Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài giảng GIÁO ÁN LƠP3 TUẦN 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.67 KB, 29 trang )

TUẦN 22
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Thể dục
Tiết 43: NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay
dây.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Sân bằng phẳng ; vệ sinh sân tập ; Kẻ sẵn vạch sân
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển
chung.
- Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
- Chạy chậm trên địa hình tự
nhiên xung quanh sân tập.
Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
2. Phần cơ bản :
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu
chụm hai chân..
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp
sức”.
3. Phần kết thúc :
- Tập 1 số động tác hồi tónh.
- Nhận xét tiết học. Hệ thống


bài học.
- Giao bài về nhà : Ôn nội
dung nhảy dây kiểu chụm hai
chân.
- GV hô “ Giải tán ! “ ; HS
đồng thanh “ Khỏe !
1– 2
phút

1 lần
(2 x 8
nhòp)
1 – 2
1

10 – 12
6 – 8
(3 – 5 m/
lần)
1 – 2
1 – 2
1
1
- Tập hợp thành 4 hàng dọc.
GV phổ biến.
- 4 hàng dọc.
- Cho HS khởi động các khớp.
- GV làm mẫu.
- Tổ chức cho HS tập.
- GV điều khiển cho HS chơi trò chơi

- 4 hàng dọc.
- GV – HS thực hiện.
TỐN
Tiết 106 : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
-Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm…).
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới
* Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1 :
Bài 1:
- GV yêu cầu HS quan sát tờ lòch tháng
Một , Hai, tháng Ba của năm 2004, Yêu
cầu HS xem lòch và trả hỏi sau :
a/ Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy ?
- Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy ?
- Ngày đầu tiên tháng Ba là ngày thứ
mấy
- Ngày cuối cùng của tháng Một là ngày
thứ mấy ?
b/ Thứ Hai đầu tiên của tháng Một là
ngày nào ?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là
ngày nào ?
c/ Tháng 2/2004 có bao nhiêu ngày ?
Bài 2 :
- Tiến hành như bài tập 1


- Là ngày thứ Ba
- Là ngày thứ Hai
- Là ngày thứ Hai
- Là ngày thứ Bảy
- Là ngày mùng 5
- Là ngày 28
- Có 29 ngày
- HS thực hành theo cặp .
a) Ngày 1 tháng 6 : Thứ 4.
Ngày 2 tháng 9: Thứ 6.
Ngày 20 tháng 11 : Chủ nhật.
Ngày cuối cùng của năm 2005 : Chủ
nhật.
b) Thứ hai đầu tiên năm 2005 là ngày 3.
Thứ hai cuối cùng : ngày 26
Các ngày chủ nhật trong tháng 10:
2 – 9 – 16 – 23 – 30
Hoạt động 2 : Bài 3 :
GV yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh về
các tháng có 31, 30 ngày trong năm nghe.
Hoạt động 3 : Bài 4 :
- GV yêu cầu HS tự khoanh tròn, sau đó
chữa bài .
Chữa bài :
- Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy ?
- Ngày tiếp sau ngày 30 tháng 8 là ngày
nào, thứ mấy ?
- Ngày tiếp sau ngày 31 tháng 8 là ngày
nào ? thứ mấy ?
- Vậy ngày 2 tháng 9 là ngày thứ mấy ?

2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chú ý xem cách xem ngày.
- HS trao đổi theo cặp :
* 30 ngày : Tháng 4 – 6 – 8 – 9
* 31 ngày : Tháng 1 – 5 – 7 – 10 – 12
- Là ngày Chủ nhật .
- Là ngày 31 tháng 8 thứ Hai .
- Là ngày 1 tháng 9 thứ Ba.
- Là ngày thứ Tư
THỦ CƠNG
Tiết 22: ĐAN NONG MỐT (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách đan nong mốt.
-Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
-Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung
quanh tấm đan.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giấy màu, kéo, …
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ
học tập
2/Bài mới:
*Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động 1 : HS thực hành đan nong

mốt
- GV yêu cầu một số HS nhắc lại quy
trình đan nong mốt . GV nhận xét và hệ

thống lại các bước đan nong mốt
- Sau khi HS hiễu rõ quy trình thực hiện ,
GV tổ chức cho HS thực hành. Trong khi
HS thực hành , GV quan sát , giúp đỡ
những HS còn lúng túng để các em hoàn
thành sản phẩm .
Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản
phẩm theo nhóm
- GV xắp sếp cho các nhóm trưng bày.
Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá sản
phẩm lẫn nhau.
- GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2
mức độ: ( Hoàn thành – Chưa hoàn thành
)
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần
thái độ học tập và kó năng đan nan
của HS
- Chuẩn bò bài :Đan nong đôi
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu lại qui trình đan nong mốt
Bước 1 : Kẻ và cắt các nan đan
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy , bìa
( theo cách đan nhấc 1 nan , đè một nan,
đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít )
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan
- HS thực hành đan

- HS dán sản phẩm và trang trí .
- HS đánh giá sản phẩm của bạn.

ĐẠO ĐỨC
Tiết 22: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 2)
I / MỤC TIÊU:
-Nêu được một số biểu hiện của việc tơn trọng khách nước ngồi phù hợp với lứa tuổi.
-Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngồi trong các
trường hợp đơn giản.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu từng cặp HS trao đổi với
nhau .
+ Em hãy kể về một hành vi lòch sự với khách
nước ngoài mà em biết .
+ Em có nhận xét gì về những hành vi ấy ?
- GV kết luận : Cư sử lòch sự với khách nước
ngoài là một việc làm tốt , chúng ta nên học
tập
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
* Cách tiến hành :
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo
luận nhận xét cách ứng sửvới người nước
ngoài
a/ Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi
khách nước ngoài hỏi chuyện .

b/ Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài
mời đánh giầy , mua đồ lưu niệm mặc dù họ
đã lắc đầu từ chối .
c/ Bạn Kiên phiên dòch giúp khách nước ngoài
khi họ mua đồ lưu niệm .
Hoạt động 3: GV kết luận :
+ Tình huống a: Bạn Vi không nên ngượng
ngùng , xấu hổ mà cần tự tin khi khách nước
ngoài hỏi chuyện , ngay cả khi không hiểu
ngôn ngữ của họ (Vui vẻ nhìn thẳng vào mặt
họ , không cúi đầu hoặc quay đầu đi nhìn chỗ
khác
+ Tình huống b: Nếu khách nước ngoài đã ra
hiệu không muốn mua, các bạn không nên
bám theo sau , làm cho khách khó chòu .
+ Tình huống c: giúp đỡ khách nước ngoài
những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng
mến khách .
Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài: Tôn trọng đám tang
- Từng cặp học sinh trao đổi với nhau
- Một số HS trình bày trước lớp. Các
bạn khác trình bày ý kiến .
- HS tiến hành chia nhóm .
- Mỗi nhóm nhận câu hỏi và tiến
hành thảo luận .
- Các nhóm lên trình bày ý kiến của
nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét .

- HS lắng nghe

\
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 64 + 65 : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I/ MỤC TIÊU :
A.TẬP ĐỌC:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, ln mong
muốn đem khoa học phục vụ con người. Trả lời các CH 1,2,3,4.
B-KỂ CHUYỆN:
Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ bài học trong SGK .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TẬP ĐỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc thuộc bài Bàn tay cô giáo +
nêu câu hỏi .
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
* Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ
- GV đọc toàn bài trong SGK.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ
a) Đọc từng câu – Rút từ khó

+ Đọc từng câu luyện phát âm từ khó

- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa
b) Đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:
- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt
giọng câu khó đọc.
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
-3 em thực hiện yêu cầu.
- HS theo dõi SGK.
- Từng HS đứng tại chỗ đọc từng câu
nối tiếp nhau.
- HS sửa phát âm.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng
dẫn của GV.
- Tập ngắt giọng đúng.
- 1 HS đọc chú giải SGK.
- Đọc bài theo nhóm
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc
đúng.
- GV nhận xét các nhóm.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Cả lớp đọc thầm chú thích dưới ảnh
Ê-đi-xơn và đoạn 1, trả lời:
+ Nói những điều em biết về Ê –đi- xơn.
- GV chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi
tiếng người Mó, sinh năm 1847, mất năm
1931. Ông đã cống hiến cho lòai người hơn
một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất
vả.Ông phải kiếm sống và tự mày mò học

tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt
mỏi, ông đã trở thành một nhà bác học vó
đại, góp phần thay đổi bộ mặt thế giới.)
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy
ra vào lúc nào ?
-Cho HS đọc thầm đoạn 2,3.
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần
ngựa kéo?
+ Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn
ý nghó gì?
-Cho HS đọc thầm đoạn 4, trả lời:
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực
hiện?
+ Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì
cho con người?.
- GV chốt lại: Khoa học cải tạo thế giới,
cải thiện cuộc sống của con người, làm cho
con người sống tốt hơn, sung sướng hơn)
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện đọc lại :
- Tổ chức cho HS đọc theo vai trong nhóm
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
Theo dõi, nhận xét ; chỉnh sửa cho
nhau.
- HS phát biểu
+ Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra
đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn
kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong
số những người đó.
- HS đọc thầm đoạn 2,3.

+ B mong ông Ê-đi-xơn làm được một
thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất
êm.
+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bò
ốm.
+ Chế tạo một chiếc xe chạy bằng
dòng điện.
-HS đọc thầm đoạn 4, trả lời:
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm
đến con người và lao động miệt mài của
nhà bác học để thực hiện bằng được lời
hứa.
- HS phát biểu
- Một nhóm 3HS đọc toàn truyện theo
3 vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà
cụ).
KỂ CHUYỆN ( 0,5 tiết )
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể chuyện theo vai
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình nhập
vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác,
cử chỉ, điệu bộ.
- Cho HS phân vai.
- Từng tốp 3 em thi dựng lại từng đoạn câu
chuyện theo vai.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm
dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động
nhất
4) Củng cố, dặn dò :
- Trong câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?

- Dặn HS về kể lại chuyện.
- Nhận xét tiết học.

- HS phân vai dựng lại từng đoạn câu
chuyện Nhà bác học và bà cụ (các vai :
Người dẫn chuyện , Ê-đi-xơn , bà cụ .
- HS tập kể theo nhóm ,mỗi nhóm 3 HS
đóng các vai
TỐN
Tiết 107 : HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I/ MỤC TIÊU:
-Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
-Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Com - pa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài mới
* Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tròn
- GV đưa ra một số mô hình, các hình
đã học và yêu cầu HS gọi tên các hình .
- GV chỉ vào mô hình tròn và nói: đây là
hình tròn
- GV đưa ra các vật thật có mặt là hình
tròn và yêu cầu HS nêu tên hình .
- GV yêu cầu HS lấy hình tròn trong bộ
- HS gọi tên hình vuông, tam giác, chữ nhật,
tứ giác, …
- HS nêu : Hình tròn .

- HS nêu : hình tròn .
- Tìm mô hình hình tròn
đồ dùng học toán
b/ Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính,
của hình tròn :
- GV vẽ lên bảng hình tròn , ghi rõ tâm ,
đường kính, bán kính như hình minh họa
ïtrong SGK
- GV yêu cầu HS gọi tên hình
- GV chỉ vào tâm của hình tròn và nói :
điểm này được gọi là tâm của hình tròn ,
tên là O
- GV chỉ vào đường kính AB của hình
tròn và nói : đoạn thẳng đi qua tâm O và
cắt hình tròn ở hai điểm A và B gọi là
đường kính AB của hình tròn tâm O -
GV dùng thước vẽ vừa nói : Từ tâm O
của hình tròn vẽ đoạn thẳng đi qua tâm
O, cắt hình tròn ở điểm M thì OM gọi là
BK của hình tròn tâm O, bán kính OM
có độ dài bằng một nửa độ dài đường
kính AB
Hoạt động 2:
Cách vẽ hình tròn bằng com – pa
- GV giới thiệu com – pa
- Chúng ta sẽ sử dụng com – pa để vẽ
hình tròn tâm O, bán kính là 2 cm
- GV hướng dẫn vẽ các bước như SGK.
- Cho HS tập vẽ.
Hoạt động 3 : Luyện tập :

Bài 1 :
- GV vẽ hình như SGK lên bảng , yêu
cầu hs lên bảng vừa chỉ vào hình vừa
nêu tên bán kính, đường kính của từng
hình tròn.
- Vì sao CD không gọi là đường kính của
hình tròn tâm O ?
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở.
Bài 3:
- Độ dài đoạn OC dài hơn độ dài đoạn
- HS quan sát
- HS nêu tên : Hình tròn
- HS quan sát chỉ hình và nêu tên tâm hình
tròn : Tâm O
- HS chỉ hình và nêu : dường kính AB
- HS quan sát
- Nghe GV phổ biến nhiệm vụ
- HS nghe hướng dẫn
-HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV
a/ Hình tròn tâmOcó đường kính là MN ,
PQ, các bán kính là OM, ON, OP, OQ
b/ Hình tròn tâm Ocó đướng kính là AB ,
bán kính là OA , OB
- Vì CD không đi qua tâm O
- HS tự vẽ vào vở
- HS thực hành vẽ hình tròn có đường kính
là CD, bán kính là OM vào vở.
- HS trả lời 2 câu cuối đúng – 2 câu đầu sai.
thẳng OD đúng hay sai ?

- Độ dài đoạn OC ngắn hơn độ dài OM,
đúng hay sai, vì sao ?
- Độ dài đoạn thẳng OC bằng một nửa
độ dài đoạn CD đúng hay sai ?
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập vẽ lại hình tròn.

Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
CHÍNH TẢ (nghe- viết)
Tiết 43: Ê-ĐI-XƠN
I/ MỤC TIÊU :
-Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
-Làm đúng BT(2) a/b
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở, bảng, …
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
Đọc cho HS viết
Nhận xét
2. Bài mới
* Giới thiệu bài- ghi bảng
Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn HS chuẩn bò :
- Đọc bài viết.
- Gọi HS đọc bài viết
* HD HS tìm hiểu nội dung – nhận
xét:
+ Những phát minh, sáng chế của Ê-

đi- xơn có ý nghóa như thế nào ?
+ Em biết gì về Ê- đi- xơn ?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Che từ khó viết, đọc cho HS viết
- HS viết bảng con, bảng lớp : sản xuất,
dập dềnh.
Lắng nghe
2 em đọc
+ Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống
trên trái đất .
+ Ê- đi- xơn là người giầu sáng kiến và
luôn mong muốn mang lại điều tốt cho
con người .
Viết bảng con :Ê-đi-xơn, sáng kiến, …
Nhận xét, sửa sai
* Hướng dẫn HS viết bài :
- Nhắc lại cách trình bày, tư thế ngồi
- Đọc mẫu lần 2.
- Đọc từng câu, cụm từ cho HS viết
- Đọc toàn bài ( lần 3 )
* Chấm, chữa bài :
- Chấm 1 số bài, nhận xét
Hoạt động 2: HD làm bài tập chính
tả
Bài 2b
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Cho HS làm vào vở, 3 em lên bảng.
Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò :
Tuyên dương những em viết đúng,

đẹp
Dặn HS viết lại lỗi sai.
Chuẩn bò bài viết
Theo dõi, lắng nghe
Nghe GV đọc, viết bài vào vở
Dò lại
Theo dõi, lắng nghe
- Chọn dấu hỏi hay dấu ngã ?
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét, bổ sung.
* chẳng, đổi, dẻo, đóa
Là cánh đồng
TẬP ĐỌC
Tiết 66 : CÁI CẦU.
I/ MỤC TIÊU:
-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu ND: Bạn nhỏ rất u cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là
đẹp nhất, đáng u nhất. Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ bài học trong SGK .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học.
1. Bài cũ :
Gọi 3 HS kể lại nội dung bài Nhà bác
học và bà cụ theo vai + nêu câu hỏi.
Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới

3 HS thực hiện yêu cầu.


×