sau</sub>
và các biến được viết theo thứ tự chữ cái.


<b>Hoạt động 4: Bậc của một đơn thức (7')</b>


Đơn thức trên có là đơn thức thu gọn không?
Hãy xác định phần hệ số, phần biến, số mũ của
mỗi biến?


Cho đơn thức: 2x5<sub>y</sub>3<sub>z</sub>


Là đơn thức thu gọn: Phần hệ số: 2


Phần biến: x5<sub>y</sub>3<sub>z. Số mũ của biến x là 5, số mũ</sub>


của biến y là 3, số mũ của biến z là 1.


Hãy tính tổng số mũ của tất cả các biến? Tổng các số mũ của các biến là:


5 + 3 + 1 = 9


Giới thiệu bậc của đơn thức Ta nói 9 là bậc của đơn thức 2x5<sub>y</sub>3<sub>z </sub>


Vậy bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là gì?


Đọc lại định nghĩa trong Sgk. <b>* Định nghĩa (Sgk - 31)</b>


Muốn tìm bậc của một đơn thức ta làm như thế
nào?


+ Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0
+ Số 0 coi là đơn thức khơng có bậc
Giới thiệu: Số thực khác 0 là đơn thức bậc


không. VD: 3; -7; 1,23; …


Số 0 coi là đơn thức khơng có bậc.


<b>Hoạt động 5 : Nhân hai đơn thức (10')</b>


Cho hai biểu thức số:
A = 32<sub>. 16</sub>7<sub> và B = 3</sub>4<sub>.16</sub>6


Dựa vào các tính chất của phép nhân và quy tắc
nhân hai lũy thừa cùng cơ số hãy tìm tích của


hai biểu thức số A và B?


A.B = (32<sub>. 16</sub>7<sub>). (3</sub>4<sub>.16</sub>6<sub>)</sub>
= (32<sub>. 3</sub>4<sub>). (16</sub>7<sub>. 16</sub>6<sub>)</sub>
= 36<sub>. 16</sub>13


Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện
Hs dưới lớp tự làm ra nháp.


<b>* Ví dụ: Tìm tích hai đơn thức sau:</b>


Bằng cách làm tương tự ta tìm tích của hai đơn
thức trong VD sau (gv hướng dẫn làm)


(2x2<sub>y).(9xy</sub>4<sub>) = (2.9)(x</sub>2<sub>y)(xy</sub>4<sub>)</sub>
= 18 (x2<sub>x)(yy</sub>4<sub>)</sub>
= 18x3<sub>y</sub>5


Đơn thức 18x3<sub>y</sub>5<sub> gọi là tích của hai đơn thức</sub>
2x2<sub>y và 9xy</sub>4


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Qua ví dụ trên hãy cho biết muốn nhân 2 đơn
thức ta làm như thế nào?


Lưu ý khi nhân phần biến với nhau ta áp dụng
tính chất nhân 2 lũy thừa cùng cơ số với các
biến cùng loại.


Yêu cầu hs đọc chú ý (Sgk-32) <b>* Chú ý (Sgk - 32)</b>



Để nhân nhiều đơn thức ta cũng làm tương tự
như nhân hai đơn thức.


Yêu cầu hs nghiên cứu làm ? 3


<b>? 3 (Sgk - 32)</b>


Hoạt động nhóm trong 3’ để làm ? 3 Giải


Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét. 1 <sub>3</sub> <sub>2</sub> 1 <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>4 2</sub>


.( 8 ) .( 8) ( ) 2


4<i>x</i> <i>xy</i> 4 <i>x x y</i> <i>x y</i>


   


     


   


   


<b>4. Củng cố:</b>


Làm BT 10 sgk- 32


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b></i>


- Nắm chắc định nghĩa đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, cách tính bậc của đơn


thức, cách tìm tích các đơn thức.


- BTVN: 10; 11; 12b; 13; 14(Sgk-32)


- HD bài 14: Có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhưng dù viết theo cách nào thì sau khi
thay x = -1 và y = 1 vào thì đơn thức đó phải có giá trị là 9.


- Đọc trước bài: "Đơn thức đồng dạng"
<b>. </b>


<b> D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày dạy 7A : / /2010
7B : / /2010


<b>Tiết 54. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Hs cần đạt được:


- Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Có kỹ năng vận dụng nhanh, chính xác
- HS học tập tích cực, sơi nổi, sáng tạo


<b>B. Chuẩn bị:</b>



1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>
HS 1: Thế nào là đơn thức? Chữa bài tập 11(Sgk-32)
HS 2: Chữa bài tập 13a(Sgk-32)


<i><b>Đáp án:</b></i>


HS 1: - Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các
<b>số và các biến. (3đ)</b>


- Bài tâp 11(sgk-32): Các đơn thức: 9x2<b><sub>yz; 15,5 (7đ)</sub></b>
HS 2: Bài tập 13a (Sgk-32)


a. (- 2 3 2 3 3 4


3
2
)
)(
)(
2
.
3


1
(
)
2
).(
3


1


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>yy</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>xy</i>


<i>y</i>


<i>x</i>    <b> (7đ)</b>


<b>Bậc của đơn thức thu được là: 7 (3đ) </b>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


Khi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau. Để hiểu rõ hơn ta sang bài hôm
nay.



<b>Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng (12')</b>


Yêu cầu học sinh nghiên cứu ? 1 <b>? 1 (Sgk - 33)</b>


Bài ?1 cho biết gì? Yêu cầu gì? Giải


Gọi 2 hs lên bảng mỗi em thực hiện 1 câu. Hs
dưới lớp tự làm vào vở.


Cho đơn thức: 3x2<sub>yz</sub>


a) Ba đơn thức có phần biến giống phần biến
của đơn thức 3x2<sub>yz là: 2x</sub>2<sub>yz; 6x</sub>2<sub>yz; -x</sub>2<sub>yz </sub>
Gọi hs khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). Gv kết


luận.


b) Ba đơn thức có phần biến khác phần biến
của đơn thức 3x2<sub>yz là: x</sub>2<sub>y; x</sub>2<sub>zy; xy</sub>2<sub>z</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

của câu a là những ví dụ về những đơn thức
đồng dạng. Những đơn thức viết đúng theo yêu
cầu ở câu b là các ví dụ về các đơn thức không
đồng dạng.


dạng.


Qua bài ? 1 em hiểu như thế nào là 2 đơn thức
đồng dạng?



Đọc lại định nghĩa trong sgk


Hai đơn thức được gọi là đồng dạng phải thỏa
mãn những điều kiện gì?


Hai điều kiện: Có hệ số khác 0
Có cùng phần biến.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu các VD trong Sgk


để hiểu kỹ hơn về đơn thức đồng dạng.


Hãy lấy các ví dụ khác về đơn thức đồng
dạng?


Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong Sgk <b>* Chú ý (Sgk - 33)</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu và trả lời ? 2. Yêu cầu
giải thích


<b>? 2 (Sgk - 33)</b>


Giải
Suy nghĩ trả lời


Yêu cầu học sinh làm bài 15 (Sgk -34)


Phúc nói đúng vì hai đơn thức 0,9xy2<sub> và</sub>


0,9x2<sub>y có phần hệ số giống nhau nhưng phần</sub>



biến khác nhau nên chúng không đồng dạng.


Lên bảng làm - Dưới lớp tự làm vào vở <b>Bài 15 (Sgk - 34)</b>


Giải


Nhóm 1: 2; 2 2; 1 2


4


<i>xy</i>  <i>xy</i> <i>xy</i>


Nhóm 2: 5 2 <sub>;</sub> 1 2 <sub>;</sub> 2 <sub>;</sub> 2 2


3<i>x y</i>  2<i>x y x y</i>  5<i>x y</i>


<b>Hoạt động 3 : Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng (18')</b>


Cho hai biểu thức số:
A = 2.72<sub>.55 và B = 7</sub>2<sub>.55</sub>


Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng các số hãy tính A + B = ?


Lên bảng tính


A.B = 2.72<sub>.55 + 7</sub>2<sub>.55 = (2+1).7</sub>2<sub>.55</sub>
= 3 . 72<sub>.55</sub>
Bằng cách tương tự hãy tính tổng hai đơn thức



sau (gv hướng dẫn).


<b>Ví dụ 1:</b>


2x2<sub>y + x</sub>2<sub>y = (2 + 1) x</sub>2<sub>y = 3x</sub>2<sub>y</sub>


Đơn thức 3x2<sub>y gọi là tổng của hai đơn thức</sub>


2x2<sub>y và x</sub>2<sub>y.</sub>
Nêu nhận xét của em về quan hệ giữa phần hệ


số (giữa phần biến) của đơn thức tổng 3x2<sub>y với</sub>
phần hệ số (với phần biến) của hai đơn thức ban
đầu?


Hệ số bằng tổng hai hệ số ..
Phần biến không thay đổi.


Tương tự tìm hiệu của hai đơn thức sau? <b>Ví dụ 2:</b>


Thực hiện 3xy2<sub> – 7xy</sub>2<sub> = (3 - 7)xy</sub>2 <sub>= - 4xy</sub>2


So sánh phần hệ số và phần biến của hiệu với
phần hệ số và phần biến của hai đơn thức kia?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Từ hai ví dụ trên hãy nêu cách cộng, trừ các đơn
thức đồng dạng?


Đọc lại quy tắc trong sgk <b>* Quy tắc (Sgk - 34)</b>



Yêu cầu học sinh vận dụng làm ? 3 <b>? 3 (Sgk - 34)</b>


Có nhận xét gì về 3 đơn thức đã cho? Là 3 đơn thức đồng dạng


Giải


xy3<sub> + 5xy</sub>3<sub> + (- 7xy</sub>3<sub>) =(1+5-7)xy</sub>3
= - xy3
Cho học sinh hoạt động nhóm làm ? 3


Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả của
nhóm mình.


Sau này làm thành thạo rồi ta có thể bỏ qua
bước trung gian.


<b>Hoạt động 4: Thi viết nhanh (6')</b>


Cho học sinh nghiên cứu nội dung thi viết


nhanh (sgk-34) Nghiên cứu cá nhân


Thông qua thể lệ cuộc thi: Mỗi tổ trưởng viết
một đơn thức bậc 5 có hai biến.


Mỗi tổ cử 5 thành viên tham gia thi, lần lượt
từng người lên bảng viết những đơn thức đồng
dạng với đơn thức tổ trưởng viết. Cuối cùng tổ
trưởng tính tổng của tất cả 6 đơn thức mà tổ


mình viết. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì tổ
đó thắng.


Thực hiện


Cả lớp nhận xét kết quả của các tổ từ đó tìm ra
đội chiến thắng.


<b> </b>


<b> 4. Củng cố:</b>


Y/c cả lớp làm bài tập 16 sgk- 34


Tìm tổng của 3 đơn thức: 25xy2<sub>;</sub><sub>55xy</sub>2 <sub> và 75xy</sub>2
<sub>= ( 25+ 55+ 75)xy</sub>2 <sub> =155 xy</sub>2


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b></i>


- Nắm chắc định nghĩa đơn thức đồng dạng.


- Nắm chắc quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- BTVN: 16, 17, 18, 19 (Sgk - 34, 35, 36)


- Tiết sau luyện tập.


- HD bài 17: Nên thực hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng trước rồi mới thay các giá trị
của biến vào đơn thức tìm đựơc (cho đơn giản)


<b>. </b>



<b> D. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày dạy 7A : / /2008
7B : / /2008


<b>Tiết 55. LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng
và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.


- HS học tập tích cực, sơi nổi, sáng tạo


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


<b>HS 1: Phát biểu quy tắc cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng?</b>


Chữa bài tập 16 (Sgk-34)



<b>HS 2: Chữa bài tập 17 (Sgk-35)</b>


<i><b> Đáp án:</b></i>


<b>HS 1: Quy tắc: Để công (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với</b>


<b>nhau và giữ nguyên phần biến. (3đ)</b>


Bài tập 16 (Sgk-34): 25xy2<sub> + 55xy</sub>2<sub> + 75xy</sub>2<sub> = (25+55+75)xy</sub>2<sub> = 155xy</sub>2 <b><sub>(7đ)</sub></b>


<b>HS 2: Bài tập 17 (Sgk-34): (10đ)</b>


<i>x</i>5<i>y</i> <i>x</i>5<i>y</i> <i>x</i>5<i>y</i> <i>x</i>5<i>y</i> <i>x</i>5<i>y</i>


4
3
)


1
4
3
2
1
(
4


3
2



1










Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức <i>x</i>5<i>y</i>


4
3


ta được:


4
3
)
1
.(
1
4
3
4


3<i><sub>x</sub></i>5<i><sub>y</sub></i><sub></sub> 5 <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 1 và y = -1 là



4
3



<b> 3.Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b>Hoạt động 1:Bài 19 (Sgk - 36) (10')</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu bài tập 19


Nêu hướng làm Giải


Thay các giá trị đã cho của x và y vào biểu thức
đã cho rồi thực hiện phép tính.


Thay x = 0,5 và y = - 1 vào biểu thức đã cho ta
được: 16x2<sub>y</sub>5<sub> – 2x</sub>3<sub>y</sub>2 <sub> = </sub>


= 16.(0,5)2<sub>.(-1)</sub>5<sub> – 2. (0,5)</sub>3<sub>.(-1)</sub>2


= 16. 0,25. (-1) – 2.0,125.1
= - 4 - 0,25
= - 4,25


Gọi 1 học sinh lên bảng giải, học sinh dưới lớp


tự làm vào vở. C2: Thay 1



2


<i>x  và y = - 1 vào biểu thức đã cho</i>


ta được:
Có thể tính theo cách khác là: Thay x = 0,5 =


2
1


vào biểu thức rồi tính.


Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ làm


2 3


2 5 3 2 1 5 1 2


16 2 16. .( 1) 2. .( 1)


2 2


1 1


16. .( 1) 2. .1


4 8


1 17 1



4 4 4, 25


4 4 4


<i>x y</i>  <i>x y</i>  <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub> 


   


  




    


<b>Hoạt động 2: Bài 20 (Sgk - 36) (7')</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu bài tập 20


Nêu yêu cầu của bài toán? Cho đơn thức: - 2x2<sub>y</sub>


Gọi 1 hs lên bảng làm, dưới lớp tự làm vào vở. Ba đơn thức đồng dạng với đơn thức :


-2x2<sub>y là: 5x</sub>2<sub>y + x</sub>2<sub>y + 2x</sub>2<sub>y</sub>


Nhận xét bài làm của bạn. Tổng của bốn đơn thức đó là:


-2x2<sub>y + 5x</sub>2<sub>y + x</sub>2<sub>y + 2x</sub>2<sub>y =</sub>
Yêu cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu bài tập



22.


= (-2 + 5 + 1 + 1)x2<sub>y</sub>
= 6x2<sub>y </sub>


<b>Hoạt động 3: Bài 23 (Sgk - 36) (6')</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu bài tập 23.


Nêu cách làm? Giải


Vì tổng và hiệu của hai đơn thức là 1 đơn thức
đồng dạng với 2 đơn thức đó.


Do đó ta chỉ cần nhẩm các hệ số để sao cho
tổng và hiệu của chúng phải bằng hệ số của
đơn thức tổng hoặc hiệu.


a) 3x2<sub>y + 2x</sub>2<sub>y = 5x</sub>2<sub>y</sub>
b) 5x2 <sub> - 2x</sub>2<sub> = - 7x</sub>2
c) -x5<sub> + x</sub>5<sub> + x</sub>5<sub> = x</sub>5
Riêng câu c ta chỉ cần tìm các số sao cho tổng


của chúng bằng 1 (hệ số của tổng).


Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Dưới lớp tự làm
vào vở. Câu này có nhiều đáp án.


<b>Hoạt động 4: Bài 18 (Sgk-35) (8')</b>



Cho học sinh hoạt động nhóm chia thành hai
đội chơi, mỗi đội gồm 8 người. Lần lượt ở mỗi
nhóm cử 1 bạn lên tính 1 câu rồi điền chữ cái


L. 2


5
2


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

mình tìm được vào ơ trống trong bảng phụ của
mỗi nhóm. Đội nào sắp xếp đúng chỗ và nhanh
thì thắng cuộc.


V. 2


2
9


<i>x</i> Ă. 0


N. 2


2
1


<i>x</i> <sub> H. 3xy</sub>


Ư. <i>xy</i>



3
17


U. – 12x2<sub>y</sub>
L Ê V Ă N H Ư U


<b>4. Củng cố: </b>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b></i>


- Xem kỹ lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 21; 22; 23 (SBT-22; 23)


- HD bài 22 (SBT - 22): Làm tương tự như bài 23 Sgk
- Đọc trước bài mới.


<b> D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
………


- Nhược điểm: ………..
………




Ngày dạy 7A : / /2010
7B : / /2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS nhận biết được đa thức thông qua 1 số ví dụ cụ thể.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.


- Biết xác định bậc của đa thức.


<b>IB. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


<b> a. Câu hỏi: Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình trong (Sgk – 36)</b>


Hãy tính diện tích hình gạch sọc?


<b> b. Đáp án: </b>


x2<sub> + y</sub>2<sub> + </sub> <i><sub>xy</sub></i>


2
1


<b> </b>



<b> 3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2')</b>


Biểu thức trên biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vng và hai hình
vng dựng về phía ngồi có hai cạnh lần lượt là x, y cạnh của tam giác đó. Vậy biểu thức trên
có phải là đơn thức hay khơng? Tên gọi của biểu thức này như thế nào? Chúng ta cùng nghiên
cứu bài ngày hôm nay.


<b>Hoạt động 2 : Đa thức (10')</b>


Cho các đơn thức sau:


2 2


5


; ; ; 5


3<i>x y xy xy</i>


Em hãy lập tổng các đơn thức đó 5 2 2 <sub>5</sub>


3<i>x y xy</i>  <i>xy</i>
Yêu cầu hs tự nghiên cứu 3 biểu thức trong


(Sgk-36).


3 biểu thức này có tên gọi là gì? Là những đa thức.



Em có nhận xét gì về mỗi số hạng trong các biểu
thức đó?


Đều là những đơn thức.
Các biểu thức b và c là một tổng các đơn thức.


Vậy ta có thể viết dưới dạng tổng như sau:


2 2


2 2


5


. 3 7


3
5


3 ( ) ( 7 )


3


<i>b</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


  



     


c. x2<sub>y - 3xy + 3x</sub>2<sub>y -3 + xy-</sub> <i><sub>x</sub></i>


2
1


+ 5
= x2<sub>y + (-3xy) + 3x</sub>2<sub>y + (-3) + xy + </sub> 1


2<i>x</i>


 




 


 + 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

trong dó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử.


Vậy em hãy cho biết thế nào là một đa thức? Đa thức là một tổng của những đơn thức.
Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử
của đa thức đó.


Giới thiệu mỗi đơn thức trong đa thức gọi là hạng
tử.


Đọc lại đ/n trong (Sgk - 37)



Hãy đọc các hạng tử trong đa thức c. Các hạng tử đó là: x2<sub>y; 3xy; 3x</sub>2<sub>y; 3; xy;</sub>


1
2<i>x</i>


 ; 5


Để cho gọn ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ
cái in hoa như A, B, M, N, P, Q ....


Ví dụ: P = x2<sub> + y</sub>2<sub> + </sub> <i><sub>xy</sub></i>


2
1


Yêu cầu hs nghiên cứu ? 1 (Sgk - 37) <b>? 1 (Sgk - 37)</b>


Lấy ví dụ và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó


Yêu cầu hs đọc chú ý (Sgk - 37) <b>* Chú ý (Sgk - 37)</b>


<b>Hoạt động 3: Thu gọn đa thức (10')</b>


Y/c hs quan sát đa thức ở câu c (phần 1)


Qua quan sát em hãy cho biết đa thức N có những


hạng tử nào đồng dạng với nhau? N = x2y 3xy + 3x2y 3 + xy - 2



1


x + 5
= 4x2<sub>y 2xy - </sub>


2
1


x + 2 (*)


Đa thức (*) là dạng thu gọn của đa thức ban
đầu.


Hạng tử đồng dạng với nhau là:
+ x2<sub>y và 3x</sub>2<sub>y </sub>


- 3xy và xy
- 3 và 5


Em hãy thực hiện phép cộng tất cả các đơn thức
đồng dạng lại với nhau?


Trong đa thức 4x2<sub>y - </sub>


2xy-2
1


x + 2 có cịn hai
hạng tử nào đồng dạng với nhau khơng?



Trong đa thức trên khơng có hạng tử nào đồng
dạng với nhau.


Ta gọi đa thức (*) là dạng thu gọn của đa thức
N


Em hiểu như thế nào về đa thức đồng dạng? Đa thức mà trong đó khơng có bất kỳ 2 hạng


tử đồng dạng nào.
Qua đó em hãy cho biết, muốn thu gọn 1 đa


thức ta làm như thế nào? Nhóm tất cả các hạng tử đồng dạng vào thànhtừng nhóm rồi tính tổng hoặc hiệu.


Yêu cầu hs vận dụng làm ? 2 (Sgk - 37) <b>? 2 (Sgk - 37)</b>


Giải
Lên bảng làm, dưới lớp tự làm vào vở và nhận


xét bài làm của bạn. <i>Q</i>5<i>x y</i>2 3<i>xy</i>1<sub>2</sub><i>x y xy</i>2  5<i>xy</i><sub>3</sub>1<i>x</i> 1 2<sub>2 3</sub><i>x</i> 1<sub>4</sub>
=


4
1
3
1
2


1


5 <i><sub>x</sub></i>2<i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>xy</sub></i><sub></sub> <i><sub>x</sub></i><sub></sub>



<b>Hoạt động 4: Bậc của đa thức (7')</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu sgk mục 3 tìm hiểu cách
xác định bậc của đa thức.


<b>* Ví dụ:</b>


M = x2<sub>y</sub>5<sub> – xy</sub>4<sub> + y</sub>6<sub> + 1 bậc 7.</sub>
Qua nghiên cứu hãy cho biết để xác định bậc


của đa thức M người ta đã làm ntn?


Tính bậc của từng hạng tử của đa thức. Sau đó
lấy bậc của hạng tử có bậc cao nhất là bậc của
đa thức.


Đứng tại chỗ tính bậc của từng hạng tử trong đa
thức M?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hạng tử: y6<sub> có bậc 6</sub>
Hạng tử: 1có bậc 0
Vậy bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? Bậc cao nhất là bậc 7
Ta nói 7 là bậc của đa thức M


Vậy bậc của đa thức là gì? <b>* Bậc của đa thức (Sgk - 38)</b>


Đọc bậc của đa thức trong sgk.


Yêu cầu học sinh đọc chú ý Sgk <b>* Chú ý (Sgk - 38)</b>



<b>Nhấn mạnh: Khi tìm bậc của một đa thức,</b>


trước hết phải thu gọn đa thức đó rồi mới tính
bậc của đa thức đó.


Yêu cầu học sinh vận dụng làm ? 3 <b>? 3 (Sgk - 38)</b>


Nêu nhận xét về đa thức Q?


Q = 3 2


4
3
2


1


3 5 <sub></sub> 3 <sub></sub> 2 <sub></sub> 5 <sub></sub>


 <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


Đa thức chưa thu gọn.


= 2


4
3
2



1 3 2





 <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


Đa thức Q có bậc 4.
Lên bảng thu gọn đa thức Q rồi tìm bậc của đa


thức đó.


4. Củng cố:



Yêu cầu học sinh làm bài 26 (Sgk - 38)
Lên bảng tính


Giải
Tính bậc của đa thức Q?


Q = x2 <sub>+ y</sub>2 <sub>+ z</sub>2 <sub>+ x</sub>2 <sub>- y</sub>2 <sub>+ z</sub>2 <sub>+ x</sub>2 <sub>+ y</sub>2 <sub>- z</sub>2
= 3x2 <sub>+ y</sub>2<sub> + z</sub>2


Bậc của đa thức Q là 2.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b></i>


- Nắm chắc các định nghĩa về đa thức, thu gọn đa thức, xác định được bậc của đa thức và
chú ý, ….



- BTVN: 24; 25; 27; 28 (Sgk - 38)


- Ôn lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, các tính chất của phép nhân, phép cộng.


- Hướng dẫn bài 25 (Sgk - 38): Trước hết cần thu gọn đa thức rồi mới tính bậc.


<b> D. Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày dạy 7A : / /2010
7B : / /2010


<b>Tiết 57. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


HS biết cộng, trừ đa thức.


Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc có dấu “- ”, thu gọn đa
thức, chuyển vế đa thức.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (10')</b>



<b>a. Câu hỏi:</b>
<b>HS 1: Chữa bài tập 27(Sgk - 38)</b>


<b>HS 2: Đa thức là gì? Bậc của đa thức là gì?</b>


Chữa bài tập 25a(Sgk - 38)


<b>b. Đáp án:</b>
<b>HS 1: Bài tập 27(Sgk - 38) (10đ)</b>


P = <i>x</i>2<i>y</i> <i>xy</i>2 <i>xy</i> <i>xy</i>2 <i>xy</i> <i>x</i>2<i>y</i>


3
1
5
2


1
3


1








 <i>xy</i> 6<i>xy</i>



2
3 2





Thay x = 0,5 1


2


 và y = 1 vào P thu gọn ta được:


4
9
3
4
3
1
.
2
1
.
6
1
.
2
1
.
2



3 2 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


4
1
2



Vậy tại x = 0,5 và y = 1 giá trị của đa thức P là


4
1
2


<b> </b> <b>HS 2: - Định nghĩa đa thức: là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là</b>


<b>một hạng tử của đa thức đó. (2đ)</b>


- Định nghĩa bậc của đa thức: là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn
<b>của đa thức đó. (2đ)</b>


<b> Bài tập 25(Sgk - 38) (6đ)</b>


a) 1


2
3
2
2



1
2
1


3 2 2 2









 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> Bậc của đa thức là 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2')</b>


GV: Gọi 1 Hs đứng tại chỗ bỏ dấu ngoặc trong các trường hợp sau:
(3 + 5 – 7 – 1 + 6) = ?


- (4 + 3 – 6 - 9 + 2) = ?


Gv: Nhấn mạnh thêm trường hợp ngược lại đưa vào dấu ngoặc.
Gv: Muốn cộng trừ đa thức ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài hôm nay.


<b>Hoạt động 2: Cộng hai đa thức (10')</b>



<b> Bài toán 1: Cho M = 5x</b>2<sub>y + 5x – 3</sub>
Cho hai đa thức M và N. Nghiên cứu


(Sgk – 39) để biết cách cộng hai đa
thức này.


N = xyz – 4x2<sub>y + 5x - </sub>


2
1


Tính M + N = ?


Tự n/c cá nhân trong Sgk Giải:


Gọi 1 hs lên bảng trình bày lại cách
cộng hai đa thức trên. Hs dưới lớp gấp
Sgk lại và tự làm vào vở.


M+N = (5x2<sub>y + 5x -3) + (xyz – 4x</sub>2<sub>y + 5x - </sub>


2
1


)
= 5x2<sub>y + 5x – 3 + xyz – 4x</sub>2<sub>y + 5x </sub>


-2
1



Gọi hs nói rõ áp dụng kiến thức nào để


thực hiện từng bước. = (5x2y – 4x2y)+ (5x + 5x) + xyz + (-3-2


1


)
Giới thiệu đa thức (*) gọi là tổng của


hai đa thức M và N. = x2y + 10x + xyz - 2


1


3 (*)


Yêu cầu hs nghiên cứu ? 1 và lên bảng
làm.


Đa thức (*) gọi là tổng của hai đa thức M và N.


1 hs lên bảng thực hiện <b>? 1 (Sgk - 39)</b>


Gọi hs khác nhận xét. Sau đó Gv chốt
lại cách làm:


Giải


<b>Hoạt động 3: Trừ hai đa thức (13')</b>



Muốn trừ hai đa thức ta làm như thế
nào? Hãy nghiên cứu Sgk mục 2 - T39
để tìm hiểu cách trừ hai đa thức.


<b>* Bài toán 2: </b>


Cho P = 5x2<sub>y – 4xy</sub>2<sub> + 5x – 3</sub>
Q = xyz – 4x2<sub>y + xy</sub>2<sub> + 5x - </sub>


2
1


Gọi 1 học sinh lên bảng giải, hs dưới
lớp gấp Sgk vào và tự làm vào vở.


Tính P – Q = ?


Giải:


P- Q = (5x2<sub>y- 4xy</sub>2<sub>+5x - 3)-(xyz - 4x</sub>2<sub>y+xy</sub>2<sub>+5x </sub>


-2
1


)
= 5x2<sub>y - 4xy</sub>2<sub> + 5x - 3 - xyz + 4x</sub>2<sub>y - xy</sub>2<sub> - 5x +</sub>


2
1



= (5x2<sub>y+4x</sub>2<sub>y)+(- 4xy</sub>2<sub>- xy</sub>2<sub>)+ (5x-5x)- xyz +(-3+</sub>


2
1


)
Qua bài toán trên, em hãy cho biết


muốn trừ hai đa thức ta phải thực hiện
qua những bước nào?


Qua 3 bước:


B1: Bỏ dấu ngoặc = 9x2y - 5xy2 - xyz - 2


1


2 <sub> (**)</sub>


B2: áp dụng tính chất giao hốn và kết
hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng
với nhau.


Đa thức (**) gọi là hiệu của đa thức P và Q
B3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

thành thạo ta có thể tính nhẩm bỏ qua
bước1, bước 2.


Yêu cầu hs nghiên cứu ? 2 <b>? 2 (Sgk - 40)</b>



Gọi 1 Hs đứng tại chỗ lấy hai đa thức.
Sau đó yc hs hoạt động nhóm thực hiện
tìm hiệu 2 đa thức ấy.


Giải
u cầu các nhóm báo cáo kết quả - đối


chiếu bài làm của các nhóm, chỉ rõ sai
lầm của Hs (nếu có).


<b>Hoạt động 4: Áp dụng (10')</b>


Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 31


(Sgk - 40). <b>Bài tập 31(Sgk - 40)</b> M+N = (3xyz –3x2<sub> +5xy –1)+(5x</sub>2<sub>+xyz –5xy +3 -y)</sub>


= 3xyz – 3x2<sub> + 5xy – 1 + 5x</sub>2<sub> + xyz – 5xy + 3 – y</sub>
= (3xyz +xyz) +(-3x2<sub>+5x</sub>2<sub>) +(5xy -5xy) -y +(- 1 +3)</sub>
= 4xyz + 2x2<sub> - y + 2</sub>


Nêu các yêu cầu của bài? M –N =(3xyz –3x2<sub> +5xy–1) -(5x</sub>2<sub> +xyz –5xy +3 –y)</sub>


= 3xyz – 3x2<sub> + 5xy – 1 - 5x</sub>2<sub> - xyz + 5xy - 3 + y</sub>
= (3xyz – xyz) +(-3x2 <sub>–5x</sub>2<sub>)+(5xy+5xy)+y +(- 1 – 3) =</sub>
2xyz - 8x2<sub> + 10 xy + y - 4</sub>


Tính M + N = ?
M – N = ?
N – M = ?



N-M= (5x2<sub> +xyz –5xy +3 – y) -(3xyz –3x</sub>2<sub>+5xy – 1)</sub>
= 5x2<sub> + xyz – 5xy + 3 – y - 3xyz + 3x</sub>2<sub> - 5xy + 1</sub>
= (5x2<sub> +3x</sub>2<sub>) +(xyz – 3xyz)+(-5xy –5xy) –y +(3 + 1)</sub>


= - 2xyz + 8x2<sub> - 10xy - y + 4</sub>
Gọi 3 hs lên bảng tính. Dưới lớp tự làm


ra nháp.


Em có nhận xét gì về hiệu của M – N và
hiệu của N – M?


Các hạng tử trong 2 đa thức giống nhau chỉ khác nhau
về dấu.


<b>4. Củng cố: </b>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b></i>


- Nắm chắc các bước cộng, trừ đa thức.
- Lưu ý quy tắc bỏ dấu ngoặc và ngược lại.
- BTVN: 29; 30; 32; 33; 34 (sgk – 40)


- HD Bài 32 (Sgk - 40): áp dụng quy tắc chuyển vế rồi cộng, trừ đa thức.


<b> D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
………...



- Nhược điểm: ………..
………...


Ngày dạy 7A : 08 /03 /2010 7B : 10 /03 /2010


<b>Tiết 58. LUYỆN TẬP</b>
<b>A . Mục tiêu:</b>


- Hs được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.


- Hs được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (10')</b>


<b>a. Câu hỏi:</b>


Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
Chữa bài tập 29(Sgk- 40)


<b>b. Đáp án:</b>


Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) phần hệ số của chúng và giữ


<b>nguyên phàn biến (2đ)</b>


Bài 29 (Sgk - 40)


<b>a) (x + y) + (x y) = x + y + x y = 0 (4đ)</b>


<b>b) (x + y) (x y) = x + y x + y = 2y (4đ) </b>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>* Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã biết cách cộng trừ đa thức. Hơm nay chúng ta sẽ áp</b>
dụng quy tắc đó để làm một số bài tập.


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b>Hoạt động 1: Bài 32.b (Sgk - 40) (8')</b>


Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài
32b và bài 33a (Sgk - 40)


Giải
Gọi hai học sinh lên bảng làm Cả


lớp làm vào vở.


b. Q (5x2<sub> xyz) = xy + 2x</sub>2<sub> 3xyz + 5</sub>
Q = (xy + 2x2<sub> 3xyz + 5) + (5x</sub>2<sub> xyz)</sub>
= xy + 2x2<sub> 3xyz + 5 + 5x</sub>2<sub> xyz</sub>
= (2x2<sub> + 5x</sub>2<sub>) + (-3xyz xyz) + xy + 5</sub>
= 7x2<sub> - 4xyz + xy + 5</sub>



<b>Hoạt động 2: Bài 33.a (Sgk - 40) (8')</b>


Giải


M + N = (x2<sub>y + 0,5xy</sub>3<sub> 7,5x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>3<sub>) + (3xy</sub>3<sub> x</sub>2<sub>y + 5,5x</sub>3<sub>y</sub>2<sub>)</sub>
= x2<sub>y + 0,5xy</sub>3<sub> 7,5x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>3<sub> + 3xy</sub>3<sub> x</sub>2<sub>y + 5,5x</sub>3<sub>y</sub>2


= (x2<sub>y x</sub>2<sub>y) + (0,5xy</sub>3 <sub>+ 3xy</sub>3<sub>) + (- 7,5x</sub>3<sub>y</sub>2 <sub>+ 5,5 x</sub>3<sub>y</sub>2<sub>) + x</sub>3
= 3,5xy3<sub> 2x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>3


<b>Hoạt động 3: Bài 35 (Sgk - 40) (10')</b>


Dạng 1: Tính tổng, hiệu hai đa
thức.


Giải
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài


tập 35(Sgk – 40).


a. M+N = (x2<sub>- 2xy + y</sub>2<sub>) + (y</sub>2<sub> + 2xy + x</sub>2<sub> + 1)</sub>
= (x2<sub> + x</sub>2<sub>) + (-2xy + 2xy) + (y</sub>2<sub> + y</sub>2<sub>) + 1</sub>
= 2x2<sub> + 2y</sub>2<sub> + 1</sub>


Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Hs
dưới lớp tự làm vào vở.


b.M – N= (x2<sub>- 2xy + y</sub>2<sub>) - (y</sub>2<sub> + 2xy + x</sub>2<sub> + 1)</sub>
= x2<sub>- 2xy + y</sub>2<sub> - y</sub>2<sub> - 2xy - x</sub>2<sub> – 1</sub>



= (x2<sub> – x</sub>2<sub>) + (- 2xy – 2xy) + (y</sub>2<sub> – y</sub>2<sub>) – 1</sub>
= - 4xy – 1


Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ
đằng trước.


<b>Hoạt động 4: Bài 36 (Sgk - 41) (15')</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu bài 36 (Sgk
– 41)


Giải
Nêu u cầu của bài? Có nhận xét


gì về các đa thức đã cho? Nêu cách
làm câu a?


a. A= x2<sub> + 2xy – 3x</sub>3<sub> + 2y</sub>3<sub> + 3x</sub>3<sub> – y</sub>3<sub> </sub>
= x2 <sub>+ 2xy + y</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Rút gọn đa thức rồi thay các giá trị
đã cho của biến vào đa thức thu
gọn.


x2 <sub>+ 2xy + y</sub>3<sub> = 5</sub>2<sub> + 2.5.4 + 4</sub>3<sub> = 129</sub>
Vậy giá trị của đa thức A tại x = 5 và y = 4 là 129.
HD câu b viết dưới dạng:


xn<sub>y</sub>n<sub> = (xy)</sub>n



Thay x.y = (-1).(-1) = 1 vào biểu
thức viết gọn rồi tính.


b. B = xy – x2<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>4<sub>y</sub>4<sub> – x</sub>6<sub>y</sub>6<sub> + x</sub>8<sub>y</sub>8
= xy – (xy)2<sub> + (xy)</sub>4<sub> – (xy)</sub>6<sub> + (xy)</sub>8<sub> (*)</sub>


Ta có xy = (-1).(-1) = 1 nên thay xy = 1 vào (*) ta được:
xy–(xy)2<sub>+(xy)</sub>4<sub>–(xy)</sub>6<sub>+(xy)</sub>8 <sub>=1-1</sub>2<sub>+1</sub>4<sub>-1</sub>6<sub>+1</sub>8


= 1-1+1-1+1 = 1


Vậy giá trị của biểu thức B tại x= -1 và y = -1 là 1.


<b>4. Củng cố: </b>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b></i>


- Xem kỹ các bài đã chữa.
- BTVN: 31, 32, 33 (SBT - 14)
- Đọc trước bài mới.


<b> D. Rút kinh nghiệm :</b>


- Ưu điểm:


………...
………...


- Nhược điểm:



………...
………...
Ngày dạy 7A : / 03 /2010 7B : / 03 /2010




<b>Tiết 59. ĐA THỨC MỘT BIẾN</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của
biến.


- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ ghi nội dung thi </b>
“Về đích nhanh nhất”


<b>2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học</b>


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (6')</b>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


Tính tổng của hai đa thức sau: M = 5x2<sub>y – 5xy</sub>2<sub> + xy và N = xy – x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + 5xy</sub>2<sub>. Và tìm bậc của</sub>


đa thức tổng?


<i><b>Đáp án:</b></i>
M + N = (5x2<sub>y 5xy</sub>2<sub> + xy) + (xy x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + 5xy</sub>2<sub>)</sub>
= 5x2<sub>y + (- 5xy</sub>2 <sub>+ 5xy</sub>2<sub>) + (xy + xy) x</sub>2<sub>y</sub>2
= 5x2<sub>y + 2xy x</sub>2<sub>y</sub>2


Đa thức tổng có bậc là 4.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Đặt vấn đề: Gv: Em có nhận xét gì về số biến của đa thức tổng?</b>
Hs: có hai biến là x và y


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Đa thức một biến (15')</b>


Ví dụ trên là một ví dụ về đa thức hai biến. Để
tìm hiểu thế nào là đa thức một biến em hãy
nghiên cứu mục 1 (Sgk - 41).


* Đa thức một biến là tổng của những đơn
thức của cùng một biến.


* Mỗi số được coi là 1 đa thức một biến
Qua nghiên cứu em hãy cho biết thế nào là đa


thức một biến?


Giải thích tại sao ở đa thức A (Ví dụ Sgk)



2
1


lại coi là đơn thức của biến y?


Vì <sub>.</sub> 0


2
1
2
1


<i>y</i>




Cho ví dụ về 1 đa thức của biến x.
Một ví dụ về 1 đa thức của biến y?


* Ví dụ:
Tự lấy ví dụ – uốn nắn sai xót


B = 3x5 <sub> + </sub>


2
1


x3<sub> – x + 1 là đa thức của biến x </sub>
A = 5y3 <sub> - 2y</sub>2<sub> + y là đa thức của biến y</sub>


Yêu cầu hs nghiên cứu dấu chấm cuối cùng ở


mục 1.


Để chỉ rõ A là đa thức của biến y; B là đa thức
của biến x ta ký hiệu ntn?


Giá trị của đa thức B tại x = -1 được viết như
thế nào? Giá trị của đa thức A tại y = 2 được
viết như thế nào?


<b>* Ký hiệu:</b>


B là đa thức của biến x: B(x)
A là đa thức của biến y: A(y)


Giá trị của đa thức B tại x = -1 : B(-1)
Giá trị của đa thức A tại y = 2: A(2)
Yêu cầu hs nghiên cứu ? 1 và ? 2 trong (Sgk


-41)


<b>? 1 (Sgk - 41)</b>


Giải
Nêu yêu cầu ? 1? Muốn tính A(5); B(-2) ta làm


như thế nào? A(y) = 7y2 3y + 2


1



Ta có A(5) = 7.52<sub> – 3.5 + </sub>


2
1


Thay y = 5 vào đa thức A(y).


Thay x = -2 vào đa thức B(x) <i> = 175 – 15 + </i>2


1


Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em 1 ý.


= 160 +


2
1


=


2
1
160


Hs dưới lớp tự làm vào vở.


B(x) = 2x5<sub> – 3x + 7x</sub>3<sub> + 4x</sub>5<sub> + </sub>


2


1


= 6x5<sub> – 3x + 7x</sub>3<sub> + </sub>


2
1


Gọi hs nhận xét bài làm của các bạn và chốt kết


quả đúng. Ta có B(-2) = 6.(-2)5 –3.(-2) +7(-2)3+ 2


1


= - 192 + 6 - 56 +


2
1


= - 242 +


2
1


=


2
1
241



? 2 yêu cầu gì? <b>? 2 (Sgk - 41)</b>


2; 5 được gọi là bậc của hai đa thức một biến
A(y) và B(x).


Giải


Bậc của đa thức 1 biến là gì? Đa thức A(y) có bậc 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

khi tìm bậc của đa thức 1 biến trước hết ta cũng
phải thu gọn đa thức đó rồi lấy bậc cao nhất của
biến trong đa thức đã thu gọn.


* Bậc của đa thức một biến (khác đa thức 0, đã
thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa
thức đó.


<b>Nhấn mạnh: Khi tìm bậc của đa thức một biến</b>


trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.


<b>Hoạt động 2: Sắp xếp 1 đa thức (10')</b>


u cầu hs nghiên cứu sgk tìm hiểu mục đích
của việc sắp xếp 1 đa thức và cách sắp xếp.


* Hai cách sắp xếp 1 đa thức:


+ Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của
biến.



Có mấy cách sắp xếp các hạng tử? Cách sắp


xếp ntn? + Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảmcủa biến.


Tại sao phải sắp xếp 1 đa thức? Để thuận lợi cho việc tính tốn


Yc hs nghiên cứu VD trong Sgk/42 <b>* Ví dụ (Sgk - 42)</b>


Khi sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức ta cần
chú ý điều gì?


Trước hết phải thu gọn đa thức đó đã.


Gọi hs đọc lại chú ý <b>* Chú ý (Sgk - 42)</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu ? 3 và ? 4 trong (Sgk
-42)


<b>? 3 (Sgk - 42)</b>


Giải
Yêu cầu hs thảo luận nhóm và làm 2 bài vào


bảng nhóm B(x) = 2


1


- 3x + 7x3<sub> + 6x</sub>5



HĐ nhóm làm ?3 và ?4 <b>? 4 (Sgk - 42)</b>


Gọi đại diện các nhóm báo cáo kq. Giải


Có nhận xét gì về bậc của 2 đa thức Q(x) và


R(x)? Q(x) = 4x


3<sub> 2x + 5x</sub>2<sub> 2x</sub>3<sub> + 1 2x</sub>3
= 5x2<sub> 2x + 1</sub>


Đều là 2 đa thức bậc 2 của biến x R(x) = - x2<sub> + 2x</sub>4<sub> + 2x 3x</sub>4<sub> 10 + x</sub>4


= - x2<sub> + 2x 10</sub>
Gọi hệ số của lũy thừa bậc 2 là a; bậc 1 là b;


bậc 0 là c thì mọi đa thức bậc hai của biến x sau
khi sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến đều có
dạng: ax2<sub> + bx + c</sub>


<b>* Nhận xét: Mọi đa thức bậc 2 của biến x sắp </b>
xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến
đều có dạng:


ax2<sub> + bx + c</sub>


Với a, b, c là các số đã cho (a

0)
Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c trong các đa thức


Q(x) và R(x)?



Các chữ a, b, c nói trên khơng phải là biến số,
đó là các chữ đại diện cho các số xác định cho
trước. Những chứ như vậy được gọi là hằng số
(hằng).


Đọc chú ý <b>* Chú ý (Sgk - 42)</b>


<b>Hoạt động 3: Hệ số (8')</b>


Yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk mục 3 – 42;
43


Xét đa thức thu gọn:
P(x) = 6x5<sub> + 7x</sub>3<sub> – 3x + </sub>


2
1


Qua nghiên cứu hãy cho biết lũy thừa bậc 5;
bậc 3; bậc 1 của đa thức có hệ số là bao nhiêu?


Ta nói:


6 là hệ số của lũy thừa bậc 5
7 là hệ số của lũy thừa bậc 3


2
1



là hệ số của lũy thừa bậc bao nhiêu? vì sao?
Cịn được gọi ntn?


- 3 là hệ số của lũy thừa bậc 1


2
1


là hệ số của lũy thừa bậc 0 (còn gọi là hệ
số tự do)


Vì ta có thể viết: <sub>.</sub> 0


2
1
2
1


<i>x</i>




Hệ số cao nhất của đa thức P(x) bằng bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

thức).
Hãy xác định hệ số của các lũy thừa và hệ số


cao nhất của đa thức A(y) và B(x) trong mục 1?
Giới thiệu chú ý: Với đa thức P(x) ta thấy
không xuất hiện lũy thừa bậc 4 và bậc 2. Nhưng


ta có thể viết đa thức đó với đầy đủ từ lũy thừa
bậc cao nhất đến thấp nhất như sau:


P(x) = 6x5<sub> + 0x</sub>4<sub> +7x</sub>3<sub> + 0x</sub>2<sub> – 3x+</sub>


2
1


<b>* Chú ý:</b>


Ta có thể viết đa thức P(x) như sau:
P(x) = 6x5<sub> + 0x</sub>4<sub> + 7x</sub>3<sub> + 0x</sub>2<sub> – 3x + </sub>


2
1


Xác định hệ số của các lũy thừa bậc 4 và bậc 2


của đa thức P(x)? Hệ số của lũy thừa bậc 4; bậc 2 của đa thứcP(x) bằng 0.


Như vậy nếu trong 1 đa thức ta thấy không xuất
hiện lũy thừa bậc nào thì ta hiểu rằng hệ số của
lũy thừa bậc đó bằng 0


<b>4. Củng cố: Thi “Về đích nhanh nhất” (5’)</b>


GV: treo bảng phụ ghi thể lệ cuộc thi (có 4 ơ cho 4 tổ viết)
Yc hs nghiên cứu thể lệ cuộc thi và thi trong 3 phút.


GV: Gọi các tổ nhận xét kết quả của nhau. Chỉ rõ chỗ sai trong cách viết (nếu có).



<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b></i>


- Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức. Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức.
- BTVN: 29, 40, 41, 42 (Sgk - 43)


- Hướng dẫn bài 41 (Sgk - 43): Lưu ý hệ số cao nhất và hệ số tự do.
- Đọc trước bài: Cộng, trừ đa thức một biến


<b>D. Rút kinh nghiệm :</b>


- Ưu điểm: ………...
………...


- Nhược điểm: ………...
………....


Ngày dạy 7B : / /2010 7B : / 03 /2010


<b>Tiết 60. CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách:
+ Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.


+ Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc


- Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức: Bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử
của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng …



<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (7')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Đáp án:</b></i>


Bài tập 40(Sgk - 43):


a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
Q(x) = - 5x6<sub> + 2x</sub>4<sub> + 4x</sub>3<sub> + (3x</sub>2<sub> + x</sub>2<sub>) – 4x – 1</sub>


= - 5x6<sub> + 2x</sub>4<sub> + 4x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<b><sub> – 4x – 1 (5đ)</sub></b>
b) Các hệ số khác 0 của Q(x):


Hệ số của lũy thừa bậc 6 là - 5 (hệ số cao nhất)
Hệ số của lũy thừa bậc 4 là 2


Hệ số của lũy thừa bậc 3 là 4
Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 4
Hệ số của lũy thừa bậc 1 là - 4


Hệ số tự do là - 1 <b> (5đ) </b>



<b> 3. Bài mới:</b>


<b>* Đặt vấn đề: Chúng ta đã sắp xếp đa thức một biến theo luỹ thừa tăng dần (hoặc giảm dần)</b>
của biến. Vậy muốn cộng trừ đa thức 1 biến ta làm như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm
nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b> Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến (12')</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ cộng hai đa thức
một biến (Sgk - 44).


<b>* Ví dụ (Sgk - 44)</b>


Để cộng hai đa thức P(x) và Q(x) ta có thể
thực hiện theo mấy cách?


Giải


2 cách + Cách 1 (Sgk - 44)


ở cách 1 ta thực hiện theo các bước như thế
nào?


B1: bỏ ngoặc


B2: Nhóm các đơn thức đồng dạng.
B3: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.


Theo cách 2 ta làm như thế nào? Cộng hai đa thức theo cột dọc (đặt các đơn thức



đồng dạng ở cùng một cột), sau đó thực hiện
cộng hai đơn thức đồng dạng trên cùng một cột.
HD học sinh cách cộng theo cách 2: trừ từng


cột rồi điền dần vào kết quả; lưu ý để cho đơn
giản khi cộng các đơn thức đồng dạng ta chỉ
cần chú ý cộng, trừ phần hệ số và trước khi
cộng trừ các đa thức cần sắp xếp các đa thức
theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần.


Cách 2:


P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – x – 1</sub>
+


Q(x)= - x4 <sub>+ x</sub>3<sub> + 5x + 2</sub>


P(x)+Q(x)= 2x5<sub> + 4x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> + 4x + 1</sub>
Lưu ý HS khi làm bài cần chọn cách làm đơn


giản hơn.


<b> Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến (10')</b>
Yêu cầu Hs nghiên cứu ví dụ.


Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện cách 1; ở dưới
lớp Hs tự làm vào vở.



Cách 1:
P(x) – Q(x) =


=(2x5<sub>+ 5x</sub>4<sub>– x</sub>3<sub>+ x</sub>2<sub>– x– 1) – </sub>
(- x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2)</sub>


= 2x5<sub> +5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub>- x – 1 + x</sub>4<sub> – </sub>
x3<sub> – 5x – 2</sub>


= 2x5<sub> +(5x</sub>4<sub>+ x</sub>4<sub>) – (x</sub>3<sub> +x</sub>3<sub>)+x</sub>2<sub> – </sub>
(x+ 5x) -(1+2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Yêu cầu hs nghiên cứu cách 2 (Sgk)
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lại.
Lưu ý dấu trừ : Cộng với số đối
P(x) – Q(x) = P(x) + [- Q(x)]


Cách 2:


P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – x – 1</sub>


-Q(x) = - x4<sub> + x</sub>3<sub> +5x + 2</sub>
P(x) – Q(x) = 2x5<sub> + 6x</sub>4<sub> – 2x</sub>3<sub> +</sub>
x2<sub>- 6x – 3</sub>


Giới thiệu chú ý.


Yêu cầu 2 HS đọc chú ý.



<b>* Chú ý (Sgk - 45)</b>


Yêu cầu Hs vận dụng làm ? 1.


Yêu cầu 2 học sinh làm hai câu theo cách 1 <b>? 1 (Sgk 45)</b> Giải


Cách 1:
M(x) + N(x) =


= (x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + x – 0,5)+</sub>
(3x4<sub> - 5x</sub>2<sub> – x – 2,5)</sub>
= 4x4<sub> + 5x</sub>3<sub> – 6x</sub>2<sub> – 3</sub>
M(x) – N(x) =


= (x4<sub> + 5x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub>+ x – 0,5) – </sub>
(3x4<sub>- 5x</sub>2<sub> – x – 2,5)</sub>
= - 2x4<sub> + 5x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> + 2x + 2</sub>


Gọi 2 Hs lên bảng làm theo cách 2 Cách 2:


<b>*</b>


M(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> + x – 0,5</sub>
+


N(x) = 3x4<sub> - 5x</sub>2 <sub>- x – 2,5</sub>


M(x) + N(x) = 4x4<sub>+ 5x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> - 3</sub>



<b>* </b>


M(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> + x – 0,5</sub>


N(x) = 3x4<sub> - 5x</sub>2<sub> – x – 2,5</sub>


M(x) - N(x) = -2x4<sub> + 5x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> + 2x + 2</sub>


<b>4. Củng cố </b>


<b>Bài 44 a (Sgk – 45)</b>


Cách 1:


P(x) + Q(x) =(- 5x3<sub>- </sub>


3
1


+ 8x4<sub> + x</sub>2<sub>)+(x</sub>2<sub> – 5x – 2x</sub>3<sub> + x</sub>4<sub> </sub>


-3
2


)
= (8x4<sub>+x</sub>4<sub>)+(-5x</sub>3<sub>-2x</sub>3<sub>)+ (x</sub>2<sub>+x</sub>2<sub>) – 5x – (</sub>


3


2
3
1


 )


= 9x4<sub> - 7x</sub>3 <sub> + 2x</sub>2<sub> – 5x – 1</sub>
Cách 2:


P(x) = 8x4<sub> – 5x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> - </sub>


3
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

P(x)+Q(x) = 9x4 <sub>- 7x</sub>3<sub> + 2x</sub>2<sub> – 5x – 1</sub>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b></i>


- BTVN: 45 đến 48 (Sgk – 45, 46. Xem kỹ các ví dụ đã giải.


- HD bài 47: Thực hiện đồng thời các phép tính tương tự như đối với 2 đa thức
- Tiết sau luyện tập


<b>D. Rút kinh nghiệm :</b>


- Ưu điểm: ………...
………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày dạy 7A : / /2010 7B : / /2010



<b>Tiết 61. LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho HS kiến thức về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến.


- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng,
hiệu các đa thức.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (7')</b>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>
HS1: Tính tổng 3 đa thức ở bài 47(Sgk – 45)


HS2: Tính hiệu P(x) – Q(x) – H(x) ở bài 47 (Sgk – 45)
<i><b>Đáp án:</b></i>


HS1: P(x) = 2x4<sub> – 2x</sub>3<sub> – x + 1</sub>
+ Q(x) = - x3<sub> + 5x</sub>2<sub> + 4x</sub>
H(x) = - 2x4<sub> + x</sub>2<sub> + 5</sub>



P(x) + Q(x) + H(x) = - 3x3 <sub> + 6x</sub>2<b><sub> + 3x + 6 (10đ)</sub></b>
HS2:


P(x) = 2x4<sub> – 2x</sub>3<sub> – x + 1</sub>
- Q(x) = - x3<sub> + 5x</sub>2<sub> + 4x</sub>
- H(x) = - 2x4<sub> + x</sub>2<sub> + 5</sub>


P(x) – Q(x) – H(x) = 4x4 <sub> – x</sub>3<sub> – 6x</sub>2 <b><sub> – 5x - 4 (10đ)</sub></b>
HS có thể làm theo cách khác.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Đặt vấn đề: Ta đã biết có hai cách để cộng hay trừ hai đa thức một biến. Hôm nay chúng</b>
ta sẽ áp dụng các cách đó để làm một số bài tập.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b> Hoạt động 1: Ôn lại một số kiến thức cơ bản (3')</b>


Đa thức là gì? Bậc của đa thức được xác
định như thế nào?


Nhắc lại thế nào là đa thức một biến? Bậc
của đa thức một biến?


Muốn cộng hay trừ hai đa thức một biến ta
có thể thực hiện theo những cách nào?


<b> Hoạt động 2: Luyện tập (33')</b>



Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 49. Gọi
2 học sinh trả lời.


Gọi học sinh khác nhận xét.


<b>Bài tập 49 (Sgk – 46)</b>


M = x2<sub> – 2xy + 5x</sub>2 <sub> - 1</sub>
= 6x2<sub> – 2xy – 1</sub>


<b>Lưu ý: Trước khi tìm bậc của đa thức ta</b>


phải thu gọn đa thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- 46) Đa thức N có bậc là 4.
+ Gọi 2 Hs đứng tại chỗ thực hiện câu a.


+ Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện câu b
+ Gọi Hs khác nhận xét kết quả


<b>Bài tập 50 (Sgk – 46)</b>


a) Thu gọn đa thức:


N = 15y3<sub> + 5y</sub>2<sub> – y</sub>5<sub> – 5y</sub>2<sub> – 4y</sub>3<sub> – 2y</sub>
= – y5<sub> + 11y</sub>3<sub>– 2y</sub>


M = y2<sub> + y</sub>3<sub> – 3y + 1 – y</sub>2<sub> + y</sub>5<sub> – y</sub>3<sub> +</sub>
+ 7y5



= 8y5<sub> – 3y + 1</sub>


<b>Lưu ý: Trước khi tính tổng hay hiệu của đa</b>


thức ta cần thu gọn mỗi đa thức; Khi viết đa
thức người ta thường sắp xếp đa thức theo
lũy thừa giảm dần của biến.


b) Tính:


N + M = (- y5<sub> + 11y</sub>3<sub> - 2y) +</sub>
+ (8y5<sub> -3y + 1)</sub>
= (-y5<sub> + 8y</sub>5<sub>) + 11y</sub>3<sub> +</sub>
+(-2y - 3y) +1
= 7y5<sub> + 11y</sub>3<sub> - 5y + 1</sub>
N - M = (-y5<sub> + 11y</sub>3<sub> - 2y) - </sub>


- (8y5<sub> -3y + 1)</sub>
= (-y5<sub> - 8y</sub>5<sub>) + 11y</sub>3<sub> +</sub>
+ (-2y + 3y) - 1
= - 9y5<sub> + 11y</sub>3<sub> + y - 1</sub>
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 52 (Sgk


- 46) <b>Bài tập 52 (Sgk – 46)</b>Giải.


Muốn tính giá trị của đa thức


P(x) tại các giá trị của x ta làm như thế nào?


* Tại x = - 1 ta có:



P(-1) = (- 1)2<sub> – 2. (- 1) – 8 </sub>
= - 5


Lần lượt thay các gía trị đó vào đa thức rồi
thực hiện phép tính.


* Tại x = 0 ta có:


P(0) = 02<sub> – 2. 0 – 8 = - 8</sub>
Gọi 3 Hs lên bảng thực hiện tính 3 yêu cầu


của bài.


* Tại x = 4 ta có:


P(4) = 42<sub> – 2. 4 – 8 = 0</sub>
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 53 (Sgk


- 46)


<b>Bài tập 53 (Sgk – 46)</b>


Giải
Chỉ ra hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi


đa thức?


Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53
vào bảng nhóm.



P(x) – Q(x) =


=( x5<sub> – 2x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> – x + 1) – (6 – 2x + 3x</sub>3<sub> + x</sub>4<sub> – </sub>
3x5<sub>) </sub>


= x5<sub> – 2x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> – x + 1 – 6 + 2x - 3x</sub>3<sub> - x</sub>4<sub> + 3x</sub>5
= 4x5<sub> – 3x</sub>4<sub> – 3x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + x – 5</sub>


+ Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.


+ Yêu cầu các nhóm kiểm tra bài của nhóm
khác.


+ GV chuẩn kiến thức.


Q(x) – P(x) =


= (6 – 2x + 3x3<sub> + x</sub>4<sub> – 3x</sub>5<sub>) - ( x</sub>5<sub> – 2x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> – x + </sub>
1)


= 6 – 2x + 3x3<sub> + x</sub>4<sub> – 3x</sub>5<sub> - x</sub>5<sub> + 2x</sub>4<sub> - x</sub>2<sub> + x – 1</sub>
= - 4x5<sub> + 3x</sub>4<sub> + 3x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> – x + 5</sub>


<b>4. Củng cố </b>


Đa thức là gì? Bậc của đa thức được xác định như thế nào?


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b></i>



- Xem kỹ lại các bài tập đã chữa


- BTVN: 39; 40; 41; 42 (SBT – 15) 51(Sgk – 46)
- Đọc trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Ưu điểm: ………...
………...


- Nhược điểm: ………...
………....


Ngày dạy 7A : / 03 /2010 7B : / 03 /2010


<b>Tiết 62+63. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.


- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay khơng (Chỉ cần kiểm tra
xem P(a) = 0 hay không).


- HS biết 1 đa thức (khác đa thức khơng) có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm, … hoặc khơng có
nghiệm, số nghiệm của một đa thức khơng vượt q bậc của nó.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ </b>



<b>2. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học + Ôn tập quy tắc chuyển vế.</b>


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (7')</b>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>
Tìm giá trị của đa thức sau:


P(x) = x2<sub> – 3x + 2 tại x = 1; x = 0; x = 4?</sub>
<i><b>Đáp án:</b></i>
Tại x = 1 ta có: P(1) = 12<sub> – 3.1 + 2 = 0</sub>


Tại x = 0 ta có: P(0) = 02<sub> – 3.0 + 2 = 2</sub>


Tại x = 4 ta có: P(4) = 42<sub> – 3.4 + 2 = 6</sub> <sub> </sub>


<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

xem một số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm
nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<b> Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến (10')</b>


ở nước ta nhiệt độ được đo bằng 0<sub>C. Trong khi đó</sub>
ở 1 số nước nói tiếng Anh nhiệt độ được đo bằng
0<sub>F (nhiệt giai Farenhai). Trong đó 0</sub>0<sub>C ứng với</sub>
320<sub>F</sub>



<b>* Xét bài toán: (Sgk - 47)</b>
Giải
Yêu cầu h/s n/c bài tốn (Sgk – 47)


Bài tốn cho biết gì và u cầu gì?


Cho cơng thức liên hệ giữa độ C và độ F:
C =


9
5


(F – 32)
Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?


Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C? Vì nước đóng băng ở 00<sub>C.</sub>


Ta có:


9
5


(F – 32) = 0


 F – 32 = 0 hay F = 32
Vậy, nước đóng băng ở 320<sub>F</sub>
* Xét đa thức P(x) =


9


5


x -


9
160


Ta có P(32) = 0


Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức
P(x).


ở 00<sub>C</sub>


Để tìm F trong cơng thức trên ta làm như thế nào?
Thay C = 0 vào cơng thức rồi tính F.


Như vậy F = 32 thì C = 0
Thay F = x vào công thức trên
Theo kết quả bài toán trên đa thức:
P(x) = 0 với giá trị nào của x?


Thống báo x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x).
Vậy, khi nào số a được gọi là một nghiệm của đa
thức P(x)?


Khi P(a) = 0
Yêu cầu h/s đọc lại định nghĩa và nhấn mạnh: Tại


x = a mà P(a) = 0 thì a (hay x = a) là 1 nghiệm của


đa thức P(x).


<b>* Định nghĩa (Sgk - 47)</b>


<b>Tóm lại: Nghiệm của 1 đa thức là những giá trị</b>


của biến làm cho đa thức đó có giá trị bằng 0.
Vậy muốn kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm
của đa thức hay khơng ta làm thế nào?


Thay số đó vào đa thức nếu giá trị của đa
thức khi đó bằng 0 ta nói số đó là nghiệm
của đa thức.


<b> Hoạt động 2: Ví dụ (15')</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ câu a
Vì sao x =


-2
1


là nghiệm của đa thức
P(x) = 2x + 1?


a) x =


-2
1



là nghiệm của đa thức:
P(x) = 2x + 1 vì


P(-2
1


) = 0.
b) x = - 1 và x = 1 là các nghiệm của đa
thức Q(x) = x2 <sub> - 1 vì:</sub>


Q(-1) = 0 và Q(1) = 0.


P(-2
1


) =


2.(-2
1


) + 1 = 0


x = - 1 và x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2
– 1 vì sao?


Vì Q(- 1) = (-1)2<sub> – 1 = 0</sub>
Vì Q(1) = 12<sub> – 1 = 0</sub>


Vì sao đa thức G(x) = x2<sub> + 1 khơng có nghiệm?</sub> <sub>c) Ta có a</sub>2 <sub></sub><sub>0 </sub><sub></sub> <sub> G(a) = a</sub>2<sub> + 1 > 0 với</sub>


mọi a  Tại x = a bất kỳ đa thức.


G(x) = x2<sub> + 1 khơng có nghiệm (vơ</sub>
Qua các ví dụ trên, em có nhận xét gì về số


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

nghiệm).
Có thể có 1; 2; … hoặc khơng có nghiệm nào(vơ


nghiệm).


Khẳng định và giới thiệu: Số nghiệm của đa thức
khác đa thức 0 khơng vượt q bậc của nó.


Đọc chú ý trong (Sgk - 47) <b>* Chú ý (Sgk - 47)</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu ? 1. <b>? 1 (Sgk - 48)</b>


Muốn biết các số đã cho có là nghiệm của đa thức


hay không ta làm như thế nào? Đặt G(x) = x3<sub> – 4x</sub> Giải


Ta có:
Ta thay lần lượt các giá trị đó vào đa thức rồi thực


hiện phép tính. Nếu đa thức bằng 0 ta kết luận số
đó là nghiệm của đa thức.


G(-2) = (-2)3<sub> – 4.(-2) = - 8 + 8 = 0</sub>
G( 0) = 03<sub> – 4.0 = 0</sub>



G(2) = 23<sub> – 4.2 = 8 – 8 = 0</sub>


Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em thực hiện 1 câu. Vậy x = -2; x = 0; x = 2 là các nghiệm của


đa thức G(x).


Yêu cầu hs nghiên cứu tiếp bài ? 2 <b> ? 2 (Sgk - 48)</b>


Làm thế nào để biết trong các số đã cho, số nào là
nghiệm của đa thức?


Giải
Lần lượt thay từng số đã cho vào đa thức rồi tính


giá trị của đa thức. a) Xét:


P(


4
1


) = 2.


4
1


+


2
1



= 1
Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện 2 câu.


Có cách nào khác để tìm nghiệm của đa thức P(x)


khơng? P(2


1


) = 2.


2
1


+


2
1


= 1


2
1


Cho P(x) = 0 rồi tìm x:
2x +


2
1



= 0
2x = -


2
1


x = -


4
1




P(-4
1


) = 2.


(-4
1


) +


2
1


= 0
Vậy, x = -



4
1


là nghiệm của đa thức P(x).


Đa thức Q(x) còn nghiệm nào khác khơng? Vì
sao?


b) Xét:


Q(3) = 32<sub> – 2.3 – 3 = 0</sub>
Q(1) = 12<sub> – 2.1 – 3 = - 4</sub>
Khơng, vì đa thức bậc 2 chỉ có nhiều nhất là 2


nghiệm.


Q(- 1) = (-1)2<sub> – 2. (- 1) – 3 = 0</sub>


Vậy , x = 3 và x = - 1 là nghiệm của đa thức
Q(x).


+ Để xét xem số a có là nghiệm của đa thức hay khơng ta chỉ việc thay số a vào đa thức. Nếu giá
trị của đa thức tính được bằng 0 thì số a là 1 nghiệm của đa thức đó.


+ Muốn tìm nghiệm của 1 đa thức bậc nhất ta có thể cho đa thức đó bằng 0 rồi áp dụng quy tắc
chuyển vế tìm giá trị của biến. Giá trị của biến tìm được là nghiệm của phương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>4. Củng cố (7')</b>
<b>Tổ chức trò chơi </b>



Treo bảng phụ nội dung bài tập sau: Cho đa thức P(x) = x3<sub> – x. Hãy viết 2 số trong các số sau: </sub>
-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 là nghiệm của đa thức P(x).


<b>Luật chơi: </b>


Cho hai đội chơi, mỗi đội có 10 HS, mỗi HS được phát 1 phiếu.


+ Các HS viết vào phiếu của mình 2 số trong các số trên là nghiệm của đa thức P(x) trong thời
gian 30s.


+ Kết quả đội nào có số HS viết đúng nhiều hơn thì đội đó thắng.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b></i>


- Học thuộc khái niệm nghiệm của đa thức 1 biến.
- Đọc kỹ phần ví dụ và chú ý (Sgk – 47)


- Biết cách xác định 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức hay khơng.
- Biết cách tìm nghiệm của 1 đa thức (bậc nhất)


- BTVN: 54; 56 (Sgk – 48)


43; 44; 45; 46; 47 (SBT – 16)
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập chương IV:
+ Trả lời 4 câu hỏi ơn tập (Sgk – 49)
+ Ơn toàn bộ kiến thức chương IV.


<b>D. Rút kinh nghiệm :</b>


- Ưu điểm:



………...
………...


- Nhược điểm:


………...
………...


Ngày soạn: / /2007 Ngày dạy 7B : / /2007


7D: / /2007
<i><b>Tiết 39: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 3)</b></i>


A/ PHẦN CHUẨN BỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>- Tiếp tục rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị</b>


hàm số y = ax (a  0). Xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.


<b>- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Phấn mầu.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan theo yêu cầu của giáo viên.
B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.


* Ổn định: 7B:
7D:



<b>I. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong lúc ôn tập)</b>
<b>II. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy trò</b> <b>Học sinh ghi</b>


Chia số 310 thành 3 phần
a. Tỷ lệ thuận với 2, 3, 5
b. Tỷ lệ nghịch với 2, 3, 5


<b>Bài tập 1: (15') </b>


Chia số 310 thành 3 phần


<i>a. Tỷ lệ thuận với 2, 3, 5</i>


<b>Giải</b>


Hai em lên bảng làm bài Mỗi dãy làm một


câu. Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c, mà a, b, c tỉlệ thuận với 2, 3, 5 và tổng 3 số là 310 ta có:


2 3 5


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


  và a + b +c = 310


áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
310



31


2 3 5 2 3 5 10


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a b c</i> 


    


  vậy:


31 31.2 62; 31 31.3 93


2 3


31 31.5 155


5


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>c</i>


<i>c</i>


       


   



Nhận xét bài của 2 bạn Do đó 3 số cần tìm lần lượt là 62; 93 và 155


<i>b. Tỉ lệ nghịch với các số 2, 3, 5</i>


Chữa bài hoàn chỉnh Gọi 3 số cần tìm lần lượy là x, y, z


* Lưu ý: Chia 1 số thành 3 phần tỉ lệ như vậy
ta đưa về bài toán tỉ lệ thuận và áp dụng tính
chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm 3 số


Chia số 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5
ta phải chia 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với


1 1 1
; ;


2 3 5. Ta có 1 1 1


2 3 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


  <sub> và x + y +z = 310</sub>


áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
31


1 1 1 1 1 1
2 3 5 2 3 5 30



310
300


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x y z</i> 


    


 
Đưa đề bài lên bảng phụ:


Hai xe ôtô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là
60 Km/h. Vận tốc xe II là 40 Km/h. Thời gian
xe I đi ít hơn xe II là 30 phút.


1
2


1
3


1
5


1


300 300 150


2
1



300 300 100


3
1


300 300 60


5


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>y</i>
<i>z</i>


<i>z</i>


    


    


    


Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều
dài quãng đường AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Bài tốn cho biết gì? u cầu tìm gì? <b>Bài tập 2: (13')</b>



VI = 60 Km/h
VII = 40 Km/h
tII - tI = 30 phút


Tính tI = ? tII = ? SAB = ?


Ơtơ đi A đến B: VI = 60 Km/h
VII = 40 Km/h
tII - tI = 30 phút
Tính tI = ? tII = ? SAB = ?


Cho học sinh hoạt động nhóm - gọi đại diện 1
nhóm lên bảng trình bày


<b>Giải</b>


Gọi thời gian xe I đi là x (h) và thời gian xe II
đi là y (h)


Nhận xét - Bổ xung Xe I đi với vận tốc 60km/h hết x (h)


Xe II đi với vận tốc 40km/h hết y (h)


Hai xe cùng đi một quãng đường do đó vận tốc
và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.


áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
60


40



<i>y</i>
<i>x</i>


 và y - x 1( )


2 <i>h</i>



3


2 2 3


<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>


    và y - x 1( )


2 <i>h</i>




áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
1


2 1


2 3 3 2 1 2



<i>x</i> <i>y</i> <i>y x</i>


   




Vậy 1 1( ); 1 3( )


2 2 3 2 2


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>h</i> <i>y</i> <i>h</i>


     


Quãng đường AB dài 60.1 = 60 (Km)


Thời gian xe I đi hết 1 giờ, thời gian xe II đi là
3


2h = 1
h<sub>30'</sub>
Hàm số y = ax (a  0) cho ta biết y và x là 2


đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax
(a  0) có dạng ntn?


<b>Bài tập 3: (15')</b>



Cho hàm số y = - 2x


a. Biết điểm A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số:
y = - 2x. Tính y0.


Đồ thị hàm số y = ax (a0) là một đường


thẳng đi qua gốc toạ độ


<b>Giải</b>


a. A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x
Ta thay x = 3 và y = y0 vào hàm số y = - 2x


Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Có: y0 = -2.3  y = - 6


Muốn tính y0 ta làm như thế nào? b. Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số:


y = - 2x hay không? Tại sao?


Ta thay x = 3 và y = y0 vào hàm số y = - 2x Xét điểm B(1,5; 3)


Ta thay x = 1,5 vào hàm số y = - 2x có:
y = -2.1,5  <sub> y = - 3 khác tung độ của điểm B</sub>


Lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở. Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2x


Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y
= - 2x hay không? Tại sao?



c. Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x


Với x = 1 ta được y = - 2.1 = - 2 có A(1; - 2)
thuộc đồ thị hàm số y = - 2x


Muốn vẽ đồ thị hàm số:
y = - 2x ta làm như thế nào?


Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = - 2x
Ta vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định thêm 1


điểm khác điểm O


Lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào vở.
Nhận xét - Chữa hoàn chỉnh.


63

0

2

x



1


-2



y



-2 -1


2



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>III. Hướng dẫn về nhà (2')</b>


- Ơn tập theo các câu hỏi ơn tập chương I và chương II
- Làm lại các dạng bài tập



Ngày soạn: / /2007 Ngày dạy 7B : / /2007


7D: / /2007
<i><b>Tiết 38: ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)</b></i>


A/ PHẦN CHUẨN BỊ:


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh được ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương II (đại lượng tỉ lệ thuận,
tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax). Được làm
các bài tập cơ bản của chương


- Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương làm tiền đề cho các để học
hàm số và đồ thị tiếp theo.


- Trang bị có học sinh đủ lựơng kiến thức để làm bài kiểm tra học kì I đạt kết quả cao.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.


<i><b>- Học sinh u thích mơn học</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.


* Ổn định: 7B:
7D:



<b>I. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong lúc ôn tập )</b>
<b>II. Dạy bài mới:</b>


<b>* Đặt vấn đề: Trong chương II chúng ta đã được học về hàm số và đồ thị. Đây là một</b>


chương quan trọng. Để hiểu rõ hơn về kiến thức của chương chúng ta vào tiết ơn tập hơm nay.


<b>Hoạt động của thầy trị</b> <b>Học sinh ghi</b>
<b>* Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết của chương</b>


<b>(20')</b> <b>I. Lý Thuyết1. Đại lượng tỉ lệ thuận:</b>


Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ
thuận( viết công thức liên hệ)?


- Công thức liên hệ: y= a x(a

0); a là hệ số tỉ
lệ


Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
thuận?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn
không đổi


- Tỉ số hai giá trị bất kì bằng tỉ số hai giá trị
tương ứng của đại lượng kia.


Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:


+
1
1
<i>x</i>
<i>y</i>
;
2
2
<i>x</i>
<i>y</i>
;
3
3
<i>x</i>
<i>y</i>


;… khơng đổi
+
1
1
<i>x</i>
<i>y</i>

2
2
<i>x</i>
<i>y</i>

3
3


<i>x</i>
<i>y</i>
<sub> …</sub>
Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ


nghịch( viết công thức liên hệ)? <b>2. Đại lượng tỉ lệ nghịch</b>


Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
nghịch?


- Công thức liên hệ:


y


<i>x</i>
<i>a</i>


hoặc (x.y = a)
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:


- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn
không đổi


- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng
nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của
đại kượng kia.


- Tính chất:


Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:


+ x1. y1, x2.y2, khơng đổi


+
2
1
<i>x</i>
<i>x</i>

1
2
<i>y</i>
<i>y</i>
,
3
1
<i>x</i>
<i>x</i>

1
3
<i>y</i>
<i>y</i>
, ....


Hàm số là gì? <b>3. Hàm số- mặt phẳng tọa độ</b>


Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn
xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
thì y được gọi là hàm số của x và x là biến số



a. Khái niệm hàm số:
b. Hệ trục tọa độ 0x
- Ox là trục hoành
- Oy là trục tung


c. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số (x, y) được
biểu diễn bởi một điểm.


Đồ thị hàm số là gì? <b>4. Đồ thị hàm số y= a x( a </b>

<b>0)</b>


Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị


x, y trên mặt phẳng tọa độ a. K/n đồ thị hàm sốb. Đồ thị h/số y = a x( a

0) là đường thẳng đi
qua gốc tọa độ


c. Vẽ đồ thị hàm số y = a x( a

0)
+ Xác định thêm một điểm A(x; y)


+ Nối O với A ta được đồ thị hàm số y = a x


<b>Hoạt động 2: Ôn tập bài tập ( 21')</b> <b>II. Bài tập</b>


Nước biển và muối có mối quan hệ gì? <b>Bài 48 (Sgk - 76)</b>


Đổi: 25 kg = 25000gam


Tỉ lệ thuận Gọi lượng muối trong 250 gam nước biển là x



Hoạt động cá nhân trong 3 phút, lên bảng trình


bày Vì lượng nước và lượng muối là hai đại lượng tỉlệ thuận nên ta có:


Chú ý cho học sinh khi giải bài tập dạng này
cần :


- Xác định xem thuộc bài toán tỉ lệ thuận hay tỉ
lệ nghịch.


- Đưa về cùng đơn vị đo.


<i>x</i>


250




25000
1000000


40  x = 6,25g


<i><b>Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch</b></i>


Ba đội lao động làm việc như nhau. Đội thứ
nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội
thứ hai trong 6 ngày, đội thứ 3 trong 8 ngày.
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy làm việc (có
cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có


nhiều hơn đội thứ hai 2 máy.


<b>Bài tập: </b>


<b>Giải</b>


Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x, y, z. Vì
năng suất của mỗi máy là như nhau nên số máy
và số ngày sản xuất là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch, ta có:


4x = 6y = 8z


0



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Treo bảng phụ đề bài toán


hay:


4
1


<i>x</i>


6
1


<i>y</i>



8
1


<i>z</i>


6
1
4
1



 <i>y</i>


<i>x</i>


<sub>24</sub>
Hãy xác định dạng của bài toán


Vậy
1


24 6


1 <sub>4</sub>


4


<i>x</i>



<i>x</i>


   


Đây là bài tốn tỉ lệ nghịch vì Số máy (năng


suất) tỉ lệ nghịch với thời gian.


6
1


<i>y</i>
1


24 4


6 <i>y</i>


    ;


8
1


<i>z</i>
1


24 3


8 <i>z</i>



   


Cho học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút Vậy số máy của ba đội là : 6, 4, 3 máy


<b>* Củng cố (2')</b>


Qua bài ôn tập các em cần chú ý đến 2 dạng bài toán : đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ
nghịch. Công thức biểu diễn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số.


<i><b>III.Hướng dẫn về nhà (2 phút)</b></i>


- Học lí thuyết như phần ơn tập


- Làm bài tập: 51, 52, 54, 55 (Sgk - 77)


- Chuẩn bị bài sau: ôn tập về mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số.


- Hướng dẫn bài tập 55: Để biết một điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không ta thay toạ độ
(x; y) vào hàm số nếu thoả mãn (hai vế bằng nhau) thì thuộc đồ thị hàm số nếu khơng thoả mãn thì
khơng thuộc đồ thị hàm số.


Ngày dạy 7A : / /2010 7B : / /2010


<b>Tiết 64. Ôn tập chơng IV</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Ôn tập và hệ thống các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.



<b>- </b>Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của


đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
- Học sinh học tập tích cực, sơi nổi.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trớc bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (KÕt hợp trong bài)</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>* Đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong chơng IV để củng cố lại các kiến thức của chơng chúng</b>
ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Học sinh </b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức (20')</b>


Biểu thức đại số là gì ? <b>I.Biểu thức đại số</b>


Biểu thức đại số ;à những biểu thức mà trong
đó ngồi các số, các kí hiệu phép tốn cống,
trừ, nhân, chia, luỹ thừa cịn có các chữ (đại
diện cho các số.


Cho vÝ dơ



Đơn thức là gì ? <b>II. §¬n thøc.</b>


Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số,
hoặc một biến hoặc một tích giữa c¸c số và
các biến.


Ví dụ 1 : 2x2<sub>y ; xy</sub>3<sub> ; -2x</sub>4<sub>y</sub>2


Cho vÝ dơ <sub>Ví dụ 2 : Hãy tìm bậc của các đơn thức sau :</sub>


Bậc của đơn thức là gì ? <sub>2x</sub>2<sub>y ; </sub>


3
1


xy3<sub> ; -2x</sub>4<sub>y</sub>2<sub> ; x ; </sub>


2
1


; 0
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số


mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.


x2<sub>y là đơn thức bậc 3</sub>


3
1



xy3<sub> là đơn thức bậc 4</sub>
-2x4<sub>y</sub>2<sub> là đơn thức bậc 6</sub>
x là đơn thức bậc 1


2
1


là đơn thức bậc 0


Số 0 được coi là đơn thức khơng có bậc.
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?


Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ
số khác 0 và có cùng phần bin s.


Cho ví dụ


Đa thức là gì? <b>III. Đa thức:</b>


a thức là một tổng của những đơn thức.
Hãy viết một đa thức của một biến x có 4
hạng tử, trong đó hệ số sao nhất là -2 và hệ
số tự do là 3.


Ví dụ 1 : -2x3<sub> + x</sub>2<sub> - </sub>


2
1



x + 3
Có bậc là 3


Bậc của đa thức là gì?


Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc
cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Tìm bậc của đa thức vừa viết.


<b>Hoạt động 2: LuyÖn tËp (24')</b>


Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài 58 (Sgk
-49)


<b>Bài 58 (Sgk - 49)</b>


Nêu yêu cầu ca bài 58 <sub>a) Thay x = 1; y = -1 ; z = -2 vào biểu thức ta</sub>


đợc:


2xy (5x2<sub>y + 3x - z) = </sub>
Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

= 2.1.(-1).[5.12<sub>.(-1) + 3.1 – (-2)]</sub>
= -2.[-5 + 3 + 2]


= 0
Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số tại
những giá trị cho trớc của các biến ta thay giá
trị cho trớc đó vào biểu thức rồi thực hiện các


phép tính.


b) Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -2 vaứo bieồu thửực ta
đợc:


xy2<sub> + y</sub>2<sub>z</sub>3<sub> + z</sub>3<sub>x</sub>4 <sub> = </sub>


= 1.(-1)2<sub> + (-1)</sub>2<sub>.(-2)</sub>3<sub> + (-2)</sub>3<sub>.1</sub>4
= 1.1 + 1.(-8) + (-8).1


= 1 – 8 – 8 = -15
Gäi hai học sinh lên bảng làm


Yêu cầu học sinh nghiên cứu lµm bµi 60(Sgk
-49)


<b>Bµi 60 (Sgk - 49)</b>


Treo bảng phụ ghi đề.

T.gia


n 1' 2' 3' 4' <sub>0'</sub>1 x'


Beå


Beå A 13


0
1
6
0


1
9
0
2
2
0
4
0
0
100+30
x


Beồ B 4<sub>0</sub> 8<sub>0</sub>


1
2
0
1
6
0
4
0
0 40x


Caỷ hai beồ
1
7
0
2
4


0
3
1
0
3
8
0
8
0
0
Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào bảng.


3 học sinh lên bảng điền vào các ô trống.


Yêu cầu học sinh làm bài 61(Sgk - 50) <b>Bµi 61 (Sgk - 50)</b>


Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.


a. 1 3 . 2

2 2



4<i>xy</i> <i>x yz</i>


 
 
 
 
2
4
3
2


1
<i>z</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


Hai tích vừa tìm được có phải là hai đơn thức


đồng dạng khơng ? Tại sao? Đơn thức bậc 9, hệ số là 2


1


b. (-2x2<sub>yz).(-3xy</sub>3<sub>z) = 6x</sub>3<sub>y</sub>4<sub>z</sub>2
Đơn thức bậc 9, hệ số là 6.


<b> </b>


<b> 4. Củng cố:</b>


Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ (2')</b></i>


- Ơn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức. Nghiệm của đa thức.
- Bài tập về nhà: 59, 62, 63, 64, 65 (Sgk - 50, 51)


- TiÕt sau: ¤n tËp tiÕp


<b>D. Rút kinh nghiệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày dạy 7A : / /2010 7B : / /2010


<b>Tiết 65. Ôn tập chơng IV (tiết 2)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa
thức.


- Rèn kĩ năng về thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến, kĩ năng nhận biết
nghiệm của đa thức một biến.


- Học sinh học tập tích cực, sơi nổi.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trớc bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


Thế nào hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? Phát biểu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức
đồng dạng.


<i><b>Đáp án:</b></i>



Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ: 2x3<sub>y</sub>2<sub> và -5x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> (5đ)</sub>


Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên
phần biến. (5đ)




<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: B i 62 (Sgk - 50) (15')à</b>


Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài 62 (Sgk
-50)


Hai em lên bảng làm mỗi em thu gọn và sắp xếp


1 đa thức. a) P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 4


1


x
= x5<sub> + 7x</sub>4<sub> – 9x</sub>3<sub> – 2x</sub>2<sub> – </sub>


4
1


x


Dưới lớp làm vào vở


Q(X) = 5x4<sub> - x</sub>5<sub> + x</sub>2<sub> - 2x</sub>3<sub> + 3x</sub>2<sub> - </sub>


4
1


= -x5<sub> + 5x</sub>4<sub> – 3x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> – </sub>


4
1


Hai em lên bảng tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) b.


P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 –


4
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Q(x) = -x5<sub> + 5x</sub>4<sub> – 3x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> – </sub>


4
1


P(x) +Q(x) = 12x4<sub> - 11x</sub>3<sub> + 2x</sub>2<sub> - </sub>


4
1





x-4
1


Yêu cầu học sinh cộng trừ hai đa thức theo cột


dọc. P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – 4


1


x


Q(x) = x5<sub> - 5x</sub>4<sub> + 3x</sub>3<sub> - 4x</sub>2<sub> + </sub>


4
1


P(x) - Q(x) =2 x5<sub> +2x</sub>4<sub> - 7x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> </sub>


-4
1


x+


4
1


Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa



thức P(x)? x = a được gọi là nghiệm của P(x) nếu tại x = athì đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0)


Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)? c. x = 0 là nghiệm của P(x) vì


P(0) = 05<sub> + 7.0</sub>4<sub> – 9.0</sub>3<sub> – 2.0</sub>2<sub> – </sub>


4
1


.0 = 0
Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức


Q(x) ? Vì Q(0) = -05 +5.04 -2.03 +4.02 - 4


1


=


-4
1


( 0)


Nên x = 0 không phải là nghiệm của Q(x).


<b>Hoạt động 2: Bài 63 (c) (Sgk - 50) (7')</b>


Trong bài 63 (c) ta có:
M = x4<sub> + 2x</sub>2<sub> + 1.</sub>



Hãy chứng tỏ đa thức M khơng có nghiệm.


Ta có : x4<sub>  0 với mọi x</sub>
2x2<sub>  0 với mọi x</sub>
 Mx4<sub> + 2 x</sub>2<sub> + 1 > 0 với mọi x</sub>
Vậy đa thức M khơng có nghiệm.


<b>Hoạt động 3: Bài 65 (Sgk - 51) (15')</b>


Đưa đề bài lên bảng phụ a) A(x) = 2x - 6


Gợi ý: Có thể làm theo hai cách.


Thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính
giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0.


Cách 1 : 2x – 6 = 0
2x = 6
x = 3
Cách 2 : Tính


A(-3) = 2.(-3) – 6 = -12
A(0) = 2.0 – 6 = -6
A(3) = 2.3 – 6 = 0


Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)
b) Vậy x =


6
1



 là nghiệm của B(x)


Hoạt động nhóm nửa lớp làm câu a và c, nửa
lớp còn lại làm câu b, d và e.


c) M(x) = x2<sub> - 3x + 2</sub>


Cách 1: x2<sub> - 3x + 2 = x</sub>2<sub> - x -2x + 2</sub>
= x(x - 1) - 2(x - 1)
= (x -1).(x - 2)
Vậy (x - 1)(x - 2) = 0 khi x - 1 = 0 hoặc
x - 2 = 0  x = 1 hoặc x = 2


Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. Cách 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x)
d) Vậy x = 1 và x = -6 là nghiệm của P(x)
Nhấn mạnh câu c và e: Một tích bằng 0 khi


trong tích đó có một thừa số bằng 0. e) Cách 1: Q(x) = x2<sub> + x = x(x + 1)</sub>


Vậy x(x + 1) = 0 khi x = 0 hoặc x + 1 = 0
 <sub> x = 0 hoặc x = -1</sub>


Cách 2:


Q(-1) = (-1)2<sub> + (-1) = 0</sub>
Q(0) = 02<sub> + 0 = 0</sub>
Q



2


1 1 1 3


2 2 2 4


   


  


   


   


Q(1) = 12<sub> + 1 = 2</sub>


Vậy x = 0 và x = -1 là nghiệm của Q(x).


<b> </b>


<b> 4. Củng cố:</b>


Đơn thức là gì? Đa thức là gì?


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ </b></i>


- Ơn tập các câu hỏi lý thuyết cơ bản của chương và các dạng bài tập đã làm.
- Ơn tập lại tồn bộ phần đại số để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.



- Bài tập về nàh: 55, 57 (SBT - 17).


<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
……….
- Nhược điểm: ………..
……….


Ngày dạy : 7A + 7B : 07 / 04 /2010


<i><b>TiÕt 66: KiÓm tra 45'</b></i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra đợc học sinh một số kiến thức trọng tâm của chơng IV.
- Rèn kĩ năng giải tốn, tính cẩn thận chính xác khi giải toán.
- Học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Gi¸o ¸n + Đề kiểm tra + Đáp án biểu điểm.
2. Hc sinh: ¤n tËp.


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>


<b> 2. TiÕn hµnh kiĨm tra</b>



<i><b>Đề kiểm tra</b></i>


<b>Câu 1.( 3 điểm)</b>


Hóy khoanh trũn vo cỏc chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng.
a. 5x5y2<sub>z là đơn thức bậc 4.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

d. (xy) và 2x y là hai đơn thức đồng dạng
e. Tớch ca (2x2<sub>y).(9xy</sub>4<sub>) l18x</sub>3<sub>y</sub>5 <sub>.</sub>


<b> Câu 2. (3 điểm)</b>


Cho đa thøc sau: 2,5x2<sub>y vµ 0,15x</sub>2<sub>y</sub>2


a. Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức trên.
b. Tính tích của các đơn thức trên.


c. Tìm bậc của các đơn thức trên và đơn thức vừa tìm đợc.


<b>C©u 3: ( 4 ®iÓm)</b>


Cho ®a thøc: P(x)= 3x2<sub>- 5x</sub>3<sub>+ x + x</sub>3<sub>- x</sub>2 <sub>+ 4x</sub>3<sub>- 3x - 4.</sub>
a. H·y thu gän ®a thøc trên.


b. HÃy sắp xếp đa thức trên theo thứ tự giảm dần luỹ thừa của biến.
c. Cho đa thức Q(x) = x3 <sub>- 2x + 1. TÝnh P(x) – Q(x)</sub>


<i><b> Đáp án - biểu điểm</b></i>


<b> Câu 1. ( 3 điểm)</b>



a. Đúng (1đ)
d. Đúng (1đ)
e. Đúng (1đ)


<b> Câu 2: (3 ®iĨm)</b>


a. 2,5x2<sub>y phần hệ số là 2,5; phần biến là x</sub>2<sub>y</sub>
0,15x2<sub>y</sub>2 <sub> phần hệ số là 0,15 ; phần biến là x</sub>2<sub>y</sub>
b. Tính tích của các đơn thức:


(2,5x2<sub>y).( 0,15x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>)=(2,5 . 0,15)( x</sub>2<sub>y)( x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>)</sub>
= 0,375 ( x2<sub> . x</sub>2<sub>)( y . y</sub>2<sub>) = 0,375x</sub>4<sub>y</sub>3


c. Bậc của đơn thức : 2,5x2<sub>y là 3</sub>
Bậc của đơn thức 0,15x2<sub>y</sub>2 <sub> là 4</sub>
Bậc của đơn thức 0,375x4<sub>y</sub>3<sub> là 7</sub>


<b> Câu 3: (4 điểm) </b>


a. Đa thức thu gän lµ: P(x) = 2x2 <sub>- 2x 4</sub>


b. Đa thức sắp xếp theo thứ tự giảm dÇn l thõa cđa biÕn.
P(x) = 2x2 <sub>- 2x – 4</sub>


c. P(x) = 2x2 <sub>- 2x – 4</sub>


Q(x) = x3 <sub> - 2x + 1</sub>


P(x) - Q(x) = - x3 <sub>- 5</sub>



<b>3. Nhận xét tiết kiểm tra:</b>


...
...
...
...
...
...


<i><b>4. Híng dÉn vỊ nhµ </b></i>


- Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm.


<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ngày dạy 7A : / 05 /2010 7B : / 05 /2010


<b>Tiết 67 . Ôn tập cuối năm</b>
<b>A. Mc tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:- Học sinh đợc hệ thống hoá kiến thức của chơng I: Các phép tính về số hữu tỉ:</b>


cộng, trừ, nhân , chia, giá trị tuyệt đối, luỹ thừa của một số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức v dóy
t s bng nhau.


- Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của
chơng.


<b> 2. K nng</b> : Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất


của tỉ lệ thức và d·y tØ sè b»ng nhau.


<b>3. Thái độ: Học sinh học tập tớch cực, sụi nổi.</b>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trớc bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học.


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>


<b> 2. Kim tra bi c: (Kết hợp trong lúc ôn tập)</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>* Đặt vấn đề: Trong chơng I đại số 7 Chúng ta đợc nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong</b>
tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của chơng để củng cố, nhớ lại kiến thức
đã học.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn taọp về soỏ hửừu tổ, soỏ thửùc (18')</b>


Ph¸t phiÕu học tập:


HÃy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ.


2, nhân chia hai sè h÷u tØ



3, Giá trị tuỵệt đối của một số hu t
4, Phộp toỏn lu tha


- Tích và thơng của hai l thõa cïng c¬
sè.


- L thõa cđa l thõa.
- L thõa cđa mét tÝch.
- L thõa cđa mét th¬ng.


Víi a, b, c, d, m

<sub></sub>

Z, m > 0. Ta cã:
- PhÐp céng:


<i>m</i>
<i>a</i>
+
<i>m</i>
<i>b</i>
=
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a </i>
- PhÐp trõ:


<i>m</i>
<i>a</i>
-
<i>m</i>
<i>b</i>


=
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a </i>
- PhÐp nh©n:


<i>b</i>
<i>a</i>
.
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
.
.


- PhÐp chia:
<i>b</i>
<i>a</i>
:
<i>d</i>
<i>c</i>
=
<i>b</i>
<i>a</i>
.
<i>c</i>


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>a</i>
.
.


- Luỹ thừa: với x,y

<sub></sub>

Q, m,n

<sub></sub>

N
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:








0
x
neáu
x

-0
x
neáu
<i>x</i>
<i>x</i> <sub> </sub>


+ am<sub>. a</sub>n <sub>= a</sub>m+n



+ am<sub>: a</sub>n <sub>= a</sub>m-n<sub> (m </sub><sub></sub><sub> n x </sub>

<sub></sub>

<sub>0)</sub>
+ (am<sub>)</sub>n <sub>= a</sub>m.n


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

+
<i>n</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
 
 
 


= <i><sub>n</sub></i>


<i>n</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


( y

0)
Hoạt động nhóm


Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trong từng biểu thức, nhắc lại
cách đổi số thập phân ra phân số.


<b>Bµi tËp 1 (Sgk - 88)</b>


b)
5
4


.
5
,
4
25
7
:
456
,
1
18
5


=
5
4
.
2
9
7
25
.
125
182
18
5




Cho 2 HS lên bảng làm câu b, d <sub>= </sub>


5
18
5
26
18
5


=
5
8
18
5
 =
90
144
25 
=
90
119
 =
90
29
1


d)




3
1
1
2
:
2
1
4
1
:
12
.


5 <sub></sub>


















=


3
1
1
4
1
4
1
:


60 <sub></sub>
























=


3
1
1
2
1
:


60 








= 120 +


3
1


1 = 121


3
1



<b>Hoạt động 2: Ôn taọp về tổ leọ thửực – chia t le (20')</b>


Phát phiếu học tập sau: HÃy viết dạng tổng
quát các quy tắc sau:


1,Tính chất của tỉ lệ thức


2,Tính chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau


3, Khi nào một phân số tối giản đợc viết
d-ới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì
viết đợc dới dạng số thp phõn vụ hn tun
hon?


4, Quy ớc làm tròn số.


5, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp
<b>số N, Z, Q, R</b>


- TÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc
+ NÕu


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


 th× ad = bc


+ NÕu a.d= b.c và a, b, c, d khác 0 thì ta có c¸c tØ lƯ


thøc:
<i>b</i>
<i>a</i>

<i>d</i>
<i>c</i> <sub>; </sub>
<i>c</i>
<i>a</i>

<i>d</i>
<i>b</i> <sub>; </sub>
<i>b</i>
<i>d</i>

<i>a</i>
<i>c</i> <sub>; </sub>
<i>c</i>
<i>d</i>

<i>a</i>
<i>b</i>
- TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau:


Tõ d·y tØ sè b»ng nhau:
<i>b</i>
<i>a</i>

<i>d</i>
<i>c</i>


<i>f</i>
<i>e</i>


 <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i> <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i> <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>e<sub>f</sub></i>












<b>- Ta có N </b>

<sub></sub>

<b>Z </b>

<sub></sub>

<b>Q </b>

<sub></sub>

<b>R</b>


Yêu cầu cả lớp nghiên cứu bi v 1 em
lờn bng lm bi.


<b>Bài tËp 4 (Sgk - 89)</b>


Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b,
c (triệu đồng)


ta có : <sub>2</sub><i>a</i> <sub>5</sub><i>b</i> <sub>7</sub><i>c</i> và a + b + c = 560
40
14
560


7
5
2
7
5


2    







<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i>


 a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
c = 7.40 = 140 (triệu đồng)


<b>4. Cđng cè (2'): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>5. Híng dÉn về nhà </b></i>


- Học lí thuyết: Nh phần ôn tập


- Làm bài tập: Số bi của ba bạn: Minh, Hùng, Dịng tØ lƯ víi c¸c sè 2; 4; 5. TÝnh số viên bi
của mỗi bạn, biết rằng 3 bạn có tất cả 44 viên.



- Hớng dẫn: Theo tính chất của dÃy tỉ lệ thì


2


<i>a</i>


4


<i>b</i>


5


<i>c</i>


và a + b + c = 44. Về nhà các em
làm bài tập này và xem lại dạng toán về dÃy tỉ số bằng nhau.


- Ôn tập lí thuyết trọng tâm của chơng II, III.


<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
……….
- Nhược điểm: ………..
……….


Ngày dạy 7A : / 05 /2010 7B : / 05 /2010



<i><b>Tiết 68. n tập cuối năm (tiếp)</b></i>Ô


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh đợc ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chơng II (đại lợng </b>


tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y= ax).
Đợc làm các bài tp c bn ca chng.


- Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm cđa ch¬ng.


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.</b>
<b>3. Thái độ: Học sinh học tập tớch cực, sụi nổi.</b>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc trớc bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>


<b> 2. Kiểm tra bi c: (Kết hợp trong lúc ôn tập)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>* Đặt vấn đề: Trong chơng II chúng ta đã đợc học về hàm số và đồ thị. Đây là một chơng</b>
quan trọng của môn đại số 7. Để giúp các em nhớ lại và nắm vững kiến thức trọng tâm của chơng
chúng ta vào tiết ôn tập hôm nay.


<b>Hoạt động ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>



<b>Hot ng 1: Ôn tập lÝ thuyÕt (20’)</b>


Phát biểu khái niệm về hai đại lợng t l thun


(viết công thức liên hệ)? a. Đại lợng tỉ lệ thuận:- Công thức liên hệ: y= ax(a

0); a lµ hƯ sè tØ


Phát biểu tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận? - Tính chất


Nếu y và x là hai đại lợng tỉ lệ thuận thì:
+
1
1
<i>x</i>
<i>y</i>
;
2
2
<i>x</i>
<i>y</i>
;
3
3
<i>x</i>
<i>y</i>


;…không đổi
+
1
1


<i>x</i>
<i>y</i>

2
2
<i>x</i>
<i>y</i>

3
3
<i>x</i>
<i>y</i>
…
Nếu hai đại lợng tỉ lệ thuận với nhau thì:


- Tỉ số hai giá trị tơng ứng của chúng luôn
không đổi.


- Tỉ số hai giá trị bất kì bằng tỉ số hai giá trị
t-ơng ứng của đại lợng kia.


Phát biểu khái niệm về hai đại lợng tỉ lệ nghịch


(viÕt céng thøc liªn hƯ)? b. Đại lợng tỉ lệ nghịch


- Công thức liên hệ: y=
<i>x</i>
<i>a</i>


hoặc( x.y= a)


Phát biểu tính chất của hai đại lợng tỉ lệ nghịch? - Tính chất: Nếu y và x là hai đại lợng tỉ lệ


nghịch thì:
Nếu hai đại lợng tỉ lệ nghịch với nhau thì:


- Tích hai giá trị tơng ứng của chúng luôn
không đổi


-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lợng này bằng
nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tơng ứng của đại
lợng kia.


+ x1. y1, x2.y2, không đổi
+
2
1
<i>x</i>
<i>x</i>

1
2
<i>y</i>
<i>y</i>
,
3
1
<i>x</i>
<i>x</i>

1


3
<i>y</i>
<i>y</i>


Hàm số là gì? c. Hàm số- mặt phẳng tọa độ


+ Khái niệm hàm số:
+ Hệ trục tọa độ Ox
Ox là trục hoành
Oy là trục tung
Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x thay


đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác
định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y thì y đợc
gọi là hàm số của x và x là biến số.


+ Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa
độ:


Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số x,y c
biu din bi mt im.


Đồ thị hàm số là gì? + Đồ thị hàm số y = ax (a

<sub></sub>

0)


. Khái niệm ĐTHS
Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị


x, y trờn mt phẳng tọa độ . ĐT HS y= ax (a <sub>tọa độ.</sub>

0) là đờng thẳng đi qua gốc


. Vẽ ĐT HS y = ax( a

<sub></sub>

0)

B1: vẽ hệ trục tọa độ Oxy
B2: xác định 2 điểm


B3: vẽ đờng thng i qua 2 im


<b>Hot ng 2: Ôn tập bài tËp (20')</b>


Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. <b>Bài 1:</b>


a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2;
5)


b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm đợc


Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Giải


a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2  a = 5/2


VËy y = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Treo bảng phụ nội dung bài tập sau:
Bài 2: Cho hàm số


y = -2x+


3
1


Trong các điểm sau đây điểm nào


thuộc ĐTHS? Giải thích?


A(0;
3
1
); B(
3
1
;1); C(
3
1
;0); D(-1;
3
5

)
<b>Bài 2: </b>
<b>Giải</b>


- Ta có: -2. 0 +


3
1




3
1


y nên điểm A(0;



3
1


)
thuộc ĐTHS


Để kiểm tra xem một điểm có thuộc ĐTHS hay


không ta làm nh thế nào? - Ta có: -2.


3
1
+
3
1

3
1


khác 1= y nên điểm
B(


3
1


; 1) không thuộc ĐTHS
Thay giá trị của cặp số vào hàm số nếu thoả



mÃn hàm số thì thuộc ĐTHS - Ta có: 2.


3
1


+


3
1


=1 khác y nên điểm C(


3
1


;0) không thuộc ĐTHS
Chốt lại các kiểm tra một điểm có thuộc ĐTHS


hay không.


Yờu cầu học sinh hoạt động cá nhân trong 4
phút để kiểm tra kết quả.


- Ta có: 2. (-1) +


3
1

6
5




y nên điểm
D(-1;


3
5


) thuộc §THS.


<b>4. Cñng cè (2'): </b>


Trong chơng II các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết nh ở phần ơn tập. Cần vận
dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập


<i><b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ (2')</b></i>


- Häc lÝ thuyết: Nh phần ôn tập


- Ôn lại các bài tập trọng tâm của chơng II
- Ôn tập lí thuyết của ch¬ng III, ch¬ng IV.


<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
……….
- Nhược điểm: ………..
……….



Ngày dạy 7A : / 05 /2010 7B : / 05 /2010
<i><b>n tập cuối năm (tiếp)</b></i>
Ô


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương Thống kê và Biểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số,</b>


số trung bình cộng và cách xác định chúng.


- Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của
đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.


<b>3. Thái độ: Học sinh học tập tớch cực, sụi nổi.</b>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học + Đồ dựng học hỡnh.


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập)</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1: Ôn tập về thống kê (18')</b>


Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào
đó (ví dụ, đánh giá kết quả học tập của
lớp) em phải làm những việc gì và trình
bày kết quả thu được như thế nào?


Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó đầu tiên
em phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số
liệu ban đầu. Từ đó lập bảng "Tần số", tính số trung
bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét.


Trên thực tế, người ta thường dùng biểu


đồ để làm gì? Người ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giátrị của dấu hiệu và tần số.
Treo bảng phụ bài 7 (Sgk/89) và yêu cầu


học sinh đọc biểu đồ đó.


<b>Bài 7 (Sgk - 89, 90)</b>


a. Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây
Nguyên đi học Tiểu học là 92,29%.


Vùng đồng bằng sơng Cửu Long đi học Tiểu học là
87,81%.


b. Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học Tiểu học cao nhất là
đồng bằng sông Hồng (98,76%), thấp nhất là đồng


bằng sông Cửu Long.


Treo bảng phụ nội dung bài 8 (Sgk - 90) <b>Bài 8 (Sgk - 90)</b>


Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng tần
số?


a. Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa (tính theo
tạ/ha).


Tìm mốt của dấu hiệu?


Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha)


Bảng tần số:
Mốt của dấu hiệu là gì?


Mốt của dấu hiệu là các giá trị có tần số
lớn nhất trong bảng tần số.


Gọi Hs lên tính cột các tích và số trung
bình cộng của dấu hiệu?


Số trung bình cộng của dấu hiệu


có ý nghĩa gì?



<b>Sản lượng</b>
<b>(x)</b>


<b>Tần số</b>


<b>(n)</b>


<b>Các</b>
<b>tích</b>


31 (tạ/ha)
34 (tạ/ha)
35 (tạ/ha)
36 (tạ/ha)
38 (tạ/ha)
40 (tạ/ha)
42 (tạ/ha)
44 (tạ/ha)


10
20
30
15
10
10
5
20
N = 120


310
680
1050


540
380


400
210
880
4450


4450
120


37( / )


<i>X</i>


<i>ta ha</i>





Số trung bình cộng thường dùng làm đại
diện cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so
sánh các dấu hiệu cùng loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó. lớn đối với nhau thì khơng nên lấy số trung bình cộng
làm đại diện cho dấu hiệu đó.


<b>Hoạt động 2: Ơn tập về biểu thức đại số (25')</b>


Treo bảng phụ bài tập sau:


Bài 1: Trong các biểu thức đại số sau:
2xy2<sub>; 3x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 5y; </sub> 1 2



2 <i>y x</i>


 ; -2; 0; x;


4x5<sub> - 3x</sub>3<sub> + 2; 3xy.2y; </sub>
2


<i>y</i>


; 3
4.


<b>Bài 1:</b>


Những biểu thức nào là đơn thức: 2xy2<sub>; </sub> 1 2


2<i>y x</i>


 ; -2;


0; x; 3xy.2y; 3
4.


Những đơn thức đồng dạng:


* 2xy2<sub>; </sub> 1 2 1 2


2 <i>y x</i> 2<i>xy</i>



 


 <sub></sub> <sub></sub>


 ; 3xy.2y (= 6xy


2<sub>)</sub>


* -2 và 3
4
a. Những biểu thức nào là đơn thức?


Tìm những đơn thức đồng dạng.


b. Những biểu thức nào là đa thức mà
khơng phải là đơn thức. Tìm bậc của đa
thức.


b. Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức:
3x3<sub> + x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến.</sub>
4x5<sub> - 3x</sub>3<sub> + 2 là đa thức bậc 5, đa thức một biến.</sub>
Có thể hỏi thêm khi học sinh trả lời.


Thế nào là đơn thức?


Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Thế nào là đa thức?


Cách xác định bậc của đa thức?



Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: (treo
bảng phụ)


<b>Bài 2:</b>


Bài 2: Cho hai đa thức:
A = x2<sub> - 2x - y</sub>2<sub> + 3y - 1</sub>
B = -2x2<sub> + 3y</sub>2<sub> - 5x + y + 3</sub>


a. A + B =


= ( x2<sub> - 2x - y</sub>2<sub> + 3y - 1) + (-2x</sub>2<sub> + 3y</sub>2<sub> - 5x + y + 3)</sub>
= x2<sub> - 2x - y</sub>2<sub> + 3y - 1 - 2x</sub>2<sub> + 3y</sub>2<sub> - 5x + y + 3</sub>


= (x2<sub> - 2x</sub>2<sub>) +(-2x - 5x) + (-y</sub>2<sub> + 3y</sub>2<sub>) + (3y+y)+(-1+3)</sub>
= - x2<sub> - 7x + 2y</sub>2<sub> + 4y + 2</sub>


a. Tính A + B.


Cho x = 2; y = -1. Hãy tính giá trị của
biểu thức A + B.


Thay x = 2 và y = -1 vào biểu thức A + B ta có:
-x2<sub> -7x +2y</sub>2<sub> + 4y + 2 = -2</sub>2<sub> - 7.2 + 2.(-1)</sub>2<sub> + 4.(-1) + 2</sub>
= -4 - 14 + 2 - 4 + 2


= -18
b. Tính A - B.


Cho x = -2; y = 1. Hãy tính giá trị của


biểu thức A - B.


b. A - B =


= ( x2<sub> - 2x - y</sub>2<sub> + 3y - 1) - (-2x</sub>2<sub> + 3y</sub>2<sub> - 5x + y + 3)</sub>
= x2<sub> - 2x - y</sub>2<sub> + 3y - 1 + 2x</sub>2<sub> - 3y</sub>2<sub> + 5x - y - 3</sub>


= (x2<sub> +2x</sub>2<sub>) +(-2x +5x) + (-y</sub>2<sub> - 3y</sub>2<sub>) + (3y- y)+(-1- 3)</sub>
= 3x2<sub> + 3x - 4y</sub>2<sub> + 2y - 4</sub>


Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong


5'. Thay x = -2 và y = 1 vào biểu thức A - B ta có:3x2<sub> + 3x - 4y</sub>2<sub> + 2y - 4 = 3.(-2)</sub>2<sub> + 3.(-2) - 4.1</sub>2<sub> +2.1-4</sub>
= 12 - 6 - 4 + 2 - 4 =0


Đại diện các nhóm lên trình bày bài giải.


u cầu học sinh làm bài 12 <b>Bài 12 (Sgk - 91)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng


0 thì a là nghiệm của đa thức P(x). P(x) = ax2 + 5x - 3 có một nghiệm là 1<sub>2</sub>


1 1 1


5 3 0


2 4 2


<i>P</i>  <i>a</i>



 <sub></sub> <sub></sub>     


 


Gọi học sinh lên bảng làm


<b> </b>


1 5


3


4 2


1 1


4 2


2


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


 



<b> 4. Cñng cè (2'):</b>



Thế nào là đa thức?


Cách xác định bậc của đa thức?


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ (2')</b></i>


- Ơn tập kỹ các câu hỏi lí thuyết, làm lại các dạng bài tập.
- Làm thêm các bài tập trong SBT.


<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...
……….
- Nhược điểm: ………..
……….
Ngày dạy 7A : / 05 /2010 7B : / 05 /2010


<i><b>n tËp cuối năm (tiếp)</b></i>
Ô


<b>A. Mc tiờu:</b>


<b>1. Kin thc: - Tiếp tục rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ</b>


nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0). Xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.


<b> - Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.</b>


<b>2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số,</b>



số trung bình cộng và cách xác định chúng.


- Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của
đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.


<b>3. Thái độ: Học sinh học tập tớch cực, sụi nổi.</b>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học + Đồ dựng học hỡnh.


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập)</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Bài tập 1: (15')</b>


Chia số 310 thành 3 phần
a. Tỷ lệ thuận với 2, 3, 5
b. Tỷ lệ nghịch với 2, 3, 5


Chia số 310 thành 3 phần



<i>a. Tỷ lệ thuận với 2, 3, 5</i>


<b>Giải</b>


Hai em lên bảng làm bài Mỗi dãy làm một
câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

2 3 5


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


  và a + b +c = 310


áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
310


31


2 3 5 2 3 5 10


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a b c</i> 


    


  vậy:


31 31.2 62; 31 31.3 93


2 3



31 31.5 155


5
<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>
<i>c</i>
<i>c</i>
       
   


Nhận xét bài của 2 bạn Do đó 3 số cần tìm lần lượt là 62; 93 và 155


<i>b. Tỉ lệ nghịch với các số 2, 3, 5</i>


Chữa bài hồn chỉnh Gọi 3 số cần tìm lần lượy là x, y, z


* Lưu ý: Chia 1 số thành 3 phần tỉ lệ như vậy
ta đưa về bài toán tỉ lệ thuận và áp dụng tính
chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm 3 số


Chia số 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5
ta phải chia 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với


1 1 1
; ;


2 3 5. Ta có 1 1 1


2 3 5



<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


  <sub> và x + y +z = 310</sub>


áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
31


1 1 1 1 1 1
2 3 5 2 3 5 30


310
300


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x y z</i> 


    


 
Đưa đề bài lên bảng phụ:


Hai xe ôtô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là
60 Km/h. Vận tốc xe II là 40 Km/h. Thời gian
xe I đi ít hơn xe II là 30 phút.


1
2
1
3
1
5


1


300 300 150


2
1


300 300 100


3
1


300 300 60


5
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>z</i>
<i>z</i>
    
    
    


Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều
dài qng đường AB.


Do đó 3 số cần tìm là 150; 100 và 60



<b>Hoạt động 2:Bài tập 2: (13')</b>


Bài tốn cho biết gì? u cầu tìm gì?
VI = 60 Km/h


VII = 40 Km/h
tII - tI = 30 phút


Tính tI = ? tII = ? SAB = ?


Ơtơ đi A đến B: VI = 60 Km/h
VII = 40 Km/h
tII - tI = 30 phút
Tính tI = ? tII = ? SAB = ?


Cho học sinh hoạt động nhóm - gọi đại diện 1
nhóm lên bảng trình bày


<b>Giải</b>


Gọi thời gian xe I đi là x (h) và thời gian xe II
đi là y (h)


Nhận xét - Bổ xung Xe I đi với vận tốc 60km/h hết x (h)


Xe II đi với vận tốc 40km/h hết y (h)


Hai xe cùng đi một quãng đường do đó vận tốc
và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.



áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
60


40


<i>y</i>
<i>x</i>


 và y - x 1( )


2 <i>h</i>



3


2 2 3


<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>


    và y - x 1( )


2 <i>h</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
1


2 1



2 3 3 2 1 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>y x</i>


   




Vậy 1 1( ); 1 3( )


2 2 3 2 2


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>h</i> <i>y</i> <i>h</i>


     


Quãng đường AB dài 60.1 = 60 (Km)


Thời gian xe I đi hết 1 giờ, thời gian xe II đi là
3


2h = 1
h<sub>30'</sub>


<b>Hoạt động 3:Bài tập 3: (15')</b>


Hàm số y = ax (a  0) cho ta biết y và x là 2
đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax


(a  0) có dạng ntn?


Cho hàm số y = - 2x


a. Biết điểm A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số:
y = - 2x. Tính y0.


Đồ thị hàm số y = ax (a0) là một đường


thẳng đi qua gốc toạ độ


<b>Giải</b>


a. A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x
Ta thay x = 3 và y = y0 vào hàm số y = - 2x


Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Có: y0 = -2.3  y = - 6


Muốn tính y0 ta làm như thế nào? b. Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số:


y = - 2x hay không? Tại sao?


Ta thay x = 3 và y = y0 vào hàm số y = - 2x Xét điểm B(1,5; 3)


Ta thay x = 1,5 vào hàm số y = - 2x có:
y = -2.1,5  <sub> y = - 3 khác tung độ của điểm B</sub>


Lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở. Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2x


Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y


= - 2x hay không? Tại sao?


c. Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x


Với x = 1 ta được y = - 2.1 = - 2 có A(1; - 2)
thuộc đồ thị hàm số y = - 2x


Muốn vẽ đồ thị hàm số:
y = - 2x ta làm như thế nào?


Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = - 2x
Ta vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định thêm 1


điểm khác điểm O


Lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào vở.
Nhận xét - Chữa hồn chỉnh.


<b> 4. Cđng cè (2'):</b>


GV củng cố lại bài học


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà (2')</b></i>


- Ôn tập kỹ các câu hỏi lí thuyết, làm lại các dạng bài tập.
- Làm thêm các bài tập trong SBT.


<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


- Ưu điểm: ………...


……….
- Nhược điểm: ………..
……….


x



0

<sub>2</sub>



1


-2



y



-2 -1


2



1



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ngày dạy 7A : / 05 /2010 7B : / 05 /2010
<i><b>n tập cuối năm (tiếp)</b></i>
Ô


<b>A. Mc tiờu:</b>


<b>1. Kin thc:- Hc sinh c ụn li các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương II (đại </b>


lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số, đồ thị hàm số
y = ax). Được làm các bài tập cơ bản của chương


<b>2. Kĩ năng : - Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương làm tiền đề </b>



cho các để học hàm số và đồ thị tiếp theo.


- Trang bị có học sinh đủ lựơng kiến thức để làm bài kiểm tra học kì II đạt kết quả cao.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.


<i><b>3. Thái độ: - Học sinh yờu thớch mụn học</b></i>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập)</b>


<b> 3. Bài mới</b>

:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Đại lượng tỉ lệ thuận</b>


Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ


thuận( viết công thức liên hệ)? - Công thức liên hệ: y= a x(a lệ

0); a là hệ số tỉ


Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
thuận?


- Tính chất


Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:


- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn
không đổi


- Tỉ số hai giá trị bất kì bằng tỉ số hai giá trị
tương ứng của đại lượng kia.


Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:
+
1
1
<i>x</i>
<i>y</i>
;
2
2
<i>x</i>
<i>y</i>
;
3
3
<i>x</i>
<i>y</i>


;… không đổi
+
1
1
<i>x</i>


<i>y</i>

2
2
<i>x</i>
<i>y</i>

3
3
<i>x</i>
<i>y</i>
<sub> …</sub>


<b>Hoạt động 2:Đại lượng tỉ lệ nghịch</b>


Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ
nghịch( viết công thức liên hệ)?


Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
nghịch?


- Công thức liên hệ:


y


<i>x</i>
<i>a</i>


hoặc (x.y = a)
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:



- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn
không đổi


- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng
nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của
đại kượng kia.


- Tính chất:


Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:
+ x1. y1, x2.y2, không đổi


+
2
1
<i>x</i>
<i>x</i>

1
2
<i>y</i>
<i>y</i>
,
3
1
<i>x</i>
<i>x</i>

1


3
<i>y</i>
<i>y</i>
, ....


<b>Hoạt động 3: Hàm số- mặt phẳng tọa độ</b>


Hàm số là gì?


Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn
xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
thì y được gọi là hàm số của x và x là biến số


a. Khái niệm hàm số:
b. Hệ trục tọa độ 0x
- Ox là trục hoành
- Oy là trục tung


c. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số (x, y) được
biểu diễn bởi một điểm.


<b>Hoạt động 4. Đồ thị hàm số y= a x( a </b>

<b>0)</b>


Đồ thị hàm số là gì?


Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị
x, y trên mặt phẳng tọa độ



a. K/n đồ thị hàm số


b. Đồ thị h/số y = a x( a

0) là đường thẳng đi
qua gốc tọa độ


c. Vẽ đồ thị hàm số y = a x( a

0)
+ Xác định thêm một điểm A(x; y)


+ Nối O với A ta được đồ thị hàm số y = a x


<b>Hoạt động 5: Bài tập ( 21')</b>


Nước biển và muối có mối quan hệ gì? <b>Bài 48 (Sgk - 76)</b>


Đổi: 25 kg = 25000gam


Tỉ lệ thuận Gọi lượng muối trong 250 gam nước biển là x


Hoạt động cá nhân trong 3 phút, lên bảng trình Vì lượng nước và lượng muối là hai đại lượng tỉ


0



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

bày lệ thuận nên ta có:
Chú ý cho học sinh khi giải bài tập dạng này


cần :


- Xác định xem thuộc bài toán tỉ lệ thuận hay tỉ
lệ nghịch.



- Đưa về cùng đơn vị đo.


<i>x</i>


250




25000
1000000


40  x = 6,25g


<i><b>Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch</b></i>


Ba đội lao động làm việc như nhau. Đội thứ
nhất hồn thành cơng việc trong 4 ngày, đội
thứ hai trong 6 ngày, đội thứ 3 trong 8 ngày.
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy làm việc (có
cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có
nhiều hơn đội thứ hai 2 máy.


<b>Bài tập: </b>


<b>Giải</b>


Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x, y, z. Vì
năng suất của mỗi máy là như nhau nên số máy
và số ngày sản xuất là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch, ta có:



4x = 6y = 8z
Treo bảng phụ đề bài toán


hay:


4
1


<i>x</i>


6
1


<i>y</i>


8
1


<i>z</i>


6
1
4
1

 <i>y</i>



<i>x</i>


<sub>24</sub>
Hãy xác định dạng của bài toán


Vậy
1


24 6


1 4


4


<i>x</i>


<i>x</i>


   


Đây là bài tốn tỉ lệ nghịch vì Số máy (năng


suất) tỉ lệ nghịch với thời gian.


6
1


<i>y</i>
1



24 4


6 <i>y</i>


    ;


8
1


<i>z</i>
1


24 3


8 <i>z</i>


   


Cho học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút Vậy số máy của ba đội là : 6, 4, 3 mỏy


<b> 4. Củng cố (2'):</b>


GV củng cố lại bài học


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ (2')</b></i>


- Ơn tập kỹ các câu hỏi lí thuyết, làm lại các dạng bài tập.
- Làm thêm các bài tập trong SBT.



<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Ngày dạy 7A : 20 / 05 /2010 7B : 20 / 05 /2010
<i><b>KiÓm tra häc kú ii</b></i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:- Kiểm tra kiến thức học sinh đã học trong học kỳ II</b>


<b>2. Kĩ năng : - Kiểm tra kỹ năng trình bày bài toán, phơng pháp giải toán.</b>
<i><b>3. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc làm bài</b></i>


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn , đề kiểm tra


2. Học sinh: GiÊy kiÓm tra, «n tập các kiến thức liên quan.


<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: 7A: 7B</b>


<b> 2. TiÕn hµnh kiểm tra </b>


<b>§Ị kiĨm tra</b>


<b>Kiểm tra theo đề của phòng</b>


<b>3. Nhận xét tiết kiểm tra:</b>



...
...
...
...
...
...


<i><b>4. Híng dÉn vỊ nhµ </b></i>


- Chúc các em về nhà nghỉ hè vui vẻ và ra học đúng thời gian quy định!


<b>D. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×