Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giao an lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.94 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009</i>



<b>Tuần 15: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN</b>
<b>Bài: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA. </b>
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


A/ Tập Đọc :


<i>1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :</i>


-Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng tiếng khó, âm vần khó đọc : lười biếng, siêng
năng, …


-Đọc phân biệt các câu kể với lời của nhân vật (ông lão).
<i>2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu </i>


-Hiểu nghĩa từ ngữ khó được chú giải cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm).
-Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người
chính là nguồn tạo ra của cải.


B/ Kể chuyện


<i>1/ Rèn kĩ năng nói: Sau khi sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự trong truyện, HS</i>
dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, phân biệt lời kể
với lời nhân vật ông lão.


<i>2/ Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn dựng lại câu chuyện.</i>
-Biết nhận xét, đánh giá cách kể của bạn.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:



-Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK . Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC <b> :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ : </b>Bài :Nhớ Việt Bắc


-Nhận xét ghi điểm.


- 2 HS đọc thuộc lịng bài và trả lời
câu hỏi.


<b>B/Dạy bài mới:</b>


1/ GTB – Ghi tựa: Truyện cổ tích của
người dân tộc Chăm, một dân tộc thiểu
số sống chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ.
Qua truyện này các em sẽ hiểu cái gì là
quý giá nhất với con người ? cách nghĩ
của đồng bào Chăm có giống cách nghĩ
của đồøng bào các dân tộc khác trên đất


- Nhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2/ Luyện đọc:</b></i>


<b>a</b>/ GV đọc toàn bài (lưu ý giọng đọc
người kể chậm rãi khoan thai và hồi hộp
cùng với sự phát triển tình tiết truyện.
- Giọng ông lão khuyên bảo (khi đưa


tiền cho con ra đi làm ăn); nghiêm khắc
(khi vứt nắm tiền xuống ao); cảm động
(khi biết con quý đồng tiền); ân cần,
trang trọng trong lời nói với con ở cuối
truyện.


-HS mở sách theo dõi


b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.


* Đọc từng câu:


- Chỉ định HS bắt đầu từ đầu bàn (đầu
dãy) đọc.


- GV theo dõi HD đọc đúng những tiếng
khó HS thường vấp phải: thản nhiên,
siêng năng, lười biếng, ……


-Đọc nối tiếp câu, mỗi em một câu cho
đến hết bài.


* Đọc từng đoạn trước lớp:


- GV nhắc nhở ngắt nghỉ đúng, giọng đọc
phân biệt lời kể với lời nhân vật.


-Giải nghĩa các từ mới ở cuối bài và từ
mà HS chưa hiểu.Đặt câu với mỗi từ:


( Hồng dúi cho em một chiếc kẹo. / Ông
thản nhiên nhìn bọn giặc đi qua. / Bà
dành dụm mua cho ông cháu bộ quần áo
mới.)


-HS tiếp nối nhau đọc mỗi em một
đoạn (2 lượt)


-Theo dõi những từ chú giải cuối bài:
hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.


* Đọc từng đoạn trong nhóm : chia nhóm
năm.


GV theo dõi HD các nhóm đọc đúng
* Các nhóm đọc từng trước lớp: Các
nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn đồng
thanh.


Từng nhóm đọc : em này đọc em cịn
lại


nghe góp ý và ngược lại.


- Các nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 5
đoạn.


- Một em đọc lại cả bài.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :



- Ơng lão người Chăm buồn về chuyện gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ông lão muốn con trai trở thành người
ntn ?


- Theo các em tự mình kiếm nổi bát cơm
nghĩa là gì ?


trai ơng lười biếng.


- Ông lão muốn con trai trở thành người
siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi
bát cơm.


- Tự làm tự ni sống mình, khơng phải
nhờ vả vào bố mẹ.


Chuyển ý


-Ơng lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? Đọc đoạn 2: -Ơng lão muốn thử xem những đồng
tiền ấy có phải tự tay con mình làm ra
khơng. Nếu thấy tiền của mình vứt đi
majø khơng xót nghĩa là không phải tiền
tự tay con vất vả làm ra.


- Người con đã làm lụng vất vả và tiết
kiệm như thế nào?


- Chuyển ý :



- Khi ơng lão vứt tiền vào lửa, người con
làm gì ?


(tiền ngày xưa làm bằng đồng hay bằng
kim loại nên ném vào lửa khơng cháy,
nếu để lâu có thể sẽ chảy ra.)


-Vì sao người con lại phản ứng như vậy ?


- Thái độ của ông lão như thế nào khi
thấy con thay đổi ?


- Tìm những câu trong truyện nói lên ý
nghĩa của truyện này ?


Khái quát lại: Câu chuyện nhắc nhở
chúng ta cần phải biết lao động bằng sức
của mình, có như thế chúng ta giá trị của
của cải làm được.


Đọc thầm đoạn 3 :


- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được
hai bát gạo, chỉ dám ăn một bát. Ba
tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh
bán lấy tiền mang về.


- Một em đọc đoạn 4 và 5:


- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy


tiền ra, không hề sợ bỏng.


- Vì anh đã vất vả làm suốt ba tháng
trời mới kiếm được chừng ấy tiền nên
anh quý và tiếc những đơng tiền mình
làm ra.


- Ơng cười chảy ra nước mjắt vì vui
mừng, cảm động trước sự thay đổi của
con trai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>4/ Luyện đọc lại :</b></i>


<b>- </b>GV đọc mẫu đoạn 4 và 5.
- Hd HS đọc đoạn này.
-GV nhận xét -tuyên dương.


- HS thi luyện đọc lại đoạn 4 và 5.
- Một em đọc lại cả truyện.
- Lớp theo dõi - bình chọn


KỂ CHUYỆN


1/ GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp theo
đúng các tranh theo thứ tự trong


truyện, sau đó dựa vào tranh minh hoạ
đã được sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ
câu chuyện.



2/ HD kể chuyện :


Bài tập 1: Quan sát vào tranh rồi sắp
xếp theo đúng trình tự của nội dung.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng : Thứ tự
đúng của tranh là : 3-5-4-1-2.


- HD dựa vào tranh và nêu nội dung
của từng bức tranh.




Bài tập 2:


- Nhìn tranh kể lại từng đoạn.
- Nhận xét.


- Kể lại cả câu chuyện một hai lần.
GV nhận xét: Bình chọn em nào kể


-HS đọc lại yêu cầu của bài.


- Làm cá nhân ghi ra giấy nháp rồi
đọc lên.


-Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
Tranh 1(tranh 3) Anh con trai lười
biếng chỉ ngủ. Còn cha già lưng còng
lại làm việc.



Tranh 2 (tranh 5) Người cha vứt tiền
xuống ao, người con nhìn theo thản
nhiên.


Tranh 3 (tranh 4) Người con xay thóc
thuê để lấy tiền sống và dành dụm
mang về.


Tranh 4 (tranh 1) Người cha ném tiền
vào bếp lửa, người con thọc tay vào
bếp lửa lấy tiền ra.


Tranh 5 (tranh 2) Vợ chồng ông lão
trao hũ bạc cho con cùng lời khuyên :
Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là
hai bàn tay con.


* Đọc yêu cầu bài 2: Nhìn tranh kể lại
từng đoạn.


- Năm em kể nối tiếp lại 5 đoạn của
câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hay- tuyên dương.
<i>5/ Củng cố dặn dò:</i>


- Em thích nhân vật nào trong câu
chuyện ? Vì sao?


- Tập kể lại chuyện cho người thân


nghe. Xem bài mới: Nhà rông ở Tây
Nguyên


- Nhận xét tiết học, tuyên dương
những em kể hay.


- Hai em kể lại toàn câu cuyện.
Nhận xét bình chọn kể hay.


<b>Tốn: CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SƠ CHO SỐ MỘT CHỮ SỐ.</b>
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh:


- Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


<b> -Bảng phụ.</b>


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC<b> :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ KTBC: Bài: chia số có hai chữ số cho


số có một chữ số.
- GV nhận xét-TD.
2/ BÀI MỚI:


- Giới thiệu bài –ghi tựa:
1) Giới thiệu phép chia 648 : 3 =


- Muốn thực hiện phép chia ta đặt tính.


- HD cách tính : từ trái sang phải theo ba
bước tính nhẩm là chia nhân, trừ ; mỗi lần
chia được một chữ số ở thương (từ hàng
cao đến hàng thấp).


- HD cách chia :


Lần 1: Tìm chữ số thứ nhất của thương (2)
Lần 2: Tìm chữ số thứ hai của thương(1)
Lần 3: Tìm chữ số thứ ba của thương(6)
GV ghi bảng : 648 3


- HS lên bảng làm
Nhận xét


- Nhắc lại tựa bài


- Cách tính : từ trái sang phải theo ba
bước tính nhẩm là chia nhân, trừ ; mỗi
lần chia được một chữ số ở thương (từ
hàng cao đến hàng thấp).


- HS theo dõi nêu cách chia :


+ 6 chia cho 3 được 2, 2 nhân 3 được
6,6 trừ 6 hết viết 0;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

04 216
18



0


Vaäy 648 : = 216. Đây là phép chia hết (số
dư cuối cùng là 0).


2) Giới thiệu phép chia 236 :5 =
Tương tự ví dụ1:


- Đặt tính
- Cách tính


+ Hạ 8 xuống được 18, 18 chia 3 được
6, 6 nhân 3 được 18, 18 trừ 18 hết viết
0.


- Một em nêu miệng cách tính.


- HS theo dõi làm phép tính vào bảng
con, một em lên bảng làm.


<i>3)Thực hành: </i>


Bài 1: HD làm mẫu : 872 : 4 =
Ta phải đặt tính và tính như ví dụ.
Nhận xét sửa.


-Bài 2:


- Bài tốn cho biết gì ?
u cầu tìm gì ?



Nhận xét sửa:
Giải


Số hàng mà học sinh xếp được là:
234 : 9 = 2 6 9(hàng)


Đáp số : 26 hàng.


-Em nào có lời giải khác ?


- Chúng ta vừa áp dụng dạng toán gì để
giải tốn ?


Bài 3 : Nhìn vào mẫu có nhận xét gì ?
GV treo bảng phụ lên.


GV theo dõi nhận xét TD.


Để giảm đi một số lần, ta lấy số đó chia
cho số lần.


<i>4/ Củng cố –dặn dò : </i>


- Hơm nay học tốn bài gì?


-Về nhà xem lại bài. Xem trước bài mới
tiết sau học tiếp.


* Baøi 1: Tính.



- Một em lên bảng làm, lớp làm vào
bảng con.


- Nhận xét.


* Đọc đề bài. Có 234 hs xếp thành
hàng, mỗi hàng có : 9 hs.


Có ? hàng.


- Lớp làm vở, một em lên làm phép
tính trên bảng.


- Nhận xét.


- Aùp dụng bài vừa học vào giải toán.
* Giảm đi một số lần là ta mang chia
cho số lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Nhận xét TD.


Môn: <b>Tự nhiên xã hội</b>


Bài: <b>Các hoạt động thông tin liên lạc.</b>


I.Mục tiêu:
Giúp HS:


- HS hiểu về các lợi ích của thông tin liên lạc như bưu điện, phát thanh, truyền


hình ...


- Nêu được một số hoạt động ở bưu điện, có ý thức tiếp thu thơng tin, bảo vệ và
giữ gìn các phương tiện thơng tin liên lạc.


II.Đồ dùng dạy – học.
- nh như SGK.


- Phiếu thảo luận, phiếu thi đua.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ.


2. Bài mới.


2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm
hiểu hoạt động ở
bưu điện.


MT: Kể được một
số hoạt động diễn
ra ở nhà bưu điện
tỉnh, nêu được ích
lợi của hoạt động.



-Em phải có thái độ như thế
nào đối với quê hương?
- Hãy nêu tên địa chỉ nhiệm
vụ của các cơ quan thông tin
liên lạc?


- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Chia nhóm nêu yêu cầu:


-Nhận xét chốt ý đúng.
- Nói thêm: Bưu điện cịn có
dịch vụ chuyển phát nhanh,
gửi tiền gửi hàng hố, ...
- Tổ chức cho HS đóng vai
một số hoạt động thường
gặp ở bưu điện.


- Nhận xét tuyên dương.


- Phải yêu quý gắn bó với
quê hương đất nước.


- Bưu điện xã Liên Hà


là cơ quan để mọi người trao
đổi thông tin liên lạc. ...


- Nhắc lại đề bài.



- Mỗi nhóm 4 HS kể tên
những hoạt động bạn thấy ở
bưu điện.


- Đại diện các nhóm trình
bày. Các nhóm khác theo dõi
nhận xét bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Liên hệ:


Hoạt động 2: Trị
chơi xanh đỏ.
3. Củng cố – dặn
dò:


- ... Hộp điện thoại công
cộng dùng để làm gì?


- Đối với những tài sản nhà
nước ấy ta cần phảo làm gì?
- Nhận xét kết luận: ...


- Tổ chức cho HS thực hiện
chơi.


Nhận xét tiết học.
Dặn dò:


- Để gọi điện thoại mà không


cần phải mất thời gian đến
bưu điện,...


- Ta phải bảo vệ giữ gìn
khơng phá hại làm hư hỏng.
- Thực hiện chơi theo cặp.
- Các cặp thể hiện trước lớp.
- Về nhà tìm hiểu thêm về
các phương tiện thơng tin liên
lạc.


<b>Giúp đỡ học sinh yếu Tốn</b>



<b>CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ</b>
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh:


- Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Vở bài tập Toán/


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC<b> :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1) Giới thiệu phép chia 648 : 3 =


- Muốn thực hiện phép chia ta đặt tính.
- HD cách tính : từ trái sang phải theo ba
bước tính nhẩm là chia nhân, trừ ; mỗi lần
chia được một chữ số ở thương (từ hàng


cao đến hàng thấp).


- HD cách chia :


Lần 1: Tìm chữ số thứ nhất của thương (2)
Lần 2: Tìm chữ số thứ hai của thương(1)
Lần 3: Tìm chữ số thứ ba của thương(6)


GV ghi baûng : 648 3


- Nhắc lại tựa bài


- Cách tính : từ trái sang phải theo ba
bước tính nhẩm là chia nhân, trừ ; mỗi
lần chia được một chữ số ở thương (từ
hàng cao đến hàng thấp).


- HS theo dõi nêu cách chia :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

04 216
18


0


Vaäy 648 : = 216. Đây là phép chia hết (số
dư cuối cùng là 0).


2) Giới thiệu phép chia 236 :5 =
Tương tự ví dụ1:



- Đặt tính
- Cách tính


6,6 trừ 6 hết viết 0;


+ Hạ 4 chia cho 3 được 1, 1 nhân 3
được 3, 4 trừ 3 còn 1 viết 1;


+ Hạ 8 xuống được 18, 18 chia 3 được
6, 6 nhân 3 được 18, 18 trừ 18 hết viết
0.


- Moät em nêu miệng cách tính.


- HS theo dõi làm phép tính vào bảng
con, một em lên bảng làm.


3) Thực hành:


Học sinh làm ở vở bài tập Toán, giáo viên
chấm chữa.


<b>Giúp đỡ học sinh Tiếng Việt</b>


<b>ÔN VIẾT CHỮ HOA NGHIÊNG K</b>


<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>:


- Củng cố cách viết chữ hoa K (viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định)
thơng qua bài tập ứng dụng.



- Viết tên riêng: Yết Kiêu


- Câu: Khi nói cùng chung một dạ, khi xét cùng chung một lòng.
II. <b>Đồ dùng dạy – học</b>.


Mẫu chữ hoa K.


Tên riêng và câu ứng dụng ghi săn bảng phụ.
Vở tập viết 3, tập 2


III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ.


2. Bài mới.


2.1 Giới thiệu bài.


- Đọc: Ông Khiêm, ...
-Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a- Luyeän viết
chưa hoa Y, K.



b- Câu ứng dụng
c- HD viết vào
vở.


d- Chấm chữa.
3. Củng cố – dặn
dị.


- Tìm chữ viết hoa trong
bài?


- Đưa chữ mẫu.


- Viết mẫu mô tả (Bắt đầu
từ ... dừng bút ...).


- Nhận xét sửa chữa.
(Viên tướng tài của Trần
Hưng Đạo có tài bơi lặn ...)


- Viết mẫu + Mơ tả.
- nhận xét sửa chữa.


+ Khun ta đồn kết, khó
khăn gian khổ có nhau.
- Nêu yêu cầu:


K : 1 dòng
Kh, Y: 1 dòng.


Yết kiêu: 2 Dòng
- Câu tục ngữ 2 lần
- Theo dõi nhắc nhở.
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét.


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho bài sau.


- Y, K.


- Quan sát nhận xét.
- Cao 2.5 li: Y, ...
- Quan sát nghe.
- Viết bảng con.
- Đọc lại.


- Quan sát phân tích.
+ Yết = Y +êt+’
+ Kiêu = k + iêu
+ Viết liền nét.


- các chữ cắch bằng một
thân chữ.


Quan sát nghe.
- Viết bảng.
- Sửa lại – đọc.
- Đọc.



- Viết bảng con.
- Ngồi đúng tư thế.
Viết bài vào vở.


<b>Thể dục</b>


<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu yêu cầu:</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung


Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Địa điểm và phương tiện:</b>


- Trên sân trường – Vệ sinh sạch sẽ, an tồn.


- Cịi – vạch kẻ sằn chuẩn bị cho trò chơi: Đua ngựa.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giaùo viên </b> <b>Học sinh</b>


1. Phần mở đầu:


2. Phần cơ bản:


3. Phần kết thúc:


- Giáo viên nhận lớp, phổ


biến nội dung, yêu cầu giờ
học.


- Trò chơi: Thi xếp hàng
nhanh, kết hợp vần điệu.
* Ôn bài TD phát triển
chung: 8 động tác.


- Triển khai tập theo lớp 2
lần sau đó tập theo tổ.


- Biểu diễn bài TD: mỗi tổ
1 lần.


* Chơi trị chơi: Đua ngựa
GV tổ chức.


Khi đã phân chia thắng bại.
GV động viên các em bằng
cách: Nhóm thua hát hoặc
múa cho các bạn thắng
nghe


GV hệ thống tồn bài
Nhận xét giờ học


- Chạy chậm 1 vòng xung
quanh sân: 1 phút.


- HS tiến hành xếp hàng.


- HS tập các động tác


- HS chôi.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


<i>Thứ 3, ngày 01 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Thể dục</b>


<b>HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu u cầu:</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung


u cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Rèn luyện tính kỹ luật của học sinh.


<b>II. Địa điểm và phương tiện:</b>


- Trên sân trường – Vệ sinh sạch sẽ, an tồn.


- Cịi – vạch kẻ sằn chuẩn bị cho trò chơi: Đua ngựa.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


1. Phần mở đầu:



2. Phần cơ bản:


3. Phần kết thúc:


- Giáo viên nhận lớp, phổ
biến nội dung, u cầu giờ
học.


- Trò chơi: Thi xếp hàng
nhanh, kết hợp vần điệu.
* Ôn bài TD phát triển
chung: 8 động tác.


- Triển khai tập theo lớp 2
lần sau đó tập theo tổ.


- Biểu diễn bài TD: mỗi tổ
1 lần.


* Chơi trị chơi: Đua ngựa
GV tổ chức.


Khi đã phân chia thắng bại.
GV động viên các em bằng
cách: Nhóm thua hát hoặc
múa cho các bạn thắng
nghe


GV hệ thống tồn bài


Nhận xét giờ học


- Chạy chậm 1 vòng xung
quanh sân: 1 phút.


- HS tiến hành xếp hàng.
- HS tập các động tác


- HS chôi.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


<b>TỐN</b>


<b>CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ.(TT)</b>
I/ MỤC ĐÍCH U CẦÂU: Giúp HS :


Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn
vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Bảng phụ.


II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ: Bài: chia số có ba chữ


số cho số có một chữ số.


- Nhận xét ghi điểm- nhận xét chung.



- Một em lên bảng.
- Lớp theo dõi nhận xét.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài –ghi tựa bài.


<i>1) Giới thiệu phép chia 560 : 8 = </i>
-Đặt tính: 560 8


0 70
0


- Gọi một số em nhắc lại cách chia.
<i>2) Giới thiệu phép chia 632 : 7 = </i>
- Đặt tính 632 7


- Nêu cách tính như ví dụ 1.
Nhận xét chốt lại ý đúng, (sgk).


Nhắc lại tựa bài.
* Đọc lại ví dụ


- Nêu miệng cách chia:


ta lấy 56 chia cho 8 được 7, viết 7;
7nhân 8 được 56, 56 trừ 56 bằng 0;
hạ 0 xuống : 0 chia cho8 được 0, viết
0; 0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0.
Vậy 560 : 8 = 70.


Hai, ba em nhắc lại cách chia.


* Đọc lại phép chia 632 : 7 =
- Một bạn nêu miệng cách tính.


- Lớp làm vào bảng con, một em lên
bảng làm.


- Nhận xét.
Bài 1: Đọc đề bài toán.


- Rèn cho HS thực hiện phép chia mà
thương có chữ số 0 ở đơn vị.


- Hướng dẫn cả lớp làm.
- Nhận xét sửa.


Bài 2: Đọc đề bài.


Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì ?


- Muốn tìm xem có bao nhiêu tuần ta làm
thế nào ?


- Cho HS làm cá nhân.
- Nhận xét, sửa bài.


Baøi giải :


* Đọc đề tốn


- Một em lên bảng làm, lớp làm bảng


con.


* Đọc thầm bài 2 và gạch chân đề bài
cho biết, yêu cầu cần tìm.


- Một em lên bảng làm, lớp làm vào
vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thực hiện phép chia ta có:
365 : 7 = 52 (dư 1)


Vậy năm đó có 52 tuần lễ và một ngày.
Bài 3 : Đọc yêu cầu của bài.


- HD HS nêu miệng, kiểm tra xem đúng
hay sai.


- Nhận xét, sửa bài.


4/ Củng cố : Hơm nay học tốn bài gì ?
- Vừa luyện tập những dạng tốn gì?
- Nhận xét tiết học TD.


- xem trước bài : “ Giới thiệu bảng nhân”.


* Đọc đề bài 3.


- HS lớp làm miệng, nêu cách tính để
kiểm tra xem đúng hay sai.



- Lớp làm nháp bằng bút chì đánh vào
ơ đúng sai.


- Nhận xét.


<b>CHÍNH TẢ (Nghe -viết)</b>


<b>Bài: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA.</b>
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:


1/ Rèn kó năng viết chính tả :


-Nghe viết chính xácđoạn 4 của bài Hũ bạc của người cha. Trình bày bài viết rõ
ràng, sạch sẽ.


- Làm đúng BT điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/ i) ; tìm và viết đúng
chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x, ất/ ấc.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Bảng phụ.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Gọi hai HS lên bảng


-GV đọc: lười nhác, khát nước, khác nhau,


Nhận xét sửa.



Lớp viết vào bảng con -hai HS lên
bảng viết


B/ Bài mới:


1/ Gtb: nêu mục đích yêu cầu - ghi tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a/ HD chuaån bị:


- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả.
-Lời nói của người cha được viết như thế
nào ?


- Những chữ nào trong bài dễ viết sai ?
-HD HS tập viết vào bảng con những
tiếng khó mà HS vừa chọn ra.
- GV gạch chân những tiếng vừa HD


- Hai HS đọc lại bài - cả lớp đọc
thầm.


- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng,
gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu
câu viết hoa).


-Đọc thầm và viết ra giấy nháp những
chữ khó-đọc lên.


-Viết vào bảng con.



-Đọc lại những từ vừa rút.
b/ GV đọc cho HS viết bài : GV đọc


thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2-3 lần
kết hợp uốn nắn tư thế ngồi chữ viết của
HS.


c/ Chấm chữa bài: GV đọc cho HS dò bài.
- Chấm 1/3 lớp –nhận xét


3/ HD làm bài tập chính tả:
a) Bài tập 2:


- GV nêu yêu cầu của bài.


- Treo bảng phụ, yêu cầu làm cá nhân.
- Nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại
lời giải đúng : mũi dao, con muỗi, hạt
muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi
trẻ, tủi thân.


* Bài 3: tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng
âm s/x.


- Chia lớp thành hai nhóm, chơi trị chơi
tìm từ nhanh và đúng. Hình thức chơi:
Tiếp sức.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: sót-


xơi-sáng.


<b>4/ Củng cố dặn dò:</b>


-Nhắc lại cách trình bày một bài chính tả.
-Về nhà xem lại bài, mỗi từ sai viết lại
một dòng, chuẩn bị cho tiết sau.


Nhận xét nhắc nhở những em sai nhiều


--Mở vở lắng nghe viết bài.


- Dùng bút chì dị gạch chân dưới các
từ sai.


* Đọc lại nội dung của bài 2.


- Hai nhóm cử đại diện lên làm, lớp
làm vào vở.


- Một số em đọc kết quả của bài làm.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.


* Đọc yêu cầu bài 3a.


- Các nhóm sinh hoạt thảo luận cử đại
diện ra tham gia chơi, lớp theo dõi
nhận xét.


- Các nhóm chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tuyên dương.


<i><b>Hướng dẫn thực hành Tiếng Việt</b></i>


<b>Bài: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA (Đoạn 2)</b>
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:


1/ Rèn kó năng viết chính tả :


-Nghe viết chính xácđoạn 4 của bài Hũ bạc của người cha. Trình bày bài viết rõ
ràng, sạch sẽ.


- Làm đúng BT điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/ i) ; tìm và viết đúng
chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x, ất/ ấc.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Bảng phụ.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Gọi hai HS lên bảng


-GV đọc: lười nhác, khát nước, khác nhau,


Nhận xét sửa.


Lớp viết vào bảng con -hai HS lên


bảng viết


B/ Bài mới:


1/ Gtb: nêu mục đích yêu cầu - ghi tựa
2/ Hướng dẫn nghe viết:


a/ HD chuẩn bị:


- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả.
-Lời nói của người cha được viết như thế
nào ?


- Những chữ nào trong bài dễ viết sai ?
-HD HS tập viết vào bảng con những
tiếng khó mà HS vừa chọn ra.
- GV gạch chân những tiếng vừa HD


- Nhắc lại tựa bài.


- Hai HS đọc lại bài - cả lớp đọc
thầm.


- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng,
gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu
câu viết hoa).


-Đọc thầm và viết ra giấy nháp những
chữ khó-đọc lên.



-Viết vào bảng con.


-Đọc lại những từ vừa rút.
b/ GV đọc cho HS viết bài : GV đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

kết hợp uốn nắn tư thế ngồi chữ viết của
HS.


c/ Chấm chữa bài: GV đọc cho HS dò bài.
- Chấm 1/3 lớp –nhận xét


3/ HD làm bài tập chính tả:
a) Bài tập 2:


- GV nêu yêu cầu của bài.


- Treo bảng phụ, yêu cầu làm cá nhân.
- Nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại
lời giải đúng : mũi dao, con muỗi, hạt
muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi
trẻ, tủi thân.


* Bài 3: tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng
âm s/x.


- Chia lớp thành hai nhóm, chơi trị chơi
tìm từ nhanh và đúng. Hình thức chơi:
Tiếp sức.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: sót-


xơi-sáng.


<b>4/ Củng cố dặn dò:</b>


-Nhắc lại cách trình bày một bài chính tả.
-Về nhà xem lại bài, mỗi từ sai viết lại
một dòng, chuẩn bị cho tiết sau.


Nhận xét nhắc nhở những em sai nhiều
-tun dương.


- Dùng bút chì dị gạch chân dưới các
từ sai.


* Đọc lại nội dung của bài 2.


- Hai nhóm cử đại diện lên làm, lớp
làm vào vở.


- Một số em đọc kết quả của bài làm.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.


* Đọc yêu cầu bài 3a.


- Các nhóm sinh hoạt thảo luận cử đại
diện ra tham gia chơi, lớp theo dõi
nhận xét.


- Các nhóm chôi.



- Nhận xét. Làm lại vào vở.


<i><b>Hướng dẫn thực hành Tốn</b></i>


<b>CHIA SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ</b>


I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦÂU: Giuùp HS :


Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn
vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2/ Bài mới: Giới thiệu bài –ghi tựa bài.


<i>1) Giới thiệu phép chia 560 : 8 = </i>
<i> </i>


-Đặt tính: 560 8
1 70
0


- Gọi một số em nhắc lại cách chia.
<i>2) Giới thiệu phép chia 632 : 7 = </i>


- Đặt tính 632 7


- Nêu cách tính như ví dụ 1.
Nhận xét chốt lại ý đúng, (sgk).



Nhắc lại tựa bài.
* Đọc lại ví dụ


- Nêu miệng cách chia:


ta lấy 56 chia cho 8 được 7, viết 7;
7nhân 8 được 56, 56 trừ 56 bằng 0;
hạ 0 xuống : 0 chia cho8 được 0, viết
0; 0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0.
Vậy 560 : 8 = 70.


Hai, ba em nhắc lại cách chia.
* Đọc lại phép chia 632 : 7 =
- Một bạn nêu miệng cách tính.


- Lớp làm vào bảng con, một em lên
bảng làm.


- Nhận xét.
Bài 1: Đọc đề bài toán.


- Rèn cho HS thực hiện phép chia mà
thương có chữ số 0 ở đơn vị.


- Hướng dẫn cả lớp làm.
- Nhận xét sửa.


Bài 2: Đọc đề bài.



Baøi cho biết gì? Yêu cầu tìm gì ?


- Muốn tìm xem có bao nhiêu tuần ta làm
thế nào ?


- Cho HS làm cá nhân.
- Nhận xét, sửa bài.


Bài giải :


Thực hiện phép chia ta có:
365 : 7 = 52 (dư 1)


* Đọc đề toán


- Một em lên bảng làm, lớp làm bảng
con.


* Đọc thầm bài 2 và gạch chân đề bài
cho biết, yêu cầu cần tìm.


- Một em lên bảng làm, lớp làm vào
vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Vậy năm đó có 52 tuần lễ và một ngày.
Hướng dẫn học sinh làm bài ở vở bài tập
Tốn.


4/ Củng cố : Về nhà làm lại các bài tập.



- Nhận xét.


<i>Thứ 4, ngày 02 tháng 12 năm 2009</i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài:NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN. </b>
I/ MĐYC:


<i><b>1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng những tiếng khó : múa rơng chiêng,
ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng.
-Biết đọc với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây
Nguyên.


<i><b>2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b></i>


- Nắm được nghĩa các từ ngữ trong bài (rông chiêng, nông cụ …)


-Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của
người Tây Nguyên.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh họa SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động dạy của GV Hoạt động dạy của HS
<b>A/ KTBC:</b>


-Kiểm tra bài: Hũ bạc của người cha -3


em.


- Nêu nội dung câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.


-3 hs lên bảng.


<b>B/ Bài mới:</b>
1/ GTB- Ghi tựa:
2/ Luyện đọc:


a/ GV đọc toàn bài với giọng tả, chậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

không đụng sàn, không vướng mái, thờ
thần làng, … Sau đó giới thiệu tranh
minh hoạ bài đọc SGK.


b/ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu: Bài có bao nhiêu câu ?
GV theo dõi HS đọc HD đọc đúng từ
mà HS sai nhiều …


-Nhận xét sửa những em đọc sai-cả lớp
* Đọc từng đoạn trước lớp:


- Bài này có thể chia làm mấy đoạn ?
Đ1: nhà rông chắc và cao.


Đ2: gian đầu của nhà rông.
Đ3 : gian giữa với nhà bếp.


Đ4 : công cụ của gian thứ ba.


- Nhận xét nhắc nhở sửa những em sai.
- Giải nghĩa các từ: rông chiêng, nông
trại, …


Giảng thêm một số từ ngữ mà HS hỏi
* Đọc từng đoạn trong nhóm :chia nhóm
thành nhóm đơi.


- GV theo dõi các nhóm HD đọc đúng.
* Đọc đồng thanh.


* Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau
(đọc 2 lần).


* Chia bài làm 4 (mỗi lần xuống
dòng là một đoạn).


- Mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp nhau
bắt đầu em ở đầu bàn. (đọc hai lượt).


- Đọc chú giải SGK để tham khảo
thêm.


* Một HS đọc, HS khác nghe góp ý.
* Các nhóm nối tiếp nhau đọc đồng
thanh từng đoạn.


- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.


<i>3/ HD tìm hiểu bài:</i>


-Đọc đoạn 1
- Nhà rơng là gì ?


-Vì sao nhà rơng phải chắc và cao ?
Chuyển ý: HS đọc đoạn 2.


- Gian đầu của nhà rơng được trang trí
như thế nào ?


Chuyển ý đọc đoạn 3 và 4.


- Trong ngôi nhà gian nào là gian chính
(trung tâm) ?


- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của
nhà rơng ?


-Đọc thầm lại từng đoạn của bài.
- Nhà sàn thường được làm bằng gỗ,
bốn góc nhà có bốn cây cột, nền nhà
cách mặt đất làm bằng gỗ.


-Hs trả lời- hs khác nhận xét.
- Đọc thầm đoạn 2.


-HS trả lời.


* Đọc thầm đoạn 3 và 4.



- Gian giữa (thứ hai)là gian chính
(trung tâm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Từ gian thứ ba dùng để làm gì ?
- Em nghĩ gì về nhà rơng ở Tây Ngun
sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu
nhà rông?


<i>4/ Luyện đọc : </i>


- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc lại đoạn văn hai- ba lần


Nhận xét tun dương- bình chọn TD
bạn đọc hay.


<b>5</b><i><b>/ Củng cố dặn dò:</b></i>


- Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây
Nguyên?


- GV nhận xét tiết học.


việc lớn, nơi tiếp khách của làng.
- Từ gian thứ ba trở đi là nơi ngủ tập
trung của trai làng từ 16 tuổi chưa
lập gia đình để bảo vệ bn làng.
* HS tự nêu ý kiến của mình



* Cả lớp theo dõi, đọc thầm.


- Bốn HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn.
- Ba HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc
cả bài.


-Ba bốn HS thi đua đọc lại bài văn.


<b>Toán:</b>


<b>GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN</b>


I/ MĐYC:


Giúp học sinh: Biết cách sử dụng bảng nhân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bảng phụ .


- Bảng nhân như trong SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC<b>:</b>


Hoạt động của GV Hoạt độâng của HS
<b>1/ Bài cũ: </b> bài:chia số có ba chữ số cho


số có một chữ số.


-Nhận xét – tuyên dương.
<b>2/ Bài mới</b><i><b>:</b></i>


a/ GTB – Ghi tựa.



b/ Giới thiệu cấu tạo bảng nhân :
- GV đưa bảng nhân : Hàng đầu tiên
gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.


- HS lên bảng làm bài.


-Lớp theo dõi nhận xét sửa bài.


- Nhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10
là các thừa số.


- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên,
mỗi số trong một ô là tích của hai số ở
hàng và cột tương ứng.


- Mỗi hàng là một bảng nhân: Hàng 2
là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 3,
… hàng 11 là bảng nhân 10.


* GV hướng dẫn cách sử dụng bảng
nhân.


Ví dụ : 4 x 3 = ? Ta tìm số 4 ở cột 1,
sau đó tìm số 3 ở hàng đầu, đặt thước
dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số
12, Số 12 là tích của 4 và 3.



Lấy ví dụ : 2 x9 = ?
-Nhận xét.


* HD luyện tập


Bài 1 : Củng cố cách sử dụng bảng
nhân.


Cho làm cá nhân, nêu miệng.
-Nhận xét –tuyên dương.
Bài 2: Y/c tìm gì?


-HD HS làm : Ta làm thế nào để tìm
thừa số cịn lại ?


- Nhận xét làm.


-HS theo dõi, tìm kết quả của 4 x3 =
12 nêu lên.


- Một em đứng lên dùng thước kẻ đặt
vng góc để tìm kết quả nêu lên : 9
x2 = 18.


* Đọc đề bài 1.


- Dùng bảng nhân để tính tích của các
số. Cho HS tìm và nêu miệng kết
quả.



* Đọc đề bài 2: Tìm tích của hai số;
Tìm thừa số chưa biết.


- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
được thừa số còn lại.


-HS làm vở -2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.


Bài 3: Bài tốn cho biết gì?
u cầu làm gì ?


Tóm tắt:


Hcvàng 8 HC


?
HCbaïc


Nhận xét cho HS thấy bài này còn
cách giải khác.


<b>4/ Củng cố dặn doø</b>:


-Đọc đề bài :


-HS làm vào vở -một em lên bảng
làm. Nhận xét bài của bạn, sửa:


Bài giải



Số huy chương bạc có là :
8 x3 = 24 (tấm).
Tổng số huy chương có là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Hơm nay học tốn bài gì?


-Về nhà làm lại bài, xem trước bài
mới.


-Nhận xét tuyên dương.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC – LUYỆN TẬP SO SÁNH</b>
I/ MĐYC:


- Mở rông vốn từ về các dân tộc : Biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước
ta; điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) điền vào
chỗ trống.


- Tiếp tục học về phép so sánh : đặt được câu có hình ảnh so sánh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giấy rô-ki viết sẵn tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta phân theo khu vực:
Bắc-Trung –Nam. Bản đồ Việt Nam để chỉ nơi cư trú của từng dân tộc, kèm ảnh
một số y phục dân tộc.(nếu có).


- Bảng phụ. - Bốn tờ giấy khổ A 4 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:



Hoạt động của G V <b>Hoạt động của HS </b>
A /KTBC : Làm BT tuần trước.


- Nhận xét TD -Hai HS lên làm bài. - Nhận xét. .
B/ Bài mới :


<i>1/ Gtb- ghi tựa</i>


- Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ
được học để mở rộng thêm vốn từ về
các dân tộc. Sau đó tập đặt các câu
văn có hình ảnh so sánh.


<i>2/ HD làm bài tập </i>


* Bài 1 Bài yêu cầu gì ? (kể tên một
số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em
biết).


* Nhắc lại tựa bài.


* Đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy
cho các nhóm viết tên các dân tộc
vào.


- Nhắc nhở HS dân tộc kinh có dân số
rất đơng khơng phải dân tộc thiểu số.


- GV nhận xét chốt lại ý đúng :


+ Các dân tộc ở phía Bắc : Tày, Nùng,
Thái, Dao, Hoa, Tà-ôi,..


+ Các dân tộc thiểu số ở miền Trung:
Vân Kiều, Eâ-đê, Ba-na, chăm, …


- Các dân tộc thiểu số ở miền Nam:
Khơ me, Hoa, Xiêng,


- Chỉ vào bản đồ địa điểm các dân tộc,
giới thiệu các hình ảnh trang phục
(nếu có).


Bài tập 2 : Bài yêu cầu ta làm gì ?
- Gv treo bảng phụ viết sẵn nội dung
bài của bài 2.


- Yêu cầu hai em lên bảng làm, lớp
làm vào vở.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng:
câu a : bậc thanh


Câu b : nhà rông
Câu c : nhà sàn
Câu d : Chăm


Bài tập 3 : Đọc yêu cầu bài.



- HD quan sát tranh vẽ, cho HS hoạt
động cá nhân.


- Gọi 4 em nối tiếp nhau nói lại sự vật
được so sánh.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Tranh 1 : Trăng được so sánh với hình
ảnh quả bóng trịn.


Tranh 2 : Nụ cười của bé được so sánh
với bông hoa.


Tranh 3 : Ngọn đèn được so sánh với


- Sau khi viết xong các nhóm dán kết
quả lên bảng.


- Cả lớp theo dõi nhận xét chéo. Bình
chọn nhóm nhất (viết đúng, nhiều
tên).


* Đọc yêu cầu bài 2: điền các từ thích
hợp vào chỗ trống trong những câu
văn sau.


- Hai em lên làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.



- Đọc lại những câu văn đúng vừa
làm.


* Đọc nội dung bài 3.


- Mở SGK quan sát tranh vẽ, nói lên
từng cặp hình ảnh được so sánh.


- Lớp theo dõi nhận xetù :


Trăng tròn như quả bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ngôi sao.


Tranh 4 : Hình dáng của nước ta được
so sánh với chữ S.


Bài 4 :Đọc nội dung yêu cầu của bài.
Cả lớp làm cá nhân vào vở.


Đọc nối tiếp các câu.
Nhận xét sửa sai.
<b>4/ Củng cố dặn dò </b>
- Hơm nay học bài gì ?


- Đọc nội dung bài 3 và 4, về nhà sưu
tầm thêm hình ảnh về nhà rơng.


- Nhận xét tiết học.



Đèn sáng như sao trên trời.


Đất nước ta cong cong hình chữ S.
* Đọc nội dung yêu cầu của bài.


- Mở vở làm vào vở, sau đó đọc lại kết
quả.


- Lớp nhận xét, sửa lại bài nếu sai.


<i><b>Tự nhiên xã hội</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP</b>


I.Mục tiêu:


Sau bài học HS biết:


- Kể tên một số hoạt động nơng nghiệp của tỉnh nơi các em đang sống.
- Nêu lợi ích của họat động nơng nghiệp.


II.Đồ dùng dạy – học.


- Các hình trang 58, 59 SGK.


- Tranh ảnh sưu tầm về hoạt động nông nghiệp.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài cũ.



2.Bài mới.


2.1Giới thiệu bài.
2.2Hoạt động.


- Bưu điện tỉnh gíu chúng
ta làm gì?


- Đài phát thanh và truyền
hình giúp chúng ta biết
được gì?


- Nhận xét – đánh giá.
Giới thiệu – ghi đề bài.


… Chuyển phát thư tín, tin tức,
bưu phẩm giữa các địa phương
trong nước và ngoài nước.
- … Những thơng tin về văn


hố, giáo dục, kinh tế, …
- ( 2 hs trả lời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hoạt động 1:
Hoạt động nhóm.
<i>* Mục tiêu: - Kể </i>
tên một số họat
động nông
nghiệp.



- Nêu được một
số hoạt động nông
nghiệp.


Hoạt động 2:
Thảo luận theo
cặp.


<i>*Mục tiêu: Biết </i>
một số hoạt động
nông nghiệp của
tỉnh, nơi các em
đang sống.
Hoạt động 3:
Triển lãm góc
hoạt động nơng
nghiệp.


<i>Mục tiêu: Thông </i>
qua triển lãm ảnh
các em biết thêm
và khắc sâu.
3. Củng cố – Dặn
dò.


- Chia nhóm nêu u cầu.
- Theo dõi giúp đỡ.


- Cùng cả lớp Nx bổ sung.


- Kết luận: ….


- Thảo luận theo cặp.


- Nx – tuyên dương.
- KL: ….


- Chia nhóm:
- Theo dõi gợi ý:


- Nx – tuyên dương.
Nhận xét tiết học.


- Quan sát các hình trang 58,
59 SGK và thảo luận theo gợi
ý:


-Kể tên một số hoạt động được
giới thiệu trong hình.


- Các hoạt động đó mang lại
lợi ích gì?


- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.


- HS kể cho nhau nghe về hoạt
động nơi mình đang sống.
- VD: Cấy lúa, làm rau, ni



cá, trồng cà phê, trồng chè,


- Một số cặp trình bày.
- Nhận xét.


- Nhóm tổ thảo luận trình
bày dán ảnh vào khổ giấy
A0 trình bày theo cách
nghó.


- Các nhóm trình bày kết quả.


Về học thuộc phần bạn cần
biết.


<i>Thứ 5, ngày 03 tháng 12 năm 2009</i>
<b>Môn:</b> Toán


<b>Bài:</b>

<b>Giới thiệu bảng chia</b>



<b>I.Mục tiêu.</b>
Giúp HS:


- Biết cách sử dụng bảng chia.


- Củng cố về thành phần ch biết trong phép chia.
<b>II.Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

III.Cỏc hot động dạy - học chủ yếu.



ND - TL Gi¸o viên Học sinh


1. <b>Kiểm tra bài </b>
<b>cũ.</b>


2. Dạy - học bài
mới.


2.1Giới thiệu bài.
2.2Giới thiệu
bảng nhân.


2.3HD sử dụng
bảng nhân.


2.4Luyên tập -
thực hành.


3.Củng cố - dặn
dò.


- Kim tra các bài đã giao
về nhà ở tiết trớc.


- Kiểm tra kĩ năng sử
dụng bảng nhân.
- Nhận xét và cho điểm.
Giới thiệu - ghi đề bài.
Treo bảng chia nh trong


SGK


- Có bao nhiêu hàng, bao
nhiêu cột?


- Yêu cầu học sinh đọc hàng
thứ 3.


- C¸c sè võa học suất hiện
trong bảng chia nào?


- Hàng thứ 4 là kết quả bảng
nhân nào?


- HD tìm thơng 12:4.
- Theo dõi HD nếu cần.


- Nhận xét tuyên dơng.
Bài 1.Yêu cầu.


Đọc: SGK.


- Nhận xét - sử chữa.
Bài 2. Đề yêu cầu gì?
- Ô thứ nhất tìm gì?
- Ô thứ hai tìm gì?
- Ô thứ ba tìm gì?
- Nhận xét - cho điểm.


<b>Bài 3: </b>Yêu cầu.



- Bài toán thuộc dạng gì?
- HD giải.


- Nhận xét - cho điểm.


- 3 HS lên bảng làm bài.
- 4 HS thực hành sử dụng bảng
nhân.


Nhc lại đề bài.
- Nghe giới thiệu.


- Bảng có 11 hàng và 11 cột.
- 2 HS đọc.


- KÕt qu¶ cđa b¶ng chia 2.
- KÕt qu¶ cđa b¶ng chia 3.
- Thùc hành tìm 12:3,12:4.
- Thực hành tìm thơng của một số
cặp số khác và thực hành theo
cặp.


- Một số học sinh lên trình bày
trớc lớp.


- 1 HS c yờu cu.


- 2 HS lên bảng và lớp làm vào
bảng con.



- Tìm số thích hợp điền vào chỗ
trống.


- Thng. Thơng= SBC : SC
- Số chia = SBC : thơng.
- SBC = SC x Thơng.
- HS Tự làm vào vở.
- 1 HS đọc bài làm.
- Lớp chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Giảm đi một số lần.


- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải


S trang bn minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 (trang)


Số trang bạn Minh phải đọc nữa
132 - 33 = 99 (trang)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- NhËn xÐt tiÕt häc. - VỊ lun tËp thªm.
<b>Tập viết</b>


<b>ƠN CHỮ HOA L</b>



I - <b>Mục đích- yờu cu:</b>


- Củng có cách viết chữ hoa L.



- Vit đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riên <i>Lê Lợi</i> v cõu ng dng.


<i>Lời nói chẳng mất tiên mua</i>
<i>Lựa Lời mà nói cho vừa lòng nhau.</i>


- Yờu cu vit u nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm t.
II - dựng dy - hc.


- Mộu chữ, Bảng phô.


III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài cũ.


2.Bài mới.


2.1Giới thiệu bài.
2.2HD cách viết
chữ hoa.


2.3.HD cách viết
từ ứng dụng.
2.4.HD viết câu
ứng dụng.


2.5 Thực hành
viết vào vở.


3.Củng cố - Dặn
dò.


Thu chấm một số vở của
HS.


Yêu cÇu:


- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Dỏn mu ch hoa lờn


bảng.


-Trong tên riêng và câu
ứng dụng có chữ hoa nào?
- Viết mẫu và nhắc lại quy
trình viết.


Yêu cầu:


- Em biết gì về Lê Lợi?
- Giải thích thêm.


- HD viết nh viết chữ hoa.
Yêu cầu:


Giải thích nghĩa: ...
- HD viết nh trên: ...
Nhắc nhở trớc khi viết.


- Nêu yêu cầu viết.
- Thu chấm 5- 7 bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


1 HS đọc câu ng dng.


3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng
con.


Nhc li bi.


Quan sát nêu quy trình viết.
- Có chữ hoa L.


1Hs nhắc lại quy trình viết. Lớp
theo dõi.


- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc: Lê Lợi.


- 2 HS nói theo hiểu biết của mình.
Thực hành viết theo yêu cầu GV.
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
- Thực hành viết theo yêu cầu.
- Viết bài vào vở.


- VỊ lun viÕt thªm.
<b>Thủ công</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

I. Mục tiêu.



- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.


- Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật.
- HS u thích cắt chữ.


II Chuẩn bị.


Mẫu chữ E đã cắt, tranh quy trình cắt dán chữ E, giấy, …..
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ.


2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài.


2.2 Giảng bài.
HĐ1: Quan sát
nhận xét.


HĐ 2: HD làm
mẫu.


Kẻ chữ V.


Cắt chữ V:



Dán chữ V.
2.3 thực hành


3. Củng cố – dặn


- Chấm một số sản phẩm
tuần trước.


- nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đưa chữ V mẫu.


- Nêu lại


- Làm mẫu + mô tả.


- Lật mặt trái cắt hình chữ
nhật 5 ơ, rộng 3 ơ.


- Chấm điểm và kẻ như
quy trình.


- Gấp đơi theo đường dấu
giữa


- Cắt bổ đường đã kẻ.
- Mở ra được chữ V
- Kẻ một đường chân.
- Bôi hồ – dán.



- Chỉ quy trình và nêu lại
bước thực hiện quy trình.
-Nhận xét đánh giá.


- Nhận xét chung giờ học.


- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát nhận xét.
- Nét chữ rộng 1 ơ
- Cao 5 ơ.


- Nét phải giống nét trái ...
- Quan saùt – nghe


- Quan saùt – nghe.


Nhắc lại cách cắt.
- Thực hành cắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

dò. Dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ tiết sau.
<b>Bồi dưỡng Tiếng Việt</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC</b>



I/ MĐYC:


- Mở rơng vốn từ về các dân tộc : Biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước
ta; điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) điền vào
chỗ trống.



- Tiếp tục học về phép so sánh : đặt được câu có hình ảnh so sánh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giấy rô-ki viết sẵn tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta phân theo khu vực:
Bắc-Trung –Nam. Bản đồ Việt Nam để chỉ nơi cư trú của từng dân tộc, kèm ảnh
một số y phục dân tộc.(nếu có).


- Bảng phụ. - Bốn tờ giấy khổ A 4 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


Hoạt động của G V <b>Hoạt động của HS </b>
A /KTBC : Làm BT tuần trước.


- Nhận xét TD


-Hai HS lên làm bài.
- Nhận xét. .


B/ Bài mới :
<i>1/ Gtb- ghi tựa</i>


- Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ
được học để mở rộng thêm vốn từ về
các dân tộc. Sau đó tập đặt các câu
văn có hình ảnh so sánh.


<i>2/ HD làm bài tập </i>


* Bài 1 Bài yêu cầu gì ? (kể tên một


số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em
biết).


- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy
cho các nhóm viết tên các dân tộc
vào.


* Nhắc lại tựa bài.


* Đọc yêu cầu bài.


- Đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận
nhóm ghi ra giấy tên các dân tộc.
- Sau khi viết xong các nhóm dán kết
quả lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nhắc nhở HS dân tộc kinh có dân số
rất đơng không phải dân tộc thiểu số.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng :


+ Các dân tộc ở phía Bắc : Tày, Nùng,
Thái, Dao, Hoa, Tà-ơi,..


+ Các dân tộc thiểu số ở miền Trung:
Vân Kiều, Eâ-đê, Ba-na, chăm, …


- Các dân tộc thiểu số ở miền Nam:
Khơ me, Hoa, Xiêng,


- Chỉ vào bản đồ địa điểm các dân tộc,


giới thiệu các hình ảnh trang phục
(nếu có).


Bài tập 2 : Bài yêu cầu ta làm gì ?
- Gv treo bảng phụ viết sẵn nội dung
bài của bài 2.


- u cầu hai em lên bảng làm, lớp
làm vào vở.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng:
câu a : bậc thanh


Caâu b : nhà rông
Câu c : nhà sàn
Câu d : Chaêm


Bài tập 3 : Đọc yêu cầu bài.


- HD quan sát tranh vẽ, cho HS hoạt
động cá nhân.


- Gọi 4 em nối tiếp nhau nói lại sự vật
được so sánh.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Tranh 1 : Trăng được so sánh với hình
ảnh quả bóng trịn.


Tranh 2 : Nụ cười của bé được so sánh


với bông hoa.


Tranh 3 : Ngọn đèn được so sánh với
ngôi sao.


Tranh 4 : Hình dáng của nước ta được
so sánh với chữ S.


chọn nhóm nhất (viết đúng, nhiều
tên).


* Đọc yêu cầu bài 2: điền các từ thích
hợp vào chỗ trống trong những câu
văn sau.


- Hai em lên làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.


- Đọc lại những câu văn đúng vừa
làm.


* Đọc nội dung bài 3.


- Mở SGK quan sát tranh vẽ, nói lên
từng cặp hình ảnh được so sánh.


- Lớp theo dõi nhận xetù :


Traêng tròn như quả bóng.



Bé cười tươi như hoa.


Đèn sáng như sao trên trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bài 4 :Đọc nội dung yêu cầu của bài.
Cả lớp làm cá nhân vào vở.


Đọc nối tiếp các câu.
Nhận xét sửa sai.
<b>4/ Củng cố dặn dị </b>
- Hơm nay học bài gì ?


- Đọc nội dung bài 3 và 4, về nhà sưu
tầm thêm hình ảnh về nhà rơng.


- Nhận xét tiết học.


* Đọc nội dung yêu cầu của bài.


- Mở vở làm vào vở, sau đó đọc lại kết
quả.


- Lớp nhận xét, sửa lại bài nếu sai.


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>


<b>PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 22/ 12</b>


I. Mục tiêu:



- Các em biết được ngày 22/ 12 là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt
Nam.


- Dành nhiều điểm tốt dâng lên ngày 22/ 12.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Ổn định.
2. Nội dung


3. Củng cố, dặn
dò:


Bắt nhịp:


Giáo viên nói lên ý nghóa
của ngày 22/ 12.


Phát động phong trào thi
đua dành nhiều điểm tốt
dâng lên ngày 22/ 12.


- Đồng thanh hát bài “Lớp
chúng ta đoàn kết”


Các tổ thảo luận, trao đổi.


<i>Thứ 6, ngày 04 tháng 12 nm 2009</i>
<b>Môn: </b>Chính tả.



<b>Bài:</b> <b>Nhà rông ở Tây Nguyên.</b>


I- Mục đích - u cầu.


- Nghe - viÕt chÝch x¸c đoạn từ <i>Gian đầu nhà rông dùng khi cũng tế </i> trong nhµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt <i>ui/ơi, </i>Tìm những tiếng có thể ghép với
những tiếng có âm đầu <i>s/x </i>hoc <i>õt/ õc.</i>


II - Đồ dùng dạy - học.


- Vit nội dung các bài tập vào phiếu bài tập.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài
cũ.


2.Dạy - hoc bài
mới.


2.1.Giới thiệu.
2.2.HD viết
chích tả.


2.3HD làm bài
tập chích tả.



2.3.Củng cố -
Dặn dò.


- Kiểm tra các bài bập ở tiết
tríc.


- Nhận cét cho điểm.
Giới thiệu - ghi đề bài.
- Đọc mẫu.


- Trang đầu nhà rơng đợc
trang trí nh thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ
nào phải viết hoa?


- Viết từ khó lên bảng.
- Xóa bảng - đọc:
- Đọc từng câu.
- Đọc lại từng câu.
- Chấm 5 - 7 bài.
Bài2:


- Giỵi ý:


- NX- chốt lời giải đúng.
Bài 3: Lựa chọn và nêu yêu
cầu.


- Ph¸t phiÕu.



- Nhân xét - chốt lời giải
đúng.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


1HS đọc, 3 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.


H¹t mi, mói bëi, nói lưa, mËt
ong.


Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại.


- Nơi có một giỏ mây đựng hòn đà
thần treo trên vách.


- Đoạn văn có 4 câu.


- Chữ đầu câu: <i>Gian, Đó, Xung.</i>


- Nối tiếp nêu những từ ngữ mình
cho là khã viÕt - ph©n tÝch.


- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Tráo bài soát lỗi.
1 HS đọc yêu cầu SGK.



- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- 3 HS đọc lại bài làm. Khung cửi,
mát rợi, tới cây.


- 1 HS đọc yêu cầu trong sách giáo
khoa.


- Nhận đồ dùng dạy học làm việc
theo nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Bổ sung - đọc lại các từ vừa tìm
đợc.


- VỊ häc thc c¸c tõ võa tifm
đ-ợc.


<b>Taọp laứm vaờn</b>


<b>DU CAỉY GII THIU T EM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu chuyện vui Giấu
<i>cày. Giọng kể vui – khơi hài.</i>


2. Rè kó năng viết:


Dựa vào bài tập văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ
em. Đoạn viết chân thực. Câu vâu văn rõ ràng, sáng sủa.


II.Đồ dùng dạy – học.



- Tranh minh họa truyện cười Giấu cày.
- Bảng phụ câu hỏi gợi ý.


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ.


2. Bài mới.
2.1Giới thiệu.
2.2HD làm bài
tập.


- Kiểm tra bài tập tuần
14.


Nhận xét ghi điểm.


- Giới thiệu – ghi đề bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu của
bài.


- Kể chuyện 2 lần.
- Khi được gọi về ăn cơm
bác nơng dân nói thế nào?
- Vì sao bác bị vợ trách?
- Khi thấy mất cày bác làm


gì?


-Vì sao câu chuyên đáng
cười?


- Yêu cầu kể lại câu
chuyện trước lớp.


Yêu cầu HS thực hành
theo cặp.


- NX tuyên dương.
NX – Cho điểm.
Bài 2: Yêu cầu:


- 1 HS giới thiệu với các bạn
trong lớp về tổ của em và hoạt
động của tổ trong tháng vừa qua.
- Nhắc lại đề bài.


-Lớp quan sát tranh minh hoạ và
đọc 3 câu hỏi gợi ý.


- Nghe kể.


- “Để tơi giấu cái cày này vào
bụi đã”.


- Vợ bác trách vì bác đã giấu cày
mà la to như vậy thì kẻ gian biết


lấy mất.


- Chạy về nhà thì thào với vợ “
Nó lấy mất cày rồi”.


- Vì bác nơng dân gốc nghếch, …
- 1 HS khá kể – cả lớp theo dõi
nx phần kể của bạn.


- 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu
chuyệân cho nhau nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3. Củng cố –
Dặn dò.


- u cầu HS dựa vào gợi
ý và phần kể trình bày ở
tiết trước để viết vào vở.
NX – cho điểm.


- Thu chaám các bài còn lại.
- Nx tiết học.


lớp.


- 1 HS giỏi kể mẫu về tổ em.
- Lớp NX.


- Viết bài theo yêu cầu.



- 5 HS đọc bài trước lớp – NX.
- Về kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



I.Mơc tiªu.


Gióp HS củng cố về:


- Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia sè cã ba ch÷ sè víi sè co mét ch÷ sè.


- Giải tốn về gấp một số lên một số lần, tìm một trong các phần bằng nhau của
đơn vị, giải tốn bằng hai phép tính.


- Tính độ dài đờng gấp khúc.
II.Các hoạt động dạy - học chủ yu.


ND - TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bµi
cị.


2.Bµi míi.
2.1.Giíi thiƯu.
2.2.HD lun
tËp.



- Kiểm tra các bài tập đã giao
về nhà ở tiết trớc.


- Nhận xét - cho điểm.
- giới thiệu - ghi đề bài.
Bài 1: Yêu cầu HS nhắc lại
cách đặt tính.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: HD học sinh đặt tính
và yêu cầu chia nhẩm.
- Nhận xét - sửa chữa.
Bài 3: Yêu cầu:


- Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
Bài toỏn yờu cu gỡ?


- HD giải:


- 3 HS lên bảng lµm.


- Nhắc lại đề bài.


- 2 Hs nhắc lại: Đặt tính sao cho
các hàng đơn vị thăng cột với
nhau.


- Tính từ phải sang trái.


- 3 HS lên bảng lµm bµi, líp lµm


vµo vë.


- Thùc hiƯn chia theo HD.


- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm
vào b¶ng con.


- 1 HS đọc đề bài.
- Tìm qng đờng AC.


- Lớp làm vào vở. 1HS lên bảng
làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3.Củng cố –
Dặn dò.


NhËn xÐt - cho điểm.
Bài 4. Yêu cầu.
- HD giải: ...


- Nhận xét - cho điểm.
Bài 5.Yeõu cau:


- Mun tớnh di ng
gp khúc ta làm thế nào?


- Nhận xét – ghi điểm.
Yêu cầu.


- Nhận xét tiết học.



172 x 4 = 688 (m)
Quãng đờng AC dài là:


172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860m
- 1HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm
vào vở.


Bài giải


S ỏo len tổ đã diệt đợc là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số áo lên tổ đó cịn phải dệt là:


450 - 90 = 360 ( chiếc áo)
Đáp số: 360 chiếc ¸o.
- 1HS đọc yêu cầu đề.


- Bằng tổng độ dài các đoạn
thẳng của đường gấp khúc.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.


Bài giải


Độ dài đường gấp khúc ABCDE
3 + 4 + 3 + 4 =14 (cm)



Đáp số: 14 cm
- Về nhà luyện tập thêm.


<b>Đạo đức</b>


Bài<b>: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ LÀNG XĨM LÁNG GIỀNG (T2)</b>


I.<b>MỤC TIÊU</b>:


1<b>.</b>Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:


- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.


- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
2.Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Có thái độ tơn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II.<b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>.


-Vở bài tập đạo đức 3


- Câu ca dao, tục ngữ về chủ đề.


III.<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>.


<b>ND – TL</b>

<sub>Giáo viên</sub>

<sub>Học sinh</sub>



1. Kiểm tra bài cuõ.
3’



2. Bài mới.


2.1 Giới thiệu bài:
2’


2.2 Hoạt động.
Hoạt động 1: Giới
thiệu tư liệu sưu
tầm được.


MT: Nâng cao
nhận thức của HS
về tình làng nghĩa
xóm 10’


Hoạt động 2: Đánh
giá hành vi


MT: Biết đánh giá
hành vi việc làm
đối với hàng xóm
láng giềng.


HĐ 3: Sử lí tình
huống đóng vai.
MT: Có kĩ năng
Quyết định và ứng
sử đúng. 12’
3. Củng cố – dặn
dò. 2’



- Nêu một số thành ngữ
tực ngữ.


- Nhận xét đánh giá.
Giới thiệu – ghi đề bài.
- Nêu nhiệm vụ.


- Nhận xét tuyên dương
những HS đã sưu tầm tốt.


- Nhận xét kết luận.


- Các việc a, d, e, g Nên
làm.


B, e, d: Không làm.
- Chia nhóm phát phiếu.


- Nhận xét kết luận.


- Thực hành quan tâm tới
hàng xóm láng giềng.


- HS nêu ý kiến tán thành,
vì sao?


- nhắc lại đề bài.


- Trừng bày tranh, câu ca


dao .... về tình làng nghĩa
xóm.


- Một số HS trình bày trước
lớp.


- Nhận xét bổ xung.


HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- Làm việc cá nhân.
- Nối tiếp trình bày.
- Nhận xét boå xung.


- Đọc yêu cầu bài tập 4
- Thảo luận nhóm


- Đại luận nhóm đóng vai.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hướng dẫn thực hành Tốn</b>


<b>CHIA SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ</b>
I/ MỤC ĐÍCH U CẦÂU: Giúp HS :


Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn
vị.


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập.



II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2/ Bài mới: Giới thiệu bài –ghi tựa bài.


<i>1) Giới thiệu phép chia 560 : 8 = </i>
<i> </i>


-Đặt tính: 560 8
2 70
0


- Gọi một số em nhắc lại cách chia.
<i>2) Giới thiệu phép chia 632 : 7 = </i>


- Đặt tính 632 7


- Nêu cách tính như ví dụ 1.
Nhận xét chốt lại ý đúng, (sgk).


Nhắc lại tựa bài.
* Đọc lại ví dụ


- Nêu miệng cách chia:


ta lấy 56 chia cho 8 được 7, viết 7;
7nhân 8 được 56, 56 trừ 56 bằng 0;
hạ 0 xuống : 0 chia cho8 được 0, viết
0; 0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0.
Vậy 560 : 8 = 70.



Hai, ba em nhắc lại cách chia.
* Đọc lại phép chia 632 : 7 =
- Một bạn nêu miệng cách tính.


- Lớp làm vào bảng con, một em lên
bảng làm.


- Nhận xét.
Bài 1: Đọc đề bài toán.


- Rèn cho HS thực hiện phép chia mà
thương có chữ số 0 ở đơn vị.


- Hướng dẫn cả lớp làm.
- Nhận xét sửa.


Bài 2: Đọc đề bài.


Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì ?


* Đọc đề tốn


- Một em lên bảng làm, lớp làm bảng
con.


* Đọc thầm bài 2 và gạch chân đề bài
cho biết, u cầu cần tìm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Muốn tìm xem có bao nhiêu tuần ta làm


thế nào ?


- Cho HS làm cá nhân.
- Nhận xét, sửa bài.


Bài giải :


Thực hiện phép chia ta có:
365 : 7 = 52 (dư 1)


Vậy năm đó có 52 tuần lễ và một ngày.
Hướng dẫn học sinh làm bài ở vở bài tập
Tốn.


4/ Củng cố : Về nhà làm lại các bài tập.


vở bài tập.


- Ta làm phép chia 365 : 7 = 52 (dư 1)
- Nhận xét.


- Nhận xét.


<b>Thể dục</b>


<b>HOÀN THIỆN BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu yêu cầu:</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung



u cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.


Chơi trị chơi: “Đua ngựa”. Thực hiện, tham gia trò chơi tương đối chủ động.
- Rèn luyện tính kỹ luật của học sinh.


<b>II. Địa điểm và phương tiện:</b>


- Trên sân trường – Vệ sinh sạch sẽ, an tồn.


- Cịi – vạch kẻ sằn chuẩn bị cho trò chơi: Đua ngựa.


<b>-III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


1. Phần mở đầu:


2. Phần cơ bản:


- Giáo viên nhận lớp, phổ
biến nội dung, yêu cầu giờ
học.


- Trò chơi: Thi xếp hàng
nhanh, kết hợp vần điệu.
* Ôn bài TD phát triển
chung: 8 động tác.


- Chạy chậm 1 vòng xung


quanh sân: 1 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

3. Phần kết thúc:


- Triển khai tập theo lớp 2
lần sau đó tập theo tổ.


- Biểu diễn bài TD: mỗi tổ
1 lần.


* Chơi trị chơi: Đua ngựa
GV tổ chức.


Khi đã phân chia thắng bại.
GV động viên các em bằng
cách: Nhóm thua hát hoặc
múa cho các bạn thắng
nghe


GV hệ thống tồn bài
Nhận xét giờ học


- HS chơi.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


<b>SINH HOẠT</b>

<b>LỚP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



Học sinh nắm được những ưu điểm – tồn tại của lớp, tổ cũng như của bản thân
trong tuần qua. Hướng sửa chữa của bản thân.


- Bình bầu cá nhân xuất sắc trong tuần.
- Nắm được kế hoạch của tuần tới.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Các tổ chuẩn bị tổng kết theo dõi của tổ mình trong tuần.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


HĐ1:


HĐ 2: Giáo viên
nhận xét các họat


- Việc học bài, làm bài ở
nhà có tiến bộ hơn. Tuy


- Lần lượt các tổ trưởng từ tổ 1
đến tổ 4 lên nhận xét các họat
động tổ – Đọc cụ thể số lỗi, số
điểm tốt của từng bạn trong tổ.
- Ý kiến phát biểu của các
thành viên trong tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

động trong tuần:



HĐ 3: Bình bầu
cá nhân xuất sắc.
HĐ 4: GV nêu kế
hoạch tuần sau:


nhiên trong lớp vẫn chưa
tự giác học tập. Một số em
còn lơ đãng (Tâm, Hiếu,
Đạt)


- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh
khu vực được phân công
các em chăm lo hơn.


- Đồng phục: Đầy đủ, đúng
quy định.


- Những HS mắc lỗi nhiều
nhất trong tuần: Tâm.
- GV dự kiến: Dương,
Thương, Linh, Hằng, Thảo.
- Ôn tập để chuẩn bị kiểm
tra học kỳ.


- Lao động: nộp phân
trồng hoa.


trưởng.



- HS baàu


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×