Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giao an lop 5 tuan 8 Nam hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.09 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 8</b>



<b> Ngày soạn: 15/10/2010</b>


Ngày dạy: Thứ hai, ngày 18/10/2010
<b>Toán </b>

<b>SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU</b>



<b>A- MỤC TIÊU:</b>


-Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bên phải phần thập phân thì giá
trị của số thập phân khơng thay đổi.


-Luyện tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn.
<b>B- CHUẨN BỊ .</b>


- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. - Học sinh: Xem trước bài.
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Tổ chức</b>
<b>2. Bài cũ</b>


- Gọi Hs chữa bài về nhà
Nêu cách đọc viết STP?


- Gv nhận xét, cho điểm
<b>3. Bài mới </b>


<b> 3.1. Giới thiệu bài</b>



<i>3.2. Đặc điểm của STP khi viết thêm (hay xoá</i>
<i>đi) chữ số 0 ở bên phải STP?</i>


<i>a) VD điền số thích hợp vào chỗ …….</i>
9dm = ……. cm 90cm =…….m
9dm = ………m


Gv nhận xét kết quả Hs điền


- Từ kết quả trên hãy so sánh 0,9m và 0,90m


- Gv nhận xét ý kiến của Hs và kết luận. Ta có 9dm
=90cm


Mà 9dm - 0,9m và 90cm = 0,90m
Nên 0,9m = 0,90m


Hãy so sánh 0,9 và 0,90
b) Nhận xét


Nhận xét 1: Hãy tìm cách viết 0,9 thành 0,90
Ta được số 0,90 là số bằng 0,9


Được STP bằng nó
(Hs đọc lại kết luận 1)


Hát


1 Hs chữa
2 Hs nêu


Lớp nhận xét


Học sinh lắng nghe


9dm = 90cm 90cm = 0,90m
9dm = 0,9m


Hs thảo luận nhóm


Các nhóm nêu ý kiến và nhận xét


0,9 = 0,90


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 =8,7500 =8,75000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,00


Học sinh quan sát các chữ số 2 số và nêu


Nếu xoá đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân
của số 0,90 ta được 0,9


Ta được một số thập phân bằng nó
0,9000 = 0,900 = 0,90 =0,9


8,75000 = 8,7500 =8,750 = 8,75
12,000 = 12,00 =12,00 =12


Học sinh đọc



<i>3.3. Luyện tập</i>
Bài 1:


Yêu cầu Hs làm bài


Gv nhận xét bài làm của Hs
Bài 2:


Yêu cầu học sinh đọc đề
Gọi Hs làm bài


<b>4- Củng cố - dặn dị</b>
- Gv tóm tắt nội dung bài


Khi viết thêm, (xoá đi) những chữ số 0 ở bên phải
phần thập phân của 1 STP thì giá trị của số đó như
thế nào?


Làm bài ở nhà: Bài 3 (Sgk)
Chuẩn bị bài sau: So sánh STP


Được STP bằng nó
(Hs đọc lại kết luận 1)
Học sinh nêu kết quả


0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 =8,7500 =8,75000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,00


Học sinh quan sát các chữ số 2 số và nêu


Nếu xoá đi chữ số 0 ở bên phải phần thập
phân của số 0,90 ta được 0,9


Ta được một số thập phân bằng nó
0,9000 = 0,900 = 0,90 =0,9


8,75000 = 8,7500 =8,750 = 8,75
12,000 = 12,00 =12,00 =12


Học sinh đọc


1 Hs làm bảng lớp làm vở


7,800 = 7,8; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04
2001,300 = 2001,3; 35,0200 = 35,02
100,000 = 100


Học sinh nhận xét


Học sinh nêu yêu cầu đề


Với số có 3 chứ số ở phần thập phân 


không phải viết thêm mà chỉ viết thêm chữ
số 0 với các số có phần thập phân ít hơn 3
chữ số để có đủ 3 chữ số.


a) 5,612;17,2;17,200; 480,59= 480,590
b) 24,5 =24,500; 80,01=80,010;
14,678



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tập đọc </b>

<b>KÌ DIỆU RỪNG XANH</b>


<b>A- MỤC TIÊU: </b>


- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng


-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ
đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).


<b>B- CHUẨN BỊ .</b>


1- Giáo viên: Ảnh minh hoạ trong Sgk phòng to, tranh ảnh về rừng, con vật sống trong rừng.
2- Học sinh: Xem trước bài.


<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Tổ chức</b>
<b>2. Bài cũ</b>


Đọc thuộc bài thơ, Tiếng đàn -ba-la-lai-ca trên sông
Đà?


+ Chi tiết nào cho thấy cảnh trên sông Đà vừa tĩnh
mịch vừa sinh động?


+ Em thích hình ảnh nào trong bài thơ?
+ Nêu nội dung chính của bài?



- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới </b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>


<i>3.2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<i>a) Luyện đọc.</i>


- Sửa lỗi phát âm


- Kết hợp hỏi nghĩa từ khó trong từng đoạn?
Gv đọc mẫu


b) Tìm hiểu bài


+ Tác giả tả sự vật nào của rừng?


+ Những cây nấm trong rừng làm tác giả có liên
tưởng thú vị nào?


+ Những liên tưởng ấy là rừng đẹp hơn như thế
nào?


-Hãy nêu ý đoạn 1?


Hát


3 Học sinnh trả lời


Lớp nhận xét



Học sinh lắng nghe
1 Hs đọc toàn bài


Đọc nối tiếp 3 đoạn (1 lượt)
Đọc nối tiếp lần 2


Đọc theo cặp (lượt 2)
Đại diện 2-3 nhóm đọc
Hs lắng nghe


Nấm, cây rừng, nắng trong rừng, thú rừng,
màu sắc, âm thành của rừng


Thành phố nấm mỗi chiếc nấm  <sub> lâu đài</sub>


kiến trúc tân kì <sub>cảm giác mình là người</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hãy đọc đoạn 2.


+ Những muông thú trong rừng được tác giả miêu
tả ntn?


+ Sự có mặt của mng thú mang lại vẻ đẹp gì cho
cánh rừng?


-Hãy nêu ý đoạn 2 ?


+ Vì sao rừng khộp được gọi là "giang sơn vàng
sợi"?



+ Vàng sợi là thế nào?


Rừng khộp <sub>giang sơn. Sự phối hợp của nhiều</sub>


sắc vàng trong 1 không gian rộng lớn, lá vàng mùa
thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc con
mang màu lông vàng, nắng rực vàng.


-Hãy nêu ý đoạn 2 ?


+ Cảm nghĩ của em là khi đọc bài văn?
Nội dung của bài.


c) Luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc diễn cảm đoạn.


Luyện đọc. Loanh quanh... dưới chân
Gv đọc mẫu


Gv nhận xét chọn HS đọc hay
<b>4- Củng cố –Dặn dò</b>


+ Tác giả dùng giác quan nào để quan sát vẻ đẹp
của rừng?


Nhận xét giờ học


Chuẩn bị bài sau Trước cổng trời



- Thêm đẹp, sinh động, lãng mạng, thần bí
như trong truyện cổ tích.


- Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc
nấm.


- HS đọc bài.


+ Vượn bạc má ôm con chuyền nhanh như
chớp, con chồng, lông đuôi to, đẹp vụt qua
không kịp đưa mắt nhìn theo


+ Con mang vàng, ăn cỏ, chân giẫm thảm
lá vàng.


- Thoắt ẩn, thoắt hiện rừng sống động


đấy những điều bất ngờ.


- Sự sống động đầy bất ngờ của mng
thú.


Nó có nhiều mầu vàng, lá vàng, con mang
vàng, nắng vàng


Màu vàng ngời sáng, rực rõ, đều khắp rất
đẹp mắt.


- Giới thiệu rừng khộp.



Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả
đối với vẻ đẹp kì thú của rừng.


3 Hs đọc nối tiếp


Nêu cách đọc từng đoạn
Đọc theo cặp


Đại diện 2-3 nhóm đọc
3-5 Hs thi đọc


Nhận xét chọn bạn đọc hay


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 16/10/2010


Ngày dạy: Thứ ba, ngày 19/10/2010
<b>Toán </b>

<b>SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>A- MỤC TIÊU</b>


-So sánh hai số thập phân .


-Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Luyện tính cẩn thân, chính xác trong làm tốn


<b>B- CHUẨN BỊ .- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh 2 STP như Sgk- Học sinh:</b>
Xem trước bài.



<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>


Gọi học sinh chữa bài tập 3
- Gv nhận xét, cho điểm


<b>2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài</b>


<i>1.2. Hướng dẫn cách so sánh 2STP có phần</i>
<i>nguyên khác nhau</i>


Ví dụ: So sánh 8,1m và 7,9m
- Gọi Hs trình bày cách so sánh?
- Gv nhận xét cách so sánh của Hs
- Hs so sánh như Sgk


8,1 = 81dm; 7,9m = 79dm


Ta có 81dm >79dm tức là 8,1>7,9
Biết 8,1m>7,9m so sánh 8,1 và 7,9
Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9
Dựa vào VD1: Hãy nêu cách so sánh


Gv nêu lại kết luận (Sgk)
Học sinh nhắc



<i>1.3. Hướng dẫn so sánh 2 STP có phần nguyên</i>
<i>bằng nhau</i>


Ví dụ 2: So sánh 25,7m và 35,698m


Nêu sử dụng kết luận trên có thể so sánh được 2
STP này khơng? Vì sao?


1 học sinh chữa


Lớp theo dõi nhận xét


Học sinh lắng nghe


Hs thảo luận nhoám


8,1m = 81dm ; 7,9m = 79dm
Vì 81dm >79dm  8,1m >7,9m


8,1 > 7,9


Phần nguyên 8>7


Khi so sánh 2STP ta có thể so sánh phần
nguyên với nhau. Số nào có phần ngun
lớn hơn thì số đó lớn lơn và ngược lại


2-3 Hs nêu


- Khơng vì phần ngun của 2 số đó bằng


nhau


Hs thảo luận nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Gv nhận xét ý kiến của Hs yêu cầu Hs so sánh
phần thập phân của 2 số đó


- Gọi Hs trình bày cách so sánh


- Gv giới thiệu cách so sánh như Sgk


- Phần thập phân của 35,7m là<sub>10</sub>7 m =7dm
=700mm phần thập phân của 35,698m là <sub>1000</sub>698
m = 698mm


Mà 700mm>698mm nên <sub>10</sub>7 m><sub>1000</sub>698 m
Do đó 35,7m >35,698m


Từ kết quả trên hãy so sánh


- Hãy so dánh hàng phần mười của 35,7 và
35,698


- Em hãy so sánh ở trường hợp này?
Gv tóm tắt, kết luận


<i>3.4. Ghi nhớ</i>


Học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk
<i>3.5. Luyện tập</i>



Bài 1Nêu yêu cầu của bài toán
Yêu cầu Hs tự làm


Gv nhận xét


Bài 2:Nêu yêu cầu của bài toán
Để xếp được ta cần làm gì ?
Yêu cầu Hs làm bài


Yêu cầu Hs chữa


- Gv nhận xét cho điểm


<b>4- Củng cố dặn dị</b>
- Gv tóm tắt nội dung bài
- Nhắc lại nội dung bài học


- So sánh 2 phần thập phân với nhau
1 số Hs nêu lớp theo dõi và nhận xét


Hs nêu 35,7 ?35,698
Hàng phần mười 7>6


1 Hs đọc kết luận Sgk
Học sinh đọc


1 Hs đọc đề, lớp đọc thầm
So sánh 2 STP



1 Hs lên bảng, lớp làm vở bài tập
a) 48,97<51,02 vì phần nguyên 48<51
b) 96,4>96,39 vì hàng phần mười 4>3
c) 0,7 >0,65 vì hàng phần mười 7>6
Xếp thứ tự từ bé đến lớn


Cần só sánh các số này
Hs lên bảng, lớp làm vở
1 Hs giải thích cách làm
- Lớp theo dõi và nhận xét
So sánh phần nguyên 6<7<8<9


- Có 2 số có phần nguyên bằng nhau
so sánh phần mười 3<7.xếp


6,375<6,735<7,19<9,01


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chính tả (nghe - viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH</b>


<b>A- MỤC TIÊU: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài đoạn văn xi.</b>


-Tìm dược các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần un thích hợp để
điền vào ơ trống (BT3)-Luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ.


<b>B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


1- Giáo viên: Viết sẵn bài tập 3 trên bảng lớp (2 lần). Phấn mầu ; 2- Học sinh: Xem trước bài.


C- CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY-H C CH Y U.Ọ Ủ Ế



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ : Yêu cầu Hs đọc các câu tục ngữ ,</b>
thành ngữ cho các bạn viết.


- Sớm nắng chiều mưa- Ở hiền gặp lành


? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các
tiếng chưa iê? Gv nhận xét, cho điểm


<b>2. Bài mới 2.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</b>
<i>2.2- Hướng dẫn Hs nghe viết</i>


<i>a) Tìm hiểu nơi dung bài Gọi Hs đọc đoạn bài</i>
viết ? Sự có mặt của mng thú mang lại vẻ
đẹp gì cho cánh rừng?


<i>b) Hướng dẫn viết từ nào khó viết</i>
Trong bài có từ nào khó viết
Yêu cầu Hs đọc và viết từ khó
c) Viết chính tảGv đọc bài


d) Sốt lỗi, chấm bài. Gv đọc tồn bài


Thu 7-10 bài chấm. Nhận xét chữa lỗi (nếu có)
<i>2.3. Hướng dẫn bài tập chính tả</i>


Bài 2:Yêu cầu Hs đọc nội dung yêu cầu bài tập
Yêu cầu Hs tự làm bài



Gợi ý: Hs gạch chân từ có tiếng chữa yê/ya.
Yêu cầu Hs đọc các tiếng đã tìm được?


? Nêu nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng
vừa tìm được?


Bài 4:(Dành cho HS khá giỏi)Hs đọc yêu cầu
bài tập. Yêu cầu Hs quan sát tranh gọi tên từng
loại chim trong tranh.


Yêu cầu Hs nêu hiểu biết của mình về một số
lồi chim đó? Gv giải thích thêm


<b>3- Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học</b>


2 Hs lên bảng
Lớp viết vào vở


Các tiếng chứa iê có âm cuối dấu thanh được
đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính.


2 hs đọc nối tiếp hết bài


- Làm cho cánh rừng trở lên sống động đầy
những điều bất ngờ.


Học sinh nêu: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động
con vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách,
mải miết, rẽ bụi rậm



2 Hs viết bảng, lớp viết nháp
Học sinh soát lỗi


Học sinh đổi vở soát chéo lỗi
1 Hs đọc, lớp đọc thầm


1 Hs làm bảng, lớp làm vở bài tập
Lớp nhận xét


1 Hs đọc, lớp đọc thầm
1 Hs làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét


b) Lích cha lích chính vành khuyên. Mổ từng
hạt nắng đọc nguyên sắc màu.


- Hs quan sát tự làm bài, ghi vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN</b>
<b>A- MỤC TIÊU: </b>


- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên(BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong
một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ
ngữ vừa tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,43


Ghi chú: hs khá giỏi hiểu được ý nghĩa của các thành ngữ tục ngữ ở bài tập 2; có vốn từ phong phú
và biết đặt câu với từ tìm đựoc ở ý d của bt 3.


<b>B- CHUẨN BỊ .</b>



1- Giáo viên: Từ điển Hs, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập, 5 phiếu bài tập 3
2- Học sinh: Xem trước bài.


<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>


Lấy VD về từ nhiều nghĩa. Đặt câu hỏi để phân
biệt nghĩa?


+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD
Gv nhận xét, cho điểm


<b>2. Bài mới </b>


<i>2.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>
<i>2.2- Hướng dẫn Hs làm bài tập</i>
Bài 1:


Yêu cầu Hs tự làm bài


Gv nhận xét, đánh giá


Bài 2: Thảo luận nhóm đơi, làm bài gợi ý
+ Đọc câu thành ngữ


+ Tìm nghĩa của câu thành ngữ



+ Gạch chân từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên
nhiên.


- Gv nhận xét đánh giá
Gv nhận xét, đánh giá.


2 Hs lên bảng
Học sinh trả lời
Lớp nhận xét


Học sinh lắng nghe


Đọc yêu cầu


1 Hs làm bảng, lớp làm vở


Đáp án, ý b; tất cả những gì khơng do con
người tạo ra


Lớp nhận xét
Đọc u cầu


- Nhóm đơi thảo luận làm bài theo hướng dẫn
1 Hs làm bảng, lớp làm vở


Đáp án thác, ghềnh, gió, bão, sơng, đất (lạ
,quen)


Lớp nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 3:


Yêu cầu thảo luận nhóm 6 ghi vào phiếu


Gv ghi từ bổ sung miêu tả không gian lên
bảng.


<b>3- Củng cố - Dặn dò</b>


+ Thiên nhiên là gì?Nhận xét giờ học
Học thuộc lịng thành ngữ, tục ngữ


C2: Tích nhiều các nhỏ thành cái lớn


C3: Gặp khó khăn hoặc có việc cần, đành cậy
nhờ, lụy đến cốt sao cho được việc.


C4: Khoại trồng đất lạ, mạ trồng đất quen thì
mới tốt.


Học sinh đọc yêuc ầu
Hs thảo luận


- Các nhóm khổ phiếu to, dán ảnh
1 nhóm cịn lại nhận xét bổ sung
Hs đọc từ tìm được lớp làm vở
Đáp án


- Tả chiều rộng: Bao là, mênh mông, bát ngát,
thênh thang, vô tận, bất tận.



- Tả chiều dài: (xa) tít tắp, tít mù khơi mn
trùng khơi, thăm thẳm, với vợi, ngút ngàn dằng
dặc, lê thê, lướt thướt, dài ngoẵng, dài loằng
ngằng.


- Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất,
cao vút.


- Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm
hoắm


Hs nêu các câu mình đặt (nêu nối tiếp)


- Tả tiếng sóng: ầm ầm, ào ào, rì rào, i oạp,
ồm oạp, lao xao, thì thầm.


- Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, lửng lơ, trường lên,
bò lên, đập nhẹ, liếm nhẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đạo đức </b>

<b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN (t2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.


- Nêu được những việc cần phải làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.


Ghi chú: Biết tự hào về truyền thống gia đình dịng họ.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)</b>
- Bài 3: Có chí thì nên
<b>B. Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Các hoạt động: (28phút)


a) HĐ1: Tìm hiểu truyện: “Thăm mộ”


- Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một biểu
hiện về lòng biết ơn tổ tiên.


- GV: Nêu kết luận.


Kết luận: Ai cũng có tổ tiên gia đình dịng
họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và thể
hiện điều đó bằng nhiều việc làm cụ thể.
- GV hướng dẫn học sinh rút ra điều cần ghi
nhớ.


*Ghi nhớ: SGK- 14.


b) HĐ2: Làm bài tập 1 - SGK:


- Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những
việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.



- Kết luận: Chúng ta cần tỏ lòng biết ơn tổ
tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể
phù hợp với khả năng...


c) HĐ 3: Tự liên hệ


- Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá bản thân
qua đối chiếu những việc cần làm để tỏ lòng
biết ơn tổ tiên.


<i><b>3. Hoạt động tiếp nối: (3phút) </b></i>
<b>4- Củng cố –Dặn dò</b>


-Nhận xét giờ học


-Dặn học sinh về nhà học bài.


- HS: 2 em nêu phần ghi nhớ.
- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài trực tiếp.


- HS: 3 em đọc truyện trước lớp - lớp đọc thầm.
- HS: Thảo luận câu hỏi SGK, phát biểu ý
kiến.


- HS & GV: Nhận xét - Bổ sung.
- HS: 3 em đọc ghi nhớ.


- HS: 2 em đọc yêu cầu bài tập.



- HS: Thảo luận theo cặp , nối tiếp nhau nêu kết
quảvà giải thích lí do.


- HS&GV: Nhận xét, chốt ý đúng.


- GV: Nêu yêu cầu


- HS: Kể những việc làm được thể hiện lòng
biết ơn tổ tiên.


- HS: 4 em trình bày trước lớp.
- HS & GV: Nhận xét - Đánh giá.


- HS: Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, báo nói về
ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, các câu ca dao, tục
ngữ, thơ, chuện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TI



NG VI

T

<b> : </b>

<b>LUY</b>

<b>Ệ</b>

<b>N </b>

<b>ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH </b>


I.<b>M ụ c tiêu</b>:


- HS đọc diễn cảm bài Kỳ diệu rừng xanh thể hiện được tâm trạng thích thú của tác giả, vẻ đẹp kỳ
thú của rừng.


- GD học sinh ý thức tự học.
II,Chuẩn bị:


- Sách giáo khoa.



- Tranh ảnh về nấm, rừng cây
II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.
A. Kiểm tra:


- 3 HS nối tiếp đọc bài kỳ diệu rừng xanh. Trả lời
câu hỏi nội dung.


B. Bài mới:


1, Giới thiệu bài, ghi đề.
2. Luyện đọc:


- 1 HS khá đọc bài, lớp đọc thầm nêu cách đọc,
giọng đọc.


* Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc theo nhóm 2- 4p
- Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp


- GV nhận xét, sửa chữa cách đọc, giọng đọc.
- 1 HS đọc cả bài.


- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:


“Loanh quanh trong rừng...lúp xúp dưới chân.”
* GV đọc mẫu.


- Ngắt nghỉ đúng cụm từ, nhấn giọng từ ngữ: đầy


nấm dại,lúp xúp, to bằng cái ấm tích, sặc sỡ rực lên,
lâu đài, tân kỳ.


- 1 HS đọc.


- HS luyện nhóm đơi- 3p


- Gọi nhiều học sinh đọc, chú ý rèn đọc cho học
sinh đọc cịn chậm: Thắng , Qn, Hồi...


- Nhận xét, khen ngợi, động viên học sinh.
- Hãy nêu nội dung bài học


Yêu cầu nhiều học sinh nhắc lại
3. Nhận xét, dặn dò:


- Nhận xét tiết học.
- Về rèn đọc, rèn viết.


- Đọc giọng nhẹ nhàng,nhấn giọng những
từ gợi tả cảnh đẹp của rừng.


* HS luyện đọc.


- 5 nhóm đọc, lớp nhận xét.


* HS theo dõi, gạch chân từ cần nhấn
giọng


- HS luyện đọc.



- 4 nhóm thi đọc. Lớp nhận xét bình
chọn.


- Đại điện nêu kết quả thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Toán</b>: LUYỆN TẬP HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN


<b> ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN</b>



I Mục tiêu:


- Luyện tập củng cố đọc, viết số thập phân phân. Xác định hàng của số thập phân.
- Rèn tính tập trung, tính cẩn thận khi học toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Ngày soạn: 17/10/2010</b></i>


Ngày dạy: Thứ tư, ngày 20/10/2010


<b>TOÁN:</b>

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>A- MỤC TIÊU: -So sánh hai số thập phân .</b>


-Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Luyện tính cẩn thận chính xác trong làm toán
<b>B- CHUẨN BỊ .</b>


- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.
- Học sinh: Xem trước bài.



C- CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY-H C CH Y U.Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Bài cũ</b>


Gọi học sinh chữa bài tập 3
Nhắc lại cách so sánh 2STP
- Gv nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới </b>
<i>3.1. Giới thiệu bài</i>


<i>1.3. Hướng dẫn luyện tập</i>
<b>Bài 1:</b>


Yêu cầu Hs đọc đề
- Nêu yêu cầu của bài


- Gọi Hs chữa bài trên bảng


Yêu cầu Hs giải thích các làm từng phần


Gv nhận xét câu trả lời của Hs


<b>Bài 2:</b>


Yêu cầu Hs đọc đề và tự làm
Yêu cầu Hs nhận xét bài của bạn


Gv nhận xét, cho điểm


Hát


1 học sinh chữa
2 Hs nêu


Lớp theo dõi nhận xét
Học sinh lắng nghe
1 Học sinh đọc


So sánh STP rồi điền dấu vào
1 Hs làm bảng, lớp làm vở
Hs giải thích


84,2 > 84,19 (phần nguyên = nhau, phần mưới 2
> 1)


6,843 < 6,85 (phần nguyên = nhau; phần mười
bằng nhau; phần trăm 4<5)


4,75 = 47,500 (khi viết thêm chữ số 0, không
đổi)


90,9 > 89,6 (phần nguyên 90 > 89)
Học sinh nhận xét


1 Hs lên bảng, lớp làm vở bài tập
4,23 < 4,32 <5,3 < 5,7 < 6,02
1 Hs nêu miệng các sắp xếp


1 Hs đọc, lớp theo dõi


Hs thảo luận và thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề</b>
Yêu cầu Hs khá giỏi tự làm
Gv hướng dẫn Hs yếu làm bài


Gv nắm vững lại cách làm để Hs nắm được
* Mở rộng VD: Tìm :biết 9,7x8 <9,758


Gv nhận xét cho điểm
<b>Bài 4:</b>


Yêu cầu Hs đọc đề
Yêu cầu Hs khá làm bài


Gv Hướng dẫn Hs kèm làm bài
<i>Bài 4b dành cho HS khá, giỏi</i>
Gv chấm một số bài, nhận xét
<b>4- Củng cố - dặn dị</b>


- Gv tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học


- Gọi Hs nêu lại cách so sánh STP
Bài tập về nhà


Điền số thích hợp vào ô trống
a) 56,2 3 <56,245



b) 67,78 > 67,785


Tìm STN thích hợp vào chỗ ...


Phần nguyên và phần mười của 2 số bằng nhau
Để 9,7x8 < 9,718 thì hàng phần trăm x<1 <sub>x=0</sub>


Vậy ta có 9,708 <9,718
Hs thảo luận và nêu kết quả


Phần nguyên và phần mười bằng nhau


Để 9,7 x 8 < 9,758 thì hàng phần trăm x<5 <sub>x</sub>


có thể là 0,1,2,3,4
Vậy ta có


9,7 0 8 < 9,758; 9,7 1 8 < 9,758; 9,7 2 8 <
9,758; 9,73 8 < 9,758;


9,7 4 8 < 9,758
Cả lớp đọc thầm
Lớp làm vở bài tập
a) 0,9 <0 x < 1,2


x là số tự nhiên; 0,9 < x <1,2  <sub>x=1</sub>


vì 0,9 <1 <1,2
b) 64,87 < x <65,14



x là số tự nhiên và 64,97 < x < 65,14


 <sub>x = 65 vì 64,97 <65 <65,15</sub>


Học sinh nêu


Chuẩn bị bài sau
Luyện tập chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐỊA LÍ:</b> <b>DÂN SỐ NƯỚC TA </b>


<b>I,YÊU CẦU: </b>


-Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam: Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân
trên thế giới ; dân số nước ta tăng nhanh


- Biết tác động của dân số đơng và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc bảo đảm các nhu
cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y t


- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân


Ýù thức về sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình.


Ghi chú: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân sổơ địa phương.


<b> II. Chuẩn bị: </b> GV: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2002. Biểu đồ tăng dân số.
HS: Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của tăng dân số nhanh.


<b>III,LÊN LỚP</b>



<b>1. Bài cũ:</b> “Ôn tập”.
- Nhận xét đánh giá.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: </b>Dân số nước ta.


+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu
dân số các nước Đông Nam Á năm 2002 và
trả lời:


- Năm 2002, nước ta có số dân là bao
nhiêu?


- Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy
trong các nước ĐNÁ?


 Kết luận: Nước ta có diện tích trung


bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên
thế giới.


<b>Hoạt động 2:S</b>ự gia tăng dân số ở nước ta.
Cho biết số dân trong từng năm của nước
Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước
ta?


 Số dân tăng này tương đương 1 tỉnh có



dân số trung bình.


<b>Hoạt động 3: </b>Ảnh hưởng của sự gia tăng
dân số nhanh. Dân số tăng nhanh gây hậu
quả như thế nào?


<b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.


+ Yêu cầu H sáng tác những câu khẩu
hiệu hoặc tranh vẽ tuyên truyền, cổ động
- Nhận xét giờ học.


+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN.
+ Nhận xét, bổ sung.


+ H, trả lời và bổ sung.
- 78,7 triệu người.
- Thứ ba.


+ Nghe và lặp lại.


<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


+ H quan sát biểu đồ dân số và trả lời..


- Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1
triệu người.


+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM.
Hoạt động nhóm, lớp.


Thiếu ăn


Thiếu mặc
Thiếu chỗ ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Âm nhạc: </b>

<b>Giáo viên bộ môn dạy</b>



<b>Tập đọc </b>

<b>TRƯỚC CỔNG TRỜI</b>



<b>A- MỤC TIÊU: </b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp cuả thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình
trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được câu hỏi 1,3,4 trong SGK; thuộc lịng những
câu thơ em thích).


- Rèn học sinh biết tự hào, yêu quê hương, đất nước
<b>B- CHUẨN BỊ .</b>


1- Giáo viên: Tranh minh hoạ Sgk.


Tranh ảnh minh hoạ về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của người vùng cao
2- Học sinh: Xem trước bài.


C- CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY-H C CH Y U.Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>



Đọc nối tiếp bài: Kì diệu rừng xanh?


+ Em thích nhất cảnh nào trong rừng khộp? Vì
sao?


+ Vì sao rừng khộp được gọi là "giang sơn vàng rọi"
+Bài văn cho em cảm nhận gì?


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>2. Bài mới ;2.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</b>
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc : Chú ý sửa lỗi phát âm


Gv chia 3 đoạn


Đoạn 1:... trên mặt đất
Đoạn 2:...như khói
Đoạn 3: ...sương giá


- Kết hợp giải nghĩa từ khó trong từ đoạn
Gv đọc mẫu


<i>b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.</i>
Chia 6 nhóm Hs thảo luận


+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ gọi là cổng trời.?


3 Học sinh trả lời câu hỏi


Lớp lắng nghe, nhận xét



Học sinh lắng nghe
1 Học sinh đọc tồn bài
3 Hs đọc nối tiếp (vịng 1)
Đọc nối tiêp (vòng 2)
Đọc theo cặp (vòng 2)
2-3 đại diện cặp trình bày
Hs lắng nghe


Đọc thầm, thảo luận nhóm, trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

T giải thích: Gọi là cổng trời vì nơi đây là một
đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể
nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay,
có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là chiếc
cổng để đi lên trời.


 <sub>Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời</sub>


lộ ra có mây bay có gió thoảng tạo cảm giác như đó
là chiếc cổng trời.


+ Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong
bài thơ?+ Em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
+Điều gì khiến cánh rừng sương giá âm nóng lên?
+ Nêu nội dung bài


<i>c) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng</i>


- Đây là văn bản thơ. Để đọc tốt, chúng ta cần đọc


với giọng như thế nào?


+ Nêu cách đọc từng đoạn.


Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
Gv đọc mẫu


Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm
Gv nhận xét đánh giá


<b>4- Củng cố - Dặn dò</b>


- Tác giả miêu tả cảnh vật ở cổng trời theo trình tự
nào?


- Nhận xét giờ học


- Học thuộc lòng bài thơ
- Bài sau: Cái gì quý nhất


hoa vạt nương, màu mật, thung lũng lúa
chín vang như mật đọng, trời bồng bềnh
mây trôi, thác nước trắng xố ngân nga như
khác nhạc. Bên dịng suối đàn dê đang ăn cỏ
không gian gợi vẻ hoang sơ, bình n


- Bởi có hình ảnh con người. Những người
dân đi làm giữa cảnh suối reo, nước chảy
Học sinh nêu



3 Hs đọc tiếp nối


Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên
vùng núi cao và cuộc sống thanh bình
trong lao động của đồng bào các dân tộc.


Học sinh nêu cách đọc từng đoạn.


- giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm
xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của
một vùng núi cao.


Học sinh lắng nghe
Đọc theo cặp


3-5 nhóm cử đại diện đọc
3-5 em thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Kĩ thuật </b>

<b>NẤU CƠM ( Tiết 2</b>

)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:


-Biết cách nấu cơm.


- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình


-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình.
Ghi chú : không yêu cầu hs nấu cơm ở lớp


II. CHUẨN BỊ



- GV+ HS :Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường, nồi điện,bếp dầu, dụng cụ đong gạo, rá, chậu vo gạo, đũa
dùng để nấu cơm, xô chứa nước sạch.


-Phiếu học tập


<i>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</i>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>A. Giới thiệu</b>
<b>B.Bài mới:</b>


Hoạt động1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi
cơm điện


-HS đọc nội dung mục 2 SGK và quan sát
Hình 4 (SGK)


? Kể tên các dụng cụ ,nguyên liệu cần chuẩn
bị để nấu cơm ?


?Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm ?
?Trình bày cách nấu cơm bằng nồi cơm
điện ?


?Theo em nấu cơm chín đều dẻo cần chú
khâu nào nhất ?


-GV lưu ý:- Xác định lưọng nước để cho vào
nồi nấu



- San đêu mặt gạo trong nồi
- Lau khô đáy nồi khi nấu


? Hãy so sánh những nguyên liệu và


dụng cụ cần chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm
điện với nấu cơm bếp đun ?


<b>Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập.</b>
-? Em thường cho nước vào nồi nấu cơm theo
cách nào.


-? Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn.
4/Nhận xét-dặn dò:


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.


H liên hệ thực tế để trả lời.
-HS nêu sự giống và khác nhau


-HS nêu lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện


-H trả lời câu hỏi.NX
-H đọc ghi nhớ SGK tr37


- Học sinh tự nêu:


Nấu bằng nồi cơn điện: Dụng cụ là nồi cơn


điện, gạo, nước


Nấu nồi cơm bếpđun: nồi, gạo, củi, nước...




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn: 19/10/2010


Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 22/10/2010


<b>Toán </b>

<b>VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>A- MỤC TIÊU: </b>


Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( Trường hợp đơn giản ).
Luyện tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn.


<b>B- CHUẨN BỊ .</b>


- Giáo viên: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống trên các đơn vị.
- Học sinh: Xem trước bài.


C- CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY-H C CH Y U.Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Bài cũ</b>
Gọi học sinh chữa bài



- Gv nhận xét, cho điểm
<b>3. Bài mới </b>


<i>3.1- Giới thiệu bài</i>


<i>3.2- Ôn tập các đơn vị đo độ dài</i>
a) Giáo viên treo bảng đơn vị đo độ dài


Yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo độ dài, từ bế
đến lớn


- Gọi 1 học sinh viết tên các đơn vị đo độ dài vào
bảng (kẻ sẵn)


b) Qua hệ giữa các đơn vị đo độ dài liên kể


- Em hãy nêu mối quan hệ giữa dam và m? m và
dam? (học sinh nêu Gv nghi bảng)


Hỏi tương tự để hoàn chỉnh bảng đơn vị đo độ dài


 <sub>Hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài</sub>


liên kể nhau


c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng


Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa m với km,


Hát



1 học sinh làm bảng
Lớp theo dõi nhận xét


Học sinh lắng nghe


1 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét
1 học sinh lên bảng viết


1m = <sub>10</sub>1 dam - 10dm


Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp hoặc
kém nhau 10 lần.


Học sinh lần lượt nêu


1000m = 1km 1m = <sub>1000</sub>1 km
1m = 100cm 1cm = <sub>100</sub>1 m


1m = 1000mm ; 1mm=<sub>1000</sub>1 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>3.3- Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số</i>
<i>thập phân</i>


a) VD1: Gv nêu. Viết STP thích hợp vào chỗ châm
6m4dm=...m


Yêu cầu học sinh nêu kết quả và cách tìm STP để
điền



- Gv nhận xét và nhắc lại cách làm
b) VD: Làm tương tự như VD 1


<i>3.4. Luyện tập , thực hành</i>


Bài 1: Học sinh biết viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phân


Yêu cầu học sinh đọc đề làm bài
- Gv chấm một số bài


- Y/c Hs chữa bài
- Gv nhận xét cho điểm


Bài 2: Học sinh biết viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phân


Gọi Hs nêu cách viết 3m4dm = ?
- Gv nêu và hướng dẫn lại


- Gv chấm bài nhận xét
<b>4- Củng cố - dặn dị</b>
Gv tóm tắt nội dung bài
Hs nhắc lại nộidung bài
- Nhận xét giờ học
Bài về nhà Bài 3 (T41)


B1: 6m4dm = 6<sub>10</sub>4 m (chuyển 6m4dm
thành hỗn số có đơn vị là m)



B2: Chuyển 6<sub>10</sub>4 m  <sub>STP </sub>


6m4dm = 6<sub>10</sub>4 m = 6,4


Hs làm 3m4cm=3<sub>100</sub>5 m = 3,05


Hs đọc đề 2 Hs làm bảng, lớp làm vở
8m6dm = 8<sub>10</sub>6 m = 8,6m


2dm2cm = 2<sub>100</sub>2 m = 2,02m
3m7cm = 3<sub>100</sub>7 m = 3,07m
23m13cm = 23<sub>100</sub>13 m = 23,13m


Học sinh nêu 3m4dm = 3
100


4


m = 3,4
2 học sinh làm bảng, lớp làm vở
2 học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Luyện từ và câu</b>

<b> LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA</b>



<b>A- MỤC TIÊU - Phân biệt được những từ đồng âm, tư nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1</b>
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nghiều nghĩa(BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa
của một từ nhiều nghĩa (BT3)


Ghi chú: hs khá giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở bt3
<b>B- CHUẨN BỊ .1- Giáo viên Vở bài tập TV5. Bảng phụ ghi sẵn bài 1,2.</b>


2- Học sinh: Xem trước bài.


C- CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY-H C CH Y U.Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũLấy VD về từ đồng âm đặt câu để phân biệt.</b>
- Lất VD về tạ nhiều nghĩa đặt câu để xác định nghĩa của
từ nhiều nghĩa?


? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Ví dụ
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới 2.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</b>
<i>2.2- Hướng dẫn luyện tập</i>


Bài 1:- Thảo luận nhóm, làm bài


Gợi ý: đánh số thứ tự vào mỗi từ in đâm sau đó yêu
cầu học sinh nêu nghĩa từng từ


b) ĐườngBát chè này nhiều đường nên rất ngọt (1)
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện
thopại (2)


- Ngoài đường mọi người đã đi lại nhận nhịp (3)
c) Vạt- Vạt nương (2)


- Vạt nhọn đầu gây tre (2)



- Vạt áo choàng (3)Gv nhận xét đánh giá


Bài 2:Thảo luận nhóm đơi tìn nghĩa của từ xn
Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng


Bài 3:Học sinh làm bài


a) Cao: Ban Oanh cao nhất lớp


Mẹ em thường mua hàng chất lượng cao
b) Nặng: Túi hàng này rất nặng


Bác ấy ốm rất nặng
<b>3- Củng cố – dặn dị</b>


Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Nhận xét giờ học.Ôn lại từ đồng âm, từ nhiều nghĩa


Học sinh trả lời
Lớp nhận xét


Học sinh lắng nghe


3 học sinh đọc nối tiếp yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm bàn, hoàn thành bài
3 học sinh nối tiếp phát biểu


- Lúa ngồi đồng đã chín vàng (1)
Chín 1: hoa quả, hạt phát triển đến đến
mức thu hoạch được.



- Tổ em có chín học sinh (1)
Chín 2: số 9


- Nghĩ cho chín chắn rồi hãy nối (3)
Chín 3: suy nghĩ kĩ càng


Chín (1) và (3) là từ nhiều nghĩa, đồng
âm với chín (2)


= Đường (1) chất kết tinh có vị ngọt
- Đường (2) vật nối liền 2 đầu


- Đường (3) chỉ nối đi lại


Đường (2) và (3) là từ nhiều nghĩa,
đồng âm đường (1)


3 em làm bảng mỗi em 1 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tập làm văn </b>

<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI</b>

<b>)</b>


<b>A,MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


-Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp


- Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng( bt2) ; viết được đoạn
mở bài gián tiếp đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương( bt3)
<b>B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>



Giáo viên: Một số tranh cảnh minh họa cảnh đẹp của các miền đất nước. Giấy khổ to, bút dạ, bảng
phụ ghi sẵn gợi ý.


Học sinh: Xem trước bài.


C- CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY-H C CH Y U.Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũĐọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước - Giáo</b>
viên nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới 2.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</b>
<i>2.2- Hướng dẫn Hs luyện tập</i>


Bài 1:+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Gv nêu câu hỏi ý cùng Hs lập dàn bài.
+ Phần mở bài em cần nêu gì?


+ Nêu nội dung chính của phần thân bài?


+ Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự
nào?


+ Phần kết bài cần nêu những gì?


Y/c Hs tự lập dàn bài. Gv giúp đỡ cho Hs
Gv nhận xét sửa từng bài


Bài 2:Yêu cầu Hs tự viết đoạn văn- Gv gợi ý



Chỉ cần viết một đoạn của phần thân bài. chỉ cần tả
một đặc điểm hay một bộ phận của cảnh. Câu mở
đoạn cần nêu được ý của đoạn. Các câu thân đoạn
phải có sự liên kết đoạn nêu được tình cảm, cảm xúc
của mình


- Gv nhận xét sửa chữa, bổ sung


- Gv nhận xét cho điểm, học sinh viết đạt yêu cầu<b></b>
<b>4-Củng cố – dặn dị</b>


Nhận xét gìơ học, hướng dẫn về nhà.


3 Học sinh đọc đoạn văn mình viết
Lớp nhận xét


Học sinh lắng nghe
Hs đọc yêu cầu


Giới thiệu cảnh đẹp, địa điểm cảnh đẹp
giới thiệu thời gian địa điểm mà mình
quan sát.


- Tả những đặc điểm nổi bật của phần
thân bài (cảnh đẹp) những chi tiết làm
cho cảnh đep trở lên gần gũi, hấp dẫn
người đọc.


- Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo


trình tự, từ xa đến gần từ cao xuống thấp
Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê
Hs lập dàn ý vào vở, 2 học sinh làm giấy
khổ to


Hs làm giấy khổ to dán lên bảng
Lớp nhận xét


Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu
2 Hs làm giấy khổ to, lớp làm vở


Hs dán bài làm trong giấy khổ to lên
bảng, đọc bài


Học sinh nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Sinh hoạt: </b>

<b>ĐỘI</b>


I. Mục tiêu:


- Ôn chuyên hiệu an tồn giao thơng.


- Sinh hoạt theo chủ điểm tháng: “ Biết ơn mẹ và cơ”.
- Rèn tính mạnh dạn, linh hoạt trong sinh hoạt tập thể.
II. Đồ dùng dạy học:


- Các loại biển báo: nguy hiểm, cấm, hiệu lệnh.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.
A. Ổn định tổ chức lớp.



- Nêu yêu cầu giờ học.
B. Sinh hoạt:


1.Ôn chuyên hiệu An tồn giao thơng.
* HS thảo luận N4-5p TLCH:


- Khi đi trên đường người đi bộ phải đi như thế
nào cho đúng luật giao thong đường bộ?


- Nêu các dấu hiệu để nhận biết biển báo nguy
hiểm , biển báo cấm, biển báo hiệu lệnh?


* Tổ chức HS chơi trị chơi “Đốn nhanh”
-GV treo các loại biên báo nguy hiểm, biển báo
cấm, biển báo hiệu lệnh. HS nối tiếp lên ghi tên
các biển báo


2. Đọc 5 điều Bác Hồ dạy


3. Sinh hoạt theo chủ điểm tháng
* Nêu chủ điểm tháng 10 ?


- Em đã làm gì để tỏ lịng biết ơn mẹ và cơ?


-Em thuộc bài hát nào về mẹ và cô?
4. Nhận xét,dặn dị:


- Nhận xét tiết học.



- Về ơn lại chun hiệu đã học.


- Lớp hát tập thể.
Chi đội trưởng điều hành.


* Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Phải đi bên phải lề đường , qua đường phải
chú ý trước, sau thấy an toàn mới qua


đường...


- Biển báo nguy hiểm: Đường viền đỏ, nền
vàng.


- Biển báo cấm: Đường viền đỏ, nền trắng
hoặc đỏ.


- Biển báo hiệu lệnh: Nền xanh có các hiệu
lệnh chỉ dẫn.


-Mỗi tổ cử 5 HS tham gia chơi.
- Lớp nhận xét bình chọn.


- 1 số HS đọc. Lớp đọc đồng thanh.
* Biết ơn mẹ và cô.


- Học giỏi giành nhiều bong hoa điểm tốt để
kính tặng mẹ và cơ .


- Ngoan ngỗn, lễ phép vang lời ơng bà cha


mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>KHOA HOÏC:</b>


<i><b> </b></i><b>PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS </b>
<b>I. M ỤC TIÊU : </b>- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS


-Giáo dục H có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phịng tránh nhiễm HIV.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Thầy: Hình vẽ trong SGK/31 - Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 30 SGK
- Trò: Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các thông tin về HIV/AIDS.


<b>III. LÊN LỚP</b>


<b>1. Bài cũ:</b> “Phòng bệnh viêm gan A, B”


- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A?
Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?


- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?


T nhận xét + đánh giá điểm


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>“Phòng tránh HIV / AIDS”


<b>3. Các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”


- T tiến hành chia lớp thành 4 (hoặc 6) nhóm (chia
nhóm theo thẻ hình).


- T phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như
SGK/30, một tờ giấy khổ to.


- T nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu
trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình
bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất).


 T nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và


đẹp. - Như vậy, hãy cho T biết HIV là gì?


Ghi bảng: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả
năng miễn dịch của cơ thể.


- AIDS là gì?


T chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của
cơ thể


*<b> Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu các đường lây truyền và
cách phòng tránh HIV / AIDS


- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang
31 SGK và trả lời câu hỏi:


+ HIV lây truyền qua những đường nào? T gọi đại
diện 1 nhóm trình bày.



T nhận xét + chốt


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>- Học bài . Chuẩn bị: “Thái
độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.”


- Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua
đường tiêu hóa. Một số dấu hiệu của
bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng
bụng bên phải, chán ăn.


- Cần “ăn chín, uống sơi”, rửa sạch
tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Hoạt động nhóm, lớp


- H họp thành nhóm (Học sinh có thẻ
hình giống nhau họp thành 1 nhóm).
- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và
giấy khổ to.


- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.


 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên


bảng lớp  các nhóm cịn lại nhận


xét.


Kết quả như sau:



1-c 4-e


2-b 5-a


3-d
- H nêu


-Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
- H thảo luận nhóm bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM:</b>


<b> TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.</b>



I.Mục tiêu:


- Sinh hoạt theo chủ điểm: truyền thống nhà trường.


- Góp phần củng cố khắc sâu và phát triển những kiến thức đã học qua các môn học.
- Phát động phong trào thi đua học tốt, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 20/10.
- Giáo dục học sinh ý thức thực hành vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp.
II.Đồ dùng dạy học:


+G/v: Tranh ảnh về trường lớp, tranh đánh răng.+H/s: Giấy A4, Kem, bóp dánh răng.
III.Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


A.Ổn định lớp:


B.Bài mới:1. Ôn truyền thống tốt đẹp của nhà trường.


- Treo tranh ảnh về trường, về các phong trào của
trường.


2. Giáo dục vệ sinh răng miệng:
- Phân nhóm, nêu yêu cầu thảo luận:


+ Vệ sinh răng miệng thương xuyên có lợi gì?
+ Mỗi ngày các em đánh răng mấy lần?


+ Có nên ăn đồ ngọt vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ
không?


* Thực hành đánh răng:


- Đưa hàm răng bàng nhựa và bàn chải đánh răng, cho
hs quan sát.


- Gọi học sinh nêu các bước đánh răng.


- Liên hệ, giáo dục thêm về vệ sinh răng miệng, vệ sinh
cá nhân.


3.- Phát động phong trào thi đua học tốt, làm nhiều việc
tốt chào mừng ngày 20/10:


- Để chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam, chúng ta đã
đăng kí ngaỳ học tốt giờ học tốt vào thứ ba/19/10
4. Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp:


- Tổ chức vệ sinh quét dọn, lau chùi bàn ghế…ở trong


lớp học, khu vực sân trường.


- Phân công khu vực vệ sinh cho từng tổ.


+ Tổ1: Vệ sinh quét dọn, lau chùi bàn ghế trong lớp.
+Tổ2: Vệ sinh quét dọn trước sân trường.


+Tổ3: Vệ sinh quét dọn ở hai cầu thang.
- Theo dõi, quán xuyến học sinh các tổ làm.


4.Dặn dị:- Về nhà tìm hiểu thêm về truyền thống nhà
trường.


- Thực hiện giữ vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân và
tắm rửa hàng ngày.


- Hát tập thể.
- Làm việc cả lớp.


- Lần lượt từng học sinh kể về truyền
thống tốt đẹp của nhà trường.


- Thảo luận nhóm4, các nhóm trả lời
nội dung các câu hỏi.


- Đại diện các nhóm trình bày.


- Học sinh lần lượt lên thực hiện
đánh răng (3 vịng).



- Học sinh nghe phân công nhiệm vụ
để nắm được khu vực làm vệ sinh.
- Các tổ tiến hành làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC</b>
<b>A- MỤC TIÊU</b>


-Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên


-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của
bạn.


<i>Ghi chú: HS khá, giỏi kể được câu chyện ngồi SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên</i>
<i>tươi đẹp.</i>


<b>B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


1- Giáo viên- Viết sẵn đề bài trên bảng. Sưu tầm truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên
nhiên, truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện thiếu nhi, truyện đọc lớp 5.


2- Học sinh: Xem trước bài.


<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Tổ chức</b>
<b>2. Bài cũ</b>


Yêu cầu Hs kể lại chuyện "Cây cỏ nước


Nam"? nêu ý nghĩa truyện?


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


Hát


3 Học sinh nối tiếp nhau kể chuyện
Lớp lắng nghe, nhận xét


1- Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện
<b>3. Bài mới </b>


<i>3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</i>


- Yêu cầu vài Hs giới thiệu những chuyện
mình đã chuẩn bị kể về quan hệ giữa con
người với thiên nhiên


<i>3.2. Hướng dẫn Hs kể chuyện</i>
<i>a) Tìm hiểu đề</i>


Gv gạch chân các từ trọng tâm "được nghe,
được đọc, giữa con người với thiên nhiên"


- Gv yêu cầu Hs giới thiệu những câu
chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.


- Các câu truyện các em được học trong
Sgk rất hay. Nhưng chúng ta nên chọn các
câu chuyện ngoài Sgk để kể



Học sinh lắng nghe
3-5 Hs giới thiệu


2 Hs đọc to đề bài trước lớp
2 Hs nối tiếp nhau đọc phần gợi ý


Một số Hs giới thiệu câu chuyện của mình
(Cóc kiện trời, Con chó nhà hàng xóm, Người
hàng xóm...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu em kể
câu chuyện của mình cho các bạn trong
nhóm cùng nghe.


Gv đi từng nhóm nghe Hs kể giúp đỡ Hs
trong nhóm kể.


- Gv đưa ra một số câu hỏi gợi ý trao đổi
về nội dung truyện.


* Hs kể chuyện


* Hs nghe kể - hỏi


<i>c) Thi kể và trao đổi về ý kiến của truyện</i>
- Tổ chức cho Hs thi kể trước lớp


- Gv ghi tên từng Hs, tên truyện, xuất xứ,
ý nghĩa truyện lên bảng.



Gv nhận xét cho điểm Hs kể và Hs có câu
hỏi cho bạn


Tuyên dương thưởng điểm cho Hs được
chọn


Từng Hs trong nhóm lần lượt kể


- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện,
nhận xét phần kể của mỗi bạn


Hs lắng nghe bạn kể, cho điểm


+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhơ nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Tại sao bạn chọn chuyện này?


+Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
+ Bạn thích tình tiết nào trong truyện?
5-8 Hs thi kể


Lớp theo dõi để trả lời câu hỏi của bạn hoặc
câu hỏi hỏi lại bạn tạo khơng khí sơi nổi hào
hứng.


Nhận xét từng bạn kể và trả lời câu hỏi


Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể
hấp dẫn nhất.



<b>4- Củng cố - dặn dò</b>


+ Con người cần làm gì để thiên nhiên
mãi được tươi đẹp?


- Nhắc Hs ln có ý thức bảo vệ rừng.
- Nhận xét giờ học


- Kể lại chuyện cho người thân nghe


Bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia


Học sinh nêu:


- u q thiên nhiên


- Chăm sóc bảo vệ thiên nhiên
- Chăm sóc vật ni


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>KHOA HỌC: </b> <b> PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A. </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách phịng tránh bệnh viêm gan A
<b>- </b>Có ý thức phịng tránh bệnh viêm gan A.


<b>II. Chuẩn bị:</b>Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu.
- Trò : HS sưu tầm thông tin



III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Bài cũ:</b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chọn quả - 3 học sinh


- Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não? - Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây
ra.


- Bệnh viêm não được lây truyền như thế


nào? - Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máucác gia xúc và các động vật hoang dã rồi
truyền sang cho người lành.


- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? - Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể
cũng bị di chứng lâu dài như bại liệt, mất
trí nhớ ...


- Chúng ta phải làm gì để phịng bệnh
viêm não?


- Tiêm vắc-xin phòng bệnh


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3 Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Nêu được nguyên nhân
cách lây truyền bệnh viêm gan A, B. Nhận


được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A,
B


- Hoạt động nhóm, lớp


- Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm (hoặc
nhóm bàn)


- Giáo viên phát câu hỏi thảo luận


- Giáo viên u cầu đọc nội dung thảo
luận


- Nhóm 1, 3, 5 (Hoặc nhóm bàn). Nhóm
trưởng điều khiển các bạn quan sát trang
28. Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp
thơng tin thu thập được.


+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là
gì?


+ Do vi rút viêm gan A
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan


A?


+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải,
chán ăn.


+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường


nào?


+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa
(Giáo viên kẻ khung như SGK, nhóm thảo


luận, đại diện nhóm lên dán băng giấy nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

dung bài học vào bảng lớp)


+ Nguyên nhân gây bệnh viêm gan B? + Do vi rút viêm gan B
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan


B? + Sốt cao, người mệt mỏi, chán ăn, davàng, nước tiểu sẫm màu
+ Bệnh viêm gan B lây truyền qua đường


naøo?


+ Vi rút viêm gan B có trong máu và dịch
cơ thể. Bệnh lây qua 3 đường: Do tiếp
xúc máu như dùng chung bơm kim tiêm ...


 Giáo viên chốt:


(Giáo viên dán băng giấy đã chuẩn bị sẵn
nội dung bài học lên bảng lớp)


- Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm
mình thảo luận


- Lớp nhận xét



<b>* Hoạt động 2:</b> Nêu cách phòng bệnh
viêm gan A, B. Có ý thức thực hiện phịng
bệnh viêm gan A, B.


- Hoạt động nhóm đơi, cá nhân


- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Ăn chín, uống sơi, rửa sạch tay trước khi
ăn và sau khi đi tiểu tiện.


- Nêu cách phòng bệnh viêm gan B? - Khử trùng các dụng cụ y tế, khơng tiêm
chích ma t, khơng dùng chung bơm kim
tiêm, dao cạo. ..


 Giáo viên nhận xét chốt: Chúng ta thaáy


rằng bệnh viêm gan A, B là bệnh lây
truyền. Để không bị mắc bệnh chúng ta
phải ăn uống hợp vệ sinh. Khơng dùng
chung ống chích, dao cạo.


- Lớp nhận xét


- Người mắc bệnh viêm gan A và viêm
gan B cần lưu ý điều gì?


 Giáo viên dán băng giấy
 Giáo viên chốt.


- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều


chất đạm, vitamin. Khơng ăn mỡ, thức ăn
có chất béo, không uống rượu.


*<b> Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị


chơi giải ơ chữ. - 1 học sinh đọc câu hỏi - Học sinh trả lời
- Giáo viên điền từ và bảng phụ (giấy bìa


lớn).


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>- Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS


<i><b> Ngày soạn: 26/10/2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ năm, ngày 29/10/2009</b></i>
<b>Toán </b> <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Tính bằng cách thuận tiện nhất..
Ghi chú: bài tập cần làm: bài1,2 ,3, bài 4a


<b>B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.
- Học sinh: Xem trước bài.


C- CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY-H C CH Y U.Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Bài cũ</b>


Gọi học sinh chữa bài tập
- Gv nhận xét, cho điểm


Hát


2 học sinh làm bảng
Lớp theo dõi nhận xét
<b>3. Bài mới </b>


<i>a) Giới thiệu bài</i>


<i>b) Hướng dẫn luyện tập</i>
Bài 1:


Gv viết các STP lên bảng chỉ cho Hs đọc
Gv hỏi thêm Hs về giá trị theo hàng của
các chữ số trong từng STP


Ví dụ: Hãy nêu giá trị của chữ số 1 trong
các số 28,416 và 0,187


Gv nhận xét câu trả lời của Hs
Bài 2:


Gọi Hs lên bảng
Gọi Hs nhận xét



Bài 3:


Yêu cầu Hs đọc đề bài
Bài yêu cầu ta làm gì?


Học sinh lắng nghe
- Gọi Hs đọc nối tiếp


- Giá trị của chữ số 1 trong số 28,416 là một
phần trăm (vì chữ số 1 đứng ở hàng phần trăm)
- Giá trị của chữ số 1 trong số 0,187 có giá trị
là một phần mười (vì nó đứng ở hàng phần
mười)


Học sinh viết số


1 Hs làm bảng, lớp làm vở
a) 5,7 b) 32,85
c) 0,01 d) 0,304


1 Học sinh đọc, lớp đọc thầm
Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
Để xếp được từ bé đến lớn ta phải làm


gì?


Cần phải so sánh các số này với nhau
1 Hs làm bài, lớp làm vở



Học sinh xếp


41,583; 41,835; 42,358; 42,538;
Học sinh nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Gv thống nhất cách xếp cùng Hs


- Gọi Hs giải thích cách sắp xếp theo thứ
tự nêu trên.


Gv nhận xét và cho điểm
Bài 4:


Yêu cầu Hs đọc đề bài


Làm thế nào để tính được giá trị biểu
thức trên bằng cách thuận tiện nhất


<i>Bài 4b dành cho HS khá, giỏi</i>


Gv chữa bài


+ Có 2 cặp số có phần nguyên bằng nhau
41,583 và 41,935


42,358 và 42,538


+So sánh từng cặp ta có 41,583 <41,835
Vì hàng phần mười 5<8) <sub>42,358<42,538</sub>



(vì hàng phần mười 3<5)


Vậy các số đó được xếp theo thứ tự từ bé đến
lớn


41,583 <41,835<42,358<42,538
Học sinh thảo luận nêu cách làm


(Tìm thừa số chung của cả tử số và mẫu số sau
đó chia cả tử sổ và mẫu số cho thừa số chung
đó)


1 Hs làm bảng, lớp làm vở
54
5
6
9
5
6
6
5
6
45
36









49
8
9
8
8
8
7
8
9
63
56









<b>4- Củng cố dặn dò</b>
- Gv tóm tắt nội dung


- Gọi Hs nêu lại cách so sánh STP
- Nhận xét giờ học


Bài tập về nhà: Bài (T46)
Chuẩn bị bài sau



Viết các số đo độ dài


Học sinh nêu


Học sinh chuẩn bị
<b>Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


<b>A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


-Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh dẹp ở địa phương đủ 3 phần:MB,TB,KB.


-Dựa vào dàn ý( thân bài), viết được một số đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
<b>B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

C- CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY-H C CH Y U.Ọ Ủ Ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>


Đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


3 Học sinh đọc đoạn văn mình viết
Lớp nhận xét


<b>2 Bài mới 2.1- Giới thiệu - Ghi đề bài</b>
<i>2.2- Hướng dẫn Hs luyện tập</i>
Bài 1:+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.


- Gv nêu câu hỏi ý cùng Hs lập dàn bài.
+ Phần mở bài em cần nêu gì?


+ Nêu nội dung chính của phần thân bài?
+ Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp
theo trình tự nào?


+ Phần kết bài cần nêu những gì?


Y/c Hs tự lập dàn bài. Gv giúp đỡ cho Hs
Gv nhận xét sửa từng bài


Bài 2:Yêu cầu Hs tự viết đoạn văn


- Gv gợi ýChỉ cần viết một đoạn của phần
thân bài. chỉ cần tả một đặc điểm hay một
bộ phận của cảnh.


- Gv nhận xét sửa chữa, bổ sung


- Gv nhận xét cho điểm, học sinh viết đạt
yêu cầu


<b>4- Củng cố – dặn dò</b>


Nhận xét gìơ học, hướng dẫn về nhà.


Học sinh lắng nghe
Hs đọc yêu cầu
Học sinh nêu



Giới thiệu cảnh đẹp, địa điểm cảnh đẹp giới
thiệu thời gian địa điểm mà mình quan sát.
- Tả những đặc điểm nổi bật của phần thân
bài (cảnh đẹp) những chi tiết làm cho cảnh
đep trở lên gần gũi, hấp dẫn người đọc.


- Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo trình
tự, từ xa đến gần từ cao xuống thấp


Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê
hương.


Hs lập dàn ý vào vở, 2 học sinh làm giấy khổ
to


Hs làm giấy khổ to dán lên bảng
Lớp nhận xét


Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu
2 Hs làm giấy khổ to, lớp làm vở


Hs dán bài làm trong giấy khổ to lên bảng,
đọc bài


Học sinh nhận xét


<b>LỊCH SỬ: </b> <b>XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 /9/1930 ở Nghệ An: ngày 12 /9/1930 hàng vạn nông dân ở các
huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố
Vinh. Thục dân Pháp cho binh lính đàn áp, hcúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình. Phong
trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh


- Biết một số biẻu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:


+ Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh nhân dân dành được quyền
làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.


+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nơng dân; các thứ thuế vơ lí bị xoá bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. Chuẩn bị: -</b>Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16Bản đồ Nghệ An
- Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam <b>.</b>Tư liệu lịch sử bổ sung


- Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử của phong trào XVNT.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Bài cũ:</b> Đảng CSVN ra đời


- GV đính một lẳng hoa, sau hoa có 1 thăm
mang nội dung câu hỏi sau:


- Học sinh chọn hoa mình thích  trả lời


câu hỏi.
a) Đảng CSVN được thành lập như thế



naøo?


b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào?
Do ai chủ trì?


b) Đảng CSVN ra đời vào ngày 3/2/1930,
do lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc chủ trì.


c) Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập
Đảng CSVN?


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


c) Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan
trọng, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta
có Đảng lãnh đạo đúng đắn, liên tiếp
giành nhiều chiến thắng to lớn.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu cuộc biểu tình
ngày 12/9/1930


- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK


đoạn “Từ tháng 5 ... hàng trăm người bị
thương”



- Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số
liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình
(khoảng 3 - 4 em)


- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài
thế?”


Hãy trình này lại cuộc biểu tình ở Hưng
Yên (Nghệ An)?


- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- HS nào trình bày tốt được thưởng (Học
sinh cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm
Xô Viết Nghệ Tĩnh)


 Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh


phong trào Xô Viết Nghệ Tónh


 Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô


Viết Nghệ Tĩnh. - Học sinh đọc lại (2 - 3 em)


 Giáo viên chốt ý:


Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có
người lãnh đạo thì đời sống trong các thôn
xã như thế nào, các em bước sang hoạt
động 2.



<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu những chuyển
biến mới trong các thơn xã


- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận
dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ
An, Hà Tĩnh, Vinh.


- 4 nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và chọn
tên nhóm + nhận phiếu học tập


a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã
của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh
thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ
như thế nào?


d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết
Nghệ Tónh?


 Giáo viên phát lệnh thảo luận


 Giáo viên nhận xét từng nhóm  Các nhóm bổ sung, nhận xét
 Giáo viên nhận xét  trình bày thêm:


Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp
phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã


man.


c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ
đoạn dã man để đàn áp.


d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập
tắt.


 Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh đọc lại


<b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động cá nhân


- Trình bày những hiểu biết khác của em
về phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh?


- Học sinh trình bày


<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>- Học bài
- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên
- Nhận xét tiết học


<b>Toán</b>

<b>: LUYỆN TẬP SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU</b>


<b> SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN</b>

.


I. Mục tiêu:


-Luyện tập củng cố số thập phân bằng nhau, so sánh hai phân số.
- GD học sinh ý thức tự học.


II. Hoạt động dạy học:



Hoạtđộng dạy. Hoạt động học.
A. Kiểm tra:


Viết dưới dạng gọn hơn.


24,800; 9,570; 0,010 ; 8, 92600
Bài mới: 1, GTB- ghi đề.


Bài1:


Dời dấu phẩy ở các số sau sang phải ba chữ số
ta được số nào?


a, 4,5678; b,0, 18 ; c,0,5;


- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bài 2:


Điền dấu (<, >, = ) vào chỗ chấm.
56,76....76,666; 0,27....0,269.
48,57...48,498 ; 83,01...83,0100.
- GV theo dõi,giúp đỡ.


Bài 3:


Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn .
5,578; 8,56; 8,375; 7,999; 7,1.



Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
7,5...4 < 7,514; 3,84...> 3,848; 48,02= 48,02...
*Học sinh giỏi


Bài4:


Tìm số tự nhiên x biết:


a, 22,94< x < 23,01; b, 82,06 < x< 84,96.
Bài 5:


Tìm hai số tự nhiên liên tiếp x và y sao cho:
a,x < 8,111< y; b, x< 23,99 < y .


Bài 6:


Tìm 5 giá trị x sao cho:
0,2 < x < 0,21


c. Củng cố, dặn dò:


HS nêu nội dung luyện tập
GV nhận xét tiết học.


- Về tập so sánh các số thập phân


- HS tự làm bài.


56,76< 76,666; 0,27 >0,269.
48,57>48,498 ; 83,01= 83,0100.


- HS làm bài cá nhân, 1HS làm bảng.
- 5,578 ; 7,1 ; 7,999; 8,375; 8,56.
7,504 < 7,514; 3,849> 3,848;
48,02= 48,020.


- HS tự làm bài ,3 học sinh làm miệng
- HS tự làm bài, 2HS làm miệng.
a,x = 23; b, x = 83 và 84.


a, x = 8; y = 9; b, x = 23; y = 24.
X = 0,201; 0,202; 0,203; 0,204;
0,205.


</div>

<!--links-->

×