Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giao an Lop 1Tuan 1819

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.24 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 18</b>



<i> Ngày soạn: 26/ 12/ 2008</i>
<i> Ngày giảng: Thứ hai 29/ 12/ </i>
<i>2008</i>


<b> ĐẠO ĐỨC: </b>

<b>THỰC HAÌNH KỸ NĂNG CUỐI </b>


<b>HỌC KỲ I</b>



<b>A.MUÛC TIÃU:</b>


- HS biết thực hiện các hành vi đạo đức đã học.
- Biết nhìn nhận hành vi của bản thân và những


người xung quanh.


- HS có thái độ ứng xử phù hợp.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: PBT


- HS: Một số hành vi đạo đức.
C. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Mất trật tự trong trường học có hại gì?
- Nhận xét.


<b> 2. Bài mới:</b>


<i><b> * Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>



<i><b> * Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành</b></i>
- <i>Nhắc lại nội dung bài học và các ghi nhớ</i>
+ Em là HS lớp 1


+ Sảch s, gn gng


+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
+ Gia đình em


+ Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
+ Nghiêm trang khi chào cờ


+ Đi học đều và đúng giờ
+ Trật tự trong trường học


- <i>Giải quyết một số tình huống:</i>
+ Hãy tự giới thiệu về mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Em đã giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập như thế
nào?


+ Hãy giới thiệu về gia đình em.


+ Khi chào cờ, cần phải như thế nào?
+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?


+ Trật tự trong trường học là thế nào?
<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:</b></i>
- GV hệ thống bài.



- Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học.
________________________________


<b>TIẾNG VIỆT:</b>

<b>BI 73: IT- IÊT </b>



<b>A. MỦC TIÃU:</b>


<b>- HS đọc và viết được it, iêt, trái mít, chữ viết</b>
- Đọc được câu ứng dụng:


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: em tô, vẽ,
viết


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: </b>


Tranh minh họa các từ khóa, tranh minh họa câu ứng
dụng, tranh minh họa phần luyện nói


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Học sinh viết bảng con: T1: chim cút, T2: đứt tay,
T3: sút bóng


-Tổ trưởng nhắc lại nhiệm vụ, cả lớp thực hiện.
- 1 em đọc câu ứng dụng.


<b>2. Dạy - học bài mới:</b>



<b>TIẾT 1</b>


<i><b> * Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b></i>


- Giáo viên: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vần it,
<i><b>iêt </b></i>


- Giáo viên viết lên bảng: it, iêt, và cho học sinh đọc
<i><b>it, iêt.</b></i>


<i><b> * Hoạt động 2: Dạy vần </b></i>
<i>a. Nhận diện vần it</i>


- Giáo viên viết lại vần it lên bảng và nói: vần it
được tạo nên từ i và t


- Học sinh thảo luận: so sánh it với ut
+ Giống: đều kết thúc bằng t


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: i-t-it
- Học sinh nhìn bảng đánh vần : cá nhân, nhóm, cả
lớp.


- Học sinh đọc trơn: cá nhân, cả lớp.
* Hs lấy đồ dùng: ghép vần it.


- Giáo viên: thêm âm m vào trước và dấu sắc trên i ta
được tiếng gì mới?


Học sinh: mít  Học sinh ghép vào bảng cài - Đọc


lại tiếng em vừa ghép được - GV ghi bảng mít.


- Học sinh phân tích tiếng mít: có m đứng trước, it
đứng sau, dấu sắc trên i


- Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ
khóa: trái mít


- Học sinh đọc theo: nhóm, cá nhân, lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
<b> b. Nhận diện vần iêt: </b>


- Giáo viên: vần iêt được tạo nên từ iê và t
- Học sinh thảo luận: So sánh iêt với it


+ Giống: kết thúc bằng âm t


+ Khác: iêt bắt đầu bằng iê, it bắt đầu bằng i
- Đánh vần, đọc trơn - cá nhân, cả lớp:


- Hs ghép vần iêt - tiếng viết .


- Phân tích tiếng viết - Đánh vần , đọc trơn tiếng
viết


- Đọc từ : chữ viết - Gv ghi bảng.
- Hs đọc lại: i- ê- t- iêt


<i><b> v- iêt- viêt- sắc- viết</b></i>
<i><b> chữ viết</b></i>



<b>- Cho hs đọc lại vần, tiếng, từ vừa nhận diện xong.</b>
<i>c. Viết bảng con:</i>


<i> * Vần đứng riêng:</i>


- Giáo viên viết mẫu: it, iêt vừa viết vừa nêu quy
trình viết


- Học sinh viết bảng con: it, iêt
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
<i> * Tiếng và từ ngữ:</i>


- Giáo viên viết mẫu: trái mít, chữ viết và nêu quy
trình viết


- Học sinh viết bảng trái mít, chữ viết


- Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh
<i>d. Đọc từ ngữ ứng dụng: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên giải thích và đọc mẫu các từ ứng dụng
và gọi học sinh đọc lại


<b>TIẾT 2</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc </b></i>
<i>+ Luyện đọc lại các âm ở tiết 1</i>


- Học sinh lần lượt phát âm: it, mít, trái mít và iêt,
<i><b>viết, chữ viết</b></i>



- Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân,
cả lớp


- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho học
sinh


<i>+ Đọc câu ứng dụng:</i>


- Học sinh quan sát tranh minh họa câu ứng dụng,
thảo luận và trả lời câu hỏi:


- Học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh


- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng


- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu ứng dụng
<i><b>* Hoạt động 2: Luyện viết </b></i>


- Học sinh lấy vở tập viết ra và chuẩn bị tư thế
ngồi viết bài


- Học sinh lần lượt viết vào vở: it, iêt, trái mít,
<i><b>chữ viết</b></i>


- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh
- Giáo viên chấm, nhận xét


<i><b> * Hoạt động 3: Luyện nói </b></i>



- Học sinh đọc tên bài luyện nói: Em tơ, vẽ, viết
- Giáo viên gợi ý, học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:


+ Em hãy đặt tên cho các bẹn và giới thiệu bạn đó
dang làm gì?


+ Các bạn đó tơ, vẽ, viết như thế nào?
+ Em thích học mơn gì nhất?


- HS trả lời, GV theo dõi, uốn nắn
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo
- Học sinh tìm vần vừa học


- Về nhà ôn lại bài, xem trước Bài 74.
<b>Nhận xét giờ học. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Ngày soạn: 27/ 12/ 2008</i>
<i> Ngày giảng: Thứ ba 30/ 12/ </i>
<i>2008</i>


<i> MĨ THUẬT: VẼ TIẾP HÌNH VAÌ MAÌU </i>

<b> VO HÌNH VNG</b>



<i><b>( Â cọ GV bäü män)</b></i>


<i><b>________________________</b></i>




<b>TIẾNG VIỆT:</b>

<b>BI 74: T- ƯƠT</b>



<b>A. MỦC TIÃU: </b>


<b>- HS đọc và viết được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt </b>
ván


- Đọc được câu ứng dụng


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu
trượt


- Giảm tải: Giảm nhẹ yêu cầu luyện nói
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: </b>


Tranh minh họa các từ khóa, tranh minh họa câu ứng
dụng, tranh minh họa phần luyện nói


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Học sinh viết bảng con: T1: con vịt , T2: đông nghịt,
T3: hiểu biết


- 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
- NX, ghi điểm.


<b>2. Dạy - học bài mới:</b>


<b>TIẾT 1</b>


<i><b> * Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng: <i><b>uôt,</b></i>
<i><b>ươt</b></i>


- HS nhắc lại.


<i><b> * Hoạt động 2: Dạy vần </b></i>
<i>a. Nhận diện vần:uôt</i>


- Giáo viên viết lại vần uôt lên bảng và nói: vần t
được tạo nên từ uô và t


- Học sinh thảo luận: so sánh uôt với iêt
+ Giống: đều kết bằng t


+ Khác: t bắt đầu bằng , cịn iêt bắt dầu bằng
<i><b>iê</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Học sinh nhìn bảng đánh vần : cá nhân, nhóm, cả
lớp.


- Học sinh đọc trơn: cá nhân, cả lớp.
* Hs lấy đồ dùng: ghép vần uôt.


- Giáo viên: thêm âm ch vào trước uôt và dấu nặng
dưới âm ơ ta được tiếng gì mới?


Học sinh: uôt  Học sinh ghép vào bảng cài - Đọc
lại tiếng em vừa ghép được - Gv ghi bảng chuột.



- Học sinh phân tích tiếng chuột: có ch đứng trước,
<i><b>uôt đứng sau, dấu nặng dưới ô</b></i>


- Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ
khóa: chuột nhắt


- Hoüc sinh âoüc theo


- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
<b> b. Nhận diện vần ươt : </b>


- Giáo viên: vần ươt được tạo nên từ ươ và t
- Học sinh thảo luận: So sánh ươt với uôt


+ Giống: kết thức bằng t


+ Khác: ươt bắt đầu bằng ươ, uôt bắt đầu bằng
<i><b>uô</b></i>


- Đánh vần, đọc trơn - cá nhân, cả lớp:
- Hs ghép vần lướt.


- Phân tích tiếng lướt - Đánh vần , đọc trơn tiếng
<i><b>lướt</b></i>


- Hs nhìn tranh và rút ra từ : lướt ván - GV ghi bảng.
- Hs đọc lại: ư- ơ- t- ươt


<i><b> l- ươt- lươt- sắc- lướt</b></i>


<i><b> lướt ván</b></i>


<b>- Cho hs đọc lại vần, tiếng, từ vừa nhận diện xong.</b>
<i>c. Viết bảng con:</i>


- Giáo viên viết mẫu: uôt, ươt,chuột nhắt, lướt
<i><b>ván vừa viết vừa nêu quy trình viết</b></i>


- Học sinh viết bảng con: uôt, ươt,chuột nhắt,
<i><b>lướt ván</b></i>


- Giáo viên nhận xét, sửa sai
<i>d. Đọc từ ngữ ứng dụng: </i>


- Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng :


- Giáo viên giải thích và đọc mẫu các từ ứng dụng
và gọi học sinh đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc </b></i>
<i>+ Luyện đọc lại các âm ở tiết 1</i>


- Học sinh lần lượt phát âm: uôt, chuột, chuột
<i><b>nhắt và ươt, lướt, lướt ván </b></i>


- Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân,
cả lớp


- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho học
sinh



<i>+ Đọc câu ứng dụng:</i>


- Học sinh quan sát tranh minh họa câu ứng dụng,
thảo luận và trả lời câu hỏi:


- Học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh


- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng


- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu ứng dụng
<i><b>* Hoạt động 2: Luyện viết </b></i>


- Học sinh lấy vở tập viết ra và chuẩn bị tư thế
ngồi viết bài


- Học sinh lần lượt viết vào vở: uôt, ươt, chuột
<i><b>nhắt, lướt ván</b></i>


- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh
- Giáo viên chấm, nhận xét


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện nói </b></i>


- Học sinh đọc tên bài luyện nói: Chơi cầu trượt
- Giáo viên gợi ý, học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:


+ Trong tranh vẽ những gì ?



+ Qua tranh em thấy nét mặt các bạn như thế nào ?
+ Khi chơi, các bạn đã làm gì để khơng xơ ngã nhau?
+ Em có thích chơi cầu trượt không?


- HS trả lời, GV theo dõi, uốn nắn
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo
- Học sinh tìm vần vừa học


- Về nhà ôn lại bài, xem trước Bài 75.
<b> ________________________________</b>
<b>TOÂN: ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG</b>


<b>A. </b> <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


Giúp học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng.


<b>B. </b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> Sgv- Bộ đồ dùng dạy học.</b>


<b>C. </b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng:</b>


- Cho học sinh xem hình vẽ trong sách và nói: trên trang sách có điểm A,
điểm B, điểm C



- Giáo viên chấm hai điểm lên bảng, học sinh đọc tên 2 điểm đó, sau đó
nối 2 điểm và nói: ta có đoạn thẳng AB, vẽ đoạn thẳng AB


A - B


- Giáo viên chỉ vào đoạn thẳng, học sinh đọc: đoạn thẳng AB


<b>2. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:</b>'


<b>a) Giới thiệu dụng cụ vẽ đoạn thẳng:</b>


- Cho học sinh lấy thước, quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo
mép thước để mép thước thẳng.


<b>b) Hướng dẫn học sinh vẽ theo các bước:</b>


- Học sinh vẽ, giáo viên theo dõi


<b>3. Thực hành:</b>


- <b>Bài 1: </b> Học sinh đọc tên điểm, tên đoạn thẳng đã vẽ


- <b>Bài 2:</b> Học sinh dùng thước để nối các điểm để có đoạn thẳng.


- Hai bạn trong một bàn đổi chéo bài cho nhau để kiểm tra.


- <b>Bài 3:</b> Học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên các đoạn thẳng đã vẽ


- Học sinh làm bài - giáo viên theo dõi - thu bài, chấm, chữa bài



<b> 4. Dặn dò:</b>


- Học sinh về nhà tập vẽ các đoạn thẳng.


<b>______________________________________________________</b>
<i> Ngày soạn: 28/ 12/ 2008</i>
<i> Ngày giảng: Thứ năm 01/ 1/ </i>
<i>2009</i>


<b> THỂ DỤC: SƠ KẾT HỌC KỲ I</b>
<b>( Đã có GV bộ mơn)</b>


<b>____________________________</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


<b>- HS đọc và viết được oc, ac, con sóc, bác sỹ</b>
- Đọc được câu ứng dụng


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong,
<i><b>bướm</b></i>


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: </b>


Tranh minh họa các từ khóa, tranh minh họa câu ứng
dụng, tranh minh họa phần luyện nói.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>



- 3 tổ viết 3 từ: chót vót, bát ngát, Việt Nam
- Gọi 2 em đọc câu ứng dụng


<b>2. Dạy - học bài mới:</b>


<b>TIẾT 1</b>


<i><b> * Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b></i>


- Giáo viên: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vần oc,
<i><b>ac </b></i>


- Giáo viên viết lên bảng: oc, ac, và cho học sinh đọc
<i><b>oc, ac</b></i>


- Học sinh đọc theo giáo viên: oc, ac
<i><b> Hoạt động 2: Dạy vần </b></i>


<i>a. Nhận diện vần: oc</i>


- Giáo viên viết lại vần oc lên bảng và nói: vần oc
được tạo nên từ o và c


- Học sinh thảo luận: so sánh oc với ot
+ Giống: đều bắt đầu bằng âm o


+ Khác: oc kết thúc bằng c, ot kết thúc bằng bằng
<i><b>t</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: o- c- oc


- Học sinh nhìn bảng đánh vần : cá nhân, nhóm, cả
lớp.


- Học sinh đọc trơn: cá nhân, cả lớp.
* Hs lấy đồ dùng: ghép vần oc.


- Giáo viên: Thêm s ở trước và dấu sắc trên o ta
được tiếng gì mới?


Học sinh: sóc  Học sinh ghép vào bảng cài - Đọc
lại tiếng em vừa ghép được - Gv ghi bảng sóc.


- Học sinh phân tích tiếng sóc: có s đứng trước, oc
đứng sau, dấu sắc trên o


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Học sinh đọc theo: nhóm, cá nhân, lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
<b> b. Nhận diện vần ac</b>


- Giáo viên: vần ac được tạo nên từ a và c
- Học sinh thảo luận: So sánh ac với oc


+ Giống: c đứng sau


+ Khác: ac bắt đầu bằng a, oc bắt đầu bằng o
- Đánh vần, đọc trơn - cá nhân, cả lớp:


- Hs ghép vần ac - tiếng bác.


- Phân tích tiếng bác - Đánh vần , đọc trơn tiếng bác.


- Hs nhìn tranh và rút ra từ : bác sỹ- Gv ghi bảng.
- Hs đọc lại: a- c- ac


<i><b> b- ac- bac- sắc- bác</b></i>
<i><b> bác sỹ</b></i>


<b>- Cho hs đọc lại vần, tiếng, từ vừa nhận diện xong.</b>
<i>c. Viết bảng con:</i>


- Giáo viên viết mẫu: oc, ac, con sóc, bác sỹ vừa
viết vừa nêu quy trình viết


- Học sinh viết bảng con: oc, ac, con sóc, bác sỹ
- Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho hs.


<i>d. Đọc từ ngữ ứng dụng: </i>


- Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng : con sóc
<i><b>bác sỹ</b></i>


- GV giải thích và đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi
2 - 3 học sinh đọc lại


<b>TIẾT 2</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc </b></i>
<i>+ Luyện đọc lại các âm ở tiết 1</i>


- Học sinh lần lượt phát âm: oc, ac, sóc, bác


- Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân,


cả lớp


- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho học
sinh


<i>+ Đọc câu ứng dụng:</i>


- Học sinh quan sát tranh minh họa câu ứng dụng,
thảo luận và trả lời câu hỏi:


- Học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu ứng dụng
<i><b>* Hoạt động 2: Luyện viết </b></i>


- Học sinh lấy vở tập viết ra và chuẩn bị tư thế
ngồi viết bài


- Học sinh lần lượt viết vào vở: oc, ac, con sóc,
<i><b>bác sỹ</b></i>


- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh
- Giáo viên chấm, nhận xét


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện nói </b></i>


- Học sinh đọc tên bài luyện nói: Ong, bướm
- Giáo viên gợi ý, học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:



+Bức tranh vẽ con gì?


+Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà em được
xem?


+ Em thấy cách học như thế có vui không?
-HS trả lời, GV theo dõi uốn nắn.


<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>
- Học sinh đọc lại tồn bài


-Trị chơi “thi tìm và viết tiếng có vần đang học”
- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị Kiểm tra HKI.


<b>Nhận xét giờ học</b>


<b>_______________________________</b>
<b>TOÁN: </b>

<b>THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI</b>



<b>A. MỤC TIÊU: </b>Giúp học sinh:


- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn học sinh,
thước, quyển vở …


Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì khơng
nhất thiết giống nhau. Từ đó biểu tượng về sự "sai lệch", "tính xấp xỉ", hay "sự
ước lượng" trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo chưa chuẩn.


Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo chuẩn để đo độ dài.



<b>B. </b>


<b> Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thước có vạch chia cm


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>I. Bài cũ:</b>


<b>- </b>Học sinh so sánh độ dài của 2 cái thước, so sánh chiều dài của bàn học
sinh và bàn giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Giới thiệu độ dài "gang tay":</b>


- Giáo viên nói: gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón
tay giữa, sau đó học sinh xác định độ dài gang tay của mình.


<b>2. Xác định cách đo độ dài bằng gang tay:</b>


- Giáo viên nói: hãy đo cạnh bảng bằng gang tay


- Giáo viên làm mẫu, học sinh theo dõi, học sinh thực hành đo cạnh bàn
bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả đo của mình


<b>3. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân:</b>


- Giáo viên nói: hãy đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân


- Giáo viên làm mẫu, học sinh theo dõi



- Chú ý các bước vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức. Có thể vừa
bước đều vừa đếm.


<b>4. Thực hành:</b>


- Giúp học sinh nhận biết: đơn vị đo là gang tay: đo độ dài mỗi đoạn thẳng
bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết
quả.


- Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước chân, đo độ dài mỗi đoạn
bằng bước chân rồi nêu kết quả


- Giúp học sinh đơn vị đo là que tính: thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi
dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo


- Giáo viên có thể cho học sinh đo bằng sải tay.


<b>* Giáo viên có thể thêm các câu hỏi:</b>


+ Hãy so sánh độ dài bước chân của em với độ dài bước chân của cơ giáo?
+ Vì sao ngày nay người ta không sử dụng gang tay hay bước chân để đo
độ dài trong các hoạt động hàng ngày?


- Dặn: về nhà tập đo độ dài các đồ vật trong nhà bằng gang tay hoặc bước
chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> Ngày soạn: 29/ 12/ 2008</i>
<i> Ngày giảng: Thứ sáu 02/ 1/ </i>
<i>2009</i>



<b>TOÁN: MỘT CHỤC - TIA SỐ</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


Giúp học sinh:


- Học sinh biết 10 đơn vị gọi là một chục.


- Biết đọc và ghi số trên tia số.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> </b>Tranh vẽ tia số và một bó que tính.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>I. Bài cũ:</b>


- Cho học sinh thực hành đo bàn học của mình bằng gang tay.


<b>II. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Giới thiệu một chục


- Học sinh xem tranh đếm số quả trên cây và nêu số lượng.


- Giáo viên nói: 10 quả cịn gọi là một chục, 10 que tính cịn gọi là một
chục que tính.


- Giáo viên ghi: 1 chục = 10



<b>* Hoạt động 2:</b> học sinh nêu yêu cầu và làm


- <b>Bài 3: </b>học sinh nêu yêu cầu và làm. Hướng dẫn học sinh tính nhẩm kết
quả và sau đó so sánh các số và điền dấu thích hợp vào ơ trống.


- <b>Bài 4: </b> hướng dẫn học sinh tóm tắt bài tốn (nêu điều kiện và câu hỏi
của bài tốn) hình thành được bài tốn sau đó giải bài tốn.


- Học sinh làm – giáo viên theo dõi


- Giáo viên thu bài, chấm điểm và chữa bài


- Học sinh lên bảng chữa bài tập 3, 4.


- Học sinh tự dò và chữa lại bài


<b>III. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


Học sinh đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học đã học ở
học kì I


Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
<b> </b>SGV + Bảng ôn


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>TIẾT 1:</b>
<b>I. Bài cũ: </b>


- Giáo viên đọc một số vần cho học sinh viết vào bảng con


<b> II. Bài mới:</b>


<b>* Giáo viên treo bảng ơn có các vần lên bảng</b>


- Giáo viên chỉ chữ và gọi học sinh đọc lại vần


- Gọi học sinh lên bảng chỉ vần và đọc - học sinh đọc cá nhân, nhiều em.


<b>* Cho học sinh đọc từ:</b>


- Giáo viên ghi một số từ lên bảng: chăn nuôi, buổi chiều, sườn núi, bay
lượn, khăn mặt, gặt lúa, bản mường…


- Giáo viên cho học sinh đọc bài và phân tích tiếng


<b>* Học sinh đọc đoạn văn:</b>


- Giáo viên viết một đoạn văn cho học sinh đọc: Con suối sau nhà rì rầm
chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. Nai, Gấu thi nhau nhảy múa.


- Học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh


- Giáo viên theo dõi học sinh đọc.


<b>III. Luyện tập:</b>



<b>1.Học sinh đọc lại bài trên bảng:</b>


- Cho học sinh đọc nhiều em


<b>2. Luyện viết bảng con:</b>


- Giáo viên đọc một số vần và từ cho học sinh viết vào bảng con: uôn,
ươu, iên, ăn, ăng, inh, uôm, iêng; chải đầu, lướt ván, bệnh viện, nhấc
chân, cây bàng, bãi mía.


- Học sinh viết, giáo viên theo dõi uốn nắn


<b>3. Học sinh viết bài vào vở:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Học sinh viết bài, giáo viên theo dõi, uốn nắn


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- Học sinh đọc lại bảng ơn


- Trị chơi: Thi đọc nhanh và đọc đúng các vần và từ.


- Dặn: về nhà đọc lại bài, tập viết các vần đã học.


<b>TIẾNG VIỆT ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I (T2</b>)


( Đề của phòng)
______________________________



<b> SINH HOẠT: SINH HOẢT SAO</b>
<b>A. MỦC TIÃU: </b>


- Học sinh thuộc mơ hình sinh hoạt sao tự quản.
- Giáo dục học sinh ý thức tự quản.


- Sinh hoạt văn nghệ.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- Sân bãi.


<b>C. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HOÜC: </b>


<i><b>* Hoảt âäüng 1: Hoüc sinh sinh hot sao theo mọ </b></i>
<i><b>hỗnh tỷ quaớn</b></i>


- Hc sinh nhc lại các bước sinh hoạt sao


- Học sinh thực hiện quy trình sinh hoạt sao tự
quản


- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<i><b>* Hoảt âäüng 2: Chåi troì chåi HS thêch</b></i>
- Hoüc sinh choün troì chåi.


- GV điều khiển, học sinh thực hiện trò chơi.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.



<i><b>* Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ</b></i>


- HS hát cá nhân, tập thể.


<b>Nhận xét giờ học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TUẦN 19</b>



<i> Ngày soạn: 02/ 01/ 2009</i>
<i> Ngày giảng: Thứ hai 5/ 01/ </i>
<i>2009</i>


ĐẠO ĐỨC:

<b>LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY </b>


<b>CƠ GIÁO</b>

<b>.</b>


<b>A.MỦC TIÃU:</b>


- HS hiểu: Thầy giáo, Cô giáo là những người đã không
quản ngại khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em.


- Các em cần lễ phép vâng lời Thầy giáo, Cô giáo.
- Giáo dục HS lễ phép với Thầy giáo, Cô giáo.


- Giảm tải: Bài tập 2: Thay yêu cầu tô màu bằng đánh
dấu X.


<b> B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: </b>
a. Vở bài tập đạo đức 1.
b. Tranh bài tập 2 phóng to.



c. Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
<b> C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?


- Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu
bài.


Làm mất thời gian của cô.


Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
2. Dạy học bài mới:


<i><b> * Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 1 )</b></i>


- T: Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm đóng vai theo một
tình huống của bài tập 1.


- H: Các nhóm chuẩn bị đóng vai.


- Một số nhóm lên đóng vai trước lớp.


- Cả lớp thảo luận, nhận xét.


- Qua việc đóng vai của các nhóm, em thấy.


- Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy
giáo, cơ giáo? Nhóm nào chưa?



- Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo?


- Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy
giáo , cô giáo?


<i><b>T: Kết luận.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Lời nói khi đưa: Thưa cơ đây ạ!


- Lời nói khi nhận lại: Em cám ơn cô !
<i><b> * Hoạt động 2: H làm bài tập 2.</b></i>


- H: Đánh dấu x vào tranh.


- H: Trình bày, giải thích lí do vì sao lại đánh dấu vào
tranh đóï?


- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
<i><b>T: Kết luận.</b></i>


- Thầy ,cơ giáo khơng quản khó nhọc chăm sóc, dạy
dỗ các em . Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo các em cần
lễ phép, lắng nghe và làm theolời thầy, cô giáo dạy bảo.
<b> Nhận xét giờ học.</b>




<b>TIẾNG VIỆT:</b>

<b>BAÌI 77: ĂC- ÂC</b>




<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


<b>- HS đọc và viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc</b>
- Đọc được câu ứng dụng


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng
<i><b>bậc thang</b></i>


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Tranh minh họa các từ khóa, tranh minh họa câu ứng
dụng, tranh minh họa phần luyện nói.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Học sinh viết bảng: T1: hạt thóc, T2: bản nhạc,
<i><b>T3: con vạc</b></i>


- 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
- NX, ghi điểm.


<b>2. Dạy - học bài mới:</b>


<b>TIẾT 1</b>
<i><b> * Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b></i>


- Giáo viên: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vần ăc,
<i><b>âc</b></i>



- Giáo viên viết lên bảng: ăc, âc , và cho học sinh đọc
<i><b>ăc, âc </b></i>


- Học sinh đọc theo giáo viên: ăc, âc
<i><b> * Hoạt động 2: Dạy vần </b></i>


<i>a. Nhận diện vần: ăc</i>


- Giáo viên viết lại vần ăc lên bảng và nói: vần ăc
được tạo nên từ ă và c


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Giống: đều kết thúc bằng c


+ Khác: ăc bắt đầu bằng âm ă, ac bắt đầu bằng âm
<i><b>a</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ă- c- ăc
- Học sinh nhìn bảng đánh vần : cá nhân, nhóm, cả
lớp.


- Học sinh đọc trơn: cá nhân, cả lớp.
* Hs lấy đồ dùng: ghép vần ăc.


- Giáo viên: thêm âm m vào trước và dấu sắc trên ă ta
được tiếng gì mới?


Học sinh: mắc  Học sinh ghép vào bảng cài - Đọc
lại tiếng em vừa ghép được - Gv ghi bảng mắc.


- Học sinh phân tích tiếng mắc: có m đứng trước, ăc


đứng sau, dấu sắc trên ă


- Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ
khóa: mắc áo


- Học sinh đọc theo: nhóm, cá nhân, lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
<b> b. Nhận diện vần âc: </b>


- Giáo viên: vần âc được tạo nên tư â và c
- Học sinh thảo luận: So sánh âc với ăc
+ Giống: đều kết thúc bằng c


+ Khác: âc bắt đẩu bằng â, ăc bắt đầu bằng ă
- Đánh vần, đọc trơn - cá nhân, cả lớp: â- c- âc
- Hs ghép vần âc - tiếng gấc.


- Phân tích tiếng gấc - Đánh vần , đọc trơn tiếng
<i><b>gấc</b></i>


- Hs rút ra từ : quả gấc - Gv ghi bảng.
- Hs đọc lại: â- c- âc


<i><b> g- ấc- gâc- sắc- gấc</b></i>
<i><b> quả gấc</b></i>


<b>- Cho hs đọc lại vần, tiếng, từ vừa nhận diện xong.</b>
<i>c. Viết bảng con:</i>


- Giáo viên viết mẫu: ăc, âc, mắc áo, quả gấc


vừa viết vừa nêu quy trình viết


- Học sinh viết bảng con: ăc, âc, mắc áo, quả
<i><b>gấc.</b></i>


- Giáo viên nhận xét, chữa lỗi cho hs.
<i>d. Đọc từ ngữ ứng dụng: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> ăn mặc</b></i> <i><b>nhấc chân</b></i>


- GV giải thích và đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi
2 - 3 học sinh đọc lại


<b>TIẾT 2</b>
<i><b> * Hoạt động 1: Luyện đọc </b></i>


<i>+ Luyện đọc lại các âm ở tiết 1</i>


- Học sinh lần lượt phát âm: ăc, âc, mắc, gấc,
<i><b>mắc áo, quả gấc </b></i>


- Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân,
cả lớp


- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho học
sinh


+ Đọc câu ứng dụng:


- Học sinh quan sát tranh minh họa câu ứng dụng,


thảo luận và trả lời câu hỏi:


- Học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh


- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng


- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu ứng dụng
<i><b> * Hoạt động 2: Luyện viết </b></i>


- Học sinh lấy vở tập viết ra và chuẩn bị tư thế
ngồi viết bài


- Học sinh lần lượt viết vào vở: ăc, ấc, mắc áo,
<i><b>quả gấc</b></i>


- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh
- Giáo viên chấm, nhận xét


<i><b> * Hoạt động 3: Luyện nói </b></i>


- Học sinh đọc tên bài luyện nói: Ruộng bậc thang
- Giáo viên gợi ý, học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:


+ Xung quanh ruộng bậc thang người ta làm gì ?
+ Ruộng bậc thang có ở vùng nào?


+ Học sinh chỉ nhữngvùng trồng lúa ở ruộng bậc
thang.



- HS trả lời. GV theo dõi uốn nắn
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo, học sinh tìm
vần vừa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Về nhà ôn lại bài, luyện viết vần ăc, ât .Xem
trước Bài 78.


<b>Nhận xét giờ học.</b>


__________________________________________________________
<i> Ngày soạn: 03/ 01/ 2009</i>
<i> Ngày giảng: Thứ ba 5/ 01/ </i>
<i>2009</i>


<b> MĨ THUẬT: </b>

<b>VẼ G</b>


<i><b> ( Đã có GV bộ mơn)</b></i>


<i><b> ____________________________</b></i>


<b>TIẾNG VIỆT:</b>

<b>BI 78: UC- ƯC </b>



<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


<b>- HS đọc và viết được uc, ưc, cần trục, lực sỹ</b>
- Đọc được câu ứng dụng:


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức


<i><b>dậy sớm nhất?</b></i>


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Tranh minh họa các từ khóa, tranh minh họa câu ứng
dụng, tranh minh họa phần luyện nói


<b>C. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HOÜC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Học sinh viết bảng con: T1: màu sắc, T2: giấc
<i><b>ngủ, T3: nhấc chân </b></i>


- Tổ trưởng nhắc lại nhiệm vụ, cả lớp thực hiện
- 1 HS đọc câu ứng dụng.


- GV nhận xét bài về nhà
<b>2. Dạy - học bài mới:</b>


<b>TIẾT 1</b>
<i><b> * Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b></i>


- Giáo viên: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vần uc,
<i><b>ưc</b></i>


- Giáo viên viết lên bảng: uc, ưc và cho học sinh đọc
<i><b>uc, ưc</b></i>


<i><b> * Hoạt động 2: Dạy vần </b></i>


<i>a. Nhận diện vần uc</i>


- Giáo viên viết lại vần uc lên bảng và nói: vần uc
được tạo nên từ u và c


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Giống: đều bắt đầu bằng u


+ Khác: uc kết thúc bằng c, ut kết thúc bằng t
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: u- c- uc
- Học sinh nhìn bảng đánh vần : cá nhân, nhóm, cả
lớp.


- Học sinh đọc trơn: cá nhân, cả lớp.
* Hs lấy đồ dùng: ghép vần uc.


- Giáo viên: thêm âm tr vào trước và dấu nặng dưới
<i><b>u ta được tiếng gì mới?</b></i>


Học sinh: trục  Học sinh ghép vào bảng cài - Đọc
lại tiếng em vừa ghép được - Gv ghi bảng trục.


- Học sinh phân tích tiếng trục: có tr đứng trước, uc
đứng sau, dấu nặng dưới u


- Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ
khóa: cần trục


- Học sinh đọc theo: nhóm, cá nhân, lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
<b> b. Nhận diện vần ưc: </b>



- Giáo viên: vần ưc được tạo nên từ ư và c
- Học sinh thảo luận: So sánh ưc với uc


+ Giống: kết thúc bằng âm c


+ Khác: ưc bắt đầu bằng ư, uc bắt đầu bằng u
- Đánh vần, đọc trơn - cá nhân, cả lớp:


- Hs ghép vần ưc - tiếng lực .


- Phân tích tiếng lực - Đánh vần , đọc trơn tiếng
viết


- Đọc từ : lực sĩ - Gv ghi bảng.
- Hs đọc lại: ư- c- ưc


<i><b> l- ưc- lưc- nặng- lực</b></i>
<i><b> lực sỹ</b></i>


<b>- Cho hs đọc lại vần, tiếng, từ vừa nhận diện xong.</b>
<i>c. Viết bảng con:</i>


- Giáo viên viết mẫu: uc, ưc, cần trục, lực sỹ
vừa viết vừa nêu quy trình viết


- Học sinh viết bảng con: uc, ưc, cần trục, lực
<i><b>sỹ</b></i>


- Giáo viên nhận xét, chữa lỗi cho hs.


<i>d. Đọc từ ngữ ứng dụng: </i>


- Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng :


<i><b>mạy xục</b></i> <i><b>l </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>cục vản th</b></i>
<i><b>nọng nỉûc</b></i>


- Giáo viên giải thích và đọc mẫu các từ ứng dụng
và gọi học sinh đọc lại


<b>TIẾT 2</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc </b></i>
<i>+ Luyện đọc lại các âm ở tiết 1</i>


- Học sinh lần lượt phát âm: uc, trục và cần trục,
<i><b>ưc, lực và lực sỹ</b></i>


- Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân,
cả lớp


- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho học
sinh


<i>+ Đọc câu ứng dụng:</i>


- HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng, thảo
luận và trả lời câu hỏi:



- Học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh


- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng


- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu ứng dụng
<i><b>* Hoạt động 2: Luyện viết </b></i>


- Học sinh lấy vở tập viết ra và chuẩn bị tư thế
ngồi viết bài


- Học sinh lần lượt viết vào vở: uc, ưc, cần trục,
<i><b>lực sỹ</b></i>


- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh
- Giáo viên chấm, nhận xét


<i><b> * Hoạt động 3: Luyện nói </b></i>


- Học sinh đọc tên bài luyện nói: Ai thức dậy sớm
<i><b>nhất?</b></i>


- Giáo viên gợi ý, học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:


+ Mọi người trong tranh đang làm gì?


+ Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy?
+ Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
+ Em ở vùng nào?



- HS trả lời, GV theo dõi, uốn nắn


<i><b>* Trị chơi: Nhìn tranh vẽ và viết tiếng có vần uc, ưc</b></i>
<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Học sinh tìm vần vừa học


- Về nhà ôn lại bài, xem trước Bài 79.
<b>Nhận xét giờ học </b>


<b>To¸n: </b>

<b>Mêi mét, Mêi hai</b>


<b>A. MU ÛC TIÃU :</b>


Gióp häc sinh cđng cè vÒ:


- Học sinh biết số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị , số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Biết đọc, biết viết các số đó. Nhận biết số có 2 chữ số.


- HS say mã hoỹc Ton.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bó 1 chục que tÝnh vµ que tÝnh rêi.


<b>C. Các hoạt động DẢY HOĩC: </b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu số 11</b></i>


- Häc sinh lấy1 bó que tính và thêm 1 que, trả lêi cã bao nhiªu que tÝnh?


( Mêi que tÝnh thêm 1 que là 11 que tính)


- Gv ghi 11 ®ơc lµ míi mĩt.
- HS nhắc lại.


- Số 11 có 1 chục và 1 đơn vị: Số 11 có 2 chữ số.
<i><b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu số 12</b></i>


- Häc sinh lấy 1 bó que tính và thêm 2 que, trả lời có bao nhiêu que tính?
Mời que tính them 2 que lµ 12 que tÝnh.


- GV ghi 12 đọc là mời hai.


- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 là số có 2 chữ số.
- Cho học sinh tập viết ố 12 và số 2 vào bảng.


<i><b>3. Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


<b>+ Bµi 1</b>: Đếm ngôi sao và điền số.
- HS laỡm vaỡo SGK, NX.


<b>+ Bài 2</b>: vẽ thêm mt chm tròn vào « trỉng.
- Thực hiện tương tự bài 1.


<b>+ Bµi 3</b>: Dùng bút chì tô màu vào 11 hình tam giác và 12 hình vuông.
<b>+ Bài 4</b>: Điền số vào ô trống


- Học sinh làm - giáo viên theo dõi.


- Giáo viên thu bài, chấm điểm và chữa bài.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Dn : Về nhà làm bài tp v bài tp toán.
- Xem trc bi sau.


__________________________________________________________
<i> Ngaìy soản: 5/ 01/ 2009</i>


<i> Ngày giảng: Thứ năm 8/ 01/ </i>
<i>2009</i>


<b> THỂ DỤC : BI THỂ DỤC- TRỊ CHƠI </b>

<b>VẬN ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TIẾNG VIỆT:</b>

<b>BAÌI 80: IÊC- ƯƠC</b>


<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<b>- HS đọc và viết được iêc, ươc, xem xiếc, rước </b>
<i><b>đèn</b></i>


- Đọc được câu ứng dụng


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa
<i><b>rối, ca nhạc</b></i>


- Giảm tải: Giảm nhẹ yêu cầu luyện nói.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Tranh minh họa các từ khóa, tranh minh họa câu ứng
dụng, tranh minh họa phần luyện nói



<b>C. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HOÜC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Học sinh viết bảng con: T1: đôi guốc , T2: thuộc
<i><b>bài, T3: gốc cây </b></i>


- 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
- NX, ghi điểm.


<b>2. Dạy - học bài mới:</b>


<b>TIẾT 1</b>
<i><b> * Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng: iêc,
<i><b>ươc</b></i>


- HS nhắc lại.


<i><b> * Hoạt động 2: Dạy vần </b></i>
<i>a. Nhận diện vần:iêc</i>


- GV viết lại vần iêc lên bảng và nói: vần iêc
được tạo nên từ iê và c


- Học sinh thảo luận: so sánh iêc với iêt
+ Giống: đều bắt đầu bằng iê



+ Khác: iêc kết thúc bằng c, còn iêt kết thúc bằng
<i><b>t</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: i- ê- c- iêc
- Học sinh nhìn bảng đánh vần : cá nhân, nhóm, cả
lớp.


- Học sinh đọc trơn: cá nhân, cả lớp.
* Hs lấy đồ dùng: ghép vần iêc.


- Giáo viên: thêm âm x vào trước iêc và dấu sắc trên
<i><b>ê ta được tiếng gì mới?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Học sinh phân tích tiếng xiếc: có x đứng trước, iêc
đứng sau, dấu sắc trên ê


- Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ
khóa: xem xiếc


- Hoüc sinh âoüc theo


- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
<b> b. Nhận diện vần ươc : </b>


- Giáo viên: vần ươc được tạo nên từ ươ và c
- Học sinh thảo luận: So sánh ươc với iêc


+ Giống: đều kết thúc bằng c


+ Khác: ươc bắt đầu bằng ươ, ươc bắt đầu bằng


<i><b>ươ.</b></i>


- Đánh vần, đọc trơn - cá nhân, cả lớp:
- Hs ghép vần ươc - tiếng rước.


- Phân tích tiếng rước - Đánh vần , đọc trơn tiếng
<i><b>rước</b></i>


- Hs nhìn tranh và rút ra từ : rước đèn - Gv ghi bảng.
- Hs đọc lại: ư- ơ- c- ươc


<i><b> r- ươc- rươc- sắc- rước</b></i>
<i><b> rước đèn</b></i>


<b>- Cho hs đọc lại vần, tiếng, từ vừa nhận diện xong.</b>
<i>c. Viết bảng con:</i>


- Giáo viên viết mẫu iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn
vừa viết vừa nêu quy trình viết


- Học sinh viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước
<b>đèn</b>


- Giáo viên nhận xét, sửa sai
<i>d. Đọc từ ngữ ứng dụng: </i>


- Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng : cá


<i><b>diếc</b></i> <i><b>cái lược</b></i>



<i><b> công việc </b></i>
<i><b>thước kẻ</b></i>


- Giáo viên giải thích và đọc mẫu các từ ứng dụng
và gọi học sinh đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Học sinh lần lượt phát âm: iêc, xiếc và xem xiếc,
<i><b>ươc, rước và rước đèn</b></i>


- Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân,
cả lớp


- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho học
sinh


<i>+ Đọc câu ứng dụng:</i>


- HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng, thảo
luận và trả lời câu hỏi:


- Học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh


- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng


- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu ứng dụng
<i><b>* Hoạt động 2: Luyện viết </b></i>


- Học sinh lấy vở tập viết ra và chuẩn bị tư thế
ngồi viết bài



- Học sinh lần lượt viết vào vở: iêc, ươc, xem
<i><b>xiếc, rước đèn</b></i>


- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh
- Giáo viên chấm, nhận xét


<i><b> * Hoạt động 3: Luyện nói </b></i>


- Học sinh đọc tên bài luyện nói: Xiếc, múa rối, ca
<i><b>nhạc</b></i>


- Giáo viên gợi ý, học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:


+ Em thích tiết mục xiếc nào nhất?
+ Em thích xem múa rối khơng?


+ Em thích xem ca nhạc khơng?
- HS trả lời, GV theo dõi, uốn nắn
<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>


- Giạo viãn chè bng, hc sinh âc theo


- Trị chơi: Thi tìm tiếng và từ có vần vừa học
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài sau


<b>Nhận xét giờ học.</b>


_______________________________



<b>To¸n : </b>

<b>Mời sáu, mời bảy, mời tám, mời chín</b>


<b>A. MU ÛC TIÃU :</b>


Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- Học sinh biết số 16,17,18,19 gồm 1 chục và 6,7,8,9 đơn vị.
- Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có 2 chữ số.


- HS say mê luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Bã 1 chơc que tÝnhvµ que tÝnh rời.


<b>C. Các hoạt đng dạy và hục:</b>
<b>1. Kim tra bài cũ: </b>


<b>- </b>Hục sinh đục và viết s 12,13,14,15.
- Ghi điểm, NX.


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>* Hoảt âäüng 1: Giíi thiƯu sè 16:</b></i>


- Học sinh lấy1 bó que tính và thêm 6 que, trả lời có bao nhiêu que tính?
Mời que tính thêm 6 que là 16 que tính.


-Mi sỏu cú mấy chục và mấy đơn vị? (Gồm 1 chục và 6 đơn vị)
- GV ghi 16 đọc là mời sáu.


- Số 16 có 1 chục và 6 đơn vị: Số 16 có 2 chữ số viết liền nhau.


<i><b>*Hoaỷt õọỹng 2: Giới thiệu số :17,18,19</b></i>


- Học sinh nắm: 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị, 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị,19
gồm 1 chục và 9 đơn vị - các số đều là số có 2 chữ số liền nhau.


<i><b>*Hoaỷt õọỹng 3: Thực hành:</b></i>
<b>+ Bài 1</b>: Viết các số thứ tự từ 11 đến 19
<b>+ Bài 2</b>: Học sinh đếm số cây và điền số
<b>+ Bài 3</b>: Đếm số vật và nối số thích hợp.
<b>+ Bài 4</b>: Viết số dới vách các tia số.


- Häc sinh lµm vaỡo SGK- giáo viên theo dõi
- Giáo viên bài, chấm điểm và chữa bài.


<b>3. Dặn dò:</b>


- V nh xem lại bài.
<b>- Nhận xét giờ học.</b>


___________________________________________________________
<i> Ngaìy soản:6/ 01/ 2009</i>


<i> Ngày giảng: Thứ sáu 9/ 01/ </i>
<i>2009</i>


<b>To¸n: </b>

<b>Hai m¬i - Hai chơc</b>



<b>A. Mơc TI£U:</b>


- Học sinh biết số lợng 20: hai mơi còn gọi là hai chục


- Biết đọc, viết các số đó.


- HS say mê c, vit s.


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bó1 chục que tính và que tính rời.


<b>C. Các hoạt đng dạy và hục:</b>
<b>1. Kim tra bài cũ: </b>


<b>- </b>Hục sinh đục vµ viÕt sỉ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19.
- NX, ghi điểm.


<b>2. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu sè 20


- Häc sinh lÊy 1 bã que tÝnh vµ lÊy thêm 1 bó nữa. Giáo viên hỏi: có tất c¶
mÊy que tÝnh? (Cã hai chơc que tÝnh)


- Hai chơc còn gọi là hai mơi.


- Hai mi cú 2 chc và 0 đơn vị. Số 20 có 2 chữ số lin nhau.
<b>3. Thc hnh:</b>


<b>+ Bài 1</b>: Viết các số thứ tù tõ 10- 20


<b>+ Bài 2</b>: Học sinh viết theo mẫu. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
<b>+ Bài 3:</b> Viết số vào vạch tia số


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Häc sinh lµm - GV theo dâi.



- GV thu bài, chấm điểm và chữa bài.
<b>4. Dặn dò:</b>


- Dn: về nhµ xem lại bài tập.
- NX giờ học.


_______________________________


<b>TẬP VIẾT: </b>

<b>TẬP VIẾT TUẦN 17</b>


<b>A.MỤC TIÊU: </b>


- HS viết đúng, đẹp các từ: tuốt lúa, hạt thóc, ...


- Rèn cho HS viết đúng, đẹp.


- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


- Giảm tải: Từ “ ...” viết buổi
chiều.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ viết sẵn các chữ mẫu
- Vở tập viết của học sinh .


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Học sinh viết bảng con: xay bột, nét chữ, kết


<i><b>bạn.</b></i>


- Nhận xét.


<b>2. Dạy - học bài mới: </b>


<i><b> * Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b></i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và giới
thiệu


- Cho học sinh đọc lại các từ cần viết


+ Khoảng cách giữa các tiếng viết như thế nào ?
<i><b>* Hoạt động 2: Luyện viết</b></i>


 Học sinh luyện viết trên bảng con


- Giáo viên viết mẫu từng từ và nói cách đặt bút và
kết thúc


- Học sinh viết lần lượt từng từ vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh


 Hướng dẫn học sinh viết trong vở tập viết.


- Giáo viên viết mẫu từng dòng, học sinh viết lần
lượt từng dòng theo mẫu trong vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giáo viên chấm và nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Về nhà tập viết vào bảng con nhiều lần.
<b>Nhận xét giờ học.</b>


<b>________________________________</b>


<b>TẬP VIẾT: </b>

<b>TẬP VIẾT TUẦN 18</b>


<b>A.MỤC TIÊU: </b>


- Học sinh viết đúng, đẹp các từ: con ốc, đôi
<i><b>guốc, ...</b></i>


- Rèn cho HS viết đúng, đẹp.


- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


- Giảm tải: Từ “... ” viết buổi
chiều.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ viết sẵn các chữ mẫu
- Vở tập viết của học sinh .


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Học sinh viết bảng con: tuốt lúa, hạt thóc.
- Nhận xét.



<b>2. Dạy - học bài mới: </b>


<i><b> * Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b></i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và giới
thiệu


- Cho học sinh đọc lại các từ cần viết


+ Khoảng cách giữa các tiếng viết như thế nào ?
<i><b>* Hoạt động 2: Luyện viết</b></i>


 Học sinh luyện viết trên bảng con


- Giáo viên viết mẫu từng từ và nói cách đặt bút và
kết thúc


- Học sinh viết lần lượt từng từ vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh


 Hướng dẫn học sinh viết trong vở tập viết.


- Giáo viên viết mẫu từng dòng, học sinh viết lần
lượt từng dòng theo mẫu trong vở tập viết.


- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm
- Giáo viên chấm và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Về nhà tập viết vào bảng con nhiều lần.


<b>Nhận xét giờ học.</b>


<b>________________________________</b>
<b>SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết được các ưu điểm và khuyết điểm trong
tuần qua.


- Giáo dục HS ln có ý thức phê và tự phê.
<b>B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i>* Hoạt động 1: Đánh giá tình hình tuần qua</i>
<b>+ Ưu điểm:</b>


- Thực hiện tốt các nề nếp.


- Khơng có tình trạng đi học muộn.
- Nhiều bạn đạt điểm 10 trong tuần:


- Có nhiều cố gắng trong học tập, đã tham gia thi
HKI đầy đủ, có chất lượng.


- Có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập
- Về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
<b>+ Tồn tại:</b>


- Trong giờ học cịn nói chuyện riêng:
- Nề nếp xếp hàng tốt



<i>- Chưa tích cực trong giờ học: </i>


<i>* Hoạt động 2: Phương hướng tuần tới</i>


- Phát huy các ưu điểm, khắc phục những khuyết
điểm trên


- Tích cực, sơi nổi hơn nữa trong giờ học
- Thi đua giành nhiều điểm 10 trong tuần.
- Mặc đồng phục đúng quy định.


- Tích cực thu gom giấy vụn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×