Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GA L2 CKTKN Nhat Duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.25 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Từ ngày 03 / 5 đến ngày 07 / 5 / 2010</b></i>
Thứ


ngày Môn Tiết Bài dạy


HAI
03/5
2010


ĐĐ 34 Dành cho địa phương: Biết ơn các gia đình TBLS. (TT)
T 166 Ôn tập về phép nhân và phép chia. (TT)


TĐ 100 Người làm đồ chơi. (T1)
TĐ 101 Người làm đồ chơi. (T2)
BA


04/5
2010


TD 67 Chuyền cầu.


KC 34 Người làm đồ chơi.
T 167 Ôn tập về đại lượng.


MT 34 Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh.


05/5
2010


CT 67 Thi CHKII môn TV đọc


TĐ 102 Đàn bê của anh Hồ Giáo.
T 168 Ôn tập về đại lượng. (TT)
TN&XH 34 Ôn tập: Tự nhiên.


TC 34 Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
(TT)


NĂM
06/5
2010


LTVC 34 Thi CHKII môn TV viết


TV 34 Ơn tập các chữ hoa A ; M ; N ; Q ; V
T 169 Ôn tập về hình học.


TD 68 Chuyền cầu.


SÁU
07/5
2010


CT 68 (NV) Đàn bê của anh Hồ Giáo.
TLV 34 Kể ngắn về người thân.


T 170 Thi CHKII mơn Tốn
Âm


nhạc



34 Ôn tập.


SH 34 Sinh hoạt cuối tuần.
<i>Thứ hai ngày 03 tháng 5 năm 2010</i>


ĐẠO ĐỨC


DAØNH CHO ĐỊA PHƯƠNG


BIẾT ƠN CÁC GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU : HS biết :


-Tìm hiểu về đất nước, con người VN.


-Tổ chức thăm hỏi , giao lưu với cựu chiển binh ở địa phương và các gia đình có
cơng với CM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II. CHUẨN BỊ: Tranh.


III : CÁC HOẠT ĐỘNG


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cu</b> õ : Đi học đều
3. Bài mới:


<b>Hoạt động 1 : Gv kể chuyện những gương </b>
anh hùng trong các cuộc chiến tranh.



Cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi liên
quan đến các sự kiện trong tranh.


<b>Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn Hs liên hệ </b>
thực tế đến địa phương mà mình đang ở.
-Gv yêu cầu Hs nêu lên những gia đình TBLS
mà em biết .


-Từ đó GD cho Hs biết mình phải làm gì để
tỏ lịng biết ơn và kính trọng đối với


những gia đình có cơng với CM
<b>Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò</b>


- Hs hát những bài hàt về truyền
thống .


- Gd tư tưởng hs “ Uống nước nhớ
nguồn”


Dặn dị : Tiết kiệm ni heo đất.


- Hs theo dõi.


- Hs quan sát và trả lời


Tổ chức thăm hỏi và giao lưu với gia
đình TBLS; Bà mẹ VN anh hùng……
cùng với địa phương góp một phần
nhỏ bé về công sức và vật chất để


động viên, an ủi bù đắp lại những
sự mất mát của bản thân họ cũng
như gia đình trong các cuộc vận động
Xây dựng nhà tình nghĩa…


- HS thực hiện theo y/c


TỐN


<b>ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TT).</b>
I. MỤC TIÊU:


- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.


- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia;
nhân, chia trong phạm vi bảng tính ó hc).


- Biết giải bài toán có một phép chia.
- NhËn biÕt mét phÇn mÊy cđa mét sè.
- BT cần làm: 1; 2; 3; 4.


II. CHUẨN BỊ :


phấn màu.Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Bài cu</b> õ : Ôn tập về phép nhân và


phép chia:


GV nhận xét.
<b>2. Bài mới </b>


<b>Bài 1:-Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó</b>
cho HS tự làm bài.


Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết
quả của 36 : 4 không? Vì sao?


Nhận xét bài làm của HS.


- 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận
xét.


- Làm bài vào vở bài tập. HS nối
tiếp nhau đọc bài làm phần a của
mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con
tính.


- Có thể ghi ngay kết quả 36:4=9 vì
nếu lấy tích chia cho thừa số này thì
sẽ được thừa số kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2: Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự</b>
làm bài.


Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng
biểu thức trong bài.


Nhận xét bài của HS và cho điểm.


<b>Bài 3: </b>


Gọi 1 HS đọc đề bài.


Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?
Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn?


Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy
chiếc bút chì màu ta làm ntn?


Chữa bài và cho điểm HS.
<b>Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.</b>


Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
Vì sao em biết được điều đó?
<b>3. Củng cố – Dặn do</b> ø


Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng.


bài vào vở bài tập.


- Có tất cả 27 bút chì màu.


- Nghóa là chia thành 3 phần bằng
nhau.


Ta thực hiện phép tính chia 27:3
Bài giải.


Số bút chì màu mỗi nhóm nhận


được là:


27 : 3 = 9 (chiếc bút)
Đáp số: 9 chiếc bút.
- Hình b đã được khoanh vào một phần
tư số hình vng.


- Vì hình b có tất cả 16 hình vng, đã
khoanh vào 4 hình vng.


- Nxét tiết học
TẬP ĐỌC


NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI ( 2T)


I. MỤC TIÊU:


- Đọc rành mạch toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Hiểu ND: tấm lịng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề
nặn đồ chơI (trả lời đợc các CH 1, 2, 3, 4)


- HS khá, giỏi trả lời đợc CH5.


II. CHUẨN BỊ :


- Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các con vật nặn bằng bột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Bài cu</b> õ : Lượm



- Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Lượm.


- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
a) Đọc mẫu


- GV đọc mẫu đoạn 1, 2.


- Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm.


- Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi
giữ bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt
tình, sôi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua
đồ chơi của bác.


b) Luyện phát âm


- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau:
+ bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt
khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn
hàng,…


- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả
lời câu hỏi cuối bài.


- Theo dõi và đọc thầm theo.



- 7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp
đọc đồng thanh các từ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu HS đọc từng câu.
c) Luyện đọc đoạn


-Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc
từng đoạn trước lớp.


-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


d) Thi đọc


e) Cả lớp đọc đồng thanh
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:</b>


- Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú
giải.


- Bác Nhân làm nghề gì?


- Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác ntn?
- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của
bác như thế?


- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?



- Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân
định chuyển về quê?


- Thái độ của bác Nhân ra sao?


- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác
Nhân vui trong buổi bán hàn cuối cùng?
- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn
là người thế nào?


- Gọi nhiều HS trả lời.


- Thái độ của bác Nhân ra sao?


- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?


- Hãy đốn xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn
nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hơm đó đắt
hàng?


- Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt
bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ
động viên bác Nhân.


<b>3. Củng cố – Dặn do</b> ø


- Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai
(người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé).
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.



- Tìm cách đọc và luyện đọc từng
đoạn. Chú ý các câu sau.


Tơi st khóc/ nhưng cứ tỏ ra bình
tĩnh://


Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ
chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng
cầu khẩn).


- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3.
(Đọc 2 vòng)


- Lần lượt từng HS đọc trước lớp
của mình, các bạn trong nhóm chỉnh
sửa lỗi cho nhau.


- 2 HS đọc theo hình thức nối tiếp.
- 1 HS đọc phần chú giải.


- Bác Nhân là người nặn đồ chơi
bằng bột màu và bán rong trên
các vỉa hè.


- Các bạn xúm đông lại, ngắm
nghía, tò mò xem bác nặn.


- Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt,
Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con


vịt, con gà… sắc màu sặc sỡ.


- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất
hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột
nữa.


- Bạn st khóc, cố tình tỏ ra bình
tĩnh để nói với bác: Bác ở đây
làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Bác rất cảm động.


- Bạn đập cho lợn đất, đếm được
mười nghìn đồng, chia nhỏ món
tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ
chơi của bác.


- Bạn rất nhân hậu, thương người và
luôn muốn mang đến niềm vui cho
người khác./ Bạn rất tế nhị./ Bạn
hiểu bác hàng xóm, biết cách an
ủi bác./


- Bác rất vui mừng và thêm u
cơng việc của mình.


- Cần phải thông cảm, nhân hậu
và yêu quý người lao động.


- Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn
cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng


quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./…
- HS đọc lại bài theo vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo


- Nhận xét tiết học. nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồnvới người khác....
<b>MĨ THUẬT</b>


VẼ TRANH: ĐỀ TAØI PHONG CẢNH ĐƠN GIẢN.
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Học sinh hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.


- Biết cách vẽ tranh phong cảnh và vẽ được một bức tranh phong cảnh đơn giản.
*HS khá, giỏi;Sắp xếp hình vẽ cân đới, rõ nội dung, màu sắc phù hợp.


*GD tình cảm yêu quí phong cảnh thiên nhiên.
<b>II/ Chuẩn bị </b>


GV: - Sưu tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác (c/dung, s/hoạt, ...)
HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III/ Hoạt động dạy – học </b>


<b> -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS.</b>


-Giơí thiệu bài, ghi đề.



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn chọn nội dung đề tài</b>
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý:


+ Tranh phong cảnh thường vẽ:


+ Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người hoặc
các con vật, nhưng cảnh vật là chính.


*GD tình cảm yêu mến phong cảnh thiên nhiên...
<b>Hoạt động 2: H/dẫn cách vẽ tranh phong </b>
<i><b>cảnh</b></i>


-GV gợi ý học sinh nêu cách vẽ tranh:


- Giáo viên yêu cầu học sinh:


+ Tìm ra cảnh định vẽ (đường phố, công viên,
trường học hay cảnh làng quê, núi đồi, sông
biển,..


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành</b>
-Cho HS thực hành vẽ vào vở


- Giáo viên gợi ý, động viên, khích lệ để các em
mạnh dạn vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ riêng:
+ Gv nhắc HS khơng nên vẽ hình cân đới q.


*Khai thác nhằm hiểu đề tài vẽ tranh phong
cảnh.



-Hoạt động cá nhân trả lời


+ Nhà, cây, cổng làng, con đường, ao hồ ...
(những hình ảnh có ngồi thiên nhiên).
-Hoạt động cả lớp.


+ Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở,
hoặc đã nhìn thấy.


+ Hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, rõ vào
khoảng giữa phần giấy định vẽ.


+ Hình ảnh phụ vẽ sau, sao cho nổi rõ h.ảnh
chính.


+ Vẽ màu theo ý thích.


+ Bài tập: Vẽ tranh phong cảnh quê em và vẽ
màu theo ý thích.


*HS khá, giỏi;Sắp xếp hình vẽ cân đới, rõ
nội dung, màu sắc phù hợp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá</b>


- Gv chọn 1 số bài vẽ h/d nhận xét về: Nội dung, bớ cục, hình ảnh, vẽ màu.
- Học sinh tự nhận xét bài vẽ của mình, của bạn.


- Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh và chỉ ra một sớ bài vẻ đẹp.
<i><b>* Dặn dị: -Về nhà quan sát phong cảnh quê hương- Tiết sau luyện vẽ</b></i>


<i>Thứ ba ngày 04 tháng 5 năm 2010</i>


<b>THỂ DỤC</b>


CHUYỀN CẦU . TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”.
I. MỤC TIÊU :


- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.
- Gv chuẩn bị cịi , cầu, bóng.


III.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:



<b>Nội dung</b> <b>Thời</b>


<b>lượng</b> <b>Tổ chức</b>


<b>1: Phần mở đầu</b>


- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


- Xoay các khớp cổ chân đầu gối,
hông, cổ tay, vai.


- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở


sâu


* Ơn 5 ĐT tay, chân, lườn và nhảy
của bài TD phát triển chung.Do Gv
hoặc cán sự điều khiển.


<b> 2 :</b>


<b> Phần cơ bản</b>


- Chia lớp thành hai tổ tập luyện ở địa
điểm khác nhau trên sân theo một trong
hai nội dung:


* Chuyền cầu theo nhóm hai ngườiû.
* Trị chơi : Ném bóng trúng đích
- Sau khi phân chia địa điểm và phương
tiện, Gv giúp các tổ ổn định đội hình
tập, sửa động tác sai và chấn chỉnh
kỉ luật tập luyện khi cần thiết. Sau
khoảng 8 -> 10 phút lệnh cho các tổ
đổi chổ và nội dung tập.


<b>3 : Phần kết thúc</b>


* Làm một số động tác thả lỏng
- Trò chơi hồi tỉnh : Chim bay, cị
bay.


- Gv cùng hs hệ thống bài



- Giáo dục tư tưởng : Nhận xét, dặn
dị.


5phút


2 x 8
nhịp


25
phút


5 phút


X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X


X X X X


X X X X
X X X


X X X


CB XP ĐÍCH



- HS thực hiện


KỂ CHUYỆN
<b>NGƯỜI LAØM ĐỒ CHƠI</b>
I. MỤC TIÊU:


- Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn và tồn bộ nội dung câu chuyện.
- HS kh¸, giái biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2)


II. CHUN BỊ :


- Tranh minh hoạ của bài tập đọc. Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý của từng đoạn.
III. CÁC HOẠT <b>ĐỘNG</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>
<b>1. Bài cu</b> õ : Bóp nát quả cam.


- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Bóp nát
quả cam.


- Nhận xét, cho điểm HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện </b>
a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm


- GV chia nhóm và yêu cầu HS kể lại từng
đoạn dựa vào nội dung và gợi ý.



Bước 2: Kể trước lớp


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp.


- Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét từng
bạn theo các tiêu chí đã nêu.


- Chú ý: Trong khi HS kể nếu còn lúng túng,
GV ghi các câu hỏi gợi ý.


b) Kể lại tồn bộ câu chuyện: (HS khá,
<b>giỏi)</b>


<b>3. Củng cố – Dặn do</b> ø


- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân
nghe.


- Chuaån bị bài sau: Ôn tập cuối HKII.


- HS kể chuyện trong nhóm. Khi 1
HS kể thì HS khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung cho bạn.


- Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình
bày, 1 HS kể 1 đoạn của câu
chuyện.



- Truyện được kể 3 đến 4 lần.
- Nhận xét.


HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét tiết học.


<b>TỐN</b>


ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG.
I. MỤC TIÊU:


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6
- Biết ớc lợng độ dài trong một số trờng hợp đơn giản.
- Biết giải bài tốn có gắn liền với các số đo.


- BT cần làm : 1(a) ; 2 ; 3 ; 4(a,b)
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Bài cu</b> õ : Ôn tập về phép nhân và phép


chia (TT)


- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới </b>


Baøi 1:


- Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a
của bài và yêu cầu HS đọc giờ.



- Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ ở
phần b


- Yêu cầu đọc giờ trên mặt đồng hồ a.
- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?


- Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng
một giờ?


- Làm tương tự với các đồng hồ cịn lại.
- Nhận xét bài làm của HS.


Bài 2:


- Gọi HS đọc đề bài tốn.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất
phép tính sau đó u cầu các em làm bài.
- Nhận xét bài của HS và cho điểm.


Bài 3:


- 2 HS lên bảng làm bài 3.


- Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15
phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.


- 2 giờ.
- Là 14 giờ.



- Đồng hồ A và đồng E chỉ cùng
1 giờ.


Bài giải.


Can to đựng số lít nước mắm là:
10 + 5 = 15 (lít)


Đáp số: 15 lít.
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất
phép tính sau đó u cầu các em làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.


Baøi 4: Nêu yêu cầu
<b>4. Củng cố – Dặn do ø : </b>


Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ
kiến thức cho HS.


- Chuẩn bị: Oân tập về đại lượng (TT).
- HS nxét tiết học


Bạn Bình cịn lại số tiền là:
1000 – 800 = 200 (đồng)



Đáp số: 200 đồng.
HS làm bảng con:


a) 15cm ; b) 15m ; c) 147km ;
d) 15mm ; e) 15cm


<i>Thứ tư ngày 05 tháng 5 năm 2010</i>


<b>CHÍNH TẢ</b> (Nghe viết )
<b>Thi CHKII mơn TV đọc</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ĐÀN BÊ CỦA ANH H GIO</b>
I. MC TIấU :


- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa c¸c cơm tõ râ ý.


- Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất đỏng kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo. (Trả lời
đ-ợc CH 1, 2). Hs khỏ, giỏi trả lời được CH3.


II. CHUẨN BỊ :


-Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Bài cu</b> õ : Người làm đồ chơi.


-Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi


nội dung bài Người làm đồ chơi.


-Nhận xét, cho điểm HS.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc</b>
a) Đọc mẫu


- GV đọc mẫu toàn bài.


b) Yêu cầu HS luyện đọc từng câu.


c) Luyện đọc đoạn


- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn sau
đó hướng dẫn HS đọc từng đoạn.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


d) Thi đọc


- 3 HS đọc tiếp nhau, mỗi HS đọc 1
đoạn, 1 HS đọc cả bài. Sau đó trả lời
các câu hỏi về nội dung của bài.
- Theo dõi và đọc thầm theo.


- 7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc


đồng thanh các từ này.


- Mỗi HS luyện đọc 1 câu theo hình
thức nối tiếp.


- Tìm cách đọc và luyện đọc.


Đoạn 1: Đã sang tháng ba … mây
trắng.


Đoạn 2: Hồ Giáo … xung quanh anh.
Đoạn 3: Những con bê … là đòi
bế.


- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3.
(Đọc 2 vòng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

e) Cả lớp đọc đồng thanh
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


- Gọi 1 HS đọc tồn bài, 1 HS đọc phần
chú giải.


-Khơng khí và bầu trời mùa xuân trên
đồng cỏ Ba Vì đẹp ntn?


-Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình
cảm của đàn bê vớ anh Hồ Giáo?


-Những con bê đực thể hiện tình cảm gì


với anh Hồ Giáo?


-Những con bê cái thì có tình cảm gì với
anh Hồ Giáo?


-Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê con
rất đáng yêu?


-Theo em, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ
Giáo như vậy?


-Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình
cảm đặc biệt cho đàn bê?


-Anh Hồ Giáo đã nhận được danh hiệu cao
quý nào?


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>
- Gọi 2 HS đọc lại bài.


- Qua bài tập đọc con hiểu điều gì?


- Anh hùng lao động Hồ Giáo là người lao
động giỏi, một hình ảnh đẹp, đáng kính
trọng về người lao động.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập HKII


- 2 HS đọc, HS cả lớp theo dõi.



- Khoâng khí: trong lành và rất ngọt
ngào.


- Bầu trời: cao vút, trập trùng, những
đám mây trắng.


- Đàn bê quanh quẩn bên anh, như
những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,
quẩn vào chân anh.


- Chúng chạy đuổi nhau thành một
vòng xung quanh anh.


- Chúng dụi mõm vào người anh nũng
nịu, sán vào lòng anh, quơ quơ đơi
chân như địi bể.


- Chúng vừa ăn vừ đùa nghịch, chúng
có tính cách giống như nhhững bé trai
và bé gái.


- Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và
yêu quý chúng như con.


- Vì anh là người yêu lao động, yêu
động vật như chính con người.


- Anh đã nhận được danh hiệu Anh
hùng Lao động ngành chăn nuôi.



-2 HS đọc bài nối tiếp.


- Đàn bê rất yêu quý anh Hồ Giáo
và anh Hồ Giáo cũng yêu quý, chăm
sóc chúng như con.


- Nhận xét tiết học.
<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT).</b>
I. MỤC TIÊU:


- Nhận biết thời gian đợc dành cho một số hoạt động.
- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km.
- BT cần làm : 1 ; 2 ; 3


II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ. Vở.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Bài cu</b> õ : Ôn tập về đại lượng.


- GV nhận xét.
2. Bài mới


Bài 1: -Gọi 1 HS đọc bảng thống kê các
hoạt động của bạn Hà.


+ Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt


động nào?


+ Thời gian Hà dành cho viêc học là bao
lâu?


- 2 HS lên bảng làm bài 3, bạn nhận
xét.


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hà dành nhiều thời gian nhất cho
việc học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Baøi 2:


-Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống
nhất phép tính sau đó u cầu các em làm
bài.


-Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3:


-Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống
nhất phép tính sau đó u cầu các em làm
bài.


- Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 4: ND ĐC


<b>3. Củng cố – Daën do</b> ø



-Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ
trợ kiến thức cho HS.


Chuẩn bị: Ôn tập về hình học.


4 giờ.


- HS làm bài


Bài giải


Bạn Bình cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Đáp số: 32 kg.


- Đọc đề bài và quan sát hình biểu
diễn


Bài giải


Qng đường từ nhà bạn Phương đến
xã Đinh Xá là:


20 – 11 = 9 (km)
Đáp số: 9 km.
- Nxét tiết học


<b>TỰ NHIÊN & XÃ HỘI</b>
<b>ÔN TẬP : TỰ NHIÊN</b>
I. MỤC TIÊU:



- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.


II. CHUẨN BỊ: Phieáu bài tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG



<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1. Bài cu</b> õ Mặt trăng và các vì sao.
<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Triển lãm</b>


<i>* Hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên.</i>
<i>Yêu thiên nhiên và cĩ ý thức BV thiên nhiên.</i>
Bước 1 : Gv giao nhiệm vụ :


a) Yeâu cầu Hs mỗi nhóm trưng bày
sản phẩm của mình.


b) Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên
thuyết trình.


c) u cầu mỗi nhóm chuẩn bị sẵn
các câu hỏi thuộc nhưng nội dung
đã học về chủ đề tự nhiên để đi
hỏi nhóm bạn.



- Bước 2 : Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
việc theo 3 nhiệm vụ giáo viên đã giao
ở trên.


- Bước 3 : Làm việc cả lớp


Mỗi nhóm cử ra 1 bạn vào BGK cùng
Gv chấm điểm theo các tiêu chí gợi ý
như sau :


- Hs trưng bày sản phẩm trên bàn ( bao
gồm các tranh ảnh, mẫu vật đã sưu
tầm và các bức tranh do chính Hs vẽ…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Nội dung trưng bày đầy đủ, phong
phú phản ánh các bài đã học.


+ Hs thuyết minh ngắn gọn, đủ ý.


+ Trả lời đúng các câu hỏi BGK đưa
ra.


- Các Hs khác theo dõi đưa ra ý kiến
nhận xét của mình, Gv nhận xét kết
thúc hoạt động


<b>4. Củng cố – Dặn do</b> ø


- Ơn tiếp phần tự nhiên để tiết sau học


tiếp


- Nxét tiết học


- Nghe công bố kết quả


Nxét tiết học


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>ƠN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH.</b>
(TT)


I. MỤC TIÊU :


- Ơn tập củng cố đợc kiến thức, kỹ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm đợc ít nhất 1 sản phẩm thủ cơng đã học.


- Víi HS khÐo tay:


+ Làm đợc ít nhất hai sản phẩm thủ cơng đã học
+ Có thể làm đợc một sản phẩm mới có tính sáng tạo
II. ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC:


Giấy thủ cơng, kéo, hồ, bút chì, thước, sợi dây đồng nhỏ dài khoảng 15cm, sợi
chỉ….


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trị</b></i>


1. Bài cũ: HS nêu quy trình các bài


chương làm đồ chơi
2. Bài mới:


Hoạt động 1 : Học sinh thực hành thi
khéo tay làm đồ chơi theo ý thích .
-Gv yêu cầu Hs nhắc lại qui trình làm
con bướm; làm vịng đeo tay…


-Cho Hs thực hành thi theo nhóm.


-Gv lưu ý Hs : Các nếp gấp phải
thẳng, cách đều, miết kĩ.


-Trong khi thực hành Gv quan sát Hs và
giúp đỡ những còn lúng túng.


<b>Hoạt động 2: </b>


-Tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm của Hs.


3. Củng cố – Dặn dò.


- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần
học tập, kĩ năng thực hành và sản
phẩm của Hs.


- Dặn dò giờ sau mang đầy đủ các sản


phẩm đã làm để tiết sau trưng bày.


- HS nêu quy trình


a) Hs nêu quy trình con bướm
Bước 1 : Cắt giấy .


Bước 2 : Gấp cánh bướm.
Bước 3 : Buộc thân bướm.
Bước 4 : Làm râu bướm.


b) Nêu quy trình làm vịng đeo tay.
<b>Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.</b>
<b>Bước 2 : Dán nối các nan giấy</b>
<b>Bước 3 : Gấp các nan giấy</b>


Bước 4 : Hồn chỉnh vịng đeo tay.
- Hs tự làm đồ chơi và trưng bày sản
phẩm cho các nhóm đánh giá lẫn nhau để
chọn ra sản phẩm đẹp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LUYỆN TỪ & CÂU</b>
<b>Thi CHKII mơn TV viết</b>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>ƠN TẬP CÁC CHỮ HOA KIỂU 2.</b>
I. MỤC TIÊU:


- Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các tên riêng có chữ


hoa kiểu 2: <i>Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh</i> (mỗi tên riêng 1 dịng).


-Góp phần rèn luyện tính cẩn thận


II. CHUẨN BỊ : Chữ mẫu kiểu 2<i> .</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Bài cu</b> õ Kiểm tra vở viết.


- Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Quân dân một lòng.
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa </b>
b/Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


* Gắn mẫu chữ V, M, N, Q, A kiểu 2
- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết:
a/HS viết bảng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>
* Treo bảng phụ



1. Giới thiệu câu: Việt Nam, Nguyễn Ái
Quốc,


Hồ Chí Minh
2. Quan sát và nhận xét:


Nêu độ cao các chữ cái.


Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


GV viết mẫu chữ:
HS viết bảng con


GV nhận xét và uốn nắn.
<b>Hoạt động 3: Viết vở</b>


GV nêu yêu cầu viết.


GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.


GV nhận xét chung.
<b>3. Củng cố – Dặn do</b> ø


GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
GV nhận xét tiết học.



Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.


Chuẩn bị: Ôn cách viết các chữ hoa: A,


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.




HS quan saùt




- HS quan saùt.


- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu


- HS viết bảng con


- HS viết vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

M, N, Q, V (kiểu 2).


<b>TỐN</b>



<b>ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.</b>


I. MUẽC TIÊU - Nhận dạng đợc và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đờng thẳng, đờng gấp
khúc, hình tam giác, hình vng, đoạn thẳng.


- BiÕt vÏ h×nh theo mÉu.
- BT cần làm : 1 ; 2 ; 4.


II. CHUẨN BỊ : Các hình vẽ trong bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
1. Bài cu õ : Ôn tập về đại lượng (TT).


- Sửa bài 3.
- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới </b>


Bài 1:- Chỉ từng hình vẽ trên bảng và
yêu cầu HS đọc tên của từng hình.


Bài 2:


- Cho HS phân tích để thấy hình ngơi nhà
gồm 1 hình vng to làm thân nhà, 1 hình
vng nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm
mái nhà, sau đó u cầu các em vẽ hình
vào vở bài tập.



Bài 3: ND ĐC


Bài 4: -Vẽ hình của bài tập lên bảng,
có đánh số các phần hình.


-Hình bên có mấy hình tam giác, là những
tam giác nào?


-Có bao nhiêu hình tứ giác, đó là những
hình nào?


-Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là những
hình nào?


<b>3. Củng cố – Dặn do</b> ø


Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ
trợ kiến thức cho HS.


Chuẩn bị: Ôn tập về hình học (TT).


- 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận
xét.


-Đọc tên hình theo u cầu.


HS vẽ hình vào vở bài tập.


- Có 5 hình tam giác, là: hình 1, hình 2,
hình 3, hình 4, hình (1 + 2)



- Có 5 hình tứ giác, là: hình (1 + 3),
hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3), hình (1 + 2 +
4), hình (1 + 2 + 3 + 4).


- Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (1 +
3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4).


<b>THỂ DỤC</b>


<b>CHUYỀN CẦU . TRỊ CHƠI “ CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI”.</b>
I. MỤC TIÊU:


- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.


II. ĐỊA ĐIỂM PHƯONG TIỆN :


Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.
Gv chuẩn bị cịi , cầu, bóng, kẽ vạch để chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nội dung</b> <b>Thời</b>


<b>lượng</b> <b>Tổ chức</b>


<b>1: Phần mở đầu</b>


-Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.



-Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông,
cổ tay, vai.


-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên
địa hình tự nhiên ở sân trường.


-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
* Ơn 5 ĐT tay, chân, lườn, toàn thân và
nhảy của bài TD phát triển chung.Do Gv
hoặc cán sự điều khiển


<b>2: Phần cơ bản</b>


- Chia lớp thành hai tổ tập luyện ở địa
điểm khác nhau trên sân theo một trong hai
nội dung:


* Chuyền cầu theo nhóm hai ngườiû.
* Trị chơi : Con cóc là cậu Ơng trời
- Gv nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi
cho Hs ơn vần điệu, 1 nhóm chơi thử, sau
đó cho từng hàng hoặc từng tổ cùng theo
hiệu lệnh thống nhất


<b>3: Phần kết thúc</b>


- Cho hs hát kết hợp kết hợp vỗ tay tại
chỗ.


* Làm một số động tác thả lỏng


- Trò chơi hồi tỉnh : Chim bay, cò bay.
- Gv cùng hs hệ thống bài


- Giáo dục tư tưởng : Nhận xét, dặn dị.


5 phút


2 x 8
nhịp
25
phút


5phút


X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X


X X X


X X X


<i>Thứ sáu ngày 07 tháng 5 năm2010</i>


<b>CHÍNH TẢ</b> ( Nghe viết )
<b>ĐAØN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO</b>
I. MỤC TIÊU :



- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo
- Làm đợc BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn.


II. CHUẨN BỊ :


Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy to, bút dạ.Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Bài cu</b> õ: Người làm đồ chơi.


- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các từ
cần chú ý phân biệt trong giờ học trước.
Yêu cầu HS dưới lớp viết vào nháp.


- Yêu cầu HS đọc các từ mà các bạn tìm
được.


- Nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc đoạn văn cần viết.


- Đoạn văn nói về điều gì?


- Những con bê đực có đặc điểm gì đáng
u?



- Những con bê cái thì ra sao?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Tìm tên riêng trong đoạn văn?


- Những chữ nào thường phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó


- Gọi HS đọc các từ khó: quấn quýt, quấn
vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ.


- Nhận xét và chữa lỗi cho HS, nếu có.
d) Viết chính tả


e) Sốt lỗi
g) Chấm bài


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính</b>
tả


Baøi 2a


- Gọi 1 HS thực hành hỏi đáp theo cặp, 1 HS
đọc câu hỏi,1 HS tìm từ.


- Khen những cặp HS nói tốt, tìm từ đúng,
nhanh.


Bài 3



Trò chơi: Thi tìm tiếng


- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm
1 tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5 phút các
nhóm tìm từ theo u cầu của bài, sau đó
dán tờ giấy ghi kết quả của đội mình lên
bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng
sẽ thắng.


- u cầu HS đọc các từ tìm được.
- Tun dương nhóm thắng cuộc.
<b>3. Củng cố – Dặn do</b> ø


-Dặn HS về nhà làm bài tập 2, 3 vào Vở
Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.


Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.


- Theo dõi bài trong SGK.


- Đoạn văn nói về tình cảm của
đàn bê với anh Hồ Giáo.


- Chúng chốc chốc lại ngừng ăn,
nhảy quẩng lên đuổi nhau.


- Chúng rụt rè, nhút nhát như
những bé gái.


- Hồ Giáo.



- Những chữ đầu câu và tên riêng
trong bài phải viết hoa.


- HS đọc cá nhân.


- 3 HS lên bảng viết các từ này.
- HS dưới lớp viết vào nháp.


- Đọc yêu cầu của bài.


Nhiều cặp HS được thực hành.
a) chợ – chị - trịn


- HS hoạt động trong nhóm.
Một số đáp án:


a) chè, tràm, trúc, chò chỉ,
chuối, chanh, chay, chơm chơm,…
- Cả lớp đọc đồng thanh.


Nhận xét tiết học.


<b>THI CHKII Mơn Tốn</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN</b> (NĨI, VIẾT).
I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II. CHUẨN BỊ : Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng


ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. SGK, vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>
<b>1. Bài cu</b> õ :Đáp lời an ủi. Kể chuyện được


chứng kiến.


- Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt
của con hoặc của bạn con.


- Nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới </b>


Baøi 1


- Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút.


- GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình
nghề nghiệp, cơng việc.


- Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý
để người khác nghe và biết được nghề
nghiệp cơng việc và ích lợi của cơng việc
đó.


- Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi:
Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,…) của bạn?
- Sửa nếu các con nói sai, câu khơng đúng


ngữ pháp.


- Cho điểm những HS nói tốt.
Bài 2


- GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
- Gọi HS đọc bài của mình.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Cho điểm những bài viết tốt.
<b>3. Củng cố – Dặn do</b> ø


Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm
tra.


Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.


- 5 HS đọc bài làm của mình.


-2 HS đọc yêu cầu của bài và các
câu hỏi gợi ý.


-Nhiều HS được kể.


- HS trình bày lại theo ý bạn nói.
- Tìm ra các bạn nói hay nhất.
<b>Ví dụ: </b>


+ Bố con là bộ đội. Hằng ngày,
bố con đến trường dạy các chú bộ


đội bắn súng, tập luyện đội ngũ.
Bố con rất yêu công việc của mình
vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ
đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ
quốc.


+ Mẹ của con là cô giáo. Mẹ
con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối
đến mẹ cịn soạn bài, chấm điểm.
Cơng việc của mẹ được nhiều
người u q vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ
nên người.


- HS viết vào vở.


- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài bạn.


- - Nhaän xét tiết học
<b>ÂM NHẠC</b>


<b>ƠN TẬP CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC.</b>
<b> I. Mục tiêu </b>


- HS nhớ lại tên bài hát, tên tác giả những bài hát trong HK II
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca


- Tập tính mạnh dạn cho HS khi biểu diễn
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Nhạc cụ gõ.
- Phách, song loan


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 1:</b>
Ôn tập


- HS ôn lại từng bai trong học kỳ 2
- Hát kết hợp đệm phách, nhịp, tiết tấu
lời ca.


- Luyện theo tổ, nhóm, cá nhân


- GV đệm đàn
- Quan sát sửa sai
- GV nhận xét
<b>Hoạt động 2:</b>


Tập biểu diễn


- HS tự tạo thành các cặp đơn ca, song
ca, tốp ca lên biểu diễn


- Hs lên biểu diễn


- GV đệm đàn


- GV khuyến khích động viên
<b>Hoạt động 3.</b>



Củng cớ - dặn dị - Nhắc lại nội dung bài học<sub>- Chú ý nghe, ghi nhớ</sub> - Củng cớ lại bài<sub>- Nhận xét, nhắc nhở </sub>
<b>SINH HOẠT TUẦN 34</b>


<b>I. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.


- Cịn ồn trong giờ học.


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : tốt.


- HS yếu tích cực đi học phụ đạo.


- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.


<b>III. Kế hoạch tuần 35</b>


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.


- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày Sinh nhật Bác 19/5
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 35


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.


- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.


- Tích cực ơn tập kiến thức chuẩn bị thi CKII.
- Thi cuối HKII theo lịch :


- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.


- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.


<b>KT của tổ trưởng </b> <b>Duyệt của BGH</b>


………
………


………
………


………
………


<i>Ngày………tháng……… năm 2010</i>
<b>Tổ trưởng</b>


………
………
..


………
………



………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×