Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.25 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2007</i>
<b>Tập đọc:</b>


<b>CƠNG VIỆC ĐẦU TIÊN</b>
I- <b>Mục đích, u cầu: (SGV – trang 217)</b>


- Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng.


II- <b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III-Các hoạt động dạy- học:


A- <b>Bài cũ:</b>


- 2-3 HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam & trả lời câu hỏi của bài đọc.
B- <b>Bài mới:</b>


1- <b>Giới thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu bài: Bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết về 1 phụ nữ Việt
Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong
Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích
đoạn hồi kí của bà - kể lại ngày bà cịn là 1 cơ gái lần đầu làm việc cho Cách mạng.


<b>2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
a- Luyện đọc:


- 2 HS (khá, giỏi) nối tiếp nhau đọc bài văn.
- 1 HS đọc mục chú giải SGK.



- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.


- 2-3 tốp HS (mỗi tốp 3 em) nối tiếp nhau đọc 3 đoạn:


- Có thể chia bài tập đọc thành 3 đoạn để luyện đọc như sau:


+ Đoạn 1: Từ đầu ... em khơng biết chữ nên khơng biết giấy gì.
+ Đoạn 2: Tiếp theo ... hớt hải xách súng chạy rầm rầm.


+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.


- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng.


- GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng đọc tham khảo SGV trang 216).
b- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:


+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?


+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?


+ Vì sao Út muốn được thốt li?


- GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng - kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm
cho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ
dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng.


c- Luyện đọc diễn cảm:



- 3 HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị
Út).


- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu theo cách phân vai.(Có
thể chọn đoạn: Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn ... Em khơng biết chữ nên khơng
biết giấy gì.).


- GV đọc mẫu./ HS luyện đọc phân vai theo nhóm (3 vai)./ Các nhóm cử đại diện thi
đọc diễn cảm trước lớp./ Bình chọn nhóm đọc hay nhất.


3- <b>Củng cố, dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Toán</b>
<b>PHÉP TRỪ</b>
<b>I- Mục tiêu: (SGV trang 246).</b>


<b>II- Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hoạt động 2: Bài ôn.</b>


- GV giúp HS những hiểu biết đối với phép
trừ nói chung:


+ Tên gọi các thành phần & kết quả.


+ Dấu phép tính, một số tính chất của phép
trừ...


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành.</b>


 Bài 1:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS làm bài vào vở / Gọi 3 HS lên bảng bài làm. / HS nhận xét bài làm của bạn, GV
đánh giá bài làm của HS.


 Bài 2:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS làm bài vào vở / 2 HS lên bảng làm./ HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá
bài làm của HS. (Khi chữa bài củng cố cho HS cách tìm thành phần chưa biết.


 Bài 3:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT. / 1 số HS nêu hướng làm bài.
- HS làm bài vào vở./ Chữa bài.


<b>4- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.</b>
- GV nhận xét giờ học.


<i>Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2007</i>
<b>Thể dục:( Bài 61)</b>


<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN </b>
<b>I- Mục tiêu: (SGV trang 146)</b>


<b>II- Địa điểm, phương tiện:</b>



- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.


- Chuẩn bị 1 cịi, 2 quả bóng rổ số 5; 10-15 quả bóng 150g; dụng cụ để tổ chức trò chơi.
<b>III-Nội dung & phương pháp lên lớp:</b>


<b>1- Phần mở đầu: 6-10 phút.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.(1-2 phút)
* Đứng vỗ tay & hát. (1 phút)


- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. (1 phút).
- Ôn các động tác bài TDPTC (1 lần).


<b>2- Phần cơ bản: 18 - 22 phút</b>


<b>a- Môn thể thao tự chọn: ôn hoặc kiểm tra đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước</b>
<b>ngực (15-17 phút).</b>


* Ơn ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực):
- HS tập hợp theo đội hình hàng dọc.


- GV nêu tên động tác./ Gọi HS khá giỏi làm mẫu./ Cả lớp luyện tập theo khẩu lệnh:
“Chuẩn bị, ... ném!./ GV theo dõi sửa sai.


* Kiểm tra:


+ ND: Đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực.


+ Phương pháp: Lần lượt KT từng HS, mỗi HS được ném 3 lần.
<b> Hiệu</b>



<b>a - b = c</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cách đánh giá: theo 3 mức độ:


- Hoàn thành tốt (A+<sub>): thực hiện 3 lần cơ bản đúng động tác, có tối thiểu 1 lần bóng vào</sub>
rổ.


- Hồn thành (A):có 2 lần thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chưa hoàn thành (B): thực hiện cả 3 lần đều sai động tác.
<b>b- Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”: 4-5 phút.</b>


- GV nêu tên trò chơi, GV cùng HS nhắc lại cách chơi & luật chơi./ HS chơi thử, GV
giải thích thêm cho tất cả nắm vững cách chơi.


- Cả lớp thi đua chơi./ GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, cá nhân thắng cuộc và
chơi đúng luật.


<b>3- Phần kết thúc: 4-6 phút</b>


- HS đi thường theo 2- 4 hàng dọc và hát: 2-3 phút.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. (2 phút).


- GV nhận xét tiết học & công bố kết quả KT, giao nhiệm vụ về nhà: Tập ném bóng
trúng đích.


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu: (SGV trang 247).</b>



<b>II- Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hoạt động 2: Thực hành:</b>


 Bài 1:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS tự làm BT. / Gọi HS lên bảng chữa bài./ Lớp & GV nhận xét, GV đánh giá bài
làm của HS.


 Bài 2:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS làm bài vào vở. / Gọi HS đọc bài làm. / HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá
bài làm của HS.


 Bài 3:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT./ HS nêu hướng làm bài.
- HS làm bài vào vở / 1 HS lên bảng làm bài. /Chữa bài.
<b>3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.</b>


- GV nhận xét giờ học.


<b>Chính tả:</b>


<b>NGHE VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT HOA</b>


<b>I- Mục đích, yêu cầu: (SGV trang 200 )</b>
<b>II- Đồ dùng dạy-học:</b>


- Bút dạ & 3 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT2.


- 3-4 tờ giấy khổ to viết tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm
chương được in nghiêng ở BT3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 2HS lên bảng viết tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng BT3 tiết trước. (Huân
chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.)./ Lớp viết vào giấy
nháp.


+ Những huân chương đó như thế nào, dành tặng cho ai?
<b>1- Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hướng dẫn HS nghe viết:</b>


- GV đọc đoạn chính tả trong bài Tà áo dài Việt Nam ./ Cả lớp theo dõi trong SGK.
+ Đoạn văn kể điều gì?


- HS đọc thầm lại đoạn văn, GV nhắc các em chú ý hình thức trình bày, những chữ viết
hoa, các từ ngữ dễ viết sai chính tả;…rồi viết ra giấy nháp.


- HS gấp sách. / GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết vào
vở.


- GV đọc lại tồn bài 1 lượt / HS sốt lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.



- GV chấm chữa 5- 7 bài / HS đổi vở KT lẫn nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa lỗi.
- GV nhận xét chung.


<b>3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả:</b>
 Bài 2:


- 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn./ Cả lớp theo dõi SGK.


- HS làm bài vào vở. / 2 HS làm giấy khổ to làm xong đính lên bảng./ Lớp & GV nhận
xét, chốt lại lời giải đúng. (SGV trang 218).


 Bài 3:


- 1 HS đọc yêu cầu BT. / Cả lớp theo dõi SGK./ GV giúp HS hiểu yêu cầu BT.
- 1 HS khác đọc các từ in nghiêng trong bài (tên các huy chương, danh hiệu...).


- HS đọc thầm lại đoạn văn và làm BT vào vở./ GV phát bút dạ và giấy khổ to cho các
nhóm thi tiếp sức./ Lớp & GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (SGV trang 219).


<b>4- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ các quy tắc viết hoa vừa học.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM HAY NỮ</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu: (SGV trang 202)</b>



<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ & một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1a; để khoảng trống cho HS
làm BT1b.


- 1 vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3.
<b>III-</b> <b>Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>A- Bài cũ:</b>


- 3 HS tìm 3 VD về 3 tác dụng của dấu phẩy- dựa vào bảng tổng kết của BT1 của tiết
LTVC trước.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hướng dẫn HS làm BT:</b>


 Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi với bạn bên cạnh để làm bài./ 2-3 HS làm bài trên
phiếu khổ to./ HS làm bài trên phiếu khổ to làm xong đính bài lên bảng lớp, trình bày./
Lớp & GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (SGV trang 220).


 Bài 2:


- 1 HS đọc yêu cầu BT. / Lớp theo dõi SGK.



- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến./ Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.( Tham
khảo SGV trang 220)


- 1-2 HS đọc lại bài làm trên bảng.
 Bài 3:


- 1 HS đọc yêu cầu BT (đọc cả các từ được chú giải: nghì, đảm). / Lớp theo dõi SGK.
- GV lưu ý HS 2 yêu cầu của BT:


+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2.


+ Không chỉ đặt 1 câu văn mà có khi đặt đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ.
- HS tự làm bài vào vở./ Nối tiếp nhau đọc câu văn của mình./ Lớp & GV nhận xét, bổ
sung, chốt lại lời giải đúng (SGV trang 221).


<b>4- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.


- Dặn HS xem lại các BT, ghi nhớ những từ ngữ, những câu tục ngữ vừa được cung cấp
qua tiết học.


<i>Chiều thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2007</i>
<b>Toán (Tự học)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Ôn tập, củng cố về phép cộng, phép trừ.


- Rèn kĩ năng tính tốn.


<b>II- Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hoạt động 2: Thực hành:</b>


 Bài 1: (BT3 trang 90 vở BT toán 5/ T2)
- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS suy nghĩ làm BT./ Gọi nêu miệng, giải thích cách làm. / Nhận xét.
 Bài 2: (BT4 trang 90 vở BT toán 5/ T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / 1 HS lên bảng làm bài. / Nhận xét./ Chữa bài.
 Bài 3: (BT3 trang 91 vở BT toán 5/ T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / 1 HS làm bài trên bảng lớp. / Nhận xét./ Chữa bài.
 Bài 4: (BT4 trang 91 vở BT toán 5/ T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / Gọi HS đọc bài làm. / Nhận xét./ Chữa bài.
 Bài 5: (BT3 trang 92 vở BT toán 5/ T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT.



- HS làm bài vào vở / 1 HS làm bài trên bảng lớp. / Nhận xét./ Chữa bài.
 Bài 6: (BT4 trang 93 vở BT toán 5/ T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / Gọi HS đọc bài làm. / Nhận xét./ Chữa bài.(a là 1 số bất kì, b = 0)
<b>3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu: (SGV trang 99)</b>


<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng lớp viết 2 đề bài SGK.


- Một số tranh, ảnh về tình thầy trị...
<b>III-</b> <b>Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A- Bài cũ: </b>


- 1 HS kể lại 1 câu chuyện (hoặc 1 đoạn của câu chuyện) đã nghe, đã đọc về một nữ
anh hùng hoặc có tài.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu ND, YC tiết học.



<b>2- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:</b>
- 1 HS đọc đề bài.


- GV hướng dẫn HS phân tích đề & gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã
viết sẵn trên bảng lớp.


Kể về việc làm tốt của bạn em.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý. / Cả lớp theo dõi SGK.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ND cho tiết kể chuyện của HS.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.


- HS viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện mình kể (bằng cách gạch đầu dòng).
<b>3- HS thực hành KC & trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: </b>


a- KC theo cặp:


- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.
b- Thi kể chuyện trước lớp:


- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp./ Nhận xét nhanh.


- Lớp & GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có giọng kể thích
hợp, dùng từ, đặt câu đúng, phù hợp đề bài. Bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
<b>4- Củng cố, dặn dò:</b>



- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết kể
chuyện: tuần 32 – Nhà vơ địch.


<b>Sinh hoạt ngoại khóa</b>
<b>HỒ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giáo dục HS biết u hồ bình trân trọng tình hữu nghị; có ý thức tham gia các hoạt
động chào mừng các ngày lễ lớn: 30/4, 1/5


<b>II-</b> <b>Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


- Cả lớp hát 1 bài hát: Trái đất này là của chúng mình.
<b>1- Hoạt động 2: Thi kể chuyện “Người thật, việc thật”:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp./ Nhận xét, tuyên dương nhóm có chuyện phù hợp...
<b>3- Hoạt động 3: Tự nhận xét, đánh giá bản thân:</b>


- GV yêu cầu HS tự đánh giá ý thức bảo vệ hồ bình, tinh thần hữu nghị quốc tế của
bản thân.


- Gọi một vài HS tự đánh giá.


- GV khen những HS có tinh thần u chuộng hồ bình, tình hữu nghị quốc tế.
<b>4- Hoạt động 4: Thi trình diễn:</b>



- HS thi trình diễn theo nhóm.


+ Thi trình diễn các bài hát, ca dao, tục ngữ…nói về chủ đề “Hồ bình, hữu nghị” (Thi
giữa các nhóm)


<b>5- Hoạt động 5: Nhận xét, dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những nhóm học tốt, chuẩn bị chu đáo.
- Dặn HS thực hành những điều đã học.


<i>Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2007</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>BẦM ƠI</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu: (SGV trang 223)</b>


- Ý nghĩa: Ca ngợi người mẹ & tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở
ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu con nơi quê nhà.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
<b>III-</b> <b>Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>A- Bài cũ:</b>


- 2 HS đọc bài Công việc đầu tiên & trả lời câu hỏi bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B- Bài mới:</b>
<b>1- Giới thiệu bài:</b>



- GV giới thiệu bài thông qua giới thiệu tranh vẽ SGK.
<b>2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


a- Luyện đọc:


- 1 HS giỏi tiếp đọc toàn bài.


- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.


- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ của bài thơ ( Đọc 2- 3 lượt );


- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng ( phát âm, giọng đọc, ngắt nghỉ…); hiểu nghĩa từ
ngữ khó trong bài (mục chú giải).


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm
xúc nhớ thương của người con với mẹ. Chú ý đọc 2 dòng thơ đầu với giọng nhẹ, trầm,
nghỉ hơi dài khi kết thúc.


b- Tìm hiểu bài:


 Câu 1: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?


- GV: Mùa đơng mưa phùn, gió bấc - thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông, cảnh
chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió
mưa.



 Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm thắm thiết, sâu nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Những hình ảnh đó nói lên tình cảm của mẹ đối với con, tình cảm
của con đối với mẹ.


 Câu 3: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm n lịng mẹ?
- GV: Cách nói ấy có tác dụng làm n lịng mẹ...


 Câu 4: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
 Câu 5: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?


c- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm & học thuộc lòng bài thơ:


- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ./ GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng từng khổ
thơ.


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu:
Ai về thăm mẹ quê ta


Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm...//
Bầm ơi có rét khơng bầm?


<b>Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn</b>
Bầm ra ruộng cấy bầm run


Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non


Mạ non bầm cấy mấy đon


Ruột gan bầm lại thương con mấy lần


Mưa phùn ướt áo tứ thân


Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy
nhiêu!


- GV đọc mẫu. / HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ.


- HS thi HTL một vài khổ, cả bài thơ.
<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nêu ND, ý nghĩa của bài.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
<b>Toán</b>


<b>PHÉP NHÂN</b>
<b>I- Mục tiêu: (SGV trang 248).</b>


<b>II- Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hoạt động 2: Bài ôn.</b>


- GV giúp HS những hiểu biết đối với phép
nhân nói chung:


+ Tên gọi các thành phần & kết quả.


+ Dấu phép tính, một số tính chất của phép


nhân...(như SGK)


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành.</b>
 Bài 1:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS làm bài vào vở / Gọi 3 HS lên bảng bài làm. / HS nhận xét bài làm của bạn, GV
đánh giá bài làm của HS.


 Bài 2:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS làm bài vào vở / Gọi HS đọc bài làm./ HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá
bài làm của HS. (Khi chữa bài củng cố cho HS cách tìm thành phần chưa biết.


 Bài 3:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- HS làm bài vào vở./ Chữa bài.


<b> Tích</b>


<b>a </b>

x

<b> b = c</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Bài 4:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT./ Gọi HS nêu hướng làm bài.
- HS làm bài vào vở./ 1 HS làm bài trên bảng./ Chữa bài.


<b>4- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tập làm văn</b>
<b>ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu: (SGV trang 225)</b>


<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>


- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập
đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (SGK Tiếng Việt 5/ T1)


- 2 tờ phiếu kẻ sẵn bảng chưa điền ND để HS làm bài.
<b>III-</b> <b>Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>1- Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hướng dẫn HS luyện tập.</b>


 Bài 1:


- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT./ Cả lớp theo dõi SGK.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:


+ Liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần
1 đến tuần 11 (SGK Tiếng Việt 5/ T1)


* Thực hiện yêu cầu 1:



- HS làm trao đổi cùng bạn bên cạnh, làm BT vào vở.


- 2 HS làm bài trên phiếu khổ to./ Đính lên bảng./ Lớp & GV nhận xét, bổ sung, GV
chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết sẵn lời giải. (SGV trang 226).


* Thực hiện yêu cầu 2:


- HS tự làm BT vào vở./ Gọi HS trình bày miệng dàn ý đã lập./ GV
nhận xét, đánh giá bài làm của HS.


 Bài 2:


- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT (1 HS đọc lệnh & bài Buổi sáng ở thành phố Hồ
Chí Minh; HS2 đọc các câu hỏi sau bài)./ Cả lớp đọc thầm SGK.


- HS suy nghĩ chuẩn bị trả lời câu hỏi./ Phát biểu lần lượt từng câu hỏi./ Nhận xét, chốt
lại lời giải đúng. (SGV trang227)


<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


-

Dặn viết nghi nhớ kiến thức vừa ôn về văn tả cảnh. Chuẩn bị cho tiết TLV tới


(quan sát, chuẩn bị cho lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.)



<b>Kĩ thuật</b>


<b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T2)</b>
<b>I- Mục tiêu: (SGV trang 91)</b>



<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
<b>III-Các hoạt động dạy - học:</b>


Giới thiệu bài:


- GV giới thiệu & nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Chọn các chi tiết:


- GV cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK./ Xếp các chi tiết đã
chọn lên nắp hộp theo từng loại chi tiết.


- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: (Tiết 2)


- 1 HS đọc mục ghi nhớ SGK để cả lớp nắm rõ quy trình lắp máy bay trực thăng.
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình vẽ và đọc kĩ ND từng bước lắp trong SGK.


- HS thực hành lắp từng bộ phận. / GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn những HS, nhóm cịn
lúng túng.


+ Lắp thân và đuôi máy bay (H2 - SGK).
+ Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H3 – SGK)
+ Lắp ca bin (H4 – SGK).


+ Lắp cánh quạt (H5 – SGK)
+ Lắp càng máy bay (H6 – SGK)


<b>4- Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.</b>


- GV đánh giá nhanh việc thực hành của HS.


- Dặn HS sắp xếp các sản phẩm đã lắp vào túi ni-lon để tiết sau thực hành tiếp: ráp máy
bay trực thăng.


Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp “Lắp ráp máy bay trực thăng”


<i>Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2007</i>
<b>Thể dục:( Bài 61)</b>


<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN </b>
<b> TRÒ CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT”</b>
<b>I- Mục tiêu: (SGV trang 149)</b>


<b>II- Địa điểm, phương tiện:</b>


- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.


- Chuẩn bị 1 cịi, 2 quả bóng rổ số 5; 10-15 quả bóng 150g; bảng rổ, dụng cụ để tổ chức
trị chơi.


<b>III-Nội dung & phương pháp lên lớp:</b>
<b>1- Phần mở đầu: 6-10 phút.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.(1-2 phút)



- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc vòng tròn quanh sân:
150-200 m.


- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu (1 phút)


- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. (1 phút).
- Ôn các động tác bài TDPTC (1 lần).


* Trò chơi khởi động: “Kết bạn”


* KT những HS chưa hoàn thành trong giờ học trước.
<b>2- Phần cơ bản: 18 - 22 phút</b>


<b>a- Môn thể thao tự chọn: (14-16 phút).</b>


* Ơn đứng ném bóng vào rổ bằng 1 tay (trên vai): 7-8 phút.


- GV nêu tên động tác./ Gọi HS khá giỏi làm mẫu./ Cả lớp luyện tập (lần lượt mỗi lần 2
em), GV theo dõi sửa sai.


* Ôn ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực): 7-8 phút
- HS tập hợp theo đội hình hàng dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Thi ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực) giữa các tổ: 3-4 phút
* Thi ném bóng vào rổ bằng 2 tay giữa các tổ: 3-4 phút


<b>b- Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”: 5-6 phút.</b>


- GV nêu tên trò chơi, GV cùng HS nhắc lại cách chơi & luật chơi./ HS chơi thử, GV


giải thích thêm cho tất cả nắm vững cách chơi.


- Cả lớp thi đua chơi./ GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, cá nhân thắng cuộc và
chơi đúng luật.


<b>3- Phần kết thúc: 4-6 phút</b>


- GV cùng HS hệ thống bài học: 1-2 phút.


- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát 1 bài: 2-3 phút.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. (2 phút).


- GV nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà: Tập ném bóng trúng đích.
<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu: (SGV trang 249).</b>


<b>II- Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hoạt động 2: Thực hành:</b>


 Bài 1:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS làm bài vào vở./ 3 HS lên bảng làm bài./ Lớp & GV nhận xét, GV đánh giá bài
làm của HS.



 Bài 2:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS làm bài vào vở. / 2 HS lên bảng làm bài. / HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh
giá bài làm của HS.


 Bài 3:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS làm bài vào vở / 1 HS làm bài trên bảng./ Chữa bài (KQ: 78 522 695 người).
 Bài 4:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS làm bài vào vở / 1 HS làm bài trên bảng./ Chữa bài (KQ: 31 km).
<b>3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học.


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>

(Dấu phẩy)



<b>I-</b> <b>Mục đích, yêu cầu: (SGV trang 227)</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy (TV5/T2 trang 124).


- 2-3 tờ phiếu kẻ sẵn bảng nội dung BT1 để HS làm bài.
- 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung Bt3.


<b>III-</b> <b>Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>A- Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B- Bài mới:</b>
<b>1- Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hướng dẫn HS luyện tập:</b>


 Bài 1:


- 1HS đọc yêu cầu của BT1. / Lớp theo dõi SGK.


- 1 HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy./ Nhận xét, GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 tác
dụng của dấu phẩy.


- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ để làm BT vào vở./ GV phát bút dạ cho 2-3 HS làm bài
trên giấy khổ to.


- HS làm bài trên phiếu khổ to làm xong đính bài làm lên bảng, trình bày. / Lớp & GV
nhận xét, chốt lại lời giải đúng.(GV tham khảo SGV trang 228)


 Bài2:


- 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT (Đọc cả mẩu chuyện Truyện vui Anh chàng láu
lỉnh./ Lớp theo dõi SGK.



- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu kẻ bảng ND để HS hiểu rõ hơn nội dung, yêu cầu BT./
Mời 3 HS thi làm bài đúng & nhanh./ 3 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả,./ Lớp & GV
nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (SGV trang 229)


- gv nhấn mạnh: Dùng dấu phẩy sai, khi viết văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm rất tai
hại.


 Bài3:


- 1HS đọc yêu cầu của BT. / Lớp theo dõi SGK.


- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ để làm BT vào vở./ GV phát bút dạ cho 2 HS làm bài
trên giấy khổ to.


- HS làm bài trên phiếu khổ to làm xong đính bài làm lên bảng, trình bày. / Lớp & GV
nhận xét, chốt lại lời giải đúng.(GV tham khảo SGV trang 229)


<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- 1 HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để sử dụng cho đúng.


<b>Khoa học</b>


<b>ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT</b>
<b>I- Mục tiêu: (SGV trang 182)</b>


<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>



- Thơng tin và hình trang 124, 125, 126 SGK.
<b>III-Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu nội dung, yêu cầu BT.
<b>GV hướng dẫn HS làm BT:</b>
 Bài 1:


- HS tự làm BT./ Gọi HS đọc bài làm./ Nhận xét, chữa bài ( 1-c; 2-a; 3-b; 4-d.).
 Bài 2-3:


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”./ Nhận xét, chữa bài


(Bài 2: 1-nhuỵ; 2-nhị; Bài 3: H2: hoa hồng-côn trùng; H3: hướng dương-cơn trùng;
H4: cây ngơ-gió)


 Bài 4:Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”./ Nhận xét, chữa bài


(H5, H7: sư tử-đẻ con, hươu cao cổ đẻ con; H6, H8: chim cánh cụt đẻ trứng, cá vàng
đẻ trứng).


<b>Củng cố, dặn dò:</b>


- HS đọc mục ghi nhớ SGK.


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những cá nhân và nhóm học tốt.



<i>Chiều thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2007</i>
<b>Tốn (Tự học)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Củng cố, ơn tập về phép nhân.
- Rèn kĩ năng tính tốn.


<b>II- Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hoạt động 2: Thực hành:</b>


 Bài 1: (BT3 trang 94 vở BT toán 5/ T2)
- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở / HS đổi vở đánh giá lẫn nhau. / GV KT sự đánh giá của HS./
Chữa bài.


 Bài 2: (BT4 trang 94 vở BT toán 5/ T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT./ Vài HS nêu hướng làm bài.
 Bài 3: (BT3 trang 95 vở BT toán 5/ T2)


- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm làm bài vào vở / Gọi HS đọc bài làm. / Nhận xét./ Chữa bài.
 Bài 4: (BT4 trang 95 vở BT toán 5/ T2)



- 1 HS nêu yêu cầu BT.


- HS làm làm bài vào vở / 1Hs làm bài trên bảng lớp. / Nhận xét./ Chữa bài.
<b>3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.</b>


- HS nhắc lại một số tính chất của phép nhân.
- GV nhận xét giờ học.


<b>Lịch sử</b>


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>(LỊCH SỬ TỈNH QUẢNG TRỊ)</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp HS nắm được một số nét cơ bản về lịch sử địa phương tỉnh Quảng Trị từ khi
Đảng ra đời đến đại thắng mùa xuân năm 1975.


<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>


- Ảnh, tư liệu về lịch sử và con người tỉnh Quảng Trị.
<b>III-</b> <b>Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu bài.


<b>-</b> GV nêu nhiệm vụ học tập:


+ Quảng Trị trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc (1930-1954) gắn liền với
cơng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của đất nước như thế nào?



<b>1- Hoạt động 1: (Cả lớp)</b>
 GV nêu thông tin về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Quảng Trị.


- Tình hình ở Quảng Trị sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.


- Quảng Trị thực hiện tiêu thổ kháng chiến (từ 19/12/1946 đến đầu năm 1949)
- Quảng Trị thực hiện cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện từ năm 1949 đến 1954.
<b>2- Hoạt động 2: (Nhóm)</b>


- HS làm việc theo nhóm 4: Kể cho nhau nghe về một số sự kiện ở địa phương mà
nhóm đã tìm hiểu.


- Đại diện nhóm trình bày. / Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
<b>3- Hoạt động 3: (Nhóm)</b>


- HS làm việc theo nhóm : Trưng bày tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm được về một số sự
kiện ở địa phương trong cơng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1930-1954.
- Đại diện nhóm trình bày, giới thiệu. / Lớp và GV nhận xét, bổ sung.


<b>Củng cố, dặn dị:</b>
- GV nhận xét tiết học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ƠN LUYỆN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>I- Mục đích, u cầu:</b>



- Củng cố, ơn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than).
- Rèn kĩ năng biết sử dụng dấu câu khi viết đoạn văn, bài văn.
<b>II- Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hoạt động 2: Làm bài tập:</b>


<b>a) Bài ôn:</b>


+ HS nhắc lại tác dụng của các dấu câu: Dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than.
<b>b) Luyện tập:</b>


 Bài 1: Ghi dấu câu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
“Rô ron nhao nhao lượn quanh đám cá ngão đang hớn hở:
- Các bác từ đâu đến


- Xa lắm, từ sơng Hồng lên đây
Mắt cá rơ càng trịn xoe:
- Tận sông Hồng lên à
- Chứ sao


 Bài 2: Ghi dấu nhân vào ô trống cuối câu đã ghi dấu câu đúng:


 Minh nói với Nga: Bạn cho mình mượn quyển truyện “Đảo hoang” của nhà văn Tơ
Hồi đi?


 Minh nói với Nga: Bạn cho mình mượn quyển truyện “Đảo hoang” của nhà văn Tơ
Hồi đi!



 Vì chiều nay lớp của Thuỷ ở lại tập nghi thức Đội nên Thuỷ về nhà muộn!
 Vì chiều nay lớp của Thuỷ ở lại tập nghi thức Đội nên Thuỷ về nhà muộn.
 Bài 3: Chuyển câu sau thành câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Thứ sáu ngày 20 tháng 04 năm 2007</b></i>


<b>Âm nhạc</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ</b>
<b>NGHE NHẠC</b>


<b>I- Mục tiêu: (SGV trang 69)</b>
<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>


a- GV:


- Nhạc cụ quen dùng; máy nghe, băng nhạc.
- Chuẩn bị băng, đĩa cho HS nghe nhạc.


b- HS:


- SGK Âm nhạc 5; nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…).
<b>III-</b> <b>Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1- Phần mở đầu:</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Phần hoạt động:</b>


<b>a- Hoạt động 1: Ôn bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ.</b>


- Ôn lại bài hát 1 lần./ GV sửa chữa những chỗ hát sai.
- HS xung phong hát theo hình thức đơn ca, song ca.


- Hướng dẫn HS hát theo hình thức lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca:
* Đối đáp:


+ Nhóm1: Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát.
+ Nhóm 2: Bè trầm hồ bè cao trong màn xanh lá dày.
+ Nhóm 1: Tiếng ve ngân trong veo, đung đưa rặng tre ngà.
+ Lời dịu dàng thương yêu mang bao niềm tha thiết.


* Lĩnh xướng: Lời ve ngân da diết ....vào nền mây biếc xanh.
* Đồng ca: Dàn đồng ca mùa hạ ... ve ve ve ve ve


nhà.


<b>c- Hoạt động 2: Nghe nhạc:</b>


- GV giới thiệu 1 bài dân ca, hoặc 1 bài hát thiếu nhi.
- Cho HS nghe.


- HS phát biểu cảm nhận.
- HS nghe lại lần 2.
<b>3- Phần kết thúc:</b>


a. Cả lớp hát lại 1 bài hát đã ôn.
b. GV nhận xét tiết học.


<b>Toán</b>
<b>PHÉP CHIA</b>


<b>I- Mục tiêu: (SGV trang 251).</b>


<b>II- Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>2- Hoạt động 2: Bài ôn.</b>


- GV giúp HS những hiểu biết đối với phép
nhân nói chung:


+ Tên gọi các thành phần & kết quả.


+ Dấu phép tính, một số tính chất của phép
chia hết, đặc điểm của phép chia có dư (như
SGK)


<b> Thương</b>


<b>a </b>

:

<b> b = c</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3- Hoạt động 3: Thực hành.</b>
 Bài 1:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT./ 2 HS khá, giỏi làm bài mẫu.


- HS làm bài vào vở / Gọi từng cặp 2 HS lên bảng bài làm. / HS nhận xét bài làm của
bạn, GV đánh giá bài làm của HS.


 Bài 2:



- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS làm bài vào vở / Gọi 2 HS lên bảng làm bài./ HS nhận xét bài làm của bạn, GV
đánh giá bài làm của HS. (Khi chữa bài củng cố cho HS cách tìm thành phần chưa biết.
 Bài 3:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS suy nghĩ tính nhẩm./ Phát biểu ý kiến./ Nhận xét, chữa bài.
 Bài 4:


- 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- HS làm bài vào vở./ 2 HS làm bài trên bảng./ Chữa bài.
<b>4- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tập làm văn</b>
<b>ƠN TẬP VỀ TẢ CẢNH</b>
<b>I- Mục đích, u cầu: (SGV trang 225)</b>


<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>
- Bảng lớp viết 4 đề bài.


- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh: Một ngày mới bắt đầu; Một đêm trăng
đẹp; Một trường học; Một khu vui chơi, giải trí.


- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý 4 bài văn.
<b>III-</b> <b>Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>1- Giới thiệu bài:</b>


- GV: Trong tiết TLV trước, các em đã được ôn tập về văn tả cảnh. Tiết học hôm nay
các em thực hành lập dàn ý bài văn tả cảnh, sau đó dựa trên dàn ý đã lập, trình bày
miệng bài văn.


<b>2- Hướng dẫn HS luyện tập.</b>
 Bài 1:


- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT./ Cả lớp theo dõi SGK.
- GV: Lưu ý HS cách chọn đề bài.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (chọn đề bài, quan sát cảnh mình chọn.)
- 1 số HS nói đề bài mình chọn.


- 1 HS đọc các gợi ý 1, 2 SGK


- HS dựa vào gợi ý lập nhanh dàn bài./ 4 HS làm bài trên giấy khổ to.


- HS làm bài trên giấy khổ to làm xong đính bài làm lên bảng, trình bày./ Lớp & GV
nhận xét, góp ý, bổ sung, hồn chỉnh dàn bài.


 Bài 2:


- 1 HS đọc yêu cầu BT.


- GV: nhắc HS trình bày sát theo dàn ý, trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu.


- Đại diện nhóm thi trình bày bài văn trước lớp./ Lớp và GV nhận xét, bình chọn người


trình bày hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-

Dặn viết ghi nhớ kiến thức vừa ôn về văn tả cảnh. Chuẩn bị cho tiết TLV tới


(viết bài văn tả cảnh.)



<b>Địa lí</b>


<b>ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>(ĐỊA LÍ TỈNH QUẢNG TRỊ)</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp HS nắm được một số nét cơ bản về địa lí địa phương tỉnh Quảng Trị.
<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>


- Ảnh, tư liệu về vùng đất, con người tỉnh Quảng Trị.
<b>III- Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu bài.


<b>-</b> GV nêu nhiệm vụ học tập:


+ Đặc điểm về tự nhiên tỉnh Quảng Trị như thế nào?
<b>1- Hoạt động 1: (Cả lớp)</b>


 GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Tỉnh Quảng Trị:
* Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Trị.


- Vị trí địa lí.
- Địa hình.


- Khí hậu.


- Sơng ngịi, hồ đầm, nước ngầm.


* Tiềm năng – Tài nguyên – Khoáng sản:
- Tài nguyên đất.


- Tài nguyên rừng.
- Tài nguyên biển.


- Tài nguyên khoáng sản.
* Dân số, dân tộc:


<b>2- Hoạt động 2: (Nhóm)</b>


- HS làm việc theo nhóm : Trưng bày tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm được về một số cảnh
đẹp ở địa phương, những thông tin liên quan đến địa lí địa phương.


- Đại diện nhóm trình bày, giới thiệu. / Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
<b>Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


<i>Thứ bảy ngày 21 tháng 04 năm 2007</i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ</b>
<b>I- Mục đích, u cầu:</b>


- Nghe - viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: “Cơng việc đầu tiên” (Đoạn từ


đầu… giấy gì) SGK TV5/T2 trang 126).


- Làm BT để củng cố về quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng.
<b>II- Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>
- GV nêu yêu cầu tiết học.


<b>2- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS đọc thầm bài chính tả. GV nhắc các em quan sát hình thức trình bày , chú ý những
từ ngữ dễ viết sai.


- HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.


- GV đọc lại toàn bài 1 lượt / HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.


- GV chấm chữa 5- 7 bài / HS đổi vở KT lẫn nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa lỗi.
- GV nhận xét chung.


<b>3- Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT chính tả:</b>
 Bài tập:


Hãy viết vào vở tên 3 huân chương, 3 danh hiệu, 3 giải thưởng.
<b>Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những cá nhân và nhóm học tốt.


<b>Khoa học</b>


<b>MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I- Mục tiêu: (SGV trang 185)</b>


<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>


- Thơng tin và hình trang 128, 129 SGK.
<b>III-Các hoạt động dạy - học:</b>


Giới thiệu bài:


- GV nêu vấn mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>1- Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận - Nhóm.</b>


 Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
 Cách tiến hành:


- HS làm việc theo nhóm: Đọc các thơng tin, quan sát hình và làm BT mục thực hành
trang 128 SGK.


- Đại diện các nhóm trình bày./ Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
(H1-c; H2-d; H3-a; H4-b)


 Kết luận: (SGV trang 196)


<b>2- Hoạt động 2: Thảo luận - Cả lớp.</b>


 Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường của địa phương.
 Cách tiến hành:


- HS thảo luận dựa theo các câu hỏi:


+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?


+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
- HS phát biểu ý kiến./ Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời.


 Kết luận: GV kết luận.
Củng cố, dặn dò:


- HS đọc mục ghi nhớ SGK.


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những cá nhân và nhóm học tốt.
<b>Đạo đức</b>


<b>BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)</b>
<b>I- Mục tiêu: (SGV trang 59)</b>


<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng,...) hoặc cảnh
tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Giới thiệu bài: </b>
- GV giới thiệu bài.


<b>1- Hoạt động 1:Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (BT2).</b>


 Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
 Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS giới thiệu 1 tài nguyên thiên nhiên của đất nước mà em biết (có thể


kèm theo tranh ảnh để giới thiệu cho sinh động)


- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.


- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta khơng nhiều. Do đó chúng ta cần
biết sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


<b>2- Hoạt động 2: Làm BT4 - SGK</b>


 Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 Cách tiến hành:


- GV nêu yêu cầu BT.


- HS làm việc theo nhóm: thảo luận hồn thành BT.


- Đại diện nhóm trình bày./ Các nhóm khác thảo luận, bổ sung.


- GV kết luận: + (a; d; e): là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


+ (b; c; d): không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
<b>3- Hoạt động 3: Làm BT5 - SGK</b>


 Mục tiêu: HS biết đưa ra giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
 Cách tiến hành:


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên (Tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết,...).


- Các nhóm thảo luận.



- Đại diện nhóm trình bày./ Nhận xét, bổ sung.


- GV kết luận: Có nhiều cách để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện
các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của
mình.


<b>Hoạt động tiếp nối</b>


- Tìm hiểu 1 số tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương, thực hiện
những điều đã học để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


<b>Sinh hoạt</b>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu:</b>


- Đánh giá hoạt động tuần qua, triển khai kế hoạch tuần tới.
- Vui chơi giải trí.


<b>II- Nội dung:</b>


<b>1- Đánh giá hoạt động tuần qua:</b>


- GV đánh giá chung các hoạt động về: nề nếp, học tập, lao động của lớp trong tuần
qua:


+ Nề nếp: Đi học chuyên cần, đúng giờ; thực hiện tốt ATGT, PTBM; Đội cờ đỏ làm
việc tốt, nghiêm túc.


+ Học tập: Trong giờ học, chăm chú nghe giảng bài, có ý thức học hợp tác, giúp đỡ các


bạn học yếu; đội tuyển HS giỏi có ý thức ơn tập để thi HS giỏi tỉnh vịng 2.


+ Lao động: Tham gia đầy đủ, tích cực; cơng tác vệ sinh theo sơ đồ làm tốt.


- Tuyên dương những HS chăm ngoan, tích cực trong các hoạt động. (Có danh sách
riêng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Duy trì, phát huy các mặt đã đạt được, sửa chữa những khuyết điểm cịn mắc phải.
- Tiếp tục ơn tập chuẩn bị thi cuối kì II.


- Duy trì phong trào thi đua học tập “Chào mừng ngày Quốc tế Lao động 1/5.
- Tiếp tục tập tiết mục văn nghệ chuẩn bị cho 19/5.


<b>3- Vui chơi, giải trí:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×