Tải bản đầy đủ (.pdf) (209 trang)

Cao ốc văn phòng cho thuê thành phố nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 209 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

LÊ VĂN VINH
Lớp: 12X1B

Đề tài :

CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ- THÀNH PHỐ
NHA TRANG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

i
ĐÀ NẴNG, THÁNG 05/2018


MỤC LỤC:
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1
1.1. VỊ TRÍ CƠNG TRÌNH-ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HIỆN TRẠNG KHU
VỰC
1
1.1.1. Vị trí xây dựng cơng trình………………………………………………….. 1
1.1.2. Điều kiện tự nhiên………………………………………………………….. 1
1.1.3. Hiện trạng khu vực xây dựng cơng trình………………………………….. 1
1.2. NỘI DUNG VÀ QUY MƠ ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH
1
1.2.1. Nội dung đầu tư…………………………………………………………..1


1.2.2. Quy mô đầu tư……………………………………………………………1
CHƯƠNG 2. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
2
2.1
GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
2
2.1.1 Giải pháp thiết kế mặt bằng ...........................................................................2
2.1.2 Giải pháp thiết kế mặt đứng ...........................................................................2
2.1.3 Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu .............................................................3
2.1.4 Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác ..............................................................3
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5
6
3.1 SƠ ĐỒ PHÂN CHIA SÀN TẦNG 5 :
6
3.1.1 Sơ bộ chọn vật liệu ........................................................................................6
3.1.2 Sơ bộ chọn kích thước cấu kiện .....................................................................6
3.1.3 Chọn chiều dày ô sàn .....................................................................................6
3.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
7
3.2.1 Tĩnh tải sàn.....................................................................................................7
3.2.2 Nội lực trong bản kê 4 cạnh: ..........................................................................8
3.3 TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO Ơ SÀN BẢN KÊ BỐN CẠNH
9
3.3.1 Sơ đồ tính tốn ..............................................................................................9
3.3.2 Tải trọng và nội lực trong ơ sàn ...................................................................10
3.3.3 Tính tốn cốt thép. .......................................................................................10
3.4 Tính ơ sàn loại bản dầm (S8)
12
3.4.1 Sơ đồ tính tốn:…………………………………………………………... 12
3.4.2 Tính cốt thép :……………………………………………………………. 13

CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ TẦNG 5-6
15
4.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ
15
4.2
TÍNH CÁC Ơ CẦU THANG
15
4.2.1
Sơ bộ tiết diện các cấu kiện…………………………………………...15
4.2.2
Tính sàn chiếu nghỉ Ơ3..........................................................................18
ii


4.2.3
Tính tốn nội lực và cốt thép trong cốn thang C1,C2. ..........................19
4.3
TÍNH CÁC DẦM THANG
21
4.3.1 Tính dầm chiếu nghỉ 1(D1) ..........................................................................21
4.3.2 Tính dầm chiếu nghỉ (DCN2). ....................................................................24
4.3.3 Tính dầm chiếu tới (DCT)
25
CHƯƠNG 5. TÍNH TỐN KHUNG KHƠNG GIAN VÀ THIẾT KẾ KHUNG
TRỤC 2
26
5.1
SƠ ĐỒ KHƠNG GIAN.
25
5.2

SƠ BỘ KÍCH THƯỚC DẦM CỘT.
25
5.2.1 Sơ bộ chọn kích thước dầm .........................................................................25
5.2.2 Sơ bộ chọn kích thước cột ...........................................................................26
5.3
Tải trọng tác dụng lên cơng trình
27
5.3.1 Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………… 27
5.3.2 Phương pháp tính tốn .................................................................................31
5.4
Tính tốn cốt thép cột khung trục 2.
36
5.4.1 Nội lực cột khung:
36
5.4.2 Tính tốn giật đứt (cốt treo).
40
CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ MĨNG TRỤC 2
41
6.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH
42
6.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
41
6.2.1 Địa tầng: ......................................................................................................41
6.2.2 Đánh giá điều kiện địa chất: .......................................................................42
6.2.3 Lựa chọn giải pháp nền móng: ...................................................................43
6.3 THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP
43
6.3.1 Tải trọng:......................................................................................................43
6.3.2 Xác định tải trọng do giằng móng và tường tầng 1 tác dụng xuống móng..44
6.4

THIẾT KẾ MĨNG M1 (Móng dưới cột trục B,C)
44
6.4.1 Chọn vật liệu, kích thước cọc……………………………………………..44
6.4.2 Chọn chiều sâu chôn đài cọc:…………………………………………….. 45
6.4.3 Xác định sức chịu tải của cọc…………………………………………….. 45
6.4.4 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc:………………………………………46
6.4.5 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc:………………………………………. 47
6.4.6 Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc……………………….. 49
6.4.7 Kiểm tra móng cọc đài thấp theo TTGH2:……………………………….. 51
6.4.8 Tính tốn và kiểm tra đài cọc:……………………………………………..52
6.5
THIẾT KẾ MĨNG M2 (Móng dưới cột trục A,D)
53
6.5.1
Chọn vật liệu, kích thước cọc. ...............................................................53
6.5.2
Chọn chiều sâu chôn đài cọc: ................................................................54
iii


6.5.3
Xác định sức chịu tải của cọc ................................................................54
6.5.4
Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: .....................................................54
6.5.5
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: ......................................................55
6.5.6 Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc
56
6.5.7
Kiểm tra móng cọc đài thấp theo TTGH2: ............................................58

6.5.8
Tính tốn kiểm tra đài cọc: ....................................................................59
6.6
Kiểm tra cọc khi vận chuyển và cẩu lắp
61
6.6.1 Khi vận chuyển……………………………………………………………… 61
6.6.2 Khi treo trên giá búa:………………………………………………………... 61
CHƯƠNG 7. TỔ CHỨC THI CÔNG CỌC ÉP.
62
7.1 CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CƠ BẢN
62
7.1.1 Điều kiện khí hậu- địa chất cơng trình………………………………………. 62
7.1.2 Tổng quan về kết cấu và quy mơ cơng trình………………………………… 62
7.2 TỔ CHỨC THI CƠNG.
63
7.3 BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG
63
7.4 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC ÉP
64
7.4.1 Lựa chọn giải pháp thi công cọc…………………………………………….. 64
7.4.2 Các điều kiện kỹ thuật đối với cọc bê tông cốt thép………………………. 65
7.4.3 Kỹ thuật thi công........................................................................................... 65
7.5
SỐ LIỆU VỀ CỌC.
68
7.6
LỰA CHỌN MÁY ÉP CỌC
69
7.6.1 Xác định lực ép nhỏ nhất……………………………………………………. 69
7.6.2 Xác định lực ép lớp nhất……………………………………………………69

7.6.3 Chọn kích thước giá ép..................................................................................69
7.6.4 Tính tốn đối trọng........................................................................................ 69
7.7
CHỌN MÁY CẨU PHỤC VỤ CƠNG TÁC ÉP CỌC.
70
7.8
TÍNH TỐN,CẤU TẠO, THIẾT BỊ HỖ TRỢ CẨU LẮP.
72
7.8.1 Tính tốn dây cẩu cọc.................................................................................... 72
7.8.2 Dây cẩu khi cẩu cọc vào giá ép..................................................................... 72
7.8.3 Tính tốn dây cáp khi cẩu giá ép:.................................................................. 72
7.8.4 Tính tốn dây cáp khi cẩu đối trọng:............................................................. 73
7.9
TIẾN HÀNH THI CƠNG ÉP CỌC.
73
7.10 TÍNH TỐN NHU CẦU NHÂN LỰC, CA MÁY CHO VIỆC ÉP CỌC. 75
CHƯƠNG 8. THI CƠNG ÉP CỪ.
76
8.1
VÁCH CHỐNG ĐẤT.
76
8.1.1 Tính tốn dây cáp khi cẩu đối trọng.............................................................. 76
8.1.2 Chon tường cừ thép Larsen........................................................................... 76
8.1.3 Chọn máy thi công ép cừ thép Larsen........................................................... 76
iv


8.2
KỸ THUẬT THI CÔNG CỪ LARSEN.
77

8.2.1 Chuẩn bị mặt bằng......................................................................................... 77
8.2.2 Quy trình thi cơng cừ thép Larsen................................................................. 77
CHƯƠNG 9. BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT.
79
9.1
THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MĨNG.
79
9.1.1 Quy trình thi cơng..........................................................................................79
9.1.2 Lựa chọn máy................................................................................................ 79
9.1.3 Tính tốn khối lượng đào đất........................................................................ 80
9.2
THI CƠNG ĐẮP ĐẤT HỐ MĨNG.
81
9.2.1 Tính tốn khối lượng kết cấu phần ngầm chiếm chỗ.................................... 81
9.2.2 Tính tốn khối lượng đất đắp. ……………………………………………...82
9.3
TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO ĐẤT.
82
9.3.1 Sơ đồ di chuyễn máy đào.............................................................................. 82
9.3.2 Chọn máy đào đất:........................................................................................ 82
CHƯƠNG 10. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG
ĐÀI MĨNG.
85
10.1 THIẾT KẾ VÁN KHN ĐÀI MĨNG.
85
10.1.1 Ván khn đài móng M1............................................................................... 85
10.1.2 Sườn ngang................................................................................................... 86
10.1.3 Sườn đứng..................................................................................................... 87
10.1.4 Kiểm tra cột chống xiên................................................................................ 87
10.2 TIẾN ĐỘ THI CÔNG BÊ TÔNG ĐÀI MĨNG.

88
10.2.1 Xác định cơ cấu q trình.............................................................................. 88
10.2.2 Chia phân đoạn thi cơng................................................................................ 88
10.2.3 Tổ chức thi cơng............................................................................................ 88
10.2.4 Tính thời gian dây chuyền thi cơng bê tơng đài móng.................................. 92
CHƯƠNG 11. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN.
93
11.1 LỰA CHỌN VÁN KHUÔN, XÀ GỒ, CỘT CHỐNG CHO CÔNG TRÌNH
93
11.2 THIẾT KẾ VÁN KHN CỘT .
94
11.2.1 Ván khn cột............................................................................................... 94
11.2.2 Sườn dọc........................................................................................................ 95
11.2.3 Gơng.............................................................................................................. 96
11.3 THIẾT KẾ VÁN KHN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH .
97
11.3.1 Ván khn sàn:.............................................................................................. 97
11.3.2 Xà gồ lớp trên............................................................................................... 98
11.3.3 Xà gồ lớp dưới............................................................................................. 100
11.3.4 Cột chống.................................................................................................... 101
v


11.4 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM 350X700 .
102
11.4.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm trục 4............................................................. 102
11.4.2 Xà gồ dọc đỡ đáy dầm................................................................................. 104
11.4.3 Xà gồ ngang.................................................................................................105
11.4.4 Cột chống.................................................................................................... 106
11.4.5 Thiết kế ván khuôn thành dầm.................................................................... 106

11.4.6 Xà gồ dọc đỡ thành dầm..............................................................................108
11.5 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CẦU THANG BỘ .
109
11.5.1 Thiết kế ván khuôn bản cầu thang............................................................... 109
11.5.2 Thiết kế ván khuôn chiếu nghỉ.................................................................... 113
11.5.3 Thiết kế ván khuôn dầm chiếu nghỉ............................................................ 117
11.6 TÍNH TỐN CƠNG XƠN ĐỠ DÀN GIÁO CÔNG TÁC .
118
11.6.1 Kiểm tra cho dầm chữ I............................................................................... 118
11.6.2 Kiểm tra khả năng chịu lực của thép neo.................................................... 119
CHƯƠNG 12. CHỨC THI CÔNG BÊ TÔNG PHẦN THÂN.
119
12.1 Xác định cơ cấu q trình.
119
12.2 Tổ chức thi cơng cơng tác BTCT toàn khối.
120

vi


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

PHẦN MỘT

KIẾN TRÚC (10%)

Nhiệm vụ:
1. Thiết kế mặt bằng các tầng.

2. Thiết kế mặt đứng chính, mặt đứng bên.
3. Thiết kế hai mặt cắt ngang.

Chữ ký
GVHD
SVTH

: GV.THS PHAN CẨM VÂN
: LÊ VĂN VINH

………………
………………


Cao ốc văn phòng Thành Phố Nha Trang

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1.

VỊ TRÍ CƠNG TRÌNH-ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HIỆN TRẠNG KHU
VỰC

1.1.1. Vị trí xây dựng cơng trình
Cơng trình “Cao ốc văn phịng cho th Thành Phố Nha Trang ” được xây dựng trên
khu đất tiếp giáp với đường Lê Hồng Phong và đường quy hoạch 10,5m, thành phố
Nha Trang, Tỉnh Khánh Hịa.
Khu đất xây dựng cơng trình “Cao ốc văn phịng cho th Thành Phố Nha Trang” là
một khu đất trống nằm trong dự án quy hoạch và sử dụng của thành phố Nha Trang.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên
a. Khí hậu

Cơng trình nằm ở thành phố Nha Trang. Về khí hậu, Nha Trang có 2 mùa rõ rệt: mùa
khô từ tháng 1 - 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 năm sau; nhiệt độ trung bình
hàng năm khoảng 26 o C chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 8) và tháng
thấp nhất (tháng 10) là 14o C.
b. Địa chất
Địa chất cơng trình của khu đất xây dựng thuộc loại đất hơi yếu nên phải lựa chọn
phương án móng thích hợp để đảm bảo điều kiện chịu lực cho cơng trình.
1.1.3. Hiện trạng khu vực xây dựng cơng trình
Khu vực xây dựng cơng trình là khu đất trống thuộc diện quy hoạc của thành phố Nha
Trang.
1.2.

NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH

1.2.1. Nội dung đầu tư
Cao Ốc văn phịng cho th Thành Phố Nha Trang có vai trị quan trọng trong việc
phát triển cơ sở hạ tầng và cho thuê văn phòng cho nhiều thành phần kinh tế,du lịch và
thúc đẩy nền kinh tế địa phương nói riêng và cả nước nói chung.
1.2.2. Quy mơ đầu tư
Cơng trình gồm 1 khối giống . Diện tích xây dựng: 1076,4 m2
Chiều cao cơng trình tính đến sàn mái: 40,1 m (tính từ mặt bằng tầng hầm 1).
Chiều cao cơng trình tính đến đỉnh mái: 41,3 m (tính từ mặt bằng tầng hầm 1).
- Cơng trình có tổng cộng: 10 tầng:Tầng bán hầm 1 cao 3,0 m; tầng 1 cao 5,8 m;
tầng 2 cao 3,9 m; tầng 3 đến 8 cao 3,6 m; tầng 9 cao 3,4 m; tầng mái cao 2,4 m.

Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

1



Cao ốc văn phòng Thành Phố Nha Trang

CHƯƠNG 2. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
2.1 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
2.1.1 Giải pháp thiết kế mặt bằng
Mặt bằng cơng trình được bố trí theo hình chữ nhật, với sảnh tầng ở giữa chia
khối chữ nhật làm hai phần đối xứng. Hệ thống giao thơng của cơng trình gồm hai cầu
thang bộ được bố trí hai đầu sảnh tầng, một cầu thang máy tập trung ở trung tâm cơng
trình điều này rất thích hợp với kết cấu nhà cao tầng, thuận tiện trong việc xử lý kết
cấu.
Mặt bằng cơng trình được tổ chức như sau:
• Tầng hầm 1 cao 3,0m gồm các phòng chức năng như sau: Khu để xe 524,16
m2.Phòng bảo vệ 30,42 m2.Kho 15,6 m2.Hành lang 91,26 m2.Bãi đổ xe ở tầng hầm
được tính tốn từ các tiêu chuẩn sau: xe môtô, xe máy từ 2,35 m2/xe đến 3,0m2/xe,
xe đạp 0,9 m2 xe, xe ơtơ từ 15m2/xe đến 18 m2/xe.
• Tầng 1 cao 5,8 m là các phòng chức năng:
Kho 100,23 m2.Khu trưng bày và không gian thương mại 308,88 m2.Hành lang 128,61
m2.Sảnh tầng 93,6 m2.
• Tầng 2 cao 3,9m gồm các phòng chức năng:
Dịch vụ cơm văn phòng-giải khát,dịch vụ chăm sóc 541,71 m2.Phịng vệ sinh 21,84
m2.Cầu thang 30,03 m2.Sảnh tầng 60,84 m2.
2.1.2 Giải pháp thiết kế mặt đứng
Giao thơng theo phương đứng của cơng trình gồm thang máy và thang bộ được thiết
kế theo các nguyên tắc sau:
• Thang máy: Số thang máy phụ thuộc vào loại thang và lượng người phục vụ.
Không sử dụng thang máy làm lối thốt người khi có sự cố. Cơng trình có thang
máy vẫn phải bố trí thang bộ. Nếu cơng trình sử dụng thang máy làm phương tiện
giao thông đứng chủ yếu thì số lượng thang máy chở người khơng ít hơn hai.

Thang máy phải bố trí gần lối vào cửa chính, buồng thang máy đủ rộng, có bố trí
tay vịn, bảng điều khiển cho người tàn tật. Giếng thang máy khơng nên bố trí sát
bên cạnh các phịng chính của cơng trình, nếu khơng phải có biện pháp cách âm,
cách chấn động.
• Thang bộ: Số lượng, vị trí và hình thức cầu thang phải đáp ứng yêu cầu sử dụng
thuận tiện và thốt người an tồn. Chiều rộng thơng thủy của cầu thang ngoài việc
đáp ứng quy định của quy phạm phòng cháy, còn phải dựa vào đặc trưng sử dụng
của cơng trình. Chiều cao một đợt thang khơng lớn hơn 1,8m và phải bố trí chiếu
nghỉ. Chiều rộng chiếu nghỉ không nhỏ hơn 1,0m. Chiều cao thông thủy của phía

Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

2


Cao ốc văn phịng Thành Phố Nha Trang

trên và phía dưới chiếu nghỉ cầu thang không nhỏ hơn 2m. Chiều cao thơng thủy
của vế thang khơng nhỏ hơn 2,2m.
• Chọn chiều cao cửa sổ và cửa đi phải đảm bảo yêu cầu chiếu sáng. Ở đây chọn cửa
sổ cao 1,5 m. Cửa đi cao 2 m. Riêng buồng thang máy do để đảm bảo độ cứng cho
lỏi bêtông cốt thép, chiều cao cửa 2 m.
Đường ống đổ rác được bố trí thẳng đứng, làm bằng vật liệu khơng cháy, khơng rị rỉ,
khơng có vật nhơ ra.
2.1.3 Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu
Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Viêt Nam việc sử dụng kết cấu bê tông cốt thép
trong việc xây dựng đã trở nên rất phổ biến. Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng,
bêtông cốt thép được sử dụng rộng rãi do có những ưu điểm sau:


-

Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ hơn kết cấu thép đối với những
cơng trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau.
Bền lâu, ít tốn tiền bão dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian. Có khả năng

-

chịu lửa tốt.
Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc.

-

-

-

Bên cạnh đó, kết cấu bêtơng cốt thép vẫn tồn tại những mặt khuyết điểm như trọng
lượng bản thân lớn, dễ xuất hiện khe nứt, thi cơng qua nhiều cơng đoạn, khó kiểm
tra chất lượng.
Từ bêtông cốt thép để xây dựng công trình. Cơng trình là khung bêtơng cốt thép
chịu lực theo hai những ưu và khuyết điểm trên, căn cứ vào đặc điểm của cơng
trình em lựa chọn kêt cấu phương, bước cột theo hai phương tương đương nhau,
với lõi cứng ở tâm cơng trình do đó chọn tiết diện cột chịu lực dạng hình vng,
thay đổi kích thước theo chiều cao. Vừa phù hợp kết cấu đồng thời phù hợp kiến
trúc cơng trình.

Thành phố Nha Trang là địa bàn có điều kiện địa chất tương đối yếu, từ đặc điểm kiến
trúc và kết cấu của cơng trình, em lựa chọn phương án móng của cơng trình là móng

cọc ép sẽ đảm bảo những u cầu chịu lực của cơng trình.
2.1.4 Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác
a. Hệ thống điện
Tuyến điện trung thế 15 KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế
của cơng trình. Ngồi ra cịn có điện dự phịng cho cơng trình gồm 2 máy phát điện
chạy bằng Diesel cung cấp, máy phát điện này đặt tại phòng kỹ thuật thuộc tầng hầm
của cơng trình.
b. Hệ thống cấp thốt nước

Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

3


Cao ốc văn phòng Thành Phố Nha Trang

-

Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được nhận vào bể ngầm đặt sát
chân cơng trình.

-

Nước được bơm từ bể nước ngầm lên một bể nước trung gian được bố trí ở khoảng
giữa cơng trình. Nước từ bể này một phần đưa vào phục vụ cho các tầng ở bên dưới
Thoát nước mưa trên mái và nước mưa thoát ra từ lôgia các căn hộ bằng ống nhựa
 100. Số lượng ống được bố trí sao cho phù hợp với u cầu: một ống nước 100
có thể phục vụ thốt nước một diện tích mái từ 70  120 m2.


-

Thốt nước thải sinh hoạt, nước thải từ hầm vệ sinh ... được xử lý qua bể tự hoại,
sau khi xử lý rồi đưa vào hệ thống thoát chung của thành phố.

c. Giải pháp điều hịa khơng khí
- Cơng trình 4 mặt đều trống nên khá thoáng mát.
- Mỗi tầng đều có hệ thống cửa sổ có kích thước, vị trí hợp lý để thơng gió. Đồng
thời, mặt bằng đơn giản, do đó cơng trình đảm bảo thơng gió tự nhiên.
- Vật liệu tường bao dày 200 đảm bảo cách nhiệt cho cơng trình.
- Cơng trình có hệ thống quạt đẩy, quạt trần để điều tiết nhiêt độ và khí hậu đảm bảo
cho u cầu thơng thống cho làm việc và sinh hoạt
- Chiếu sáng tự nhiên: Lấy ánh sáng tự nhiên qua các ơ cửa kính lớn. Các phịng đều
có cửa đón ánh sáng nên việc chiếu sáng tự nhên rất hiệu quả.
- Chiếu sáng nhân tạo: Hệ thống chiếu sáng luôn đảm bảo 24/24, nhất là vùng hành
lang và cầu thang là nơi có nhiều người đi lại.
d. Hệ thống thơng gió và chiếu sang
Các phịng ở, phịng làm việc, các hệ thống giao thơng chính trên các tầng đều
tận dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngồi.
e. Hệ thống thu gom rác thải
Hệ thống thốt rác bố tí ở khu vực gần cầu thang bộ mỗi tầng, rác thải được thải tập
trung về bãi rác khu vực.
f. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
➢ Hệ thống báo cháy.
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và ở mỗi phịng, ở nơi cơng cộng
của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được
cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm sốt và khống chế hỏa hoạn cho
cơng trình thơng qua hệ thống cứu hỏa.
➢ Hệ thống cứu hỏa.

-

Nước: Được lấy từ bể nước mái xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Các đầu
phun nước được lắp đặt ở phòng kỹ thuật của các tầng và đươc nối với các hệ

Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

4


Cao ốc văn phòng Thành Phố Nha Trang

thống cứu cháy khác như bình cứu cháy khơ tại các tầng, đèn báo các cửa thoát
hiểm, đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng.
-

Thang bộ: Cửa và lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói
xâm nhập. Chiều rộng lối đi cầu thang không được nhỏ hơn 0,9m. Chiều rộng
chiếu nghỉ cầu thang không được nhỏ hơn chiều rộng lối đi cầu thang.Trong lồng
thang bộ thoát hiểm bố trí hệ thống điện chiếu sáng tự động, hệ thống thơng gió
động lực cũng được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt, 2
thang bộ được bố trí phân tán hai đầu cơng trình.

-

Hành lang, lối đi: hành lang, lối đi mỗi tầng được thiết kế đủ rộng để thốt người
khi có hỏa hoạn đồng thời khơng bố trí vật cản kiến trúc, khơng tổ chức nút thắt cổ
chai, khơng bố trí của kéo và không tổ chức bật cấp, tạo điều kiện cho người thoát

hiểm thoát ra khỏi nhà trong thời gian ngắn nhất.

-

Cửa đi: cửa đi trên đường thoát nạn phải mở ra phía ngồi nhà. Khơng cho phép
làm cửa đẩy trên đường thoát nạn. Khoảng cách từ cửa đi xa nhất của bất kỳ gian
phịng nào đến lối thốt nạn gần nhất khơng nhỏ hơn 25 m. Chiều rộng tổng cộng
của cửa

thốt ra ngoài hay của vế thang hoặc của lối đi trên đường thốt nạn được tính theo số
người của tầng đơng nhất ( khơng kể tầng một) được tính 1m cho 100 người.
Nhận xét: Cơng trình có hệ số sử dụng nằm trong giới hạn hợp lý. Vậy cơng trình đem
lại hiệu quả kinh tế cao trong sử dụng.
KẾT LUẬN
- Về kinh tế - xã hội: Việc tỉnh Khánh Hòa đầu tư xây dựng dự án là một việc làm
hết sức cần thiết và có ý nghĩa trong việc giải cơ sở hạ tầng văn phòng tập trung
đối với nhiều thành phần kinh tế trong vùng. Đồng thời những công trình có tầm
vóc như thế này sẽ thúc đẩy tỉnh Khánh Hòa phát triển theo hướng hiện đại, xứng
đáng tầm vóc của trung tâm kinh tế miền trung và cả nước như hiện nay.
- Về quy hoạch: Việc xây dựng cơng trình là phù hợp với quy hoạch tổng thể thành
phố, tạo nên bộ mặt kiến trúc đẹp cho thành phố. Cơng trình được xây dựng và đưa
vào sử dụng mang lại nhiêu lợi ích kinh tế, xã hội cho thành phố nói riêng và cả
nước nói chung.
- Các giải pháp kiến trúc, kết cấu phù hợp. Điều kiện thuận lợi nhiều trong thi công,
dễ cung cấp vật liệu, nhân lực.

Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân


5


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP

PHẦN HAI

KẾT CẤU (60%)

Nhiệm vụ:
1. Tính tốn sàn tầng 5.
2. Tính tốn cầu thang bộ trục C-D.
3. Tính tốn khung trục 2.
4. Tính tốn móng dưới khung trục 2.

Chữ ký
GVHD

: GV.THS PHAN CẨM VÂN

………………

SVTH

: LÊ VĂN VINH

………………



Cao ốc văn phịng Thành Phố Nha Trang

CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5
3.1 SƠ ĐỒ PHÂN CHIA SÀN TẦNG 5 :
Cơng trình sử dụng phương án kết cấu sàn sườn BTCT toàn khối,đồ án này chọn sàn
tầng 5 để tính tốn và thiết kế đại diện.
(Sơ đồ phân chia ơ sàn tầng 5 thể hiện ở hình 1 phụ lục 2).
3.1.1 Sơ bộ chọn vật liệu
Vật liệu bê tông chọn B20:

Rb = 11.5 MPa = 11.5N/mm2.

Thép chịu lực CII: Rs = Rs' = 280 MPa = 280 N/mm2.
Thép bản, thép cấu tạo CI: Rs = Rs' = 225 MPa = 225 N/mm2.
3.1.2 Sơ bộ chọn kích thước cấu kiện
Nếu sàn liên kết với dầm giữ thì xem là ngàm, nếu dưới sàn khơng có dầm thì xem
là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an tồn thì ta
lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm.
Khi

l2
 2 Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

Khi

l2
 2 Bản làm việc theo cả hai phương : Bản kê bốn cạnh.

l1

Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2-kích thước theo phương cạnh dài.
3.1.3 Chọn chiều dày ô sàn
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb =

D
.l
m

Trong đó:
l: là cạnh ngắn của ơ bản;
D= 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D=1,2.
m= 30  35 với bản loại dầm.
m= 40  45 với bản kê bốn cạnh.
Do kích thước nhịp các bản chênh lệch nhau không lớn, ta chọn hb của ô bản lớn nhất
cho các ơ bản cịn lại để thuận tiện trong việc thi cơng và tính tốn. Ta phải đảm bảo
hb>6cm đối với các cơng trình dân dụng.
Đối với các bản loại dầm, chọn m=30.
 hb =

1
.1,8 = 0, 06 m .
30

Đối với các bản loại kê 4 cạnh, chọn m=45
Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân


6


Cao ốc văn phòng Thành Phố Nha Trang

 hb =

1
.3,9 = 0, 086m .
45

Vậy ta chọn chiều dày các ô bản sàn là: 10cm (Mặt cắt lớp sàn thể hiện ở hình 2 phụ
lục 2)
3.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
3.2.1 Tĩnh tải sàn
➢ Trọng lượng các lớp sàn
Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = . (kg/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn,gtt = gtc.n (kg/cm2): tĩnh tải tính tốn.
Trong đó:
(Kg/cm3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995.
Bảng 3.1 Tĩnh tải các lớp sàn.
Chiều
dày

T.lượng
riêng

gtc


(m)

(kg/m3)

(Kg/m2)

1.Gạch Ceramic

0,01

2000

20

1.2

24

2.Vữa xi măng lót

0,02

1800

36

1.3

46,8


3.Sàn BTCT

0,1

2500

250

1.1

275

0,015

1800

27

1.3

35,1

Lớp vật liệu

4.Vữa trát

Hệ số n

gtt

(Kg/m2)

Tổng cộng

325,9

➢ Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100mm. Tường ngăn xây
bằng gạch rỗng có  = 1500 (kg/cm3).
Đối với các ơ sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn khơng có dầm đỡ thì xem tải trọng đó
phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng
phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà, hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn:
g ttt− s =

nt .(S t − S c ). t . t + nc .S c . c
(KG/m2).
Si

Trong đó:
St (m2): diện tích bao quanh tường.Sc (m2): diện tích cửa.
Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

7



Cao ốc văn phòng Thành Phố Nha Trang

nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1;nc=1,3).

 t = 0.1(m): chiều dày của mảng tường.  t = 1500(kG/m3): trọng lượng riêng
của tường.  c = 15(kG/m2): trọng lượng của 1m2 cửa kính khung nhơm.Si (m2): diện
tích ơ sàn đang tính tốn.
Ví dụ ta tính ơ sàn S6 (Ơ sàn bản kê):
-Diện tích bao quanh tường là: St = lxh = 3.5 x3.5 = 12.32(m 2 )
-Diện tích cửa là: Sc = 0.8x2 = 1.6 ( m2 )
 gttt− s =

nt . ( St − Sc ) . t . t + nc .Sc . c 1,1. (12,32 − 1, 6 ) .1500.0,1 + 1,3.15.1, 6
=
= 118,343(kg / m 2 )
Si
15, 21

Tổng tính tải ơ sàn S6 là: g tt = gttt−s + gstt = 325,9 + 118,343 = 444, 243 ( kg / m2 ) .
Tính tốn tương tự ta có bảng tính tĩnh tải các ơ sàn tầng điển hình (Xem bảng 1 phụ
lục 1)
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (daN/cm2) lấy theo TCVN 2737-1995.
Cơng trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi
loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với
hệ số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính tốn ptt (kg/cm2).
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, hệ số độ tin cậy đối với tải trọng phân bố đều
trên sàn và cầu thang lấy bằng:
n = 1,3 khi ptc < 200 (daN/m2), n = 1,2 khi ptc ≥ 200 (daN/m2).
Tại các ơ sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị trung bình để tính

tốn.Ta có bảng hoạt tải các ơ sàn tầng điển hình (Xem bảng 2 phụ lục 1)
Ta tách thành các ô bản đơn để tính nội lực.Nội lực trong các ơ sàn:
-Cắt dãy bản rộng 1m và xem như là một dầm:Tải trọng phân bố đều tác dụng lên
dầm.
q = (g+p).1m (kG/m).
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm.
(Sơ đồ tính nội lực bản loại dầm thể hiện ở hình 3 phụ lục 2).
3.2.2 Nội lực trong bản kê 4 cạnh:
Dựa vào liên kết cạnh bản có 9 sơ đồ : (Sơ đồ tính nội lực bản loại dầm thể hiện ở hình
4 phụ lục 2).

Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

8


Cao ốc văn phịng Thành Phố Nha Trang

Mơmen theo phương cạnh ngắn

Mơmen theo phương cạnh dài



M1, MI, MI’: dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.




M2, MII, MII’ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.

ng M II ' đểtính

Dùng M I đểtính

Dùng M I ' đểtính

Dùng M 2 đểtính

Dùng M 1 đểtính
Dùng M II đểtính

Với :
- Mômen nhịp:
- Mômen gối:

Cạnh ngắn
Cạnh dài
Cạnh ngắn
Cạnh dài

: M1 = α1.(g + p).l1.l2
: M2 = α2.(g + p).l1.l2
: MI = MI’=-β1.(g + p).l1.l2
: MII = MII’=-β2.(g + p).l1.l2 (Đơn vị của M : N.m/m

).
αsd1, α1,α2,β1,β2 :hệ số phụ thuộc sơ đồ liên kết 4 biên và tỷ số l2/l1,xác định bằng
cách tra bảng (theo Phụ lục 17- Trang 390- Sách KCBTCT phần CKCB- Tác giả

Pgs.Ts PHAN QUANG MINH-NXB KHKT 2006), nếu l2/l1 là số lẻ thì nội suy.
3.3 TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO Ơ SÀN BẢN KÊ BỐN CẠNH
Tính tốn ô sàn bản kê 4 cạnh (S3)
3.3.1 Sơ đồ tính tốn
Tỷ số

l2
= 1, 0 .Trong bảng tra có:
l1

α1=0,0179
β1=0,0417

Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

α2=0,0179
β2=0,0417

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

9


Cao ốc văn phòng Thành Phố Nha Trang

3.3.2 Tải trọng và nội lực trong ơ sàn
Tải trọng: (như đã tính ở phần trên)
- Tĩnh tải :
g = 3259 N/m2
- Hoạt tải: Sàn phịng ở có p = 2400 N/m2

q = g + p = 3259 + 2400 = 5659 (N/m2)
Nội lực : Ta có các mơmen như sau:
M1 =  1 .qtt.L1.L2=0,0179 x 5659 x 3,9x3,9 = 1541( N.m)
M2 =  2 . qtt.L1.L2=0,0179x 5659x 3,9x3,9 = 1541(N.m)
MI =  1 . qtt.L1.L2=0,0417x 5659x 3,9x3,9 =3589( N.m)
MII =  2 . qtt.L1.L2=0,0417x 5659 x 3,9x3,9 = 3589( N.m)
3.3.3 Tính tốn cốt thép.
➢ Cốt thép trên chịu momen dương theo phương cạnh ngắn (M1= 1541N.mm):
Chọn a0= 15 mm  ho= h-a0= 100-15= 85 mm.
m =

M1
Rb bh0 2

=

1541x103
11, 5 x1000 x852

= 0, 018   R = 0, 427

Suy ra:  = 0,5 x 1 + 1 − 2 x m  = 0,5 x 1 + 1 − 2 x0, 018  = 0,99
As =

M1
Rs ho

=

1541x103

225 x 0, 99 x85

=

100. As
bh0

=

= 81, 4( mm 2 )

100 x81, 4
1000 x85

= 0, 095 0 0  min = 0,1 0 0

ASmin = min .b.h0 =0,1%.1000.85=85(mm2).
Chọn 6 => as = 28,3 (mm2).
aTT =

f S .1000 28,3x1000
=
= 333(mm)
ASmin
85

Chọn a200 suy ra diện tích thép bố trí là:
ASBT =

=


f S .1000 28,3 x1000
=
= 141,5(mm 2 )
BT
a
200

100. As
bh0

=

100 x141,5
1000 x85

= 0,16 0 0  min = 0,1 0 0

➢ Cốt thép trên chịu momen âm theo phương cạnh ngắn (MI= 3589N.mm):
Chọn a0= 15mm  ho= h-a0= 100-15= 85 mm.
m =

MI
Rb bh0 2

=

3589 x103
11, 5 x1000 x852


Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

= 0, 043   R = 0, 427

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

10


Cao ốc văn phòng Thành Phố Nha Trang

Suy ra:  = 0,5 x 1 + 1 − 2 x m  = 0,5 x 1 + 1 − 2 x0, 043  = 0,97
As =

MI
Rs ho

=

3589 x103
280 x 0, 97 x85

=

100. As
bh0

=

= 155, 5( mm 2 )


100 x155,5
1000 x85

= 0,18 0 0  min = 0,1 0 0

Chọn 8 => as = 50,3 (mm2).
aTT =

f S .1000 50,3x1000
=
= 323(mm)
AS
155,5

Chọn a200 suy ra diện tích thép bố trí là:
ASBT =

=

f S .1000 50,3 x1000
=
= 252(mm 2 )
BT
a
200

100. As
bh0


=

100 x 252
1000 x65

= 0,38 0 0  min = 0,1 0 0

➢ Cốt thép dưới chịu momen dương theo phương cạnh dài (M2= 1541 N.mm):
Chọn a0= 15 mm  ho= h-a0= 100-15= 85 mm.
m =

M2
Rb bh0 2

=

1541x103
11, 5 x1000 x852

= 0, 018   R = 0, 427

Suy ra:  = 0,5 x 1 + 1 − 2 x m  = 0,5 x 1 + 1 − 2 x0, 018  = 0,99
As =

=

M2
Rs ho

100. As

bh0

=

=

1541x103
225 x 0, 99 x85

100 x81, 4
1000 x100

= 81, 4( mm 2 )

= 0, 081 0 0  min = 0,1 0 0

ASmin = min .b.h0 =0,1%.1000.85=85(mm2).
Chọn 6 => as = 28,3 (mm2).
aTT =

f S .1000 28,3x1000
=
= 333(mm)
ASmin
85

Chọn a200 suy ra diện tích thép bố trí là:
ASBT =

=


f S .1000 28,3 x1000
=
= 141,5(mm 2 )
a BT
200

100. As
bh0

=

100 x141,5
1000 x85

= 0,16 0 0  min = 0,1 0 0

➢ Cốt thép dưới chịu momen âm theo phương cạnh dài (MII= 3589 N.mm):
Chọn a0= 15mm  ho= h-a0= 100-15= 85 mm.
Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

11


Cao ốc văn phòng Thành Phố Nha Trang

m =


MI
Rb bh0 2

=

3589 x103
11, 5 x1000 x852

= 0, 043   R = 0, 427

Suy ra:  = 0,5 x 1 + 1 − 2 x m  = 0,5 x 1 + 1 − 2 x0, 043  = 0,97
MI

As =

Rs ho

=

3589 x103
280 x 0, 97 x85

=

100. As
bh0

=

= 155, 5( mm 2 )


100 x155,5
1000 x85

= 0,18 0 0  min = 0,1 0 0

Chọn 8 => as = 50,3 (mm2).
aTT =

f S .1000 50,3x1000
=
= 323(mm)
AS
155,5

Chọn a200 suy ra diện tích thép bố trí là:
ASBT =

=

f S .1000 50,3 x1000
=
= 252(mm 2 )
a BT
200

100. As
bh0

=


100 x 252
1000 x65

= 0,38 0 0  min = 0,1 0 0

Dự kiến đặt cốt thép lớp dưới theo phương cạnh ngắn là 6a200, cạnh dài là 6a200.
Cốt thép chịu momen âm theo phương cạnh ngắn là 8a200, cạnh dài là là 8a200.
➢ Tính tốn tương tự cho các ơ sàn cịn lại.
3.4 Tính ơ sàn loại bản dầm (S8)
3.4.1 Sơ đồ tính tốn:
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh
ngắn (vng góc cạnh dài) và xem như 1
dầm.
Tải trọng:
- Tĩnh tải: g = 3259N/m2
- Hoạt tải: p = 2400/m2
q = g + p = 3259 +2400 =
5659(N/m2)
Khi tính tốn theo dãi 1m nên lực
tính tốn la q=5659N/m.
Xác định nội lực : sơ đồ tính là sơ đồ 1 đầu ngàm và 1 đầu khớp có nhịp
L1=1,8m.

Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

12



Cao ốc văn phịng Thành Phố Nha Trang

Ta có : Mnh=
Mg=

9q.l12 9 x5659 1,82
=
= 1289 (N.m)
128
128

q.l12 5659 1,82
=
= 2292 (N.m)
8
8

3.4.2 Tính cốt thép :
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
+Xácđịnh:  m =

M
Rb .b.h02

Trong đó: ho=h-a.
a:khoảng cách từ mép bê tông đến chiều cao làm việc.
M- moment tại vị trí tính thép.
Chọn ao= 15 mm → ho = h - ao = 100 - 15 = 85 (mm).
Cắt ra 1 dải b = 1 m theo mỗi phương để tính.

- Tính cốt thép
+ Cốt thép chịu mơmen âm Mg = 2292( N.m)
m =

M
2292 103
=
= 0, 027 <  R = 0,427.
Rb .b.h02 11,5 1000  852

Suy ra:  = 0,986
ASTT =

M
2292 103
=
= 121(mm2).
RS . .h0 0,986  225  85

+Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
% =

100. ASTT
100 121
.100% =
100% = 0,14% > min = 0,1% .
b.h0
1000  85

Chọn thép  8 => as = 52,3 (mm2).

Khoảng cách cốt thép yêu cầu :
aTT =

f S .1000 52,3 1000
=
= 432(m m) .
ASmin
121

Chọn khoảng cách bố trí cốt thép a=200
Diện tích cốt thép bố trí trên 1 m dài :
ASBT =

AS min .100 121 1000
=
= 605(cm 2 ) .
BT
a
200

+Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
100 ASBT
100  605
% =
.100% =
100% = 0, 71% > min = 0,1%
1000.h0
1000  85
Sinh viên TH: Lê Văn Vinh


Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

13


Cao ốc văn phòng Thành Phố Nha Trang

+ Cốt thép chịu mômen dương Mnh = 1289 ( N.m)
m =

M
1289 103
=
=0,015<  R = 0,427.
Rb .b.h02 11,5 1000  852

Suy ra:  = 0,99
ASTT =

M
1289 103
=
= 68(mm2).
RS . .h0 0,99  225  85

+Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
% =

100. ASTT
100  68

.100% =
100% = 0, 08% < min = 0,1% .
b.h0
1000  85

As min = b.h0 .min = 0,1%.1000.85 = 85(mm 2 )

Chọn thép 6 => as = 28,3 (mm2).
Khoảng cách cốt thép yêu cầu :
aTT =

f S .1000 28,3 1000
=
= 416(cm) .
AS
68

Chọn khoảng cách bố trí cốt thép theo thực tế :
a BT =200(mm).

Diện tích cốt thép bố trí trên 1 m dài :
ASBT =

AS min .100 68 1000
=
= 340(cm 2 ) .
BT
A
200


+Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
% =

100 ASBT
100  340
.100% =
100% = 0, 4% > min = 0,1% Dự kiến đặt cốt thép chịu
1000.h0
1000  85

momen dương là 6a200,chịu momen âm là 8a200.(Ta có bảng tính thép các ô sàn
tầng 5 xem tại bảng 3-4 phụ lục 1).

Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

14


Cao ốc văn phịng Thành Phố Nha Trang

CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG 5-6
(Sơ đồ kết cấu cầu thang bộ tầng 5-6 thể hiện ở hình 5 phụ lục 2).
4.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ
- Bê tông cấp độ bền 20 :
+ Rb= 11,5.103 (kN/m2)
+ Rbt=9,5.103 (kN/m2)
- Cốt thép :
+ Cốt thép  ≤ 8 dùng thép AI có: Rs= Rsc= 225  103 (kN/m2),

Rsw= 175  103 (kN/m2)
+ Cốt thép  ≥ 10 dùng thép AII có: Rs= Rsc= 280  103 (kN/m2),
Rsw= 225  103 (kN/m2)
Kích thước bậc thang được chọn theo công thức sau:
2hb + lb = (60÷65) cm
Chọn hb = 180cm, suy ra lb = 270 cm
- Góc nghiêng của bản thang với mặt phẳng nằm ngang là  với :
tgα =

h 180
=
= 0,667 → cosα = 0,832
b 270

Phân tích sự làm việc của ơ sàn:
Ơ1: Bản thang có liên kết ở 4 cạnh: vách cứng, dầm chiếu nghỉ (DCN1), dầm chiếu
tới,cốn C2
Ô2: Bản thang có liên kết ở 4 cạnh: tường, dầm chiếu nghỉ (DCN1), dầm chiếu tới,cốn
C1
Dầm chiếu nghỉ (DCN1) liên kết ở 2 đầu: 1 đầu gối lên tường,1 đầu gối lên vách cứng
Dầm chiếu nghỉ (DCN2) liên kết ở 2 đầu:1 đầu gối lên cột và 1 đầu gối vách cứng.
4.2 TÍNH CÁC Ơ CẦU THANG
4.2.1 Sơ bộ tiết diện các cấu kiện
Chọn sơ bộ chiều dày bản thang:
hs = (

1
1
1
1

 ).L0 = (  ).2700 = (80  120) mm (L0: nhịp tính tốn của bản
20 30
20 30

thang).
=> Chọn hs = 80 (mm).
Chọn sơ bộ kích thước các dầm cầu thang:
1 1
1 1
h = (  ).L1 = (  ).2500 = (209  272,5) mm
10 13
10 13
Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

15


Cao ốc văn phòng Thành Phố Nha Trang

1 1
b = (  ).h = (64  125) mm
2 3

=> Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới: b x h = 200 x 300 (mm x
mm).
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cốn thang:
Do cốn thang chịu tải trọng nhỏ nên kích thước tiết diện ngang lấy:
bc = (100 ÷ 150)mm; hc = (250 ÷ 300)mm

=> Ta chọn kích thước cốn thang như sau: bc x hc = 100 x 300 (mm x mm).
(Cấu tạo các lớp cầu thang thể hiện ở hình 6 phụ lục 2).
• Xác định tải trọng
• Tĩnh tải

g =  ni . i . i (daN / m 2 )
Trong đó:  (daN/m3): trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i.
i (m): chiều dày của lớp thứ i.
ni: hệ số tin cậy của lớp thứ i.
Lớp đá mài Granito:
g1 = n. . .

b+h
b +h
2

2

= 1, 2.2000.0, 015.

0, 27 + 0,180
0, 27 + 0,180
2

2

= 49,9 (daN / m 2 )

Lớp vữa lót:
g 2 = n. . .


b+h
b +h
2

2

= 1,3.1600.0, 02.

0, 27 + 0,180
0, 27 + 0,180
2

2

= 57, 68( daN / m 2 )

Bậc xây gạch đặc:
g3 = n. .

b.h
2. b + h
2

2

= 1,1.1800.

0, 27.0,180
2. 0, 27 + 0,180

2

2

= 148,3(daN / m 2 )

Lớp vữa liên kết: g 4 = n. . = 1,3.1600.0, 01 = 20,8( daN / m 2 )
Lớp bản BTCT: g5 = n. . = 1,1.2500.0,1 = 275(daN / m 2 )
Lớp vữa trát: g 6 = n. . = 1,3.1600.0, 015 = 31, 2 ( daN / m 2 )

=> Tổng tĩnh tải tác dụng lên bản thang:
g = g1 + g2 + g3 + g4 + g5 + g6 =49,9+ 57,68 + 148,3+ 20,8 + 275 + 31,2
=582,8(daN/m2).
• Hoạt tải

Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

16


Cao ốc văn phòng Thành Phố Nha Trang

- Hoạt tải tác dụng lên bản thang lấy theo TCVN 2737-1995 là ptc=3 (kN/m2) đối với
hoạt tải cầu thang văn phòng, hệ số tin cậy n =1,2.
p = n.ptc = 1,2.3 = 3,6 (kN/m2).
- Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang theo phương đứng theo chiều nghiêng là:
qb= gtt + p.cosα= 5,828+ 3,6.0,832 = 8,79 (kN/m2).
Tổng tải trọng theo phương đứng phân bố trên 1m2 bản :

qttb= qb. cosα= 8,79.0,829= 7,3 (kN/m2).


Xác định nội lực

+. Ơ bản sàn Ơ1:
- Ơ1 làm việc như 1 bản liên kết hai đầu ngàm vào dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới.
2,7
2,7
Kích thước cạnh bản tính theo phương nghiêng: l2=
=
=3,245(m)
cos  0,832
Xét tỷ số

l2 3,245
=2,64> 2. Vậy xem bản thang làm việc theo bản dầm.
=
l1 1,225

Tính tốn như ơ bản sàn loại dầm ta có bảng tính như sau :
Kích thước Tải trọng
STT

Sơ đồ sàn

b

Ơ1


l1

l2

g

Chiều dày

p

h

a

Tỷ số
h0
l2/l1

(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm)

(N.m/m)

15.0 65.0
1.23 3.25 7,300

0

80

2.65

15.0 65.0

Mnh = 9/128 .q.L =

Chọn thép

Tính thép

Moment

AsTT H.lượng Ø sTT sBT AsCH

ζ

αm

(cm 2 /m) TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)

770 0.016 0.992 0.65

0.10%

6 435 200 1.41

Mg = -1/8 .q.L = -1,369 0.028 0.986 0.95

0.15%

6 298 200 1.41


+. Ô bản sàn Ô2 :
Xét tỷ số

l2 3,245
=2,7> 2. Vật xem bản thang làm việc theo bản dầm.
=
1,2
l1

Cắt 1 dải bản có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn.
Ô2 làm việc như bản dầm đơn giản với hai đầu khớp (một đầu gối lên tường,một
đầu là cốn thang).Tải trọng tác dụng giống với bản thang Ơ1.
Tính tốn như một ơ sàn bản dầm ta có bảng tính như sau :
Kích thước Tải trọng
STT Sơ đồ sàn

Ơ2

a

l1

l2

g

p

Chiều dày
h


Tỷ số
a h0
l2/l1

(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm)

(N.m/m)

15.0 65.0
1.20 3.25 7,300

0

80

2.70
15.0 65.0

Chọn thép

Tính thép

Moment
αm

ζ

AsTT H.lượng Ø sTT sBT AsCH
(cm 2 /m) TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)


Mnh = 1/8 .q.L = 1,314 0.027 0.986 0.91 0.14% 6 310 200 1.41
Mg =

0 0.000 1.000 0.65 0.10% 6 435 200 1.41

Thép chịu lực theo phương cạnh dài ta chọn theo cấu tạo  6a 200 .
Sinh viên TH: Lê Văn Vinh

Hướng dẫn: Gv.Phan Cẩm Vân

17


×