Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tuan 1 L4 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.36 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần 1:</i>



Ngày soạn: 20/8/2010
Ngày dạy: Thứ hai ngµy 23/8/2010


<b>Tiết 1: Hoạt động tập thể:</b>
<b>Chào cờ.</b>




<b> Tiết 2: Đạo đức:</b>


<b>Trung thùc trong häc tËp ( tiÕt 1).</b>
<b>I.Yêu cầu : </b>


+HS nờu c mt s biu hiện của trung thực trong học tập.


+Biết đợc: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời
yêu mến


+Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
+Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.


+ Đối với HS khá giỏi nêu đợc ý nghĩa của trung thực trong học tập.
+Biết quý trọng các bạn trung thực không bao che cho những hành vi thiếu
trung thc trong hc tp.


<b>II.Tài liệu và ph ơng tiện :</b>


- Sgk đạo đức.



- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III.Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.KiÓm tra:</b>


- Kiểm tra sách vở . đồ dùng của hs.


<b>B.Bµi míi:</b>


- Giíi thiƯu bµi.


- Hs trình by dựng cho gv
kim tra.


<b>1.HĐ1: Xử lý tình huèng.</b>


MT:Qua tình huống hs biết xử lý và xử lý đúng. Hs biết bày tỏ ý kiến.
*Cách tiến hành:


a.Gv giíi thiệu tranh.
b.Gv tóm tắt các ý chính.


+Mợn tranh ảnh của bạn khác đa cô giáo
xem.


+Nói dối cô giáo.


+Nhận lỗi và hứa với cô giáo sẽ su tầm và


nộp sau.


c.Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết
nào?


d.Gv kết luận: ý 3 là phù hợp nhất.


<b>2.HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập 1 sgk.</b>


- Gv nêu yêu cầu bµi tËp.


- Gv kÕt luËn: ý c lµ trung thùc nhất.


<b>3.HĐ3: Thảo luận nhóm.</b>


- Hs xem tranh v c ni dung
tỡnh hung.


- Hs liệt kê các cách có thể giải
quyết của bạn Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv nêu tõng ý trong bµi.


- Gv kết luận: ý b , c l ỳng.


<b>4.HĐ tiếp nối:</b>


<b>Củng cố, dặn dò.</b>


- Về su tầm tấm gơng trung thực trong học


tập.


- 1 hs nêu lại đề bài.
- Hs làm việc cá nhân.


- Hs trao đổi ý kiến theo cặp.
- Hs giơ thẻ màu by t thỏi
theo quy c


+Tán thành


+Không tán thành
+Lỡng lù.


- Hs giải thích lý do lựa chọn.
- Lớp trao đổi bổ sung.




<i><b>------TiÕt 3: To¸n: </b></i>


<i> ÔN VỀ CÁC SỐ ĐẾN 100 000</i>


I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:


- Ơn tập về đọc, viết các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số .


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:



Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở</b>
dụng cụ học tập mơn tốn.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV hỏi:</b></i>


<i>Trong chương trình Tốn lớp 3, các em</i>
<i>đã được học đến số nào? Trong giờ học</i>
<i>này chúng ta cùng ôn tập về các số đến</i>
<i>100 000.</i>


Hướng dẫn học sinh ôn tập :


<i>Bài1: Hoạt động cá nhân( GV quan tâm</i>


<i>đến hs TB- Y)</i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.




- Kieåm tra theo nhóm đôi báo cáo.


<i>- Học đến số 100 000</i>


-Nghe giới thiệu



- Nêu yêu cầu.


- 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.


- Thực hiện theo yờu cu ca GV.


<i>G viên: Trơng Thị Bốn </i>

2
a) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số :


| | | | | | |
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo viên Học sinh


- Chữa bài, và yêu cầu HS nêu qui luật
của các số trên tia số a và các số trong
dãy số


a. Các số trên tia số được gọi là những
số gì?


- Hai số đứng liền nhau trên tia số thì
hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?


b. Các số trong dãy số này gọi là những
số trịn gì?


- Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì
hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?



- Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong
dãy số này thì mỗi số bằng số đứng
ngay trước nó thêm 1000 đơn vị.


<i>Bài 2:- HS tự làm bài vào vở nháp</i>


- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.


- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc
các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3
phân tích số.


- Yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận
xét.


- Nhận xét cho điểm HS.


- Các số trên tia số được gọi là các số
trịn chục nghìn


Hai số đứng lièn nhau trên tia số thỡ
hơn kém nhau 10 000 đơn vị..


- Laø các số tròn nghìn.


- Hai số đứng liền nhau trong dãy số
thì hơn kém nhau 1000 đơn vị.



- Theo dõi.


2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.


- HS kiểm tra bài lẫn nhau.


- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV. Ví dụ:


+ HS 1 đọc: sáu mươi ba nghìn tám
trăm năm mươi.


+ HS 2 viết: 63850


+ HS 3 nêu: số 63850 gồm 6 chục
nghìn, 3 nghìn, 8 trăm, 5 chục, 0 đơn
vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên Học sinh
<i>Bài 3 : Thảo luận nhóm đơi làm vở. </i>


- u cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm HS.


Baøi 4 : Daønh cho hs khá giỏi
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



- Muốn tính chu vi của một hình ta làm
như thế nào?


- Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ,
và giải thớch vỡ sao laùi tớnh nhử vaọy.
- Nêu cách tính chu vi của hình GHIK, và
giải thích vì sao em l¹i tÝnh nh vËy.


- Yêu cầu HS làm bài.


<i><b>Mở rộng : Để tính chu vi hình chữ nhật, </b></i>
<i>hình vu«ng ta cần biết mấy yếu tố ?</i>


- Nhận xét cho điểm HS.


chục, đơn vị.


b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục,
đơn vị thành số.


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở. Sau đó, HS cả lớp nhận
xét bài làm trên bảng của bạn.


- Tính chu vi của các hình.


- Muốn tính chu vi của một hình ta
tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- MNPQ là hình chữ nhật ta lấy chiều


dài cộng chiều rộng rồi lấy kết quả
nhân với 2.


- GHIK là hình vng ta lấy độ dài
cạnh của hình vng nhân với 4.


- HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi
chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.


Chu vi hình tứ giác là :
6+4+3+4=17 (cm)


Chu vi hình chữ nhật là
( 8 +4)x 2= 24 (cm)
Chu vihình vng là :
5 x 4 = 20 (cm)


<b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b>


- Nêu cách tính chu vi của một hình.


- Về nhà luyện tập thêm về các số đến 100000.
- Chuẩn bị tiết ơn tập tiếp theo.


- Nhận xét tieỏt hoùc.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Yêu cầu : </b>



-.Đọc rành mạch, trơi chảy có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng
nhân vật


- HiĨu ND câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực
ngời yếu, xoá bỏ áp bøc bÊt c«ng.


-Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn, bớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (Trả lời đợc các câu
hỏi trong bài)


-Gióp c¸c em có tấm lòng biết yêu thơng bênh vực ngời yếu.


<b>II.Đồ dïng d¹y häc :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I).Më ®Çu:- Gv giíi thiƯu 5 chđ ®iĨm cđa </b>


sgk TiÕng ViƯt 4 tËp I.


<b>II).Bµi míi:</b>


<b>1.Giới thiệu chủ điểm và bài c.</b>


- Giới thiệu chủ điểm : Thơng ngời nh thể
thơng thân .



- Giới thiệu tập truyện : Dế Mèn phiªu lu
ký.


- Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.


<b>2.H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. </b>
<b>a.Luyện đọc:</b>


- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ
khó , giải nghĩa từ.


a) Luyện đọc.


* Gi HS c ton bi


* Đọc nối tiếp đoạn: Chia 4 đoạn


Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS
phát âm sai.


Đọc nối tiếp lÇn 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.


<i>T ng: ngn chùn chùn( ngắn đến mức</i>
q đáng, trơng khó coi)


<i>Thui thủi:cô đơn một mình lặng lẽ ,</i>



kh«ng có ai bầu bạn.


c ni tip ln 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp


GV nhận xét.
* Đọc toàn bài
-HS đọc tồn bài.
- Gv đọc mẫu cả bài.


<b>b.T×m hiĨu bµi:</b>


- Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem
Dế Mèn gặp chị Nhà Trị trong hồn cảnh


- Hs mở mục lục , đọc tên 5 chủ điểm.


- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội
dung tranh.


- Hs quan sát tranh : Dế Mèn đang hỏi
chuyện chị Nhà Trò.


- 1 hs c ton bi.


- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.


Nhà Trị, mình, cánh, chăng tơ.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.


- học sinh giảI thích


- HS đọc lần 3


- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc c bi.


- Lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ntn?


Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò
rất yếu ớt?


Đoạn văn này nói lên điều gì?
GV ghi bảng ý chính đoạn 2.


- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn?


- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm
lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?


Đọc thầm đoạn 4 và trả lời.


Nhng lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm
lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?


Nêu ý chính của đoạn 4.


Trong trun cã nhiỊu h×nh ảnh nhân


hóa, em thích hình ảnh nào nhất ? vì sao ?


Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều
gì?


- Đọc lớt toàn bài và nêu một hình ảnh
nhân hoá mà em biết?


- Nêu néi dung chÝnh cđa bµi.


<b>c. H ớng dẫn đọc diễn cảm:</b>


- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.


- HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.
- Gv đọc mẫu.


<b>3.Cñng cè dặn dò:</b>


- Em hc c iu gỡ D Mốn?
- Hệ thống nội dung bài.


- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.


chi chị Nhà Trò gục đầu khóc


Thân h×nh bÐ nhá, gÇy yÕu, ngêi bự
những phấn nh mới lột. Cánh


on này cho thấy hình dáng yếu ớt


đến tội nghiệp của chị nhà trò


-Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn,
không trả đợc nợ cho bọn Nhện nên
chúng đã đánh và đe doạ.


- "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tơi
đây"


DÕ MÌn x c¶ hai càng ra,dắt Nhà Trò
đi.


- Hs c lt nờu chi tit tìm đợc và giải
thích vì sao.


Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở về..
Cử chỉ: Xoè cả hai cánh ra,


C©u chun ca ngỵi DÕ MÌn cã tấm
lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xóa
bỏ áp bức, bất công.


- Hs nêu ( mục I ).


4 hs thực hành đọc 4 đoạn.
- Hs theo dõi.


- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cm.



Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm
lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xóa
bỏ những bất công.




<b>------Tiết 5: Khoa häc:</b>


<b> Con ngời cần gì để sống ?</b>
<b>I.Yêu cầu :Sau bài học hs có khả năng:</b>


- Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để
duy trì sự sống của mình đó là nớc ; khơng khí ; ánh sáng ; nhiệt độ , thức
ăn…


- GD HS biÕt tiÕt kiÖm , bảo vệ nguồn nớc sạch, bảo vệ bầu không khí trong
lành.;


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


- Phóng to hình trang 4 ; 5 sgk.


- Phiếu học tập ; phiếu trò chơi " Cuộc hành trình đến các hành tinh khác ".


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*MT: Hs liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
*Cách tiến hành:



GV yêu cầu tất cả HS bịt mũi .
Em cảm thấy nh thế nào?


KL: Nh vy chỳng ta khụng thể nhịn thở
đợc quá 3 phút.


B2. Kể những thứ con ngời cần dùng
hằng ngày để duy trì sự sống?


B1: Gv hái:


- Kể ra những thứ các em cần dùng hằng
ngày để duy trì s sng ca mỡnh?


B2: Gv tóm tắt ghi bảng:


- Nhng điều kiện cần để con ngời duy trì
sự sống và phát triển là:


+Thức ăn , nớc uống , quần áo , nhà ở
+Tình cảm gia đình , bạn bè ,


B3: Gv nªu kÕt luËn : sgv.


- 1 sè hs nªu ý kiÕn.


Cần ơ-xi, nơc uống, thức ăn, phơng
tiện đi lại, gia đình bạn bè,,...





VD: níc ; kh«ng khÝ ; ánh sáng ; thức
ăn


<b>2.HĐ2: Làm việc với phiếu học tËp vµ sgk.</b>


MT: Hs phân biệt đợc các yếu tố mà con ngời cũng nh các sinh vật khác cần duy
trỡ s sng ca mỡnh.


*Cách tiến hành:


B1: Làm viƯc theo nhãm.
- Gv ph¸t phiÕu.


- Gọi hs đọc nội dung phiếu.
B2: Chữa bài tập.


B3:Th¶o ln c¶ líp:


- Nh mọi sinh vật khác , con ngời cần gì để
duy trỡ s sng?


- Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống
con ngời còn cần những gì?


- Nhóm 4 hs th¶o luËn.


Đánh dấu vào các cột tơng ứng những
yếu tố cần cho sự sống của con ngời,


động vt , thc vt.


- Đại diện nhóm trình bày trớc líp.
- Hs më sgk quan s¸t tranh.


- Con ngời cần : Thức ăn , nớc uống ,
nhiệt độ thích hp , ỏnh sỏng


- Con ngời còn cần: Nhà ở, tình cảm,
phơng tiện giao thông


<b>3.H3: Trũ chi :Cuc hành trình đến </b>
<b>hành tinh khác.</b>


MT: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trỡ s sng con
ngi.


*Cách tiến hành:
B1:Tổ chức .


- Gv chia líp thµnh 4 nhãm.


- Phát phiếu( nội dung là những thứ cần có
và muốn có để duy trì s sng)


B2:HD cách chơi và chơi.
B3: Thảo luận.


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>



- Con ngi cn gỡ sng?
- H thng ni dung bi.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Hs lắng nghe.


- 4 hs hp thnh 1 nhóm theo chỉ định
của gv.


- §äc néi dung phiÕu.


- Các nhóm bàn bạc chọn ra 10 thứ mà
em thấy cần phải mang theo khi đến
hành tinh khác.


- Tõng nhóm so sánh kết quả lựa chọn
với nhóm bạn và giải thích.




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TiÕt 1: ThĨ dơc: </b>


<b> GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP</b>
<b> TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”</b>


<b> </b>


<b> </b>
<b>TiÕt 2.: To¸n. </b>



<b>Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp ).</b>
<b>I.Yêu cầu : </b>


Gióp hs «n tËp vỊ :
- TÝnh nhÈm


- Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) các số có đến 5 chữ số
với (cho ) số có một chữ số.


- So sánh các số đến 100 000


Các bài tập cần đạt là: Bài 1 cột 1, bài 2a, bài 3 dòng 1 và 2, bài 4b.
Giáo dục các em tớnh cn thn.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


<b>A.Bài cũ:</b>


- Gọi hs chữa bài tập 4 tiết trớc.
- Nhận xét cho điểm.


<b>B.Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài.



<b>1.Luyện tập tính nhÈm:</b>


- Gv đọc các phép tính.
7000 + 2000 8000 - 3000
4000 x 2 30 000 - 5000
3000 + 6000 54 000 : 9
- Gọi hs nêu miệng kết quả.


<b>2.Thùc hµnh:</b>


<b>Bµi 1:( cét 1) TÝnh nhÈm.( Dµnh cho hs </b>


TB - Y)


- Gọi hs c bi.


- Yêu cầu hs nhẩm miệng kết quả.
- Gv nhận xét.


<b>Bài 2: câu a : Đặt tính råi tÝnh.</b>


- Gọi hs đọc đề bài.
+Nhắc lại cách đặt tính?


- Yêu cầu hs đặt tính vào vở và tính, 3
hs lên bảng tính.


- GV quan tâm đến đối tợng hs yếu
- Chữa bài , nhận xét.



<b>Bµi 3: Cđng cố lại cách so sánh các số.(</b>


bài 3 làm dòng 1và 2)
Điền dấu : > , < , =


- 3 hs lên bảng tính.
Tính chu vi các hình:
a. 6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm)
b.( 4 + 8 ) x 2 = 24 ( cm )
c. 5 x 4 = 20 ( cm )


- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs nhÈm miÖng kÕt qu¶.


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs tính nhẩm và viết kết quả vào vở , 2
hs đọc kết quả.


9000 - 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
8000 x 3 = 24 000


1 hs đọc đề bài.- Hs đặt tính và tính vào vở.
4637 7035 325 25968 3
- +



8245 2316 3 19 8656


12882 4719 975 16


18
0
- Hs đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Muèn so sánh 2 số tự nhiên ta làm
ntn?


- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.


<b>Bài 4:Viết các sè sau theo thø tù tõ lín </b>


đến bé và từ bé đến lớn. (Làm bài 4b).
- Nêu cách xếp các số theo thứ tự từ lớn
đến bé?


- Tæ chức cho hs làm bài cá nhân vào
vở.


- Chữa bài, nhận xét.


<b> 3.Củng cố dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.


+Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống


nhau


+ở hàng chục :7<9 nên 5870 < 5890
- Hs thi làm toán tiếp sức các phép tính
còn lại.


- Hs c bi.


- Hs so sánh và xếp thứ tự các số theo yêu
cầu , 2 hs lên bảng làm 2 phÇn.


b.92678 > 82697 > 79862 > 62978




<b>------TiÕt 3: ChÝnh t¶ nghe - viÕt :</b>
<b>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - phân biệt l / n.</b>
<b>I.Yêu cầu :</b>


<b> 1.Nghe - vit ỳng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:"Dế Mèn </b>


bªnh vực kẻ yếu"


Không mắc quá 5 lỗi chính tả.


2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu l / n hoặc vần
an / ang dễ lẫn.( làm bài tập 2a,3a.


Bỉ sung: Gi¸o dơc HS ý thøc rèn chữ viết và giữ vở sạch sẽ.



<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


- Chép sẵn bài tập 2 vào bảng phụ.


<b>III.Cỏc hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.Më đầu:</b>


- Gv nhắc nhở những yêu cầu của giờ
chính tả.


<b>B.Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài.


<b>1.H ớng dẫn nghe - viết:</b>


- Gv c bi vit.


+Đoạn văn kể về điều gì?


- T chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc
từng từ cho hs viết.


- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết
bài vào vở.


- Gv đọc cho hs sốt bài.


- Thu chấm 5 - 7 bài.


<b>2.H íng dÉn lµm bµi tËp :</b>
<b>Bµi 2a :</b>


- Gọi hs đọc bi.


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.


- Hs theo dõi.


- Hs theo dừi, c thm.


- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.


- Đổi vở soát bài theo cặp.


- 1 hs c bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 3a.</b>


- Tổ chức cho hs đọc câu đố.


- Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố.
- Gv nhận xét.


<b>3.Cñng cố dặn dò:</b>
- Hệ thống nội dung bài.



- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


bài.


a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; chắc nịch ;
lông mày ; loà xoµ , lµm cho.


- ngan ; dµn ; ngang ; giang ; mang ;
ngang


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào
bảng con.


- Về nhà đọc thuộc 2 câu đố.


<b></b>
<b>------TiÕt 4: Luyện từ và câu . </b>


<b> Cấu tạo của tiếng.</b>
<b>I .Yêu cầu : </b>


1.Nm đợc cấu tạo 3 bộ phận cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt ( âm
đầu, vần , thanh)


2.Biết điền đợc các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ của bài tập 1
vào bảng mẫu mục 3 HS khá giỏi giải đợc câu đố bài tập 2.



<b> GD cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử </b>


dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp,Hs yêu tiếng mẹ đẻ
<b>.II.Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ chữ cái ghép tiếng.


III.Các hoạt động dạy học :


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>A.Mở đầu:</b>


- Gv nói về tác dụng của tiết luyện từ và
câu.


<b>B.Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài:
1.Phần nhận xét.


<b>a,Yêu cầu 1:Đếm số tiếng trong câu tơc </b>


ng÷?


<i><b>b.u cầu 2: Đánh vần tiếng "bầu" , ghi lại</b></i>
cách đánh vần đó?


- Gv ghi cách đánh vần lên bng.



<b>c.Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng </b>
"bầu"?


<b>d.Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo các tiếng </b>
còn lại?


- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Tiếng nào có đủ các bộ phận nh tiếng
"bầu"?


- Hs theo dâi.


- Hs đọc câu tục ngữ và các yêu cầu.
- 14 tiếng.


+ Hs đánh vần thầm.


- Hs đánh vần thành tiếng


- Bờ - âu - bâu – huyền – bầu.
- Cả lớp đánh vần thành tiếng


- Hs ghi cách đánh vần vào bảng con.
+ Hs trao đổi theo cặp.


- Tr×nh bày kết luận: Tiếng " bầu "
gồm 3 phần : âm đầu , vần , dấu
thanh.



+ Hs phân tích các tiếng còn lại vào vở
( mỗi nhóm 1 tiếng).


- Đại diện nhóm chữa bài.


+Tiếng do âm đầu, vần , thanh tạo
thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Ting no khụng có đủ các bộ phận?


<b>2.PhÇn ghi nhí:</b>


- Gọi hs đọc ghi nh.


<b>3.Phần luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của </b>


tiếng.


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.


<b>Bi 2: Cõu .</b>


- Hs đọc câu đố và yêu cầu bài.


- Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến.
- Gv nhận xét, cha bi.



<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Tiếng : ơi


+Trong mỗi tiếng vần và thanh bắt
buộc phải có mỈt.


- 2 hs đọc ghi nhớ.


- Hs đọc đề bài.


- Hs làm bài cá nhân vào vở.


- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả của
từng tiếng.


m u vần dấu thanh
- Hs đọc câu đố và yêu cầu bài.
- Hs giải câu đố, nêu miệng kết quả.
Đáp án: đó là ch : sao.


- Hs chữa bài vào vở.


<b>/</b>





<b>------Tit 5: Mĩ thuật:</b>


<b>Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết cách pha màu nhị hợp như màu: Da cam, tím, xanh lá cây….
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, lạnh.


- HS pha được các màu theo hướng dẫn.( HS khá giỏi pha đúng các màu
cam, xanh lá cây, tím.


<b>II/ Chuẩn bị </b>


GV: - SGK, Vở tập vẽ 4, màu sáp, bột màu, bút vẽ và bảng pha màu.
- Hình g.thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình h/dẫn cách pha màu.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp.


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>
<b>1- Tổ chức. (2’)</b>
<b>2- Kiểm tra đồ dùng.</b>
<b>3- Bài mới.</b>


<b> a. Giới thiệu</b>


b. Bài giảng
10 <i><b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b></i>


- GV cho HS qsát H2,H3 ở SGK và
giải thích cách pha màu.



- GV g.thiệu các cặp màu bổ túc.
* GV tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5’


15


3’


pha trộn 2 màu khác nhau tạo ra
màu thứ 3.


- GV cho HS xem gam màu nóng,
lạnh và cho HS tìm 1 số màu lạnh?


<i><b>Hoạt động 2: Cách pha màu</b></i>


- GV pha trực tiếp cho HS q/sát và
g.thiệu màu có sẵn sáp màu.


<b> - GV cho HS chọn ra các màu bổ </b>


túc, màu lạnh, nóng và màu gốc.


<b>Hoạt động 3: </b>


<i><b> Thực hành</b></i>


- GV yêu cầu HS làm bài tập



+ GV hướng dẫn HS chọn các gam
màu nóng, lạnh để tơ màu.


- GV theo dõi nhắc nhở và hướng
dẫn HS làm bài.


+ Vàng + Đỏ = Da cam…..


+ Gam nóng: Đỏ, nâu, vàng, da cam...
+ Gam lạnh: Xanh lá cây, xanh lam…
Màu lạnh gây cảm giác mát…..


+ HS nhận ra các màu đã g.thiệu như màu
xanh lam, tím, da cam…


+ HS tập pha các màu ở giấy nháp.
+ HS làm bài vào vở tập vẽ 4
+ làm bài cá nhân.


+ Thực hành tại lớp.


<b>Hoạt động 4: </b>


<i><b> Nhận xét,đánh giá.</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học.


- GV cùng HS chọn ra một số bài và gợi ý để HS nhận xét-xếp loại



- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh chọn, pha màu đúng.


<i><b>Dặn dò HS:</b></i>


- Yêu cầu HS qs màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu.
- Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số hoa, lá thật.


- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.


<b></b>
<b>------Thø t nghØ. C« Hờng dạy</b>




<b>------Ngày soạn: 21/8/2010</b>
<b>Ngày dạy: Thứ năm ngày 26/8/2010. </b>
<b>TiÕt 1: To¸n. </b>


<b> BiÓu thøc cã chứa một chữ.</b>


<b>I.Yêu cầu :</b>


Giúp hs:


- Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.


- Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
Bài tập cần làm: bài 1,bài 2a,bài 3 b.


GD tính cẩn thận khi thực hành tốn và rèn tính độc lập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tranh phãng to vÝ dô ë sgk.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>


<b>A.Kiểm tra:</b>


- Gọi hs chữa bài 4 tiết trớc.
- Chữa bài, nhận xét,cho điểm.


<b>B.Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài.</b>


<b>2.Giới thiệu biểu thøc cã chøa mét </b>


<b>ch÷:</b>


- Gv đọc ví dụ trình bày trên bảng:
Gv đa ra các tình huống:


VD: Cã 3 thêm 1 , có tất cả: 3 + 1
Có 3 thêm 2 ,có tất cả: 3 + 2
Cã 3 thªm 3 , cã tÊt c¶: 3 + 3
Có 3 thêm a , có tất cả : 3 + a
- NÕu thªm a qun vë , Lan cã
qun?


*Gv : 3 + a lµ biĨu thøc cã chøa mét


ch÷.


- Gv u cầu tính với a = 4 ; a = 5
*Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính
đợc một giá trị của biu thc 3 + a


<b>3.Thực hành:</b>


<b>Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.</b>


- Hs nêu cách làm.


- H Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng
làm bài.


- GV theo dõi quan tâm đến hs yếu
- Chữa bài, nhận xột.


<b>Bài 2: .Viết vào ô trống.</b>


- Hs c bi.


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.


<b>Bài 3:a) Tính giá trị biểu thức 250 + </b>


m víi


m = 10;m= 0;m = 80 ;m = 30


- Yêu cầu hs giảI theo tổ
- GV theo dừi giỳp hs yu.


- 1 hs lên bảng , chữa bài.


- Hs theo dõi.


- Hs tính giá trị từng cét , cã thĨ cho
c¸c sè kh¸c ë cét thªm.


- Lan cã ; 3 + a qun.


- 3 hs nêu lại nội dung : 3+ a là biểu
thức cã chøa mét ch÷.


- Hs tÝnh


Víi a = 4 ta cã: 3 + 4 = 7
Víi a = 5 ta có: 3 + 5 = 8


7 ; 8 là giá trÞ cđa biĨu thøc 3 + a


- 1 hs đọc bi.


- Hs làm theo nhóm 3 phần a , thống
nhất cách làm.


- Hs làm bài cá nhân phần b , c
b.NÕu b = 4 th× 6 - b = 6 - 4 = 2
- 2 hs lên bảng chữa bài.



- Hs nêu cách làm.


- Hs làm bài vào vở, chữa bài.


a) x = 30 thỡ 125 + x = 125 + 30 = 155
x = 100 thì 125 + x = 125 + 100 = 225
b) y = 200 thì y - 20 = 200 - 20 = 180
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs thi gi¶i theo tỉ.


a) m = 10 th× 250 + m = 250 + 10 =
260


m = 0 th× 250 + m = 250 + 0 = 250
m = 80 th× 250 + m = 250 + 80 = 330
m = 30 th× 250 + m = 250 + 30 = 280
b) n =10 th× 873 - 10= 863


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b) Tính giá trị của biểu thức 873-n
với n= 10; n=0; n=70; n= 300.


<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


- Em no cú thể cho một ví dụ về
biểu thức có chứa một chữ.


- Em nào có thể lấy ví dụ về giá trị
của biểu thức 2588 + n ? ( Giá trị


của biểu thức 2588 + n với n = 10
là 2598, . . . ).


- Về nhà làm bài tập 3/6. - Chuẩn bị
tiết: Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.


n = 300 th× 873 - 300 = 573
- HS trả lời.


- HS lắng nghe


<b></b>
<b>------Tiết 2: Tập làm văn:</b>


<b>Thế nào là kể chuyện.</b>
<b>I.Yêu cầu : </b>


1.Hiu c những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện .


- Bớc đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2
nhân vật và nói lên đợc 1 đièu có ý nghĩa .


.+ GD hs biết quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp, cần có sự quan
tâm giúp đỡ mi ngi khi gp khú khn.


<b>II.Đồ dùng dạy học :- </b>


- Phiếu ghi nội dung bài tập 1.



- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính.


<b>III.Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>A,Mở đầu:</b>


- Gv nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm
văn.


<b>B.Bài mới.</b>
<b>1.Giới thiệu bài.</b>
<b>2.Phần nhận xét.</b>
<b>Bài 1:</b>


Lời giải :


<b>a.Các nhân vật : </b>


+Bà cụ ăn xin


+ 2 mẹ con ngời nông dân
+ Những ngêi dù lƠ héi


<b>b.C¸c sù viƯc :</b>


Bà cụ đến lễ hi n xin.



Hai mẹ con cho bà cụ ăn xin vào
Đêm khuya bà già hiện hình .


- 1 hs đọc đề bài.


- 1 hs kĨ chun " Sù tÝch Hå Ba
BĨ ".


- Nhãm 6 hs lµm bµi .Đại diện
nhóm nêu kết quả.


+Các nhân vật.
+Các sự việc chÝnh
+ý nghÜa


- Hs đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

S¸ng sím bà lÃo cho hai mẹ con gói tro và
hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi.


Nớc lụt dâng cao, mẹ con bà


<b>c.ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi những </b>
ngời có lòng nhân ái.


<b>Bài 2:</b>


- Bài văn có nhân vËt kh«ng?


- Bài văn có kể những sự việc xảy ra đối


với nhân vật khơng?


*Gv kÕt ln : Bµi Hồ Ba Bể không phải là
văn kể chuyện.


<b>Bài 3: Thế nào là văn kể chuyện ?</b>
<b>3.Ghi nhớ:</b>


- Gi hs c ghi nh.


- Nêu ví dụ về văn kể chun?


<b>4.Lun tËp:</b>
<b>Bµi 1:</b>


- Xác định các nhân vật trong chuyện?
+Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ của
em đối với ngời phụ nữ, khi kể xng tôi
hoặc em.


Kể về việc gì?


- Gv nhận xét, góp ý.


<b>Bài tập 2: </b>


- Nêu những nhân vật trong câu chuyện
của em ?


- Nêu ý nghĩa của chuyện?



<b>5.Củng cố dặn dò:</b>


- HƯ thèng néi dung bµi.


- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.


ý ngha : gii thớch s hỡnh thnh
hồ Ba Bể. Truyện ca ngợi những
con ngời có lòng nhân ái, sẵn
sàng giúp đỡ mọi ngời.


Bài văn khơng có nhân vật nào.
Khơng có sự kiện nào xảy ra.
Giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều
dài, địa hình, cảnh đẹp hồ Ba Bể.


Bµi Sù tÝch hå Ba Bể là văn kể
chuyện vì có nhân vật, có cốt
truỵên, có ý nghĩa câu chuyện. Bài
Hồ Ba Bể không phải là văn kể
chuyện mà là bài văn giới thiệu về
hồ Ba Bể.


- 2 hs nêu ghi nhí.


- Hs đọc đề bài.


- Em , mét phơ nữ có con nhỏ.
Kể lại câu chuyện về em và ngêi


phơ n÷ cã con nhá.


Kể về sự giúp đỡ của em đối với
ngời phụ nữ đó.


- Hs suy nghĩ cá nhân.
- Hs tập kể theo cặp.
- Hs thi kể trớc lớp.
+Hs đọc đề bài.


- Em và 2 mẹ con ngời phụ nữ.
- Quan tâm giúp đỡ nhau là một
nếp sống đẹp.


<b></b>
<b>------TiÕt 2: Luyện từ và câu :</b>


<b>Luyện tập về cấu tạo của tiếng.</b>


<i><b>I.</b></i>


<i><b> </b></i><b>Yêu cầu </b><i><b> : </b></i>


-Điền đợc cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần , thanh)
theo bảng mẫu ở bài tập 1.


-Nhận biết đợc các tiếng có vần giống nhau ở BT2,3. Đối với HS khá giỏi
biết đợc các cặp tiếng bắt vần với nhau trong BT4, giải đợc câu đố ở BT
5.



- GD tính cẩn thận, yờu ting m .


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III.Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A,KiÓm tra bµi cị:</b>


- Phân tích 3 bộ phận của các tiếng: Lá
lành đùm lá rách.


<b>B.Bµi míi:</b>
<b>1.Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2.H íng dÉn làm bài tập.</b>


<b>Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiÕng.</b>


- Gọi hs đọc câu tục ngữ.


- Tæ chøc cho hs làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.


<b>Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần trong câu </b>


tục ngữ trên?


- Gọi hs nêu miệng kết quả.


- Chữa bài, nhận xét.


<b>Bài 3: Ghi lại những tiếng bắt vần với nhau</b>


trong kh thơ.
- Gọi hs đọc đề bài.


- Tæ chøc cho hs làm bài cá nhân vào vở,
chữa bài.


- Gv nhận xét.


<b>Bài 4: Thế nào là hai tiếng bắt vần với </b>


nhau?


<b>Bài 5: Giải câu đố.</b>


- Gọi hs đọc câu đố.


- Tổ chức cho hs suy nghĩ nêu miệng lời
giải cõu .


- Gv kết luận.


<b>3.Củng cố dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau



- 2 hs lên bảng chữa bài, lớp làm
vào nháp.


- Hs theo dừi.
- 1 hs c bi.


- 1 hs đọc to câu tục ngữ.
- Nhóm 2 hs phân tích cấu tạo
của từng tiếng.


- Các nhóm nêu kt qu.
+1 hs c bi.


- Những tiếng bắt vần là:
Ngoài - hoài ( giống nhau vần
oai)


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs đọc các câu tục ngữ. tìm
tiếng bắt vần, nêu kết quả.
Choắt - thoắt ; xinh - nghờnh


- Là hai tiếng có phần vần giống
nhau.


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs đọc câu đố , tìm lời giải ,


nêu nhanh kết quả tìm đợc.
Dịng 1: chữ út ; dòng 2: chữ : ú
Dòng 3 , 4 : để nguyên : chữ bút.


<b></b>


<b>------TiÕt 4 : Địa lí: </b>
<b>Phần mở đầu.</b>


<b>Lm quen vi bn .</b>
<b>i.Yờu cầu : </b>


- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt trái đất
theo một tỉ lệ nhất định


- Một số yếu tố về bản đồ : tên ,phơng hớng; tỉ lệ , kí hiệu bản đồ.
GD HS biết cách thói quen ham tìm hiểu về mơi trờng xung quanh.
HS giỏi khá biết tỉ lệ bản đồ.


<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Mt s loi bn : th giới, châu lục , Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A.Kiểm tra.</b>


- Môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp em hiểu
điều gì?


<b>B.Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài.</b>
<b>2.HĐ2:Bản đồ:</b>


- 2 hs
Hs theo dâi.


<b>a.MT: Nhận biết về bản đồ.</b>


B1: Gv treo các loại bản đồ.


- Nêu tên các bản đồ?Chỉ một số vị trí thể
hiện trên bản đồ?


B2: Gv chữa bài, kết luận:Bản đồ là hình vẽ
thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt trái
đất theo một tỉ lệ nhất định.


- Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và
đọc tên các vị trí vừa chỉ.




-b. Cách xem bản đồ.


<b>MT:Hs biết cỏch xem bn .</b>


- Yêu cầu quan sát hình 1 , 2.


- Chỉ vị trí hồ Hồn Kiếm . đền Ngọc Sơn
trên bản đồ?



- Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta thờng
phải làm ntn?


- Hs quan sát bản đồ.
- 2 hs lên bản chỉ bản đồ.


<b>3.HĐ3: Một số yếu tố của bản đồ:</b>


a.Trên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Đọc tên bản đồ hình 3?


b.Ngời ta quy ớc các hớng trên bản đồ ntn?
- Chỉ các hớng Bắc, Nam , Đông , Tây trên
bản đồ hỡnh 3?


- Chụp hình, chia khoảng cách, thu
nhỏ


theo t lệ nhất định , lựa chọn kí hiệu.
- Cho biết phạm vi thể hiện và những
thông tin chủ yếu.


- 3 hs c.


- Trên Bắc; dới Nam ; phải Đông ;trái
Tây.


- Hs thc hnh lờn ch cỏc hng trờn
bn đồ.



<b>4.HĐ4: Thực hành vẽ một số kí hiệu trên </b>
<b>bản đồ</b>


<i><b>*MT: Hs biết một số kí hiệu trên bản đồ.</b></i>


- Gọi hs đọc các kí hiệu trên bản đồ hình 3.
- Tổ chức chức cho hs làm việc theo cặp.
- Gv cha kt qu, nhn xột.


<b>5.Củng cố dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Hs nêu.


- 2 hs c.


- 1 hs v , 1 hs đọc các kí hiệu bạn
vừa vẽ.


<b></b>
<b>------TiÕt 5: Kü thuËt : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GD HS tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn
giản thờng dùng để cắt , khâu, thêu.


Biết cách thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.


- Giáo dục ý thức thc hin lao ng an ton.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thªu.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>


<b>1.Giới thiệu bài.</b>


- Giới thiệu một số sản phẩm may
,khâu , thêu.


- Gv nờu mc ớch bi hc.


<b>2.H ớng dÉn quan s¸t , nhËn xÐt vỊ </b>
<b>vËt liƯu.</b>


MT: Hs có hiểu biết về vật liệu khâu , thêu.
a,Vải thêu:


- Gv giới thiệu mẫu vải thêu.


- HD hs chn vi để học khâu , thêu.
b.Chỉ:


- Gv giới thiệu một số mẫu chỉ để
minh hoạ đặc điểm chính của chỉ


khõu , ch thờu


- Hs quan sát.


<b>3.HĐ3:Đặc điểm và cách sử dụng </b>


<b>kéo sắt vải.</b>


*MT:Hs nhận biết kéo cắt vải khác kéo cắt chỉ.Biết cách sử dụng kéo.


- Gv giới thiƯu hai lo¹i kÐo.


*Lu ý : Khi sử dụng vít kộo cn c
vn cht va phi.


- Nêu cách cầm kéo?
+Gv làm mẫu.


<i><b>4.HĐ4:Tác dụng của các vật liệu:</b></i>


+Giới thiệu hình 6.


- Nêu tên , tác dụng của vật dụng và
dơng cơ trong h×nh vÏ?


- Hs đọc nội dung a trong sgk ,
quan sát màu sắc, hoa văn. độ
dày mỏng của 1 số mẫu vải, nêu
nhận xét.



- Chọn vải màu trắng hoặc vải
màu có đọ thơ dày.


- Hs đọc mục b sgk nêu đặc
điểm chính của từng loại chỉ.
- Hs quan sát, nhận xét: Kéo cắt
chỉ nh hn kộo ct vi.


- Hs quan sát hình 3.
- Cầm tay phải.


- Hs thực hiện thao tác cầm kéo.


- Khung thêu : giữ cho mặt vải
căng khi thêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>5.Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


Khuy ci, khuy bm: ớnh vo
np ỏo


Phấn : vạch dấu trên vải.


<b>------Ngày soạn: 21/8/2010.</b>
<b>Ngày dạy Thứ s¸u: 27/8/2010.</b>
<b>TiÕt 1: ThĨ dơc:</b>



<b> TẬP HỌP HÀNG DỌC, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, </b>
<b>ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”</b>
<b> </b>


<b> TiÕt 2 : Toán:</b>
<b>Luyện tập.</b>
<b>II. Yêu cầu :</b>


Gióp hs :


- Tính giá trị biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.
GD tính cẩn thận khi thực hành tốn và rèn tính độc lập.


Bµi tập cần làm bài 1, bài 2 (2 câu) bài 4 chän 1 trong 3 trêng hỵp.


<b>II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS:


<b>1. Kieåm tra bài cũ : </b>


- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 3 mỗi
em làm 2 câu.


GV nhận xét cho điểm từng HS.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: (b»ng lêi).</b></i>
<b>Hướng dẫn luyện tập</b>



<i>Bài 1 Thảo luận nhóm đơi và tự làm bài.</i>
- Treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài
tập 1.


- Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị
của biểu thức nào?


- Làm thế nào để tính được giá trị của
biểu thức 6

a với a = 5?


- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.


A 6

a


5 6

5 = 30


7 6

7 = 42


10 6

10 = 60


- Chữa bài và cho im HS.


-2 HS lên bảng làm
-Theo dừi, sa bi


- Theo dõi.


- Tính giá trị của biểu thức 6

a



- Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện
phép tính 6

5 = 30.


- 2 em lên bảng làm bài phần a, b.
HS cả lớp làm bài vào vở.


b 18 : b


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS:
<i>Bài 2 Thảo luận theo bàn tìm cách giải.</i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó nhắc
HS các biểu thức trong bài có đến hai
dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi
thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực
hiện các phép tính cho đúng thứ tự.
GV cho 1HS lam mÉu:


Với n = 7 thì 35 + 3

<sub> n = 35 + 3 </sub>

<sub>7 =</sub>


35 + 21= 56


- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4<i> Làm vào vở</i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi
hình vuông.


- Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi
là bao nhiêu?



- Giới thiệu : Gọi chu vi của hình vng
là P. Ta có : P = a

4


- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 4 sau đó tự
làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.


- Nghe GV hướng dẫn, sau đó lên
bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
nháp.


-1-2 HS nh¾c l¹i


- Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu
vi của hình vuông làø a

<sub> 4</sub>


- Đọc cơng thức tính chu vi của hình
vng.


- 3 HS làm bài vào bảng giấy, HS cả
lớp làm bài vào vở.


a) Chu vi hình vuông là:
3

4 = 12 (cm)


b) Chu vi hình vuông là:
5

<sub> 4 = 20 (cm)</sub>



c) Chu vi hình vuông là:
8

4 = 32 (cm)


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


Bài tập trắc nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS:
- Gọi HS tính nhanh và nêu cách làm.


- Nêu cách tính chu vi hình vuông.


- Em nào có thể cho một ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.


- Về nhà luyện tập thêm về biểu thức có chứa một chữ, làm bài tập 3/7, bài 1
(c, d) / 7


- Chuẩn bị tiết: Các số có sáu chữ số
- Nhận xét tiết hoc.


<b> </b>
<b>------TiÕt 3 : Tập làm văn:</b>


<b> Nhân vật trong truyện</b>
<b>I.Yêu cầu : </b>


Bớc đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhí)


-NhËn biÕt tÝnh c¸ch cđa tõng ngêi ch¸u ( qua lời nhận xét của bà) trong
câu chuyện 3 anh em.



Bớc đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trớc, đúng tính cách
nhân vật ( BT2 mục 3)


.GD HS có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và dùng từ có văn
hố.


<b>II.§å dïng dạy học:</b>


- 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại BT1.


<b>III.Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.Bµi cị:</b>


- Bài văn kể chuyện khác các thể loại văn
khác ntn?


<b>B.Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài.</b>
<b>2.Phần nhận xét:</b>
<b>Bài 1:</b>


- Hóy k tờn các chuyện các em mới học?
- Kể tên các nhân vật có trong 2 truyện?
- Gv nhận xét, chốt ý ỳng.


<b>Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật.</b>



- Nêu tính cách của mỗi nhân vật trong
truyện?


- Căn cứ vào đâu em có nhận xét nh vậy?


- Bài văn kể chuyện có nhân vật.


- Hs theo dõi.


- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể.


*Nhân vật là con vật:


- Dế Mèn, chị Nhà Trò, Giao Long ,
Nhện.


*Nhân vật là ngời:


- Hai mẹ con ngời nông dân , bà ăn
xin, những ngời dự lễ hội.


- Hs đọc yêu cầu của bài.


- Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
+Dế Mèn: khẳng khái, có lịng thơng
ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3.PhÇn ghi nhí:</b>



- Gọi hs đọc ghi nh.


<b>4.Thực hành:</b>
<b>Bài 1:</b>


Câu chuyện ba anh em có những nhân vật
nào ?


Nhìn vào tranh minh họa em thấy ba anh
em có gì khác nhau?


Đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi
Bà nhận xét về tính cách của từng cháu
nh thế nào?


Dựa vào căn cứ nào mà nhËn xÐt nh vËy
Bµ nhËn xÐt vỊ tÝnh cách từng cháu ra sao?
- Chữa bài, nhận xét.


<b>Bài 2: </b>


- Gv hớng dẫn hs tranh luận những việc có
thể xảy ra và đi đến kết luận.


<b>5.Cđng cè dỈn dò:</b>


- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.



+Mẹ con ngời nông dân : giàu lòng
nhân hËu


- 2 hs đọc ghi nhớ


- Hs đọc đề bài, quan sỏt tranh.
- Hs nờu ỏp ỏn:


Câu chuyện có các nhân vật: Ni-ki-ta,
Cô sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại.


Ba anh em tuy giống nhau nhng hành
động sau bữa ăn lại khác nhau.


Th¶o luận nhóm 2, nối tiếp trả lời.
Ni-ki-ta thì ích kỉ, ..Gô-ra thì láu cá,
Còn chi-ôm-ca thì chăm chỉ


Hnh động các nhân vật đã bộc lộ
tính cách của mình.


- Hs đọc đề bài.


- Hs thảo luận nhóm 4.
+Hs đặt ra hai tình huống:


- Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến ngời
khác


- Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm


đến ngời khác.


- Hs thi kĨ tríc líp.


<b></b>
<b>------Tiết 4. Khoa học : </b>
<b> Trao đổi chất ở ngời.</b>
<b> I.Yêu cầu : </b>


Sau bµi häc hs biÕt:


- Nêu đợc một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với MT
nh lấy vào khí ơ xi, thức ăn, nớc uống, thải ra khí cácbơ níc, phân và nớc
tiểu.


- Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
- GD HS biết bảo vệ MT sống.


<b>II.§å dïng dạy học:</b>


- Hình trang 6 ; 7 phóng to.
- Giấy A4 , bót vÏ.


<b>III.các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>A.Kiểm tra.</b>


- HÃy nêu những yếu tố cần cho sự sống


của con ngời?


<b>B.Bài mới:</b>


<b>1.H1: Tỡm hiu về sự trao đổi chất của </b>
<b>ng</b>


<b> êi. </b>


B1: Gv giao nhiƯm vơ cho hs : Quan sát và
thảo luận theo cặp.


- 2 hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Kể tên những gì đợc vẽ trong hình 1 sgk
trang 6?


- Nêu những thứ đóng vai trò quan trọng
đối với sự sống của con ngời?


- Cơ thể lấy gì ở môi trờng và thải ra những
gì?


B2: Các nhóm báo cáo kết quả.
B3: Gv kết luận: sgv.


- Gọi hs đọc mục " Bạn cần biết".
- Trao đổi chất là gì?


- Nêu vai trị của sự trao đổi chất đối với


con ngời, động vật , thực vật ?


<b>2.HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ về </b>
<b>sự trao đổi chất giữa cơ thể con ng ời với </b>
<b>mơi tr ờng.</b>


*MT:Hs biết trình bày một cách sáng tạo
những kiến thức đã học về sự trao đổi cht
gia c th ngi vi mụi trng.


*Cách tiến hành:


B1: Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
B2: Trình bày sản phẩm.


B3:Gv nhận xét.


<b>3.Củng cố dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


- Thức ăn. không khí, nớc uống
- Lấy thức ăn, nớc uống.thải ra các
chất thải, rác thải


- 2hs c mc "Bn cn bit"


- Dựa vào mục "Bạn cần biết" trả lời


câu hỏi.


Hs v s trao i cht giữa cơ thể
ngời với môi truờng..


Lấy vào Thải ra


ô xi khí các bô níc


<b>Thức ăn Cơ phân</b>
thÓ


ngêi


Níc uèng Níc


<b></b>
<b>------Tiết 5: Hoạt động tập thể : </b>
<b> Sinh hoạt lớp</b>


<b>I. </b>


<b> Yêu cầu :</b>


Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 2
Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng
lời thầy cơ giáo.


<b>II. Chn bÞ: Sỉ theo dâi</b>


<b>III. lªn líp. </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Nhận xét tình hình tuần qua</b>


*Lớp trởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt. Các tổ trởng, tổ chức sinh
hoạt bình xét thi đua trong
tuần.


Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh hoạt Các tổ trởng lên nhận xét
về hai mặt (u điểm, tồn tại và
biện pháp khắc phục) của tổ
mình.


* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm:


VƯ sinh s¹ch sẽ.


Cả lớp bình xét thi đua
của các tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đã ổn định đợc nề nếp lớp học.
Đầy đủ dụng c hc tp.


Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiªm
tóc.


Thực hiện tốt các nề nếp quy định của i.


Hc bi v xõy dng bi tt.


Tồn tại: Cha chịu khó học bài ở nhà.


<b>2. Kế hoạch tuần 2</b>
<b>* Về häc tËp:</b>


Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào vở sạch
chữ đẹp.


Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.


<b>* Về nề nếp và hoạt động khác:</b>


Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Mặc đồng phục khi đến lớp.


Sinh ho¹t 15 phót đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.


Tham gia tt cỏc hot ng do i và nhà
tr-ờng đề ra.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×