Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài soạn lop 1 tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.18 KB, 17 trang )

Trường Tiểu học Thanh Lĩnh Năm học 2010-2011
Tuần 21 Thứ 2 ngày 24 tháng 1 năm 2011
HỌC VẦN : BÀI : ÔP - ƠP
I.MỤC TIÊU::
Đọc được : ôp , ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được: ôp ,ơp , hộp sữa , lớp học .
Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Các bạn lớp em.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
30
5’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu vần ôp.
Gọi 1 HS phân tích vần ôp.
HD đánh vần vần ôp.
Có ôp, muốn có tiếng hộp ta làm thế nào?
Cài tiếng hộp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng hộp.
Gọi phân tích tiếng hộp.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng hộp.
Dùng tranh giới thiệu từ “hộp sữa”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.


Gọi đánh vần tiếng hộp, đọc trơn từ hộp sữa.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ơp (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
* Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để
giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu
thấy cần), rút từ ghi bảng.
Tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và
đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết bảng con.
HS phân tích, cá nhân 1 em
ô – pờ – ôp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần ôp và thanh
nặng dưới âm ô.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – ôp – hôp– nặng – hộp.

CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
hộp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : ôp bắt đầu bằng ô, ơp bắt
đầu bằng ơ.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ôp, ơp.
Giáo viên: Phạm Thị Hậu Lớp 1C
Trường Tiểu học Thanh Lĩnh Năm học 2010-2011
35’
5’
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
* Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
GV nhận xét và sửa sai.
Hướng dẫn viết bảng con: ôp, hộp sữa, ơp, lớp

học.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
* Luyện nói: Chủ đề: “Các bạn lớp em”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Các bạn lớp
em”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách
GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự
tìm từ mang vần vừa học.
CN 2 em
Đại diện 3 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có
gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần
các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4
em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng
thanh.
Toàn lớp viết
Toàn lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo
viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp

Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Luyện tiếng việt : Luyện viết vở thực hành VĐVĐ bài 85-86
Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2010
HỌC VẦN : BÀI : EP - ÊP
I.MỤC TIÊU::
Đọc được : ep , êp , cá chép , đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : ep , êp , cá chép , đèn xếp .
Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Xếp hàng vào lớp.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
30’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu vần ep.
Gọi 1 HS phân tích vần ep.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết bảng con.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Giáo viên: Phạm Thị Hậu Lớp 1C
Trường Tiểu học Thanh Lĩnh Năm học 2010-2011

5’
35’
HD đánh vần vần ep.
Có ep, muốn có tiếng chép ta làm thế nào?
Cài tiếng chép.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chép.
Gọi phân tích tiếng chép.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chép.
Dùng tranh giới thiệu từ “cá chép”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng chép, đọc trơn từ cá chép.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần êp (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
* Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới
thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy
cần), rút từ ghi bảng.
Lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc
trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1

Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
* Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mong biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả đập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiêu.
GV nhận xét và sửa sai.
Hướng dẫn viết bảng con: ep, cá chép, êp, đèn xếp.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
* Luyện nói: Chủ đề: “Xếp hàng vào lớp”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp
e – pờ – ep.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ch đứng trước vần ep và
thanh sắc trên âm e.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Chờ – ep – chep– sắc – chép.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng chép.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : ep bắt đầu bằng e, êp bắt
đầu bằng ê.

3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ
cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ep, êp.
CN 2 em
Đại diện 3 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có
gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần
các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng
4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em,
đồng thanh lớp.
Toàn lớp viết
Toàn lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo
Giáo viên: Phạm Thị Hậu Lớp 1C
Trường Tiểu học Thanh Lĩnh Năm học 2010-2011
5’
học sinh nói tốt theo chủ đề “Xếp hàng vào lớp”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.

viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
TOÁN: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
I.MỤC TIÊU :
- Biết làm các phép trừ , biết trừ nhẩm dạng 17 - 7 ; viết được phép tính thích hợp
với hình vẽ .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
25'
5'
1.KTBC:
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 3
và số 4.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi
* Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7
Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó
chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2
phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần
bên phải có 7 que tính rời. Sau đó học sinh cất 7
que tính rời. Hỏi còn lại mấy que tính (còn lại 1
bó chục que tính là 10 que tính).

Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ.
Viết 17 rồi viết 7, sao cho 7 thẳng cột với 7 (ở cột
đơn vị).
Viết dấu trừ (-)
Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
Tính từ phải sang trái.
* Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở
hàng đơn vị và trừ từ phải sang trái.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc
kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.Hs nêu lại nội dung bài học.
Học sinh làm ở bảng lớp bài 3 và 4
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nhắc
Học sinh thực hành và nêu:
Có 17 que tính, tách thành 2 phần. Một phần
gồm 1 chục que tính và một phần gồm 7 que
tính.
Học sinh thực hành
viết số 17 ở trên, viết số 7 ở
17 dưới, 7
10 sao cho số 7 ở hàng đơn vị thẳng
cột với số 7, viết dấu - ở trước.
Tính từ phải sang trái.

7 trừ 7 bằng 0, viết 0.
Hạ 1, viết 1.
Học sinh làm VBT.
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Học sinh làm ở phiếu học tập.
Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính
và tính: 17 - 4
Giáo viên: Phạm Thị Hậu Lớp 1C
Trường Tiểu học Thanh Lĩnh Năm học 2010-2011
Luyện toán : - Ôn tập dạng 14 + 3
I. MỤC TIÊU :
- Hoàn thành bài tập các môn buổi sáng.
- Vận dụng làm bài tập bổ sung
- Củng cố phép tính cộng dạng 14 + 3 và giải toán .
II.ĐỒ DÙNG :
- Vë BT to¸n 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- HD học sinh hoàn thành bài các môn:
(theo giáo án đã soạn )
- Kiểm tra phần bài tập của HS buổi sáng, hướng dẫn HS
hoàn thành bài.
2- HD học sinh làm bài tập tự chọn.
15 +3 = 12+ 4 = 14 +4 =
Bài 1 : Tính ?
+ Hỏi:- Bài yêu cầu tính như thế nào ?
- Con phải viết KQ phép tính như thế nào ?
- phần b : Hãy nêu cách tính ?
Bài 2:
Bài yêu cầu gì ?

Để điền được số con phải làm gì ?
Bài 3:
Đọc yêu cầu
Bài 4 :Viết phép tính thích hợp
HS nêu đề toán:
Hỏi: Muốn biết có mấy bút chì con làm phép tính gì ?
- Nhận xét
- Chấm một số bài
3-Củng cố -Dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- HS hoàn thành bài tập chưa xong
của tiết buổi sáng
- Chữa bài nhận xét
- HS mở vở BT
- HS nêu
- HS trả lời
- HS làm bài, chữa bài
- HS làm bài , đọc KQ
- HS trả lời
- Trình bày KQ
- HS nêu và làm bài
- HS đổi vở chữa bài :
PT : a. 4 + 3 = 7
b. 8 – 4 = 4
Thứ 4 ngày 26 tháng 1 năm 2010
HỌC VẦN
BÀI : IP – UP
I.MỤC TIÊU:
Đọc được : ip , up , bắt nhịp , búp sen ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : ip , up , bắt nhịp , búp sen .

Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Giáo viên: Phạm Thị Hậu Lớp 1C
Trường Tiểu học Thanh Lĩnh Năm học 2010-2011
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
30’
5’
35’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu vần ip.
Gọi 1 HS phân tích vần ip.
HD đánh vần vần ip.
Có ip, muốn có tiếng nhịp ta làm thế nào?
Cài tiếng nhịp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng nhịp.
Gọi phân tích tiếng nhịp.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng nhịp.
Dùng tranh giới thiệu từ “bắt nhịp”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng nhịp, đọc trơn từ bắt nhịp.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.

Vần 2 : vần up (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để
giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ
(nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học
và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
GV nhận xét và sửa sai.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết bảng con.

HS phân tích, cá nhân 1 em
i – pờ – ip.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm nh đứng trước vần ip và thanh
nặng dưới âm i
Toàn lớp.
CN 1 em.
Nhờ – ip – nhip– nặng – nhịp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng nhịp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : ip bắt đầu bằng i, up bắt đầu
bằng u.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ip, up.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có
gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.
Giáo viên: Phạm Thị Hậu Lớp 1C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×