Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tuần 13 tuần 13 thöù hai ngaøy thaùng naêm 20 moân đạo đức tieát 13 baøi kính giaø yeâu treû tieát 2 i – mục tiêu biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với người già yêu thương nhường nhịn em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.51 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>



<b>Thứ hai ngày tháng năm 20…..</b>


<b> Moân : </b>Đạo đức<b> Tieát :13</b>
<b>Bài : </b>

<b>Kính già, yêu trẻ (Tiết 2)</b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.</i>
<i>- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già,</i>
<i>yêu thương em nhỏ.</i>


<i>- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ</i>
<i>.II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</i>


<i><b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1 – Ổn định :</b></i>


<i><b>2 – K</b><b>iểm tra bài cũ :</b></i>


- Câu hỏi 1: Nêu ghi nhớ bài <i>Kính già, u trẻ</i><b>.</b> - 1 HS trình bày.
- Câu hỏi 2: HS làm lại bài tập 1. - 1 HS trình bày.
- GV nhận xét.


<i><b>3 – Dạy bài mới : </b></i>
<i><b>a.</b><b>Giới thiệu bài:</b></i><b> </b>



<i><b>b.</b><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Đóng vai (Bài tập 2, SGK). </b>
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù
hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm
kính già, u trẻ.


* Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành 4 nhóm và phân cơng mỗi
nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài
tập 2.


- Các nhóm thảo luận tìm cách giải
quyết tình huống và chuẩn bị đóng
vai.


- Mời các nhóm trình bày. - 3 nhóm đại diện lên thể hiện. Các
nhóm khác thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận.


<i><b>c. Hoạt động 2: </b></i>Làm bài tập 3- 4, SGK.
* Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và
những ngày giành cho người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành:


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài
tập 3- 4.


- HS làm việc theo nhóm 4 trong 3
phút.



- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV rút ra kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta là ln quan tâm, chăm sóc
người già, em nhỏ.


* Cách tiến hành:


- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các phong
tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính
già, u trẻ của dân tộc Việt Nam.


- Từng nhóm thảo luận rồi mời đại
diện lên trình bày.


- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV kết luận.


<i><b>4.</b><b>Củng cố - dặn dò</b></i><b>: </b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuaån bị bài học sau.


<b> Moân : </b>Tập đọc<b> Tiết :25</b>
<b>Bài :</b>

<b> Người gác rừng tí hon </b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>



<i>- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.</i>
<i>- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một</i>
<i>công dân nhỏ tuổi. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3b).</i>


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i>Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</i>.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1- Ổn định</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>- </i>Gọi 2 HS đọc thuộc bài thơ (hoặc 2 khổ thơ
cuối) <i>Hành trình của bầy ong</i>, trả lời các câu
hỏi về nội dung bài.


2 HS đọc thuộc bài thơ (hoặc 2 khổ
thơ cuối) <i>Hành trình của bầy ong</i>, trả
lời các câu hỏi về nội dung bài.


- GV nhận xét, đánh giá.
<i><b>3-Dạy học bài mới</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác.
<i><b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>



<i><b>* Mục tiêu: Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn bài.</b></i>
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm
rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí
và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức
bảo vệ rừng.


<i><b>* Tiến hành:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV chia bài thành ba phần:
+ Phần 1: Đoạn 1, 2.


+ Phần 2: Đoạn 3.
+ Phần 3: Còn lại


- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. - HS luyện đọc nối tiếp từng phần.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp.


- Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS chú ý theo dõi.
<i><b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b></i>


<i><b>* Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức</b></i>
bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của
một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời các câu hỏi 1,
2, 3b).


<i><b>* Tiến hành:</b></i>



- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu


hỏi theo đoạn trong SGK/125. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏitheo đoạn trong SGK/125.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. - HS ghi ý chính vào vở.


<i><b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b></i>


<i><b>* Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu</b></i>
cầu của bài<i>. </i>


<i><b>* Tiến hành:</b></i>


- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc thể


hiện đúng nội dung từng đoạn. - HS theo dõi.


- Cho cả lớp đọc diễn cảm. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn và<sub>luyện đọc theo cặp.</sub>
- Tổ chức cho HS thi đọc. - Một số HS thi đọc.


- GV và HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét.


<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


<i>- </i>Gọi 1 HS nói ý nghĩa của chuyện.
- GV nhận xét tiết học.


- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.



<b> Môn : </b>Tốn<b> Tiết :61</b>
<b>Bài : </b>

<b>Luyện tập chung (Trang 61)</b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>
<i>Biết :</i>


-<i>Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.</i>
-<i>Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.</i>
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Viết lên bảng 2 bài toán, yêu cầu HS cả
lớp làm. GV mời 2 HS làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.


- 2 HS lên bảng làm bài tập, HS còn lại làm
vào nháp.


- HS khác theo dõi, nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


3. Hướng dẫn luyện tập:
<b>Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài.



- Yêu cầu HS nêu lại cách tính.


- Nhận xét, yêu cầu đổi vở nhau kiểm tra.
<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán.


- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân
một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
quy tắc nhân một số thập phân với 0,1 ;
0,01 ; 0,001.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


<b>Bài 3: (HS về nhà làm)</b>
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS tự giải rồi chữa.


- Cả lớp làm vào vở, sau đó 3 HS lên bảng
làm.


- 3 HS lần lượt nêu cách tính
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS nhắc lại.


- HS làm bài vào vở, sau đó 3 HS lên bảng
làm.


a) 78,29 x 10 = 782,9


78,29 x 0,1 = 7,829
b) 265,307 x 100 = 26530,7


265,307 x 0,01 = 2,65307
c) 0,68 x 10 = 6,8


0,68 x 0,1 = 0,068.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.


- 1 HS làm bảng quay, HS cịn lại làm vào
vở.


<i>Bài giải</i>
Gía tiền 1kg đường:


38500 : 5 = 7700 (đồng)


Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 4: (b : HS về nhà )</b>
a) Cho HS tự làm rồi chữa.


đường số tiền là:


38500 - 26950 = 11550 (đ)
<i>Đáp số: </i>11550 đồng.


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>(a + b) x c</b> <b>a x c + b x c</b>



2,4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8) x 1,2


= 6,2 x 1,2 = 7,44 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2=6,88 + 4,56 = 7,44


6,5 2,7 0,8 (6,5 + 2,7) x 0,8


= 9,2 x 0,8 = 7,36


6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
= 5,2 + 2,16 = 7,36
- GV hướng đẫn HS rút ra quy tắc nhân


một tổng các số thập phân với một số
thập phân.


b) Yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học
để làm bài.


- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV để
có được: (a + b) x c = a x c + b x c hoặc a x
c + b x c = (a + b) x c.


- HS làm vào vở, sau đó 2 em lên bảng
làm: 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 +
3,3) = 9,3 x 10 = 93 ; 7,8 x 0,35 + 0,35 x
2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35


= 10 x 0,35 = 3,5.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:



- GV lưu ý cho HS kiến thức quan trọng
qua tiết Luyện tập chung.


- Tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập


thêm. Chuẩn bị trước bài sau. - Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện.
<b> Moân : L</b>ịch sử<b> Tieát :13</b>


<b>Bài : </b>

<b>“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”</b>


<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp :</i>
<i>+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân</i>
<i>Pháp trở lại xâm lược nước ta.</i>


<i>+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.</i>
<i>+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và thành phố khác trong</i>
<i>toàn quốc.</i>


II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- <i>Hình tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. </i>
<i>- Băng ghi âm ghi lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến. </i>


<i>- Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương (nếu có).</i>
<i><b>III – CÁC HO T </b><b>Ạ ĐỘ</b><b>NG D Y – H C :</b><b>Ạ</b></i> <i><b>Ọ</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<i><b>1 – Ổn định :</b></i>


<i><b>2 – K</b><b>iểm tra bài cũ :</b></i>


<i>- </i>Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau
Cách mạng tháng Tám<i>. </i>


- 1 HS trả lời câu hỏi.


<i>- </i>Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “Giặc
đói” và “giặc dốt”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3 – Dạy bài mới : </b></i>
<i><b>a.</b><b>Giới thiệu bài:</b></i><b> </b>


Nêu mục đích, yêu cầu tiết hoïc.


<i><b>b. Hoạt động 1:</b></i> Thực dân Pháp quay lại xâm
lược nước ta<i>. </i>


<i><b>* Mục tiêu: </b></i> HS hiểu được tình hình của nước
ta lúc bấy giờ<i>. </i>


<i><b>* Tiến hành:</b></i>


<i>- </i>GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công,
thực dân Pháp đã có hành động gì?


<i>- </i>HS đọc SGK để trả lời câu hỏi<i>.</i>



+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm
gì?


+ Trước hồn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và
nhân dân ta phải làm gì?


<i>- </i>Gọi HS trình bày kết quả làm việc<i>. </i> <i>- </i>HS trình bày câu trả lời<i>.</i>


KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng<i>.</i>
<i><b>c. Hoạt động 2:</b></i> Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh<i>. </i>


<i><b>* Mục tiêu:</b></i> HS biết: Ngày 19<i>- </i>12<i>- </i>1946, nhân
dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc<i>. </i>
<i><b>* Tiến hành:</b></i>


<i>- </i>GV yêu cầu HS đọc đoạn từ đêm 18 rạng
ngày 19<i>- </i>12<i>- </i>1946 đến nhất định không chịu
làm nô lệ<i>.</i>


<i>- </i>HS đọc SGK<i>.</i>


- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm 4<i>. </i>


- HS làm việc theo nhóm vào phiếu
học tập.


+ Tinh thần kháng chiến của quân và dân Hà


Nội thể hiện ra sao ?


+ Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần
kháng chiến ra sao ?


+ Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết
tâm như vậy ?


<i>- </i>Gọi HS trình bày kết quả thảo luận<i>. </i> <i>- </i>HS trình bày kết quả làm việc.
KL: GV chốt lại kết luận đúng<i>. </i>


- GV cho HS nghe và xem đoạn phim Bác Hồ
kêu gọi ngày tồn quốc kháng chiến.


- HS xem phim tư liệu.


<i><b>d. Hoạt động 3:</b></i> “Quyết tử cho tổ quốc quyết
sinh”<i>. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phương trong những ngày đầu toàn quốc
kháng chiến<i>. </i>


<i><b>* Tiến hành:</b></i>


<i>- </i>GV u cầu HS đọc sách kết hợp quan sát
hình để: Thuật lại cuộc chiến của quân và dân
thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng<i>. </i>


<i>- </i>HS quan sát hình sau đó thuật lại
cuộc chiến của quân và dân thủ đô


Hà Nội, Huế, Đà Nẵng<i>.</i>


<b>KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/29</b><i>.</i>


<i>- </i>Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ<i>.</i> <i>- </i>2 HS nhắc lại phần ghi nhớ<i>.</i>
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b><b> : </b></i>


<i>- </i>Nêu những dẫn chứng về âm mưu quyết tâm
cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp<i>. </i>
<i>- </i>Trước âm mưu của thực dân Pháp, nhân dân
ta đã làm gì?


<i>- </i>GV nhận xét<i>. </i>


<i>- </i>Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị tiết học sau.


<b>Thứ ba ngày tháng năm 20…..</b>


<b> Môn : </b>Tốn<b> Tiết :62</b>
<b>Baøi : </b>

<b>Luyện tập chung (Trang 62)</b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>
<i>Biết :</i>


-<i>Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.</i>


<i>- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai sốthập phân</i>
<i>trong thực hành tính.</i>


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i>Bảng phụ, SGK, vở bài làm</i>.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân một tổng
các số thập phân với một số thập phân ; quy
tắc cộng, trừ và nhân các số thập phân.
- GV nhận xét, cho điểm.


- 3 HS lần lượt nhắc lại


- HS khác theo dõi, nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


3. Hướng dẫn luyện tập:
<b>Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu
thức.


- Cả lớp làm vào vở, sau đó 2 HS lên
bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính.
- Nhận xét, chấm điểm một số vở.


<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán.


- GV hỏi: Em hãy nêu các dạng của các biểu
thức trong bài.


- Bài tốn u cầu làm gì?
- u cầu HS tự làm bài.


b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72.
- 2 HS làm xong nêu cách tính.


- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu trong SGK.


- HS nêu các dạng của các biểu thức
trong bài.


- Tính giá trị biểu thức theo 2 cách.
- HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng
phụ.


<i>Cách 1:</i>


a) (6,75 + 3,25) x 4,2= 10 x 4,2 = 42
b) (9,6 - 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44.


<i>Cách 2:</i>



a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25
x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42.


b) (9,6 - 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6
= 34,56 - 15,12 = 19,44.


<b>Bài 3: (a : HS về nhà )</b>


a) Yêu cầu HS tự đọc yêu cầu và làm bài
- Yêu cầu HS giải thích cách.


b) Yêu cầu HS làm xong giải thích cách
nhẩm kết quả tìm <i>x </i> của mình.


<b>Bài 4: </b>


- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.


a) 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4
= 48 ; 4,7 x 5,5 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5
-4,5) = 4,7 x 1 = 4,7


- HS nêu cách làm thuận tiện nhất.
b) 5,4 x <i>x</i> = 5,4 ; <i>x </i>= 1.


9,8 x <i>x </i> = 6,2 x 9,8 ; <i>x </i> = 6,2. Giải
thích: vì số nào nhân với 1 cũng bằng
chính số đó ; đổi chỗ các thừa số nhưng
tích khơng thay đổi.



- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- 1 HS làm bảng quay, lớp làm vào vở.
<i><b>Cách 1</b>:</i>


<i>Bài giải:</i>
Gía tiền của một mét vải:


60000 : 4 = 15000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:


6,8 - 4 = 2,8 (m)


Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn
mua 4m vải là:


102000 - 60000 = 42000 (đồng)


<i>Đáp số: </i>42 000 đồng.


<i><b>Cách 2</b>:</i>


<i>Bài giải:</i>
Gía tiền của một mét vải:


60000 : 4 = 15000 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là:


15000 x 6,8 = 102000 (đồng)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều


hơn mua 4m vải là:


102000 - 60000 = 42000 (đồng)
<i>Đáp số: </i>42 000 đồng.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- GV lưu ý cho HS kiến thức quan trọng qua
tiết Luyện tập chung.


- Tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm.


Chuẩn bị trước bài sau. - Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện.
<b> Môn : </b>Chính tả<b> Tieát :13</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.</i>


<i>- Làm được BT (2) a / b hoặc BT (3) a / b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn</i>.
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i>- Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a để HS bốc thăm,</i>
<i>tìm từ ngữ chứa tiếng đó. </i>


<i>- Bảng lớp viết những dịng thơ có chữ cần điền</i>.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1- Ổn định</b></i>



<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>- </i>Gọi 1 HS viết những từ ngữ có tiếng chứa âm
đầu s /x.


<i>- </i>1 HS viết những từ ngữ có tiếng
chứa âm đầu s /x.


<i>- </i>Gọi 1 HS viết những từ ngữ có tiếng chứa âm
đầu t /c.


- 1 HS viết những từ ngữ có tiếng
chứa âm đầu t /c.


- GV nhận xét, đánh giá.
<i><b>3-Dạy học bài mới</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. </b></i>


<i><b>* Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình</b></i>
bày đúng các câu thơ lục bát.


<i><b>* Tiến hành:</b></i>


- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết


chính tả. - 2 HS đọc thuộc bài.



- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ,


chú ý những từ ngữ viết sai. - HS đọc thầm lại khổ thơ, chú ý các hiện tượng chính tả.
- HS viết bài theo trí nhớ. - HS nhớ - viết vào vở.


- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
<i><b>c. Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


<i><b>* Mục tiêu: Ôn lại cách viết các từ ngữ có</b></i>
tiếng chứa âm đầu <i>s/x</i> hoặc âm cuối <i>t/c</i>.


<i><b>* Tiến hành:</b></i>
<b>Bài 2/ Trang 125</b>


<i>- </i>Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2a. <i>- </i>1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV tiến hành tương tự bài tập 2 tiết 12. - HS làm bài theo nhóm đơi sau đó
trình bày kết quả.


- GV và HS nhận xét, chốt lại những từ đúng.
<b>Bài 3/ Trang 126</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài vào vở. <i>- </i>HS làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>4-Củng cố, dặn dò :</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.



<b> Moân :</b> Luyện từ và vâu<b> Tiết :25</b>
<b>Bài : </b>

<i><b>Mở rộng vốn từ : </b></i>

<b>Bảo vệ môi trường</b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>


Hiểu được “<i>khu bảo tồn đa dạng sinh học</i>” qua đoạn văn gợi gợi ý ở BT1 ; xếp các từ
ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu của BT2 ; viết
được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Bảng phụ hoặc 2- 3 tờ giấy trình bày nội dung bài tập 2 (bảng gồm hai cột: Hành
động bảo vệ môi trường, hành động phá hoại môi trường).


III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1- Ổn định</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>


- GV cho 2 câu và yêu cầu : Em hãy tìm quan
hệ từ trong câu và cho biết các từ ấy nối những
từ ngữ cùng giữ chức vụ gì trong câu?


- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV trên
bảng lớp, cả lớp làm nháp.



- GV nhận xét, đánh giá.
<i><b>3-Dạy học bài mới</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2. </b></i>
<i><b>* Mục tiêu: Hiểu được “</b>khu bảo tồn đa dạng</i>
<i>sinh học</i>” qua đoạn văn gợi gợi ý ở BT1 ; xếp
các từ ngữ chỉ hành động đối với mơi trường
vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2
<i><b>* Tiến hành: </b></i>


<b>Bài 1/ Trang 126</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - <sub> HS đọc yêu cầu bài tập.</sub>
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Cả lớp suy nghĩ.
- Gọi HS trình bày kết quả.


- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
<b>Bài 2/ Trang 127</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cầu HS làm việc nhóm đôi vào VBT, phát


bảng phụ (hoặc giấy khổ to) cho 2 HS làm.


- HS làm việc nhóm đơi vào VBT, 2
HS làm vào bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. </b></i>


<i><b>* Mục tiêu: Viết một đoạn văn có đề tài ngắn</b></i>
với nội dung bảo vệ môi trường.


<i><b>* Tiến hành:</b></i>
<b>Bài 3 / Trang 127</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giải thích yêu cầu của bài tập. - HS chú ý.


- Gọi HS lần lượt nói tên đề tài mình chọn viết. - HS lần lượt nói tên đề tài mình chọn
viết.


- GV yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. - HS làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS đọc bài viết, cả lớp và GV nhận xét


và ghi điểm.. - HS đọc bài viết, cả lớp nhận xét.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà hoàn chỉnh lại bài tập.
- Chuẩn bị tiết học sau.


<b> Moân :</b> Khoa học<b> Tiết :25</b>
<b>Bài : </b>

<b>Nhoâm</b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>- Nhận biết một số tính chất của nhơm.</i>



<i>- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.</i>


<i>- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng</i>.
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i>- Hình và thông tin trang 52 - 53 trong SGK. </i>


<i>- Một số thìa nhơm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm. </i>


<i>- Sưu tầm một số thông tin, tranh, ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng</i>
<i>nhôm hoặc hợp kim của nhôm. </i>


III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1 – Ổn định :</b></i>


<i><b>2 – Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì? - 1 HS trả lời câu hỏi.
- Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì


trong cuộc sống?


- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>3 – Dạy học bài mới :</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài :</b></i>



Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


<i><b>b. Hoạt động 1</b></i>: Làm việc với thông tin, tranh,
ảnh, đồ vật sưu tầm được.


<i><b>* Mục tiêu:</b></i><b> </b>Nêu được một số ứng dụng của nhôm
trong sản xuất và đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Nhóm
trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình giới
thiệu các thong tin và tranh, ảnh về nhôm và
một số đồ dùng được làm bằng nhơm.


- HS làm việc theo nhóm 4.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết qủa làm
việc.


- HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.


KL: GV rút ra kết luận.


<i><b>c. Hoạt động 2</b></i>: Làm việc với vật thật.


<i><b>* Mục tiêu:</b></i><b> </b>Nhận biết một số tính chất của nhơm.
<i><b>* Tiến hành</b></i>:


- GV u cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn


quan sát thìa nhơm hoặc đồ dùng khác bằng
nhôm được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ
sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng làm
bằng nhơm đó.


- HS quan sát các đồ vật đem
đến.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát và


thảo luận. - HS trình bày kết quả làm việc.
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận.


<i><b>d. Hoạt động 3</b></i>: Làm việc với SGK.


<i><b>* Muïc tieâu:</b></i><b> </b>Quan sát, nhận biết một số đồ dùng
làm từ nhơm và nêu cách bảo quản chúng.


<i><b>* Tiến hành</b></i>:


- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS
làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53
SGK.


- HS làm bài trên phiếu.
- Gọi một số HS trình bày kết quả bài làm của


mình, các HS khác góp ý.


- HS trình bày kết quả làm bài.


KL: GV rút ra kết luận.


- Gọi HS nhắc lại kết luận. - HS nhắc lại kết luận.


<i><b>4</b></i><b>. </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b><b> </b></i>:


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhơm hoặc
hợp kim của nhơm có trong gia đình em?


- Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng
nhơm cần lưu ý điều gì? Vì sao?


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị tiết hoïc sau.


<b>Thứ tư ngày tháng năm 20…..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong</i>
<i>thực hành tính.</i>


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<i>SGK, bảng phụ, vở bài làm</i>.


III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



A. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân một tổng các
số thập phân với một số thập phân ; quy tắc
cộng, trừ và nhân các số thập phân. Gọi HS
làm bài tập.


- GV nhận xét, cho điểm.


- 3 HS lần lượt nhắc lại và làm 3 bài
tập của GV đưa ra.


- HS khác theo dõi, nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một</b>
<b>số thập phân cho một số tự nhiên:</b>


<i><b>a) Ví dụ 1:</b></i>


- GV nêu bài tốn như SGK.


- Hướng dẫn HS tìm kết quả bằng cách chuyển
đơn vị để các số đo viết dưới dạng số tự nhiên
rồi thực hiện phép tính.


- Từ kết quả trên hướng dẫn HS đặt tính rồi
tính.



8,4 4
0 4 2,1 (m)
0


<i><b>b) Ví dụ 2: GV nêu ví dụ rồi cho HS tự đặt</b></i>
tính, tính, nhận xét tương tự ví dụ 1.


<i><b>c) Ghi nhớ:</b></i>


Hướng dẫn HS nêu cách thực hiện phép chia
một số thập phân cho một số tự nhiên.


<b>3. Hướng dẫn thực hành:</b>
<b>Bài 1: </b>


- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính.


- HS nghe và tóm tắt đề tốn.


- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, tìm ra
cách tính như GV hướng dẫn.


8,4m = 84dm ; 84 : 4 = 21 (dm)
21dm = 2,1m. vậy 8,4 : 4 = 2,1 (m).
- HS nêu cách tính như GV đã hướng
dẫn:


 Chia phần nguyên (8) của số bị
chia (8,4) cho số chia (4).



 Viết dấu phẩy vào bên phải 2 ở
thương.


 Tiếp tục chia: Lấy 4 ở phần thập
phân của số bị chia để tiếp tục thực
hiện chia


- Cả lớp làm vào nháp, 1 HS làm bảng
phụ và nêu cách tính.


HS nêu như SGK.


- HS làm vào vở, sau đó 4 HS lên
bảng thực hiện tính.


Đáp án: a) 5,28 : 4 = 1,32 ; b) 95,2 :
68 = 1,4 ; c) 0,36 : 9 = 0,04 ; d)
75,52 : 32 = 2,36.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS nêu cách tính.
<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
sau đó tự làm bài.


<b>Bài 3: (HS về nhà làm)</b>
- Mời HS đọc đề và làm bài.


- GV nhận xét, chấm một số vở.



- 1 HS nêu.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở


a) <i>x </i>x 3 = 8,4
<i>x </i>= 8,4 : 3
<i>x </i>= 2,8


b) 5 x <i>x </i> = 0,25
<i>x </i>=
0,25:5


<i>x </i>= 0,05
- 1 HS làm bảng phụ, HS khác làm
vào vở.


<i>Bài giải:</i>


Trung bình mỗi giờ người đi xe
máy đi được:


126,54 : 3 = 42,18 (km)
<i>Đáp số: </i>42,18 km.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, sửa chữa.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- Mời HS nêu lại cách thực hiện phép chia một
số thập phân cho một số tự nhiên.



- Tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm.
Chuẩn bị trước bài sau.


- Một số HS nhắc lại.


- Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện.
<b> Môn : Địa lí Tiết :13</b>


<b>Bài : </b>

<b>Công nghiệp (tiếp theo)</b>


<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i><b>-</b> Nêu tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp :</i>


<i>+ Cơng nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và</i>
<i>ven biển.</i>


<i>+ Cơng nghiệp khai thác khống sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành cơng</i>
<i>nghiệp khai thác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.</i>


<i>+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí</i>
<i>Minh.</i>


<i>- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.</i>


<i>- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí</i>
<i>Minh, Đà Nẵng,...</i>


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- <i>Bản đồ Kinh tế Việt Nam. </i>



<i>- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. </i>


<b>III – CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C :Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1 – Ổn định :</b></i>


<i><b>2 – K</b><b>iểm tra bài cũ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

và sản phẩm của các ngành đó<i><b>.</b></i>


- Địa phương em có những ngành cơng nghiệp
và nghề thủ công nào?


- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm<i><b>. </b></i>


<i><b>3 – Dạy bài mới : </b></i>
<i><b>a.</b><b>Giới thiệu bài:</b></i><b> </b>


<i><b> </b></i>Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<i><b>. </b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1:</b></i> Phân bố các ngành công
nghiệp<i><b>. </b></i>


<i><b>* Mục tiêu: </b></i>HS biết : Chỉ được trên bản đồ,
lược đồ sự phân bố một số ngành cơng nghiệp
ở nước ta<i><b>. </b></i>



<i><b>* Tiến hành:</b></i>


- GV u cầu HS đọc các thông tin và trả lời
câu hỏi SGK/93<i><b>.</b></i>


- HS làm việc theo nhóm đôi<i><b>.</b></i>


- Gọi HS trình bày câu trả lời<i><b>. </b></i> Yêu cầu HS chỉ
trên bản đồ treo tường nơi phân bố của một số
ngành công nghiệp<i><b>. </b></i>


- Đại diện trình bày câu trả lời có
sử dụng bản đồ.


- HS làm việc với bản đồ<i><b>. </b></i>


KL: GV rút ra kết luận.


<i><b>c. Hoạt động 2:</b></i> Làm việc cá nhân<i><b>. </b></i>


<i><b>* Mục tiêu:</b></i> Nêu được tình hình phân bố của
một số ngành cơng nghiệp<i><b>. </b></i>


<i><b>* Tiến hành:</b></i>


- GV u cầu HS dựa vào SGK/94 và hình 3


sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng<i><b>. </b></i> - HS làm việc cá nhân<i><b>.</b></i>



- Gọi HS phát biểu<i><b>. </b></i> - HS phát biểu ý kiến<i><b>.</b></i>


- GV hỏi thêm : Vì sao các ngành cơng nghiệp
dệt may, chế biến thực phẩm tập trung đông
đúc ở đồng bằng và ven biển ?


- HS khá, giỏi trả lời : Vì ở đây có
nhiều lao động, gần nơi có nguồn
nguyên liệu, người tiêu thụ.


- GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng<i><b>. </b></i>
<i><b>d. Hoạt động 3:</b></i> Các trung tâm công nghiệp
lớn ở nước ta<i><b>. </b></i>


<i><b>* Mục tiêu:</b></i> Chỉ một số trung tâm công nghiệp
lớn trên bản đồ : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng,...


<i><b>* Tiến hành:</b></i>


- GV yêu cầu HS xem thông tin và làm các bài
tập của mục 4 trong SGK<i><b>.</b></i>


- HS làm việc theo nhóm 4<i><b>.</b></i>


- Gọi HS trình bày, chỉ trên bản đồ các trung


tâm công nghiệp lớn ở nước ta<i><b>. </b></i> - Đại diện nhóm trình bày<i><b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm


cơng nghiệp lớn nhất nước ?


phố Hồ Chí Minh là cửa ngõ các
tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, ....
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/95<i><b>. </b></i>


- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ<i><b>.</b></i> - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ<i><b>.</b></i>
<i><b>4. Củng cố, dặn dị : </b></i>


- Vì sao các ngành cơng nghiệp dệt may, thực
phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và
vùng ven biển?


- GV nhận xét tiết học<i><b>. </b></i>


- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.


<b> Moân : </b>Kể chuyện<b> Tiết :13</b>
<b>Bài : </b>

<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân</i>
<i>hoặc những người xung quanh</i>.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


...
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1- Ổn định</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe hay


đã đọc về bảo vệ môi trường. - 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghehay đã đọc về bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>3-Dạy học bài mới</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


<i><b>b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu</b></i>
của đề bài.


<i><b>* Mục tiêu: Giúp HS nắm được yêu cầu để kể</b></i>
câu chuyện đúng với đề bài.


<i><b>* Tiến hành:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài.


- GV hướng dẫn HS phân tích đề.


- Gọi 2 HS đọc các gợi ý trong SGK/127, 128. - 2 HS đọc các gợi ý trong SGK/127,
128.



- Gọi HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện


mình sẽ kể. - HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyệnmình sẽ kể.
- Hướng dẫn HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. - HS lập nhanh dàn ý vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>* Mục tiêu: Kể được một việc làm tốt hoặc</b></i>
hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của
bản thân hoặc những người xung quanh.


<i><b>* Tiến hành:</b></i>


- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đơi.


Cùng nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện theo nhóm đơi. Cùngnhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi đại diện các nhóm thi kể. - Một số nhóm thi kể chuyện.


- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn
câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất
trong tiết học.


- Cả lớp nhận xét, tính điểm. Bình
chọn câu chuyện hay nhất, người kể
hay nhất trong tiết học.


<i><b>4. Củng cố</b>- <b> dặn dò</b><b> :</b></i>
<i>- </i>GV nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 14.



<b> Moân : </b>Tập đọc<b> Tiết :26</b>
<b>Bài : </b>

<b>Trồng rừng ngập mặn</b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản</i>
<i>khoa học.</i>


<i>- Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khơi</i>
<i>phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các</i>
<i>câu hỏi trong SGK).</i>


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i>Tranh ảnh rừng ngập mặn trong SGK</i>.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1- Ổn định</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>- </i>GV gọi 2 HS đọc bài <i>Người gác rừng tí hon</i>,
trả lời câu hỏi của bài.


<i>- </i>2 HS lần lượt đọc từng đoạn bài
<i>Người gác rừng tí hon</i>, trả lời câu hỏi
của bài.



- GV nhận xét, đánh giá.
<i><b>3-Dạy học bài mới</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


<i><b>* Mục tiêu: Biết đọc với giọng thông báo rõ</b></i>
ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản
khoa học.


<i><b>* Tiến hành:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đoạn trong bài.


- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp.


- Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe và dị theo SGK.
<i><b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b></i>


<i><b>* Mục tiêu: Hiểu nội dung : Nguyên nhân</b></i>
khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích
khơi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng
ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các
câu hỏi trong SGK).



<i><b>* Tiến hành:</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu


hỏi theo đoạn trong SGK/129. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏitheo đoạn trong SGK/129.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. - HS nêu ý nghĩa bài, ghi vào vở.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- </i>GV nhận xét tiết học.


- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- Đọc trước bài tập đọc tuần sau.


<b> Môn : Kĩ thuật Tiết :13</b>
<b>Bài : </b>

<b>Cắt, khâu, thêu tự chọn (tt)</b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.</i>
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i>Các nguyên liệu, dụng cụ thực hành của học sinh</i>.
<b>III – CÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1. Ổn định :</b></i>



<i><b>2 – Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i><b>3 – Dạy bài mới : </b></i>
<i><b>a.</b><b>Giới thiệu bài:</b></i><b> </b>


GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<i><b>b. Hoạt động 3 : </b></i>Thực hành sản phẩm tự chọn.
* Mục tiêu : HS thực hành làm được một sản
phẩm tự chọn.


* Tiến hành :


- GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

bảo an tồn lao động. hành.


- Cho các nhóm thực hành. - Các nhóm làm việc.
- GV đến từng nhóm theo dõi, giúp đỡ.


<i><b> 4. Củng cố – dặn dò : </b></i>


- GV tổng kết tiết học.


- Tiết sau tiếp tục thực hành và trưng bày sản
phẩm.


<b>Thứ năm ngày tháng năm 20…..</b>


<b> Moân : </b>Tập làm văn<b> Tieát :25</b>
<b>Bài : </b>

<b>Luyện tập tả người (</b>

Tả ngoại hình

<b>)</b>




<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách</i>
<i>nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).</i>


<i>- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).</i>
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i>- Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà</i>
<i>(bài Bà tơi); nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển).</i>


<i>- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.</i>


<i>- Hai, ba tờ giấy khổ to và bút dạ để 2- 3 HS viết dàn ý, trình bày trước lớp.</i>
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1- Ổn định</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i>- </i>GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>3-Dạy học bài mới</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.



<i><b>b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.</b></i>
<i><b>* Mục tiêu: Nêu được những chi tiết tả ngoại</b></i>
hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính
cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
<i><b>* Tiến hành: </b></i>


<b>Bài 1/ Trang 130</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV giao một nửa lớp làm bài tập a, một nửa


lớp làm bài tập b.


- GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. - HS trao đổi theo nhóm đơi vào VBT.
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình trước lớp. - HS trình bày kết quả làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. </b></i>
<i><b>* Mục tiêu: Biết lập dàn ý cho bài văn tả một</b></i>
người thường gặp.


<i><b>* Tiến hành: </b></i>
<b>Bài 2/ Trang 130</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS xem lại kết quả quan sát một


người mà em thường gặp theo lời dặn của thầy
cô tiết trước.



- Gọi 1 HS khá hoặc giỏi đọc kết quả ghi chép. - 1 HS đọc kết quả ghi chép đã chuẩn<sub>bị. </sub>
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh.


- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một
bài văn tả người, mời 1 HS đọc.


- 1 HS đọc dàn ý.
- GV nhắc nhở những điều cần chú ý.


- Yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát đã có,
lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật.


- HS dựa vào kết quả quan sát đã có,
lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình
nhân vật vào nháp.


- Yêu cầu 3 HS làm bài trên bảng phụ. - 3 HS làm bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>
<i>- </i>GV nhận xét tiết học.


- Những bài nào chưa đạt yêu cầu về nhà làm
bài lại.


- Chuẩn bị: Viết một đoạn văn tả ngoại hình
theo dàn ý đã lập.


<b> Môn : </b>Tốn<b> Tiết :64</b>
<b>Bài : </b>

<b>Luyện tập (Trang 64)</b>




<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>Biết chia số thập phân cho số tự nhiên</i>.
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i>Bảng phụ ; vở bài làm ; SGK</i>.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Mời HS nêu lại cách thực hiện phép chia một
số thập phân cho một số tự nhiên.


- GV nhận xét, cho điểm.


- 2 HS lần lượt nhắc lại.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
- Gọi HS lần lượt chữa bài.
<b>Bài 2: (HS về nhà làm)</b>


a) Yêu cầu HS thực hiện phép tính
22,44 : 18



- Yêu cầu HS xác định các thành phần của số
bị chia, số chia, thương, số dư.


- Yêu cầu HS đọc lại phép tính theo cột dọc và
xác định hàng của các chữ số ở số dư.


- Vậy số dư trong phép tính trên là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS thử lại để kiểm tra.


b) Làm tương tự câu a.
<b>Bài 3:</b>


- Bài tập u cầu làm gì?


- GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng yêu cầu
HS thực hiên.


- Cho HS làm bài vào vở câu a và b, sau đó sửa
bài, chấm một số vở.


<b>Bài 4: (HS về nhà làm )</b>


- Mời HS đọc đề tốn, tóm tắt và giải vào vở,
sau đó gọi 1 em lên bảng giải.


<i>Tóm tắt:</i>
8 bao cân nặng : 243,2kg
12 bao cân nặng : ... kg ?



- GV nhận xét, chấm một số vở.


- HS làm vào vở.
- 4 HS lên bảng làm.


Kết quả:a) 9,6; b) 0,86; c) 6,1; d)
5,203


a) HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Số bị chia: 22,44 ; Số chia: 18 ;
Thương: 1,24 ; Số dư: 0,12.


- HS xác định và nêu:


 Chữ số 1 ở hàng phần mười.
 Chữ số 2 ở hàng phần trăm.
- Số dư là 0,12.


- Thử lại: 1,24 x 18 + 0,12 = 22,44.
b) HS tự làm như câu a.


- Đặt tính rồi tính.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS làm vào vở, sau đó 2 HS lên
bảng làm.


Kết quả: a) 1,06 ; b) 0,612.


- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.


<i>Bài giải:</i>


Một bao gạo nặng là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo cân nặng là:


30,4 x 12 = 364,8 (kg)
<i>Đáp số: </i>364,8 kg.
- HS cùng GV nhận xét, sửa chữa.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- Mời HS nêu lại cách thực hiện phép chia một
số thập phân cho một số tự nhiên.


- Tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm.
Chuẩn bị trước bài sau.


- Một số HS nhắc lại.


- Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện.
<b> Moân : </b>Luyện từ và câu<b> Tiết :26</b>


<b>Bài : </b>

<b>Luyện tập về quan hệ từ</b>


<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i>- Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 đoạn văn ở bài tập 2. </i>


<i>- Bảng phụ viết 1 đoạn văn ở bài tập 3b</i>.


III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1- Ổn định</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Em hãy tìm quan hệ từ và nói rõ tác dụng của
quan hệ đó trong câu tục ngữ sau:


“<i>Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa”</i>.


1 HS làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>3-Dạy học bài mới</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2. </b></i>
<i><b>* Mục tiêu: Nhận biết được các cặp quan hệ từ</b></i>
theo yêu cầu của BT1. Biết sử dụng cặp quan
hệ từ phù hợp (BT2).


<i><b>* Tiến hành: </b></i>
<b>Bài 1/ Trang 131</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS làm việc cá


nhân.


- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Cả lớp nhận xét.


<b>Bài 2/ Trang 131</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV dán 2 tờ phiếu có nội dung bài tập 2 lên


bảng. - HS làm nhẩm.


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2. - 2 HS làm bài trên bảng.


- GV yêu cầu HS lớp làm bài vào nháp. - HS làm việc cá nhân vào nháp.
- GV và HS sửa bài, GV chốt lại lời giải đúng.


<i><b>c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. </b></i>
<i><b>* Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được tác dụng</b></i>
của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn
(BT3).


<i><b>* Tiến hành:</b></i>
<b>Bài 3/ Trang 131</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo


nhóm 2. - HS làm việc theo nhóm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>4. Củng cố, dặn dị: </b></i>
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị tiết học sau.


<b> Môn : Hát Tiết :13</b>
<b>Bài : Ước mơ</b>


<b>I) MỤC TIÊU :</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
<b>II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :</b>


- Nhạc cụ quen dùng ( đàn organ ) , máy nghe , băng đĩa nhạc.
- Tập hát bài <i>Ước mơ</i> kết hợ vận động theo nhạc.


- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài <i>Nhớ ơn Bác</i> ; có trích đoạn là bàiTĐN số 4.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1) Ổn định tổ chức :</b>


- Kiểm tra sỉ số lớp , nhắc nhở học sinh ngồi
ngay ngắn.



<b>2) Kiểm tra bài cuõ :</b>


- Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu của
bài hát cũ và yêu cầu học sinh trả lời tên và
xuất xứ của bài hát.


- Giáo viên cho học sinh luyeän thanh :
Ma . . .


- Giáo viên đàn cho lớp hát lại bài cũ.


- Giáo viên cho học sinh xung phong lên hát
lại bài cũ.


- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
<b>3) Dạy bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1 : Ôn bài </b><i><b>Ước mơ</b></i>


- Giáo viên cho lớp hát lại bài <i>Ước mơ</i> kết
hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi ( gõ


phách mạnh và phách mạnh vừa của nhịp 4/4
). Yêu cầu học sinh thể hiện tính chát thiết
tha , trìu mến của bài hát.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài
hát theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài
hát theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài
hát bằng cách hát có lĩnh xướng , đồng ca kết


- Lớp ổn định trật tự , ngồi ngay
ngắn .


- Học sinh lắng nghe và trả lời : Bài


<i>Ước mơ </i>nhạc Trung Quốc , lời Việt
của An Hịa.


- Học sinh luyện thanh.
- Học sinh hát lại bài.


- 1-2 học sinh xung phong hát lại bài
cũ.


- Học sinh lắng nghe .


- Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp chia đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

hợp gõ đệm :


+ Lĩnh xướng 1 : <i>Gió vờn . . . dạo chơi.</i>


+ Lĩnh xướng 2 : <i>Trên cành . . .mong chờ.</i>
<i> + </i>Đồng ca<i> : Em khao khát . . . muôn nhà.</i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp


vận động theo nhạc :


+ Cho học sinh thảo luận theo nhóm và tìm
động tác minh họa phù hợp với bài hát. Mời
từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.


+ Nhóm nào có động tác đẹp và phù hợp thì
sẽ hướng dẫn lớp thực hiện theo.


- Giáo viên hướng dẫn cả lớp hát kết hợp vận
động theo nhạc.


- Giáo viên cho học sinh trình bày lại bài hát
theo từng nhóm.


- Giáo viên nhận xét , đánh giá.


- Giáo viên đàn cho cả lớp hát lại bài <i>Ước</i>
<i>mơ</i> kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
<b> 4) Củng cố , dặn dò:</b>


- Giáo viên đàn giai điệu , cả lớp cùng đọc
bài rồi hát lời kết hợp gõ phách. Yêu cầu học
sinh gõ theo phách mạnh và phách nhẹ khi
đọc nhạc và ghép lời.


- Giáo viên nhận xét và đánh giá.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà tiếp tục
ôn bài <i>Ước mơ</i> để hát tự nhiên hơn .



- Học sinh tập hát kết hợp vận động.


- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.


- Học sinh thực hiện.


- Học sinh quan sát và lắng nghe .
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ và
thực hiện ở nhà.


<b>Thứ sáu ngày tháng năm 20…..</b>


<b> Moân : </b>Tập làm văn<b> Tiết :26</b>
<b>Bài : </b>

<b>Luyện tập tả người (</b>

<i>Tả ngoại hình</i>

<b>)</b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý</i>
<i>và kết quả quan sát đã có</i>.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i>- Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1; gợi ý 4.</i>


- <i>Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp; kết quả quan sát và ghi chép</i>.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1- Ổn định</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>- </i>Gọi HS trình bày dàn ý bài văn tả một người
mà em thường gặp.


<i>- </i>Một vài HS trình bày dàn ý bài văn
tả một người mà em thường gặp.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>3-Dạy học bài mới</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm kỹ đề. </b></i>
<i><b>* Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về đoạn văn. </b></i>
<i><b>* Tiến hành: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Gọi 2 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK/132. - 2 HS lần lượt đọc gợi ý trong
SGK/132.


- Gọi 1- 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong


dàn ý sẽ đựơc chuyển thành đoạn văn. - 2 HS thực hiện.
- GV mở bảng phụ, yêu cầu HS đọc lại gợi ý 4



để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn. <i>- </i>1 HS đọc lại gợi ý 4.
<i><b>c. Hoạt động 2: HS viết đoạn văn. </b></i>


<i><b>* Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả ngoại</b></i>
hình của một người em thường gặp dựa vào
dàn ý và kết quả quan sát đã có.


<i><b>* Tiến hành: </b></i>


- Yêu cầu HS xem lại phần tả ngoại hình nhân
vật trong dàn ý, kết quả quan sát viết lại đoạn
văn; tự kiếm tra đoạn văn đã viết.


- HS viết đoạn văn vào VBT.


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn
văn đã viết.


- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những


đoạn viết có ý riêng, ý mới. - Cả lớp nhận xét, đánh giá cao nhữngđoạn viết có ý riêng, ý mới.
- GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>
<i>- </i>GV nhận xét tiết học.


- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà
viết lại. Cả lớp chuẩn bị cho tiết <i>Luyện tập làm</i>
<i>văn bản cuộc họp </i>– xem lại thể thức trình bày
một lá đơn để thấy những điểm giống và điểm


khác giữa một biên bản và một lá đơn.


<b> Môn : </b>Tốn<b> Tiết :65</b>
<b>Bài : </b>

<b>Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... (Trang 64)</b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... và vận dụng để giải bài tốn có lời văn.</i>
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<i>Bảng phụ, SGK, vở bài làm</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Mời HS nêu lại cách thực hiện phép chia một
số thập phân cho một số tự nhiên.


- GV nhận xét, cho điểm.


- 2 HS lần lượt nhắc lại.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một</b>
<b>số thập phân cho 10, 100, 1000, ...</b>


<b>a) Ví dụ 1: GV gợi ý HS nhận xét như SGK.</b>


- Yêu cầu HS tính 213,8 : 10 = ?


- Hãy nêu nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có
điểm nào giống, khác nhau.


- Hãy nêu cách nhân nhẩm một số thập phân
cho 10.


<b>b) Ví dụ 2: </b>


- GV ghi phép tính 89,13 : 100 = ? và hướng
dẫn tương tự như ví dụ 1.


- Từ đó nêu cách chia nhẩm một số thập phân
cho 100.


<b>c) Ghi nhớ:</b>


Yêu cầu HS nêu quy tắc chia nhẩm một số
thập phân cho 10, 100, 1000, ...


<b>3. Hướng dẫn thực hành:</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV ghi các phép tính lên bảng. Cho HS thi
đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét.


<b>Bài 2: (b , d : HS về nhà làm )</b>


- GV viết từng phép chia lên bảng, yêu cầu HS


làm từng câu.


- GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
<b>Bài 3: </b>


- Gọi HS đọc đề toán.


- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.


- Cả lớp thực hiện vào nháp, 1 HS lên
bảng tính.


- Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8
sang bên trái một chữ số thì ta được
21,38.


- HS nêu như SGK.


- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV.


- HS nêu nhận xét như SGK.
Một số HS nêu như SGK.


- Hai đội (mỗi đội 4 em) thi đua làm
nhanh.


- HS làm vào vở, sau đó lên bảng làm
a) 12,9 : 10 12,9 x 0,1



1,29 = 1,29


b) 123,4 : 100 123,4 x 0,01
1,234 = 1,234
c) 5,7 : 10 5,7 x 0,1


0,57 = 0,57
d) 87,6 : 100 87,6 x 0,01


0,876 = 0,876


- 4 HS lần lượt nêu cách tính nhẩm.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- HS làm vào vở, 1 em làm bảng quay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV nhận xét, chấm điểm.


Số tấn gạo đã lấy đi:


537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số tấn gạo còn lại trong kho là:


537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)
<i> Đáp số: </i>483,525tấn.
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.


C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- Mời HS nêu lại quy tắc chia một số thập phân
cho 10, 100, 1000, ...



- Tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm.
Chuẩn bị trước bài sau.


- Một số HS nhắc lại.


- Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện.


<b> Môn : </b>Khoa học<b> Tiết :26</b>
<b>Bài : </b>

<b>Đá vơi</b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>


<i>- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.</i>
<i>- Quan sát, nhận biết đá vôi</i>.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<i>- Hình trang 54, 55 trong SGK. </i>


<i>- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a- xít (nếu có điều kiện). </i>


<i>- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích</i>
<i>lợi của đá vơi. </i>


III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>1 – Ổn định :</b></i>



<i><b>2 – Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc
hợp kim của nhôm trong gia đình em?


- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng


nhoâm cần lưu ý điều gì? Vì sao?


- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>3 – Dạy học bài mới :</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài :</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


<i><b>b. Hoạt động 1</b></i>: Làm việc với thông tin và tranh,
ảnh sưu tầm được.


<i><b>* Mục tiêu:</b></i> Quan sát, nhận biết đá vôi, cơng
dụng của đá vơi.


<i><b>* Tiến hành</b></i>:


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

những núi đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ
to.



- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Các nhóm trình bày sản phẩm.
KL: GV rút ra kết luận.


<i><b>c. Hoạt động 2</b></i>: Làm việc với mẫu vật hoặc
quan sát hình.


<i><b>* Mục tiêu:</b></i><b> Biết làm thí nghiệm để phát hiện ra</b>
tính chất của đá vơi.


<i><b>* Tiến hành</b></i>:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5/55 SGK. - HS quan sát hình.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và điền vào


phiếu bài tập như mẫu : - HS làm việc theo nhóm 4.


<b>Thí nghiệm</b> <b>Mơ tả hiện tượng</b> <b>Kết luận</b>


1. Cọ sát 1 hịn đá vơi vào
một hịn đá cuội.


2. Nhỏ giọt giấm (hoặc
a-xít) lên một hịn đá vơi và
một hịn đá cuội.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét.


KL: GV rút ra kết luận SGK/55. - 2 HS đọc mục bạn cần biết.


- Gọi 2 HS đọc lại phần kết luận. - 2 HS đọc lại phần kết luận.


<i><b>4</b></i><b>. </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>:


- Muốn biết một hịn đá có phải là đá vơi hay
khơng, ta làm như thế nào?


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.


<b>SINH HOẠT LỚP</b>

TUẦN 1


I/ Mục tiêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>






































<i><b>---KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>
















<i><b>---KÝ DUYỆT CỦA BGH</b></i>



</div>

<!--links-->

×