Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA Lop2 Tuan 33CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.16 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai , ngày26 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Chµo cê


Tập trung đầu tuần
Tiết 2+3 Tập đọc


<b>bóp nát quả cam</b>

I- Mục đích yêu cầu :



<i><b>1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : </b></i>


Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.


Hiểu ND: Chuyện ca ngợi ngời thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí
lớn, giàu lịng u nớc, căm thù giặc. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,4,5).


<i><b>2- Rèn kĩ năng đọc hiểu :</b></i>


* HiĨu nghÜa c¸c tõ míi trong truyện : Nguyên, ngang ngợc, thuyền rồng, bệ kiến,
<i>v-ơng hầu .</i>


* Bit c s kin lịch sử và các danh nhân anh hùng đợc nhắc đến trong truyện .
*Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ,
chí lớn, giàu lịng căm thù giặc .


<b>II. Ph ơng pháp dạy học: </b>
Trực quan , đàm thoại, LTTH
<b>III- Công việc chuẩn bị: </b>


* Tranh minh hoạ trong bài tập đọc
* Bảng phụ



IV- Các hoạt động dạy – học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức </b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi HS đọc Quyển sổ liên lạc và trả
lời các câu hỏi về nội dung bài .


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , cả
lớp nghe và nhận xét .


- Nhận xét, cho điểm HS
2. Dạy - học bài mới
<b>HĐ1. Giới thiệu bài</b>


- Treo tranh và hỏi : Bức tranh vẽ ai?
Ngời đó đang làm gì ?


- Vẽ chàng thiếu niên đang đứng bên
bờ sơng tay cầm quả cam .


- Đó chính là Trần Quốc Toản .Bài tập
đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các em
hiểu thêm về ngời anh hùng nhỏ tuổi
này .


<b>HĐ2. Luyện đọc đoạn 1, 2</b>


<b>a) Đọc mẫu </b>


- GV đọc mẫu lần 1 - Theo dõi và đọc thầm theo
+ Giọng ngời dẫn chuyện :nhanh, hồi


hép


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Lời nhà vua : khoan thai, ôn tồn .
<i><b>b)Đọc từng câu, phát âm từ khó </b></i>


- Yờu cầu HS đọc từng câu - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức
nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Cho HS luyện phát âm các t ng sau


- nớc ta, ngang ngợc, sáng nay, thuyền
<i>rồng, liều chết, quát lớn, mui thuyền, lo</i>
<i>việc nớc, lăm le, nghiến răng</i>


- 7 n 10 HS c cỏ nhõn các từ này,
cả lớp đọc đồng thanh


<i><b>c) Luyện đọc đoạn , giải nghĩa từ khó </b></i>


<i>- HS chia bài thành 4 đoạn </i> -Chia bài thành 4 đoạn
- Hớng dẫn HS đọc câu văn dài , khó


ng¾t giäng .


- Ngắt giọng các câu sau :



<i>i t sỏng n tra, / vẫn không đợc </i>
<i>gặp, /cậu bèn liều chết /xơ mấy ngời </i>
<i>lính gác ngã chúi, / xăm xăm xuống </i>
<i>bến. //</i>


- Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ
<i>nào đợc giữ ta lại ( giọng giận dữ )</i>
<i>Quốc Toản tạ ơn Vua, / chân bớc lên </i>
<i>bờ mà lòng ấm ức ://"Vua ban cho </i>
<i>cam quý / nhng xem ta nh trẻ con, / </i>
<i>vẫn không cho dự bàn việc </i>


<i>nớc."// Nghĩ đến quân giặc đang lăm </i>
<i>le đè đầu c ỡi cổ dân mình, / cậu </i>
<i>nghiến răng, / hai bàn tay bóp chặt.//</i>
YC HS đọc phần chú giải <i>2 HS đọc chú giải </i>


- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn
tr-ớc lớp , GV và cả lớp theo dõi để nhận
xét .


- Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4
( đọc 2vịng )


- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc
theo nhóm .


- Lần lợt từng HS đọc trớc nhóm của
mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa
lỗi cho nhau .



<i><b>d. Thi đọc</b></i>


-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân .


- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc
đồng thanh một đoạn trong bài .
- Nhận xét, cho điểm


<i><b>e) Cả lớp đồng thanh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TiÕt 2



<b>H§3 .Tìm hiểu bài</b>


- Gic Nguyờn cú õm mu gỡ đối với
n-ớc ta ?


- Giặc giả vờ mợn đờng để xâm chiếm
nớc ta .


- Thái độ của Trần Quốc Toản nh thế
nào ?


- Trần Quốc Toản vô cùng căm giận .
- Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm


g×?



- Trần Quốc Toản gặp vua để nói hai
tiếng xin đánh .


- Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc
Toản rất nóng lòng muốn gặp vua ?


- i t sỏng n tra, liều chết xơ lính
gác , xăm xăm xuống bến .


- Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện
điều gì ?


- Trần Quốc Toản rất yêu nớc và vô
cùng căm thù giặc .


- Trn Quc Ton ó lm điều gì trái
với phép nớc ?


- Xơ lính gác, tự ý xơng xuống thuyền.
- Vì sao sau khi tâu vua xin đánh Trần


Quốc Toản lại tự đặt gơm lên gỏy?


- Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội
theo phép nớc .


- Vì sao Vua không những tha tội mà
còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý ?



- Vì Vua thấy Trần Quốc Toản cịn nhỏ
mà đã bit lo vic nc .


- Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì
điều gì ?


- Vỡ b vua xem nh trẻ con và lòng căm
giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần
Quốc Toản nghiến răng , hai bàn tay
bóp chặt làm nát quả cam .


- Con biÕt g× về Trần Quốc Toản ? - Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu
nớc ./ Trần Quốc Toản là thiếu niên
nhỏ tuổi nhng chí lớn./ Trần Quốc
Toản còn nhá ti nhng cã chÝ lín, biÕt
lo cho d©n, cho nớc ./


4. Củng cố, dặn dò


- Gi 3 HS đọc truyện theo hình thức
phân vai ( ngời dẫn chuyện, vua, Trần
Quốc Toản ).


- NhËn xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TiÕt 4 To¸n


<b>ơn tập về các số trong phạm vi 1000</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>



Biết đọc, viết các số có 3 chữ số.


Biết đếm thêm một số đơn vị trong trờng hợp đơn giản.
Biết so sánh các số có 3 chữ số.


NhËn biÕt sè bÐ nhÊt, sè lín nhÊt cã 3 chữ số.
<b>II. Ph ơng pháp dạy học:</b>


Đàm thoại, LTTH
<b>III. Công việc chuẩn bị:</b>
* Bảng phụ


<b>IV. cỏc hot ng dy - học chủ yếu :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


<i>KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh</i>
<b>3. Bài mới </b>


<b>H1. Gii thiệu bài :</b>
<b>HĐ2. Hớng dẫn luyện tập</b>
<i><b>Bài 1: Viết số c s.</b></i>


- HS tự làm bài chữa bài . - Làmvở bài tập, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của HS .


- YC : Tìm các số tròn chục ? - Đó là 250 và 900



- Tìm số tròn trăm ? - Đó là số 900


- Số nào là số có 3 chữ số gièng nhau? . - Sè 555 cã 3 ch÷ sè giống nhau cùng
<i><b>Bài 2: điền số còn thiếu vào ô trống.</b></i>


- Điền số nào vào ô trống thứ nhất? - §iỊn 382


- Vì sao ? - Vì đếm 380, 381 sau đó đếm đến
382.


- HS điền tiếp vào các ơ trống cịn lại
của phần a, sau đó cho tự nhiên liên tiếp
từ 380 đến 390


HS đọc dãy số này và giới thiệu .Đây
là số...


<i><b>Bµi 3 viết các số tròn trăm vào chỗ trống</b></i>


- Nhng s ntnđợc gọi là số trịn trăm ? - số có hai chữ số tận cùng đều là 0 .
- Yêu cầu HS tự làm bài chữa bài. - Y/C đó theo dõi và nhận xét bài
<i><b>Bài 4 :điền dấu thích hợp</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó giải
thích cách so sánh :


534 ….. 500 + 34
909 ….. 902 + 7
<i><b>Bài 5</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bài tập bổ trợ :</b></i>


- Bài tốn 1: Viết tất cả các số có 3 chữ
số giống nhau. Những số đứng liền nhau
trong dãy số này cách nhau bao nhiêu
đơn vị ?


- Các số có 3 chữ số giống nhau là :
111, 222, 333, ….., 999. Các số đứng
liền nhau trong dãy số này hơn kém
nhau 111 đơn vị .


- Bài tốn 2: Tìm số có 3 chữ số, biết
rằng nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ
số hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi
chữ số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4.


- Số đó là 951, 840.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tit 5 Đạo đức


Thø ba, ngµy 27 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 To¸n


<b>Ơn tập các số trong phạm vi 1000 </b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>



Biết đọc, viết các số có 3 chữ số.


Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ng ợc
lại.


Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngợc lại.
<b>II. Ph ơng pháp dạy học</b> :


LTTH


<b>III. C«ng viƯc chn bị:</b>
* Bảng phụ.


<b>IV. Cỏc hot ng dy - hc ch yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<i>Kiểm tra bài 3,4 tiết trớc.</i>
<b>3.Dạy học bài mới </b>
<i><b>HĐ1. Giới thiệu bài :</b></i>
<b>HĐ2. Hớng dẫn ơn tập </b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- HS tù lµm bµi .Chữa bài. - 2 HS lên bảng làm.Lớp làm VBT
- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS .


<i><b>Bµi 2</b></i>



- Số 842 gồm trăm? mấy chục ? đơn vị? - 842 :8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị?
- HS tự làm tiếp còn lại tơng tự. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
<i><b>Bài 3</b></i>


- Tơng tự.Yêu cầu HS tự làm bài . -HS làm bài ,chữa bài.
<i><b>Bài 4</b></i>


-Vit lờn bng dóy s 462, 464, 466,…và
hỏi : 462 và 464 hơn kém nhau mấy đơn
vị ?


- 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị.
- 464 , 466 hơn kém nhau bn đơn vị ? - 464 và 466 hơn kém 2 đơn vị
- Đây là dãy số đếm thêm 2? <sub>- HS lên bảng điền số : 248, 250,…</sub>
- HS tự làm các phần cịn lại của bài .


<i><b>4. Cđng cè, dặn dò :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 2 KĨ chun


<b>Bóp nát quả cam</b>

I. Mục đích u cầu:



Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện (BT1,
BT2).


<b>II. Ph ¬ng pháp dạy học:</b>


Trc quan, m thoi . LTTH
<b>III. Cụng vic chuẩn bị: </b>



* Tranh minh hoạ câu truyện trong SGK . Bảng phụ
<b>IV- Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức </b></i>
<i><b>2- Kim tra bi c</b></i>


- HS kể lại câu chuyện Chuyện quả
<i>bầu </i>


- 3 HS kể nối tiếp
<i><b>3. Dạy - học bài mới </b></i>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ2. Hớng dẫn kể chuyện </b>


<i><b>a) Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự :</b></i>


- Dán 4 bức tranh lên bảng nh SGK - Quan sát tranh minh hoạ
- HS TL nhóm sắp xếp lại các bức


tranh?


- HS th¶o luËn nhãm 4
- Gäi 1 HS nhËn xÐt . - Bøc: 2 -1 - 4 - 3
<b>b) Kể lại từng đoạn câu chuyện </b>



<i>Bớc 1: Kể trong nhãm</i> - HS kĨ chun trong nhãm 4
<i>Bíc 2: KĨ tríc líp</i>


- Nhóm cử đại diện lên kể trớc lớp . - HS kể nối tiếp thành câu chuyện
<i>Đoạn 1:</i>


- Bức tranh vẽ những ai ? - Trần Quốc Toản và lính canh
- Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao ? - Rất giận dữ


- Vì sao TrQT lại có tđ nh vậy ?
<i>Đoạn 2:</i>


- Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co
với lÝnh canh ?


- Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến
tra mà vẫn không đợc gặp Vua .


- Quốc Toản gặp Vua để làm gì ? - Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng
“xin đánh”


- Khi bị qn lính vây kín Quốc Toản
đã làm gì , nói gì ?


- Quốc Toản ...Ta xuống xin bệ kiến
<i>Vua, không kẻ nào đợc giữ ta lại.</i>
<i>Đoạn 3:</i>


- Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì? - Tranh vẽ ...chàng đứng dậy.
- Trần Quốc Toản nói gì với Vua ? - Cho giặc ... cho đánh !


- Vua nói gì, lm gỡ vi Trn Quc


Toản?


Quốc Toản làm trái phép ... cam quý
<i>Đoạn 4 :</i>


- Vì sao mọi ngời trong tranh lại tròn
xoè mắt ngạc nhiên ?


- Vì trong tay Quốc Toản quả cam chỉ
còn trơ bÃ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cam ?


<i><b>c) Kể lại toàn bộ truyện :</b></i>


- Yêu cầu kể lại chuyện theo vai - 3 HS kÓ theo vai .
- Gäi 2 HS kÓ toàn truyện


<i><b>4. </b><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- NX tiết họ . Dặn VN , chuẩn bị bài
sau


Tiết 3 ThĨ dơc


TiÕt 4 Chính tả (nghe <b> viết)</b>
<b>Bóp nát quả cam </b>



I. Mục đích yêu cầu:



Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt đoạn Bóp nát quả cam.
Làm đợc BT (2) a/b , hoặc BTCT phng ng do GV son.


<b>II. Ph ơng pháp dạy học:</b>
Đàm thoại, LTTH
<b>III. Đồ dùng dạy </b><b> học: </b>


* Bng phụ ghi nội dung bài tập 2 .
<b>IV. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2- Kiểm tra bi c </b>


- Gọi 2 HS lên bảng viết . - Lặng ngắt, núi non, lao công, nức
<i>nở </i>


- NhËn xÐt HS viÕt
<i><b>3. D¹y - học bài mới </b></i>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ2. Hớng dẫn viết chÝnh t¶ </b>
<b>a) Ghi nhí néi dung </b>


- GV đọc đoạn cần viết 1 lần - Theo dõi bài


- Đoạn văn nói về ai ? - Nói về Trần Quốc Toản



- Đoạn văn kể về chuyện gì ? - Trần Quốc Toản ...bóp nát quả cam
- Trần Quốc Toản lµ ngêi nh thÕ nµo? - TQT lµ ngêi ti nhỏ ... yêu nớc .
<i><b>b) Hớng dẫn cách trình bày</b></i>


- Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 3 câu
- Tìm những chữ đợc viết hoa trong bài - Thy, Quc Ton, Vua


- Vì sao phải viết hoa ? - Quốc Toản là danh từ riêng . ..
<i><b>c) Hớng dẫn viết từ khó :</b></i>


- GV yêu cầu HS tìm các từ khó - nghiến răng, xiết chặt, quả cam.
- Yêu cầu HS viết từ khó - HS dới lớp viết vào bảng


<i><b>d)Viết chính tả </b></i>
<i><b>e) Soát lỗi</b></i>
<i><b>g) Chấm bài </b></i>


<b>HĐ3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả </b>
<i><b>Bài 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cht li li gii ỳng . Tuyờn dng
nhúm thng cuc


a) Đông sao thì nắng, v¾ng sao ....ma
Con c«ng hay móa


Nã móa lµm sao ?
Nã rơt cỉ vµo
Nã x c¸nh ra .


b,


Con cị m i n ờm


Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao .
Ông ơi ông vớt tôi nao


Tụi cú lũng no ơng hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nớc trong
Chớ xáo nớc đục đau lịng cị con .
b) chím, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến
<i><b>4. Củng cố, dặn dò </b></i>


- NhËn xét tiết học


- Dặn HS về nhà ôn lại bài.


Tiết 5 Âm nhạc


Thứ t , ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Tập đọc


<b>lợm</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng </b></i>


- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.


- Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (trả lời đợc các


CH trong SGK ; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu).


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu </b></i>


- HiĨu c¸c tõ khã trong bài: Loắt choắt , cái sắc, ca lô, thợng khÈn


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu, dũng cảm
<i><b>3. Học thuộc lòng bi th </b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị </b></i>


- Đọc bi lỏ c - 2 em c


Trả lời câu hái néi dung bµi?
<i><b>2. Bµi míi</b></i>


a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu


*. Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ



*. Đọc từng đoạn trớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
tr-ớc lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*. Thi đọc giữa các nhóm
*. c ng thanh


c. Tìm hiểu bài


CH1: Tìm những nét đáng yêu ngộ
nghĩnh của Lợm trong 2 khổ thơ đầu


- Lợm bé loắt choắt, đeo cái sắc
xinh xinh đầu nghênh nghênh, ca lô
đội lệch mồm huýt sáo, nh con chim
chớch nhy trờn ng


CH2: Lợm làm nhiệm vụ gì ? - Làm nhiệm vụ chuyển th, chuyển
công văn t liệu


CH3:Lợm dũng cảm nh thế nào ? - Lợm không sợ nguy hiểm vợt qua
mặt trận khẩn


Em hÃy tả hình ảnh Lợm trong 4
câu thơ ?


- Lm i trờn ng quờ vng vẻ, hai
bên đờng lúa chỗ đồng chỉ thấy chiếc
mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa.
CH4: em thích những câu thơ nào ?



V× sao ?


- HS phát biểu


d. Học thuộc bài thơ. - HS häc thuéc lßng
(nhËn xÐt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TiÕt2 To¸n


<b>Ơn tập về phép cộng và phép trừ</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


BiÕt céng, trõ nhÈm c¸c số tròn chục, tròn trăm.


Bit lm tớnh cng, tr khụng nhớ các số có đến 3 chữ số
Biết giải bài toỏn bng mt phộp cng


<b>II. Ph ơng pháp dạy học:</b>
LTTH


<b>III. Công việc chuẩn bị:</b>
* Bảng phụ.


<b>IV. Cỏc hot ng dạy - học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<i>Kiểm tra bài VN của HS</i>


<b>3.Dạy học bài mới </b>
<i><b>HĐ1. Giới thiệu bài :</b></i>
<b>HĐ2. Hớng dẫn ôn tập </b>
<i><b>Bài 1: Vit s.</b></i>


-HS tự làm bài, chữa bài. - Làm bài vào vở , 2 HS lên chữa


<i><b>Bài 2</b></i> -HS tự làm bài,chữa bài.


- S 842 = my trm?chc ? n vị? - Số 842 = 8 trăm+ 4 chục+ 2 n v
<i><b>Bi 3</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài , chữa bài. -HS làm bàitơng tự bài 1
<i><b>Bài 4</b></i>


-Vit lờn bảng dãy số 462, 464, 466,…
và hỏi : 462 và 464 hơn kém nhau mấy
đơn vị ?


- 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị.
- 464 và 466 hơn kém nhau bn đơnvị ? - 464 và 466 hơn kém 2 đơn vị
- Đây là dãy số đếm thêm 2? <sub>- HS lên bảng điền số : 248, 250,…</sub>
- HS tự làm các phần còn lại ca bi .


<i><b>4. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Tổng kết tiết học .VN ôn lại bài


Tiết 3 Luyện từ và câu



<b>T ng ch ngh nghip</b>

I. Mục đích yêu cầu:



Nắm đợc một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết đợc những từ ngữ
nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Ph ơng pháp dạy học:</b>


Trc quan, m thoi, LTTH
<b>III. Công việc chuẩn bị: </b>


* Tranh minh hoạ bài tập 1 . Bảng phụ
<b>IV. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1 - 10 HS lần lợt đặt câu
- Nhận xột, cho im HS


<i><b>3. Dạy - học bài mới </b></i>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ2. Hớng dẫn làm bài tËp </b>
<b>Bµi 1</b>


- Ngời trong bức tranh 1 làm nghề gì ? - Làm cơng nhân,vìđội mũ cơng nhân
- Gọi HS nhận xét . -Đáp án : 2) cơng an; 3) nơng dân ;



4) b¸c sÜ ; 5) lái xe ;6) ngời bán hàng
- Hỏi tơng tự với các bức tranh còn lại


<i><b>Bài 2</b></i>


- Gi 1 HS đọc yêu cầu - Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề
nghiệp khác mà em biết .


- Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và
bút cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo
luận để tìm từ trong 5 phút .


thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công,
<i>nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, </i>
<i>nhà tạo mẫu, kĩ s, thợ xây…</i>


<b>Bµi 3</b>


- Gọi HS đọc các từ tìm đợc ?
- Từ cao lớn nói lên điều gì ?


- anh hùng, thông minh, gan dạ, cần
<i>cù, đoàn kết, anh dũng</i>


<i>- cao lớn nói về tầm vóc.</i>
<i><b>Bài 4</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Đặt một câu với từ tìm đợc bài 3
- Gọi HS lên bảng viết câu của mình - HS lên bảng,mỗi lợt 3 HS .


- Gọi HS đặt câu trong Vở bài tập Tiếng


<i>ViÖt 2, tËp hai </i>


-Trần QT là một thiếu niên anh hùng .
Bạn Hùng là một...rất thông minh.
Các chỳ b i rt gan d.


<i><b>4</b><b>. Củng cố, dặn dò </b></i>


Lan là một học sinh rất cần cù .
<i>Đoàn kết là sức mạnh.</i>


Bỏc y l ó hi sinh anh dũng .
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà đặt câu ..


TiÕt 4 Tù nhiªn x· héi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Khái quát hình dạng và đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm
<b>II. Ph ơng pháp dạy học:</b>


Trực quan, đàm thoại. LTTH
<b>III. Công việc chuẩn bị:</b>


- Các tranh, ảnh trong SGK trang 68, 69.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
Kiểm tra bài cũ của HS
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<i><b>H§1. GT và ghi bảng </b></i>
<b>HĐ2. HĐ tìm hiểu bài </b>


+)<b>Quan sát tranh và trả lời câu hỏi</b>
- Treo tranh 2 lên bảng yêu cầu HS quan
sát và trả lời câu hái sau :


- HS quan sát và trả lời.
1. Bức ảnh chụp về cảnh gì ? - Cảnh đêm trăng


2. Em thấy Mặt Trăng hình gì ? - Hình tròn


3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì ? - Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
4. ánh sáng của Mặt Trăng nh thế nào ? ánh sáng dịu mát, khơng chói chang
- Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng


( vỊ h×nh dạng, ánh sáng, khoảng cách
với Trái Đất ).


nh Mặt Trời.


+)Thảo ln nhãm vỊ h×nh ảnh mặt


<b>trăng.</b>


nhóm thảo luận các nội dung sau :
1. Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt


Trăng có hình dạng gì ?


2. Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào
những ngày nào ?


3. Đêm nào cũng có trăng hay không ? -Đại diện nhóm trình bày
- Kết luận : Quan s¸t trên bầu ... Lóc


hình trịn, lúc khuyết hình lỡi liềm… Mặt
Trăng trịn nhất vào ngày giữa tháng âm
lịch, 1 tháng 1 lần .Có đêm có trăng, có
đêm khơng có trăng (những đêm cuối và
đầu tháng âm lịch ). Khi xuất hiện, Mặt
Trăng khuyết, sau đó trịn dần, đến khi
trịn nhất lại khuyết dần


- HS nghe, ghi nhí. –


1 - 2 HS đọc bài thơ :
- Cung cấp cho HS bài thơ : <i><b>Mùng một lỡi trai</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Mïng s¸u thật trăng</b></i>
<b>+)Thảo luận nhóm</b>


- Yờu cu HS tho lun cp đôi các nd - HS thảo luận cặp đôi.


+ Trên bu tri v ban ờm, ngoi Mt


Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?
+ Hình dạng của chúng thế nào ?


+ ánh sáng của chúng thế nào ?


- Yêu cầu HS trình bày. - HS trình bày.
- Tiểu kết : Các vì sao có hình dạng nh


m la. Chúng là những quả ... Chúng
là Mặt Trăng của các hành tinh khác .


- HS nghe, ghi nhí.
<i><b>4.Cđng cè - dặn dò: Nhận xét tiết học</b></i> -VN ôn lại bài


Thứ năm , ngày tháng 4 năm 2010
Tiết 1 TËp viÕt


<b>Chữ hoa v ( Kiểu 2)</b>

I. Mục đích yêu cầu:



Viết đúng chữ hoa V - kiểu 2 (một dòng cỡ vừa , một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu
ứng dụng: Việt (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần).


<b>II. Ph ơng pháp dạy học:</b>


Trc quan, đàm thoại, LTTH

III. Cơng việc chuẩn bị:




MÉu ch÷ Q


IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:



<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


KiĨm tra sù chn bÞ của học sinh
<i><b>3. Bài mới </b></i>


HĐ1. Giới thiệu bài
<b>HĐ2. Hớng dÉn tËp viÕt</b>


GV chia líp thµnh 2 nhãm : <b>Nhãm cha hoµn thµnh :</b>
Hoµn thµnh vë TËp viÕt
<b>Nhãm hoµn thµnh:</b>


- GV theo dõi HS viết bài sửa lỗi - HS viết vào vở luyện chữ :
Giúp đỡ HS t thế ngồi + 1 dòng chữ V c va


+ 1 dòng chữ V, cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Việt , cỡ vừa
+ 1 dòng chữ ViƯt , cì nhá


Thu và chấm 5 đến 7 bài + 3 dòng:Việt Nam thân yêu cỡ nhỏ.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò </b></i>


- NhËn xÐt tiÕt häc



- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài


Tiết 2 MÜ thuËt
TiÕt 3 To¸n


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mục đích u cu:</b>


Biết cộng trừ nhẩm các con số tròn trăm


Biết làm tÝnh céng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100


Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến 3 chữ số
Biết giải bài tốn về ít hơn


BiÕt t×m sè bị trừ


Biết tìm số hạng của một tổng
<b>II. Ph ơng pháp dạy học:</b>


Đàm thoại, LTTH
<b>III. Công việc chuẩn bị:</b>
B¶ng phơ


<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


<i> Kiểm tra bài VN của HS</i>
<i>3. Dạy học bài mới </i>
<i><b>HĐ1.Giới thiệu bài :</b></i>
<i><b>HĐ2. Hớng dẫn luyện tập </b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS
tự làm bài .


- Làm bài vào vở bài tập, 2 HS nối
tiếp nhau đọc bài làm của mình trớc
lớp, mỗi HS chỉ đọc một con tính .
<i><b>Bài 2: t tớnh ,Tớnh</b></i>


- Nêu cách dặt tính? tính? - 4 HS lên bảng làm,lớp làm vào vở
<i><b>Bài 3:</b></i>


- Cú nhiêu học sinh gái ? - Có 265 học sinh gái
- Có nhiêu học sinh trai? - Có 234 học sinh trai
- Làm thế nào để biết trờng có tất cả bao


nhiªu häc sinh ?


- Thùc hiÖn phÐp tÝnh céng số học
sinh gái và số học sinh trai với nhau
- Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm


bài vào vở bài tập
Bài giải :



S hc sinh trng đó có là :


<i><b>Bµi 4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

níc ë bĨ thø nhÊt ? ë bĨ thø nhÊt lµ 200l
- Mn tÝnh sè lÝt níc ë bĨ thø hai ta lµm


nh thÕ nµo ?


- Thùc hiƯn phÐp trõ 865 - 200


- Yêu cầu HS làm bài Bài giải


Số lÝt níc ë bĨ thø hai cã lµ :
865 - 200 = 665 ( l )


Đáp số : 665 l
- Nhận xét và chữa bài cho HS .


<i><b>4. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Tổng kết tiết học .VN: ôn lại bài.


Tiết 4 ChÝnh t¶ ( Nghe –<b> viÕt )</b>
<b>Lỵm</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo 4 chữ.
- Làm đợc BT (2) a/b hoặc BT (3) a /b hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn.


<b>II. Ph ơng phỏp dy hc:</b>


Đàm thoại , LTTH
<b>III. Công việc chuẩn bị: </b>


<b>* B¶ng phơ</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị </b></i>


- Gọi HS lên viết:lao xao, làm sao... - 2 HS lên bảng viết
- Nhận xét HS viết


<i><b>2. Dạy - học bài mới </b></i>
<b>2.1 Giới thiệu bài</b>


<b>2.2 Híng dÉn viÕt chÝnh t¶ </b>


<b>a) Ghi nhí néi dung đoạn cần viết </b>


- GV c on th - Theo dõi


- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ - 2 HS đọc bài, cảlớp theo dõi bài
- Đoạn thơ nói về ai ? - Chú bé liên lạc là Lợm


- Chú bé liên lạc có gì đáng u..? - Chú bé loắt choắt ... ln huýt sáo .
<i><b>b) Hớng dẫn cách trình bày</b></i>



- Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? - Đoạn thơ có 2 khổ
- Giữa các khổ thơ viết nh thế nào ? - Viết để cách 1 dòng
- Mỗi dịng thơ có mấy chữ ? - 4 chữ


<i><b>c) Híng dẫn viết từ khó :</b></i>


- loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh. HS dới lớp viết bảng con
<i><b>d. Viết chính tả</b></i>


<i><b>e) Soát lỗi</b></i>
<i><b>g) Chấm bài </b></i>


<b>2.3 Hớng dẫn làm bài tập </b>
<i><b>Bài 2</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm a) hoa sen ; xen kÏ, ngµy xa ; say sa
c xư ; lịch sử


<i><b>Bài 3</b></i>


- HS tho lun nhóm 4 - Hoạt động trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>3. Củng cố, dặn dò </b></i>
- Nhận xét tiết học


Tiết 5 Thđ c«ng
<b>«n tËp</b>


<b> thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm
thủ công ó hc .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mt s sn phẩm thủ công đã học;
<b>II. C</b>ác hoạt động dạy học:


<b>Hoạt ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
Không kiểm tra
<i><b>2. Đề bài : </b></i>


Em hóy lm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học
- GV cho HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học
- GV tổ chức cho học sinh thực hành lm


- GV quan sát ,HD thêm chi những
HS còn lúng túng


<i><b>3. Đánh giá: </b></i>


- GV cựng HS ỏnh giỏ, bình chọn những sản phẩm đẹp nhất lớp
- GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 cách.


<i><b>4. NhËn xÐt:</b></i>



- GV nhËn xÐt vÒ t2<sub> häc tËp sù chuÈn bị bài và KN thực hành.</sub>


Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 To¸n


<b>ơn tập về phép nhân và phép chia</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.


Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính (trong đó có 1 dấu nhân hoặc
chia; nhân, chia trong phạm vi bng tớnh ó hc).


Biết tìm số bị chia , tích.


Biết giải bài toán có một phép nhân
<b>II. Ph ơng pháp dạy học:</b>


LTTH


<b>III. Công việc chuẩn bị:</b>
Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Gọi HS đọc bảng nhân, bảng chia đã học


<i><b>3. Bài mi </b></i>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài :</b>
<b>HĐ2. Hớng dẫn ôn tập</b>
<i><b>Bài 1: TÝnhnhÈm.</b></i>


- HS tù lµm bµi . - Lµm bài vào vở bài tập.


- HS nêu cách nhẩm ?. -4 HS vừa lên bảng lần lợt trả lời.
<i><b>Bài 2: Tính</b></i>


- HS tự làm bài ,chữa bài. - 2 HS lên bảng,lớp làm vở bài tập .
- HS nêu cách thực hiện biểu thức ?


<i><b>Bài 3- Häc sinh líp 2 A xÕp thµnh 8</b></i>
hàng, mỗi hàng có 3 học sinh. Hỏi líp 2
A cã bao nhiªu häc sinh ?


- Häc sinh líp 2A xÕp thµnh mÊy hµng ? - XÕp thµnh 8 hàng
-Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ? - Mỗi hàng có 3 học sinh
-Biết cả lớp có bn HS ta lµm nh tn ? - Ta thùc hiện phép nhân 3 x 8


Bài giải :


Số học sinh cđa líp 2 A lµ :
3 x 8 = 24 ( học sinh )
Đáp sè : 24 häc sinh
<i><b>Bµi 4</b></i>


- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời . - Hình a đã đợc khoanh 1/3


- Hình b đã khoanh vào một phần mấy số


hình trịn, vì sao em biết điều đó ?


- Hình b .vì hình b có tất cả 12 hình
trịn, đã khoanh vo 3 hỡnh trũn.


<i><b>Bài 5 Tìm x</b></i>


- Nêu cách tìm x? -HS làm bài,chữa bài.


<i><b>4. C</b><b>ủng cố, dặn dò :</b></i>


- Tổng kết tiết học VN ôn lại bài.


Tiết 2 Thể dục
<b>Chuyền cầu</b>


<b>Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai ngời.
- Biết cách chơi và tham gia chi c cỏc chũ tri.


<b>II. Địa điểm </b><b> ph ơng tiện:</b>


- Địa điểm : Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập
- phơng tiện : 1 còi, kẻ vạch cho trò chơi


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp:</b>



Nội dung Định lợng Phơng pháp


<b>A. Phần mở đầu: </b>


- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung
giê tËp


10'


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Khởi động: </b>


- GiËn chân tại chỗ, xoay các
khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu
gối, hông, vai, tay, chân, lờn, bụng
nhảy của bài phát triển chung.


2 x 8 nhịp


<b>b. Phần cơ bản:</b> 20' ĐHTL nh tiÕt 61


a.Chun cÇu theo nhãm 2 ngêi
- GV chia tỉ cho HS tËp lun
- GV theo dâi HD cho HS


b. Trò chơi: Con cóc là cậu ông
trời


- GV nêu tên trò chơi nhắc lại
cách chơi



- GV cho HS ôn lại vần điệu và
cho 1 nhóm chơi thử.


- HS chơi trò chơi


10


<b>C. Phần kết thúc </b>


- ng tại chỗ vỗ tay hát 2-3' đi
đều theo 2-4 hàng dọc và hát


5
- Một số động tác thả lng


- Trò chơi hồi tĩnh
- Hệ thống toàn bµi
- NhËn xÐt giê häc
- Giao bµi tËp vÒ nhau


1-2'
1'
1'


X X X X X
X X X X X
X X X X X





TiÕt 3 TËp làm văn
<b>Đáp lời an ủi</b>


<b>K chuyn c chng kin</b>
<b>I. Mc đích yêu cầu: </b>


- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).


- Viết đợc một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3).

II. Ph

ơng pháp dạy học:



Trực quan, đàm thoại, LTTH

III. Công việc chuẩn bị:


* Bảng phụ.


<b>IV. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>
<i><b>2. K</b><b>iểm tra bài cũ</b></i>


- 3 HS lên thực hành hỏi đáp lời từ chối
theo các tình huống trong bài tập 2


- 3 cỈp HS thực hành trớc lớp
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
<i><b>3. Dạy - học bài mới </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bµi 1</b>


- Tranh vẽ những ai ?Họ đang làm gì ? - Tranh vẽ 2 bạn HS, ... bạn bị ốm.
- Bạn áo hồng đã nói gì ? <i>Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi .</i>
-Hồng là một lời an ủi HS bị ốm đã nói? - Bạn nói : Cảm ơn bạn .
- Khuyến khích các em nói li ỏp khỏc


thay cho lời của bạn HS bị èm.


- Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia sẻ
<i>với mình ./ Có bạn đến thăm …</i>


<i><b>Bµi 2</b></i>


- Khi đợc cô giáo động viên nh thế , con
sẽ đáp li li cụ th no ?


- Con xin cảm ơn cô. / Con cảm ơn cô
<i>ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều ../</i>
- Gọi 1 số cặp HS trình bày trớc lớp b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia sẻ.... /


<i></i>
- Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn


trình bày trớc lớp .


c) Cảm ơn bà, cháu cịng mong lµ
<i>ngµy mai nã sÏ vỊ./NÕu ..../…</i>
<i><b>Bµi 3 Viết một đoạn văn ngắn ( 3, 4 </b></i>



câu ) kể một việc tốt của em hoặc của
bạn em .


+ Việc tốt của em là việc gì ?
+ Việc đó diễn ra lúc nào ?


+ Em đã làm việc ấy nh thế nào ?
+ Kết quả của việc làm đó .


+ Em cảm thấy tn sau khi làm việc đó ?


+ NhËn xÐt, cho ®iĨm HS - 5 HS kể lại việc tốt của mình
<i><b>4. </b><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dn HS luụn biết đáp lại lời an ủi một
cách lịch sự .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×