Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Quan tri doang nghiep chuong 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.88 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG VI</b>


<b>QUẢN TRỊ TỒN KHO</b>



-Hàng tồn kho là một trong những tài sản có giá trị lớn trong tổng giá trị
tài sản của một doanh nghiệp. Thông thường giá trị hàng tồn kho chiếm
từ 36% đến 40% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp.


-Đầu tư vào hàng tồn kho là đầu tư lớn nhất của một doanh nghiệp.Mỗi
đồng đầu tư vào hàng tồn kho là mỗi đồng không được sử dụng để đầu
tư vào sản phẩm hoặc dịch vụ mới, hồn thiện cơng nghệ hoặc tăng
năng lực sản xuất.Vì vậy nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải tìm
cách xác định được số lượng hàng tồn kho tối ưu với một chi phí tối thiểu
nhằm duy trì sản xuất đều đặn đồng thời đáp ứng kịp thời, đúng lúc nhu
cầu khách hàng.


-Để quản lý tốt hàng tồn kho nhà quản trị phải trả lời được hai câu hỏi
sau:


+Lượng đặt hàng bao nhiêu là tối ưu?
+Khi nào thì tiến hành đặt hàng?


Chương này sẽ cung cấp một số mơ hình tồn kho nhằm giúp nhà quản trị
trả lời câu hỏi trên.


<b>I.Những khái niệm liên quan đến quản trị tồn kho:</b>
<b>1.Khái niệm:</b>


-Hàng tồn kho được xem là tất cả những nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng
những nhu cầu hiện tại hoặc tương lai.Hàng tồn kho tồn tại chủ yếu dưới
3 hình thức:……….



<b>2.Chức năng của quản trị tồn kho:</b>


-Chức năng chủ yếu nhất của quản trị tồn kho là liên kết giữa quá
trình………...Khi cung và cầu của một loại hàng hóa
nào đó khơng ổn định giữa các thời kỳ thì việc duy trì thường xuyên một
lượng hàng tồn kho nhằm đáp ứng cho thời kỳ cao điểm là hết sức cần
thiết. Thực hiện tốt chức năng này giúp cho sản xuất được tiến hành đều
đặn và liên tục.


-Chức năng……….: trong điều kiện nền kinh tế không
ổn định, giá cả thướng xuyên thay đổi hoặc lạm phát cao thì dự trữ
ngun vật liệu hàng hóa trong kho giúp duy trì được sản xuất và tiết
kiệm chi phí.


-Chức năng………..: có rất nhiếu nhà cung ứng chấp
nhận khấu trừ cho những đơn hàng có số lượng lớn, điều này giúp giảm
được chi phí sản xuất. Tuy nhiên cần tránh tính trạng dự trữ hàng quá
nhiều dần đến ứ đọng vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Hàng tồn kho tồn tại trong cả ba khâu từ cung ứng, sản xuất đến tiêu
thụ.


+Quá trình cung ứng: hàng tồn kho là nguyên vật liệu trên đường vận
chuyển, bán thành phẩm, thành phẩm trên đường vận chuyển.


+Quá trình sản xuất: hàng tồn kho là nguyên liệu, phụ tùng dự trữ, sản
phẩm dở dang, thành phẩm trong kho.


+Quá trình tiêu thụ: hàng tồn kho là thành phẩm trong tay người bán
buôn, người bán lẻ.



<i><b>b)Các biện pháp làm giảm sản lượng hàng tồn kho:</b></i>


-p dụng mơ hình tồn kho,giảm tối đa lượng vật tư dự trữ.


-Aùp dụng kế hoạch sữa chữa dự phòng, xác định lượng phụ tùng dự trữ
hợp lý.


-Aùp dụng hình thức sản xuất dây chuyền, giảm tối đa lượng sản phẩm dở
dang.


-Aùp dụng chế độ hợp đồng chặt chẽ với khách hàng, xác định đúng số
lượng thành phẩm và thời điểm giao hàng.


-p dụng kỹ thuật phân tích biên tế, xác định khi nào cần tăng thêm hàng
tránh tồn kho.


<b>4.Kỹ thuật phân tích ABC (kỹ thuật pareto)</b>


-Phân tích ABC là một q trình phân chi các hàng hóa thành 3 loại tùy
theo giá trị của chúng. Kỹ thuật này được Pareto, một nhà kinh tế người
Ý đề ra vào thế kỷ 19.


-Theo kỹ thuật này, hàng hóa thuộc nhóm A chiếm 20% về số lượng
nhưng chiếm từ 70% đến 80% giá trị của tồn bộ hàng hóa. Loại hàng
hóa thuộc nhóm B chiếm 30% về số lượng và từ 15% đến 25% giá trị của
tồn bộ hàng hóa. Loại C chiếm 50% về số lượng và 5% về giá trị tồn
bộ hàng hóa.


-Giá trị hàng hóa được tính bằng tích số giữa mức nhu cầu hàng hóa


hàng năm và đơn giá.


<i><b>a)Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC</b></i>


Nhóm A


Nhóm B


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Giúp cho doanh nghiệp đầu tư có trọng tâm khi mua hàng ( ưu tiên nhóm
A, B)


-Xác định được chu kỳ kiểm toán khác nhau cho các nhóm hàng khác
nhau túy vào tình hình thực tế của doanh nghiệp, chằng hạn:


+Nhóm A: kiểm tốn hàng tháng


+Nhóm B: kiểm tốn hàng q, 1/2 năm.
+Nhóm C: kiểm tốn tháng, q


-Nâng cao trình độ của nhân viên giữ kho.
-Các báo cáo tồn kho chính xác


-Aùp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho các nhóm hàng khác
nhau(nhóm A và B dự báo chính xác, nhóm C có thể dự báo khái quát
hơn).


<i><b>b)Các bước thực hiện kỹ thuật phân tích ABC</b></i>


-Bước 1: Xác định mức sử dụng hàng năm của mặt hàng bằng giá trị
MSD= Pi

Di


MSDi: Mức sử dụng của mặt hàng I bằng giá trị


Pi: Giá đơn vị mặt hàng i


Di: Nhu cầu hàng năm của mặt hàng i


-Bước 2: Lập danh sách theo giá trị giảm dần của MSD để nhận ra đặc
tính của từng mặt hàng tồn kho.


-Bước 3:Đánh số thứ tự (STT) từ trên xuống theo danh sách. Xác định tỷ
lệ phần trăm tích lũy mặt hàng.


%MHi = <i><sub>n</sub></i>


<i>STTi</i>


100%
n: số mặt hàng tồn kho.


-Bước 4: Bắt đầu từ trên xuống tính tổng mức sử dụng tích lũy đến từng
mặt hàng (

<sub></sub>

MSDj)


-Bước 5:Xác định tỷ lệ % mức sử dụng cho từng mặt hàng
%MSDi =


<i>MSDi</i>
<i>MSDj</i>



100%
Ví dụ:


Số thứ
tự


Tên sản
phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10
11
12
13
14
15
16
PX005
PA001
SI014
TA006
SI007
SI012
SI009
22
20
20
15
24
16
20


300
300
250
320
200
250
180
6600
6000
5000
4800
4800
4000
3600
Tên sản


phẩm


%MHi

<sub>MS</sub>


Dj


%MSDi Nhóm


hàng TK
TA002
PX001
PB003
PB001
PA008


PA007
PA002
PA005
PX004
PX005
PA001
SI014
TA006
SI007
SI012
SI009
6.25
12.5
18.75
25
31.25
37.50
43.75
50
56.25
62.5
68.75
75
81.25
87.5
93.75
100
119000
217400
263600

290600
303350
315950
327200
336200
343700
350300
356300
361300
366100
370900
374900
378500
31.44
57.44
68.64
76.78
80.15
83.7
86.45
88.82
90.57
92.55
94.13
95.46
96.72
97.99
99.05
100
A

A
A
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C


<b>5.Các chi phí trong quản trị tồn kho:</b>


<i><b>a)Chi phí mua hàng</b></i> (Cmh): Chi phí mua hàng là chi phí được tính bằng


tích số của số lượng hàng hóa của đơn hàng và giá mua một đơn cị hàng
Cmh = Khối lượng hàng

Đơn giá


<i><b>b)Chi phí đặt hàng</b></i> (Cđh): bao gồm những chi phí chuẩn bị cho việc đặt


mua hàngnhư :chi phí hoa hồng cho người giới thiệu, chi phí hành chánh
để thực hiện 1 đơn hàng, chi phí chuẩn bị phương tiện để thực hiện 1 đơn
hàng, chi phí khác…


Cđh =



Trong đó: Cđh: chi phí đặt hàng trong năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>c)Chi phí tồn trư</b></i>õ (Ctt): là chi phí có liên quan đến việc tồn trữ hay hoạt


động thực hiện tồn kho như: chi phí thuê kho; chi phí sử dụng trang thiết
bị máy móc trong kho; chi phí lao động, thuế, bảo hiểm; chi phí mất mát,
hư hỏng, hao hụt…


Ctt =


Trong đó: Ctt: chi phí tồn trữ trong năm


H: Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng.


H = P

I. P: đơn giá; I: tỷ lệ phí tồn tính theo giá mua.


-<b>Tổng chi phí của hàng tồn kho(TC)</b>


TC = Ctt + Cđh + Cmh


-<b>Tổng chi phí về hàng tồn kho (TC)</b>


<b> </b>TC = Ctt + Cđh


<b>II.Các mô hình tồn kho</b>


-Mục đích của các mơ hình tồn kho là lựa chọn kích cỡ lơ hàng sao cho
giảm đến mức tối thiểu chi phí của hàng tồn kho



<b>1.Mơ hình sản lượng kinh tế cơ bàn (EOQ)</b>
<i><b>a)Các giả định của mơ hình</b></i>


-Nhu cầu vật tư biết trước và ổn định
-Thời gian vận chuyển không thay đổi.


-Số lượng của 1 đơn hàng được vận chuyển một chuyến (cùng một thời
điểm)


-Khơng có việc khấu trừ theo sản lượng (tức là dù mua nhiều hay ít cũng
khơng được giảm giá)


-Không có việc thiếu hàng trong kho


<i><b>b)Cách xác định sản lượng tối ưu cho đơn hàng</b></i>


-Với những giả định trên, ta có sơ đồ biễu diễn mức tồn kho theo chu kỳ
như sau:


Q Q Q


Q/2
C D


Với mơ hình này lượng tồn kho sẽ giảm với tỷ lệ không đổi theo thời gian.
-Dựa vào mô hình EOQ có hai loại chi phí biến đổi được xác định là chi
phí tồn trữ và chi phí đặt hàng, cịn chi phí mua hàng thì khơng đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TC = Ctt + Cñh



Hay


TC = <i>S</i> <i>QH</i>
<i>Q</i>


<i>D</i>
2




Để chi phí hàng tồn kho là nhỏ nhất khi đạo hàm bậc nhất của hàm TC
theo biến số Q bằng 0.


(TC)’ = 0
 Q* =


Hoặc ta có thể dựa vào đồ thị của hàm chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng,
ta thấy tồng chi phí nhỏ nhất khi chi phí đặt hàng bằng chi phí tồn trữ
Ctt = Cđh


Q* = với Q* sản lượng hàng tối ưu


Ví dụ: Một cửa hàng dự báo nhu cầu hàng năm số sản phẩm bán được là
1000 sản phẩm. Sau khi tính tốn biết được chi phí đặt hàng cho một đơn
vị hàng với người cung ứng là 100.000đ, chi phí tồn trữ trong 1 năm là
20% giá trị 1 đơn vị sản phẩm, sản phẩm này có giá là 25.000đ.Tìm sản
lượng tối ưu của 1 đơn hàng để chi phí tồn kho là thấp nhất?


Giải
Ta có:



Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng:


Sản lượng tối ưu cho 1 đơn hàng là:


-Trên thực tế ta thấy giữa thời gian đặt hàng và thời gian lúc hàng về tới
kho có một khoảng cách, có thể là trong ngày hoặc vài ngày. Như vậy ta
không thể đợi khi số lượng hàng trong kho giảm xuống 0 thì mới tiến
hành đặt hàng thì sẽ dẫn đến thiếu hàng trong thời gian hàng đang vận
chuyển.Do đó nhà quản trị cần phải xác định được khi nào đặt hàng lại
hay khi trong kho cịn bao nhiêu hàng thì tiến hành đặt hàng. Ta có thể
xác định bằng cơng thức sau:


Thời điểm đặt hàng (ROP)
ROP = L

d


Trong đó: L là thời gian vận chuyển


d là lượng hàng cần dùng trong một ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ví dụ: Một cơng ty hóa chất có nhu cầu về một loại hóa chất là 10
tấn/ngày. Thời gian vận chuyển là 3 ngày.Vậy thời điểm đặt hàng lại là
lúc trong kho còn:


ROP = 3

10 = 30 tấn


<b>2.Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất (POQ)</b>
<i><b>a)Các giả định của mô hình</b></i>


-Theo mơ hình POQ, số lượng hàng của một đơn hàng được vận chuyển


làm nhiều chuyến khác nhau thay vì được vận chuyển trong một chuyến
như ở mơ hình EOQ. Các giả định cịn lại đều giống như mơ hình EOQ.


<i><b>b)Cách xác định sản lượng tối ưu cho đơn hàng</b></i>


-Với những giả định trên, ta có sơ đồ biễu diễn mức tồn kho theo chu kỳ
như sau:


Qmax Qmax




Qmax/2


t


T


Qmax: Tổng lượng hàng cung ứng trong thời gian t trừ tổng lượng hàng sử


dụng trong thời gian t
t: thời gian cung ứng
T: chu kỳ cung ứng


W: lượng hàng cung ứng mỗi ngày( nhập kho)
d: lượng hàng sử dụng hàng ngày (xuất khỏi kho)
Ta có











---Muốn có Q*<sub> để chi phí tồn kho là nhỏ nhất thì phải có điều kiện:</sub>


Ctt = Cđh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>




---
Từ đó suy ra: Q* =


Và cơng thức tính chu kỳ chung ứng(T)


T =



<i>D</i>


<i>Q</i>



Thời gian trong năm


Ví dụ:Một nhà máy cơ khí mỗi ngày nhập máy bơm nước để sản xuất với
sản lượng 8 chiếc/ngày. Loại máy bơm này được sử dụng 10000
chiếc/năm. Mỗi ngày nhà máy sử dụng 6 chiếc/ngày. Chi phí tồn trữ 5000
đ/1 đơn vị trong một năm, chi phí đặt hàng mỗi lần là 100.000đ.Hãy xác


định số lượng đặt hàng kinh tế nhất.


-Aùp dụng cơng thức ta có sản lượng tồn kho tối ưu:
)


1
(


2
*


<i>W</i>
<i>d</i>
<i>H</i>


<i>SD</i>
<i>Q</i>





= =400 chiếc


<b>3.Mơ hình khấu trừ theo sản lượng (QDM)</b>


-Khấu trừ theo sản lượng là giá khuyến khích để mua số lượng lớn, khi
mua hàng với số lượng lớn thì giảm giá.


<i><b>a)Các giả định:</b></i>



-Theo mơ hình này, khi mua hàng với số lượng lớn sẽ được giảm giá, các
giả định còn lại đều giống mơ hình EOQ


<i><b>b)Cách xác định sản lượng tối ưu cho một đơn hàng:</b></i>


-Theo mơ hình này nhà quản trị phải tính tốn xem nên mua bao nhiêu
hàng để được giảm giá và mua bao nhiêu hàng để chi phí tồn kho là thấp
nhất. Để xác định được, ta lần lượt thực hiện 3 bước sau:


Bước 1:Xác định các mức sản lượng tối ưu theo các mức giá khác nhau
bằng công thức EOQ.


Bước 2: Sau khi tính bước 1, điều chỉnh các mức sản lượng tối ưu lên mức
sản lượng được hưởng giá khấu trừ (nếu sản lượng tối ưu chưa nằm trong
mức sản lượng được giảm giá


Bước 3: Tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho các mức sản lượng đã
điều chỉnh theo công thức:


TC = Ctt + Cñh + Cmh


Ta so sánh các mức chi phí và chọn mức sản lượng đặt hàng tối ưu có
tổng chi phí của hàng tồn kho là thấp nhất.


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Sản lượng Đơn giá
1-999


1000-1999


>2000


5 USD
4.8 USD
4.75 USD


Nhu cầu hàng năm về loại hàng được mua là 5000 đơn vị/năm, chi phí
đặt hàng là 49 USD/đơn hàng, chi phí tồn trữ hàng năm chiếm 20% giá
một đơn vị hàng. Hãy xác định cỡ lô hàng sao cho tổng chi phí tồn kho là
thấp nhất.


Giải


Bước 1: Xác định các mức sản lượng tối ưu theo các mức giá khác nhau.
Q1* =


Q2* =


Q3* =


Bước 2:Điều chỉnh các mức sản lượng lên mức sản lượng được hưởng giá
khấu trừ.


Q1* = 700 đơn vị (phù hợp với giá 5 USD)


Q2* = 714 đơn vị, điều chỉnh lên ………. đơn vị (phù hợp với giá 4.8 USD)


Q3* = 718 đơn vị điều chỉnh lên ……… đơn vị (phù hợp với giá 4.75 USD)


Như vậy điều chỉnh ta có : Q1* = 700 đơn vị, Q2* = 1000 đơn vị, Q3* = 2000



đơn vị.


Bước 3:Tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho các mức sản lượng đã
điều chỉnh theo công thức:


TC = <i>S</i> <i>QI</i> <i>P</i> <i>DP</i>
<i>Q</i>


<i>D</i> <sub>.</sub> <sub>.</sub>


2 




TC1 =
TC2 =
TC3 =


Ta có TC2 < TC3 < TC1 do đó chúng ta chọn
Q = ... đơn vị


<b>4.Mô hình xác suất:</b>


<i><b>a)Phạm vi áp dụng</b></i>: Mơ hình này được áp dụng khi nhu cầu về hàng tồn


kho không biết trước, không ổn định, do đó xác suất thiếu hụt có thể xảy
ra. Trong trường hợp này nhà quản trị cần dự trữ an tồn đê giải quyết sự
thiếu hụt đó .



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Cách xác định mức dự trữ an toàn tối ưu được thể hiện qua ví dụ sau,
căn cứ vào các yếu tố sau:


+Xác suất tính cho các mức nhu cầu trong thời kỳ đặt hàng
Số đơn vị hàng Xác suất xảy ra


30
40


ROP – 50
60


70


0.2
0.2
0.3
0.2
0.1


+Thời điểm đặt hàng lại (ROP) là 50 đơn vị
+Chi phí tồn trữ đơn vị hàng: 5 USD /đơn vị/năm
+Chi phí thiệt hại do thiếu hàng: 40 USD/1đơn vị
+Số lần đặt hàng tối ưu trong năm: 6 lần


Mức dự trữ
an tồn


Chi phí tồn
trữ tăng


thêm


Phí tồn kho
do thiếu hụt
gây ra


Tổng chi
phí


20
10
0


Vậy mức dự trữ an tồn tối ưu là 20 đơn vị với tổng chi phí dự trữ an tồn
nhỏ nhất là 100 USD


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài tập chương V</b>


<b>Bài 1:</b>Nhà máy in cần dùng loại giấy cuộn có trọng lượng là 681kg/cuộn
để in sách giáo khoa. Nhu cầu hàng năm là 1920 cuộn. Giá một cuộn là
1000 đồng. Chi phí tồn trữ hàng năm là 30% của giá mua. Chi phí đặt
hàng là 500 đồng/đơn hàng.


Yêu cầu: Hãy tính số lượng đặt hàng tối ưu cho 1 đơn hàng của nhà
máy?


<b>Bài 2:</b> Ơng giám đốc cơng ty bạn u cầu bạn xem xét chính sách tồn


kho hiện tại của cơng ty về một loại hàng hóa chiến lược. Dười đây là
những htơng tin về loại hàng đó:



-Nhu cầu trong tuần là 15 đơn vị, công ty làm việc 52 tuần trong năm
-Chi phí đặt hàng là 500.000 đồng/đơn hàng.


-Chi phí tồn trữ là 120.000 đồng/đơn vị/năm


-Chính sách hiện tại của công ty về số lượng đặt hàng của một đơn hàng
là 100 đơn vị.


Yêu cầu: Bạn có đề nghị gì với ơng giám đốc về số lượng đặt hàng của
một đơn hàng? Vì sao?


<b>Bài 3</b>: Giám đốc một nhà máy hóa chất cần xác định cỡ lơ hàng cho một
loại hóa chất đặc biệt. Nhu cầu ổn định về loại hóa chất này là 30
thùng/ngày, mức sản xuất là 190 thùng/ngày, nhu cầu hàng năm là
10500 thùng, chi phí đặt hàng là 200.000 đ/đơn hàng, chi phí tồn trữ hàng
năm là 2100đ/thùng. Số ngày làm việc là 350 ngày/năm.


1)Xác định kích cỡ lơ hàng tối ưu


2)Tính tổng chi phí tồn kho hàng năm cho loại hóa chất trên
3)Xác định thời gian sản xuất cần thiết cho một lô hàng
4)Xác định thời gian giữa hai đợt sản xuất hàng.


<b>Bài 4:</b> Nhà cung cấp thiết bị máy vi tính đã đưa ra một biểu giá chiết


khấu cho khách hàng của mình để khuyến khích mua hàng với số lượng
lớn, với tỷ lệ khấu trừ cho theo bảng sau:


Số lượng máy Giá bán


1-11


12-143
>=144


$610
$600
$594


Biết rằng nhu cầu hàng năm về thiết bị này là 1200 đơn vị, chi phí đặt
hàng là 100 $/đơn hàng, chi phí tồn trữ hàng năm là 10% giá bán. Hãy
xác định mức sản lượng cần mua tối ưu để cho chi phí hàng năm của
hàng tồn kho là nhỏ nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

phẩm là 80.000 đồng. Xác suất nhu cầu trong suốt thời gian đặt hàng lại
như sau:


Nhu cầu trong thời
kỳ đặt hàng


Xác suất
40


60
120
160
220


0.15
0.2


0.3
0.2
0.15


Chi phí thiệt hại do thiếu hàng gây ra là 350.000 đồng/đơn vị/năm. Biết
ROP = 120 đơn vị. Tính mức dự trữ an tồn hợp lý?


<b>Bài 6:</b> Xí nghiệp sản xuất gốm sứ Bình Dương khai thác đất với công suất
là 300 tấn/ngày. Biết rằng nhu cầu về loại vật liệu này là 15000 tấn/năm.
Xí nghiệp làm việc 300 ngày/năm. Chi phí tồn trữ là 20.000
đồng/tấn/năm.


1)Xác định kích thước kinh tế của mơ hình?Biết rằng chi phí đặt hàng là
300.000 đồng/đơn hàng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×