Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.46 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 16/09/2009</i>
<i>Ngày dạy: 19/09/2009</i>


<i>Tuần: 5</i>
<i>Tiết: 21</i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Ôn lại kiến thức về từ vựng trong Tiếng Việt.
- Nắm được các cách phát triển từ vựng


- Sự phát triển của từ vựng được diễn ra theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều
nghĩa trên cơ sở: hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Vận dụng sự phát triển của từ vựng vào quá trình tạo lập văn bản
- Mở rộng vốn từ theo các cách phát triển của từ vựng


<i>3. Thái độ:</i>


- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt


- Đúng đắng thận trọng khi sử dụng Tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Dạy – học Ngữ văn 9, bảng phụ.</b>
<b>-Học sinh:</b> Đọc SGK, thực hiện các bài tập tìm hiểu.



<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>HĐ1:Khởi động.(5’)</b>


Mục tiêu:Kiểm tra việc chuẩn bị bài
<i>và định hướng bài mới.</i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Câu 1. Thế nào là lời dẫn trực tiếp và
lời dẫn gián tiếp? Cho ví dụ minh
hoạ về một trong hai cách


treân ?


Câu 2. Lời trao đổi của nhân vật
trong các tác phẩm văn học (nhất là
văn xuôi) thường được dẫn bằng
cách nào.


a. Gián tiếp
b. Trực tiếp


Thực hiện theo yêu cầu
-Nội dung ghi nhớ
-Chọn câu b



<i><b>2. Giới thiệu bài mới:</b></i>


GV nêu vấn đề: Dịng nào sau đây
khơng phải là mục đích của việc tóm
tắt văn bản tự sự ? ( bảng phụ )
a. Để dễ ghi nhớ nội dung của văn
bản.


b. Để giới thiệu cho người nghe biết
nội dung của văn bản.


c. Giúp người đọc và người nghe nắm
được nội dung chính của văn bản.


Lắng nghe, ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

d. Thể hiện trình độ hiểu biết sâu
rộng của người đọc. ( bảng phụ )
-GV dẫn vào bài mới


<b>HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu sự</b>
<b>biến đổi và phát triển của từ ngữ.</b>
<b>(15’)</b>


<b>I. Sự biến đổi và phát triển</b>
<b>nghĩa của từ ngữ.</b>


 Mục tiêu:Hiểu từ vựng của một
<i>ngôn ngữ phát triển không ngừng. Sự</i>
<i>phát trển của từ vựng diễn ra trước</i>


<i>hết theo cách phát triển của từ thành</i>
<i>nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai</i>
<i>phương thức chuyển nghĩa chủ yếu là</i>
<i>ẩn dụ và hốn dụ.</i>


<i><b>1. Tìm hiểu ví dụ:</b></i>


<i>-Lệnh: Đọc lại bài thơ Cảm tác vào</i>


<i>nhà ngục Quảng Đơng.</i> -Đọc các phần trích.


1. Kinh tế:


<i>_Trong Vào nhà ngục Quảng</i>
<i>Đông cảm tác: Kinh bang tế</i>
<i>thế – trị nước cứu đời.</i>


<i>-Trong bài thơ có câu Bủa tay ơm</i>
<i>chặt bầu kinh tế, từ kinh tế ở đây có</i>
nghĩa là gì?


-Giải nghĩa từ (theo chú
thích ở SGK lớp 8).


-Lưu ý HS dựa vào chú thích ở SGK
lớp 8 để thực hiện.


Nhận xét.


-Nghe, ghi chép.


<i>-Từ kinh tế ngày nay có cịn được sử</i>


dụng theo nghĩa đó khơng? Ngày nay
nó có nghĩa là gì?


Nhận xét, kết luận.


-Trả lời.
-Nhận xét.
-Nghe, ghi chép.


-Theo nghĩa hiển nay: các hoạt
động sản xuất, trao đổi, mua
bán… hàng hoá.


Theo thời gian, nghĩa cũ mất
đi, nghĩa mới xuất hiện.


-Lệnh: Đọc các phần trích.


<i>-Ở a. từng từ xn có nghĩa là gì? (tại</i>
<i>sao từ xn thứ hai có nghĩa như vậy,</i>
nghĩa này được hình thành theo
phương thức nào?)


Nhận xét, kết luận.


-Đọc các phần trích.
-Xác định nghĩa và trình
bày.



-Nhận xét.
-Nghe, ghi nhận


2. Xuân:


(1): Mùa đầu tiên trong năm.
(2): Tuổi trẻ (ẩn dụ).


-Tay:


(1): chi trên cơ thể người.
(2): chun mơn (hốn dụ).
<i>-Ở b. từng từ tay có nghĩa là gì? (Tại</i>


<i>sao từ tay thứ hai lạ có nghĩa như</i>
vậy? Nghĩa này được hình thành theo
phương thức nào?)


Nhận xét chung.


-Xác định nghóa và trình
bày.


-Nhận xét.
-Nghe, ghi nhận
<i>-Chuyển ý: việc hình thành những</i>


<i>nghĩa mới như vậy là một trong</i>
<i>những cách quan trọng để phát triển</i>


<i>từ vựng.</i>


<i><b>*Hướng dẫn qui nạp kiến thức:</b></i>
-Qua nội dung vừa tìm hiểu, em biết
có những cách nào để phát triển từ
vựng? Những phương thức chủ yếu
để phát triển nghĩa của từ.


Nhaän xét, kết luận.


-Khái quát nội dung và
trình bày.


-Nhận xét.
-Nghe.


-Đọc, theo dõi.


<i><b>2. Ghi nhớ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Treo bảng phụ (nội dung ghi nhớ),
yêu cầu HS đọc.


<i><b>*Chốt: Aån dụ và hoán dụ là hai</b></i>
<i>phương thức quen thuộc để phát triển</i>
<i>nghĩa từ. Có những ẩn dụ, hốn dụ là</i>
<i>sự chuyển nghĩa thơng thường nhưng</i>
<i>cũng có khi những phương thức này</i>
<i>là hình thức nghệ thuật trong ngơn</i>
<i>ngữ văn chương và nó mới lạ, là sự</i>


<i>phát hiện độc đáo của tác giả. (Xem</i>
lại bài ẩn dụ và bài hoán dụ ở lớp 7).


<i>của từ trên cơ sở nghĩa gốc của</i>
<i>chúng.</i>


<i>_Có hai phương thức chủ yếu</i>
<i>phát triển nghĩa của từ: phương</i>
<i>thức ẩn dụ và phương thức</i>
<i>hoán dụ.</i>


<b>HĐ3:Hướng dẫn HS thực hiện</b>
<b>luyện tập.(22’)</b>


<b>II. Luyện tập</b>
Mục tiêu: Củng cố kiến thức; Có ý


<i>thức sử dụng từ ngữ với nghĩa chính</i>
<i>xác, phù hợp nhất. Rèn kĩ năng mở</i>
<i>rộng vốn từ theo các cách phát triển</i>
<i>của từ vựng.</i>


-Lệnh : Đọc các phần trích và
chobiết từ chân nào được sử dụng
theo nghĩa gốc, từ chân nào được sử
dụng theo nghĩa chuyển, nghĩa
chuyển đó được thực hiện theo
phương thức nào?


Nhận xét, nhấn mạnh hai phương


thức chuyển nghĩa.


-Đọc các phần trích.


-Xác định và trả lời (có
giải thích lí do)


-Nhận xét.
-Nghe, ghi chép.


<b>Bài tập 1. Xác định nghĩa từ</b>
chân:


a.Nghóa gốc.


b.Nghĩa chuyển (hoán dụ).
c.Nghĩa chuyển (ẩn dụ).
d.Nghĩa chuyển (ẩn dụ).
-Lệnh: Đọc và xác định yêu cầu bài


taäp.


-Nhấn mạnh yêu cầu, hướng dẫn HS
làm việc nhóm thực hiện u cầu bài
tập 2.


Nhận xét, tuyên dương, rút kinh
nghiệm.


-Đọc, xác định u cầu.


-Làm việc nhóm thực hiện
các yêu cầu.


-Đại diện trình bày.
-Nhận xét chéo.


<b>Bài tập 2.Trà sâm, trà khổ</b>
qua…: sản phẩm từ thực vật,
chế biến dạng khô, dùng như
trà. (phương thức ẩn dụ)


-Gọi HS diện trung bình thực hiện bài
tập 3 (hướng dẫn HS về nhà hoàn
chỉnh lại dựa vào kết quả bài tập 2).


-Nghe, ghi chép. <b>Bài tập 3. Đồng hồ điện, đồng</b>
hồ nước… : dụng cụ đo chính
xác lượng điện, nước… tiêu thụ.
-Lệnh: Đọc và xác định yêu cầu bài


taäp.


-Hướng dẫn HS thực hiện mẫu 1-2 từ,
còn lại HS về nhà thực hiện tiếp.
(Lưu ý HS phải giải thích được nghĩa
những từ tìm được)


-Đọc và xác định yêu cầu.
-Giải thích nghĩa từ.
-Nhận xét.



<b>Bài tập 4. Từ nhiều nghĩa:</b>
<i>-Hội chứng (y học): tập hợp</i>
cùng lúc nhiều triệu chứng
 hội chứng suy thoái kinh tế.
<i>-Ngân hàng  ngân hàng gen,</i>
ngân hàng máu …


-Lệnh: Đọc hai câu thơ và thực hiện
yêu cầu.


Nhận xét, nhấn mạnh nội dung phân
biệt giữa chuyển nghãi bằng phương
thức ẩn dụ và biện pháp tu từ từ vựng


-Đọc, theo dõi.


-Xác định nội dung ý
nghóa.


-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ẩn dụ.


<b>HĐ4:Hướng dẫn cơng việc ở nhà.</b>
<b>(3’)</b>


-Học bài, hồn chỉnh u cầu luyện
tập.



<i>-Chuẩn bị văn bản Chuyện cũ trong</i>
<i>phủ chúa Trịnh.</i>


+Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, so
sánh đặc điểm của thể tùy bút (cổ)
và thể truyện.


+Thực hiện các câu hỏi đọc - hiểu
văn bản.


Ghi nhận, thực hiện


<i>Ngày soạn: 18/09/2009</i>


<i>Ngày dạy: 21/09/2009</i> <i>Tuần: 5Tiết: 22</i>


<b>*</b>

<b> Nhận xét – Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê –
Trịnh và thái độ phê phán của tác phẩm.


- Nắm được giá trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút.


- Đọc và phân tích thể loại văn bản tuỳ bút trung đại
<i>3. Thái độ:</i>


- Thông cảm với những cảnh khổ của người dân qua đoạn tuỳ bút.


- Phê phán lối sống xa hoa của vua chúa, nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê- Trịnh.
- Sống đúng đắn, khơng xa hoa lãng phí.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Dạy – học Ngữ văn 9, ghi bảng phụ (nội dung mục tổng </b>
kết).


<b>-Học sinh:</b> Đọc VB, tìm hiểu chú thích, thực hiện các câu hỏi đọc hiểu văn bản.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>HĐ1:Khởi động.(5’)</b>


 Mục tiêu:Kiểm tra việc chuẩn bị
<i>bài và định hướng bài mới.</i>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ:</b></i>


- Em hãy tóm tắt lại “chuyện người
con gái Nam Xương” của Nguyễn
Dữ.


-Phân tích nhân vật Vũ Nương.



Thực hiện theo yêu cầu
-Tóm tắt đúng và đủ nội
dung.


-Nội dung bài học
<i><b>2. Giới thiệu bài mới:</b></i>


Xã hội loạn lạc thời Lê – Trịnh với
vô vàn những điều bất công, gây
chướng tai gai mắt cho những kẻ
thức giả. Là một ngưòi như vậy, với
ngịi bút của mình, Phạm Đình Hổ
đã phần nào khái quát được hiện
thực đó qua bài tuỳ bút Chuyện cũ
trong phủ chúa Trịnh.


Lắng nghe, ghi bài


<b>HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu</b>
<b>phần giới thiệu chung.(5’)</b>


<b>I. Giới thiệu chung.</b>
Mục tiêu: Khái quát tác giả, tác


<i>phẩm, nắm nghĩa các từ khó.</i> <i><b>1. Tác giả.</b></i>


- Những nét chính cần nhờ về tác
giả Phạm Đình Hổ.



Nhận xét, hướng HS chú ý về đặc


-Đọc thầm chú thích.
-Trình bày ngắn gọn về
tác giả.


-Phạm Đình Hổ (1768 – 1839)
quê ở Hải Dương.


<i><b>Văn bản: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA </b></i>
<b>TRỊNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

điểm nhân cách và sự nghiệp văn
chương của ông.


-Nghe, ghi chép
<i>- Vũ trung tùy bút có nghóa là gì?</i>


Những nội dung được trình bày
trong Vũ trung tùy bút?


- Giới thiệu thêm về tập tùy bút,
chú ý về tính đa dạng trong nội
dung và tính xác thực của nó.


-Khái quát vềå tác phẩm
<i>Vũ trung tùy bút.</i>


-Nghe.



-Giải thích nghĩa từ.


<i><b>2. Tác giả.</b></i>


<i> Vũ trung tuỳ bút (Tuỳ bút viết</i>
trong những ngày mưa) là tập
hợp 88 câu chuyện giới thiệu
sinh động về hiện thực XH, văn
hoá truyền thống, địa lí, lịch sử…
thời Lê – Trịnh.


- Hướng dẫn HS chú ý các từ Hán
Việt.


<b>HĐ3:Hướng dẫn HS đọc – hiểu</b>
<b>văn bản.(22’)</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản.</b>
 Mục tiêu:Thấy được đời sống xa


<i>hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu</i>
<i>của quan lại thời Lê – Trịnh và hàm</i>
<i>ý phê phán của tác giả. Rèn kĩ năng</i>
<i>đọc, cảm thụ và phân tích những</i>
<i>đặc sắc của thể loại tuỳ bút trung</i>
<i>đại qua một văn bản cụ thể. Bước</i>
<i>đầu nhận biết đặc trưng của thể</i>
<i>loại tuỳ bút cổ và đánh giá được</i>
<i>những giá trị nghệ thuật của những</i>
<i>dòng ghi chép mang tính hiện thực</i>


<i>này.</i>


<i><b>1. Đọc văn bản.</b></i>


-Hướng dẫn cách đọc, đọc 1 phần.
-Yêu cầu HS đọc tiếp.


Nhận xét, rút kinh nghiệm phần
đọc.


Nghe hướng dẫn.
-Đọc, theo dõi.
-Nhận xét.


<i><b>2. Bố cục:</b></i>


- Văn bản có thể chia làm mấy
phần? Chia như thế nào? Ý chính
của tứng phần?


Nhận xét, lưu ý HS bố cục có phần
đặc biệt của văn bản (một phần do
đặc trưng của thể loại tùy bút).


-Xác định bố cục văn bản
và trình bày.


-Ghi nhận.


-Từ đầu  “…triệu bất tường”:


thói ăn chơi xa xỉ của Thịnh
Vương Trịnh Sâm.


-Còn lại: bọn quan lại ỷ thế chúa
nhũng nhiễu nhân dân.


-Lệnh: Đọc lại phần 1 của văn bản.
-Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh
được tác giả mô tả cụ thể bằng
những biểu hiện nào? Vì sao ta có
thể nói những việc đó là biểu hiện
cho thói ăn chơi xa xỉ?


Nhận xét, kết luận.


-Đọc, theo dõi.


-Lần lượt nêu và phân tích
các chi tiết.


-Nhận xét.
-Nghe, ghi.


<i><b>3. Tìm hiểu văn bản.</b></i>


<i><b>a.Thói ăn chơi xa xỉ của chúa</b></i>
<i><b>Trịnh:</b></i>


-Biểu hiện:



+Xây dựng đền đài, cung
điện liên miên.


+Thường xuyên dạo chơi,
bày vẽ nhiều trò lố lăng, tốn
kém.


+Thu lấy của q trong
thiên hạ.


-Em có nhận xét gì về cách miêu tả
của tác giả?


Nhận xét.


-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Tìm câu, những câu văn bộc lộ
cảm xúc của tác giả trước những
biểu hiện trên.


-Tìm chi tiết, nhận xét thái
độ của tác giả.


_Cảm xúc của tác giả (Mỗi khi …
triệu bất tường): cảnh đẹp nhưng
ẩn chứa sự tan tác, đau thương,
<i>là một triệu bất tường.</i>


-Đó là thái độ gì? Tại sao em lại


cho là như vậy?


<i><b>-Chốt – bình: Tiếng ồn ào hay sự</b></i>
<i>giận dữ của trời đất, tiếng chim kêu</i>
<i>vượn hú hay tiếng than khóc của</i>
<i>mn lồi. Tất cả những điều đó</i>
<i>chính là triệu bất tường, là sự báo</i>
<i>cho một ti hoạ khơng thể tránh khỏi.</i>


-Nhận xét, bổ sung.
-Nghe.


-Cảm xúc của tác giả (Mỗi khi …
triệu bất tường): cảnh đẹp nhưng
ẩn chứa sự tan tác, đau thương,
<i>là một triệu bất tường.</i>


Lệnh: Đọc lại phần 2 của văn bản.
-Bọn quan lại đã hoành hành dân
chúng như thế nào? Sự việc ấy
được bọn chúng tiến hành như thế
nào? Em có nhận xét gì về hành
động của bọn chúng?


Nhận xét.


-Qua cách miêu tả của tác giả, ta
thấy ơng có thái độ nào trước
những hành động đó? Thái độ này
được tác giả bộc lộ rõ nhất qua câu


văn nào? Câu văn đó cịn bộc lộ
thên gì về thái độ của tác giả?
Nhận xét, kết luận chung.


Chốt – bình: Sự phê phán này
<i>không bắt nguồn từ những nhỏ</i>
<i>nhen, vụn vặt, mà đó là ý kiến của</i>
<i>kẻ thức giả trước sự an nguy của</i>
<i>chế độ, của đất nước.</i>


-Đọc, theo dõi.


-Lần lượt nêu và phân tích
các chi tiết.


-Nhận xét.


-Nghe, ghi.


-Tìm chi tiết, nhận xét thái
độ của tác giả.


-Nhận xét, bổ sung.


-Nghe.


<i><b>b.Quan lại những nhiễu dân</b></i>
<i><b>chúng:</b></i>


-Biểu hiện:



+Ỷû thế chúa hồnh hành, vơ vét.
+Bày trò ăn chơi hưởng lạc.
Chi tiết chân thực, hàm súc.
-Cảm xúc tác giả (Nhà ta … cũng
vì cớ ấy): thái độ bất bình, phê
phán, làm tăng thêm tính hiện
thực của câu chuyện.


<b>HĐ4:Hướng dẫn HS tổng kết.(5’)</b> <b>III. Tổng kết</b>


Mục tiêu: Khái quát những nét cơ
<i>bản về nội dung, nghệ thuật của</i>
<i>VB; củng cố kiến thức bài học</i>


<i><b>1. Noäi dung</b></i>


<i>Bài tuỳ bút phản ánh đời sống xa</i>
<i>hoa của vua chúa và sự</i>


-Nội dung chính của phần trích?
Những đặc sắc về nghệ thuật?
Nhận xét, khái quát nội dung.
-Treo bảng phụ (nội dung tổng kết),
u cầu HS đọc.


-Chốt nội dung.


_Khái quát nội dung, nghệ
thuật văn bản và trình


bày.


_Nhận xét, bổ sung, sửa
chữa.


_Nghe.


<i>nhũng nhiễu của bọn quan lại</i>
<i>thời Lê – Trịnh.</i>


<i><b>2. Nghệ thuật: </b></i>


<i>Lối văn ghi chép cụ thể, sinh</i>
<i>động và chân thực.</i>


<b>HĐ5:Hướng dẫn HS luyện tập.(5’)</b> <b>IV. Luyện tập</b>


 Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức; có
<i>thái độ đúng với các nhân vật lịch </i>
<i>sử.</i>


-Nêu các nội dung luyện tập.


-Hướng dẫn HS thực hiện miệng tại
lớp, hoàn chỉnh lại vào tập ở nhà.
(Cho HS đọc phần đọc thêm trước


-Thực hiện các nội dung
theo u cầu.



-Nhận xét.


1. Chỉ ra sự khác nhau giữa thể
tuỳ bút và thể truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khi tiến hành nội dung luyện tập 2)
_Giống: Đều thuộc thể tự sự; có sự
kiện, có nhân vật.


_Khác:


+Truyện: Có cốt truyện,
phản ánh đời sống thơng qua các
hình tượng nghệ thuật.


+Tùy bút: thường tản mạn,
khơng có cốt truyện, tác giả bộc lộ
thái độ trực tiếp.


<b>HĐ6:Hướng dẫn công việc ở nhà.</b>
<b>(3’)</b>


1. Học bài, hoàn chỉnh nội dung
luyện tập.


<i>2. Chuẩn bị văn bản Hồng Lê nhất</i>
<i>thống chí:</i>


+ Đọc văn bản, tìm hiểu các chú
thích.



+ Thực hiện các câu hỏi đọc – hiểu
văn bản.


Ghi nhậ, thực hiện


<i>Ngày soạn: 18/09/2009</i>
<i>Ngày dạy: 21/09 /2009</i>


<i>Tuần: 5</i>
<i>Tiết: 23, 24</i>


<b>*</b>

<b> Nhận xét – Rút kinh nghiệm.</b>


………
………


<b>HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ </b>


<b>HỒI THỨ MƯỜI BỐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Cảm nhận vẽ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến
công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản
dân hại nước.



- Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả
chân thực, sinh động.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Đọc và tìm hiểu, phân tích thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Phân tích nhân vật qua việc kể, miêu tả lời nói, hành động
<i>3. Thái độ:</i>


- Trân trọng, tự hào về người anh hùng Nguyễn Huệ
- Căm ghét bọn quan lại và bè lũ bán nước, cướp nước.


<b>II. Chuaån bò:</b>


<b>-Giáo viên: Đọc SGK, SGV, soạn bài, ghi bảng phụ (nội dung mục tổng kết); sưu tầm tư</b>
liệu vầ thời kì Lê – Trịnh và Phong trào Tây Sơn.


<b>-Học sinh:</b> Đọc VB, tìm hiểu chú thích, thực hiện các câu hỏi đọc hiểu VB. Tìm tư liệu
lịch sử về phong trào Tây Sơn.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>HĐ1:Khởi động.(5’)</b>


Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài
<i>và định hướng bài mới.</i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



1.Câu văn sau đây có nội dung gì?
<i>Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng</i>
<i>chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề,</i>
<i>hoặc nửa đêm ốn ào như mưa sa gió</i>
<i>táp, vỡ tố tan đàn, kẻ thức giả biết đó</i>
<i>là triệu bất tường.</i>


a.Cảnh đẹp trong phủ chúa trịnh.
b.Sự ồn ào, rộn ràng nơi vườn ngự
uyển.


c.Ca ngợi sự giàu có trong phủ chúa.
d.Phê phán thói ăn chơi của chúa
Trịnh.


2.Phân tích thói thừa gió bẻ măng,
những nhiễu dân chúng của bọn cung
giám.


Thực hiện theo u cầu
-Chọn câu d


-Nội dung bài học


<i><b>2. Giới thiệu bài mới:</b></i>


<i>Tiểu thuyết chương hồi là một bộ</i>
<i>phận quan trọng của văn học trung</i>
<i>đại Việt Nam, đã từng có những</i>


<i>thành tựu rực rỡ, ghi đậm dấu ấn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>trong nền văn học. Trong số đó có</i>
<i>Hồng Lê nhất thống chí, bộ tiểu</i>
<i>thuyết lịch sử độc đáo của Ngô gia</i>
<i>văn phái, bằng quan điểm lịch sử</i>
<i>chân chinh1 đã xây dựng được hình</i>
<i>tượng đẹp vầ người anh hùng dân tộc</i>
<i>Nguyễn Huệ và chiến công đại phá</i>
<i>quân Thanh thần tốc.</i>


<b>HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu giới</b>
<b>thiệu chung.(10’)</b>


<b>I. Giới thiệu chung</b>
Mục tiêu:Hs nắm được những nét


<i>chính về tác giả, tác phẩm.</i> <i><b>1.Tác giaû:</b></i>


-Lệnh: Giới thiệu những hiểu biết
của em về Ngô gia văn phái.


Nhận xét, khái quát những nét chính
về tác giả.


-Qua chú thích 1, em nắm được
những thông tin gì về bộ tiểu thuyết
Hồng Lê nhất thống chí?


Nhận xét.



Giảng: Đây là bộ tiểu thuyết viết
<i>theo lối chương hồi, ghi lại một cách</i>
<i>sinh động những hiện thực lịch sử</i>
<i>nước ta thời Lê – Trịnh và phong trào</i>
<i>Tây Sơn một cách sinh động, hấp dẫn</i>
<i>của tập thể nhiều tác giả.</i>


- Cho HS đọc các chú thích có liên
quan trực tiếp đến nội dung phân
tích.


Đọc thầm chú thích.


-Trình bày ngắn gọn về
tác giả.


-Nghe, ghi chép.
-Khái quát vềå thể chí.
-Nhận xét.


-Nghe.


Đọc chú thích


Ngơ gia văn phái: nhóm tác giả
thuộc dịng họ Ngơ Thì ở Thanh
Oai – Hà Tây (nay thuộc Hà
Nội).



<i><b>2.Tác phẩm:</b></i>


<i>_Hồng Lê nhất thống chí (ghi</i>
chép việc nhà Lê thống nhất
giang san) phản ánh sự kiện Tây
Sơn giúp Lê diệt Trịnh, đánh
đuổi quân Thanh xâm lược (gồm
17 hồi).


_Văn bản trích hồi thứ 14 của
tác phẩm.


<b>HĐ3:Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn</b>
<b>bản.(52’)</b>


<b>II.Đọc – hiểu văn bản</b>
 Mục tiêu:Cảm nhận vẻ đẹp hào


<i>hùng của người anh hùng dân tộc</i>
<i>Nguyễn Huệ trong chiến công đại</i>
<i>phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn</i>
<i>xâm lược và số phận của bọn vua</i>
<i>quan bán dân hại nước. Hiểu sơ bộ về</i>
<i>thể loại và giá trị nghệ thuật của lối</i>
<i>văn trần thuật kết hợp miêu tả chân</i>
<i>thực, sinh động. Rèn kĩ năng phân</i>
<i>tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, ở</i>
<i>đây là nhân vật anh hùng.</i>


<i><b>1.Đọc văn bản:</b></i>



<i><b>Hướng dẫn đọc:</b></i>


-GV giới thiệu cách đọc, đọc một
đoạn.


-Lệnh: Đọc tiếp phần còn lại của văn
bản.


-Mời HS khác nhận xét cách đọc của
bạn.


Nhận xét, rút kinh nghiệm phần đọc.
-Văn bản có thể chia làm mầy phần,


_Nghe hướng dẫn.
_Đọc, theo dõi.
_Nhận xét.


<i><b>2.Bố cục: 3 phần</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chia như thế nào? Nội dung chính của
từng phần?


Nhận xét, kết luận về bố cục: kết
cấu văn bản được trình bày như một
VB tự sự hồn chỉnh.


Chuyển ý: Giới thiệu hướng phân
tích theo nhân vật dựa vào bố cục.


<i><b>a.Về hình ảnh người anh hùng</b></i>
<i><b>Nguyễn Huệ:</b></i>


-Lưu ý HS theo dõi VB trong quá
trình phân tích, chỉ đọc lại những
đoạn quan trọng theo gợi ý của GV.
-Qua đoạn trích, hình ảnh người anh
hùng Nguyện Huệ hiện lên như thế
nào?


(Các công việc Nguyễn Huệ đã thực
hiện? Thời gian thực hiện? Qua đó
em có nhận xét gì về cách tiến hành
cơng việc của ơng?


-Về trí tuệ, Bắc Bình Vương đã tỏ ra
tài trí như thế nào? Hướng dẫn HS
đọc lại các lời nói của Nguyễn Huệ
lúc ở Nghệ An để khái quát cac nội
dung cần thiết.


-Trong chiến trận, Nguyễn Huệ đã
thể hiện tài cầm quân của mình như
thế nào? Qua các chiến thắng của
Tây Sơn còn cho ta biết thêm gì về
tài dùng binh của Nguyện Huệ?
-Lần lượt hướng dẫn HS trình bày
từng nội dung.


Nhận xét, kết luận và giảng giải


thêm (nếu cần thiết).


-Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân
vật của tác giả có gì đặc sắc? Qua đó
đã tái hiện hình ảnh oai hùng của
người anh hùng dân tộc như thế nào?
Nhận xét, kết luận chung.


<i><b>b.Về quân tướng nhà Thanh và vua</b></i>
<i><b>tôi Lê Chiêu Thống:</b></i>


-Qua sự thất bại và sự tháo chạy của
quân tướng nhà Thanh và vua tôi Lê
Chiêu Thống., em có nhận xét gì về
các đối tượng và nhóm đối tượng:


_Xác định bố cục văn bản
và trình bày.


_Ghi nhận.


_Đọc, theo dõi.


_Lần lượt nêu và phân
tích các chi tiết.


_Nhận xét.


_Nghe, ghi.



_Tìm chi tiết, phân tích sự
sáng suốt và tài cầm qn
của Nguyễn Huệ qua các
lời thoại.


_Nhận xét, bổ sung.
_Nghe.


_Nhận xét nghệ thuật
miêu tả (hành động, lời
nói…).


_Nhận xét.
_Nghe, ghi.


(1788)”: qn Thanh vào Thăng
Long, Nguyễn Huệ lên ngôi và
quyết định tiến quân ra Bắc.
_Tiếp theo đến “… rồi kéo vào
thành”: cuộc hành quân thần tốc
và chiến thắng lẫy lừng của
quân Tây Sơn.


_Còn lại: sự đại bại của quân
Thanh và số phận nhục nhã của
vua tơi Lê Chiêu Thống.


<i><b>3. Tìm hiểu văn bản</b></i>


<i><b>a.Hình tượng người anh hùng</b></i>


<i><b>Nguyễn Huệ:</b></i>


_Hành động:


+Lên ngơi hồng đế.


+Đốc thúc đại binh tiến ra
Bắc.


+Tuyển mộ binh lính, duyệt
binh, phủ dụ tướng sĩ…


Xơng xáo, mạnh mẽ và quyết
đốn.


_Trí tuệ:


+Nắm chắc tình hình của
phía ta và phía đối phương.


+Ra quân lệnh nghiêm minh
nhưng rất ân tình với tướng sĩ.


+Trọng dụng hiền tài.


+Chưa vào trận đã chắc
thắng, có kế hoạch xa đến 10
năm sau đó.


Sáng suốt, nhạy bén, tầm nhìn


xa rộng.


_Tài dùng binh:


+Hoạch định phương sách,
thân chinh tổ chức và chỉ huy.


+Hành quân thần tốc, chiến
thắng liên tục và áp đảo (dẫn
chứng).


Lẫm liệt, oai hùng, có tài dùng
binh như thần.


<i> Trần thuật kết hợp miêu tả</i>
<i>sinh động đã khắc hoạ rõ nét</i>
<i>hình ảnh lẫm liệt, oai hùng của</i>
<i>người anh hùng dân tộc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tôn Só Nghị, quân Thanh, Lê Chiêu
Thống và triều thần nhà Lê?


Nhận xét, kết luận từng nội dung.
-Hai cuộc rút chạy (của quân tướng
nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu
Thống) được miêu tả khác nhau như
thế nào? Sự khác nhau đó đã phản
ánh được thái độ nào của tác giả đối
với từng đối tượng?



Nhận xét (hể hả trước thất bại của
<i>quân Thanh, có phần ngậm ngùi,</i>
<i>thương cảm trước số phận của vua tôi</i>
<i>nhà Lê).</i>


_Lần lượt nêu và phân
tích các chi tiết.


_Nhận xét.
_Nghe, ghi.


_Tìm chi tiết, nhận xét
thái độ của tác giả.


_Nhận xét, bổ sung.
_Nghe.


_Qn tướng nhà Thanh:


+Tơn Sĩ Nghị: kiêu căng, tự
phụ dẫn đến sự thất bại thảm
hại, nhục nhã.


+Vua tôi Lê Chiêu Thống:
hèn hạ, dựa dẫm vào kẻ thù.
<i> Miêu tả sinh động, gây ấn</i>
<i>tượng đã khắc hoạ rõ nét sự</i>
<i>thảm bại của quân Thanh và tính</i>
<i>cách đớn hèn của vua tôi Lê</i>
<i>Chiêu Thống.</i>



<b>HĐ3:Hướng dẫn HS tổng kết.(10’)</b> <b>III. Tổng kết</b>


Mục tiêu: Khái qt những nét chính


<i>về nội dung, nghệ thuật văn bản.</i> <i><b>1. Nội dung:</b></i>


-Những nét chính về nội dung và
nghệ thuật của văn bản.


Kết luận, nhấn mạnh những đặc sắc
cơ bản, nổi bật của phần trích.


-Treo bảng phụ (tổng kết), u cầu
HS đọc.


Bình: Như thế là bức phác thảo về
<i>nhân vật Quang Trung đó vừa hồn</i>
<i>tất với những đường nét sắc sảo. Bức</i>
<i>tượng đài có một khơng hai trong văn</i>
<i>học nước nhà cứ sừng sững hiện lên</i>
<i>dười bấu trời trong veo còn sặc mùi</i>
<i>thuốc đạn của kinh thành. Trong khải</i>
<i>hồn mơn của người thắng cuộc, vua</i>
<i>Quang Trung mang ý nghĩa những gì</i>
<i>của dân tộc: đó là tài trí Việt Nam,</i>
<i>đạo lí Việt Nam, sức mạnh Việt Nam.</i>
<i>Bên cạnh còn hiện lên một Tôn Sĩ</i>
<i>Nghị mà tư cách tiện nhân hèn hạ của</i>
<i>hắn cũng được đặc tả trong nhiều</i>


<i>trường hợp .Hay những giọt nước mắt</i>
<i>đưa tiễn Tôn Sĩ Nghị ở biên cương</i>
<i>phía Bắc của vua Lê thực sự thàm hại</i>
<i>mà cũng thật nực cười.</i>


_Khái quát nội dung, nghệ
thuật văn bản và trình
bày.


_Nhận xét, bổ sung, sửa
chữa.


_Nghe.


_Đọc tổng kết và theo dõi.


<i>Với quan điểm lịch sử chân chính</i>
<i>và niềm tự hào dân tộc, Ngơ gia</i>
<i>văn phái đã tái hiện chân thực</i>
<i>hình ảnh người anh hùng dân tộc</i>
<i>Nguyễn Huệ qua chiến công thần</i>
<i>tốc đại phá quân Thanh, thất bại</i>
<i>thảm hại của quân tướng nhà</i>
<i>Thanh và số phận bi đát của vua</i>
<i>tơi Lê chiêu Thống.</i>


<i><b>2. Nghệ thuật:</b></i>


<i>-Khắc hoạ hình tượng anh hùng</i>
<i>độc đáo.</i>



<i>-Ghi lại được những sự việc thực,</i>
<i>con người thực, trở thành tư liệu</i>
<i>quí về sự kiện hào hùng của dân</i>
<i>tộc.</i>


<b>HĐ3:Hướng dẫn HS luyện tập.(10’)</b> <b>IV. Luyện tập</b>


Mục tiêu:Khắc sâu kiến thức; có
<i>thái độ đúng với các nhân vật lịch sử.</i>
-Nêu yêu cầu luyện tập.


-Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà.


-Nghe hướng dẫn, về thực
hiện ở nhà.


Nêu những cảm nhận của em về
hai nhân vật: Nguyễn Huệ và Lê
Chiêu Thống.


<b>HĐ4:Hướng dẫn công việc ở </b>
<b>nha.ø(3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

taäp.


<i>-Chuẩn bị bài Sự phát triển của từ</i>
<i>vựng (tt):</i>


+ Đọc ngữ liệu SGK, thực hiện các


yêu cầu tìm hiểu.


+ Chuẩn bị Từ điển Tiếng Việt.


Ghi nhận, thực hiện


<i>Ngày soạn: 21/09/2009</i>


<i>Ngày dạy: 24/09/2009</i> <i>Tuần: 5Tiết: 25</i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Mở rộng vốn từ, cung cấp kiến thức vốn từ và chính xác hoá vốn từ.


- Nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng


<b>*</b>

<b> Nhận xét – Rút kinh nghiệm.</b>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

từ ngữ nhờ:


+ Tạo thêm từ ngữ mới.


+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
<i>2. Kỹ năng:</i>



- Mở rộng vốn từ.


- Giải thích ý nghĩa của từ ngữ mới.
<i>3. Thái độ:</i>


- Tôn trọng vốn từ ngữ.


- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
- Tránh vay mượn từ nước ngoài tràn lan.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-Giáo viên: Đọc SGK, SGV, soạn bài, ghi bảng phụ (nội dung ghi nhớ, các yêu cầu</b>
luyện tập khó).


<b>-Học sinh:</b> Đọc SGK, thực hiện các bài tập tìm hiểu (chú ý tìm từ điển Tiếng Việt giải
nghĩa các từ mới, lạ).


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>HĐ1:Khởi động.(5’)</b>


Mục tiêu:Kiểm tra việc chuẩn bị bài
<i>và định hướng bài mới.</i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


1.Trong các câu trích sau, từ in đậm


nào được dùng theo nghĩa gốc?
<i>a. Đề huề lưng túi gió trăng,</i>


<i><b>Sau chân theo một vài thàng con con.</b></i>
<i><b>b.Ngày xuân em hãy còn dài</b></i>


<i>Xót tình máu mủ thay lời nước non.</i>
<i><b>c.Cái gậy có một chân</b></i>


<i>Biết giúp bà khỏi ngã.</i>


<i>d.Ngày ngày dòng người đi trong</i>
<i>thương nhớ</i>


<i>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín</i>
<i><b>mùa xuân.</b></i>


2.Nêu các cách phát triển từ vựng đã
tìm hiểu.


Thực hiện theo yêu cầu
-Câu a dùng theo nghĩa
gốc.


<i><b>2. Giới thiệu bài mới:</b></i>


Việc tạo thêm từ ngữ được hình
thành trên cơ sở những yếu tố có sẳn
theo hai phương hướng cấu tạo cơ
bản là ghép và láy. Các từ ngữ mới


chủ yếu được hình thành theo cách
dùng các yếu tố có sẳn ghép lại với
nhau. Ngồi ra, chúng ta cịn mượn
tiếng nước ngoài để từ vựng phát
triển phong phú, đa dạng.


Laéng nghe, ghi baøi


<b>HĐ2:Hướng dẫn HS việc tạo từ</b>
<b>mới.(7’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Mục tiêu:


-Lệnh: Đọc u cầu tìm hiểu 1.
-Từ những từ ngữ có sẵn đó, chúng ta
có thể kết hợp chúng thành những từ
ngữ mới nào tương tự như điện thoại
di động hoặc kinh tế tri thức? Nghĩa
của chúng là gì?


-Hướng dẫn HS lần lượt giải nghĩa
các từ đã có và từng từ ngữ mới hình
thành.


-Nhận xét và kết luận từng nội dung.
-Lệnh: Đọc u cầu tìm hiểu.


-Theo mơ hình đó, ta có những từ
ngữ nào mới xuất hiện gần đây?
Nghĩa của nó là gì?



Nhận xét, kết luận.


Hướng dẫn qui nạp kiến thức:
-Qua các nội dung vừa tìm hiểu, em
thấy cón có cách phát triển từ vựng
nào ngồi việc phát triển nghĩa của
từ?


Nhận xét, kết luận nội dung.


-Treo bảng phụ (ghi nhớ), yêu cầu
HS đọc.


Chốt: Theo sự phát triển của XH,
<i>vốn từ của một ngôn ngữ cũng không</i>
<i>ngừng phát triển. Một việc làm quan</i>
<i>trọng nhưng tương đối dễ dàng là tạo</i>
<i>từ ngữ mới dựa trên những từ ngữ có</i>
<i>sẵn.</i>


-Đọc, theo dõi.


-Lần lượt giải thích nghĩa
các từ ngữ – tìm những từ
ngữ mới và giải nghĩa.
-Nhận xét, bổ sung, sửa
chữa.


-Nghe, ghi nhận.



-Đọc, theo dõi.


-Tìm từ mới và giải nghĩa.
-Nhận xét.


-Nghe.


-Khaùi quaùt nội dung và
trình bày.


-Nhận xét.
-Đọc, theo dõi.
-Nghe.


<i><b>1. Tìm hiểu ví dụ:</b></i>


1.Các từ mới xuất hiện trên cơ
sở kết hợp các từ vốn có:
<i>_Điện thoại di động.</i>
<i>_Kinh tế tri thức.</i>
<i>_Sở hữu trí tuệ.</i>
<i>_Đặc khu kinh tế.</i>


2.Một số từ ngữ mới theo mơ
<i>hình cấu tạo có sẵn: lâm tặc,</i>
<i>tin tặc, không tặc…</i>


<i><b>2. Ghi nhớ:</b></i>



<i>Tạo từ ngữ mới để làm cho vôán</i>
<i>từ ngữ tăng lên cũng là một</i>
<i>cách để phát triển từ ngữ tiếng</i>
<i>Việt.</i>


<b>HĐ3:Hướng dẫn tìm hiểu việc</b>
<b>mượn từ ngữ nước ngoài.(7’)</b>


<b>II. Mượn từ ngữ tiếng nước</b>
<b>ngoài.</b>


Mục tiêu: Nắm được hiện tượng phát
<i>triển từ vựng của một ngơn ngữ bằng</i>
<i>cách mượn từ ngữ tiếng nước ngồi.</i>
Hướng dẫn phân tích ngữ liệu:
-Lệnh: Đọc phần trích a.


-Trong phần trích có những từ Hán
Việt nào?


Nhận xét, ghi nhận.
-Lệnh: Đọc phần trích b.


-Trong phần trích có những từ Hán
Việt nào?


Nhận xét, ghi nhận.


-Em có nhận xét gì về số lượng từ
ngữ Hán Việt được sử dụng trong hai


phần trích?


Kết luận chung.
-Đọc yêu cầu tìm hiểu.


-Đọc, theo dõi.


-Tìm các từ Hán Việt.
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc, theo dõi.


-Tìm các từ Hán Việt.
-Nhận xét.


-Nêu ý kiến (số lượng khá
lớn)


<i><b>1. Tìm hiểu ví dụ:</b></i>
1. Những từ Hán Việt:


a. Thanh minh, tiết, lễ, tảo
mộ, hội, đạp thanh, yến anh,
bộ hành, tài tử, giai nhân.


b. Bạc mệnh, duyên, phận,
thần linh, chứng giám, thiếp,
đoan trang, tiết, trinh bạch,
ngọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Lệnh: Tìm từ ngữ thích hợp chỉ cho


những khái niệm đó.


-Những từ ngữ đó có nguồn gốc nào?
Nhận xét, kết luận chung.


Hướng dẫn qui nạp kiến thức:
-Cách thức phát triển số lượng từ ngữ
vừa tìm hiểu? (Từ mượn từ nguồn
gốc nào là qua trọng nhất?)


Nhận xét, kết luận.


-Treo bảng phụ (ghi nhớ), yêu cầu
HS đọc.


-Nghe.


-Tìm từ và trình bày.
-Xác định nguồn gốc các
từ.


-Khái quát nội dung và
trình bày.


-Nhận xét.
-Đọc, theo dõi.
-Nghe.


<i><b>2. Ghi nhớ:</b></i>



<i>Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài</i>
<i>cũng là một cách để phát triển</i>
<i>từ vựng tiếng Việt. Bộ phận từ</i>
<i>mượn quan trọng nhất là tiếng</i>
<i>Hán.</i>


- GV nêu một số từ cho học sinh xác
<i><b>định từ mượn ( trong đó có các từ về</b></i>
<i><b>mơi trường ): cỏ cây, um tùm, mơi</b></i>
trường, sinh thái, khí quyển, sinh vật.


HS xác định các từ mượn:
môi trường, sinh thái, khí
quyển, sinh vật


Chốt: Từ ngữ Hán Việt là một bộ
<i>phận quan trọng của tiếng Việt, do</i>
<i>được sử dụng từ rất sớm nên hầu hêt</i>
<i>đã bị Việt háo và được người Việt sử</i>
<i>dụng thành thạo khơng kém từ thuần</i>
<i>Việt.</i>


Lắng nghe


<b>HĐ3:Hướng dẫn HS luyện tập.(23’)</b> <b>III.Luyện tập</b>


 Mục tiêu: Củng cố kiến thức, rèn kĩ
<i>năng tìm hiểu và sử dụng từ ngữ mới.</i>
-Lệnh: Đọc yêu cầu bài tập.



-Chốt yêu cầu, gọi 4 HS lên bảng
thực hiện.


Nhận xét.


(Có thể u cầu thêm HS giải thích
nghĩa của một số từ tìm được)


-Lệnh: Đọc yêu cầu bài tập.


-Lần lượt gọi từng HS nêu từ mình
tìm được và giải thích nghĩa của từ
đó.


Nhận xét, tuyên dương.
-Lệnh: Đọc các từ mượn.


-Từng từ trong số đó có nguồn gốc từ
ngơn ngữ nào?


-Hướng dẫn HS trình bày từng từ.
Nhận xét và ghi nhận vào cột thích
hợp.


-Lệnh: Đọc yêu cầu bài tập.


-Hướng dẫn HS làm việc nhóm và
trình bày nội dung.


Nhận xét.



Chốt: Việc mượn từ ngữ tiếng nước
<i>ngoài để làm tăng vốn từ là một việc</i>


-Đọc, theo dõi.


-Lên bảng thực hiện –
theo dõi.


-Nhận xét.


-Đọc, theo dõi.


-Nêu các từ tìm được và
giải nghĩa.


-Nhận xét.
-Đọc, theo dõi.


-Xác định nguồn gốc từ.
-Nhận xét, sửa chữa.
-Đọc, theo dõi.
-Làm việc nhóm.


-Đại diện trình bày – nhận
xét.


<b>Bài tập 1. Tạo từ ngữ mới theo</b>
mô hình:



a. X + HĨA: ơ xi hóa, lão hóa,
hiện đại hóa, bê tơng hóa…
b. X + ĐIỆN TỬ: giáo án điện
tử, thư điện tử, sách điện tử…
<b>Bài tập 2. Một số từ ngữ mới</b>
xuất hiện: cầu truyền hình,
cơm bụi, công viên nước, đa
dạng sinh học, công nghệ
thông tin, công nghệ vật liệu
mới…


<b>Bài tập 3. Tìm nguồn gốc từ:</b>
_Tiếng Hán: mãng xà, biên
phòng, tham ô, tô thuế, phê
bình, ca sĩ, nơ lệ.


_Châu u: xà phòng, ra đi ô, ô
tô, cà phê.


<b>Bài tập 4.(Gợi ý)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>làm cần thiết. Tuy nhiên, cần tránh</i>
<i>lạm dụng từ ngữ tiếng nước ngồi.</i>
<i>Đó là một trong những u cầu giữ</i>
<i>gìn sự trong sáng của tiếng Việt mà</i>
<i>mỗi người Việt Nam cần phải nhớ.</i>


Lắng nghe


<b>HĐ4:Hướng dẫn cơng việc ở nhà.</b>


<b>(3’)</b>


- Học bài, xem lại và hồn chỉnh các
u càu tìm hiểu và luyện tập.


<i>- Chuẩn bị bài Truyện Kiều của</i>
<i>Nguyễn Du: </i>


+ Học thuộc lịng phần tóm tắt văn
bản ( vào lớp sẽ tóm tắt cho các bạn
tham khảo )


<i>+ Tìm đọc Truyện Kiều.</i>


+ Tóm tắt những nội dung cơ bản về
tác giả và giá trị của tác phẩm dựa
vào SGK.


Ghi nhận, thực hiện ở nhà


<b>*</b>

<b> Nhận xét – Rút kinh nghieäm.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×