Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TU CHON TOAN 8TIET6 DUNG CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :7/ 9/ 2010
Tiết 6: <b>Hằng đẳng thức đáng nhớ</b>


<b>A.Mơc tiªu</b>


<i> 1. Kiến thức : - Nắm đợc các hằng đẳng htức đáng nhớ: Tổng hai lập phơng, hiệu </i>
hai lập phơng và các hằng đẳng thức đáng nhớ mở rộng nh (a + b + c)2<sub>;</sub>


(a - b - c)2<sub>; (a + b - c)</sub>2<sub>...</sub>
<i>2. </i>


<i> Kỹ năng : - Biết áp dụng các hằng đẳng thức đó để thực hiện các phép tính, rút </i>
gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức, bài toán chứng minh


<i>3. </i>


<i> Thái độ :- Rèn t duy suy logic, tính cẩn thận, chính xác</i>
B. phơng PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vn


<b>C. Chuẩn bị giáo cụ:</b>


<i> <b>*</b>Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn</i>


<i> <b>* </b>Hc sinh: Ôn lại các hằng đẳng thức đẫ học.</i>
<b>d. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1.ổnđịnh tổ chức- Kiểm tra sĩ số.</b>
Lớp 8A: Tổng số: vắng:
Lớp 8B: Tổng số: vắng:
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> - GV:



- Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
- Viết công thức 3 hằng đẳng thức đã học?
<b>3</b>. <b>Nội dung bài mới:</b>


a. Đặt vấn đề: Để giúp các em cũng cố, khắc sâu các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Tiết tự chọn hôm nay ta đi vào Luyện tập


a. Triển khai bài dạy:


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> <i><b>: Lý thuyết</b></i>
GV : Hãy nêu công thức và phát biểu
thành lời các hàng đẳng thức : Tổng hai
lập phơng, hiệu hai lập phơng


HS : Tr¶ lêi nh SGK


<b>1</b>


<b> : Lý thuyÕt</b>


* Tổng hai lập phơng :
A3<sub> +B</sub>3<sub> = (A+B)(A</sub>2<sub>-AB+B</sub>2<sub>)</sub>
* Hiệu hai lập phơng :
A3<sub> - B</sub>3<sub> = (A-B)(A</sub>2<sub>+AB+B</sub>2<sub>)</sub>
<i><b>Hoạt động 2</b></i> : <b>Bài tập</b>


GV: Treo đề bài tập 1 lên bng ph
HS: Theo dừi



GV: Gọi HS lên bảng lµm bµi
<b>Bµi 1:</b> Chøng minh r»ng:


a) (a + b)(a2<sub> - ab + b</sub>2<sub>) + (a - b)( a</sub>2<sub> + </sub>
ab + b2<sub>) = 2a</sub>3


b) a3<sub> + b</sub>3<sub> = (a + b)[(a - b)</sub>2<sub> + ab]</sub>
c) (a2<sub> + b</sub>2<sub>)(c</sub>2<sub> + d</sub>2<sub>) = (ac + bd)</sub>2<sub> + </sub>


(ad - bc)2


HS: Lên bảng lµm bµi
GV: Gäi HS nhËn xÐt


GV: Treo đề bài tập 2 lên bảng phụ
HS: Theo dõi đề


<b>2</b>


<b> : Bµi tËp</b>
<b>Bµi 1</b>


a) (a + b)(a2<sub> - ab + b</sub>2<sub>) + (a - b)( a</sub>2<sub> + ab </sub>
+ b2<sub>) = 2a</sub>3


Biến đổi vế trái ta có
a3<sub> + b</sub>3<sub> + a</sub>3<sub> - b</sub>3<sub> = 2a</sub>3<sub> </sub>
VP = VT



b) a3<sub> + b</sub>3<sub> = (a + b)[(a - b)</sub>2<sub> + ab]</sub>
Biến đổi vế phải ta có


(a + b)[(a - b)2<sub> + ab]</sub>


= (a + b)(a2<sub> - 2ab + b</sub>2<sub>+ ab)</sub>
= (a + b)(a2<sub> - ab + b</sub>2<sub>)</sub>
= a3<sub> + b</sub>3


VP = VT


c) (a2<sub> + b</sub>2<sub>)(c</sub>2<sub> + d</sub>2<sub>) = (ac + bd)</sub>2<sub> + (ad - </sub>
bc)2


VT : (a2<sub> + b</sub>2<sub>)(c</sub>2<sub> + d</sub>2<sub>)</sub>


= (ac)2 <sub>+</sub><sub>(ad)</sub>2<sub> +</sub> <sub>(bc)</sub>2<sub> +</sub> <sub>(bd)</sub>2
VP : (ac + bd)2<sub> + (ad - bc)</sub>2


= (ac)2<sub> + 2abcd + (bd)</sub>2<sub> +(ad)</sub>2<sub> - 2abcd + </sub>
(bc)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Gọi HS lên bảng làm bài
<b>Bài 2 :</b> Rót gän biĨu thøc


a) (a + b + c)2<sub> + (a + b - c)</sub>2<sub> - 2(a + b)</sub>2
b) (a2<sub> + b</sub>2<sub> - c</sub>2<sub>)</sub>2<sub> - (a</sub>2<sub> - b</sub>2<sub> + c</sub>2<sub>)</sub>2


HS: Lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét



GV: Treo đề bài tập 3 lên bảng phụ
HS: Theo dõi


GV: Gọi HS lên bảng làm bài
<b>Bài 3:</b> Chứng tá r»ng


a) x2<sub> - 4x + 5 > 0</sub>
b) 6x - x2<sub> - 10 < 0</sub>


HS: Lên bảng làm bài
GV: Gäi HS nhËn xÐt


GV: Treo đề bài tập 4 lên bng ph
HS: Theo dừi


GV: Gọi HS lên bảng làm bài


<b>Bài 4:</b> Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn
nhất


a) Tìm giá trị nhỏ nhất của
A = x2<sub> - 2x + 5</sub>


b) Tìm giá trị nhỏ nhất của
B = 2x2<sub> - 6x </sub>


c) Tìm giá trÞ lín nhÊt cđa
C = 4x - x2<sub> + 3</sub>



HS: Lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét


<b>Bài 2</b>


a) (a + b + c)2<sub> + (a + b - c)</sub>2<sub> - 2(a + b)</sub>2
= a2<sub> + b</sub>2<sub> + c</sub>2<sub> + 2ab + 2ac + 2bc + a</sub>2<sub> + </sub>
b2<sub> + c</sub>2<sub> + 2ab - 2ac - 2bc - 2a</sub>2<sub> - 4ab - 2c</sub>2
= 2c2


b) (a2<sub> + b</sub>2<sub> - c</sub>2<sub>)</sub>2<sub> - (a</sub>2<sub> - b</sub>2<sub> + c</sub>2<sub>)</sub>2


= (a2<sub> + b</sub>2<sub> - c</sub>2 <sub>+ a</sub>2<sub> - b</sub>2<sub> + c</sub>2 <sub>)( a</sub>2<sub> + b</sub>2<sub> - c</sub>2
- a2<sub> + b</sub>2<sub> - c</sub>2<sub>)</sub>


= 2a2<sub>(2b</sub>2<sub> - 2c</sub>2<sub>) = 4a</sub>2<sub>b</sub>2<sub> - 4a</sub>2<sub>c</sub>2


<b>Bµi 3</b>


a) xÐt x2<sub> - 4x + 5 = x</sub>2<sub> - 4x + 4 + 1</sub>
= (x - 2)2<sub> + 1</sub>
Mµ (x - 2)2 ≥ 0


nªn (x - 2)2<sub> + 1 > 0 víi x</sub>


b) XÐt 6x - x2<sub> - 10 = - (x</sub>2<sub> - 6x + 10)</sub>
= - [(x2<sub> - 6x + 9)+ 1]</sub>
= - [(x - 3)2<sub> + 1]</sub>
Mµ (x - 3)2 ≥ 0



nªn (x - 3)2<sub> + 1 > 0 víi x</sub>
=> - [(x - 3)2<sub> + 1] < 0 víi x</sub>
<b>Bµi 4</b>


a) A = x2<sub> - 2x + 5 = (x - 1)</sub>2 + 4 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 4 t¹i x = 2
b) B = 2x2<sub> - 6x = 2(x</sub>2<sub> - 3x) </sub>


= 2(x - 3
2)


2<sub> - </sub>9
2


9
2


Vậy giá trị nhỏ nhất của B = 9
2 t¹i
x = 3


2


c) C = 4x - x2<sub> + 3 = - (x</sub>2 <sub> - 4x + 4) + 7 </sub>
= - (x - 2)2 + 7 ≤ 7


Vậy giá trị lớn nhất của C = 7 t¹i x = 2
<b>4. Cịng cè:</b>


- Nhắc lại các hằng đẳng thức đã học


- Nhắc lại các bài tập đã lm


<b>5. Dặn dò:</b>


- Ôn lại lý thuyết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×