Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Khu căn hộ gateway thành phố vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 125 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

KHU CĂN HỘ GATEWAY THÀNH PHỐ VŨNG TÀU

Sinh viên thực hiện: ĐỖ NHƢ TRUNG

Đà Nẵng – Năm 2020


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với xu hƣớng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng đƣợc xây dựng
rộng rãi ở các thành phố và đơ thị lớn. Trong đó, các cao ốc kết hợp giữa thƣơng mại
và văn phòng cho thuê là khá phổ biến. Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng
ngày càng phát triển, đòi hỏi những ngƣời làm xây dựng phải khơng ngừng tìm hiểu
nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ.
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bƣớc đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các
kiến thức đã đƣợc học ở nhà trƣờng sau gần năm năm học. Đồng thời giúp cho em bắt
đầu làm quen với cơng việc thiết kế một cơng trình hồn chỉnh tạo tiền đề vững chắc
cho công việc sau này.
Với nhiệm vụ đƣợc giao, thiết kế đề tài: “Khu Căn Hộ GateWay_thành phố
Vũng Tàu”. Trong giới hạn đồ án thiết kế :
Phần I : Kiến trúc : 10%-Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Quang Vinh
Phần II : Kết cấu : 30%-Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Cẩm Vân
Phần III :Thi công : 60%- Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Quang Vinh


Trong quá trình thiết kế, tính tốn, tuy đã có nhiều cố gắng, nhƣng do kiến thức
cịn hạn chế, và chƣa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót.
Kính mong đƣợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cơ để em có thể hồn thiện hơn đề tài
này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Bách
Khoa, trong khoa Xây Dựng DD&CN, đặc biệt là các thầy, cô đã trực tiếp hướng dẫn
em trong đề tài tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, ngày 25 tháng 06 năm 2020
Sinh Viên

Đỗ Nhƣ Trung

SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

PHẦN I

(10%)
Nhiệm vụ :

-Điều chỉnh thành 12 tầng.
-Vẽ chi tiết 2 căn hộ mẫu.
-Vẽ mặt bằng xây tường tầng điển hình.
-Lựa chọn địa điểm để bố trí mặt bằng trổng thể.


GVHD
SVTH
LỚP

: ThS. PHAN QUANG VINH
: ĐỖ NHƢ TRUNG
: 15X1A

CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ:
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng trong những năm gần đây đã trở thành
một trong những khu vực có nền kinh tế năng động và phát triển vƣợt bậc với mức
tăng trƣởng bình quân hàng năm từ 68% chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nền kinh
tế thế giới. Một số nƣớc có tốc độ phát triển vƣợt bậc nhƣ : Trung Quốc, Hàn Quốc…
và nhanh chóng trở thành cƣờng quốc trên thế giới. Vốn là lục địa giàu tiềm năng cùng
với chính sách phát triển kinh tế hợp lý trong thời bình của các nƣớc phƣơng Đông,
thu hút sự đầu tƣ từ các nƣớc phát triển. Nhờ vậy mà trong một thời gian ngắn nó đã
giúp cho các nƣớc Châu Á từ một lục địa nghèo nàn trở thành những cƣờng quốc sánh
ngang với các nƣớc phát triển Phƣơng Tây. Những sự đầu tƣ ào ạt vào các nƣớc, đặc
biệt là những nƣớc đang phát triển, nơi có tiềm lực về con ngƣời và tài nguyên rất dồi

dào.Nƣớc ta là một trong số đó.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển vƣợt bật của các nƣớc trong
khu vực, nhờ chính sách phát triển kinh tế hợp lý cùng với sự đầu tƣ rất lớn từ các nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài, nền kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi
đơi với chính sách đổi mới, chính sách mở cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ
tầng là rất cần thiết. Mặt khác với xu thế phát triển của thời đại thì việc thay thế các
cơng trình thấp tầng bằng các cơng trình cao tầng là việc làm rất cần thiết để giải quyết
vấn đề đất đai cũng nhƣ thay đổi cảnh quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc của một
thành phố lớn.
Vũng tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu, ở vùng Đông Nam Bộ. Đây
là trung tâm kinh tế, tài chính, văn hóa, du lịch, giao thơng – vận tải và giáo dục và là
một trong những trung tâm kinh kế của vùng Đông Nam Bộ. Sở hữu nhiều bãi biển
đẹp và cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh, Vũng Tàu là một địa điểm du lịch nổi
tiếng tại miền Nam. Vũng Tàu tiền thân là Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo là một bán
đảo giáp Bà Rịa và huyện Long Điền qua sông Cỏ May, nằm trên bán đảo cùng tên và
có cả đảo Long Sơn và đảo Gị Găng, cách Thành phố Hồ Chí Minh 95 km về
phía Đơng Nam theo đƣờng bộ và 80 km theo đƣờng chim bay, đây là cửa ngõ quan
trọng của vùng Đơng Nam Bộ ra biển.
Phía Đơng giáp huyện Long Điền.
Phía Tây giáp vịnh Gành Rái.
Phía Nam, Đơng Nam và Tây Nam giáp Biển Đơng.
Phía Bắc giáp thành phố Bà Rịa và thị xã Phú Mỹ.
Nếu nhìn theo chiều Bắc Nam, Vũng Tàu nằm ở khúc quanh đang đổi hƣớng từ
Nam sang Tây của phần dƣới chữ S (bản đồ Việt Nam) và nhô hẳn ra khỏi đất liền nhƣ
một dải đất có chiều dài khoảng 14 km và chiều rộng khoảng 6 km.
Với xu hƣớng của 1 thành phố phát triển nên việc xây dựng những nhà cao tầng
nhằm tiết kiệm diện tích đất xây dựng đồng thời giải quyết đƣợc lƣợng lớn nhu cầu
ngày càng cao nhƣ hiện nay.

SVTH: Đỗ Nhƣ Trung


Trang: 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

Nằm trong xu thế phát triển chung của thành phố, Cơng trình “Khu căn hộ
GateWay ” đƣợc xây dựng tại 40-42 Nguyễn Công Trứ, phƣờng 1, Tp Vũng Tàu
2. ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH:
2.1. Vị trí xây dựng cơng trình:
Cơng trình “Khu Căn Hộ GateWay “ đƣợc xây dựng trên khu đất tại địa chỉ 40-42
nguyễn Công trứ, Phƣờng 1, thành phố Vũng Tàu.

2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên:
Thành phố Vũng Tàu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có
nhiệt độ cao đều trong năm và 2 mùa mƣa khô rõ rệt.
+Mùa mƣa: tháng 5-11.
+Mùa khô : tháng 12 đến cuối tháng 4 năm sau.
*Các yếu tố khí tƣợng:
- Nhiệt độ khơng khí: có khoảng 227 giờ nắng 1 tháng.
+Nhiệt độ trung bình năm
: 27oC.
+Nhiệt độ tối thấp trung bình năm : 25 oC.
+Nhiệt độ tối cao trung bình năm : 31oC.
+Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối : 37 oC.
+Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối
: 15oC.
- Lƣợng mƣa:

+Lƣợng mƣa trung bình năm : 1437 mm/năm.
Hằng năm thành phố có khoảng 123 ngày mƣa, tập trung nhiều nhất vào các
tháng 5-11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt là hai tháng 7,8 và 9
- Độ ẩm không khí:
+Độ ẩm khơng khí trung bình năm : 81,8%.
+Độ ẩm cao nhẩt trung bình
: 86,1%.
+Độ ẩm thấp nhất trung bình
: 76,1%.
- Gió, bão:
Khu vực thành phố Vũng Tàu là khu vực ít có gió bão.
2.3. Tình hình địa chất cơng trình và địa chất thuỷ văn:
2.3.1. Địa hình:
Nhìn chung địa hình khu vực xây dựng nhà khá bằng phẳng
2.3.2. Địa chất:
Các lớp cấu tạo địa chất
Lớp đất thứ nhất: Đất san lấp có chiều dày là 2,3m, thành phần khơng đồng nhất
bao gồm: đất sét lẫn cát, gạch vỡ, trạng thái rời xốp; màu vàng, nâu.
Lớp đất thứ 2: Ký hiệu CH, đất sét vơ cơ có độ dẻo cao, màu vàng nâu, dạng đất
sét béo. Chiều dày 9,2m. Trị số xuyên tiêu chuẩn SPT là N =15. Thành phần bao gồm :
-Hạt cát: 5%.
-Hạt sét: 95%.
-Hạt sỏi: 0%.
SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


KHU CĂN HỘ GATEWAY

Lớp đất thứ 3: Ký hiệu CL ,đất sét vô cơ, độ dẻo từ thấp đến trung bình, lẫn cát,
màu vàng nâu, thuộc loại đất sét gầy, chiều dày 5,5m. Trị số xuyên tiêu chuẩn SPT là
N=18. Thành phần bao gồm:
-Hạt cát: 15%.
-Hạt sét: 85%.
-Hạt sỏi: 0%.
Lớp đất thứ 4: Ký hiệu SW-SM, đất cát chặt vừa lẫn bụi sét, chiều dày 14,5m. Trị
số xuyên tiêu chuẩn SPT là N = 27. Thành phần bao gồm:
-Hạt cát: 88%.
-Hạt sét: 12%.
-Hạt sỏi: 0%.
Lớp đất thứ 5: Ký hiệu SW- SP, đất cát chặt vừa lẫn cuội sỏi, chiều dày 7,3m. Trị
số xuyên tiêu chuẩn SPT là N = 45. Thành phần bao gồm :
-Hạt cát: 70%.
-Hạt sét: 5%.
-Hạt sỏi: 25%.
Lớp đất thứ 6: Ký hiệu GW, sỏi cuội cấp phối tốt, lẫn cát, trị số xuyên tiêu chuẩn
SPT, N = 69.
-Hạt cát: 38%.
-Hạt sét: 4,3%.
-Hạt sỏi: 57,8%.
3. QUY MƠ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH:
Diện tích sử dụng để xây dựng cơng trình khoảng 1600 m2, diện tích xây dựng
là 800 m2, diện tích cịn lại dùng làm hệ thống khuôn viên, cây xanh và giao thơng nội
bộ.
Cơng trình gồm 12 tầng trong đó có một tầng hầm dùng làm gara ôtô , 12 tầng
nổi và tầng mái. Cơng trình có tổng chiều cao là 45.5 (m) kể từ cốt  0,00 và tầng
hầm nằm ở cốt –3,00 so với cốt  0,00.

Tầng 1 dùng làm thƣơng mại dịch vụ nhằm phục vụ cho nhu cầu mua bán, hội
họp. Tầng 212 dùng làm căn hộ cho th.
Cơng trình là đặc trƣng điển hình của q trình đơ thị hố theo xu hƣớng hiện
đại.
4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:
4.1. Thiết kế tổng mặt bằng:
Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, u cầu cơng trình thuộc tiêu chuẩn quy
phạm nhà nƣớc, phƣơng hƣớng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng cơng trình phải căn
cứ vào cơng năng sử dụng của từng loại cơng trình, dây chuyền cơng nghệ để có phân
khu chức năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị đƣợc duyệt, phải đảm
bảo tính khoa học và thẩm mỹ. Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu
về phòng chống cháy, chiếu sáng, thơng gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh.
Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang
Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy, bao gồm 2 thang bộ và 2
thang máy.

SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

Bố trí 2 cổng ra vào cơng trình, tại mỗi cổng ra vào có bảo vệ nhằm đảm bảo an
toàn và trật tự cho cơng trình.
4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc:
4.2.1. Thiết kế mặt bằng các tầng:
Mặt bằng tầng hầm: bố trí các phịng kĩ thuật, bố trí bể nƣớc ngầm và hầm tự

hoại đặt ngầm dƣới mặt đất. Bố trí bảo vệ tại vị trí cầu thang máy. Phần diện tích cịn
lại để ôtô và xe máy. Mặt bằng tầng hầm đƣợc đánh đốc về phía rãnh thốt nƣớc với
độ đốc 1,5% để giải quyết vấn đề vệ sinh, thoát nƣớc của tầng hầm.
Mặt bằng tầng hầm dùng để bố trí các phƣơng tiện kỹ thuật, điều hịa, thiết bị
thơng tin.
Mặt bằng tầng 1: bố trí các cửa hang, phịng họp, phịng lễ tân và không gian
sinh hoạt cộng đồng.
Mặt bằng tầng 212: là các căn hộ cho thuê.
Hệ thống giao thông theo phƣơng đứng đƣợc bố trí với 2 thang máy cho đi lại, 2
cầu thang bộ.
Hệ thống giao thông theo phƣơng ngang với các hành lang đƣợc bố trí phù hợp
với u cầu đi lại.
4.2.2. Thiết kế mặt đứng:
Cơng trình thuộc loại cơng trình tƣơng đối lớn ở thành phố. Với hình khối kiến
trúc đƣợc thiết kế theo kiến trúc hiện đại kết hợp với kính và sơn màu tạo nên sự
hồnh tráng của cơng trình.
Bao quanh cơng trình là hệ thống tƣờng kính, liên tục từ dƣới lên xen kẽ với ốp
nhôm màu xám bạc. Điều này tạo cho cơng trình có một dáng vẻ kiến trúc rất hiện đại,
thể hiện đƣợc sự sang trọng và hoành tráng bắt mắt ngƣời xem.
4.3. Thiết kế mặt cắt:
Mặt cắt nhằm thể hiện nội dung bên trong cơng trình, kích thƣớc cấu kiện cơ
bản, cơng năng của các phịng.
Dựa vào đặc điểm sử dụng và các điều kiện vệ sinh ánh sáng, thơng hơi thống
gió cho các phịng chức năng ta chọn chiều cao các tầng nhƣ sau:
Tầng hầm cao -3,0m.
Tầng 112 cao 3,5m.
Tầng mái cao 3,5m.
4.4. Các giải pháp kỹ thuật khác:
4.4.1. Hệ thống chiếu sáng:
Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều đƣợc lắp

kính. Ngồi ra ánh sáng nhân tạo cũng đƣợc bố trí sao cho phủ hết những điểm cần
chiếu sáng.
4.4.2. Hệ thống thơng gió:
Tận dụng tối đa thơng gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ. Ngoài ra sử dụng hệ
thống điều hồ khơng khí đƣợc xử lý và làm lạnh theo hệ thống đƣờng ống chạy theo
các hộp kỹ thuật theo phƣơng đứng, và chạy trong trần theo phƣơng ngang phân bố
đến các vị trí trong cơng trình.
4.4.3. Hệ thống điện:
Tuyến điện trung thế 15KV qua ống dẫn đặt ngầm dƣới đất đi vào trạm biến thế
của cơng trình. Ngồi ra cịn có điện dự phịng cho cơng trình gồm hai máy phát điện
đặt tại tầng hầm của cơng trình. Khi nguồn điện chính của cơng trình bị mất thì máy
phát điện sẽ cung cấp điện cho các trƣờng hợp sau:
SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

- Các hệ thống phòng cháy chữa cháy.
- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.
- Các phòng làm việc ở các tầng.
- Hệ thống thang máy.
- Hệ thống máy tính và các dịch vụ quan trọng khác.
4.4.4. Hệ thống cấp thoát nƣớc:
*Cấp nƣớc:
Nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc của thành phố đi vào bể ngầm đặt ngầm tại hầm của
cơng trình. Sau đó đƣợc bơm lên bể nƣớc mái, quá trình điều khiển bơm đƣợc thực

hiện hoàn toàn tự động. Nƣớc sẽ theo các đƣờng ống kĩ thuật chạy đến các vị trí lấy
nƣớc cần thiết.
*Thốt nƣớc:
Nƣớc mƣa trên mái cơng trình, nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu vào xênô và đƣa
vào bể xử lý nƣớc thải. Nƣớc sau khi đƣợc xử lý sẽ đƣợc đƣa ra hệ thống thoát nƣớc
của thành phố.
4.4.5. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:
*Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy đƣợc bố trí ở mỗi phịng và mỗi tầng, ở nơi công
cộng của mỗi tầng. Mạng lƣới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện
đƣợc cháy phịng quản lý nhận đƣợc tín hiệu thì kiểm sốt và khống chế hỏa hoạn cho
cơng trình.
*Hệ thống chữa cháy:
Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan
khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nƣớc chữa cháy). Tất cả các
tầng đều đặt các bình CO2, đƣờng ống chữa cháy tại các nút giao thông.
4.4.6. Xử lý rác thải:
Rác thải ở mỗi tầng sẽ đƣợc thu gom và đƣa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng
ống thu rác. Rác thải đƣợc mang đi xử lí mỗi ngày.
4.4.7. Giải pháp hồn thiện:
-Vật liệu hồn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống đƣợc mƣa nắng
sử dụng lâu dài. Nền lát gạch Ceramic. Tƣờng đƣợc quét sơn chống thấm.
-Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trƣợt, tƣờng ốp gạch men trắng cao
2m .
-Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao,
màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.
- Hệ thống cửa dùng cửa kính khn nhơm.

SVTH: Đỗ Nhƣ Trung


Trang: 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

PHẦN II

(30%)
Nhiệm vụ :

-Thiết kế sàn tầng 5
-Thiết kế cầu thang bộ tầng 5
-Thiết kế dầm trục B tầng 5

GVHD
SVTH
LỚP

: ThS. PHAN CẨM VÂN
: ĐỖ NHƢ TRUNG
: 15X1A

SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


KHU CĂN HỘ GATEWAY

CHƢƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1. Sơ đồ phân chia ơ sàn:

S7

S8

S8

S7

S9

S1

S5

S5

S1

S9

S10

S2


S2

S10

S10

S2

S3

S2

S10

S11

S12

S4

S12

S11

S11

S12

S4


S12

S11

S10

S2

S3

S2

S10

S10

S2

S2

S10

S9

S1

S5

S5


S1

S9

S7

S8

S8

S7

S6

S6

S6

S6

Hình 1.1. Sơ đồ tính ơ sàn
2.1.1. Quan niệm tính tốn:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dƣới sàn khơng có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhƣng thiên về an toàn ta
lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm.
- Khi

l2
 2 -Bản chủ yếu làm việc theo phƣơng cạnh bé: Bản loại dầm.

l1

SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Khi

KHU CĂN HỘ GATEWAY

l2
 2 -Bản làm việc theo cả hai phƣơng: Bản kê bốn cạnh.
l1

Trong đó: l1-kích thƣớc theo phƣơng cạnh ngắn.
l2-kích thƣớc theo phƣơng cạnh dài.
L2 /l1 ≥ 2 : bản chủ yếu làm việc theo phƣơng cạnh bé : Bản loại dầm
Căn cứ vào kích thƣớc, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô bảng
sau:
Bảng 2.1. Phân loại ô sàn
Sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7

S8
S9
S10
S11
S12

Kich thƣớc

Tỷ số

L1(m) L2(m)

L2/L1

4.4
3.45
3.45
4.55
4.35
1.9
1.65
1.65
1.35
1.35
1.35
4.4

8.3
8.3
8.7

8.7
4.4
3.45
5.95
4.35
4.4
3.45
4.55
8.3

1.89
2.41
2.52
1.91
1.01
1.82
3.61
2.64
3.26
2.56
3.37
1.89

Điều kiện biên

Loại ô bản

3N+1K
4N
4N

4N
4N
4N
2N+2K
3N+1K
2N+2K
3N+1K
3N+1K
4N

Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh

2.2. Các số liệu tính tốn của vật liệu:
2.2.1. Bê tơng:
- Bêtơng B25 có: Rb = 17(Mpa) =170 daN/cm2,  = 2500 daN/m3
Rbk = 1,2(Mpa) = Rbk=1,2 Mpa = 12 daN/cm2
- Cốt thép   8: dùng thép AI có: RS = RSC = 225(Mpa) = 2250(daN/cm2).
- Cốt thép  > 8: dùng thép AII có: RS = RSC = 280(Mpa) = 2800(daN/cm2).
- Với bê tông cấp độ bền B25: Tra bảng phụ lục 8 ( sách kết cấu BTCT phần

cấu kiện cơ bản) ta có:
+ Thép nhóm AI có : ξR= 0,618, αR= 0,427.
+ Thép nhóm AII có: ξR= 0,595, αR= 0,418.
2.3. Chọn chiều dày của bản sàn:
Chiều dày của bản được chọn theo cơng thức:

hb =

D
l
m

Trong đó :
D = 0,8 – 1,4 hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản, chọn D = 0,9
m – hệ số phụ thuộc liên kết của bản: m = 35 – 45 đối với bản kê bốn cạnh, m =
30 – 35 đối với bản loại dầm; lấy m = 45.
SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

L : Là cạnh ngắn của ô bản(cạnh theo phƣơng chịu lực ).
Chiều dày của bản phải thoả mãn điều kiện cấu tạo:
hb  hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng.
Và thuận tiện cho thi cơng thì hb nên chọn là bội số của 10mm.
Chiều dày của các ô sàn nhƣ sau:

Bảng 2.2. Chiều dày ô sàn
Kich thƣớc
Tỷ số
Sàn
Loại ô bản
D
m
L1(m) L2(m) L2/L1
Bản kê 4
S1
4.4
8.3
1.89
0.9
45
cạnh
S2
3.45
8.3
2.41
Bản loại dầm
0.9
35
S3
3.45
8.7
2.52
Bản loại dầm
0.9
35

Bản kê 4
S4
4.55
8.7
1.91
0.9
45
cạnh
Bản kê 4
S5
4.35
4.4
1.01
0.9
45
cạnh
Bản kê 4
S6
1.9
3.45
1.82
0.9
45
cạnh
S7
1.65
5.95
3.61
Bản loại dầm
0.9

35
S8
1.65
4.35
2.64
Bản loại dầm
0.9
35
S9
1.35
4.4
3.26
Bản loại dầm
0.9
35
S10
1.35
3.45
2.56
Bản loại dầm
0.9
35
S11
1.35
4.55
3.37
Bản loại dầm
0.9
35
Bản kê 4

S12
4.4
8.3
1.89
0.9
45
cạnh

hs (cm)
(Sơ bộ)

hs (cm)
(chọn)

8.8

10

8.9
8.9

10
10

9.1

10

8.7


10

3.8

10

4.2
4.2
3.5
3.5
3.5

8
8
8
8
8

8.8

10

Do có nhiều ơ bản có kích thƣớc và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản
sàn khác nhau, chọn chiều dày các ô sàn S7,S8,S9,S10,S11 là 80mm, các ô sàn cịn lại
để thuận tiện cho việc thi cơng chọn thống nhất chiều dày sàn 100mm.
2.4.Cấu tạo các lớp mặt sàn:
2.4.1. Cấu tạo lớp sàn nhà tầng 5:

Gạch Granit 300x300x10
Lát vữa xi măng dày 30 B7.5

Sàn BTCT dày 100

Trần thạch cao và hệ thống kĩ thuật

SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

2.5.Tải trọng tác dụng lên sàn:
2.5.1.Tĩnh tải sàn:
Tĩnh tải tác dụng lên sàn là tải trọng phân bố đều do trọng lƣợng bản thân các lớp
cấu tạo sàn truyền vào. Căn cứ vào các lớp cấu tạo sàn ở mỗi ô sàn cụ thể, tra bảng tải
trọng tính tốn( TCVN 2737-1995) của các vật liệu thành phần dƣới đây để tính:
Ta có cơng thức tính: gtt = Σγi.δi.ni
Trong đó γi, δi, ni lần lƣợt là trọng lƣợng riêng, bề dày, hệ số vƣợt tải của lớp cấu
tạo thứ I trên sàn.
Hệ số vƣợt tải lấy theo TCVN 2737 – 1995.
Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ơ sàn.
Từ đó ta lập bảng tải trọng tác dụng lên sàn tầng 5 nhƣ sau:
H
γ
gtt
Cấu tạo vật liệu
n
(mm)

(kN/m3)
(kN/m2)
Gạch Granit
10
22
1.1
0.242
Vữa XM liên kết
30
18
1.3
0.702
Bản BTCT
100
25
1.1
2.750
Vữa XM liên kết
0
18
1.3
0.000
Trần và thiết bị
0.300
Tổng cộng
3.994
Cấu tạo vật liệu
Gạch Granit
Vữa XM liên kết
Bản BTCT

Vữa XM liên kết
Trần và thiết bị

H
(mm)
10
30
80
0

γ
(kN/m3)
22
18
25
18

Tổng cộng

n
1.1
1.3
1.1
1.3

gtt
(kN/m2)
0.242
0.702
2.200

0.000
0.300
3.444

Ghi
chú

Ghi
chú

2.5.2. Trọng lƣợng tƣờng ngăn và tƣờng bao che trong phạm vi ô sàn:
- Tải trọng do tƣờng ngăn và cửa ván gỗ (panô) ở các ô sàn đƣợc xem nhƣ phân bố
đều trên sàn. Các tƣờng ngăn là tƣờng dày  t = 100mm xây bằng gạch rỗng có  t =
1500 kG/m3. Trọng lƣợng đơn vị của 1m2 cửa là  c = 40 kG/m2 cửa.
Công thức qui đổi tải trọng tƣờng trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
n ( S  Sc ) t  t  nc Sc c
g ttt s = t t
(T/m2).
Si

Trong đó:
St(m2): diện tích bao quanh tƣờng.
Sc(m2): diện tích cửa.
nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tƣờng và cửa.(nt=1,1;nc=1,3).
 t = 0,2(m): chiều dày của mảng tƣờng.
 t = 1500(kG/m3): trọng lƣợng riêng của tƣờng .
 c = 30(kG/m2): trọng lƣợng của 1m2 cửa.
SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 13



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

Si(m2): diện tích ơ sàn đang tính tốn.
Ta có bảng tính tĩnh tải trên các ô sàn :

2.5.3. Hoạt tải:
Ở đây, tùy thuộc vào công năng của các ô sàn, tra TCVN 2737-1995, bảng 3 mục
4.3.1 sau đó nhân thêm với hệ số giảm tải cho sàn THEO MỤC 4.3.4.1(đối với các
sàn có diện tích A>A1=9m2).
Hệ số giảm tải : ΨA = 0,4+

0, 6
A A1

Bảng 2.3. Hoạt tải sàn tầng 5
Sàn

S1

S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8

S9
S10

Loại
Phòng
Phòng ngủ 1
Phòng ngủ 2
Phòng khách
+ ăn
Hành lang
Phòng ngủ
Wc
Bếp
Hành lang
Phòng khách
+ ăn
Hành lang
Phòng khách
+ ăn
Hành lang
Phịng ngủ
Logia
Phịng khách
+ ăn
Phịng ngủ
Logia

Kích
thƣớc
L1 L2

m m
3.4 3.5
3.2 4.4

11.6
13.7

1.7

2.9

4.9

1.0
3.2
2.4
1.9
3.2

5.2
4.0
3.2
3.4
8.4

5.2
12.8
7.5
6.3
26.9


4.1

4.4

18.0

4.6

4.7

21.5

4.4

4.4

19.1

1.6
1.6
1.6

3.4
4.2
1.9

1.6
1.2
1.4


Si

S

ptc

m2

m2

kN/m2

ΨA1

ΨA2

1.00
1.00

1.0
1.0

1.5

1.00

1.0

3.0

1.5
1.5
1.5
3.0

1.00
0.90
1.00
1.00
0.75

1.0
1.0
1.0
1.0
1.0

1.5

0.82

1.0

3.0

0.79

1.0

19.1


1.5

0.81

5.4
6.4
2.9

5.4

3.0
1.5
2.0

4.2

6.5

6.5

4.3
3.5

4.9
4.7

4.9
4.7


SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

26.6
26.9
39.5

9.3

n

kN/m2

1.5
1.5
35.3

ptc

ptt
kN/m2

1.7

1.3

2.2

1.4

1.3


1.9

2.2

1.2

2.7

1.8

1.3

2.4

1.0

1.2

1.3

1.6

1.00
1.00
1.00

1.0
1.0
1.0


3.0

1.2

3.6

1.7

1.3

2.2

1.5

1.00

1.0

1.5

1.3

2.0

1.5
2.0

1.00
1.00


1.0
1.0

1.5
2.0

1.3
1.2

2.0
2.4

Trang: 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

S12

Phòng ngủ
Phòng khách
+ ăn
Phòng ngủ

1.4

4.6

6.1


4.1

4.4

17.8

4.1

4.5

18.2

6.1
36.1

1.5

1.00

1.0

1.5

0.83

1.0

1.5


0.82

1.0

1.5

1.3

2.0

1.2

1.3

1.6

2.5.4.Tổng tải trọng tính tốn tác dụng lên các ơ sàn:
Bảng 2.4. Tổng tải trọng tác dụng lên các ơ sàn
Gtt

qt

ptt

q

kN/m2

kN/m2


kN/m2

kN/m2

S1

4.0

2.3

2.2

8.4

S2

4.0

2.4

1.9

8.3

S3

4.0

1.8


2.7

8.5

S4

4.0

2.4

2.4

8.8

S5

4.0

0.0

1.6

5.6

S6

4.0

2.3


3.6

9.9

S7

3.4

1.0

2.2

6.7

S8

3.4

0.0

2.0

5.4

S9

3.4

0.0


2.0

5.4

S10

3.4

0.0

2.4

5.8

S11

3.4

0.0

2.0

5.4

S12

4.0

1.3


1.6

6.9

Sàn

2.6.Tính tốn nội lực và cốt thép cho các ô sàn:
2.6.1. Xác định nội lực trên các ô sàn:
2.6.1.1. Bản kê bốn cạnh:
Để xác định nội lực, từ tỷ số l2/l1 và loại liên kết ta tra bảng tìm đƣợc các hệ số αi,
βi (Phụ lục 17- Kết cấu bêtông cốt thép). Sau đó tính tốn nội lực trong bảng theo các
cơng thức nhƣ sau:

MII'
MI

M1

M I'

l1

M2

l2

S11

KHU CĂN HỘ GATEWAY


MII

+ Mômen nhịp:M1 = α1.(gtt+ptt).l1.l2
M2 = α2. (gtt+ptt).l1.l2
SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

+ Mômen gối: MI = β1. (gtt+ptt).l1.l2
MII = β2. (gtt+ptt).l1.l2
Trong đó:
qtt = gtt + ptt: tổng tải trọng tác dụng lên sàn.
L1, l2 kích thƣớc cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản.
α 1, α 2, β1, β2: các hệ số tra bảng(Phụ lục 17-Kết cấu bê tông cốt thép-Phần
cấu kiện cơ bản)
2.6.1.2. Bản loại dầm:
Cắt một dải bản rộng 1m theo phƣơng cạnh ngắn và xem nhƣ một dầm
 Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q=(g+p).1m (kG/m)
Tùy theo liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm:
q

q

q


l1

l1

l1

2

ql
max 8

M

2

3/8l1

- ql
M = 1
min 8

2

2

- ql
M = 1
min 12

- ql

M = 1
min 12

=

2

9ql 1
max 128

M

=

2

ql 1
max 24

M

=

2.6.2. Tính tốn và bố trí cốt thép cho sàn:
2.6.2.1. Tính cốt thép sàn:
Tính nhƣ cấu kiện chịu uốn có tiết diện hình chữ nhật với bề rộng b = 1m, chiều
cao h = hb.
h0=h-a0 : Chiều cao làm việc của tiết diện, bằng khoảng cách từ trọng tâm A s đến
mép vùng nén.
A0: Chiều dày lớp đệm, bằng khoảng cách từ trọng tâm của As đến mép chịu kéo.

A0=c+0,5.
c: Chiều dày lớp bảo vệ lấy nhƣ sau: Với bê tông nặng c ≥  đồng thời c ≥ c0
Với bản có:
h ≤ 100mm lấy c0 = 10mm
h > 100mm lấy c0 = 15mm
Giả thiết a0. Với bản thƣờng chọn a0 = 15÷20mm. Khi h khá lớn (h > 150mm) có
thể chọn a0 = 25÷30mm. Tính h0 = h – a0.
- Tính tốn:

R 
R  
1  s . 1  
 sc ,u  1,1 
: Đặc trƣng tính chất biến dạng của vùng bê tông chịu nén,  =  - 0,008.Rb
 = 0,85 đối với bê tông nặng.
sc,u: ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bê tông chịu nén, sc,u = 400Mpa
m 

M
Rb .b.h02

  1  1  2.m
 R   R .(1  0,5. R )

SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


KHU CĂN HỘ GATEWAY

Kiểm tra điều kiện hạn chế:  ≤ R
Khi điều kiện hạn chế đƣợc thỏa mãn, tính = 1 – 0,5.
Tính diện tích cốt thép:

As 

M
Rs . .h0



As .100
b.h0

- Xử lý kết quả:
Tính tỷ lệ cốt thép :

Kiểm tra điều kiện  ≥ min = 0,1%. Khi xảy ra  < min chứng tỏ h quá lớn so với
yêu cầu, nếu đƣợc thì rút bớt h để tính lại. Nếu khơng thể giảm h thì cần chọn A s theo
yêu cầu tối thiểu bằng min.b.h0
Sau khi chọn và bố trí cốt thép cần tính lại a0 và h0. Khi h0 không nhỏ hơn giá trị đã
dùng để tính tốn thì kết quả là thiên về an toàn. Nếu h0 nhỏ hơn giá trị đã dùng với
mức độ đáng kể thì cần tính tốn lại.  nằm trong khoảng 0,3%÷0,9% là hợp lý.
2.6.2.1 Cấu tạo cốt thép chịu lực:
Đƣờng kính  nên chọn  ≤ h/10. Để chọn khoảng cách a có thể tra bảng hoặc tính
tốn nhƣ sau:
Tính as là diện tích thanh thép, từ as và As tính a.

b.a
 . 2
as 
 0, 785. 2 ; a  s
4

As

Chọn a không lớn hơn giá trị vừa tính đƣợc. Nên chọn a là bội số của 10mm để
thuận tiện cho thi công.
Khoảng cách cốt thép chịu lực còn cần tuân theo các yêu cầu cấu tạo sau: a min ≤ a ≤
amax. Thƣờng lấy amin = 70mm.
Khi h ≤ 150mm thì lấy amax = 200mm
Khi h > 150mm lấy amax = min(1,5.h và 400)
- Kết quả tính tốn nội lực và cốt thép cho ơ sàn đƣợc thể hiện ở bảng.
2.6.2.2. Tính tốn cốt thép cho các ơ sàn :
 Tính tốn cốt thép ô sàn S1
- Nội lực trong ô sàn S1
Sơ đồ tính l2/l1 = 8.3/4.4= 1.89 ≤ 2 => Bản kê 4 cạnh

Tỉ số l2/l1 = 8.3/4.4= 1.89 => Nội suy ta đƣợc
α 1 = 0.0284
α 2 = 0.0092
β1 = 0.057
β2 = 0.0212
=> M1 = α1.(gtt+ptt).l1.l2 = 0.0284x(6.244+2.2)x4.4x8.3 = 8.758 (KN.m)
=> M2 = α2.(gtt+ptt).l1.l2 = 0.0092x(6.244+2.2)x4.4x8.3 = 2.837 (KN.m)
SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 17



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

=> MI = -β1. (gtt+ptt).l1.l2 = -0.057x(6.244+2.2)x4.4x8.3 = -17.577 (KN.m)
=> MII = -β2. (gtt+ptt).l1.l2 = -0.0212x(6.244+2.2)x4.4x8.3 = -6.538 (KN.m)
- Tính tốn cốt thép ơ sàn S1
Sàn dùng bêtơng cấp độ bền: B30 có Rb = 17Mpa.
Cốt thép: CI, A-I có Rs = 225Mpa
CII, A-II có Rs = 280Mpa
Cốt thép chịu mơmen dương theo phương cạnh ngắn (Dùng M1 để tính)
Lấy a=20mm => h01=100mm.

M1
8.758*106

 0.0713  0.419
Rb .b.h012
17*1000*852

m 
=>





  0,5. 1  1  2. m  0.5* 1  1  2*0.0713   0.963

TT
S

=> A

M1
8.758*10 6


 475.53mm 2
RS . .h01 225*0.963*85

Hàm lƣợng cốt thép tính tốn
ASTT
475.53
% 
.100% 
*100%  0.559%  0.1%
1000.h01
1000*85
Chọn thép 8 có As = 50.24m2
=> Khoảng cách giữa các cốt thép là: sTT 

50.24 *1000
 105.65mm
475.53

Chọn thép 8 có sBT = 90 mm
BT


 As



50.24*1000
 558.22mm 2
90

Kiểm tra lại hàm lƣợng cốt thép
ASBT
558.22
 BT % 
.100% 
*100%  0, 657%  0.1%
1000.h01
1000*85
Vậy cốt thép và khoảng cách đã chọn là hợp lý
Cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh dài (Dùng M2 để tính) tính tốn tương tự.
Cốt thép chịu mơmen âm (Dùng MI và MII để tính)

2.6.2.3. Bố trí cốt thép:
Cốt thép tính ra đƣợc bố trí theo yêu cầu qui định. Việc bố trí cốt thép xem bản vẽ
KC.
Kết quả cốt thép cho ô sàn bản kê 4 cạnh xem Bảng PL.1 Phụ lục
Kết quả cốt thép cho ô sàn bản dầm xem Bảng PL.2 Phụ lục

SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 18



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ

Hình 3-1 Mặt bằng cầu thang tầng 4-5
3.1. Cấu tạo cầu thang
- Chiều cao tầng 5 là 3,5m.
- Cầu thang 3 vế,chiều rộng vế thang V1, V2, V3 : l1,l3= 1,4m, l2= 1,4m . Bậc
thang đƣợc xây bằng gạch thẻ.
- Bản thang V1 (V3) và bản chiếu nghỉ 1 (2) cạnh dài liên kết 2 đầu với dầm chiếu
tới và vách, cạnh ngắn không liên kết.
- Bản thang V2 cạnh ngắn không liên kết, cạnh dài liên kết 2 đầu với bản chiếu
nghỉ.
- Dầm chiếu tới là dầm khung.
- Kích thƣớc bậc thang chọn bxh=300x175 mm. Vế 1 và vế 3 có 6 bậc, vế 2 có 7
bậc, góc nghiêng của bản thang với phƣơng ngang là α:
tan  

cos  

h 175

 0, 583
b 300

300
3002  1752


 0,864

- Chiều dày bản thang, sàn chiếu nghỉ chọn : hscn = hbt = 120 mm.
- Vật liệu sử dụng
 Bêtơng B25 có: Rb = 14,5(Mpa) = 14500(kN/m2).
Rbt = 1,05(Mpa) = 1050 (kN/m2).
 Cốt thép   8: Dùng thép AI có: RS = RSC = 225(Mpa) = 225000(kN/m2),
SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

RSW = 175(Mpa) = 175000 (kN/m2)
Tra bảng: ξR = 0,645,  R  0, 437
 Cốt thép  > 8: Dùng thép AII có: RS = RSC = 280(Mpa) = 280000(kN/m2),
RSW = 225(Mpa) = 225000 (kN/m2)
Tra bảng: ξR = 0,623,  R  0, 429
3.2. Tính tốn :
3.2.1. Xác định tải trọng:
 Tĩnh tải: dựa vào cấu tạo kiến trúc cầu thang:
− Bản thang:

Hình 3-2 Cấu tạo cầu thang bộ
Tĩnh tải tác dụng vào bản thang bao gồm:
bh

 Trọng lƣợng lớp granit: g1= n. c . c . 2
(kN/m2)
2
b h
 Trọng lƣợng lớp vữa lót: g2= n. v . v .
 Trọng lƣợng bậc xây gạch: g3= n. g .

bh

(kN/m2)

b2  h2

b.h
2 b h
2

2

(kN/m2)

 Trọng lƣợng bản thang: g4= n. bt . d (kN/m2)
 Trọng lƣợng lớp trát mặt dƣới: g5= n. v . (kN/m2)
Trong đó:
bb  hb
bb2  hb2

=

bb  hb

2  bb2  hb2

0,3  0,175
0,32  0,1752

=

 1,37

0,3  0,175
2 0,32  0,1752

 0, 07

n: hệ số vƣợt tải, tra theo TCVN 2737-1995 [6]

 c ,  v ,  bt ,  : trọng lƣợng riêng của lớp gạch Granit, vữa, gạch, bêtông.
g

 c ,  v ,  d : chiều dày lớp gạch Granit, lớp trát, bản bêtông.
SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

h,b : Chiều cao và chiều rộng bậc thang.

 Tổng tĩnh tải phân bố trên mặt bản thang: g = g1 + g2 + g3 + g4 + g5
− Chiếu nghỉ:

Hình 3-3 Cấu tạo chiếu nghỉ
Tĩnh tải tác dụng vào chiếu nghỉ bao gồm:
 Trọng lƣợng lớp Ceramic:g1 = n. c . c (kN/m2)
 Trọng lƣợng lớp vữa lót: g2 = n. v . v (kN/m2)
 Bản BTCT:

g3 = n. bt . d (kN/m2)

 Lớp vữa trát:

g4 = n. v . v (kN/m2)

=> Tổng tĩnh tải phân bố trên mặt đan chiếu nghỉ: g = g1 + g2 + g3 + g4
Bảng 3-1 Phân bố tải trọng trên bản thang và bản chiếu nghỉ
Cấu
kiện

Bản
thang

Vật liệu
Đá Granite
Vữa lót
Bậc gạch
Bản BTCT
Vữa trát


δ
(mm)
10
20

b
(mm)
300
300
300

h
(mm)
175
175
175

120
15

n

γ

1.1
1.3
1.1
1.1
1.3


(kN/m³)
22
18
18
25
18

1.1
1.3
1.1
1.3

22
18
25
18

Tổng cộng
Chiếu
nghỉ

Đá Granite
Vữa lót
Bản BTCT
Vữa trát

10
20
120
15

Tổng cộng

gtt

gtc
2

kN/m
0.331
0.640
1.496
3.300
0.351
6.119
0.242
0.468
3.300
0.351
4.361

kN/m2
0.301
0.492
1.36
3
0.27
5.424
0.22
0.36
3

0.27
3.85

 Hoạt tải:
Ptc = 3 (kN/m2)
Ptt = n.Ptc = 1,2 x 3= 3,6 (kN/m2)
3.2.2. Tính tốn cốt thép
a. Bản thang V2
Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 bản thang theo phƣơng thẳng đứng:

qbtt2 = qtt + Ptt . cos = 6,119 + 3,6.0,864 = 9,23 (kN/m2)
+ Cắt dải bản 1m theo phƣơng cạnh dài ta có sơ đồ tính nhƣ sau:

SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

Hình 3-4 sơ đồ tính cạnh dài bản thang V2 (KN.m)
+ Tải trọng phân bố đều tác dụng lên 1m dầm :

qbtt  9,23.1m  9,23(KN / m)
+ Nội lực và tính thép:

Hình 3-5 biểu đồ momen cạnh dài bản thang V2 (KN.m)


Hình 3-6 Biểu đồ lực cắt cạnh dài bản thang V2 (KN)
 Tính tốn thép dọc :
Chọn a = 20 mm  ho = h – a = 120 – 20 = 100 mm
m 

Mn
R b bh o2

  0,5.(1  1  2.m ) A  M

SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

s

R sh O



As
bh o

100 s
Trang: 22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

+ Tính tốn :

M
5.65*106
m 

 0.039  0.419
Rb .b.h02 14.5*1000*1002





=>   0,5. 1  1  2. m  0.5* 1  1  2*0.039   0.980
M
5.65*106

 205.9mm 2
RS . .h0 280*0.98*100
Chọn thép 10 có As = 78.5m2
TT
=> AS 

=> Khoảng cách giữa các cốt thép là: sTT 

78.5*1000
 381.25mm
205.9

Chọn thép 10 có sBT = 200 mm
78.5*1000
BT

 392.5mm 2
 As 
200
Kiểm tra lại hàm lƣợng cốt thép
 BT % 

ASBT
392.5
.100% 
*100%  0,393%  0.1%
1000.h0
1000*100

μmin=0,1% < 0,393%< μmax=1,1% là hợp lí.
Kết quả tính tốn đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-2 Bảng tính thép cạnh dài bản thang V2
Diện tích
Nội lực
Kích thƣớc tiết diện
Bố trí thép
thép
Vế
=
=
M3
b=
h=
a
As
d

@
As
thang
kNm
(m)
(m)
(m)
(cm2) (%) (thanh) (mm) (cm2) (%)
Nhịp
5.65
1
0.12
0.02
2.06 0.17
10
200 3.927 0.327
b. Bản thang V1 và bản chiếu nghỉ 1
- Tải trọng và sơ đồ tính :
Bản thang V1 và bản chiếu nghỉ 1 có cạnh dài liên kết 2 đầu với dầm chiếu tới và
vách, cạnh ngắn không liên kết. Cắt 1 dải bản 1m theo phƣơng cạnh dài ra để
tính, ta có sơ đồ tính nhƣ sau:
+ Bản thang V1 :
Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 bản thang V1 theo phƣơng thẳng đứng:

qbtt1 = qtt + Ptt . cos = 6,119 + 3,6. 0,864 = 9,23 (kN/m2)
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên 1m dầm :

qbtt  9,23.1m  9,23(KN / m)
+ Chiếu nghỉ CN1 :
Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 bản chiếu nghỉ theo phƣơng thẳng đứng:


qbtt1 = qtt + Ptt + R/ = 4,361+3,6+11,22/1,4 = 15,975 (kN/m2)
với R=11,22 (kN/m) là phản lực tại gối tựa từ vế V2 truyền về chiếu nghỉ CN1;
1,4m là bề rộng dầm chiếu nghỉ V2.
SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

=

Trang: 23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm :

qbtt  15,975.1m  15,975(KN / m)

Hình 3-7 sơ đồ tính và tải trọng V1 (KN/m)
- Nội lực và tính thép :

Hình 3-8 biểu đồ momen (KN.m)

Hình 3-9 biểu đồ lực cắt (KN)
 Tính tốn thép dọc :
SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 24



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHU CĂN HỘ GATEWAY

Chọn a = 20 mm  ho = h – a = 120 – 20 = 100 mm

As
Mn
M


100 s


0,5.(1

1

2.

)
A

m
s R sh O
bh o
R b bh o2
+ Tính tốn : Thép chịu momen dƣơng
= 3,31 kN.m

6
M
3.31*10
m 
 0.0228  0.419
2 
Rb .b.h0
14.5*1000*1002
m 





=>   0,5. 1  1  2. m  0.5* 1  1  2*0.0228   0.988
M
3.31*106

 119.65mm 2
RS . .h0 280*0.988*100
Chọn thép 10 có As = 78.5m2
TT
=> AS 

=> Khoảng cách giữa các cốt thép là: sTT 

78.5*1000
 656.08mm
119.65


Chọn thép 10 có sBT = 200 mm
78.5*1000
BT
 392.5mm 2
 As 
200
Kiểm tra lại hàm lƣợng cốt thép
ASBT
392.5
 %
.100% 
*100%  0,393%  0.1%
1000.h0
1000*100
BT

μmin=0,1% < 0,393%< μmax=1,1% là hợp lí.
+ Tính toán : Thép chịu momen âm
= 3,69 kN.m
6
M
3.69*10
m 
 0.0254  0.419
2 
Rb .b.h0
14.5*1000*1002






=>   0,5. 1  1  2. m  0.5* 1  1  2*0.0254   0.987
TT
S

=> A

M
3.69*106


 133.52mm 2
RS . .h0 280*0.987 *100

Chọn thép 10 có As = 78.5m2
=> Khoảng cách giữa các cốt thép là: sTT 

78.5*1000
 587.93mm
133.52

Chọn thép 10 có sBT = 200 mm
78.5*1000
BT
 392.5mm 2
 As 
200
Kiểm tra lại hàm lƣợng cốt thép
ASBT

392.5
 %
.100% 
*100%  0,393%  0.1%
1000.h0
1000*100
BT

μmin=0,1% < 0,393 %< μmax=1,1% là hợp lí.
Kết quả tính tốn đƣợc thể hiện trong bảng sau:

SVTH: Đỗ Nhƣ Trung

Trang: 25


×