Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.61 KB, 6 trang )

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Trong q trình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp phải cân nhắc trả lời câu
hỏi huy động nợ hay vốn chủ sở hữu để đápjứngjnhujcầujsửjdụng vốn của doanhjnghiệp.
Việcjhuyjđộng các nguồnjvốn khác nhau dẫn tới cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn
cũng khác nhau. Xây dựng một cấu trúc vốn hợp lý sẽ tối thiểu hóa được chi phí sử dụng
vốn từ đó doanh nghiệp có thể nâng cao khả năng cạnh tranh và đạt được mục tiêu cuối
cùng là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Có thể thấy cấu trúc vốn là vấn đề tài chính quan
trọng, tuy nhiên cấu trúc vốn bị chi phối bởi nhiều nhân tố bên trong và bên ngồi doanh
nghiệp. Thơng qua nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các nhà quản trị
sẽ đưa ra các quyết định lựa chọn nguồn vốn phù hợp với đặc điểm riêng của doanh
nghiệp.
Theo Phan Thị Bích Nguyệt (2008), trong nghiên cứu “Nợ và vấn đề phá sản của
các doanh nghiệp Việt Nam” có viết: “Tại Việt Nam quản trị tài chính trong các doanh
nghiệp có những lúc bị xem nhẹ. Việc lựa chọn nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu hoạt
động kinh doanh đơi khi được hình thành một cách tự phát, không dựa trên những nguyên
lý cơ bản của một chiến lược quản trị tài chính hiện đại”. Cấu trúc vốn thật sự chưa được
các nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đúng mức. Để giải quyết vấn đề này,
các nhà quản trị doanh nghiệp cần nắm rõ các nhânjtốjnào ảnh hưởng
đếnjcấujtrúcjvốnjcủajdoanhjnghiệp, chiều hướng vàjmứcjđộjảnhjhưởng củajtừngjnhânjtố
tới cấu trúc vốn ra sao, từ đó có những điều chỉnh kịp thời cấu trúc vốn phù hợp với từng
giai đoạn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề
tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết
trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội”.
Mục tiêu nghiên cứu của để tài là: trên cơ sở các lý thuyết về cấu trúc vốn, phân
tích mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và các nhân tố ảnh hưởng từ đó xác định các nhân tố
ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng
khoán (GDCK) Hà Nội. Qua đó đưa ra các khuyến nghị để xây dựng một cấu trúc vốn
hợp lý với các doanh nghiệp niêm yết trên Sở GDCK Hà Nội.


Tác giả có đề cập đến khái niệm cấu trúc vốn, các thành phần trong cấu trúc vốn,


các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc vốn, mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp
và cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp.
Các lý thuyết về cấu trúc vốn của doanh nghiệp bao gồm: lý thuyết cấu trúc vốn
truyền thống, lý thuyết cấu trúc vốn theo quan điểm của Modigliani và Miller, lý thuyết
đánh đổi, lý thuyết phát tín hiệu, lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đại diện.
Luận văn cũng đưa ra một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm về cấu trúc vốn
trong và ngoài nước.
Quy trình nghiên cứu của luận văn như sau:
Bước 1: Lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty
niêm yết trên Sở GDCK Hà Nội.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp bao gồm: khả năng
sinh lời, sự tăng trưởng của doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp, rủi ro kinh doanh,
cấu trúc tài sản, hình thức sởjhữu doanh nghiệp. Luận văn dựa trên các lý thuyết và các
nghiên cứu thực nghiệm đã được công bố, đồng thời kết hợp với trực trạng nền kinh tế vĩ
mô Việt Nam, tác động của thị trường vốn tới cấu trúc vỗn của các doanh nghiệp trong
giai đoạn nghiên cứu đưa ra giả thiết tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc
vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán (GDCK) Hà Nội.
Giả thiết H1: Khả năng sinh lời có mối quan hệ nghịch biến với cấu trúc vốn.
Giả thiết H2: Sự tăng trưởng của doanh nghiệp có mối quan hệ đồng biến với cấu trúc
vốn.
Giả thiết H3: Quy mơ của doanh nghiệp có mối quan hệ đồng biến với cấu trúc vốn.
Giả thiết H4: Rủi ro kinh doanh có mối quan hệ nghịch biến với cấu trúc vốn.
Giả thiết H5: Cấu trúc tài sản có mối quan hệ đồng biến với cấu trúc vốn.
Giả thiết H6: Hình thức sở hữu doanh nghiệp có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn.
Bước 2: Chọn mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu
Luận văn lựa chọn ngẫu nhiên mẫu nghiên cứu 45 cơng ty phi tài chính đang niêm
yết trên Sở GDCK Hà Nội giai đoạn 2008-2015.


Bước 3: Mã hóa biến

Bảng 3.3: Mã hóa dữ liệu các biến

Nhân tố

Biến mã hóa
Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA)

Khả năng sinh lời

X1

Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu
(ROE)

Sự tăng trưởng của
doanh nghiệp
Biến độc lập

Quy mô của doanh
nghiệp
Rủi ro kinh doanh
Cấu trúc tài sản
Hình thức sở hữu

Biến phụ
thuộc

X2

Log(Tobin'sQ)


X3

Log(Tổng tài sản) = Log(TTS)

X4

Log(Doanh thu thuần) = Log(DT)

X5

Log(Đòn

bẩy

hoạt

động)

=

Log(ĐBHĐ)
Log (Cấu trúc tài sản) = Log(CTTS)
Hình thức sở hữu doanh nghiệp

doanh nghiệp

(HTSH)

Cấu trúc vốn


Tỷ suất nợ

X6
X7
D

Y

Bước 4: Kiểmjtrajdữ liệu trướcjkhi phân tích hồi quy
Bước 5: Xác định mối quan hệ tương quan giữajcácjbiếnjbằng cách xác định
mối quan hệ tương quan từng phần r
Trong mẫu quan sát của luận văn, các biến có mối quan hệ chặt chẽ với tỷ suất nợ
là tỷ suất sinh lời tài sản (X 1), tổng tài sản (X4), doanh thu thuần (X5), ngoại trừ biến sự
tăng trưởng của doanh nghiệp (X 3) khơng có mối quan hệ với tỷ suất nợ thì các biến cịn
lại đều có quan hệ nhưng mức độ chặt chẽ thấp.
Bước 6: Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính bội xác định các nhân tố độc lập
có ảnh hưởng đến tỷ suất nợ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này.
Luận văn sử dụng mơjhìnhjhồijquyjtuyếnjtínhjbội bằng sựjhỗjtrợ của phần mềm
phân tích dữ liệu SPSS 20 để phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến cấu trúc vốn của
các công ty niêm yết trên Sở GDCK Hà Nội. Dữ liệu mẫu thống kê của luận văn được trình


bảy dưới dạng dữ liệu bảng, do vậy luận văn sẽ sử dụng phương pháp ước lượng dữ liệu
bảng: mô hình tác động cố định (FEM) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM). Luận văn
sử dụng kiểm định Hausman xác định mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM là lựa chọn
phù hợp để xem xét ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh
nghiệp.
Sau khi loại các.biến độc lập ít có mối quan.hệ với.biến phụ.thuộc, ta có.mơ hình
hồi quy như sau:

Y = 0.425 - 3.545 X1 + 0.967 X2 + 0.085 X4 – 0.011 X6 – 0.045 X7
Hay: Tỷ suất nợ = 0.425 - 3.545ROA + 0.967 ROE + 0.085 Log(TTS) – 0.011
ĐBHĐ – 0.045 Log(CTTS)
Bước 7: Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy và đưa ra kết luận của đề
tài.
- Kiểm định sự phù hợp của mơ hình: Sử dụng kiểm định F trong phân tích

ANOVA, mơ hình này có ý nghĩa thống kê và có thể suy rộng ra cho tồn tổng thể.
- Kiểm.định giảjđịnh mơ hình có đa cộng tuyến: mơ hình khơng.có hiện tượng đa

cộng tuyến.
- Kiểm định giảjđịnhjvềjphânjphốijchuẩn của sai số ngẫu nhiên: phần dư có dạng

phân phối chuẩn.
Như vậy, mơ hình hồi quy trên là phù hợp để rút ra các kết luận nghiên cứu.


Bảng 4.5: Giả thiết và kết quả phân tích thực nghiệm sự ảnh hưởng
của các nhân tố đến tỷ suất nợ

STT

Nhân tố

Giả

Kết quả

thiết


nghiên cứu

(-)

(-)

(-)

(+)

(+)

K

(+)

(+)

Log(Doanh thu thuần)

(+)

K

Log(Đòn bẩy hoạt động)

(-)

(-)


Log (Cấu trúc tài sản)

(+)

(+)

(C)

K

Định nghĩa biến
Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA)

1

Khả năng sinh lời

Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở
hữu (ROE)

2

3

Sự tăng trưởng của
doanh nghiệp

Quy mô của doanh Log(Tổng tài sản)
nghiệp


4

Rủi ro kinh doanh

5

Cấu trúc tài sản

6

Log(Tobin'sQ)

Hình thức sở hữu
doanh nghiệp

Hình thức sở hữu doanh
nghiệp (HTSH)

Trong đó: (+) Cùng chiều; (-) Ngược chiều; (C) Có ảnh hưởng; (K) Khơng ảnh hưởng

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm mơ hình hồi quy tuyến tính đã chỉ ra 4 nhân tố có
ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở GDCK Hà Nội: khả
năng sinh lời có ảnh hưởng, quy mơ doanh nghiệp có ảnh hưởng cùng chiều, rủi ro kinh
doanh ảnh hưởng ngược chiều, cấu trúc tài sản ảnh hưởng cùng chiều. Bốn nhân tố cốt lõi
này đã gópjphầnjgiảijthích 62.6% ý nghĩa của mơ hình. Nghiên.cứu cũng chỉ ra các nhân
tố sự tăng trưởng và hình thức sở hữu doanh nghiệp khơng tác động đến cấu trúc vốn của
các doanh nghiệp niêm yết trên Sở GDCK Hà Nội. Kết quả nghiên cứu khá tương đồng
với các lý giải của lý thuyết đánh đổi và một số nghiên cứu thực nghiệm khác như:
Wanrapee Banchuenvijt (2009), Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), Lê Thị Mỹ Phương (2012),

Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến (2014). Đây là cơ sở để.các nhà quản lý
doanhjnghiệp xây dựng một cấu trúc vốn jhợpjlý góp phần tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.


Từ.đó luận văn đưa ra một số khuyến nghị điều chỉnh cấu trúc vốn đối với các doanh
nghiệp niêm yết trên Sở GDCK Hà Nội, một số khuyến nghị đối với nhà nước, cơ quan
chức năng và các bên liên quan.
Trên đây là bảng tóm tắt luận văn, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của hội đồng để nghiên cứu được hoàn thiện hơn.



×