Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GA 5T11 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.69 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 11 :




Tập đọc

<b>:</b>

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt
nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả. Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí
nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi hiền từ của ông. Đọc đúng : đỗ , ngọ nguậy, săm
soi.


-Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa l trong khu vườn , tình cảm u q thiên nhiên
của hai ơng cháu .


- Có ý thức làm đẹp cuộc sống mơi trường sống trong gia đình và xung quanh em.


<b>II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh vẽ phóng to ,bảng phụ-HT: cá nhân và nhóm</b>


+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1.Bài cũ: Gọi hs đọc bài : Đất Cà Mau.</b>


Nêu ndung


Giáo viên nhận xét- ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>



<b>a.Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm “</b>


Giữ lấy màu xanh ”


Chuyện một khu vườn nhỏ –chúng ta sẽ
tìm hiểu hơm nay kể về 1 mảnh vườn trên
từng gác của 1 ngôi nhà.


<b>b. Giảng bài </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>


luyện đọc.


- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- T phân đoạn :2 đoạn


+ Đoạn 1: Từ đầu… khơng phải là vườn.
+ Đoạn 2: cịn lại.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm


-Học sinh đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu
chú giải


- Học sinh đọc nối tiếp lần 3-GV nu giọng
đọc



- Học sinh đọc theo nhóm
- 1 học sinh đọc tồn bài
- Giáo viên đọc mẫu.


2 hs đọc -nx


Tranh


Cả lớp đọc thầm


- 2 học sinh đọc
- Học sinh đọc
-2 học sinh đọc
-Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm</b>


hiểu bài.


Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.


+ Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?
+ Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu
có những đặc điểm gì nổi bật?


Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?


HĐN 2 trả lời câu hỏi sau:


+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế
nào”?


•-Yêu cầu học sinh nêu ý 2.


Qua bài em cảm nhận được điều gì ?


<b>Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm.</b>


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
– Nêu cách đọc diễn cảm bài văn
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 2
+Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong
đoạn?


- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.


-NX-ghi điểm.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


-Liên hệ -gd-ghi nội dung


-Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.trả lời câu hỏi
sgk


- Học sinh đọc



-Học sinh đọc đoạn 1.
-Ngắm nhìn cây cối


Từ: Ban cơng ...(HS đặt cu)


+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gơn: thị râu theo gió
nguậy như vịi voi…


•- Đặc điểm các lồi cây trên ban
cơng nhà bé Thu.


-Học sinh đọc


-Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban
cơng nhà mình cũng là vườn.


-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim
về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
(HS đọc lại cu...)


-Ban công nhà bé Thu là một khu
vườn nhỏ.


-HS nêu.


- 2 học sinh đọc
-NX



- 4 học sinh - nhận xét.
- 2 học sinh - nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Toán:

LUYỆN TẬP



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cch thuận tiện nhất . So sánh số
thập phân . Giải bài toán với số thập phân.


- Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. Giải
bài tập về số thập phân nhanh, chính xác.


- Giáo dục học sinh vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị:+ GV:</b> bảng phụ.
+ HS: sgk


III. Các hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1.Bài cũ: Gọi hs làm</b>


a.2,8 + 4,7 +14
b.31,18 + 63,3+ 67,2


Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


<b>2.Bài mới </b>



<b>a. Giới thiệu bài:TT</b>
<b>b. Giảng bài </b>


<b> Bài 1:Gọi hs đọc yêu cầu của đề.</b>
Nêu cách đặt tính , cách thực hiện
cộng.


Yêu cầu hs làm bảng con


<b>Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu của đề.</b>


HS lm nhĩm - Thi lm nhanh vo phiếu
học , dn ln bảng


Cả lớp làm -nx


<b> ( YCCĐ : a,b )</b>


<b>Bài 3:Gọi hs đọc yêu cầu của đề.</b>


Nêu cách làm


Yêu cầu hs nhp - 2 em lm ở bảng lớp
( YCCĐ : cột 1 )


( Khuyến khích HS kh , giỏi lm hết)
<b>•Bài 4:Gọi hs đọc yêu cầu của đề.</b>
Tự tóm tắt bằng sơ đồ



GV chấm bài -nx


- 2hs làm
a. 21,5
b. 161,68
Lớp nhận xét.


-1 hs nêu
-HS trả lời-nx


-HS làm a. 65,45 ; b. 47,66
-HS nêu –giải thích cách làm
a.Sdụng tính chất kết hợp :


4,68 + 6,03 + 3,97


= 4,68 +( 6,03 + 3,97 )
= 4,68 + 10 = 14,68
b.Sdụng tính chất giao hốn
6,9 + 8,4 +3,1 +0,2


= (6,9 +3,1 ) + (8,4 + 0,2 )
= 10 + 8,6 = 18,6
-2 hs đọc đề


-Tính tổng các số thập phân rồi so
sánh.


3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,9 > 14,5
7,56 < 4,2 + 3,4 0,5 > 0,08 + 0,4


28,4m


Ngy thứ 1: 2,2m


Ngy thứ 2: 1,5m ? m


Ngy thứ 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.Củng cố- dặn dò: </b>


-Nêu cách cộng nhiều số thập phân
-Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.


Đáp số : 91,1 m


<b>Chính tả (Nghe viết): </b>

LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ mơi trường”. Hiểu và nắm được cách
trình bày một điều cụ thể trong bộ luật nhà nước.Viết đúng : suy thoái , ứng phó , sự cố
-Rèn hs viết đúng nhanh ,đúng tốc độ quy định.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: bảng phụ</b>


+ HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>1. Bài cũ: Gọi hs viết : cầm trịch ,</b>


canh cánh , giữ nước.
-Gv nhận xét


<b>2. Bài mới </b>
<b>a.Giới thiệu bài </b>
<b>b. Giảng bài</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>


nghe – viết.


-Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết
chính tả.


-Nội dung “ Điều 3 ,khoản 3 luật bảo
vệ môi trường” nói gì ?


HS viết tiếng khó vào bảng con –nx
-GV nhắc hs chú ý cách trình bày điều
luật,những chữ viết hoa.


-GV đọc lại bài viết.


-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-Đọc hs dò bài.Yêu cầu hs đổi chéo
vở dò bài bạn.



Giáo viên chấm chữa bài.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>


làm bài tập chính tả.


<b>Bài 3 a:Yêu cầu học sinh đọc đề.</b>


GV làm mẫu : náo nức


Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm
làm nhanh.


Bi 3b: Cch lm tương tự bi 3a


-Cả lớp viết bảng con –nx


-Giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ
mt


(Suy thoi , ứng phĩ, sự cố...)


-Học sinh viết bài.
-Học sinh dò bài


-1 học sinh đọc -Cả lớp đọc thầm.
-HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.Củng cố - dặn dò: </b>



GV nhắc lại 1 số từ hs viết sai
-Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.


- loảng xoảng, leng keng, đùng đong,
ăng ẳng, boong boong...


NGLL :

HỘI DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 20 - 11.



<b>I .Mục tiêu :</b>


-HS biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
-HS biểu diễn mạnh dạn ,tự tin hát đúng chủ đề.


-Giáo dục hs biết ơn thầy cô giáo.


<b>II.Chuẩn bị : GV : nd</b>


HS : tập 1 số bài hát , bài múa .
III.Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1 Bài cũ : Em hãy nêu quyền của trẻ</b>


em?


GV nhận xét- ghi điểm.
<b> 2. Bài mới </b>



<b>a. Giới thiệu bài : TT</b>
<b>b. Giảng bài</b>


- HS hát 1 số bài hát về thầy cô
giáo , hát cá nhân , nhóm .


-GV nhận xét –tuyên dương.


-Các nhóm hát -kết hợp múa phụ
hoạ trước lớp .


-Bình chọn nhóm múa đẹp , có sáng
tạo điệu múa .


<b>3.Củng cố –dặn dò </b>


GV liên hệ – giáo dục.
Về nhà tập lại .


Chuẩn bị : Giáo dục môi trường.


1 hs trả lời -nx


-HS biểu diễn : Những bông hoa
những bài ca, cô giáo , những điều
thầy chưa kể…


- HS biểu diễn -nx
-HS bình chọn.



Mĩ thuật

<b> : </b>

<b> </b>

VẼ TRANH : ĐỀ TÀI



NGY NH GIO VIỆT NAM 20 - 11



<b>I.Mục tiêu :</b>


-HS nắm được cách chọn nd và cách vẽ tranh đề ti Ngy Nh gio Việt Nam.
-HS vẽ được tranh đề tài : Ngày Nhà giáo Việt Nam.


-HS u q và kính trọng thầy giáo ,cơ giáo.


<b>II.Chuẩn bị : GV : Tranh vẽ về ngày nhà giáo VN</b>


HS : chì ,tẩy ,vở ,màu.
III.Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> 1.Bài cũ : Nêu cách trang trí đối xứng</b>


–nx


<b>2.Bài mới :</b>


<b>a.Giới thiệu bài : Cả lớp hát bài : Ai</b>


nâng cánh ước mơ cho em- kết hợp
giới thiệu bài.


<b>b. Giảng bài :</b>



<b>* Hoạt động 1 : Tìm chọn nd đề tài</b>


Hãy kể 1 vài hoạt động kỉ niệm ngày
nhà giáo VN ở trường


GV gợi ý hs nhắc lại hình ảnh về ngày
20-11


-GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ
tranh


<b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh</b>


-Giới thiệu 1 số tranh
-Nêu cách vẽ tranh


-GV hướng dẫn thêm :không vẽ quá
nhiều hình ảnh hoặc hình ảnh quá nhỏ.


<b>* Hoạt động 3 : Thực hành </b>


GV chú ý hướng dẫn cho HS còn
chậm


<b>* Hoạt động 4 :Nhận xét –đánh giá </b>


-GV chấm bài hs nhận xét


-Chọn bài vẽ hài hoà,đẹp cho cả lớp


xem


<b>3 .Củng cố –dặn dò </b>


Nhắc lại các bước vẽ
-Chuẩn bị : Vẽ theo mẫu


-1 hs nêu –nx


-HS tặng hoa, thi đua học tốt…


-HS : Quang cảnh đông vui nhộn nhịp
-Cô giáo đang giảng bài ,thăm thầy cơ
giáo cũ, ca múa hát..


-Vẽ hình ảnh chính, phụ cân đối ,vẽ
màu


- HS kh , giỏi : Sắp xếp hình vẽ cn đối,
biết chọn mu , vẽ mu ph hợp


-HS vẽ vào vở.


Luyện viết :

TUẦN 11


I, Mục tiêu :


<i> - Viết toàn đoạn trích của bài Tuần 11</i>


- Viết đúng kiêu chữ đứng , viết đúng mẫu các chữ cái viết hoa đầu dịng
- Có ý thức rèn chữ viết



II, Các hoạt động dạy học :


Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>1, Kiểm tra : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhận xét - Chấm bi
<b>2, Luyện viết :</b>


GV nêu yêu cầu : Viết , trình bày
đoạn trích của bi tuần 10 , trang 11
<i><b> - GV đọc bài Đi học</b></i>


- GV yêu cầu HS nêu nội dung bi
đọc


- Trong bi những chữ ci no viết hoa ?
- GV hướng dẫn cách trình bày bài
viết : Viết theo thể thơ 5 chữ , kiểu
chữ đứng


- Gv nhắc nhở tư thế ngồi viết , cách
cầm bút , để vở...


- GV yu cầu HS viết bi
- GV theo dỏi , giúp đỡ
* GV chấm một số bài


Nhận xét :
+ Cở chữ


+ Trình by


+ Các chữ viết hoa đúng chưa
<b>4, Củng cố dặn dò : </b>


- Tiếp tục luyện viết ở vở luyện kiểu
chữ nghing


- Cần rèn chữ viết nhiều hơn


- 2 HS đọc lại
- HS nêu


-HS nu : H ,Đ , M , N , C, R
- HS viết bảng con các chữ cái đó
- HS lắng nghe


- HS viết bài


- HS nghe





**********



Ngy soạn : 12 / 11 / 2009
Ngy giảng : 17 / 11 / 2009



<i>Thứ 3 :</i>



Toán:

TRỪ HAI SỐ THẬP PHN



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.


<b> -Bước đầu có kỹ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kỹ năng đó trong giải bài</b>


tốn có nội dung thực tế.


- Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.


<b>II. Chuẩn bị:+ GV:</b> bảng phụ.
+ HS: bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm
a. 5,7 + 8,8 ... 14,5


b. 0,5 ... 0,08 + 0,4


Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


<b>2 .Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài : TT</b>


<b>b. Giảng bai </b>


* Ví dụ1:Gv nêu đề tốn
-Nêu cách thưc hiện phép


-Để tính được độ dài đoạn BCchúng ta
làm thế nào?


-Nêu cách thực hiện phép tính.


Gv gợi ý: chuyển các số đo từ đơn vị m
thành đơn vị cm rồi tính.


Vậy:4,29 - 1,84 = 2,45(m)
+ Giới thiệu kĩ thuật tính.


Nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính.


(nếu HS trả lời được-gv hướng dẫn)
- So sánh kết quả phép trừ.


*Ví dụ 2: GV nêu ví dụ:
45,8-19,26.


-Em có nhận xét gì về số các chữ số ở
phần thập phân của số bị trừ so với các
chữ số ở phần thập phân của số trừ ?
-GV nêu :coi 45,8 là 45,80 hãy đặt tính
-NX--Muốn trừ 1 số thập phân cho 1 số


thập phân ta làm thế nào?


<b>c. Luyện tập</b>


<b>Bài 1: Gọi hs đọc đề</b>


(YCCĐ : a,b )


<b>Bài 2: Gọi hs đọc đề</b>


(YCCĐ : a,b )
–chấm bài -nx


<b>Bài 3: Gọi hs đọc đề- tt</b>


GV chấm bài -nx


a. = b. >
Lớp nhận xét.


-2 hs nhắc lại


4,29 - 1,84


4,29 = 429 cm 429
1,84 = 184 cm 184
245
245 cm = 2,45 m


-4<sub>1</sub><sub>,</sub>,<sub>84</sub>29


2,45


-HS nhắc lại cách thực hiện


-HS làm –cả lớp làm nháp
-<sub>19</sub>45<sub>,</sub>,<sub>26</sub>8


26,54


-HS trả lời –nx


-HS làm miệng – nêu cách làm
a. 42,7 ,b. 37,46 c.31,554
-HS lm bảng con


a.41,7 b.4,44 c.61,15
-Học sinh đọc đề.


-HS tự giải vở .


Thng đựng : 28,75kg đường
Lấy lần 1 : 10,5 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3.Củng cố - dặn dò: </b>


-Muốn trừ 1 số thập phân cho 1 số thập
phân ta làm thế nào?


-Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
-Chuẩn bị: “Luyện tập”.



Lấy lần 2 : 8 kg
Cịn lại : ... kg ?
Đáp số : 10,25 kg


<b>Luyện từ và câu</b>

<b> : </b>

ĐẠI TỪ XƯNG HÔ

<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.


- Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng
đại từ xưng hô trong văn bản ngắn.


- Giáo dục học sinh xưng hô cần lịch sự


<b>II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ </b>


+ HS: Xem bài trước.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>1. Bài cũ: </b>


Đại từ l gì ? Cho ví dụ .


<b>2. Bài mới </b>


<b>a.Giới thiệu bài : Để giúp các em</b>



nắm vững khái niệm đại từ xưng
hô,nhận biết đại từ xưng hô trong
văn bản . Hôm nay chúng ta tìm
hiểu.


<b>b. Giảng bài</b>


<b>* Phần nhận xét. </b>


<b> Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu</b>
HĐN 2 ( 5phút)


-Đoạn văn mấy nhân vật nào?
-Các nhân vật làm gì ?


GV nhận xét


-Trong các từ xưng hơ, những từ nào
chỉ người nói? Những từ nào chỉ
người nghe? Từ nào chỉ người hay sự
vật được nhắc tới?


Những từ đó được gọi là đại từ xưng
hơ.


<b>Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu</b>


-Nhận xét về thái độ của cơm ,Hơ
Bia



- 2 HS nu


-2 hs đọc


-Hơ Bia ,cơm và thóc gạo.


-Những từ chỉ người nói :chúng tơi
,ta


-Những từ chỉ người nghe : chị ,các
ngươi…


- Từ chỉ người hay sự vật m cu
chuyện hướng tới : chng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 GV chốt:...1 số đại từ chỉ người để
xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà,
cụ


<b> Bài 3:Gọi hs đọc yêu cầu</b>


HĐN 4 trong 5 phút
GV nhận xét –bổ sung


+ Đại từ xưng hơ dùng là
gì?


+ Khi dùng đại từ xưng hơ
chú ý điều gì? Ghi nhớ.



<b>* Luyện tập </b>


<b> Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề bài.</b>
GV nhận xét


<b>Bài 2:Giáo viên gọi học sinh đọc yêu</b>


cầu.


HĐN 2 trong 5 phút


Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn vừa điền
xong


<b>3.Củng cố- dặn dò</b>


HS nhắc lại ghi nhớ – giáo dục hs
khi xưng hô cần lịch sự


Chuẩn bị: Quan hệ từ.


nhân vật.-nx ( HS kh , giỏi )


+ Cơm : lịch sự, tôn trọng
người nghe.


+ Hơ-bia : kiêu căng, tự
phụ, coi thường người khác, tự
xưng là ta, gọi cơm các ngươi.



Các nhóm trình bày –nx


-Với thầy ,cơ giáo : gọi : thầy ,cô,tự
xưng : em ,con


HS làm tương tự


-Là những từ được người nói dùng để
tự chỉ mình..


HS nu - Đọc ghi nhớ


-HS đọc thầm –trả lời miệng


<i><b>+Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em :</b></i>
kiêu căng ,coi thường .


<i><b>+ Rùa : tôi , gọi thỏ là anh : tự</b></i>
trọng ,lịch sự.


-HS đọc đoạn văn
-Các nhóm trình bày


1- tơi , 2- tơi ,3 – nó , 4- tơi, 5-nó ,
6-chúng ta.


Kể chuyện:

<b> </b>

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI

<b> </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Vẽ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức cảm hóa mạnh mẽ
đối với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Kể từng đoạn cu chuyện theo tranh v lời gợi ý ; tưởng tượng v nu kết thc cu chuyện
một cch hợp lý . Kể nối tiếp từng được từng đoạn cu chuyện.


- Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.</b>


+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Bài cũ: Kể chuyện về 1 lần đi thăm</b>


cảnh đẹp ở địa phương


-Giáo viên nhận xét –ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>


<b>a.Giới thiệu bài : </b>
<b>b. Giảng bài :</b>


-Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi,
bộc lộ cảm xúc tự nhiên.


Viết lên bảng các nhân vật , giải thích


từ khó


-Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu
tranh minh họa và chú thích dưới
tranh.


-HS tập kể chuyện.
-Nhận xét + ghi điểm.


-Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp-nx
 Chọn học sinh kể chuyện hay.


<b>*Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.</b>


Vì sao người đi săn không bắn con
nai?


Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
GV kết luận : Hãy yêu quí thiên
nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá
hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.


<b>3.Củng cố - dặn dò: </b>


Liên hệ –gd
Về nhà tập kể lại


<b>-Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc</b>


1 hs kể -nx



-HS lắng nghe.


-Học sinh quan sát tranh đọc lời
chú thích từng tranh rồi kể lại nội
dung chủ yếu của từng đoạn trong
nhóm


( nhóm 2 )


-HS kể trước lớp.Kể nối tiếp từng
đoạn cu chuyện


-Trao đổi nhóm đơi tìm phần kết
của chuyện.


HS kể tiếp câu chuyện –nx
- 3 hs kể -nx


-Con nai đẹp ,đáng yêu.


-Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đã nghe có nội dung liên quan đến việc
bảo vệ mơi trường.


**********


Ngy soạn : 13 / 11 / 2009
Ngy giảng : 18 / 11 / 2009



<i>Thứ 4 :</i>



<b>Tập đọc: </b>

Tiếng vọng


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ. Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ hợp lý trong bài
thơ viết theo thể thơ tự do, biết nhấn giọng những từ gợi tả gợi cảm. Bộc lộ được cảm xúc
phù hợp qua giọng đọc. Đọc đúng : cơn bão , ngon lành.


- Cảm nhận được tâm trạng n hận , day dứt của tác giả : vơ tm đ gy ci chết của ch
chim sẻ nhỏ.Hiểu được 1 số từ ngữ : lạnh ngắt ,bảo vơi.


-Giáo dục hs yêu quý những con vật dù nó nhỏ bé.


<b>II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh SGK phóng to.</b>


+ HS: SGK ,đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>1. Bài cũ: Đọc đoạn 1 và cho biết.</b>


Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu
có đặc điểm gì nổi bật?


-Đọc đoạn 2. Em hiểu thế nào là “Đất
lành chim đậu”.


Giáo viên nhận xét ,ghi điểm.



<b>2. Bài mới </b>


<b>a.Giới thiệu bài : Xung quanh ta có</b>


những con vật nhỏ bé rất đáng thương
.Nhiều khi sự vơ tình của chúng ta khiến
ta day dứt ,ân hận .Để giúp các em hiểu
thêm điều đó .hơm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu..


<b>b. Giảng bài :</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>


đọc đúng văn bản.


- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- T phân đoạn :2 đoạn


Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần1
-Luyện phát âm


-Học sinh đọc nối tiếp lần 2- kết hợp
nêu chú giải


2 Học sinh đọc và trả lời.nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm


- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm</b>


hiểu bài.


-1 hs đọc toàn bài


+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn
cảnh đáng thương như thế nào?


+ lạnh ngắt : rất lạnh ,khơng cịn hơi
ấm


-Ý1: Hồn cảnh con sẻ chết.


• + Vì sao tác giả băn khoăn day dứt
về cái chết của con chim sẻ?


HĐN 2 (3 phút) trả lời câu hỏi trên.nx
+bão vơi : bão sắp tan


-Những hình ảnh nào đã để lại ấn
tượng sâu sắc trong tâm trí của tác
giả?


-Ý 2 : Tâm trạng day dứt ,băn khoăn
của tác giả.



+ Em hãy đặt tên khác cho bài thơ
Qua bài em cảm nhận điều gì ?


<b>Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn</b>


cảm.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
– Nêu cách đọc diễn cảm bài văn
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 2
+Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong
đoạn?


- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.


-NX-ghi điểm.


<b>3. Củng co - dặn dò : </b>


-Giáo dục học sinh có lịng thương
u lồi vật. Ghi nội dung vo vở


-Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”-trả lời câu
hỏi sgk.


-Học sinh đọc
-Đọc nhóm đơi
- Học sinh đọc



…trong cơn bão – lúc gần sáng – bị
mèo tha đi ăn thịt – để lại những
quả trứng mãi mãi chim con không
ra đời.


-Trong đêm mưa bão, nằm trong
chăn ấm – Tác giả khơng mở cửa
cho chim sẻ tránh mưa – Ích kỷ …
cái chết đau lịng.


-Hình ảnh quả trứng khơng có mẹ
ấp ủ


-Cái chết của con sẻ nhỏ …


- 2 học sinh đọc
-NX


- 5 học sinh - nhận xét.
- 2 học sinh - nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết trừ hai số thập phân. Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và
trừ các số thập phân. Cách trừ một số cho một tổng.


-Rèn học sinh kĩ năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa biết nhanh, chính
xác.


-Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán.



<b>II. Chuẩn bị: + GV: nd </b>


+ HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Bài cũ:Muốn trừ 1 số thập phân cho</b>


1 số thập phân ta làm thế nào ?
a. 74,6 – 11,7 b. 9,24 – 1,2


<b>2. Bài mới </b>


<b>a.Giới thiệu bài </b>
<b>b. Giảng bài: </b>


<b>Bài 1: HS nêu yêu cầu </b>


GV nhận xét


<b>Bài 2:HS nêu yêu cầu </b>


Nêu cách tìm thành phần chưa biết
-GV chấm bài - nx


<b>Bài 3:HS nêu yêu cầu </b>


( GV chỉ hướng dẫn - HS về lm )



<b>Bài 4:HS nêu yêu cầu </b>


GV kẻ sẳn bài 4a


HS làm theo nhóm 2 ( 5 phút )


-So sánh giá trị của từng hàng –giá trị
của a-b-c và a-( b + c )


GV yêu cầu hs nhắc lại


a. 62,9 b. 8,04


HS làm bảng con – 1 hs lên bảng
làm-nx




-91
,
29


72
,
68


-52<sub>8</sub><sub>,</sub>,37<sub>64</sub>
38,81 43,73
Tương tự c,d



-HS làm vở


a. x + 4,32 = 8,67


x = 8,67 – 4,32
x = 4,35


c. x= 9,5
- 2 hs đọc –tóm tắt
Ba quả nặng : 14,5 kg
Quả thứ nhất : 4,8 kg
Quả 2 nhẹ hơn quả 1 : 1,2 kg
Quả thứ 3 : ….kg ?


-HS tính giá trị của biểu thức trong
từng hàng –nx


a b c a-b-c a(b+c)
8,9 2,3 3,5 3,1 3,1
12,38 4,3 2,08 6 6
16,72 8,4 3,6 4,72 4,72
H: bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Các nhóm trình bày –nx


<b>3. Củng cố –dặn dò </b>


-HS nhắc lại kt vừa luyện
-Chuẩn bị : Luyện tập chung



Làm tương tự bi b (về nh )


Tập làm văn:

<b> </b>

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

<b> </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Viết đúng thể loại
văn miêu tả : bố cục rõ ràng trình tự hợp lý ,tả có trọng tâm ,viết câu văn có hình ảnh
– bộc lộ cảm xúc , viết đúng chính tả ,bài viết sạch.


- Rèn kĩ năng phát hiện lỗi sai , biết sửa những lỗi sai. Tự viết lại đoạn văn cho hay
hơn.


- Giáo dục học sinh say mê sáng tạo.


<b>II. Chuẩn bị: GV : chấm bài , các lỗi hs hay viết sai.</b>


HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa …
III. Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>1. Bài cũ Nêu cấu tạo của bài văn tả</b>


cảnh?


<b>2.Bài mới </b>
<b>a. Giới thiệu bài </b>
<b>b. Giảng bài</b>



<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút</b>


kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn
-1 học sinh đọc đề.


<i><b>-Học sinh phân tích đề: Tả một cơn mưa</b></i>
-Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của
học sinh.


Phần lớn các em nắm được yêu cầu của
đề,đúng thể loại.sát với trọng tâm,bố cục
bài khá chặt chẽ,dùng từ diễn đạt có hình
ảnh.(Khnh, Sương, Giang )


 Khuyết điểm: Một số em chưa xác định
đúng yêu cầu của đề . Các phần chưa rõ
ràng ,còn hạn chế cách chọn từ , lập ý ,
sai chính tả , nhiều ý sơ sài.


 Thông báo điểm.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa</b>


bài.


-Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên




-- HS chú ý theo dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bảng


Sm xịt – xm xịt.


giội xuống – dội xuống.
cất xa – cách xa


Dùng từ địa phương : chộ – thấy. Ti - tối
Từ: hạt mưa ku ộp ộp


Cu : Một lt sau rồi tạnh hẳn
-Sửa lỗi cá nhân.


-Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác
định sai về lỗi gì? .Một số em cả bài
khơng có dấu chấm ,dấu phẩy.


- u cầu HS chọn viết lại đoạn văn tả
cảnh cho hay hơn.


-Giáo viên giới thiệu bài văn hay.
Đọc cho cả lớp nghe.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


Tuyên dương những hs có cố gắng.
Về nhà ơn lại cách viết làm văn tả cảnh.
Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn.



-Học sinh sửa lỗi .


-hạt mưa rơi lộp độp...


-Một lt sau , mưa ngớt dần rồi tạnh
hẳn


-Học sinh viết đoạn văn – trình bày.
- Lớp nhận xét.


Lịch sử:

<b> </b>

ƠN TẬP : HƠN 80 NĂM CHỐNG



THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ


( 1858 - 1945 )



<b>I. Mục tiêu:</b>


-Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu
nhất( 1858 – 1945)


-Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa
của các sự kiện đó.


-Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông
cha ta ngày trước.


<b>II. Chuẩn bị:+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.</b>


Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
+ HS: Chuẩn bị bài học.



III. Các hoạt động dạy học :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>1. Bài cũ: -Cí bản “Tuyên ngôn</b>


độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân
Việt Nam tuyên bố điều gì?


-Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể
hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do


- 2 hs trả lời -nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

như thế nào?


Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>2. Bài mới </b>


<b>a.Giới thiệu bài :TT</b>
<b>b.Giảng bài</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


<b>MT: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử</b>
trong giai đoạn 1858 – 1945.


Học sinh thảo luận nhóm đơi trong 5


phút.


-Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu
trong giai đoạn 1858 – 1945 ?


 Giáo viên nhận xét.


-Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
-Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào
thời điểm nào?


-Các phong trào chống Pháp xảy ra
vào lúc nào?


-Phong trào yêu nước của Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào
thời điểm nào?


-Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào
ngày, tháng, năm nào?


-Cách mạng tháng 8 thành công vào
thời gian nào?


-Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc
lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
 Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2
dãy.



<b>Hoạt động 2: </b>


<b>MT: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự</b>
kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách
mạng tháng 8 – 1945.


Học sinh thảo luận theo nhóm 4( 5


HS làm việc theo nhóm -nx


+ Thực dân Pháp xam lược nước
ta.


+ Phong trào chống Pháp tiêu
biểu: phong trào Cần Vương.


+ Phong trào yêu nước của Phan
Bội Châu, Phan Chu Trinh.


+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.


+ Cách mạng tháng 8


+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
“Tuyên ngôn độc lập”.


-Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
Học sinh nêu: 1858



Nửa cuối thế kỉ XIX
-Đầu thế kỉ XX
-Ngày 3/2/1930
-Ngày 19/8/1945
-Ngày 2/9/1945


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

phút ).


-Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
mang lại ý nghĩa gì?


-Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách
mạng tháng 8 – 1945 thành cơng?
-Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
 Giáo viên nhận xét + chốt ý.


<b>3.Củng cố - dặn dò: </b>


-GV liên hệ -gd


-huẩn bị: Vượt qua tình thế hiểm
nghèo.


**********



Ngy soạn : 13 / 11 / 2009
Ngy giảng : 19 / 11 / 2009


<i>Thứ 5 :</i>




Luyện từ và câu:

<b> </b>

QUAN HỆ TỪ

<b> </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.</b>


- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng
của chúng trong câu hay đoạn văn.Biết đặt cu với quan hệ từ


- Giáo dục hs vận dụng tốt vào viết văn.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: nd</b>


+ HS: sgk
III. Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Bài cũ: Nêu khái niệm đại từ xưng</b>


hô .lấy vd


Giáo viên nhận xét – ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>


<b>a .Giới thiệu bài Để giúp các em nắm</b>


được khái niệm quan hệ từ , 1 số quan
hệ từ thường dùng , hơm nay chúng ta
tìm hiểu qua bài : quan hệ từ.



<b>b. Giảng bài:</b>
<b>* Phần nhận xét</b>


<b>Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài 1.Gv</b>


ghi sẳn bảng .


HĐN 2 ( 5 phút ) Những từ :và ,
của ,như, nhưng được dùng để làm gì


-1 hs trả bài -nx


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

?


•Giáo viên chốt:Những từ trên được
dùng để nối các từ trong 1 câu hoặc
nối các câu với nhau..


-Các từ đó được gọi là gì ?


<b>Bài 2:HS đọc yêu cầu –gv ghi sẳn</b>


bảng .
NX


Thế nào là quan hệ từ . Nêu các cặp
quan hệ từ thường gặp – ghi nhớ


<b>* Luyện tập </b>


<b>Bài 1 : Yêu cầu hs đọc đề </b>


-GV yêu cầu hs làm miệng .


<b>Bài 2 : Yêu cầu hs đọc đề </b>


HĐN 2 trong 3 phút
-GV nhận xét


<b>Bài 3 :Yêu cầu hs đọc đề </b>


Yêu cầu hs làm vở – chấm bài -nx
Gọi 1 hs lên bảng làm.


<i>(khuyến khích HS kh, giỏi lm hết)</i>


<b>3.Củng cố - dặn dò: </b>


-Hs đọc lại ghi nhớ.


-Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ
môi trường”.


Của: quan hệ sở hữu.


Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan
hệ so sánh)..



-Quan hệ từ .


-HS gạch chân từ chỉ quan hệ :
nếu ..thì ,tuy ..nhưng


( quan hệ điều kiện-kquả, quan hệ
tương phản)


-HS nhắc lại
2 hs đọc


-Trình bày –nx
a. và ,của, rằng


Và nối chim , mây , nước với hoa…
Tương tự


-Các nhóm trình bày –nx


Vì ..nên ( nguyên nhân –kết quả)
Tuy ..nhưng ( tương phản )
-HS làm


Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng
tiếng chim.


Mùa đông , cây bàng trụi lá . Nhưng
hè về lá bàng xanh um.


Toán :

LUYỆN TẬP CHUNG

<b> </b>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cộng trừ hai số thập phân. Tính gi trị của biểu thức số ,biết tìm thành phần
chưa biết của phép tính .


-Rèn học sinh kĩ năng cộng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa biết nhanh,
chính xác.Vận dụng tính chất của php cộng , trừ để tính bằng cch thuận tiện nhất .
-Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: nd </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Bài cũ: Gọi hs làm </b>


Đặt tính rồi tính
a. 70 – 16,25
b. 49,81 – 18,247


GV nhận xét –ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>


<b>a.Giới thiệu bài : TT </b>
<b>b. Giảng bài: </b>


<b>Bài 1: HS nêu yêu cầu </b>


GV nhận xét



<b>Bài 2:HS nêu yêu cầu </b>


Nêu cách tìm thành phần chưa biết
-GV chấm bài - nx


<b>Bài 3:HS nêu yêu cầu </b>


Gv yêu cầu hs thi làm nhanh.
Giải thích cách làm?


Ap dụng : a- b- c= a – ( b + c )


<b>Bài 4:HS nêu yêu cầu </b>
<b>Bài 5:HS nêu yêu cầu </b>


Gv hướng dẫn hs về tự làm
Số thứ nhất + số t2 = 4,7
Số thứ 2 + số thứ 3 = 5,5


Số thứ nhất + số thứ 2 + số thứ 3 = 8
Tìm mỗi số


<b>3. Củng cố –dặn dị </b>


-HS nhắc lại kt vừa luyện . Lm bi tập
4,5


-Chuẩn bị : Nhân 1 số thập phân với số
TN.



-Nhận xt giờ học


-2 hs làm.


a. 53,75 b. 31,563


HS làm nháp – 3 hs lên bảng làm-nx
a. 822,56 b. 416 ,08 c. 11,34
HS làm – 2 hs giải


a. x = 10,9
b. x = 10,9
-2 hs nêu


-1 dãy 2 em tiếp sức
a. 26,98


b. 2,37


- 2 hs đọc –tóm tắt
( Nếu cịn TG )


-HS tự giải nhp - nu kết quả
Đáp số : 11 km


-2 hs nêu


<b> </b>

**********



Ngy soạn : 14 / 11 / 2009


Ngy giảng : 20 / 11 / 2009


<i>Thứ 6 :</i>



Tập làm văn

<b> : </b>

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> I. Mục tiêu: </b>


-Củng cố kiến thức về cách viết đơn .


-Viết được 1 lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức , ngắn gọn , rõ ràng , thể hiện các nd
cần thiết.


- Giáo dục hs lời lẽ trong đơn phải có sức thuyết phục.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: nd,mẫu đơn</b>


+ HS: đọc trước đề bài.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1.Bài cũ : HS đọc đoạn văn đọc lại ở </b>


tiết trước.


<b>2. Bài mới </b>


<b>a.Giới thiệu bài : Ở tiết trước các em </b>



luyện tập viết đơn tham gia đội tình
nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu
da cam. Trong tiết học này , gắn với
chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh ” ,các
em sẽ luyện tập viết đơn kiến nghị về
bảo vệ môi trường .


<b>b. Giảng bài </b>


GV yêu cầu hs đọc bài tập


-HS nhắc lại mẫu đơn (gv ghi sẳn
bảng )


-Yêu cầu hs cùng thảo luận
Tên đơn ?


Nơi nhận đơn?


-Giới thiệu bản thân là ai?


GV nhắc hs trình bày lí do :tình hình
thực tế ,những tác động xấu.


-u cầu hs làm vở : chọn 1 trong 2 đề
GV nhận xét về nd và cách trình bày-
ghi điểm .


<b>3.Củng cố –dặn dò </b>



GV nhận xét chung


HS nào chưa đạt về nhà viết lại.


Chuẩn bị : Quan sát 1 người trong gia
đình , chuẩn bị cho tiết làm văn tới.


- 2hs đọc -nx


-2 hs đọc
-2 hs nhắc lại
-Đơn kiến nghị


Đề 1 : Uỷ ban nhân dân


Đề 2 : UBND hoặc cơng an ..
-HS trình bày đề tài đã chọn ( đề 1
hoặc 2 )


HS trình bày lá đơn -nx


<b> </b>


Toán:

<b> </b>

NHN MỘT SỐ THẬP PHN



VỚI MỘT SỐ TỰ NHIN



<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên.


- Rn kĩ năng nhn số thập phn với một số tự nhin ,giải bi ton cĩ php nhn một số thập phn
với một số tự nhin


- Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:+ GV:</b> nd
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>1. Bài cũ: Gọi 2 hs làm</b>


45,8 – 19,26
57,648 + 35,37


Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


<b>2. Bài cũ </b>


<b>a.Giới thiệu bài: TT</b>
<b>b. Giảng bài</b>


Giáo viên nêu ví dụ 1- tóm tắt
Bài tốn cho biết gì ?


Bài tốn hỏi gì?



Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm
thế nào?


GV gợi ý hs đổi đơn vị đo ( 1,2 m = 12
dm)


Vậy 1,2  3 = 3,6 ( m)
Gv hướng dẫn hs đặt tính
x1,<sub>3</sub>2


3,6


Muốn nhân một số thập với một số tự
nhiên ta làm thế nào?


-Ví dụ 2: 0,46 x 12 =?


Yêu cầu hs nhắc lại cách nhân
-Quy tắc ( sgk )


<b>c. Luyện tập</b>


<b>Bài 1: HS đọc đề –HS làm bảng con</b>


GV nhận xét


<b>Bài 2: HS đọc đề – 3 hs làm -nx</b>


(Nếu cịn TG )



<b>Bài 3: HS đọc đề – tự giải vào vở</b>


-Học sinh đọc đề.
-Phân tích đề.
1,2 x 3 = ?



x12<sub>3</sub>


36 dm 36 dm = 3,6 m
-HS nhắc lại


-HS trả lời


-HS vận dụng thực hiện vào vở nháp
x0,46<sub>12</sub>


92
46


5,52
-HS làm bảng con


a. 17,5 , b. 20,09 , c.2,048 d.102,0
-Cả lớp làm nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gọi 1 hs lên bảng giải.
Giáo viên nhận xét.


<b>3.Củng cố - dặn dò: </b>



Muốn nhân một số thập với một số tự
nhiên ta làm thế nào?


-Về nhà ôn lại


-Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10,
100, 1000.. đọc trước ví dụ sgk


Đáp số : 170,4 km


Địa lí

<b>:</b>

<b> </b>

LM NGHIỆP V THUỶ SẢN


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình pht triển v phn bố lm nghiệp v thuỷ sản ở
<b>nước ta. </b>


-Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp,
thuỷ sản nước ta.


- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với những hành
vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản.</b>


+ HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ,
cá, tôm.


III. Các hoạt động dạy học :



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>1. Bài cũ: Hãy kể tên một số loại cây</b>


trồng ở nước ta


Loại cây nào được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới </b>


<b>a.Giới thiệu bài Để giúp các em nắm</b>


được đặc điểm của ngành lâm nghiệp
thuỷ sản của nước ta .Hơm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu..


<b>b. Giảng bài </b>


<b>Hoạt động 1:Lâm nghiệp</b>


-Lâm nghiệp gồm những hoạt động
nào? Phân bố ở đâu?


 Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các
hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai
thác gỗ và các lâm sản khác, chế biến
gỗ và lâm sản.


HĐN 2 (5 phút ) trả lời câu hỏi sau


+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu


-1 hs trả lời -nx


+ Quan sát hình 1 và TLCH.
-Trồng và bảo vệ rừng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

hỏi.Nêu nhận xét về sự thay đổi dt
rừng của nước ta.


- Giải thích vì sao có giai đoạn diện
tích rừng giảm , có giai đoạn diện tích
rừng tăng?


<b>Hoạt động 2: Ngành thuỷ sản</b>


HĐN 4 (5 phút )


-Kể tên 1 số lồi thuỷ sản mà em biết ?
-Nước ta có điều kiện nào để phát triển
ngành thuỷ sản?


-GV nhận xét


-Dựa vào hình 4 ,hãy so sánh sản
lượng thuỷ sản của năm 1990 và
2003 ?


-Ngành thuỷ sản chủ yếu phân bố ở
đâu?



Bài học (sgk)


<b>3.Củng cố - dặn dò: </b>


Liên hệ về ngành lâm nghiệp , thuỷ sản
ở địa phương


-Chuẩn bị: “Công nghiệp”.-trả lời câu
hỏi sgk


Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng
giảm do khai thác bừa bãi, quá mức.
- Từ 1995 đến 2002, diện tích rừng
tăng do nhân dân ta tích cực trồng và
bảo vệ.


(HS kh, giỏi biết cc biện php bảo vệ
rừng )


-Các nhóm trình bày -nx


Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu,
sò, hến, tảo,…Vùng biển rộng có
nhiều hải sản ..


Sản lượng thuỷ sản tăng ,sản lượng
nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh.


-Ven biển ,nơi có nhiều sơng..



(HS kh, giỏi biết nước ta cĩ những
điều kiện thuận lợi để pht triển ngnh
thuỷ sản....)


Sinh hoạt : LỚP



<b>I.Mục tiêu :</b>


-Học sinh thấy được ưu điểm ,khuyết điểm của mình ,của lớp trong tuần ,từ đó có
hướng khắc phục cho tuần sau , biết được kế hoạch tuần sau để thực hiện được tốt.
-Rèn HS ý thức phê và tự phê cao.


-Giáo dục hs ý thức học tốt ,tham gia đầy đủ các hoạt động .


<b>II.Chuẩn bị: GV: nội dung</b>


HS: Ban cán sự chuẩn bị nd.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1.GV nêu yêu cầu của tiết học


2.Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
-Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn
thể mĩ ,phụ trách lao động đánh giá
hoạt động của tổ ,lớp trong tuần qua.



-Ban cán sự lớp đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Ý kiến của HS trong lớp.
HS phát biểu ý kiến


-Lớp trưởng nhận xét chung
3. GV nhận xét.


-Nhiều em có cố gắng trong học tập
như Tuấn, Dũng .


-Các em đã có ý thức học, hăng say
phát biểu xây dựng bài , làm bài tập
đầy đủ, nhue : Giang, Khnh .


-Vệ sinh khuôn viên trường sạch sẽ,
trang phục đẹp trước khi đến lớp.
-Tham gia đầy đủ các hoạt động đội đề
ra.


+ Tồn tại: 1 số em về nhà không rèn
chữ viết , không làm bài tập tiếng việt
, lịch sử ,nói chuyện riêng, nói tục
trong giờ học trong giờ học . Vệ sinh
lớp học muộn.


* Kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục thi đua
học tập tốt dành nhiều điểm cao .Khắc
phục các nhược điểm còn tồn tại



- Học bài và làm bài tập đầy đủ,
-Tham gia tốt các hoạt động trường
đề ra.


- Đăng kí tuần học tốt.


* Dặn dò: Về nhà cần học bài và làm
bài tập đầy đủ .


-HS phát biểu


-HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×