Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Lý</b></i>


<b>ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ</b>



<b>(Trích “Đơn ki – hô – tê”) </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i> - Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này trong đoạn trích.</i>


<b>II. KIẾN THỨC CHUẨN:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


<i> - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến tuyện qua mợt đoạn trích trong tác phẩm </i>
<i>Đơn Ki-hơ-tê.</i>


<i> - Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân loại: Đơn Ki-hơ-tê và </i>
<i>Xan-chô Pan- xa</i>


<b> 2. Kỹ năng:</b>


<i> - Nắm bắt diễn biến các sự kiện trong đoạn trích.</i>


<i>- Chỉ ra những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn Ki-hô-tê và Xan-chôPan- xa) được</i>
<i>miêu tả trong đoạn trích.</i>


<b>III. HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Khởi </b>


<b>động:</b>


<i><b>- Ổn định :</b></i>


<i><b>- Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i>- Phân tích ý nghĩa</i>
<i>những mộng tưởng</i>
<i>của em bé trong 5 lần</i>
<i>quẹt diêm</i>


<i>- Em có nhận xét gì về</i>
<i>kết thúc truyện?</i>


<i><b>- Giới thiệu bài mới :</b></i>
<i>“Đơn ki-hơ-tê” là một</i>
<i>bộ tiểu thuyết gần</i>
<i>ngàn trang với nhân</i>
<i>vật Đôn ki-hô-tê nổi</i>
<i>tiếng thế giới. </i>
<i>Xec-van-tex đã dựng lại</i>
<i>khơng khí đất nước</i>
<i>Tây Ban Nha cách đây</i>
<i>mấy thế kỷ với hình</i>
<i>ảnh chiếc cối xay gió,</i>
<i>các nhân vật hiệp sĩ</i>
<i>cưỡi lừa, cưởi ngựa,</i>
<i>mặc áo giáp, vác</i>
<i>thương rong ruổi trên</i>
<i>đường. Hôm nay,</i>
<i>chúng ta học phần</i>


<i>trích của tác phẩm :</i>


<i>- Lớp trưởng báo cáo.</i>


<i>- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.</i>


<i>- Lắng nghe, ghi tựa bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Lyù</b></i>


<i>văn bản “Đánh nhau</i>
<i>với cối xay gió”.</i>
<i><b>* Hoạt động 2: Đọc </b></i>
<i><b>hiểu văn bản</b></i>


<i>- Em hãy cho biết vài</i>
<i>nét về tiểu sử tác giả ?</i>
<i>- Tóm tắt ngắn gọn tác</i>
<i>phẩm? (hs chuẩn bị ở</i>
<i>nhà)</i>


<i><b>- Ta có thể chia văn</b></i>
<i>bản ra làm mấy phần?</i>


<i>- Em hãy liệt kê năm</i>
<i>sự việc chủ yếu qua đó</i>
<i>tính cách của 2 nhân</i>
<i>vật được bộc lộ.</i>


<i><b>* Hoạt động 3: Phân</b></i>


<i><b>tích.</b></i>


<i>Tìm hiểu nhân vật</i>
<i>Đôn ki-hô-tê</i>


<i>- Dựa vào phần chú</i>
<i>thích, em hãy tả lại</i>
<i>hình dáng bên ngồi</i>
<i>của Đơn ki-hơ-tê.</i>
<i>- Khi nhìn thấy những</i>
<i>cối xay gió Đơn Ki </i>
<i>hơ-tê có suy nghĩ như thế</i>
<i>nào? Vì sao? </i>


<i>- Sau khi bị những</i>
<i>chiếc cối xay đánh bại</i>
<i>thảm hại thái độ của</i>
<i>Đôn Ki hô-tê như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>- Đối với những nhu</i>
<i>cầu cá nhân Đôn Ki</i>
<i>hô-tê có thái độ như</i>
<i>thế nào?</i>


<i>- Phân tích từng ưu</i>
<i>khuyết điểm của nhân</i>
<i>vật này rồi đánh giá</i>
<i>chung về lão hiệp sĩ.</i>



<i><b>HS nêu</b></i>


<i>=> bộ tiểu thuyết gồm 2 phần : phần I gồm 52</i>
<i>chương, xuất bản 1605, phần II gồm 74</i>
<i>chương, xuất bản 1915, phần trích thuộc phần</i>
<i>I của tác phẩm </i>


<i>-3 phần : phần I : Nhìn thấy và nhận định về</i>
<i>những chiếc cối xay gió; phần II : Thái độ và</i>
<i>hành động của mỗi người; phần III: Quan</i>
<i>niệm và cách xử sự của mỗi người khi bị đau</i>
<i>đớn, xung quanh chuyện ăn, chuyện ngủ. </i>
<i>- Năm sự việc chủ yếu:</i>


<i>+ Nhìn thấy, nhận định chiếc cối xay gió.</i>
<i>+ Thái độ và hành động của mỗi người.</i>


<i>+ Quan niệm và cách xử sự của mỗi người khi</i>
<i>bị đau đớn</i>


<i>+ Chung quanh chuyện ăn</i>
<i>+ Chuyện ngủ</i>


<i>HS trình bày</i>


<i>Trạc 50, người gầy gị, cao lênh khênh, cưỡi</i>
<i>con ngựa gầy còm, mặc bộ áo giáp, đầu đội</i>
<i>mũ sắt, tay cầm kiên, vai vác giáo dài, tồn</i>
<i>những đồ han gỉ</i>



<i>HS trình bày theo nhóm</i>


<i>- Quá mê truyện kiếm hiệp nên đâm ra mê</i>
<i>muội, chẳng cịn tỉnh táo. Nhìn chiếc cối xay</i>
<i>gió, lão tưởng bọn khổng lồ gian ác rồi sau đó</i>
<i>cho là phép thuật của lão pháp sư.</i>


<i> - Đôn Ki hơ-tê nghĩ đó là pháp thuật của lão</i>
<i>pháp sư Phơ-re-xtơn. Đau đớn khơng rên rỉ vì</i>
<i>muốn bắt chước các hiệp sĩ giang hồ.</i>


<i>- Không quan tâm đến nhu cầu của cá nhân:</i>
<i>việc ăn, ngủ vì nhớ tình nương Đuyn-xi-nê -a</i>


<i>Khát vọng tiễu trừ giống xấu xa là điều tốt</i>


<i>đẹp nhưng đầu óc hoang tưởng đã làm sai lệch</i>
<i>đi. Lão rất dũng cảm nhưng nực cười ở chỗ là</i>
<i>kẻ thù của hắn lại là những chiếc cối xay gió.</i>
<i>Lão bị thương mà không hề rên rĩ nhưng lại là</i>
<i>làm theo các hiệp sĩ trong sách. Lão không</i>
<i>quan tâm đến những chuyện ăn uống, ngủ</i>
<i>trong khi bao người chỉ lo ngủ, lo ăn, đó là</i>
<i>phẩm chất tốt nhưng tất cả cũng vì nàng</i>
<i>Đuyn-xi-nê-a mà hắn cố tưởng tượng ra. Do</i>
<i>vậy, nhân vật này vừa nực cười, vừa đáng</i>


<i><b>I. Tìm hiểu chung:</b></i>
<i><b>1. Tác giả : </b></i>



<i>- Xec-van-tex </i>
<i>(1547-1616)</i>


<i>- Nhà văn nổi tiếng của</i>
<i>Tây Ban Nha.</i>


<i>2) Văn bản:</i>


<i>- Trích tiểu thuyết “Đơn</i>
<i>ki-hơ-tê”</i>


<i><b>II. Phân tích </b></i>
<i><b>1. Nội dung:</b></i>


<i><b>a). Nhân vật Đôn </b></i>
<i><b>ki-hô-tê</b></i>


<i>Cảnh đánh nhau với cối</i>
<i>xay gió:</i>


<i>- Đơn ki hơ tê nhìn cối</i>
<i>xay gió ,cho là những tên</i>
<i>khổng lồ</i>


<i>- … ta sẽ… diệt trừ</i>
<i>giống xấu xa </i>


<i>- Dũng cảm chiến đấu</i>
<i>-Thất bại ,bị thương ,</i>
<i>không kêu than</i>



<i>-… suốt đêm không</i>
<i>ngủ… không muốn ăn</i>
<i>… chỉ vì tình nương</i>


<i> Dũng cảm nhưng mê</i>


<i>muội, có khát vọng và lí</i>
<i>tưởng cao đẹp nhưng</i>
<i>hoang tưởng, vừa nực</i>
<i>cười, vừa đáng trách,</i>
<i>đáng thương.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Lý</b></i>


<i>Tìm hiểu nhân vật</i>
<i>Xan-chô Pan-xa </i>
<i>- Dựa vào chú thích,</i>
<i>hãy miêu tả vài nét sơ</i>
<i>bộ về ngoại hình nhân</i>
<i>vật Xan-chơ Pan-xa</i>
<i>- Qua các sự việc</i>
<i>trong đoạn trích hình</i>
<i>ảnh Xan-chơ Pan-xa</i>
<i>được xây dựng tương</i>
<i>phản toàn diện với</i>
<i>nhân vật Đôn Ki hô-tê</i>
<i>như thế nào?</i>


<i>- Em hãy chứng minh</i>


<i>dưới ngòi bút của</i>
<i>Xec-van-tex, nhân vật</i>
<i>này bộc lộ cả mặt tốt</i>
<i>lẫn mặt xấu.</i>


<i><b>GV Chia bảng làm</b></i>
<i><b>hai</b></i>


<i>- Xây dựng cặp nhân </i>
<i>vật tương phản, nhà </i>
<i>văn có dụng ý gì?</i>


<i>- GV hướng dẫn tổng</i>
<i>kết và kết luận.</i>


<i><b>*Hoạt động 3: Luyện</b></i>
<i><b>tập:</b></i>


<i>Hình ảnh chi tiết nào </i>
<i>của nhân vật làm em </i>
<i>thích thú? Vì sao?</i>


<i>trách, đáng thương.</i>
<i> HS nêu</i>


<i>- Béo, lùn, cưỡi con lừa thấp tè, lúc nào bên</i>
<i>mình cũng có bầu rượu, cái túi 2 ngăn đựng</i>
<i>đầy thức ăn</i>


<i>HS trình bày theo nhóm</i>



<i>- Đầu óc hoàn toàn tỉnh táo, có thể ngăn,</i>
<i>khơng cho chủ đánh nhau với cối xay gió.</i>
<i>Nhưng khi chủ lao vào đánh, hắn chỉ biết đứng</i>
<i>đó hét chứ khơng dám lao theo, như vậy là hèn</i>
<i>nhát. Càng hèn nhát hơn khi chỉ bị đau một</i>
<i>chút là rên rỉ. Ngoài ra, bác quá quan tâm đến</i>
<i>quyền lợi và những hưởng thụ về vật chất mà</i>
<i>trở nên tầm thường.</i>


<i><b>HS nêu</b></i>
<i><b>Đơn ki-hơ-tê</b></i>
<i>- Q tộc</i>


<i>- Gầy gị, lênh khênh</i>
<i>- Nói năng kiểu cách</i>
<i>- Khát vọng cao cả</i>
<i>- Mong giúp ích cho đời</i>
<i>- Mê muội, hão huyền</i>
<i>- Dũng cảm</i>


<i><b>HS theo dõi ghi nhận phần ghi nhớ</b></i>


<i><b>Pan-xa </b></i>


<i>- Nông dân béo, lùn làm</i>
<i>giám mã cho Đôn Ki </i>
<i>hô-tê, rất thực tế.</i>


<i>- Cưỡi con lừa</i>



<i>- Thích ăn, uống rượu và</i>
<i>ngủ, đau thì kêu rên</i>
<i>- Khi nhìn thấy cối xay</i>
<i>đầu óc tỉnh táo, can</i>
<i>ngăn chủ.</i>


<i>- Xan-chô nhút nhát</i>
<i>- Suy nghĩ thực tế đến</i>
<i>thành thực dụng.</i>


<i>=> Xan-chô Pan-xa là</i>
<i>người tỉnh táo nhưng</i>
<i>thực dụng, tầm thường.</i>
<i><b>2. Nghệ thuật:</b></i>


<i><b>- Cặp nhân vật tương </b></i>
<i><b>phản :</b></i>


<i><b>Xan-chô Pan-xa </b></i>
<i>- Nông dân</i>
<i>- Béo, lùn</i>
<i>- Chân thật</i>


<i>- Ước muốn tầm thường</i>
<i>- Chỉ nghĩ đến cá nhân </i>
<i>mình</i>


<i>- Tỉnh táo, thực dụng</i>
<i>- Hèn nhát</i>



<i> Nghệ thuật tương </i>


<i>phản làm nổi bật tính </i>
<i>cách mỗi nhân vật.</i>
<i>- Có giọng điệu phê </i>
<i>phán, hài hước.</i>
<i><b>3. Ý nghĩa:</b></i>


<i>Sự tương phản về mọi</i>
<i>mặt giữa hai nhân vật</i>
<i>Đôn ki-hô-tê và Xan </i>
<i>chô-pan-xa đã tạo nên một</i>
<i>cặp nhân vật bất hủ</i>
<i>trong văn học thế giới.</i>
<i>Qua đó nhà văn chế giễu</i>
<i>lí tưởng hiệp sĩ phiêu</i>
<i>lưu, hão huyền, phê phán</i>
<i>thói thực dụng thiển cận</i>
<i>của con người trong đời</i>
<i>sống xã hội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Lyù</b></i>


<i><b>*Hoạt động 5: Củng</b></i>
<i><b>cố, dặn dò</b></i>


<i><b>* Củng cố:</b></i>


<i>- Theo em đặc điểm</i>


<i>tính cách nào của mỗi</i>
<i>nhân vật đáng khen</i>
<i>đáng chê nhất?</i>


<i>- Nghệ thuật tương</i>
<i>phản có tác dụng gì</i>
<i>trong việc khắc họa</i>
<i>hình ảnh hai nhân vật</i>
<i>chính?</i>


<i>- Em rút ra được bài</i>
<i>học gì bổ ích và thiết</i>
<i>thực cho bản thân?</i>
<i>- GV nhấn mạnh</i>
<i>những ý cơ bản phần</i>
<i>ghi nhớ.</i>


<i><b>* Hướng dẫn tự học:</b></i>
<i>- Về học bài, chuẩn bị</i>
<i>bài mới “Tình thái</i>
<i>từ”.</i>


<i>+ Đọc các ngữ liệu.</i>
<i>+ Tìm hiểu các yêu</i>
<i>cầu sau mỗi ngữ liệu.</i>


<i>- Học sinh trả lời</i>


<i>- Học sinh trả lời</i>



<i>- Học sinh trả lời</i>


<i>- Học sinh lắng nghe, ghi nhận</i>


<b>TÌNH THÁI TỪ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i> - Hiểu được thế nào là tình thái từ.</i>


<i> - Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản.</i>
<i> - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.</i>


<b>II. KIẾN THỨC CHUẨN:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


<i> - Khái niệm và các loại tình thái từ.</i>
<i> - Cách sử dụng tình thái từ.</i>


<b> 2. Kỹ năng:</b>


<i> - Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.</i>


<b>III. HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:</b>


<i>1. Ổn định :</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ :</i>
<i>3. Giới thiệu bài mới :</i>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Khởi động:</b>


<i>Tuần: 7</i>
<i>Tiết: 27</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Lyù</b></i>


<i><b>- Ổn định :</b></i>


<i><b>- Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>- Thế nào là trợ từ, thán từ?</i>
<i>Cho ví dụ.</i>


<i>- Phân tích ý nghĩa những trợ từ</i>
<i>trong các câu sau:</i>


<i>1) Nam được những hai điểm</i>
<i>10.</i>


<i>2) Truyện ấy ngắn thôi nhưng</i>
<i>giàu ý nghĩa </i>


<i>- Thán từ trong câu sau bộc lộ</i>
<i>cảm xúc gì?</i>


<i>Chao! Trăng trịn q!</i>
<i><b>- Giới thiệu bài mới :</b></i>



<i>Ngồi trợ từ, thán từ còn một từ</i>
<i>loại khác biểu thị sắc thái tình</i>
<i>cảm, thái độ của người nói. Đó</i>
<i>là tình thái từ. Tình thái từ có</i>
<i>gì khác so với trợ từ, thán từ?</i>
<i>Chúng ta hãy tìm hiểu bài học</i>
<i>hôm nay.</i>


<i><b>* Hoạt động 2: Hình thành</b></i>
<i><b>kiến thức:</b></i>


<i>- Trong các ví dụ 1, 2, 3 nếu bỏ</i>
<i>các từ gạch dưới thì ý nghĩa câu</i>
<i>có gì thay đổi?</i>


<i>- Trong ví dụ 4, từ “ạ” biểu thị</i>
<i>sắc thái tình cảm gì của người</i>
<i>nói?</i>


<i>- Em hãy cho biết thế nào là</i>
<i>tình thái từ và cơng dụng của</i>
<i>lớp từ này</i>


<i>- Các từ à, ạ, nhé khi sử dụng</i>
<i>cần lưu ý đều gì?</i>


<i>- Lớp trưởng báo cáo.</i>


<i>- HS thực hiện theo yêu cầu</i>


<i>của GV.</i>


<i>- Lắng nghe, ghi tựa bài.</i>


<i>- HS đọc ví dụ – trả lời</i>


<i>=> Bỏ các từ “à”, “đi”, khơng</i>
<i>cịn là câu nghi vấn, câu cầu</i>
<i>khiến; khơng có từ “thay”, câu</i>
<i>cảm thán không tạo lập được.</i>
<i>--> Đều là câu chào nhưng có</i>
<i>từ “ạ” sẽ thể hiện tính lễ phép</i>
<i>cao.</i>


<i>- HS suy nghĩ, phát biểu</i>


<i>=> Ví dụ 1,3 : người nói,</i>
<i>người nghe có quan hệ ngang</i>
<i>hàng nên dùng các tình thái từ</i>
<i>“à”, “nhé”</i>


<i>Ví dụ 2,4 : người nói nhỏ hơn</i>
<i>người nghe nên dùng (các) tình</i>
<i>thái từ “ạ”</i>


<i><b>I. Tình thái từ và chức năng</b></i>
<i><b>tình thái từ</b></i>


<i><b>Ghi nhớ:</b></i>



<i>Tình thái từ là những từ</i>


<i>được thêm vào câu để cấu tạo</i>
<i>câu nghi vấn, câu cầu khiến,</i>
<i>câu cảm thán và để biểu thị</i>
<i>các sắc thái tình cảm của</i>
<i>người nói.</i>


<i> Tình thái từ gồm một số</i>


<i>loại đáng chú ý như sau:</i>
<i>- Tình thái từ nghi vấn: à, ư,</i>
<i>hả, hử, chứ, chăng.</i>


<i>- Tình thái từ cầu khiến: đi,</i>
<i>nào, sao, </i>


<i>- Tình thái từ biểu thị sắc thái</i>
<i>tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà. . . </i>
<i><b>II. Sử dụng tình thái từ:</b></i>
<i><b>Ghi nhớ:</b></i>


<i>Khi nói, viết, cần chú ý sử</i>
<i>dụng tình thái từ phù hợp với</i>
<i>hịan cảnh giao tiếp (quan hệ</i>
<i>tuổi tác, thức bậc xã hội tình</i>
<i>cảm).</i>


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>
<i>- Gọi HS đọc bài tập 1, thảo</i>



<i>luận thực hiện.</i> <i>- Đọc bài tập , thảo luận trả lời.</i>


<i><b>III. Luyện tập</b></i>
<i>Bài tập 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Lyù</b></i>


<i>- Gọi HS đọc bài tập 2, thảo</i>
<i>luận thực hiện.</i>


<i>- Gọi HS đọc bài tập 3, thảo</i>
<i>luận thực hiện.</i>


<i>- Gọi HS đọc bài tập 4, thảo</i>
<i>luận thực hiện.</i>


<i>- Đọc bài tập , thảo luận trả </i>
<i>lời.</i>


<i>- Đọc bài tập , thảo luận trả </i>
<i>lời.</i>


<i>- Đọc bài tập , thảo luận trả </i>
<i>lời.</i>


<i>câu b,.c, e, I</i>
<i>Bài tập 2: </i>


<i><b>Chứ : điều muốn hỏi đã ít </b></i>


<i>nhiều khẳng định</i>


<i><b>Chứ : nhấn mạnh đều vừa </b></i>
<i>khẳng định</i>


<i><b>Ư : hỏi với thái độ phân vân</b></i>
<i><b>Nhỉ : thái độ thân mật</b></i>


<i><b>Nhé : dặn dò, thân mật</b></i>
<i><b>Vậy : thái độ miễn cưỡng</b></i>
<i><b>Cơ mà : thái độ thuyết phục</b></i>
<i>Bài tập 3: </i>


<i>- Đã bảo đừng đụng vào rồi </i>
<i><b>mà!</b></i>


<i><b>- Không nghe tôi thì sẽ hối hận</b></i>
<i><b>đấy!</b></i>


<i>- Tơi phải giải bằng được bài</i>
<i>tốn ấy chứ lị!</i>


<i>- Em chỉ nói như vậy để anh</i>
<i>biết thôi.</i>


<i>- Thôi, đành ăn cơm trước vậy.</i>
<i>Bài tập 4</i>


<i>- Lưu ý nói với người lớn tuổi</i>
<i>thường dùng từ ạ</i>



<i><b>* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò</b></i>
<i><b>* Củng cố:</b></i>


<i>- Thế nào là tình thái từ? Có</i>
<i>mấy loại tình thái từ?</i>


<i>- Khi nói, viết sử dụng tình thái</i>
<i>từ như thế nào?</i>


<i><b>* Hướng dẫn tự học:</b></i>


<i>- Chuẩn bị bài: Luyện tập viết</i>
<i>đoạn văn tự sự kết hợp với miêu</i>
<i>tả và biểu cảm.</i>


<i>+ Đọc các yêu cầu trong SGK.</i>
<i>+ Tìm hiểu ghi ra vở soạn.</i>


<i>- Học sinh trả lời</i>
<i>- Học sinh trả lời</i>


<i>- Học sinh lắng nghe, ghi nhận</i>


<b> </b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ </b>



<b> KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự, thực hành viết đoạn</i>
<i>văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.</i>


<i>Tuần: 7</i>
<i>Tiết: 28</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Lyù</b></i>


<b>II. KIẾN THỨC CHUẨN:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


<b> </b><i>- Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.</i>


<b> 2. Kỹ năng:</b>


<i> - Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.</i>
<i> - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ.</i>
<i> - HS: chuẩn bị như dặn dò của giáo vên</i>


<b>III. HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Khởi động:</b>


<i><b>- Ổn định :</b></i>


<i><b>- Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>Kiểm tra bài vở soạn</i>
<i><b>- Giới thiệu bài mới: </b></i>


<i>Các em đã hiểu rõ vai trò những</i>
<i>yếu tố kể, tả, biểu cảm trong văn</i>
<i>tự sự. Bài học hôm nay sẽ giúp</i>
<i>các em củng cố kiến thức đã học</i>
<i>qua việc viết một đoạn văn, bài</i>
<i>văn tự sự theo tinh thần tích hợp</i>
<i>các phương thức biểu đạt ấy</i>
<i>trong một văn bản.</i>


<i><b>* Hoạt động 2: Hình thành</b></i>
<i><b>kiến thức:</b></i>


<i>- Những yếu tố cần thiết để xây</i>
<i>dựng đoạn văn tự sự?</i>


<i>- Vai trò của yếu tố miêu tả và</i>
<i>biểu cảm trong đoạn văn tự sự?</i>
<i>- Quy trình XD đoạn văn tự sự</i>
<i>gồm mấy bước? Nhiệm vụ mỗi</i>
<i>bước?</i>


<i>- Sau đó GV yêu cầu HS thực</i>
<i>hành làm từng bước như gợi ý</i>
<i>SGK.</i>


<i>- Yêu cầu HS trình bày đoạn văn</i>
<i>của mình. Các HS cịn lại chú ý</i>


<i>nhận xét.</i>


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>
<i>- Gọi HS đọc bài tập 1, gợi ý để</i>
<i>HS viết đoạn văn</i>


<i>- Lớp trưởng báo cáo.</i>


<i>- HS thực hiện theo yêu cầu</i>
<i>của GV.</i>


<i>- Lắng nghe, ghi tựa bài.</i>


<i>- HS trao đổi, thảo luận và trả</i>
<i>lời.</i>


<i>- Nhân vật và sự việc</i>


<i>- Làm cho sự việc sinh động và</i>
<i>hấp dẫn</i>


 <i>Lựa chọn sự việc chính</i>
 <i> Lựa chọn ngôi kể</i>
 <i>Xác định thứ tự kể</i>
 <i> Xác định những yếu tố </i>


<i>tả, biểu cảm sẽ dùng.</i>
 <i> Viết thành đoạn</i>
<i>- HS thực hành làm bài tập</i>
<i>- Đọc đoạn văn .</i>



<i>- Nhận xét, bổ sung.</i>


<i>-HS viết đoạn văn theo hướng </i>


<i><b>I. Quy trình xây dựng đoạn</b></i>
<i><b>văn tự sự có kết hợp với miêu</b></i>
<i><b>tả và biểu cảm</b></i>


<i>+ Gồm 5 bước:</i>


<i>- Lựa chọn sự việc chính</i>
<i>- Lựa chọn ngôi kể</i>
<i>- Xác định thứ tự kể</i>


<i>- Xác định các yếu tố miêu tả</i>
<i>và biểu cảm dùng trong đoạn</i>
<i>văn</i>


<i>- Viết thành đoạn văn.</i>
<i><b>II. Viết đoạn văn:</b></i>
<i>HS viết được đoạn văn</i>


<i><b>III. Luyện tập</b></i>
<i>Bài tập 1: </i>


<i><b>- Sự việc: Lão Hạc báo tin bán</b></i>
<i>chó.</i>


<i><b>- Nhân vật: ông giáo, Lão</b></i>


<i>Hạc, con chó.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Lý</b></i>


<i>- Tìm đoạn văn tương ứng trong</i>
<i>truyện của Nam Cao, đối chiếu, </i>
<i>so sánh, rút ra nhận xét.</i>


<i>- Đoạn văn của Nam Cao đã kết</i>
<i>hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm</i>
<i>ở chỗ nào?</i>


<i>- Những yếu tố miêu tả và biểu</i>
<i>cảm đã giúp Nam Cao thể hiện</i>
<i>được điều gì?</i>


<i>dẫn.</i>


<i><b>- HS nêu đoạn văn</b></i>


<i>- Đọc, tìm nêu các chi tiết miêu</i>
<i>tả vả biểu cảm mà Nam Cao đã</i>
<i>sử dung.</i>


<i>-Thảo luận, trả lời.</i>


<i>Lão Hạc.</i>


<i><b>- Biểu cảm: sự xúc động, đau</b></i>
<i>lòng trước thái độ đau đớn, ân</i>


<i>hận của một con người.</i>


<i>Bài tập 2</i>


<i>Đoạn văn của Nam Cao miêu</i>
<i>tả chân dung Lão Hạc rất độc</i>
<i>đáo, nụ cười, đôi mắt, vẻ mặt,</i>
<i>nếp nhăn, cái đầu, cái miệng,</i>
<i>tiếng khóc.</i>


<i>- Khắc sâu vào lịng bạn đọc</i>
<i>một Lão Hạc khốn khổ qua</i>
<i>ngoại hình. Đặc biệt là sự thể</i>
<i>hiện sinh động sự quằn quại</i>
<i>về tinh thần của nột con người</i>
<i>trong giây phút ân hận, xót xa</i>
<i>vì đã già từng tuổi ấy mà cịn</i>
<i>đánh lừa một con chó.</i>


<i><b>* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò</b></i>
<i><b>* Củng cố:</b></i>


<i>- Nhắc lại các bước xây dựng</i>
<i>đoạn văn có sử dụng các yếu tố</i>
<i>miêu tả, biểu cảm.</i>


<i><b>* Hướng dẫn tự học:</b></i>


<i>- Về xem lại bài, chuẩn bị bài:</i>
<i>Văn bản : “Chiếc lá cuối cùng “</i>


<i>của O Hen –ri.</i>


<i>+ Đọc trước văn bản.</i>
<i>+ Tìm hiểu về tác giả.</i>


<i>+ Tìm hiểu, đánh giá về các</i>
<i>nhân vật.</i>


<i>-Lắng nghe, ghi nhận.</i>


KÝ DUYỆT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×